ngành công, nông nghiệp và dịch vụ từ 2008 đến 2012

53 188 0
ngành công, nông nghiệp và dịch vụ từ 2008 đến 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.themegallery.com Lớp D12QT04 : Kinh Tế Phát Triển LOGO Kinh Tế Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghiệp Dịch Vụ Kinh TẾ Phát Triển 1.Nông Nghiệp Kinh Tế Phát Triển *Diện tích lúa năm: *Sản lượng lúa năm Kinh Tế Phát Triển Bến Tre có diện tích trồng lúa lớn, phù sa sông Cửu Long bồi đắp, đặc biệt Hàm Luông Cây lương thực lúa, hoa màu phụ chiếm phần quan trọng khoai lang, bắp, loại rau Mía trồng nhiều vùng đất phù sa ven sông rạch; tiếng có loại mía Mỏ Cày Giồng Trôm Diện tích trồng thuốc tập trung Mỏ Cày, nơi có loại thuốc thơm tiếng Đất bồi thích hợp trồng cói Kinh Tế Phát Triển Dừa loại trồng lâu năm chiếm vị trí quan trọng hệ thống trồng Bến Tre Cây dừa hoạt động sản xuất, chế biến dừa tạo nên diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường đặc biệt vùng đất hạ nguồn Mekong Diện mạo không ngừng biến đổi gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển xứ dừa Bến Tre Kinh Tế Phát Triển Cả nước có khoảng 200.000ha trồng dừa Bến Tre tỉnh dẫn đầu hai mặt: diện tích (trên 52.000ha) sản lượng (410 triệu quả/năm) Bến Tre cụm cù lao cuối nhận đẫm phù sa dòng Mekong trước chảy biển cả, nhờ dừa xanh tốt hơn, suất cao vùng khác Kinh Tế Phát Triển Bến Tre có nhiều loại ăn trái cam, quýt, sầu riêng, chuối, chôm chôm, măng cụt, mãng cầu, xoài cát, bòn bon, khóm, sữa, bưởi da xanh, trồng nhiều huyện Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày Châu Thành Ngoài đặt sản kẹo dừa, bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc Kinh Tế Phát Triển Trong tháng đầu năm 2012, kinh tế tỉnh gặp nhiều khó khăn tiếp tục trì phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 6,29%, thị trường xuất giữ vững có bước phát triển, xuất tăng trưởng khá, tổng kim ngạch xuất đạt 197,72 USD Cơ cấu trồng, vật nuôi chuyển đổi theo hướng tăng xuất, chất lượng, hiệu quả, mô hình trồng xen, nuôi xen vườn dừa tiếp tục triển khai nhân rộng, dịch bệnh nguy hiểm gia xúc, gia cầm không xảy Sản xuất công nghiệp trì phát triển khá, hoạt động thương mại nội địa đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Tổng vốn đầu cho toàn xã hội 5.360 tỷ đồng Chất lượng phục vụ ngành dịch vụ đáp ứng tốt yêu cầu Kinh Tế Phát Triển Sản xuất nông nghiệp thu hoạch xong vụ lúa hè thu, với tổng diện tích 22.234 ha, giảm 3,11% so kỳ suất bình quân 47,32 tạ/ha, tăng 1,7% so kỳ Vụ thu đông, toàn tỉnh xuống giống khoảng 23.937 ha, đạt 93,9% kế hoạch, giảm 5,3% so kỳ vụ Mùa xuống giống 9.245 ha, đạt 110% kế hoạch tăng 7% so kỳ Kinh Tế Phát Triển Đàm phán:  Phần lớn định WTO đếu dựa sở đàm phán đồng thuận Mỗi thành viên WTO có phiếu bầu có giá trị ngang Nguyên tắc đồng thuận có ưu điểm khuyến khích nỗ lực tìm định tất thành viên chấp nhận Nhược điểm tiêu tốn nhiều thời gian nguồn lực để có định đồng thuận Đồng thời, dẫn đến xu hướng sử dụng cách diễn đạt chung chung hiệp định vấn đề có nhiều tranh cãi, khiến cho việc diễn giải hiệp định gặp nhiều khó khăn Kinh Tế Phát Triển  WTO bắt đầu tiến hành vòng đàm phán tại, Vòng đàm phán Doha, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ diễn Doha, Qatar vào tháng 11 năm 2001 Các đàm phán diễn căng thẳng chưa đạt trí, đàm phán tiếp diễn qua suốt Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Cancún, Mexico vào năm 2003 Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Hồng Kông từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005 Kinh Tế Phát Triển  Giải tranh chấp: Ngoài việc diễn đàn đàm phán quy định thương mại, WTO hoạt động trọng tài giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định WTO Không giống tổ chức quốc tế khác, WTO có quyền lực đáng kể việc thực thi định thông qua việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại thành viên không tuân thủ theo phán WTO Kinh Tế Phát Triển Cơ cấu tổ chức: Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Cấp thứ hai: Đại Hội đồng Đại Hội đồng  Hội đồng Giải Tranh chấp  Hội đồng Rà soát Chính sách Thương mại  Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thương mại Hội đồng Thương mại Hàng hóa  Hội đồng Thương mại Dịch vụ  Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ  Cấp thứ tư: Các Ủy ban Cơ quan Kinh Tế Phát Triển Các nguyên tắc: • Không phân biệt đối xử: Đãi ngộ quốc gia: Không đối xử với hàng hóa dịch vụ nước người kinh doanh hàng hóa dịch vụ mức độ đãi ngộ dành cho đối tượng tương tự nước Đãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại thành viên dành cho thành viên khác phải áp dụng cho tất thành viên WTO Kinh Tế Phát Triển • Tự mậu dịch nữa: thông qua đàm phán • Tính Dự đoán thông qua Liên kết Minh bạch: Các quy định quy chế thương mại phải công bố công khai thực cách ổn định • Ưu đãi cho nước phát triển: Giành thuận lợi ưu đãi cho thành viên quốc gia phát triển khuôn khổ định WTO • Thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho thương mại nước thành viên Company Logo Kinh Tế Phát Triển  Về hiệp định: Các thành viên WTO ký kết khoảng 30 hiệp định khác điều chỉnh vấn đề thương mại quốc tế Tất hiệp định nằm phụ lục Hiệp định việc Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới kí kết Marrakesh, Maroc vào ngày 15 tháng năm 1994 Sau số hiệp định WTO: Kinh Tế Phát Triển • Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) General Agreement of Tariffs and Trade • Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) General Agreement on Trade in Services • Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) Trade-related aspects of intellectual property Rights • Hiệp định Biện pháp Đầu liên quan đến Thương mại (TRIMS) The Agreement on Trade-Related Investment Measures • Hiệp định Nông nghiệp (AoA) Agreement on Agriculture • Hiệp định Hàng Dệt may (ATC) Agreement on Textiles and Clothing • Hiệp định Chống bán Phá giá (ADP) Agreement on Anti Dumping • Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng(SCM) Agreement on Subsidies and Countervailing Measures • Hiệp định Tự vệ (SG) Agreement on Safeguard Measures • Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập (ILP) Agreement on Import Licensing Procedures • Hiệp định Biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch (SPS) Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures • Hiệp định Rào cản Kĩ thuật Thương mại (TBT) Agreement on Technical Barries to Trade • Hiệp định Định giá Hải quan (ACV) Agreement on Customs Valuation • Hiệp định Kiểm định Hàng trước Vận chuyển (PSI) Agreement on Pre-Shipment Inspection • Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa (ROO) Agreement on Rules of Origin • Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp (DSU) Agreement on Dispute Settlement Understanding Kinh Tế Phát Triển  Thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập WTO:  Thuận lợi Thứ nhất, xuất tăng cường thông qua việc giải vấn đề tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ thành viên WTO; đồng thời thực chiến lược kinh tế hướng mạnh xuất khẩu, Việt Nam xây dựng loạt ngành hàng có lực sản xuất lớn, có sức cạnh tranh mạnh kim ngạch xuất cao giới Kinh Tế Phát Triển  Thứ hai, hiệu sức cạnh tranh kinh tế nâng cao Việc cắt giảm thuế, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ giúp môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam ngày trở nên cạnh tranh  Thứ ba, việc tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO tạo điều kiện để Việt Nam hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật theo hướng minh bạch hơn, ổn định dễ dự đoán; hoàn thiện chế thị trường, cải cách hành cải cách doanh nghiệp nước, tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo cán quản lý cán kinh doanh động, sáng tạo,  Thứ tư, Việt Nam có số lợi nguồn lực người, đội ngũ người lao động khéo tay, thông minh, chăm cần cù; có vị trí địa chiến lược đồ kinh tế giới khu vực; có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú với tiềm trữ lượng lớn, vậy, xét tổng thể, lợi phát huy tối đa, vượt qua khó khăn, thách thức, tạo lực cạnh tranh hoàn cảnh giành vị vững thị trường quốc tế  Thứ năm, nhờ có môi trường cạnh tranh, sở công cụ pháp lý lành mạnh, thông thoáng mà doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa bảo vệ quyền lợi hoạt động đáng cạnh tranh với doanh nghiệp khác, sử dụng chế giải tranh chấp WTO Kinh Tế Phát Triển Khó khăn  Một là, lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp, ngành hàng hóa dịch vụ Nền kinh tế nước ta trình độ phát triển thấp, trình chuyển đổi; kinh tế thị trường giai đoạn phát triển sơ khai, yếu tố bản, đồng thị trường chưa phát triển đầy đủ dẫn đến khả kinh doanh sức cạnh tranh chủng loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Thị trường tiêu thụ hàng hóa ta giới hạn hẹp, dễ bị thôn tính Kinh Tế Phát Triển  Hai là, vấn đề liên quan đến sách ổn định vĩ mô hoàn thiện khuôn khổ luật pháp Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, tham gia WTO, số tiêu kinh tế vĩ mô đất nước phụ thuộc mạnh vào diễn biến trường quốc tế khu vực Vấn đề tỷ giá, lạm phát, cán cân toán, ngân sách thâm hụt Kinh Tế Phát Triển  Ba là, tham gia WTO cần lường trước tác động xấu kinh tế, vấn đề xã hội thu nhập, lao động, việc làm, chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư vùng miền, vấn đề môi trường, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc,v.v Kinh Tế Phát Triển  Bốn là, thách thức nguồn lực Cần phải có đội ngũ cán đủ mạnh, cấp từ trung ương đến địa phương, từ khu vực nhà nước đến doanh nghiệp Đây thách thức to lớn nước ta phần đông cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước Nếu chuẩn bị từ bây giờ, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục www.themegallery.com Cảm ơn cô bạn lắng nghe! LOGO ... Kinh Tế Phát Triển Kinh TẾ Phát Triển 3 .Dịch Vụ Phát triển ngành dịch vụ theo hướng đa dạng hoá, mở loại hình dịch vụ mới, nâng cao chất lượng hoạt động, phục vụ kịp thời sản xuất, kinh doanh đời... tư cho toàn xã hội 5.360 tỷ đồng Chất lượng phục vụ ngành dịch vụ đáp ứng tốt yêu cầu Kinh Tế Phát Triển Sản xuất nông nghiệp thu hoạch xong vụ lúa hè thu, với tổng diện tích 22.234 ha, giảm...Kinh Tế Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghiệp Dịch Vụ Kinh TẾ Phát Triển 1 .Nông Nghiệp Kinh Tế Phát Triển *Diện tích lúa năm: *Sản lượng lúa năm Kinh

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh TẾ Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh TẾ Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Trển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh TẾ Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

  • Kinh Tế Phát Triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan