1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật và trách nhiệm pháp lý của các chủ thể

50 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 6,79 MB

Nội dung

y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c M ỤC LỤC LỜ I N Ó I Đ Ầ U NỘI DUNG Chương NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP Đ ồN G LAO ĐỘNG 1.1 Hợp đồng lao động 1.1.1 HĐLĐ - Những dặc trưng 1.1.2 Nội dung Hợp dồng lao động 1.1.3 Phân loại Hợp đồng lao động 1.2 Giao kết thực HĐLĐ 1.2.1 Giao kết HĐLĐ ' 1.2.2 Thực HĐLĐ Chương CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THE 2.1 Khái quát chung chấm dứt HĐLĐ 2.1.1 Châm dứt HĐLĐ gì? 2.1.2 Chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật hành 11 2.1.2.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt 11 2.1.2.2 Hợp đồng lao động chấm dứt thoả thuận NLĐ NSDLĐ 12 2.1.2.3 HĐLĐ chấm dứt ý chí dơn phương NLĐ NSDLĐ 13 2.2 Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 21 2.2.1 Chấm dứt HĐLD trái pháp luật gì? 21 2.2.2 Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 25 2.2.3 Trường hợp NLĐ đơn phươngchấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 28 2.3 Trách nhiệm pháp lý NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 34 2.3.1 Trách nhiệm pháp lý NSDLĐ 34 2.3.2 Trách nhiệm pháp lý NLĐ 36 Chương THỰC TIỄN THỰC HIÊN VA MỘT s ố KIÊN NGHỊ 3.1 Thực tiễn 39 3.2 Một vài kiến nghị 41 3.2.1 Kiến no;hỊ hoàn thiẹn pháp luật Lao động 41 3.2.2 Kiến nghị khác 41 KẾT LUẬN d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIET TAT BLLĐ HĐLĐ ĐOC LÀ Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động NLĐ NSDLĐ Người lao động HĐ TNPL ỌHLĐ Người sử dụng lao động Hợp đồng Trách nhiệm pháp lý Quan hệ lao động d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k rĐ ề t i n ụ h iên cứu Ultoa hoe _ LỜI MỞ ĐẨU _ Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thị trường lao động hệ tất yếu kinh tế thị trường hay nói cách khác đâu có kinh tế thị trường có thị trường lao động Khơng nằm ngồi quan hệ lơgic nêu trên, thị trường lao động Việt nam thật đời phát triển với đời phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ sau NQ Đại hội TW Đảng khóa năm 1986 Thị trường lao động đời đòi hỏi Nhà nước phải xác lập chế điều chỉnh phù hợp với chất quan hệ lao động (QHLĐ) quan hệ mua bán sức lao động người bán (NLĐ) người mua (NSDLĐ) Chính từ năm 90 loạt văn pháp luật quan trọng điều chỉnh QHLĐ thời kỳ đời có BLLĐ Quốc hội nước CHXHCNVN thơng qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1995 sở pháp lý quan trọng cho việc ổn định phát triển QHLĐ Tuy nhiên nhiều lý khác mà QHLĐ kinh tế thị trường chưa thật ổn định, đặc biệt tượng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xảy phổ biến, gây ảnh hưởng tiêu cực cho thân bên chủ thể cho đời sống kinh tế xã hội Vấn đề mối quan tâm nhiều đối lượng xã hội từ nhà nghiên cứu, hoạch định sách, chiến lược pháp luật người dân với lý mục đích khác Là sinh viên học tập nghiên cứu pháp luật Lao động, việc hiểu chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật gì? trường hợp chấm dứt theo pháp luật hành bị coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phản ứng Nhà nước chủ thể có hành vi mối quan tâm sâu sắc sinh viên trước thực trạng nêu Với lý mà sinh viên lựa chọn đề tài: “Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật TN PL chủ th ể ” đề tài nghiên cún khoa học Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Phạm vi: Đề tài ngiên cứu cách khái quát HĐLĐ, việc chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật Lao động hành có so sánh với Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ Quốc hội thơng qua ngày 2/04/ 02 qua tập trung sâu vào vấn đề chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phương diện lý luận thực tiễn, đồng thời xem xét quy định pháp luật TNPL chủ thể chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đề tài hướng tới ba nhiệm vụ chính: d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k rĩ)ễ t i n h iê n cứu k h o a hoe Một làm rõ chất pháp lý chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, chí trường hợp chấm dứt HĐLĐ bị coi trái pháp luật phương diện lý luận Hai tìm số vướng mắc việc xác định thực tế hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ có phải trái pháp luật hay không Ba đưa kiến nghị hoàn thiện chế định HĐLĐ với giải pháp khác nhằm hạn chế tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực tế Trong trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp để hoàn thành đề tài nghiên cứu .d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k rí)ỉ> tà i H íịltiĩn cứu k h o a hoe CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG 1.1.Hợp Đồng Lao Động (HĐLĐ) 1.1.1 Hợp đồng lao động - đặc trưng Thị trường lao động nơi diễn quan hệ mua bán sức lao dộng - loại hàng hoá đặc biệt người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) Thị trường lao động đời tất yếu phải có hình thức cho thiết lập thực quan hệ mua bán nêu HĐLĐ Điều 26 -b ộ luật lao động ( BLLĐ ) quy định : “Hợp đồng lao động thoả thuận NSDLĐ NLĐ việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ” Qua định nghĩa cho thấy chất HĐ lao động chất HĐ nói chung thoả thuận ngang giá chủ thể bình đẳng với tư cách pháp lý Đây điểm khác biệt HĐ lao động với hình thức khác thiết lập QHLĐ luyển dụng lao động vào biên chế nhà nước Tuy nhiên HĐLĐ có đặc trưng riêng chất chung HĐ nêu Đây sở quan trọng cho phân biệt HĐLĐ vớicác loại HĐ tương tự khác, qua lý giải pháp luật lại có ngành luật khác điều chỉnh lĩnh vực HĐ Thứ nhất: HĐLĐ có đối tượng việc làm Đối tượng HĐ nói chung mà làm sở, tiền đề cho bên thiết lập quan hệ HĐ với Nếu HĐ mua bán dân sự, đối tượng HĐ hàng hố mua bán ngược lại sức lao động lại đối lượng HĐLĐ, điều xuất phát từ đặc tính hàng hoá sức lao động Sức lao động kết hợp trí lực thể lực NLĐ, tài sản vơ hình gắn liền với cá nhân NLĐ Vì khơng thể có mua bán trao tay HĐ đoạn mại Để thực quan hệ mua bán phương tiện họ việc làm Việc làm theo quy định BLLĐ hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm Thông qua việc làm theo thời gian NLĐ chuyển dần sức lao động vào kết cơng việc theo NSDLĐ nhận thứ hàng hố mà mua thơng qua kết cơng việc mà NLĐ thực Chu trình diễn trình thực HĐLĐ, mà khơng thể thiếu điều quan tâm lớn NSDLĐ NLĐ việc làm Vì vậy, việc làm đối tượng HĐLĐ .d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k rt íề tà i n g h iên eiiu U hea hoe Thứ hai đặc trưng chủ thể HĐLĐ HĐLĐ thiết lập NSDLĐ cá nhân NLĐ có đại diện uỷ quyền nhóm NLĐ ký kết HĐLĐ với NSDLĐ HĐLĐ có hiệu lực ký kết với người NLĐ có hành vi ký kết HĐ phải người trực tiếp thực HĐLĐ, họ không ủy quyền thừa kế quyền nghĩa vụ thực HĐLĐ cho người khác Điều thể rõ khoản Điều 30 BLLĐ “Công việc theo HĐLĐ phải người giao kết thực không giao cho người khác khơng có đồng ý NSDLĐ” Với đặc điểm cho thấy HĐLĐ loại HĐ có tính ấn định chủ thể Đây điểm khác biệt HĐLĐ HĐ dịch vụ dân sự, mặt thực chất hai loại HĐ tồn hai bên chủ thể “người thuê” “người làm thuê” theo người làm thuê thực công việc theo yêu cầu người thuê hưởng tiền cơng từ cơng việc Nhưng khác với HĐLĐ, HĐ dịch vụ dân điều mà chủ thể quan tâm lớn kết cuối dịch vụ, sức lao động khứ kết tinh số lượng chất lượng dịch vụ, ấn định chủ thể biểu đặc trưng HĐ dịch vụ dân Ngược lại HĐLĐ loại hàng hố mà NSDLĐ quan tâm sức lao động sống NLĐ, ý thức, trách nhiệm, thái độ làm việc NLĐ - Những yếu tố ảnh hưởng đến định giao kết HĐLĐ NSDLĐ Chính tính ấn định chủ thể HĐLĐ đặc trưng Ngồi tính ấn định chủ thể nêu trên, trình thực HĐ NSDLĐ N LĐ khơng cịn chủ thể có quyền độc lập người thuê dịch vụ người làm dịch vụ HĐ dịch vụ dân mà NSDLĐ có quyền quản lý điều hành cá nhân NLĐ NLĐ có nghĩa vụ thực theo quản lý điều hành hợp pháp NSDLĐ Điều xuất phát từ khía cạnh kinh tế QHLĐ Như đặc trưng chủ thể HĐLĐ dấu hiệu để phân biệt HĐLĐ với loại HĐ khác, đặc biệt tính phụ thuộc NLĐ quản lý NSDLĐ, điều mà khó thấy loại HĐ khác Thứ ba: HĐLĐ thực liên tục khoảng thời gian xác định thời gian vô hạn định Thời hạn HĐ nói chung khoảng thời gian mà theo bên chủ thể HĐ phải ràng buộc với quyền nghĩa vụ thoả thuận HĐ Xuất phát từ tính đặc biệt loại hàng hoá HĐLĐ bàn tới trên, kéo theo việc thực HĐLĐ phải diễn trình lao động, trình kết hợp tư liệu sản xuất NSDLĐ sức lao động NLĐ Vì vậy, khơng thể HĐ đoạn mại HĐ mua bán hàng hố thơng thường Như vậy, HĐLĐ loại HĐ nói chung có đặc trưng riêng, điều giải thích HĐLĐ lại điều chỉnh bơi chế định riêng d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k rí)ễ tà i n h ièn cứu k h o a hoe d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k HĐLĐ BLLĐ.Và cách khái quát HĐLĐ sở làm phát sinh quan hệ PLLĐ NSDLĐ NLĐ 1.1.2 Nội dung HĐLĐ Nội dung HĐLĐ điều khoản thoả thuận NSDLĐ NLĐ, quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể QHLĐ Điều khoản HĐLĐ chia làm nhiều loại khác tuỳ thuộc vào tiêu chí phân loại * Nếu dựa vào mức độ cần thiết điều khoản HĐ ta có điều khoản cần thiết điều khoản bổ sung + Điều khoản cần thiết điều khoản mà thiếu HĐLĐ coi chưa hình thành Theo quy định Điều 29 BLLĐ ta có điều khoản cần thiết sau: - Công việc phải làm - Thời làm việc, nghỉ ngơi - Tiền lương - Địa điểm làm việc thời hạn HĐ - Điều kiện an toàn LĐ, vệ sinh LĐ - Điều khoản bảo hiểm XH + Điều khoản bổ sung: điều khoản mà thiếu HĐLĐ hình thành có ý nghĩa tạo quy định cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể QHLĐ * Nếu dựa vào tính chất điều khoản ta có điều khoản bắt buộc điều khoản thoả thuận + Điều khoản bắt buộc điều khoản pháp luật quy định rõ ràng bên không thoả thuận khác đi: Ví dụ điều khoản an toàn vệ sinh lao động: bên chủ thể phải tuân thủ theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động Nhà nước ban hành + Điều khoản thoả thuận điều khoản bên tự thoả thuận nhung không trái với pháp lu ậ t: Ví dụ NSDLĐ thoả thuận tạo chỗ cho NLĐ 1.1.3 Phân loại HĐLĐ: HĐLĐ phân làm nhiều loại khác tuỳ theo tiêu chí mà chủ thể phân loại đưa Việc phân loại HĐLĐ có ý nghĩa quan trọng giúp nhìn nhận HĐLĐ từ góc độ tiếp cận khác nhau, ngồi cịn có ý nghĩa thực tế áp dụng PLLĐ * Căn vào hình thức HĐLĐ ta có HĐLĐ văn HĐLĐ lời nói Ngồi theo Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ Quốc hội thơng qua Ngày 2/4/ 2002 có thừa nhận hình thức HĐLĐ ký kết hành vi .c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k rĐ Ỉ t i n g h iê n u Uiìtìíi h o e * Căn vào thời hạn HĐ ta có: + HĐLĐ khơng xác định thời hạn: loại HĐ không ấn định trước thời hạn kết thúc + HĐLĐ xác định thời hạn từ đến ba năm (12 tháng đến 36 tháng - Luật SĐBS BLLĐ) + HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm (dưới 12 tháng) HĐLĐ không ký kết để thực cơng việc có thời hạn từ năm trở lên trừ trường hợp mà pháp luật cho phép: để tạm thời thay NLĐ làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác (Điều 27 BLLĐ) * Căn vào tính hợp pháp HĐLĐ ta có: HĐLĐ hợp pháp HĐLĐ vô hiệu + HĐLĐ hợp pháp loại HĐ mà trình ký kết nội dung HĐLĐ tuân thủ đầy đủ yêu cầu điều kiện pháp luật HĐLĐ + HĐLĐ vô hiệu HĐLĐ có phần tồn nội dung không đảm bảo điều kiện mà pháp luật quy định.Tuỳ theo mức độ tính chất vi phạm mà HĐLĐ vơ hiệu phần tồn Tuy nhiên BLLĐ VN chưa có quy định cụ thể trường hợp HĐLĐ vô hiệu toàn dẫn đến thiếu sở pháp lý cho hoạt động áp dụng pháp luật Lao động * Căn vào tính trình tự giao kết ta có HĐLĐ thử việc HĐLĐ thức 1.2 Giao kết HĐLĐ 1.2.1 Giao kết HĐLĐ Giao kết HĐLĐ tổng hợp hành vi NSDLĐ NLĐ việc xác lập HĐLĐ Đây công việc quan trọng bước thiếu việc thiết lập QHLĐ NSDLĐ NLĐ QHLĐ tương lai trì điều phụ thuộc nhiều vào công việc giao kết HĐLĐ Trong trình giao kết HĐLĐ - NSDLĐ NLĐ cần ý vấn đề sau: * Nguyên tắc ký kết HĐLĐ Nguyên tắc ký kết HĐLĐ tổng thể tư tưởng chủ đạo mang tính bắt buộc NSDLĐ NLĐ ký kết HĐLĐ Theo Điều BLLĐ ký kết HĐLĐ chủ thể phải tuân theo ba nguyên tắc sau: + Nguyên tắc tư tư nguyên: Theo nguyên tắc HĐLĐ hình thành phải kết thoả thuận thống ý chí NSDLĐ NLĐ Và hành vi ký kết biểu bề bên chủ thể phải thống với ý chí bên họ Theo lừa dối, cưỡng ép thiết lập HĐLĐ làm cho d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k rt í ề tà i n h ièn cứu k h o a hoe HĐLĐ bị vơ hiệu Nguyên tắc xác định xuất phát từ chất HĐLĐ cụ thể hoá nguyên tắc tự lựa chọn việc làm NLĐ tự tuyển chọn, bố trí sử dụng lao động phù hợp với nhu cầu SXKD NSDLĐ + N gyên tắc bình đẳng: Nội dung nguyên tắc đề cập đến tư cách pháp lý chủ thể ký kết HĐLĐ Khi ký kết HĐLĐ bên chủ thể phải độc lập bình đẳng với tư cách pháp lý Khi nguyên tắc tự tự nguyện nêu thực cách triệt để + Nguyên tắc không trái pháp luât thoả ước lao đỏng tâp thể: Chúng ta biết tự tự nguyện nguyên tắc quan trọng hàng đầu q trình ký kết HĐLĐ Tuy nhiên điều khơng đồng nghĩa với tự không giới hạn mà ngược lại ý chí thoả thuận bên chủ thể phải tơn trọng quy định có giá trị pháp lý pháp luật thoả ước lao động tập thể Đây đảm bảo cho trật tự xã hội mà Nhà nước hướng tới bảo vệ NLĐ thị trường lao động nước ta Với nội dung ba nguyên tắc trình ký kết HĐLĐ tuân thủ đồng thời ba nguyên tắc đảm bảo quan trọng cho tính hợp pháp HĐLĐ * Chủ thể ký kết HĐLĐ Chủ thể ký kết HĐLĐ NSDLĐ NLĐ có đủ điều kiện mà pháp luật quy định Bên NSDLĐ phải cá nhân pháp nhân phép sử dụng lao động phải có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho trình sử dụng lao động Bên NLĐ: Phải người từ đủ 15 tuổi trở lên có đủ lực pháp luật lực hành vi lao động Riêng trường hợp NLĐ 15 tuổi ký kết HĐLĐ để làm cơng việc mà pháp luật cho phép phải có ý cha mẹ người đỡ đầu 1.2.2 Thực HĐLĐ Thực HĐLĐ thực chất trình thực thực tế thoả thuận HĐLĐ ký kết NSDLĐ NLĐ Vấn đề cần lưu ý số điểm sau: * Nguyên tắc thực HĐLĐ Trong trình thực HĐLĐ bên cần tuân theo hai nguyên tắc bản: + Thực điều khoản cam kết + Thực HĐ sở hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Thực tốt hai nguyên tắc đảm bảo quan trọng cho trì cải thiện QHLĐ NSDLĐ NLĐ Đặc biệt kinh tế thị trường nước ta nay, q trình SXKD NSDLĐ ln có biến động ảnh hưởng quy luật kinh tế thị trường, tuân thủ hai nguyên tắc có ỷ nghĩa quan trọng. _ d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 33 tà i n h ièn cứu k h o a húe Thứ vi phạm nguyên tắc xử lý kỷ ỉuật lao động quy định Điều Nghị định 41/NĐCP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều BLLĐ kỉ luật lao động trách nhiệm vật chất là: - Mỗi hành vi vi phạm kỉ luật lao động bị xử lý hình thức kỉ luật lao động, NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỉ luật lao động áp dụng hình thức kỉ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất; - Không xử lý kỉ luật lao động NLĐ vi phạm nội quy lao động NLĐ mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi mình; - Cấm hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm NLĐ xử lý vi phạm kỉ luật NLĐ; - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỉ luật lao động; - Cấm xử lý kỉ luật lao động lý tham gia đình cơng Thứ hai: Trường hợp NSDLĐ xử lý kỉ luật sa thải NLĐ hết thời hiệu xử lý kỉ luật lao động quy định Điều 86 BLLĐ “thời hiệu xử lý kỉ luật lao động tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không vượt tháng” Thời hiệu xử lý kỉ luật lao động khoảng thời gian NSDLĐ có quyền xử lý kỉ luật lao động NLĐ Ngồi khoảng thời gian định kỉ luật lao động NSDLĐ khơng có giá trị pháp lý Và trường hợp trê n bị coi trá i pháp luật Thứ ba: Thực khơng trình tự thủ tục xử lý kỷ luật sa thải NLĐ pháp luật quy định Ví dụ xử lý kỷ luật sa thải vắng mặt NLĐ Như trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật + Đơn phương chấm dứt khơng có luật định + Đơn phương chấm dứt có luật định rơi vào trường hợp NSDLĐ không đơn phương chấm dứt HĐLĐ sa thải NLĐ quy định Điều 39 BLLĐ + Không rơi vào hai trường hợp vi phạm thủ tục khác pháp luật quy định liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt hĐLĐ NSDLĐ Nắm bắt trường hợp sở lý luận quan trọng cho viộc xác định thực tế hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ Tránh tình trạng nhìn nhận số tiêu chí khơng mang tính chất tồn diện mà kết luận sai trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống NLĐ - lực lượng xã hội mà Nhà nước cần hướng tới bảo vệ .d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 34 tài ntịhiên cứu Ultoa hoe 2.3 Trách nhiệm pháp lý chủ thê chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật TNPL nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi mặt vật chất tinh thần Nhà nước quy định chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Như thực chất TNPL nghĩa vụ phải thực chế tài luật định chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Đây vấn đề thông thường đời sống quốc gia, lĩnh vực xã hội mà pháp luật điều chỉnh Quay trở lại vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Chúng ta biết hai dấu hiệu hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vi phạm pháp luật HĐLĐ NSDLĐ NLĐ Điều dẫn tới hậu nghiêm trọng xảy NLĐ việc làm, khơng có thu nhập, NSDLĐ ổn định kế hoạch SXKD rộng lợi ích kinh tế xã hội, thân QHLĐ quan hệ người với người trình tái sản xuất cải cho xã hội Để khắc phục giảm bớt hậu nêu trên, đồng thời thể thái độ Nhà nước chủ thể có hành vi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, pháp luật Việt Nam có chế tài theo phát sinh TNPL NSDLĐ, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Thực chất việc xem xét TNPL chủ thể trường hợp xem xét đến pháp luật quy định chế tài áp dụng NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 2.3.1 Trách nhiệm pháp lý NSDLĐ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ hành vi đơn phương phá vỡ QHLĐ trái với ý muốn NLĐ, vi phạm quy định pháp luật Và hậu mà nhìn thấy NLĐ việc làm, thu nhập Điều có ảnh hưởng đến nội dung TNPL NSDLĐ Theo quy định khoản Điều 41 BLLĐ quy định “Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận NLĐ trở lại làm việc phải bồi thường khoản tiền tương ứng với khoản lương ngày NLĐ không làm việc Trong trường hợp NLĐ không muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường tương ứng với tiền lương ngyày không làm việc, NLĐ trợ cấp theo quy định khoản Điều 42 BLLĐ Qua quy định cho thấy trách nhiệm NSDLĐ bao gồm - Khôi phục lại QHLĐ bị phá vỡ - Bù đắp quyền lợi cho NLĐ Về nội dung bao quát đầy đủ ý nghĩa vấn đề TNPL Riêng trách nhiệm trả trợ cấp việc cho NLĐ NLĐ không muốn quay trở lại làm việc, thực chất nội dung TNPL NSDLĐ chế độ mà thường chấm dứt HĐLĐ - NSDLĐ có trách nhiệm trả cho NLĐ d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 35 rĐe tà i n ụ hiên eứu Ulĩtui hoa mục đích xã hội Nếu gạt trường hợp NLĐ không quay trở lại làm việc rõ ràng NSDLĐ khơng phải trả trợ cấp việc cho NLĐ hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Lưu ý nội dung trách nhiệm không áp dụng cho trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vi phạm nghĩa vụ báo trước quy định khoản Điều 38 BLLĐ Trong trường hợp NSDLĐ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho NLĐ khoản tiền tiền lương NLĐ ngày vi phạm nghĩa vụ báo trước Điều có nghĩa hai nhóm chế tài cho hai trường hợp áp dụng đồng thời cho hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ Vấn đề đặt ở chỗ với nội dung TNPL Luật Lao động quy định cho NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (theo luật thực định) chế tài đủ nặng để giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật lao động, tuân thủ HĐLĐ NSDLĐ hay chưa? Bởi TNPL ngồi ý nghĩa khơi phục bảo vệ lợi ích NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải có ý nghĩa ngăn ngừa hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xảy thực tế Chỉ TNPL đặt với NSDLĐ đáp ứng đầy đủ yêu cầu ý nghĩa vấn đề TNPL Xem xét vấn đề từ quy phạm pháp luật thực định cho thấy: Những chế tài mà Nhà nước đặt khôi phục bảo vệ quyền lợi thực tế bị ảnh hưởng NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mà thơi Thậm chí ĩrong nhiều trường hợp chế tài áp dụng thực tế cho NSDLĐ bù đắp phần quyền lợi mặt vật chất thực tế mà chưa tính đến hậu lớn mà NLĐ gánh chịu việc làm trường hợp NLĐ không quay trở lại làm việc Mặc dù vấn đề có tiếp tục làm việc cho NSDLĐ hay không NLĐ định, định họ bị ảnh hưởng hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - không thiện chí NSDLĐ NLĐ Minh chứng cho nhận xét xin viên dẫn lại nội dung chế tài mà NSDLĐ phải gánh chịu "Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận NLĐ lại làm việc phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày NLĐ nghỉ làm việc” Như ý nghĩa mặt ngăn ngừa việc tính đến kiện việc làm vủa NLĐ chưa thể rõ Và coi lý cho tình trạng NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tế ngày tăng lên thị trường lao động nước ta Vì Nhà nước cần có lưu tâm vấn đề áp dụng TNPL Hiện xuất phát từ bất hợp lý nêu Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ có hồn thiện, khoản Điều 41 BLLĐ sau: d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 36 ^Ũỉ tà i n g h iên cú’u k ittta hoa m d o “Trong trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo HĐ ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày NLĐ khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp (nếu có) Trong trường hợp NSDLĐ khơng muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản này, NLĐ trợ cấp theo quy định Điều 42 BLLĐ Trong trường hợp NSDLĐ không muốn nhận NLĐ trở lại làm việc NLĐ đồng ý ngồi khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp quy định Điều 42 - BLLĐ, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ.” (Điều sửa đổi bổ sung Điều 41 BLLĐ) Với nội dung sửa đổi bổ sung phần khắc phục hạn chế nội dung TNPL NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật BLLĐ hành Bên cạnh chế tài BLLĐ quy định phân tích NSDLĐ cịn phải gánh chịu TNPL hành theo quy định pháp luật hành TNPL hành trách thiệm pháp lý quan quản lý nhà nước áp dụng với chủ thể họ vi phạm hành Trong trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ xâm phạm tới trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Vì theo Nghị định 38/CP Ngày 25/6/96 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật Lao động có quy định chế tài hành áp dung sau: Phạt 1500.000đ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái với quy định Điều 38 Điều 39 BLLĐ (Khoản Điều 10 Nghị định 38/CP) Phạt 2000.OOOđ NSDLĐ có hành vi sa thải đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi vi phạm khoản Điều 111 BLLĐ (khoản Điều 11 Nghị định 38/CP) Tóm lại, đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NSDLĐ phải gánh chịu hai loại trách nhiệm trách nhiệm vật chất BLLĐ quy định trách nhiệm hành Ngành luật Hành quy định 2.3.2 Trách nhiệm pháp lý NLĐ Một nguyên tắc chủ đạo trình xây dựng pháp luật Lao động bảo vệ NLĐ Tuy nhiên điều khơng có nghĩa pháp luật dung túng cho hành vi vi phạm pháp luật lao động NLĐ Bởi bảo vệ NLĐ phải đặt mối quan hệ với lợi ích hợp pháp NSDLĐ Chính hậu pháp lý bất lợi NLĐ có hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải gánh chịu chế tài nhà nước quy định \ o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 37 rĐ ề t i nụhỉỀn cứu k/if)fi hí)í1 Theo quy định Điều 41 BLLĐ: “Trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khơng trả trợ cấp thơi việc.” (Khoản Điều 41 BLLĐ) ‘T rong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải bồi thường phí đào tạo có theo quy định pháp luật.” (khoản Điều 41 BLLĐ) Trợ cấp việc khoản tiền mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ HĐLĐ chấm dứt theo quy định Điều 36, 37, 38 BLLĐ (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Khoản trợ cấp việc mang ý nghĩa xã hội sâu sắc hỗ trợ NLĐ thời gian đầu chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt NLĐ chưa có việc làm sau Tuy nhiên xuất phát từ chất hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đơn phương phá bỏ HĐLĐ khơng có hợp pháp, trái với ý chí NSDLĐ Như áp dụng chế độ trợ cấp việc cho NLĐ không cần thiết Mặt khác hậu bất lợi mà NLĐ phải gánh chịu huỷ ngang HĐ Như với quy định pháp luật có sức thuyết phục Ngồi chế tài khoản trợ cấp thơi việc, NLĐ cịn phải bồi thường khoản phí đào tạo dạy nghề có Đây trách nhiệm NLĐ không phân biệt hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái hay không trái pháp luật Quy định lý giải sở nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ hệ quan hệ học nghề trước Khi sử dụng NLĐ NSDLĐ trường hợp cần thiết bỏ khoản chi phí đào tạo cho NLĐ Chi phí tính đến thiết lập điều khoản thời hạn HĐ Chính NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn phải bồi thường phí đào tạo cho NSDLĐ hợp lý góp phần bảo vệ lợi ích NSDLĐ Như TNPL NLĐ theo BLLĐ hành bao gồm có hai nội dung: + Không trợ cấp việc; + Thực bồi thường phí đào tạo có Đặt so sánh với trách nhiệm NSDLĐ điểm khác biệt NLĐ khơng phải khôi phục lại QHLĐ bị phá vỡ Điều tưởng chừng bất hợp lý chỗ mục đích TNPL khơi phục lại QHLĐ bị phá bỏ hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên vấn đề quan trọng điều chỉnh pháp luật phù hợp pháp luật thực định với sở xã hội QHLĐ quan hệ kinh tế mang tính xã hội sâu sắc thiết lập hai chủ thể bất bình đẳng với địa vi king tế, mặt khác QHLĐ - NLĐ phải chịu điều hành quản lý NSDLĐ Tất đặc điểm dễ dẫn tới bóc lột sức lao động NLĐ từ phía NSDLĐ .d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 38 rĐ ề t i n g h iê n cứu Uhúíi h o e Vì vạy, việc buộc phải quav trở làm việc với NSDLĐ khó chấp nhận Nó khơng không cải thiện QHLĐ cũ bị phá vỡ mà gây bất lợi cho NLĐ trình lao động, nguyên tắc bảo vệ NLĐ tư tưởng chủ hàng đầu Nhà nước ta trình xây dựng pháp luật Lao động Ngồi vấn đê tìm NLĐ để thay khơng phải vấn đề phức tạp NSDLĐ thị trường lao động nước ta Tuy nhiên điểm bất hợp lý nội dung TNPL NLĐ phải gánh chịu đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật chỗ: Có thể nhiều trường hợp thực chất NLĐ gánh chịu chế tài đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Đây bảo vệ NLĐ mà cịn gây bất bình đẳng chủ thể NLĐ trước pháp luật Giả sử gạt bỏ trường hợp có quan hệ học nghề trước đó, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực HĐ chưa năm cho NSDLĐ Rõ ràng trường hợp NLĐ gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật mình.Vì biết đối tượng NLĐ hưởng trợ cấp việc NSDLĐ chi trả người làm việc cho NSDLĐ từ năm trở nên Và hầu hết hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ trường hợp HĐLĐ có thời hạn năm không kéo theo chế tài áp dụng cho NLĐ thực tế áp dụng pháp luật Đây bất hợp lý quy định pháp luật dẫn tới bất bình đẳng cho thân NLĐ có hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật trước pháp luật làm ý nghĩa ngăn ngừa tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực tế Chính vậy, Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ, hậu mà NLĐ phải gánh chịu nêu NLĐ phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương phụ cấp có Với bổ sung kéo theo hậu pháp lý áp dụng trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, tạo nên bình đẳng cho NLĐ có hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Lưu ý trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ có hợp pháp vi phạm nghĩa vụ báo trước phải bồi thường cho NSDLĐ khoản tiền tương ứng với tiền lương NLĐ ngày vi phạm nghĩa vụ báo trước Như theo BLLĐ Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ NLĐ có hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi sau: + Bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương phụ cấp có + khơng trả trợ cấp thơi việc theo quy định Điều 42 BLLĐ + Phải bồi thường phí đào tạo cho NSDLĐ (nếu có) .d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 39 (Đề t i n g h iên etíti k itở a họe w CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ MỘT s ố KIÊN NGHỊ 3.1 Thực tiễn Bộ luật lao động Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/94 có hiệu lực gần bảy năm, với văn hướng dẫn thi hành BLLĐ đáp ứng yêu cầu điều chỉnh QHLĐ đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên trình điều chỉnh pháp luật Lao động số tồn sau: Thứ nhất: v é quan lao dông Thực trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực tế xảy nhiều, kéo theo hấu hết tranh chấp lao động phát sinh Tòa án chủ yếu tập trung vào hai loại việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ kỷ luật sa thải NLĐ Theo báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao ba năm 1999, 2000, 2001 đưa số liệu sau: Phải giải Số vụ án giải liên quan đến đơn phương chấm dứt HĐLĐ Số vụ án giải liên quan đến xử lý kỷ luật sa thải NLĐ 1999 422 239 (56,6%) 69(16,3%) 2000 547 163 (29,7%) 31 (5,6%) 2001 690 303 (43,9%) 180 (26%) Năm Số vụ án lao động Tuy nhiên số nêu khiêm tốn so với thực tế, chưa phản ánh thực trạng tranh chấp lao động diễn thực tế Điều có nghĩa vi phạm thực tế nhiều yêu cầu giải tranh chấp Tòa an khong đáng kể Tất vấn đề giải thích ba lý kinh tế nước ta chưa thật phát triển, ý thức pháp luật người dân chưa cao hệ thống pháp luật hạn chế chưa khắc phục kịp thời Thứ hai: v é cống tác giải tranh chấp lao tai Tòa án M ặc dù tranh chấp lao động tách riêng giải theo thủ tục tố tụng lao động đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải quyết, nhiên nhiều lý khác mà dẫn tới chất lượng xét xử chưa đạt kết mong muốn Ví dụ năm 1999 Tịa án Nhân dân tối cao giải bảy vụ án sửa án phúc thẩm vụ, hủy án hai vụ, không chấp nhận kháng cáo vụ .d o o c m C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 40 rÓ Ỉ tà i n g h iên eứu k h o a hoa Về đội ngũ thẩm phán cịn chưa có kinh nghiệm xét xử, việc áp dụng pháp luật Lao động nhiều vướng mắc chưa thống hướng dẫn, đặc biệt thiếu thận trọng việc áp dụng BLLĐ nên việc định vụ án số trường hợp cụ thể sai sót Đây lý giải thích bên có tranh chấp lao động có tâm lý ngại khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Thứ ba: v é thống pháp luât Lao đống hiên hành Một ý nghĩa lớn pháp luật Lao động tạo môi trường pháp lý cho QHLĐ phát triển, bảo vệ lợi ích NLĐ NSDLĐ Tuy nhiên nhìn nhận góc độ khác pháp luật Lao động cịn số hạn chế định Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xin tổng kết lại vấn đề hạn chế đề cập đến chương trước sau: + Pháp luật HĐLĐ chưa thật hoàn thiện, chưa theo kịp thực tế phát sinh thực tế, dẫn đến tình trạng thiếu sở pháp lý cho công tác áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền Ví dụ trường hợp bên ký kết HĐLĐ với điều khoản trái với quy định pháp luật NSDLĐ NLĐ tiếp tục QHLĐ HĐLĐ ký kết hết thời hạn giải nào? Hiện chưa có quy định giải cách hợp lý vấn đề náy sinh trên, ngoại trừ báo cáo tổng kết xét xử tòa án nhân dân tối cao, nhiên hướng dẫn khơng mang tính bắt buộc đơi hướng dẫn cịn mang tính bất hợp lý Vì u cầu đặt phải hồn thiện pháp luật Lao động cho phù hợp với thực tế xã hội phát sinh + Pháp luật Lao động cịn có quy định chưa rõ ràng chưa cụ thể chí khơng lơgic đẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác quy định V í dụ Thế trường hợp thân gia đình NLĐ có hồn cảnh khó khăn đặc biệt tiếp tục thực HĐ kiện NLĐ đến tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 145 BLLĐ có đương nhiên làm chấm dứt HĐLĐ hay khơng? cịn nhiều quan điểm khác + Bên cạnh có quy định pháp luật chưa thật hợp lý để bảo vệ NLĐ, lợi ích hợp pháp NSDLĐ V í dụ quy định nghĩa vụ báo trước NLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ để chấm dứt NSDLĐ có hành vi ngược đãi, cưỡng NLĐ Q ua tồn nêu yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động mấu chốt cho trình thiết lập trật tự xã hội lĩnh vực lao động Nhà nước ta .d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 41 3.2 rĐ ề tà i n h ièn cứu Uluưi hoe Một vài kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động * Thời han HĐLĐ Thứ nhất, cần thiết pháp luật nên có quy định bổ sung trường hợp HĐLĐ ký kết với thời hạn xác định ba năm cần giải theo hai khả sau: + Nếu thời hạn HĐ từ ba năm đến sáu năm HĐLĐ ký kết phải tách làm hai HĐ hai bên phải có nghĩa vụ thực (trừ hai bên có thỏa thuận khác) + Nếu thời hạn HĐ từ sáu năm trở nên HĐLĐ ký kết đương nhiên trở thành HĐ LĐ không xác định thời hạn Với bổ sung sở pháp lý cho việc giải thống tranh chấp lao động mà bên xác lập có điều khoản khơng phù hợp với quy định pháp luật Mặc dù theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao việc công nhận giá trị pháp lý HĐLĐ với điều khoản thời hạn trái pháp luật điều có lợi cho NLĐ Hướng dẫn bảo vệ NLĐ dù giải pháp tinh vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN khơng thể cơng nhận điều khoản trái pháp luật có hiệu lực Và bổ sung cần thiết Thứ hai: v ề vấn đề bảo lưu thời hạn HĐ HĐLĐ bị tạm hoãn Về mặt khoa học điều lý giải được, khơng thể dùng ly luận để giải thích cho dương trước Tòa án mà cần có sở pháp lý rõ ràng Vì vậy, Điều 35 BLLĐ cần bổ sung quy định trường hợp HĐLĐ tạm hoãn thời hạn HĐLĐ bảo lun Cũng liên quan đến vấn đề bảo lưu thời hạn HĐ nên pháp luật cần thừa nhận trường hợp NLĐ nữ nghỉ thai sản (bốn đến sáu tháng) theo chế độ trợ cấp thai sản bảo lưu thời hạn HĐ, truờng hợp thực chất NLĐ nghỉ hưởng trợ cấp thai sản theo chế độ bảo hiểm xã hội Với bổ sung góp phần bảo vệ người phụ nữ giúp họ thực tốt chức người phụ nữ quyền làm việc Thứ ba: liên quan đến trường hợp NLĐ NSDLĐ tiếp tục QHLĐ thời hạn HĐLĐ hết Hiện theo quy định pháp luật Lao động hành vấn đề chưa có lời giải theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao trường hợp coi khơng có quan hệ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, theo bên có quyền chấm dứt QHLĐ với lý mà khơng bị coi trái pháp luật Tuy nhiên với hướng dẫn điểm chưa thật hợp lý Với thực tế phát sinh theo Luật sửa đổi bổ sung mộl số điều BLLĐ có quy định: d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 42 t i n ụ ỉtìê n eú'u k h o a h o a “ Khi HĐLĐ xác định thời hạn chấm dứt mà NLĐ tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn hai bên phải ký kết HĐLĐ mới, không ký kết HĐLĐ mới, HĐ giao kết trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn Trường hợp hai bên ký kết HĐLĐ HĐLĐ xác định thời hạn ký kết thêm thời hạn, sau NLĐ tiếp tục làm việc phải ký kết HĐLĐ khơng xác định thời hạn” Với nội dung bổ sung tạo sở pháp lý cho việc giải tranh chấp xảy thực tế, nhiên lại vấp phải bất hợp lý quy định “ Trường hợp hai bên ký kết HĐLĐ HĐLĐ xác định thời hạn ký kết thêm thời hạn, sau NLĐ tiếp tục làm việc phải ký kết HĐLD không xác định thời hạn” Rõ ràng can thiệp sâu Nhà nước vào quyền tự định đoạt bên chủ thể HĐLĐ Quy định dường tạo cho NLĐ lợi buộc NSDLĐ phải ký kết HĐLĐ khơng xác định thời hạn với NLĐ thực chất làm hội tiếp tục làm việc NLĐ lựa chọn NSDLĐ không tiếp tục xác lập QHLĐ với NLĐ sau kết thúc HĐLĐ thứ hai Với điểm hạn chế Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ cần dừng lại ỏ quy định: hết thời hạn HĐLĐ mà bên tiếp tục QHLĐ vịng 30 ngày hai bên phải ký HĐLĐ không HĐLĐ ký kết trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn đủ * Căn chấm dứt HĐLĐ Thứ nhất: BLLĐ cần bổ sung trường hợp NLĐ đến Điều 145 BLLĐ làm HĐLĐ khơng xác chấm dứt điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm thời hạn, tránh tình trạng gây nhiều tranh cãi dụng pháp luật Lao động tuổi nghỉ hưu theo quy định định thời hạn đương nhiên HĐLĐ khơng xác định trình thực áp Thứ hai: phát sinh quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ, NSDLĐ dễ dẫn đến nhiều cách xác định khác trường hợp thân gia đình NLĐ có hồn cảnh khó khăn đặc biệt (điểm d khoản Điều 37 BLLĐ) NLĐ thường xuyên không hồn thành cơng việc theo HĐ (điểm a khoản lĐ iều 38 BLLĐ) cần có tiêu chí xác định pháp luật quy định để có sở pháp lý cho việc áp dụng thống pháp luật Thứ ba: trường hợp NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải không nên đưa vào làm phát sinh quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ điểm c khoản Điều 38 BLLĐ thực với thủ tục riêng quy định cụ thể chế định Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Luật Lao động lặp lại BLLĐ không cần thiết .d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 43 rĐỀ t i n ụ h ìên eứu k h o a h oe * N ghĩa vu báo trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ NLĐ đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ QHLĐ, pháp luật Lao động nên quy định trường hợp N LĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ bị NSDLĐ ngược đãi cưỡng lao động thực nghĩa vụ báo trước, trường hợp vi phạm NSDLĐ nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe danh dự NLĐ, kéo dài QHLĐ bất lợi cho NLĐ * Các trường hơp NSDLD phải hoãn quyén đơn phương chấm dứt HĐLĐ Thứ nhất: Hiện theo dự thảo BLLĐ sửa đổi bổ sung có quy định “ Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, NLĐ nữ có quyền tạm hỗn việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ, kéo dài thời hạn xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.” (khoản Điều 111 BLLĐ sửa đổi bổ sung) Với bổ sung Luật sửa đổi bổ sung số điều BLLĐ tạo nên lơgíc ngơn ngữ lập pháp khoản Điều 39 khoản Điều 111 BLLĐ đồng thời thể rõ sách bảo vệ NLĐ nữ Nhà nước ta giúp họ thực tốt chức cao quý người phụ nữ bên cạnh quyền làm việc NLĐ Tuy nhiên với quy định NLĐ nữ trường hợp kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động lại bổ sung gây bất lợi cho NLĐ nữ trường hợp NLĐ nữ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý kỷ luật sa thải có lợi cho NSDLĐ trường hợp thực chất NSDLĐ kéo dài thời hạn để thực quyền xử lý kỷ luật NLĐ Chính trường hợp này, Luật sửa đổi bổ sung m ột số điều BLLĐ cần dừng lại quy định: “ T rong thời gian có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi, N LĐ nữ có quyền hoãn đơn phương chấm dứt H ĐLĐ.” đủ Thứ hai: BLLĐ cần đưa điểm đ khoản Điều 38 BLLĐ “Trường hợp doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động” ngoại lệ chung cho NSDLĐ trường hợp phải hoãn quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Bởi rõ ràng theo quy định BLLĐ hành trường hợp NLĐ nghỉ hàng năm, nghỉ phép, nghỉ NSDLĐ cho phép mà doanh nghiệp, quan, tổ chức, chấm dứt hoạt động bị coi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải chịu TNPL theo quy định pháp luật, gây nên bất lợi không hợp lý cho NSDLĐ 3.2.2 M ột sô kiến nghị khác Thứ nhất: Nhà nước cần có chủ trương sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho NLĐ Qua rút ngắn chênh lệch hai đại lượng cung cầu lao động thị trường lao động nước ta Đặc biệt Nhà nước cần có giải pháp để điều hịa phân bổ lao động thành thị nông thôn, đồng miền núi Bởi d o o c m C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 44 rĐ ề tà i n h iên eúíi Idtoa hoe m w d o o c C m o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k khủng hoảng thừa lao động có khả dẫn đến tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nêu Một thực tế chứng minh lực lượng lao động tập trung Hà nội đông, chủ yếu sinh viên trường muốn làm việc Hà nội với tâm lý tỉnh không phát huy nâng cao lực mình, điều dẫn tới tình trạng thừa lao động Hà nội thiếu lao động nhiều nơi Chính vậy, Nhà nước cần có giải pháp để thu hút lao động đến nơi có nhu cầu lao động mà không đáp ứng Tuy nhiên, quy trách nhiệm cách chung chung cho Nhà nước kiến nghị mang tính chất hình thức Vì vậy, cần có kết hợp quan Nhà nước TW quan Nhà nước địa phương Cơ quan Nhà nước TW cần xây dựng sách, pháp luật hỗ trợ cho quan Nhà nước địa phương việc thu hút lao động quan Nhà nước địa phương phải tạo điều kiện thuận lợi để thu hút NLĐ có lực địa phương Một vấn đề cần quan tâm đến mức thu nhập NLĐ, điều kiện sống làm việc hội nâng cao lực NLĐ Bởi vấn đề quan tâm hàng đầu NLĐ Trong thời gian dài, nhiều nơi nước ta thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội lên, lý nhiều lý quan trọng nhân tố người khơng đáp ứng địi hỏi cuả đời sống Vì vậy, tình trạng chênh lệch ngày cao trình độ phát triển kinh tế xã hội đồng miền núi, thành thị nông thôn lại nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân phố khơng đồng lực lượng lao động tất yếu khách quan Chính vậy, đầu tư Nhà nước cho vấn đề phân bố lao động giai đoạn nêu thực cần thiết, góp phần phân bố lực lượng lao động dồng nơi nước tương lai, qua hạn chế tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thực tế Thứ hai: Nhà nước xã hội nói chung cần có giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu ý thức pháp luật chủ thể chưa cao Nên Nhà nước cần có quy định trường dạy nghề, trường đại học, cao đẳng nước phải đưa vào chương trình đào tạo mơn học Luật lao động Bởi nguồn nhân lực tham gia QHLĐ với tư cách NSDLĐ NLĐ hiểu biết pháp luật Lao động cần thiết Ngồi trách nhiệm Cơng đoàn việc phổ biến pháp luật Lao động cần tăng cường Đây giải pháp quan trọng góp phần đưa pháp luật Lao động vào thực tế sống tránh tình trạng pháp luật ban hành đơn quy định nằm giấy Thứ ba: Nhà nước cần trọng đến công tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật Lao động đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động Bởi hoạt động áp dụng pháp luật Lao động có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lợi ích chủ thể có lợi ích bị xâm phạm À c h a n g e Vi e w N y bu to k lic c u -tr a c k 45 rĐ Ỉ t i n ụ h ièn Ciíìt Uhoti học QHLĐ, qua tạo niềm tin cho bên có tranh chấp lao động giải đường khác khởi kiện Tòa án yêu cầu giải Tránh tình trạng tranh chấp lao động thực tế nhiều số vụ án lao động phát sinh tịa lại khơng đáng kể Bên cạnh cơng tác xét xử đạt chất lượng tốt góp phần nâng cao ý thức pháp luật Lao động cho đối tượng xã hội đặc biệt NSDLĐ NLĐ thơng qua đưa pháp luật Lao động vào thực tế sống Ngoài việc thừa nhận tính sáng tạo q trình giải tranh chấp lao động đội ngũ Thẩm phán pháp luật Lao động chưa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp quan trọng, theo giải dứt điểm tranh chấp phát sinh thực tế sống Tuy nhiên sáng tạo cần dựa nguyên tắc định là: nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc bảo vệ NLĐ nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp NSDLĐ, định giải tranh chấp thẩm phán cần thừa nhận Trên số kiến nghị mà theo chúng tơi giải pháp góp phần ổn định QHLĐ đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường nước ta năm tới .d o m o c C m w o d o w w w w w C lic k to bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k c y c d o m w o o c u -tr a c k w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c y o c u -tr a c k c TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 Giáo trình Luật Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1999 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Lao động Quốc hội Ihông qua ngày 2/4/2002 Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động Hợp đồng Lao động Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 Chính phủ qui định xử phạt hành lĩnh vực lao động Pháp lệnh Hợp đồng lao độg ngày 30/8/1990 Hội đồng Nhà nước Nghị định 41/CP ngày 6/7/ 1995 Chính phủ qui định chi tiết hướng dãn số điều Bộ Luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Thông tư số 21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 Bộ Lao đọng Thương binh & Xã hội hướng dẫn số điều Nghị định 198/CP Thông tư số 02/ LĐTBXH ngày 9/1/2001 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội bãi bỏ điểm mục III thông tư số 21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 10.Hợp đồng lao động theo pháp luật Việt nam - Lưu Bình Nhưỡng - Tạp chí Luật học (TCLH) SỐ1/1996 ' 11 Cần trọng tới tính thực tế HĐLĐ xét xử tranh chấp lao đ ộ n g -T C L H số 6/1998 12.Nguyên tắc giao kết HĐLĐ - Nguyễn Hữu Chí - TCLH số 3/1999 13.Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Đào thị Hằng - TCLH số 4/2001 14.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - N guyễn Xuân Thu - TCLH số /2000 15.Mấy ý kiến chế định HĐLĐ - N guyễn Kim Phụng - TCLH số 4/96 16.Tạp chí Toà án nhân dân năm 200CK 17.Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1999, 2000, 2001 .d o m o w w w d o C lic k to bu y bu to k lic C w w w N O W ! h a n g e Vi e N PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c ... CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THE 2.1 Khái quát chung chấm dứt HĐLĐ 2.1.1 Châm dứt HĐLĐ gì? 2.1.2 Chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật hành 11 2.1.2.1 Hợp. .. Nếu vào tính hợp pháp kiện, chấm dứt HĐLĐ chia làm hai trường hợp: - Chấm dứt HĐLĐ hợp pháp: Là chấm dứt HĐLĐ tuân thủ đầy đủ yêu cầu pháp luật chấm dứt, thủ tục chấm dứt - Chấm dứt HĐLĐ trái pháp. .. 2.2.1 Chấm dứt HĐLD trái pháp luật gì? 21 2.2.2 Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 25 2.2.3 Trường hợp NLĐ đơn phươngchấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 28 2.3 Trách nhiệm pháp lý NLĐ

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Luật Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1999 Khác
3. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động được Quốc hội Ihông qua ngày 2/4/2002 Khác
4. Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về Hợp đồng Lao động Khác
5. Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ qui định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động Khác
6. Pháp lệnh Hợp đồng lao độg ngày 30/8/1990 của Hội đồng Nhà nước Khác
7. Nghị định 41/CP ngày 6/7/ 1995 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dãn m ột số điều của Bộ Luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất Khác
8. Thông tư số 21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 của Bộ Lao đọng Thương binh & Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định 198/CP Khác
9. Thông tư số 02/ LĐTBXH ngày 9/1/2001 của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội bãi bỏ điểm 4 mục III của thông tư số 21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 Khác
10.Hợp đồng lao động theo pháp luật Việt nam - Lưu Bình Nhưỡng - Tạp chí Luật học (TCLH) SỐ1/1996. ' Khác
11. Cần chú trọng tới tính thực tế của HĐLĐ khi xét xử tranh chấp lao đ ộ n g - T C L H số 6/1998 Khác
12.Nguyên tắc giao kết H ĐLĐ - Nguyễn Hữu Chí - TCLH số 3/1999 Khác
13.Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Đào thị Hằng - TCLH số 4/2001 Khác
14.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt H Đ LĐ trái pháp luật - N guyễn X uân Thu - TCLH số 5 /2000 Khác
15.M ấy ý kiến về ch ế định H ĐLĐ - N guyễn K im Phụng - TCLH số 4/96 16.Tạp chí Toà án nhân dân năm 200CK Khác
17.Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999, 2000, 2001.w .d ocu -tra c k. co w.d ocu -tra c k. co Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w