Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CUU

Khỏi niệm nang suất lao động ơ

Trong lịch sử, đã có nhiều mốc đánh dấu những thành tựu nồi bat của con người trong van đề cải thiện năng suất lao động, ví dụ như thông qua việc cải tiễn công cụ lao động, đổi mới phương thức sản xuất hay chuyên môn hóa lao động. Bởi lẽ, dé tạo sức bật thoát khỏi bay thu nhập trung bình, hướng nền kinh tế đi theo quỹ đạo phát trién bền vững và rút ngắn khoảng cách với các quốc gia trong khu vực thì yếu tố con người, cụ thê là năng suất lao động, luôn phải đặt lên hàng đầu. Cụ thể, đề tính được năng suất lao động tổng, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) sử dụng số liệu phù hợp được khai thác từ Bộ chỉ số Phát triển Thế giới (WDI) của Ngân hàng Thế giới (WB) dé tính lại chỉ tiêu GDP theo sức mua tương đương (PPP) và áp dung Mô hình Kinh tế lượng về Xu hướng của ILO dé tính tông số việc làm.

Điều này có thể lý giải vì sao năng suất lao động của ba nước là Việt Nam, Lào và Cambodia lại thấp hơn nhiều so với các nước khác trong khu vực ASEAN khi đa số lực lượng lao động tại các quốc gia này làm việc trong ngành nông nghiệp. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI được coi là hoạt động đầu tư với mục tiêu đạt được lợi ích về dai hạn của doanh nghiệp đang hoạt động trên phạm vi lãnh thé của nền kinh tế khác, không phải nền kinh tế của nước chủ đầu tư. Tác động tràn của FDI có thể hiểu là tác động gián tiếp khi có sự góp mặt của các doanh nghiệp FDI tới các doanh nghiệp trong nước, được thé hiện qua nhiều khía cạnh như tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, có thé thúc đây họ cải thiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cải thiện trình độ đội ngũ nhân lực, đây nhanh sự chuyên giao công nghệ.

Cũng sử dụng phương pháp tương tự nhưng ở mẫu nghiên cứu là 14 nước có nền kinh tế chuyền đôi giai đoạn 2000 — 2012, Elmawazini và cộng sự (2016) rút ra kết luận: sự cải tiến, bắt kip về công nghệ, trình độ phát triển nhân lực, thương mại và vấn đề già hóa dân số là những yếu tô chính ảnh hưởng đến tăng trưởng năng suất lao động ở các nền kinh tế chuyên đồi. Cùng chung kết luận với hai bài nghiên cứu trên, Konings (2001) sử dụng dữ liệu mang về doanh nghiệp dé phân tích thực nghiệm tác động của dau tư trực tiếp nước ngoài tới năng suất của các doanh nghiệp nội trong ba nền kinh tế hội nhập ở châu Âu: Bulgaria, Romania và Ba Lan. Những phát hiện này có ngụ ý rằng người lao động cần phải nâng cao hơn nữa vốn kiến thức, kỹ năng và các nhà hoạch định chính sách nên thiết lập những kế hoạch cụ thể để cải thiện vốn nhân lực, song song với việc thu hut FDI.

Nghiên cứu thực nghiệm này được thực hiện với dữ liệu ngành chế tạo kim loại giai đoạn 2000 — 2012 trên cơ sở phân tích năng suất nhân tổ tong hợp (TFP) ước lượng theo phương pháp bán tham số, nghiên cứu đánh giá tác động lan tỏa theo chiều ngang và kênh lan tỏa theo chiều dọc của FDI Kết quả ước lượng lại chỉ ra rằng, các doanh nghiệp FDI ngành chế tạo kim loại không có tác động tích cực lên hiệu quả và năng suất của các doanh nghiệp nội địa trong ngành, thê hiện ở các hệ số biến lan tỏa ngang, lan tỏa dọc đều mang giá trị âm. Dấu của tăng trưởng FDI là dương đối với số liệu mảng và dấu của lan tỏa không gian tăng trưởng FDI cũng là dương, điều này hàm ý khi một tỉnh nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì sẽ kéo theo đó là năng suất lao động khu vực công nghiệp tỉnh đó tăng trưởng cao hơn và có thể kéo theo năng suất lao các tinh lân cận tăng lên. Đã có nhiều nghiên cứu mang tính chất thực nghiệm cho thấy có sự tác động của FDI tới năng suất lao động ở Việt Nam, tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào đi vào phân tích cụ thé tác động này lên năng suất lao động ngành chế biến thực phẩm — một ngành có chỗ đứng quan trọng trong chuỗi sản xuất của nền kinh tế, hiện đang có những bước chuyền mình từ sản xuất thủ công lên phương thức sản xuất hiện đại.

Đề quan sát tác động của FDI lên năng suất lao động, Blomstrom và Sjoholm (1999) sử dụng một ham giả định, trong đó năng suất lao động của doanh nghiệp i hoạt động trong ngành j phụ thuộc vào cường độ vốn, lao động có trình độ, quy mô của FDI (ví dụ đo bằng tỷ trọng vốn của FDI trong doanh nghiệp), một số đại lượng đặc trưng cho doanh nghiệp và cho ngành.

DONG NGANH CHE BIEN THUC PHAM TAI VIET NAM

Theo một báo cáo của GSO về kết quả sản xuất kinh doanh của khu vực FDI giai đoạn 2000 — 2013, chỉ số quay vòng vốn (được tính bằng doanh thu chia cho vốn) và hiệu suất sinh lời trên vốn của khu vực FDI ghi nhận kết quả cao hơn so với các khu vực còn lại. Ngoài những đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, khu vực FDI đã góp phần nhất định vào chuyền dịch cơ cấu kinh tế thông qua việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho hơn 3 triệu lao động, gap gần 8 lần so với năm 2000. Chế biến thực phẩm là tiểu ngành thuộc công nghiệp chế biến, chế tạo có giá tri xuất khẩu ròng dương có quy mô lớn duy nhất với ưu thế thuộc về các doanh nghiệp nội, với tỷ trong giá trị gia tăng khoảng trên 60%, lớn hơn đáng ké so với các doanh nghiệp FDI.

Tiểu ngành chế biến thực phẩm sở hữu quy mô lực lượng lao động lớn, lớn hơn nhiều lần so với các tiểu ngành khác trong cùng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo như sản xuất hóa được, sản xuất xe có động cơ, thiết bị điện. Dé lượng hóa biến này, thay vì sử dụng tỷ lệ lao động lành nghề trong doanh nghiệp như Blomstrom và Sjoholm (1999) đã dùng, vốn nhiều khả năng khó xác định cụ thé, có thé sử dụng biến mức trang bị vốn trên lao động (Tổng vốn/lao động). Trong đó: LP là năng suất lao động của doanh nghiệp, Cap là vốn đầu tư có định của doanh nghiệp trên mỗi lao động, Cost là tổng chi phí của doanh nghiệp trên mỗi lao động, Labor là số lao động trung bình của doanh nghiệp, Location là vị trí của doanh nghiệp, FDI.

Mô hình nghiên cứu trong bài được xây dựng trên cơ sở hàm sản xuất Cobb — Douglas và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây dé phân tích tác động của vốn dau tư trực tiếp nước ngoài đến năng suất lao động ngành chế biến thực pham tại Việt Nam. Tổng chỉ phí phải trả cho người lao động bao gồm các khoản lương, thưởng, các khoản bảo hiểm và các chi phí khác không tính vào hoạt động sản xuất kinh doanh (gồm các hoạt động đào tạo, nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng cho người lao động). Dựa theo số liệu đã thống kê ở trên, biến này sẽ nhận giá trị là 1 nếu doanh nghiệp thuộc các địa phương có lượng vốn FDI lớn, thường là các thành phố lớn trực thuộc trung ương như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh hay các địa phương thuộc khu công nghiệp,.

Mẫu quan sát là rất lớn, tuy nhiên dé phù hợp với các biến số được tính toán dé đưa vào mô hình phân tích, nghiên cứu chỉ tập trung vào dữ liệu các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm với số quan sát là 527 doanh nghiệp. Biến đại diện cho lượng vốn FDI là /n_ƒ#¡ có ý nghĩa thống kê và mang dau đương phù hợp với kỳ vọng ban đầu, điều này chứng tỏ việc bổ sung thêm vốn FDI có tác động tích cực tới việc cải thiện năng suất lao động của doanh nghiệp. Có thé thay tác động của FDI tuy nhỏ nhưng cũng có tính tích cực tới việc cải thiện năng suất lao động, nguyên nhân là bởi các yếu tô về trình độ lao động, cơ sở hạ tang đã đáp ứng được cơ bản những yêu cầu tối thiểu để đảm bảo việc hấp thụ có hiệu quả lượng vốn FDI.

Kết quả này cũng chứng tỏ tổ hợp kết hợp giữa vốn (K) và lao động (L) trong ngành chế biến thực phẩm đang có tinh trạng dư thừa lao động bởi bổ sung thêm lao động sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí dẫn tới giảm năng suất lao động (biến In_labor) mang dau âm.

Bảng 3. Kỳ vọng dấu cho các biến độc lập
Bảng 3. Kỳ vọng dấu cho các biến độc lập