1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trầm cảm của sinh viên cử nhân xét nghiệm trường đại học y dược thái nguyên năm 2022

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Bệnh Trầm Cảm Của Sinh Viên Cử Nhân Xét Nghiệm Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên Năm 2022
Tác giả Trương Thị Thương, Hoàng Thị Hương Trà, Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Minh Trường, Phạm Trường Xuân
Trường học Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Dịch Tễ Học
Thể loại Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,16 MB

Cấu trúc

  • Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU (9)
    • 1.1 Khái niệm về trầm cảm (9)
    • 1.2 Một số đặc điểm về sinh viên (9)
      • 1.2.1 Khái niệm về sinh viên (9)
      • 1.2.2 Một số đặc điểm tâm - sinh lý của sinh viên (9)
    • 1.3 Nguyên nhân (10)
      • 1.3.1 Yếu tố di truyền (10)
      • 1.3.2 Các tổn thương thực thể ở não bộ (10)
      • 1.3.3 Lạm dụng thuốc (11)
      • 1.3.4 Sử dụng chất gây nghiện (11)
      • 1.3.5 Sang chấn tâm lý (11)
      • 1.3.6 Yếu tố nội sinh (12)
      • 1.3.7 Các yếu tố nguy cơ khác (12)
    • 1.4 Triệu chứng (12)
      • 1.4.1 Các biểu hiện về mặt cảm xúc (13)
      • 1.4.2 Các biểu hiện về mặt tư duy (13)
      • 1.4.3 Nhận biết trầm cảm thông qua hoạt động (14)
      • 1.4.4 Các triệu chứng tâm thần khác (14)
      • 1.4.5 Các triệu chứng cơ thể (15)
    • 1.5 Các thời điểm dễ bị trầm cảm (0)
    • 1.6 Trầm cảm ảnh hưởng như nào tới cuộc sống (0)
      • 1.6.1 Ảnh hưởng tinh thần và cuộc sống (0)
      • 1.6.2. Ảnh hưởng sức khỏe và thể chất (0)
      • 1.7.1 Yếu tố thời tiết (0)
      • 1.7.2. Mạng xã hội (0)
      • 1.7.3. Chế độ ăn uống (0)
      • 1.7.4. Chất lượng giấc ngủ (0)
      • 1.7.5. Vận động thể lực (0)
  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (16)
    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu (16)
    • 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu (16)
    • 2.3 Phương pháp nghiên cứu (16)
      • 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu (16)
      • 2.3.2 Cỡ mẫu (16)
      • 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu (17)
    • 2.4 Biến số và chỉ số nghiên cứu (17)
    • 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu (17)
    • 2.6 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu (17)
      • 2.6.1 Kỹ thuật thu thập số liệu (17)
      • 2.6.2 Công cụ thu thập số liệu (18)
    • 2.7 Quản lý và phân tích số liệu (18)
    • 2.8 Đạo đức nghiên cứu (18)
  • Chương 3- DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (20)
    • 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (20)
    • 3.2 Mô tả thực trạng trầm cảm của sinh viên cử nhân xét nghiệm trường đại học Y Dược Thái Nguyên năm 2022 (20)
    • 3.3 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng trầm cảm của sinh viên cử nhân xét nghiệm trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (22)
  • Chương 4- DỰ KIẾN BÀN LUẬN (28)
    • 4.1 Bàn luận (28)
    • 4.2 Kiến nghị (28)
      • 4.2.1 Đối với nhà trường (28)
      • 4.2.2 Đối với giảng viên (28)
      • 4.2.3 Đối với sinh viên..............................................................................................32 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... PHỤ LỤC (28)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNBỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTHỰC TRẠNG VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TRẦM CẢM CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên cử nhân xét nghiệm trường Đại học Y Dược Thái Nguyên năm 2022

+ Sinh viên cử nhân xét nghiệm

+ Đang học tại đại học Y Dược Thái Nguyên năm 2022

+ Không giới hạn về độ tuổi, dân tộc, giới tính

+ Đồng ý tham gia nghiên cứu

+ Sinh viên theo học các ngành khác

+ Sinh viên cử nhân xét nghiệm đã ra trường trước năm 2022

+ Sinh viên vắng mặt tại thời điểm nghiên cứu

+ Sinh viên từ chối tham gia nghiên cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

 Thời gian nghiên cứu: 10/2022 - tháng 5/2023

+ + Thời gian thu thập số liệu từ tháng 10/2022 - tháng 12/2022

+ + Thời gian xử lí số liệu từ tháng 12/2022 – tháng 4/2023

 Địa điểm nghiên cứu: Trường đại học Y Dược Thái Nguyên

Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang

Cho nghiên cứu định lượng được áp dụng theo công thức ước lượng sử dụng tỉ lệ sai số tương đối trong quần thể với một độ chính xác tương đối.

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần có.

=1,96: Là hệ số tin cậy 95% với mức ý nghĩa a=0,05 p = 0, 497 (Tỷ lệ 49,7% sinh viên trường Đại học Y Hà Nội mắc trầm cảm theo nghiên cứu của Phan Nguyệt Hà và cộng sự năm 2021) 16 ε: mức sai số tương đối, chọn ε =0,1

Chọn mẫu mẫu toàn bộ: Chọn tất cả sinh viên ngành cử nhân xét nghiệm

Biến số và chỉ số nghiên cứu

 Nhóm biến số, chỉ số về thông tin chung:

 Nhóm biến số, chỉ số cho mục tiêu 1:

 Nhóm biến số, chỉ số cho mục tiêu 2:

Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu

Dựa trên thang điểm của thang đánh giá trầm cảm Hamilton:

 Điểm tổng 0 - 7: Không có trầm cảm

 Điểm tổng 8 - 13: Trầm cảm nhẹ

 Điểm tổng 14 - 18: Trầm cảm vừa

 Điểm tổng 19 - 22: Trầm cảm nặng

 Điểm tổng từ 23 trở lên: Trầm cảm rất nặng. Điểm tổng cộng ngưỡng là 14 xác định có biểu hiện trầm cảm - đầy đủ triệu chứng trầm cảm rõ ràng, cần thăm khám

Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu

2.6.1 Kỹ thuật thu thập số liệu

 Nghiên cứu thu thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn gián tiếp: phiếu tự điền khuyết danh được phát tay đến đối tượng điều tra thông qua các buổi sinh hoạt đoàn và phân tích số liệu kết hợp với thang đánh giá trầm cảm Hamilton

 Điều tra viên của nghiên cứu: nhóm ngoài nghiên cứu – được tập huấn về nghiên cứu

2.6.2 Công cụ thu thập số liệu

Nghiên cứu sử dụng mẫu khảo sát bằng phiếu câu hỏi tự điền gửi đến các lớp trưởng/bí thư của các lớp xét nghiệm để các sinh viên điền tại các buổi sinh hoạt đoàn, gồm:

 Bộ câu hỏi do nhóm tự xây dựng

 Kết hợp thang đánh giá trầm cảm Hamilton

Quản lý và phân tích số liệu

 Nhập liệu: số liệu được nhập bằng phần mềm Excel

 Phân tích số liệu quá trình xử lý, phân tích tiếp quản số liệu thu thập được bằng phần mềm Excel

 Sử dụng các thuật toán thống kê y học cơ bản : tần số , tính tỷ lệ %, sử dụng test khi bình phương được sử dụng để tìm sự khác biệt về tỷ lệ giữa các nhóm 95% CI

Đạo đức nghiên cứu

 Tiến hành nghiên cứu một cách trung thực và nghiêm túc Nội dung nghiên cứu phù hợp, không gây ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu là những người tự nguyện tham gia nghiên cứu vì mục tiêu có một tinh thần tốt Đối tượng có thể từ chối nghiên cứu nếu không muốn tham gia hoặc từ chối trả lời bất kì câu hỏi phỏng vấn nào

 Trước khi phát vấn, đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được giải thích rõ mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu

 Các số liệu thu thập chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và các thông tin liên quan sẽ được giữ bí mật tuyệt đối

 Thiết kế nghiên cứu phải hợp lý và người thực hiện nghiên cứu phải có đủ năng lực chuyên môn để bảo vệ lợi ích của đối tượng nghiên cứu

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Mô tả thực trạng trầm cảm của sinh viên cử nhân xét nghiệm trường đại học Y Dược Thái Nguyên năm 2022

Bảng 3.2 1: Thực trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu

Trầm cảm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bảng 3.2 2: Thực trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu theo đối tượng sinh viên

Bảng 3.2 3: Thực trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu theo giới

Giới Thực trạng trầm cảm

Bảng 3.2 4: Thực trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu theo dân tộc

Dân tộc Thực trạng trầm cảm

Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng trầm cảm của sinh viên cử nhân xét nghiệm trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

Bảng 3.3 1: Mối liên quan giữa số lượng bài kiểm tra và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Số lượng bài kiểm tra nhiều

Bảng 3.3 2: Mối liên quan giữa lượng kiến thức học tập và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Lượng kiến Có thức trong

Bảng 3.3 3: Mối liến quan giữa xếp loại học tập và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Bảng 3.3 4: Mối liên quan giữa kỹ năng lâm sàng và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Bảng 3.3 5: Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Kinh tế gia đình Ôn định

Bảng 3.3 6: Mối liên quan giữa quan hệ với mọi người xung quanh và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Mối quan Cởi mở hệ với người xung quanh

Bảng 3.3 7: Mối liên quan kì vọng từ gia đình và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Xung đột trong gia đình

Bảng 3.3 8: Mối liên quan giữa sinh hoạt trái đồng hồ sinh học và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm Tổng P

Có Không Sinh hoạt trái đồng hồ sinh học

Bảng 3.3 9: Mối liên quan giữa tình yêu học đường và bệnh trầm cảm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

Bảng 3.3 10: Mối liên quan giữa bạo lực học đường và bệnh trầm của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Trầm cảm

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Bàn luận

Dự kiến bàn luận và kết luận theo kết quả và mục tiêu nghiên cứu

Kiến nghị

 Nhà trường cần phát triển các chương trình, hoạt động ngoại khóa, tập huấn, hội thảo về vấn đề rối loạn trầm cảm, từ đó nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề này.

 Có thể tổ chức các trung tâm tư vấn học đường tại các nhà trường, nhằm hỗ trợ kịp thời cho những đối tượng sinh viên có nhu cầu chia sẻ, giải tỏa những cảm xúc tiêu cực Đồng thời các chuyên viên tư vấn tại phòng tham vấn học đường chính là các kênh thông tin chính thống cung cấp cho sinh viên những kiến thức đầy đủ và chính xác về rối loạn trầm cảm.

 Nhà trường cần sắp xếp lịch học, chương trình học hợp lý, thiết kế các sân chơi lành mạnh cho sinh viên nhằm hạn chế sự căng thẳng, áp lực học tập cho sinh viên Từ đó giảm thiểu các nguy cơ tâm lý dẫn đến rối loạn trầm cảm ở sinh viên 14

 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên cử nhân xét nghiệm trường Đại học Y Dược Thái Nguyên năm 2022

 Để nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm ngoài sự quan tâm của nhà trường thì các giảng viên cần quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm Giảng viên nên đồng thời là những cố vấn giúp giải đáp những thắc mắc của sinh viên về sức khỏe tinh thần hoặc hướng dẫn sinh viên tìm đến những cơ sở phù hợp để có thể cung cấp cho sinh viên những kiến thức khoa học và chính xác nhất về rối loạn trầm cảm 15

Việc nâng cao kiến thức cho sinh viên về rối loạn trầm cảm, không ai làm tốt việc này hơn chính bản thân sinh viên Sinh viên cần phải đánh giá đúng đắn tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe tinh thần của bản thân Từ đó xây dựng chế độ sinh hoạt hợp lý và có những biện pháp phòng ngừa các rối nhiễu tâm lý nói chung và rối loạn trầm cảm nói riêng Để làm được điều này, sinh viên cần chủ động tìm hiểu các kiến thức về rối loạn trầm cảm, cần phải biết lựa chọn kênh thông tin tin cậy để có những hiểu biết chính xác và khoa học về vấn đề này.

Sinh viên phải hiểu được tầm quan trọng của những kiến thức liên quan đến các bệnh tâm lý nói chung và rối loạn trầm cảm nói riêng Chỉ khi nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này thì sinh viên mới ý thức được việc trang bị những kiến thức có liên quan.

Trong cuộc sống khi sinh viên xuất hiện những cảm xúc tiêu cực cần tìm hiểu ngay vấn đề của mình và tìm tới sự trợ giúp của mọi người xung quanh 15

1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Thị Bảo Hoa, Lê Thị Lựu và Nguyễn Đắc Vinh, Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở sinh viên ngành y khoa Trường Đại học Y Dược Thái

Nguyên, Hội thần kinh học Việt Nam

2 Vũ Thái Phương Nam, (2022), Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN năm học 2021-2022,

Trường đại học Quốc Gia Hà NộI

3 Ngọc Ly (2019), Áp lực học hành khiến nhiều sinh viên Mỹ trầm cảm, Tuổi trẻ thủ đô

4 Đàm Thị Bảo Hoa, Lê Thị Lựu và Nguyễn Đắc Vinh, Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở sinh viên ngành y khoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Hội thần kinh học Việt Nam

5 Hoàng Thị Quỳnh Loan (2020), Mối tương quan giữa giữa căng thẳng trong học tập và mức độ lo âu, trầm cảm, stress của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tạp chí tâm lý học, Số 10 (259), 10 –

6 Nguyễn Thu Hằng (2019), Khảo sát nhiều lo âu của sinh viên năm thứ tư Đại học Điều dưỡng Nam Định, Tạp chí Y học Việt Nam

7 Trần Thị Ly, Phạm Thị Hoa, Lê Hoài Thu (2021) Thực trạng stress của sinh viên chính quy năm cuối thuộc các chuyên ngành tại Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên năm 2020 và một số yếu tố liên quan, Tạp Chí Y học Việt Nam.

8 Trương Thị Hoà (2018), Rối loạn trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn Lâm Khoa học

9 American Psychiatric Association (APA) (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM) - IV, APA, American.

10 Nguyễn Hữu Chiến (2016), Rối loạn trầm cảm

11 11 Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển

Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

12 12 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

13 Hayes Nicky (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB lao động liên kết xuất bản với Công ty TNHH Thương mại & Văn hóa Minh Trí, Hà Nội.

13 14 Nguyễn Thị Bình (2015), Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm

15 Nguyễn Thảo (2022), Bệnh trầm cảm là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán và điều trị

PHỤ LỤCPHIẾU KHẢO SÁT

VỀ THỰC TRẠNG VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH TRẦM CẢM CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

Xin chào, Đây là nghiên cứu về thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trầm cảm của sinh viên cử nhân xét nghiệm trường đại học y dược thái nguyên năm 2022 với mục đích là mô tả thực trạng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng trầm cảm của sinh viên cử nhân xét nghiệm trường Đại học Y Dược Thái Nguyên năm 2022.

Phiếu này không cần ghi tên, mọi thông tin liên quan đến câu trả lời của các bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối và chỉ sử dụng phục vụ cho nghiên cứu Vì vậy, mong các bạn hợp tác bằng cách điền câu trả lời trung thực hoặc khoanh vào chữ số tương ứng với câu trả lời phù hợp với bạn.

Xin chân thành cảm ơn bạn!

CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI

2 Nữ A3 Bạn thuộc dân tộc nào? 1 Kinh

A4 Hiện tại bạn đang sống ở đâu?

Ghi nơi hiện đang tạm trú: (ktx, trọ, nhà riêng,…)

A5 Bạn đang là sinh viên năm mấy?

B CÂU HỎI DỰA TRÊN THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM HAMILTON

CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI GHI CHÚ

(thái độ rầu rĩ, bi quan về tương lai, có cảm giác buồn bã, khóc lóc) hiện tại là?

0 Không có triệu chứng khí sắc buồn

1 Có cảm giác buồn hoặc lo lắng nhất thời, không có dấu hiệu trầm cảm rõ rệt

2 Tỏ ra buồn, thấy đau khổ, bi quan, thỉnh thoảng khóc lóc, hoạt động sút kém

3 Có dấu hiệu cơ thể của trầm cảm: chậm chạp hoặc có chút kích động, cảm giác tuyệt vọng

4 Trầm cảm nặng với các dấu hiệu: hoang tưởng liên quan đến cái chết, tự sát Bất động hoặc kích động.

B2 Bạn đã từng trải qua cảm giác tội lỗi chưa?

0 Không có cảm giác tội lỗi

1 Có một số hối hận nhỏ về hành vi đã qua Có xu hướng tự buộc tội mình về những chuyện lặt vặt

2 Cảm giác tội lỗi nghiền ngẫm, tự cố trách mình vì những sai lầm hoặc hành vi tội lỗi

3 Tin rằng mình bị bệnh là do bị trừng phạt, hoang tưởng bị buộc tội Thường nghĩ rằng mình bị tội nặng, bị trừng phạt

4 Có ảo giác bị buộc tội (có ảo thanh buộc tội hoặc tố cáo, có ảo thị đe dọa)B3 Có bao giờ bạn nghĩ 0 Không có

Ngày đăng: 21/08/2024, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w