Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
113,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC NHÂN QUYỀN QUÔC TẾ THÔNG QUA MỘT SỐ CÔNG ƯỚC NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM ĐÃ GIA NHẬP Học phần: Lý luận pháp luật Quyền người Mã học phần: CAL 3002 (2 tín chỉ) Giảng viên: TS Ngơ Thị Minh Hương Sinh viên thực hiện: Mssv: Lớp: Hà Nội – 11/2021 MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung quyền người Khái niệm quyền người .4 Một số công ước quốc tế Quyền người mà Việt Nam gia nhập Chương 2: Những thách thức, khó khăn Việt Nam gia nhập công ước nhân quyền quốc tế Về mặt pháp lý Về phía Nhà nước .7 Về kinh tế - xã hội Chương 3: Một số kiến nghị để Việt Nam thực hiệu quyền người thông qua số công ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam gia nhập 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người kết tinh giá trị nhân văn cao quý văn minh nhân loại, thành đấu tranh toàn nhân loại chống lại áp bức, bóc lột, bất cơng, thước đo tiến bộ, công xã hội Hiện nay, vấn đề quyền người ln vấn tâm nóng mặt, giành quan tâm nhiều người Quyền người thực có ý nghĩa chúng bảo đảm thực sống Với hội nhập, biến đổi mạnh mẽ phạm vi tồn cầu, ngày có nhiều mối đe dọa nhân loại Chính vậy, nhà nước có vai trò, trách nhiệm phải đặc biệt quan tâm, bảo đảm thực quyền người Trên sở ghi nhận quyền người thông qua công ước quốc tế nhân quyền, Việt Nam năm qua đạt nhiều thành tựu đánh kể việc bảo vệ, tôn trọng thúc đẩy quyền người Tuy nhiên, quyền người có phạm vi nội dung rộng nên Việt Nam gặp số khó khăn, thách thức để thực chúng Từ lý trên, chọn đề tài “Phân tích thách thức Việt Nam gia nhập công ước nhân quyền quốc tế thông qua số công ước nhân quyền quốc tế mà Việt Nam gia nhập” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm mục đích phân tích thách thức Việt Nam gia nhập công ước nhân quyền quốc tế thông qua số công ước nhân quyền quốc tế mà Việt Nam gia nhập Từ đó, kiến nghị số giải pháp giúp Việt Nam bảo đảm thực thi quyền người tốt Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, đọc hiểu văn pháp luật để thực mục tiêu nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung quyền người Khái niệm quyền người Quyền người bảo đảm pháp lý phổ quát có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chóng lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người Bên cạnh đó, quyền người định nghĩa cách khái quát quyền bẩm sinh vốn có người mà khơng hưởng khơng thể sống người1 Tựu chung lại, quyền người thường hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Tư tưởng quyền người Việt Nam có từ thời phong kiến xa xưa nhiều lĩnh vực quản lý công cộng, tuyển dụng nhân tài, Đến kỷ XIX – XX, vấn đề quyền người quan tâm nhiều Cho đến ngày nay, khái niệm quyền người (nhân quyền) Việt Nam hiểu theo nghĩa tổng thể mối quan hệ liên quan đến việc thựuc thi người bao hàm quyền trị, kinh tế - xã hội, văn hóa Để bảo đảm quyền người thực thi hiệu Việt Nam gia nhập số công ước quyền người Một số công ước quốc tế Quyền người mà Việt Nam gia nhập Những năm đầu 80 kỷ thứ XX, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh Việt Nam chủ động gia nhập điều ước quốc tế quan trọng quyền người Trong có cơng ước quốc tế quan trọng Liên Hợp Quốc quyền người bao gồm: Công ước quyền dân trị (1966); Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966); Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (1979); Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (1969) Ngay sau đó, Việt United Nations, Human Right: Question and Answers, New York and Geneva, 2006, tr4 Nam trở thành thành viên hầu hết công ước quốc tế quan trọng khác liên quan đến nhân quyền như: Công ước quyền trẻ em (1989); Công ước quyền người khuyết tật (2006); Cơng ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Liên quan đến việc bảo vệ quyền người luật nhân đạo quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia vào hầu hết công ước Nghị định thư bổ sung Công ước Giơ-nevơ bảo hộ nạn nhân xung đột quốc tế; Công ước quốc tế ngăn ngừa trừng trị tội ác diệt chủng (1948); Công ước quốc tế ngăn chặn trừng trị tội ác Apác-thai (1973); Công ước quốc tế không áp dụng hạn chế luật pháp tội phạm chiến tranh tội ác chống nhân loại (1968)… Sau trở thành thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1994, Việt Nam tham gia 20 công ước quyền lao động Công ước tuổi tối thiểu trẻ em tham gia vào lao động công nghiệp; Công ước trả cơng bình đẳng lao động nam nữ; Công ước không phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, Bằng cách gia nhập công ước trên, qua nhận thấy rằng, Việt Nam dành quan tâm đặc biệt đến quyền người, cố gằng để bảo vệ, tôn trọng quyền người mặt đời sống xã hội – trị, xã hội, văn hóa cách hiệu Đặc biệt, Chương II - Hiến pháp năm 2013 xem đỉnh cao hoạt động lập hiến bảo vệ quyền người Việt Nam, khẳng định quán nội dung quyền người, quyền công dân, phù hợp với thực tiễn Việt Nam chuẩn mực quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Ngoài ra, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội truyền thơng, báo chí tham gia tích cực bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Thực tế cho thấy, hai năm gần đây, tình hình diễn biến phức tạp dịch Covid-19, Nhà nước ta cố gắng bảo đảm an sinh – xã hội cho người dân, cố gắng chống dịch Nhà nước thể tâm việc bảo đảm, thúc đẩy quyền người Việt Nam Các sách hỗ trợ ln hướng đến bảo đảm cho người dân có đày đủ quyền quyền sống, quyền chăm sóc sức khỏe, quyền liên quan đến ăn, mặc, ở, quyền sống môi trường lành, Chương 2: Những thách thức, khó khăn Việt Nam gia nhập công ước nhân quyền quốc tế Từ sau gia nhập công ước quốc tế nhân quyền, Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật bảo vệ quyền người Tuy nhiên, q trình có nhiều thách thức khó khăn Về mặt pháp lý Khơng thể phủ nhận rằng, Việt Nam cố gắng nội luật hóa cơng ước quốc tế nhân quyền vào pháp luật quốc gia Chẳng hạn giành Chương II Hiến pháp để quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Ban hành đạo khác Luật trẻ em (2016), Luật người khuyết tật (2010), Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quyền người Việt Nam tồn số yếu tố bất hợp lý, mâu thuẫn, chưa theo kịp với yêu cầu bảo đảm quyền ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Ngoài ra, khơng văn pháp luật khác thể phức tạp, chồng chéo Một số quyền người quyền lập hội2, biểu tình, tiếp cận thơng tin, quyền tự ngôn luận 3chỉ quyền “treo”, chưa thực bảo đảm thực tiễn thực Ngồi tình trạng hiệu pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ quyền nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Chẳng hạn thực tế phân biệt lao động nam lao động nữ, trẻ em phải làm việc vào ban đêm, người bị HIV bị kỳ thị, xa lánh, Mặt khác, tố tụng hình sự, quyền người dễ bị xâm phạm hậu xâm phạm thường nghiêm trọng vật chất, thể chất tinh thần Bảo đảm quyền người thực pháp luật tố tụng hình quy định đắn, hợp lý, khả thi đảm bảo thực quy định thực tế quan trọng Đặc biệt quyền quyền sống, quyền pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm thân thể, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, Điều 25 Hiến pháp 2013 tương thích với Điều 22 Cơng ước ICCPR Điều 25 Hiến pháp 2013 tương thích với Điều 19 Côngn ước ICCPR xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quyền suy đốn vơ tội4, Thực tế cho thấy án tử hình Việt Nam vấn đề gay tranh cãi Trong điều tra xét xử tội phạm, việc sử dụng hình thức cung tồn Vì vậy, thách thức lớn Nhà nước phải bảo đảm quyền người không “mặt giấy” mà phải bảo đảm quyền người thực tiễn đời sống Về phía Nhà nước Trình độ nhận thức quyền người số phận cán bộ, cơng chức, viên chức cịn bất cập, chưa thực ngang tầm với yêu cầu bảo đảm quyền người hoạt động quan nhà nước Mặt khác, nội tồn tiêu cực vấn đề tham nhũng, chi tiêu không rõ ràng Điều ảnh hưởng nhiều đến việc bảo đảm thực thi quyền người Việt Nam Mặc dù hình thức tuyên truyền, giáo dục quyền người nước ta có phát triển Tuy nhiên chưa thực phổ biến dễ tiếp cận Hơn nữa, quyền người có nội dung rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề nhạy cảm dân chủ, tôn giáo, dân tộc, tư pháp, tiếp cận thông tin, hiểu rõ trình tự, thủ tục bảo đảm quyền người khơng đơn giản, địi hỏi phải có thời gian thường xuyên tìm hiểu, chủ động nâng cao lực, kinh nghiệm việc bảo vệ quyền người Hoạt động giám sát việc bảo đảm quyền người có biểu hình thức, thiếu hiệu việc phát hiện, khắc phục kịp thời hạn chế, thiếu sót quan, tổ chức cá nhân việc thực quyền người theo quy định pháp luật Một nguyên nhân tượng Việt Nam thiếu quan quốc gia có địa vị pháp lý đầy đủ, hoạt động chuyên trách, đủ khả chủ trì, phối hợp, giám sát, hướng dẫn quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội việc bảo đảm quyền người Về kinh tế - xã hội Trong năm qua, nước ta có thay đổi lớn mặt, kể kinh tế xã hội Điều giúp cho người dân xã hội hưởng thụ đầy đủ quyền người Tuy Tương thích với Khoản Điều 20 Hiến pháp 2013, Công ước chống tra (1982), Điều 10, 11 Bộ luật tố tụng hình 2015 Điều 14 Luật tổ chức quan điều tra hình 2015 nhiên, Việt Nam nước có xuất phát điểm thấp, đời sống nhân dân nơi vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo nhiều khó khăn Bên cạnh đó, Việt Nam đất nước có lượng dân cư lớn, 96 triệu dân với nhiều dân tộc khác nhau, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, đặc biệt nhóm người dân tộc thiểu số lại sinh sống vùng khó tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, thơng tin 5, nên trình độ cịn thấp, chưa hiểu biết hết quyền nghĩa vụ Tâm lý địa vị xã hội, phân biệt giới tính, bao lực gia đình, gây nhiều khó khăn việc xây dựng triển khai sách cụ thể nhằm đảm bảo quyền người Mặt khác, bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một mặt nay, đất nước bước vào giai đoạn phát triển, tăng lên nguồn lực kinh tế trình độ dân trí xã hội xuất yêu cầu cao việc bảo đảm nhân quyền Do thay đổi nên thách thức cho Nhà nước bên cạnh phải bảo đảm quyền quyền sống, quyền có việc làm, chỗ ở, chăm sóc sức khỏe6, phải bảo đảm quyền khác quyền môi trường lành, quyền bảo đảm an sinh xã hội, quyền sở hữu tư nhân, quyền giới tính “thứ ba”, song song với phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế thị trường, phân hóa - phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo dẫn đến nhu cầu quyền người giai tầng xã hội Nạn thất nghiệp gia tăng, tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS tình trạng bạo lực có chiều hướng lan rộng, tai nạn giao thông ngày nhiều, biến chất xã hội xảy nhiều tầng lớp thiếu niên Vì vậy, Nhà nước vừa phải có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu quyền người cho tất tầng lớp nhân dân, thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo, giảm tệ nạn xã hội phải tiếp tục thực nghĩa vụ bảo đảm quyền thiết yếu, đặc biệt quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cho nhóm dễ bị tổn thương Đó thách thức lớn sách, pháp luật lĩnh vực nhân quyền Ghi nhận Điều 12,13 Công ước ICSCR, Điều 19 Công ước ICCPR Ghi nhận Điều Công ước ICCPR, Điều 6, 10, 11, 12 Công ước ICSCR Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, biến động mơi trường sống tự nhiên có tác động tiêu cực tới chế bảo đảm thực phát triển quyền người biến đổi khí hậu, nóng lên Trái Đất, băng tan, nhiễm khí hậu, âm thanh, nguồn nước, khơng khí, hiệu ứng nhà kính, mực nước biển dâng cao, bão lũ, hạn hán xảy dồn dập Vệ sinh an toàn thực phẩm không bảo đảm với gian lận thương mại ảnh hưởng trực tiếp tới quyền người tiêu dùng, loại bệnh, dịch bệnh chưa giải dứt điểm tiếp tục diễn biến phức ảnh hưởng trực tiếp tới việc bảo đảm quyền người Hay dịch Covid 19 gây tác động vô lớn, làm phân tán nguồn lực đất nước, giảm hiệu việc thực thi quyền người Covid-19 khiến Nhà nước phải ban hành pháp luật việc hạn chế quyền lại người dân, hạn chế giao tiếp, tiếp xúc trực tiếp người với người, hạn chế tập trung đông người, hội họp, tổ chức kiện, Điều gây ảnh hưởng lớn tới việc bảo đảm thực thi quyền người người bị hạn chế quyền vốn có Bên cạnh đó, ca bệnh Covid tiếp tục tăng nhanh đòi hỏi Nhà nước phải vượt qua thách thức bảo đảm quyền sống, quyền chăm sóc sức khỏe người dân Chương 3: Một số kiến nghị để Việt Nam thực hiệu quyền người thông qua số công ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam gia nhập Để khắc phục thách thức đặt ra, nâng cao hiệu lực, hiệu nghĩa vụ bảo đảm quyền người Việt Nam nay, cần trọng thực hiện: Một là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người sở Hiến pháp pháp luật cho phù hợp với Công ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam gia nhập Khơng để tình trạng quyền bị “treo” Xây dựng khn khổ pháp luật dân chủ, pháp quyền, quản trị xã hội cho việc bảo đảm quyền người Chẳng hạn xây dựng Luật Trưng cầu dân ý, Luật Lập hội, Luật Biểu tình, Luật Tiếp cận thơng tin, Củng cố thiết chế nhà nước bảo vệ, giám sát việc thực quyền người Nhất chế khắc phục bồi thường thiệt hại vi phạm quyền người gây ra, chế bảo vệ quyền nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương trẻ em, người khuyết tật, người nhiễm HIV, Tiếp đó, cần thành lập quan chuyên trách nhân quyền quốc gia bên cạnh quan lập pháp, hành pháp tư pháp Việc thành lập quan chuyên trách nhân quyền quốc gai xu chung quốc gia giới, Việt Nam cần gấp rút nghiên cứu thực thành lập quan dể giám sát việc bảo đảm, thực thi quyền người dễ dàng Hai là, xây dựng thực thi luật pháp, sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa cho nhóm người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người nhiễm HIV/AIDS, Ưu tiên phát triển sách chăm sóc sức kỏe cho nhân dân, bảo đảm quyền sống người Đẩy mạnh việc chủ động phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm, tránh lây lan công đồng Nhất thời kỳ dịch bệnh Covid -19 Ba là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục quyền người cho người làm nhà nước người dân Đưa giáo dục quyền người vào trường học, nơi làm việc Quyền người bị xâm phạm từ phía chủ thể nào, kể quan, tổ chức, người làm quan công quyền thi hành công vụ Vì vậy, giáo dục phải hướng đến nâng cao nhận thức, tôn trọng tuân thủ quyền người, biết nghĩa vụ việc bảo vệ quyền người, biết quyền để khơng cá nhân, tổ chức xâm hại Bảo đảm cho người dân tộc thiểu số, gia đình vùng khó khăn, đối tượng hưởng sách xẫ hội, người tàn tật, khuyết tật thực quyền học tập Mọi người xã hội khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng Bốn là, trú trọng việc phát triển kinh tế phải với cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tiến hành thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, bảo vệ môi trường, giảm tệ nạn xã hội, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng lợi nhuận mà bỏ qua quyền an sinh xã hội, sống môi trường lành mạnh người dân Từng bước đẩy lùi xóa bỏ tệ nạn ma túy, bạo lực xã hội, bạo lực gia đình, Năm là, giải vấn đề lao động việc làm, nâng cao trình độ nguồn lực lao động, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế giới, góp phần giải nạn thất nghiệp, phung phí tài ngun lao động, tơn trọng bảo vệ, bảo đảm thực phát triển quyền người quyền có việc làm7 Tuy nhiên cần phải lưu ý đến vấn đề lao động cưỡng bức, bắt trẻ em lao động giờ, Năm là, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người nhằm nâng cao lực xây dựng thực thi pháp luật, lực bảo vệ giám sát việc bảo đảm quyền người Sáu là, vấn đề quyền người vấn đề nhạy cảm, phải đề phòng trước lực thù địch lợi dụng hiểu biết nhân dân quyền người mà tuyên truyền, vu khống, dựa vào thông tin sai lệch, xuyên tạc để nhằm chống phá Nhà nước ta Ghi nhận Điều Công ước ICSCR KẾT LUẬN Quyền người quyền bẩm sinh, vốn có Mỗi cá nhân từ sinh hưởng quyền người Việc tôn trọng, bảo vệ quyền người nhiệm vụ chung tất quốc gia, tất dân tộc giới Trên sở ghi nhận quyền người thông qua công ước quốc tế nhân quyền, Việt Nam đạt thành tự công tôn trọng, bảo vệ, thức đẩy quyền người gặp khó khăn nhiều mặt việc bảo đảm thực thi quyền người Để đạt mục đích nghiên cứu, tiểu luận làm rõ định nghĩa quyền người Nêu khó khăn, thách thức mặt pháp lý, phía Nhà nước, kinh tế - xã hội, vấn đề thựuc việc bảo đảm quyền người nhiều bất cập, văn pháp luật thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều quyền khôgn bảo đảm thực thi thực tiễn, hiểu biết phận người xã hội chưa đầy đủ, việc tuyên truyền giáo dục quyền người chưa thực tốt, bên cạnh tác động mơi trường, kinh tế thị trường, Từ khó khăn, thách thức đề xuất, kiến nghị số giải pháp giúp thúc đẩy việc bảo đảm, thực thi quyền người Vượt qua thách thức, khó khăn để thực thi quyền người góp phần bảo đảm cho xã hội ổn định, phát triển, tạo công bằng, bình đẳng cho nhân dân, khơng để bị thiệt thòi, bị miệt thị, bị lạm dụng, bị phân biệt đối xử, bị xâm hại quyền Thực tốt quyền người khiến xã hội trở nên tốt đẹp, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Công ước quyền dân trị (1966) Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (1979) Công ước chống tra (1982) Đào Thị Tùng, Không thể phủ nhận thành tựu Việt Nam xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật quyền người, Học viện Chính trị khu vực 3, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hiến pháp 2013 Hoàng Thị Kim Quế (2006), Quyền người giáo dục quyền người Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN,Kinh tế - Luật, Số 4, 1- Luật lao động 2019 10 Luật tổ chức quan điều tra hình 2015 11 Lê Thu Hằng (2013), Quyền người giáo dục quyền người Việt Nam nay, Luận ven Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Nga (2018) Cách mạng công nghiệp đời “quyền người mới” Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới, Số 6(266),3038 13 Trách nhiệm nhà nước bảo đảm an toàn quyền người bối cảnh biến đổi thời đại, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, TS Lê Thị Phương Nga, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội 14 Việt Nam tiến trình nỗ lực tham gia cơng ước quốc tế quyền người http://xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2020/13633/Viet-Nam-trongtien-trinh-no-luc-tham-gia-cac-cong-uoc.aspx ... nên Việt Nam gặp số khó khăn, thách thức để thực chúng Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Phân tích thách thức Việt Nam gia nhập công ước nhân quyền quốc tế thông qua số công ước nhân quyền quốc tế mà Việt. .. Việt Nam gia nhập? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nhằm mục đích phân tích thách thức Việt Nam gia nhập công ước nhân quyền quốc tế thông qua số công ước nhân quyền quốc tế. .. chung quyền người Khái niệm quyền người .4 Một số công ước quốc tế Quyền người mà Việt Nam gia nhập Chương 2: Những thách thức, khó khăn Việt Nam gia nhập công ước nhân quyền quốc