1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ KINH tế VAI TRÒ của NGOẠI THƯƠNG đối với sự PHÁT TRIỂN của TRUNG QUỐC từ KHI cải CÁCH và mở cửa

215 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, đặc biệt trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, quan hệ kinh tế quốc tế đã có nhiều thay đổi trên cả phương diện tư duy lý luận lẫn thực tiễn. Hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy thương mại và đầu tư nước ngoài phát triển. Đồng thời, tăng trưởng kinh tế của phần lớn các quốc gia trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào thương mại quốc tế. Đặc biệt, từ đầu những năm 1980 đến nay, nhiều nước đang phát triển đã chuyển chiến lược công nghiệp hóa từ thay thế nhập khẩu sang mở cửa, hướng ngoại và thúc đẩy xuất khẩu. Những thực tế này về cơ bản đều bắt nguồn từ những thay đổi chủ yếu trong nhận thức về vai trò của các quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và ngoại thương nói riêng đối với phát triển kinh tế.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Sau chiến tranh giới lần thứ hai, đặc biệt thập kỷ cuối kỷ XX, quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi phương diện tư lý luận lẫn thực tiễn Hầu giới thực sách mở cửa, thúc đẩy thương mại đầu tư nước phát triển Đồng thời, tăng trưởng kinh tế phần lớn quốc gia giới ngày phụ thuộc vào thương mại quốc tế Đặc biệt, từ đầu năm 1980 đến nay, nhiều nước phát triển chuyển chiến lược công nghiệp hóa từ thay nhập sang mở cửa, hướng ngoại thúc đẩy xuất Những thực tế bắt nguồn từ thay đổi chủ yếu nhận thức vai trò quan hệ kinh tế quốc tế nói chung ngoại thương nói riêng phát triển kinh tế Ngay từ thập kỷ 80, Trung Quốc lên quốc gia thương mại động giới, bất chấp thách thức trình mở cửa kinh tế giới bên Chính sách tự lực cách sinh theo tư tưởng chủ nghĩa Mao nhường chỗ cho sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng đặc khu chế xuất ven biển, khuyến khích phát triển ngoại thương sử dụng khoản vay nước để mở rộng đầu tư đổi kỹ thuật Kết là, kim ngạch xuất nhập khẩu, vốn đầu tư nước tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng với tốc độ cao chưa có nhiều năm liên tục Điều mang lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích trước mắt lâu dài, đặt thách thức to lớn đòi hỏi kinh tế phải điều chỉnh mặt cấu hàng loạt lĩnh vực nông nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ viễn thông, công nghiệp sản xuất ô tô Những học thành công thất bại Trung Quốc góp phần làm rõ lý thuyết vai trò ngoại thương với phát triển kinh tế, đồng thời kinh nghiệm quý báu cho quốc gia khác tiến trình mở cửa phát triển kinh tế Việt Nam quốc gia phát triển có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội năm qua thực đường lối đổi mở cửa Những học kinh nghiệm Trung Quốc đóng góp quan trọng cho việc hoạch định sách kinh tế nói chung sách ngoại thương nói riêng Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế đề tài chủ yếu kinh tế học phát triển suốt nửa cuối kỷ XX Tuy có nhiều công trình nghiên cứu mối quan hệ ngoại thương phát triển kinh tế, nói nghiên cứu chưa đủ để khẳng định tính quy luật mối quan hệ hai yếu tố nói Các công trình nghiên cứu khác rút kết luận khác mối quan hệ ngoại thương phát triển kinh tế Một số công trình nghiên cứu chứng minh mối quan hệ chiều Trong đó, số công trình nghiên cứu khác lại chứng minh ngược lại cho đại lượng mối quan hệ với Một nguyên nhân dẫn đến không thống nhà nghiên cứu khác dựa vào nguồn tài liệu khác sử dụng phương pháp nghiên cứu khác Đã có nhiều công trình nghiên cứu học giả nước phát triển ngoại thương kinh tế Trung Quốc từ cải cách, mở cửa đến Trong đáng ý công trình: Viên Văn Kỳ: Nghiên cứu mô hình phát triển mậu dịch đối ngoại Trung Quốc; Nicolas R Lardy: Ngoại Thương cải cách kinh tế Trung Quốc 1978- 1990; Nguyễn Minh Hằng: Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa; Nguyễn Thế Tăng: Quá trình mở cửa đối ngoại cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Lý Thành Luân: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 1996- 2050; Lưu Lực: Toàn cầu hóa kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu Những công trình chủ yếu nghiên cứu tác động sách cải cách mở cửa đến phát triển ngoại thương kinh tế Trung Quốc, mà chưa trực tiếp bàn đến vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc Về vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc từ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập, đặc biệt từ kinh tế cải cách mở cửa đến nay, có nhiều nghiên cứu công phu có giá trị to lớn lý luận lẫn thực tiễn Một phần số viết sử dụng làm tài liệu tham khảo cho luận án Tuy nhiên, viết nêu thường tập trung tìm hiểu vai trò ngoại thương một, vài khía cạnh cụ thể phát triển kinh tế như: tăng trưởng, cấu ngành, cấu sở hữu, cán cân toán, việc làm, phân phối thu nhập giai đoạn cụ thể tiến trình phát triển kinh tế Trung Quốc Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc thời kỳ cải cách, mở cửa kinh tế Đặc biệt, chưa có công trình nghiên cứu học giả Việt Nam vấn đề nhằm góp phần vào tiến trình đổi mở cửa kinh tế nước ta Vì vậy, nói đề tài luận án hoàn toàn mẻ Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án là: (1) Khái quát lý thuyết vai trò ngoại thương phát triển kinh tế điều kiện nước phát triển phân tích vai trò ngoại thương số chiến lược chủ yếu nhằm phát triển kinh tế (2) Rút học kinh nghiệm Trung Quốc cho việc hoạch định chủ trương sách phát triển ngoại thương kinh tế Việt Nam tiến trình đổi mở cửa Với mục đích đối tượng nghiên cứu luận án là: Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc Luận án tập trung nghiên cứu chiều mối quan hệ ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc Tuy vậy, chiều ngược lại, tức tác động phát triển kinh tế đến ngoại thương xem xét chừng mực nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc vấn đề gắn liền với lịch sử phát triển kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu vai trò ngoại thương từ kinh tế Trung Quốc cải cách mở cửa với giới bên ngoài, tức từ năm 1978 đến Đây giai đoạn ngoại thương lẫn kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ tác động sách cải cách mở cửa Về nội dung: Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc vấn đề rộng lớn phức tạp có liên quan đến nhiều mặt, nhiều khía cạnh kinh tế Vì vậy, luận án tập trung vào tác động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, ngành kinh tế chủ chốt, doanh nghiệp nhà nước việc phân phối thu nhập kinh tế Phương pháp nghiên cứu Trong luận án, phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung kinh tế học nói riêng sử dụng để nghiên cứu vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc từ cải cách, mở cửa đến Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp thống kê kinh tế, tổng hợp thực tiễn, kết hợp với phân tích so sánh để minh họa cho luận điểm, rút nhận xét tạo sở cho dự báo triển vọng phát triển kinh tế Ngày nay, vấn đề kinh tế thường chịu tác động quan điểm trị Do đó, luận án tiếp cận trị thể chế để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận án Thông qua nhận thức vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, luận án có đóng góp sau: - Đưa trường hợp nghiên cứu cụ thể, sở làm rõ lý thuyết vai trò ngoại thương phát triển kinh tế điều kiện nước phát triển số chiến lược chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - Nêu lên kinh nghiệm quốc tế cập nhật, nóng hổi vai trò ngoại thương phát triển kinh tế số gợi ý, khuyến nghị cho việc hoạch định chủ trương sách phát triển ngoại thương kinh tế Việt Nam tiến trình đổi mở cửa Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc Chương 2: Ngoại thương qua giai đoạn cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc Chương 3: Tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc Chương 4: Một số kinh nghiệm sử dụng ngoại thương để phát triển kinh tế Trung Quốc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRUNG QUỐC Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc sau cải cách, mở cửa vấn đề có bề dày sở lý luận thực tiễn Trên giới, ý tưởng vai trò ngoại thương phát triển kinh tế xuất từ kỷ 16 với người theo Chủ nghĩa trọng thương châu Âu, sau phát triển mạnh vào kỷ 18 19, ngoại thương ngày đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế quốc gia Các nhà kinh tế học thời Adam Smith, David Ricardo John Stuart Mill đóng góp nhiều quan điểm sâu sắc mà nguyên giá trị Ngày nay, ngoại thương quan tâm nhiều phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc đại tạo nhiều điều kiện tốt giúp nước thực thuận lợi mối quan hệ kinh tế quốc tế Đã có tranh cãi liệt người xuất phát từ lợi ích khác ủng hộ ngoại thương mức độ khác Ở Trung Quốc, lịch sử phát triển kinh tế nói chung ngoại thương nói riêng gắn liền với quan điểm nhiều nhà tư tưởng nhiều nhà lãnh đạo đất nước 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Để nghiên cứu sở lý luận mối quan hệ ngoại thương với tăng trưởng phát triển kinh tế, trước hết cần hiểu rõ số khái niệm như: ngoại thương, tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế số khái niệm khác lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1 Ngoại thương Ngoại thương hiểu theo nghĩa phổ biến phạm trù kinh tế phản ánh trao đổi hàng hóa nước với nước khác thông qua hoạt động bán mua (gọi xuất - nhập khẩu) [57] Hai điều kiện tiền đề sinh ngoại thương là: - Sự tồn tại, phát triển kinh tế hàng hóa tư thương nghiệp - Sự hình thành nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước Trong lịch sử phát triển kinh tế, ngoại thương xuất từ thời đại cổ xưa, chế độ Nhà nước chiếm hữu nô lệ Lúc này, kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc chiếm địa vị thống trị, nên ngoại thương thực với quy mô nhỏ, hẹp Lưu thông hàng hóa quốc tế chiếm phần nhỏ tổng sản phẩm chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đương thời Chỉ đến thời đại tư chủ nghĩa, ngoại thương phát triển rộng rãi trở thành động lực phát triển quan trọng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đó sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa phát triển với quy mô ngày lớn mục đích không ngừng tăng lợi nhuận Nếu thời kỳ đầu, kỷ 16 - 17 tham gia vào thương mại quốc tế có số nước tư chủ nghĩa phát triển, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới, ngày có nhiều nước nhiều trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác thuộc nhiều khu vực lãnh thổ khác tham gia vào thương mại quốc tế Ngày nay, thương mại quốc tế trở thành hoạt động kinh tế đối ngoại bản, phản ánh tính chất, trình độ quy mô mở cửa phát triển kinh tế hướng ngoại quốc gia giới 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi mặt lượng kinh tế quốc gia Nó phản ánh trình gia tăng giá trị tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ quốc gia đó, với gia tăng giá trị tổng sản lượng đầu người Các số tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), sản phẩm quốc nội túy (NDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc nội túy (NDI), thu nhập quốc dân túy (NNI) tổng sản lượng gộp (GO) dùng để đo lường kết sản xuất xã hội hàng năm phản ánh tương đối xác quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 1.1.3 Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi chất kinh tế - xã hội Nếu tăng trưởng kinh tế gia tăng túy lượng GDP, GDP/đầu người hay GNP, GNP/đầu người, phát triển kinh tế bao hàm trình gia tăng đó, mà phản ánh rộng lớn, sâu sắc biến đổi kinh tế - xã hội dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, trình độ phát triển văn minh xã hội (thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ chết trẻ sơ sinh, trình độ học vấn, bảo vệ môi trường) khả áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào kinh tế Xét đến cùng, phát triển kinh tế trình xã hội thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần với trình độ phát triển có 1.1.4 Các số thể vai trò ngoại thương tăng trưởng kinh tế Hoạt động xuất nhập góp phần làm thay đổi số tăng trưởng kinh tế như: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng thu nhập quốc dân (GNI) Vì lí này, nhiều quốc gia giới sử dụng số để thể mức độ mở cửa kinh tế vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Đó số tỉ lệ phần trăm của: tổng kim ngạch xuất tổng sản phẩm quốc nội (XK/ GDP), tổng kim ngạch nhập tổng sản phẩm quốc nội (NK/ GDP), tổng kim ngạch xuất tổng thu nhập quốc gia (XK/ GNI), tổng kim ngạch nhập tổng thu nhập quốc gia (XK/ GNI) Trong trường hợp cán cân thương mại có khả đạt mức cân bằng, số (XK+NK)/ GDP, (XK + NK)/ GNI dùng để thể vai trò ngoại thương tăng trưởng kinh tế Các nước phát triển thường có cán cân thương mại âm (-) nhập nhiều xuất Vì vậy, nước số NK/GDP thường lớn số XK/GDP Điều không cho phép sử dụng số (XK + NK)/2 GDP, (XK + NK)/ GNI, mà buộc phải sử dụng số XK/ GDP), NK/ GDP, XK/ GNI), XK/ GNI Do mức độ mở cửa hạn chế nên nước phát triển số GDP, GNP GNI chưa có khác biệt lớn lượng tuyệt đối Để đơn giản cách tính toán áp dụng số nói trên, nhiều quốc gia thống nhất: mức độ mở cửa kinh tế tính tỉ lệ phần trăm (%) tổng kim ngạch xuất tổng sản phẩm quốc nội quốc gia (XK / GDP) Kinh nghiệp phát triển kinh tế mở cửa nước cho thấy: Hệ số mở 5%: Nền kinh tế mở cửa yếu Hệ số mở từ 5% đến 10%: Nền kinh tế mở cửa yếu Hệ số mở từ 11% đến 15%: Nền kinh tế mở cửa trung bình Hệ số mở từ 16% đến 20%: Nền kinh tế mở cửa mạnh 10 Các số sử dụng phổ biến đánh giá vai trò ngoại thương mức độ mở cửa kinh tế Tuy nhiên, việc đánh giá dựa hoạt động xuất nhập khẩu, nên kết có độ xác tương đối Để khắc phục hạn chế này, số năm gần Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương thuộc Liên hợp quốc đề nghị nên kết hợp số nói với số thước đo khác liên quan đến mức độ mở cửa tài thu hút vốn đầu tư nước Việc tính toán thước đo phức tạp Hơn thế, số liệu thống kê Trung Quốc không đủ để thực tính toán Vì thế, luận án sử dụng số XK/GDP để phân tích mức độ mở cửa kinh tế Trung Quốc 1.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG 1.2.1 Quan điểm nhà kinh tế học trọng thương Chủ nghĩa trọng thương đời vào cuối kỷ thứ XV, phản ánh nhu cầu tích lũy tiền tệ mở rộng thị trường nước Tây Âu thời kỳ chế độ phong kiến tan rã sản xuất tư chủ nghĩa đời Các nhà kinh tế học trọng thương coi trọng tiền tệ thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương Họ cho rằng, việc khai thác mỏ để lấy vàng, ngoại thương nguồn để tăng thêm cải Do vậy, để tăng thêm cải đất nước, nhà nước phải khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Chủ nghĩa trọng thương phát triển mạnh vào kỷ 16 17 với tác phẩm tiêu biểu Thomas Mun nhan đề "Sự giàu có nước Anh buôn bán với nước ngoài" [109, tr 24-53] Quan điểm đề cao vai trò ngoại thương có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế giới giai đoạn tư thương nghiệp xuất hiện, trở thành hình thái tồn tự tư nói 201 Trung Quốc gia nhập WTO Tuy nhiên, điều không tùy thuộc vào thỏa thuận Trung Quốc WTO, mà tùy thuộc vào việc Trung Quốc nhận thức thực thỏa thuận Trung Quốc tiếp tục mở cửa kinh tế, tiến hành tự hóa thương mại hội nhập sâu vào kinh tế giới Điều không ảnh hưởng đến thân kinh tế Trung Quốc mà ảnh hưởng đến những quốc gia khác, đặc biệt bạn hàng quốc gia láng giềng với Trung Quốc, có Việt Nam Những kinh nghiệm rút từ tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa học có giá trị cho Việt Nam trình đổi mở cửa kinh tế 202 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Phú Thái (1990), "Chương VII: Quá trình làm tăng sức sống xí nghiệp quốc doanh Trung Quốc", Trong sách: Khu vực kinh tế quốc doanh nước phát triển châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Phú Thái (1990), "Quá trình làm tăng sức sống xí nghiệp quốc doanh", Những vấn đề kinh tế giới, 3(5), tr 37-43 Nguyễn Phú Thái (1991), "Các ngành phi nông nghiệp nông thôn Trung Quốc cải cách kinh tế", Những vấn đề kinh tế giới, 4(12), tr 8-16 Nguyễn Phú Thái (1998), "Đổi doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc: Chặng đường dài đầy khó khăn", Nghiên cứu Trung Quốc, 5(21), tr 13-18 Nguyễn Phú Thái (1999), "Thành tựu cải cách mở cửa Quảng Tây, Nghiên cứu Trung Quốc, 6(28), tr 19-22 Nguyễn Phú Thái (2004), "Việc Trung Quốc gia nhập WTO, ảnh hưởng đến nông nghiệp", Nông nghiệp phát triển nông thôn, (1), tr 149-151 Nguyễn Phú Thái (2004), "Kinh tế Trung Quốc sau gia nhập WTO", Giáo dục lý luận, 2(83), tr 20-23 203 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Thiết Ánh (2002), "Thực tiễn vĩ đại, kinh nghiệm thành công, nhìn lại tổng kết công cải cách mở cửa Trung Quốc", Nghiên cứu kinh tế, (3), tr 58-69 Lý Thiết Ánh (2002), "Trung Quốc giới đầu kỷ XXI, hội thách thức", Tạp chí Cộng sản, (24), tr 11-16 Bản tin thống kê hàng quý PBC (2002-2003), Dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII, Dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Lưu Chấn (2002), "Cơ hội lớn thách thức lớn Trung Quốc gia nhập WTO", Nghiên cứu lý luận, (8), tr 60-62 Giang Trạch Dân (2002), Xây dựng toàn diện xã hội giả, mở cục diện nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 18/11/2002, Dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Võ Hùng Dũng (2002), "Ngoại thương Việt Nam từ 1991- 2000: Những thành tựu suy nghĩ", Nghiên cứu kinh tế, (294) Phạm Văn Dũng (2003), "Xu hướng chuyển sang kinh tế tri thức nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương", Châu Á - Thái Bình Dương, 1(42), tr 42-48 Cốc Nguyên Dương (2000), "Quyết sách chiến lược quan trọng mở cửa đối ngoại", Nghiên cứu kinh tế, (12), tr 63-69 204 10.Mao Trạch Đông (1977), Tuyển tập Mao Trạch Đông, Nxb Nhân dân Trung Quốc, Quyển 5, tr 373, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 11.Qui Ging (2003), "Vấn đề thiểu phát Trung Quốc", Quang minh Nhật báo, ngày 20-6, tr 3, Bản dịch từ nguyên tiếng Trung, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12.Việt Hà (1999), "Vị Trung Quốc kinh tế giới", Những vấn đề kinh tế giới, 5(61), tr 32-37 13.Đông Hải (1999), "Mấy suy nghĩ vấn đề tổ chức xây dựng cấu vận hành vốn quốc hữu ngoại thương", Kinh tế ngoại thương, Mậu dịch quốc tế, (7), tr 10-13, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 14.Nguyễn Minh Hằng (1996), Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Trần Trọng Hồ (2001), "Triển vọng thách thức xuất nhập Việt Nam Trung Quốc gia nhập WTO", Thương mại, (7) 16.Joseph Francois Dean Spinanger (2002), Hiệu điều tiết, việc gia nhập WTO ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc, Báo cáo hội thảo khoa học Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức 17.Yến Khang (2002), "Triển vọng thương mại giới hướng phát triển thị trường Việt Nam 2002", Thương mại, (13) 18.Du Minh Khiêm (2003), "Trung Quốc gia nhập WTO năm nhìn lại", Nghiên cứu Trung Quốc, (3) 19.Vũ Khoan (2002), "Mốc quan hệ Việt - Trung", Tạp chí Cộng sản, (2), tr 25-26 205 20.Viên Văn Kỳ (1990), Nghiên cứu mô hình phát triển mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, Nxb Mậu dịch kinh tế đối ngoại Trung Quốc, Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 21.Hoàng Lâm (2003), "Trung Quốc sức ép tăng giá đồng Nhân dân tệ", Ngân hàng, (14) 22.Lê Bộ Lĩnh (2001), "Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO ngoại thương nước ASEAN", Những vấn đề kinh tế giới, (6), tr 43-48 23.Lý Thành Luân (1999), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 1996- 2050, Nxb Tài chính, Hà Nội 24.Lưu Lực (2002), Toàn cầu hóa kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25.Ping Manging Zhang Chang Chun (2002), Chính sách đầu tư nước Trung Quốc: Thành tựu, kinh nghiệm học, Dự án VIE 01/ 012, UNDP, Hà Nội 26.Mari Pangestu & Debbie Mrongowius (2003), "Dịch vụ viễn thông Trung Quốc: Đối mặt với thách thức gia nhập WTO", Tài liệu hội thảo Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO, Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức 27.Vương Tử Minh (2000), "Gia nhập WTO: Thách thức khích lệ tất yếu", Forum, tr 33-34, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 28.Nanging (2001), "Ngoại thương Trung Quốc năm 2001", Nhân dân nhật báo, ngày 11-12 Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 29.Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (2002-2003), Bản tin thống kê hàng quý, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 206 30.Trần Kinh Nghị (2001), "Vài suy nghĩ quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam sau Trung Quốc gia nhập WTO", Nghiên cứu quốc tế, (43) 31.Nguyễn Công Nghiệp, Hoàng Thái Sơn (2000), Kinh tế tài giới 1970 - 2000, Viện Khoa học Tài chính, Bộ Tài chính, Hà Nội 32.Chung Chinh Nham (1999), "Suy nghĩ mối quan hệ mở rộng nội nhu phát triển ngoại thương nay", Ngoại thương, mậu dịch quốc tế, (9), tr 9-12, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 33.Tần Tuyên Nhân, Lý Hồng Mai (1999), "Mậu dịch đối ngoại Trung Quốc: Suy nghĩ phát triển", Kinh tế ngoại thương, mậu dịch quốc tế, (5), tr 11, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 34.Niên giám bảo hiểm Trung Quốc (2002), Dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 35.Niên giám thống kê Trung Quốc (1999, 1996, 1995), Số liệu thống kê cán cân doanh nghiệp, lao động tiền lương hoạt động tài ngành công nghiệp nặng, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 36.Phạm Cao Phong (2000), "Quan hệ thương mại Việt- Trung từ 1991 đến nay", Nghiên cứu Trung Quốc, 1(29), tr 25-32 37.Giả Kế Phong tác giả khác (2002), Những vấn đề sau gia nhập WTO: Đối thoại với nhà doanh nghiệp nhà lãnh đạo, Viện Khoa học xã hội Thượng Hải, Tài liệu dịch từ nguyên 207 tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 38.Tiêu Từ Phương (1999), "Bàn khủng hoảng mô hình mậu dịch xuất Trung Quốc", Kinh tế ngoại thương, mậu dịch quốc tế, (5), tr 34, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 39.Nguyễn Quán (1999), "50 năm kinh tế đối ngoại Trung Quốc", Kinh tế dự án, (9), tr 34-36 40.Pu Qing (1999), "Dư thừa lao động nông thôn Trung Quốc, thực trạng giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, (4), Bản dịch từ nguyên tiếng Trung, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 41.Phạm Thái Quốc (2002), "Quá trình tự hóa thương mại Trung Quốc", Những vấn đề kinh tế giới, 3(77), tr 49-56 42.Phạm Thái Quốc (2002), "Chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc", Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, 6(41), tr 29-40 43.Nguyễn Huy Quý (2002), "Mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc năm 2002", Nghiên cứu Trung Quốc, 2(42), tr 6-13 44.Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (2002), Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Sở Nghiên cứu Kinh tế Tài Mậu dịch Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (1984), Cải cách thể chế ngoại thương chiến lược phát triển, Tài liệu sử dụng nội bộ, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 46.Bùi Thanh Sơn (2000), "50 năm quan hệ Việt - Trung", Nghiên cứu quốc tế, (32), tr 15-19 208 47.Supachai Panitchpakdi, Mark L Clifford (2002), Trung Quốc WTO: Trung Quốc thay đổi, thương mại giới thay đổi, Nxb Thế giới, Hà Nội, 48.Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại cộng hòa nhân dân Trung hoa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49.Nguyễn Thế Tăng (1999), "Hai mươi năm mở cửa đối ngoại Trung Quốc: Hiện trạng - vấn đề triển vọng", Nghiên cứu Trung Quốc 5(27) 50.Nguyễn Thế Tăng (2000), "Triển vọng buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc", Nghiên cứu Trung Quốc, 1(29) 51.Nguyễn Thị Thanh Thảo (2002), "Chính sách khuyến khích xuất Trung Quốc giai đoạn 1990- 2000 học kinh nghiệm cho Việt Nam", Thông tin phục vụ lãnh đạo, (5) 52.Thời báo Kinh tế Việt Nam (2003), ngày 17-12 53.Đỗ Ngọc Toàn (1999), "Tìm hiểu việc áp dụng biện pháp kinh tế quản lý ngoại thương Trung Quốc", Nghiên cứu Trung Quốc, 3(25), tr 22-30 54.Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 55.Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 56.Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 57.Kế Trai (1962), Danh từ trị kinh tế học, Nxb Sự thật, Hà Nội 58.Lý Gia Trung (1999), "Công cải cách mở cửa giải phóng tư tưởng Trung Quốc", Tạp chí Cộng sản, (19), tr 55-58 209 59.Đinh Công Tuấn (2000), "Tác động khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á đến Trung Quốc", Những vấn đề kinh tế giới, số 2(64), tr 31-38 60.Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61.Chu Thượng Văn, Trần Tích Hỷ (1997), Sự phát triển Trung Quốc tách khỏi giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.Viện Mác - Lê (1983), Về đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Trung Quốc, từ 30/8 đến 11/9/1982, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 63.Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc, Hà Nội 64.Trần Đình Vượng (2002), "Hiện đại hóa Trung Quốc, thử thách thời đại", Kinh tế Châu Á - Thái bình dương, 2(37), tr 63-68 65.Chen Xiwen (2002), Phát triển nông nghiệp Trung Quốc tái điều chỉnh sách sau nhập WTO, Trung tâm nghiên cứu phát triển Hội đồng nhà nước Trung Quốc, Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 66.Chu Tiểu Xuyên (1985), "Luận sở lý luận đặc trưng cải cách thể chế ngoại thương ngày nay", Mậu dịch quốc tế, (6), Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 67.Phạm Thị Yến (2000), "Vài nét tiến trình cải cách mở cửa Trung Quốc", Quản lý nhà nước, (3), tr 41-43 65 TIẾNG ANH 210 68.Aimin Chen (2000), "The impact of WTO entry on the changing structure of Chinese industry A summary assessment", China Economic Review 11, p 409-413 69.A Smith (1937), "The Wealth of Nations", Book 1, ch 3; book IV, chs 1-3, 6-8 New York 70.Baizhu Chen and Yi Feng(2000), "Openess and trade policy in China, an industrial analysis", China economic review 11, p 323-341 71.B Ohlin (1933), "Interregional and Interantional Trade", Cambrdge, mass: Harvard Uninversity press 72.B.Balssa (1979), "The changing pattern of comparative advantage in manufactured goods", Review of eocnomics and statistics, May 73.China's Auto Market Almanac (1999) 74.China Automotive Industry Yearbook 1999, 2000, 2001, 2002 75.Chen, S and Ravallion, M (2002), "Household Welfare impacts of China's Accession to WTO", Paper presented to conference on China’s Accession to WTO, policy reform and poverty reduction, Beijing June, p 28-29 76.CMIY (1999) for Chinese manufactures, and Economic Daily (1999) for foreign firms 77.David Ricardo (1963), "The Principles of Political Economy and Taxation", Homewood III: Irwin,, chs 1-3, 6-8 78.Dahlman, Carl J Jean-Eric Aubert (2001), "China and the Knowledge Economy: Seizing the 21st Centry", World Bank 79.Edward, S (1993), "Trade, openness, liberalization, and growth in developing countries", Journal of Economics literature, No 31 80.Elena Lanchovichina and Will Martin (2002), "Economic Impacts of China's Accession to the WTO", Http: // www Worldbank.org 211 81.E.F.Heckscher (1950), "The Effect of Foreign Trade on the Distribution of Income", H.S Ellis and L.M Metzler 82.Guy Liu and Wing Woo (2001), "How Will Ownership in China's Industrial Sector Evolve With WTO Accession", China Economic Review 12 83.Hay, D and Liu, G,S (1997), "Whát difffference does competition market?", Economic Journal 107, p 597-617 84.Harry X Wu (1998), "Reform of China,s foreign exchange regime and its implications in the light of the Asean financial crisis", Moct- Most, No 3, 81-105 85.Hans Singers (1970), "Dualism revisited: A new approach to the problems of dual societies in developing countries", Journal of development Studies No 86.Hertel, T Zhai, Fan and Wang, Z (2002), "Implication of WTO Accession for Poverty in China", Paper presented to conference on China’s Accession to WTO, policy reform and poverty reduction, Beijing June 28-29 87.Huang, J Rozelle, S (2002), "The Nature of Distortion to Agricultural Incentives in China and Implication of WTO Accession", Paper presented to conference on China’s Accession to WTO, Policy reform and Poverty Reduction, Beijing, June 28-29 88.International Monetary Find (1987, 1992), "World Economic Outlook", Washington, D.C 89.John Sewrell and Stuart Tucker (1988), "Contributors, Growth, Export and Jobs in a Changing World Economy", Agenda, Tab A1 90.Jagdish N Bhagwati (1973), "Education, class structure and income equality", World Development No 212 91.Krueger, A (1980) " Trade policy as an inputs to development", American Economic Review No 79, p 288-92 92.Lanchovichina, E and Martin, W, (2001), "Trade liberalization in China’s accession to the WTO", Journal of Economics Integration No 16(4), p 421-45 93.Lanchovichina, E and Martin, W(2003), "Assessing the implication of Merchandise Trade Liberalization in China's Accession to WTO", World Bank, June 94.Lacroix, Sumner and Denise Eby Konan (2002), "Intelectual Property Rights in China: The Changing Political Economy of ChineseAmerican Interest", The World Economy vol25, p 759-788 95.Li Chẽngun, ed (1989), "The situation of problems in, and polily toward to China's economic gains", JJYJCKZL, November 12, p 1-96 96.Liu, G S (2001), "China's WTO Accession and the impact on its large manufacturing enterprises", Comtemporary China Series, Singapore National University, EAI Occasional Papers, No 30 97.Iiu, G S and Garino, G (2001), "Privatisation or competition - a lesson from the Chinese enterprise reform " Economics of Planning 34, pp 35-57 98.Matto, A (2002), "China ‘s accession to the WTO: the services dimension", Paper presented to conference on China’s Accession to WTO, Policy Reform and Poverty Reduction, Beijing 99.Malcolm Dowling, David Ray (2000), "The structure and composition of international trade in Asia: Historical trends and future prospects", Journal of Asian Economics No 11, p 301-318 100 Michael P Torando (1989), "Economic Development", longman, New York and London 213 101 Martin, W (2002), "Implecation of reform and WTO Accession for China Agricultural Policies", Economics of Transition No 9(3), p 717-42 102 Mc kinnon, Ronald I (1990), "Liberalizing Foreign Trade in a Socialist Economy: The Problem of Negative Valua Added", Unpublished manuscript 103 Nicolas R Lardy (1992), "Foreign Trade and economic reform in China, 1978- 1990", Cambridge university press 104 Nicolars R lady (2002), "Integrating China Into The Globla Econmy", Brooking Institution Press Washington D.C, p 70-71 105 Nyberg, A and S Rozelle (1999), "Accelerating China's Rural Transformation", The World Bank, Washington DC 106 Oksenberg and Tong (1988), "China open the door policy", World bank, p 440-3 107 Pangestu, M and Mrongowius, D (2002), "Telecomunication Services in China: Facing Chalenges of WTO Accession", Paper presented to conference on China’s Accession to WTO, Policy reform and Poverty reduction, Beijing, June, p 28-29 108 P J Lloyd, Donald McLaren (2000), "Openess and growth in East Asia after the Asian Crisis", Journal of Asian Economic No 11, p 89-105 and 90-104 109 P.C.Newman.A.D Gayer, and M.H Spencer (1954), "Source Readings in Economic Thought", New york, p 24-53 110 Potter, Pitman B (2001), "The Chinese System: Globalization and Local Legal Culture, London 111 Rodrik, D, (1995), "Trade Strategy, Investment and Export: Another look at East Asia", NBER, WP 5339 November 214 112 Sicular, T and Zhao, Y (2002), "Employment, earning and poverty in rural China: a microeconomic analysis", Paper presented to conferences on China’s accession to WTO, Policy reform and poverty reduction, Beijing, June 28-29 113 State Statítical bureau, "China Statítical Yearbook", số khác 114 United Nation (2000), "Trade and development report", Conference on trade and development (UNCTAD), New York and Geneva 115 United nations (1992), "Handbook of International Trade and Development Statistics", New York 116 UNCTAD (2002), "Trade and development report", New York and Geneva 117 UNCTAD (2002), "The impact of China, s accesion to WTO on the export of developing countries", New York and Geneva 118 Van de Klundert, Richart Nahuis (1998), "Economic development anh trade in the world economy", Economic modeling 15, p 287-309 119 Wang Zhenzhong (1985), "The relationship between domestic price and international market price, JJYJ No 9, p 38-45 120 World bank (1987), "World Development Report", Oxford University Press, New York 121 World Bank(1992), "World Development Report: Development and Environment", Oxford University Press, New York 122 World bank (1985 -1992), "World debt tables", Washington D.C 123 Xiao Xiru (1989), "China Inflation in 1987 and 1988 - A systematic explanation", JGLLYSJ No 1, p 25 124 Xiaming Liu, Chengang Wang, and Yinggi Wei (2003), "Causal links between FDI and Trade in China", CER: PRC- 09 October 215 125 Zhu Bisheng and Bao Haiyou (1986), "A discussion of the reform of Export commodity price", GJMY No 3, p 45-7 126 Yang D (1999), "The impacts of the WTO accession on China's Auto Industry" JGLLYSJ No 3, p 20 127 Yu Nianlu and Chen Quangeng (1989), "Studies on the Exchange Rate of the Renminbi", Beijing Chinese Finance Publishing House

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý Thiết Ánh (2002), "Thực tiễn vĩ đại, kinh nghiệm thành công, nhìn lại và tổng kết công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc", Nghiên cứu kinh tế, (3), tr. 58-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn vĩ đại, kinh nghiệm thành công, nhìn lại và tổng kết công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc
Tác giả: Lý Thiết Ánh
Năm: 2002
2. Lý Thiết Ánh (2002), "Trung Quốc và thế giới trong đầu thế kỷ XXI, cơ hội và thách thức", Tạp chí Cộng sản, (24), tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc và thế giới trong đầu thế kỷ XXI, cơ hội và thách thức
Tác giả: Lý Thiết Ánh
Năm: 2002
3. Bản tin thống kê hàng quý của PBC (2002-2003), Dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc, thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin thống kê hàng quý của PBC (2002-2003)
4. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII, Dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII
5. Lưu Chấn (2002), "Cơ hội lớn và thách thức lớn đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO", Nghiên cứu lý luận, (8), tr. 60-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội lớn và thách thức lớn đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO
Tác giả: Lưu Chấn
Năm: 2002
7. Võ Hùng Dũng (2002), "Ngoại thương Việt Nam từ 1991- 2000: Những thành tựu và suy nghĩ", Nghiên cứu kinh tế, (294) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại thương Việt Nam từ 1991- 2000: Những thành tựu và suy nghĩ
Tác giả: Võ Hùng Dũng
Năm: 2002
8. Phạm Văn Dũng (2003), "Xu hướng chuyển sang nền kinh tế tri thức của các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương", Châu Á - Thái Bình Dương, 1(42), tr. 42-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng chuyển sang nền kinh tế tri thức của các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Tác giả: Phạm Văn Dũng
Năm: 2003
9. Cốc Nguyên Dương (2000), "Quyết sách chiến lược quan trọng về mở cửa đối ngoại", Nghiên cứu kinh tế, (12), tr. 63-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết sách chiến lược quan trọng về mở cửa đối ngoại
Tác giả: Cốc Nguyên Dương
Năm: 2000
10.Mao Trạch Đông (1977), Tuyển tập Mao Trạch Đông, Nxb Nhân dân Trung Quốc, Quyển 5, tr. 373, Tài liệu dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Mao Trạch Đông
Tác giả: Mao Trạch Đông
Nhà XB: Nxb Nhân dân Trung Quốc
Năm: 1977
11.Qui Ging (2003), "Vấn đề thiểu phát ở Trung Quốc", Quang minh Nhật báo, ngày 20-6, tr. 3, Bản dịch từ nguyên bản tiếng Trung, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thiểu phát ở Trung Quốc
Tác giả: Qui Ging
Năm: 2003
12.Việt Hà (1999), "Vị thế của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới", Những vấn đề kinh tế thế giới, 5(61), tr. 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới
Tác giả: Việt Hà
Năm: 1999
13.Đông Hải (1999), "Mấy suy nghĩ về vấn đề tổ chức xây dựng cơ cấu vận hành của vốn quốc hữu ngoại thương", Kinh tế ngoại thương, Mậu dịch quốc tế, (7), tr 10-13, Tài liệu dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về vấn đề tổ chức xây dựng cơ cấu vận hành của vốn quốc hữu ngoại thương
Tác giả: Đông Hải
Năm: 1999
14.Nguyễn Minh Hằng (1996), Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
15.Trần Trọng Hồ (2001), "Triển vọng và thách thức về xuất nhập khẩu của Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO", Thương mại, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng và thách thức về xuất nhập khẩu của Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO
Tác giả: Trần Trọng Hồ
Năm: 2001
16.Joseph Francois và Dean Spinanger (2002), Hiệu quả được điều tiết, việc gia nhập WTO và ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc, Báo cáo hội thảo khoa học do Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả được điều tiết, việc gia nhập WTO và ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc
Tác giả: Joseph Francois và Dean Spinanger
Năm: 2002
17.Yến Khang (2002), "Triển vọng thương mại thế giới và hướng phát triển thị trường Việt Nam 2002", Thương mại, (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng thương mại thế giới và hướng phát triển thị trường Việt Nam 2002
Tác giả: Yến Khang
Năm: 2002
18.Du Minh Khiêm (2003), "Trung Quốc gia nhập WTO một năm nhìn lại", Nghiên cứu Trung Quốc, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc gia nhập WTO một năm nhìn lại
Tác giả: Du Minh Khiêm
Năm: 2003
19.Vũ Khoan (2002), "Mốc mới trong quan hệ Việt - Trung", Tạp chí Cộng sản, (2), tr. 25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mốc mới trong quan hệ Việt - Trung
Tác giả: Vũ Khoan
Năm: 2002
20.Viên Văn Kỳ (1990), Nghiên cứu mô hình phát triển mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, Nxb Mậu dịch kinh tế đối ngoại Trung Quốc, Tài liệu dịch từ tiếng Trung Quốc, Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình phát triển mậu dịch đối ngoại Trung Quốc
Tác giả: Viên Văn Kỳ
Nhà XB: Nxb Mậu dịch kinh tế đối ngoại Trung Quốc
Năm: 1990
21.Hoàng Lâm (2003), "Trung Quốc dưới sức ép tăng giá đồng Nhân dân tệ", Ngân hàng, (14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc dưới sức ép tăng giá đồng Nhân dân tệ
Tác giả: Hoàng Lâm
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w