1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trình

113 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÀO VĂN THẠNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HỒNG YẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Văn Thạnh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo công tác Khoa Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Vũ Thị Hồng Yến - Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Hội đồng khoa học đóng góp góp ý, lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thư viện trường Viện Đại học Mở Hà Nội, Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Đào Văn Thạnh DANH MỤC VIẾT TẮT CĐT Chủ đầu tư DAĐT Dự án đầu tư HĐXD Hợp đồng hoạt động xây dựng HĐTCXD Hợp đồng thi công xây dựng công trình NT Nhà thầu TVGS Tư vấn giám sát BLDS Bộ luật dân năm 2015 LTM Luật thương mại năm 2005 Nghị định 37 Nghị định 37/2015/NĐ – CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Nghị định 46 Nghị định 46/2015/NĐ – CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trìnhxây dựng Thơng tư 09 Thơng tư 09/2016/TT – BXD ngày 10 tháng 03 năm 2016 Bộ xây dựng hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng cơng trình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Tính đóng góp đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1:QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THI CÔNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.1 Khái niệm, đặc trưng hợp đồng thi công xây dựng cơng trình 1.2 Vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình .19 1.3 Nguồn pháp luật điều chỉnh trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình .24 Chương 2:PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 27 2.1 Căn phát sinh trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình .27 2.2 Nội dung trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhvà thực tiễn áp dụng 43 2.3 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình .85 Chương 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 91 3.1 Định hướng xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình 91 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình 92 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình (gọi tắt hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình) xác lập thể mối quan hệ ràng buộc pháp lý bên giao thầu bên nhận thầu nhằm đạt lợi ích định Qua tạo sở pháp lý cho bên thực việc thi cơng xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trìnhhoặc phần việc xây dựng theo thiết kế xây dựng cơng trình Dưới góc độ pháp lý, thỏa thuận hợp pháp có giá trị ràng buộc bên pháp luật bảo vệ Lợi ích chủ thể thỏa mãn đối tác họ thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ cam kết Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhđược đặt nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý bên việc thực hợp đồng, buộc bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi vi phạm hợp đồng để khắc phục, hạn chế thiệt hại xảy Hiện nay, vấn đề quy định Luật xây dựng năm 2014, Nghị định 37 quy định Hợp đồng hoạt động xây dựng Thông tư số 09 hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Hành vi vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhrất đa dạng xảy phổ biến ảnh hướng không nhỏ đến lợi ích bên làm chậm tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình, chất lượng cơng trìnhkhơng bảo đảm…Tuy nhiên, quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng nói chung hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhnói riêng văn nêu nhiều hạn chế dẫn đến vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng gây nhiều tranh cãi Điều làm giảm hiệu lực hiệu pháp luật việc áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trình Trước thực tế đó, học viên chọn đề tài “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình” để làm luận văn thạc sỹ Qua luận văn, học viên làm rõ số đề lý luận có liên quan, thực trạng áp dụng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhnhằm giải vướng mắc, bất cập nêu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ loại trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình, tổng kết thực tiễn áp dụng đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích loại trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng nói chung trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trìnhnói riêng; - Phân tích, đánh giá, rõ hạn chế quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhvà thực tiễn áp dụng; - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Tính đóng góp đề tài Tính đến thời điểm nay, cơng trìnhnghiên cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng có số cơng trình, là: - “Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam” TS Nguyễn Ngọc Khánh, Nhà xuất Tư pháp năm 2007 nêu vấn đề chung chế định hợp đồng, tác giả dành số trang bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hợp đồng; - Sách chuyên khảo “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” PGS TS Đỗ Văn Đại – Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật Đây sách phân tích cụ thể việc không thực hợp đồng biện pháp cụ thể nhằm xử lý việc khơng thực hợp đồng nói chung; - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Văn Minh “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán” giải vấn đề trách nhiệm pháp lý bên vi phạm hợp đồng mua bán tài sản; - Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đặng Hoàng Mai “Một số nghiên cứu so sánh hợp đồng EPC theo quy định FIDIC pháp luật Việt Nam” (2004) nghiên cứu, so sánh hợp đồng thiết kế - cung ứng vật tư thiết bị - thi công theo quy định FIDIC pháp luật Việt Nam - Luận văn thạc sĩ ngành quản lý xây dựng tác giả Hoàng Phương Lan (2014) “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng lập quản lý hợp đồng xây dựng Ban quản lý dự án 31 Láng Hạ thuộc Tổng công ty đường sắt Việt Nam” nghiên cứu vấn đề hợp đồng xây dựng liên quan đến công tác nâng cao chất lượng lập quản lý HĐ xây dựng Tuy nhiên nghiên cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhthì chưa có cơng trìnhnào nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học học viên cơng trìnhmang tính độc lập, tính nhằm đưa kết nghiên cứu lĩnh vực trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Nội dung nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận việc xây dựng các quy phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Từ tạo sở cho trình sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng hoạt động xây dựng, tạo thống trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng cụ thể hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhtheo quy định Luật xây dựng năm 2014, Nghị định 37, Nghị định 207 hợp đồng hoạt động xây dựng Thông tư 09 hướng dẫn hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Đồng thời có phân tích, đánh giá, so sánh với quy định tương ứng Bộ luật dân năm 2015, Luật thương mại năm 2005 số văn hợp đồng thương mại quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nguyên tắc, phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để nhằm làm bật nội dung đề tài, qua đề xuất vấn đề cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Kết cấu luận văn Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, kết luận chung danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: * Chương 1: Quy định chung trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình * Chương 2: Pháp luật thực định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhvà thực tiễn áp dụng * Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình thi cơng xây dựng cơng trình bên ký kết với điều khoản không đầy đủ thiếu rõ ràng Nguyên nhân chủ yếu trình độ pháp luật chưa am hiểu đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng xây dựng ban hành, chưa xây dựng theo mẫu xuất phát từ ý thức chủ quan cố tình xây dựng điều khoản thiếu rõ ràng nhằm lợi ích khác trình thực Điều gây khó khăn cho chủ thể thực giải tranh chấp 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực hợp đồng thi công xây dựng cơng trình 3.2.2.1 Giải pháp quan quản lý Nhà nước Cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước, tổ chức cá nhân trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hợp đồng xây dựng; có chế kiểm tra, kiểm soát giám sát chặt chẽ chủ thể tham gia ký kết, thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhtừ nghiêm túc xử lý triệt để hành vi vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình thơng qua việc áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý theo quy định đặc biệt hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình liên quan đến dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 3.2.2.2 Giải pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Các bên tham gia quan hệ hợp đồng thi công xây dựng cơng trình cần nâng cao trình độ pháp luật việc xác lập thực quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng Một hợp đồng thi công xây dựng cơng trình xác lập với khung pháp lý rõ ràng, cụ thể, điều khoản xây dựng cách chặt chẽ tạo sở tốt cho trình thực hợp đồng, xử lý vi phạm hợp đồng bên việc giải tranh chấp phát sinh Chính vậy, bên xác lập quan hệ hợp đồng thi công xây dựng cơng trình cần tham khảo áp dụng theo chuẩn mẫu hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhđã ban hành phù hợp với điều kiện cụ thể bên Trong trường hợp cần thiết, việc tham gia xây dựng ký kết hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhcần có tham gia chun gia pháp lý hợp đồng Điều giúp bên tránh sai sót 93 trình xây dựng điều khoản hợp đồng khắc phục sai sót khơng đáng có từ đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên 3.3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Trên sở vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hành trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Chương 2, tác giả xin đưa số giải pháp cụ thể việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng nói chung hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhnói riêng sau: • Đối với quy định buộc thực hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Buộc thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình khơng biện pháp mà bên bị vi phạm thường áp dụng mang tính linh hoạt, mềm dẻo mà thể tinh thần thiện chí bên bị vi phạm việc tiếp tục thực hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Đây biện pháp nhằm tạo điều kiện cho bên vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhsửa chữa sai sót khắc phục hậu từ hành vi vi phạm hợp đồng khơng đáng có khắc phục được, đặc biệt vi phạm không Có thể coi hình thức trách nhiệm pháp lý có mức độ nhẹ mà bên vi phạm phải gánh chịu trước bên bị vi phạm so với trách nhiệm pháp lý khác từ hành vi vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trìnhmà pháp luật quy định Cùng với việc ghi nhận chế định riêng vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng, pháp luật xây dựng cần sửa đổi, bổ sung quy định mang tính khái quát cao buộc thực hợp đồng xây dựng Bởi lẽ nay, quy định hình thức trách nhiệm pháp lý hợp đồng, có hạn chế lớn, là: chủ yếu tập trung quy định hai hình thức trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại phạt vi phạm hợp đồng buộc thực hợp đồng xây dựng đề cập hạn chế, chưa mang tính khái quát cao Theo buộc thực hợp đồng xây dựng đề cập tản mạn số điều khoản khác Điều 13, Điều 26, Điều 94 27, Điều 47 Nghị định 37 Các điều khoản quy định buộc thực hợp đồng số vi phạm vi phạm chất lượng cơng trình, vi phạm an tồn lao động, vệ sinh mơi trường xây dựng, vi phạm nghĩa vụ tốn, bảo hành cơng trìnhcòn hành vi vi phạm khác vi phạm nghĩa vụ bàn giao mặt xây dựng, nghĩa vụ nghiệm thu xây dựng, nghĩa vụ quản lý lao động cơng trường …thì chưa pháp luật quy định Hiện nay, pháp luật chuyên ngành quy định buộc thực hợp đồng xây dựng dừng lại việc ghi nhận biện pháp khắc phục, sửa chữa sai sót vi phạm hợp đồng, vấn đề bên bị vi phạm yêu cầu nhà thầu vi phạm hợp đồng phải tiếp tục thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhthì chưa quy định cụ thể Với việc quy định hạn chế làm cho phạm vi áp dụng trách hình thức buộc thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhrất hẹp, khơng đáp ứng u cầu thực tiễn Trong đó, lý luận, buộc thực hợp đồng xây dựng không hình thức trách nhiệm pháp lý hợp đồng áp dụng đầu tiên, mang tính mềm dẻo mà có tính hiệu quả, góp phần thực dứt điểm nghĩa vụ hợp đồng, hạn chế thiệt hại, hạn chế nảy sinh tranh chấp59 Trong thực tiễn bên tham gia hợp đồng xây dựng mong muốn giữ quan hệ hợp đồng thiết lập, muốn tự dàn xếp mâu thuẫn, hạn chế việc áp dụng biện pháp cứng rắn Để khắc phục hạn chế phát huy vai trò buộc thực hợp đồng xây dựng, việc quy định đầy đủ, mang tính khái quát biện pháp buộc thực hợp đồng xây dựng cần thiết phù hợp tạo sở pháp lý cho việc áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý thực tế bao quát hiệu • Đối với quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong pháp luật chuyên ngành cần xây dựng hoàn thiện quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng xây dựng theo hướng quy định khái quát hành vi vi phạm hợp đồng xây dựng làm áp dụng trách nhiệm pháp lý Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm pháp lý hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr82 59 95 Theo cần quy định “có hành vi vi phạm hợp đồng xây dựng” đủ Bởi vì, hành vi vi phạm hợp đồng nói chung xác định theo quy định pháp luật thương mại Cùng với đó, cần thiết quy định dạng hành vi vi phạm hợp đồng đặc thù hoạt động xây dựng hoạt động thi cơng xây dựng Có quy định pháp luật bao quát dạng hành vi vi phạm hợp đồng xây dựng để từ xác định trách nhiệm pháp lý bồi thường tương ứng bên vi phạm Cùng với việc quy định cách khái quát hành vi vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trìnhlàm xác định trách nhiệm pháp lý bồi thường thiệt hại, pháp luật hành cần bổ sung quy định phạm vi loại thiệt hại xây dựng hành vi vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhgây để tính tốn, xác định cách đầy đủ mức bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đồng Từ tạo sở pháp lý cho việc áp dụng thống quy định bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng xây dựng, khắc phục bất cập hạn chế tranh chấp phát sinh Pháp luật cần phân định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng xây dựng với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng xây dựng, tránh nhầm lẫn thực tế áp dụng Theo đó, pháp luật cần quy định rõ “do nguyên nhân bên nhận thầu” nguyên nhân gây tổn hại cho người tài sản tổn hại cho người tài sản Trường hợp nguyên nhân xuất phát từ hành vi vi phạm hợp đồng xây dựng bên gây tổn hại cho người tài sản bên quan hệ hợp đồng xây dựng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng xây dựng, việc giải theo quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Trong trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng hành vi không xuất phát từ hành vi vi phạm hợp đồng mà gây tổn hại cho người tài sản bên thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, việc giải theo quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng • Đối với quy định phạt vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình 96 Pháp luật chuyên ngành quy định mức phạt vi phạm hợp đồng xây dựng bên thỏa thuận cho phép thỏa thuận tỷ lệ mức phạt tối đa không 12%, tỷ lệ cao so với quy định tương ứng Luật thương mại năm 2005 “không 8%” Quy định cần thiết, phù hợp với đặc trưng hợp đồng xây dựng có ý nghĩa nhằm nâng cao trách nhiệm pháp lý bên việc thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình, đặc biệt hợp đồng thi công xây dựng cơng trình cơng trình có sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Tuy nhiên, để đảm bảo cho tính thống việc xây dựng áp dụng văn quy phạm pháp luật quy định phạt vi phạm hợp đồng Theo tác giả, cần thiết phải sửa đổi quy định khoản 2, Điều 42 Nghị định 37 tính mức phạt vi phạm hợp đồng xây dựng Theo đó, cần sửa quy định “giá trị hợp đồng bị vi phạm” thành quy định “giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” cho xác thống với quy định Luật thương mại năm 2005 Sở dĩ cần thiết phải sửa đổi quy định thực tế hiên nay, q trình thực cơng việc thi cơng xây dựng tập hợp hoạt động phức tạp, việc bên có hành vi vi phạm hợp đồng tương đối phổ biến chậm tiến độ thi công, thi công không phù hợp với thiết kế xây dựng, không đảm bảo chất lượng xây dựng, toán chậm vi phạm khác Về nguyên tắc, phạt vi phạm hợp đồng áp dụng cần bên vi phạm hợp đồng đủ, vi phạm có hay khơng Chính thế, việc áp dụng quy định phạt vi phạm hợp đồng thi công bên vi phạm điều dễ xảy Nếu áp dụng mức phạt tối đa mà bên thỏa thuận không 12% giá trị hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhbị vi phạm theo tình mà tác giả phân tích mục 2.2.3.3 Chương dẫn đến tình trạng bên bị vi phạm lợi lớn tài sản Cụ thể, bên bị vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhsẽ lạm dụng biện pháp phạt hợp đồng để áp dụng mức phạt lớn bên vi phạm nhằm làm lợi tài sản cho Hơn việc áp dụng mức phạt dễ xảy tranh chấp bên việc xác định tính mức phạt hợp đồng vướng mắc cho Tòa án trình giải áp dụng quy định mức phạt vi phạm hợp đồng xây dựng theo quy định 97 • Đối với quy định tạm ngừng thực công việc hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Từ hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm ngừng thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhtheo phân tích mục 2.2.4.3 Chương 2, tác giả cho rằng, pháp luật chuyên ngành cần quy định biện pháp tạm ngừng thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình theo tinh thần Luật thương mại năm 2005 Cùng với việc ghi nhận trường hợp đặc thù điều kiện tạm ngừng thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhmà bên áp dụng tạm ngừng có thỏa thuận khơng thỏa thuận hợp đồng thi công xây dựng công trình Có việc áp dụng biện pháp tạm ngừng thực hợp đồng thi công xây dựng công trìnhmới linh hoạt phát huy ý nghĩa Bởi lẽ, tạm ngừng thực hợp đồng biện pháp tự bảo vệ mà pháp luật quy định cho phép bên thực bên có hành vi vi phạm hợp đồng mức độ mà bên thỏa thuận pháp luật có quy định Việc áp dụng tạm ngừng thực hợp đồng nhiều trường kịp thời bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp bên áp dụng, hạn chế tác động tiêu cực khác phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng Quyền tạm ngừng quy định vừa phải đảm bảo nguyên tắc tự xác lập điều khoản hợp đồng, đồng thời vừa đảm bảo lợi ích hợp pháp bên tránh lạm dụng áp dụng bên việc áp dụng biện pháp tạm ngừng nhằm trì hỗn việc thực nghĩa vụ Theo đó, pháp luật cần thiết phải ghi nhận quyền tạm ngừng thực điều kiện định Đó việc cho phép áp dụng biện pháp tạm ngừng bên có thỏa thuận áp dụng xảy trường hợp mà bên dự liệu điều kiện áp dụng, điều phù hợp với nguyên tắc tự giao kết hợp đồng Tiếp đó, tạm ngừng thực hợp đồng cần áp dụng trường hợp bên thỏa thuận áp dụng hành vi vi phạm bên “vi phạm bản” – vi phạm gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Đối với trường hợp này, việc áp dụng tạm ngừng cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên tạm ngừng 98 • Đối với quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Pháp luật chun ngành cần quy định cách thống rạch ròi chấm dứt hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đồng xây dựng Bởi lẽ việc chấm dứt hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhtheo quy định chung bao gồm trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng Trong đó, đơn phương chấm dứt hợp đồng làm cho quan hệ hợp đồng chấm dứt Do quy định đồng chấm dứt hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhvới đơn phương chấm dứt hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhđược Đồng thời pháp luật cần quy định rõ đình thực hợp đồng thi công xây dựng công trìnhvà hủy bỏ hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình, từ tạo thống cho việc áp dụng pháp luật tránh tình trạng nhầm lẫn áp dụng biện pháp Bởi pháp luật hành quy định hai biện pháp không rõ ràng tác giả phân tích mục 2.2.5.3 Chương Đối với việc phân định rõ đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng xây dựng, có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho cần phải ghi nhận đầy đủ đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng xây dựng cho có thống phù hợp với quy định luật chung luật dân luật riêng luật thương mại Quan điểm khác lại cho không nên quy định tách biệt đình hủy bỏ hợp đồng xây dựng lẽ pháp luật quy định việc đơn phương chấm dứt hợp đồng xây dựng, hậu đình hủy bỏ thực chất làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên Hơn đặc trưng pháp lý hợp đồng xây dựng, đặc biệt hợp đồng thi công xây dựng công trình, việc giải hậu pháp lý hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình bị hủy bỏ phức tạp Cụ thể, hủy bỏ hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhthì việc giải thời điểm khơng hiệu lực, giải vấn đề “hoàn trả cho tài sản nhận”, giải vấn đề hệ hồi tố Tài sản trường hợp cơng trình, hạng mục cơng trìnhchưa hồn thành, vật tư, vật liệu xây dựng dang dở chưa hồn thiện (mục đích bên giao 99 thầu chưa đạt được) hành vi vi phạm chất lượng thi công xây dựng cơng trìnhkhơng phù hợp với u cầu cơng trìnhxây dựng bị nghiêng, bị biến dạng, hư hỏng thi công sử dụng tiếp Bộ nguyên tắc Châu Âu hợp đồng không phân biệt đình hủy bỏ mà sử dụng thuật ngữ “hủy bỏ” theo hướng giải khơng có hệ hồi tố (Điều 9:305) Việc áp dụng hệ hồi tố trường hợp hủy bỏ áp dụng số trường hợp cụ thể (Điều 9:306) Theo tác giả, để phù hợp với thực tiễn đặc trưng hợp đồng thi công xây dựng công trình, cần thiết phải quy định rõ đình thực hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhvà hủy bỏ hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Bởi lẽ hậu pháp lý hai biện pháp khác kết cuối khiến cho quan hệ hợp đồng chấm dứt Tuy nhiên, hủy bỏ hợp đồng thi công xây dựng cơng trìnhcần quy định theo hướng áp dụng hậu pháp lý hồi tố theo trường hợp cụ thể Nếu công việc thực (sản phẩm xây dựng chưa hồn thành) tiếp tục thực hiện, đạt yêu cầu phù hợp với mục đích mà bên mong đợi chấm dứt hợp đồng thơng qua việc đình thực (hợp đồng khơng hiệu lực từ thời điểm bị chấm dứt) Trường hợp, công việc thực không phù hợp với mong muốn bên nên áp dụng hủy bỏ hợp đồng (áp dụng hệ hồi tố) Tiếp pháp luật chuyên ngành cần quy định cách khái quát hành vi vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhlà đình hủy bỏ hợp đồng thi công xây dựng công trìnhtừ tạo sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp thực tế hiệu quả, tránh tình trạng liệt kê thiếu dẫn đến vướng mắc áp dụng Với trường hợp vi phạm hợp đồng xây dựng cụ thể đình hủy bỏ hợp đồng cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định trường vi phạm đặc thù hoạt động xây dựng cách hợp lý Trong bối cảnh nước ta nay, yêu cầu hội nhập quốc tế việc sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định pháp luật hợp đồng cho phù hợp điều cần thiết Do vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung điểm a khoản khoản Điều 41, Nghị định 37 trường hợp “bên nhận thầu bị phá sản”, “bên giao thầu bị phá sản” theo cách tiếp cận cho phép bên có 100 quyền chấm dứt hợp đồng có chứng minh tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức khơng có khả thực nghĩa vụ cam kết bên có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản Có phù hợp với tinh thần chung Bộ luật dân pháp luật quốc tế nay, từ đảm bảo quyền lợi ích đáng cho bên tham gia quan hệ hợp đồng Đối với quy định chưa hợp lý trường hợp bên nhận thầu “45 ngày liên tục khơng thực cơng việc theo hợp đồng” từ bên giao thầu đơn phương chấm dứt hợp dồng xây dựng dẫn đến thực tế gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ thực công trình (dự án), gây hậu bất lợi khơng lường trước cho phía bên giao thầu Xuất phát từ không hợp lý trên, tác giả thiết nghĩ trường hợp cần sửa đổi theo hướng quy định rút ngắn thời gian bên nhận thầu không thực công việc theo hợp đồng xuống so với quy định hành Đồng thời cần bổ sung quy định bên giao thầu gia hạn cho bên nhận thầu khoảng thời gian hợp lý theo thỏa thuận để bên nhận thầu thực công việc, sau khoảng thời gian bên nhận thầu không thực cơng việc theo hợp đồng bên giao thầu quyền chấm dứt hợp đồng trừ trường hợp bất khả kháng bên có thỏa thuận khác Cần quy định bổ sung hậu pháp lý hợp đồng thầu phụ mối quan hệ với hợp đồng thầu với hợp đồng thầu phụ khác bị bên giao thầu (chủ đầu tư quan hệ hợp đồng thầu chính) đình hủy bỏ hợp đồng thầu hợp đồng thầu phụ Đặc biệt trường hợp chủ đầu tư khơng tốn cho nhà thầu theo quy định dẫn đến việc nhà thầu đình hủy bỏ hợp đồng thầu hợp đồng thầu phụ việc toán giải Do cần có chế phân định giải vấn đề cách rõ ràng tạo sở pháp lý cho việc áp dụng thống thực tiễn • Đối với quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình 101 Để có thống quy định trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng văn pháp luật Trong pháp luật dân pháp luật chuyên ngành quy định hợp đồng xây dựng cần sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng theo tinh thần mà Luật thương mại năm 2005 quy định nhằm tạo thống trình áp dụng pháp luật Đối với quy định bất khả kháng xây dựng, việc ghi nhận kiện bất khả kháng cụ thể động đất, bão, lốc, lũ, lụt, sóng thần, lở đất hay hoạt động núi lửa, chiến tranh, dịch bệnh làm cho việc miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm Tuy nhiên để việc áp dụng thống có hiệu cao, tránh tranh chấp phát sinh hiểu bất khả kháng – điều kiện miễn trách nhiệm pháp lý không thống thực tế Theo tác giả, cần quy định điều kiện cụ thể chặt chẽ sau: Sự kiện bất khả kháng kiện khách quan, nằm ngồi ý chí bên tham gia hợp đồng; Đây kiện xảy sau bên giao kết hợp đồng; Hành vi vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng có mối quan hệ nhân quả; Khi xảy bất khả kháng bên khắc phục áp dụng biện pháp khả Cần quy định cụ thể việc giải mối quan hệ hợp đồng thầu hợp đồng thầu phụ kiện bất khả kháng xảy trường hợp nhà thầu phụ kiện bất khả kháng mà vi phạm hợp đồng thầu phụ, theo nhà thầu phụ miễn trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thầu phụ quan hệ hợp đồng thầu chính, nhà thầu có miễn trách nhiệm pháp lý trước bên giao thầu chủ đầu tư hay không Cụ thể trường hợp sau: Công ty A Công ty B ký hợp đồng tổng thầu thi công, lắp đặt thiết bị xây dựng, Công ty B ký kết hợp đồng thầu phụ với Công ty C giao cho Công ty C thực công việc lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng cơng trình Trong q trình lắp đặt thiết bị điện chiếu sáng, Cơng ty C gặp kiện bất khả kháng khiến cho Công ty C vi phạm hợp đồng thầu phụ với Công ty B Trong trường hợp này, kiện bất khả kháng khiến cho Công 102 ty C vi phạm hợp đồng thầu phụ miễn trách nhiệm pháp lý Công ty B bên giao thầu (chủ đầu tư) Công ty A hay không Kết luận: Ở nước ta nay, có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng quy định vấn đề chưa đủ để giải quan hệ trách nhiệm pháp lý hợp đồng bên Những quy định không phù hợp với thực tiễn, quy định chồng chéo, chưa thống với nhau, vấn đề chưa đề cập tới…đã trở thành nguyên nhân việc áp dụng không thống pháp luật trách nhiệm pháp lý hợp đồng Tuy nhiên việc hoàn thiện chế định pháp luật tiến hành cách độc lập, việc nghiên cứu, hồn thiện chế định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng nói chung hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhnói riêng phải tiến hành đồng thời với việc nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý hợp đồng nói chung Chỉ cơng việc tiến hành cách đồng quy định trách nhiệm pháp lý hợp đồng nói chung trách nhiệm pháp lý hợp đồng xây dựng nói riêng đầy đủ, hồn thiện, qua bảo đảm quyền tự hợp đồng thực cách đầy đủ, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ hoạt động xây dựng chế thị trường 103 KẾT LUẬN Hợp đồng thi công xây dựng cơng trình mà bên ký kết sở pháp lý để bên thực hiện, sở xác định hành vi vi phạm trách nhiệm pháp lý giải tranh chấp phát sinh Các quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng xây dựng nói chung hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhnói riêng góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm, góp phần trì trật tự quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, thực tế số quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trìnhđã bộc lộ bất cập, hạn chế cần bổ sung, hoàn thiện Việc hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trìnhnhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cho bên tham gia áp dụng nhằm bảo quyền lợi mình, đồng thời tạo công cụ pháp lý cho chủ thể có liên quan việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, đặc biệt dự án sử dụng từ 30% vốn nhà nước trở lên Một khi, quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình đầy đủ, rõ ràng, xác công cụ nâng cao trách nhiệm pháp lý chủ thể việc thực hợp đồng, đảm bảo cho hiệu lực hiệu điều chỉnh pháp luật việc xử lý hành vi vi phạm hợp đồng Với ý nghĩa đó, tác giả tiến hành nghiên cứu quy định pháp luật hành trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình hạn chế quy định gây nên vướng mắc thực tiễn áp dụng Từ đó, tác giả nêu nên số định hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Thông qua luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần cho q trình sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng xây dựng nói riêng pháp luật hợp đồng nói chung Đồng thời, luận văn nguồn tài liệu tham khảo bổ sung trình nghiên cứu học tập sinh viên, học viên cá nhân khác có nhu cầu hoạt động quản lý hợp đồng xây dựng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng (2011), Thông tư 09/2016/TT – BXD ngày 10 tháng 03 năm 2016 Bộ xây dựng hướng dẫn hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ – CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 Chính phủ quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng Chính phủ (2010), Nghị định 37/2015/NĐ - CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng Chính phủ (2013), Nghị định 46/2015/NĐ – CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trìnhxây dựng.Chính phủ (2013), Nghị định 207/2013/NĐ – CP ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 48/2010/NĐ – CP Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Đặng Hoàng Mai (2004), Một số nghiên cứu so sánh hợp đồng EPC theo quy định FIDIC pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Luật Hà Nội Hoàng Phương Lan (2014), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng lập quản lý hợp đồng xây dựng Ban quản lý dự án 31 Láng Hạ thuộc Tổng công ty đường sắt Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ngành Quản lý xây dựng, Khoa kinh tế & Quản lý xây dựng, Đại học Xây dựng, Hà Nội Lê Hồng Oanh (2007), Bình luận vấn đề Luật thương mại điều kiện hội nhập, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Lê Văn Minh (2007), Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội 11 Lê Nết (1999), Bình luận hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm pháp lý hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2010), 100 câu hỏi Hợp đồng xây dựng, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2007), Cẩm nang hợp đồng thương mại, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DANIDA), Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Luật số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 17 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Luật số 36/2005/QH 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 18 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Luật số 16/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 19 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu, Luật số 43/2013/QH13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2013 20 Trần Việt Anh (2010),Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 21 Trần Trịnh Tường (2002), Vận dụng hình thức hợp đồng EPC phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, Tạp chí Người xây dựng 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2005), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Tiến Vinh (2006), Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng theo quy định hành pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội ... đặc trưng hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình 1.2 Vi phạm hợp đồng thi công xây dựng công trình trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình .19 1.3 Nguồn pháp luật... hiệu pháp luật vi c áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Trước thực tế đó, học vi n chọn đề tài Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi cơng xây dựng. .. giải pháp hoàn thi n quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thi công xây dựng cơng trình Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THI CƠNG XÂY DỰNG

Ngày đăng: 26/04/2020, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định về hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định về hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
1. Bộ xây dựng (2011), Thông tư 09/2016/TT – BXD ngày 10 tháng 03 năm 2016 của Bộ xây dựng hướng dẫn hợp đồng thi công xây dựng công trình Khác
2. Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ – CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng Khác
3. Chính phủ (2010), Nghị định 37/2015/NĐ - CP ngày 22 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng Khác
4. Chính phủ (2013), Nghị định 46/2015/NĐ – CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trìnhxây dựng.Chính phủ (2013), Nghị định 207/2013/NĐ – CP ngày 11 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2010/NĐ – CP Khác
5. Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng trong pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội Khác
6. Đặng Hoàng Mai (2004), Một số nghiên cứu so sánh hợp đồng EPC theo các quy định của FIDIC và pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội Khác
7. Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đại học Luật Hà Nội Khác
8. Hoàng Phương Lan (2014), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng lập và quản lý hợp đồng xây dựng tại Ban quản lý dự án 31 Láng Hạ thuộc Tổng công ty đường sắt Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ngành Quản lý xây dựng, Khoa kinh tế &Quản lý xây dựng, Đại học Xây dựng, Hà Nội Khác
9. Lê Hoàng Oanh (2007), Bình luận các vấn đề mới của Luật thương mại trong điều kiện hội nhập, Nxb Tư pháp, Hà Nội Khác
10. Lê Văn Minh (2007), Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Viện Đại học Mở Hà Nội Khác
11. Lê Nết (1999), Bình luận về hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Khác
12. Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm pháp lý hợp đồng trong kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
14. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2010), 100 câu hỏi về Hợp đồng trong xây dựng, Nxb Lao động, Hà Nội Khác
15. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2007), Cẩm nang hợp đồng thương mại, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DANIDA), Hà Nội Khác
16. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Luật số 33/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 Khác
17. Quốc hội (2005), Luật thương mại, Luật số 36/2005/QH 11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 Khác
18. Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Luật số 16/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 Khác
19. Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu, Luật số 43/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2013 Khác
20. Trần Việt Anh (2010),Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN