Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ hướng đến mục tiêu xem xét một số khung lý thuyết và mô hình dé dolường tác động của FDI lên năng suất lao động của các doanh nghiệp hoạt động trong mộtngàn
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA KINH TE HOC
œsLIk›
ĐÈ TÀI:
TAC DONG CUA VON DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
ĐẾN NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGANH CHE BIEN THỰC PHAM VIỆT NAM NAM 2016
Ho tén sinh vién : D6 Hoang Linh
Lép : Kinh té hoc 58
Mã số SV : 11162800
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Cao Thúy Xiêm
HÀ NỘI — 5/2020
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Người nghiên cứu xin cam đoan đây là công trình riêng của bản thân Các sô liệu
được sử dụng nghiên cứu là trung thực, mọi trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc Nghiên
cứu này chưa được công bô trước đây và không trùng với bât cứ công trình nào khác.
Tác giả
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của trường Đại học Kinh tế quốc
dân, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế học đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện chuyên đề
tốt nghiệp
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn PGS.TS Cao Thúy Xiêm đã trực tiếp hướngdẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành bài nghiên cứu, giải đáp mọi thắc mắc của tôi dé cóthé dua ra hướng giải quyết kịp thời, nhờ vậy mà tôi mới có thé định hướng được nhữngyêu cầu của bài và hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này
Trong quá trình làm bài nghiên cứu, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực
tiễn của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được ý kiến đóng góp thay, cô
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LOI CAM ON
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MUC BIEU DO, HINH VE
TOM TAT
GIỚI THIỆU CHUNG o0 ccccccssscsscsssessssssessssssssssecsscssscsusssscssecsscssessecsuessessusssecsuecseseseeseesees
1 Lý do chọn đề tài nghiên CUU oo ccccescesessessessessessessesssssessessessessessessesseeneensens
VU ¡(2:0 400/200 00000 A
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên €ứu ccc ecsessessesssessesvessessessessessesueeseensease
1y) (80) 7)08/ 4201002000
6 Bố cục bài nghiên cứu - 2 2© s+x+EE£EE2EEEEEEEEEE2E.271 2117121127121 1c
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CUU
VV Co SO VY Wa 8
1.1.1 Khái niệm năng suất lao AON veessesscessesssessesssesssessesssessesssessesssessesssesssssesssssecsveess1.1.2 Các phương pháp do lường năng suất lao AON -2©22©csce+csecescea1.1.3 Các yếu tô ảnh hưởng tới năng suất lao động -©-2-2©5e+c<+cs+ce+rxerered1.1.4 Khái niệm dau tư trực tiẾp nước HgOài -¿©-c+cc+ceEkccrerkeerkerkrerkerrerree1.1.5 Tác động tràn của FDI tới năng suất lao động -2©cs©cs+cs+ce+cxsresred1.2 Tổng quan nghiên €ứu 2-2 +5 EE+E£EE#EE2EE£EeEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrEkrkrrkrrk 10
1.2.1 Các nghiÊn CỨU HƯỚC H8OÔÌ cv HH vn kg vn gym 10 1.2.2 Các nghiÊn CỨU ÍFOH HHỚC cv ngà 13
1.3 Mô hình lý thuyết 2-2: 25s E£EECSEEEEE21127112112711211711211711211 11 1x xe 15
1.3.1 Haim 1.6 .n 1 nnanggớg Ả 15
1.3.2 Hàm sản xuất Cobb — 2174/00 nẼ88ee 16
1.3.3 Hàm năng suất lao động được dé xuất bởi Blomstrom và Sjoholim 17
Trang 5CHƯƠNG II UOC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CUA FDI DEN NĂNG SUÁT LAO
ĐỘNG NGANH CHE BIEN THUC PHAM TẠI VIET NAM -: 19
2.1 Thực trang thu hút vốn FDI và lao động ngành chế biến thực phẩm tại Việt
CHUONG III KET LUẬN VÀ HAM Ý CHÍNH SÁCH -25-©55c55c2 38
3.1 Kết luận chung - 2© SE E2E12112112112712711111 1111711111111 11g 38
78 —— 40
TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2259 E£EE£SEEEEEEEEEEEEEEEEEE11211711211 11111111 re, 42
Danh mục tài liệu tiếng Việt 2-2-5 2s t2 2110211211211211 211211211 42
Danh mục tài liệu tiếng Anh -2 2-©5£ 22s 2EEE2E12E1211271211271211 71.21 xe cre 42
Trang 6DANH MỤC VIẾT TẮT
GSO Tổng cục Thông kê Việt Nam
FDI Vốn dau tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng sản phâm quốc nội
ASEAN | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
OLS Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất OECD | Tô chức Hợp tác và Phát trién Kinh tê
WB Ngân hàng Thế giới
ILO Tổ chức lao động quốc tê
ADB Ngân hang phát triển châu A
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 1 Một số chỉ tiêu quan trọng về thu hút vốn FDI của Việt Nam qua các giai đoạn L9Bảng 2 Số dự án và vốn đăng ky FDI của một số địa phương tiêu biểu năm 2018 22
Bảng 3 Kỳ vọng dau cho các biến độc lập - c2 2222222221111 x2 28
Bảng 4 Thống kê mô tả các doanh nghiệp chế biến thực phẩm theo hình thức sở hữu và
Bang 5 Phân phối biến năng suất lao động dưới dạng thức logarit - 31
Bảng 6 Thống kê mô ta các biến theo hình thức sở hữu doanh nghiệp 32
Bang 7 Kết quả ước lượng mô hình - c2 2222211122221 c£2 34Bang 8 Kết quả kiểm định Breusch — Pagan c2 2222222222111 xxe 36Bảng 9 Kết quả kiểm định Ramsey 222222222 221111111111115155 1111112 36
Trang 8DANH MỤC BIÊU DO, HÌNH VE
Biểu đồ 1 Tổng vốn FDI đăng ký và thực hiện của Việt Nam (don vị: triệu USD) 20
Biểu đồ 2 Cơ cau lao động một số tiêu ngành trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo
Biểu đồ 3 Tỷ trọng lao động một số tiêu ngành trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo
năm 20ÏỐ -. EE EEE EEE nen nen nà hà ke nà 25
Hình 1 Phân phối của các biến dưới dạng biéu đồ histogram - - - 32
Trang 9TÓM TẮT
Bài nghiên cứu đi vào phân tích thực trạng và ước lượng tác động của vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài tới năng suất lao động ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam Dé cóđược một khung phân tích phù hợp, bài nghiên cứu đã khái quát lại một số nghiên cứu liênquan dé xây dựng một mô hình đo lường tác động này Trên cơ sở mô hình lý thuyết được
đề xuất bởi Blomstrom và Sjoholm (1999), tác giả đã lựa chọn các biến số thích hợp đểtiến hành xây dựng mô hình phù hợp với số liệu cũng như thực tiễn tại Việt Nam Trong
đó biến phụ thuộc vẫn là năng suất lao động của doanh nghiệp, các biến độc lập đại diệncho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và không thê thiếu biến đại điện cho sự có mặtcủa vốn FDI Với kết qua thu được sau khi tiến hành ước lượng theo phương pháp OLSvới mẫu gồm hơn 500 doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm trong Bộ số liệu điều tradoanh nghiệp (năm 2016) được công bố bởi Tổng cục Thống kê (GSO), vốn FDI có tácđộng tích cực tới năng suất lao động trong ngành chế biến thực phẩm Tuy nhiên, vẫn cònmột số hạn chế cần phải cải thiện về quy mô, chất lượng lao động của doanh nghiệp vàhiệu quả sử dụng vốn FDI Bởi vậy bài nghiên cứu sẽ đề xuất một số giải pháp dé khắcphục cũng như định hướng chung về thu hút và sử dụng vốn FDI hiệu quả hơn nữa trong
thời gian tới.
Trang 10GIỚI THIỆU CHUNG
1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Là một trong những nước có mức độ hội nhập sâu rộng không chỉ trong khu vực mà
còn trên toàn thế giới, không ngạc nhiên khi Việt Nam đang là nước thu hút được mộtlượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Trong vòng 10 năm trở lại đây, dòng vốn
FDI hàng năm chảy vào Việt Nam tăng gần 1000% Năm 2016, tính riêng trong khu vực
ASEAN thì Việt Nam là nước đứng thứ nhì về thu hút lượng vốn FDI, chỉ xếp sauSingapore Ngoài quy mô về lượng vốn, FDI ở Việt Nam cũng có sự mở rộng về quy mô
địa lý với khoảng 51 tỉnh, thành phố có những dự án FDI.
Loi ích quan trọng ma FDI đem lại cho một nền kinh tế chính là việc chuyển giao
công nghệ khoa học — kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến Ngoài ra, FDI còn đem
lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác thuộcnước nhận đầu tư thông qua những chương trình đào tạo, tập huấn kỹ năng Những kiến
thức sản xuất, kinh nghiệm phức tạp cũng có thê được tiếp nhận qua những quá trình này.
Hơn nữa, để đáp ứng được những yêu cầu về trình độ chuyên môn, các nước nhận đầu tư
cũng phải cố gắng dao tạo nhân công có phẩm chất phù hợp dé tham gia vào những doanh
nghiệp có hợp tác liên doanh với các đối tác quốc tế Như vậy, có thể nói FDI cũng là đònbẩy cải thiện trình độ của người lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động
Tuy nhiên, để kiểm chứng xem liệu có hay không sự tác động của FDI lên năng suấtlao động của doanh nghiệp cần phải đánh giá những chỉ tiêu cụ thể Tính đến nay đã cónhiều tác giả thực hiện các bài nghiên cứu hướng đến đo lường tác động của đến năng suấtlao động Tuy vậy, các nghiên cứu này lại cho ra những kết quả chưa thực sự đồng nhất
Như nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006), Phạm Xuân Kiên (2008) cho
rằng tác động này là tích cực, trong khi đó nghiên cứu của Konings (2000), Vahter (2004)
lại có kết luận rằng tác động đó là không rõ ràng, hay còn có thể là tiêu cực Vì vậy, bài
nghiên cứu này sẽ hướng đến mục tiêu xem xét một số khung lý thuyết và mô hình dé dolường tác động của FDI lên năng suất lao động của các doanh nghiệp hoạt động trong mộtngành nghề cụ thé
Trang 11Công nghiệp chế biến chế tạo luôn có chỗ đứng nhất định trong tông thé nền kinh tế.Vốn mang đặc trưng của một nước có thế mạnh về nguồn nông sản phong phú, đa dạng,Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc mở rộng và phát triển ngành chế biến thực phẩm dé
không chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có thê đây mạnh xuất khẩu.
Cũng như các ngành nghề khác, ngành chế biến thực phẩm đang thu hút được một lượnglớn nguồn vốn FDI từ các nhà đầu tư nước ngoài Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nhưhiện nay, việc thu hút và sử dụng hiệu qua các dòng vốn dau tư nước ngoài trở nên thật sự
cần thiết và có vai trò then chốt trong chiến lược phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng như của các địa phương Do đó bài nghiên cứu sẽ đề xuất một mô hình phù hợp với việc phân
tích thực nghiệm đo lường tác động của FDI lên năng suất lao động ngành chế biến thựcphẩm tại Việt Nam Kết quả ước lượng sẽ được sử dụng dé đề xuất các hàm ý chính sáchthu hút và sử dụng vốn FDI một cách hiệu quả trong tương lai
2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu có mục tiêu xây dựng mô hình phù hợp, từ đó đo lường tác động của
FDI tới năng suất lao động ngành chế biến thực phẩm Dựa vào kết qua thực nghiệm, tácgiả sẽ đánh giá và đưa ra một số định hướng, hàm ý chính sách phù hợp trong việc thu hút
và sử dụng vốn FDI.
3 Câu hỏi nghiên cứu ; ¬
- Liệu có hay không sự tác động của vôn FDI lên năng suât lao động ngành chê biên thực
phẩm?
- Ngoài vôn FDI ra thì liệu có các biên sô nào khác tác động đên năng suât lao động ngành
chế biến thực pham hay không?
- Dé cải thiện năng suất lao động ngành chế biến thực pham cần có những giải pháp thuhút và sử dụng vốn FDI như thế nào?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ hướng đên các doanh nghiệp trong ngành chê biên thực phâm tại
Việt Nam, cụ thê sẽ phân tích tác động của vốn FDI cùng một vài biến số khác đến năng
Trang 12suất lao động ngành này trong năm 2016 (dựa theo bộ số liệu điều tra doanh nghiệp năm
2016).
5 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp định lượng, cụ thê là phương pháp ước
lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) dé phân tích hồi quy và thực hiện các kiểm định cầnthiết Số liệu được sử dụng sẽ là bộ số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2016 được công bóbởi GSO Phần mềm được sử dụng là Stata 14
6 Bo cục bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu có kêt cau 3 phân:
- Chương I: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu
- Chương II: Ước lượng tác động của FDI đến năng suất lao động ngành chế biến thực phẩm tại Việt Nam
- Chương III: Kết luận và hàm ý chính sách
Trang 13CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CUU
1.1 Cơ sở ly luận
1.1.1 Khái niệm nang suất lao động ¬
Tuy có nhiêu cách tiêp cận khác nhau nhưng có thê hiéu chung rang năng suât lao
động là một thước đo phản ánh khả năng, năng lực lao động, sản xuất, tạo ra sản phẩmhàng hóa, dịch vụ của người lao động Cụ thể hơn, nó thê hiện được hiệu suất làm việc cụthé của người lao động trong quá trình lao động sản xuất qua lượng sản pham hoặc giá trị
tạo ra được trong một don vi thời gian.
Trong lịch sử, đã có nhiều mốc đánh dấu những thành tựu nồi bat của con người trongvan đề cải thiện năng suất lao động, ví dụ như thông qua việc cải tiễn công cụ lao động,đổi mới phương thức sản xuất hay chuyên môn hóa lao động Với bối cảnh toàn cầu hóahiện nay, đồng nghĩa với sự cạnh tranh cũng tăng theo, việc cải thiện, thúc đây năng suấtlao động đang được coi là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của mọi lĩnh vực Đó cũng
là vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam Bởi lẽ, dé tạo sức bật thoát khỏi bay thu nhập trung bình, hướng nền kinh
tế đi theo quỹ đạo phát trién bền vững và rút ngắn khoảng cách với các quốc gia trong khuvực thì yếu tố con người, cụ thê là năng suất lao động, luôn phải đặt lên hàng đầu
1.1.2 Các phương pháp đo lường năng suất lao động
Theo cách hiéu chung, năng suat lao động phản ánh hiệu suât làm việc của người lao
động trong quá trình sản xuất Phương pháp phổ biến nhất dé đo lường năng suất lao động,
theo hướng dẫn về đo lường năng suất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),
là dựa trên giá trị gia tăng Cụ thể, đề tính được năng suất lao động tổng, Tổ chức Lao độngQuốc tế (ILO) sử dụng số liệu phù hợp được khai thác từ Bộ chỉ số Phát triển Thế giới(WDI) của Ngân hàng Thế giới (WB) dé tính lại chỉ tiêu GDP theo sức mua tương đương(PPP) và áp dung Mô hình Kinh tế lượng về Xu hướng của ILO dé tính tông số việc làm
Phương pháp đo lường chỉ số này dựa trên giá trị gia tăng đem lại sự quan sát đáng
tin cậy về mức độ phát triển của một nên kinh tế Đặc biệt khi cần tiến hành mồ xẻ phântích các thị trường lao động, chỉ số này thường được ưa dùng hơn chỉ số về GDP bình quânđầu người Đó là bởi dé tính GDP đầu người, các đối tượng không thuộc lực lượng lao
4
Trang 14động bao gồm trẻ em và người hưởng lương hưu cũng được tính gdp vào nên có thé không
phản được ánh chính xác tính chất của thị trường lao động Ngoài ra, năng suất lao độngcũng là một chỉ tiêu không thé thiếu dé làm cơ sở xác định mức lương của người lao động
Theo một báo cáo được hợp tác thực hiện bởi ILO với ADB về Cộng đồng ASEAN năm
2015, năng suất lao động giữa các quốc gia trong khu vực có mối quan hệ thuận chiều với
mức lương của người lao động.
Ở Việt Nam, năng suất lao động xã hội là một chỉ tiêu quan trọng, thuộc Hệ thống chỉtiêu thống kê quốc gia (được quy định trong Luật thống kê) Chỉ tiêu này được tính bằngGDP bình quân trên một lao động có việc làm với thời gian quan sát là một năm, vốn phùhợp với thông lệ quốc tế
Ở góc độ vĩ mô, năng suất lao động cũng góp phần phản ánh năng lực sản xuất củamột quốc gia Báo cáo của ILO/ADB cho thấy lao động các ngành công nghiệp chế tạo vàdịch vụ thường làm việc năng suất hơn các ngành nghề nông nghiệp truyền thống nhiềulần Điều này có thể lý giải vì sao năng suất lao động của ba nước là Việt Nam, Lào vàCambodia lại thấp hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực ASEAN khi đa số lựclượng lao động tại các quốc gia này làm việc trong ngành nông nghiệp Và tất nhiên mộtnước chủ yếu dựa vào các ngành dịch vụ, tài chính và bảo hiểm như Singapore đang sở
hữu mức năng suất lao động cao nhất trong khu vực Ngoài ra, những quốc gia có nhiều
lao động làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức (do tính chat bap bênh và nhiều hạnchế trong việc cải thiện điều kiện làm việc) có thể có mức năng suất lao động thấp hơn các
nước khác.
1.1.3 Các yếu 16 anh huong toi năng suất lao động ; ;
Trong phân lớn các ngành nghê san xuat, kinh doanh trong nên kinh tê, con người
luôn đóng vai trò trung tâm chỉ phối mọi hoạt động lao động, sản xuất Bởi vậy, năng suất
lao động cũng được biết đến như một yếu tố trung tâm chịu tác động từ nhiều nhân tố khác
nhau Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất sẽ ít nhiều tác
động tới năng suất lao động.
Trang 15Thứ nhất, có thé ké đến các yếu t6 gắn liền với sự phát triển và phương thức sử dụng
các tư liệu sản xuất Các yếu tố này bao gồm: khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, năng
lượng, các nguyên vật liệu và cơ sở hạ tang Trong các yếu tố ké trên, thứ quan trọng nhấtgóp phần đáng kể trong việc cải thiện năng suất lao động chính là khoa học kỹ thuật Khoahọc kỹ thuật phát triển ngày càng hiện đại sẽ dẫn đến sự cải biến, đổi mới công nghệ sảnxuất, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao năng suất lao động Đó là bởi
vì sự phát triển của lực lượng sản xuất xuất phát từ sự cải tiễn các công cụ sản xuất, từ laođộng thủ công lên sản xuất theo dây chuyền máy móc có sử dụng các trang thiết bị tiên
tiến Thêm nữa, phát triển cơ sở hạ tang theo hướng hiện đại cũng mang ý nghĩa to lớn với
phát triển sản xuất nói chung và tăng năng suất lao động nói riêng Hạ tầng kỹ thuật hiệnđại, đáp ứng được nhu cầu sản xuất đồng nghĩa với sự phát triển của các ngành năng lượng,giao thông vận tải, thông tin liên lạc Các ngành này vốn được biết đến với vai trò gan liền
với tiên độ phát triên chung của một nên kinh tê.
Thứ hai, ban thân người lao động với các yếu tổ đặc trưng riêng biệt cũng là yếu tốchính dé cải thiện năng suất lao động Năng suất lao động của mỗi quốc gia, mỗi ngànhnghề và doanh nghiệp cụ thé đều phụ thuộc phan lớn vào đội ngũ lao động, cụ thê là trình
độ, kiến thức chuyên môn, văn hóa, kỹ năng và năng lực của họ Trong đó trình độ chuyên
môn và văn hóa là các nhân tố có ảnh hưởng lớn hon cả Các nhân tố này ảnh hưởng lớn
tỚI VIỆC tiếp thu và vận dụng hiệu quả các thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuấtkinh doannh Quá trình tiếp nhận và áp dụng các tiễn bộ mới diễn ra nhanh hay chậm, hiệuquả hay không là phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của lực lượng lao động Vốn hiểu biết,kiến thức chuyên môn càng chuyên sâu, kết hợp với kỹ năng càng thành thạo bao nhiêu thì
sẽ rút ngăn được thời gian lao động bấy nhiêu, từ đó sẽ nâng cao được năng suất lao động.Ngoài các yếu tố về trí lực, các yêu tố khác thuộc thé lực hay tâm lực như tình trạng théchat, thai độ khi làm việc hay tinh thần trách nhiệm với công việc cũng có những ảnh hưởng
không nhỏ tới hiệu suât làm việc của người lao động.
Thứ ba, không thê không ké đến vai trò quản lý của các tổ chức lao động, các doanhnghiệp trong nền kinh tế Cụ thé, các yếu tố như trình độ hay khả năng tổ chức của mỗi
Trang 16doanh nghiệp, đoàn thé sẽ tác động tới hiệu quả lao động thông qua phân công lao động,các chế độ phúc lợi, tổ chức và giám sát các hoạt động Như đã đề cập ở trên, chuyênmôn hóa, hay thực chất là quá trình phân công lao động, là quá trình tách biệt các chứcnăng riêng biệt và tô chức lại các quá trình lao động độc lập, gắn với từng cá thé phù hợp.Yếu tô này cũng góp phần không nhỏ trong việc cải thiện năng suất lao động Một nhân tốkhác cũng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, đó chính là tiền lương Các khoảnlương thưởng, thù lao có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống, mức sống của ngườilao động, từ đó ảnh hưởng tới khả năng phục hồi sức lao động của họ Và bởi vậy, nó có
tác động đáng kể tới hiệu suất làm việc và năng suất lao động Ủng hộ, khuyến khích người
lao động nâng cao năng suất thông qua kênh lương thưởng cũng là một giải pháp đượcnhiều nhà quan lý sử dụng Ngoài ra, các yếu t6 khác như môi trường làm việc, tô chứckhông gian làm việc làm sao để tạo sự thoải mái nhất cho người lao động cũng như phùhợp với điều kiện kinh doanh cũng góp phần thúc đây năng suất lao động Được làm việctrong một môi trường thân thiện, có điều kiện tốt sẽ giúp người lao động luôn thoải mái về
tâm lý, từ đó có thê tiên hành công việc với hiệu quả cao hơn.
Thứ tư, môi trường tự nhiên như thời tiết và khí hậu cũng có thể ảnh hưởng tới năngsuất lao động Không giống các nhân tổ kể trên, nó tác động tới năng suất lao động theo
hướng khách quan và khó có thể phủ nhận Căn cứ vào điều kiện thời tiết, khí hậu có những
đặc điểm riêng biệt nên mỗi khu vực sẽ có những thuận lợi và thách thức riêng trong quátrình sản xuất kinh doanh Cu thé hơn nữa, mỗi một ngành đặc thù riêng lại chịu những tácđộng khác nhau từ nhân tố tự nhiên Ví dụ, độ màu mỡ của đất canh tác trong ngành nông
nghiệp hay trữ lượng sẵn có của các loại mỏ khoáng sản sẽ có những tác động khác nhau
tới năng suất lao động Mặc dù khoa học kỹ thuật đã có nhiều tiến bộ, giúp con người bớtphụ thuộc vào các yếu tố thiên nhiên khách quan này những vẫn còn đó nhiều van đề chưathé khắc phục, cần phải được xem xét can thận trong chiến lược cải thiện năng suất lao
động trong các ngành nông — lâm — thủy sản và các nhóm ngành khai thác khác.
Trang 171.1.4 Khái niệm dau tư trực tiếp nước ngoài
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI được coi là hoạt động đầu tư với mục tiêu đạt được lợiích về dai hạn của doanh nghiệp đang hoạt động trên phạm vi lãnh thé của nền kinh tế khác,không phải nền kinh tế của nước chủ đầu tư Có thé hiểu FDI là loại hình đầu tư có tínhchất dài hạn, phản ánh lợi ích và quan hệ kiểm soát lâu dài của một chủ thê thường trútrong nền kinh tế (hay còn gọi là công ty mẹ) tại một doanh nghiệp trong một nền kinh tếkhác không phải là nền kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI, các chinhánh công ty ở nước ngoài) Như vậy nếu theo định nghĩa trên, FDI hàm ý chỉ nhà đầu tư
có sức ảnh hưởng không nhỏ tới việc quản lý điều hành doanh nghiệp ở nền kinh tế khác
Tóm lại, có thể hiểu vắn tắt khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) như sau:
“FDI là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần vốn đầu đủlớn nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiêm soát doanh nghiệp ở nước chủ nhà”
1.1.5 Tác động tràn của FDI tới năng suất lao động ;
Tác động cua FDI đên một nên kinh tê có thê được quan sát qua nhiêu chỉ tiêu, qua
nhiều biến số khác nhau Tác động của FDI tới nền kinh tế thường được xem xét thông quakênh đầu tư Mặt khác, nó cũng có thể được quan sát gián tiếp qua các tác động tràn Bởigiới hạn của bài nghiên cứu sẽ chỉ xét tác động của FDI tới năng suất lao động nên tác độngcủa FDI tới kinh tế qua các chỉ số phản ánh hoạt động đầu tư sẽ được bỏ qua trong khuôn
khô của bài.
Tác động tràn của FDI có thể hiểu là tác động gián tiếp khi có sự góp mặt của cácdoanh nghiệp FDI tới các doanh nghiệp trong nước, được thé hiện qua nhiều khía cạnh nhưtăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, có thé thúc đây họ cải thiện các hoạt động sảnxuất kinh doanh thông qua cải thiện trình độ đội ngũ nhân lực, đây nhanh sự chuyên giaocông nghệ Sự xuất hiện của tác động này có thê được giải thích qua sự chênh lệch giữa
các doanh nghiệp trong và ngoài nước Vốn được biết đến với ưu thế về vốn và tiến bộ
công nghệ, các doanh nghiệp liên doanh được thành lập bởi các công ty đa quốc gia thường
có ưu thế tương đối so với các doanh nghiệp nội Sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp
Trang 18mới này trước tiên đã góp phần xáo trộn thị phần và thúc đây các doanh nghiệp nội phảitiến hành điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh của mình nhằm duy trì sức cạnh tranhtrong cuộc đua giành thị phần Bởi vậy, các hoạt động của doanh nghiệp nước ngoài kếthợp với doanh nghiệp trong nước bị buộc phải điều chỉnh hành vi là nguyên nhân chính
dẫn tới loại tác động tràn này.
Các tác động khác có nguyên nhân xuất phát từ chuyên giao công nghệ cũng là nhân
tố then chốt trong chiến lược thu hút và phân bổ nguồn vốn FDI của các nước đang pháttriển Đổi mới công nghệ cũng là một bước quan trọng trong tiến trình cải thiện năng suấtlao động Thông qua đầu tư, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ “xuất khẩu” các thiết bị máymóc hiện đại hơn từ phía công ty mẹ vào quá trình sản xuất kinh doanh tại nước nhận đầu
tư thông qua việc thành lập các công ty con hay chi nhánh mới của mình Do đó, các doanh
nghiệp này sẽ vừa mang lai tác động tích cực qua việc khuyến khích đổi mới công nghệ
nhưng đồng thời cũng sẽ gây ra áp lực tới các doanh nghiệp nội địa Với điểm yếu về mặt
công nghệ chậm đổi mới, các doanh nghiệp nội thường có xu hướng hợp tác, liên doanh
với các đối tác quốc tế dựa vào công nghệ được chuyền giao dé đây nhanh quá trình cảitiến khâu sản xuất, làm chủ công nghệ mới Tuy việc chia sẻ các công nghệ mới cho đốithủ cạnh tranh là điều cắm ky nhưng các doanh nghiệp FDI cũng một phần nào đó gây raquá trình “rò ri” công nghệ thông qua những lần hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp
nội Nhưng không phải quá trình chuyển giao công nghệ nao cũng có thé diễn ra trơn tru
Quy mô nền kinh tế của các nước đang phát triển còn khá nhiều mặt hạn chế, cùng với đó
là các đơn vị doanh nghiệp, các thành phan trong nền kinh tế chưa có đủ điều kiện dé đón
nhận sự chuyên giao công nghệ từ phía nước ngoài.
Tác động tiếp theo của FDI có thể dễ dàng quan sát được thông qua thị trường laođộng Ngoài tác động dễ thấy nhất là tạo thêm được việc làm cho người lao động, FDI còncòn có thể đem lại kiến thức quản lý và nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động củacác nước nhận FDI Tác động tràn này chỉ xuất hiện khi các doanh nghiệp FDI tuyển dụnglao động tại nước sở tại và các lao động này có đảm nhận các vị trí cấp cao như quản lý,
các công việc chuyên môn hoặc tham gia quá trình nghiên cứu và triên khai Việc truyền
Trang 19bá kiến thức cũng diễn ra thông qua kênh đào tạo công nhân kỹ thuật trong nước và tại cáccông ty mẹ Tác động này chỉ xảy ra khi những lao động có trình độ tự ý chuyên sang làmviệc tại các doanh nghiệp trong nước Tuy nhiên sự phát triển của thị trường lao động cũng
là một yếu tố cần cân nhắc khi xem xét loại tác động này bởi hành vi của người lao động
trên thị trường lao động còn phụ thuộc vào những đặc điểm riêng của thị trường đó Ví dụ
có thé ké đến như cầu vào động có trình độ là cao thì có thé sẽ nhiều làn sóng “di cư” hơn
từ phía khu vực FDI sang các doanh nghiệp trong nước, hoặc các điều khoản cần thiết nếumuốn gia nhập thị trường được hỗ trợ thuận lợi Đây cũng chỉnh là cản trở không hề nhỏ
mà các nước chậm phát triển đang phải đối mặt Trên thực tế, vì nhiều lý do khác nhau nên
tác động liên quan đến các van đề về dịch chuyền lao động thường rất khó dé xác định.Chăng hạn như, các doanh nghiệp trong nước tiếp nhận lao động từ khu vực EDI chuyểnsang lại không có đủ điều kiện hoặc không tạo đủ điều kiện cho số lao động này có cơ hội
phát huy được năng lực của bản thân Ngoài ra, năng suất lao động của doanh nghiệp còn
có thé được cải thiện thông qua quy mô vốn, cơ hội phát triển thị trường và các yếu tố nội
tại như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Dựa trên cơ sở lý thuyêt đã được tông hợp, một sô bài nghiên cứu liên quan sẽ được
tổng hợp lại ngăn gọn dé làm tiền dé cho việc xây dựng mô hình đo lường tác động củaFDI tới năng suất lao động Đã có nhiều bài nghiên cứu lý thuyết phân tích về tác động nàynhưng tiêu biéu là bài nghiên cứu của Blomstrom và Kokko (1998) Trong bài này, các tácgiả cho rằng FDI có tác động đến năng suất lao động qua ba kênh: kiến thức của lao độngtrình độ cao, nhượng lại công nghệ và phân bồ nguồn lực hiệu quả do cạnh tranh Tuy nhiên
về bản chất cụ thê hay mức độ của các hiệu ứng này thì lại không có bằng chứng cụ thê
Đặc biệt, những tác động tích cực của FDI lên năng suất lao động có khả năng sẽ tăng theo năng lực cạnh tranh của từng địa phương Tác động lan tỏa tới nước nhận đầu tư từ các
doanh nghiệp đa quốc gia ngày càng trở nên khó xác định bởi nhiều lý do khác nhau Các
nghiên cứu trước thì cho rằng hiệu ứng này là tích cực, nhưng sự phân chia lao động quốc
10
Trang 20tế ngày càng rõ giữa các doanh nghiệp đa quốc gia là nguyên nhân gây ra sự khó khăntrong việc phân tích hiệu ứng cụ thê.
Sử dụng và phân tích các mô hình lý thuyết, Blomstrom và Wang (1992) cho rằng tácđộng lan tỏa của FDI đến năng suất các doanh nghiệp trong nước được xác định qua haichiều là chiều ngang và dọc Chiều ngang đề cập đến tác động nội ngành, gồm: sự bắtchước công nghệ, kỹ năng quản trị, dịch chuyên lao động kỹ thuật cao Chiều dọc đề cậpđến chuỗi liên kết gữa các doanh nghiệp đa quốc gia và doanh nghiệp trong nước Đónggóp chính của bài nghiên cứu này nằm ở việc làm nỗi bật vai trò thiết yếu của các công tynước nhận đầu tư cạnh tranh trong việc tăng tốc độ chuyền giao công nghệ từ các công tynước ngoài Ngoài ra, mô hình được sử dụng trong bài có thể giải thích được một số vấn
dé quan trọng trong việc tìm hiéu quá trình chuyền giao công nghệ Nếu diễn giải một trongnhững điểm khác biệt căn bản giữa các nước phát triển và đang phát triển dưới góc nhìn
của các công ty đa quốc gia là sự khác biệt về mức độ rủi ro trong hoạt động, thì một phần
mô hình có thé giải thích được tại sao độ tuổi trung bình của các loại công nghệ chuyền tới
các nước phát trién lại thấp hơn các nước đang phát trién
Ngoài ra, một bài nghiên cứu khác của Vahter (2004) lại cho rằng tác động của FDIlên năng suất lao động được thể hiện qua công nghệ và theo hiệu ứng lan truyền Tuy nhiên,tác động này lại được cho là không rõ ràng Các hình thức đầu tư FDI khác nhau sẽ có
những ảnh hưởng khác nhau, ảnh hưởng này tích cực hay không còn phụ thuộc vào mức
độ phát triển của nền kinh tế.
Cải thiện năng suất lao động, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động luôn làmục tiêu được mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia hướng đến Xây dựng mô hình với số liệu
trong khu vực công nghiệp của Thái Lan, Keorite và Moubarak (2016) phát hiện ra rằng
chi tiêu chính phủ lại có vai trò quan trọng hon FDI trong vấn đề cải thiện việc làm cho
người lao động Thêm nữa, bài nghiên cứu cũng rút ra kết luận trong ngắn hạn xuất khâu
lại có tác động lớn hơn sự ảnh hưởng của FDI từ phía Trung Quốc trong vấn đề giảm việc
làm ngành công nghiệp.
11
Trang 21Nghiên cứu dựa trên số liệu từ Việt Nam, Bin Ni và cộng sự (2017) sử dụng thôngtin từ Bộ số liệu điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2002 — 2011 với mô hình được sử dụng
là mô hình ước lượng hợp lý tối đa Biến phụ thuộc được lựa chon là năng suất nhân tố
tổng hợp, các biến độc lập là tỷ trọng sản lượng đầu ra của doanh nghiệp và sự hiện diện
của doanh nghiệp nước ngoài trong chuỗi cung ứng cuối cùng (downstream sector) Kếtqua từ mô hình cho thấy, có mối quan hệ thuận chiều giữa số doanh nghiệp châu A có mặttại Việt Nam với năng suất của doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng cudi cùng
Có kết luận ngược lai bài nghiên cứu trên, Elmawazini và Khaled (2014) lại cho rằng
dòng vốn FDI mang lại sức lan tỏa yếu, không hiệu quả trong vấn đề cải thiện năng suất
lao động tại khối nước Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rap Vùng Vinh (GCC) Elmawazini
đã sử dung phương pháp hồi quy GMM với số liệu mảng động (dynamic panel data) Lýgiải cho kết luận trên, Elmawazini cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do khả năng hap thụ
vốn FDI ở các nước khối GCC còn yếu và còn phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên
trong chiến lược phát triển kinh tế Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứutrước đây về các quốc gia đang trong giai đoạn phát trién, chuyền giao công nghệ Cũng sửdụng phương pháp tương tự nhưng ở mẫu nghiên cứu là 14 nước có nền kinh tế chuyền đôigiai đoạn 2000 — 2012, Elmawazini và cộng sự (2016) rút ra kết luận: sự cải tiến, bắt kip
về công nghệ, trình độ phát triển nhân lực, thương mại và vấn đề già hóa dân số là nhữngyếu tô chính ảnh hưởng đến tăng trưởng năng suất lao động ở các nền kinh tế chuyên đồi.FDI có tác động không đáng ké tới năng suất lao động ở mẫu các nước nay Ly do có thé
là các nước này chưa đạt đến ngưỡng tối thiểu của trình độ nhân lực dé hấp thụ hiệu quảvốn FDI
Cùng chung kết luận với hai bài nghiên cứu trên, Konings (2001) sử dụng dữ liệu
mang về doanh nghiệp dé phân tích thực nghiệm tác động của dau tư trực tiếp nước ngoài
tới năng suất của các doanh nghiệp nội trong ba nền kinh tế hội nhập ở châu Âu: Bulgaria,Romania và Ba Lan Kết quả cho thấy, chỉ ở Ba Lan thì các doanh nghiệp có sự tham giacủa nhân t6 nước ngoài mới hoạt động tốt hơn các doanh nghiệp nội Tác động của FDI
12
Trang 22đến doanh nghiệp nội nhìn chung là mơ hồ và thậm chí tiêu cực ở các nước Bulgaria và
Romania.
1.2.2 Các nghiên cứu frong nước
Khác với kêt quả của các bài nghiên cứu nước ngoài, Nguyên Hoàng Lê và cộng sự
(2019) lại có kết luận FDI và vốn nhân lực (human capital) có tác động tích cực đến cảithiện năng suất lao động trong dài hạn Mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) được sửdụng với bộ số liệu của Việt Nam giai đoạn 1986 — 2014 Kết quả ước lượng cho thấy cómối quan hệ nhân quả đơn phương chạy từ FDI và chỉ số vốn nhân lực đến năng suất laođộng Những phát hiện này có ngụ ý rằng người lao động cần phải nâng cao hơn nữa vốnkiến thức, kỹ năng và các nhà hoạch định chính sách nên thiết lập những kế hoạch cụ thể
để cải thiện vốn nhân lực, song song với việc thu hut FDI
Di vao nganh cu thé, Vuong Thị Thanh Tri cùng cộng sự (2015) đã có những đánh
giá cụ thê về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến hiệu quả và năng suất các doanhnghiệp ngành chế tạo kim loại Việt Nam Nghiên cứu thực nghiệm này được thực hiện với
dữ liệu ngành chế tạo kim loại giai đoạn 2000 — 2012 trên cơ sở phân tích năng suất nhân
tổ tong hợp (TFP) ước lượng theo phương pháp bán tham số, nghiên cứu đánh giá tác động
lan tỏa theo chiều ngang và kênh lan tỏa theo chiều dọc của FDI Kết quả ước lượng lại chỉ
ra rằng, các doanh nghiệp FDI ngành chế tạo kim loại không có tác động tích cực lên hiệuquả và năng suất của các doanh nghiệp nội địa trong ngành, thê hiện ở các hệ số biến lantỏa ngang, lan tỏa dọc đều mang giá trị âm Sở dĩ có hiện tượng này là bởi khi có các doanhnghiệp FDI xuất hiện trong ngành sẽ khiến xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám Những
người lao động lành nghề, có kinh nghiệm cao của các doanh nghiệp nội sẽ nhiều khả năng
chuyền sang làm việc tại các doanh nghiệp nước ngoài Điều này làm ảnh hưởng tới nănglực sản xuất, năng suất của các doanh nghiệp nội, ngoài ra chi phí nhân công có thé cũng
sé có xu xướng tăng do các doanh nghiệp nước ngoài thường trả công cao hơn Thêm nữa,
do các doanh nghiệp FDI có trình độ công nghệ và nguồn nhân lực tốt nên có thé tạo ra
những sản phẩm chất lượng cao Khi các doanh nghiệp FDI cung cấp đầu vào cho cácdoanh nghiệp nội địa thì khả năng hấp thụ kém của các doanh nghiệp này là nguyên nhân
13
Trang 23cốt lõi gây ra sự sụt giảm hiệu quả sử dụng, áp dụng các công nghệ, lao động tiên tiễn Mộtđiểm nữa là các doanh nghiệp FDI thường yêu cầu các đầu vào phải đạt chất lượng tiêuchuẩn, phù hợp với công nghệ sản xuất do đó các doanh nghiệp nội nếu muốn cung cấp
đầu vào cho họ thì bản thân phải tự cải tiến, nâng cao chất lượng, năng lực hoạt động sản
xuất Ở chiều ngược lại, trên thị trường vẫn còn tồn tại một số doanh nghiệp FDI chưa thực
sự tốt, sử dụng đầu vào có chất lượng tương đối thấp khiến các doanh nghiệp nội có ít động
lực tạo ra sản phẩm chất lượng cao, có khả năng làm giảm hiệu suất hoạt động.
Cũng tiếp cận dưới góc độ ngành, Lê Thị Hà Thu (2015) lại xem xét ảnh hưởng của
đầu tư trực tiếp nước ngoài lên tăng trưởng năng suất của các doanh nghiệp ngành nông —
lâm — thủy sản của Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp bán tham số dé tránh tínhchệch, đồng thời có thé dự báo nhân tổ năng suất tong hợp (TFP) Kết quả chỉ ra rằng, phần
lớn các doanh nghiệp ngành nông nghiệp trong nước là các doanh nghiệp nhỏ nên sự có
mặt của FDI đã làm cho các doanh nghiệp này cạnh tranh quyết liệt hơn Tuy những tác
động được cho là tích cực qua kênh chuyền giao công nghệ từ các doanh nghiệp nông
nghiệp FDI sang các doanh nghiệp trong nước được cho là có tôn tại, nhưng nó còn nhiều
hạn chế Ban thân phương thức tô chức sản xuất và xuất khâu của các doanh nghiệp nôngnghiệp nội vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện thị trường cạnh tranh mạnh mẽ
với khu vực FDI.
Có cách tiếp cận khác với các bài nghiên cứu trên khi chỉ sử dụng các mô hình hồi
quy số liệu mảng, Phạm Anh Tuấn (2017) lại sử dụng mô hình kinh tế lượng không gian
dé nghiên cứu vai trò lan tỏa không gian của FDI Lý giải về cách lựa chọn này, tác giả chorằng các nghiên cứu trước hầu hết bỏ qua hai đặc điểm quan trọng của số liệu theo không
gian một cách hệ thống Thứ nhất, số liệu theo không gian biểu diễn sự tích hợp của các cáthể với tính chất biên giới riêng nhằm phản ánh các điều kiện về tính lịch sử hay chính trị
Sự lựa chọn về mức độ tích hợp không gian bởi vậy là thiết yêu do sự khác biệt giữa cácvùng có thê dẫn đến các kết quả khác nhau Thứ hai, các số liệu vùng rõ ràng không đượccho là được tạo lập một cách độc lập bởi sự hiện diện của những đặc điểm tương tự về mặtkhông gian giữa các vùng tiếp giáp Trên thực tế, có thể tồn tại tính lan tỏa của không gian
14
Trang 24địa lý giữa các vùng có trình độ khác nhau thông qua sự tương tác của các vùng này Vì
vậy, tác giả đã đưa yếu tố lan tỏa không gian vào mô hình nghiên cứu Về kết quả, nghiêncứu đã phát hiện ra sự tồn tai của hiệu ứng lan tỏa không gian của cả giai đoạn 1998 — 2015
dưới tác động của tăng trưởng FDI của cả số liệu chéo và số liệu mảng Dấu của tăng trưởng
FDI là dương đối với số liệu mảng và dấu của lan tỏa không gian tăng trưởng FDI cũng làdương, điều này hàm ý khi một tỉnh nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì sẽ kéo theo
đó là năng suất lao động khu vực công nghiệp tỉnh đó tăng trưởng cao hơn và có thể kéotheo năng suất lao các tinh lân cận tăng lên Điều này có thé được lý giải từ sự lan tỏa củatiến bộ công nghệ Thêm nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra sự hội tụ giữa các tỉnh về năng suấtlao động hoạt động trong ngành dệt may là có tồn tại Sự hội tụ này diễn ra dưới tác độngcủa các kênh lan tỏa FDI và giữa các doanh nghiệp nội ngành với nhau Đối với ngành chế
biến thực phẩm và đồ uống, nghiên cứu cũng chỉ ra được có sự hội tụ năng suất dưới các
kênh lan tỏa FDI.
Như vậy, qua cả hai phần tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước, mối liên hệ giữa
FDI va năng suat lao động phụ thuộc vào các đặc điểm của loại hình đầu tư, ngành đượcđầu tư và nước nhận đầu tư Đã có nhiều nghiên cứu mang tính chất thực nghiệm cho thấy
có sự tác động của FDI tới năng suất lao động ở Việt Nam, tuy nhiên vẫn chưa có nghiên
cứu nào đi vào phân tích cụ thé tác động này lên năng suất lao động ngành chế biến thực
phẩm — một ngành có chỗ đứng quan trọng trong chuỗi sản xuất của nền kinh tế, hiện đang
có những bước chuyền mình từ sản xuất thủ công lên phương thức sản xuất hiện đại Chính
vì vậy, tác giả sẽ tổng hợp một mô hình cụ thé trên cơ sở các mô hình từ các nghiên cứutrước đó dé tiến hành đo lường tác động của FDI lên năng suất lao động ngành chế biếnthực phẩm tại Việt Nam
1.3 Mô hình lý thuyết
1.3.1 Hàm sản xuất lý thuyết
Theo ly thuyét, hàm sản xuat thê hiện môi tương quan giữa một lượng các yêu tô dau
vào và sản phâm đâu ra Một cách tông quát, hàm sản xuât thường có dạng như sau:
Y =ƒ(K,L,M,)
15
Trang 25Trong đó Y biểu thị sản lượng đầu ra tối đa mà tổ hợp nhất định các yếu tố đầu vàonhư vốn (K), lao động (L) và các yếu tố phù hợp khác có thé sản xuất được Vốn (K) trongphương trình trên có thé được hiểu là vốn vật chất dưới dạng các loại nhà xưởng, máy móc,
của một yêu tô khác.
1.3.2 Ham sản xuất Cobb — Douglas
Trong kinh tế hoc, hàm sản xuất Cobb — Douglas được sử dung rộng rãi trong việc
phân tích tăng trưởng và năng suât bởi nó thê hiện được môi quan hệ giữa các yêu tô đâu
vào và sản lượng đầu ra
Hàm Cobb — Douglas có dạng như sau:
Y =AL*“K?
Trong đó:
Ylà tổng sản lượng, được tính bằng giá tri tiền của tất cả các loại hàng hóa được sản
xuất trong một năm.
L là đầu vào lao động, được tính bằng tổng số lao động làm việc trong một năm
K là von dau vào, được tính bang giá tri tiên của tat cả các loại máy móc, thiét bi, nha
xưởng
A là một yếu tố trong năng suất yêu tô tổng hợp (TFP), thường đại diện cho sự tiễn
bộ của khoa học công nghệ.
a, B là độ co giãn của sản lượng theo lao động và vốn (0 < a < 1 và 0< 8 < 1)
16
Trang 26Trong hàm Cobb — Douglas, nếu cố định lượng lao động L thì sản lượng biên của vốntại một điểm nào đó là lượng đầu ra gia tăng khi tăng thêm một đơn vị vốn Sản lượng biên
Do đó, sự thay đổi san lượng biên của vốn theo K luôn âm vi (a — 1) < 0 Điều này
chứng tỏ MPK luôn giảm dan khi K tăng
Tương tự, sản lượng biên của lao động là lượng đầu ra gia tăng khi tăng thêm một
đơn vi lao động, có công thức như sau:
1.3.3 Hàm năng suất lao động được đề xuất bởi Blomstrom và Sjoholm
Dé do lường tác động của FDI, có thé sử dụng cả hai phương pháp định lượng và địnhtính Tuy nhiên, với phương pháp định tính thì kết quả đem lại chỉ chủ yếu mang tính chất
mô tả sô liệu, xác định liệu xem có hay không các biêu hiện của tác động tràn chứ không
17