Họ và tên ĐỒNG THỊ HỒNG NHUNG (30/08/1996) Lớp LTĐH K5 Trung Tâm GDTX Trần Phú BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON Câu hỏi Xây dựng đề cương nghiên cứu của một đề tài (t[.]
Họ tên : ĐỒNG THỊ HỒNG NHUNG (30/08/1996) Lớp : LTĐH-K5 Trung Tâm GDTX Trần Phú BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON Câu hỏi : Xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài (tự lựa chọn ) thuộc lĩnh vực giáo dục mầm non Trả lời ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON PHẦN MỞ ĐÀU 1.Lý chọn đề tài Giác quan có vai trị quan trọng q trình phát triển tồn diện nhân cách trẻ Thế giới xung quanh vô phong phú, đa dạng, có điều lạ, bí ẩn đầy hấp dẫn trẻ thơ Vì trẻ tị mị muốn biết, khát khao khám phá, tìm hiểu chúng Một hình thức đáp ứng nhu cầu muốn tìm tịi, khám phá trẻ thơng qua giác quan 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ - tuổi Trường mầm non Góp phần tích cực quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục mầm non 3.Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục trí tuệ cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình tổ chức phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu q trình giáo dục trí tuệ cho trẻ, giáo viên biết cách vận dụng phương pháp Montessori theo quy trình hợp lí phù hợp với quy trình phát triển sinh lí trẻ giúp trẻ phát triển giác quan, từ nâng cao chất lượng ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục trẻ Trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non 5.3 Tổ chức thử nghiệm quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, nhằm phát triển giác quan cho trẻ tập trung nghiên cứu phương pháp Montessori 4-5 tuổi Trường mầm non 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu 20 trẻ 4-5 tuổi 20 giáo viên Trường Mầm non Họa Mi – Nghĩa Hưng – Nam Định 6.3 Giới thiệu thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2017 đến tháng 5/2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát : -Mục đích: Quan sát mức độ biểu giác quan trẻ tiết học, sinh hoạt ngày quan sát cách thức giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ -Biện pháp: Chúng tiến hành dự giờ, quan sát tham gia hoạt động trẻ giáo viên Trường mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại -Mục đích: Trao đổi với giáo viên việc vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non.Trò chuyện với trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động hàng ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức phát triển giác quan trẻ Đồng thời tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển giác quan trẻ -Biện pháp: Để thực điều đó, chúng tơi đàm thoại, trao đổi với nhà quản lý, giáo viên, phụ huynh trẻ hoạt động giúp trẻ phát triển giác quan 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin thực trạng sử dụng phương pháp Montessori giáo viên, thực trạng phát triển giác quan trẻ Trường mầm non -Biện pháp: Để thực điều đó, chúng tơi xây dựng phiếu điều tra tiến hành đối tượng cán quản lý, giáo viên mầm non 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm -Mục đích: Nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chuyên mơn để đưa kết luận xác khoa học -Biện pháp: Dự giờ, trao đổi với giáo viên 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động -Mục đích: Đánh giá khả phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non -Biện pháp: Chúng tiến hành nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phân tích kết thử nghiệm 7.2.6 Phương pháp thử nghiệm sư phạm - Mục đích: Thử nghiệm quy trình tổ chức nhằm minh chứng cho giả thuyết đưa ban đầu - Biện pháp: Thử nghiệm sư phạm để áp dụng cách thức quy trình tổ chức phương pháp Montessori nhằm đánh giá hiệu thực tiễn phương pháp với trình phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non 7.3 Phương pháp tốn học thống kê - Mục đích: Vận dụng toán thống kê xử lý số liệu kết thu từ kết trên, từ đưa kết xác thực việc vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non - Biện pháp: Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng thử nghiệm sư phạm CHƯƠNG :NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CỦA TRẺ 45 TUỔI 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đưa tài liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu, có liên quan đến đề tài cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý luận chung phương pháp Montessori 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.2.1.2 Khái niệm phương pháp Montessori 1.2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển phương pháp Montessori 1.2.1.4 Đặc điểm phương pháp Montessori *Đặc điểm thứ nhất: Trẻ lớp học Montessori học thông qua trải nghiệm giác quan *Đặc điểm thứ hai: Phương pháp giáo dục Montessori đề cao nét tính cách riêng biệt, độc lập trẻ *Đặc điểm thứ ba: Montessori xây dựng môi trường giáo dục lớp học có trộn lẫn lứa tuổi Ví dụ: Khi nhìn thấy đứa trẻ nhỏ tuổi khóc địi mẹ, đứa trẻ lớn đến lau nước mắt dỗ đứa bé rằng: “Em ơi, em đừng khóc, lúc tan học mẹ đến đón em mà” 1.2.1.5 Các yếu tố xây dựng phương pháp giáo dục Montessori Trên sở nghiên cứu đặc điểm phương pháp Montessori thấy phương pháp giáo dục Montessori gồm hai yếu tố xây dựng trọng tâm: *Thứ nhất: Môi trường giáo dục *Thứ hai: Vai trò giáo viên Montessori 1.2.1.6 Các nguyên tắc giáo dục Montessori 1.2.1.6.1 Phát tận dụng tiềm lực trẻ 1.2.1.6.2 Cha mẹ cần trở thành nhà giáo dục thông thái 1.2.1.6.3 Tôn trọng tính cách trẻ 1.2.1.6.4 Tạo cho trẻ mơi trường thích hợp 1.2.1.6.5 Học cách quan sát trẻ 1.2.1.6.6 Trân trọng tính nhạy cảm trẻ 1.2.1.6.7 Khơng có độc lập khơng có tự 1.2.1.6.8 Tin tưởng vào tự giáo dục trẻ 1.2.1.6.9.Thành thực trả lời câu hỏi trẻ 1.2.1.6.10 Không nên sợ trùng lặp 1.2.1.6.11 Thận trọng khen thưởng trừng phạt 1.2.1.6.12 Giáo dục không chờ đợi 1.2.1.7 So sánh phương pháp giáo dục truyền thống với phương pháp giáo dục Montessori PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG - Tập trung vào phát triển nhận thức - Tập trung vào phát triển xã hội - Chủ yếu dạy hướng dẫn cá nhân - Chủ yếu dạy hướng dẫn cho nhóm (lớp) - Lớp học có nhiều độ tuổi khác - Lớp học độ tuổi - Trẻ em làm việc theo tốc độ cá nhân - Nhóm ( lớp) học theo tốc độ giảng dạy - Trẻ em khuyến khích để cộng tác, - Hầu hết giáo viên thực hiện, hợp dạy học giúp đỡ tác không đề cao - Giáo viên giữ vị trí cao khơng q - Giáo viên có vai trị trọng tâm lớp phơ trương, cá nhân trẻ em học, trẻ em người tham gia thụ động người tham gia tích cực, trung tâm học tập - Môi trường phương pháp giảng dạy - Giáo viên thực kỷ luật với trẻ khuyến khích cá nhân tự kỷ luật vi phạm 1.2.1.8 Ý nghĩa phương pháp Montessori trình giáo dục trẻ Mầm non Montessori Montessori cịn giáo dục tính cách, tính nhân văn, hình thành tính cách hiền hịa, nhân tự chủ trưởng thành 1.2.1.9 Ý nghĩa phương pháp Montessori trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non * Thị giác Montessori sáng tạo giáo cụ nhằm giúp cho trẻ phát triển thị giác: Phân biệt to - nhỏ, dài - ngắn; nhận biết hình dáng; nhận biết hình khối; nhận biết màu sắc vừa đẹp, vừa hữu dụng, phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ phát huy tìm tịi, sáng tạo *Thính giác : Trẻ em sinh nghe thấy âm thanh, chúng phản ứng nghe thấy âm * Xúc giác Khi trẻ tham gia luyện tập xúc giác theo phương pháp Montessori trẻ xoa, vuốt, cầm, nắm,…các vật để cảm nhận vật nhẵn mịn hay thơ ráp, vật nóng vật lạnh, vật nặng vật nhẹ hơn,…Những điều giúp xúc giác trẻ phát triển tốt * Vị giác Trẻ nhỏ thích vị vị chua, vị đắng vị mặn, để giúp trẻ phát triển vị giác * Khứu giác Chúng ta phải coi trọng khứu giác từ suy nghĩ thân, nói đâu, vật 1.2.2 Giác quan đặc điểm phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non 1.2.2.1 Một số khái niệm giác quan * Thị giác Thị giác khả nhận diễn giải thông tin từ ánh sáng vào mắt Thông qua thị giác giúp trẻ hiểu hình dáng, hình khối, màu sắc, phân biệt to - nhỏ, dài - ngắn,…của vật tượng xung quanh trẻ [13] Ví dụ: Luyện tập thị giác cách nhìn hình dáng vật như: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật * Thính giác Thính giác khả nghe tiếp thu âm từ bên ngồi vào tai Ví dụ: Thơng qua trị chơi “Nghe âm thanh, đoán tên đồ vật” Khi tham gia vào trò chơi này, trẻ ý lắng nghe âm phát đốn xem đồ vật Trị chơi kích thích tị mị, phán đoán, khám phá trẻ * Xúc giác Xúc giác cảm giác có đụng chạm, tiếp xúc da (tay, chân) * Vị giác Vị giác khả phát mùi vị chất xung quanh trẻ Khi sinh ra, trẻ phản ứng với mùi vị * Khứu giác Khứu giác giác quan có tác dụng cảm nhận mùi Đây giác quan phát triển sớm trẻ 1.2.2.2 Đặc điểm phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non Ở lứa tuổi này, trẻ muốn sờ, nếm, ngửi, nghe, thử tất thứ xung quanh Trẻ thể rõ ý thức ham học hỏi qua kinh nghiệm thực hành Trẻ học từ * Thị giác Lúc trẻ tuổi, não bé trưởng thành nhanh chóng với nhiều đường dẫn truyền tế bào thần kinh * Thính giác Lúc sinh, thính giác trẻ hoạt động tốt Trẻ nghe âm từ bụng mẹ Vì mà bố hay mẹ nói chuyện với trẻ, hay cho nghe nhạc trẻ bào thai trẻ cảm nhận *Vị giác khứu giác Khi vừa sinh ra, trẻ thích mùi mẹ mùi vị TIỂU KẾT CHƯƠNG Phát triển giác quan cho trẻ lĩnh vực thiếu công tác dạy học mầm non Với mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Nhận thức, ngôn ngữ, thể lực, tình cảm - xã hội Khi vận dụng phương pháp Montessori giúp trẻ phát huy khả tìm tịi, sáng tạo, khám phá Chính vậy, phần sở lý luận điều kiện, sở tiến hành xây dựng tiêu chí đánh giá tìm hiểu thực trạng đề tài nghiên cứu Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁC QUAN CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu - Thuận lợi : - Khó khăn: - Quy mơ trường lớp: - Chất lượng : - Các điều kiện: - Các tổ chức đoàn thể nhà trường 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Montessoi vào trình phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Đối tượng thời gian khảo sát *Đối tượng khảo sát: - Chúng tiến hành khảo sát 20 giáo viên trực tiếp công tác giảng dạy Trường Mầm non Hoa Mai – Nghĩa Hưng – Nam Định - 20 trẻ độ tuổi 4-5 tuổi Trường Mầm non Hoa Mai Trẻ có sức khỏe tốt, điều kiện chăm sóc, giáo dục tương đương *Thời gian khảo sát: Thực trạng tiến hành khảo sát từ tháng 12/2020 05/2021 2.2.3 Phạm vi khảo sát - Khảo sát Trường Mầm non Họa Mi – Nghĩa Hưng – Nam Định 2.2.4 Nội dung khảo sát - Khảo sát nhận thức vài trò phương pháp Montessori mức độ sử dụng, cách thức vận dụng phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non - Khảo sát mức độ phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi Trường mầm non 2.2.5 Phương pháp khảo sát -Phương pháp quan sát: + Quan sát trẻ: Quan sát biểu hành động, thao tác tìm cách giải nhiệm vụ + Quan sát cô đứng lớp : -Phương pháp đàm thoại: Thực cô trẻ -Phương pháp điều tra bảng hỏi: Trưng cầu ý kiến 20 giáo viên trực tiếp giảng dạy Trường Mầm non Họa Mi -Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: + Nghiên cứu giáo án dạy giáo viên + Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi + Kế hoạch tuần, tháng, năm cô dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi + Nhật kí theo dõi trẻ cô đứng lớp -Phương pháp thống kê tốn học: Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu thu thập 2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá thang đánh giá phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi 2.3.1 Các tiêu chí - Tiêu chí 1: Khả phát triển thị giác trẻ -Tiêu chí 2: Khả phát triển thính giác trẻ -Tiêu chí 3: Khả phát triển xúc giác trẻ -Tiêu chí 4: Khả phát triển vị giác trẻ -Tiêu chí 5: Khả phát triển khứu giác trẻ 2.3.2 Thang đánh giá 2.4 Kết khảo sát thực trạng - Đưa số liệu thu thập từ phiếu điều tra phân tích, nêu rõ đặc điểm tình hình thực tiễn giáo dục liên quan đến nội dung nghiên cứu - Phân tích nhận xét số liệu tình hình khảo sát trẻ : 2.4.1 Mức độ hiểu biết giáo viên phương pháp Montessori 2.4.2 Mức độ sử dụng phương pháp để phát triển giác quan cho trẻ 2.4.3 Mức độ vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 2.4.4 Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi 2.4.5 Giác quan giáo viên trọng nhiều dạy trẻ 2.4.6 Các hoạt động phát triển giác quan cho trẻ 2.4.7 Hình thức tổ chức hoạt động phát triển giác quan cho 2.4.8 Đánh giá giáo viên mức độ phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu thực trạng dạy học đánh giá mức độ phát triển giác quan trẻ Trường Mầm non Họa Mi Mục đích tìm hiểu mức độ phát triển giác quan trẻ vận dụng phương pháp Montessori vào dạy học Ở sở lý luận biết vận dụng phương pháp Montessori vào dạy học tạo nhiều hội để giúp giác quan trẻ phát triển, mà giác quan lại vô quan trọng phát triển tồn diện trẻ Chính chúng tơi bắt tay vào việc xây dựng quy trình vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ Trường mầm non tiến hành dạy thử nghiệm để đánh giá mức độ phát triển giác quan cho trẻ Chương QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Quy trình tổ chức phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ 3.1.1 Cơ sở định hướng cho việc xây dựng lựa chọn nội dung để dạy theo phương pháp Montessori -Dựa vào đặc điểm phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi -Dựa vào sở lý luận phương pháp Montessori trình phát triển giác quan cho trẻ: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, vai trò phương pháp Montessori phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non - Dựa vào kết điều tra phân tích thực trạng việc vận dụng phương pháp Montessori vào trình phát triển giác quan cho trẻ Trường Mầm non Hoa Mai – Nghĩa Hưng – Nam Định -Cơ sở quan trọng xuất phát từ quan điểm mục tiêu giáo dục bậc học mầm non theo hướng đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức,chăm sóc giáo dục trẻ nước ta 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng lựa chọn nội dung để vận dụng phương pháp Montessori 3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính quy trình 3.1.2.2 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, hiệu đảm bảo an tồn 3.1.3 Quy trình vận dụng phương pháp Montessori Bước 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu Bước 2: Cô giáo hướng dẫn hoạt động Bước 3: Trẻ thực Bước 4: Đánh giá, nhận xét 3.1.4 Thiết kế tập phát triển giác quan cho trẻ 4-5 tuổi 3.1.4.1 Bài tập phát triển thị giác Bài tập 1: Xếp tháp 1)Mục đích thực hiện: +Phát triển khả phân biệt thị giác với với đồ vật to, nhỏ + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự khả phối hợp tay mắt 2) Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: 10 hình hộp có kích cỡ to nhỏ khác nhau, thảm 3) Quá trình thực hiện: + Đàm thoại, trị chuyện với trẻ hình khối: khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu,… + Nói với trẻ: Hơm sử dụng khối vng để chơi trị xếp tháp + Cơ giáo đặt 10 hình hộp lên thảm (mỗi lần đặt cái) + Nhìn chăm vào hình hộp đó, tìm hình hộp to nhất, đặt lên thảm gần chỗ trẻ ngồi + Sau hướng dẫn xong trẻ thực tập cất đồ dùng ngăn nắp Bài tập Hình hình khối 1)Mục đích thực hiện: + Bồi dưỡng cho trẻ khả cảm nhận hình khối khác + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, ý thức có trật tự, khả phối hợp tay mắt tính độc lập + Trẻ nhận thức hình dạng giống khác nhau, phù hợp với nhu cầu phát triển ý thức có trật tự trẻ 2) Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: Một số miếng gỗ hình khối thường gặp như: hình lập phương, hình chữ nhật, hình cầu, hình nón, hình trụ, hình chóp, hình tam giác 3) Q trình thực hiện: + Cô cho trẻ tự quan sát, chơi với miếng gỗ hình khối + Cơ cho trẻ dùng tay để sờ, quan sát để đưa nhận xét hình khối ( hình khối chuyển động được, hình khối không) + Cô hỏi trẻ hình khối: “Đây là….”, “Chỉ ….cho xem”, “Hãy nói cho biết gì?” + Cơ u cầu trẻ bỏ miếng gỗ vào túi kín, thị tay vào cảm nhận hình dáng miếng gỗ nói hình dạng miếng gỗ Bài tập Nhận biết màu sắc 1)Mục đích thực hiện: + Trẻ gọi tên, phân biệt màu: màu đỏ, màu xanh, màu vàng,… + Trẻ có kỹ lấy cất đồ dùng theo yêu cầu cô + Rèn luyện kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định thơng qua màu sắc cho trẻ 2) Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: + Các thẻ màu khác cho trẻ: màu vàng, màu đỏ,màu xanh cây, màu xanh nước biển, màu tím, màu hồng + Rổ đựng thẻ màu 3) Quy trình thực hiện: + Cơ nói với trẻ: “Hôm cô hướng dẫn cho hoạt động thú vị thẻ màu sắc nhé?” + Cơ hỏi trẻ màu có bàn: “Đây thẻ màu gì?”, “Cịn đây”, + Cô phát cho bạn rổ đồ dùng đưa câu hỏi để trẻ trả lời ghi nhớ màu sắc 3.1.4.2 Bài tập phát triển thính giác Bài tập 4: Nghe âm thanh, đốn tên đồ vật 1)Mục đích thực hiện: + Nhận biết âm từ thiên nhiên, âm nhân đạo đồ vật sống + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung lắng nghe để phân biệt âm khác từ đồ vật + Phát triển khả quan sát tư + Trẻ biết giữ gìn đồ vật, đồ chơi xung quanh + Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: Một số đồ vật phát âm như: Giấy, hộp nhựa, khối gỗ, bao ni lông, lục lạc,… + Một số âm nhân tạo: tiếng sấm, tiếng nước chảy,… 3) Quy trình thực hiện: + Cơ đàm thoại với trẻ số âm sống làm để biết có âm + Cơ u cầu trẻ nhắm mắt lại cô làm cho đồ vật phát âm Sau trẻ đốn tên đồ vật Bài tập Làm để biết có âm thanh? 1)Mục đích thực hiện: + Trẻ biết dùng tai để lắng nghe âm xung quanh + Biết giữ gìn thể sẽ, khỏe mạnh + Trẻ biết phối hợp với cô, trả lời thực theo yêu cầu cô đưa 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: giáo án điện tử, bàn ghế lục lạc 3) Q trình thực hiện: + Cơ sử dụng lục lạc lắc mạnh hỏi trẻ xem có nghe thấy âm khơng +Tiếp theo u cầu trẻ bịt tai lại nhắm mắt cô lại lắc lục lạc Sau hỏi trẻ xem có nghe âm khơng Vì lại khơng nghe thấy + Cô yêu cầu trẻ đưa nhận xét: nghe âm nhờ gì? Bài tập Phân biệt âm 1)Mục đích thực hiện: + Trẻ biết phân biệt âm khác nhau, mức độ âm thanh, cường độ âm + Giáo dục trẻ biết lắng nghe âm sống 2) Điều kiện thực hiện: + Nhạc hát thiếu nhi, tiếng mẹ ru em ngủ, đàn ghita,… Các đồ dùng phát âm 3) Quá trình thực hiện: + Cho trẻ lắng nghe âm khác như: Tiếng mẹ ru em ngủ, tiếng đàn, tiếng hát,… + Cho trẻ nghe loại âm thay đổi khoảng cách, vị trí trẻ đồ vật phát âm +Sau cho trẻ nghe xong hỏi trẻ xem có cảm giác sau nghe âm 3.1.4.3 Bài tập phát triển xúc giác Bài tập7 Ngón tay tơi 1)Mục đích thực hiện: + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, khả phối hợp tay mắt, ý thức có trật tự khả độc lập + Phát triển độ nhanh nhạy xúc giác trẻ + Trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sẽ, thể khỏe mạnh 2) Điều kiện thực hiện: Chuẩn bị: Một gỗ phẵng to, miếng giấy nhám có độ mịn khác kích cỡ Sau giáo dán miếng giấy nhám lên miếng gỗ theo thứ tự từ mịn đến ráp, từ xuống với khoảng cách 3) Quy trình thực hiện: + Cô đưa đồ dùng giới thiệu cho trẻ + Sau đó, dùng đầu ngón tay sờ miếng giấy nhám từ xuống Vừa sờ vừa nói: “Ráp, ráp, ráp hơn, ráp hơn, ráp nhất” + Sau cho trẻ thực tập, vừa sờ vừa hỏi trẻ Bài tập Cảm giác nóng - lạnh nước 1)Mục đích thực + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung, khả quan sát, phán đoán + Trẻ phân biệt đâu nước nóng, đâu nước lạnh + Tạo cho trẻ niềm thích thú thực cơng việc đến + Trẻ biết lợi ích nước, biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: chậu nước sạch: nước lạnh, nước mát, nước ấm, nước nóng; khăn lau tay 3) Quá trình thực hiện: + Cơ khơi gợi tập trung ý trẻ vào hoạt động + Sau cô giới thiệu cho trẻ biết nước chậu dùng tay để cảm nhận nhiệt độ nước chậu + Tiếp theo, cô yêu cầu trẻ dùng tay để cảm nhận nhiệt độ nước chậu Bài tập Cảm giác trọng lượng 1)Mục đích thực hiện: + Gợi ý, giúp trẻ cảm giác nhận biết trọng lượng + Bồi dưỡng tập trung cho trẻ, khả phối hợp, ý thức có trật tự khả độc lập trẻ 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: lọ đựng thuốc khơng nhìn rõ bên trong, có lọ đựng đầy bơng vải, lọ đựng đầy hạt dưa, lọ đựng đầy gạo, lọ đựng đầy cát giỏ đựng lọ 3) Quá trình thực hiện: + Tạo hứng thú với trẻ vào hoạt động: “Hôm cô muốn ghép lọ thuốc thành đôi theo trọng lượng” + Cô yêu cầu trẻ bỏ lọ thuốc từ giỏ ngoài, lần lấy lọ, đặt vào bên phải giỏ + Yêu cầu trẻ nêu lên nhận xét trọng lượng lọ thuốc + Miệng 3.1.4.4 Bài tập phát triển vị giác Bài tập 10 Nếm hoa 1)Mục đích thực hiện: + Trẻ biết tên gọi, hình dạng, màu sắc, mùi vị số hoa quả: táo, dưa hấu, cam, xoài, long,… + Bồi đắp, phát triển vị giác cho trẻ thông qua mùi vị loại 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: hai đĩa hoa cắt miếng nhỏ có vị chua dưa hấu, xoài, long, dứa, cam….; thìa 3) Quy trình thực hiện: + Cơ trẻ ngồi vào bàn, người cầm thìa + Cơ dùng thìa lấy miếng dưa hấu bỏ vào miệng vừa nhai vừa nói: “Ngọt quá, thật ngon” + Sau đó, giúp trẻ lấy miếng hoa vậy, cho vào miệng hỏi trẻ: “Có khơng?” + Cơ trẻ nếm hoa dĩa lại Vừa nếm vừa hỏi trẻ để trẻ biết hoa có vị chua hay + Sau cho trẻ tự chọn hoa đĩa nói loại ngọt, lồi chua Bài tập 11 Thử xem nào, đoán xem 1)Mục đích thực hiện: + Trẻ biết phân biệt vị khác nhau: ngọt, mặn, đắng, chua,… + Bồi dưỡng cho trẻ tập trung ý theo hướng dẫn cô + Trẻ hứng thú, tham gia vào hoạt động 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: Bốn dĩa đựng loại vị: Ngọt, mặn, đắng, chua; thìa, nước lọc + Hai dĩa hoa có vị khác 3)Quy trình thực hiện: Cơ u cầu trẻ dùng thìa lấy vị dĩa nếm, vừa nếm vừa nói lên vị vừa nếm Sau lần nếm yêu cầu trẻ dùng nước để súc miệng 3.1.4.5 Bài tập phát triển khứu giác Bài tập 12 Ngửi mùi mùa xuân 1)Mục đích thực hiện: +Trẻ gọi tên, biết màu sắc, mùi hương số loài hoa xung quanh trẻ + Giúp trẻ phát triển khứu giác thông qua lồi hoa + Trẻ biết lợi ích, u q chăm sóc lồi hoa xung quanh 2) Điều kiện thực hiện: + Chuẩn bị: Các loài hoa khác nhau: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa cẩm chướng,… 3) Quy trình thực hiện: +Cho trẻ quan sát trả lời xem bàn cô có lồi hoa +Cơ giáo trẻ ngửi mùi lồi hoa: Hoa hồng thơm nồng, hoa đồng tiền thơm nhẹ nhàng,… +Tiếp theo u cầu trẻ nhắm mắt lại, cô cầm hoa đưa cho trẻ ngửi hỏi chúng đốn xem hoa Bài tập 13 Ngửi mùi gia vị 1)Mục đích thực hiện: +Giúp trẻ phát triển khứu giác thông qua loại gia vị khác +Bồi dưỡng cho trẻ tập trung ý, khả độc lập 2) Điều kiện thực hiện: +Chuẩn bị: Những hủ nhỏ có nắp đậy đựng xì dầu, dấm, dầu vừng, nước 3) Quy trình thực hiệ +Cơ mở nắp cho trẻ ngửi, nói cho trẻ biết thứ đựng bên thứ đậy nắp lại +Lần lượt cho trẻ ngửi mùi thứ bên hũ, tìm mùi vừa ngửi trước +Sau đó, u cầu trẻ nhắm mắt lại, ngửi hũ đốn xem bên đựng thứ 3.2 Thử nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu đánh giá hiệu phương pháp Montessori nhằm phát triển giác quan cho trẻ Trường Mầm non 3.2.2 Nội dung thử nghiệm Căn vào sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non Mẫu giáo 4-5 tuổi nhà xuất Giáo dục Việt Nam đặc điểm phát triển giác quan trẻ 4-5 tuổi, chọn năm dạy theo chủ đề có chương trình giáo dục Mầm non 3.2.3 Đối tượng, địa điểm thời gian thử nghiệm * Vài nét đối tượng thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm chọn lớp Mẫu giáo Bé Trường Mầm non Họa Mi –Nghĩa Hưng – Nam Định Số lượng trẻ là: 20 trẻ học theo chương trình giáo dục Mầm non mới, bao gồm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm Cách chọn đối tượng: Để giảm bớt tính chủ quan thử nghiệm, chọn lớp thử nghiệm ngẫu nhiên - Trẻ phát triển bình thường, khơng có trẻ bị thiểu trí tuệ hay bị suy dinh dưỡng -Số lượng trẻ trai trẻ gái nhóm cân đối -Lớp học có 02 giáo viên phụ trách (Trình độ từ trung cấp Sư phạm Mầm Non đến Đại học Sư phạm Mầm non), nhiệt tình, tâm huyết với nghề *Địa bàn Thử nghiệm tiến hành Trường Mầm non Họa Mi - Nghĩa Hưng – Nam Định Thời gian: Bắt đầu từ tháng 2/ 2020 - 5/2021