1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hoạt động cho vay ngang hàng đến tính tự bền vững hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô / Đoàn Thanh Hà, Đặng Trí Dũng

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DOAN THANH HA e DANG TRÍ DŨNG Tác động của hoạt động cho vay ngang hàng đến tính tự bền vững hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô Đoàn Thanh Hà!) s Đặng Trí Dũng Ngày nhận bài: 22/3/2023 | Biên tập xong: 02/5/2023 | Duyệt đăng: 10/5/2023 TÓM TẮT: Trong môi trường hệ thống tài chính ngày càng phát triển cùng với sự ra đời của các nền tảng công nghệ mới, các tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) đang đối mặt với nhiều thách thức mới Trong đó, hoạt động cho vay ngang hàng (Peer to Peer Lending - P2P Lending) là một trong những nền tảng tạo ra sức ép cạnh tranh cho các TCTCVM Nghiên cứu thực hiện nhằm làm rõ tác động của hoạt động P2P Lending đến tính bền vững hoạt động của các TCTCVM Bài viết thực hiện dựa trên mẫu số liệu các TCTCVM thuộc 123 quốc gia và vùng lãnh thổ, được thu thập từ Mixmarket, World Development Indicators và Cambride Alternative Finance Benchmarks giai đoạn 2011-2019 Nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (Generalized Least Square-GLS) để ước lượng mô hình Kết quả nghiên cứu cho rằng, P2P Lending tác động tiêu cực đến khả năng tự bền vững (TBV) hoạt động của các TCTCVM Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn cho thấy tăng trưởng cho vay, tỷ lệ người vay là phụ nữ, thời gian hoạt động và tỷ lệ lạm phát tác động có ý nghĩa tích cực Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu tác động tiêu cực đến TBV hoạt động của các tổ chức này TỪ KHÓA: Tài chính vi mô, cho vay ngang hàng, Fintech, tự bền vững hoạt động Mã phân loại JEL: G21, G29, G39 1 Gidi thiéu thức, nhưng sự xuất hiện của công nghệ thông tin và tài chính kỹ thuật số đang thay đổi cấu Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trúc của thị trường tài chính phi chính thức đã tác động đến nhiều lĩnh vực của nền kinh °' Đoàn Thanh Hà - Trường Đại học Ngân hàng tế Công nghệ tài chính (Eintech) đã thay đổi TP.Hồ Chí Minh, 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn đáng kể cách cung cấp và sử dụng dịch vụ tài Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; Email: chính tại nhiều quốc gia Vì vậy, các TCTCVM hadt@hub.edu.vn cũng đang gặp những áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty Fintech Kauffman & Riggins (2012) cho rằng, dù 'TCTCVM là nhà cung cấp tín dụng phi chính Số 206 Tháng 5.2023 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CH0 VAY NGANG HÀNG ĐẾN TÍNH TỰ BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ Theo Watkins & ctg (2017), Fintech cho phép động P2P Lending có thể ảnh hưởng đến TBV các TCTCVM xây dựng các sản phẩm mang của các TCTCVM truyền thống và cần được tính cá nhân hóa cao, có khả năng đáp ứng nhu nghiên cứu kỹ lưỡng Nghiên cứu này sẽ giúp các TCTCVM truyền thống đưa ra các nhận cầu và tình huống đa dạng của khách hàng cá định phù hợp và từ đó các TCTCVM có thể xây dựng các chính sách của riêng nhằm tăng nhân và gia đình ElHadidi (2022) cũng cho cường tính cạnh tranh trong môi trường mới và đảm bảo TBV hoạt động rằng, Fintech và TCTCVM có tiểm năng lớn trong dịch vụ đánh giá tín dụng Fintech cũng 2 Cơ sở lý thuyết và các nghiên giúp tăng quá trình xử lý hồ sơ vay vốn, cải cứu có liên quan thiện khả năng xử lý của người cho vay Tại Việt Nam, Dang & Vu (2020) cho thấy, việc áp 2.1 Khái niệm và đặc điểm mô hình cho vay ngang hàng dụng Fintech vào các TCTCVM có nhiều cơ hội và thách thức Nghiên cứu cho rằng, dư Theo Berger & Gleisner (2009), P2P địa phát triển cho thị trường tài chính vi mô Lending kết nối trực tiếp người cho vay với người đi vay qua dịch vụ trực tuyến Với sự phát còn rất lớn và tỷ lệ người dân sử dụng điện triển của công nghệ, hoạt động P2P Lending đang trở nên phát triển Thông qua P2P, người thoại đi động cao là điều kiện thuận lợi để áp vay dé dang tim được những nhà đầu tư đủ yêu cầu để vay, đồng thời nhà đầu tư có thể dụng Fintech vào TCTCVM tìm đến các cơ hội đầu tư phù hợp với nhu cầu P2P Lending là một nền tảng tài chính Theo Greiner & Wang (2009), P2P Lending trung gian mới xuất hiện, dựa trên nền tảng thực hiện các khoản vay nhỏ mà không cần của các công ty Fintech Theo Yum, Lee, & sự trung gian của các tổ chức tài chính truyền Chae (2012), P2P Lending cung cấp cho người thống Thông qua hoạt động hoàn toàn trực vay và người cho vay cơ hội kết nối trực tiếp qua tuyến, các công ty P2P có thể vận hành với chỉ việc cung cấp thông tin của người vay, giảm chỉ phí giao dịch và tăng hiệu quả tài chính phí thấp và cung cấp dịch vụ cho vay với giá rẻ hơn so với các tổ chức tài chính truyền thống Theo Kauffman & ctg (2012), P2P Lending Theo Frerichs & Schumann (2008), Zopa là cung cấp một phương án tài chính mới với nền tảng P2P đầu tiên được thành lập trên thế sự cân bằng giữa hỗ trợ cộng đồng và TBV giới tại Anh Theo Bachmann & ctg (2011), Theo Brătăsanu (2017), công nghệ quản lý dữ nền tảng cho vay lớn nhất thế giới hiện nay là liệu và nền tảng kỹ thuật số tác động mạnh mẽ LendingClub đến các yếu tố cạnh tranh trong thị trường tài chính, ảnh hưởng đến các đề xuất sản phẩm 2.2 Sự phát triển của cho vay ngang hàng và dịch vụ tài chính cho khách hàng Với sự Hình 1 cho thấy sự phát triển đáng kể của gia tăng số lượng người dùng di động thông P2P Lending trong giai đoạn 2011-2019 Hoạt minh, số lượng khách hàng của P2P ngày càng động P2P Lending bắt đầu năm 2011 chỉ đạt tăng làm ảnh hưởng đến phân khúc thị trường của các TCTCVM Theo số liệu của Ngân 5,18x10” USD và đến năm 2017 P2P Lending hàng Thế giới, tỷ lệ người có tài khoản điện dat gia tri cao nhat 1a 2,71x10° USD Trung tử trên thiết bị di động trung bình các quốc Quốc trong giai đoạn 2013-2018 là quốc gia gia trên thế giới đã tăng từ 2,06% năm 2014 luôn dẫn đầu về giá trị giao dịch P2P Lending trên toàn cầu Tuy nhiên, sau năm 2017, do ảnh đến 4,35% năm 2017, và 10,52% năm 2021 Các thiết bị di động thông minh và internet đã mang đến cho người đi vay khả năng tiếp cận nguồn vốn dễ dàng; điều này có thể gây ra sụt giảm số lượng khách hàng và thị phần của các TCTCVM Vì vậy, việc phát triển các hoạt TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 5.2023 Số 206 DOAN THANH HA e DANG TRÍ DŨNG 4.0e+11 Khối lượng giao dịch P2P toàn cầu3.0e+11 2.5e+11 2.3e+11 2.0e+11 1.2e+11 1.3e+11 1.0e+11 3.4e+10 5/26+07 3.9e+08 °99109 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn: Nhém tac gia tong hgp tif Cambride Alternative Finance Benchmarks Hình 1: Khối lượng P2P toàn cầu giai đoạn 2011-2019 hưởng bởi sự sụt giảm giá trị giao dịch P2P ngân hàng P2P Lending cũng đang đối mặt Lending của Trung Quốc, giá trị giao dịch P2P với áp lực cạnh tranh từ những TCTCVM Các TCTCVM có lợi thế về quản lý vốn, tài sản và Lending toàn cầu sụt giảm liên tiếp trong giai kết nối của họ với các đối tác kinh doanh và các nhà đầu tư Mặt khác, P2P Lending có lợi đoạn 2017-2019 Năm 2019, giá trị giao dịch thế linh hoạt và tự chủ về quản lý các kế hoạch P2P Lending dat 1,3x10'' USD, va hai quéc cho vay, với chỉ phí thấp hơn và tỷ lệ lãi suất cao hơn so với các TCTCVM gia đứng đầu về giao dich P2P trên toàn cầu là Trung Quốc và Hoa Kỳ với giá trị giao dịch lần Islam, Nguyen, & Smyth (2015) cho rằng, TCTCVM và P2P Lending đều có mục đích lược là 8,343x10'° USD và 2,557x10'°USD phục vụ các nhóm đầu tư dài hạn Việc mở 2.3 Các nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của hoạt động cho vay ngang hàng đối với rộng P2P Lending sẽ tăng cường mức độ cạnh hoạt động của tổ chức tài chính vi mô tranh thị trường, tạo ra một môi trường thách Havrylchyk & ctg (2020) đã kiểm tra việc thức cho hoạt động của TCTCVM Theo Ryan mở rộng P2P Lending bằng cách sử dụng dữ & ctg (2014), mức độ cạnh tranh trong thị liệu từ hai tổ chức P2P Lending lớn nhất tại Hoa Kỳ, đó là Lending Club và Prosper Market trường ngân hàng có thể thay đổi môi trường Place Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, việc tín dụng của người đi vay, ảnh hưởng đến khả hoạt động P2P Lending có mối quan hệ ngược năng cung cấp tín dụng và chỉ phí tài chính chiều với mức độ tập trung thị trường và số lượng chi nhánh ngân hàng Các nền tảng cho các đơn xin vay Việc mở rộng tín dụng P2P Lending cung cấp một nguồn tín dụng bổ trong lĩnh vực P2P Lending làm thay đổi sung cho những khách hàng không được các tính cạnh tranh của thị trường và ảnh hưởng tổ chức tài chính truyền thống phục vụ, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với các TCTCVM và đến hoạt động, TBV của các TCTCVM Nếu các TCTCVM không thể đáp ứng được nhu cầu vay của khách hàng, thì TBV của các tổ Số 206 Tháng 5.2023 _ TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á TÁC ĐỘNG CUA HOAT BONG CHO VAY NGANG HÀNG ĐẾN TÍNH TỰ BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ chức có thể giảm sút Các nghiên cứu nêu trên trang Prosper.com là khoảng 8.000 USD, trên đóng góp quan trọng trong việc đánh giá trong khi trên nền tảng P2P Lending của Trung Quốc Renrendai.com, số tiển cho vay tác động của hoạt động P2P Lending đối với tối thiểu là 3.000 RMB các TCTCVM Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có « Lich tra no: Theo Jain & Mansuri (2003), nghiên cứu trực tiếp đánh giá tác động của cấu trúc trả ng cua TCTCVM va P2P Lending hoạt động P2P Lending đối với TBV của các đều rất cứng nhắc Điểu này không chỉ giảm TCTCVM Việc nghiên cứu tác động này là hiệu quả và tăng chỉ phí giao dịch, mà còn cần thiết, vì TBV là yếu tố cần thiết để đảm hạn chế khả năng trả nợ của những người vay bảo mục tiêu và tồn tại của các TCTCVM Việc thực hiện lịch trả nợ cứng nhắc có thể giúp cho các tổ chức tài chính như TCTCVM Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ cạnh tranh và P2P Lending bảo vệ lợi ích của mình, giữa TCTCVM và P2P Lending, cần phân tích nhưng cũng có thể làm giảm khả năng hỗ trợ tính tương đồng và khác biệt giữa hai hình tài chính cho những người đi vay thức tài chính này: + Lãi suất: Theo Emekter & ctg (2015), lãi « Về nhóm khách hàng: Yum & ctg (2012) suất của các TCTCVM và P2P Lending gần cho rằng, TCTCVM và P2P Lending chủ yếu dành cho những nhóm khách hàng đầu tư với lãi suất của thị trường và được xác định dai han Theo Islam & ctg (2015), TCTCVM bởi cả những người vay và những người cho vay Lãi suất được xác định theo từng mối hỗ trợ cho những gia đình thu nhập thấp với quan hệ vay vốn giữa hai bên và được thể hiện những khoản vay nhỏ Theo Kauffman & ctg trên thị trường Điều này cho thấy rằng, mô (2012), công nghệ thông tin và truyền thông hình P2P Lending và TCTCVM có thể tạo ra đang được xem là công cụ quan trọng để những lãi suất linh hoạt hơn và phù hợp hơn với nhu cầu vay của khách hàng mở rộng phạm vi hỗ trợ của hoạt động P2P Dựa trên những đặc điểm chung như Lending Công nghệ thông tin và truyền thông giúp cho hoạt động P2P Lending dễ dàng mở nhóm khách hàng mục tiêu, lãi suất, thời hạn rộng phạm vi, tăng cường khả năng tiếp cận đến nhiều nhóm khách hàng mới, tăng cường trả nợ và ngưỡng vay tiền giữa TCTCVM và tính chính xác và hiệu quả của việc cho vay P2P Lending, có thể thấy rằng hai loại hình TCTCVM và hoạt động P2P Lending đều này có khả năng cạnh tranh nhau mạnh mẽ nhắm đến đối tượng khách hàng tương tự, đó TCTCVM và P2P Lending cũng chứa một là những hộ gia đình có thu nhập thấp và bị số đặc điểm khác biệt, điển hình là trong cấu từ chối vay tiền bởi các ngân hàng, do điểm tín dụng thấp hoặc số tiền vay nhỏ Tuy nhiên, trúc thông tin, giới hạn đòn bẩy, mức độ cạnh việc mở rộng quy mô khách hàng của hoạt động P2P Lending diễn ra nhanh chóng và tranh trên thị trường, đánh giá rủi ro và cách thuận lợi hơn so với các TCTCVM nhờ vào sự thức giám sát hỗ trợ của công nghệ + Cấu trúc thông tin: Theo Gleasure & + Về ngưỡng số tiển cho vay: Islam & ctg (2015) cho thấy rằng, tổ chức P2P Lending và Feller (2016), TCTCVM là một trung gian tín TCTCVM cả hai đều có mức giới hạn về số tiền cho vay thấp hơn so với các tổ chức tài dụng có nhiệm vụ cung cấp các khoản vay dựa chính chính thức Nghiên cứu cho rằng, trung trên đánh giá và phân loại thông tin của người bình số tiền cho vay tại đây từ năm 2000 đến đi vay Mặt khác, P2P Lending là một dạng 2008 tăng từ $5.400 đến $7.300 Theo Chu & trung gian thông tin tín dụng P2P Lending Deng (2019), trung bình mỗi khoản cho vay cung cấp thông tin cứng và mềm của người vay cho những nhà đầu tư Các TCTCVM sẽ phải gánh chịu rủi ro vỡ nợ của người đi vay, P2P Lending chỉ tập trung vào việc kết TẠP CHÍ KINH TẾ VA NGAN HANG CHAUA | Thang 5.2023 So 206 Đ0ÀN THANH HÀ e ĐĂTRNÍ GDŨNG nối người đi vay với những người cho vay Do giữa người đi vay và người cho vay; vì vậy P2P đó, TCTCVM bị tổn thất đáng kể so với các Lending có tính định hướng thị trường hơn so tổ chức P2P Lending khi khách hàng không với cho vay của các TCTCVM trả nợ « Cơ chế giám sát: Li & Li (2016) cho rang, « Giới hạn đòn bẩy: Theo Demont (2016), các TCTCVM có đặc điểm khu vực và phạm vi kinh doanh được giới hạn; điểu này giúp TCTCVM bị giới hạn về số vốn có thể cho cho việc giám sát trực tiếp người đi vay trở vay so với vốn tự có TCTCVM thông thường nên dễ dàng hơn Tuy nhiên, P2P Lending chỉ có thể cho vay 1,5 lần vốn tự có Hạn chế không bị giới hạn mở rộng phạm vi dịch vụ, này có ảnh hưởng đến sức mạnh cho vay của đồng thời tạo ra thách thức đối với việc giám TCTCVM và giới hạn số lượng khoản vay mà sát người vay họ có thể cung cấp Trong khi đó, P2P Lending chỉ cung cấp thông tin giữa người vay và người Dựa trên phân tích những điểm tương cho vay, không sử dụng tiền của mình để cho đồng và khác biệt giữa TCTCVM và P2P vay; do đó không có giới hạn đòn bẩy Điều này có nghĩa là hoạt động P2P Lending không Lending, có thể thấy rằng hai loại hình cho bị hạn chế về tỷ lệ vốn cho vay so với vốn tự có vay này có sự cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên, như là các TCTCVM P2P Lending có nhiều ưu điểm thuận lợi hơn như phạm vi tiếp cận, số lượng người tiếp cận, « Năng lực cạnh tranh: Theo Hasyim tốc độ tiếp cận, lãi suất thương lượng, cạnh (2019), mặc dù các quy tắc định giá của tranh Các ưu điểm này được gia tăng bởi TCTCVM và P2P Lending có tính định hướng sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thị trường hơn so với các định chế tài chính thông Mặt khác, TCTCVM lại có ưu điểm truyền thống, nhưng mức độ thị trường hóa hơn về cơ chế giám sát các khoản vay, người đi giữa hai loại tổ chức này vẫn ton tại sự khác vay tuy nhiên lại bị hạn chế về khả năng tiếp biệt TCTCVM có đặc điểm là phạm vi hoạt cận khách hàng và đòn bẩy động cố định, điều này khiến tính linh động và thông tin của các TCTCVM tương đối yếu 3 Phương pháp nghiên cứu Các TCTCVM có thể an toàn và uy tín hơn cho các nhà đầu tư, trong khi P2P Lending là 3.1 Mô hình nghiên cứu một sự lựa chọn cho những nhà đầu tử muốn Dựa trên các nghiên cứu của Anduanbessa đầu tư với mức lợi nhuận cao hơn và sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn Nghiên cứu (2009), Despallier, Guerin, & Mersland (2013), cũng cho rằng, việc cho vay của TCTCVM theo mối quan hệ chặt chẽ giữa người vay Cull, Demirgu”c-Kunt, & Morduch (2007) và và người cho vay; diéu này có thể gây ra tình Imai & ctg (2011), bài viết thực hiện mô hình trạng độc quyền thông tin và hạn chế sự mở nghiên cứu như sau: rộng phạm vi của tổ chức hoặc giảm khả năng OSS,, = ÿ,+ B/P2P,+ B,*Loan,, + cạnh tranh của tổ chức Ngoài ra, TƠTCVM B,*Par90, + B,*Female, + B.*Age,,+ B “INF, có thể có quyển định giá độc quyền lãi suất, +B,*GDP,,+¢, (1) diéu này có thể khiến cho hoạt động tài chính Trong dé: OSS,,- chi sé danh gia kha vi mô trở nên không công bằng và giảm sự năng TBV hoạt động (Operational Self Sustainability Ratio-OSS) của TCTCVM ¡, tin tưởng của cộng đồng Trong khi đó, P2P năm thứ t Theo Nadiya & ctg (2012), OSS Lending có khả năng mở rộng hoạt động và được tính theo tỷ lệ phần trăm, điều này cho tiếp cận đến nhiều khu vực địa lý Lãi suất P2P thấy khả năng của TCTCVM có đủ thu nhập để Lending cũng được xác định bởi các giao dịch So 206 | Thang 5.2023 TẠP CHÍ KINH TE VA NGAN HANG CHAU A TÁC ĐỘNG CUA HOAT BONG CHO VAY NGANG HANG DEN TINH TU BEN VUNG HOAT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI Mô trang trai chi phi cua minh Vi vay, OSS biéu thi Par90,,— nợ xấu của TCTCVM ¡, năm thứ tình trạng hoạt động TBV của mỗi TCTCVM t Biến được tính bằng tỷ lệ của các khoản nợ quá hạn lớn hơn 90 ngày so với tổng dư nợ Công thức tính OSS: của TCTCVM Nghiên cứu của Armendariz OSS = (Doanh thu hoạt động)/(Chỉi phí tài chính + Chỉ phí rủi ro tín dụng + Chỉ phí hoạt & Murdoch (2007) va De Crombrugghe, động) Tenikue, & Sureda (2008) chi ra rang, kha P2P,,~ giá trị các khoản vay P2P ở quốc gia năng TBV của các có thể đạt được về cơ bản của TCTCVM ¡vào năm thứ t Các khoản P2P Lending bao gồm: trên thị trường khách hàng thông qua việc đảm bảo trả nợ đúng hạn và cá nhân, trên thị trường khách hàng là tổ chức, kiểm soát chỉ phí để đảm bảo sử dụng hiệu quả doanh nghiệp và cuối cùng là trên thị trường nguồn vốn Kar (2011) thực hiện đối với 426 bất động san Theo Dorfleitner, Oswald, & Rohe (2020), su gia tăng về công nghệ của P2P TCTCVM 6 81 quốc gia cung cấp bằng chứng Lending và TCTCVM sử dụng công nghệ mới rằng, các khoản nợ xấu tăng lên sẽ làm giảm sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả của khả năng TBV hoạt động của các TCTCVM TCTCVM truyền théng Theo Islam & ctg (2015), có sự cạnh tranh trong việc cung cấp Giả thuyết nghiên cứu H3: Nợ xấu tác các khoản vay giữa P2P Lending và TCTCVM động tiêu cực đến TBV của các TCTCVM Giả thuyết nghiên cứu HI: Sự phát triển của P2P Lending sẽ tác động tiêu cực đến Female,: tỷ lệ khách hàng phụ nữ của TBV hoạt động của các TCTCVM TCTCVM ¡, năm thứ t Biến được tính bằng Loan, - tăng trưởng tổng dư nợ cho tỷ lệ khách hàng là phụ nữ trên tổng số khách hàng của TCTCVM Theo Dèspallier & ctg vay của TCTCVM i, năm thứ t Biến được (2013), hướng đến đối tượng là phụ nữ đi vay là lý do chính đối với sự thành công của tính bằng cách lấy logarit của tổng dư nợ TCTCVM; điểu này giúp đạt được hiệu quả cho vay của TCTCVM ¡, năm thứ t Theo của TCTCVM, giảm nghèo và bất bình đẳng Anduanbessa (2009) và Khan, Butt, & Khan (2017), tăng trưởng tổng dư nợ cho vay tác giới Nghiên cứu của Memon, Akram, & động tích cực đến khả năng TBV hoạt động Abbas (2022) cho tất cả các TCTCVM toàn của các TCTCVM Tăng trưởng tổng dư nợ cho vay là yếu tố đóng góp đáng kể cho khả cầu trong giai đoạn 1999-2017 cho rằng, tỷ năng TBV của tổ chức, khi tổng dư nợ cho vay lệ khách hàng là nữ giới càng cao sẽ tác động tăng lên chứng tỏ rằng TCTCVM chiếm lĩnh tích cực đến khả năng TBV hoạt động của được thị trường lớn hơn và thu nhiều khoản các TCTCVM Tuy nhiên, Armendáriz & Morduch (2010) cho rằng, các TCTCVM sẽ lợi nhuận hơn Tuy nhiên, Rai & Rai (2012) có chi phí tốn kém hơn nếu họ nhắm mục tiêu đến những người đi vay là nữ giới cho rằng, cho vay tăng lên có thể có vai trò tích Giả thuyết nghiên cứu H4: Tỷ lệ khách cực hoặc tiêu cực đối với khả năng TBV hoạt hàng là phụ nữ tác động tích cực đến TBV của động của các TCTCVM tùy thuộc vào nhiều các TCTCVM yếu tố, bao gồm nợ xấu, lãi suất và hiệu quả hoạt động của các tổ chức Age,, thời gian hoạt động của TCTCVM ¡, từ lúc bắt đầu đến năm thứ t Theo Cull & Giả thuyết nghiên cứu H2: Tổng dư nợ cho vay tác động tích cực đến TBV của các ctg (2007) và Gonzalez (2007), thời gian của TCTCVM các TCTCVM tác động tích cực đến khả năng TBV hoạt động Các TCTCVM có thời gian hoạt động lâu hơn sẽ càng dễ đạt được TBV hoạt động hơn, do kinh nghiệm quản trị tích lũy, thị phần chiếm lĩnh lớn hơn và am hiểu khách hàng hơn Tuy nhiên, Nadiya (2011) 10 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 5.2023 Số 206 DOAN THANH HÀ e ĐẶNG TRÍ DŨNG cho rằng, không có bằng chứng nào chứng tỏ Model) va REM (Random effects model) Tuy thời gian hoạt động tác động đến khả năng nhiên, kết quả ước lượng bằng hai phương TBV hoạt động của các TCTCVM pháp FEM và REM có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan Do đó, Mô hình Giả thuyết nghiên cứu H5: Thời gian 1 được ước lượng bằng phương pháp GLS (Generalized Least Square) Phương pháp hoạt động tác động tích cực đến TBV của các GLS sử dụng ý tưởng là giả sử dạng thay đổi TCTCVM của phương sai sai số đã được biết Khi đó, INF,,- lam phat 6 quốc gia của TCTCVM thông qua các phép biến đổi tương đương, mô hình được đưa về một mô hình mới mà sai i vao nam thứ t Nghiên cứu của Harelimana số ngẫu nhiên trong mô hình này có phương sai sai số không đổi Cuối cùng, phương pháp (2017), Imai & ctg (2011) và Duong Thuy OLS được sử dụng để ước lượng mô hình mới Hang (2022) cho rằng, các yếu tố vĩ mô sẽ này Certo & Semadeni (2006) cung cấp bằng tác động đến hoạt động của các TCTCVM chứng rằng, phương pháp GLS có thể khắc phục được hiện tượng phương sai thay đổi và Nghiên cứu cũng tìm ra bằng chứng lạm phát tự tương quan trong các mô hình hồi quy đối với dữ liệu bảng tác động tiêu cực đến khả năng TBV hoạt 4 Kết quả nghiên cứu động của các TCTCVM Giả thuyết nghiên cứu H6: Lạm phát tác 4.1 Kết quả thống kê mô tả Bảng 1 cho thấy, đa số các TCTCVM động tiêu cực đến TBV của các TCTCVM GDP, : Tổng sản phẩm trong nước ở quốc đạt khả năng TBV hoạt động do hệ số trung bình của biến OSS là 1,1656 Tuy nhiên, các gia của TCTCVM ¡ vào năm thứ t Imai & ctg 'TCTCVM có độ lệch khá lớn về hệ số này Điều (2011) cho rằng, kết quả tích cực của GDP sẽ này chứng tỏ nhiều tổ chức chưa đạt được khả cải thiện hiệu quả hoạt động kinh tế vĩ mô, năng TBV hoạt động trong giai đoạn nghiên làm tăng mức thu nhập chung và hiệu quả cứu Biến P2P có giá trị khá lớn là 12,9192; kinh doanh; điểu này cuối cùng sẽ cải thiện điều này cho thấy hoạt động P2P Lending có khả năng trả nợ của khách hàng và từ đó cải giá trị tăng trưởng lớn trên toàn cầu Trong thiện TBV của các TCTCVM đó, Trung Quốc trong năm 2017 là quốc gia có tốc độ tăng trưởng P2P Lending lớn nhất với Giả thuyết nghiên cứu H7: GDP tác động giá trị của biến P2P đạt 26,5142 Tuy nhiên, độ tích cực đến TBV của các TCTCVM lệch chuẩn của biến P2P cũng khá lớn với giá trị 5,176, do Trung Quốc thay đổi chính sách 3.2 Dữ liệu nghiên cứu liên quan đến P2P Lending làm năm 2018 các Dữ liệu nghiên cứu được sử dụng chủ yếu khoản P2P Lending sụt giảm đáng kể từ Ngân hàng Thế giới với các bộ dữ liệu về 4.2 Phân tích ma trận tương quan Kết quả Bảng 2 cho thấy, P2P có tương Tai chinh vi mé (MIX Market), Chi sé phat quan âm với biến OSS Điều này cho thấy, giá triển thé gidi (World Development Indicators- trị P2P càng lớn, ở các quốc gia đó TCTCVM 'WDI) Số liệu P2P Lending được cung cấp bởi sẽ giảm sút khả năng TBV về hoạt động Biến Cambride Alternative Finance Benchmarks giai đoạn 2011-2019, thuộc 131 quốc gia và vùng lãnh thổ Các TCTCVM được thu thập đữ liệu trong giai đoạn 1999-2019 thuộc 123 quốc gia và vùng lãnh thổ Tuy nhiên, nhiều quốc gia không có số liệu do đó số mẫu quan sát được là 3.284 quan sát 3.3 Phương pháp ước lượng lượng Mô hình Đầu tiên, nghiên cứu ước (Fixed Effects 1 bang phuong phap FEM Số 206 Tháng 5.2023 _ TẠP CHÍ KITẾNVÀH NGÂN HÀNG CHÂU Á T1 TAC DONG CUA HOAT DONG CHO VAY NGANG HÀNG ĐẾN TÍNH TỰ BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VỊ MÔ Bảng 1: Mô tả thống kê các biến Tên biến Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất | oss | 11656 | 10834 | -47,8453 | 812188 P2P 12,9192 5,176 | 1,3862 26,5142 15,1834 Loan 0,0522 | 2,349 | 0 28,8493 | _ 0/6477 |— Par90 5,9963 0/1201 | — -0,0166 5/1258 6,6283 | Female 24,9452 | 0,2788 | 0 R 6,6891 = Age 4,5334 1 20 = INF 8,0873 -10,0674 359,9366 GDP | 1,9903 19,5597 30,2625 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 17 Bảng 2: Ma trận tương quan các biến của Mô hình 1 P2P -0,0205 1 | | Loan 0/1286 | 0/1266 1 | | Par9O | -01690 | -0,0515 | -0,1033 1 — | iL | | Female | 0,0817 | 0,0429 am -0,1855 1 ft a | | Age 0,0876 | 0,0222 | 0,4830 | -0,0261 | 0,0246 | 1 | 1 INF 0,0867 | -0,1515 | -0,0734 | -0,0073 | 0,1451 | -0,0797 1 | _GDP | 0,0523 | 0,3128 | 0,0|8-30,02689 | 0,3381 | -0,1171 | 01220 | Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 17 Loan có giá trị tương quan dương với OSS, chứng rằng, sự gia tăng của hoạt động P2P điểu này cho thấy khi tổng giá trị dư nợ càng Lending làm giảm khả năng TBV hoạt động tăng, các TCTCVM cũng có xu hướng tăng của các TCTCVM Kết quả cũng khẳng định OSS và gia tăng khả năng TBV hoạt động giả thuyết nghiên cứu HI; đồng thời ủng hộ kết quả nghiên cứu của Dorfleitner & ctg 4.3 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy (2020) khi cho rằng, sự gia tăng về công nghệ Mô hình 1 được ước lượng bằng phương của các tổ chức P2P Lending và các tổ chức pháp GLS, vì vậy đã khắc phục được hiện tượng TCTCVM sử dụng công nghệ mới sẽ làm ảnh phương sai sai số thay đổi và tự tương quan hưởng tiêu cực đến hiệu quả của các tổ chức trong mô hình Ngoài ra, kết quả kiểm định đa TCTCVM truyền thống P2P Lending đã trở cộng tuyến cho thấy các chỉ số VIF (Variance Inflation Factor) déu nhỏ hơn 2, nên mô hình thành một đối thủ lớn đối với các TCTCVM không có hiện tượng đa cộng tuyến Kết quả Bảng 3 cho thấy, biến P2P có ý nghĩa tác động Với khả năng thu hút các nhóm khách hàng tiêu cực đối với OSS Điều này cung cấp bằng tương tự TCTCVM, các tổ chức P2P Lending đã giành được thị phần của TCTCVM và ảnh hưởng đến khả năng TBV của TCTCVM Kết 12 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 5.2023 Số 206 DOAN THANH HA se ĐẶNG TRÍ DŨNG Bảng 3: Kết quả hồi quy của Mô hình 1 Các TCTCVM sẽ đối mặt với nguy cơ tổn thất về lợi nhuận và mất vốn, do nợ xấu tăng Các BẾP -0,0023** (0,001) khoản nợ xấu làm các TCTCVM phải tốn nhiều nguồn lực như thời gian, nhân lực để loan° 0,014851*** (0,0029) thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro Do đó, nợ xấu Par90 -0,4885*** sẽ dẫn đến sụt giảm về lợi nhuận và giảm khả năng bền vững của các TCTCVM (0,0566) Biến Female tác động có ý nghĩa tích cực Female 0,0423** đối với biến OSS Điều này khẳng định giả thuyết H4 Càng tăng tỷ lệ khách hàng phụ nữ age 9 (0,0214) của các TCTCVM càng tăng kha nang TBV INF Kết quả này ủng hộ nghiên cứu của Memon GPP | 0,0026** & ctg (2022) Phụ nữ thường có xu hướng (0,0011) Constant tiết kiệm và quản lý tài chính tốt hơn Các 0,0073*** TCTCVM có thể đạt được lợi ích từ khách (0,015) hàng phụ nữ thông qua các khoản tiết kiệm, cho vay có lãi suất thấp hơn và tỷ lệ nợ quá 0,0045 (0,003) hạn của khách hàng là phụ nữ cũng thấp hơn 0,7634*** Biến AGE có tác động tích cực đối với (0,0785) biến OSS Điểu này khẳng định giả thuyết Các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% lần lượt tương H5, và ủng hộ kết quả của Cull & ctg (2007) ứng với các ký hiệu ***, ** và *; Số trong ngoặc và Gonzalez (2007) cho rằng, thời gian của thể hiện sai số chuẩn của các ước lượng các TCTCVM tác động tích cực đến khả Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata 17 năng TBV hoạt động Các TCTCVM có thời quả nghiên cứu cũng cung cấp bằng chứng ủng hộ quan điểm của Islam & ctg (2015) gian hoạt động lâu hơn sẽ sở hữu nhiều kinh về sự cạnh tranh giữa các tổ chức TCTCVM truyền thống và các tổ chức cho vay phi chính nghiệm quản trị tích lũy; điều này giúp họ đạt thức như P2P được khả năng TBV hoạt động cao hơn Với Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, biến Loan tác động tích cực đối với biến OSS Điều này cho nhiều năm hoạt động, các TCTCVM tích lũy được nhiều kinh nghiệm, hiểu rõ thị trường thấy rằng, tăng trưởng tổng dư nợ cho vay tác và tạo dựng mối quan hệ với khách hàng Các động tích cực đối với khả năng TBV hoạt động 'TCTCVM hiểu được khách hàng và giúp phát của các TCTCVM Kết quả nghiên cứu khẳng triển các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với định giả thuyết H2, và ủng hộ kết quả nghiên nhu cầu của khách hàng cứu của Anduanbessa (2009) và Khan & ctg (2017) Tăng trưởng tổng dư nợ cho vay cho Biến INF tác động tích cực đến biến OSS thấy sức mạnh tài chính của các tổ chức và ảnh Điều này cho thấy, lạm phát làm tăng khả hưởng tích cực đến khả năng TBV hoạt động năng bền vững của các TCTCVM Kết quả bác Biến Par90 có ý nghĩa tác động tiêu cực đối với biến OSS Diéu này có nghĩa là, các bỏ giả thuyết H6, và ngược lại với quan điểm khoản nợ xấu tăng lên sẽ làm giảm khả năng TBV của các TCTCVM Kết quả cung cấp của Harelimana (2017) và Imai & ctg (2011) bằng chứng khẳng định giả thuyết nghiên cứu khi cho rằng các yếu tố vĩ mô sẽ tác động đến H3, cũng như ủng hộ lập luận của Kar (2011) hoạt động của các TCTCVM Lạm phát làm gia tăng khả năng TBV của các TCTCVM, bởi vì nó có thể tạo ra các cơ hội kinh doanh mới và cũng có thể tăng lợi nhuận của tổ chức Khi lạm phát xảy ra, các TCTCVM có thể tận Số 206 Thang 5.2023 | TAP CHiKINH TE VA NGAN HANG CHAU A 13 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CH0 VAY NGANG HÀNG ĐẾN TÍNH TỰ BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ dụng cơ hội kinh doanh mới bằng cách cung khăn, vì sự tăng trưởng của các hoạt động cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ mới cho khách P2P Lending Nghiên cứu cho thấy rằng, việc hàng để đáp ứng nhu cầu của họ trong bối tăng trưởng của các hoạt động P2P Lending cảnh giá cả tăng cao có thể dẫn đến việc giảm khả năng TBV của các TCTCVM Việc giảm khả năng TBV của 5 Kết luận và khuyến nghị các TCTCVM có thể dẫn đến một sự suy giảm về uy tín và độ tin cậy của khách hàng với các Sự phát triển của công nghệ đang diễn ra TCTCVM Điều này có thể làm giảm khả năng một cách nhanh chóng và đã tác động đến rất quản lý về tài chính và giảm khả năng của các nhiều lĩnh vực trong kinh tế Công nghệ tài TCTCVM trong cạnh tranh với các công ty chính, cụ thể là P2P Lending, đã góp phần làm nên một sự thay đổi đáng kể trong việc cung Fintech, đặt biệt là P2P Lending TCTCVM cấp và sử dụng dịch vụ tài chính trên toàn thế giới P2P Lending sử dụng công nghệ để phải cập nhật và thay đổi cách hoạt động để tối ưu hoá quy trình và cung cấp dịch vụ đến đảm bảo rằng họ có thể giữ vững vị thế trong lĩnh vực tài chính và giữ vững uy tín với khách khách hàng một cách nhanh chóng và tạo nên hàng Các TCTCVM cần giữ thị trường bằng cạnh tranh đáng kể với các TCTCVM Tuy cách gia tăng số vốn cho vay và tăng số lượng nhiên, các TCTCVM vẫn còn có thể giữ được khách hàng vay, chú trọng mục tiêu hướng lợi thế so với các công ty P2P Lending, bởi họ có nhiều năm kinh nghiệm và uy tín trong tới là nữ giới Tuy nhiên, TCTCVM cần thận lĩnh vực tài chính Các TCTCVM, đặc biệt là trọng để giảm rủi ro nợ xấu, vì những khoản những TCTCVM truyền thống chưa cập nhật nợ xấu có thể gây ảnh hưởng bất lợi đến hoạt công nghệ, phải đối mặt với những áp lực cạnh động kinh doanh của họ Vì vậy, TƠTCVM tranh mạnh mẽ từ các tổ chức P2P Lending cần nâng cao kỹ năng thẩm định, theo dõi và TCTCVM truyền thống đang gặp phải khó giám sát khách hàng chặt chẽ để giảm rủi ro về các khoản nợ xấu Tài liệu tham khảo Anduanbessa, T (2009) Statistical analysis of the performance of microfinance institutions: The Ethiopian case Savings and Development, 183-198 Armendariz, B., & Morduch, J (2010) The economics of microfinance MIT press Armendariz, G., & Murdoch, G (2007) The Economics of Microfinance MIT Press Cambridge MA, USA Bachmann, A., Becker, A., Buerckner, D., Hilker, M., Kock, E, Lehmann, M., Tiburtius, P, & Funk, B (2011) Online peer-to-peer lending-a literature review Journal of Internet Banking and Commerce, 16(2), 1 Berger, S C., & Gleisner, E (2009) Emergence of financial intermediaries in electronic markets: The case of online P2P lending Business Research, 2, 39-65 services industry Bratasanu, V (2017) Digital innovation the new paradigm for financial Theoretical & Applied Economics, 24 Certo, S T., & Semadeni, M (2006) Strategy research and panel data: Evidence and implications Journal of Management, 32(3), 449-471 14 TAP CHI KINH TE VA NGAN HANG CHAU A Thang 5.2023 | SO 206 Đ0ÀN THANH HÀ s ĐẶNG TRÍ DŨNG Chu, Y., & Deng, X (2019) The Risk-Taking Channel of Monetary Policy: Evidence from Individual Investors in the Peer-to-Peer Lending Market Available at SSRN 3171676 Cull, R., Demirgu” ¢-Kunt, A., & Morduch, J (2007) Financial performance and outreach: A global analysis of leading microbanks The Economic Journal, 117(517), F107-F133 D'espallier, B., Guerin, [., & Mersland, R (2013) Focus on women in microfinance institutions The Journal of Development Studies, 49(5), 589-608 Dang, T T., & Vu, H Q (2020) Fintech in Microfinance: a new direction for Microfinance institutions in Vietnam Asian Journal of Business Environment, 10(3), 13-22 De Crombrugghe, A., Tenikue, M., & Sureda, J (2008) Performance analysis for a sample of microfinance institutions in India Annals of public and cooperative economics, 79(2), 269-299 Demont, T (2016) Microfinance spillovers: A model of competition in informal credit markets with an application to Indian villages European economic review, 89, 21-41 Duong Thuy Hang (2022) Inflation targeting and economic performance over the crisis: evidence from emerging market economies Asian Journal of Economics and Banking, 6(3), 337-352 ElHadidi, H (2022) The use of fintech in microfinance: the fight against poverty globally and in Egypt Emekter, R., Tu, Y., Jirasakuldech, B., & Lu, M (2015) Evaluating credit risk and loan performance in online Peer-to-Peer (P2P) lending Applied Economics, 47(1), 54-70 Frerichs, A., & Schumann, M (2008) Peer to peer banking-state of the art Universitat Gottingen Institut fiir Wirtschaftsinformatik Arbeitsbericht, 2 Gleasure, R., & Feller, J (2016) Does heart or head rule donor behaviors in charitable crowdfunding markets? International Journal of Electronic Commerce, 20(4), 499-524 Gonzalez, A (2007) Efficiency drivers of microfinance institutions (MFIs): The case of operating costs Microbanking bulletin(15) Greiner, M E., & Wang, H (2009) The role of social capital in people-to-people lending marketplaces ICIS 2009 proceedings, 29 Harelimana, J B (2017) The Determinants of Financial and Operational Sustainability OF Microfinance Institutions: Case Study of Clecam-Ejoheza Ltd Global Journal of Management and Business Research, 17(C4), 33-43 Hasyim, F (2019) Peer To Peer Lending As Alternative Online Microfinance Platform: Threat and Challenge To Islamic Microfinance Indonesian Journal of Islamic Literature and Muslim Society, 4(2) Havrylchyk, O., Mariotto, C., Rahim, T., & Verdier, M (2020) The Expansion of Peer-to-Peer Lending Review of Network Economics, 19(3), 145-187 Imai, K., Gaiha, R., Thapa, G., Annim, S K., & Gupta, A (2011) Performance of microfinance institutions: A macroeconomic and institutional perspective School of Social Sciences, University of Manchester Islam, A., Nguyen, C., & Smyth, R (2015) Does microfinance change informal lending in village economies? Evidence from Bangladesh Journal of Banking & Finance, 50, 141-156 Jain, S., & Mansuri, G (2003) A little at a time: the use of regularly scheduled repayments in microfinance programs Journal of Development Economics, 72(1), 253-279 Kauffman, R J., & Riggins, FE J (2012) Information and communication technology and the sustainability of microfinance Electronic Commerce Research and Applications, 11(5), 450-468 Số 206 Thang 5.2023 TẠP CHÍKINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 15 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘCNH0GVAY NGANG HÀNG ĐẾN TÍNH TỰ BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC Tổ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ Khan, Z A., Butt, §., & Khan, A A (2017) Determinants of financial self sufficiency in microfinance institutions: a study of Pakistan, India and Bangladesh European Online Journal of Natural and Social Sciences, 6(2), 296-301 Kumar Kar, A (2011) Microfinance institutions: A cross-country empirical investigation of outreach and sustainability Journal of Small Business & Entrepreneurship, 24(3), 427-446 Kwatra, A., & Boelt, W (2015) World Leaders Adopt Sustainable Development Goals Li, X., & Li, C (2016) Research on Economic Theory and Implementation Method of the Financial Inclusion in Rural Financial Market International Conference on Electronics, Mechanics, Culture and Medicine Memon, A., Akram, W., & Abbas, G (2022) Women participation in achieving sustainability of microfinance institutions (MFIs) Journal of Sustainable Finance & Investment, 12(2), 593-611 Meyer, R L (2002) The demand for flexible microfinance products: lessons from Bangladesh Journal of international development, 14(3), 351-368 operational self-sufficiency of Foundation for economy and Nadiya, M (2011) An inside View of the Factors Affecting the Indian Microfinance institutions: A mixed method enquiry oikos Ecology Nadiya, M., Olivares-Polanco, F., & Ramanan, T R (2012) Dangers in mismanaging the factors affecting the operational self-sustainability (OSS) of Indian microfinance institutions (MFIs)-an exploration into Indian microfinance crisis Asian Economic and Financial Review, 2(3), 448-462 Rai, A K., & Rai, S (2012) Factors affecting financial sustainability of microfinance institutions Journal of Economics and Sustainable Development, 3(6), 1-9 Rizzo, M (2014) Digital Finance: empowering the poor via new technologies Washington DC: The Word Bank Ryan, R M., O'Toole, C M., & McCann, F (2014) Does bank market power affect SME financing constraints? Journal of Banking & Finance, 49, 495-505 Vanroose, A., & D’Espallier, B (2013) Do microfinance institutions accomplish their mission? Evidence from the relationship between traditional financial sector development and microfinance institutions’ outreach and performance Applied Economics, 45(15), 1965-1982 Watkins, T A., DiLeo, P., Kanze, A., & Lieberman, I (2017) Fintech in microfinance: in search of the high-tech high-touch unicorn? Center for Financial Inclusion, Washington, DC, May, 11 Yum, H., Lee, B., & Chae, M (2012) From the wisdom of crowds to my own judgment in microfinance through online peer-to-peer lending platforms Electronic Commerce Research and Applications, 11(5), 469-483 16 TAP CHi KINTEHVA NGAN HANG CHAUA | Thang 5.2023 | $6 206 DOAN THANH HA e BANG TRI DUNG The Impact of Peer-to-Peer Lending on Operational Self-Sufficiency of Microfinance Institutions Doan Thanh Ha™, Dang Tri Dung Received: 22 March 2023 | Revised:02 May 2023 | Accepted: 10 May 2023 ABSTRACT: In the growing financial development environment and with the advent of various technology platforms, microfinance institutions (MFIs) have been facing various challenges In particular, Peer-to-Peer (P2P) lending is one of the powerful platforms creating competitive pressure for microfinance institutions The study has been conducted to clarify the impact of P2P lending on the operational self-sufficiency (OSS) of MFIs The study was based on a sample of MFIs spanning 123 countries and territories with data collected from Mixmarket, World Development Indicators, and Cambridge Alternative Finance Benchmarks during the period 2011- 2019 This research uses the Generalized Least Square (GLS) method to estimate the model Research results indicate that P2P lending has a significant negative impact on the OSS of MFls In addition, the research results also represent that loan growth, the proportion of female lenders, operating time and inflation rate have a positive influence on the OSS of MFIs Otherwise, the non-performing loan ratio has a significant negative impact on the OSS of these institutions KEYWORDS: Microfinance, peer-to-peer lending, fintech, self-sustainable operations JEL classification: G21, G29, G39 >

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w