1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm pháp lý của nhà nước ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

222 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 21,44 MB

Nội dung

B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC LH-2012-449/ĐHL-HN T R Á C H N H IỆ M PH Á P LÝ C Ủ A N H À N Ư Ớ C Ở V IỆ T N A M MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ TH ựC TIỄN CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ ViỆN ị TRƯỜNG ĐẠ! HỌC LUẬT HÀ NỘ: ị I PHÒNG D Ọ C = M = HÀ N Ộ I-2 M ỤC LỤC P H Ầ N B Á O C Á O T Ổ N G Q U A N Đ È TÀI M đầu ! K hái quát trách nhiệm ph áp lý nhà nước C ác loại trách n h iệ m pháp lý thực tiễn áp dụng V iệt N am N â n g cao hiệu q u ả trách n h iệ m pháp lý nhà nước Việt nam 11 28 P H À N CÁC B Á O CÁO C H U Y ÊN ĐÈ C sở lý luận trách n h iệ m pháp lý nhà nưóc 34 N h ữ n g nhân tố có ảnh hư n g đến việc quy định truy cứu trách 45 nhiệm pháp lý nhà nướ c T rách nhiệm h iển ph áp nhà nước Việt N am 58 T rách nhiệm hà n h củ a nhà nước V iệt N am 68 T rác h n h iệm k ỷ luật nhà nước V iệt N a m 94 T rách nhiệm dân n hà nư c V iệt N a m 105 T rách nhiệm bồi th n g nhà nước V iệt N am 119 T rách n hiệm ho àn trả n g i thi hàn h công vụ V iệt N am 131 Trách nhiệm hình cán bộ, g chức, viên chức nhà nước 146 V iệt N a m 10 T rách n hiệm hìn h ph p nhân 157 11 T rác h nhiệm p h p lý quốc tể quốc gia N h ữ n g yêu cầu, đòi hỏi củ a việc xây dự n g nhà nước pháp quyền trách n h iệ m pháp lý nhà nước n h ữ n g giải pháp nâng cao hiệu q u ả trách n h iệm ph áp lý N h nước V iệt N a m Ket kh ảo sát trách nh iệ m pháp lý nhà nước m ột số địa bàn V iệt n a m hiên 170 D anh m ục tài liệu th am khảo 188 201 212 B ộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LH -2012-449/ĐHL-HN T R Á C H NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Ỏ VIỆT NAM M Ộ T SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIỄN CIIỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: PGS.TS NGUYỄN MINH ĐOAN • N hững người thực hiện: TS LÊ ĐẢNG DOANH TS BÙI THỊ ĐÀO PGS.TS N GUYỄN MINH ĐOAN ThS TRÀN NGỌC ĐỊNH PGS.TS VŨ THU HẠNH TS TRẦN THỊ HIỀN TS CAO THI OANH ThS BÙI NG Ọ C SƠN ThS BÙI X U Â N PHÁI 10 PGS.TS PH Ù N G TRUNG TẬP 11 TS N GUYỄN TOÀN THẨNG 12.TS NGUYỄN THỊ THỦY MÀ N Ộ I - 2 PHÀN BÁO CÁO TỒNG QUAN ĐÈ TÀI MỎ DẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm pháp lý vấn đề phức tạp, trách nhiệm pháp lý nhà nước lại phức tạp Trách nhiệm pháp lý gắn với pháp luật, nhà nước quy định, nhà nước muốn quy định trách nhiệm pháp lý bán thân Và có quy định trách nhiệm pháp lý nhà nước thực tiễn việc truy cứu khó khăn Các quan, nhân viên nhà nước thường tìm cách báo vệ, bao che cho nhau, chí nể nang họ vi phạm pháp luật Do vậy, họ thường bó qua lỗi cho có truy cứu “giơ cao, đánh khẽ” Việc quy định truy cứu trách nhiệm pháp lý nhà nước Việt N am giai đoạn vừa qua khó khăn chưa thật hiệu v ẫ n có tượng vi phạm pháp luật, "quan xứ theo lễ dân chịu hình pháp” Đánh giá tống quát yếu đất nước Đại hội lần thứ XI Đ ảng Cộng sản Việt N am rõ: “tệ quan liêu, tham nhùng, lãng phí, tội phạm , tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sổng chưa ngăn chặn, lù i ” Những hạn chế yếu có nguyên nhân khách quan, song "trực tiếp định vân nguyên nhân chu quan: Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực liễn nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầ u ky luật, ky cương không nghiêm Tổ chức thực khâu y ế u "2 Việt Nam trình xây dụng nhà nước pháp quyền cua nhân dân, nhân dân, nhân dân, đòi hỏi phải củng cố trách nhiệm pháp lý nhà nước, mối quan hệ nhà nước với cá nhân, với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Do vậy, việc nghiên cứu để củng cố, nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước nước ta vấn đề cấp thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu Ớ góc độ khía cạnh định trách nhiệm pháp lv trách nhiệm pháp lý nhà nước nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu Có thể nêu số cơng trình quan trọng sau đây: - Trong giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật sở đào tạo luật Đại học Luật H Nội, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà N ội đề cập tới vấn đề lý luận vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý nói chung khái niệm, mục đích ý nghĩa việc truy cứu trách nhiệm pháp lý, truy cứu trách nhiệm pháp lý lý luận loại trách nhiệm trách D n g C ộ n g sả n V iệ t N a m , V ã n k iệ n Dại hội dại b iế u t o n q u ố c lần th ứ X i N x b C h í n h trị q u ố c gia Hà N ọ i 1 , tr 178 : D n g C ộ n g sán V iệt N a m s d d tr 179 nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật môn khoa học pháp lv chuyên ngành; - Trong sách chuyên khảo: ‘'Trách nhiệm pháp lý- số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay”, Nxb Công an nhân dân 2008 TS Lê Vương Long làm chu biên đề cập tới trách nhiệm pháp lý nói chung, loại trách nhiệm pháp lý số lĩnh vực tổ chức, cá nhân xã hội Việt Nam; - Luận văn thạc sỹ luật học: “Trách nhiệm pháp lý vấn đề lý luận thực tiễn” học viên Bùi Xuân Phái đề cập nhiều đến khía cạnh lý luận trách nhiệm pháp lý giải pháp nâng cao trách nhiệm pháp lý; Luận án tiến sỹ luật học nghiên cứu sinh Trần Thị Hiền: ‘T rác h nhiệm vật chất công chức nhà nước” đề cập đến trách nhiệm vật chất công chức trường hợp cố ý thực hành vi gây thiệt hại cho tố chức cá nhân; Luận án tiến sỹ luật học nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Thạch: “Trách nhiệm hành chính” nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm hành Việt Nam; - Một số viết tạp chí chuyên ngành như: Trách nhiệm quyền, tạp chí Luật học TS Nguyễn Minh Đoan đề cập tới trách nhiệm quyền khía cạnh trị, đạo đức pháp lý ; “Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức” GS.TS Hoàng Thị Kim Q uế phân tích vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức, mối liên hệ chúng; “Trách nhiệm hiến pháp” Bùi Ngọc Sơn bàn trách nhiệm hiến pháp kinh nghiệm cua nước trách nhiệm hiến pháp; "Giúp đỡ người bị hại việc bồi thường nạn nhân hoạt động tổ tụng Australia Thụy Điến" Đỗ Đình Lương tạp chí Thơng tin khoa học p h p lý 2001; "Vấn đề trách nhiệm Nhà nước bồi thường thiệt hại pháp luật Hoa Kỳ" Cao Xuân Phong tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý 2001 nhiều cơng trình khác - Trong tài liệu sách báo nước ngồi có cơng trình quan trọng sau: Tác giả Brovvnlie I với cơng trình: System o f the law o f nations: States responsibility, vol I, Oxtbrd, Clarendon press, 1983, tác giả sâu phân tích hệ thống pháp luật quốc gia trách nhiệm quốc gia Tác giả Dupuy P.M với viết: "Le fait générateur de la responsabilité de 1’Etat", RCADI, 1984, tác giả nêu lên cần thiết phải nâng cao trách nhiệm nhà nước, v ấ n đề thay đối nguyên tắc trách nhiệm quốc gia thành viên quan hệ quốc tế đề cập cơng trình : "The transposition o f the principle o f member State liability into the context oí'external relations" tác giả G asparon p., EJIL, 1999 Tác giả Higgins R với cơng trình: "The International Court o f Justice: Selected issues o f State responsibility", Melanges Schachter, 2005 đề cập tới Tòa án công lý quốc tế số vấn đề trách nhiệm quốc gia Tác giả LesaíTre H với viết: Le règlem ent des diffẻrends au se in de 1'OMC et le droil de la responsabililẻ internationale, LGDJ, 2007, trình bảy việc giải tranh chấp WTO trách nhiệm pháp lý quốc gia Sách hai tác giả Fitzmaurice M & Sarooshi D Issues o f State responsibility before internalional ịudicial institutions, Hart Oxíord, 2004 dề cập đến vấn đề trách nhiệm quốc gia trước thiết chế tư pháp quốc tế Tác giả Tomuschat c với viết: "Current issues of responsibility in international law", CEBDI, 2000 nghiên cứu vấn đề lý luận đại trách nhiệm pháp lý luật quốc tế Đề cập tới trách nhiệm pháp lý hình tập đồn có Wells Celia với: Corporations and Criminal responsibility, The second edition, Oxiord University Press Joel M Androphy, Richard G Paxton & Keith A Byers với: General Corporate Criminal Liability, 60 Tex B.J (1997) T uy vậy, chưa có cơng trình quốc gia quốc tế nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện trách nhiệm pháp lý nhà nước Việt Nam, giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân, ảnh hưởng việc xây dựng nhà nước pháp quyền đên trách nhiệm pháp lý nhà nước Việt Nam Do vậy, trách nhiệm pháp lý nhà nưó'c Việt Nam lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ Phương pháp nghiên cứu Đ e tài triển khai nghiên cứu sở chủ nghĩa Mác- Lênin tư tướng H Chí Minh trách nhiệm pháp lý nhà nước Lý luận thực tiền việc quy định thực trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, nhân viên nhà nước Việt Nam, đặc biệt điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân Các phương pháp nghiên cứu ý hon là: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp sử dụng để phân tích, nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý cúa nhà nước; phương pháp vấn, thăm dò sử dụng để nghiên cứu thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý dối với nhà nước nước ta thời gian q u a Mục đích nghicn cứu đề tài Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý nhà nước, quan, nhân viên nhà nước phương diện khác nhau, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp lý nhà nước Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Kêt nghiên cứu góp phần hoàn thiện phát triến lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý nhà nước, giúp cho việc giảng dạy trách nhiệm pháp lý cua nhà nước Việt Nam tốt Dồng thời kết nghiên cứu có tác dụng tham khảo hoạt động xây dựng pháp luật thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý dối với quan nhà nước, nhân viên nhà nước hiệu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chu, công bằng, văn minh I K IIẢ l QUÁT VÈ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý nhà nuóc Trách nhiệm pháp lý nhà nước vấn đề phức tạp nhiều quan niệm khác vấn đề Nói tới trách nhiệm pháp lý nhà nước nói tới trách nhiệm nhà nước hình thành sở pháp luật, dược bảo đảm thực pháp luật Với cách xác định trách nhiệm pháp lý nhà nước vừa có nghĩa tích cực (nghĩa vụ thực yêu cầu pháp luật để trì tồn phát triển xã hội), vừa có nghĩa tiêu cực (phải gánh chịu hậu bất lợi vi phạm pháp luật, thực không nhũng quy định pháp luật) Trong phạm vi đề tài chi tập trung nghiên cứu trách nhiệm pháp lý nhà nước theo nghĩa tiêu cực Ở nghĩa trách nhiệm pháp lý nhà nước xem xét phương diện: Thứ nhất, chu thể bao gồm: Trách nhiệm pháp lý bán thân nhà nước; trách nhiệm pháp lý quan nhà nước; trách nhiệm pháp lý cùa cán bộ, công chức, viên chức nhà nước (nhân viên nhà nước) Thứ hai, trách nhiệm pháp lý nhà nước theo hướng hậu hất lợi mà nhà nước, quan nhà nước, nhân viên nhà nước phải gánh chịu trường hợp nhà nước, quan nhà nước, nhân viên nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho chủ thể khác Cụ thể là: - Nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý có hoạt động vi phạm pháp luật quốc tế mà theo quy định pháp luật quốc tế phải chịu hậu pháp lý; nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý (phái bồi thường thiệt hại cho chủ thể khác) hành vi trái pháp luật quan, nhân viên nhà nước thi hànlì cơng vụ gây số lĩnh vực hoạt động nhà nước Ngoài nhà nước phải có trách nhiệm thực trừng phạt công dân hay người sông lãnh thố thực hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho chu thể thuộc quốc gia khác tổ chức quốc tế - Các quan nhà nước, nhân viên nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp h vi phạm pháp luật; nhân viên nhà nước phải bồi hoàn cho nhà nước phan toàn thiệt hại mà nhà nước phải bồi thường cho bên thứ ba hành vi vi phạm pháp luật họ gây thi hành công vụ so lĩnh vực hoạt động nhà nước Tóm lại, trách nhiệm pháp lý nhà nước hiếu theo nahĩa rộng nhà nước, quan nhà nước, nhân viên nhà nước bị buộc phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi, hoạt động vi phạm pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, nhà nước có trách nhiệm trừng phạt công dân hay người sống lãnh thô thực hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho chủ thể thuộc quốc gia khác tồ chức quốc tế Trách nhiệm pháp lý nhà nước vấn đề vô phức tạp tế nhị, khơng khó quy định mà việc truy cứu thực tế khó khăn, lại vấn đề thiết cần phải quan tâm nâng cao điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Trách nhiệm pháp lí nhà nước xuất thực tế xảy vi phạm pháp luật, hậu hành vi vi phạm pháp luật Nếu thực tế nhà nước, quan, nhân viên nhà nước không vi phạm pháp luật khơng tồn trách nhiệm pháp lí nhà nước Trách nhiệm pháp lí nhà nước gắn liền với quy định pháp luật, pháp luật ln có quy định chặt chẽ chủ thể có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lí, trình tự, thủ tục tiến hành xác định truy cứu trách nhiệm pháp lí, biện pháp phép áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Pháp luật C[uy định cho chủ thể vi phạm pháp luật việc phải gánh chịu hậu bất lợi định có quyền u cầu quan nhà nước, nhà chức trách pháp luật trao quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý phải tuân thu nghiêm quy định pháp luât, phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng họ Trách nhiệm pháp lý nhà nước mang đặc điếm trách nhiệm pháp lý nói chung như: - Trách nhiệm p h p lí nhà nước ln gắn liền với quy định ph p luật (có pháp luật quốc gia p h p luật quốc tế) Trong pháp luật ln có quy định chặt chẽ hành vi nhà nước, quan, công chức nhà nước phép thực hiện, hành vi không phép (bị cấm) thực nhũng hành vi bị buộc phải thực hiện; hành vi bị coi vi phạm pháp luật; chủ thể có thầm quyền đòi hòi chịu trách nhiệm pháp lý phải giải trình, báo cáo; chủ thể có thẩm quyền truy vièn chức nhà nước Việt Nam đa dạng nhiều lĩnh vực khác nhau, song chu yếu liên quan đến lạm quyền, tham nhũng, lãng phí Đây thực tế đáng buồn Nhà nước ta giai đoạn mà đẩy mạnh việc xây dựng N h nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân b Với câu hỏi: Các quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý CO' quan, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam đầy đủ, chưa đầy đ ủ , nhiều bất cập Các ý kiến trả lời sau: Phương án trả lòi Số ngưòi hỏi Số ngưìri đồng ý Chiếm tỷ lệ Đã đầy đủ 330 38 11,51% Chưa đầy đủ 330 110 33,34% Còn nhiều bất cập 330 182 55,15% Qua khảo sát cho thấy đa số ý kiến (55,15%) cho rằng, quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam h iện nhiều bất cập Điều biếu ở: Một số hoạt động, hành vi nguy hãếm quan, công chức, viên chức nhà nước không pháp luật quy định vả phạm pháp luật; số hành vi vi phạm pháp luật công chức, viên chức bị tirừng phạt chưa tương xứng (chế tài nhẹ) Chẳng hạn, trách nhiệm bồi hồn c ủ a công chức, viên chức nhà nước; quy định trình tự, thủ tục truy cứu trách nh iệ m pháp lý chưa đầy đủ khó thực h iệ n c Với câu hỏi: Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý CO’ quan, c n g chức, viên chức nhà nưóc Việt Nam thời gian qua nghiêm minh, bình trhu-òng, chưa nghiêm Các ý kiến trả lời sau: PhưoTìg án trả lời Số người hỏi Số ngưòi đồng ý Chiếm tỷ lệ Nghiêm minh 330 26 7,88% Bình thường 330 75 22,72% Chưa nghiêm 330 229 69,40% 202 K ết cho thấy đa số ý kiến (69,40%) cho rằng, thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam thời gian qua chưa nghiêm Hiện tượng nể nang không truy cứu truy cứu không ng,hiêm, biện pháp xử lý chủ yếu nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm làm giảm tin tưởng nhân dân vào vô tư, khách quan truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể có thẩm quyền quan, công chức, viên chức c ó hành vi vi phạm pháp luật d Với câu hỏi: N h ữ n g n h â n tố có ả n h h u n g đến việc q uy định áp d ụ n g trách nhiệm pháp lý chưa nghiêm đối vói CO’ quan, cơng chức, viên chức nhà nmióc nhà làm luật c h a quy định đầy đủ nghiêm minh; CO’ q u a n , đ o n vị, tổ chức, cá nhân có thấm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý k h ông thực chức trách mình; can thiệp khơng tơ chức, cá nhân khác xã hội, đặc biệt ngi có chức vụ, q uyền h n ba lý Các ý kiến trả lời sau: P h o n g án trả lòi Số ngưòi Số người đươc hỏi đồng ý Do nhà làm luật chưa qu) Chiếm tỷ lệ 330 30 9,10% 330 42 12,72% 330 42 12,72% 330 216 65,46% đ ầ y đủ nghiêm minh 2; Do quan, đơn vị, tổ ch mhân có thẩm quyền truy cứu nhiệm pháp lý khơng thực chức trách Sự can thiệp không chức, cá nhân khác xã hộ biệt người có q uy ền hạn Cả ba lý Có thể nói nguyên nhân dẫn đến việc quy định áp dụng trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước không nghiêm rât đa dạng Song hầu hết người (65,46%) cho rằng, nhân tố có ảnh hưởng đến việc quy định áp dụng trách nhiệm pháp lý chưa nghiêm quan, công chức, viên chức nhà nước quan trọng nhà làm luật chưa quy định đầy 203 đủ nghiêm minh, né tránh, ưu cho quan, công chức, viên chức; quan, dơn vị, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý quan, còng chức, viên chức nhà nước Việt Nam không thực chức trách mình; can thiệp khơng tổ chức, cá nhân khác xã hội chủ thể có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam, đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn, chí tổ chức trị- xã hội địa phương trung ương đ Với câu hỏi: Có nên quy định trách nhiệm hình đối vói pháp nhân quan nhà nưó’c Các ý kiến trả lời sau: Phưo'ng án trả lời Số ngưòi hỏi Số ngưòi đồng ý Chiếm tỷ lệ Nên 330 178 53,94% Không nên 330 92 27,88% Khơng có ý kiến 330 60 18,18% Trách nhiệm hình pháp nhân nhiều nước quy định chứng tỏ hiệu mình, Việt Nam chưa quy định, pháp luật hình Việt Nam coi chủ thể tội phạm cá nhân Tuv nhiên, thực tiễn thấy có trường hợp pháp nhân thực hành vi nguy hiêm cao dộ cho xã hội, không bị coi tội phạm Hành vi vi phạm pháp luật mà pháp nhân thực chủ yếu tập trung lĩnh vực môi trường, quản lý thuế, tài chính, chứng khốn, đầu tư, bảo hiểm, đấu thầu xây dựng Nhũng vụ việc gây tác hại nhiều mặt đời sống xã hội, khơng coi pháp nhân chủ thể phạm tơi nên khơng bảo đảm vụ việc tương tự không tiếp tục diễn tương lai Mặc dù tất hành vi gây thiệt hại pháp nhân thực cá nhân cụ thể họ thực hành vi khơng phải với tư cách cá nhân mà với tư cách pháp nhân Khi đó, họ có điều kiện thuận lợi để thực hành vi mà pháp nhân trao cho mục đích hành vi họ thực đem lại lợi ích cho pháp nhân Vì vậy, khơng cơng pháp nhân “có lỗi” việc để cá nhân thực tội phạm lại khơng phải chịu trách nhiệm hình vấn đề trách nhiệm hình cá nhân đặt Mặt khác, việc 204 khơng áp dụng chế tài hình pháp nhân nên pháp nhân tạo điều kiện điều khiển cá nhân thực hành vi phạm tội Như vậy, xét phương diện lý luận thực tiễn cho thấy pháp luật hình Việt Nam cần sớm mở rộng phạm vi chủ thể tội phạm theo hướng bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân, kể pháp nhân quan nhà nước e Với câu hỏi: Có nên quy định trách nhiệm pháp lý CO’ quan, cá nhân ban hành văn quy phạm pháp luật sai phạm gây hậu nghicm trọng cho xã hội? Các ý kiến trả lời sau: Phuong án trả lời Số người hỏi Số người đồng ý Chiếm tỷ lệ Nên quy định 330 300 90,90% Khơng nên 330 1,22% Khơng có ý kiến 330 26 7,88% Xây dựng pháp luật hoạt động quan trọng, có ý nghĩa sống quốc gia, ảnh hưởng lớn đến ổn định phát triển đất nước, vừa mang tính chất trị, vừa mang tính chất kỹ thuật, nhiều tổ chức cá nhân tiến hành theo trình tự, thủ tục phức tạp Với tính chất quan trọng phức tạp đòi hói ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia trình ban hành văn quy phạm pháp luật phải cao Nhưng tiếc vấn đề trách nhiệm người có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nước ta chưa quy định thoả đáng Pháp luật Việt Nam hành quy định trách nhiệm chung chung trách nhiệm đạo đức, trị tổ chức hay cá nhân tham gia xây dựng pháp luật mà chưa có quy định trách nhiệm theo nghĩa trừng phạt họ, kể trường hợp họ ban hành văn quy phạm pháp luật có sai trái gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới lợi ích quốc gia nhân dân Do vậy, dẫn đến tình trạng chất lượng văn quy phạm pháp luật nước ta khơng cao chẳng có quan hay cá nhân phải chịu trách nhiệm Do pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý quan hay cá nhân cán bộ, công chức nhà nước theo nghĩa bất lợi trình xây dựng pháp luật nên theo thiên hướng tự nhiên, họ thường thiếu trách nhiệm, không cẩn trọng, chí cẩu thả, tuỳ tiện 205 V iệc đưa quy định pháp luật, chí lợi ích cục thân quan, ngành họ sẵn sàng ban hành văn pháp luật có ảnh hưởng xấu đến lợi ích đất nước nhân dân Từ cho thấy trách nhiệm quan, phận, cá nhân trực tiếp tham gia vào việc ban hành số văn quy phạm pháp luật chủ yếu “trách nhiệm” lợi ích cục thân, quan, ngành nhiều lợi ích đất nước, dân tộc theo nghĩa rộng Do vậy, nên quy định trách nhiệm pháp lý cá nhân phận tham gia soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, ban hành văn quy phạm pháp luật công đoạn Chẳng hạn, việc chậm trễ ban hành văn lỗi Ban soạn thảo phải có biện pháp trách nhiệm pháp lý Ban soạn thảo; văn có sai trái lỗi quan thẩm định hay thẩm tra có biện pháp trách nhiệm pháp lý quan g Với câu hỏi: Việc áp dụng trách nhiệm bồi thường nhà nc Việt Nam thòi gian qua hiệu quả, khơng hiệu quả, nhiều bất cập? Các ý kiến trả lời sau: Phuong án trả lời Số ngưòi hỏi Số ngưòi đồng ý Chiếm tỷ lệ Rất hiệu 330 33 10,00% Còn nhiều bất cập 330 185 57,00% Không hiệu 330 112 33,00% Việc áp dụng trách nhiệm bồi thường nhà nước thời gian qua đạt kết đáng khích lệ, song nhiều bất cập Cụ thể là: - Việc ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 chậm so với yêu cầu, lTnh vực tố tụng giam giữ hình - Người bị thiệt hại gặp nhiều khó khăn việc thực quyền yêu cầu bồi thường Luật quy định người bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường có văn quan nhà nước có thấm quyền xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ, song thừa nhận quan, công chức nhà nước việc làm sai, làm oan chủ thể khác khó khăn Một số trường hợp tổ chức, cá nhân bị thiệt hại quan, công chức nhà nước thừa nhận có sai 206 trái thi hành cơng vụ họ thường tìm cách đố lỗi cho không chịu nhận phải có trách nhiệm bồi thường Trong Ihực tế sai phạm quan, công chức nhà nước chủ yếu gây thiệt hại cho người nghèo, người yếu xã hội Những đối tượng khơng có điều kiện định, điều kiện vật chất so với người khác nên khơng có trợ giúp cần thiết hoạt động cua - Một số quan có trách nhiệm bồi thường lúng túng hoạt động giải bồi thường, chi trả tiền bồi thường thực trách nhiệm hoàn trả Thực tiễn thời gian qua việc thực bồi thường oan sai quan trọng xác định mức bồi thường Các quan, công chức gây thiệt hại thường muốn bồi thường tốt, số chủ thể bồi thường có đòi hỏi q đáng nên việc thương lượng gặp nhiều khó khăn h Với câu hỏi: Việc áp dụng trách nhiệm hành đối vói CO’ quan, cơng chức, viên chức nhà nc ỏ Việt Nam hiệu quả, khơng hiệu quả, nhiều bất cập Các ý kiến trả lời là: Phuong án trả lòi Số nguòi hỏi Số người đồng ý Chiếm tỷ lệ Rất hiệu 330 33 10,00% Còn nhiều bất cập 330 179 54,25% Khơng hiệu 330 118 35,75% Các ý kiến trả lời cho thấy việc áp dụng trách nhiệm hành quan, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam khơng hiệu quả, nhiều bất cập Sở dĩ có tình trạng chủ thể có thẩm quyền nước ta bị chi phối nhiều bởi: - Các quy định pháp luật xử lý vi phạm hành nhiều bất cập, khơng thực chặt chẽ, khó áp dụng; - Hiện tượng nể nang, phạt cho tồn tượng tham nhũng vặt trình xử lý vi phạm hành diễn phổ biến; - Sự đùn đẩy trách nhiệm cấp, ngành phối họp chưa tốt lực lượng làm cho việc áp dụng trách nhiệm hành quan, nhân viên nhà nước gặp nhiều khó khăn 207 i V i câu hỏi: Việc áp d ụ n g trá c h nhiệm p h p lý đối vói CO' q u an , công chức, viên chức nhà nước Việt Nam gặp nhiều khó khăn vì: Các quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý CO' quan, công chức, viên chức nhà n u ó c bất cập; chế tổ chức thực pháp luật trách nhiệm pháp lý CO' quan, công chức, viên chức nhà nưóc hạn chế; hạn chế nhận thức tố chức, cá nhân có thấm quyền nhân dân tầm quan trọng trách nhiệm p h p lý n h nước; tất n h ũ n g lý Các ý kiến trả lời sau: Phương án trả lòi Các quy định pháp luật trách nhiệm Chiếm tỷ ụ Số nguòi Số nguòi đưọc hỏi đồng ý 330 44 13,30% 330 52 15,75% 330 44 13,30% 330 224 67,87% pháp lý quan, cơng chức, viên chức nhà nước bất cập Do chế tổ chức thực pháp luật trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước hạn chế Do hạn chế nhận thức tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhân dân tầm quan trọng trách nhiệm pháp lý quan, nhân viên nhà nước Tất lý Việc quy định trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước Việt Nam khó khăn Khơng khó khăn việc quy định trách nhiệm pháp lý theo nghĩa hậu pháp lý bất lợi quan, nhân viên nhà nước, người giữ cương vị lãnh đạo máy nhà nước mà thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm pháp lý đổi với quan nhà nước, nhân viên nhà nước khó khăn Lý cho việc nhiều, nêu kể vài lý thường gặp là: - Các quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý quan, cơng chức, viên chức nhà nước bất cập; - Do chế tổ chức thực pháp luật trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước hạn chế; 208 - Do hạn chế nhận thức tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhân dân tẩm quan trọng trách nhiệm pháp lý nhà nước Sở sĩ có tình trạng vì: Thứ nhất, nước ta hầu hết quan nhà nước thường làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số với tham gia cúa nhiều quan, phận khác nên khó xác định trách nhiệm pháp lý thuộc ai, quan nào? Vì nước ta nói tới trách nhiệm pháp lý chủ yếu nói tới “trách nhiệm tập thể”, loại trách nhiệm khơng riêng ai, hay nói khác "khơng có trách nhiệm” nên thường hồ làng; thứ hai, lý tế nhị đê “giữ uy tín cho quan, cán nhà nước” hay “tạo điều kiện đề quan, cán làm việc” tình trạng nể xã hội dẫn đến tâm lý ngại xác định trách nhiệm cụ thể quan hay cá nhân Và có xác định trách nhiệm pháp lý thuộc quan hay cá nhân người làm sai phải chịu trừng phạt pháp luật, người có chức vụ, quyền hạn quan trọng Mỗi có việc làm sai trái quan, nhân viên nhà nước thường bao che đùn đẩy trách nhiệm cho Còn có truy cứu trách nhiệm pháp lý biện pháp trừng phạt áp dụng nhẹ mang tính hình thức Theo tiến trình phát triển nhà nước pháp quyền nhà nước ta thành lập thêm tồ hành đề xét xử khiếu kiện nhân dân hành vi hành hay định hành quan nhà nước Đây bước tiến quan trọng việc bảo vệ lợi ích nhân dân nâng cao trách nhiệm quan, công chức nhà nước định vấn đề có liên quan đến lợi ích nhân dân Tuy vậy, tồ hành nước ta thành lậpđã lâu song hiệu lực hiệu hoạt động tồ hành chưa thật cao Với quy định pháp luật cách xử lý trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước nước ta thời gian qua nên hiệu việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quan, nhân viên nhà nước khơng cao Tình trạng vô trách nhiệm số quan nhân viên nhà nước lợi ích nhà nước, lợi ích nhân dân khó giảm bớt bị xoá bỏ k Với câu hỏi: Đe nâng cao trách nhiệm pháp lý quan, công chức, viên chức nhà nước điều kiện xây dựng nhà nưóc pháp quyền Việt Nam cần: Sửa đối pháp luật liên quan đến trách nhiệm pháp lý; nâng cao lực co quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý; đổi quy trình truy cứu trách nhiệm pháp lý Các ý kiến trả lời sau: 209 Phương án trả lòi Số ngưòi dược hỏi Số người đồng ý Chiếm tỷ lệ Sửa đoi pháp luật 330 178 53,94% Nâng cao lực 330 230 69,70% 330 98 29,70% 330 33 10,00% quan có thẩm quyền truy cứu Đổi quy trình truy cứu trách nhiệm pháp lý Biện pháp khác: Rất nhiều ý kiến cho cần sửa đổi pháp luật, nghĩa cần tiến hành rà soát lại tất quy định pháp luật trách nhiệm quan nhân viên nhà nước giác độ khác để bồ sung, hoàn thiện kịp thời nhàm nâng cao trách nhiệm pháp lv quan, nhân viên nhà nước Cần có quy định thật chặt chẽ đầy đủ pháp luật trách nhiệm trị trách nhiệm pháp lý quan, nhân viên nhà nước theo nghĩa nghĩa vụ lẫn nghĩa hậu bất lợi v ề trách nhiệm trị quan, nhân viên nhà nước, biện pháp cũ nên nghiên cứu bổ sung thêm biện pháp buộc quan nhà nước, quan chức nhà nước phải xin lỗi công khai, buộc phải từ chức kinh nghiệm nhà nước khác áp dụng từ lâu có hiệu Những quan chức khơng làm tròn trách nhiệm nhà nước, nhân dân mà không từ chức, khơng dám nhận Irách nhiệm người khơng có lương tâm Các biện pháp xử lý, trừng phạt phải đủ sức răn đe để quan, nhân viên nhà nước không dám tiếp tục vi phạm pháp luật thực không đúng, không đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn Chú trọng nhiều đến trách nhiệm cá nhân người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Trong trường hợp nên cá biệt hố trách nhiệm cho cấp, ngành, quan, cho người đứng đầu quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, đặc biệt quan, cá nhân có quyền đưa sách quan trọng ảnh hưởng lớn tới vận mệnh, tới phát triển đất nước, dân tộc, địa phương, quan, đơn vị Tiếp tục nghiên cứu làm rõ chế phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Trên sở quy định chặt chẽ 210 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nước, nhân viên nhà nước làm để xác định xác trách nhiệm quan, nhàn viên nhà nước Thực chế độ dân chủ “tập thể bàn bạc cá nhân phụ trách phải chịu trách nhiệm cá nhân”, nói cách khác cần phải nâng cao loại trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước Thủ trường quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm hoạt động quan trọng quan, đơn vị mình, phải từ chức quan, đơn vị xảy hoạt động công vụ sai trái Cùng với việc nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị phải quy định cho họ nhiều quyền hạn việc tuyển chọn cho việc nhân viên quyền “Thực chế độ trách nhiệm đề cử, bố nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó, cấp sử dụng trực tiếp giới thiệu để cấp có thâm quyền xem xét, định Có CƯ ché kịp thời đưa khỏi m áy nhà nước công chức không xứ ng đáng, phấm chất Đừng để quan hệ quan nhà nước tồn tình trạng “trên bảo khơng nghe” mà khơng làm Cần làm rõ chế giám sát kiểm soát nhân dân quyền cấp Một yêu cầu nhà nước pháp quyền để nhân dân thực chủ thể quyền lực nhà nước theo tinh thần “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Quy định đầu đủ, rõ ràng thuận lợi trình tự thủ tục bãi nhiệm cử tri đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân việc bỏ phiéu bất tín nhiệm Quốc hội, Hội đồng nhân dân số chức danh quan nói bầu Ngồi việc sửa đổi pháp luật đa số ý kiến cho cần nâng cao lực quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đổi quy trình truy cứu trách nhiệm pháp lý quan, nhân viên nhà nước Kiên truy cứu trách nhiệm quan, nhân viên nhà nước có hành vi sai phạm, không thực chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ mình, dù quan cấp người giữ cương vị Tăng cường giáo dục đề cao ý thức trách nhiệm đạo đức trị quan, nhân viên nhà nước trước nhân dân, đất nước, dân tộc lòng tự hào dân tộc đất nước người Việt Nam Bởi pháp luật dù có quy định đầy đủ, chặt chẽ trách nhiệm quyền mà đạo đức trị cán bộ, nhân viên nhà nước mà khơng tốt hiệu không cao } D a n a C ộ n g sà n V i ệ t N a m V ã n k iện đại hội đại b iể u t o n q u ố c th ứ X, H N ộ i 0 tr 128 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Việt Nam Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam Bộ nội vụ, Học viện hành quốc gia.Thẩm quyền hành nhà nước, 2006 Bộ Tư pháp, Nghiên cứu so sánh sớ lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tố chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2010 H.L Bolton (eningeering) Company ltd V T.J Graham & son ltd (1957) Brovvnlie I., System o f the law o f nations: States responsibility, vol I, Oxíord, Clarendon press, 1983 PGS, TS Nguyễn Đăng Dung, Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2002 Phạm Dũng - Hoàng Sao, Một số vấn đề phạt hành 1996 Dupuy P.M., "Le tầit générateur de la responsabilité de 1’Etat", RCADI, 1984 10 Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, N xb Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 11 Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2006 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 13.TS Nguyễn Minh Đoan, Trách nhiệm quyền, tạp chí Luật học, số 5/2009 14 PGS,TS Bùi Xuân Đức, Hồn thiện chế trách nhiệm Chính phủ thành viên Chính phủ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12/2002 15.Gasparon p., "The transposition o f the principle o f member State liability into the context o f external relations", EJIL, 1999 16 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980,1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 17 Trần Thị Hiền, Trách nhiệm vật chất công chức nhà nước, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 19 Trần Minh Hương 1999 Bàn thêm xử lý vi phạm hành Tạp chí Luật học, số 4/1999 212 20 Higgins R "The International Court o f Justice: Selected issues o f State responsibility", M elanges Schachter, 2005 21 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2005 22 Kenneth F Warren Professor o f political Science and Public Policy St Louis University (3rd Edition, 1996), Administrative law in the political system, Prentice-Hall Inc Simon & Schuster/ A Viacom Company Upper Saddle River, N ew Jersey 07458 23 TS Lê Vương Long (Chủ biên), Trách nhiệm pháp lý- số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay, Nxb Công an nhân dân 2008 24 Luật Tổ chức Chính phủ Việt Nam năm 2001 25 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủ y ban nhân dân Việt Nam năm 2003 26 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam 27 Luật Cán bộ, công chức Việt Nam 28 Dồ Đình Lương (2001), "Giúp đỡ người bị hại việc bồi thường nạn nhân hoạt động tố tụng Australia Thụy Điển", Thông tin khoa học p há p lý, (2) 29.Lesaffre I I., Le règlem ent des différends au sein de 1'OMC et le droit de la responsabilité internationale, LGDJ, 2007 TS Họàng Thị Ngân, v ề trách nhiệm pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2001 31 Nghị định số 27/2012 qui định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm 30 bồi thường, hoàn trả viên chức 32 Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 qui định xử lí kỉ luật cơng chức Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 qui định hành vi bị x lí kỉ luật 33 Nghị định 0/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 kiểm tra, xử lí văn qui phạm pháp luật 34 Nghị định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 qui định xử lí kỉ luật cơng chức 35 Nghị định 16/2010/NĐ-CP 36 Nollkaemper A., "Intemationally wrongful acts in domestic courts", AJỈL, 2007 37.Nolte G., "From Dioniso Anzilotti to Roberto Ago: the classical international law o f State responsibility and the traditional prim acy o f a bilateral conception o f inter-state relations", EJIL, 2002 38 Bùi Ngọc Sơn, Trách nhiệm hiến pháp, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/ 2003 39 Bùi Xuân Phái, Trách nhiệm pháp lý vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 213 40 Cao Xuân Phong, "Vấn đề trách nhiệm Nhà nước bồi thường thiệt hại pháp luật Hoa Kỳ", Thông tin khoa học p háp lý, (2) 2001 41.Fitzmaurice M & Sarooshi D., ỉssues o f State responsibility before internationalịudicial inslitulions, Hart, Oxíord, 2004 42.GS.TS Hồng Thị Kim Quế, Một số suy nghĩ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm đạo đức, tạp chí Nhà nước & pháp luật, số 11/2010 43 Nguyễn Văn Thạch, Trách nhiệm hành chính, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 44.Tom uschat c , "Current issues o f responsibility in international law", CEBDỈ, 2000 45 Nguyễn Thị Thủy, Quyền khiếu nại hành Việt Nam tạp chí Luật học số 3/2009 46 Nguyễn Thị Thủy, Thẩm quyền xử phạt hành chính, tạp chí Luật học số 7/2001 47 Vũ Thư 1996 Chế tài hành chính, tạp chí Nhà nước & pháp luật 8/2005 48 GS Đoàn Trọng Truyến, Từ điển Pháp- Việt pháp luật- hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1992 49 Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 50 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công An nhân dân 2012 51 Trường Đại học Luật Hà Nội, tập giảng: Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước, Nxb Công an nhân dân 2011 52 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công An nhân dân 2010 53 Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồng Thị Tuệ Phương, Trách nhiệm hình pháp nhân, Luận văn Thạc sỹ luật học, 2006 54 Wells Celia, Corporations and Criminal responsibility, The second edition, Oxíord University Press 55 Wells c , 'The Millennium Bug and Corporate Criminal Liability', 1999 (2) The Journal of Information, Law an d Technology (JILT) http://elj.warwick.ac.ukyịilt/99-2/wells.html 56.Joel M Androphy, Richard G Paxton & Keith A Byers, General Corporate Criminal Liability, 60 Tex B.J (1997) 57 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Trần Văn Độ đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức”, Hà Nội 2010 214 B ộ T PHÁP T R Ư Ờ N G ĐẬI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • PHIÉU ĐIÈU TRA PIIỤC v ụ NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG "TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM H IỆ N N A Y - M Ộ I SÓ V Ấ N Đ È LÝ L U Ậ N VÀ T H Ụ C T I Ẻ N ” Nếu xirì Anh/Chị vui lỏng cho biết số ihỏng tin cá nhan H ọ tê n : N oi sinh sống: N gh ề n g h iệ p : C h ứ c v ụ : Xin A n h /C h ị cho biết ý kiến m ình câu hỏi sau: H iện tư ọ n g vi phạm pháp luật co* quan , cô n g chức, viên chức nhà n ước ỏ* V iệt N am nay: Dã giảm □ Khô ng g i m _ □ ang lên □ _ C ác q u y định pháp luật v ề trách nhiệm pháp lý CO’ q uan, công chức, viên c h ứ c nhà n c V iệt N am nay: Dã dầy dủ □ Chưa dầy dù □ Còn nhiều bất cập □ T h c tiễn áp d ụ n g trách nhiêm p háp lý đoi vó i CO' q uan, côn g chức, viên ch ứ c nhà n c ỏ’ Việt N am thòi gian qua là: Ng h i ê m minh □ Bình t hường □ C h a nghiêm _ □ N h ữ n g nhân tố có ảnh h ởn g đến việc quy định áp (lụng trách nhiệm pháp lý chưa nghiêm quan, công chức, viên chức nhà nước Do nhà làm luật chưa quy định đầy đủ nghi êm minh Do c quan, đo n vị, tổ chức, cá nhân n h iệ m p h p lý k h ô n g th ự c đ ú n g c h ứ c trách c ủ a có t hẩm m ìn h Sự can thiệp không đú ng c tổ chức cá nhân biệt c nh ữ ng người có c h ức vụ, q uyền hạn _ Cá ba lý □ quyền truy cứu trách □ khác t rong xã hội, dặc □ □ Có nên quy định trách nhiệm hình s ự đối v ói p háp nhân CO’ quan nhà nưóc? Nên _ □ Kh ôn g nên _ □ 215 Khô ng cỏ ỷ kiến □ Có nên quy định trách nhiệm pháp lý đối vói CO' quan, cá nhân ban hành văn bán q u y phạm pháp luật sai phạm gây hậu nghiêm trọng cho xã hội? Nên q uy định _□ Không nẽn □ K hô n g cỏ ý kiến □ Việc áp d ụ n g trách nhiệm bồi th n g nhà nước Việt N am thòi gian qua: Rất hiệu □ C ò n bất cập □ Kh ôn g hiệu □ Việc áp d ụ n g trách nhiệm hành co* quan, n g chức, viên ch ứ c nhà nước V iệt Nam: Rất hiệu quà □ Còn bất cập □ Khống hiệu □ Việc áp d ụ n g trách nhiệm pháp lý đối vói CO’ q uan, cô n g chức, viên ch ứ c nhà n ước V iệt N am gặp nhiều khó khăn vì: Các q uy định pháp luật trách nhi ệm pháp lý c c quan, cô ng chức, viên chức nhà nước bất cập □ Do CO' ch ế tổ chức thực pháp luật trách nhi ệm pháp lý CO' quan, c ô n g chức, viên c c nhà nư ớc hạn chế □ Do hạn chế n hận thức tố chức, cá nhân có t hấm quyền n h ân dân v ề tầ m q u an trọn g củ a v i ệ c áp d ụ n g trách n h iệ m p h áp lý đ ối v i CO' quan n h ân viên nhà nước □ _ Tất lý □ 10 Đ e n â n g cao trách nhiệm pháp lý CO' q uan , côn g ch ức, vicn chúc nhà nước điều kiện xây (lựng nhà nirớc pháp quyền Việt N am cần: Sửa đôi pháp luật □ N â n g c a o lực c c quan có t hẩm quyền truy cứu Đổi quy trình truy cứu □ _ Biện p há p khác: Xin chân thành cám ơn A n h /C h ị tham gia trả lời 216 □ ... NHÀ NƯỚC Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý nhà nuóc Trách nhiệm pháp lý nhà nước vấn đề phức tạp nhiều quan niệm khác vấn đề Nói tới trách nhiệm pháp lý nhà nước nói tới trách nhiệm nhà nước. .. Trách nhiệm pháp lý bán thân nhà nước; trách nhiệm pháp lý quan nhà nước; trách nhiệm pháp lý cùa cán bộ, công chức, viên chức nhà nước (nhân viên nhà nước) Thứ hai, trách nhiệm pháp lý nhà nước. .. cứu thực tiễn truy cứu trách nhiệm pháp lý dối với nhà nước nước ta thời gian q u a Mục đích nghicn cứu đề tài Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn trách nhiệm pháp lý nhà nước,

Ngày đăng: 28/07/2019, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w