CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU2.1 Đặt vấn đề Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào ngày 8/8/1967 gồm 10quốc gia, trong đó có VN với mục tiêu nhằm thiết lập một liên minh chính trị, kinh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2Thủ Đức, tháng 06 năm 2016
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
2.1 Đặt vấn đề 1
2.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1
2.3 Phạm vi nghiên cứu: 1
2.4 Phương pháp nghiên cứu 1
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2
2.1 Sự hình thành và mục tiêu của AEC 2
2.2 Thực trạng kinh tế nội khối ASEAN 2
2.3 Thực trạng giao thương của VN đối với nội khối ASEAN: 3
2.4 Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp VN khi gia nhập AEC 8
2.5 Tình hình ngành điều 9
2.5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ điều trên thế giới: 9
2.5.2 Tình hình ngành điều ở Việt Nam 11
CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11
3.1 Sự hình thành và phát triển của ngành điều 11
3.2 Hiện trạng phát triển ngành điều 12
3.3 Tình hình sản xuất điều ở Việt Nam: 12
3.4 Tình hình tiêu thụ điều 13
3.5 Những thuận lợi và khó khăn của ngành hàng điều 16
3.6 Cơ hội và thách thức của ngành điều khi nước ta tham gia AEC 17
3.6.1 Cơ hội: 17
3.6.2 Thách thức: 18
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18
4.1 Kết luận 18
4.2 Kiến nghị 19
Trang 3CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
2.1 Đặt vấn đề
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào ngày 8/8/1967 gồm 10quốc gia, trong đó có VN với mục tiêu nhằm thiết lập một liên minh chính trị, kinh tế,văn hóa và xã hội của các nước trong khu vực Sau 47 năm tồn tại và phát triển, trảiqua nhiều bối cảnh thăng trầm của thế giới và khu vực, ASEAN đã đạt được nhiềuthành tựu đáng kể, trở thành một tổ chức hợp tác khu vực trên tất cả các lĩnh vực;trong đó lĩnh vực kinh tế luôn được chú trọng và đặt lên hàng đầu Hiện nay, ASEANđang chuyển sang giai đoạn thực hiện mục tiêu cuối cùng của hội nhập kinh tế
“ASEAN tầm nhìn 2020” và AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng
ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra, ASEAN đang chuyển sang giai đoạn pháttriển với mục tiêu bao trùm là hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015 và hoạtđộng dựa trên cơ sở pháp lý và hiến chương ASEAN
Trong bối cảnh quốc tế mới và tác động của AEC đối với VN thì việc nhận diện
những “cơ hội” và “thách thức” đối với các doanh nghiệp VN là cần thiết, góp phần
định hướng những lợi ích và những khó khăn mà AEC sẽ mang lại cho nền kinh tế VNcũng như các doanh nghiệp nói riêng trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào một thịtrường chung và thống nhất
Bài nghiên cứu này thì chủ yếu đề cập đến ngành điều, các cơ hội và thách thứccủa ngành điều khi gia nhập khối AEC Trong đó có liên quan đến việc trồng trọt, chếbiến và xuất khẩu hạt, dầu và nguyên liệu từ cây điều sao cho nâng cao năng suất, hạnngạch xuất khẩu, ngành điều phải tận dụng được các cơ hội và vượt qua thách thức khidòng hàng hóa được lưu chuyển tự do hơn khi gia nhập khối AEC
2.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của ngành hàng hạt điều Việt Nam khi ViệtNam gia nhập AEC, từ đó đưa ra một số kiến nghị để giúp ngành điều Việt Nam có thểhội nhập và phát triển bền vững trên thị trường, làm tăng giá trị kinh tế của hạt điềunói riêng và của nông sản Việt Nam nói chung
2.3 Phạm vi nghiên cứu:
Những cơ hội và thách thức của ngành điều khi Việt Nam gia nhập AEC
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp tham khảo
Các phương pháp phân tích chung
Trang 4CHƯƠNG II: TỔNG QUAN
2.1 Sự hình thành và mục tiêu của AEC
Cộng đồng kinh tế ASEAN(tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt:AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thứcđược thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức
có hiệu lực Cộng đồng kinh tế Asean là một khu vực kinh tế chung bao gồm các thànhviên sau: Brunei, Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines,Singapore, Thái Lan, Việt Nam
AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiệncác mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020 Hai trụ cột còn lại là: Cộng đồng Anninh ASEAN và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (Theo báo cáo của Ngân hàngPhát triển Châu Á tổng GDP của khu vực ASEAN đạt 2.310 tỷ USD năm 2012 và dựbáo tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 đạt 5,3%)
Lợi ích mà các thành viên có được khi AEC được hình thành đó là tăng trưởngkinh tế nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài mạnh
mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tố hơn, tăng cường năng lực sản xuất và tính cạnh tranh,chú trọng thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước
Mục tiêu của chiến lược là hình thành 1 thị trường chung của các nước thànhviên trong đó có 5 cấu phần quan trọng: tự do di chuyển hàng hóa, tự do cung cấp dịch
vụ, tự do đầu tư, tự do di chuyển vốn, tự do di chuyển lao động có kĩ năng
2.2 Thực trạng kinh tế nội khối ASEAN.
Thương mại nội khối tăng đồng nghĩa với việc xuất khẩu và nhập khẩu tăng, cácdịch vụ tăng sẽ ngày càng tạo ra nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, mức độ tăng giữa cácnước không đồng đều và không ổn định giữa các năm Mặc dù thương mại nội khốiASEAN đã duy trì ở mức 24,3% tổng khối lượng thương mại toàn khu vực nhưng nếu
so với trao đổi thương mại của khu vực EU là 70% thì mức độ hội nhập và liên kết nộikhối ASEAN vẫn còn thấp Nhìn chung các nước thuộc khu vực ASEAN mặc dù đãtiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước những nông nghiệp vẫn chiếm tỷtrọng cao, chưa có chính sách kinh tế phù hợp, lao động có trình độ thấp, phụ thuộcquá nhiều vào nguồn tài chính nước ngoài dẫn đến nền kinh tế các nước chưa pháttriển đồng đều và vững chắc
Quy mô GDP của Việt Nam đã có bước tăng trưởng khá đều kể từ năm 2008 vớitốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2008-2013 là 5.7% và giá trị bình quân đạt 131triệu USD/năm Việt Nam đứng thứ 4 trong khu vực xét theo tốc độ tăng trưởng,nhưng về mặt quy mô GDP, Việt Nam chỉ đứng thứ 6/10 nước Asean GDP hiện hànhcủa Việt Nam tương đối thấp so với các nước Asean nhưng chênh lệch này ngày càngđược thu hẹp đáng kể trong những năm gần đây Năm 2005, khối lượng GDP của Việt
Trang 5Nam chỉ bằng 1/3 Thái Lan, gần 1/2 Singapore, gần 1/5 Inđônêxia nhưng đến năm
2013 con số này đã được cải thiện đáng kể: đã bằng 1/2 Thái Lan, trên 1/2 Singapore
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP của các nước ASEAN giai đoạn 2008-2013
Nguồn: Ban Thư ký Asean và Tổng cục Thống kê
Sự tăng trưởng của các kinh tế khu vực này không bền vững là do nhiều nguyênnhân có thể kể đến như do nguyên nhân lịch sử các nước Đông Nam Á đều là các nướcthuộc địa, có ít kinh nghiệm về việc tự trị, các nước khó cạnh tranh với các nền kinh tếlớn trên thế giới, không có kinh nghiệm vượt qua các cuộc khủng hoảng, chính phủchưa có đường lối kinh tế phù hợp, thiếu kinh nghiệm trong việc kinh doanh thươngmại với các nền kinh tế lớn
2.3 Thực trạng giao thương của VN đối với nội khối ASEAN:
Trong 12 năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa VN và ASEAN tăng đáng kể,
từ 9 tỷ USD năm 2003 lên gần 16,8 tỷ USD tháng 11/2015 Các sản phẩm xuất khẩuchủ yếu của nước ta qua thị trường này chủ yếu là nông sản như gạo, dầu thô, sắt thép,điện thoại các loại và linh kiện, máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng, xăng dầu cácloại, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện Kim ngạch xuất khẩu sang thị trườngASEAN năm qua tăng mạnh là do trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng tăng cao
Biểu đồ 2.2: Cán cân thương mại ASEAN giai đoạn 1998-2012(đvt: tỷ USD)
Trang 6Nguồn: ASEAN Statistics
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩuhàng hóa quý 1 năm 2016 của Việt Nam với khu vực ASEAN đạt 9,4 tỷ USD, giảm9,3% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường cácnước ASEAN đạt 4,01 tỷ USD, giảm 13,4% so với cùng kỳ, và chiếm 10,3% trongtổng kim ngạch xuất khẩu cả nước; nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam có xuất xứ từcác nước ASEAN đạt 5,39 tỷ USD giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước, và chiếm14,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước
Với kết quả trên thì cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với các nướcASEAN trong quý 1 năm 2016 thâm hụt 1,38 tỷ USD, trong đó các nước có mức thâmhụt lớn nhất là với Thái Lan thâm hụt 982 triệu USD, với Singapore thâm hụt 806 triệuUSD, với Malaixia thâm hụt 318 triệu USD Các nước có mức thặng dư thương mạilớn nhất là Philippin thặng dư 331 triệu USD, Camphuchia tặng dư 225 triệu USD,
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước
ASEAN trong Quý I/2015 và Quý I/2016
STT Tên nước
03 tháng 2015 (Triệu USD)
03 tháng 2016 (Triệu USD)
Tăng/giảm
so với cùng
kỳ năm trước (%)
Tỷ trọng trong
XK cả nước (%)
03 tháng 2015 (Triệ u USD)
03 tháng 2016 (Triệu USD)
Tăng/giảm
so với cùng
kỳ năm trước (%)
Tỷ trọng trong XK
cả nước (%)
Trang 7Khu vực
ASEAN 4.633 4.011 -13,4 10,3 5.731 5.391 -5,9 14,4
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Ghi chú: Số liệu thống kê năm 2015 là số "điều chỉnh", số liệu thống kê năm 2016 là số "sơ bộ"
Hiện ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ vàLiên minh châu Âu, thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam sau Trung Quốc vàHàn Quốc đồng thời là thị trường quan trọng với nhiều tiềm năng bởi tính năng động
và vị trí chiến lược trong khu vực cũng như trên thế giới
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị
trường lớn quí I/2016
Khu vực/thị trường
Kim ngạch (triệu USD)
So với quý I/2015 (%)
Kim ngạch (triệu USD)
So với quý I/2015 (%)
Trang 8ASEAN là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam nhiều năm qua.Đặc biệt, khi thời điểm thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đang đến gần,hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN ngày một khởi sắc.
Số liệu thống kê của TCHQ, 10 tháng đầu năm 2015, Việt Nam đã xuất khẩusang ASEAN 15,3 tỷ USD, trong đó, Malaysia là thị trường xuất khẩu đạt kim ngạchcao nhất, chiếm 19,9% tổng kim ngạch đạt trên 3 tỷ USD, đứng thứ hai là thị trườngSingapore chiếm 18,3% đạt kim ngạch 2,8 tỷ USD và Thái Lan đạt 2,7 tỷ USD, chiếm17,6% tổng kim ngạch
Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu sang ASEAN tháng 10, 10 tháng 2015
Nguồn số liệu: Thống kê Hải Quan
Trước đó, 9 tháng đầu năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa củaViệt Nam với thị trường ASEAN đạt 31,3 tỷ USD Trong đó, doanh nghiệp Việt Namxuất khẩu 13,7 tỷ USD (chiếm 11,4% kim ngạch xuất khẩu cả nước) Ở chiều ngượclại, doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu xấp xỉ 17,6 tỷ USD hàng hóa xuất xứ từASEAN
Kim ngạch thương mại giữa VN với các đối tác trong khu vực ASEAN giai đoạn
2004 - 2015 tăng trưởng đều qua các năm, Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam
và ASEAN tăng nhanh Cụ thể trong năm 2005, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhậpkhẩu giữa Việt Nam-ASEAN chỉ đạt 14,91 tỷ USD trong khi đó con số này của năm
2008 là 29,77 tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 2005 Đến năm 2009, do chịu ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tổng trị giá giao thương giữa Việt Namvới tất cả các quốc gia thành viên tổ chức liên kết khu vực này có sự giảm sút đáng kể,chỉ đạt con số 22,41 tỷ USD, giảm gần 25% so với một năm trước đó.Sang năm 2010,tình hình kinh tế thế giới hồi phục, nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt
Trang 9Nam sang thị trường ASEAN trong 6 tháng đầu năm cũng đạt hơn 5,24 tỷ USD, tăng18% so với cùng kỳ năm 2009 và chiếm 16,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Năm thị trường xuất khẩu lớn nhất của VN lần lượt là: Malaysia, Thái Lan,Campuchia, Singapore và Indonesia
Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam
– ASEAN giai đoạn 2005-2014 và 11 tháng/2015
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Cơ cấu xuất khẩu của VN sang ASEAN ngày một chuyển biến theo chiều hướngtích cực, được nâng cao cả về chất lượng và giá trị VN và các nước ASEAN khác
cùng gia nhập các câu lạc bộ các nước xuất khẩu lớn nhất trên thế giới về: gạo, cao su,
cà phê, hạt điều, hàng dệt may.
Trong năm qua, VN chủ yếu xuất sang ASEAN các nhóm hàng chủ lực như: gạo,dầu thô, sắt thép, điện thoại các loại & linh kiện, máy móc thiết bị dụng cụ & phụtùng, xăng dầu các loại, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện… ASEAN là đốitác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ hai cho các doanh nghiệp VN, đứngsau Trung Quốc
Quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa VN và các nước thành viênASEAN ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu khả quan Các thành viênASEAN luôn là đối tác thương mại hàng hoá lớn nhất của VN với trị giá hàng hoábuôn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng khá cao Tuy nhiên, kim ngạch xuất nhậpkhẩu của VN sang thị trường ASEAN trong những năm qua chưa tương xứng với tiềmnăng của thị trường này Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu sang các nước không ổn định,chưa có mặt hàng nào tăng kim ngạch liên tục, lại thường trực nguy cơ bị kiện chốngbán phá giá Điều này cho thấy cơ hội và thực tế của việc tham gia các hiệp địnhthương mại luôn có một khoảng cách xa
Trang 102.4 Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp VN khi gia nhập AEC
Tạo ra sức ép, nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN Việt Nam: buộc các
DN Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao năng lực cạnh tranh để có thểtồn tại và phát triển
Tạo ra khí thế và động lực cho DN:các DN Việt Nam dường như đã được thứctỉnh để chuẩn bị tư thế và hành trang cho tiến trình hội nhập mạnh mẽ sắp tới
Thách thức:
Thách thức lớn nhất là sức ép cạnh tranh từ hàng hóa các nước ASEAN: với cơcấu sản phẩm tương đối giống nhau ở cả 10 nước ASEAN, việc mở cửa thịtrường sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với các DN Việt Nam, đặc biệt làcác DN có sức cạnh tranh yếu và ở các ngành vốn được bảo hộ cao từ trước tớinay
Trong tương lai, khi các mục tiêu AEC được hoàn tất, những sức ép từ các khíacạnh khác sẽ xuất hiện, thách thức vì vậy sẽ mở rộng ra các vấn đề khác như:
Thách thức về dịch vụ: Nếu mục tiêu tự do lưu chuyển dịch vụ trongAEC được hiện thực hóa, các DN Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ chắcchắn sẽ bị đặt trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn nhiều
Thách thức về lao động: Khi AEC hoàn tất mục tiêu tự do lưu chuyểnlao động, nếu không có sự chuẩn bị đầy đủ, lao động Việt Nam tay nghềkém, thiếu các kỹ năng cần thiết (ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp…) cóthể sẽ gặp khó khăn lớn
Thách thức về quản lý dòng vốn: Nếu AEC hoàn thành mục tiêu tự dolưu chuyển về vốn, Việt Nam sẽ đứng trước thách thức trong việc kiểmsoát dòng vốn ra/vào
Đối với DN, đây cũng sẽ là vấn đề hai mặt, vừa tích cực (có thể tiếpnhận vốn đầu tư, hợp tác dễ dàng hơn), vừa tiêu cực (có thể sẽ không cònnhững hàng rào bảo vệ doanh nghiệp trước việc rút vốn của đối tác…)
Như vậy, khi VN gia nhập AEC thì thách thức và khó khăn đối với các doanh
nghiệp khá lớn, bởi khi đó mức độ cạnh tranh về hàng tiêu dùng, dịch vụ, thu hút đầu
tư sẽ ngày càng tăng cao, lợi thế cạnh tranh về sản xuất giá rẻ cũng sẽ giảm đi Do đó,các doanh nghiệp VN cần phải chuẩn bị sẵn sàng chủ động để hội nhập
Trang 112.5 Tình hình ngành điều
2.5.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ điều trên thế giới:
2.5.1.1Tình hình sản xuất điều điều:
Điều là loại cây cho hạt ăn được xếp đứng hạng 3 trên thế giới, với sản lượngchiếm khoảng 2 triệu tấn/ năm, xuất khẩu hạt điều đạt khoảng 1,2 triệu tấn Hiện có 32quốc gia trồng điều trên thế giới
Ấn Độ là nước có diện tích cây điều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới về sảnlượng điều thô và nhân điều chế biến Được trồng chủ yếu ở 3 vùng trên thế giới làNam Mỹ, Châu Phi và Châu Á Ấn Độ và Brazil là nước sản xuất điều quan trọngchiếm thị phần xuất khẩu 60 % và 31 % lượng xuất khẩu trên thế giới
Được biết tổng sản lượng điều thô toàn thế giới tại thời điểm từ 1,575 - 1,600ngàn tấn, bao gồm Ấn Độ 400 - 500 ngàn tấn, chiếm 25 đến 30% tổng sản lượng Tiếptheo là Brazin, Việt Nam, các nước châu Phi như Bờ Biển Ngà, Tanzania, GuineaBissau, Benin, Nigeria, Mozambique, Senegal và Kenya – những quốc gia sản xuấtđiều nổi tiếng; mỗi năm các nước Châu Phi cũng đóng góp khoảng 500 ngàn tấn điềuthô vào tổng sản lượng điều thế giới
Sản xuất điều ở Việt Nam phát triển nhanh hơn thập niên qua, chiếm khoảng 6%sản lượng của khu vực Châu Á, và trở thành nước đứng hàng thứ 3 trong sản xuất điều
ở Châu Á sau Ấn Độ và Indonesia Trước kia Việt Nam xuất khẩu hạt điều thô cho Ấn
Độ để chế biến, nhưng sau đó ngành chế biến hạt phát triển với nhu cầu cho hạt thôhiện nay khoảng 1,3 triệu tấn hạt/năm Do đó hàng năm để phục vụ cho các nhà máychế biến, Việt Nam trở thành nước nhập khẩu hạt điều thô từ các nước Châu Phi vàĐông NamÁ
2.5.1.2 Tình hình chế biến điều trên thế giới
Chế biến là một trong những khâu quan trọng của chuỗi giá trị hạt điều Mỗiquốc gia đều có những cách chế biến và công đoạn chế biến điều riêng Trong khi ởBraxin cơ giới hóa chế biến điều thì Ấn Độ vẫn phụ thuộc nhiều vào lao động thủcông, thậm chí ở Ấn Độ, mỗi vùng khác nhau có phương pháp chế biến khác nhau Vídụ: ở khu vực Mangalore của bang Karnataka sử dụng phương pháp hấp và những khuvực Orissa và Andhra Pradesh thì sử dụng phương pháp chiên
Sau khi chế biến, nhân điều được tách khỏi vỏ và được phân loại theo kích cỡ,hình dáng, màu sắc Nhân điều được phân thành 23 đến 26 loại (grades) Nhân nguyênđược bán như thực phẩm ăn nhanh (snack) trong khi nhân vỡ dọc thường được dùnglàm nguyên liệu chế biến các thực phẩm khác
Những nước chế biến điều lớn nhất thế giới:
Trong số những nước sản xuất điều, Ấn Độ, Braxin và Việt Nam tiếp tục lànhững nước chế biến điều lớn nhất thế giới Những nước châu Phi chế biến rất ít vàhơn 90% lượng điều thô của châu Phi được xuất khẩu sang Ấn Độ Ngày nay các quốcgia châu Phi đang có nhiều nỗ lực nhằm gia tăng năng lực chế biến của mình Trong sốcác nước kể trên, Ấn Độ là nước đứng đầu về sản lượng chế biến với khoảng 950 ngàntấn điều mỗi năm mặc dù quốc gia này chỉ có khả năng tự thỏa mãn khoảng một nửa