PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI THỦY LỢI Ở VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
720,5 KB
Nội dung
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HỢP PHẦN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI THỦY LỢI Ở VIỆT NAM ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG NHẰM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội, 2010 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 1.2 Tính cấp thiết dự án Mục tiêu dự án 1.3 Phương pháp cách tiếp cận II HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Việt Nam 2.1.1 Vùng Trung du Miền núi Bắc 13 2.1.2 Vùng Đồng sông Hồng 13 2.1.3 2.1.4 Vùng Bắc Trung 14 Vùng Duyên hải Nam Trung 14 2.1.5 2.1.6 Vùng Tây Nguyên 14 Miền Đông Nam 15 2.1.7 Vùng Đồng sông Cửu long 15 2.2 Các nội dung ứng phó với tác động Biến đổi khí hậu hệ thống công trình thuỷ lợi Việt Nam 16 2.2.1 Các sách trung ương ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực thủy lợi 16 2.2.2 Đánh giá sách ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực thủy lợi địa phương 18 2.2.3 Đánh giá hiểu biết cán thủy lợi biến đổi khí hậu 20 III TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VIỆT NAM 22 3.1 Hiện trạng tác động biến đổi khí hậu đổi với hệ thống công trình thủy lợi 22 3.1.1 Hiện trạng tác động tượng khí hậu cực đoan hệ thống công trình thuỷ lợi 22 3.1.2 Hiện trạng tác động nước biển dâng, xâm nhập mặn hệ thống công trình thuỷ lợi 25 3.1.3 Hiện trạng tác động lượng mưa, nhiệt độ, dòng chảy đến hệ thống công trình thuỷ lợi 27 3.2 Dự báo tác động biến đổi khí hậu tương lai hệ thống công trình thủy lợi 29 3.2.1 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam 29 3.2.2 Dự báo tác động tượng cực đoan tương lai hệ thống công trình thuỷ lợi 32 3.2.3 Dự báo tác động nước biển dâng, xâm nhập mặn tương lai hệ thống công trình thuỷ lợi Việt Nam 33 3.3 Dự báo thiệt hại kinh tế hệ thống công trình thuỷ lợi 41 IV KIẾN NGHỊ CHIẾN LƯỢC, NHIỆM VỤ ƯU TIÊN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 43 4.1 Nhiệm vụ, chiến lược thích ứng với tác động Biến đổi khí hậu theo vùng địa phương 43 4.1.1 Dải ven biển 43 4.1.2 Vùng núi cao nguyên 43 4.1.3 4.1.4 Vùng Đồng sông Hồng 44 Vùng Trung Bộ 45 4.1.5 4.1.6 Vùng Đông Nam Bộ 46 Vùng Đồng sông Cửu Long 48 4.2 Các biện pháp cụ thể nhằm thích ứng với tác động Biến đổi khí hậu hệ thống công trình thuỷ lợi Việt Nam 49 4.2.1 Các biện pháp công trình 49 4.2.2 Các biện pháp phi công trình 53 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 CÁC TỪ VIẾT TẮT UNCCD UNEP Công ước Liên hợp quốc chống sa mạc hoá Chương trình môi trường Liên hợp quốc UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu IPCC FAO Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc MARD Bộ NN&PTNT MONRE REDD Bộ TN&MT Giảm phát thải nhà kính từ rừng suy thoái rừng CDM Cơ chế phát triển GHG BĐKH Khí nhà kính Biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng COP KP Hội nghị bên tham gia Nghị định thư Kyoto I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết dự án Biến đổi khí hậu coi có tác động mạnh mẽ hệ thống công trình thủy lợi Các nhà khoa học cho tượng khí hậu cực đoan với tần suất cường độ ngày tăng xảy hầu hết vùng miền Việt Nam nguyên nhân Biến đổi khí hậu Hiện tượng tăng nhiệt độ toàn cầu có tác động lớn bốc hơi, điều ảnh hưởng đến lưu trữ nước khí ảnh hưởng đến cường độ, tần suất cường độ mưa phân phối mưa theo mùa vùng địa lý biến thiên hàng năm Do trình định, nhà quản lý thủy lợi đặc biệt phải đối mặt với thách thức việc kết hợp tính không chắn tác động biến thiên khí hậu biến đổi khí hậu để thích ứng Điểm mấu chốt vấn đề thực tế họ phải đối mặt (hiện tương lai) lĩnh vực thủy lợi Hiện tượng biến đổi khí hậu hiểu cách đánh giá trạng khí hậu (quá khứ đến tại) để xem xét tác động đến phát triển tương lai, bao gồm thay đổi từ từ đột ngột đến hệ thống thủy lợi Với giả thuyết liên quan trực tiếp đến điều kiện thời tiết, hệ thống thủy lợi nhạy cảm với thay đổi thời tiết chúng bị tác động lớn đến hiệu hoạt động công trình Biến đổi khí hậu tác động lên hệ thống công trình thủy lợi ngày trở nên rõ rệt suốt thập kỷ gần Hạn hán lũ lụt trở nên khắc nghiệt thập kỷ gần Trận hạn hán năm 97-98 gây thiệt hại 1,400 tỉ đồng, biện pháp giảm thiểu hạn hán tiêu tốn 1,000 tỉ đồng; mực nước sông Hồng tiếp tục giảm xuống mức thấp lịch sử 100 năm Tổng thiệt hại liên quan đến thảm hoạ thiên nhiên sạt lở đất, lũ lụt, bão năm 2007 là: 11,600 tỉ đồng ( chiếm 1% GDP), 435 người chết tích, 113,800 héc-ta bị ngập nước, 1,300 công trình liên quan đến nước bị phá huỷ, 1,500 kilômét đê vỡ ăn mòn 7,800 nhà bị phá huỷ Tổng cộng có 723,900 hộ dân ( 3,034,500 người) chết đói Hiện việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu vấn đề cấp thiết, quan tâm cấp ngành từ TW tới địa phương Theo đánh giá Ngân hàng giới Việt Nam nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Việt Nam thiết lập Chương trình hành động mục tiêu quốc gia để ứng phó với Biến đổi khí hậu Chính phủ thông qua vào tháng 12/2008 Tuy nhiên việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam giai đoạn đầu, theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hội thảo “Hướng tới chương trình hành động ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nhằm giảm thiểu thích ứng với Biến đổi khí hậu” Hà Nội ngày 11/1/2008 Việt Nam chưa có nghiên cứu chi tiết đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Do Chương trình mục tiêu quốc gia biến đổi khí hậu nhận định “Không ngừng nghiên cứu tác động khí hậu toàn cầu, nước biển dâng tượng bất thường khác khí hậu để phòng tránh” Việc nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu hệ thống thủy lợi (tưới, tiêu, cấp nước phòng chống lụt bão…) tập trung vào vấn đề sau: - Đánh giá tác động BĐKH tưới tiêu, cấp nước phòng chống lụt bão vùng khác hậu chúng; - Xác định, đánh giá đề xuất biện pháp giảm thiểu thích ứng hiệu - phù hợp hệ thống công trình thủy lợi; Kiến nghị sách khung chương trình hành động cho việc ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu hệ thống công trình thủy lợi mà áp dụng kết hợp với kế hoạch hành động cho năm tới 1.2 Mục tiêu dự án Mục tiêu dự án đánh giá tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đề xuất biện pháp thích ứng hệ thống công trình thủy lợi Việt Nam giai đoạn 2020 đến 2050 dựa kịch biến đổi khí hậu quốc gia dựa thông tin tài liệu sẵn có liên quan Kết dự án dùng để khuyến cáo cho nhà định, chiến lược lĩnh vực thủy lợi, với kịch khác nên áp dụng biện pháp thích ứng lĩnh vực thủy lợi (tưới tiêu, cấp nước, công trình phòng chống lụt bão) 1.3 Phương pháp cách tiếp cận Để đánh giá tác động biến đổi khí hậu hệ thống tưới tiêu, cấp nước hệ thống công trình phòng chống vùng địa lý Việt Nam, cụ thể cách tiếp cận phương pháp sau: - Xem xét thông tin vùng địa lý Việt Nam bao gồm: vị trí địa lý, diện tích, dân số, điều kiện phát triển kinh tế … - Phân tích trạng hệ thống tưới tiêu, cấp nước công trình phòng chống lụt bão (số lượng, lực, hiệu …) vùng; Đánh giá trạng tài nguyên nước Việt Nam (nước ngầm nước mặt) bao gồm chất lượng, trữ lượng nhu cầu dùng nước ngành sử dụng nước; - Xem xét thay đổi yếu tố khí hậu khứ thay đổi lượng mưa, bốc hơi, độ ẩm tác động hệ thống thủy lợi, cấp nước sản xuất nông nghiệp Phân tích thay đổi tần suất cường độ thiên tai đặc biệt bão, lũ - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu khứ đặc biệt tác động thiên tai hệ thống thủy lợi, cấp nước công trình phòng chống lụt bão cho vùng địa lý Việt Nam; Đánh giá thiệt hại kinh tế - tác động biến đổi khí hậu; Dựa kịch biển đổi khí hậu Bộ TN&MT, đánh giá tác động biến đổi khí hậu tương lai hệ thống tưới tiêu, cấp nước công trình phòng chống lụt bão cho vùng địa lý Việt Nam, dự báo thiệt hại kinh tế cho vùng; - Để đề xuất kiến nghị biện pháp/phương án thích ứng, nhóm tư vấn IWE nghiên cứu chiến lược, sách định hướng phát triển hệ thống công trình thủy lợi nông nghiệp lồng ghép với yếu tố biến đổi khí hậu, nội dung liên quan Chương trình Mục tiêu Quốc gia thích ứng với Biến đổi khí hậu Khung chương trình hành động thích ứng với Biến đổi khí hậu MARD; - Đề xuất biện pháp/phương án thích ứng với tác động biến đổi khí hậu hệ thống tưới tiêu, cấp nước công trình phòng chống lụt bão; II HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỦY LỢI ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Việt Nam Với vai trò quan trọng công tác thủy lợi việc cấp thoát nước phục vụ dân sinh kinh tế Nhà nước nhân dân nước tập trung đầu tư, xây dựng hệ thống thủy lợi Theo số liệu thống kê đánh giá chưa đầy đủ, công trình thủy lợi khai thác gồm: 5.656 hồ chứa; 8.512 đập dâng; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu loại; 10.698 công trình khác 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ĐBSCL, với hàng vạn km kênh mương công trình kênh Tuy hệ thống thủy lợi phát huy hiệu phục vụ dân sinh, kinh tế trình quản lý số tồn tại: - Đầu tư xây dựng không đồng từ đầu mối đến kênh mương nội đồng - Năng lực phục vụ hệ thống đạt bình quân 60% so với lực thiết kế Hiệu phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thoát nước chưa chủ động đáp ứng so với yêu cầu sản xuất đời sống - Nhiều chế, sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi bất cập, - không đồng bộ, chế sách tổ chức quản lý,cơ chế tài Tổ chức quản lý hệ thống chưa đồng cụ thể, đặc biệt quản lý hệ thống thủy lợi nhỏ Việc phân cấp tổ chức, quản lý nhiều địa phương nhiều bất cập, chưa rõ ràng Bảng 2.1: Thống kê hệ thống thuỷ lợi lớn nước Loại liên TT Tên hệ thống Khu vực phục vụ tỉnh/ huyện DT phục vụ (ha) I Miền núi Bắc Nậm Rốm - Pa Khoang Điện Biên Liên huyện 3.960 Núi Cốc Thái Nguyên Liên huyện 12.000 Yên Lập Quảng Ninh Liên huyện 10.500 Tràng Vinh Quảng Ninh Liên xã 8.540 Chúc Bài Sơn Quảng Ninh Liên xã 3.100 II Đồng trung du Bắc Diên Hồng Phú Thọ Liên huyện 3.600 Sông Cầu Thái Nguyên, Bắc Giang Liên tỉnh 32.121 Cấm Sơn-Cầu Sơn Lạng Sơn, Bắc Giang Liên tỉnh 24.000 Nam Yên Dũng Yên Dũng, Bắc Giang Liên huyện 6.540 10 Lục Ngạn Bắc Giang Liên huyện 3.740 11 Liễn Sơn Vĩnh Phúc Liên huyện 20.300 12 Đại Lải Vĩnh Phúc, Hà Nội liên tỉnh 2.900 13 Thanh Điềm Vĩnh Phúc Liên xã 4.500 14 Tam Báo Vĩnh Phúc Liên xã 2.050 15 Thường Lệ Vĩnh Phúc Liên xã 4.500 16 Suối Hai - Trung Hà Hà Tây Liên huyện 4.500 17 Phù Sa - Đồng Mô Hà Tây Liên huyện 10.500 18 Sông Nhuệ Hà Nội, Hà Tây, Hà Nam Liên tỉnh 61.200 19 Tả Bùi - Hữu Đáy Hà Tây Liên xã 7.200 20 Mỹ Đức Hà Tây Liên xã 4.800 21 Ấp Bắc - Nam Hồng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Liên tỉnh 26.060 Bắc Ninh 22 Bắc Đuống Bắc Ninh, Hà Nôi Liên tỉnh 36.216 23 Bắc Hưng Hải Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh Liên tỉnh 185.600 24 Nam Thanh Hải Dương Liên huyện 25 An Kim Hải Hải Dương, Hải Phòng Liên tỉnh 17.500 26 Đa Độ Đa Độ Liên huyện 68.000 27 Thuỷ Nguyên Thuỷ nguyên Liên xã 18.274 28 Tiên Lãng Tiên Lãng Liên xã 24.000 29 Vĩnh Bảo Vĩnh Bảo Liên huyện 26.914 30 Bắc Thái Bình Thái Bình Liên huyện 80.996 31 Nam Thái Bình Thái Bình Liên huyện 56.552 32 Bắc Nam Hà Nam Định, Hà Nam Liên tỉnh 49.310 33 Nam Ninh Nam Định Liên huyện 24.150 9.650 34 Nghĩa Hưng Nam Định Liên xã 17.672 35 Hải Hậu Nam Định Liên huyện 26.820 36 Xuân Thuỷ Nam Định Liên huyện 26.766 37 Bắc Ninh Bình Ninh Bình Liên huyện 27.213 38 Nam Ninh Bình Ninh Bình Liên huyện 32.717 III Bắc Trung Bộ 39 Sông Chu Thanh Hoá Liên huyện 67.184 40 Bắc Mã Thanh Hoá Liên xã 19.000 41 Nam Mã Thanh Hoá Liên xã 14.000 42 Bắc Nghệ An Nghệ An Liên huyện 30.025 43 Nam Nghệ An Nghệ An Liên huyện 18.856 44 Kẻ Gỗ Hà Tĩnh Liên huyện 21.136 45 Linh Cảm Hà Tĩnh Liên huyện 12.500 46 Sông Rác Hà Tĩnh Liên huyện 8.150 47 Thượng Tuy Hà Tĩnh Liên xã 2.200 48 Bộc Nguyên Hà Tĩnh Liên huyện 4.100 49 Sông Tiêm Hà Tĩnh Liên xã 2.500 50 Vực Tròn Quảng Bình Liên xã 3.885 51 Cẩm Ly Quảng Bình Liên xã 2.300 52 Mỹ Trung Quảng Bình Liên huyện 4.300 53 An Mã Quảng Bình Liên huyện 5.400 54 Trúc Kinh Quảng Trị Liên huyện 2.350 55 Nam Thạch Hãn Quảng Trị Liên huyện 14.300 56 An Tiêm Quảng Trị Liên huyện 3.000 57 Truồi Thừa Thiên - Huế Liên huyện 8.000 58 Mỹ Xuyên Thừa Thiên - Huế Liên xã 2.250 59 Cầu Long Thừa Thiên - Huế Liên xã 2.000 60 Cống Quan Thừa Thiên - Huế Liên xã 4.800 61 Phú Cam Thừa Thiên - Huế Liên xã 6.500 IV Duyên hải Nam Trung 62 An Trạch Đà Nẵng, Quảng Nam Liên tỉnh 9.700 63 Phú Ninh Quảng Nam Liên huyện 10 23.000 Nâng cấp, sửa chữa công trình thuỷ lợi vừa nhỏ miền núi phục vụ cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, sinh hoạt, khai thác thuỷ điện, góp phần đại hoá nông nghiệp nông thôn; bổ xung, nâng cấp công trình thuỷ lợi cấp nước, ngăn mặn, giữ phục vụ phát triển dân sinh sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, diêm nghiệp vùng ven biển; Áp dụng mạnh mẽ giải pháp tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho loại trồng cạn, công nghiệp, ăn có giá trị hàng hoá kinh tế cao Đối với hệ thống thoát nước khu đô thị, khu công nghiệp tập trung phải xây dựng lại theo nguyên tắc tách riêng hệ thống tiêu nước thải hệ thống tiêu nước mưa Hệ thống tiêu thoát nước mưa không cần hệ thống xử lý sở sử dụng cải tạo hệ thống tiêu có Hệ thống tiêu thoát nước thải thiết phải quy hoạch, thiết kế xây dựng lại theo nguyên tắc phải tập trung thu gom hệ thống đường ống kín đưa đến nhà máy xử lý trước xả môi trường 4.2.1.5Tiếp tục thực chương trình kiên cố hoá kênh mương Tiếp tục thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng với tổng chiều dài 26617 km Theo đánh giá hệ thống kiên cố hoá, lực khai thác nâng cao rõ rệt Trước tiên tính đồng bộ, thông suốt hệ thống thủy lợi đảm bảo, lượng nước thất thoát giảm từ 20-25% Bảo đảm đủ độ cao mực nước cấp kênh, tăng diện tích tưới tự chảy, rút ngắn thời gian tưới nước nên công tác quản lý nước hệ thống chủ động hơn; chi phí sửa chữa, tu sửa thường xuyên giảm 60% so với kênh đất trước Cũng nhờ kiên cố hoá nguồn nước kênh góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn, kênh ven trục đường giao thông sau kiên cố mở rộng vững Diện tích canh tác kênh mương chiếm chỗ trả lại đáng kể, kênh loại sau kiên cố dôi khoảng 2000 m2 cho 1km chiều dài, kênh loại khoảng 1000 m2 kênh loại khoảng 500 m2 Trong điều kiện BĐKH nguồn nước bị suy thoái, nhu cầu nước tiếp tục tăng giải pháp kiên cố hoá hệ thống kênh mương, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng giải pháp công trình mang lại hiệu thiết thực 4.2.1.6Xây dựng hệ thống quan trắc, điều hành hệ thống thuỷ lợi đại Để điều hành kiểm soát việc phân phối nước hệ thống thuỷ lợi cách khoa học, hiệu đáp ứng yêu cầu sử dụng nước thiết phải có hệ 52 thống quan trắc, điều hành Trong quản lý vận hành công trình thuỷ lợi công tác quan trắc điều hành nhiều hạn chế thiếu trang thiết bị cần thiết Trước tình hình biến đổi khí hậu, nguồn nước suy thoái phải bước đại hoá trang thiết bị quản lý phục vụ cho công tác quản lý công trình thuỷ lợi theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 131-2002 Mỗi công trình xây dựng sửa chữa nâng cấp phải đầu tư mức cho công tác quản lý gồm trang thiết bị, phương tiện quản lý Chỉ có đầy đủ trang thiết bị đo đạc, quan trắc thực tốt phương thức quản lý nhu cầu 4.2.2 Các biện pháp phi công trình 5.2.2.1Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, thông tin, nâng cao nhận thức Phổ biến, tuyên truyền quán triệt chủ trương, quan điểm Chính phủ ngành cho cán bộ, công chức, viên chức ngành cộng đồng hoạt động nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng kế hoạch phổ biến cam kết Chính phủ, ngành quốc tế hoạt động nhằm giảm thiểu thích ứng liên quan đến biến đổi khí hậu; Thiết lập hệ thống thông tin, trang Web Ban đạo biến đổi khí hậu ngành từ Bộ đến địa phương, doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin, dự báo, giải đáp vấn đề biến đổi khí hậu định hướng thực giải pháp giảm nhẹ thích ứng; Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức biến đổi khí hậu, tác động giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức, viên chức ngành từ Trung ương đến địa phương 5.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường công tác nghiên cứu Ứng dụng công nghệ thông tin thu thập lưu trữ, xử lý thông tin; Xây dựng hệ thống lưu trữ sở liệu phục vụ việc xây dựng thực biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng thực chương trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đề xuất giải pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức, tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, đề xuất giải pháp giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu; 53 5.2.2.3 Xây dựng hệ thống sách, lồng ghép biến đổi khí hậu với chương trình ngành Xây dựng tầm nhìn chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; Xây dựng chế sách lồng ghép biến đổi khí hậu quy hoạch chương trình phát triển ngành; Rà soát, đối chiếu hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách ngành, kiến nghị sửa đổi, bổ sung ban hành văn thiếu vấn đề giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Xây dựng chế phối kết hợp Bộ, ngành, Trung ương địa phương chế quản lý chương trình, dự án thực chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu; 5.2.2.4Hợp tác quốc tế công tác giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Xây dựng đề xuất đề tài, dự án, tìm nguồn tài trợ cộng đồng quốc tế cho hoạt động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; Tăng cường hợp tác, kết nối với chương trình quốc tế khu vực, trao đổi thông tin, thiết lập mạng lưới đối tác song phương đa phương biến đổi khí hậu liên quan đến ngành; Tổ chức hoạt động đào tạo nhân lực, chuyển giao kinh nghiệm công nghệ giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; Nghiên cứu xây dựng chế huy động, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ hiệu thiết lập quỹ thực chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu ngành; Tăng cường phối kết hợp, lồng ghép với chương trình, kế hoạch hành động thực cam kết đa phương môi trường 54 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề Chính phủ Việt Nam việc ban hành “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” thể mạnh mẽ quan điểm Việt nam: “Ưng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ toàn hệ thống trị, toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, người dân cần tiến hành vơí đồng thuận tâm cao, từ phạm vi địa phương, vùng, quốc gia đến toàn cầu” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định nông thôn Việc triển khai thực nghị 26/TƯ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, không tính đến yếu tố biến đổi khí hậu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành “Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành NN&PTNT giai đoạn 2008-2020”, nhằm đạt mục tiêu chung là: “Nâng cao khả giảm thiểu thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp nông thôn bối cảnh bị tác động BĐKH Để thực thành công Chương trình hành động Bộ, đòi hỏi phải có thời gian nguồn lực, có tập trung nỗ lực toàn ngành Để thích ứng hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân điều kiện biến đổi khí hậu; công tác thuỷ lợi cần có giải pháp, hành động phù hợp, hiệu vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa thích ứng với đòi hỏi lâu dài, điều kiện thực tế đất nước Công tác thủy lợi thích ứng với biến đổi khí hậu tảng cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn bền vững, toàn diện, sở để thực thành công Nghị Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn Báo cáo “Phân tích tác động biến đổi khí hậu đổi với hệ thống công trình thủy lợi Việt Nam, đề xuất sách biện pháp thích ứng” nghiên cứu bước đầu lĩnh vực nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu công trình thủy lợi Một số kết nghiên cứu chủ yếu báo cáo là: 55 + Tổng quan biến đổi khí hậu toàn cầu tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam, phân tích tác động biến đổi khí hậu công trình thủy lợi Việt Nam nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế-xã hội + Phân tích đánh giá thực trạng công tác thủy lợi bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam, đánh giá hiệu hoạt động, khả phục vụ công trình thủy lợi tác động biến đổi khí hậu khả thích ứng công tác thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu Thực trạng công tác thủy lợi bối cảnh biến đổi khí hậu phân tích đánh giá chung cho vùng + Kết đánh giá ban đầu cho thấy BĐKH tác động đến hiệu hoạt động công trình thủy lợi nước ta Báo cáo đánh giá hiểu biết, nhận thức cán thủy lợi biến đổi khí hậu lĩnh vực thủy lợi tác động biến đổi khí hậu đánh giá sách ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực thủy lợi địa phương + Nghiên cứu đề xuất giải pháp hành động, phát triển thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu nhằm thích ứng, hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Các giải pháp công trình thủy lợi phi công trình nhằm thích ứng với điều kiện khí hậu đề xuất phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu Việt Nam 5.2 Kiến nghị Đảng Nhà nước quan tâm đến chiến lược, chương trình hành động kế hoạch đối phó với biến đổi khí hậu Thích ứng giảm thiểu hai điều cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu Nhưng thích ứng tốn trở nên hiệu biên độ biến đổi khí hậu gia tăng, giảm thiểu với lượng lớn mà đạt chi phí phù hợp, làm gánh nặng đặt vai thích ứng khó khăn Cần quan tâm đến kịch bao gồm giảm thiểu thích ứng với tác động biến đổi khí hậu tương lai làm giảm mức độ tổn thương so với việc cần giảm thiểu thích ứng riêng rẽ Việt Nam muốn thích ứng với biến đổi khí hậu đòi hỏi tiến ba lĩnh vực: (1) sáng tạo thích ứng với biến đổi khí hậu, (2) tăng cường liên tục sáng kiến phát triển quan trọng để hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu, (3) triển khai thực thích ứng biến đổi khí hậu đầu tư sách 56 Rất nhiều giải pháp nêu triển khai thực mà không cần đến khoản đầu tư khổng lồ, sáng kiến quan trọng khác đòi hỏi phải đầu tư đáng kể, chẳng hạn nghiên cứu nông nghiệp Gia tăng đa dạng khoản đầu tư cần thiết chăm sóc trồng, cải thiện vật nuôi, can thiệp cấp độ sinh học sinh học phân tử để nâng cao suất nông nghiệp cách làm cuối góp phần vào xóa đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, kinh tế tăng trưởng rộng khắp khu vực Những chương trình đòi hỏi đầu tư nhiều vào nâng cao chuyên môn khoa học trang thiết bị Phần lớn đầu tư sở hạ tầng ngành nước cần thiết Các công trình thủy lợi hồ chứa chứng minh giải pháp hữu hiệu để cung cấp lượng nhu cầu nguồn nước cho nông nghiệp, công ngiệp sinh hoạt người dân Tuy nhiên, hồ chứa lớn gây tác động môi trường xã hội đáng phải xem xét Hơn nữa, vốn đầu tư cần thiết kỹ thuật để giảm bớt tác động môi trường, quản lý để tối ưu hóa sử dụng, công cụ lập kế hoạch để giảm thiểu tác động xã hội, công cụ để cải tiến thiết kế vận hành Đầu tư cho hệ thống đê, cống kết hợp trồng rừng ngập mặn ven biển giải pháp trước mắt lâu dài Thủy lợi ngày chứng minh không biện pháp hàng đầu để phát triển nông nghiệp, nông thôn mà đa mục tiêu biện pháp hữu hiệu ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Nhà nước cần đầu tư thực nghiên cứu để đánh giá tính khả thi công trình chuyển nước liên lưu vực, gặp thách thức rủi ro trị bối cảnh tương lai không chắn khả có sẵn nguồn nước Cơ sở hạ tầng nhân tạo tự nhiên để bảo vệ chống lại nước biển dâng lĩnh vực quan trọng cho đầu tư để thích ứng với biến đổi khí hậu Như cho tất đầu tư mới, điều quan trọng để đảm bảo nguồn lực, tài người, không đủ cho xây công trình, mà phải đủ cho công tác tu bảo trì cách dài hạn Báo cáo cung cấp đề xuất giải pháp hành động, phát triển thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu nhằm thích ứng, hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mỗi khu vực địa phương triển khai thực cần vào điều kiện cụ thể BĐKH địa phương để có giải pháp phù hợp 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Tài nguyên Môi trường Thông báo Việt Nam cho công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Hà Nội, 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước dến năm 2020 Hà Nội, 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chiến lược phát triển thuỷ lợi đến năm 2020 Báo cáo “Đánh giá hiệu đầu tư công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Chiến lược Kế hoạch hành động quốc gia quản lý giảm nhẹ thiên tai đến 2001- 2020 (Chính phủ CHXHCNVN, Bộ NN&PTNT, Ban đạo phòng chông lụt bão TW) Chiến lược phát triển thuỷ lợi Việt Nam (Viện Quy hoạch thuỷ lợi, 2005) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (12/2008) Chương trình, kế hoạch hành động thực chiến lược quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai thành phố Hải Phòng 10 Chương trình hành động Thực chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai địa bàn thành phố Cần Thơ đến 2020 11 Chương trình, kế hoạch hành động Thực chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh Thái Bình 12 Dự án UNEP/GEF Kiểm kê hoạt động tư vấn chuẩn bị thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Báo cáo hội thảo Hà Nội 18 – 19 Jan 2006 13 Nghị định thư KYOTO Công ước Khí hậu 14 Nguyễn Khắc Hiếu Tổng quan kịch biến đổi khí hậu toàn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali.Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu ứng phó Việt Nam Hà Nội 26-29/2/2008 15 Nguyễn Đình Hoè Phát triển Du lịch vùng bờ Bà Rịa-Vũng Tàu với nguy biến đổi khí hậu toàn cầu Du lịch Việt Nam số 2/2008 58 16 Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh Biến đổi khí hậu an ninh quốcgia Báo cáo hội thảo “Biến đổi khí hậu toàn cầu ứng phó Việt Nam”, Hà Nội 26-29/2/2008 17 Nguyễn Đình Hòe, Đặng Đình Long Nguy thiếu hụt tài nguyên nước cho phát triển bền vững Bà Rịa- Vũng Tàu Tạp chí KH&CN Bà Rịa- Vũng Tàu số 1/2008 18 Nguyễn Đức Ngữ Biến đổi khí hậu khô hạn, hoang mạc hóa Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008 19 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyến Trọng Hiệu Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004, 20 Nguyễn Lại Giải mã Elnino biến đổi khí hậu Việt Nam Hà Nội, 2004 21 Ngô Đình Tuấn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu dến dòng chảy sông ngòi dâng lên nước biển Hà Nội, 2005 – 2006 22 Nguyễn Trọng Sinh Tác động biến đổi khí hậu nguồn nước chiến lược khai thác bền vững Đề tài KC-12-07 Hà Nội, 1994 23 Nguyễn Văn Hải Biến đổi khí hậu Việt Nam Đề tài KT02-12 Hà Nội, 1995 24 Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành NN&PTNT giai đoạn 2008-2020 25 Khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2008-2020 (QĐ số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày 5/9/2008 ) 26 Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn GS.TS Đào Xuân Học, Tạp chí Tài nguyên nước-Hội thủy lợi Việt nam, số 3-2009 27 Quốc hội nước CHXHCNVN Luật Bảo vệ môi trường, Hà nội 2005 28 Quốc hội nước CHXHCNVN Luật Tài nguyên nước Hà Nội, 1998 29 Quan điểm quản lý nước quốc gia Luật nước (Đỗ Hồng Phấn, Tạp chí Kinh tế Phát triển) 30 Quy định tổ chức Quản lý khai thác Bảo vệ CTTL địa bàn tỉnh Ninh Bình 31 Tuyên bố chung Hội nghị nước phát triển bền vững, Paris, ngày 1921/4/1998 59 32 Tuyên bố La Hay Hội nghị Bộ trưởng An ninh nước kỷ 21 33 Trần Thục, Lê Nguyên Tường Khí hậu, biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Tạp chí Thuỷ lợi môi trường Số 14 tháng 8-2006 34 Vũ Văn Tuấn Tài nguyên nước mặt vấn đề biến đổi khí hậu Thông tin chuyên đề: Tài nguyên nước công trình Thuỷ lợi Số – 2003 Tài liệu nước Bryan, E., T Deressa, G Gbetibouo, and C Ringler 2009 Thích ứng to climate change in Ethiopia and South Africa: Options and Constraints Environmental Science and Policy, in press Available at: http://dx.doi.org/10.1016/j.envsci.2008.11.002 Canadian Centre for International Studies and Coperation & Provincial Peoples Committee of Thua THien Hue Proceedings Workshop on Adaption to Climate change in Vietnam 18-V-2004 Cruz, Harasawa, Anokhin, N.H.Ninh Impacts, Adapttion and Vulnerability of the Intergovernmental panel on Climate changes Cambridge University Press,2007 Climate change and Agricultural development : Case study in China 2009 Gbetibouo, G.A 2009 Understanding Farmers' Perceptions and Thích ứngs to Climate Change and variability: The case of the Limpopo Basin’ farmers, South Africa, IFPRI Discussion http://www.ifpri.org/pubs/dp/IFPRIDP00849.pdf Paper 849 James J McCarthy Osvaldo F Canziani Neil A Leary David J Dokken Kasey S White Climate change 2001 Impacts, Adaptation and Vielnerability CamBridge University Press 2001 GWP-TAC NO.4 : Integrated Water Resources Management S Kumar C Visvanathan Sizhen Peng etal Greenhouse Gas Mitigation in small and medium scale Industries of ASIA AIT Thailand, 2005 The Role of International Water Law in the Formulation of the Mekong River Basin Treaty (By Dr George E Radosevich, UNDP Senior Legal Advisor to MWG) 10 UNEP- Economics of Greenhouse Gas limitations country study series Vietnam 1999 60 PHỤ LỤC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH KHCN, DỰ ÁN, ĐỀ TÀI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢM THIỂU VÀ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI Khung TT Tên chương trình/dự án Tiêu úng, thoát lũ, chống sạt lở vùng hạ lưu sông Thoa Địa điểm thời gian Mục tiêu/ nhiệm vụ TMĐT dự kiến (tỷ đồng) Quảng Ngãi 338 Tiêu úng thoát lũ, phòng chống lũ sớm, lũ muộn lũ tiểu mãn, ngăn mặn giữ để đảm bảo sản xuất nông nghiệp vụ; chống sạt lở bờ sông; thích nghi chung sông với lũ vụ, ổn định nâng cao đời sồng nhân dân vùng dự án Các nội dung chính: Nạo vét, mở rộng mặt cắt trục tiêu dài khoảng 28km; nắn dòng đoạn ruột gà sông Thoa; đắp đê từ K6+322 đến K28+117 (dài 21,8km); kè chống xói lở số đoạn trục tiêu với tổng chiều dài 2,2km rọ đá lớp vải địa kỹ thuật; xây dựng 84 công trình điều tiết trục tiêu gồm đập, 56 cống tiêu nước từ đồng vào kênh, 14 trạm bơm tiêu cục 10 cầu giao thông 61 Cụm công trình đầu mối Liên Mạc Hà Nội năm 1.850 Đảm bảo cấp đủ nước cho 50.000ha đất canh tác thủy sản hệ thống sông Nhuệ Tạo nguồn cấp nước cho ngành kinh tế quốc dân khu vực dự án Cải thiện môi trường sinh thái, chất lượng nước sông hệ thống thủy lợi sông Nhuệ Kết hợp phát triển giao thông thủy từ sông Hồng vào sông Nhuệ sông Đáy ngược lại Tiêu thoát nước cho 9200ha vùng đô thị phát triển phía tây nam TP Hà Nội Tăng cường khả chống lũ vị trí công trình cho tuyến đê cấp đặc biệt Hữu Hồng bảo vệ thủ đô Hà Nội Các hạng mục chính: Xây dựng trạm bơm Liên Mạc I, Liên Mạc II (công suất 170m3/s) tiêu nước cho 9.200ha (ngoài kết hơp tiếp nguồn nước vào sông Nhuệ cần thiết Hệ thống thủy lợi sông Tiền sông Hậu (bao gồm hệ thống Nam Măng Thít) Vĩnh Long, Trà Vinh Kiểm soát mặn cho khoảng 30.000ha nằm vùng bị ảnh hưởng 4g/l nâng cao lực cấp nước tưới, tiêu úng cho khoảng 60.000 diện tích huyện Vũng Liêm (Vĩnh Long) Tiểu Cần, Càng Long (Trà Vinh).Cải thiện điều kiện cấp nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực Ngăn triều, ngăn mặn, cấp nước tưới, tiêu nước cho lưu vực sông Vũng Liêm nói riêng vùng Nam Măng Thít nói chung điều kiện biến đổi khí hậu- nước biển dâng Các nội dung chính: Xây dựng cống Vũng Liêm, Mỹ Văn, Bông Lót, Tổng Tồn Nạo vét đoạn sông Măng Thít, kênh cấp nối với sông Vũng Liêm gồm: rạch Bưng Trường, kênh Tổng Phi, rạch mây Phốp Nâng cấp tuyến đê dài khoảng 10 km dọc sông Cổ Chiên thuộc xã Trung Thành Tây Quế An (Vũng Liêm) Xây dựng hệ thống cống điều tiết cấp 62 1.000 Hệ thống thủy lợi vùng Tứ Giác Long Xuyên 1.000 An Giang, Kiên Giang Kiểm soát mặn, giữ ngọt, tiêu úng cho khoảng 50.000 huyện Châu Thành, Tân Hiệp TX Rạch Gía.Cải thiện điều kiện cấp nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực, đăcuj biệt cho TP Rạch Gía Ngăn triều, ngăn mặn, cấp nước tướ, tiêu nước cho khu vực nói riêng cho vùng TGLX nói chung điều kiện biến đổi khí hậu-nước biển dâng Các nội dung chính: Xây dựng cống cuối kênh Rạch Gía- Long Xuyên (khoảng 60m), kênh Tròn (khoảng 20m) kênh cấp II nối với kênh Cái Sắn; Nạo vét kênh Rạch Gía- Long Xuyến, kênh Tròn Nạo vét hệ thống cống điều tiết cấp Sửa chữa nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Đuống Băc Ninh, Hà Nội Cấp nước chủ động phục vụ tưới phát triển sản xuất nông nghiệp cho 34.024ha: Lúa chiêm 31.622 ha, lúa mùa 31.516 ha; rau, màu 2.402 haCấp nước phục vụ cho 10.848 khu công nghiệp tập trung cấp nước dân sinh cho 1.300.000 ngườiTiếu thoát úng ngập cho diện tích toàn hệ thống 71.363 haTu bổ đê, kè, cống sông sông trục nội địa đảm bảo phòng, chống lũTiếu thoát nước, giảm nhẹ tác hại úng ngập gây vùng trũnggiảm thiểu ô nhiễm môi trường hệ thống khu công nghiệp phát triển tập trungCác hạng mục chính:1.Xây dựng công trình2.Tu bổ nâng cấp 46 công trình3.Nạo vét 56 tuyến kênh mương trục sông4.Nâng cấp tuyến đê hệ thống 63 5.700 Sửa chữa nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nội Đầu tư sửa chữa nâng cấp công trình hệ thống để đảm bảo nhiệm vụ tạo nguồn cung cấp nước cho 109.978ha lúa công nghiệp; cấp nguồn nước phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm, 21.000ha nuôi trồng thủy sản.Tạo nguồn cấp nước cho triệu dân, khu công nghiệp sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khoảng 4.240 ha.Tiêu úng cho 192.045ha đê, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, sở kinh tế dân sinh.Duy trì dòng chảy giảm thiểu ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, góp phần ổn định sống nhân dân vùng Các nội dung chính: 1.Nạo vét sông trục 2.Xây dựng lại cống Cầu Xe, sửa chữa cống An Thổ 3.Xây dựng cống lấy nước từ sông Hồng 4.Xây dựng cống trạm bơm lấy nước từ sông Luộc 5.Sửa chữa nâng cấp CTTL tuyến đê hệ thống Xây dựng hồ chứa nước Văn Lăng Thái Nguyên Cấp nước bổ sung mùa kiệt cho hệ thống thủy lợi Thác Huống để đảm bảo tưới 25.100 đất canh tác; Điều tiết nước để đảm bảo dòng chảy tối thiểu sông Cầu sau đập Thác Huống mùa kiệt, cải thiện môi trường sinh thái khu vực Giảm lũ cho thành phố Thái Nguyên Kết hợp phát điện, nuôi trồng thủy sản lòng hồ, tạo cảnh quan du lịch Các nội dung chính: Xây dựng hồ chứa với dung tích toàn khoảng 100,6 triệum3.Công trình đầu mối xấy dựng xã Văn Lăng, cách điểm hợp lưu sông Cầu suối Cái khoảng 2,0 km phía hạ lưu, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 30-35 km phía Tây-Nam.Năng lực cấp nước tưới bổ sung cho 25.100 đất canh tác thuộc hệ thống thủy nông Thác Huống, đảm bảo dòng chảy tối thiểu sông Cầu sau đập Thác Huống khoảng 6,7 m3/s để cải thiện môi trường sinh thái khu vực, kết hợp phát điện với công suất lắp máy khoảng 15MW 64 5.500 Cải tạo, nâng cấp HT tưới, tiêu, thau chua rửa mặn,phục vụ sinh Thanh Hóa hoạt huyện Hậu Lộc Đảm bảo nguồn nước tưới tiêu cho 7.000 đất canh tác, thau chua rửa mặn cho 2.500ha đất canh tác bị nhiễm mặn cung cấp nước sinh hoạt cho 81.000 người dân thuộc xã 1.400 phía Đông huyện Hậu Lộc bị thiếu nước sinh hoạt Các nội dung chính: - Cải tạo, nâng cấp đầu mối hệ thống kênh TB Đại Lộc (kênh 10 xã) - Cải tạo, nâng cấp đầu mối trạm bơm Châu Lộc - Xây dựng trạm bơm cấp nước cho xã vùng Đông Kênh De xây dựng xi phông qua kênh De, hệ thống kênh phục vụ tưới, thau chua rửa mặn cấp nước sinh hoạt cho diện tich đất canh tác xã vùng biển huyện Hậu Lộc - Nạo vét làm kè bảo vệ 3km hai bờ sông Trà Giang khu vực thị trấnên cố hóa kênh tiêu xã huyện Hậu Lộc - Kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng Hồ chứa nước Đồng Điền hồ Sông Chò Khánh Hòa 10 Hệ thống sông Vàm Cỏ Long An Nâng cao hiệu hoạt động, mức đảm bảo tưới, tiêu, an toàn hồ chứa điều kiện Biến đổi khí hậu 3.500 Vận hành hệ thống công trình để kiểm soát mặn, giưc để cung cấp nước cho vùng 5.200 thượng lưu cống Vàm CỏTăng cường khả tiêu thoát nước nhằm giảm ngập úng mưa lũ, tiêu nước ô nhiễm, chua phèn, mặn… để đảm bảo cải thiện điều kiện môi trường đất nước, nhằm khai thác mặt lợi giảm thiểu thiệt hại từ lũ khu vựcNgăn triều cường, nước biển dâng việc phòng chống thiên tai, đảm bảo an toàn cho sản xuất tính mạng tài sản nhân dân vùng dự ánKết hợp nhiệm vụ phát triển giao thông giao thông thủy vùng dự ánCác nội dung chính:Công trình cống Âu Vàm Cỏ với độ dự kiến 500-600m đặt khu vực cửa sông, sau hợp lưu sông Vàm CỏHệ thống kênh trục cấp I với khoảng cách kênh mật độ 3-5 km/kênh, kích thước Bđáy khoảng 10-30m, cao độ đáy từ -3 đến -4mHệ thống công trình thủy lợi cấp nội đồng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp thủy sản 65 11 Hệ thống sông Cái Lớn, Cái Bé Kiên Giang Kiểm soát mặn, giữ để cung cấp nước cho vùng QLPH, mở rộng xuống vùng U Minh Thượng U Minh Hạ cho phát triển sản xuất theo hệ sinh thái sử dụng tài nguyên 2.800 nước ngọt, phòng chống cháy rừng Tăng cường khả tiêu thoát nước nhằm giảm ngập úng, tiêu nước ô nhiễm, chua phèn, mặn để đảm bảo cải thiện điều kiện môi trường đất nước Ngăn triều cường nước biển dâng việc phòng chống thiên tai, đảm bảo an toàn cho sản xuất tính mạng tài sản nhân dân vùng dự án Kết hợp nhiệm vụ phát triển giao thông giao thông thủy vùng dự án Các nộiu dung chính: Công trình cống âu Cái Lớn Cái Bé với độ dự kiến 500m 200m đặt khu vực cửa sông Hệ thống kênh chuyển tiếp nước từ sông Hậu vào vùng Bán Đảo Cà Mau.Khoảng cách kênh trục chuyển nước với mật độ 3-5 km/kênh, kích thước Bđáy khoảng10-30m, cao độ đáy từ -3 đến -5m Hệ thống đê biển công trình đê ven biển thuộc vùng dự án hóa mở rộng Bán Đảo Cà Mau Hệ thống công trình thủy lợi cấp nội đồng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp thủy sản 12 Chương trình đầu tư củng cố Bắc Bộ Bắc Trung Bộ năm Phòng chống nước biển dâng giảm nhẹ thiên tai 4.000 Chương trình đầu tư củng cố Các tỉnh từ Quảng Ninh năm Phòng chống nước biển dâng giảm nhẹ thiên tai 2.910 nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam đến Quảng Nam Chương trình đầu tư củng cố nâng cấp đê biển từ Quảng Ngãi Các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang năm Phòng chống nước biển dâng giảm nhẹ thiên tai 3.090 nâng cấp đê sông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 13 14 đến Kiên Giang 66 [...]... động của biến đổi khí hậu Tuy nhiên, nhận thức về biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực thủy lợi và các tác động của biến đổi khí hậu của các địa phương là chưa rõ ràng: - Số cán bộ thủy lợi đủ năng lực làm công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai chưa nhiều Các cán bộ thủy lợi cần được tập huấn đầy đủ về các tác động của 20 biến đổi khí hậu đối với công tác thủy lợi và các biện pháp công trình và phi... mùa khô 2.2 Các nội dung ứng phó với tác động của Biến đổi khí hậu đối với hệ thống công trình thuỷ lợi tại Việt Nam 2.2.1 Các chính sách của trung ương về ứng phó với biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực thủy lợi Nhận thức rõ ảnh hưởng của BĐKH, Chính phủ Việt Nam đã sớm tham gia và ngày 16/11/1994 đã phê chuẩn Công ước Khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto được Chính phủ VN... III TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VIỆT NAM 3.1 Hiện trạng tác động của biến đổi khí hậu đổi với hệ thống công trình thủy lợi 3.1.1 Hiện trạng tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan đối với hệ thống a công trình thuỷ lợi Tác động tiêu cực của bão đến hệ thống công trình thủy lợi Việt Nam nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương là 1 trong các vùng bão phát sinh và. .. công tác nghiên cứu làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH; 17 Nhiệm vụ 3: Xây dựng hệ thống chính sách, lồng ghép BĐKH với chương trình của ngành; Nhiệm vụ 4: Hợp tác quốc tế trong công tác giảm thiểu và thích ứng với BĐKH của ngành; Nhiệm vụ 5: Một số hoạt động trọng tâm trong công tác giảm thiểu và thích ứng với BĐKH của ngành Cụ thể gồm các chương trình nghiên cứu và. .. 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông, Hòn Dấu đã tăng lên khoảng 20 cm (phù hợp với xu thế chung toàn cầu) b Hiện trạng tác động của mưa và dòng chảy đến hệ thống công trình thủy lợi Biến đổi về lượng mưa, phân bố mưa theo không gian và thời gian dưới tác động của biến đổi khí hậu đã có những ảnh hưởng nhất định tới việc cấp nước cho các ngành dùng nước Kết quả của các mô hình dự báo biến đổi khí hậu cho thấy... sút, không còn đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt hoặc tưới cho cây trồng 3.2 Dự báo tác động của biến đổi khí hậu trong tương lai đối với hệ thống công trình thủy lợi 3.2.1 Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam đã được xây dựng theo các kịch bản phát thải khí nhà kính khác nhau là: thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI) Kịch... nguyên và Môi trường, tháng 6/2009) 3.2.2 Dự báo tác động của các hiện tượng cực đoan trong tương lai đối với hệ thống công trình thuỷ lợi a Dự báo biến đổi khí hậu Theo dự báo, tại Việt Nam sẽ diễn ra một số biến đổi như sau: + Mật độ dông, bão tại các vùng nhiệt đới sẽ tăng lên, đe dọa tới tính mạng và sinh hoạt của con người, cơ sở hạ tầng, các hoạt động sản xuất, phá hủy các hệ sinh thái Phân bố các. .. chống và giảm nhẹ thiên tai, khuyến khích thành lập các cơ sở đào tạo, huấn luyện các đơn vị dịch vụ cho phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Một số tỉnh đã bước đầu thực hiện tuyên truyền kiến thức phòng chống thiên tai trên các phương tiện thông tin và đài truyền thanh 3 cấp của các địa phương Do vậy mà cán bộ thủy lợi đã có nhận thức chung về biến đổi khí hậu đối với lĩnh vực thủy lợi và các tác động của. .. cứu và quy hoạch hệ thống hạ tầng cơ sở đồng muối (Quy hoạch diêm nghiệp); h-Chương trình nghiên cứu và quy hoạch các vùng sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp thích ứng với BĐKH (Quy hoạch cây lương thực-cây công nghiệp); i-Chương trình nghiên cứu và quy hoạch các vùng nuôi trồng thuỷ-hải sản thích ứng với BĐKH (Quy hoạch thuỷ sản) 2.2.2 Đánh giá các chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu đối với. .. suất và cường độ El-Nino sẽ tăng lên, tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực của Việt Nam Số cơn bão ảnh hưởng 32 đến nước ta và mức độ ảnh hưởng có xu hướng tăng, bão xuất hiện muộn hơn và dịch chuyển xuống vĩ độ thấp hơn Lũ lụt, hạn hán sẽ diễn ra mạnh mẽ và phức tạp hơn b Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến đời sống người dân và hệ thống công trình thủy lợi