1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận hủy phán quyết trọng tài và công nhận cho thi hành phán quyết của tranh chấp nước ngoài tại việt nam

21 60 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 147,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 BÀI TIỂU LUẬN HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI VÀ CÔNG NHẬN CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRANH CHẤP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Hà Nội, năm 2022 I, HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1, Các vấn đề chung a, Định nghĩa hủy phán quyết trọng tài thương mại Hủy Phán Quyết Trọng Tài là một chế định của pháp luật Trọng Tài Thương Mại, theo đó, một trong các bên tranh chấp được quyền yêu cầu tòa án bác PQTT nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trọn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI VÀ CÔNG NHẬN CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRANH CHẤP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Hà Nội, năm 2022 I, HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1, Các vấn đề chung a, Định nghĩa hủy phán trọng tài thương mại  Hủy Phán Quyết Trọng Tài chế định pháp luật Trọng Tài Thương Mại, theo đó, bên tranh chấp quyền yêu cầu tòa án bác PQTT có đủ chứng minh trọng tài phán thuộc trường hợp bị hủy theo quy định pháp luật  Hủy PQTT có số đặc điểm đây: + PQTT có giá trị chung thẩm + PQTT bị hủy thỏa mãn quy định liên quan đến hủy PQTT theo quy định pháp luật TTTM + Việc hủy PQTT phải tuân theo trình tự thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định + Cùng với định hủy PQTT tòa án, hàng loạt hệ phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng bên tranh chấp, tổ chức trọng tài, HĐTT TTV giải vụ việc…  Ở Việt Nam, quyền yêu cầu hủy phán trọng tài quy định Điều 69 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, “1 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán trọng tài, bên có đủ để chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp quy định khoản Điều 68 Luật này, có quyền làm đơn gửi Tồ án có thẩm quyền yêu cầu huỷ phán trọng tài Đơn yêu cầu hủy phán trọng tài phải kèm theo tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu hủy phán trọng tài có hợp pháp 2 Trường hợp gửi đơn hạn kiện bất khả kháng thời gian có kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hạn yêu cầu hủy phán trọng tài.” b, Bản chất hủy phán trọng tài thương mại  Bản chất việc hủy PQTT PQTT bị hủy bỏ khơng có hiệu lực thi hành bên tranh chấp  Ý nghĩa tích cực việc hủy PQTT thể chỗ việc hủy PQTT buộc tòa án phải cẩn trọng xem xét lại PQTT, xem xét kỹ đơn đề nghị hủy, xem xét hủy PQTT vi phạm pháp luật, tức có đủ để tuyên hủy tịa án phải tun hủy PQTT Tuy nhiên, việc hủy PQTT có ý nghĩa tiêu cực: Với PQTT bị hủy bỏ toàn bộ, việc hủy bỏ PQTT có tác động tiêu cực:  Đối với bên thắng kiện: tức bên mà PQTT thực thi có lợi chohọ, điều mà họ chờ đợi PQTT thi hành khơng cịn  Đối với bên thua kiện: muốn bảo vệ quan điểm họ lại phải bắt đầu thủ tục kéo dài, tốn thời gian công sức khởi kiện tòa án điều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: phá vỡ chiến lược kế hoạch kinh doanh, xáo trộn cơng việc, ách tắc tài chính… uy tín thương hiệu bị ảnh hưởng 2, Pháp luật việt nam hủy phán trọng tài thực tiễn áp dụng a, Pháp luật Việt Nam * Các trường hợp hủy (căn tuyên hủy phán trọng tài)  Theo quy định pháp luật hành Tịa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên Việc hủy phán trọng tài thực trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật  Theo đó, theo quy định Khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010 phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Khơng có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; (Điểm a, khoản Điều 14 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP)  Điều hiểu Hội đồng trọng tài thực tế tiến hành giải tranh chấp ban hành phán bên khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài bên vơ hiệu Ví dụ: Ngày 05-12-2012 Ơng A( chức vụ PGĐ, đại diện cho cơng ty th tài thính Nara ký hợp đồng mua bán thép với công ty ACB Điều Hợp đồng quy định có tranh chấp xảy giải VIAC (Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nm bên cạnh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam) Tranh chấp xảy nguyên đơn khởi kiện lên VIAC Hội đồng trọng tài ban hành phán Tuy nhiên, bị đơn nộp đơn lên Tòa án nhân dân Tp HCM yêu cầu hủy phán trọng tài thỏa thuận trọng tài vơ hiệu bên có phản đối khơng chấp nhận KL Tồn án: Ơng A đại diện cho cơng ty tài Nara ký thỏa thuận trọng tài, nhiên thời điểm này, ông người đại diện theo pháp luật công ty Nara không ủy quyền hợp pháp Vì lý mà tịa án kết luận thỏa thuận trọng tài ký kết Công ty Nara công ty ACB vô hiệu Trên sở Tịa định hủy phán trọng tài ban hành bơi VIAC, vào điểm b Điều 68 LTTTM b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật ( Điểm a, khoản Điều 14 Nghị 01/2014/NQQ-HĐTP)  Nghĩa Hội đồng trọng tài thực không thỏa thuận bên quy định Luật TTTM thành phần hội đồng trọng tài, quy tắc trọng tài  Ngồi ra, Tịa án xét thấy vi phạm nghiêm trọng cần phải hủy Hội đồng trọng tài khắc phục khơng khắc phục theo u cầu Tịa án (K7 Điều 71 Luật TTTM)  Ở có vấn đề cần làm rõ xem Hội đồng trọng tài thực không thỏa thuận bên quy định luật TTTM thành phần hội đồng trọng tài, quy tắc trọng tài VD: Để làm rõ: bên thỏa thuận tranh chấp giải Hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên Thực tế việc giải tranh chấp tiến hành vởi Hội đồng Trọng tài gồm trọng tài viên nhất, bên có phản đối khơng Hội đồng trọng tài chấp nhận KL tòa án: HĐTT thực không thỏa thuận bên thành phần HĐTT dựa vào vấn đề TA tiến hành hủy phán trọng tài vào điểm b Khoản Điều 68 LTTTM 2010)  Bên cạnh đó, Tịa án phải xét thấy vi phạm nghiêm trọng cần phải hủy Hội đồng trọng tài khắc phục khơng khắc phục theo u cầu Tịa án (K7 Điều 71 Luật TTTM) Như vậy, phán bị hủy đạt hai yêu cầu c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ (Điểm c, khoản Điều 14 Nghị 01/2014/NQQ-HĐTP)  Trong TH tiếp theo, phán quyêts bị hủy tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Căn theo Điểm c, khoản Điều 14 bị hủy khi:  Hội đồng trọng tài giải tranh chấp lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điểm luật TTTM  Hội đồng trọng tài giải tranh chấp mà không bên thỏa thuận yêu cầu Trọng tài giải  Hội đồng trọng tài giải tranh chấp vượt phạm vi thỏa thuận đưa TRọng tài giải d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam  Tuy nhiên khái niệm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” trừu tượng dẫn đến trừu tượng khiến cho TA dễ dàng hủy phán trọng tài  Nghị 01/2014/NQ-HĐTP) hướng dẫn thi hành điểm đ khoản điều 14 “Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” phán vi phạm nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam Khi xem xét yêu cầu hủy phán trọng tài, Tòa án phải xác định phán trọng tài có vi phạm nhiều nguyên tắc pháp luật nguyên tắc có liên quan đến việc giải tranh chấp Trọng tài Tòa án hủy phán trọng tài sau phán trọng tài có nội dung trái với nhiều nguyên tắc pháp luật Việt Nam mà Hội đồng trọng tài không thực nguyên tắc ban hành phán trọng tài phán trọng tài xâm phạm nghiêm trọng lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp bên, người thứ ba Từ hướng dẫn thi hành trên, thấy cần hội tụ đủ điều kiện Tịa án có đủ hủy phán trọng tài trái với nguyên tắc bản, bao gồm  Tòa án cần xác định nguyên tắc nguyên tắc pháp luật Việt Nam liên quan đến tranh chấp yêu cầu hủy phán trọng tài  Sau xác định quy định nguyên tắc pháp luật Việt Nam xem xét TA phải phán trọng tài không thực vi phạm nguyên tắc ban hành phán trọng tài  Trong trường hợp đáp ứng điều kiện tịa án chưa đủ sở để hủy phán trọng tài phải đáp ứng thêm điều kiện xác định hậu nghiêm trọng từ việc vi phạm * Thẩm quyền tuyên hủy Căn theo quy định điểm b khoản Điều 37, điểm o khoản Điều 39, khoản Điều 414 BLTTDS 2015 điểm g khoản Điều Luật TTTM 2010 TAND cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài phán có quan có thẩm quyền tuyên hủy phán đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn tòa án khác * Thủ tục Điều 415 BLTTDS Điều 72 Luật TTTM 2010 quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán quyết, bên có yêu cầu phải làm đơn u cầu gửi đến Tịa án có thẩm quyền Sau thụ lý đơn, Toà án thông báo cho Trung tâm trọng tài, bên tranh chấp VKSND cấp Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án định Hội đồng xét đơn gồm ba Thẩm phán 4.Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày định, Hội đồng xét đơn phải mở phiên họp để xét yêu cầu huỷ phán 5.Tòa án tuyên huỷ không huỷ phán quyết, việc thảo luận phán thực theo đa số Phán Tịa án có giá trị chung thẩm 6.Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định, Tòa án gửi định cho bên, Trung tâm trọng tài VKSND cấp Nếu Tịa án định hủy, bên có quyền khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp Tòa án * Hệ pháp lý việc hủy phán trọng tài  Quyết định hủy phán trọng tài TA có giá trị cuối cùng, có hiệu lực thi hành, bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm  Các bên thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện TA (K8 Điều 71 Luật TTTM) b, Thực trạng pháp luật Việt Nam Thứ nhất, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định hủy phán trọng tài:  Theo Luật TTTM quy định hủy phán trọng tài chặt chẽ cụ thể, quy định trọng tài nói chung hủy phán trọng tài nói riêng theo Luật TTTM tương đối tiến phù hợp với Luật TTTM nhiều nước giới Tuy nhiên, từ sau Luật TTTM có hiệu lực, số phán trọng tài bị Tòa án định hủy tăng vọt Các tranh chấp chủ yếu mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Đặc biệt có vụ việc lượng, tài chính, phân phối, tranh chấp tập đoàn lớn quan quản lý nhà nước đưa trọng tài giải  Từ năm 2011 - 2013 số phán trọng tài không bị hủy chiếm 64% số phán trọng tài bị hủy chiếm 36%, tăng 11% so với giai đoạn trước Trong đó, riêng tháng 11 năm 2012 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) có tới phán trọng tài bị huỷ, tương đương với số phán bị hủy năm trước cộng lại Năm 2013, Trọng tài VIAC giải 99 vụ, năm 2014 tăng lên 124 vụ, 41% vụ việc có yếu tố nước  Thực tế số phán trọng tài bị hủy cịn nhiều số thống kê có số phán trọng tài bị hủy mà VIAC không thông báo Việc số lượng phán trọng tài bị Tịa án tun hủy tăng nhiều khiến cho khơng cộng đồng doanh nghiệp hoang mang mà Trọng tài viên “đứng ngồi không yên” Bởi tình trạng phán trọng tài bị hủy diễn nhiều, nhiều Trọng tài viên lo lắng việc “xử mà khơng biết phán có bị hủy hay khơng” Đây tượng bất thường, Luật TTTM đời để tạo hành lang pháp lý để phương thức giải tranh chấp trọng tài phát triển thực tế lại cho thấy xu hướng ngược lại số phán trọng tài lại bị tuyên hủy nhiều so với giai đoạn trước Thứ hai, khác thường viện dẫn để hủy phán trọng tài " thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên trái với quy định Luật này"  Rõ ràng trình tiến hành giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải tiến hành nhiều thủ tục tố tụng nên việc mắc sai sót khó tránh khỏi Và thực tế việc phán trọng tài bị Tịa án hủy gần đây, khơng phải nội dung phán trọng tài có “vấn đề” mà lý liên quan đến thủ tục tố tụng Thứ ba, “phán trọng tài trái với nguyên tắc Pháp luật Việt Nam” quy định chung chung, không rõ ràng nên việc áp dụng cách tùy tiện tránh khỏi  Hiện nay, gần Bộ luật, Luật nước ta có quy định “ngun tắc”, bên u cầu dễ dàng viện dẫn phán trọng tài “trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” đưa giải thích hợp lý, Tịa án vào để định hủy phán trọng tài Thứ tư, thủ tục hủy định trọng tài Ngoài bất cập quy định hủy phán trọng tài có bất cập thủ tục hủy định trọng tài,  Theo khoản 10 Điều 71 định hủy phán trọng tài định cuối có hiệu lực thi hành Nghĩa là, định Tòa án hủy phán trọng tài, bên hội đồng trọng tài khơng có quyền khiếu nại, đương khơng có quyền kháng cáo Viện kiểm sát khơng có quyền kháng nghị Quy định thực hợp lý? Bởi quy định vậy, trường hợp định Tịa án có vi phạm chưa thỏa đáng khơng có phương án xử lý, gây ảnh hưởng lớn tới quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp 3, Giải pháp hoàn thiện Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật hủy phán trọng tài thương mại Cần có quy định rõ phạm vi điều chỉnh, điều tạo điều kiện tốt cho chủ thể liên quan bên tham gia tranh chấp xác định thẩm quyền trọng tài thương mại Trong thủ tục tố tụng, cần xác định bên hịa giải khơng thành cơng, Hội đồng trọng tài đưa vụ tranh chấp giải Bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài, quy định quyền hạn, nghĩa vụ, chi phí, lệ phí trọng tài, ngơn ngữ, quy phạm văn bản, quy tắc tố tụng, cam kết thực phán trọng tài… Về thời gian tiến hành tố tụng trọng tài, cẩn bổ sung thêm quy định thời gian giải tranh chấp từ Hội đồng trọng tài thành lập phán trọng tài → Nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Hội đồng trọng tài thực biện pháp khẩn cấp thạm thời mà không gây ảnh hưởng xấu đến quyền lợi bên, cần có quy định cụ thể hành coi bất lợi trình tố tụng trọng tài Thứ hai, việc áp dụng hủy phán trọng tài phải gắn với việc áp dụng quy định Điều 13, khoản Điều 63, khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại Khi áp dụng hủy phán trọng tài quy định khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại, phải hiểu sâu sắc rằng, tố tụng trọng tài có nhiều điểm khác biệt với tố tụng dân Tịa án Nếu khơng nắm vững tính đặc thù đó, dễ xét xử lại vụ tranh chấp có trường hợp vi phạm Luật Trọng tài thương mại, vi phạm thỏa thuận trọng tài…, vi phạm khơng cịn để hủy phán Ví dụ như, việc quyền phản đối quy định Điều 13 Luật Trọng tài thương mại Trong nhiều trường hợp, tố tụng trọng tài đương lựa chọn bên thỏa thuận Mối quan hệ Hội đồng trọng tài bên tranh chấp mối quan hệ hợp đồng → Do đó, bên tự thỏa thuận văn (thỏa thuận trọng tài, quy tắc trọng tài hay thỏa thuận riêng bên ) hành vi cụ thể (biết im lặng không phản đối) tất quyền nghĩa vụ giới hạn pháp luật áp dụng cho phép Vì vậy, biết vi phạm mà khơng phản đối thời hạn coi bên lựa chọn, đồng ý thành phần, tố tụng, thẩm quyền… trọng tài Trong tố tụng trọng tài, phán trọng tài chung thẩm, có hiệu lực kể từ ngày ban hành, khơng có trình tự xét xử phúc thẩm khơng có trình tự giám đốc thẩm Tuy nhiên, khoản Điều 63 Luật Trọng tài thương mại quy định: “Trường hợp bên thỏa thuận khác, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán quyết, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài phán bổ sung yêu cầu trình bày q trình tố tụng khơng ghi phán phải thông báo cho bên biết Nếu Hội đồng trọng tài cho yêu cầu đáng, phán bổ sung thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu” Thậm chí, Tịa thụ lý đơn u cầu hủy phán trọng tài đương sự, theo quy định khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại thì: “Theo yêu cầu bên xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn yêu cầu tạm đình việc xem xét giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn không 60 ngày để tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm Hội đồng trọng tài nhằm loại bỏ hủy bỏ phán trọng tài Hội đồng trọng tài phải thông báo cho Tịa án biết việc khắc phục sai sót tố tụng Trường hợp Hội đồng trọng tài không tiến hành khắc phục sai sót tố tụng Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài” Thứ ba, loại bỏ trường hợp bên tranh chấp lợi dụng tính khơng minh bạch hủy phán trọng tài để đưa yêu cầu hủy phán Trường hợp “phán trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam”, Nghị 01/2014/NQ- HĐTP Tòa án nhân dân tối cao đưa phạm vi nguyên tắc liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài, bên thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài; thỏa thuận khơng trái pháp luật, không vi phạm đạo đức, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, Hội đồng trọng tài không chấp nhận; Hội đồng trọng tài vi phạm nguyên tắc quan trọng tố tụng trọng tài Chỉ trường hợp coi phán trọng tài vi phạm nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận, định đoạt Đây nguyên tắc tồn nhiều luật nội dung luật hình thức, nguyên tắc mang tính phổ qt II, CƠNG NHẬN CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRANH CHẤP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1, Các vấn đề chung a, Khái niệm phán Trọng tài nước ngồi  Việc cơng nhận thi hành phán Trọng tài nước hầu áp dụng theo Công ước New York năm 1958 ( viết tắt Công ước 1958)  Sau tham gia Công ước 1958 vào năm 1995, Việt Nam nội luật hóa quy định Công ước thể Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành ngày 14/9/1995, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1996; sau BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015, làm sở pháp lý cho việc công nhận phán trọng tài nước  Theo pháp luật Việt Nam : Phán trọng tài nước phán Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn ( khoản 12 Điều Luật TTTM ) Khoản Điều 424 BLTTDS năm 2015 quy định “Phán Trọng tài nước quy định khoản Điều xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán cuối Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài có hiệu lực thi hành”  Công nhận cho thi hành Việt Nam Phán trọng tài nước thủ tục tố tụng đặc biệt Tịa án tiến hành nhằm xem xét để cơng nhận tính hiệu lực phán định trọng tài nước ngồi phạm vi lãnh thổ Việt Nam b, Ý nghĩa vai trị việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam  Phương diện trị: việc cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị quốc gia, thể quyền tài phán độc lập quốc gia tôn trọng, thiện chí quốc gia với quốc gia khác Đồng thời thể sách bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khơng cá nhân, tổ chức nước mà cịn lợi ích nhân, tổ chức nước  Đảm bảo khả thi hành án, định quan tài phán nước ngồi tun Từ đó, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người thi hành án tránh tình trạng vụ việc lại bị xét xử lần  Càng ngày xuất nhiều giao dịch thương mại mang tầm quốc tế nên việc công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước nhu cầu tất yếu Việc công nhận, thi hành phán trọng tài xem thúc đẩy thống nhất, hài hòa pháp lý Điều thể qua việc Tòa án nước cho phép trật tự pháp lý, luật, phán quyết, phân xử Trọng tài nước ngồi thực thi đất nước , 2, Pháp luật Việt Nam việc công nhận cho thi hành phán tranh chấp nước Việt Nam thực trạng a, Pháp luật Việt Nam * Những phán trọng tài nước ngồi được/ khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam Để đảm bảo quyền lợi chủ thể liên quan, sở chủ quyền quốc gia, việc công nhận, thi hành phán Trọng tài nước phải tuân theo số nguyên tắc pháp lý định, bao gồm:  Chỉ công nhận cho thi hành án Việt Nam phán Trọng tài nước phù hợp với quy định điều ước mà Việt Nam ký kết gia nhập  Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng nước theo quy định pháp luật Việt Nam  Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng nước ngồi sở có có lại Tuy nhiên, q trình gia nhập Cơng ước New York 1958 – Công ước công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, Việt Nam đưa điều bảo lưu bản, là:  Cơng ước áp dụng việc công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước, khơng áp dụng theo ngun tắc có có lại  Chỉ áp dụng Cơng ước tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại  Mọi giải thích Cơng ước trước Tịa án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam *Những phán trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam Phán Trọng tài nước ngồi để xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam phải đáp ứng điều kiện sau đây: Về quốc gia Trọng tài ban hành phán Về tính chất phán quyết Nước Việt Nam thành viên Là phán cuối để giải điều ước quốc tế cơng nhận cho thi hành tồn tranh chấp, chấm dứt tố tụng phán Trọng tài nước (Điều 424 trọng tài BLTTDS 2015, Phán Trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam) Nếu không thuộc Điều 424 BLTTDS 2015, Phán Trọng tài nước công nhận cho thi hành Việt Nam dựa Có hiệu lực thi hành ngun tắc có có lại *Những trường hợp khơng cơng nhận phán trọng tài nước ngồi Thứ nhất, Tịa án xét thấy chứng bên phải thi hành cung cấp cho Tòa án để phản đối yêu cầu cơng nhận có cứ, hợp pháp phán trọng tài thuộc trường hợp sau đây:  Chủ ký kết thỏa thuận trọng tài không thẩm quyền, lực theo pháp luật áp dụng cho bên  Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý theo pháp luật nước mà bên theo pháp luật nước nơi phán tuyên  Bên phải thi hành không thông báo kịp thời hợp thức việc định Trọng tài viên, thủ tục giải vụ tranh chấp ngun nhân đáng khác mà thực quyền tố tụng  Phán Trọng tài nước ngồi tuyên vượt thẩm quyền, yêu cầu bên  Thành phần, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luạt nước nơi phán quyét Trọng tài nước tuyên  Phán trọng tài nước ngồi chưa có hiệu lực bắt buộc bên  Phán quyét Trọng tài nước bị hủy bỏ bị đình thi hành Thứ hai, phán Trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận Tịa án Việt Nam xét thấy:  Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không giải quyét theo thể thức trọng tài  Việc cơng nhận cho hành trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam  (Điều 459 BLTTDS 2015, Những trường hợp không công nhận phán Trọng tài nước ngồi) Quy trình cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam kéo dài tối thiểu 06 tháng, bao gồm công đoạn sau đây: Quy trình xét đơn yêu cầu Cụ thể, Tịa án định tạm đình việc xét đơn yêu cầu có sau đây:  Phán trọng tài nước quan có thẩm quyền nước nơi Trọng tài phán xem lại  Người phải thi hành cá nhân chết người phải thi hành quan, tổ chức sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể mà chưa có chủ thể kế thừa  Người phải thi hành cá nhân bị lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật  Sau có định tạm đình chỉ, Thẩm phán theo dõi, đôn đốc quan, tổ chức, cá nhân nhằm khắc phục lý dẫn tới việc tạm đình thời gian ngắn để kịp thời tiếp tục giải đơn yêu cầu Khi lý tạm đình khơng cịn Thẩm phán phải định tiếp tục giải đơn yêu cầu Tịa án định đình việc xét đơn yêu cầu có sau đây:  Người thi hành rút đơn yêu cầu người phải thi hành tự nguyện thi hành  Người phải thi hành cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ người khơng thừa kế  Người phải thi hành quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức giải theo quy định pháp luật Việt Nam  Người phải thi hành quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà khơng có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa  Tịa khơng xác định địa điểm nơi có tài sản Việt Nam người phải thi hành theo yêu cầu Một số lưu ý phiên họp  Không xét xử lại tranh chấp Trọng tài nước pháp  Chỉ kiểm tra, đối chiếu phán với giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn  Quyết định theo nguyên tắc đa số b, Thực trạng pháp luật Việt Nam (diễn ntn, bất cập, Những thuận lợi khó khăn cơng nhận thi hành ) Một là: Tòa án thụ lý, giải chậm đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Theo quy định Điều 368 BLTTDS thời hạn 02 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy tình hình cụ thể vụ việc mà Tịa án phải định tạm đình đình giải quyết; khơng có để tạm đình đình giải đơn u cầu Tịa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu Chỉ trường hợp hồ sơ mà Tịa án nhận có điểm chưa rõ, cần yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức gửi đơn giải thích điểm chưa rõ thời hạn xét đơn yêu cầu kéo dài thêm 02 tháng Tuy nhiên, thực tế, có nhiều vụ việc mà Tòa án thụ lý đơn yêu cầu không giải theo thời hạn mà luật quy định Nguyên nhân việc giải chậm Thẩm phán, nhiều Tòa án gặp, thụ lý giải loại việc nên chưa có kinh nghiệm, hiểu biết chưa sâu dẫn đến lúng túng trình giải Trong đó, có quy định pháp luật có phần khó hiểu, khơng rõ ràng, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao chưa có Nghị hướng dẫn Hai là: có số Hội đồng xét đơn có nhận thức sai lầm áp dụng pháp luật Lẽ ra, xem xét việc Hội đồng trọng tài có vi phạm việc gửi thơng báo, giấy tờ, tài liệu, giấy triệu tập, thông báo định Trọng tài viên, thủ tục giải phải sở quy định Trung tâm trọng tài, nơi Hội đồng trọng tài thành lập, mang quốc tịch Điều ước, Hiệp định quốc tế mà Việt Nam thành viên… Đồng thời, góc độ thực tiễn, đánh giá hoạt động cụ thể phải xem xét đến “thói quen thương mại” mà bên thực Chẳng hạn, Trọng tài gửi thông báo, tài liệu qua email cá nhân, Hội đồng xét đơn không xem xét trình giao dịch, ký kết thực hợp đồng bên có liên lạc, giao dịch với qua địa email khơng, mà lại cho liên lạc với pháp nhân qua email cá nhân cán doanh nghiệp không hợp thức, doanh nghiệp không nhận được… không hiểu áp dụng công ước, điều ước quốc tế.v.v… Do đó, Hội đồng xét đơn vào quy định BLTTDS tống đạt, thông báo để xem xét, đánh giá cho Hội đồng trọng tài vi phạm việc thông báo định Trọng tài viên, thủ tục giải tranh chấp… Ví dụ: Tại định số 01/2013/QĐST-KDTM ngày 27/5/2013 định xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi TAND tỉnh L có đoạn nhận định: “… Tại điểm c khoản Điều 370 BLTTDS quy định: cá nhân, quan, tổ chức phải thi hành không thông báo kịp thời hợp thức việc định Trọng tài viên, thủ tục giải vụ tranh chấp trọng tài nước ngoài…, không quy định phương thức thông báo nghĩa vụ chứng minh việc thông báo kịp thời người phải thi hành giống quy định Điều 316 Bộ Quy tắc quy định HHBQT Điều Công ước 1958; quy định BLTTDS phần không quy định dẫn chiếu ưu tiên áp dụng Hiệp định, Điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Hiệp định, Điều ước Quốc tế có quy định khác Do vậy, việc thơng báo không kịp thời hợp thức phải hiểu theo quy định cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng quy định Điều 146 đến Điều 156 BLTTDS Việt Nam chứng minh việc nghĩa vụ người yêu cầu” Đoạn nhận định nói cho thấy thiếu nghiên cứu, thiếu hiểu biết pháp luật Hội đồng xét đơn, không nắm nguyên tắc áp dụng pháp luật trường hợp Điều đáng tiếc vấn đề mà Hội đồng xét đơn đặt quy định cụ thể, rõ ràng khoản Điều BLTTDS sau: “Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” c, Giải pháp hồn thiện  Sớm tiến hành nghiên cứu, tổng kết chuyên đề thực tiễn giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Việt Nam, đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước từ rút sai lầm, thiếu sót, nguyên nhân sai lầm thiếu sót làm sở cho việc văn hướng dẫn  Ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng quy định BLTTDS vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài  TAND tối cao cần có phận chuyên theo dõi việc thụ lý, giải hướng dẫn vướng mắc áp dụng pháp luật trọng tài (gồm có Luật TTTM quy định công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước quy định BLTTDS)  Nên bố trí Thẩm phán có lực chuyên giải loại việc Hiện nay, nhiều Tịa án khơng bố trí Thẩm phán chun loại việc, nên người cử tập huấn, sau khơng phân cơng giải loại việc tập huấn, nên hiệu tập huấn bị hạn chế ... CƠNG NHẬN CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRANH CHẤP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1, Các vấn đề chung a, Khái niệm phán Trọng tài nước ngồi  Việc cơng nhận thi hành phán Trọng tài nước hầu áp dụng theo Công. .. luật, phán quyết, phân xử Trọng tài nước thực thi đất nước , 2, Pháp luật Việt Nam việc công nhận cho thi hành phán tranh chấp nước Việt Nam thực trạng a, Pháp luật Việt Nam * Những phán trọng tài. .. *Những phán trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam Phán Trọng tài nước để xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phải đáp ứng điều kiện sau đây: Về quốc gia Trọng tài ban hành phán

Ngày đăng: 26/04/2022, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w