Báo cáo tiểu luận kinh tế chính trị Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

18 389 0
Báo cáo tiểu luận kinh tế chính trị Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Ngày 4-1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. -Ngày 31-1-1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) của Việt Nam được thành lập với chủ tịch là ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy tại WTO. -Ngày 24-8-1995: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại” và gửi tới Ban thư ký WTO. -Năm 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ. -Từ năm 1998 đến 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóa các chính sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-2000. Kết thúc 4 phiên họp, Ban công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường. -Đầu năm 2002: Việt Nam gửi bản thuế quan và dịch vụ tới WTO. -Từ năm 2002 đến 2006: Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán, phải kể đến 2 mốc quan trọng: +Tháng 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn nhất +Tháng 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối cùng trong 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương. -Ngày 26-10-2006: Hoàn tất phiên đàm phán đa phương tốt đẹp, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006. -Từ tháng 7 đến 11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chính thức kết nạp Việt Nam vào WTO. -Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày … tháng … năm … Ths Trần Nguyễn Minh Ái LỜI CẢM ƠN Mặc dù đề tài không dễ để nghiên cứu với trợ giúp giảng viên, giáo viên hướng dẫn, tổng hợp tài liệu từ kho sách báo thư viện nỗ lực tập thể nhóm, giúp chúng em hồn thành tiểu luận Tập thể nhóm xin chân thành cảm ơn: • Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện học tập tốt với sở vật chất, trang thiết bị đại giúp trình nghiên cứu làm tiểu luận dễ dàng • Các cán quản lí thư viện tạo điều kiện tốt cho chúng em vào tham khảo tài liệu, tìm kiếm thơng tin từ sách báo, từ hệ thống Internet • Đặc biệt giảng viên: Ths Trần Nguyễn Minh Ái hướng dẫn cặn kẽ cho chúng em phương thức thực tiểu luận Đồng thời nhóm viên chúng tiểu luận chínhMinh nhóm Nhómsinh T.O.P - mơn Kinh em tế vĩxin mơ cam kết bàiGVHD: Ths Trầndo Nguyễn Ái thực hiện, tham khảo, không chép nguyên văn tiểu luận cá nhân tập thể tác giả khác Nhóm hồn tồn chịu trách nhiệm tiểu luận song với giúp đỡ tận tình thầy nhóm chúng em hồn thành tiểu luận Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Nhóm thực hiện: NHĨM T.O.P Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” Nhóm T.O.P - mơn Kinh tế vĩ mô MỤC LỤC GVHD: Ths Trần Nguyễn Minh Ái Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” Nhóm T.O.P - mơn Kinh tế vĩ mô GVHD: Ths Trần Nguyễn Minh Ái N LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI gày nay, xu tồn cầu hóa bao trùm giới Khi tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu hướng khách quan yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trở nên cấp bách Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, buộc nước phải thực chiến lược mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ thời cơ, phát huy lợi vượt qua thách thức phát triển nhanh kinh tế quốc gia mình, đóng góp chung vào tăng trưởng kinh tế khu vực toàn cầu Đối với nước phát triển (trong có Việt nam) gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy tối ưu lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Trong bối cảnh giới nay, WTO sân chơi thương mại toàn cầu xu chung thời đại Xuất phát từ vai trị vị trí quan trọng WTO thương mại toàn cầu, việc gia nhập tổ chức mang lại cho hội to lớn như: tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, tăng khả thu hút vốn, công nghệ học hỏi kỹ quản lý nước Mặt khác để tận dụng hội phải phát huy lợi cao đất nước phục vụ cho q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ nhận định đồng thời đánh giá trình vận dụng từ mơn học Kinh tế vĩ mơ, nhóm chúng em chọn đề tài: “Những hội thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích: Trên sở phân tích lợi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại WTO, đề tài rút giải pháp để phát huy lợi kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giói WTO Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” Nhiệm vụ: TừNhóm kiến- mơn thứcKinh đạt để có khả năngThs phân tích, đánh Minh giá T.O.P tế vĩ mô GVHD: Trần Nguyễn Ái vấn đề liên quan cách xác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề cương tiểu luận vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để có nhìn cụ thể bao quát nhất: khái quát chung tổ chức thương mại giới, nêu cần thiết phải nhập tổ chức thương mại giới Để đảm bảo tính xác, khách quan tính phù hợp tiểu luận, nhóm sinh viên chúng em khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tài liệu, chọn lọc thông tin từ báo, đài, Internet… thực tiễn Nhóm tham khảo ý kiến hướng dẫn từ cô Trần Nguyễn Minh Ái thông qua buổi thảo luận thành viên nhóm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: số vấn đề lý luận tổ chức thương mại giới, sâu nghiên cứu lợi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế Việt Nam góc độ lợi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hệ thống hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO, từ đưa giải pháp để Việt Nam phát huy lợi Với đóng góp trên, đề cương hy vọng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu vận dụng vào trường Cao đẳng Đại học Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” Nhóm T.O.P - mơn Kinh tếNỘI vĩ mô PHẦN DUNG GVHD: Ths Trần Nguyễn Minh Ái Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1 Khái quát thơng tin lịch sử hình thành WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới thành lập dựa kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết - Ngày thành lập: 01/01/1995 Sáng lập bởi: Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994) Trụ sở: Geneva, Thụy Sĩ Thành viên: 153 (tính đến 23/06/2008), chiếm 97% thương mại tồn cầu - khoảng 30 quốc gia khác trình đàm phán gia nhập Ngân quỹ: 189 triệu franc Thụy Sĩ (năm 2009) Người đứng đầu: Tổng Giám đốc Pascal Lamy Website: http://www.wto.org/ 1.2 Mục tiêu chức  Mục tiêu: Với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, WTO thừa nhận mục tiêu GATT có mục tiêu sau: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới phục vụ cho - phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế; bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển hưởng - lợi ích thực chất từ tăng trưởng thương mại quốc tế Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên, đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động đối thiểu  Chức năng:  Quản lý việc thực hiệp định WTO  Diễn đàn đàm phán thương mại  Giải tranh chấp thương mại Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO”  Giám sát sách- thương mại Nhóm T.O.P mơn Kinh tế vĩ mơcác quốc giaGVHD: Ths Trần Nguyễn Minh Ái  Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện cho nước phát triển  Hợp tác với tổ chức quốc tế khác Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 2.1 Thời gian chuẩn bị Đảng Cộng sản Việt Nam với chất cách mạng tư trị nhạy bén khởi xướng tiến hành công đổi cách toàn diện sâu sắc lĩnh vực, đổi chế quản lý, cấu kinh tế, quan hệ kinh tế đối ngoại cải cách hành quốc gia Chính điều khơng đảm bảo phát huy nội lực đất nước, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân mà tạo tiền đề bên - nhân tố định cho tiến trình hội nhập với bên Việt Nam phát triển mạnh quan hệ toàn diện mở cửa buôn bán biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia; gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), tham gia Hiệp định mậu dịch tự ASEAN; Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); sáng lập viên Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) Cùng với nước ASEAN ký Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Úc New Zealand Ký hiệp định thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) Đây bước quan trọng, “cọ xát” bước tiến trình hội nhập Nhận thức tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, năm 1995 Việt Nam nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới kiên trì đàm phán cải tổ để gia nhập tổ chức 2.2 Mốc thời gian đánh dấu VN bước vào WTO - Ngày 4-1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO - Ngày 31-1-1995: Ban xem xét công tác gia nhập (WP) Việt Nam thành lập với chủ tịch ông Eirik Glenne, đại sứ Na Uy WTO - Ngày 24-8-1995: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” gửi tới Ban thư ký WTO - Năm 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ - Từ năm 1998 đến 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Công tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường - Đầu năm 2002: Việt Nam gửi thuế quan dịch vụ tới WTO Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” - Từ nămNhóm 2002T.O.P đến 2006: Bắt đầu phán song phương với Minh Ái số - môn Kinh tế vĩ tiến mô hành đàmGVHD: Ths Trần Nguyễn thành viên có yêu cầu đàm phán, phải kể đến mốc quan trọng: + Tháng 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn + Tháng 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương - Ngày 26-10-2006: Hoàn tất phiên đàm phán đa phương tốt đẹp, Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 - Từ tháng đến 11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO - Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 3.1 Cơ hội 3.1.1 đ/v phủ Một là: gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ không bị phân biệt đối xử, mở rộng thị trường tiêu thụ Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Ba là: gia nhập WTO, Việt Nam tiếp cận tiếp nhận nguồn nhân lực, vật lực lớn từ nước phát triển thành viên WTO Bốn là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, tn thủ quy chế WTO với tiêu chí tự hóa thương mại, kiên xóa bỏ rào cản bất hợp lý thương mại quốc tế, góp phần làm máy Nhà nước, nâng cao hiệu thực sách kinh tế Chính phủ Việc gia nhập WTO, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách Việt Nam đồng hơn, có hiệu Năm là: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO nâng cao vị ta trường quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam triển khai có hiệu đường lối đối ngoại 3.1.2 đ/v doanh nghiệp Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” Vì doanhNhóm nghiệp trung hộimơnhập, nên địiGVHD: hỏi cácThs doanh T.O.P - môntâm Kinh tế vĩ Trầnnghiệp Nguyễnphải Minhchủ Ái động vươn lên, có chiến lược phát triển sản phẩm, mạnh dạn đầu tư đổi công nghệ, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để mở rộng thị trường quốc tế chiếm lĩnh thị trường nước, với hỗ trợ cần thiết Chính phủ Những hội mà doanh nghiệp Việt Nam có được:  Mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất từ hưởng tính lợi ích kinh tế nhờ quy mơ Các doanh nghiệp hàng hóa ta không bị phân biệt đối xử so với nước khác theo điều kiện đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) Thí dụ, ngành dệt may Việt Nam có chiến lược tǎng tốc, Hiệp định dệt may (ATC) đến ngày 1-12005 hết hạn Khi Việt Nam gia nhập WTO, thành viên WTO phải bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam Do đó, ta có nhiều hội đẩy mạnh lượng hàng xuất sang thị trường quốc tế  Giảm chi phí xuất gắn với việc phân bổ hạn ngạch, từ làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất Trở lại thí dụ ngành dệt may nói trên, theo tính tốn, việc phân bổ hạn ngạch dệt may theo Hiệp định ATC làm tăng chi phí xuất cho doanh nghiệp, chi phí chiếm tỷ trọng đáng kể tổng chi phí xuất nước ta Như vậy, gia nhập WTO, với việc thành viên WTO phải bỏ hạn ngạch Việt Nam, hàng dệt may xuất Việt Nam có điều kiện giảm giá xuất khơng phí việc cấp hạn ngạch gây  Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi thủ tục xuất khẩu, từ tăng kim ngạch xuất Cơ chế hạn ngạch làm nảy sinh vấn đề xã hội nạn tham nhũng, tiêu cực sách nhiễu doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có lực sản xuất chất lượng hàng hóa tốt lại khơng có hội xuất khơng có hạn ngạch Việc xóa bỏ hạn ngạch nước WTO Việt Nam góp phần giải dứt điểm tình trạng này, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng việc xuất góp phần nâng cao uy tín chất lượng thị trường giới  Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” Tư cách thành viênT.O.P WTO- môn mơi GVHD: trường Ths kinhTrần doanh thuậnMinh lợi, Nhóm Kinhchứng tế vĩ mơ Nguyễn Ái nhờ đó, thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực xuất khu vực sản xuất cho thị trường nội địa 3.1.3 đ/v người dân Gia nhập WTO đòi hỏi phải sửa đổi nhiều luật lệ không phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thể chế minh bạch hơn, tăng thêm lòng tin nhân dân vào đường lối Đảng quản lý nhà nước sở huy động sức mạnh trị nhân dân vào xây dựng quốc phịng tồn dân Gia nhập WTO đòi hỏi tổ chức, người phải thay đổi nếp nghĩ, cách làm cũ kỹ, lạc hậu, không phù hợp với giới văn minh, nhờ làm cho người Việt Nam động hơn, có tác phong cơng nghiệp hơn, chun nghiệp lĩnh vực đời sống xã hội  Đối với người lao động: Khi Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, trước hết vị Việt Nam nâng cao trường quốc tế Việt Nam có hội mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất mặt hàng có tiềm năng, đặc biệt lĩnh vực hàng nông sản dệt may Nông dân tiếp cận với thị trường thơng qua sản phẩm hàng hóa khoa học công nghệ thông tin giới Với công tác truyền thông khuyến nông, người nông dân chủ động hơn, gắn bó với khoa học kĩ thuật, hiểu rộng tồn diện q trình sản xuất, bảo quản, chế biến, thị trường tiêu thụ nông sản theo chuẩn WTO… Người dân có điều kiện làm quen với nhiều tri thức mới, trình độ họ nâng lên, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động, giảm bớt nạn thất nghiệp Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế, bước chuyển lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp dịch vụ dẫn đến cấu việc làm cấu lao động thay đổi tương ứng, từ làm tăng di chuyển lao động nước, vùng miền, ngành nghề…, từ tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm bớt nạn thất nghiệp, tiết kiệm chi phí lao động Tạo khn khổ pháp lí ổn định, lâu dài, minh bạch cơng khai, điều tạo hội cho lao động Việt Nam thay đổi tư làm ăn theo lối đại, góp phần xố đói giảm nghèo  Đối với người tiêu dùng: Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hàng hóa nước thâm nhập thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 10 giảm giá thành nâng cao sức -cạnh tranhtếnhằm phát triển khiến Nhóm T.O.P mơn Kinh vĩ mơ tồn GVHD: Ths Điều Trần Nguyễn Minhcho Ái người tiêu dùng nước hưởng lợi nhiều trước Tự hóa lĩnh vực bán lẻ với trọng tâm tập trung nhiều vào yêu cầu minh bạch hóa cho cửa hàng lớn mang lại hiệu cho ngành tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng Nhiều tập đoàn bán lẻ giới đặt chân đến Việt Nam mang theo thương hiệu tiếng giới, tạo nguồn cung hàng hóa phong phú, đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm người dân Thương mại tiêu dùng có chuyển dịch cấu truyền thống sang đại, chuyển dịch từ đơn lựa chọn sang đa lựa chọn Thu nhập GDP bình quân theo đầu người người dân Việt Nam có cải thiện đáng kể, từ 704,37 USD/ người vào năm 2006 đến năm 2010 1.133,79 USD/ người Việt Nam khỏi nước có thu nhập thấp cộng đồng quốc tế đánh giá cao tốc độ xóa đói giảm nghèo 3.2 Thách thức 3.2.1 đ/v phủ Cần nỗ lực việc hoạch định sách nâng cao hiệu hoạt động: hệ thống WTO sở cho kinh tế vận động theo chế thị trường Quy chế kinh tế phi thị trường Việt nam tác động: Việt Nam chấp nhận tuân thủ quy định chế kinh tế phi thị trường trường hợp áp dụng biện pháp chống bán phá giá, trợ cấp đối kháng Việt Nam cần nỗ lực để công nhận chế kinh tế thị trường thời gian sớm để đảm bảo lợi ích thương mại Để đạt mục tiêu đó, cần có hàng loạt hành động hoạch sách luật pháp cân nhắc kỹ lưỡng Theo hệ thống quy định hành Mỹ EU liên quan đến xác định kinh tế phi thị trường, nội dung pháp lý liên quan đến vấn đề sau xem xét định trao chế kinh tế thị trường cho Việt Nam: - Cơ chế xác định giá; - Sự kiểm sốt Chính phủ việc phân bổ nguồn lực, xác định giá định sản lượng; - Các quy định tiền tệ; - Vai trò tự đàm phán người lao động giới chủ việc xác định mức lương; - Liên doanh đầu tư nước ngoài; - Quyền sở hữu trí tuệ; - Sự kiểm sốt Chính phủ tư liệu sản xuất; Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 11 - Kế toán kiểm tốn;- mơn Kinh tế vĩ mơ Nhóm T.O.P GVHD: Ths Trần Nguyễn Minh Ái - Mức độ độc lập việc định chi phí sản xuất tình hình tài can thiệp từ kinh tế phi thị trường để lại; - Các quy định phá sản doanh nghiệp Nếu Việt Nam muốn công nhận kinh tế thị trường trước thời hạn 12 năm theo quy định Văn kiện gia nhập việc xây dựng khung pháp lý áp dụng thông lệ lĩnh vực cần tiến hành theo quan điểm thị trường 3.2.2 đ/v doanh nghiệp Thách thức thứ nhất: Gia nhập WTO nghĩa giảm rủi ro vướng vào tranh chấp thương mại với nước đối tác, vòng 12 - 15 năm, thời gian Việt Nam bị coi có kinh tế phi thị trường dễ bị nước đối tác tận dụng để áp đặt biện pháp chống bán phá giá biện pháp tự vệ đặc biệt tự vệ loại hàng hóa Các doanh nghiệp phải đối mặt nhiều với vụ kiện bán phá giá nước sản phẩm xuất mình, phải xây dựng kế hoạch phòng bị Kế hoạch phòng bị thường bao gồm bốn bước chính: - Nắm vững thủ tục luật pháp liên quan kiện bán phá giá tranh chấp thương mại khác với nước đối tác phát triển khuôn khổ giải tranh chấp - WTO Xây dựng giải pháp phịng ngừa tranh chấp thương mại Duy trì luồng tài sản xuất doanh nghiệp bận rộn tham gia giải - tranh chấp thương mại điều tra chống bán phá giá nước ngồi Hợp tác với quyền địa phương trung ương điều tra vận động hành lang để giành ủng hộ họ Thách thức thứ hai: Gia nhập WTO buộc doanh nghiệp nâng cấp sản phẩm bậc thang giá trị gia tăng đa dạng hóa thị trường họ Đặc biệt, doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ tự thực yêu cầu công nghệ sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật đại, nhân lực yếu số lượng chất lượng Khi trở thành thành viên WTO, lúc đầu giới kinh doanh Việt Nam thị trường phải bước vào đoạn điều chỉnh cấp thời Doanh nghiệp yếu tiềm lực kinh tế thương hiệu khơng có khả cạnh tranh bị đào thải khỏi thị trường Hậu số lao động thất nghiệp tăng cao, gánh nặng cho xã hội Chính phủ Thách thức thứ ba: Gia nhập WTO buộc doanh nghiệp thúc đẩy q trình địa phương hóa nhân cấp cao đồng thời làm tăng tầm quan trọng việc có chiến lược Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 12 địa phương hóa đắnT.O.P - lựa- chọn chiếntế lược hóa thích hợp vàNguyễn tốc độ Minh thực thi Nhóm môn Kinh vĩ môđịa phương GVHD: Ths Trần Ái chiến lược Do cạnh tranh để có đội ngũ nhân cấp cao giàu kinh nghiệm nên tiền lương có xu hướng bị đội lên mức Các doanh nghiệp phải lưu ý địa phương hóa (nội địa hóa) nhân cấp cao khơng thiết làm giảm (đáng kể) chi phí nhân Thách thức thứ tư: Gia nhập WTO buộc doanh nghiệp phải nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Các doanh nghiệp phải cân đối việc tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn ISO, vấn đề lao động trẻ em, ) trì tính cạnh tranh sản phẩm Điều khơng có nghĩa phải đào tạo cơng nhân tn thủ thông lệ làm việc giữ chi phí mức thấp, mà cịn địi hỏi phải thực thi sách bổ trợ tương ứng phủ, sách cơng nhân ngoại tỉnh Ngồi chuyện thi hành tiêu chuẩn quốc tế thường có nghĩa chi phí tốn cho doanh nghiệp Việt Nam (đôi đủ lớn để làm lợi lao động giá rẻ Việt Nam), số nước nhập sử dụng tiêu chuẩn làm hàng rào phi thuế quan để bảo vệ ngành công nghiệp nước họ 3.2.3 đ/v người dân - Việt Nam khơng có hệ thống An sinh - Xã hội, không trọng đầu tư Giáo dục Y tế Quyền lợi người dân Việt Nam chưa thực luật pháp Nhà nước Việt Nam bảo vệ - Lạm phát tham nhũng gia tăng Sự khác biệt đời sống số lượng, người giàu người nghèo có khoản cách xa xã hội, mà thành phần giàu thường xuất thân từ tầng lớp lãnh đạo đảng CS Những yếu tố gây “Những bất ổn xã hội Việt Nam”, động lực tạo nên bất ổn lan rộng theo dây chuyền xã hội Việt Nam, thách thức đầy cam go với giới lãnh đạo  Đối với người lao động: Khi Việt Nam gia nhập WTO, đối mặt với nhiều thách thức lĩnh vực, đặc biệt vấn đề lao động Thời đòi hỏi doanh nghiệp người lao động Việt Nam phải nâng tầm lên cao phải có bứt phá chất lượng Nếu làm vậy, thị trường lao động có bước chuyển Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 13 Hiện nay, tuyNhóm Việt T.O.P Nam có laoKinh độngtếđơng, động cũngMinh có - môn vĩ mô lao GVHD: Ths Trần Nguyễn Ái số hạn chế: yếu ngoại ngữ, tác phong công nghiệp,… không lĩnh vực doanh nghiệp mà quan quản lý nhà nước Vì vậy, từ bây giờ, doanh nghiệp cần tạo điều kiện đầu tư cho nguồn lao động, nâng cao tay nghề, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán công nhân viên doanh nghiệp (cơng ty) Cịn người lao động phải tự tranh thủ rèn luyện lực để phù hợp với điều kiện kinh doanh mà làm việc  Đối với người tiêu dùng: Khi gia nhập WTO, người ta hi vọng việc giảm thuế làm giảm giá số sản phẩm, đặc biệt thực phẩm Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt Nam phải chịu mức giá cao thời gian qua Thể rõ việc giảm thuế ngành sữa sản phẩm từ sữa Thực tế cho thấy, hàng hóa nước tràn ngập thị trường nội địa, khiến cho người tiêu dùng khơng muốn phải mua hang với giá cao chất lượng khơng mong muốn Các thị trường New Zealand, Hoa Kỳ, Úc, Hà Lan tận dụng hội cắt giảm thuế quan VN theo cam kết để tăng giá trị xuất họ vào thị trường VN, ngược lại giá bán nước liên tục bị đẩy lên cao Đây khó khăn lớn người tiêu dùng nước ta Việt Nam cần làm gia nhập WTO 4.1 Các sách Chính phủ Một số nhiệm vụ cụ thể Chính phủ liên quan đến gia nhập WTO: - Thay đổi hệ thống luật pháp quy định, bao gồm việc hoạt động lập pháp phải tuân thủ theo quy định WTO; - Việc triển khai thực quy định, luật lệ phải tuân thủ nghĩa vụ quy định WTO; - Xây dựng lực cho quan Chính phủ, bao gồm cấp địa phương có liên quan đến việc thực kết nghĩa vụ WTO; - Đảm bảo nghĩa vụ minh bạch hoá; - Nhằm tận dụng tốt lợi ích WTO mang lại, Việt Nam cần tăng cường sách ngoại giao thương mại liên quan đến WTO - Tham gia hoạt động WTO địi hỏi sách thương mại động - Tham gia họp thức khơng thức quan WTO (hiện khoảng 50 quan WTO 30 Ban Công tác gia nhập); - Điều phối đàm phán WTO, song phương khu vực; - Cần ý đặc biệt đến vòng đàm phán DOHA Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 14 - Việt Nam cũngT.O.P cần phải lực GVHD: Phái đồn Geneva Nhóm - mơntăng Kinhcường tế vĩ mơ Ths.Việt TrầnNam Nguyễn Minh Ái Phái đồn Việt Nam Geneva đóng vai trị quan trọng việc tham dự phiên họp thức trì mối quan hệ khơng thức với Phái đồn thành viên khác 4.2 Các hoạt động doanh nghiệp - Tăng cường lực sản xuất để tận dụng triệt để khả tiếp cận thị trường nâng cao (ví dụ: thị trường Mỹ); - Tăng cường quan hệ Chính phủ - Doanh nghiệp nhằm cập nhật thông tin tiến triển hệ thống WTO - Thiết lập tăng cường mạng lưới cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại cần thiết cho doanh nghiệp 4.3 Nhiệm vụ người dân Việt Nam  Đối với người lao động: - Cần tập trung nâng cao tay nghề, tranh thủ hội học tập chuyên môn nghề nghiệp công ty, doanh nghiệp tạo điều kiện cho - Lựa chọn mơi trường làm việc tốt để phát huy hết tiềm sáng tạo lao động với tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật tốt  Đối với người tiêu dùng: Hiện giá thành sản xuất hàng ta thường cao nước khác tốn nhiều chi phí khâu sản xuất Người tiêu dùng nước lại thường có tâm lý thích dùng hàng ngoại, hàng có giá thành rẻ nên dễ dẫn đến mặt hàng chất lượng buôn bán cách công khai thị trường Nếu người tiêu dùng không thận trọng việc mua bán dễ mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Vì vậy, vấn đề đặt cho người tiêu dùng nước phải sáng suốt việc mua bán loại hàng hóa Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 15 Nhóm T.O.P - mơn Kinh tếKẾT vĩ mô PHẦN LUẬN GVHD: Ths Trần Nguyễn Minh Ái Việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) mở trang quan hệ thương mại Việt Nam Đó thơng điệp rõ ràng thành công công đổi năm 1986, Việt Nam chấp nhận làm thành viên WTO Trước gia nhập, Việt Nam quan sát viên khơng có quyền tham gia trình định WTO Sau gia nhập Việt Nam trở thành thành viên với đầy đủ quyền lợi Việc tham gia WTO yêu cầu khách quan phát triển kinh tế nước ta, theo có hội xen lẫn thách thức Vận dụng tốt hội, vượt qua thách thức đưa giải pháp phát triển hợp lí việc gia nhập WTO đánh dấu bước ngoặt đường chủ động hội nhập quốc tế, đường phát triển kinh tế nước nhà Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 16 Nhóm T.O.PMỤC - mơn Kinh tế vĩLIỆU mô DANH TÀI i ii GVHD: Ths Trần Nguyễn Minh Ái THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Tuấn, Ths Trần Nguyễn Minh Ái (2009), Giáo trình Kinh tế Vĩ mô, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Cổng thông tin điện tử:  Cổng thông tin WTO Việt Nam: http://www.wto.nciec.gov.vn  Diễn đàn kinh tế: http://www.vnecon.com  http://www.google.com.vn Đề tài 9: “Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO” 17

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan