Thông qua những tác phâm trên, có thẻ thây V.I.Lênin đã: đấu tranh chóng chủ nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình của phái Dân túy; bảo vệ và phát triển phép biện chứng duy vật; phát tri
Trang 1BACH KHOA- DAI HOC QUỐC GIA THANH PHO HO CHI MINH HIEN NAY LỚP: CC03 - NHÓM: 04 - HK 231 - NĂM HỌC 2023 - 2024
NGÀY NỘP: 09/11/2023 GV hướng dẫn: NGUYÊN THỊ MINH HƯƠNG
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên | Nhóm xếp loại Diem số
Phùng Nhật Huy 2252261 Trịnh Diệp Khả 2252337
Nguyên Phan Thiên Phú 2252620
Mai Thiêu Phúc Toàn 2252819 Nguyên Phan Khánh Toài 2252821
Thành phố Hồ Chi Minh — 2023
Trang 2BANG CHU VIET TAT
BTL Bài tiêu luận
CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Co sé vat chat
Trang 3MỤC LỤC
Chương 1: LÊNIN VÀ NHỮNG TƯ TUONG VA QUAN DIEM GIÁO DỤC
CUA LENIN
1.1 Tư tưởng triết học của Lênin: - - << << ccs«cc ccc se cee se 9
1.1.1 Tiểu sử, xuất thân của Lênin 9
1.1.1.1 Xuất thân ằ wee tee tir var see tee ae 1.1.1.2 TiU Stl oe cee cee cee cee tee a eee tee nee tee nee tie nate tienen 9 1.1.2 Nội dung của tư tưởng Lênin và sự tiên tiễn so với các tư tưởng hiện hữu của Mác và Ăng - ghen tee tee nà vee tie vie vee tee viv tees ee 18 1.1.2.1 Sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin 13
1.1.2.2 Đối rượng và chức năng của triết học Mác-Lênin 14
1.1.2.3 So sánh sz tiến bộ cøa triết học Lênin với các ? rướng triết học trước đây của Mác và Ăng-ghen 17
1.1.3 Anh hưởng của tư tưởng Lênin với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam tee ee ten bọ Bọ ten cnt tte tne nee tes et tenet ee eee oe TB 1.1.3.1 Nguyén nhân sup dé cua CNXH hién thie va hinh thanh cdi cach ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam 18
1.1.3.2 Thời kỳ bao cáp Việt Nam và lý do phđ; đổi mới 18
1.1.3.3 Phát triển triết học Mác-Lênin trong thời hiệ» đại 19
1.2 Những tư tưởng và quan diém giáo dục của Lênin: 20
1.2.1 Bối cảnh ra đời à cà cà HH HH KH nà nh xen các ve 2Ô 1.2.2 Nội dung của những tư tưởng và quan điểm giáo đục 2 IZN( TL àa ni nan nn h6 Ha a TK
2
Trang 42.1 Chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ĐHQG-HCM 25 2.1.1 Thực trạng chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ĐHQG-
2.1.2 Đảnh giá mặt tích cực và hạn ché trong chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ĐHO@G-HCM cu cv 2
2.1.3 Nguyên nhân của những tích cực và hạn
6
2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường
ĐHBK-ĐHQG-HCM - -.- -c cm S101 KÝ vê, 26 2.2.1 Căn cứ của giải pháp-là những tư tưởng và quan điểm giáo dục của
LễÊnin cen cet ctr ttt ttt tt tte tte tat te te te te te ne eee 268 2.2.2 Gidi PHAP CHUNG o.oo ee ce cee cee ee ee ce ce ce tee eee ee OT
2.2.3, Giải pháp cua xã hội nha trong, lô chức, đoàn thé, sinh
I)08.459:00/9) c2 32
e1 000/.98, 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2c = <5 =2 881221232 2Esrersererreei 34
PHỤ LỤC G5 22 E23 E9 9E vn vn ng re 34
Trang 5PHAN MO DAU:
- Tinh cap thiét cua đề tài: Lênin đã đưa ra những quan điểm xuất sắc đề biện luận về vấn đề giáo dục, cũng vì thế, việc áp dụng được các tư tưởng ấy vào giáo dục nước nhà đã và đang đem lại rất nhiều lợi ích to lớn, bởi nó giúp chúng ta có cái nhìn khách quan và đa chiều hơn về giáo dục Những quan điểm đó sẽ giúp chúng ta cải thiện được phần lớn chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ĐHQG-HCM
+Giá trị khoa học: Đề tài này giúp làm sáng tỏ tư tưởng của Lênin về giáo dục, một khía cạnh quan trọng của triết học Mác-Lênin Nó cung cấp một cái nhìn sâu sắc về
cách tư tưởng này ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục hiện đại Điều này không chỉ làm
gia tăng kiến thức về triết học Mác-Lênin, mà còn mở rộng hiểu biết về vai trò của triết học trong lĩnh vực giáo dục
+ Giá trị thực tiễn: Việc áp dụng tư tưởng Lênin vào việc cải thiện chất lượng giáo đục mang lại những lợi ích thiết thực Nó có thê giúp cải thiện phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển toàn diện con người Điều này rất quan trọng trong bối cảnh giáo dục đại học hiện đại, nơi mà việc đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố then chốt
- Mục đích nghiên cứu:
Chúng em tập trung nghiên cứu về đề tài này với mong muốn chính là sẽ phần nào giúp cải thiện được chất lượng giáo dục của các sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-
ĐHQG-HCM Đồng thời, dé chúng em hiểu rõ về: + Tư tưởng và quan điểm Lênin về giáo dục và cách nó ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục hiện đại
+ Thực trạng chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ĐHQG- HCM và lý do cần phải vận dụng tư tưởng và quan điểm của Lênin vào trong giáo dục + Phương pháp vận dụng tư tưởng và quan điểm Lênin vào việc cải thiện chất lượng giáo dục, nhất là sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ĐHQG-HCM
- Nhiệm vụ nghiên CửH:
Trang 6+Nghiên cứu sâu về tư tưởng và quan điểm Lênin về giáo dục từ các nguôn tin +Đưa ra các thực trạng chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK- ĐHQG-HCM
+Phân tích, đánh giá các ưu và nhược điểm của chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ÐĐHQG-HCM thông qua đánh giá khác nhau của các bạn ở các khoa
+Đề xuất các giải pháp dé cải thiện chất lượng giáo dục dựa trên tư tưởng và quan điểm giáo dục của Lênin
+Đánh giá hiệu quả và khả năng ứng dụng những giải pháp đề cải tiến chất lượng giáo dục theo định hướng các tư tưởng và quan điểm về giáo dục của Lênin - Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài “Vận dụng tư tưởng và quan điểm giáo dục của Lênin vào nâng cao chất lượng giáo dục cho sinh viên Khóa K22 trường đại học Bách Khoa- Đại học quốc gia thành phó Hồ Chí Minh” bao gồm chủ yếu:
Sinh viên: Đây là nhóm mà chất lượng giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp Việc nghiên cứu về tư duy, thái độ, kỹ năng và kiến thức của họ sẽ giúp hiểu rõ hơn về hiệu quả của việc áp dụng tư tưởng Lênrn vào giáo dục
- Pham vi nghién Cứu: +Thời gian: Nghiên cứu có thé tập trung vào khoảng thời gian hiện tại, khi mà việc cải thiện chất lượng giáo dục đang được coi là một ưu tiên hàng đầu và đánh giá dựa trên kết quả học tập và ý kiến của các bạn sinh viên sau khi hoàn thành một năm
học
+Không gian: Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu trong hai hình thức trực tiếp vấn đáp hoặc trực tuyến thông qua biểu mẫu được hoàn thành bởi các bạn sinh viên Khoa 22 Truong DHBK-DHQG-HCM
+Bối cảnh: Bối cảnh của nghiên cứu là hệ thông giáo dục hiện hữu của nhà trường, cảm nhận, và ý kiến của các bạn sau một năm học đại cương về khả năng tiếp
5
Trang 7thu kiến thức, khả năng hiểu sâu và vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào các môn học của những năm tiếp theo, kết hợp với điều kiện được tiếp xúc ban đầu với thực tế công việc tương ứng với ngành của chính các bạn
+Điều kiện: Nghiên cứu được thực hiện trong môi trường đại học, chủ yếu thông qua sự đóng góp của các bạn sinh viên năm L bằng nhiều hình thức
+Hạn chế nội dung vấn để nghiên cứu: Nghiên cứu không nhằm vào việc đánh giá toàn diện chất lượng giáo dục, chỉ là ý kiến một phía từ người học là các bạn sinh viên năm I ở Trường ĐHBK-ĐHQG-HCM, vốn chưa được tiếp xúc quá nhiều với kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành Thêm vào đó, ảnh hưởng của việc áp dụng một số tư tưởng và quan điểm của Lênin chưa sát với thực tiễn và yêu cầu đôi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và còn gò bó, hạn chế một phân tiếp thu văn hóa từ nhiều quốc gia khác nhau Hơn nữa, nhiều thông số có thê ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục như ngân sách, cơ sở vật chat, chưa thê được cập nhật đầy đủ, chính xác để đưa ra phân tích đa chiều và theo hướng vĩ mô
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích- tông hợp lý thuyết, phương pháp so sánh, phương pháp dùng số liệu
- Kết cầu của đề tài:
MO DAU Chuong 1: LENIN VA NHUNG TU TUONG VA QUAN DIEM GIAO DUC
CUA LENIN
1.1 Tư tưởng triết học của Lênin: 4.1.1 Tiểu sử, xuất thân của Lénin 1.1.2 Nội dung của tư tưởng Lênin và sự tiên tiễn so voi cdc te tuong hiện hữu của Mác và Ăng - ghen
1.1.3 Ảnh hướng của tư tưởng Lênin với sự nghiệp xây dựng CNXH ở
Việt Nam
1.2 Những tư tưởng và quan điểm giáo dục của Lênin:
1.2.1 Bối cảnh ra đời.
Trang 81.2.2 Nội dung của những tư tưởng và quan điểm giáo đục 1.2.3 Thanh teu và ý nghĩa
TIEU KET CHUONG 1
Khảo sát (cả nhóm)
Chương 2: VAI TRÒ TƯ TƯỞNG VÀ QUAN DIEM GIAO DUC CUA LENIN TRONG VIỆC CẢI THIỆN CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN KHÓA 22 TRUONG DHBK-DHQG-HCM
2.1 Chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK-ĐHQG-HCM:
2.1.1 Thực trạng chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường ĐHBK- DHOG-HCM
2.1.2 Đánh giá mặt tích cực và hạn chế trong chat lượng giáo dục sinh
viên Khóa 22 7rường DHBK-PHOG-HCM
2.1.3 Nguyên nhân của những tích cực và hạn chế 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục sinh viên Khóa 22 Trường DHBK-DHQG-HCM:
2.2.1 Căn cứ của giải pháp-là những tư tưởng và quan điểm giáo đục của
Lênin
2.2.2 Giải pháp chung
2.2.3 Giải pháp của xã héi, nha trong, tô chức, đoàn thê, sinh viên,
TIEU KET CHUONG 2 KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO 1 Nguyễn Thị Minh Hương (Chủ biên) & Lê Đức Sơn (2021), TÀI LIỆ U HOC TAP
MON TRIET HOC MAC — LENIN, NXB Dai Hoc Quéc Gia, Thành phô Hồ Chí Minh 2 Lenin V.1, Nhiém vu cdp bach cua chi nghia Cong Sản trong lĩnh vực giáo dục
(1960), NXB Sự thật, Thành phó Hồ Chí Minh 3 Lenin Toan tap, tap 20 (1981), NXB Tiền bộ 4 Lenin Toan tdp, tap 30 (1981), NXB Tién bo 5 Lenin Toan tap, tép 31 (1981), NXB Tiền bộ
7
Trang 96 Lenin Toàn táp, tp 35 (1981), NXB Tiền bộ 7 Lenin Toan tap, tap 41 (1981), NXB Tiền bộ
8 Lịch sứ giáo duc thé giới (2000), NXB Giáo dục
PHỤ LỤC
Trang 10Chuong 1: LENIN VA NHUNG TU TUONG VA QUAN DIEM GIAO DUC CUA LENIN
1.1 Tư tưởng triết học của Lênin: 1.1.1 Tiểu sử, xuát thân cza Lênin: 1.1.1.1 Xuát thân:
Thành phố Ximbiễcxcơ của nước Nga vào ngày 22/4/1870 đã đón nhận sự ra đời của V.IL.Lênin-một nhà triết học lớn, một lãnh tụ thiên tải của giai cấp công nhân sau này V.IL.Lênm sinh ra trong một gia đình có sâu anh chị em được bố, mẹ cho học hành toàn điện và giáo dục trở thành những người yêu lao động, trung thực, khiêm tôn, nhạy bén, và hăng say hoạt động cách mạng
Sinh ra trong một gia đỉnh thượng trung lưu ở Simbirsk, Lênm lĩnh hội chính trị cách mạng xã hội chủ nghĩa sau cái chết của người anh trai vào năm 1887
Cha của Lênin, ông llya Nikolayevich Ulyanov, xuất thân trong một gia đình vốn là nông nô, me cua llya, bà Anna Alexeyevna Smirnova, nửa Kalmyk nửa Nga theo huyết thống Tuy gia cảnh khó khăn như vậy, Ilya đã nỗ lực vươn lên tầng lớp trung lưu Ông nghiên cứu vật lý và toán học tại Đại học Kazan trước khi giảng dạy tại Viện Quý tộc Penza Ilya cưới Maria Alexandrovna Blank khoảng giữa năm 1863 Được học hành tử tế, Maria là con gái trong một gia đình có mẹ là tín đồ Luther gốc Đức-Thụy Điền và cha là người Nga gốc Do Thái đã cải sang Thiên chúa giáo và hành nghề bác sĩ
Ilya là tín đồ của Giáo hội Chính thống Nga nên cho tất cả những người con của mình rửa tội; về phần người mẹ Maria, lớn lên vốn đã là tín đồ Luther, bà không phân biệt các dòng Thiên chúa giáo, quan điểm mà về sau ảnh hưởng ít nhiều đến những nguodi con
Ilya va Maria đều là những người ủng hộ chế độ quân chủ và có khuynh hướng
bao thủ tự do, rất tin tưởng cải cách giải phóng 1861 do Sa hoàng Aleksandr II ban hanh 1.1.1.2 Tiểu sử:
Voladimia Ilich Lénin (Vladimir Ilyich Lenin) sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870 ở Simbirsk (nay la Ulianovsk).
Trang 11Ngay từ nhỏ V.I.Lênin đã nỗi tiếng là người tỉnh nhanh, vui vẻ, say mê và nghiêm túc trong việc học hành, đến năm 17 tuôi đã tham gia tích cực vào phong trào sinh viên và som bước vào con đường đấu tranh cách mạng Sau khi quan tâm nghiên cứu chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin đã hết sức hào hứng tiếp nhận và tuyên truyền nhiệt thành cho những tư tưởng vĩ đại của chủ nghĩa Mác
Trong suốt những năm tháng hoạt động lý luận và chỉ đạo phong trào cách mạng của giai cấp công nhân Nga, V.I.Lênin đã thê hiện rõ là một lãnh tụ, một nhà lý luận thiên tài, nhà tố chức và người lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp vô sản V.I.Lênin là nhà
bác học vĩ đại trong đấu tranh cách mạng và là nhà cách mạng trong hoạt động khoa học
Ngày 21 tháng I năm 1924, Lênin rơi vào cơn mê sảng và mát không lâu sau
Nguyên nhân cái chết được tuyên bồ là do một căn bệnh mạch máu không thẻ chữa khỏi Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ 1893-1907: V.1.Lênin bảo vệ và phát triển triét hoc
Mác nhằm thành lập đáng mác-xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất
Trong thời kỳ này, V.I.Lênin đã tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga đồng thời tiền hành đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa duy tâm,
phương pháp siêu hình, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác
nói riêng Những tác phẩm chủ yếu của V.I.Lênin: Những “người bạn dan” da thé nao va họ đấu tranh chống nhữøg người dân chớ - xã hội ra sao? (1894); Nói dung kinh tế cza chứ nghĩa dân túy và sự phê phán trong cuốn sách cứa ông X?oruvê về nội dung đó (1894); Chung ta tir bd di sdn niue thé nao? (1897); Lam gì? (1902)
Thông qua những tác phâm trên, có thẻ thây V.I.Lênin đã: đấu tranh chóng chủ nghĩa duy tâm, phương pháp siêu hình của phái Dân túy; bảo vệ và phát triển phép biện chứng duy vật; phát triển nhiều quan điểm về chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt làm phong phú thêm lý luận về các hình thái kinh té - xã hội; bổ sung các tư tưởng của triết
10
Trang 12học Mác vẻ các hình thức đấu tranh giai cấp trước chính quyên, đấu tranh kinh té, dau tranh chính trị (quyết định) và đấu tranh tư tưởng
Thời kỳ thứ hai là thời kỳ 1907 - 1917: V.1 Lênin đã phái triển toàn điện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa:
Sau thát bại của cách mạng 1905 - 1907, tình hình xã hội Nga vô cùng phức tạp,
nhiều thế lực phản động giữ thẻ thóng trị và hoành hành trên mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội Trong hang ngũ những người cach mang nay sinh hiện tượng dao động, “có trạng
thai chan nan, mat tinh than, tam than ph4n liệt, bỏ chạy, bỏ lập trường” Chủ nghĩa Mác
bị tấn công từ nhiều phía Trong lĩnh vực triết học có xu hướng nghiêng về chủ nghĩa
duy tâm và tôn giáo, tạo nên xu hướng “đi tìm thần thánh”, “tạo thần thánh” trong giới trí thức Chủ nghĩa máy móc muốn làm sống lại triết học duy tâm, đấu tranh chống lại
chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu diệt hệ tư tưởng cách mạng và tước bỏ vũ khí tỉnh
thần của giai cấp vô sản Trước tình hình hét sức phức tạp và rối ren đó, dé dau tranh bảo vệ triết học Mác, V.I Lênin viết một số tác phẩm chủ yếu:
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kính nghiệm phê phán (1908): khẳng định chủ nghĩa Mác là sự thống nhát không thê tách rời giữa lý luận khoa học và thực tiễn cách mạng Ông tổng két những thành tựu mới nhát của khoa học tự nhiên nhằm khôi phục cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phê phán toàn diện triết học duy tâm tư san va chủ nghĩa xét lại, vạch trần những kẻ phản đối triết học Mác, bảo vệ chủ nghĩa duy vật và phát triên lý thuyết nhận thức duy vật biện chứng
Bút ký triết học (1914 - 1916): nghiên cứu và phát triển hàng loạt quan điểm, nguyên tắc triết học Mác, đáp ứng yêu câu tìm hiểu thời kỳ độc quyền tư bản và giải quyết những vần đề cấp bách của hiện thực Cách mạng vô sản như môi quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tinh đảng phái của hệ tư tưởng và vai trò của quàn chúng đối với sự phát triển của lịch sử
Chu nghia dé quéc, giai doan tét cling cua chu nghia tu ban (1913): đã phân tích chủ nghĩa đề quốc là đêm trước của cách mạng xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu vấn đề về
mối quan hệ giữa những quy luật khách quan của xã hội với hoạt động có ý thức của
11
Trang 13con người; về vai trò của quan chung nhân dân và cá nhân trong lịch sử, nêu lên những kết luận mới vẻ khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản ở một số ít nước, thậm chí ở một nước riêng lẻ không phải ở trình độ phát triên cao vẻ kinh tế; về sự chuyên biến của cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa; về những hình thức muôn vẻ của cách mạng xã hội chủ nghĩa; về sự thống nhất, đoàn kết trong phong trào cộng sản thé giới trên tinh thần chủ nghĩa quốc tế vô sản
Nhà nước và cách mạng (cuối năm 1917): đã phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác về nguồn góc ban chất của nhà nước, vẻ tính tất yếu đập tan nhà nước tư sản, thay thế băng nhà nước chuyên chính vô sản, về nhà nước trong thời kỳ quá độ - đó là nhà nước chuyên chính võ sản
Thời lỳ thứ ba là thời kỳ 1917 1924: V.1Lênin tông kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bồ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Sau năm 1917, nước Nga bước vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời chống lại sự can thiệp của 14 nước đề quốc và bọn phản động vào chính quyền dân sự chiến tranh đề bảo vệ thành phó kết qua cách mạng và xây dựng đất nước Vì vậy, V I Lênin đặc biệt chú trọng đúc kết kinh nghiệm thực tiễn cách
mạng, dựa trên những thành tựu mới nhất của khoa học, trong tác phẩm Nhiệm vụ trước
mắt của Chính phủ Xô viết, V.I Lênin đã vạch ra con đường tông thể xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga, phân tích nguyên nhân thăng lợi của Cách mạng Tháng Mười, đặt ra nhiệm vụ thực hiện chuyên đổi xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế Nga trong đó
nhiệm vụ cơ bản và hàng đầu là nâng cao năng suất lao động
V.I Lênin chỉ trích Causky phủ nhận ché độ độc tài vô sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa Ông viết tác phẩm Cách mạng vô sn và ké phứn bội Causky nhằm phát triển tư tưởng vẻ chuyên chính vô sản và chỉ rõ rằng trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chế độ chuyên chính nhà nước của giai cấp vô sản thực hiện chế độ độc tài đối với bọn bóc lột là một điều tất yếu
V.ILLênin là người đầu tiên đưa ra định nghĩa hoàn chỉnh về giai cấp trong tác
phẩm “Sáng kiến vĩ đại ”, đồng thời chỉ ra cơ sở khoa học đề nhận biết và phân biệt rõ
12
Trang 14ràng các giai cấp khác nhau trong lịch sử xã hội có giai cấp Khi viết tác phẩm “ð¿nh
du trĩ “tá huynh” trong phong trào công sđøz”, V.I Lênin làm rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng và quân chúng, vai trò lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng chuyên chính
vô sản và chuyền hóa xã hội chủ nghĩa
Giải quyết những khó khăn lý luận và thực tiễn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, V.I Lênin viết tác phâm Chính sách kinh tế mới bàn về thời kỳ quá độ, nhất là chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển kinh tế hàng hóa trong nông
nghiệp, vẫn đề liên minh công - nông và củng có chính trị quyền lực của Liên Xô Tác phâm Vẻ ác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu được coi là di chúc triết học của Lênin, trong đó ông nêu cơ sở khoa học cho nhiệm vụ tiếp tục phát triển triết học Mác, về phương hướng, mục tiêu, biện pháp công tác của Đảng Cộng sản trên mặt trận triết học, văn hóa và giáo dục con người
1.1.2 Nói dung czia ne zzớng Lênin và sự tiên tiến so với các øz zzởng hiện hữu của Mác va Ang — ghen:
1.1.2.1 Sw ra doi cua chu nghia Mac-Lénin: Từ thế kỷ XVI, nhà nước tư bản đã ra đời và thay thế các loại hình nhà nước cũ trước đây ở rất nhiều quốc gia ở châu Âu Trong khi tư sản là giai cấp thống trị, sở hữu tư liệu, hoạt động sản xuất vì lợi nhuận thì giai cấp vô sản bị áp bức, không sử hữu tư liệu sản xuất và phải lao động bị kiếm sống như câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh đã có đề cập: “Chủ nghĩa tư bản là một con đĩa có một cái vòi bán vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi” Chính vì thế, vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi mà chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đang phát triên mạnh mẽ tạo ra những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội thuận lợi và sự xuất hiện giai cấp vô sản trên vũ đài lịch Sử và cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp này là một trong những điều kiện chính trị -
xã hội quan trọng nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Mặt khác, nhiều phát minh khoa học mang tính vạch thời đại xuất hiện, dẫn đến
những sự thay đối trong tư duy, trong suy nghĩ và ý thức của loài người như điện tử, phóng xạ, tia X, máy bay hay động cơ đốt trong, đã bộc lộ rõ hạn chế của phương pháp tư duy siêu hình, tạo ra cơ sở khoa học đề khắc phục phương pháp này, cung cấp
13
Trang 15cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác, là sự kế thừa có chọn lọc, tiếp thu có phê phan
toàn bộ những tinh hoa trong lịch sử tư tưởng của nhân loại đến thời đại của C Mác
(1818-1883) va Ph Angghen (1820-1895), cét ldi nhat là triết học cô điền Đức, kinh tế chính trị cô điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, và là kết quả của yêu tố chủ
quan của hai nhà Triết họcnhư: tình yêu thương những người lao déng, tinh than hy sinh
không mệt mỏi vì sự nghiệp giải phóng họ, Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, V.I Lênin đã bô sung, phát triên trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyên sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa, thé giới vi mô phát triển
và chủ nghĩa xã hội hiện thực được xây dựng ở nước Nga Xô viết, mở ra giai đoạn phát
triển mới của chủ nghĩa Mác — Lênin - là học thuyết khoa học và cách mạng, phan anh
đúng quy luật khách quan vận động lịch sử và đầu tranh xóa bỏ mọi hình thức nô dịch
người, xây dựng một xã hội mà không còn bóc lột, đàn áp, nô dịch người và tự do của mỗi người là điều kiện tối thiêu
1.1.2.2 Đối tượng và chức năng cúa triết học Mác-Lênin: Khái niệm triết học Mác - Lênin:
Triết học Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng vẻ tự nhiên, xã hội và
tư duy, thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cáp công nhân,
nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiền bộ trong nhận thức và cải tạo thé giới, là
triết học duy vật biện chứng theo nghĩa rộng cả về tự nhiên, xã hội và tư duy; là sự thông
nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học - chủ nghĩa duy vật
biện chứng
Triết học Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học của lực lượng vật chát - xã hội năng động và cách mạng nhất, tiêu biêu cho thời đại ngày nay là giai cấp công nhân để nhận thức và cải tạo xã hội, là thế giới quan và phương pháp luận của nhân dân lao động, cách mạng và lực lượng xã hội tiền bộ trong nhận thức và cải tạo xã hội Triết học Lênin là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng triết học nhân loại, phát triển cao nhất của các hình thức triết học khác, là học thuyét về sự phát triển
thế giới giữa dòng văn minh nhân loại
Đối rượng cúa triết học Mác - Lênin:
14
Trang 16Với tư cách là một hình thái phát triển cao của tư tưởng triết học nhân loại, đối tượng nghiên cứu của triết học Lênin tát yêu vừa có sự đồng nhất, vừa có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của các hệ thống triết học khác trong lịch sử Thực té lịch sử chứng minh rằng, mặc dù mỗi hệ thống triết học vẫn thường xác định cho mình một đối tượng nghiên cứu riêng, nhưng đề thực hiện chức năng (là hạt nhân lý luận của thé
giới quan và cơ sở phương pháp luận chung nhất) của mình, trước hét mọi hệ thống triết
học đều phải nghiên cứu và giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo một lập
trường nhất định là duy vật hoặc duy tâm Trên cơ sở đó và cũng vì chức năng đó, mọi
hệ thống triết học trong lịch sử đều phải tập trung nghiên cứu những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội và con người; nghiên cứu mối quan hệ của con người nói chung, của tư duy con người nói riêng với thé giới xung quanh theo những định hướng vẻ nhân
sinh quan khác nhau - tích cực hoặc tiêu cực
Triết học Mác - Lênin đã khắc phục những hạn ché và đoạn tuyệt với những quan niệm sai làm của các hệ thống triết học khác Đối tượng nghiên cứu của triết học Lênin là giải quyết môi quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy và giải quyết mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và chủ quan, vốn tuân theo những quy luật biện chứng về nội dung là khách quan nhưng vẻ hình thức phản ánh là chủ quan Biện chứng chủ quan là sự phản ánh của biện chứng khách quan
Vượt qua những hạn ché lịch sử của các hệ thống triết học khác, triết học Lênin xác định đối tượng nghiên cứu của mình bao gồm không chỉ những quy luật phô biến của tự nhiên nói chung, cụ thê hơn là bộ phận tự nhiên đã và đang được nhân hóa - tức là các quy luật phô biến của lịch sử xã hội và bao gồm cả vấn đề con người Triết học Lênin xuất phát từ con người, thực tiễn, chỉ ra những quy luật của sự vận động, phát triên của xã hội và của tư duy, với mục đích nâng cao hiệu quả quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm phục vụ lợi ích của con người Những quy luật được nghiên cứu cụ thẻ về tự nhiên, xã hội hoặc tư duy ví dụ như Toán học sẽ nghiên cứu vẻ con só, vẻ hình học, vật lý là các hiện tương tự nhiên về cơ, nhiệt, điện, quang, văn học tập trung về ngôn ngữ và ứng dụng trong thực tiễn thì triết học nghiên cứu những quy luật chung nhát, tác động trong ca ba lĩnh vực này, có mói quan hệ gắn liền với các khoa học cụ thế dựa vào một thế giới quan và phương pháp luận triết học nhất định và tạo nên tiền đẻ,
15
Trang 17cơ sở cho sự phát triển triết học Quan hệ giữa quy luật của triết học và quy luật của khoa học cụ thể là quan hệ giữa cái chung và cái riêng là tất yếu Bất cứ một khoa học cụ thẻ nào, dù tự giác hay tự phát đều phải dựa vào một cơ Sở triết học nhất định Triết học Mác - Lênin là sự khái quát cao những kết quả của khoa học cụ thẻ, vạch ra những quy luật chung nhát của tự nhiên, xã hội và tư duy: do đó, trở thành cơ sở thế giới quan, phương pháp luận cho các khoa học cụ thẻ
Chức năng của triết học Mác - Lênin: Cũng như mọi khoa học, triết học Lênin cùng một lúc thực hiện nhiều chức năng khác nhau, đó là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận, chức năng nhận thức và giáo dục, chức năng dự báo và phê phán Tuy nhiên, chức năng thế giới
quan và chức năng phương pháp luận là hai chức năng cơ bản của triết học Lênin
Thẻ giới quan là toàn bộ những quan điểm vẻ thế giới và vị trí con người trong thế giới đó Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan Triết học Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thé giới quan cộng sản
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho
con người nhận thức đúng đắn thẻ giới hiện thực, đi vào bản chát, đồng thời, còn giúp sự vật luôn đối mới không ngừng theo quy luật khách quan, độc lập so với ý thức của
con người, hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động, xác định được
thái độ và cách thức hoạt động của mình Thé giới quan đóng vai trò của phương pháp
luận với sự thông nhất hữu cơ và chính nó đã nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con
người, là tiền dé đề xác lập nhân sinh quan tích cực Trình độ phát triển về thế giới quan quan trọng trong sự trưởng thành cá nhân và một cộng đồng xã hội nhát định như từ thời cô đại, đến trung đại và hiện đại từ phát triển trong thẻ chế xã hội, nhà nước, khoa học và đời sống con người Thế giới quan triết học là hạt nhân lý luận của thé giới quan, làm cho thế giới quan của con người phát triển như một quá trình tự giác Mặt khác, thé giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học đề đấu tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học, là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ, cách mạng, cơ sở lý luận trong cuộc đấu tranh với tư
tưởng phản cách mạng, phản khoa học
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tác có vai trò chỉ
đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
16