Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) là một nước nông nghiệp kém phát triển, 80% dân số và 85% lao động xã hội sống và lao động bằng sản xuất nông nghiệp (NN), NN chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong cơ cấu kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển kinh tế, việc chuyển nền NN độc canh mang tính chất tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa (HH) là quá trình có tính tất yếu. Việc thực hiện quá trình này không thể chỉ dựa vào sự nỗ lực chủ quan của NN
5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nước nông nghiệp phát triển, 80% dân số 85% lao động xã hội sống lao động sản xuất nông nghiệp (NN), NN chiếm vị trí đặc biệt quan trọng cấu kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế, việc chuyển NN độc canh mang tính chất tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa (HH) trình có tính tất yếu Việc thực trình dựa vào nỗ lực chủ quan NN, mà đòi hỏi có trợ giúp công nghiệp (CN) dịch vụ (DV), trực tiếp công nghiệp chế biến nông sản (CNCBNS) hoạt động DV NN Ngược lại, phát triển NNHH lại điều kiện quan trọng để phát triển CNCBNS hoạt động DV liên quan Thấy vai trò quan trọng mối quan hệ ấy, Đảng nhân dân cách mạng Lào (ĐNDCM Lào) xác định: "Để chuyển kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, từ đầu hướng phải phát triển nông - lâm nghiệp toàn diện gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ Coi nông nghiệp lấy việc xây dựng công nghiệp chủ yếu làm trọng điểm; khuyến khích phát triển mạnh ngành dịch vụ théo hướng bước đại hóa Đẩy mạnh khuyến khích phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp thủ công nhằm chế biến sản phẩm nông - lâm nghiệp" [106, tr 32; 37] Song, năm qua, ngành CNCBNS DV Lào bước phát triển góp phần nhiều vào việc thúc đẩy phát triển NN, so với yêu cầu phát triển sản xuất NNHH thực ỏi Chính vậy, vấn đề đặt CHDCND Lào việc nâng cao vai trò CNCBNS DV trình phát triển NNHH vấn đề mang tính cấp thiết bách Cho nên để góp phần làm rõ mặt lý luận, thực tiễn tìm cách giải vấn đề này, tác giả chọn đề tài: "Vai trò công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát triển công nghiệp dịch vụ, vấn đề chuyển kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp lên kinh tế hàng hóa có số công trình khoa học đề cập đến Nhưng việc nghiên cứu vai trò, tác động công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Liên quan đến vấn đề Việt Nam có số công trình nghiên cứu công bố sách báo, tạp chí như: - GS.TS Ngô Đình Giao: Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam [17]; - PTS Phạm Thị Cần: Công nghiệp hóa, đại hóa với việc giải mối quan hệ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ [2]; - Lê Đoãn Hợp: Công nghiệp dịch vụ gia đình - tiềm triển vọng [20]; - Nguyễn Văn Tuấn: Dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho hộ tự chủ sản xuất, kinh doanh để phát triển sản xuất hàng hóa đồng Bắc Bộ [55] Ở CHDCND Lào vấn đề trên, đặc biệt nghiên cứu trực tiếp giải vấn đề thực tiễn Lào lĩnh vực bắt gặp nhân đề cập đến số khía cạnh đó, như: - Khăm Phơi Tha Chọn: Quan hệ phát triển nông nghiệp công nghiệp cấu kinh tế CHDCND Lào [24]; - Công Chắc No Kẹo: Đổi quản lý nhà nước nhằm phát triển ngành công nghiệp trình chuyển sang kinh tế thị trường CHDCND Lào [3]; - Khăm Pao: Phát triển nông nghiệp Lào theo hướng sản xuất hàng hóa [44]; - Bun Thi Khưa My Say: Phát triển thị trường nông thôn CHDCND Lào [1]; Do đó, đề tài độc lập, không trùng với đề tài luận án phó tiến sĩ luận án tiến sĩ bảo vệ trước Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích Mục đích luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nên nông nghiệp hàng hóa, từ nêu lên phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ nhằm thúc đẩy phát triển nên nông nghiệp hàng hóa Lào năm tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu luận án đặt nhiệm vụ sau: - Phân tích vai trò công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa - Phân tích thực trạng vai trò công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ việc thúc đẩy nông nghiệp Lào năm vừa qua - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào năm tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng, Nhà nước Lào công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ trình chuyển kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hóa, đặc biệt quan điểm tác động công nghiệp chế biến dịch vụ phát triển nên nông nghiệp hàng hóa Luận án sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, phương pháp thống kê so sánh, tổng kết từ thực tiễn để nghiên cứu, cố gắng rút vấn đề mang tính khái quát có ý nghĩa thực tiễn lý luận nhằm định hướng cho việc thực vai trò công nghiệp chế biến dịch vụ vấn đề phát triển nông nghiệp hàng hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề vai trò tác động công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Lào khoảng thời gian từ bắt đầu thực công đổi (năm 1986) đến Những đóng góp mặt khoa học luận án - Lần có công trình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vai trò NCBNS DV phát triển NNHH Lào - Làm rõ khái niệm, vai trò CNCBNS DVNN phát triển NN HH, đồng thời nêu lên điều kiện cần thiết để phát huy vai trò CNCBNS DVNN NNHH - Luận án khái quát số học kinh nghiệm thành công không thành công số nước ASEAN, Việt Nam Thái Lan tác động CNCBNS DVNN NNHH vận dụng cách sáng tạo vào Lào - Phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến việc thực vai trò CNCBNS DVNN Lào; tình hình thực vai trò CNCBNS DV; sản xuất NNHH Lào năm vừa qua Từ nêu lên số vấn đề xúc đặt để nâng cao vai trò CNCBNS DV phát triển NNHH Lào - Đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò CNCBNS DVNN phát triển NNHH Lào năm tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tổ chức thực tiễn góp thêm khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển CNCBNS, DV sản xuất NNHH nói riêng CHDCND Lào Kết cấu luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, tiết 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VÀ DỊCH VỤ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA 1.1 CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN, DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA 1.1.1 Quan niệm công nghiệp chế biến nông sản vai trò phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1.1.1 Quan niệm công nghiệp chế biến nông sản Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - phận cấu thành nên sản xuất vật chất xã hội CN bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu; sản xuất chế biến sản phẩm CN khai thác NN thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khác xã hội; khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Để thực ba loại hoạt động đó, phân công lao động xã hội sở tiến khoa học công nghệ, sản xuất kinh tế quốc dân hình thành hệ thống ngành CN: khai thác tài nguyên khoáng sản; sản xuất chế biến sản phẩm ngành CNDV sửa chữa Hoạt động khai thác hoạt động khởi đầu toàn trình sản xuất CN Tính chất tác động hoạt động cắt đứt đối tượng lao động khỏi môi trường tự nhiên Chế biến hoạt động làm thay đổi hoàn toàn chất nguyên liệu nguyên thủy, tạo sản phẩm trung gian sản phẩm cuối đưa vào tiêu dùng sản xuất sinh hoạt Sản phẩm trung gian sản phẩm 11 coi nguyên liệu cho trình sản xuất CN Sản phẩm cuối sản phẩm khỏi trình sản xuất CN để đưa vào sử dụng sản xuất tiêu dùng sinh hoạt Sửa chữa hoạt động thiếu nhằm khôi phục, kéo dài tuổi thọ tư liệu lao động ngành sản xuất kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm dùng sinh hoạt CN sửa chữa hình thức có sau so với CN khai thác chế biến Lúc đầu hoạt động thực ngành CN khai thác, chế biến đời sống sinh hoạt dân cư, lực lượng lao động ngành lĩnh vực thực Sau đó, phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành sản xuất, dịch vụ, phát triển đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng sinh hoạt, hoạt động sửa chữa tách thành ngành chuyên môn hóa DV sửa chữa có tính chất xã hội Từ nội dung trình bày trên, hiểu CN ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm hệ thống ngành sản xuất chuyên môn hóa hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình khác Trên góc độ trình độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất, CN cụ thể hóa khái niệm khác như: CN tiểu thủ công nghiệp; CN lớn; CN vừa nhỏ; CN nằm NN; CN nông thôn; CN quốc doanh CN quốc doanh Sự hình thành CN chế biến thời đại ngày trình diễn biến lâu dài phát triển lịch sử xã hội loài người Từ xã hội nguyên thủy đến chủ nghĩa tư đại trải qua ba lần phân công lao động xã hội Xét mối quan hệ phân công lao động xã hội hai ngành CN NN, thường trải qua chu trình bao gồm ba giai đoạn bản: sản xuất CN đời NN - hoạt động nằm NN; tách khỏi NN thành ngành độc lập; quay trở lại kết hợp với NN nhiều hình thức tổ chức, mối liên hệ sản xuất đa dạng trình độ hoàn thiện tiên tiến 12 Sự phân công lao động xã hội mang lại kết công cụ lao động ngày cải tiến, suất lao động ngày cao, giá trị thặng dư ngày nhiều phát triển ngành sản xuất kinh doanh, DV ngày phong phú đa dạng nông lâm hải sản, CN xây dựng, giao thông vận tải, thương mại du lịch v.v Sự phân công nội ngành CN hình thành phát triển ngành CN chế biến Trong tác phẩm Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga, Lênin nêu: Sự phân công xã hội sở kinh tế hàng hóa Công nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khai thác ngành công nghiệp lại chia thành nhiều loại nhỏ phân loại nhỏ, chúng sản xuất hình thức hàng hóa, sản phẩm đặc biệt đem trao đổi với tất ngành sản xuất khác Như kinh tế hàng hóa phát triển đưa đến chỗ làm tăng thêm số lượng ngành công nghiệp riêng biệt độc lập; xu hướng phát triển nhằm biến việc sản xuất sản phẩm riêng mà việc sản xuất phận riêng sản phẩm; việc sản xuất sản phẩm chí thao tác việc chế biến sản phẩm thành sản phẩm tiêu dùng, thành ngành riêng biệt [31, tr 21] Như vậy, phân công lao động xã hội hình thành nên ngành riêng biệt kinh tế, có ngành CN kinh tế hàng hóa phát triển, số lượng ngành CN ngày tăng chia thành nhiều ngành CN nhỏ riêng biệt có CN chế biến Công nghiệp chế biến nông sản nhóm ngành chế biến tiến hành chế biến nguyên liệu từ NN Trong kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc, việc chế biến nông sản chủ yếu thực phạm vi hộ gia đình Khi chuyển sang kinh tế hàng hóa việc chế biến nông sản trở thành DV kỹ thuật thực hộ gia đình 13 nông dân trở thành ngành CNCBNS nông thôn Nguyên liệu sản phẩm chế biến đa dạng, CNCBNS có nhiều ngành nghề: chế biến lương thực, cụ thể lúa, gạo, ngô, khoai, sắn; chế biến thực phẩm cá, tôm, thịt, sữa, đường, rượu, dầu thực vật; chế biến rau v.v chế biến lương thực chiếm vị trí quan trọng chiếm khối lượng lớn, địa bàn rộng Công nghiệp chế biến nông sản phận hợp thành CN chế biến, thực hoạt động bảo quản, gìn giữ, cải biến nâng cao giá trị sử dụng nguyên liệu từ NN thông qua trình nhiệt - hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng khả tiêu thụ sản phẩm NN đưa lại hiệu kinh tế cao Qua khái niệm nêu trên, CNCBNS gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Sơ chế bảo quản Giai đoạn tiến hành sau thu hoạch, nằm xí nghiệp chế biến, chủ yếu sử dụng lao động thủ công với phương tiện bảo quản vận chuyển chuyên dùng Nó định mức độ tổn thất sau thu hoạch chất lượng nguyên liệu đưa đến xí nghiệp chế biến Đây giai đoạn quan trọng có ý nghĩa xác định thứ hạng sản phẩm giai đoạn sau - Giai đoạn 2: Chế biến công nghiệp Giai đoạn diễn xí nghiệp CN chế biến Nó sử dụng lao động kỹ thuật với máy móc thiết bị công nghệ cần thiết Đây giai đoạn có ý nghĩa định mức độ chất lượng sản phẩm chế biến mức độ tăng giá trị sản phẩm 1.1.1.2 Vai trò CNCBNS NNHH Nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất lương thực thực phẩm cho xã hội nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến NN theo nghĩa hẹp bao gồm hai ngành: trồng trọt chăn nuôi, song theo nghĩa rộng bao gồm 14 ngành lâm nghiệp ngư nghiệp Trong kinh tế tự nhiên NN chiếm vị trí thống trị, sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên, sản xuất chủ yếu để tiêu dùng Đặc trưng kinh tế tự nhiên lực lượng sản xuất thấp kém, lạc hậu, công cụ lao động thủ công Nói chung làm không đủ ăn Nền NNHH sản xuất NN mà sản phẩm sản xuất không để người sản xuất tiêu dùng mà trao đổi mua bán Trong NN, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với trình kinh tế mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất CN NN có quan hệ với khăng khít CN có nhiệm vụ CN, NN có nhiệm vụ NN, ngành sản xuất sản phẩm khác đáp ứng yêu cầu khác kinh tế song hai ngành phát triển không tách rời mà có quan hệ với hữu cơ, ngành phát triển tạo điều kiện thúc đẩy ngành phát triển ngược lại Chủ tịch Hồ Chí Minh thường ví CN NN "hai chân người", "hai chân kinh tế", "hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích" [40, tr 215] NN sở CN, NN phát triển giải nhu cầu lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu cho CN mà tạo hàng nông sản xuất để tích lũy ngoại tệ, NNHH phát triển mạnh tác động CN trực tiếp CNCBNS Trong kinh tế tự cung tự cấp sản xuất để tiêu dùng chủ yếu Khi chuyển sang NNHH sản xuất sản phẩm để bán mà muốn bán sản phẩm bán giá cao phải thông qua chế biến Sự phát triển ngành CNCBNS tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm NN, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, chuyển đổi cấu NN theo hướng công nghiệp hóa NN nông thôn, làm tăng kim ngạch xuất Chính phát triển CN chế biến, tác động CNCBNS vào nên NNHH tạo sở giải vấn 191 23 Khăm-phoong Bút-đa-vông (1998), Tiếp tục đổi quản lý ngân sách nhà nước CHDCND Lào, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 24 Khăm-phơi Phăn-tha-chọn (1993), Quan hệ phát triển nông nghiệp công nghiệp cấu kinh tế CHDCND Lào, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Khiên-sy Thôn-thoong-đam (1997), "Một số vấn đề phát triển nông nghiệp CHDCND Lào theo phương hướng sản xuất hàng hóa", Nông thôn (cơ quan Trung ương Hội Nông dân Việt Nam), (12) 26 Khiên-sy Thôn-thoong-đam (1998), Những phương hướng biện pháp nhằm đưa tiến khoa học - công nghệ vào nông nghiệp CHDCND Lào, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Xuân Khoát (1996), "Tạo nguồn vốn sử dụng vốn có hiệu để phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn nay", Nghiên cứu lý luận, (7) 28 Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Kinh tế - xã hội (1998), (16) ngày 25-1 Bộ Kế hoạch Đầu tư 30 Phí Văn Kỷ (1996), Những giải pháp kinh tế để phát triển sản xuất nông sản hàng hóa miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 31 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 PTS Nguyễn Đình Long (1996), "Phát triển thị trường nông thôn biện pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm", Thông tin lý luận, (9) 192 34 Phạm Châu Long (1998), "Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long", Nghiên cứu kinh tế, (244) tháng 35 Vũ Tiến Lương (1993), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp chế biến nông lâm - thủy sản vùng đồng Nam Bộ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 36 Lương thực Việt Nam thời đổi hướng xuất (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác (1965), Các học thuyết giá trị thặng dư, phần thứ nhất, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa", Nghiên cứu kinh tế, (273), tháng 39 PGS.PTS Dương Thị Bình Minh (1999), "Huy động đầu tư vốn phục vụ công nghiệp hóa nông nghiệp phát triển nông thôn", Phát triển kinh tế 40 Hồ Chí Minh (1980), Toàn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Nông nghiệp Việt Nam (1999), (1+2) 42 Lâm Huệ Nữ (1999), "Công nghiệp chế biến thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Đồng Nai", Báo Nhân Dân, thứ tư ngày 10/3 43 PTS Nguyễn Huy Oánh (1999), "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp", Nghiên cứu kinh tế, (252), tháng 44 GS PTS Nguyễn Đình Phan (1997), Kinh tế quản lý công nghiệp, Nxb Giáo dục 45 Đỗ Thanh Phương (1998), Đặc điểm phương hướng phát triển kinh tế nông hộ Tây Nguyên nước ta nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 193 46 PTS Nguyễn Trung Quế, Võ Minh (1995), "Phát triển công nghiệp chế biến - biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế", Thông tin lý luận, (1) 47 Hồ Cương Quyết (1997), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Tây Ninh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Hữu Thảo (1999), "Đầu cho sản phẩm - vấn đề cần giải lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam", Phát triển kinh tế, (3) 49 Định Văn Thông (1994), Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế miền núi nước ta, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 PTS Nguyễn Văn Tiêm, PTS Nguyễn Tiến Mạnh, PTS Nguyễn Hữu Tuấn, PTS Nguyễn Trung Quế, KS Hà Văn Đảng (1995), Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp - thực trạng định hư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Hữu Tiến (1994), Những vấn đề chủ yếu kinh tế tổ chức hoạt động dịch vụ nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đồng sông Hồng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân 52 Đức Trung (2000), "Bước đột phá hoạt động xuất Việt Nam năm 1999", Con số kiện, (1), (2) 53 Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 194 54 Nguyễn Văn Tuấn (1992), Dịch vụ sản xuất nhà nước cho hộ tự chủ sản xuất kinh doanh để phát triển sản xuất hàng hóa đồng Bắc Bộ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế 55 Nguyễn Thanh Tùng (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ công nghiệp nông nghiệp trình công nghiệp hóa", Nghiên cứu lý luận, (3) tháng 56 Viện Kinh tế giới, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1985), Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội nước CHDCND Lào, Hà Nội 57 Việt Nam hội nhập ASEAN (1998), Nxb Hà Nội 58 Vụ kế hoạch tổng hợp, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lào (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 CHDCND Lào, tháng 59 Mai Thị Thanh Xuân (1995), "Phát triển nông nghiệp toàn diện đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp", Nghiên cứu lý luận, (3), tháng B TIẾNG ANH 60 Grant Evan, Agrarian change in communist Laos, institute of Southeast Asian studies occasional Paper No.85, 1988, p.11 61 Kaysone Phomvihan, Revolution in Laos, Practice and Prospects, Progress Publisher, Moscow, 1981, p.197-198 C TIẾNG LÀO 62 ÄĂ-Ưºư ²ử´-áũ-ạắư, ưũ-²ửưÀỡừºĂ-À³˜ư-Àạỡ˜´ Ư¿-ưủĂ-²ũ´-Ơ-¿-ẻẩắă Ư.¯.¯.ỡắá 1987 63 ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ ờ‰á-¯ẵ-Àờâ ƯửĂ-¯ú 1996 Œ- 1997 Œ21 Œ- 23 1997 áẳÔ-Ơủư áủư-ờ† 195 64 ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Ãạẩ-ă-ºÔ-²ủĂ-¯ẵ-Đắ-Đửư ¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá, Ưẵ-Äẽ-ờ† IV , ÂằÔ-²ũ´-Ơ¿-ẻẩắă ÁạẩÔ Đắâ áẳÔ-Ơủư 1988 65 Âắ-ººĂ Œ- Âắ-ÀÂớắ Áêẩ-¯ú 1991 Œ- 1996 ºÔ-Ăẵ-ĐáÔ-Ăắư-Êẫắ 66 Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ-êớư-êð Ăắư-²ủâ-²-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá ¯ú 1990 áẳÔ-Ơủư 1992 67 Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ-êớư-êð âẫắư-Ăắư-²ủâ-ờ-ẵ-ưắ, ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá 1975Œ-1995 Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-Ăắư-Á°ư-Ăắư Áỡẵ-Ăắưằẩá´-´ừ, Ưứư-Ưẵ-ôũ-êũ-ÁạẩÔ-Đắâ áẳÔ-Ơủư 1995 68 Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ-êớư-êð âẫắư Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ-ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá 1997 Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-Ăắư-Á°ư-Ăắư-ÁạẩÔ-ỡủâ, ƯứưƯẵ-ôũ-êũ-ÁạẩÔ-Đắâ, áẳÔ-Ơủư áủư-ờ† / / 1998 69 Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ-êớư-êð âẫắư²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-Ăắư Á°ư-ĂắưÁạẩÔ-ỡủâ, Ưứư-Ưẵ-ôũ-êũÁạẩÔ-Đắâ, áẳÔ-Ơủư 1997 70 Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ-êớư-êð âẫắưĂắư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ -ƯủÔ-Êử´ ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá 1998 Êẵ-ưẵ-Ă¿- ´ẵ-Ăắư Á°ư-Ăắư ÁạẩÔ-ỡủâ, Ưứư-Ưẵ-ôũêũ-ÁạẩÔ-Đắâ,áẳÔ-Ơủư 1999 71 Âể-´ứư-Ưẵ-ôũ-êũ-êớư-êð ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá 1975 Œ -2000 ( 25 ¯ú ), Êẵ-ưẵĂ¿-´ẵ-Ăắư-Á°ư-Ăắư ÁạẩÔ-ỡủâ, Ưứư-Ưẵ-ôũ-êũ-ÁạẩÔ-Đắâ, áẳÔ-Ơủư 5.2000 72 ÂÊÔ-Ăắư-°ẵ-ỡũâ-ưế-êắư ờ†-°ửÔ-Ưắ-ỡú, Ăẵ-ĐáÔ-ºữâ-Ưắ-ạẵ-Ă¿, áủư-ờ† 15 11 1996 73 ÂÊÔ-Ăắư-°ẵ-ỡũâ-ưế-´-ủư-²ừâ ờ† ÁÂáÔ-ạỡáÔ-²ẵ-đắÔ, Ăẵ-ĐáÔ-ºữ-Ưắ-ạẵĂ¿, áủư-ờ† 15.11.1996 74 ÂÊÔ-Ăắư-°ẵ-ỡũâ ưế-Ưẵ-ºšá àứẩÁÂáÔ-ạỡáÔ-²ẵ-đắÔ, Ăẵ-ĐáÔ-ºữ-Ưắ-ạẵĂ¿, áủư-ờ† 15.11.1996 75 ÂÊÔ-Ăắư-°ẵ-ỡũâ ºắ-ạắư-Ưủâ ờ†-Ă¿-Á²Ô-ưẵ-ʺư-áẳÔ-Ơủư, Ăẵ-ĐáÔ-ºữâƯắ-ạẵ-Ă¿ áủư-ờ† 15.11.1996 196 76 ÂÊÔ-Ăắư-ºữâ-Ưắ-ạẵ-Ă¿ ¯ữÔ-ÁêẩÔ-±ẫắă ờ†- ÁÂáÔ-ÄĐ-ăẵ-đứ-ỡú, ĂẵĐáÔ-ºữâ-Ưắ-ạẵ-Ă¿, áủư-ờ† 15.11.1996 77 Ưẵ-ôũ-êũ-Ăẵ-ĐáÔ-Ăắư-Êẫắ, ²ẵ-ÁưĂ-Ưẵ-ôũ-êũ-Á°ư-Ăắư, ỡắ-Êắ-¯ú 1995 ( Êáắ´-Ưắ-´ắâ-Đœ-Ưẵ-Àỡẩă- ÃƯẩ-ạửá-Êửư ) Ưẵ-ôũ-êũ-Âắ-ººĂ ŒÂắ-ÀÂớắ 1991 Œ- 1995 78 Ưẵ-ôũ-êũ-Á°ư-Ăắư Áỡẵ Ăắư-ằẩá´-´ừ-ºÔ-Ăẵ-Đá-Ô Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä ´ẫ, áẳÔ-Ơủư, áủư-ờ† 17.7.1997 79 Ưẵ-²ắđ-ờ‰-á-į Êữư-Ưử´-đủâ-ờắÔ-ÀÊ-´ú Ăẵ-Ưũ-Ă¿, Ăắư-ư¿-ÃĐẫ-±ữẩưÀÊ-´ú Áỡẵ-áũ-ờú-Ăắư-¯ủđ-¯ữÔ-âũư-Ãư- ÀÂâ ờ‰Ô-²ẳÔÃạẩ-ă ( ²ắĂ-ĂắÔ, ²ắĂ-Ãêẫ ÂºÔ Ư.-¯.¯.ỡắá ), Ăẵ-ĐáÔ-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ -¯ẩắ-Ä ´ẫ- Ăử´ ¯ứĂ-±ủÔ Áỡẵ Ư‰Ô-ÀƯú´-Ăắư-Ăẵ-ÀƯâ, Ưứư-Ư¿-ạỡáâÁđẩÔ-ÀÂâ-âũư-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Àâừºư êữ-ỡắ 1996 80 Ưẵ-ạỡữđ 10 ¯ú ÁạẩÔ-Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ àứẩ Ư.¯.¯.ỡắá ²ũ´-ờ† ÂằÔ-²ũ´-ÁạẩÔ-ỡủâ áẳÔ- Ơủư 1985 81 Ưẵ-ạỡữđ-Ưẵ-ôũ-êũ-Á°ư-Ăắư, Ăẵ-ĐáÔ-Ăẵ-Ưũ-Ă¿, áẳÔ-Ơủư áủư-ờ† 25.12.1996 82 Ưẵ-ạỡữđ-Ưẵ-²ắđ-Ăắư-Ơủâ-ê˜Ô-¯ẵ-êũ-đủâ-áẳĂ-Ôắư-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ ờ‰á-¯ẵ-Àờâ Ãư-¯ú 1997 Œ- 1998 áẳÔ-Ơủư áủư-ờ† 15 Ăð-ỡẵ-Ăửâ 1998 83 ƯủÔ-ỡá´-Ưẵ-ôũ-êũ-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ ÁÂáÔ-ạỡáÔ-²ẵ-đắÔ Àâừºư -Ăủư-ăắ 1997 84 Ưũư-Êẫắ-Ư‰Ô-ººĂ-êớư-êð ÂºÔ Ư.¯.¯.ỡắá, Ăẵ-ĐáÔ-Ăắư-Êẫắ 85 ăữâ-ờẵ-Ưắâ-²ủâ-ờẵ-ưắ Âẵ-ÁẻÔ-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Áỡẵ ¯ẩắ-Ä´ẫ, Ăẵ-ĐáÔ-Ăẵ-ƯũĂ¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ, áẳÔ-Ơủư áủư- ờ† 30 Ăð-ỡẵ-Ăửâ 1998 86 ăữâ-ờẵ-Ưắâ-Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ-ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ÂºÔ Ư.¯.¯.ỡắá ÀôũÔ-¯ú 2020 Ưẵ-đủđ-¯ủđ- ¯ữÔ-ʘÔ-ờ† ºÔ-Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-ĂắưÁ°ư-Ăắư-ÁạẩÔ-ỡủâ, Ưẵ-ôắ-đủư-Êớư-Êẫ-áắ-ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ-ÁạẩÔ- Đắâ, Àâừºư- êữ-ỡắ 1999 197 87 đắÔ-Àº-Ăẵ-Ưắư-Ư¿-Êủư ºÔĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ Ư¿-´ẵ-ưắ Ăẩẳá-Ăủđ-Ăẵ-ƯũĂ¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ ¯ẵ-Ơ¿-¯ú 1991 áẳÔ-Ơủư Àâừºư ²ụâ-Ưẵ-²ắ 1991 88 đửâ-Ưẵ-ạỡữđ-ờụư-Ăề-ƯẫắÔ-²œư-ôắư ÂºÔ Ăẵ-ĐáÔ-ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- Á°ưĂắư Œ- Ăắư-ÀÔũư ¯ú 1981 Œ- 1985 89 đửâ-Ưẵ-ạỡữđ-ỡắă-Ôắư-Ăắư-Ơủâ-ê˜Ô ¯ẵ-êũ-đủâ Á°ư-Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ ĂẵƯũ-Ă¿ Áỡẵ ¯ẩắ-Ä´ẫ ¯ú 1997 Œ- 1998 Áỡẵ ờũâ-ờắÔ-Á°ư-Ăắư 1998 Œ- 1999 ²ẵ-ÁưĂ-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ ÁÂáÔ-ạỡáÔ-²ẵ-đắÔ 90 đửâ-ƯủÔ-ỡá´-Ưẵ-²ắđ-Ăắư-Âẵ-ạăắă-êửá ºÔ-Âẵ-ÁẻÔ-ºữâ-Ưắ-ạẵ-Ă¿ 20 ¯ú (1975Œ-1995) 91 đửâ-ƯủÔ-ỡá´-Ưẵ-ô-ũêũ Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ ÁÂáÔ-ạỡáÔ-²ẵ-đắÔ ¯ẵ-Ơ¿¯ú 1997 ²ẵ-ÁưĂ-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ-ÁÂáÔ-ạỡáÔ-²ẵ-đắÔ ÀâừºưĂủư-ăắ 1998 92 đửâ-ỡắă-Ôắư-ºÔ-ờẩắư Ê¿-Äê Ưú-²ủư-â-ºư ¯ẵ-ờắư-¯ẵ-Àờâ ĂẩẳáĂ-ủđ Ăắư²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ- Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ¯ú 1996 Áỡẵ ằẩắÔ-ờũâ-ờắÔ ẻẫắ-ờ† Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ 1997 93 đửâ-ỡắă-Ôắư-ºÔ- ờẩắư -đửá-ờºÔ áửÔ-ỡð-Ê¿ , ¯ẵ-ờắư-Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-ĂắưÁ°ư-Ăắư-ÁạẩÔ-ỡủâ Ăẩẳá-ĂủđÁ°ư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔÊử´ ƯửĂ-¯ú 1997 Œ- 1998 Ưẵ-Àẻú-êề-ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ Êửđ-Êẵ-ưẵ ÂºÔ Êẵ-ưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ Ê˜Ô-ờ† Ưẵ-Äẽ-ờ† VI, áủư-ờ† Œ- / / 1997 94 đửâ-ỡắă-Ôắư-Ăắư-Àʈºư-Äạá Ưũư-ÀĐˆº-ÀÂớắ Ãư-Ăắư-²ủâ-ờẵ-ưắ Đửưưẵ-đửâ Áỡẵ Ơủâ-Ưủư-ºắ-Đúđ- ÊửÔ-ờ†-ờẩắư-º¿-ưáă-Ăắư-ờẵ-ưắ-ÊắưƯ‰Ô-ÀƯú´ Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Ãư-ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ ờẵ-ưắ-Êắư-ờữ-ỡẵ-Ăũâ ºÔỡủâ ờ‰á-¯ẵ-Àờâ ʘÔ-ờ† ờ†-ÁÂáÔ-ạỡáÔ-²ẵ-đắÔ áủư-ờ† Œ- 10 / / 1997 95 đửâ-ỡắă-Ôắư-Ăắư-Àʈºư-Äạá ÂºÔ ờẵ-ưắ-Êắư-Ư‰Ô-ÀƯú´ Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Ãư¯ú 1998 Áỡẵ-ờũâ- ờắÔáẳĂ-Ôắư ¯ú 1999, Ưẵ-Àẻú-êề-ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ ờẵưắ-Êắư ÁạẩÔ-ỡủâ ờ‰á-¯ẵ-Àờâ ʘÔ-ờ† V ờ†ư-ẵ-ʺư-ạỡáÔáẳÔ-Ơủư 198 96 đửâ-¯ẵ-Ăºđ-Ê¿-ÀạủưºÔ-ạửá-ẻẫắ-Ăử´-ỡẫẳÔ-Ưủâ Œ- Ưủâ-êẵ-áẵ-Á²â êềĂºÔ-¯ẵ-Đữ´ Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ- Ä´ẫ ờ‰á-¯ẵ-Àờâ ƯửĂ-¯ú 1995 Œ1996 ʘÔ-áủư-ờ† 18 Œ- 24/10/1995 ờ†-áẳÔ-Ơủư 97 Á°ư-Ăắư-ỡửÔ-ờụư-ºÔ-ỡủâ 1996 Œ- 2000 Ăử´-Êữẫ´-ʺÔ-Ăắư-ỡửÔ-ờụưºÔ-ỡủâ Êẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ- ĂắưÁ°ưĂắư ÁạẩÔ-ỡủâ ´ũ-ưắ 1997 98 Á°ư-Ăắư-°ẵ-ỡũâ -À²ˆº-ờửâ-Áờư Ăắư-ư¿-ÀÂớắ Áỡẵ Ư‰Ô-ººĂ Áêẩ-¯ú 1996 Œ- 2000 ºÔ-Ăẵ- ĐáÔ-ºữâ-Ưắ-ạẵ-Ă¿ 99 Á°ư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´- ¯ú 1996 Œ- 2000 ºÔ-ÁÂáÔạỡáÔ-²¿-đắÔ, Ưẵ-đủđ-ỡửÔ- áủườ† 11 1996 100 Á°ư-²ủâ-ờẵ-ưắ- Âẵ-ÁẻÔ-ºữâ-Ưắ-ạẵ-Ă¿ Œ- ạủâ-ôẵ-Ă¿ Áêẩ-¯ú 1996 ạắ 2000 Áỡẵ 2005 ( Ưẵ-đủđ-¯ủđ-¯ữÔ-Êừư ʘÔ-áủư-ờ† 19 ƯũÔ-ạắ 1997 ) ĂẵĐáÔ-ºữâ-Ưắ-ạẵ-Ă¿ Œ- ạủâ-ôẵ-Ă¿ 101 Á°ư-²ủâ-ờẵ-ưắ Âẵ-ÁẻÔ-Ăắư-Êẫắ Áêẩ-¯ú 1997 ạắ 2000 ºÔ-Ăẵ-ĐáÔ-ĂắưÊẫắ 102 Á°-ư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ -ƯủÔ-Êử´ 1997 Œ- 1998 Ưẵ-đủđ-ằủđ-ằºÔÀºửắ-Ââă ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´- Àờˆº-ờ† 11 Ưẵ-Äẽ-Ưắ-´ủư ÂºÔ Ưẵ-²ắ-ÁạẩÔĐắâ Đữâ-ờ† ʘÔ-áủư-ờ† 30.9.1997, áẳÔ-Ơủư Àâừºư-êữ-ỡắ 1997 103 Á°ư-²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ƯửĂ-¯ú 1998 Œ- 1999 ằủđ-ằºÔÀºửắ-Ââă ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´- Àờˆº-ờ† Ưẵ-Äẽ-Ưắ-´ủư-ºÔ-Ưẵ-²ắ-ÁạẩÔĐắâ-Đữâ-ờ† IV ʘÔ-áủư-ờ† 28 Ăủư-ăắ Œ- 10 êữ-ỡắ ¯ú 1998 ºÔÊẵ-ưẵ-Ă¿-´ẵ-Ăắư-Á°ư-Ăắư-ÁạẩÔ-ỡủâ, áẳÔ-Ơủư Àâừºư êữ-ỡắ 1998 104 ´ẵ-êũ-ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ Ê˜Ô-ờ† ( Ưẵ-Äẽ-ờ† IV ) ạủư-į-Ưứẩ-Đửưưẵ-đửâ Áỡẵ-À¯-úâĂáẫắÔ- Ăắư-²ửá-²ủư-êẩắÔ-¯ẵ-Àờâ, ²ũ-´-ờ†-áũ-Ưắạẵ-Ăũâ-Ăắư-²ũ´-ƯụĂ-Ưắ 1989 105 ỡắă-Ôắư-Ăắư-À´ừºÔ ÂºÔ Êẵ-ưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ êề-ĂºÔ¯ẵ-Đữ´-Ãạẩ-ă-ʘÔ-ờ† IV ºÔ- ²ủĂ-¯ẵ-ĐắĐửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá 1986 106 ỡắă-Ôắư-Ăắư-À´ừºÔ ÂºÔ Êẵ-ưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ êề-ĂºÔ¯ẵ-Đữ´-Ãạẩ-ă-ʘÔ-ờ† V ºÔ- ²ủĂ-¯ẵ-Đắ-Đửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá, áắ-ỡẵƯắư “ ºắ-ỡữư-Ãẽẩ ” Ưẵ-đủđ-ờ† Àâừºư 4.1991 199 107 ỡắă-Ôắư-Ăắư-À´ừºÔ ÂºÔ Êẵ-ưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ êề-ĂºÔ¯ẵ-Đữ´-Ãạẩ-ă-ʘÔ-ờ† VI ºÔ- ²ủĂ-¯ẵ-Đắ-Đửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá 1996 108 ỡắă-Ôắư-Ăắư-À´ừºÔ ÂºÔ Êẵ-ưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ êề-ĂºÔ¯ẵ-Đữ´-Ãạẩ-ă-ʘÔ-ờ† VII ºÔ-²ủĂ-¯ẵ-Đắ-Đửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá ẻủÔƯừ-²ũ´-ƯẳÔ-¯ẵ-Đắ-Đửư Ưẵ-đủđ-áủư-ờ† 13/3/2001 109 ỡắă-Ôắư -ºÔ-Êẵ-ưẵ-đð-ỡũ-ạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ Ăẩẳá-Ăủđ ờũâ-ờắÔ Áỡẵ ẻẫắ-ờ† ²ủâ-ờẵ-ưắ ÀƯâ-ôẵĂũâ Œ- ƯủÔ-Êử´ ÂºÔ Ư.¯.¯.ỡắá ÃưÁ°ư-Ăắư ¯ú ʘÔ-ờ† II (1986 Œ- 1990) ÀºĂ-ẵ-Ưắư-ºÔ- ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạẩ-ă-ʘÔ-ờ† IV ºÔ-²ủĂ-¯ẵ-Đắ-Đửư-¯ẵ-êũ-áủâ-ỡắá 1986 110 ỡủâ-ôẵ-ờ¿-´ẵ-ưứư ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá Ơủâ-²ũ´ Ââă Ưẵ-²ắ-¯ẵ-Đắ-Đửư-ƯứÔƯữâ 1991 111 áắ-ỡẵ-Ưắư-Ưẵ-ôũ-êũ Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ ¯ẵ-Ơ¿-¯ú ÂºÔ Ư.¯.¯.ỡắá ạẫºÔ-Ăắư-Ăẵ-ĐáÔ-Ăẵ-Ưũ-Ă¿ Œ- ¯ẩắ-Ä´ẫ, áẳÔ-Ơủư ´ũ-ôữ-ưắ 1997 112 áắ-ỡẵ-Ưắư-ờẵ-ưắ-Êắư -ÁạẩÔ Ư.¯.¯.ỡắá ỡắă-Ôắư ÀƯâ-ôẵ-Ăũâ ¯ẵ-Ơ¿-¯ú 1997 200 Phụ lục GDP PHÂN CHIA THEO CÁC NGÀNH Theo giá trị hành năm 1990 theo giá trị thực năm từ 1990 - 1999 Đơn vị: Triệu Kíp Các ngành 1990 1995 1996 1997 1998 1999 Nông nghiệp 371.835 453.683 466.205 498.683 514.071 556.199 - Trồng trọt 244.974 216.031 222.393 253.419 269.712 306.119 - Chăn nuôi 127.363 178.961 183.941 188.325 192.972 197.498 - Lâm nghiệp 19.498 58.691 59.871 56.939 51.387 52.582 Công nghiệp 88.105 156.829 183.997 198.848 217.079 234.161 896 1.721 2.774 3.566 4.057 5.416 - CN chế biến 60.462 116.240 137.265 150.027 164.455 176.086 - Xây dựng 17.908 27.690 31.105 32.646 28.054 27.711 8.839 11.178 12.852 12.609 20.513 24.948 147.376 204.345 221.615 238.296 251.505 268.890 - Giao thông vận tải viễn thông 31.687 43.625 48.011 52.935 56.390 61.844 - Thương mại 41.967 69.036 76.773 85.061 93.397 100.144 - Ngân hàng 6.939 12.020 11.700 12.751 13.006 13.397 - 24.386 28.390 30.141 30.887 31.659 32.451 - Tiền lương 35.633 27.619 27.743 28.040 29.217 31.186 5.459 9.876 10.659 10.535 8.401 7.561 - Khách sạn cửa hàng ăn uống 922 12.441 15.092 16.543 17.859 20.537 - Dịch vụ khác 383 1.338 1.496 1.544 1.575 1.770 5.364 20.832 21.439 19.183 10.504 6.567 GDP theo giá trị năm 1990 612.680 835.689 893.256 955.010 993.159 1.056.817 GDP theo giá trị năm 612.680 1.430.361 1.725.689 2.200.707 4.240.203 10.388.076 - Địa chất - Điện lực nước Dịch vụ - Các viện phí kinh tế Thuế nhập 201 Nguồn: Vụ thống kê quốc dân, Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lào [71, tr 32-33] 202 Phụ lục DỰ KIẾN SẢN LƯỢNG NÔNG SẢN CẦN CHẾ BIẾN Đơn vị: 1000 Hiện trạng 1999 Hạng mục Tổng sản lượng 2005 2010 2020 Sản lượng CB Tống sản lượng Sản lượng CB Tống sản lượng Sản lượng CB 17,5 0,137 46,90 0,521 68,20 4,546 95,25 10,583 Mía đường 173,6 2,496 452,2 45,22 834 250,21 1.671,9 835,97 Lạc, vừng 17,73 - 32,85 1,64 49,5 4,948 69,0 13,797 Đậu đỗ 10,8 - 15,4 0,767 20,7 2,066 36,2 7,229 Rau 236,0 405,312 5,919 605,645 27,889 792,3 91,161 189,2 56,76 264,9 132,45 397,3 317,84 Cà phê Ngô 96,1 0,346 - Tống sản Sản lượng lượng CB Nguồn: Vụ Kế hoạch tổng hợp - Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lào [85, tr 72; 93-94] Phụ lục DỰ KIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI CẦN BẢO QUẢN CHẾ BIẾN Đơn vị: 1000 Hiện trạng 1999 2005 Tổng sản lượng Sản lượng CB Tống sản lượng Thịt trâu bò 49,661 * 3,73 72,200 Thịt lợn 36,900 Thịt gà 4,485 2010 Sản lượng CB 2020 Tống sản lượng Sản lượng CB Tống sản Sản lượng lượng CB 3,61 81,600 5,712 105,500 10,55 52,314 2,616 76,82 5,377 92,177 9,218 8,747 0,437 10,934 0,765 16,401 1,640 * Năm 1999 tổng sản lượng thịt chế biến 3.730 không tách riêng lợi thịt trâu, bò, lợn, gà 203 Nguồn: Vụ Kế hoạch tổng hợp - Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lào [85, tr 76, 95] Phụ lục GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA LÀO NĂM 1995 - 1999 Đơn vị: 1000 USD 1995 1996 1997 1998 1999 Nhập 500.000 689.600 611.404 598.914 497.000 Xuất 300.000 325.900 383.025 251.345 271.000 Tổng kim ngạch XNK 800.000 1.015.500 994.429 850.259 768.000 - 200.000 - 363.700 - 228.379 - 347.569 - 226.000 Cân đối Nguồn: Vụ Kế hoạch tổng hợp - Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lào [85, tr 101] Phụ lục DỰ BÁO GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA LÀO ĐẾN NĂM 2000 Đơn vị: 1000 USD Hiện trạng năm 2000 2005 2010 2015 2020 Nhập 501.000 613.000 853.040 942.730 1.070.500 Xuất 294.000 463.949 738.245 862.737 1.080.500 Tổng kim ngạch XNK 795.000 1.076.949 1.591.285 1.805.467 2.151.000 - 149.051 - 114.795 - 79.993 10.000 Cân đối - 207.000 204 Nguồn: Vụ Kế hoạch tổng hợp - Ủy ban Kế hoạch Nhà nước [85, tr 105] 205 Phụ lục DỰ BÁO CƠ CẤU HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA LÀO ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị tính % Hiện trạng năm 2000 2005 2010 2015 2020 Cơ cấu xuất 100 100 100 100 100 - Nông, lâm sản 35 32 30 28,5 28 - Khai khoáng 40 37 34 30 26 - Năng lượng 18 16 14 12,5 12 - Công nghiệp nhẹ TTCN 15 22 29 34 Cơ cấu hàng nhập 100 100 100 100 100 - Phương tiện giao thông 60 52 45 40 35 - Máy móc, thiết bị, NVL 30 35 38 36 39 - Hàng tiêu dùng 10 15 17 24 26 Nguồn: Vụ Kế hoạch tổng hợp - Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Lào [85, tr 101]