1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu Cầu Tham Vấn Tâm Lý Của Sinh Viên Ngành Sư Phạm Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
Tác giả Phạm Thị Hiền Dương
Người hướng dẫn Th.S. Đào Thị Duy Duyên
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 37,68 MB

Nội dung

*% Những nghiên cứu thực tiễn về tham vấn tâm lý Dựa trên những thành tựu nỗi bật vẻ mặt lý luận, các nhà nghiên cứu ở nước ngoài cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu thực tiễn vẻ tham

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

sݣqca

=——==00o0 PHAM THỊ HIEN DƯƠNG

_NHU CAU THAM VAN TÂM LÝ CUA SINH

VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ

PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Tâm lý học

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TH.S ĐÀO THỊ DUY DUYEN

TP HCM, 05/2013

Trang 2

LỜI CẢM ON

Đầu tiên, người nghiên cứu xin bay tò lỏng biết ơn sâu sắc đến Th S Đảo

Thi Duy Duyên đã luôn tân tình hưởng dan, đồng góp # kiến và luận động

viên tôi cô găng vượt qua những khả khăn để hoàn thành khóa luận này,

Người nghiên cứu cũng xin chân thành cam ơn các thay có trong khoa

Tâm lỷ — Gido dục đã nhiệt tình giang day trong suất bon năm đại học dé em

có những kiến thức kỹ nding can thiết để có thê nghiên cứu để tài nay

Xin cam on các thấy củ trong hội đẳng bảo về để cương đã đông gdpnhững ý kiến định hưởng cho để tài

Ain cảm ơn các hạn sinh viên ngành sự pham ở các khoa Toan: Tin: Var

hi; Ngữ văn; Lịch sử: Dia bi; Anh văn, Tiếng Trung; Mam non; Tâm lý giáo

dục, Quan lý gido dục đã nhiệt tình hỗ trợ người nghiên cửu thu thận số liêuche để tải

PHAM THỊ HIEN DƯƠNG

Trang 3

MỤC LUC

LỮI CAM ON

MỤC LỤC

DANH MUC CHỮ VIET TAT

DANH MỤC BANG BIEU

MÔ ĐĂU, co seo ¬—- ÔÔÔÔỒ

be: Le 'dnchụn:đE TĂI soiucactobiattogttcdtiasdtiiltqvwdtibadgstgassaas1

3, Khâch thĩ vả dai tượng nghiín cứu - - -.-ee eue 3

3.1 Đôi tượng nghiín cứu: arith aa: Terai Rees 3

3.3 Khâch thĩ nghiín cứu: ccc nh cntvrzresrerrsrrerreerreree 4

4: Giâ thuyết nghiền CŨU¡ấsiaocosaotiilbiGiiedgoiaaaoseesgosdmsslt

1 Nhiệm vụ nghiĩn cứu -‹.-.-«.: coals aa eee aay 4

t8 ng 1 8a

LA 7.1 Phương phâp nghiín cứu lý lua eee 5 525+csskentiserre

7.2 Phương phản nghiín cứu thực tiễn e-icos.o ceccec ecee 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NHU CAU THAM VAN TĐM LÝ CUA SINH VIỄN

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THĂNH PHO HO CHI MINH 6

Ll Sơ lược lịch sử nghiĩn cứu vẫn đẻ 6

1.1.1 Những nghiín cứu ở nước ngoăi ă o-o cuoi 6

Trang 4

Nghiên cứu về nhụ cầu tham van Lâm lý của sinh viên tải nằng 12

1.1.2 Lịch sử nghiên cửu van để ở Việt Nam 13

1.2 Cơ sở ly luận vẻ như cau tham van tâm lý của sinh viên trường Đại

học Sư pham Thanh pho Hỗ Chí Minh, s55 25252 v55tccvvsscsvssrrcee 22

Be Fa SO GN về pH ĐẦU cassscesnuigiioiknuadigvbisliildaaissosaaacT2

B20 “Thụn:vận tần 6001000 ea a a cee creas 32

1.3.3 Nhu cầu tham văn tâm bY eooccoaosneeeee NSSETNTEDWSD 42

1.2.4 Sinh viên Su phạm va nhu cau tham van tâm lý của sinh viễn Sư

pham 48

HH 2 eiaaaeaddntidaeoaaaode Si a RRA RRC CREE St

KET QUA NGHIÊN CUU THỰC TRANG NHU CAU THAM VAN TAM

LY CỦA SINH VIÊN NGANH SƯ PHẠM "— 56

2.1, Thể thức nghiên cứu t046l3E0E002000041PPEL3 gilNGi0G20800800E) 56

2.1.1 Khách thẻ va đặc điểm nhóm khách the nghiên cứu 56

3.1.2 Mô tả nhương pháp nghiên cứu mm er „ 8

2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vẫn tâm lý của sinh viễn

2.2.1 Mức độ nhu cầu tham vẫn tâm lý của sinh viên nganh sư phạm 60

2.2.2 So sánh mức độ nhu cau tham van tam lý của sinh viên ngành suphạm theo đặc điểm của nhóm khách thé nghiên cứu TT gui

2.2.3 Mức độ nhu cau tham van tâm lý của sinh viên ngành sư phạm

tiep các tinh: YỤE:::;:::‹:ixc<x;2xcc si xe D12 0A KHE ae OS

2.2.4 Mức độ nhu cầu tham vẫn tâm lý theo các nội dung cụ thê trong

từng lĩnh vực va nguyên nhân lam nay sinh nhu cau tham van tam ly 9

2.2.5 Cách thức sinh viên img xu khi có những van dé làm nay sinh nhủkêu GA lân LÀN lỄn gui tá bi64GGU2000000000030100d06ã6 ics dba 9]

Trang 5

3.36 Nhu cau của sinh viên ngảnh sư phạm về hình thức tả chức

phòng tham vẫn tam lý trong nhà trưởng (1125151175111 31123 g3

2.2.7 Đẻ xuất của sinh viễn vẻ mức phi tham van tam lý „102

2.2.8 Những dé xuất của sinh viên đối với nhà trường nhằm dap ứng nhucau tham vấn của sinh VIỄN 521 1122121111211 22212 sec ieee 102KẾT LUẬN VÀ RIEN NGHE eo ancs ccc canes OR

TL, RET DUAN ccc cceeccecceecsecsneseneeennessnennnseoees ¬ - mm I5ä:: “VỆ lý LUẬP:tetiuninidittidisbiadttgstiaaiGiatiid08SĐS06106402013gs3gs4e 10S3: VIÊN NGHĨ cuixi «0162/2662 0420010020140 ea ceo 108

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

THPT: Trường trung học phê thông

THẪCS: Trường trung học cư sử

TP.HCM: Thanh phố Hỗ Chi Minh

DHSP TP.HCM: Bai học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chi Minh

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2] Đặc điểm nhằm khách thể nghiÊn CỨN c cac 36

Bang 2.2 Mite độ nhụ cau tham van tâm hi của sinh viễn ngành sư phạm _ 60Bàng 23 So sảnh mức độ nhu cầu tham van tâm lì của sinh viên ngành sir

phạm theo đặc điểm của nhằm khách thé nghiên cứu 6

Bảng 34 Điểm trung bình các lĩnh vực mà sinh viên ngành sư phạm có nhụ

cửu tham vấn tâm I trên toàn tấu, ác S20 nga ce a3

Bang 2.5 Mức độ nhu cau tham van tâm lì của sinh viễn ngành sw phạm @từng lĩnh vực theo giới tỉnh và Vùng mIỄN cu nu rererve 64

Bang 2.6 mức dé nhu cau tham van tam hi của sinh viên ngành su phạm ở

từng lĩnh vực theo năm học vũ mean hỘC cà (con nrrrraraereeesee đó

Bảng 2.7: Mức độ nhu cau tham van tam lý thea các nội dung cụ thể tronglĩnh vực BAGO fÏỄ- Sáo S2 022222 ng 71

Bang 2.8: Nguyên nhân làm nay sinh như cau tham van tam lý trong lĩnh vực

Bang 2.10: Nguyễn nhân làm nấy sinh như cdu tham van tâm lý trong lĩnh vực

học tận, tác phong, kỹ năng, nghiện vụ sư pÌhạm co 73

Bang 2.1]; Mức độ nhu cau tham van tâm lỦ các nội dung cụ thể trong lĩnh

Bang 2.12) Nguyên nhân làm nav sinh nhu cầu tham van tâm lý trong lĩnh

VU IRAE REHIH ccuoeiotnioligtastilBitiCHaAglidi2ai&i0001,200iy030đ0244cponie_,E

Trang 8

Bang 2.13) Mire dé nim cau tham van tâm TỦ các nội dụng cụ thê trong lĩnh

Bang 3.14: Nguyên nhận làm nay sinh nhụ câu tham vấn tâm lí trong lĩnh vực

XIY GHI TINH E HE Lo t3 re ko SEDCEI ESD8224'G2214445La/ 98ã3i1-ELDAOGGAi tit ctaiwiirsiae' TU

: r + 2 a hà " r =o Per FS 2

Bang 2/5; Mire độ niu cấu tham van tâm lý các nội dung cụ thé vé van dé

Pe Hen Opa FET OHIARE aioe ea eS SR a a2

Bang 2.16: Nguyên nhân làm nay sinh nhủ cau tham van tam lù trong van đề

Cỡ liên tHớn: đỀN TÀI CHAD s:ocstocoandiidinegiiiitiiairagebsspiarsesseeeceesee-SEE

Bảng 2.17 mức độ nhu caw tham van tâm lì các nội dụng cụ thé trong lĩnh

tực quản lý thời 8Í4H, cao oàu tia No Ty R ieee

Bang 2.18: Nguyên nhân làm nay sinh nhụ câu tham van tâm iy trong lĩnh vực

Quan lê thời SIAN c0, VHSIISAEUELEEkili tipbiếS0IGIIPIIEXTCHSEHI “4

Bang 2.19; mite độ niu câu tham vấn tâm ly các nội dung cụ thé trong lĩnh

tực tự nhận thức hạn thủH Reet gs eateries el 22171 7e hấn con gã

Bang 2.20} Nguyên nhân lam nay sinh nhủ cầu tham vẫn tâm lý trang lĩnh ne

hồn thác Đón TRĂNG cáo cananieeioeibgidieroxoara040060410058100820nn8seirraaereizDe

Bang 2.2): Mức dé nhụ cầu tham van tâm lý các nội dụng cụ thé ve van dé an toàn

Bang 2.22 Nguyên nhắn làm nay sinh nhụ cau tham van tâm lý vẻ van để an toàn

Bang 2.23> mức độ nhụ cầu tham van tâm I} các nội dung cụ thé ở van dé vẻ

CS -ẻằẶa=—=ằằ Ằằ.—=.ằẮẶẶằẰằne.ẽ—=——=ằ 38

Bang 224 Nguyên nhân lam nay sinh nhủ cau tham van tâm ly về van để

Trang 9

Bane 228) Cech thức ame ane khỉ cô những văn để làm này xinh nh cau

Bang 2 26- Nhu câu về hình thức tham vấn tâm ÍÝ ĐÃ

Bang 2.27: Nhu cầu về địa điểm dat phòng tham vấn tâm HÌ g7

Bảng 3 38: Nhu cau về chuyên viên tham vấn tâm Wyo ua

Bang 3.20: Nhu cau của sinh viên vệ thải gian làm việc của phàng tham van

D00" ".ẻốẻẽẽẽẽ ẽẽẽẽ ẽẽ Ốc

Bang 2.30: Như cầu của sinh viên về chỉ phí tham vẫn tâm lù 102

Bảng 23! Dé xuất của sinh viên vé mức phí tham van tâm lệ 103

Bang 2.32 Những dé xuất của sinh viên đổi với nhà trưởng nhằm dap ime nhu

CN: tham a es IHR UIỆH 5002 es os HH”

Trang 10

MO BAU

i Lý do chọn đẻ tai

Tham van tam lý mệt hoạt đông con khả mới mẻ ở nước ta Song trong

những năm gan day đã thu hút được sự quan tam va ngày cảng có xu hướng

phat triển nhanh chóng vi vai tro quan trong của nó trong cuộc sống hiện đại

nói chung va đặc biệt trong lĩnh vực gido dục nói riêng

Tháng 11 năm 2004 tham vẫn được coi như một môn học bat buộcnam trong chương trình cứng đổi với tat cả những trường Đại hoc hay Cao

đăng củ chương trinh dao tạo cử nhãn Cong tac xã hội do Bộ Giao dục và Dao

tạo phê duyệt Bên cạnh đó, trong văn bản số 9971/BGD & DT - HSSV của

Bộ Giáo dục — Đảo tạo ban hành ngày 28/10/2005 khẳng định tham van tâm

lý đã “dap ứng được một như cau bức xúc về giải đản những vướng mactrong tâm lý, tink cam của học sinh sinh viên” dai với đổi sống tam hôn, tìnhcam của học sinh sinh viên” Ngoài ra, đã có rất nhiều bài bảo, hội thảo ban

vẻ hoạt động tham van tâm ly va tham van học đường ở Việt Nam như; Hộithao khoa học quốc gia “Tu vẫn tâm lý giáo đục — Lý luận thực tiễn và địnhhưởng phát triển”, TP.HCM, Hội thảo khoa học quốc tế tam lý học đường,phat triển mô hinh và kỹ năng hoạt động tâm lý học đường Và ngảy cảng có

nhiều công trình nghiên cửu về nhu cau tham van tâm ly của nhiều thành phan khác nhau trong xã hội cho kết quả là nhu cau tham van tâm lý hiện nay là rat

cao, điển hình như như cau tham van của giáo viên mam non là 94.1% [13]

[10] [23].

Đẻ đáp ứng nhu cau ngảy cảng cao đỏ, có rat nhiều công ty, trung tâm tham vẫn được mở ra chi tinh riểng danh sách trung tam & nhàng khám tam

lý đảnh cho trẻ em tại TP.Hễ Chi Minh va Hà Nội đã có đến 20 trung tam,

con những trung tâm, địa chỉ tham van dành cho các đổi tượng khác cũng

Trang 11

ngay cảng được thanh lap nhiều hơn Điều nảy cũng dễ hiểu vi con neuentrong xã hội ngày nay, mỗi ngày đẻu phải chịu sự tác động của nhiều yếu tổ

gây anh hưởng đến đời song tam lý của họ như ap lực công việc các môi

quan hệ kinh tế, tai chính, các tệ nan xã hội, sức khỏe đã làm cho họ cónhững lúc gặp khó khăn ma không thẻ tự minh giải quyết được nên đã hình

thành nhu cau được hỗ trợ tham van tam lý

Đôi với sinh viên ngoài những ap lực từ cuộc song hiện dai, sinh viên

còn gap thêm những khó khăn riêng như: phải tự lập song xa gia đình bị thiệuthôn tinh cảm sự thích nghi trong mỗi trường mới, đời sống tập thé những ap

lực tir học tap, các rac rỗi trong các môi quan hệ bạn bẻ, thay cô va trong tinh

yêu nam nữ Những lo toan cho nghề nghiệp tương lai, van đẻ tải chính

Đặc biệt đổi với sinh viên học ngành sư phạm con gặp phải nhiều trở ngại

vướng mac khác trong đời sông như: gập nhiều khó khan khi ra trường xin

việc nén rat lo lang cho nghẻ nghiệp tương lai, bai bao “sinh viên Đại hac Sư

phạm Hà Nội sợ thất nghiệp” [38] nói lên những tran trở của sinh viên về

đông lương khi ra những con thấp, khi mức sống ngày cảng cao ma khả nang

xin việc lại rat khỏ khăn Bén cạnh đỏ sinh viên Sư phạm thưởng là nhữngsinh viễn từ các tỉnh lên thánh pha học nên việc hoa nhập vả thích nghỉ vớiđiều kiện mới con gặp nhiều trở ngại vi phong tục tập quán địa phương Vivay, họ rất can nhận được sự hỗ trợ từ các dịch vụ tham van

Qua một số khảo sát cho thay sinh viên Sư pham rất thiểu các kĩ năng can

thiết: 63,4% sinh viên Sư phạm dé dé cảm xúc ảnh hưởng đến học tập va công

việc, 37% không biết kem chế cơn nóng giận va 56.4% không biết cách giải

tủa cảm xúc tiêu cực [40]

Chúng ta “lay giao dục làm quốc sách” nên việc dau tư cho giáo dục là một

việc làm chính dang, sự thánh bại trong gián dục con người của một quốc gia

to

Trang 12

có sự quyết định của yếu tổ con người dé là người thấy, Sinh viên Sư phạm

la những ngưửi thay trong tương lai, là người sẽ chịu trách nhiệm trong công

tác giao dục và nuôi dưỡng những the hệ tương lại của nước nha Chỉnh vi

thẻ việc quan tim chăm sóc va hỗ trợ đời sông tỉnh than cho sinh viên Sư

phạm như hoạt động tham van là một việc làm rat can thiết Nhưng hiện nay,

nhu cầu tham van tâm ly của sinh viên Sư phạm như thé nao? Có sự khác biệt

vẻ nhu cau nay giữa các nhóm sinh viên hay không? Điều gi lam nảy sinhnhu cau tham văn làm thé nào để đản ứng được nhu cầu tham van tâm lý củasinh viên Sư phạm” đó là những câu hỏi ma người nghiên cửu thay cản thiết

phải tìm hiểu dé giúp nha quan lý, những người làm việc trực tiếp với sinh

viên va nha tham van có thé tham khảo để co những biện pháp dap img kịp thời nhằm nang cao chất lượng đời sông tinh than cho sinh viên Su phạm hiện

nay Vi vậy người nghiên cứu đã chon dé tải: “Nhu cầu tham van tâm ly của sinh viên ngành sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ

Chi Minh hiện nay”.

4 — Mục đích nghiên cửu

Tim hiểu thực trạng nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên học ngành

Sư nhạm trường Đại hoc Sư pham TP.HCM (BHSP TP HCM) hiện nay Trên

cự sở đó đó dé xuất một sẻ biện pháp để dap ứng nhu cau tham van tâm lý

cho sinh viên.

3 _ Khách thé và đối tượng nghiên cứu

3.1 Đổi tượng nghiên cứu:

Nhu cầu tham vẫn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm

Trang 13

3.2 khách thé nghiên cứu:

Sinh viên nam I || II IV các ngành Su phạm thuộc bon khỏi tự nhiẻn,

xã hội ngoại ngữ vả đặc thủ của trường DHSP TP.HCM

4 Giả thuyết nghién cứu

- Giả thuyết 1; Phan lớn sinh viên Su phạm có nhu cầu tham van tâm lý

oa mức độ cao.

- Giả thuyết 2: Có nhiều nguyên nhân lam nảy sinh nhu cau tham van

tâm ly ở sinh viên Sư phạm nhưng tập trung ở nguyên nhân là do sinh

viên có nhiêu khó khăn trong học tập, trong các mỗi quan hệ

- Gia thuyết 3: Trong việc thủa mãn nhu câu da sö sinh viên muốn sử

dụng dịch vụ tham van tâm lý tại trường với những chính sách hỗ trợ đặc hiệt.

- Gia thuyết 4: Có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viễn theo các đặc

điểm nhất định vẻ nhu cau tham van tam ly các lĩnh vực cụ thé cảnđược tham vẫn tâm lý

5 Nhiệm vụ nghiên cửu

3.1 Phan tích, tông hợp các tải liệu tham khảo lam cơ sở lý luận của đẻ tải

52, Khao sat thực trạng nhu cầu tham van tâm lý, nguyên nhân lam naysinh nhu cau và nhu cau vẻ hình thức va biện pháp đáp ứng nhu cau tham van

tam lý của sinh viên trường DHSPTP.HCM

6 — Giới hạn để tài

- Nội dung nghiên cứu: Đẻ tải chi tập trung nghiên cứu vẻ nhu cau tham van

tâm lý chứ không nghiên cửu các loại nhu cau khác,

- Vẻ khách thé nghiên cửu; Chỉ nghiên cứu trên sinh viên học ngành su

phạm trong một số khoa thuộc bon khỏi tự nhiên, xã hội ngoại ngữ và đặc

Trang 14

thủ của trường Đại học Sư Phạm Thanh Pho Hồ Chi Minh ma không

nghiên cứu hết sinh viên của các khoa

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Thu thập các tài liệu khoa học có liên quan đến dé tải Trén cơ sở do

phản tích tông hợp và khái quát hóa các van dé như lịch sử nghiên cứu van

đẻ khái niệm công cụ ( như cau nhu cau tham van tâm lý kác nguyên

nhân lắm nay sinh như cau tham vẫn tâm lý ở sinh viên lam cơ sở lý luận

cho việc tìm hiéu thực tién

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a _ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Đây là phương pháp chính Dựa trên cơ sở lý luận, các tải liệu có liênquan người nghiên cứu xây dựng bang hỏi nhằm tìm hiểu các van để liên

quan dén nhu cau tham van tâm lý của sinh viên

b Phương pháp phỏng vấn

Tìm hiểu sâu hơn vẻ nhu cầu tham van tâm lý trong sinh viên Sư phạm

các nguyên nhân làm nay sinh nhu cầu va các biện pháp can thiết để đáp ứng nhu cau tham van tâm lý của sinh viên Sư phạm.

c Phương pháp thống kê toán học

Phân tích số liệu bằng phương pháp thống kê dành cho nganh Tâm lý giáo dục vả Xã hội học, có sử dung phần mém SPSS for Window: tinh tin sé,

điểm trung binh kiểm nghiệm Anova kiểm nghiệm T

Trang 15

CHUONG I

CƠ SỞ LY LUẬN VE NHU CAU THAM VAN TAM LY CUA SINH

VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

1.1 So lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài

LLLI Những nghiên cứu v nhu câu

& Vhững nghiên cứu vẻ như câu ở phương Tây

Vào giữa thé ky XIX các nha tâm lý học hành vi như B.F.Skinner.Koller E.Thomdike N.E.Miller đã nghiên cứu nhu cầu của con người trong

mối liên hệ với hành vị và đã đưa ra kết luận rằng nhu cầu cơ thẻ là yếu tỏ

quyết định đến hành vi

Cuối thế ky thứ XIX các nhà tâm lý học phân tâm S.Freud vaLU.MC.Dougall cũng cho rằng nhu cầu chính là yếu t6 thúc đây chi phối hanh

động suy nghĩ của con người Nhưng các ống lại quan tâm hơn đến phan nhu

cau bản năng nằm trong phân vô thức cúa con người đặc biệt là nhu cau tinhdục việc thoa mãn nhu cau tinh duc sẽ giải phóng nang lượng tự nhiên va như

thẻ, tự do cá nhân thực sự được tôn trọng, kìm hãm nhu cau này sé dẫn đến

hanh vi mắt định hướng cua con người { 19], [21]

Bên cạnh S.Freud va U.MC.Dougall Hull một lý thuyết gia tại Dai học tông hợp Yale với thuyết xung năng theo hướng tiếp cận sinh học cũng thừa

nhận rang nhu cầu sinh lý chi phối đời sống con người thúc đây hoạt động

của con người nhưng mặt khác ông lại phủ nhận sự co mặt của những nhu

cau động cơ khác vi theo ông chúng ket hợp vả bị chỉ phối bởi nhu cau thể chất Vẻ bản chất thuyết xung năng đã sinh vật hóa nhu cầu của con người.

xem nhu cẩu như là xung năng mang tính sinh vật nay sinh từ sự thiểu hut

Trang 16

thức an nước uống không khi qua đó phú nhận tỉnh XH ban chat XH cua

nhu cầu quy gan nhu cầu nội tâm và nhu cầu XH đều do yếu tô sinh vật tạo ra

[21].

Chịu nhiều anh hưởng từ S.Freud nhưng Herry Murray nhà tâm ly họcngười Mỹ cho răng nhu cau được hiểu là một tô chức cơ động nó tô chức vahướng dẫn các quá trình nhân thức tưởng tượng va hảnh vi Nhờ nhu cau mahoạt động mang tính chất có mục đích, do đó hoặc là đạt được sự thỏa mànnhu cầu hoặc là ngăn ngừa sự đụng độ khó chịu với môi trường Theo ông

nhu cau là một động lực xuất phát từ cơ thé và sự thỏa man như cau đòi hoiphải có sự tác động qua lại với các tinh hudng xã hội phải có su cai tô chingnhảm mục đích đạt được sự thích img Murray đã chia nhu cầu thành 2 nhom

cơ ban là như cầu nguyên phát vả như cầu thứ phát nhu cấu cảng ít được thỏa

man trong đời sống thực bao nhiều thi nó cảng giữ vị trí to lớn trong tưởngtượng bảy nhiêu [8], [22]

Trường phái tâm lý học nhân van đại diện tiêu biểu như A Maslow,C.Roger lại nghiên cứu nhu cầu theo một hướng khác Theo Maslow nhu caucủa con người là một hệ thống gồm 5 mức độ tử thấp đến cao: nhu cau sinh

lý nhu cầu vé an toàn, nhu cầu được giao lưu tinh cam và được lệ thuộc, nhucâu về được tôn trọng nhu cẩu được thẻ hiện mình Hành vi của con ngườithường không chi do một loại nhu cau nào đó thúc đây ma la kết quả của rất

nhiều tác động Còn Carl Rogers lại chú y đến cải tôi va sự phát triển cá nhân.

Theo ông ai cũng có hai như cau cơ ban Thứ nhất là nhu câu thé hiện day du

Liêm nang của mình nghĩa là tao ra những khía cạnh cái tôi có thực, nhu cau

nay là nhu cầu cơ bản ở mọi con người, phải được thỏa mãn nếu không sẽsinh ra rồi loạn tâm lý Thứ hai là nhu cầu tôn trong dich thực - tinh cam

thương yêu hay tôn trọng từ người khác Rogers xem sự phát triển nhân cách

khỏe mạnh xảy ra thông qua các mối quan hệ, cung cắp cho cá nhắn sự tỏn

wt

Trang 17

trọng tích cực không điều kiện Ong khang định néu muốn tâm lý khỏe mạnh

ca hai nhu cau nảy phải được thỏa man [34] [22]

Cùng với quan điểm dé cao giá trị con người của Carl Roger Rom

Harré cho răng được người khác trong xã hội ton trọng là một tác nhản thúc

day quan trọng ở con người Theo ông thi đối với con người như cau được tôn

trọng là điều quan trọng hon ca đó là tránh bị người khác cười hay nhin với vẻ

chế giểu Vi vậy nhu câu xã hội do Harré nhận dạng cũng liên kết với khiacạnh động cơ thúc day xã hội khác [34] (22)

+ Những nghiên cứu về nhu cầu ở Xô Viết

Nói vẻ ý nghĩa của nhu cầu đổi với hoạt động của con người F Anghen

đã viết " đáng lẽ người ta phải giải thích rằng hoạt động của mình là donhu câu của mình quyết định (mà những nhụ câu đó qua thật đã phan ảnh vàotrong dau 6c con người, làm cho họ có ý thức đổi với những như cau đó) thìngười ta lại quen giải thích rằng hoạt động của mình là do tư duy cua mình

quyết định "{25].

Mac cũng đánh giả cao vai trò của nhu câu trong sự tốn tại va phat triển

của con người Khi ông cho rằng để tồn tại và phát triển con người phải tìm

mọi cách dé thỏa man những nhu cau của bản thân (từ nhu cầu cap tháp đến

nhu câu cắp cao) [ 22 }

Trong tam lý học Xô Viết người đầu tiên đẻ cập khá sâu sắc đến van dé

nhu cầu là D.N, Uzantze Ông đã chủ ý tới khái niệm nhu cầu va ý nghĩa của

nó đỏi với hoạt động của cơ thé ngoài nhu cau của con người Theo ông nhu

cầu là nguồn gốc của tính tích cực vả nó phát triển tương ứng với sự phát triển

của con người [21].

Còn X.L Rubinstein là người đầu tiên khảm phá ra quá trinh nay sinh

nhu câu Theo ông trong nhu cau con người xuất hiện sự liên kết con người

Trang 18

với thé giới xung quanh và xuất hiện sự phụ thuộc cua cá nhân đói với thẻ

giới(32] [21].

Không tập trung vao việc đưa ra một khái niệm mới hay nội dung cụ

thé của nhu cau, A.N Leonchiev là người đi sâu phân tích bản chat tâm lý của

nhu câu hơn cả khi ông cho rằng: nhu câu phải có đối tượng va nó cỏ mỗi liên

hệ với hoạt động Đối tượng của nhu cầu không phải xuất hiện củng lúc và rd ring với các trạng thái có tinh chất nhu cầu ma nó chỉ “phá: /ô” ra trong quá

trình con người hoạt động dé thỏa mãn nhu cau Ông cho rằng: “nhu edu với

tink chất là một sức mạnh nội tai chỉ có thé được thực thi trong hoạt động

Khi xét vẻ nguồn gốc của các nhu cầu của con người Leonchiev không

đồng ý với quan điểm cho rang một phan các nhu câu của con người có nguồn

gốc x4 hội va một phan còn lại thuộc nguỏn gốc sinh học Day là cách chap

nhận nữa vời nguồn gốc xã hội - lịch sử các nhu cầu của con người theo ông

“sự cai biên của lịch sứ vẫn bao quát toàn bộ lĩnh vực các nhu câu” Tat cà

các nhu cẩu của con người (kể cả nhu cẩu cấp cao va nhu cầu cấp thắp) không

tách rời mà có mối quan hệ với nhau, Sự phát triển các nhu cầu của con người bat đầu từ hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những môi quan hệ nay

va ngược lại con người thỏa man các nhu cầu sơ đẳng của minh là dé hanh động Dé cũng là con đường có tính chất nguyên tác của sự phát triển các nhu

cầu [6] [32].

Cũng bản vẻ tính đối tượng của nhu cẩu, Kovalio cho rang chỉ khi nhu

cau gập được đổi tượng thỏa mãn có thé đáp ứng nó mới có khả nang hương

dan va điều khiến hoạt động Lúc đó nhu cau trở thanh động cơ trực tiếp thúc

đây con người hoạt động Và ông cũng đã đưa ra năm nguyên tắc chung cho

sự hinh thành va phát triển các nhu câu {8] [22].

Còn A.N Dernhitrenko và N,V, Gontrancov cho ring nhu cau là cốt löi của nhân cách Hai ông đã nghiên cứu van dé nguôn năng lượng của nhu

Trang 19

cầu va nhắn mạnh rằng khá nang thỏa man nhu câu của chủ thẻ phụ thuộc

vào sự chuẩn bị hành động của cá nhân Nhưng P.V Ximonov lại đưa ra kết

luận đặc điểm của nhân cách con phụ thuộc vảo sự trang bị thông tin cáccông cụ phương tiện và cách thức thỏa man nhu cầu (32), (22)

1.1.1.2 Nghiên cứu về tham vẫn tâm lý ở nước ngoài

> Nghiên cứu về mất lý luận

Hoạt động tham van tâm lý đã được quan tâm nghiên cửu cũng kha lau

ớ nước ngoài với những thành tựu nỗi bật vẻ mat lý luận như xây dựng được

hệ thống co sở lý luận cho hoạt động tham van tâm lý và tâm lý trị liệu với nhiều quan điểm khác nhau của các nhà tâm lý học nồi tiếng như tham van

theo quan điểm phân tâm học, tìm những nguồn gốc vô thức những cơ chế phòng vệ do lo hãi sự chuyển vai tích cực Theo quan điểm phép trị liệu

hành vi cảm xúc thuần túy là cho lời khuyên giải thích trực tiếp hanh vi của

thân chủ Theo quan điểm phép trị liệu Gestalt chủ yếu dựa trên kinh nghiệm

của cảm xúc — tư tưởng hiện tại Theo quan điểm trị liệu nhân văn hưởng tớiviệc giúp thân chủ tìm cách khám phá và tự giải quyết van đề của minh Giaiđoạn từ cuối thé ky XX cho đến nay, tham vắn tập trung vào lĩnh vực văn hóa

hay còn gọi là tham vấn xuyên văn hóa.

*% Những nghiên cứu thực tiễn về tham vấn tâm lý

Dựa trên những thành tựu nỗi bật vẻ mặt lý luận, các nhà nghiên cứu ở nước ngoài cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu thực tiễn vẻ tham van tâm

lý và hoạt động tham van tâm lý, nhưng trong giới hạn dé tai này người

nghiên cứu chỉ lược khảo một số công trình nghiên cứu có liên quan gan nhất

với dé tải của minh

+ Những nghiên cứu ở học sinh

Trang 20

Các nghiên cứu trang chương trình tham van học đường có kết luận

rằng các dịch vụ cua tham vấn học đường có một tác động tích cực đổi với

học sinh.

Nghiên cứu của Hadley (1988) cho thấy có su cải thiện dang kẻ điểm đọc

sách của sinh thông qua một chương trình tham van học đường {41}.

Nghiên cứu của LD & Drury SM (1992), cho thay can thiệp tham van

học đường có tác động dang kẻ vẻ phát triển giảo dục va cá nhan học sinh Cá

nhân và nhỏm nhỏ tư van hướng dẫn lớp học va các hoạt động tư van dường như đóng góp trực tiếp cho sự thành công của học sinh trong các lớp học va

xa hơn nữa Tham vấn viên trường học nên dảnh phần lớn thời gian của họthực hiện các biện pháp can thiệp [41]

+ Những nghiên cứu trên sinh viên

Nhữngnghiên cứu cho thấy chương trình tham van tảm ly trong trưởng

học có ảnh hướng dang kê đến van dé ky luật của sinh viên

Baker vả Gerler đưa ra báo cáo rằng những sinh viên tham gia chương

trình tham van tâm lý trường học có hành vi không phủ hợp không dang kẻ va

thai độ tích cực hơn ở trưởng học hơn những học sinh không tham gia chương

trình tham vấn [ 26]

Nghiên cứu của Boutwell, DA & Myrick, RD (1992) cho thay có 83%

sinh viên tham gia nghiên cứu vẻ tác động của tham vắn tâm lý tại trưởng học

cho rằng họ được cai thiện kết quả học tập và những vấn dé về cảm xúc [27],

(41)

Nghiên cửu của Lapan RT, Gysbers NC & CN Y (1997) về tác động

của tham van trường học cho thấy sinh viên trong các trường học có dịch vụ

Trang 21

tham van khang định rang các lớp học của họ it có kha nang bị gián đoạn bơi

các sinh viên khác va bạn học của họ cư xử với nhau tốt hơn.[ 29]

1.1.1.3 Nghiên cứu về nhu cầu tham vấn tâm lý ở nước ngoài

Nghiên cửu vẻ nhu cau tham van của trẻ em và thanh thiểu niên từ gia

đình có bỗ mẹ ly hôn

Công trình nghiên cứu cúa Michael Gutzwiller với de tải: “Nghiên cứu

vẻ sự cân thiết tham van can thiệp cho trẻ em va thanh thiểu niên từ gia đình

ly hôn” nam 2008.{ tap chi tư vấn van tâm lý đại hoc Marquette} Kết qua

cho thay rằng 40% đến 60% các cuộc hôn nhân lin đầu tiên ở Hoa Ký sé ket thúc trong ly hôn va hau hết những đứa trẻ nay bị ảnh hưởng tam ly từ cuộc ly

hồn của bỏ mẹ Khi được kiểm tra tâm lý thì điểm hạnh phúc thấp hơn so với

bạn của họ, đặc biệt là những van đề vẻ sự tự nhận thức và điều chỉnh hành vi.thành tích học tập vả xã hội các mối quan hệ, chứng rồi loạn lo âu va tram

cảm Vì vậy, ông đã đưa ra kiến nghị can thiết phải có sự can thiệp hỗ trợ vẻ

mặt tâm lý cho trẻ em va thanh thiếu niên trong các gia đình có bộ mẹ ly hôn

Nghiên cứu ve nhu câu tham vẫn tam lý của sinh viên tai năng

Nghiên cửu của Olenchak & Reis, 2002: Reis, Neu va McGuire, 1995

về “nku cầu tham van tâm ly của sinh viên tài năng” cho thay điểm trung

bình giữa kha năng học tập vả nhu cầu tham van tâm lý của họ tỷ lệ thuận vớinhau, Sinh viên thường không thé tự giái quyết các van dé trong trưởng và họ

có nhu cầu được tham van những van dé cụ thé Có đến 120.000 và 180.000đang học các trường tai nang tại Mỹ có nhu câu được tham van tâm lý [37]

Trang 22

1.1.2 Lịch sư nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam

1.1.3.1 Những nghiên cứu vẻ tham van tâm lý trên khách thé không

phải là sinh viên

Có nhiều công trinh nghiên cửu có liên quan đến tham vẫn tam IW vá

hoạt đông tham vấn tâm lý tại Việt Nam với đổi tượng nghién cửu vả nói

dung nghiên cứu ngảy cảng phong phú Điển hình như các nghiên cửu vẻ

tham van học đường được nghiên cứu trên đối tượng lả học sinh THCS học sinh THPT sinh viên Ngoải ra còn có nhiều công trình nghiên cửu vẻ kỳ

năng của nha tham vắn

+ Nghiên cứu về tham van tâm lý ở người lao động

Nehién cứu nhận thức va thai độ của người lao động vẻ van đề thamvan tâm lý trong đoanh nghiệp của tác giả Nguyễn Thị Tâm nghiên cứu trên

239 người lao động làm việc tại các doanh nghiệp vá 80 nha quan ly Thông

qua kết quả nghiên cứu người nghiên cứu đưa ra kiến nghị các doanh nghiệp

can quan tâm chăm sóc đời sống tinh than cho người lao động các cán bộcông đoản can được trang bị các kỹ năng cẩn có các chuyển viên tham van

tâm ly trong đoanh nghiệp [20].

+ Những nghiên cứu về hoạt động của nhà tham vấn

Nghiên cứu vai trò của tham van tâm lý trong hoạt động giáo duc, cảm

hoa phạm nhân là người chưa thành niên của tác gia Dang Thanh Nga Thông

qua việc nghiên cứu phân tịch các trường hợp tham van trực tiếp - tac gia cho

rang: biện pháp tham van tâm lý cá nhân giữ vai tro quan trọng trong hoạtđộng giáo dục phạm nhản 1a trẻ chưa thành niên phạm tội Tuy nhién biện

pháp nay vẫn chưa có hiệu quả cao.Vi vậy người tham van phải cỏ sự hiểubiết về tâm sinh lý lửa tuổi Các kiến thức trong lĩnh vực tâm lý và giáo dục.

Trang 23

Can thiết lập mỏi quan hệ cởi mở tin tưởng ln nhau giữa nhà tham van và

dối tượng [14]

Nghiên cửu của tác giá VO Thị Tường Vy vé một số kỹ nang tham van của tham vân viên tâm lý trên địa bàn TP.HCM Qua kết qua nghiên cứu cho thay: Các tham van viên nhận định đã năm vững va sử dụng thành thạo phan lớn các kỳ năng trong tham vấn tuy nhiên vẫn côn tôn tại những nhận định

khá mơ hồ vẻ một số kỹ năng tham van đặc biệt là kỳ nang hỏi trong tham

van Tử đó tắc giá dé nghị cần trang bị cho tham van viên tâm lý những kỹ

nang thật chuẩn xác và có hệ thông [11].

Nghiên cứu sự phối hợp giữa chuyên viên tham van học đường với các

lực lượng giáo dục trong nha trường phô thông tại TPHCM hiện nay của hai

tác gia Ngô Thị Mỹ Duyên vả Võ Thị Tường Vy Qua khảo sat các tác giả đã

cho thấy chuyển viên tham van học đường và các lực lượng giảo dục trong

nha trường đã có nhận thức đúng din về ý nghĩa cũng như tam quan trọng của

việc phải phối hợp với nhau trong hoạt động giao dục học sinh Tuy nhiên.việc tiền hành các hoạt động nhằm phối hợp với nhau trong hoạt đông giáo

dục học sinh của hai lực lượng nay vẫn chưa được tiến hành thường xuyên vả chưa đem lại kết quả cao như việc chưa có một quy định cụ thé vẻ vai trò.

chức năng, vị trí của chuyên viên tham van tâm lý học đường trong nha

trường phổ thông khiến cho sự phối hợp giữa các lực lượng gap nhiều khó

khăn | 10].

Nghiên cửu thực trạng kỹ năng hỏi trong tham vấn của cán bộ xã hội

của tác giá Bai Thị Xuân Mai nghiên cứu trên 177 cán bộ xã hội Kết qua cho

thấy các cán bộ xã hội có nhận thức ding vẻ mục dich của việc lắng nghe.

Tuy nhiên, sự ít quan tâm đến suy nghĩ - cám xúc của đổi tượng bởi các hành

vi ghi chép Suy đoán khi lang nghe ở một số cán bộ xã hội vẫn còn hạn chẻ.

Trang 24

lử đủ tác gia đẻ xuất cán rên luyện kỳ nang lắng nghe trong tham van cho can

bộ xã hội [11] [13].

1.1.3.2 Những nghiên cứu vé nhủ cầu tham vin và nhu cầu tham vintâm ly trên khách thê không phải là sinh viên

Việc nghiên cứu vẻ nhu cau tham van và nhụ cau tham van tâm lý đã

được bắt đầu quan tâm nghiên cứu trong những năm gin đây gdm nhừngnghiền cứu vẻ nhu cầu tham vẫn học đường nghiên cứu nhu cau hoạt động

tham van ở trẻ vị thành niên phạm pháp nhu cau tham van của công nhân

Đặc biệt cũng đã có một số công trình nghiên cứu tập trung về nhu cau tham

van tâm lý trên học sinh công nhắn giáo vién C thé kẻ đến các công trinhnghiên cửu sau:

+ Những nghiên cứu về nhu cầu tham vấn trên các khách thé khác

nhau

Bước đầu tìm hiểu như cau tham van học đường của học sinh trưởng

THPT Chu Văn An (Thị Xã Gia Nghia, Tinh Đăknông) cua Lé Nguyễn Như

Anh đã cho thay phân lớn các em gặp khó khan trong học tập ty lẻ này chiếm

đến 94.1% ở các em nữ còn đổi với các em nam là 85,3%, Vị vậy các em có nhu cầu được hỗ trợ dé giải quyết các khó khăn đó [10]

Nghiên cửu yếu tế giới trong tham van học đường cia tác giả Tran ThịMinh Đức Đỗ Hoảng Qua kết quả, tác giả kiến nghị các chuyên viên tham

van cần được tham gia các khóa học nâng cao nhận thức giới dé khuyến khích nha tham van học đường tích cực nhận ra sự bat bình đẳng giới, khuyến khích

sự hợp tác va môi quan hệ tham van hình ding [4]

Nghiên cửu "Nhu cầu hoạt động tham van ở các trường giáo dưỡng".Tác giá Đồ Ngọc Khanh thực hiện nâm 2007 ở 3 trường giáo dưỡng ở 3 khuvực: Bắc, Trung, Nam Thông qua việc tìm hiểu cảm xúc của trẻ và nhu cầu

Trang 25

tham van tâm ly của trẻ vị thành nién trong 3 trường Kết qua cho thấy các giáo viền và học sinh đều khẳng định: Hoạt động tham van tam lý ở trường rat

có ich vả có hiệu quả { L2].

Nghiên cứu vẻ nhu cầu tham van của công nhân qua dé tài “Tìm hiểu

stress nghẻ nghiệp của nữ công nhân một số công ty tại khu công nghiệp Biển

Hòa của tac giả Trịnh Thị Minh Dung, được khảo sat trên 168 nữ công nhân

lao động đang làm việc tai các công ty tác giả dua ra kiến nghị: cân thành

lập xây dựng các khu vui chơi giải tri dé công nhân sử dụng thời gian rỗi

giảm căng thẳng trong giờ làm việc, tế chức các dịch vụ tư vấn tâm lý cá

nhân các giải pháp ứng phó với stress [2].

+ Những nghiên cứu về nha cầu tham vấn tâm lý trên các khách thé

khác nhau

- Một số công trình nghiên cứu về nhu cẩu tham van tâm lý trên học sinh

như:

Nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý hiện nay của học sinh

THCS tỉnh Thanh Hóa của tác giả Lê Thị Tâm với kết quả là 73,5% học sinh

cho rằng trợ giúp tâm lý là cân thiết [10]

Nguyễn Thi Trúc, “Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THPThuyện Xuyên Mộc, tinh Ba Rịa — Vùng Tàu” Luận văn Thạc si Tâm lý học,

năm 2010 Nghiên cứu trên 35 giáo viên chủ nhiệm và 458 học sinh thuộc 4

trường : THPT Hòa Bình Xuyên Mộc Phước Bửu và Hòa Hội, ở ba 3 khối :10, 11,12 Kết qua cho thấy nhu cầu tham van tâm lý của học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tinh Bà Rịa - Vũng Tàu ở mức cao, tập trung nhất là trong

lĩnh vực học tập (chiểm trên 75%).

Nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý giới tính của học sinh một số

trường Trung Học Phố Thông tại TPHCM do tác giả Ngô Dinh Qua - Nhóm

Trang 26

nghiên cửu Nguyễn Thương Chi đã tiến hành khảo sat trên học sinh lớp 8 vi

lớp 9 trường THCS Nguyễn Gia Thiéu -cho thay nhu cầu tham van tâm lý tăng theo từng bậc va các em mong có phòng tham van tâm lý giới tính miễn

phi.[Ng6 Dinh Qua, Nguyễn Thượng Chi (2006), “Nghiên cứu nhu cầu tham

vấn tâm lý giới tính của học sinh một số trường Trung Học Phỏ Thông tại TPHCM” Hội thao khoa học quốc gia * Tư vẫn tâm lý giáo dục - lý luận.

thực tiễn và định hướng phát triển", TP.HCM

- Một số nghiên cứu vẻ nhu cầu tham van tâm lý trên trẻ vị thành nién

phạm pháp và trẻ mỏ côi

Với việc nghiên cứu dé tài “Nhu cầu tham van tâm lí của trẻ vị thành

niên vị phạm pháp luật ở trường giáo đường" Lê Thu Trang - tác giả của dé

tài cho biết kết quả là đa số trẻ vị thành niên ở trường giáo dưỡng déu cho

rằng tham vấn tâm lí rất cẩn thiết, chiếm 80.1% Các em nhận thức rat rõ về

những khó khăn tâm lí và hiểu được vai trò, lợi ích của tham vấn tâm lí trong

việc trợ giúp học sinh trường giáo dưỡng giải quyết những khó khăn gap

phải.Z2]

Còn với dé tài “nhu cầu tham van tâm lý của trẻ mé côi sống tại trung

tâm nuôi dạy trẻ em khó khăn thành phế Da Nẵng (làng Hi Vong)” có kết qua

cho thay hau hết các em trẻ có như cầu tham van tâm lý với tỉ lệ 74,1%

- Bên cạnh đó, còn có nghiên cứu về nhu cầu tham van tâm lý của giáo viên qua dé tai “Nhu cầu tham van tâm lý của giáo viên mắm non tại

TP.HCM" của tác giả Nguyễn Xuân Hùng trên13I đối tượng là giáo viên

mam non và cán bộ quản lý thuộc 10 trường mâm non Kết quả nghiên cứu

có tới 94.1 % số giáo viên có nhu cầu tham vẫn tâm lý Qua kết quả này có thé kết luận rằng nhu cầu tham van tâm ly của giáo viên mam non tại trường

TP.HCM là rat lớn.[ 11]

7

Trang 27

- Ngoài ra, có một nghiên cứu về nhu cẩu tham van tâm lý của một lực lương lao động quan trọng của xã hội ngày nay đó lả công nhân với đê tải

“Nghiên cứu nhu cau tham van tâm lý của công nhân khu chế xuất Tân

Thuận tại TP.HCM” của tác giá Phùng Thị Hương Nga Qua khao sát tác giả

kết luận công nhân khu chế xuất Tân Thuận có nhu cẩu tham van tâm lý va

nhu cầu tham van tâm lý ở mức cao Kết quả khảo sát về ý kiến về sự cân

thiết mở phỏng tham van tâm lý có đến 186/200 công nhân cho là cẩn thiết,

chiếm đến 93.0% và qua những kết quá khảo sát tác giả cũng kẻt luận rằng công nhân có nhu cầu mở phòng tham van tâm lý va vị trí dat phòng tham

van ở đâu cũng được

Tom lai, qua những nghiên cứu kẻ trên cũng cho thấy được như cau

tham vấn tâm lý hiện nay cúa nhiều đếi tượng khác nhau là rat cao Điều nảy

có thé hiểu là trong cuộc sống ngày nay, con người phải đối mặt với nhiều

khó khăn, tinh huống phức tạp như các tệ nạn xã hội ngay càng gia tăng với

tinh chat ngay cảng nguy hiểm làm cho con người cam thay bat an những bat

hạnh: đau khé vì bệnh tật, những van dé vẻ tài chính; những xung đột trong

tình cảm vả các mối quan hệ, những giá trị đạo đức truyền thống trong gia định bị phá vỡ nên rất khó tránh khỏi phải trai qua những cảm xúc tiêu cực

như buồn chán tức giận thất vọng, đau khổ, buông xuôi Những lúc gặp

phải những khuất mắc trong cuộc sống người ta thường tìm đến bạn bẻ, người

thân trong gia đình dé chia sẻ hoặc để xin lời khuyên Tuy nhiên có những

van ma họ không thé tìm đến sự giúp đỡ của người than thì họ tìm đến những nơi tin cậy để trao gởi nỗi lòng của minh, để tham khảo thêm ý kiển và tìm ra

hưởng giải quyết cho vấn dé của bản thân, lúc đó họ có nhu cẩu được hỗ trợ

tử các trung tâm tham van tư vin.

18

Trang 28

Xuất phat từ nhu cầu cần thiết đó ma những ứng dụng của tâm lý học

trong các mảng ngành nghề trong xã hội ngày càng phát triển Tham van tam

lý cũng đã khang định được vị trí của mình.

1.1.2.3 Những công trình nghiên cứu vẻ các nhu cầu, nh câu tham

vấn, nhu cầu tham vẫn tâm lý trên khách thé là sinh viên

+ Vhững công trình nghiên cứu về các như câu khác của sinh viên

Van dé ve nhu cau là một trong những van dé được khá nhiều nha

nghiên cứu quan tâm nén nội dung nghiên cứu cùng kha phong phú va đa

dang về khách thé cũng như nội dung nghiên cứu Nhưng trong phan này,

chúng tôi chỉ điểm qua những nghiên cứu vẻ các loại nhu cầu khác trên khách

thẻ là sinh viên dé nắm được tổng quan tình hình nghiên van dé nhu cẩu ở

sinh viên trong nước hiện nay vì để tài của chúng tôi cũng tập trung nghiên cứu vẻ một loại nhu cầu trên khách thé la sinh viên cụ thể có các nghiên cứu

như :

Nghiên cứu “nhu cau thưởng thức âm nhạc của sinh viên Dai học Quốc

gia Hà Nội” của tác giả Hoàng Diệu Anh luận văn thạc sj tâm lý học Qua

điêu tra khảo sát 140 sinh viên Trường Đại học KHXH&NV phỏng vấn sâu

20 sinh viên đã nêu lên một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cẩu âm nhạc của

sinh viên vả tác động của nhu cầu âm nhạc đến đời sống tỉnh thân của sinh

viên Từ kết quá đó, dé xuất các kiến nghị định hướng vả nâng cao chat lượng nhu cầu thưởng thức âm nhạc của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nghiên cứu “nhu cau sử dung Internet của sinh viên” (trường hợp nghiên cứu: sinh viên trường Đại Hoc Bình Dương)`của tác giả Nguyễn Thi Tuyết, luận văn cử nhân xã hội học, năm 2010 Qua kết quả điều ta trên 200 sinh viên các năm với độ tuổi là từ 22 tuổi trở xuống cho thay các hoạt động

chủ yếu của sinh viên đại học Binh Dương khi tham gia vao mạng Internet dé

19

THU VIỆN |

[tuonu tiat tec Su-Pham

TP HO-CHI-MING

Trang 29

là nghe nhạc xem phim chat và gởi email Trong đó nam có xu hướng vàomạng cao hơn nữ Trong đó sinh viên năm 3 và năm 4 có nhu cau tim việc

làm trên mang nhiều nhất so với sinh viên giữa các năm Da sé những sinh

viên nam 4 đều ý thức được nhu cầu của ban thân khi ra trường nên thời gian cuỗi năm học rất nhiều người đăng ký tuyển dụng vào các công ty tìm trên

mạng và chờ kết qua

Vũ Ngọc Thành, *?ưc trang nhu cầu học tập món giáo duc thé chất

của sinh viên tường DHSP Hà Nôi" nghiên cửu trên 300 sinh viên cho thay

như cầu học môn GDTC ~ trường Đại học Sư phạm Hà Nội là chưa cao Nhu cầu can thiết phải xây dựng một chương trình đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên thông qua kết quả điều tra số lượng môn học sinh viên đã lựa chọn

qua đó mới thật sự nâng cao chất lượng day và học môn giáo duc thé chat tại

nha trường hiện nay,

Tác giả Kiểu Thị Thanh Tra với đề tài nghiên cứu về nhu cầu tham van

học tập của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM được

khỏa sát trên 200 sinh viên có kết quả cho thấy nhu cầu nay ở sinh viên nam

thứ nhất là rắt cao : có đến 143/200 được khảo sát chiếm (71,5%) rất mong muốn được tham vin học tập và có 57/200 sinh viên được khảo sát chiếm

28.5% sinh viên mong muôn Đặc biệt là không có sinh viên nào là khôngmong muốn [10]

+ Nhimg công trình nghiên cứu vé các như câu tham van tam ly của sinh viên

Đây là van dé nghiên cứu mà người nghiên cứu quan tâm nhất vì dé tài

“Nhu câu tham van tâm lý của sinh viên ngành sư phạm trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chi Minh hiện nay” mà người nghiên cứu đang thưc

hiện có liên hệ chặt chẽ với van đề nghiên cứu nhu cau tham van tâm ly của

sinh viên, qua việc lược khảo lịch sử nghiên cứu, người nghiên cứu sẽ nắm

20

Trang 30

được tỉnh hình nghiên cứu những kết quá đã đạt được vả con han ché đẻ

nhằm chi ra những hướng nghiên cứu vả những nội dung cụ thé cho để tai của

mình.

+ Những nghiên cứu vẻ nhu câu tham van tâm lý của sinh viên bao gôm:

Khảo sát nhu cau tham van tâm lý va giáo duc dưới góc nhìn của Sinh

Viên Cao Đăng Sư Phạm TPHCM do tác giả Nguyễn Việt Bắc nội dung kháo

sát tập trung vào những van đề ma sinh viên trường CĐSP TPHCM mong

muôn được tham vấn cũng như những hình thức tham van nao là sinh viền

cảm thấy thích hợp nhất.

Nghiên cứu vé nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên Dai học Quy Nhơn của tác giả Đỗ Tất Nhiên kết qua cho thấy có $63 sinh viên chiếm tới 96.9% trên tổng số 581 sinh viên được hỏi đều cho rằng hoạt động tham van

trong nha trường là can thiết vả rất cần thiết đối với sinh viên.{ 10].

Dé tải : “Tham van tâm lý ở trường Đại học Sư Phạm Huế: thực trạng

va những biện pháp phát triển" của tác giả Nguyễn Văn Bắc đã nêu ra được những nguyên nhân dẫn đến thực trạng tham van học đường tại trường đông

thời đưa ra một sô giải pháp nhằm nâng cao, phát triển phòng tham van tâm lý

tại các trường đại học 10].

Sau khi điểm qua vẻ tinh hình nghiên cứu trong nude, người nghiên cứu

nhận thay:

Những nghiên cứu về nhu câu của sinh viên nhiều, đa dạng các loại nhu

cau va cũng đã có một vài nghiên cứu vẻ nhu cầu tham van tâm ly của sinh

viên nhưng tập trung chủ yếu nghiên cứu sinh viên ở khu vực miễn trung vá

sinh viên cao đẳng, các nghiên cửu trên sinh viền Sư phạm vẫn rất thưa thớt.

Đó sẽ là một thiếu sót lớn va nha quản lý giáo dục sé rat khó dé đưa ra những biện pháp can thiệp, hỗ trợ tỉnh thần kịp thời cho sinh viên ngảnh sư phạm.

Trang 31

Chính vi thé đẻ tải nghiên cứu “Nhu cầu tham van tâm lý cua sinh viên trường

DHSPTP.HCM” sẽ phải tìm ra những con sé cụ thé thé hiện được những khókhan ma sinh viên đang đối mặt đông thời làm rd được nhu câu tham vấn.

tham van tâm lý của sinh viên ngành sư phạm hiện nay như thé nao

I.2 Cơ sở lý luận về nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên trường Dai

học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

1.2.1 Cơ sở lý luận về nhu cầu

1.21.1 — Khái niệm nhu cau

Nhu cau là một vấn để được nhiều trường phái tam lý học nghiên cửu

như đã trình bảy trong phan lịch sử nghiên cứu vẻ nhu cầu, vi vậy dẫn đến có rat nhiều quan diem khác nhau vẻ nhu cầu nghiên cửu nhiều khia cạnh khác

nhau của nhu cầu nhưng dé có được một khái niệm thật rõ rang vẻ nhu cầu thi

không phải trường phái tâm lý học nào cũng nêu cụ thẻ ra được Trong phản

nảy người nghiên cứu chỉ trình bảy một số khái niệm cụ thẻ về nhu cầu như:

Theo quan điểm triết học Mác - Lénin “như cẩu là những doi hoikhách quan của mỗi con người trong những điêu kiện nhất định dam bao cho

sự song và su phát triển của con người” (Š] Như vậy dé bao đảm sự sinh

tn vả phát triển mỗi cá thé can được thỏa man hay đáp ứng những điều kiện

va phương tiện mà cá thé ấy thấy can thiết cho minh

Theo A.N Leonchiev, nhu câu là một trạng thái của con người, can một

cải gi đó cho cơ thé nói riêng con người nói chung dé sống vả hoạt động Nhu cau bao giờ cũng phải lả nhu cau về một cái gi đỏ nghĩa là nhu cau phải

cỏ đôi tượng [32] Ông cho rằng trong tâm lý học vẻ nhu cau, can phản biệt

rô hai khía cạnh của nhu cau đó lả:

Nhu cau với tư cách là điều kiện bên trong là một trong những tiên đẻ

bắt buộc của hoạt động

¬

Trang 32

Nhu cầu với tư cách là cai hướng dan va điều chính hoạt động cụ thé

của chủ thẻ trong môi trưởng đối tượng

Bản vẻ van dé này Xéchéndp viết: "Cai đói cơ thé làm cho động vật dứng dậy có thé khiến cho động vật mê mai đi tìm ăn nhưng nó không chứa

dựng mót yếu tó nào dé hướng vận động theo phía này hay phía kia và thay

đổi vận động cho phù hợp với yêu cẩu của hoàn cảnh và những cải ngẫu

whién của các cuộc gấp gỡ” [32] Trường hợp thứ nhất, nhu cau chỉ là trạng

thải thiểu thôn của co thé, trạng thái nay tự nó không thé gây ra bat ky hoạt

động nao cỏ hướng nhất định Chức năng của nó chi giới hạn trong việc phat

động những chức nang sinh lý tương ứng vả biểu hiện thanh những cứ động

tìm tỏi không có phương hướng Chi khi nào gặp được đổi tượng đáp ứng thi

khi đó nhu cầu mới trở thành nang lực hướng dẫn và điều chỉnh hoạt động.

Việc nhu cẩu gặp đối tượng làm cho nhu cau chứa đựng những nội

dung từ thé giới khách quan, ở cắp độ này, sự phát triển của nhu cau diễn radưới hinh thức phát triển nội dung đổi tượng của nhu cầu Các nhu cau ấy

được hinh thành trong xã hội con người Trong xã hội- con người sản xuất ra

đổi tượng thỏa mãn nhu câu vả do đó cùng sản xuất ra bản thân các nhu cau.

[8]

Như vậy là nhu cau thúc đây hoạt động của chủ thể khi nó mang tínhdối tượng nhưng nó không hướng dẫn hoạt động của chủ thế Quá trình phát

triển nội dung đối tượng của các nhu cau biểu hiện ở khía cạnh khác là: Ban

than đối tượng chủ thé hoạt động hiện ra trước mat chủ thể như 1a đối tượng đáp ứng một nhu cầu nảy hay nhu cầu khác của chủ thé Chinh vi vậy nhu cầu có vai trỏ kích thích hoạt động và hưởng dẫn hoạt động của chủ thể.

nhưng chỉ có thé hoan thành được chức nang ay với điều kiện là nhu cầu

mang tính đối tượng { Ì 1 ]

li w

Trang 33

Phan lớn chịu anh hướng bới tâm lý học Maexit quan điểm vẻ nhu caucua các nhá tắm lý học Việt Nam như 1a sự tông hòa của hai quan điểm nhu

cầu có tính đối tượng và xem nhu cau là điều kiện để bảo đảm sự tồn tại va

phát triển Điều này được thẻ hiện rất rõ trong bộ sách Tâm lý học do các nha

tâm ly học Việt Nam biên soạn như: Pham Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia Hé ngọc Dai Tran Trọng Thủy Trương Anh Tuấn, Nguyễn Thị Tuyết Anh.

Dang Xuân Hoài Lé Văn Hong Nguyên Quang Lần Lẻ Khanh Tuy mỗi tác

giá có một cách lập luận khác nhau nhưng tat cả đều có chung một quan điểm:

Nhu cau la sự đòi hỏi tat yêu ma con người thay can được thỏa mãn de tỏn tại

va phát triển nhủ cau là sự biểu hiện mỗi quan hệ tích cực của cả nhân đối

với hoan cảnh |9}.

Pham Minh Hạc đã cho rằng nhu cầu là một thuộc tính của nhân cách

và la điều kiện dé con người tổn tại và phát triển Theo ông: "Niu caw là mor

thuộc tính của nhân cách biểu thị mối quan hệ tích cực của cá nhân với hoàn

cảnh là những đòi hỏi mà cả nhân thay can được thỏa man trong điều kiến

nhất định dé cỏ thé tôn tai và phát triển" |9}

Còn tác giả Nguyễn Quang Uan : “Nhu cầu là sự doi hỏi tất yeu ma

con người thay can được thỏa mãn dé tin tại và phát triên" và “nhụ cầu baogid cũng có đổi tượng ”.|24]

Trong Từ điền tam tỷ học Việt Nam định nghĩa khái niệm nhu cầu của

Viện tâm lý học do Vũ Dũng chủ biên được viết như sau: “n& cau fa trang

thải của cá nhân, xuất phát từ chỗ nhân thay cân những đổi tương can thiết

cho sự tân tại và phát triển cua minh và đỏ la nguồn góc tỉnh tích cực cua cả nhản”

Từ nhiều quan điểm trên về nhu cầu có thé thay, nhu cảu của con người

là một van dé rất được quan tâm nên đã được rất nhiễu tác giả nghiên cửu vả đưa ra những định nghĩa dựa trên những quan điểm, cách tiếp cận khác

Trang 34

nhau Vị vay van chưa có một định nghĩa thống nhất nảo vẻ nhủ cau Mỗi định nghĩa có những đặc điểm riêng.

Tu những phần tích vẻ khái niệm nhu cầu ở trên có thé phát biểu nhu

cau như sau: “Nhu cầu là những mong muốn, đòi hỏi của con người về

một doi tượng cụ thể nào đó cần được đáp ứng dé có the tiếp tục ton tại

và phát triển Nhu cầu tạo động cơ thúc day hoạt động của con người"

12.4.2 Đặc điểm của nhu cầu

* Tinh đổi tượng của nhu cẩu:

Nhu cầu bao giờ cũng la nhu cầu vẻ một đối tượng cụ thé Khi chưa có

một đổi tượng nào cu thé thì nhu cầu chưa thực sự tồn tại mà lúc đó chủ thẻchi lá trạng thai thiểu thốn mong muốn một cách mơ hỗ Nhu cau sẽ trở thành

động cơ thúc đây hoạt động của con người khi nó gập được đối tượng ma đổi

tượng đỏ có khả nang thỏa mãn nó Đối tượng của nhu cầu mang tinh khách

quan, nam ngoai cơ thé của chủ thé, đối tượng đáp ứng của nhu cau chi bộc lộkhi chủ thé tiến hành hoạt động và chính bản thân vật thé được nhận biết.nghĩa là chủ thé hình dung ra lại trở thành động cơ có chức năng thúc đây

hưởng dẫn hoạt động Nhu câu thực sự là một sức mạnh nội tại sức mạnh tâm

lý kích thích và hướng dẫn con người hoạt động khi nhu cầu mang tính đối

tượng Động vật cũng có nhu cầu nhờ vảo những đối tượng có sẵn trong tự

nhiên nhưng con người khác động vật ở chỗ: trong hoạt động của minh con

người có khả năng tạo ra những đổi tượng có thẻ đáp ứng thỏa mãn nhu câu

của mình Điển hình như con người có thé nhận thức được việc thỏa mãn nhu

câu tự nhiên của minh côn con vật thi khong cho nên con người không hẻ thỏa

man nó mot cách tùy tiện.

4 Phương thức thỏa mãn nhu cau:

Trang 35

Như cầu được thỏa mãn thông qua hoạt động Thông qua hoạt động.

đối tượng của nhu cầu mới được bộc lộ ra vả đáp img được nhu câu thông qua đó nhu cầu được phát triển và được thỏa mãn Sau khi nhu cầu nảy được

thỏa mãn lại nảy sinh nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn Khi đó nhu cầu đã xác

định được hướng cho hoạt động và trở thành sức mạnh nội tại kích thích vả

hướng dẫn hoạt động của con người

+ Tinh ôn định của nhu cau:

Nhu cau lâ một thuộc tinh của nhân cách khi nhu câu phát triển ở mức

độ cao thì nó trớ nên bên vững và ôn định Nhu cau có thé xuất hiện lặp đi lap

lại, tinh én định của nhu cầu thể hiện ở tần số xuất hiện thường xuyên liêntục, Chính vì có tính ổn định nên trong quá trình hoạt động dé tìm phươngthức thỏa mãn nhu cau, con người có thé gặp phải những can trở, khó khăn.Tuy nhiên nhu cẩu không thé tự nhiên mắt đi ma trái nó còn thúc day con

người hoạt động mạnh mẽ hơn Tinh én định của nhu cau chỉ có được khi con

người ý thức day đủ vẻ đối tượng của nhu cầu và phương thức đẻ thỏa mãnnhu câu đỏ

+ Tinh chu kỳ của nhu cẩu:

Nhu cau sẽ không mắt đi, nó vẫn con tổn tại và lặp di lặp lại nhiều lẫn, được củng có vả phát triển ngảy cảng phong phú hơn trong những điều kiện

và phương thức sinh hoạt của con người cho đủ nhu cầu đó đã được thỏa mãn Nhu cầu và hoạt động thực hiện nhu cau là động lực hết sức quan trọng nhảm

tìm ra phương thức thỏa man nhu cau,

Chính vì vậy khi xã hội ngày càng phát triển, để chất lượng của cuộc song ngày được nâng cao thì việc hướng đến nhu cầu và phương thức thỏa

mãn những nhu cau của con người ngày cảng được chủ trọng một cách đúng

dan va khoa học hơn.

Trang 36

s Bún chất xã hội — lịch xi của nh caw:

Nhu cau của con người mang ban chất xã hội — lịch sử Đỏ chính là sựkhác nhau vẻ bản chat giữa nhu cau của con người với nhu cau của con vật,

C.Mae nhận xét: cũng là cách thỏa mãn cái doi, nhưng sự khác hiệt lá củ cải

đối được thỏa mãn bing thit nâu với cach an với dao va đĩa, nhưng co cải doi được thỏa man bang thịt sống va ding tay, móng va rang dé nuốt chứng Nhữ

khả nang lao động sáng tạo ma ở con người có sự khác biệt vẻ điều kiện va

nhương thức thỏa mãn nhu cau, Chính vi vậy nhu cau của con người ngàycảng tra nên phong phủ và phức tap hơn Nhu cầu phong phủ chẳng những dođổi tượng thỏa man ngày cảng được mở rộng, ma con do phương thức thôamẫn ngày cảng được phát triển Cỏ thể nói rang nhu cầu của con người chính

là sản phẩm của sự phát triển lich sử xã hội loài người

+ Trang thai} chi- xúc cảm của nhu cầu:

Nhu cau thường đi kém với trạng thai ý chỉ xúc cảm, đặc biết khi nhucầu ở mức độ cao, Những trang thái xúc cảm của nhu cau được biểu hiện, đó

là sự sự hải long và không hai lòng thậm chi la trang thái đau khô khi nhu cau không được thỏa mãn Trạng thải ¥ chi = xúc cảm thúc đây hoạt động của con người tim kiểm các phương thức thỏa mãn nhu cau Chỉnh vi vậy, nhu cau trở

thành một trong những động cơ mạnh mẽ thúc day con người hoạt động nói

chung va thực hiện các hành vi mang tinh ý chỉ nói riêng Trang thai ý chi —

xúc cảm sẽ bị giảm thậm chỉ có lúc hoản toán biển mat hoặc có thể chuyênsang trạng thái ngược lại khi nhu cau đã được thỏa mãn

L213 Các loại như cau

Nhu câu của con người rat đa dang va phong phú Vi vậy dựa vào tinhchất đặc điểm nội dung đổi tượng, phương thức thỏa mãn ma người ta phan

Trang 37

loai nhụ cau thành nhiều nhóm khác nhau, Việc phan chia hệ thong các nhu

cdu chi mang tinh chất quy ước ở một mức độ nhat định

Moi quan điểm khác nhau có những cách phan chia khác nhau nhưng

vũ thé nhỏm các quan điểm có sự phân chia gan giống nhau ve mật ý nghĩa

như sau:

+ Nhằm quan điểm chia nhủ cau theo cap bậc từ thấp đến cao

Theo D.N Uznatze ở con người tồn tại hai dạng nhu cau cơ bản: nhu cau sông (nhu cầu tổn tại — đói, khát, tỉnh dục ) — nhủ cau cap thấp va như câu cap cao (nhu cầu đạo đức, thảm mỹ, trí tué ) Trong những hành vi hãng

ngảy của minh, con người không chi mong muốn thoa man những nhu cau

cap thắn ma còn mong muốn thỏa mãn những nhủ cầu cap cao Y nghĩa củacác loại nhu cau ữ những con người khác nhau là khác nhau Ở những ngườinảy nhu cầu cap cao có ý nghĩa nhưng ở những người khác lỗi sông được xác

định một phan lớn bởi nhu cau cơ thể Theo dng sự trội hơn của nhu cau cấp

cao hay nhu cau cap thập phụ thuộc vào hoàn cảnh song vào giáo dục và anLượng vào sự thé nghiệm ma con người thay có ý nghĩa

Theo Abraham Harold Maslow (1908-1970), nhà tâm lý hoc người My

đã xây dựng học thuyết phát triển về nhu cầu vào những năm 5Ú của the ky

XX Một hệ thong nhu cầu có cấp bắc vé như cau được thé hiện dưới dạng

một hinh kim tự tháp, có 5 nắc thang nhu cau có nội dung được sắp xép theothứ tự từ nhu cau vat chat co bản đến nhu cau tinh than nang cao như sau:

Tang dau tiên lả nhu cau sinh lý bao gôm các nhu cau cơ bản cua người như; thức ăn day đủ, không khi dé thé, nước uéng, sưởi am, nơi tra ngụ, tinh dục nghí ngơi các nhu cầu lam cho con người thoải mái về cơ thể, Day lànhững nhu cầu co bản nhất va mạnh nhất của con người Khi các nhu câu naykhông được dap img sẽ kéo theo những khỏ khan tâm lý nên con người can

Trang 38

phải được đáp ứng những nhu cầu co bản này sau dé mới có thể đáp ứng

những nhu cau cao hơn như như eau tỉnh than,

Nhu cau an toan - an ninh: Khi con người đã được dap ứng các như

vdu cơ ban thi các nhu cau an toan — an ninh sẽ được hoạt hóa An ninh tạo

cho cả nhan một mỗi trường không nguy hiểm Ca nhân mong muốn có sự

háo vệ cho sự sống còn của minh khỏi các nguy hiểm

Nhu cau giao lưu, tinh cảm: Cá nhân không thé tôi tại néu thiểu các

môi quan hệ từ gia đình bạn bẻ cộng động Vị vay ca nhân muon thuộc ve

một nhỏm cộng đồng nao đó muốn cỏ gia đình yên am, bạn bẻ thân hữu tincậy Cảm giác không được yêu thương va chấp nhận có thể là nguồn gốc của

hanh vì lệch lạc xã hội.

Nhu cau được ton trọng: Cá nhãn mong muốn được người khác quy

men, nẻ trọng khi một người được khich lệ tin tưởng ho sẵn sang đương dau

với cong việc va lam việc hiệu quả hơn.

Nhu cau tự hoàn thiện = cơ hội thẻ hiện bản than: Đây lả bậc cuỗi cùng

và cao nhất trong hệ thẳng thứ bậc nhu câu của Masslow cỏ tác đồng lớứn nhấtđến sự hoàn thiện nhãn cách Nhu cầu nảy là sự mong muốn là chính minh.được tự khang định bản than, nhu cau cho sự trưởng thành cả nhân cơ hội của

sự phát triển va học hỏi cá nhân dé tự hoản thiện minh

Trang 39

So dé: Thứ bậc nhu cau của A Maslow

`.

The K Trên

or | : che Pubes ait 1614105 TT“ ae PBs We tats otal

(EEsterarrxa) (ui Teens

Pee Ure Lire Gp eu nk tyes h}ạc

(Leve/Belonging) Ciao Linu Tloh Cam

kuk« afláuwÍw deve Nena bead by BậBk we

(Safety) Am Tear

ee ee ee km, 1 Ê —,Sếx

(Physiological) Th > Ly

Tide 50% a eS Ce Ra FIhELk SEI1ẾY xhLE+ BSALYS ease ee

Theo V.A Ganzen va L.A Golovay chia ra 7 cấp nhu cau bao gém: ditruyền hình thái sinh lý tâm ly, tâm lý xã hội va xã hội Khi nghiên cứu như

cầu cá nhân ở cap độ trên thi chủ đạo là nhụ cau tâm lý [32].

% Nhóm quan điểm chia như cầu thành hai nhóm nhụ cau vật chất va

nhu cầu tỉnh than

AG Cévaliép dựa vào xu hướng của nhân cách chia nhu cau thành hailoại: Nhu cau vật chất va nhu câu tinh than Các nhu cầu nay của con người

cd quan hệ qua lại nhất định với nhau va với những mat khác của xu hướng

[I1]:

Các nhà tâm ly học Việt Nam đều có khuynh hưởng chia nhu cau của con người thành hai loại là nhu cầu vật chat và nhu cau tinh than [9]

+ Nhắm quan điểm chia nhu câu dựa vào thành phần tao nên nhân

cách và sự phái triển của nhân cách

Theo Erich Fromm nhà phản tâm học hiện đại cho rằng “Naw cẩu tạo

ra cúi tw nhién cho con người” Đồ là những nhu cau như: nhu câu quan hệ giữa người va người, nhu cau ton tại cải tâm con người, nhu câu đẳng nhất

ban than va xã hoi với dân tộc, giai cap, tôn giao, nhu cầu vẻ sự bên vững, hải

30

Trang 40

hoa nhủ cau nhận thức nghiên cửu tắt cả những nhu cầu nảy là thành phan

Lao nến nhân cách.

Carl Rogers một đại điện của trường phải tâm lý học nhân van cho

ring con người ai cũng có hai nhu cầu co bản Thứ nhát 14 nhu cau thẻ hiện

day đủ tiém nang của minh, ma Rogers xem lả sự phan dau tích cực cho sự

phat triển cả nhân Thẻ hiện day đủ tiêm năng của minh là tao ra những khía

cạnh cải tôi có thực Rogers xem nhu cau nay là nhu cau cơ bản của con

người phai được thỏa mãn néu không sẽ sinh ra rồi loạn tâm lý Nhu cau thirhai la nhu cau tôn trọng tích cực — tỉnh cảm thương yêu hay tôn trọng tử

người khác Rogers xem sự phát triển nhân cách khỏe mạnh hay xảy ra thông

qua các mỗi quan hệ cung cấp cho cả nhân sự ton trọng tích cực không điều kiện, Ông khang định nếu muốn tâm lý khỏe mạnh cả hai nhu cau nay phải

được thủa mẫn.

+ Nhóm quan điểm chia nhu câu theo những nội dung riêng lẻ

Philip Koler lại đưa ra quan niệm phân tích nhu cau dựa vảo các hoạtđộng quản trị kinh doanh Ông chia nhu cau thành năm loại: nhu cau được nỏi

ra nhu cau thực tế, nhu cau không được nói ra, nhu cau được thích thủ, nhucầu thâm kin

Nha tâm lý học người Mỹ Henrry Murray đã xảy dựng bảng phân loại

nhu cau, đây lã một trong những bang phan loại phỏ hiển nhất o nhương Laybao gém 20 loại nhu: nhu cau chiếm wu thé, nhu cau gay han, nhu cau timkiểm các moi quan hệ, nhu cau bỏ rơi người khác nhu cau tự trị nhu cauphục tùng thụ động, nhu cau về sự tồn trong, ủng hộ nhu cầu thành đạt nhu

cầu trở thành sự trung tâm của chủ ý, nhu cầu vui choi, nhu cau tìm người bao

trợ, nhủ cau giúp người quan tâm đến người khác nhu cầu bị trách phạt, nhu

dM

Ngày đăng: 20/01/2025, 04:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN