1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của sở hữu nước ngoài và sự hiện diện ngân hàng nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại : Bằng chứng tại Việt Nam / Võ Minh Long, Nguyễn Duy Sữu

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ HIỆN DIỆN NGÂN HANG NUGC NGOAI DEN HIEU QUA HOAT DONG Tác động của sở hữu nước ngoài và sự hiện diện ngân hàng nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại: Bằng chứng tại Việt Nam Võ Minh Long?)s Nguyễn Duy Sữu Ngày nhận bài: 01/12/2021 | Biên tập xong: 02/4/2022 | Duyệt đăng: 10/4/2022 TÓM TẮT: Bài viết nhằm mục tiêu xác định sở hữu nước ngoài và sự hiện diện của ngân hàng nước ngoài (NHNNg) đến hiệu quả của ngân hàng thương mại (NHTM) được đo lường bằng ba tỷ sốtài chính đại diện: tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và thu nhập lãi cận biên (NIM) Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 29 NHTM giai đoạn 2009-2020 Bài viết ước lượng mô hình bằng phương pháp bình phương bé nhất (0LS), sau đó sử dụng phương pháp tác động cố định (FEM), phương pháp tác động ngẫu nhiên (REM) và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS) để lựa chọn kết quả cuối cùng Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp FGLS chỉ ra rằng, sự hiện diện của NHNNg (FBANK) có tác động tiêu cực lên hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, chưa có đủ bằng chứng về sự tác động của sở hữu nước ngoài (FOW) và tăng trưởng kinh tế (GDP) lên hiệu quả hoạt động Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho biết, tăng trưởng tín dụng (LGR), quy mô ngân hàng (SIZE) và lạm phát (INF) có tác động tích cực đến hiệu quả ngân hàng với cả ba biến ROE, ROA và NIM Bên cạnh đó, biến nợ xấu (NPL) có tác động tiêu cực đến ROA và ROE Cấu trúc vốn (TDTA) cũng có tác động tiêu cực đến ROA và NIM Khả năng thanh khoản (LIQ) có tác động tích cực đến NIM nhưng dự trữ bắt buộc (RR) lại cho kết quả ngược lại nhưng với biến ROE TỪ KHÓA: Hiệu quả ngân hàng, sở hữu nước ngoài, ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại Mã phân loại JEL: C51, C55, G11 1 Giới thiệu của Việt Nam ngoài tại các công ty cổ phần, các NHTM gia rộng hơn Sau Quá trình hội nhập quốc tế mại Thế giới tăng sự hiện diện của các NHNNg tại Việt thời gian gần đây ngày một sâu khi gia nhập Tổ chức Thương thị trường tài ') Võ Minh Lo- n Trg ường Đại học Mở TP.HCM; 35-37 Hồ Hảo Hớn,Phường Cô Giang, Quận 1, Thành phố (WTO) và thực hiện mở rộng sở hữu nước Hồ Chí Minh; Email: long.vm@ou.edu.vn chính bằng việc gia tăng tỷ lệ 46 TAP CHI KINH TE VA NGAN HANG CHAUA | Thang 4.2022 Số 193 VO MINH LONG © NGUYEN DUY SỮU Nam như một xu thế tất yếu Theo số liệu của tiêu nâng cao nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ, và tăng sức cạnh tranh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chín ngân hàng có 100% vốn nước ngoài và chỉ nhánh Thời gian gần đây, vấn để sở hữu nước nước ngoài tại Việt Nam vào năm 2006 và ngoài trong các NHTM và sự hiện diện của đã tăng lên 51 ngân hàng vào năm 2020 Các NHNNg da được quan tâm nhiều hơn Trong NHNNg đã tham gia vào thị trường Việt Nam đó, vấn để quy định giới hạn sở hữu của các dưới nhiều hình thức để khai thác một thị nhà đầu tư nước ngoài ở các NHTM là một trường đầy tiểm năng, kéo theo đó, mức độ trong những nội dung được thảo luận nhiều cạnh tranh trong lĩnh vực này cũng ngày một nhất Theo Nghị định số 01/2014/NĐ-CP quy tăng lên định tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu Đứng trước mức độ cạnh tranh ngày càng tư chiến lược nước ngoài không được vượt gay gat từ các NHNNg, các ngân hàng trong quá 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng nước bên cạnh việc nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ Việt Nam Tổng tỷ lệ sở hữu cổ phần của tất cả ngân hàng, đào tạo phát triển nguồn lực, ứng các nhà đầu tư nước ngoài tại một tổ chức tín dụng công nghệ hiện đại và phương pháp quản dụng trong nước không được vượt quá 30% Với quy định hiện tại, đã có nhiều NHTM đã trị tiên tiến thì một mục tiêu quan trọng hàng chạm mức trần quy định về tỷ lệ sở hữu của đầu và được coi là cấp bách hiện nay đó là việc khối ngoại Các nhà đầu tư nước ngoài và một thực hiện mở rộng quy mô và tăng vốn điều lệ số chuyên gia đều đồng tình rằng giới hạn này còn thấp nên thị trường chứng khoán Việt Đây cũng là yêu cầu đặt ra trong những năm Nam chưa thật sự hấp dẫn Từ đó, có nhiều tới, theo lộ trình đáp ứng các chuẩn mực của ý kiến cho rằng, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư Basel Để đạt được mục tiêu này, các NHTM nước ngoài trong các tổ chức tín dụng của Việt Nam không chỉ nỗ lực tìm kiếm nguồn tài trợ từ các nhà đầu tư trong nước mà còn Việt Nam sẽ được tăng lên trong thời gian tới tìm kiếm nguồn đầu tư từ các cổ đông chiến như một sự tất yếu trong điều kiện hội nhập lược nước ngoài Thực tế cho thấy, cho đến thời điểm hiện tại, nhiều NHTM Việt Nam đã kinh tế để thu hút được nhiều nguồn vốn hơn thu hút được một lượng vốn không nhỏ của Còn đối với ngân hàng và chỉ nhánh NHNNg, các nhà đầu tư nước ngoài thông qua kênh thị trường chứng khoán Ở các ngân hàng, tỷ lệ Thông tư 22/2019/TT-NHNN về giới hạn vốn đầu tư nước ngoài lớn không những có nguồn vốn, giới hạn góp vốn, tỷ lệ mua trái phiếu chính phủ, cũng phần nào ảnh hưởng cơ hội tiếp cận vốn mà còn được tiếp cận với đến hoạt động của NHNNg tại Việt Nam Nhưng giới hạn đó có thể góp phần giảm sức trình độ công nghệ, kinh nghiệm tổ chức, điều cạnh tranh đối với ngân hàng trong nước và hành, trình độ quản lý của một số NHTM lớn đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng và có uy tín trên trường quốc tế Cụ thể, tại Hiện nay, nghiên cứu về sở hữu và hiệu hầu hết các NHTM cổ phần (NHTMCP), tỷ lệ quả hoạt động của ngân hàng trên thế giới đã sở hữu nước ngoài trên 5% đều có các chuyên có một số nghiên cứu điển hình như Micco, gia nước ngoài đảm trách các vị trí quan trọng Panizza, & Yañez (2007), Semih Yildirim & Philippatos (2007), Iannotta, Nocera, & Sironi trong bộ máy quản trị điều hành Vì vậy, vai trò của sở hữu nhà đầu tư nước ngoài tại các (2007), Dong & ctg (2016), Haque & Brown ngân hàng này được đánh giá cao, mang lại nhiều chuyển biến tích cực không chỉ trong (2017) Trong nước đã có nghiên cứu Nguyễn mục tiêu nâng cao nguồn lực tài chính, hiệu Thanh Phong & Nguyễn Quang Tuân (2019) quả hoạt động ngân hàng mà còn trong mục Một số nghiên trong và ngoài nước đã phân tích tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu Số 193 Thang 4.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 47 TAC BONG CUA SG HOU NƯỚC NG0ÀI VÀ SỰ HIỆN DIỆN NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUA HOAT DONG quả hoạt động như lannotta & ctg (2007), Vo cầu của họ, đến các lao động lành nghề, nguồn (2017) và Nguyễn Thanh Phong & ctg (2019) nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, máy Đối với sự hiện diện của NHNNg đến hiệu quả hoạt động, trên thế giới đã có một số móc, tất cả đều được sử dụng sao cho tối đa nghiên cứu điển hình như Matthews & Ismail (2006), Yao, Han, & Feng (2008) và Dong & ctg hóa lợi nhuận (2016) Tuy nhiên, chưa thấy nghiên cứu nào trong nước điều tra sự hiện diện của NHNNg Theo bài viết, hiệu quả hoạt động phải tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM được đo lường để phản ánh kỳ vọng của cổ tại Việt Nam Sự tồn tại của NHNNGg tại Việt đông, có nghĩa là hiệu quả phải đặt trong Nam phần nào tác động đến công tác quản trị phạm vi mà đa số cổ đông mong muốn như của hệ thống ngân hàng trong nước dưới sức khả năng sinh lời và giá trị doanh nghiệp và ép cạnh tranh, chính vì vậy có khả năng tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM Do nó được ủng hộ bởi Harrison & Wicks (2013) vậy, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm điều » Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tra tác động của sở hữu nước ngoài và sự hiện diện của NHNNg đến hiệu quả hoạt động của thương mại NHTM véi bằng chứng tại Việt Nam Hiệu quả hoạt động của NHTM được đo 2 Cơ sở lý luận lường dựa trên kết quả so với phương tiện hay nguồn lực mà NHTM bỏ ra Có nhiều quan 2.1 Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại điểm về hiệu quả hoạt động của ngân hàng Theo Dong (2010), hiệu quả của ngân hàng là « Hiệu quả hoạt động Theo Neely (2007), hiệu quả hoạt động kết quả hoạt động kinh doanh được đo lường là thước đo quan trọng để các nhà quản trị bằng cách tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh Khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất chi phí Hay nói một cách khác, ngân hàng kinh doanh, họ thường phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp đang phải tìm cách gia tăng lợi nhuận và cắt giảm tối có để tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu để ra Đứng ở nhiều góc độ khác nhau, hiệu quả đa các chỉ phí không cần thiết nhằm mục tiêu hoạt động có thể được hiểu theo nhiều hướng đạt được lợi nhuận tốt nhất Debreu (1995) và khác nhau nhu theo Neely (2007), Cummins & Weiss (2013) va Martinez & ctg (2017) cho Farrell (1996) cho rang, hiéu qua được rút ra rằng, hiệu quả hoạt động có thể là hiệu số tối ưu hóa giữa chỉ phí đầu vào và đầu ra, tức là từ cách tiếp cận các yếu tố kinh tế vi mô từ doanh nghiệp phải làm sao để đầu vào thấp hoạt động của ngân hàng Hai ông xây dựng nhưng vẫn đạt hiệu suất cao ở đầu ra Tuy tiêu chí đo lường hiệu quả trên khuôn khổ nhiên, Kouffteros & ctg (2014) lại cho rằng, hiệu quả hoạt động thể hiện sự vận dụng kết tiêu chuẩn của năng suất sản xuất được phân hợp tối ưu từ nhiều nguồn, nhiều yếu tố khác tách thành hiệu quả quy mô, hiệu quả phạm nhau: từ trình độ quản trị, chiến lược, phương vi, hiệu quả kỹ thuật thuần túy và hiệu quả án kinh doanh, thị trường, khách hàng, nhu phân bổ Farrell (1996) đã phát triển ý tưởng hiệu quả kinh tế này bằng cách xem xét tất cả các yếu tố đầu vào và bỏ qua tất cả các vấn dé vé số chỉ số Ông chia hiệu quả sản xuất hoặc kinh tế của công ty thành TE (technical efficiency) va AE (allocative efficiency) (Badunenko & ctg, 2012; Banker, Charnes, & Cooper, 1984; Ahmed, 2008) Trong khi do, Drake & Hall (2003) lai sti dung phuong phap DEA (Data Envelopment Analysis) dé đo lường hiệu quả ngân hàng không quan tâm đến chức năng của ngân hàng mà chỉ cần các yếu tố đầu vào Phương pháp này sử dụng các yếu tố đầu vào để đánh giá hiệu quả hoạt động 48 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHAU A | Thang 4.2022 Số 193 VO MINH LONG NGUYEN DUY SỮU của ngân hàng Phương pháp này có Das & va (ii) Phương pháp xử lý yếu tố tự do Hull Ghosh (2009) sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng Ấn Độ (FDH) » Đo lường hiệu quả hoạt động của ngân 2.2 Sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt hàng thương mại động của ngân hàng thương mại Có nhiều phương pháp đo lường hiệu » Sở hữu nước ngoài quả hoạt động của NHTM, tuy các phương Sở hữu nước ngoài là sự hiện diện của nhà pháp khác nhau nhưng cuối cùng cũng đánh đầu tư nước ngoài tại một tổ chức hay công ty trong nước Hay nói một cách khác, cơ cấu giá được ngân hàng hoạt động như thế nào là cổ đông có cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài Shen & ctg (2009) đã định nghĩa vốn sở hữu hiệu quả Các tiêu chí đo lường phụ thuộc vào nước ngoài là tỷ lệ phần trăm cổ phần của các quan điểm và cách tiếp cận khác nhau Một số nhà đầu tư nước ngoài tham gia góp vốn vào phương pháp đo lường được một số nhà khoa một ngân hàng, được sử dụng để giải quyết vấn đề liên quan đến sự ảnh hưởng của tỷ lệ học đã đưa ra như phương pháp đo lường hiệu sở hữu cổ phần của các cổ đông nước ngoài, quả biên bao gồm hai phương pháp là phương nhằm đánh giá hiệu quả vốn sở hữu nước pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) và phương ngoài tác động lên hiệu quả hoạt động của pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) ngân hàng trong nước Ngoài ra, với cách tiếp cận phi cấu trúc Tương tự, Demirguc-Kunt & ctg (1999) (nonstructural), các nhà nghiên cứu sẽ đo cũng sử dụng định nghĩa vốn sở hữu nước ngoài là tỷ lệ phần trăm cổ phần của cổ đông lường hiệu quả ngân hàng bằng các tỷ số tài nước ngoài tham gia góp vốn vào một ngân chính phổ biến như tỷ suất sinh lời trên vốn chủ hàng, để đánh giá hiệu quả của các ngân hàng sở hữu (ROE - Return on equity), tỷ suất sinh trong nước ở các nước đang phát triển Các tác giả cho rằng, ngân hàng có tỷ lệ phần trăm lời trên tổng tài sản (ROA - Return on assets), cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài cao tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS - Return hơn thì sẽ có lợi nhuận cao hơn các ngân hàng on sale), tỷ lệ chỉ phi (C/I - Costs ratio), Đối trong nước, còn đối với các nước phát triển lại với cách tiếp cận cấu trúc (structural), các nhà cho kết quả ngược lại nghiên cứu sẽ dựa vao ham chi phí, doanh Trong một số ngành, các nhà đầu tư nước ngoài thông qua các công ty con của họ ở thu và/hoặc lợi nhuận để phân tích hiệu quả ngân hàng (Haque & ctg, 2017; Mamonov các quốc gia khác nhau, nắm giữ tỷ lệ sở hữu & Vernikov, 2017) Đến nay, đa phần những chỉ phối cao hơn mức cho phép trong doanh nghiên cứu chỉ sử dụng phương pháp này để nghiệp trong nước Điều này sẽ ảnh hưởng đo lường hiệu quả ngân hàng vì tính tối ưu, không tốt là toàn bộ ngành Nếu điều này xảy đễ so sánh và phù hợp với ngân hang (Jiang, ra trong một ngành nhạy cảm như ngân hàng, Yang, & Feng, 2013; Belke, Haskamp, & Setzer, nó sẽ ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của cả nền kinh tế 2016) Theo đó, cách tiếp cận phi cấu trúc lại bao gồm hai cách tiếp cận chính: Một là, Các phương pháp tiếp cận pháp lý được cách tiếp cận tham số (parametric approach) các quốc gia áp dụng trong việc định hình chế với ba phương pháp chính: (¡) Phương pháp độ đầu tư nước ngoài của họ rất khác nhau tùy thuộc vào các cân nhắc chính trị trong biên ngẫu nhién (SFA - Stochastic Frontier nước, lý thuyết kinh tế, mục tiêu phát triển Approach); (ii) Phuong phap phan tich TFA (Thick Frontier Approach); va (iii) Phan tich DFA (Distribution Free Approach) Hai 1a, cach tiép can phi tham s6 (non - parametric approach) với hai phương pháp chính: () Phương pháp phân tích bao đữ liệu (DEA); Số 193 Tháng 4.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 49 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ HIỆN DIỆN NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOAT DONG và lợi ích quốc gia được nhận thức Các nước » Sởhữu nước ngoài và hiệu quả hoạt động phát triển nói chung không có luật cụ thể để Mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu khuyến khích và thúc đẩy đầu tư nước ngoài, quả hoạt động doanh nghiệp đã được thảo mặc dù các luật này tồn tại ở các nước, như: luận rất nhiều trong các nghiên cứu về quản trị Úc, Canada và New Zealand Tuy nhiên, luật doanh nghiệp Jensen & Meckling (1976) đã đi pháp và các quy định liên quan đến các vấn đầu trong việc nghiên cứu về chủ đề này Hai để đầu tư ở các quốc gia này không loại trừ đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất tác giả cho rằng, cấu trúc sở hữu có tác động định Ngược lại, các luật cụ thể điều chỉnh đầu đến giá trị doanh nghiệp Cụ thể, cổ đông lớn tư nước ngoài có rất nhiều ở các nước đang trong công ty có động cơ mạnh mẽ để giám phát triển, như: Việt Nam, Thailan, Malaysia, Indonesia, Can cứ vào các chính sách mà sát theo dõi các hoạt động của nhà điều hành, họ phản ánh, quy chế đầu tư nước ngoài của các quốc gia có sự khác biệt rõ rệt ở hai nhóm do đó sẽ giảm thiểu vấn đề chỉ phí người đại nước nói chung điện, từ đó tối đa hóa giá trị công ty Khanna & Palepu (1999) nghiên cứu về chức năng của Tại Việt Nam, tỷ lệ sở hữu nước ngoài nhà đầu tư nước ngoài tại Ấn Độ, trong đó tác tại các NHTM còn hạn chế bởi các quy định giả tập trung vào nghiên cứu về chức năng là cơ chế kiểm soát trong thị trường Các tác giả Theo Nghị định số 01/2014/NĐ-CP, quy định nhận thấy rằng, nhà đầu tư nước ngoài đóng tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến vai trò quan trọng trong chức năng giám soát lược nước ngoài không được vượt quá 20% đối với các công ty Thêm vào đó, Kim & ctg vốn điểu lệ của một tổ chức tín dụng Việt (2010) cho rằng, nhà đầu tư nước ngoài tại Nam Tổng tỷ lệ sở hữu cổ phần của tất cả Hàn Quốc là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao quản trị doanh nghiệp các nhà đầu tư nước ngoài tại một tổ chức tín Đã có một số nghiên cứu thể hiện mối dụng trong nước không được vượt quá 30% quan hệ tích cực giữa sở hữu nước ngoài và Một số NHTM lớn theo quy định này đã huy hiệu quả hoạt động Nakano & Nguyen (2012) động tối đa hoặc gần như tối đa nguồn vốn tìm thấy mối quan hệ tuyến tính tích cực giữa sở hữu nước ngoài và hiệu quả doanh nghiệp đầu tư nước ngoài như: NHTMCP An Bình, được đo lường bởi chỉ số ROA và Tobins Q tại thị trường chứng khoán Tokyo Kết quả cho NHTMCP Á Châu, NHTMCP Xuất nhập thấy biến tỷ lệ sở hữu nước ngoài có tác động khẩu Việt Nam, NHTPCP Ngoại thương Việt tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Nam Còn lại, phần lớn các NHTM có quy Vo (2014) phát hiện ra rằng, cổ đông nước ngoài có tác động tích cực lên giá trị doanh mô nhỏ hơn, sở hữu nước ngoài còn hạn chế, nghiệp Nhất quán với các nghiên cứu trên, thậm chí chưa huy động nguồn vốn của các nghiên cứu của Viet Phan (2013) và Phung nhà đầu tư nước ngoài như: NHTM CP Việt &c Mishra (2016) cũng tìm thấy mối quan hệ Á, NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Sài Gòn tích cực giữa sở hữu nước ngoài và hiệu quả Công Thương, NHTMCP Việt Nam Thương hoạt động Tín, NHTMCP Bản Việt, Tuy nhiên, cổ đông lớn cũng có thể ảnh Tom lại, sở hữu vốn của nhà đầu tư nước hưởng tiêu cực đến giá trị công ty Khi tỷ lệ ngoài là tỷ lệ (%) cổ phần mà tổng các nhà đầu sở hữu nước ngoài lớn và ngày càng tập trung tư nước ngoài đang sở hữu Các nhà đầu tư (concentrated), nhóm cổ đông lớn này sẽ có nước ngoài đầu tư vào các công ty Việt Nam được quyển lực quản trị (managerial power) theo hình thức gián tiếp thông qua mua bán cổ phiếu Tùy theo quy định tại mỗi quốc gia và kiểm soát một lượng lớn quyền biểu quyết cho phép nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ tối đa giá trị cổ phiếu là bao nhiêu 50 TẠP CHÍ KINTẾHVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Tháng 4.2022 Số 193 VO MINH LONG e NGUYÊN DUY SỮU trong công ty Do đó, cổ đông lớn này có thể Tại Việt Nam, Le & ctg (2019) cho rằng tỷ lệ sở hữu của cổ đông nước ngoài là cá nhân tác có xu hướng trở nên cố thủ (entreched) và động không đáng kể đến hiệu quả hoạt động của NHTM theo đuổi các lợi ích cá nhân của họ, làm phát sinh mâu thuẫn giữa các cổ đông thiểu số với 2.3 Sự hiện diện của ngân hàng nước ngoài và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ đông lớn (Shleifer & Vishny 1988, 1997), từ » Sự hiện diện của ngân hàng nước ngoài đó làm suy yếu (impair) hiệu quả hoạt động công ty Sự hiện diện của NHNNg là một quốc gia Đã có một số nghiên cứu thực nghiệm thể có sự tổn tại chỉ nhánh hoặc văn phòng đại hiện mối quan hệ phi tuyến giữa sở hữu nước điện của ngân hàng nước khác Chi nhánh ngoài và hiệu quả hoạt động Ferris & Park hoặc ngân hàng nước khác là một loại hình (2005) nghiên cứu về mối quan hệ giữa Tobins NHNNg bắt buộc phải tuân theo các quy Q và cấu trúc sở hữu của nhà đầu tư nước định của chính NHNNg và quy định của ngoài đã tìm thấy bằng chứng thực nghiệm về nước sở tại Vì chỉ nhánh NHNNg co han mối quan hệ phi tuyến tính giữa chỉ số Tobins mức cho vay dựa trên tổng vốn ngân hàng nên họ có thể cho vay nhiều hơn ngân hàng Q và tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các công ty niêm yết Nhật Bản Viet Phan (2013) nghiên con Đó là bởi vì chỉ nhánh NHNNg, mặc dù cứu mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài và có thể nhỏ ở một thị trường, nhưng về mặt hiệu quả hoạt động công ty tại thị trường kỹ thuật lại là một phần của một ngân hàng mới nổi Cụ thể, trong bối cảnh nghiên cứu lớn hơn Do đó, nó được hưởng cơ sở vốn tại Việt Nam, tác giả đã tìm thấy mối quan hệ của thực thể lớn hơn phi tuyến tính giữa tỷ lệ sở hữu nước ngoài và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Phung Các ngân hàng thường mở chỉ nhánh nước ngoài để cung cấp nhiều dịch vụ hơn & Mishra (2016) cũng tìm thấy có mối quan cho các khách hàng là công ty đa quốc gia hệ phi tuyến tính giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của họ Tuy nhiên, hoạt động của chi nhánh Đã có nghiên cứu liên quan đến tác động NHNNg có thể phức tạp hơn đáng kể do các của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt quy định về ngân hàng kép mà chi nhánh nước ngoài cần tuân theo Ví dụ, giả sử một động của NHTM Đa số nghiên cứu cho rằng, ngân hàng ở Mỹ mở một chỉ nhánh NHNNg gia tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài làm tăng hiệu tại Việt Nam Chi nhánh sẽ có nghĩa vụ pháp quả hoạt động của NHTM Điển hình như Lin lý tuân theo các quy định ngân hàng của Việt Nam và Mỹ trong nhiều trường hợp Trên & Zhang (2009) cho rằng, sau khi có sự gia thực tế, các chỉ nhánh NHNNGg đôi khi được tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, miễn trừ theo các quy định cụ thể ở nước này hiệu quả hoạt động của NHTM trong nước hay nước kia tăng lên Do vậy tác giả để xuất gia tăng việc Với quá trình toàn cầu hóa và thị trường mua ban va sáp nhập các NHTM nhỏ và gia vốn đang phát triển, gánh nặng hành chính tăng sự hiện diện của sở hữu nước ngoài tại của nhiều tiêu chuẩn quy định có thể được các ngân hàng nhỏ Cùng kết quả tương tự, bù đắp bằng các hoạt động kinh tế theo quy Rokhim & Susanto (2011) cho rằng, ngân mô khác Chúng có thể bao gồm việc cung cấp hàng có tỷ lệ sở hữu nước ngoài cao hơn có thương hiệu toàn cầu, tiếp thị và cung cấp sản kết quả quản trị chi phí tốt hơn, và do vậy gia phẩm được phục vụ tốt nhất bởi một tổ chức tăng hiệu quả hơn ngân hàng còn lại Trái lại, duy nhất với nhiều chỉ nhánh địa phương Lensink & Naaborg (2007) phát hiện rằng, gia tăng sở hữu nước ngoài có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng S6 193 Tháng 4.2022 _ TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGAN HANG CHAU A 51 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ HIỆN DIỆN NGÂN HÀNG NƯỚC NG0ÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG « Sự hiện diện của ngân hàng nước ngoài như Berger, Hasan, & Zhou (2009), Lin & ctg và hiệu quả hoạt động (2009), Rokhim & ctg (2011) va Belousova, Karminsky, & Kozyr (2018) Mô hình nghiên Sự hiện diện của NHNNg tại các quốc cứu được nhóm tác giả để xuất như sau: gia có tác động tích cực lẫn tiêu cực Tác động tích cực thông qua cạnh tranh và cung Efficiency, = B, + B,FOW,, + B,FBANK, + ứng vốn Tác động tiêu cực thông qua cạnh + B,CONTROL, +€, tranh khách hàng và năng lực quản trị Đã có nghiên cứu tác động của sự hiện diện NHNNg Trong đó: Biến phụ thuộc (Efficiency) đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, kết quả được đại diện bằng ROA, ROE và NIM; Biến nghiên cứu có sự khác biệt Theo Wu & ctg độc lập bao gồm FOW và FBANK; Biến kiểm (2017), khi có sự hiện diện của các NHNNg thì hiệu quả hoạt động của các ngân hàng soát CONTROL) bao gồm: NPL, LIQ, TDTA, trong nước có phần giảm xuống và các ngân hàng trong nước giảm sự phụ thuộc vào các RR, LGR, SIZE, GDP, INF hoạt động truyền thống hơn, thay vào đó là các ngân hàng trong nước tìm kiếm các cơ hội Mô hình chi tiết các biến phụ thuộc mới dưới áp lực cạnh tranh Trước đó, Kiyota (2011) nghiên cứu hiệu quả của NHTM ở Mô hình 1: ROA = B, + B,FOW,, + nước đang phát triển cho rằng, các NHNNg B,FBANK,, + B,NPL,, + B,LIQ,, + B,TDTA,, có sự vượt trội hơn các ngân hàng trong nước + ,RR, + B,LGR, + B,SIZE, + B,GDP, + về qui mô và uy tín, do vậy mà các ngân hàng B, INF, +6, (1) trong nước chịu áp lực cạnh tranh mạnh khi có sự tồn tại của các NHNNg Kết quả này Mô hình 2: ROE = B, + B,FOW,, + cũng giống với Sturm & Williams (2004) tại B,EBANK,, + B,NPL,, + B,LIQ,, + B,TDTA, Australian Trái lại, de Carvalho (2002) tại Brazil cho rằng, việc mở rộng hoạt động của + BRR, + B,LGR,, + B,SIZE,+ B,GDP, + các NHNNGg ở thị trường nội địa đã không dẫn đến bất kỳ cải thiện lớn nào Đặc điểm B, INF, +, (2) hoạt động của các ngân hàng trong và ngoài nước là tương tự nhau, các thước đo hiệu quả Mô hình 3: NIM = ÿ, + B,FOW, + cũng vậy 8,FBANK,, + 8.NPL,, + B,LIQ,, + B,TDTA,, + B,RR, + B,LGR,, + B,SIZE, + B,GDP, + 3 Phương pháp nghiên cứu BUINE, +, (3) 3.1 Mô hình nghiên cứu 3.2 Biến, đo lường biến và giả thuyết nghiên Dựa trên lý thuyết về hiệu quả hoạt động cứu của NHTM và các nhân tác động đến hiệu quả » Biến phụ thuộc: E[ficiency hoạt động của NHTM Các nghiên cứu trước Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): về hiệu quả hoạt động cũng như đặc điểm hoạt động và những chính sách kính tế vĩ mô Là một trong các biến đánh giá hiệu quả hoạt gần đây liên quan đến hoạt động trong lĩnh động của NHTM Khả năng sinh lời trên tài sản càng cao cho thấy hiệu quả hoạt động của vực tài chính ngân hàng Để đạt được mục ngân hàng càng tốt tiêu nhiên cứu, bài viết tham khảo các mô hình thực nghiệm của các nghiên cứu trước ROA = Lợi nhận sau thuế/Tài sản bình quân Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): Được đo lường bằng lợi nhuận sau 52 TẠP CHÍ KINH TE VANGAN HANG CHAUA | Thang 4.2022 | S6 193 VO MINH LONG e NGUYỄN DUY SỮU thuế chia cho vốn chủ sở hữu Khả năng sinh đại diện bên trong ngân hàng, như: Nợ xấu lời trên vốn chủ sở hữu càng cao cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng tốt (NPL), khả năng thanh khoản (LIQ), tỷ lệ nợ đài hạn (TDTA), dự trữ bắt buộc (RR), tăng ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở trưởng tín dụng (LGR) và qui mô ngân hàng hữu bình quân (SUZE) để đánh giá xem ngoài biến giải thích Thu nhập lãi cận biên (NIM): Là biến đo thì các yếu tố khác bên trong có tác động đến lường tỷ lệ thu nhập lãi ròng Bên cạnh ROA hiệu quả của ngân hàng hay không Biến kiểm soát đại diện bên ngoài là biến vĩ mô như tăng và ROE, biến NIM cũng sữ dụng để đánh giá trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát (INF) dé hiệu quả hoạt động của ngân hàng Thu nhập đánh giá xem tác động của yếu tố vĩ mô đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Các biến lãi cận biên càng cao càng cho thấy hiệu quả sẽ định nghĩa tại Bảng 1 quản trị đầu ra và đầu vào của ngân hàng càng tốt Trong hoạt động sinh lời của ngân hàng 3.3 Dữ liệu nghiên cứu phải kể đến hoạt động quan trọng đó là huy Đa phần dữ liệu nghiên cứu được thu động và cho vay Do vậy, đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng không thể thiếu chỉ thập từ báo cáo tài chính cuối niên độ kế toán của 29 NHTM giai đoạn 2009-2020 tiêu thu nhập lãi cận biên (NIM) Tuy nhiên, một số đữ liệu được thu thập NIM = (Thu nhập lãi- Chi phí lãi)/Tài sản sinh lãi từ các nguồn khác như: Sở hữu nước ngoài được thu thập trong báo cáo cơ cấu cổ đông Tài sản sinh lãi = Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (I) + Tiên gửi lại các tổ của các NHTM; Sự hiện diện của NHNNg chức tín dụng khác (II) + Chứng khoán kinh được lấy trên báo cáo thường niên của Ngân doanh (II) + Cho vay khách hàng (IV)+ hàng Nhà nước Việt Nam; Tăng trưởng kinh Chứng khoán đầu tư (VHI) tế và lạm phát được lấy từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Sau khi thu thập được dữ liệu, » Biến độc lập (Biến giải thích): Là hai nhóm tác giả tiến hành kiểm tra, tính toán biến chính bao gồm sở hữu nước ngoài tại các biến và xử lý trước khi áp dụng phần NHTM (FOW) va su hiện diện của NHNNg mềm thống kê phù hợp để ước lượng các mô tại Việt Nam (FBANK) Sử dụng hai biến này hình để đánh giá tác động của sở hữu nước ngoài và sự hiện điện của NHNNg đến hiệu quả của 3.4 Phương pháp nghiên cứu NHTM Việt Nam Để đạt được mục tiêu, bài viết sử dụng FOW = Sở hữu nước ngoài/Tổng vốn chủ sở hữu Trong đó: Sở hữu nước ngoài = phương pháp định lượng thông qua sử dụng Sở hữu cá nhân nước ngoài+ Sở hữu tổ chức mô hình hồi qui tuyến tính đa biến Các phương nước ngoài pháp ước lượng, bao gồm: Pooled OLS, FEM, EBANK: Sự hiện diện của NHNNg, nó REM Ngoài ra, để lựa chọn được phương pháp được đo lường bằng độ lớn của vốn điều lệ của phù hợp và tối ưu nhất, bài viết tiến hành các tất cả các ngân hàng, chi nhánh và đại diện của NHNNg tại Việt Nam bước kiểm định để phát hiện các khuyết tật của »_ Biến kiếm soát: CONTROL mô hình, như: Tự tương quan, đa cộng tuyến và Nghiên cứu sử dụng các biến kiểm soát phương sai sai số thay đổi Sau khi phát hiện các khuyết tật, bài viết tiến hành lựa chọn phương pháp phù hợp hơn nhằm khắc phục Phương pháp cuối cùng đáp ứng các yêu cầu của mô hình là phương pháp FGLS Số 193 Thang 4.2022 | TAP CHI KINTEH VANGAN HANG CHAUA 53 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ HIỆN DIỆN NGÂN HÀNG NƯỚC NG0ÀI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Bién oe Bảng 1: Biến và đo lường các biếnTên biến Ðo lường Biến phụ thuộc ROA Tỷ suất sinh lời trên tài sản Lợi nhuan sau thué/ Tai san binh quan ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn Loi nhuan sau thué/ chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân NIM Thu nhập lãi cận biên Thu nhập lãi- Chỉ phí lãi)/ Tài sản sinh lãi* Biến giải thích FOW Sở hữu nước ngoài Sở hữu nước ngoài**/ Tổng nguồn vốn chủ sở hữu FBANK Sự hiện diện của NHNNg Ln (Vốn điều lệ của NHNNg) - Biến kiểm soát NPL Nợ xấu Dự phòng/Dư nợ LIQ Kha nang thanh khoan Tổng tài sản ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn TDTA Tỷ lệ nợ Tổng nợ/Tổng tài sản RR Dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo năm LGR Tăng trưởng tín dụng (Dư nợ, - Dư nợ, ,)/ Dư nợ,, SIZE Qui mô ngân hàng Ln (Tổng tài sản) GDP Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) INF Lạm phát (CPI-CPI, ,)/CPI,., * Tài sản sinh lãi = Tiền gửi tại Ngân hang Nhà nước Việt Nam (I) + Tiền gửi lại các tổ chức tín dụng khác (II) + Chứng khoán kinh doanh (III) + Cho vay khách hàng (IV) + Chứng khoán đầu tư (VIII) ** Sở hữu nước ngoài = Sở hữu cá nhân nước ngoài+ Sở hữu tổ chức nước ngoài Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 4 Kết quả nghiên cứu và thảo thấp nhất là -56,33% (Ngân hàng TPB, năm luận 2011), độ lệch chuẩn là 8,11% thấp hơn giá trị trung bình NIM có giá trị trung bình là 4.1 Kết quả nghiên cứu 3,16%, giá trị cao nhất là 9,45% (Ngân hang 4.1.1 Thống kê mô tả Bảng 2 cho biết, biến ROA có giá trị trung VPB, năm 2019), giá trị thấp nhất là -0,89% (Ngân hàng TPB, năm 2011), độ lệch chuẩn là bình là 0,89%, giá trị cao nhất là 5,57% (Ngân 1,31%, thấp hơn giá trị trung bình hang SGB nam 2010), thấp nhất là -5,99% (Ngân hàng TPB năm 2011), độ lệch chuẩn Biến FOW có giá trị trung bình 8,83%, giá là 0,82% thấp hơn giá trị trung bình ROE có trị lớn nhất là 30% (ACB năm 2020), giá trị bé nhất là 0,0% (có sáu ngân hàng không có giá trị trung bình là 9,86%, giá trị cao nhất là sở hữu nước ngoài qua các năm là BVB, SCB, 29,57% (Ngân hàng VIB năm 2020), giá trị VAB, DAB, BAO và AGR), độ lệch chuẩn là 11,08%, lớn hơn giá trị trung bình 8,83%, tuy 54 TẠP CHÍ KINTẾHVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 4.2022 Số 193 Võ MINH L0NG e NGUYỄN DUY SỮU Bảng 2: Thống kê mô tả các biến ick Trungvị | Cao nhất | Thấp nhất Xac suaét | Quan sat ROA 0,0089 0,0071 0,0557 -0,0599 0,0082 0,000 348 | ROE 0,0986 0,0865 0,2957 NIM 0,0316 0,0298 0,0945 -0,5633 0,0811 0,000 348 FOW 0,0883 0,0051 0,3000 FBANK 13,4931 13,4984 14,2040 -0,0089 0,0131 0,000 348 NPL 0,0217 0,0203 0,1246 0,0000 0,1108 0,000 348 LIQ 0,8980 0,8685 7,2959 12,7182 0,4489 0,001 348 CAP 0,0933 0,0806 TDTA 0,9068 0,9194 0,3324 0,0000 0,0141 0,000 348 0,0429 0,0351 1,0892 RR 0,2824 0/1936 0,5535 0,3719 0,3885 0,000 348 LGR 32,2654 32,2724 10,5886 SIZE 0,0598 0,0624 34,9553 0,0141 0,0443 0,000 348 GDP 0,0583 0,0354 0,0708 INF 0/1868 0,6676 0,0453 0,000 348 0,0010 0,0409 0,000 348 -0,2986 0,6105 0,000 348 28,8340 1,2308 0,050 348 | 0,0291 0/0107 0,000 348 0,0063 0,0457 0,000 348 Nguồn: Kết quả phân tích từ phan mém Stata 14.0 nhiên chênh lệch giữa giá trị trung bình và độ hệ cân đối trên bảng cân đối kế toán Điều này lệch chuẩn là không đáng kể Nguyên nhân là cho thấy có không hiện tượng bất thường Tuy do các ngân hàng có sự tiếp cận với vốn từ nhà nhiên, hai biến này đánh giá tác động lên các đầu tư nước ngoài là khác nhau và qua từng biến phụ thuộc với ý nghĩa khác nhau Hơn giai đoạn phát triển theo lộ trình chung của nữa, hệ số tương quan vẫn nhỏ hơn 0,8, nên nền kinh tế cũng khác nhau Biến FBANK có chưa khẳng định hai biến này có tương quan giá trị trung bình là 13,4931, giá trị lớn nhất mạnh, và không có hiện tượng đa cộng tuyến 1a 14,2040 (năm 2020), giá trị thấp nhất là xay ra 12,7182 (năm 2009), độ lệch chuẩn là 0,4489, Để khẳng định thêm về hiện tượng đa thấp hơn giá trị trung bình Ngoài ra, các biến cộng tuyến, bài viết thực hiện kiểm định kiểm soát khác có giá trị độ lệch chuẩn thấp thông qua hệ số phóng đại phương sai (VIF) Kết quả cho thấy VIF trung bình là 1,47, VIF hơn giá trị trung bình Kết quả phân tích cho thấp nhất là 1,04 và cao nhất là 2,29 Tất cả thấy các biến không có hiện tượng bất thường, điểu nhỏ hơn 10, do đó các biến độc lập trong đữ liệu đáng tin cậy và thỏa mãn điều kiện để mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến Xảy ra kiểm định các bước tiếp theo 4.1.3 Kiếm tra lựa chọn mmô hình, hiện tượng 4.1.2 Phân tích tưởng quan phương sai thay đổi và tự tưởng quan Tương quan giữa các biến độc lập ở Bảng Tóm lại, căn cứ các kết quả kiểm định ở 3 cho thấy, hệ số tương quan cao nhất là 0,673 Bảng 4, phương pháp FEM được lựa chọn giữa cặp biến SIZE và TDTA Cặp biến này có mối tương quan cao là vì chúng có mối quan Số 193 Tháng 4.2022! TẠP CHÍ KINTẾHVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 55 TÁC ĐỘNG CUA SO HOU NƯỚC NG0ÀI VÀ SỰ HIỆN DIỆN NGÂN HÀNG NUGC NGOAI DEN HIEU QUA HOAT DONG Bảng 3: Tương quan giữa các biến độc lập yet ao FOW 1 FBANK | 0,247 NPL | -0,207 LIQ | -0,015 TDTA | 0,256 RR_ | -0,030 | LGR | -0,084 SIZE | 0,440 | GDP | -0,024 INF -0,148 Nguồn: Két quả phân tích từ phần mềm Stata 14.0 Bảng 4: Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình Kiểm định F-test (Pooled OLS và FEM) Prob>F = 0,0000 ' Hausman test (FEM va REM) Prob>chi2 = 0,0000 FEM F-test (Pooled OLS va FEM) Prob>F = 0,0000 FEM Hausman test (FEM va REM) Prob>chi2 = 0,0000 FEM é F-test (Pooled OLS va FEM) Prob>F = 0,0000 FEM Hausman test (FEM va REM) Prob>chi2 = 0,0000 FEM Nguồn: Kết quả phân tích từ phan mém Stata 14.0 cho cả 3 mô hình Tuy nhiên, kết quả kiểm thấy sự bền vững của mô hình và không có định ở Bảng 5 cho biết, có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên bài viết sử sự khác biệt lớn về đữ liệu giữa các quan sát Thêm nữa, giá trị thống kê F giữa các mô hình dụng ước lượng FGLS để khắc phục khuyết tật này Vì vậy, kết quả nghiên cứu và thảo luận rất cao và DW>R3 cho thấy mô hình cuối cùng là phù hợp Do vậy, bài viết tiếp tục sử dụng kết quả nghiên cứu được thực hiện theo ước lượng này kết quả của ước lượng GLS để phân tích các bước tiếp theo 4.1.4 Kết quả hồi quy các mô hình 4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu Dựa trên kết quả hồi quy Bảng 6 sau khi Sau khi thực hiện được các bước kiểm sử dụng ước lượng FGLS để khắc phục hiện định và lựa chọn phương pháp ước lượng phù tượng phương sai thay đổi và tự tương quan, kết quả cho thấy không có sự khác biệt về dấu hợp, kết quả nghiên cứu trình bày tại Bảng 6 giữa ước lượng FEM và FGLS, điều này cho cho ba biến phụ thuộc đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng hàm ý như sau 56 TAP CHI KINH TE VA NGAN HANG CHAU A | Thang 4.2022 Số 193 VÕ MINH LONG e NGUYỄN DUY SỮU Bảng 5: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan Kiểm định Thống kê Kết quả | Phương sai thay đổi (Wald) Prob > chi2 = 0,0000 F = 0,0000 chi2 = 0,0000 F = 0,0000 < ơ = 1% nh tự |, Phươnsgai thay đổi (Wal| dPr)ob> chi2 = 0,000 F=0,0000

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w