Cơ hội và thách thức của việt nam khi gia nhập kinh tế quốc tế
Môn học: Kinh tế quốc tế I (chuyên ngành) Lớp tín chỉ: Kinh tế quốc tế I _ Lớp chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 52 D Nhóm 14: Trần Thị Minh Hằng Ngô Trang Ngân Nguyễn Thanh Ngân Đinh Thị Minh Ngọc Nguyễn Mai Phương Khuất Thị Tâm CHỦ ĐỀ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tổng quan kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế phát triển quốc gia 1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1 Tính tất yếu khách quan Việt Nam hội nhập KTQT 2.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.3 Cơ hội VN hội nhập kinh tế quốc tế • Kinh tế • Văn hóa xã hội • Chính trị 2.4 Thách thức VN hội nhập kinh tế quốc tế • Kinh tế • Văn hóa xã hội • Chính trị Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam 3.1 Quan điểm sách Nhà Nước Việt Nam nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm - Kinh tế quốc tế bao gồm chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế • Chủ thể kinh tế quốc tế bao gồm kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ độc lập giới; chủ thể thấp bình diện quốc gia; chủ thể mức đơh quốc tế • Quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm: Thương mại quốc tế; đầu tư quốc tế; hợp tác quốc tế kinh tế khoa học công nghiệp; dịch vụ quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia tăng cường giao lưu hợp tác có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, tùy thuộc chị phối Hay thực chất việc quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia định chế kinh tế quốc tế…nhằm tiến tới hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài tiền tệ, tín dụng tồn cầu, giải vấn đề kinh tế xã hội, khoa học cơng nghệ mang tính chất tồn cầu 1.2 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy tŕnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi so sánh, góp phần phát ttriển kinh tế giới kinh tế quốc gia - Hội nhập KTQT góp phần phát huy vai tṛị chủ thể, sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế Hội nhập KTQT góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, giúp tạo lực cho quốc gia trường quốc tế - Hội nhập KTQT thúc đẩy tŕnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường Để hội nhập nước phải mở cửa kinh tế, tăng cường quan hệ với nước khu vực giới thông qua quan hệ thương mại, đầu tư quốc tế 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Những tác động tích cực: • Các quốc gia có hội điều kiện khai thác tối ưu lợi mình, chuyển dịch cấu sản xuất xuất nhập theo hướng hiệu Thúc đẩy thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế khác nước giới • Tạo ổn định tương đối để phát triển, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia, tạo sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương đa phương • Thuận lợi cho việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nhanh chóng, rộng rãi để đạt suất, chất lượng hiệu cao • Có thêm hội giải công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo giảm mức chênh lệch tầng lớp dân cư • Tạo điều kiện cho nước việc xích lại gần trình độ phát triển, cấu tổ chức, hệ thống luật pháp sách, lực quản lý vận hành inh tế từ điều chỉnh chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân • Nâng cao vị quốc gia kinh tế Những tác động tiêu cực: • Các quốc gia có trình độ phát triển cịn thấp gặp nhiều khó khan khác biệt nước thành viên, cạnh tranh nội dẫn đến lấn át lẫn • Các liên kết kinh tế quốc tế dẫn tới mâu thuẫn khối gay gắt hơn, dẫn tới chia cắt thị trường giảm vị tường quốc gia, làm chững lại q trình tồn cầu hóa kinh tế giới • Về lợi ích chung, q trình liên kết hội nhập chủ yếu diễn q trình hội nhập làm giảm lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng 1.4 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế: - Khu vực mậu dịch tự (Free trade area): Là hình thức liên kết kinh tế mà thành vien thỏa thuận thống số vấn đề nhằm mục đích tự hóa bn bán mặt hàng Trên giới có nhiều khu vực mậu dịch tự như: khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội thương mại tự Mỹ Latinh (LAFTA)… Hiện nay, Việt Nam thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Liên minh thuế quan hay đồng minh thuế quan (Custom Union): Là liên minh quốc tế nhằm tăng cường mức độ hợp tác nước thành viên thông qua việc xóa bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác, thiết lập biểu thuế quan chung khối với quốc gia liên minh Hiện Việt Nam thực FTA với Liên Minh thuế quan Nga - Bê-la-rút - Ka-dắc-xtan… - Thị trường chung (Common Market): Là liên minh cao liên minh thuế quan, nước thành viên áp dụng biện pháp tương tự Liên minh thuế quan cho phép tư lực lượng lao động tự di chuyển nước thành viên thông qua bước hình thành thị trường chung thống Việt Nam tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Là hình thức liên kết tiến tới thành lập Liên minh kinh tế có nhiều nước tham gia với số đặc trưng như: Xây dựng sách thương mại chung, hình thành đồng tiền chung thống nhất, thống sách lưu thơng tiền tệ, xây dựng hệ thống ngân hành chung, xây dựng hệ thông tài chính, tiền tệ, tín dụng chung… - Liên minh kinh tế (Economic Union): Là hình thức liên kết cao nhất, dịi hỏi quốc gia thành viên khơng áp dụng chun sách thương mại, di chyển yếu tố sản xuất, sách tiền tệ mà cịn phối hợp sách kinh tế cách toàn diện Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại quốc tế WTO PHẦN 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 2.1 Tính tất yếu khách quan Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội chế kinh tế thị trường, q trình tồn cầu hóa kinh tế tất yếu khách quan, có tác động hầu giới mức độ khác Hội nhập kinh tế quốc tế xem yếu tố quan trọng để tạo động lực phát triển cho quốc gia, khu vực cộng đồng quốc tế Kể nước có kinh tế mạnh Hoa Kỳ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc nước phát triển Việt Nam cố gắng tìm kiếm giải pháp để tiếp cận, hội nhập kinh tế theo hướng tồn cầu hố Trong xu tồn cầu hóa nay, nước phát triển ln có lợi lực lượng vật chất kinh nghiệm quản lí Cịn nước phát triển có kinh tế cịn nhiều yếu kém, dễ bị thua thiệt Là nước nghèo giới, sau nhiều năm liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu bước vào thực tiễn chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường, điều kiện tự nhiên xã hội có nhiều thử thách khắc nghiệt Từ kinh tế tự túc, tự cấp nghèo nàn, lạc hậu, bắt đầu mở cửa, tiếp xúc trực diện với thị trường rộng lớn - nơi có nhiều quan hệ kinh tế quốc tế cạnh tranh khốc liệt, có nhiều quốc gia, tập đồn kinh tế tư giàu mạnh ln gây sức ép, muốn thao túng kinh tế, tài giới Song, đứng trước xu phát triển tất yếu, phận cộng đồng quốc tế, Việt Nam nhiều quốc gia khước từ hội nhập Đó khơng xu tất yếu mà cịn thời thuận lợi cho nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, cải thiện đời sống kinh tế, trị, văn hóa, tinh thần Việc mở rộng quan hệ quốc tế với nước ngoài, thu hút nguồn vốn, khoa học công nghệ thực nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Là nước vừa lên từ kinh tế lạc hậu, yếu kém, mà yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nguồn vốn lớn trình độ khoa học cơng nghệ đại Do đó, hợp tác với nước ngồi cách lựa chọn đắn để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến tới trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 theo chủ trương Đảng Đồng thời, thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, thay đổi cấu tổng sản phẩm xã hội, đa dạng loại hình ngành nghề, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày lớn nhân dân, đẩy mạnh xuất khẩu, chứng tỏ vị nước ta trường quốc tế Quá trình hợp tác quốc tế cịn góp phần ổn định trị - xã hội Về mặt trị, xu hồ bình xu chung toàn nhân loại ngày Một Thế giới hồ bình tạo điều kiện thuận lợi mặt trị cho quốc gia cộng đồng quốc tế, tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Về mặt xã hội, ảnh hưởng lớn trình phát triển kinh tế nước ta lực lượng lao động Nước ta nước nông nghiệp, đông dân, lực lượng lao động dồi chưa sử dụng hiệu Quá trình hợp tác quốc tế tạo ngành nghề mới, thu hút lực lượng lao động, hạn chế nạn thất nghiệp Từ hạn chế nhiều tệ nạn xã hội, ổn định tình hình trị nước Như nói, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu cho phát triển đất nước 2.2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trình bước tiến hành tự hoá hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường tham gia vào tổ chức/thể chế kinh tế khu vực giới Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 168 quốc gia thuộc tất châu lục, bao gồm tất nước trung tâm trị lớn giới Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ Đồng thời, Việt Nam có quan hệ thương mại với 165 nước vùng lãnh thổ Trong mối quan hệ hợp tác kinh tế bật như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Bước phát triển có tính đột phá q trình hội nhập kinh tế quốc tế việc thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 tham gia Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Từ đến nay, Việt Nam nước ASEAN tham gia vào chế liên kết ASEAN lĩnh vực dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cơng nghệ thơng tin…Việt Nam cam kết thực kí kết hiệp định thương mại hàng hóa khn khổ ASEAN: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN(ATIGA), Hiệp định khung ASEAN thương mại dịch vụ (AFAS), Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN(ACIA) Từ đầu năm 2002, Việt Nam nước ASEAN tiến hành đàm phán với Trung Quốc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc Tháng 11/2002, nước ASEAN Trung Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác kinh tế hai bên, quy định nguyên tác Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc hoàn thành vào năm 2010 Trung Quốc ASEAN-6, năm 2015 ASEAN-4 Bắt đầu từ năm 2003, hai bên đàm phán cụ thể hoá nguyên tắc thành quy định để thực Khu vực mậu dịch tự Tháng 9/2002, Brunei, Việ Nam nước ASEAN CER (Úc Niudilân) ký Tuyên bố chung thiết lập đối tác kinh tế gần gũi (CEP) hai bên đàm phán cụ thể hoá cam kết Tại Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản Campuchia đầu tháng 11/2002, nhà lãnh đạo ASEAN Nhật Bản trí thiết lập Đối tác kinh tế tồn diện, bao gồm Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Nhật Bản Bên cạnh việc tham gia liên kết kinh tế song phương đa phương nêu trên, năm qua, Việt Nam đồng thời tham gia vào liên kết kinh tế tiểu vùng Lưu vực song Mêkông mở rộng (GMS), Hành lang Đông Tây (WEC), Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia… Gia nhập ASEAN bối cảnh khác biệt Việt Nam thành viên cũ lớn, kinh tế, với linh hoạt, mềm dẻo Việt Nam khẳng định vai trị quan trọng hiệp hội Hoa Kỳ Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ kết thúc chiến tranh, Hoa Kỳ tuyên bố thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng năm 1995 Ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam trở nên sâu đa dạng năm bình thường hóa trị Hai nước thường xun mở rộng trao đổi trị, đối thoại nhân quyền an ninh khu vực Việ Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng năm 2000, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001 Tháng 11 năm 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam ASEM ASEM (Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu) diễn đàn đối thoại hợp tác khơng thức, sáng lập vào năm 1996 với thành viên ban đầu bao gồm 15 nước, Việt Nam nước thành viên sáng lập ASEM Về lĩnh vực kinh tế, Việt Nam cử đoàn tham gia tất hội nghị cấp Bộ trưởng ngành kinh tế tài chính, họp quan chức cao cấp Thương mại Đầu tư khuôn khổ ASEM Đặc biệt, Việt Nam đăng cai Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế (EMM) ASEM lần thứ ba Hà Nội tháng 9/2001 Các chương trình, hoạt động cụ thể ASEM: • Việt Nam tham gia xây dựng triển khai “Kế hoạch Hành động Xúc tiến đầu tư” (IPAP), “Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại” (TFAP) • Cử người tham gia Nhóm chun gia đầu tư (IEG), Nhóm đặc trách ASEM quan hệ đối tác kinh tế chặt chẽ • Đặc biệt, với vai trò điều phối viên kinh tế châu Á từ năm 2000, Việt Nam có đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEM, nước đánh giá cao • Trong khn khổ TFAP, Việt Nam thành viên ASEM xây dựng Danh sách rào cản chung thương mại lĩnh vực ưu tiên ban đầu TFAP số rào cản chung khác • Trong khn khổ IPAP, Việt Nam tham gia mạng Thông tin đầu tư ASEM, cung cấp thơng tin cập nhật tình hình đầu tư nước ngồi, văn pháp qui, sách dự án đầu tư nước Việt Nam, chương trình khuyến khích xúc tiến đầu tư dự án kêu gọi đầu tư nước ngồi vào Việt Nam • Trong lĩnh vực tài chính, Việt Nam tham gia đóng góp từ Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEM.Việt Nam tích cực trao đổi tài chính, tham gia hầu hết chương trình hợp tác hợp tác chống rửa tiền, trao đổi kinh nghiệm quản lý nợ công Thiết thực hợp tác tài Việt Nam tận dụng Quỹ Tín thác ASEM (AFT) cho tiến trình cải cách hệ thống tài chính-ngân hàng hệ thống an sinh xã hội • Trong lĩnh vực giao thơng vận tải, bật tham gia Việt Nam sáng kiến “Hội thảo ASEM tuyến đường sắt tơ lụa Á-Âu (thông qua Hội nghị FMM 6, Ailen, tháng 4/2004), Việt Nam đồng tác giả với Hàn Quốc số nước ASEM khác Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Tại Hội nghị ngoại trưởng APEC ngày 14,15/11/1998 ( Kualalumpur, Malaysia) Việt Nam kết nạp vào làm thành viên thức APEC Việc gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương APEC có nhiều tác động tới kinh tế Việt Nam: - APEC khu vực đầu tư trực tiếp lớn vào Việt Nam, khu vực có lượng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam, Nhật Bản nước có số vốn lớn tất nước tổ chức giới Hạ tầng sở Việt Nam cải thiện đáng kể phần quan trọng nhờ vào nguồn vốn - Xuất Việt Nam vào nước APEC chiếm tỉ trọng lớn khu vực giới - Nhập Việt Nam từ quốc gia thành viên APEC chiếm tỉ trọng lớn so với khu vực khác Trong q trình tham gia APEC, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư vào trình tự hóa thtương mại APEC Đặc biệt, việc tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 14 vào năm 2006 chứng cho thấy đóng góp to lớn Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khẳng định lực nâng cao vị Việ Nam trường quốc tế - Tổ chức thương mại giới WTO Tháng 6/1994: Việt Nam công nhận quan sát viên GATT Ngày 4/1/1995: WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam - Ngày 30/1/1995: Ban Công tác việc gia nhập WTO Việt Nam thành lập Ngày 26/8/1996 : Việt Nam nộp Bị vong lục Chế độ Ngoại thương Từ 7/1998 đến 7/2006 : Việt Nam tiến hành đàm phán đa phương thực Hiệp định WTO đàm phán song phương mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ Ngày 7/11/2006, Việt Nam kết nạp vào WTO Ngày 11/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 151 WTO Việt Nam có quan hệ thương mại với 150 quốc gia vùng lãnh thổ, đánh dấu hội nhập toàn diện đầy đủ Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Việt Nam nước trở thành thành viên WTO phải kí kết phê chuẩn hiệp định: • Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) General Agreement of Tariffs and Trade • Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) General Agreement on Trade in Services • Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Trade-related aspects of intellectual property Rights • Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS) The Agreement on Trade-Related Investment Measures • Hiệp định Nơng nghiệp (AoA) Agreement on Agriculture • Hiệp định Hàng Dệt may (ATC) Agreement on Textiles and Clothing • Hiệp định Chống bán Phá giá (ADP) Agreement on Anti Dumping • Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng(SCM) Agreement on Subsidies and Countervailing Measures • Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập (ILP) Agreement on Import Licensing Procedures • Hiệp định Rào cản Kĩ thuật Thương mại (TBT) Agreement on Technical Barries to Trade Sau Việt Nam gia nhập WTO đạt nhiều kết bật kinh tế Ngoài ra,vị Việt Nam thị trường quốc tế quan hệ với đối tác quan trọng nâng lên rõ rệt Nếu không tham gia WTO, khó đạt quan hệ mở rộng với đối tác quan trọng (Nguồn: Tổng cục thống kê) Theo liệu Bộ Tài chính, năm gần nợ nước so với GDP Việt Nam tăng nhanh, từ 31,4% năm 2006 lên 41,5% năm 2011 (ở mức 1.042 nghìn tỷ đồng, khoảng 50 tỷ USD) Trong cấu nợ công Việt Nam, nợ nước ngồi chiếm tới 30%, thế, nợ nước ngồi tăng kéo theo tổng nợ cơng tăng lên Khi mức độ nợ nước tăng nhanh, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng nợ cơng có nguy lan rộng châu Âu, cộng với kinh tế nước gặp khó khăn, việc đáng lo ngại Hơn nữa, để bù đắp thâm hụt ngân sách, điều kiện vay nợ nước bị thu hẹp kinh tế gặp khó khăn, nhiều khả phần nợ nước ngồi tăng lên Bên cạnh đó, tỷ lệ giải ngân cịn thấp: Theo Bộ Tài chính, cấu nợ Việt Nam chủ yếu nợ vay dài hạn với lãi suất ưu đãi, đó: vay ODA chiếm 75% tổng số nợ, vay ưu đãi khác chiếm 19% vay thương mại chiếm 7% Phần lớn khoản vay nước ngồi Chính phủ khoản vay có thời gian dài, từ 20-40 năm, thời gian ân hạn từ 5-10 năm, lãi suất khoảng từ 0,75%-2,5%/năm Điển hình khoản vay WB có thời hạn 40 năm, có 10 năm ân hạn, mức lãi suất 0,75%/năm; Các khoản vay ADB có thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn, lãi suất 1%/năm; Các khoản vay Nhật Bản có thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn mức lãi suất khoảng từ đến 2%/năm) Tuy có ưu đãi tỷ lệ giải ngân cịn thấp: Tính đến cuối năm 2011, mức giải ngân chiếm khoảng 47% tổng số vốn cam kết, hiệu đầu tư không cao Điều khiến cho gánh nặng nợ nần ngày tăng lên Nếu khơng có giải pháp kịp thời kinh tế dễ lâm vào khủng hoảng trầm trọng, ví dụ điển khủng hoảng nợ công Châu Âu Khơng có vậy, phụ thuộc kinh tế thể kinh tế Việt Nam dễ chịu tác động trước biến chuyển khôn lường kinh tế giới Biến động giá xăng dầu Việt Nam tháng đầu năm 2012 (Nguồn: taichinhvietnam.com) Ví dụ giá xăng dầu: Do phần lớn xăng dầu Việt Nam nhập (khoảng 70%) nên giá xăn dầu nước dễ thay đổi theo chuyển biến giới Hiện giá xăng dầu giới nước tăng nhanh, liên tục lập “những đỉnh cao mới”, nguyên nhân như: Một số "điểm nóng" trị lại nơi cung cấp dầu cho giới, khiến nguồn cung dầu mỏ bất ổn chiến tranh Mỹ Iraq, xung đột Thổ Nhĩ Kỳ Iraq Những yếu tố làm cho nguồn cung từ Trung Đông - khu vực quan trọng cung cấp dầu thô cho giới - bấp bênh Điều dẫn tới giá xăng dầu nước lien tục tăng giảm bất thường, gây nhiều khó khăn sản xuất đời sống người dân Ba là, trình hội nhập kinh tế, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải cơng nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường 10 năm tới, kinh tế nước ta có hội quan trọng mặt kinh tế Đó dịch chuyển công nghiệp kinh tế từ thị trường, kinh tế khác vào Việt Nam nhằm khai thác thị trường lên nước ta Sự dịch chuyển gọi hiệu ứng đàn sếu Cơ hội chuyển giao công nghệ kỹ thuật lớn, thách thức kèm không quản lý chặt chẽ rơi vào tình trạng nhập công nghệ bẩn nước Việc phát triển nhanh ngành thép nước ta thời gian qua ví dụ điển hình Cơng nghệ không khiến chúng nhiều tài nguyên lượng, tạo giá trị gia tăng nâng cao trình độ người lao động mà cịn gây ô nhiễm môi trường nặng nề Cần tranh thủ hội để thu hút kinh tế phát triển đầu tư vào nước ta nguồn lực tài mới, cơng nghệ nguồn Cần định dạng rõ yếu tố mà bối cảnh hội nhập tạo hội kèm theo thách thức, yếu tố gây hại nguy hiểm để có sách đón nhận, sàng lọc kiên loại trừ cách khoa học hiệu 2.4.2 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội Sau giai đoạn khởi đầu chủ yếu hội nhập sơ khai trị-an ninh, từ cuối thập niên 1970 trở đi, ASEAN bắt đầu triển khai hợp tác kinh tế từ gần thập niên 1990, ASEAN thực bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế Hội nhập văn hóa-xã hội phải đợi đến ASEAN thơng qua Hiến chương năm 2008 triển khai Do trình hội nhập quốc tế Việt Nam theo hướng phát triển Một là, lĩnh vực xã hội, trình hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đôi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến cơng xã hội Sở dĩ lợi ích tồn cầu hố phân phối cách khơng đồng đều, nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Trong phạm vi quốc gia vậy, phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy thất nghiệp phân hoá giàu nghèo tăng lên mạnh mẽ Sức ép toàn diện nước ta thực cam kết với WTO đè nặng lên khu vực nơng nghiệp nơi có tới gần 70% dân số lực lượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế lớn sức cạnh tranh hàng hóa, chưa phù hợp nhiều sách Hai là, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Q trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nước ta trước nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc Chưa văn hoá nhân loại lại đứng trước nghịch lý phức tạp kỷ nguyên toàn cầu hố nay: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hố nghiêm trọng Ba là, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… 2.4.3 Trong lĩnh vực trị Thơng thường hội nhập trị bước sau sở nước liên quan đạt đến trình độ hội nhập kinh tế văn hóa-xã hội cao.Tuy nhiên, bối cảnh định, hội nhập lĩnh vực trị trước bước để mở đường thúc đẩy hội nhập lĩnh vực khác Trong suốt thập kỷ đầu tồn tại, ASEAN chủ yếu chế hợp tác khu vực trịngoại giao nhằm đối phó với thách thức an ninh quốc gia thành viên Do bước phát triển Hội nhập Việt Nam theo chiều hướng gặp phải thách thức điển hình: Một là, hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước đặc biệt với nước Đảng Việt Nam (theo quan niện truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định trị nước phát triển Ví dụ cụ thể: Cơng nghiệp hỗ trợ móc xích đưa cơng nghiệp kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế tồn cầu Đó hội nhập thượng nguồn hội nhập hạ nguồn Tham gia vào sản xuất chi tiết linh kiện, cung cấp cho tập đồn đa quốc gia khơng hội nhập kinh tế mà bảo đảm cho phát triển bền vững an ninh độc lập, tự chủ quốc gia Đây thách thức trị mà Việt Nam phải có phương án giải mở rộng phát triển hội nhập Kinh tế quốc tế Hai là, trình hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống (an ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố ) Hội nhập quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc nước tăng lên Ba là, lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đối diện trước thách thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, lựa chọn định hướng trị, vai trò nhà nước Đã xuất mưu đồ lấy phụ thuộc lẫn nước để hạ thấp chủ quyền quốc gia; lấy thị trường khơng biên giới để phủ nhận tính bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; lấy thiết chế quốc tế làm mơ hình siêu nhà nước đứng nhà nước quốc gia, áp đặt giá trị dân chủ nhân quyền phương Tây quan hệ quốc tế, đưa thuyết "nhân quyền cao chủ quyền" Hội nhập quốc tế nước ta rõ ràng tách rời đấu tranh chống "diễn biến hồ bình" lực chống đối nhiều lĩnh vực Bốn là, thách thức đặt công tác đối ngoại Các lực chống đối sức thông qua hoạt động đối ngoại để can thiệp vào công việc nội ta Chúng ta cần tiếp tục đổi mới, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm, chất lượng hiệu công tác đối ngoại quan, tổ chức người dân công tác Cụ thể: Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nước láng giềng Chủ động làm tốt công tác vận động nguồn lực nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức quốc tế, TCPCPNN Chủ động nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho bạn bè quốc tế nhân dân giới ngày hiểu đầy đủ đất nước người Việt Nam Phát huy vai trò Việt Nam diễn đàn quốc tế Tăng cường công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mưu kịp thời cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước Làm tốt công tác vận động cộng đồng người Việt Nam nước hướng Tổ quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc PHẦN 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm sách Nhà Nước Việt Nam nhằm thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói từ hội nghị Đảng VI (12/1986), Đảng đă đặt móng cho hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ta Đai hội Hội nghị trung ương phân tích sâu sắc tình hình giới từ đề chủ trương giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực tình hình, với nội dung chủ yếu đẩy lùi sách bao vây kinh tế, lập trị nước ta mở rộng quan hệ quốc tế Tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991), Nghị Đại hội khẳng định “Việt Nam muốn bạn nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”, “gắn thị truờng nước với thị truờng giới” “mở rộng, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi” Như vậy, Đại hội đề cập đến khái niệm “gắn thị truờng nước thị truờng giới” hay “đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại” để thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới Đại hội VIII (tháng 6/1996) đề Chủ trương “trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngồi; tích cực chủ động thâm nhập, mở rộng thị truờng quốc tế”; “chủ trương xây dựng kinh tế mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hướng mạnh xuất khẩu”; “điều chỉnh cấu thị truờng để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập quốc tế, xử lý đắn lợi ích ta đối tác, chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, diễn đàn, tổ chức, định chế quốc tế cách có chọn lọc với buớc thích hợp”; “tiến hành khẩn trương vững đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC, WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA” Có nói Đại hội VIII Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta thể cách rõ ràng chi tiết Điều cho thấy thay đổi chiến lược quán sách Đảng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nó cho thấy Đảng ta nhìn nhận đắn vai trị q trình hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển toàn diện chiến lược tương lai dân tộc, tạo “kim nam” cho tồn sách kinh tế đối ngoại nước ta thời kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội VIII Đại hội IX phát triển nâng cao lên tầm với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”; “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế Nghị kế thừa, cụ thể hoá triển khai đường lối Đảng đề từ truớc tới nay, đồng thời đáp ứng kịp thời đòi hỏi khách quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nghị khẳng định “chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ trình độ quản lý nhằm khai thác tối đa lợi so sánh quốc gia nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nhằm đáp ứng địi hỏi cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, đồng thời Nghị đưa quan điểm đạo cho trình hội nhập là: • Qn triệt Chủ trương xác định Đại hội IX; • Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân; trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, tồn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; • Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần tỉnh táo, khơn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tuợng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng; • Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị truờng; • Kết hợp chặt chẽ q trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cuờng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ "diễn biến hịa bình" nước ta Trong giai đoan nay, đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển bối cảnh khu vực quốc tế có nhiều thay đổi Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương trình Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Để thực chủ trương này, phải quán triệt quan điểm “xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng” định hướng “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; tạo mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước” nêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 Có thấy , từ đất nước đổi (từ 1986 tới nay) , Đảng Chính phủ đề quan điểm sách đắn phù hợp với thực tiễn nước ta việc mở rộng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Một Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế trí thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hồ với thực tiến cơng xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải với bảo vệ cải thiện môi trường Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Phải đặc biệt quan tâm giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững Chi tiết động thái từ Chính phủ: Thứ nhất: Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thơng Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại đột phá chiến lược, yếu tố quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Tập trung rà sốt hồn chỉnh quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng nước vùng, giao thông, thủy điện, thủy lợi, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường Nhà nước tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng đường đường sắt cao tốc Bắc - Nam, số cảng biển cảng hàng không đạt đẳng cấp quốc tế, hạ tầng đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Bằng hình thức đầu tư, khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể đầu tư nước tham gia phát triển kết cấu hạ tầng Từng bước hình thành đồng trục giao thông Bắc Nam, trục hành lang Đông - Tây bảo đảm liên kết phương thức vận tải; xây dựng tuyến đường đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế Phát triển đồng bước đại hóa hệ thống thuỷ lợi, trọng xây dựng củng cố hệ thống đê biển, đê sông, trạm bơm, công trình ngăn mặn xả lũ Phát triển nhanh nguồn điện hoàn chỉnh hệ thống lưới điện, đôi với sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng, bảo đảm cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển Hiện đại hố ngành thơng tin - truyền thơng hạ tầng công nghệ thông tin Phát triển hệ thống cung cấp nước hợp vệ sinh cho đô thị, khu công nghiệp dân cư nông thôn Giải vấn đề thoát nước xử lý nước thải đô thị Thứ hai: Phát triển hài hồ, bền vững vùng, xây dựng thị nơng thơn Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến vùng khác; đồng thời, tạo điều kiện phát triển nhanh khu vực cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, Tây Nam, Tây Nguyên, Tây Bắc phía tây tỉnh miền Trung Lựa chọn số địa bàn có lợi vượt trội, ven biển để hình thành số khu kinh tế làm đầu tàu phát triển Việc thực định hướng phát triển phải gắn với giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng để bảo đảm phát triển bền vững Vùng đồng bằng: Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung sở tổ chức lại sản xuất nông nghiệp áp dụng tiến kỹ thuật Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hoá lớn, đẩy mạnh thâm canh sản xuất lúa Hiện đại hố cơng nghiệp bảo quản chế biến Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp Phát triển khu cơng nghiệp, cụm, nhóm sản phẩm cơng nghiệp dịch vụ công nghệ cao, tiết kiệm đất gắn với thị lớn để hình thành trung tâm kinh tế lớn nước, có tầm cỡ khu vực, có vai trị dẫn dắt tác động lan toả đến phát triển vùng khác Vùng trung du miền núi: Phát triển mạnh sản xuất lâm nghiệp, công nghiệp, ăn chăn nuôi đại gia súc tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, trước hết nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Bảo vệ phát triển rừng Khai thác hiệu tiềm đất đai, thủy điện khoáng sản; xây dựng hồ chứa nước phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện Khuyến khích phát triển cơng nghiệp dịch vụ có nhu cầu diện tích đất lớn Phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm đường ôtô tới xã thơng suốt bốn mùa bước có đường ơtơ đến thôn, Đẩy mạnh giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Đổi tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh Chú trọng phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội khu vực biên giới, cửa Vùng biển, ven biển hải đảo: Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị tiềm biển nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lượng, đóng tầu, ximăng, chế biến thủy sản chất lượng cao Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, tạo thành trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo tiến biển, gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng cao dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải Phát triển cảng biển, dịch vụ cảng vận tải biển, sông - biển; phát triển đội tàu, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm lợi đảo Quy hoạch phát triển có hiệu nghề muối, bảo đảm nhu cầu đất nước đời sống diêm dân Phát triển thị: Đổi chế sách, nâng cao chất lượng quản lý chặt chẽ quy hoạch phát triển thị Từng bước hình thành hệ thống thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, thân thiện với môi trường gồm số thành phố lớn, nhiều thành phố vừa nhỏ liên kết phân bố hợp lý vùng; trọng phát triển đô thị miền núi, phát triển mạnh thị ven biển Phát huy vai trị trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, vai trò trung tâm vùng địa phương; tập trung vào phát triển nguồn nhân lực, phổ biến thông tin, truyền bá kiến thức, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hình thành cụm nhóm sản phẩm, tạo hiệu ứng lan tỏa nhanh, hiệu cao gắn kết sản xuất với thị trường từ trung tâm đến ngoại vi Có sách để phát triển mạnh nhà cho nhân dân, cho đối tượng sách người có thu nhập thấp Xây dựng nông thôn mới: Quy hoạch phát triển nông thôn gắn với phát triển thị bố trí điểm dân cư Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn nét đặc sắc nông thôn Việt Nam Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tạo môi trường thuận lợi để khai thác khả đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút nhiều lao động Triển khai có hiệu Chương trình đào tạo triệu lao động nông thôn năm Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách, chương trình nhà cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí hợp lý dân cư, bảo đảm an tồn vùng ngập lũ, sạt lở núi, ven sông, ven biển Hình thành phát triển hành lang, vành đai kinh tế cực tăng trưởng có ý nghĩa nước liên kết khu vực: Tạo kết nối đồng hệ thống kết cấu hạ tầng để hình thành trục kinh tế Bắc - Nam, hành lang kinh tế Đông - Tây, hành lang kinh tế xuyên Á Hình thành cụm, nhóm sản phẩm cơng nghiệp, dịch vụ, kết nối đô thị trung tâm dọc tuyến hành lang kinh tế Xây dựng trung tâm hợp tác phát triển kinh tế lớn cửa hành lang kinh tế Hai Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Kiên trì liệt thực đổi Đổi lĩnh vực trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ Đảng xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Coi việc thực mục tiêu tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu trình đổi phát triển Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng đại tiền đề quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô Tiếp tục đổi việc xây dựng thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch điều hành phát triển kinh tế theo chế thị trường, đồng thời thực tốt sách xã hội Thực hệ thống chế sách phù hợp, đặc biệt chế, sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh kinh tế Chính sách tài quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; phân phối lợi ích ngày cơng Tiếp tục hồn thiện sách hệ thống thuế, chế quản lý giá, pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, sách thu nhập, tiền lương, tiền công Thực cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỷ lệ tích luỹ hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách Tiếp tục đổi chế, sách tài doanh nghiệp nhà nước Quản lý chặt chẽ việc vay nợ trả nợ nước ngồi; giữ mức nợ Chính phủ nợ quốc gia giới hạn an toàn Tăng cường vai trò giám sát ngân sách Quốc hội hội đồng nhân dân cấp Chính sách tiền tệ phải chủ động linh hoạt thúc đẩy tăng trưởng bền vững, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Hình thành đồng khn khổ pháp lý hoạt động ngân hàng Mở rộng hình thức tốn qua ngân hàng tốn khơng dùng tiền mặt Điều hành sách lãi suất, tỷ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường Đổi sách quản lý ngoại hối, bước mở rộng phạm vi giao dịch vốn, tiến tới xoá bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện tốn lãnh thổ Việt Nam Tăng cường vai trị Ngân hàng Nhà nước việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khóa Kiện tồn cơng tác tra, giám sát hoạt động tài chính, tiền tệ Tơn trọng quyền tự kinh doanh bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế Tiếp tục đổi mạnh mẽ nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty; đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hình thành số tập đoàn kinh tế mạnh, đa sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trị chi phối; phân định rõ quyền sở hữu Nhà nước quyền kinh doanh doanh nghiệp, hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tập thể phát triển đa dạng, mở rộng quy mơ, có chế, sách hợp lý trợ giúp tổ chức kinh tế hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, mở rộng thị trường, ứng dụng công nghệ mới, tiếp cận vốn Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, doanh nghiệp cổ phần Phát triển mạnh loại hình kinh tế tư nhân Thu hút đầu tư nước ngồi có công nghệ đại, thân thiện môi trường tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước Thực Chương trình quốc gia phát triển doanh nghiệp gắn với trình cấu lại doanh nghiệp Hỗ trợ phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Tạo điều kiện để hình thành doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh thị trường Phát triển doanh nhân số lượng lực quản lý, có đạo đức trách nhiệm xã hội Tăng cường gắn bó mật thiết người lao động người sử dụng lao động Tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường Phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ theo hướng tự hoá thương mại đầu tư Phát triển thị trường tài với cấu hồn chỉnh, quy mơ tăng nhanh, phạm vi hoạt động mở rộng, vận hành an toàn, quản lý giám sát hiệu Phát triển kiểm sốt có hiệu thị trường chứng khoán Phát triển lành mạnh thị trường bất động sản, bổ sung hồn chỉnh luật pháp, sách đất đai, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển hoá đất đai thành nguồn lực quan trọng có hiệu cho phát triển, bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nước, người giao lại quyền sử dụng đất nhà đầu tư Khắc phục tình trạng sử dụng lãng phí tham nhũng đất cơng Phát triển thị trường lao động, khuyến khích hình thức giao dịch việc làm Phát triển nhanh thị trường khoa học, cơng nghệ; khuyến khích, hỗ trợ hoạt động khoa học công nghệ theo chế thị trường Ba Thực hành dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chăm lo lợi ích đáng không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội Xây dựng xã hội đồng thuận, dân chủ, kỷ cương, công bằng, văn minh Cụ thể đặt mục tiêu, đến năm 2020, số phát triển người (HDI) đạt nhóm trung bình cao giới; tốc độ tăng dân số ổn định mức 1,1%; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt bác sỹ 26 giường bệnh vạn dân[1], thực bảo hiểm y tế toàn dân; lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân - 3%/năm; phúc lợi, an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng bảo đảm Thu nhập thực tế dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập vùng nhóm dân cư Xố nhà đơn sơ, tỷ lệ nhà kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng/người Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến năm 2020, có số lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, đại Số sinh viên đạt 450 vạn dân Bốn Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao đồng thời hồn thiện quan hệ sản xuất thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phải tháo gỡ cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển Phát triển nhanh, hài hoà thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Phải tăng cường tiềm lực nâng cao hiệu kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo mơi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nịng cốt hợp tác xã Khuyến khích phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu doanh nghiệp cổ phần để loại hình kinh tế trở thành phổ biến kinh tế, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh sở hữu Tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh, trở thành động lực kinh tế Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển theo quy hoạch Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh ngày thị trường Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý phân phối, bảo đảm cơng lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp Nơng nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5-3%/năm Thực hành tiết kiệm dụng nguồn lực Tỷ lệ thị hố đạt 45% Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Năm Phải xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu Phát triển lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường nước, mở rộng thị trường ngồi nước, góp phần bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế Trong hội nhập quốc tế, phải ln chủ động thích ứng với thay đổi tình hình, bảo đảm hiệu lợi ích quốc gia ... CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Tổng quan kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Vai trò hội nhập kinh. .. trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.3 Cơ hội VN hội nhập kinh tế quốc tế • Kinh tế • Văn hóa xã hội • Chính trị 2.4 Thách thức VN hội nhập kinh tế quốc tế • Kinh tế • Văn hóa xã hội • Chính... 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm - Kinh tế quốc tế bao gồm chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế • Chủ thể kinh tế quốc tế bao gồm kinh tế quốc gia vùng lãnh