Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
651,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ Q HỒNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA QUỐC GIA TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN BAY VŨ TRỤ VÀO MỤC ĐÍCH HỊA BÌNH Chun ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60.38.01.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM NGÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu hồn tồn tơi thực Mọi đoạn trích dẫn số liệu sử dụng Luận văn dẫn nguồn, có độ xác cập nhật cao Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Đỗ Q Hồng LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, gia đình bạn bè quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình theo học chương trình Thạc sĩ trường Đại học Luật Hà Nội trình em thực Luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân tận tình hướng dẫn, bảo để em hồn thành Luận văn Em xin cảm ơn! Học viên Đỗ Q Hồng MỤC LỤC *** LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG LUẬN VĂN Chƣơng Một số vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phƣơng tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình 15 1.1 Khái niệm phương tiện bay vũ trụ hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình 15 1.1.1 Khái niệm phương tiện bay vũ trụ 1.1.2 Hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình 1.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ mục đích hịa bình 23 1.2.1 Định nghĩa trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ mục đích hịa bình 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ mục đích hịa bình 1.3 Cơ sở xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ mục đích hịa bình .32 1.3.1 Cơ sở pháp lý 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 1.4 Hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ mục đích hịa bình 35 1.4.1 Bồi thường thiệt hại khôi phục nguyên trạng 1.4.2 Thực biện pháp ứng phó 1.4.3 Thực hiện pháp bảo đảm tài TIỂU KẾT CHƢƠNG I 40 Chƣơng Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phƣơng tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình theo quy định pháp luật quốc tế 41 2.1 Tổng quan pháp luật quốc tế khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ mục đích hịa bình 41 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển pháp luật quốc tế khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hịa bình 2.1.2 Một số điều ước quốc tế đa phương điều chỉnh vấn đề khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hịa bình 2.2 Nội dung trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình theo quy định số điều ước quốc tế 47 2.2.1 Hiệp ước nguyên tắc hoạt động quốc gia việc nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ năm 1967 2.2.2 Công ước trách nhiệm pháp lý quốc tế tổn thất gây phương tiện bay vũ trụ năm 1972 2.2.3 Vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế quy định số điều ước quốc tế khác 2.3 Vai trò quy định pháp luật quốc tế trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 62 Chƣơng Xây dựng hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phƣơng tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình 63 3.1 Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước sách phát triển hoạt động khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam 63 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế lĩnh vực nói riêng 65 3.2.1 Tổng quan tình hình xây dựng khung pháp luật vũ trụ Việt Nam số thành tựu đạt 3.2.2 Những điểm hạn chế sách pháp luật hoạt động khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp xây dựng hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế lĩnh vực nói riêng 74 3.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế lĩnh vực nói riêng 3.3.2 Các nguyên tắc xây dựng, hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế lĩnh vực nói riêng 3.3.3 Một số kiến nghị, giải pháp trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế lĩnh vực nói riêng TIỂU KẾT CHƢƠNG III .83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT *** CNVT COPUOS Công nghệ vũ trụ Ủy ban Sử dụng khoảng không vũ trụ vào mục đích hịa bình ESA Cơ quan vũ trụ châu Âu GNSS Hệ thống định vị Galileo GPS Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu INMARSAI Tổ chức thông tin vệ tinh hàng hải quốc tế INTERSPUTNIK Tổ chức thông tin vũ trụ quốc tế INTERSAI Hệ thống quốc tế liên vệ tinh ITV Liên minh Viễn thong quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ NASA Cơ quan vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ USD Đồng Mỹ kim (Đơ la Mỹ) VNPT Tập đồn Bưu viễn thông Việt Nam TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa -8- LỜI MỞ ĐẦU Trong tác phẩm mình, nhà văn Nguyễn Khải có lần khẳng định “ đời khơng có đường cùng, mà có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ” Câu nói đưa đến chân lý cho sống, đề cao nỗ lực vươn lên không ngừng người, quốc gia, dân tộc Chính nỗ lực, khát khao vươn cao hơn, xa thơi thúc, làm cháy bùng “ngọn lửa khát vọng” người đường tìm đến miền đất Từ biển sâu xanh thẳm đại ngàn bao la, để đây, khát khao ấy, nỗ lực mệt mỏi giúp người thoát khỏi sức hút Trái đất – nhà thân thuộc lâu nay, để tới khám phá hành tinh xa xôi, hiệ n thực hóa khát vọng chinh phục vũ trụ bao la nhân loại Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đến nửa cuối k XX, phát triển ngành khoa học công nghệ vũ trụ đem lại cho nhân loại nhiều thành tựu đáng kể; chứng kiến nhiều kiện quốc tế quan trọng hoạt động chinh phục vũ trụ Ngày 04 tháng 10 năm 1957, kiện Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo giới mang tên Sputnik, mở đầu cho loạt hoạt động “chạy đua” quốc gia khác lĩnh vực Tháng 04 năm 1961, tàu vũ trụ phi hành gia vũ trũ người Nga Yuri Gagarin điều khiển, thực chuyến du hành vòng quanh Trái đất Tiếp theo đó, đến tháng 07 năm 1969, nhà du hành vũ trụ Hoa Kỳ Neil Amstrong trở thành người đặt chân lên Mặt Trăng Những kiện lịch sử mở k ngun cho lồi người cơng chinh phục vũ trụ bao la Kể từ nay, hoạt động nghiên cứu, thăm dò, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ không ngừng triển khai, đem lại lợi ích, ứng dụng vơ to lớn cho sống lồi người Bên cạnh lợi ích to lớn khơng thể phủ nhận, hoạt động sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào khai thác khoảng không vũ trụ đưa đến tác động bất lợi thách thức người Những vấn đề nhãn tiền nhận -9- thấy việc sử dụng vũ trụ vào mục đích quân sự; va chạm vệ tinh, phương tiện bay; vấn đề rác thải vũ trụ vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt trường hợp Đây thực vấn đề cộm, đáng nhận quan tâm cộng đồng quốc tế không muốn nguy hữu trở nên nghiêm trọng, đe dọa đến hòa bình, ổn định sống người mái nhà chung Trái đất Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực khai thác sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hịa bình nói chung vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động sử dụng phương tiện bay vũ trụ nói riêng khơng nhận quan tâm nhà khoa học nước mà nhận ý học giả nước ngoài, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào loạt điều ước quốc tế điều chỉnh hoạt động vũ trụ khuôn khổ Liên Hợp Quốc tiến hành triển khai “bước đi” khơng gian Cho đến nay, góc độ lập pháp, có khoảng 30 quốc gia giới có hệ thống văn pháp luật sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hịa bình, tiêu biểu là: Nga, Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Australia, Anh, Ukraina, Nam Phi, Thụy Điển, Argentina Cũng nhiều nước khác giới, Việt Nam gia nhập vào hoạt động chung khu vực giới vấn đề sử dụng phương tiện bay vào khai thác khoảng không vũ trụ Ngay từ đầu năm 1970, bắt đầu ứng dụng công nghệ viễn thám để xử lý ảnh chụp từ vệ tinh; đặc biệt với kiện phóng thành công vệ tinh VINASAT-1 vào năm 2008, Việt Nam thức khẳng định với cộng đồng quốc tế “sự góp mặt” khơng gian vũ trụ, đánh dấu mốc cho hành trình phát triển hoạt động vũ trụ Việt Nam Dưới góc độ nghiên cứu quốc tế, kể tới số cơng trình - 76 - 3.3.2 Các ngun tắc xây dựng, hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế lĩnh vực nói riêng Thứ nhất, việc xây dựng, hồn thiện khung pháp luật Việt Nam lĩnh vực phải bảo đảm tính thống phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Công nghệ vũ trụ lĩnh vực phát triển m Việt Nam; nhiên, có tác động lớn tới nhiều vấn đề mang tính tầm vóc quốc gia như: kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng, vị trị - ngoại giao trường quốc tế Việt Nam Chính vậy, để thống quản lý đảm bảo tối đa lợi ích quốc gia, việc xây dựng khung pháp luật Việt Nam cần tuân thủ tuyệt đối quy định Hiến pháp Nhà nước ta ban hành Mới đây, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 xác định rõ “phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Đồng thời liên quan, tương tác lẫn ngành công nghệ vũ trụ với ngành kinh tế - kỹ thuật khác nên hệ thống pháp luật sử dụng khoảng không vũ trụ cần có thống nhất, tương thích, phù hợp với luật chuyên ngành khác Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hành chính, Luật Khoa học Công nghệ Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực phải thể chế cụ thể hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước bảo vệ đất nước phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt việc quản lý phát triển ứng dụng công nghệ vũ trụ thời kỳ Thứ ba, khung pháp luật Việt Nam lĩnh vực phải củng cố lợi ích quốc gia lĩnh vực vũ trụ, góp phần thực hóa mục tiêu cụ thể nhiệm vụ sách vũ trụ giai đoạn lịch sử trước mắt Mặc dù, Luật Vũ trụ quốc tế có văn kiện pháp lý quan trọng điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động quốc gia khoảng không vũ trụ; nhiên Việt Nam cần phải vào hồn cảnh, nhu cầu thực tế, lợi ích thiết yếu trước cân nhắc, xem xét tham gia vào điều ước quốc tế, để tương lai có - 77 - thể ghi nhận quy định pháp lý quốc tế phù hợp với tình hình đất nước, củng cố lợi ích quốc gia, dân tộc Và điều góp phần nâng cao tính khả thi lĩnh vực thực thi pháp luật vũ trụ Thứ tư, hoạt động xây dựng pháp luật vũ trụ phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ Điều có nghĩa rằng, ngồi việc thống quản lý cách tập trung từ phía Nhà nước cần phải có tham gia đơng đảo từ phía chun gia pháp lý, nhà khoa học, kỹ sư chuyên ngành, doanh nghiệp, tổ chức xã hội toàn thể nhân dân vào việc đóng góp ý kiến q trình xây dựng dự án luật vũ trụ Thứ năm, việc xây dựng pháp luật Việt Nam sử dụng khoảng không vũ trụ cần tiến hành theo thể thức, quy trình, thủ tục luật định xây dựng văn quy phạm pháp luật Những trình tự thủ tục thể Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam (năm 2008), quy định rõ thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hành kể việc tham gia đóng góp ý kiến chủ thể phi nhà nước tầng lớp nhân dân vào trình xây dựng luật Trên nguyên tắc việc xây dựng khung pháp luật Việt Nam sử dụng khoảng không vũ trụ nói chung vấn đề trách nhiệm quốc gia trình khai thác sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói riêng Vấn đề giải tốt sở nguyên tắc đạo phần khắc phục yếu kém, hạn chế hệ thống pháp luật hoạt động vũ trụ Việt Nam 3.3.3 Một số kiến nghị, giải pháp trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình nói chung trách nhiệm pháp lý quốc tế lĩnh vực nói riêng 3.3.3.1 Pháp luật vũ trụ Việt Nam phải phù hợp với pháp luật quốc tế Yêu cầu quan trọng trước tiên pháp luật vũ trụ quốc gia phải phù hợp với pháp luật vũ trụ quốc tế Điều có nghĩa hoạt động nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ luôn phải tiến hành sở phù hợp với nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế; đảm bảo - 78 - rằng, hệ thống pháp luật nước phải có chế điều chỉnh hoạt động sử dụng phương tiện bay không gian vào khai thác khoảng không vũ trụ cho không gây thiệt hại cho quốc gia khác đem lại lợi ích chung cho tồn thể nhân loại Các nguyên tắc quy phạm chung Luật Quốc tế sở pháp lý có giá trị bắt buộc tất quốc gia không phụ thuộc vào việc hoạt động họ tiến hành đâu Điều bao gồm nơi không nằm quyền tài phán quốc gia Vì vậy, pháp luật vũ trụ Việt Nam phải ghi nhận nội luật hóa điều ước quốc tế mà thành viên, đặc biệt tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc quốc tế quan trọng nguyên tắc sử dụng hịa bình khoảng khơng vũ trụ, bảo vệ mơi trường vũ trụ, hợp tác quốc tế, phát triển hoạt động vũ trụ mục đích chung tồn nhân loại, nguyên tắc gây thiệt hại phải bồi thường Đồng thời, pháp luật Việt Nam cần nội luật hóa quy định điều ước quốc tế khác Liên Hợp Quốc cho phù hợp với tình hình, đặc thù phát triển cụ thể hoạt động vũ trụ nước nhà 3.3.3.2 Pháp luật vũ trụ Việt Nam phải tạo điều kiện thuận lợi để khai thác tối đa quyền lợi ích từ khoảng không vũ trụ Pháp luật vũ trụ Việt Nam cần dành ưu tiên cho hoạt động vũ trụ bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trong kinh tế thị trường nước ta, có thực tế doanh nghiệp thường tập trung vào lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao có độ rủi ro thấp; đó, lĩnh vực hoạt động vũ trụ lĩnh vực công nghệ đặc thù với đầy mạo hiểm Do vậy, Nhà nước ta khơng có sách ưu tiên cho chủ thể tiến hành hoạt động khó đẩy mạnh phát triển ngành khoa học công nghệ vũ trụ thực tế Điều đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam Là quốc gia chưa có nhiều hoạt động bật việc sử dụng vũ trụ mục đích hịa bình, nhiên, nhu cầu sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích thương mại, phát triển đất nước nhu cầu vô cấp thiết nước ta Chính vậy, pháp luật vũ trụ Việt Nam cần có ưu tiên cần thiết, tạo chế khuyến khích, thúc - 79 - đẩy hoạt động cơng nghệ vũ trụ mục đích kinh tế - thương mại, kể tham gia thực thể tư nhân hoạt động Đây yêu cầu thiết quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam Bởi biết, thành tựu nghiên cứu khai thác vũ trụ ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác Nếu điều chỉnh pháp luật khơng tính tới vấn đề mang tính tổng thể, điều gây lãng phí kéo theo hệ ngành công nghệ vũ trụ phát triển theo cách tương xứng với tiềm vốn có 3.3.3.3 Pháp luật Việt Nam phải xây dựng theo hướng tạo sở pháp lý để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020 Một mục tiêu quan trọng hàng đầu đề Chiến lược nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vũ trụ đến năm 2020 “hình thành sách quốc gia khung pháp lý nghiên cứu, ứng dụng hợp tác quốc tế lĩnh vực cơng nghệ vũ trụ” Theo đó, để đạt mục tiêu này, Chiến lược đề nhiệm vụ cụ thể nhằm xây dựng khung pháp lý quốc gia vũ trụ với số nội dung sau: a Nghiên cứu Luật Quốc tế hệ thống quy định sử dụng khoảng không vũ trụ để đảm bảo chủ quyền quốc gia b Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật chung Nhà nước ngành liên quan đến việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ c Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy lưu trữ, quản lý, khai thác sử dụng ảnh vệ tinh thông tin dẫn xuất đồ, sở liệu d Xây dựng ban hành quy định bảo mật liên quan đến chương trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ Việt Nam - 80 - e Xây dựng ban hành tiêu chuẩn định dạng định chuẩn việc ứng dụng phát triển công nghệ vũ trụ, bảo đảm tương thích nước quốc tế Như vậy, nhận thấy, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật vũ trụ Việt Nam việc tạo dựng sở pháp lý quan trọng để thực nhiệm vụ khác đề Chiến lược như: hợp tác quốc tế, phát triển sở hạ tầng, mở rộng phát triển nguồn nhân lực, thu hút đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác Vì vậy, xây dựng khung pháp lý vũ trụ Việt Nam nay, trước hết phải triển khai theo tinh thần tạo chế pháp lý phù hợp nhằm thúc đẩy mở rộng hợp tác quốc tế biện pháp như: gia nhập, ký kết điều ước quốc tế đa phương vũ trụ, tham gia tổ chức quốc tế hữu quan, ký kết thỏa thuận hợp tác song phương, khu vực phù hợp với lợi ích Việt Nam ; huy động nguồn đầu tư nước nước ngồi vào hoạt động vũ trụ; khuyến khích tham gia đông đảo thành phần kinh tế bao gồm kinh tế cá thể vào số lĩnh vực định hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vũ trụ, sử dụng khoảng không vũ trụ mục đích hịa bình 3.3.3.4 Pháp luật Việt Nam phải bao quát đầy đủ để điều chỉnh lĩnh vực hoạt động có liên quan đến khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ Có thể thấy, ngành cơng nghệ vũ trụ ứng dụng phát triển Việt Nam thời gian gần đây; nhiên, lợi ích to lớn mà đem lại điều khơng thể phủ nhận Ngồi số lĩnh vực phát triển từ nhiều năm viễn thơng, viễn thám, tần số vơ tuyến điện số lĩnh vực khác ngày trở nên quen thuộc giao dịch thương mại điện tử, sử dụng đồ trực tuyến thông qua hệ thống định vị toàn cầu GPS, GPRS, định vị vệ tinh Bên cạnh phát sinh quan hệ hoạt động vũ trụ vấn đề kiểm soát quản lý việc sử dụng ảnh viễn thám, vấn đề bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản thời đại công nghệ thông tin, vấn đề xác định trách nhiệm pháp lý thiệt hại gây việc sử dụng phương tiện bay vào khai thác khoảng không vũ trụ mục đích hịa bình hay - 81 - số hành động sai phạm khác hoạt động vũ trụ Thêm vào đó, với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ vũ trụ tương lai không xa phát sinh ngày nhiều quan hệ mới, đòi hỏi phải có điều chỉnh pháp luật Thực tế đặt yêu cầu cho việc xây dựng pháp luật vũ trụ Việt Nam, trước mắt cần phải có văn pháp lý bao quát Luật Vũ trụ - văn điều chỉnh cách thống toàn diện hoạt động vũ trụ thực tế Đây coi yêu cầu quan trọng vấn đề xây dựng hoàn thiện hệ thống sách pháp luật đầy đủ, bao qt, có tính dự báo để kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực vũ trụ 3.3.3.5 Pháp luật Việt Nam phải bảo đảm chế phù hợp, hiệu để phát huy tối đa sức mạnh từ nguồn lực nước quốc tế Hiện nay, hoạt động khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ, tham gia thành phần kinh tế tư nhân vào lĩnh vực công nghệ vũ trụ cần thiết Kinh nghiệm quốc gia trước cho thấy rằng, trình xây dựng hồn thiện sách pháp luật vũ trụ ln gắn liền với q trình tư nhân hóa thương mại hóa hoạt động sử dụng, khai thác khoảng khơng vũ trụ mục đích hịa bình Điều góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tham gia đông đảo thành phần kinh tế tạo hội cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp tiến hành đầu tư, kinh doanh lĩnh vực công nghệ vũ trụ, đem lại lợi ích to lớn trước tiên cho thân doanh nghiệp cho kinh tế quốc gia Vận dụng linh hoạt có biến đổi phù hợp với đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiều ưu đãi, nhằm khuyến khích tham gia thành phần kinh tế tư nhân vào đầu tư, hoạt động kinh doanh lĩnh vực khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ sở quản lý, kiểm tra, cấp phép, giám sát quan quản lý nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước bước xây dựng ban hành quy định với tinh thần tư nhân hóa thương mại hóa hoạt động khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích hịa bình - 82 - Ngồi ra, việc hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề cần trọng Nó góp phần quan trọng việc thúc đẩy hoạt động vũ trụ phát triển thơng qua đó, q trình lập pháp quốc gia lĩnh vực vũ trụ tiến hành nhanh Trong giai đoạn nay, vấn đề hợp tác đa phương, song phương vai trò tổ chức quốc tế vũ trụ điều khơng thể phủ nhận q trình xây dựng hồn thiện sách pháp luật vũ trụ quốc gia, giúp quốc gia có tốc độ phát triển đồng đều, mang lại nhiều lợi ích chung tốt đẹp Ví dụ việc hợp tác nước châu Âu lĩnh vực nghiên cứu sử dụng vũ trụ vai trò Ủy ban Vũ trụ châu Âu khiến cho quốc gia châu Âu có hệ thống pháp luật sách vũ trụ phát triển tương đồng Như vậy, thấy rằng, vấn đề hợp tác, chia s kinh nghiệm, tạo dựng diễn đàn quốc tế nhằm trao đổi tri thức chuyển giao công nghệ có tác dụng to lớn việc hỗ trợ cho quốc gia kiện toàn hệ thống pháp luật vũ trụ Vì vậy, yêu cầu quan trọng cần đặt Việt Nam thời gian tới là, hệ thống sách, pháp luật vũ trụ phải đảm bảo chế phù hợp, hiệu để phát huy cách tối đa nội lực, tiềm sẵn có hoạt động khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam - 83 - TIỂU KẾT CHƢƠNG III Là quốc gia sau nước phát triển, Việt Nam cần phải lựa chọn hướng đắn thích hợp q trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vũ trụ Khơng phải quốc gia có đủ điều kiện để vào lĩnh vực đại tối tân công nghệ vũ trụ (ngành cơng nghệ vốn đặc thù với tính chất phức tạp, tốn kém), đặc biệt công nghệ tên lửa đẩy, tàu vũ trụ không gian hay đầu tư trạm không gian Để hoạt động vũ trụ ngày phát triển, góp phần tích cực vào công xây dựng bảo vệ đất nước, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm tích cực chuyển giao cơng nghệ để “bước đi” nhanh hơn, hiệu bền vững lĩnh vực - 84 - KẾT LUẬN Trong thời gian vừa qua, bùng nổ khoa học kỹ thuật mà tiêu biểu khoa học công nghệ vũ trụ kéo theo hình thành phát triển khối lượng đồ sộ nguyên tắc quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động thăm dò, nghiên cứu, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ Với phát triển này, hoạt động sử dụng phương tiện bay vũ trụ quốc gia vào mục đích hịa bình tiến hành khn khổ pháp lý định; đảm bảo phát triển ổn định, bền vững, hướng nâng cao tinh thần trách nhiệm tính cẩn trọng tình chủ thể thực hoạt động vũ trụ lĩnh vực vốn biết đến ngành khoa học cơng nghệ cao, có liên quan mật thiết với nguồn nguy hiểm cao độ lúc tiềm tàng nguy gây thiệt hại khôn lường, bất chấp biện pháp bảo đảm thực tế Với bối cảnh Việt Nam nỗ lực triển khai việc ứng dụng kỹ thuật vũ trụ nhằm phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước, việc hiểu biết tường tận quy định luật pháp quốc tế lĩnh vực vũ trụ mà đặc biệt quy phạm liên quan đến vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc gia tiến hành hoạt động sử dụng phương tiện bay vào khai thác khoảng không vũ trụ mục đích hịa bình việc làm có ý nghĩa vô quan trọng Vẫn biết rằng, chúng ta, khoa học vũ trụ “sân chơi” vô lạ; để phát triển lĩnh vực điều không đơn giản, điều kiện kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức phải dành nhiều ưu tiên việc phát triển mục tiêu quan trọng khác Tuy nhiên, cách khách quan, bước đầu triển khai hoạt động thực tiễn không gian Và chắn rằng, hoạt động ngày phát triển tương lai khơng xa Chính thế, nhu cầu xây dựng hoàn thiện khung pháp lý sử dụng khoảng không vũ trụ Việt Nam vô cấp bách Nếu thực tốt vấn đề này, sở tiếp thu khoa học công nghệ, tận - 85 - dụng kinh nghiệm thực tiễn quốc gia trước, thúc đẩy ngành khoa học ứng dụng công nghệ vũ trụ phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần bảo vệ vững chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc bối cảnh giới diễn biến phức tạp - 86 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** I - VĂN BẢN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng; Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam; Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 06 năm 2006 Về việc phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng năm 2020 Nghị số 900/UBTVQH11 ngày 21/3/2007 Ủy ban thường vụ quốc hội kế hoạch thực Nghị số 48/NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng năm 2020 (giai đoạn 2007 – 2012) Luật Viễn thông năm 2009 Luật Tần số vô tuyến điện năm 2009 Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008 Luât Công nghệ cao năm 2008 10 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 11 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 12 Luật Công nghệ thong tin năm 2006 13 Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 14 Luật Du lịch năm 2005 15 Luật Thương mại năm 2005 16 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 17 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 18 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 19 Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 - 87 - II - VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ International agreements and other available legal documents relevant to space-related activities 1999 (Danh mục Luật vũ trụ Liên hợp quốc năm 1999); Treaty on Principles Governing the Activities of States in the Exploration and Use of Outer Space, including the Moon and Other Clestial Bodies (Hiệp ước nguyên tắc chi phối hoạt động quốc gia lĩnh vực Khai thác sử dụng Không gian vũ trụ, bao gồm Mặt trăng Thiên thể khác, 10/11/1967); Agreement on the Rescue of Astronauts the Return of Astronauts and the Return of Objects Launched into Outer Space (Thỏa thuận Ứng cứu, trao trả phi hành gia vật thể phóng vào khơng gian vũ trụ 3/12/1968); Convention on International Liability for Damage Caused by Space Objects (Công ước Trách nhiệm pháp lý quôc tế tổn thất gây Các vật thể không gian 1/09/1972); Convention on Registration of Objects Launched into Outer Space (Cơng ước việc đăng ký vật thể phóng vào Không gian vũ truj15/09/1974); Agreement Governing the Activities of States on the Moon and Other Celestial Bodies (Thỏa thận chi phối Hoạt động quốc gia Mặt trăng Thiên khác 11/07/1979); Declaration of Legal Principles Governing the Activities of States in the Exploration and Use of Outer Space (Tuyên bố nguyên tắc pháp lý hoạt động quốc gia khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ); Principles Governing the Use by States of Artificial Earth Statellites for International Direct Television Broadcasting (Các nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng vệ tinh địa tĩnh cho truyền hình trực tiếp quốc gia); Principles Relating to Remote Sensing of the Earth from Outer Space (Các nguyên tắc liên quan đến vũ trụ); 10 Principles Relevant to the Use of Nuclear Power Sources in Outer Space (Các nguyên tắc liên quan đến sử dụng nguồn lượng hạt nhân khoản không vũ trụ); 11 Declaration on International Cooperation in the Exploration and Use of Outer Space for the Benefit and in the Interest of All States, Taking into Particular - 88 - Account the Needs of Developing Countries (Tuyên bố hợp tác quốc khai thác sử dụng khoảng khơng vũ trụ lợi ích tất quốc gia đặc biệt với nước phát triển); 12 Nghị 58/51 Đại hội đồng Liên hợp quốc tế Tiến tới giới phi vũ khí hạt nhân Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày tháng 12 năm 2003; 13 Nghị 60/54 Ngăn chặn chạy đua vũ trang khoảng không vũ trụ Đại hội đồng Liên hợp quốc thong qua ngày tháng 12 năm 2005; 14 Nghị 62/43 biện pháp minh bạch hóa xây dựng lịng tin hoạt động ngồi khoảng khơng vũ trụ Đại hội đong Liên hợp quốc thong qua ngày tháng 12 năm 2007; 15 Report on the United Nations/International Institute of Air and Space Law Workshop on Capacity – Building in Space Law (The Hague, 18-21 Novemver 2002) (Báo cáo Hội thảo Liên hợp quốc/Viện Luật khoảng không vũ trụ khả xây dựng luật vũ trụ (ngày 18-12/11/2002) III – TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài, Công trình nghiên cứu khoa h c - Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu luận khoa học cho việc xây dựng khung pháp luật Việt Nam sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hịa bình, Đề tài Khoa học Cấp Nhà nước, 2009 – 2011 iáo trình, ách tham khảo, Chuyên khảo - Trường Đại học Luật Hà Nội - iáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 - TS Nguyễn Thị Kim Ngân & TS Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên) - iáo trình Luật Quốc tế, Nxb Giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2012 - Nguyễn Trường Giang - “Những phát triển Luật pháp quốc tế kỉ XXI” – Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 - Nguyễn Trường Giang – “Luật pháp quốc tế sử dụng khoảng khơng vũ trụ vào mục đích hịa bình” - Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 - 89 - - PGS, TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Xây dựng khung pháp luật Việt Nam sử dụng khoảng khơng vũ trụ mục đích hịa bình – Những vấn đề lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011 - Bộ Tư pháp, Viện Khoa học quản lý - Từ điển thuật ngữ luật học – Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp - Hà Nội, 2006 - Trường Đại học Luật Hà Nội - Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật Hành chính, Luật Tố tụng Hành chính, Luật Quốc tế) – Nxb Cơng an nhân dân - Hà Nội,1999 - Viện ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt – Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học – 2003 áo, tạp chí chuyên ngành - TS Nguyễn Thị Thuận – “ ia nhập thực thi điều ước quốc tế lĩnh vực sử dụng khoảng khơng vũ trụ” - Tạp chí Luật học số 10/2013 - TS Nguyễn Thị Thuận – “Trách nhiệm pháp lý quốc gia sử dụng khoảng không vũ trụ quốc tế” - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 07/2013 Tài liệu tiếng nước - Andrew G.Haley (1963), Space law and Government, Appleton Century Crofts, New York - Kopal.V, Vladimir Mandl, Founder of Space Law and G Reintanz, Vladimir Mandl-Father of Space Law (1968), Collloquium on the Law of Outer Space, Vol.11, pp 357-362 - Houston Lay (1970), The law relating to activities of Man in space, The University of Chicago Press, London - Christol C.Q (1982), The modern International Law of Outer Space, New York, Pergamon Press - Mohamed Abdulgader Tumi (1983), Space Law: International Liability for Damages caused by Space Objects – The 1972 Liability for Damages Convention, University of Miami - Paul G Dembling (1984), A Liability Treaty for Outer Space Activities, The George Washington University - Paul Stephen Dempsey (1986), Liability for Damage caused by Space Objects - 90 - under International and National Law, the Institute of Air and Space Law, McGill University - Detlev Wolter (2005), Common Security in outer space and international law, Unidir, Geneva Các website - Website Đảng Cộng Sản Việt Nam http://www.dangcongsan.vn - Website Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam http://chinhphu.vn - Website Bộ Tư pháp http://moj.gov.vn - Website Bộ Ngoại giao http://www.mofa.gov.vn - Website tra cứu Điều ước Bộ Ngoại giao http://treaty.mofa.gov.vn - Website Cơ quan vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ http://www.nasa.gov/ ... nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phƣơng tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình 1.1 Khái niệm phương tiện bay vũ trụ hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ. .. trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phương tiện bay vũ trụ mục đích hịa bình 23 1.2.1 Định nghĩa trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng. .. trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hoạt động khai thác, sử dụng phƣơng tiện bay vũ trụ vào mục đích hịa bình 15 1.1 Khái niệm phương tiện bay vũ trụ hoạt động khai thác, sử dụng