1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các giải pháp thuộc chính sách tài khóa mà chính phủ sử dụng trong thời gian vừa qua để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

25 487 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 509,42 KB

Nội dung

Phân tích các giải pháp thuộc chính sách tài khóa mà chính phủ sử dụng trong thời gian vừa qua để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.I)Lí thuyết chungMột số lý thuyết chung về chính sách tài khóaa. Chính sách tài khóa: là các chính sách của Chính phủ nhằm tác động lên các định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa. b.Chính sách tài khóa mở rộng: là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hơn hoặc thặng dư ngân sách ít hơn nếu trước đó có ngân sách cân bằng. c.Chính sách tài khóa trung lập: là chính sách cân bằng ngân sách. Chi tiêu của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do nguồn thu từ thuế và nhìn chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ của các hoạt động kinh tế.2) Ý nghĩa của việc sử dụng chính sách tài khóaChính sách tài khóa được coi là một trong những chính sách quan trọng đối với việc ổn định và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô. Một Chính sách tài khóa vững mạnh sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và làm cơ sở để các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư lớn. Trong mối quan hệ với giá cả, Chính sách tài khóa là một trong những nguyên nhân cơ bản của lạm phát, một sự nới lỏng Chính sách tài khóa đều gây áp lực tăng giá cả hàng hóa dịch vụ trên hai kênh là thúc đẩy tăng tổng cầu và tài trợ thâm hụt.II) Thực trạng thực hiện chính sách tài khóa ở Việt NamIII) Các kiến nghị về chính sách tài khóa

Trang 1

BỘ MÔN:

KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

GVHD TS: Hà Thị Cẩm Vân

NHÓM: 07

Trang 2

Đề tài:

• Phân tích các giải pháp thuộc chính sách tài khóa mà chính phủ sử dụng trong thời gian vừa qua để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

Trang 4

I) Lý thuyết chung

1) Một số lý thuyết chung về chính sách tài khóa

• a Chính sách tài khóa: là các chính sách của Chính phủ nhằm tác động lên

các định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa

• b.Chính sách tài khóa mở rộng: là chính sách tăng cường chi tiêu của chính

phủ hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế hoặc kết hợp cả 2 Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hơn hoặc thặng dư ngân sách ít hơn nếu

trước đó có ngân sách cân bằng

• c.Chính sách tài khóa trung lập: là chính sách cân bằng ngân sách Chi tiêu

của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do nguồn thu từ thuế và nhìn

chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ của các hoạt động kinh tế.

Trang 5

2) Ý nghĩa của việc sử dụng chính sách tài khóa

• Chính sách tài khóa được coi là một trong những chính

sách quan trọng đối với việc ổn định và thực thi chính

sách kinh tế vĩ mô Một Chính sách tài khóa vững mạnh sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và làm cơ sở để các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư lớn.

• Trong mối quan hệ với giá cả, Chính sách tài khóa là một trong những nguyên nhân cơ bản của lạm phát, một sự nới lỏng Chính sách tài khóa đều gây áp lực tăng giá cả

hàng hóa dịch vụ trên hai kênh là thúc đẩy tăng tổng cầu

và tài trợ thâm hụt.

Trang 6

3) Công cụ thực hiện

-Những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnh hưởng đến các biến số sau trong nền kinh tế:

• Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế

• Kiểu phân bổ nguồn lực

• Phân phối thu nhập

Chi tiêu chính

phủ Chi tiêu chính

Trang 7

4) Nguyên tắc thực hiện

• Chính sách tài khóa sử dụng chi tiêu chính phủ và các chương trình thuế để kích thích nền kinh tế quốc gia trong thời gian thất nghiệp cao và lạm phát thấp ( nền kinh tế suy thoái), hoặc để xoa dịu nền kinh tế trong thời kỳ lạm phát cao và thất nghiệp thấp

• Khi nền kinh tế suy thoái: biểu hiện tình trạng sản lượng quốc gia ở mức thấp hơn mức sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Chính phủ

áp dụng chính sách tài khóa mở rộng bằng cách tăng chi ngân sách hoặc giảm thuế hoặc cả hai Kết quả là làm tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo thêm nhiều việc làm và giảm thất nghiệp.

• Khi nền kinh tế có lạm phát cao: biểu hiện sản lượng quốc gia vượt quá mức sản lượng tiểm năng, đồng thời chỉ số giá cũng tăng cao tác động xấu đến nền kinh tế Chính phủ cần áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp, cụ thể giảm chi ngân sách, tăng thuế Kết quả là làm giảm tổng cầu, sản lượng

giảm, lạm phát giảm và việc làm có xu hướng giảm.

Trang 8

II) Thực trạng thực hiện chính sách tài khóa

Việt Nam

1) Khái quát nền kinh tế Việt Nam trước năm 2006

Category 1 Category 2 Category 3 Category 4 Category 5

Biểu đồ lạm phát và tăng trưởng qua các năm

Đơn vị: %

Trang 9

2) Chính sách tài khóa giai đoạn 2006-2008

• Mục tiêu mà Chính phủ đặt ra là tăng GDP từ 7,5% lên 8% và có thể cao hơn nữa nhằm đặt mức thu nhập bình quân đầu người vào

khoảng 1.100USD vào năm 2020

Mục tiêu hàng đầu của giai đoạn này là tăng trưởng kinh tế

Trang 10

Mở rộng đầu tư công qua các chương trình phát triển và hỗ trợ dưới nhiều hình thức cho khu vực doanh nghiệp nhà nước.

Trang 11

Kết quả

Biểu đồ tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam từ 1998-2007

Tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm đi rõ rệt

Trang 12

Tổng chi ngân sách nhà nước 2008 ước tính

tăng 22,3% so với năm 2007

- Hầu hết các chính sách thuế đều được sửa đổi, bổ sung theo hướng bãi, miễn, giảm nhiều sắc thuế, như: giảm thuế TNDN từ 28% xuống còn 25%

- Điều chỉnh, bổ sung thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế Tài nguyên.

- Tăng cường các chính sách ưu đãi thuế đối với các nhà đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, công nghệ cao, những địa bàn khó khăn

- Đồng thời, có chính sách miễn, giảm thuế khi các doanh

nghiệp, hộ kinh doanh gặp khó khăn do suy giảm kinh tế… Nhờ

đó, đã khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến

khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu và bảo đảm an sinh xã hội

Trang 13

Đánh giá chung

• Trong giai đoạn 2006-2008 Chính Phủ đã thực hiện nhiều chính sách tài khóa tích cực Điều này là một trong những nguyên nhân giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định, đạt

được những thành tựu khả quan Tuy nhiên, bên cạnh đó chính sách tài khóa cũng đã bộc

lộ một vài vấn đề cần lưu ý như:

Trang 14

tư dàn trải gây lãng

phí

Chính việc đầu tư nhiều nhưng không hiệu quả làm cho tổng cung tăng hạn chế trong khi tổng cầu có

xu hướng tăng mạnh hơn, đồng thời năm

2007, 2008 một số hàng hóa là yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất như: điện, xăng, dầu, than tăng giá là nguyên nhân gây nên lạm phát

Trang 15

3) Chính sách tài khóa năm 2009-2011

•Kinh tế Việt Nam cũng hứng chịu những tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng kinh

tế thế giới, đặc biệt tại thời điểm đầu 2009 Tăng trưởng sụt giảm thể hiện ở hầu hết tất cả các ngành kinh tế chủ lực, như nông nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp điện, nước, ga

Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000- 2009

Trang 18

việc đẩy mạnh triển khai thủ tục

hải quan điện tử, hiện đại hóa thu

Ngân sách Nhà Nước nhằm giảm

thiểu chi phí, thời gian cho các

doanh nghiệp hoạt động xuất

nhập khẩu

việc đẩy mạnh triển khai thủ tục

hải quan điện tử, hiện đại hóa thu

Ngân sách Nhà Nước nhằm giảm

thiểu chi phí, thời gian cho các

doanh nghiệp hoạt động xuất

ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện

có hiệu quả các mục tiêu kinh tế -

ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện

có hiệu quả các mục tiêu kinh tế -

xã hội

Sau quí I/2009, nền kinh tế đã trải qua 4 quí liên tiếp tăng trưởng quí sau cao hơn quí trước nền kinh tế có khẳ năng bước ra khỏi giai đoạn thu hẹp của một chu kỳ kinh tế

Sau quí I/2009, nền kinh tế đã trải qua 4 quí liên tiếp tăng trưởng quí sau cao hơn quí trước nền kinh tế có khẳ năng bước ra khỏi giai đoạn thu hẹp của một chu kỳ kinh tế

Chính sách kích thích kinh tế trong năm

2009 nửa đầu năm 2010 đã thu được

những thành công nhất định.

Trang 19

ĐÁNH GIÁ CHUNG

Trang 20

Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế

Trang 21

Cụ thể

• Gói kích cầu đầu tiên trị giá 1 tỷ USD để giảm lãi suất, hỗ trợ các doanh nghiệp bị thua lỗ Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả tiếp tục tồn tại,

đồng thời do tính không minh bạch tạo điều kiện cho hiện

tượng tham nhũng tồn tại.

• Việc hoãn thuế thu nhập cá nhân cũng có vấn đề sau: đa

phần những người bị đanh thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

là những người có thu nhập cao và có xu hướng dùng hàng ngoại Do đó viêc hoãn thuế thu nhập cá nhân vừa làm cho giảm nguồn thu ngân sách vừa tạo điều kiện cho những

người có thu nhập cao sử dụng hàng ngoại

- >> Điều này làm giảm tác dụng của chính sách tài khóa mà

Chính phủ đã đưa ra.

Trang 22

III) Kiến nghị chính sách

- Trong các kế hoạch chi tiêu công để đầu tư phát triển kinh tế cần phải

được kiểm soát chặt chẽ, tăng tính minh bạch trong việc chi tiêu công, nếu thấy cần thiết có thể thiết lập 1 cơ quan độc lập để giám sát các

chính sách tài khóa Cơ quan này chịu trách nhiệm xác định những thay đổi trạng thái chu kỳ của nền kinh tế, đánh giá mức độ phù hợp và giám sát hiệu quả của các chính sách tài khóa

- Trong việc thực hiện các chính sách vĩ mô phải có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các bộ, ban ngành đặc biệt giữa Bộ Tài Chính với Ngân hàng Trung Ương giúp cho các chính sách vĩ mô có thể hỗ trợ lẫn nhau Khi đó chính sách tài khóa sẽ phát huy được tác dụng của mình.

- Chính phủ nên dùng ngân sách để hỗ trợ cho những người bị thất nghiệp, đầu tư vào các ngành phụ trợ, cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, hỗ trợ tiêu dùng thiết yếu trong nước thay vì tìm cách cứu các doanh nghiệp đang thua lỗ

Trang 23

- Việc dựa vào các khoản thu từ dầu thô và các hoạt động xuất nhập khẩu là thiếu ổn định và không bền vững

-> Do đó Chính phủ cần xây dựng kế hoạch dài hạn để giảm chi tiêu, giảm mạnh chi phí hành chính trong

các cơ quan nhà nước nhằm giảm bớt sức ép về cầu nhất là các loại cầu không tạo ra hiệu quả chuyển các khoản đầu tư công sang khu vực tư nhân

Trang 24

IV) Kết luận

• Chính sách tài khoá có tác động rất mạnh tới các vấn đề kinh tế vĩ mô đặc biệt là đối với mô hình kinh tế như của Việt Nam hiện nay Do tầm quan trọng đó, việc cần phải

có những chính sách tài khóa phù hợp để tác động vào nền kinh tế nhằm làm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiềm chế lạm phát là việc làm hết sức cần thiết và cần phải được quan tâm, đồng thời công tác

thực hiện chi tiêu của Chính phủ phải được minh bạch, việc kiểm tra, giám sát cần phải được quan tâm nhiều hơn để các chính sách tài khóa phát huy được tác dụng như mong đợi.

Trang 25

Cảm ơn sự lắng nghe của thầy cô và các bạn

Ngày đăng: 15/04/2019, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w