Pháp luật về thủ tục tố tụng của Trọng Tài Thương Mại

20 51 0
Pháp luật về thủ tục tố tụng của Trọng Tài Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU Bên cạnh hoạt động giao lưu, trao đổi mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Việt Nam ngày phát triển nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xuất đáp ứng nhu c ầu ngày cao xã hội Sự phát triển đa dạng tất yếu dẫn đ ến tranh chấp phát sinh, ngày trở nên phức tạp khó ki ểm sốt Để giải vấn đề tranh chấp thương mại Nhà nước có đưa quy định biện pháp giải quy ết tranh ch ấp thương mại Trải qua thời kỳ lần sửa đổi bổ sung thay pháp luật thương mại, pháp luật nước ta đưa nhi ều biện pháp để giải tranh chấp lĩnh vực th ương mại nh : Thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án Trong phương th ức tr ọng tài phương thức giải hiệu có nhiều ưu điểm Trọng tài thương mại chế giải tranh chấp ngồi tịa án thuận l ợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động th ương m ại, đ ầu tư Trong giao dịch dân thường ngày, giao dịch kinh tế th ương mại, việc phát sinh tranh chấp tránh khỏi, gi ải quy ết nhanh chóng, hiệu quả, cơng tranh chấp góp ph ần thúc đẩy hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư; tạo yên tâm cho bên từ hình thành quan hệ có phát sinh tranh chấp.Tuy nhiên thủ tục trình tự phương thức ph ức tạp có nhiều vấn đề khó hiểu Với mục đích tìm hiểu nghiên cứu đẻ có nhìn tồn diện sâu sắc hơn, ch ất ph ương th ức giải tranh chấp phương thức trọng tài nắm rõ trình tự, thủ tục tống tụng phương thức giải tranh ch ấp thương mại em chọn đề tài “Pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài thương mại” để tìm hiểu nâng cao vốn kiến thức để phục vụ cho cơng việc sau Bài viết em có nhiều thiếu sót mong thấy giúp đỡ B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận tranh chấp thương mại giải quy ết tranh chấp thương mại thông qua trọng tài thương mại Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thuật ngữ quen thuộc đời sống kinh tế xã hội n ước th ế gi ới Khái niệm sử dụng rộng rãi phổ biến n ước ta năm gần với nhường bước khái niệm tranh ch ấp kinh tế Có thể hiểu tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Như tranh chấp th ương m ại phải hội đủ yếu tố sau đây: - Thứ nhất, tranh chấp thương mại trước hết nh ững mâu thu ẫn (bất đồng) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể Thứ hai, mâu thuẫn (bất đồng) phải phát sinh từ hoạt động thương mại Thứ ba, mâu thuẫn (bất đồng) phát sinh chủ yếu thương nhân Có thể thấy tranh chấp hệ tất yếu hoạt đ ộng kinh doanh khơng giải dẫn đến ổn đ ịnh xã hội Chính việc giải tranh chấp th ương m ại nhu cầu tất yếu hoạt động kinh doanh, thương mại Giải tranh chấp thương mại Giải tranh chấp thương mại hiểu cách th ức, phương pháp hay hoạt động để điều chỉnh bất đồng, xung đột để khắc phục loại trừ mâu thuẫn phát sinh nh ằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh Trên giới Việt Nam, tồn bốn phương th ức giải tranh chấp thương mại bản, bao gồm: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài thương mại; Tòa án Thương lượng, hòa giải trọng tài thương mại ph ương thức giải tranh chấp thương mại khơng mang ý chí quy ền l ực nhà nước mà chủ yếu giải dựa tảng ý chí tự đ ịnh đoạt bên tranh chấp phán bên thức ba độc l ập (đ ược bên lựa chọn) theo thủ tục linh hoạt, mềm dẻo Trong tịa án lại phương thức giải tranh chấp thương mại mang ý chí quy ền lực nhà nước tòa án tiến hành theo thủ tục nghiêm ngặt, ch ặt chẽ Khái niệm trọng tài thương mại Theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 : “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định luật này.” Có thể nhìn nhận Trọng tài thương mại với hai tư cách: - Một : Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp - Hai là: Trọng tài thương mại quan giải tranh chấp Tranh chấp giải trọng tài trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận trọng tài Tùy theo l ựa ch ọn bên, việc giải tranh chấp tiến hành Hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài tổ chức Hội đồng trọng tài bên thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy đ ịnh Thẩm quyền trọng tài thương mại Trọng tài thương mại thành lập để giải tranh chấp thương mại Nhưng tranh chấp thương mại có th ể thuộc th ẩm quyền giải trọng tài thương mại bên tranh ch ấp có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Như tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có điều kiện sau: Thứ nhất, tranh chấp gửi đến trọng tài thuộc thẩm quyền giải trọng tài quy định Điều Luật trọng tài thương mại 2010, bao gồm: Một là tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Hai là, tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Ba là, tranh ch ấp bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Thứ hai, bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận có hiệu lực Đặc trưng giải tranh chấp b ằng trọng tài th ương m ại Thứ nhất, hình thức giải tranh chấp có s ự tham gia bên thứ ba – Hội đồng trọng tài, làm trung gian giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp Thứ hai, kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán c chế giải tranh chấp trọng tài thương mại Thứ ba, trọng tài thương mại tổ chức phi ph ủ, hoạt động theo Luật trọng tài thương mại 2010 Thứ tư, thủ tục tố tụng trọng tài thương mại linh hoạt, phụ thuộc vào thỏa thuận bên so với tòa án Thứ năm, phán trọng tài có giá trị chung th ẩm có hiệu lực bắt buộc thi hành Nối cách khác phán quy ết c tr ọng tài bị kháng cáo trước quan, tổ chức Các bên có a b quyền yêu cầu tịa án hủy định trọng tài có c ứ h ủy phán trọng tài (quy định Điều 68 Luật trọng tài th ương mại) Trong trường hợp tịa án khơng xem xét lại nội dung gi ải quy ết trọng tài mà hủy phán trọng tài có sai xót v ề t ố tụng Thứ sáu, có hỗ trợ từ tòa án việc bảo đảm th ực thi định trọng tài Các hình thức trọng tài thương mại Trọng tài thương mại tồn hình th ức, trọng tài vụ vi ệc trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Tr ọng tài vụ việc hình thức trọng tài xuất sớm nhất, sử dụng r ộng rãi nước giới Pháp luật trọng tài n ước giới ghi nhận tồn hình thức trọng tài này.Tuy nhiên, quy định pháp luật nước hình thức trọng tài m ức độ sâu, rộng khác - Bản chất trọng tài vụ việc + Một là, trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh ch ấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp + Hai là, trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực , khơng có máy điều hành khơng có danh sách trọng tài viên riêng + Ba là,trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng dành riêng cho Trọng tài vụ việc bên thành lập phát sinh tranh chấp nên quy tắc tố tụng để giải tranh chấp phải bên th ỏa thuận xây dựng Trọng tài thường trực Đối với pháp luật Việt Nam , trọng tài thường trực tổ ch ức d ưới dạng trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ ch ức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng tr ụ s giao dịch ổn định - Các trung tâm trọng tài có số đặc trưng sau : + Một là, trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ , khơng n ằm hệ thống quan nhà nước + Hai là, trung tâm trọng tài có tư pháp nhân, tồn độc l ập v ới +Ba là, tổ chức quản lí trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ + Bốn là, trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng + Năm là, hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm a II Thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại tr ọng tài Theo Khoản Điều điều kiện giải tranh chấp trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 : “ Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp “ Như , thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then ch ốt có vai trị định việc áp dụng phương thức trọng tài, nói cách khác khơng có thỏa thuận trọng tài hợp pháp khơng có việc gi ải quy ết tranh chấp trọng tài Các bên thỏa thuận trọng tài trước có tranh chấp sau có tranh chấp Thỏa thuận tài có th ể thỏa thuận riêng thỏa thuận hợp đồng ph ải đ ược lập thành văn Ngay hợp đồng bên không đ ược th ể văn thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn Thỏa thuận trọng tài coi lập thành văn th ỏa thuận nằm văn bên kí nằm th từ, điện tín FAX trao đổi bên ph ương th ức liên lạc khác cho thấy tồn tài thỏa thuận Khi n ộp đ ơn ki ện cho trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải nộp kèm theo thỏa thuận trọng tài Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài, trung tâm trọng tài khơng có thẩm quyền giải Ngay có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng vơ hiệu trọng tài khơng có th ẩm quyền giải Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tự, khách quan tuân th ủ pháp luật Theo quy định Khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 : “Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật.” Việc giải tranh chấp cách cơng bằng, tính độc lập trọng tài viên bên vấn đề cần đ ặc bi ệt quan tâm Trọng tài viên phải có đủ điều kiện định để đảm bảo h ọ độc lập, vô tư, khách quan việc giải quy ết tranh chấp Theo Khoản Điều 20 Luật Trọng tài 2010 quy định: Người có đủ điều kiện sau làm trọng tài viên : Có lực hành vi dân đầy đủ; Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vơ tư, khách quan; Có đại học qua thực tế công tác theo ngành h ọc t năm năm trở lên Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khơng đáp ứng yêu cầu nêu Điểm b Khoản Điều 20 Luật Trọng tài, chọn làm Trọng tài viên Theo Khoản Điều 20 quy định người sau không đủ tiêu chuẩn để làm trọng tài viên: - Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án (Điểm a) - Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích (Điểm b) Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao h ơn tiêu chuẩn quy định Khoản Điều Trọng tài viên tổ chức Trọng tài viên phải từ chối giải vụ tranh chấp , bên có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên vụ tranh chấp tr ường hợp sau : - Trọng tài viên người thân thích bên đại di ện c bên đó; - Trọng tài viên có lợi ích vụ tranh chấp; - Có rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô t ư, khách quan trọng làm nhiệm vụ Nếu trọng tài viên không vô tư, không khách quan việc gi ải tranh chấp, vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên định hội đồng trọng tài có trọng tài viên bị hủy Trọng tài viên người bên có tranh chấp l ựa chọn giải tranh chấp cho họ Để giải tranh chấp cách cơng bằng, hợp lí, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên, trọng tài viên phải vào pháp luật Đây nguyên tắc quan tr ọng thủ túc tố tụng giải vấn đề đời sống xã hội điều kiện nhà nước pháp quyền Tư tưởng đạo đối v ới tr ọng tài viên giải tranh chấp cách vô tư, khách quan Có nhà kinh doanh tín nhiệm Ngun tắc trọng tài viên phải tơn trọng thỏa thuận bên Theo Khoản Điều Luật Trọng tài 2010: “Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội.” - Một ưu điểm việc giải tranh chấp theo th ủ tục trọng tài bên có tranh chấp đảm bảo tối đa quy ền t ự định đoạt nhiều phương diện trình giải quy ết Các bên tranh chấp có quyền thỏa thuận với nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục giải mà trọng tài viên phải tôn trọng, n ếu - b c d e không dẫn đến hậu định hội đồng trọng tài bị tòa án hủy theo yêu cầu bên - Quyền hạn hội đồng trọng tài việc giải quy ết tranh ch ấp bên giao cho họ - Các bên thỏa thuận chọn trung tâm trọng tài hình th ức tr ọng tài có trung tâm trọng tài hình thức trọng tài có thẩm quyền giải - Các bên lựa chọn trọng tài viên trọng tài viên có quy ền giải Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Nguyên tắc quy định rõ ràng Khoản Điều Luật Trọng tài 2010, điều có ý nghĩa để tránh ảnh h ưởng tiêu c ực đ ến uy tín bí mật kinh doanh, giữ cho bên hội hợp tác lâu dài có nhi ều hội hợp tác với cơng ty, doanh nghiệp l ớn, thúc đẩy cho s ự giao lưu, hợp tác phát triển Nguyên tắc giải lần phán trọng tài chung thẩm Nguyên tắc quy định rõ Khoản Điều Luật Trọng tài 2010 Yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, dứt điểm, tránh dây dưa, kéo dài, làm ảnh hưởng đến hoạt đ ộng kinh doanh Để tránh tranh chấp thương mại nhà kinh doanh giải nhanh chóng, dứt điểm, thủ tục trọng tài đ ơn giản, khơng có nhiều giai đoạn xét xử tòa án Với t cách m ột t ổ chức phi phủ, trọng tài thương mại khơng có quan c ấp nên phán trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tố tụng trọng tài có trình tự giải Nguyên tắc Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Nguyên tắc quy định rõ Khoản Điều Luật Trọng Tài 2010 Nguyên tắc thể công khách quan c sở tôn trọng lẫn tơn trọng quy định pháp luật Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại a, Đơn kiện thụ lí đơn kiện Bước đầu trình tố tụng trọng tài, nguyên đơn phải g ửi đ ơn kiện đến trung tâm trọng tài (trong trường h ợp giải quy ết trung tâm trọng tài) hay gửi đơn kiện cho bị đơn (trong trường h ợp giải quy ết trọng tài vụ việc) Trong q trình tố tụng bên có th ể bổ sung, sửa đổi đơn kiện Đơn kiện phải đáp ứng đầy đủ thông tin quy đ ịnh Khoản 2, Khoản Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010 Một nội dung quan trọng đơn kiện nguyên đ ơn ch ỉ cụ thể thông tin người nguyên đơn chọn làm trọng tài viên Cùng theo đơn kiện bên cần gửi theo thỏa thuận trọng tài, tài liệu quan trọng để trung tâm trọng tài đánh giá tranh ch ấp có đ ược th ụ lí hay khơng Thời hiệu khởi kiện theo tố tụng trọng tài hai năm k ể t thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Nguyên đơn sửa đổi, bổ sung, rút đơn kiện tr ước hội đồng trọng tài định trọng tài Khi nhận đơn kiện, trung tâm trọng tài phải xem xét xem v ụ kiện có thuộc thẩm quyền giải khơng, đặc biệt th ỏa thuận trọng tài bên có chọn đích danh trung tâm tr ọng tài mà ngun đơn gửi đơn đến hay khơng, tranh chấp có phát sinh từ ho ạt động thương mại hay không Như vậy, tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài bắt đầu trung tâm trọng tài nhận đơn kiện Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nh ận đ ược đ ơn ki ện, trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn kiện nguyên đ ơn, tài liệu kèm theo mà nguyên đơn cung cấp danh sách trọng tài viên trung tâm b, Tự bảo vệ bị đơn Theo Điều 35 Luật Trọng tài thương mại 2010, thời h ạn luật định bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài tự bảo v ệ (đối v ới tranh chấp giải trung tâm trọng tài) Đối với tranh chấp gi ải trọng tài vụ việc, bên khơng có thỏa thuận khác thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đ ơn ki ện tài li ệu kèm theo nguyên đơn gửi, bị đơn phải gửi đồng thời hai tự bảo vệ cho nguyên đơn trọng tài viên, kèm theo thông tin v ề người chọn làm trọng tài viên c, Thành lập hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài thường trực bên tranh chấp chọn trọng tài viên hai trọng tài viên chọn trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch h ội đ ồng tr ọng tài Nếu hết hạn luật định mà bị đơn không chọn trọng tài viên cho chủ tịch trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bị đơn Thành phần hội đồng trọng tài bao gồm nhiều trọng tài viên theo thỏa thuận bên Tr ường h ợp bên thỏa thuận số lượng trọng tài viên hội đồng tr ọng tài bao gồm ba trọng tài viên Việc thành lập hội đồng trọng tài tiến hành theo quy định Điều 40, Điều 41 Luật trọng tài thương mại 2010 Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, từ nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn h ọ ch ọn tr ọng tài viên cho bị đơn tự bảo vệ chọn trọng tài viên Và hai trọng tài bầu trọng tài viên khác làm ch ủ tịch h ội đồng trọng tài Điều khác bị đơn không chọn tr ọng tài viên bên có quyền u cầu tòa án định trọng tài viên cho bị đơn d, Chuẩn bị giải Để tiến hành giải tranh chấp mà trung tâm trọng tài nhận đơn, trọng tài viên, sau chọn đ ịnh ph ải tiến hành công việc cần thiết cho việc giải Một là, nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc Trên sở đơn kiện tài liệu, chứng nguyên đơn, tự bảo v ệ tài liệu, chứng bị đơn, trọng tài viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ văn pháp luật có liên quan đến vụ kiện để tìm h ướng gi ải quy ết tốt nhất; hội đồng trọng tài có quyền gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến Hội đồng trọng tài tìm hiểu việc từ người th ứ ba với có mặt bên sau thông báo cho bên Hai là, thu thập chứng Sau nghiên cứu hồ s ơ, th ch ưa đủ chứng hội đồng trọng tài có quy ền yêu c ầu bên cung c ấp chứng liên quan đến vụ tranh chấp Các bên có nghĩa v ụ cung c ấp chứng để chứng minh cho yêu cầu s ự vi ệc mà nêu Trong trường hợp cần thiết, hội đồng trọng tài có th ể t ự thu thâp chứng; mời giám định theo yêu cầu bên bên phải thơng báo bên biết e, Hịa giải 10 Hòa giải bên tự thương lượng giải tranh ch ấp v ới mà không cần có định trọng tài Hịa giải góp phần giải nhanh chóng tranh chấp, khơng gây mâu thuẫn, căng thẳng, khơng phí tổn tiền tạc th ời gian bên có tranh chấp Trong tố tụng trọng tài, hịa giải khơng phải ngun tắc, thủ tục bắt buộc hội đồng trọng tài phải tơn trọng việc tự hịa gi ải bên Mặc dù có đơn yêu cầu trọng tài giải quy ết, bên v ẫn tự hòa giải Nếu bên tự hòa giải đ ược v ới theo yêu cầu bên, hội đồng trọng tài đình tố tụng Các bên yêu cầu hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải Như sau nguyên đơn có đơn yêu cầu tr ọng tài gi ải có hai tình hịa giải xảy : Thứ nhất, bên tự hòa giải, khơng có tham gia trọng tài nên khơng có định cơng nhận hịa giải thành trọng tài Thứ hai, bên yêu cầu trọng tài hịa giải, tức việc hịa giải có tham gia trọng tài nên trường hợp hòa giải thành h ội đồng trọng tài định hòa giải thành f Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Thời gian tiến hành, địa diểm giải tranh chấp bên thỏa thuận Trong trường hợp bên không thỏa thuận ch ủ tịch h ội đồng trọng tài định thời gian mở phiên họp giải tranh chấp phải gửi giấy triệu tập cho bên đương tham gia phiên h ọp ch ậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Về nguyên tắc, phiên họp giải vụ tranh chấp không công khai Đây lí khiến nhà kinh doanh ưa chu ộng việc giải tranh chấp trọng tài, để giữ bí mật kinh doanh họ, phiên họp có họ v ới tr ọng tài viên Các bên trực tiếp tham dự phiên họp giải quy ết tranh ch ấp cử đại diện mình.Nếu nguyên đơn triệu tập tham d ự phiên họp giải vụ tranh chấp mà vắng mặt khơng có lí đáng bỏ phiên họp mà không hội đồng tr ọng tài đồng ý coi rút đơn kiện, nhiên hội đồng trọng tài v ẫn có th ể tiếp 11 tục giải vụ tranh chấp bị đơn yêu cầu có đ ơn ki ện l ại Nếu bị đơn gửi giấy triệu tập mà vắng mặt khơng có lí phiên họp tiến hành, bên đương s ự có th ể yêu c ầu hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp có lí đáng Kết thúc q trình giải tranh chấp hội đồng trọng tài ph ải đưa phán trọng tài Quyết định trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số, vụ tranh chấp trọng tài viên nh ất giải trọng tài viên định Quyết định trọng tài phải đảm bảo nội dung hình thức theo quy định luật Ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại a Ưu điểm Một là, việc giải tranh chấp thương mại trọng tài th ương mại đề cao ý chí tự thỏa thuận bên tranh chấp Các bên tranh chấp tự thỏa thuận giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt đ ộng th ương m ại Thứ hai, q trình giải tranh chấp, bên có tranh ch ấp đảm bảo tối đa quyền tự định đoạt ví dụ nh l ựa ch ọn trung tâm trọng tài, hình thức trọng tài, trọng tài viên, đ ịa ểm, th ời gian gi ải quyết… Hai là, thủ tục giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm Không cần qua nhiều cấp xét x nh tòa án Do vậy, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp Ba là, tính dân chủ, khách quan trình tố tụng phát huy việc bên tranh chấp tự lựa ch ọn trọng tài viên, thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc Đồng thời trọng tài viên đ ược bên lựa chọn người có nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác Bốn là, bên đảm bảo bí mật kinh doanh, gi ữ uy tín gi ải tranh chấp trọng tài không công khai, nội dung tranh chấp danh tính bên giữ kín Đây nh ững lý khiến nhà kinh doanh ưa chuộng giải tranh chấp trọng tài Năm là, tố tụng trọng tài không bị ràng buộc mặt lãnh th ổ, bên có quyền tự lựa chọn trung tâm trọng tài nào, điều t ạo điều kiện lớn cho bên trình giải tranh chấp 12 Sáu là, định trọng tài có giá trị chung thẩm có hiệu l ực kể từ ngày công bố không bị kháng cáo kháng ngh ị có th ể đ ược cưỡng chế thi hành định hợp pháp Điều đáp ứng u cầu khơi phục nhanh tổn thất tiền, hàng cho bên Với ưu điểm vậy, việc giải tranh chấp trọng tài thương mại ngày trở thành phương th ức h ữu hiệu bên lựa chọn đặc biệt với tranh ch ấp th ương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh Việt Nam với n ước b Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm nêu phương th ức giải quy ết tranh chấp trọng tài thương mại bộc lộ nh ững nh ược ểm như: Một là, việc giải tranh chấp trọng tài nhanh chóng theo nguyên tắc giải lần nên quy ết định trọng tài khơng đảm bảo tính xác, khách quan Trong vi ệc gi ải tranh chấp tịa án qua nhiều cấp xét xử, đảm bảo cho định tòa án xem xét cách tồn diện, xác, pháp luật Hai là, chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ta lớn nhiều so với việc giải tranh chấp tịa án gây khó khăn cho doanh nghi ệp v ừa nhỏ việc lựa chọn phương thức giải Đây nguyên nhân khiến cho việc giải tranh chấp trọng tài hạn chế nước ta III Thực trạng áp dụng Việt Nam số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Thực trạng áp dụng giải tranh chấp thương mại tài thương mại nước ta Ở nước ta nhận thức quan, tổ chức, doanh nghiệp v ề vai trò, tính hiệu hoạt động tài nâng lên b ước tư mới, từ có chuy ển biến c hành động, quan tâm hỗ trợ quan, tổ chức đối v ới tổ ch ức hoạt động trọng tài nước ta Thể chế Trọng tài thương mại hoàn thiện; chất lượng đội ngũ trọng tài viên ngày đ ược nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; hoạt động trọng tài có bước khởi sắc, số lượng vụ, việc giải trọng tài có xu hướng tăng, loại tranh chấp Trung tâm Trọng tài giải quy ết đa dạng hơn; công tác quản lý nhà nước trọng tài th ương mại thu kết khích lệ Tuy nhiên số xúc là: 13 Tình trạng hủy phán trọng tài Tòa án gây tâm lý lo ngại cho người dân doanh nghiệp đưa quy ết đ ịnh l ựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài Một thực tế Trọng tài thương mại chưa trở thành hình thức giải tranh chấp ngồi Tịa án ưa chuộng Các cá nhân, tổ chức kinh doanh chưa ưu tiên lựa chọn trọng tài vi ệc gi ải tranh chấp mà có xu hướng lựa chọn Tòa án ph ương thức tối ưu Do đó, số lượng tranh chấp thương mại giải quy ết trọng tài thấp (chiếm chưa đến 1% số lượng tranh chấp thương mại)… Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên, phải kể đến việc công tác tuyên truyền trọng tài h ạn chế, doanh nghiệp chưa thấy ưu điểm trọng tài nên có thói quen lựa chọn Tòa án Một số giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng rộng rãi trọng tài thương mại để giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại quốc tế chuyên gia kinh tế đánh giá phương thức giải tranh chấp tương lai với nhiều ưu điểm trội Do vậy, Việt Nam muốn hội nhập vào kinh tế giới m ột cách nhanh chóng bền vững phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật trọng tài nói riêng cho phù hợp với xu phát triển chung Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước c ần có hành động cụ thể nhằm hỗ trợ chế cho hoạt động Điển Trung Quốc, Uỷ ban trọng tài cung cấp trụ sở phương tiện làm việc thời gian đầu trước tự hoạt đ ộng Nhiều nước châu Á khác như: Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines tương tự Ngồi ra, q trình giải quy ết tranh ch ấp, tr ọng tài cần đến chế phối hợp từ quan nhà nước, trực tiếp h ệ th ống án, đặc biệt việc cưỡng chế thi hành phán quy ết nh công nhận cho thi hành phán trọng tài n ước ngồi Có tịa án chuyên trách với đội ngũ thẩm phán chuyên sâu lĩnh vực trọng tài, hay có thẩm phán có kiến th ức chuyên bi ệt để thường xuyên đáp ứng công tác hỗ trợ trọng tài, có nhiều trường hợp định hủy phán trọng tài đưa thẩm phán không tiếp xúc nhiều với thực tiễn hoạt động trọng tài nội dung lĩnh vực tranh chấp nên có quan điểm khác đường lối giải vụ việc Tăng cường tuyên truyền, phổ biến đến tổ chức, cá nhân, luật gia, luật sư cộng đồng doanh nghiệp Trọng tài th ương mại nh ằm khôi phục niềm tin số doanh nghiệp biết đến Trọng tài thương mại nghi ngại, đồng thời khơi dậy nhận th ức đại đa số doanh nghiệp chưa biết đến Trọng tài thương mại 14 Bên cạnh đó, trung tâm trọng tài phải có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên, không số lượng mà ch ất lượng Đặc biệt, công tác nghiên cứu giảng dạy pháp luật trọng tài nhân t ố bảo đảm cho phát triển bền vững mơ hình.Vì th ế, cần bồi d ưỡng lực định hướng cho sinh viên, đặc biệt sinh viên luật kinh tế vấn đề pháp luật trọng tài 15 C KẾT LUẬN Từ kiến thức học lớp trình tìm hiểu sâu đề tài “Pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài thương mại ” qua tài liệu tham khảo vốn kiến thức xã hội em đ ưa nhìn tổng thể vấn đề lý luận đưa số giải pháp nh ằm khác phục hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu trọng tài thương mại nhằm giải triệt để, khách quan công tranh chấp thương mại để thúc đẩy doanh nghiệp cơng ty phát triển, góp phần đưa kinh tế n ước ta phát tri ển nhanh chóng hội nhập có kinh tế lành mạnh, phát triển Trên nghiên cứu em, mong th ầy xem xét góp ý, xin chân thành cảm ơn! 16 PHỤ LỤC Điều Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có ho ạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Khoản 3, Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 “3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ H ội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ mình.” Điều 30 Đơn khởi kiện tài liệu kèm theo Trường hợp giải tranh chấp Trung tâm trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trọng tài Trường hợp vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Đơn khởi kiện gồm có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện; b) Tên, địa bên; tên, địa người làm chứng, n ếu có; c) Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; d) Cơ sở chứng khởi kiện, có; đ) Các yêu cầu cụ thể nguyên đơn giá trị vụ tranh chấp; e) Tên, địa người nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên ho ặc đ ề nghị định Trọng tài viên Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan Điều 35 Bản tự bảo vệ việc gửi tự bảo vệ Bản tự bảo vệ gồm có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm làm tự bảo vệ; b) Tên địa bị đơn; c) Cơ sở chứng tự bảo vệ, có; d) Tên địa người bị đơn chọn làm Trọng tài viên ho ặc đ ề nghị định Trọng tài viên Đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm trọng tài, n ếu bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm tr ọng tài quy định khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nh ận đơn khởi kiện tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài tự bảo vệ Theo yêu cầu bên bên, th ời hạn Trung tâm trọng tài gia hạn vào tình ti ết c ụ thể vụ việc 17 Đối với vụ tranh chấp giải Trọng tài vụ việc, bên khơng có thoả thuận khác, thời hạn 30 ngày, k ể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ, tên địa ch ỉ người mà chọn làm Trọng tài viên Trường hợp bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, khơng có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực phải nêu rõ điều tự bảo vệ Trường hợp bị đơn không nộp tự bảo vệ theo quy định khoản khoản Điều trình giải tranh chấp ti ến hành Điều 40 Thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập H ội đồng trọng tài quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn ph ải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, k ể từ ngày h ết th ời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Tr ọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài g ửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho Nếu bị đơn khơng chọn Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời h ạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà việc bầu khơng thực được, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi ki ện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, k ể t ngày nh ận 18 yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Điều 41 Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn Hết thời hạn này, n ếu b ị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà chọn bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, nguyên đơn có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Tr ọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo H ết thời hạn này, bị đơn không chọn Trọng tài viên bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Ch ủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi ki ện, n ếu bên thoả thuận yêu cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tịa án có thẩm quy ền định Trọng tài viên nhất; Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1, 2, Điều này, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phải phân cơng Thẩm phán định Trọng tài viên thông báo cho bên 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình mơn Luật Thương m ại Việt Nam (tập hai), Nhà xuất Bộ công an, Hà Nội- 2013 Th.s Phan Hồng Nguyên , “Giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài Việt Nam thời gian qua”, Bộ Tư pháp Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn , Hà Nội, 2003 Nguyễn Đình Thơ, Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Trang web : http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tranh-chap-thuongmai-va-cac-phuong-thuc-giai-quyet-32939/ 20 ... tố thỏa thuận tài phán c chế giải tranh chấp trọng tài thương mại Thứ ba, trọng tài thương mại tổ chức phi ph ủ, hoạt động theo Luật trọng tài thương mại 2010 Thứ tư, thủ tục tố tụng trọng tài. .. hành Hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài tổ chức Hội đồng trọng tài bên thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy đ ịnh Thẩm quyền trọng tài thương mại Trọng tài thương mại thành lập... a II Thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại tr ọng tài Theo Khoản Điều điều kiện giải tranh chấp trọng tài Luật Trọng tài thương mại

Ngày đăng: 30/09/2020, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. Một số vấn đề lý luận về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại thông qua trọng tài thương mại.

  • 1. Khái niệm tranh chấp thương mại.

  • 2. Giải quyết tranh chấp thương mại.

  • 3. Khái niệm trọng tài thương mại

  • 4. Thẩm quyền của trọng tài thương mại.

  • 5. Đặc trưng của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.

  • 6. Các hình thức trọng tài thương mại

  • a. Trọng tài vụ việc

  • b. Trọng tài thường trực

  • II. Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại

  • 1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài

  • a. Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tự, khách quan và tuân thủ pháp luật

  • b. Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng sự thỏa thuận của các bên.

  • c. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

  • d. Nguyên tắc giải quyết một lần và phán quyết trọng tài là chung thẩm

  • e. Nguyên tắc Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

  • 2. Trình tự giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại.

  • a, Đơn kiện và thụ lí đơn kiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan