Những đề xuất của sinh viên đối với nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của sinh viên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 109 - 115)

Bang 2.29 Nhu cau cia sinh viên về thời gian làm việc của phòng tham van

2.2.8 Những đề xuất của sinh viên đối với nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của sinh viên

102

Bang 2.32 Những dé xuất cua sinh viên đôi với nhà trường nhằm đáp ing nin

cau tham van của sinh viên

=

Nhanh chóng mở phỏng tham van tâm | 150 sinh viên

ly

lê chức các buổi toa đàm. sinh hoạt | 98 sinh viên chuyển đẻ. giao lưu wo chuyện trực |

tiếp với sinh viên 1- 2 lằn/tháng

Tổ chức hội thoại theo giới 20 sinh viên Phó biến thông tin vẻ phòng tham vẫn | 34 sinh viên

cho sinh viên

1ô chức các lớp dạy kỹ năng mềm 78 sinh viên

Quan tâm, hỗ trợ những khó khan. | 69 sinh viên

thắc mọc của sinh viờn qua website Tiêu kết chương 2:

Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy , nhu cầu tham vin tâm lý của sinh viên ngành sư phạm trường DHSPTP.HCM ở mức mong muốn( có đến 60.4% ớ mức độ mong muôn va 7.5 % ở mức rat mong muốn) , tập trung nhất là ở lĩnh

vực nghề nghiệp ( với DTB = 4.19). Lí đo để sinh viên nhận thấy cần được

tham van trong các lĩnh vực có rất nhiêu nhưng tập trung nhiêu nhất lả “So ra trưởng không xin được việc ". Đa số sinh viên đều nhận thay rất cần có một phỏng tham van tâm lý dat tại trường đẻ họ có thể được “hỗ trợ" mỗi khi có

những van dé khỏ khăn. trở ngại. xung đột tâm lý.

103

Nha trường ĐHSP TP.HCM ean nhận thức được van dé nay va nhanh chong xây dựng kẻ hoạch vả thành lập phòng tham van tam lý trong nha trường đẻ

dap img được nhu cau cần thiết va chính đáng của sinh viên va như vậy sinh

viên mới có thé tập trung học tập tốt . đồng thời họ qua đó họ cũng nhận thay

được nhả trưởng “thân thiện”,

103

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ

1. KÉT LUẬN

a. Về lý luận

Dé tai đã hệ thống hóa được những nghiên cứu lý thuyết vả thực tiễn vẻ nhủ cảu. nhu cầu tham van tam lý. Khái quát cơ sở lý luận vẻ nhu cầu tham

van tâm lý, cụ thẻ là đã xây dựng được các khai niệm công cụ của dé tải như

nhụ câu tham vẫn tâm lý và khái niệm sinh viên sư phạm. Phan tích các đặc điểm của nhu cầu nói chung va nhu cầu tham van tâm lý, xác định những nguyên nhân lam nay sinh nhu câu và nhu cầu tham van tâm lý trên khách thẻ là sinh viên với những đặc trưng rất riêng biệt của sinh viên các ngành sư

phạm của trường đại học Sư Phạm TPHCM.

Sinh viên ngảnh su phạm là những người đang theo học tại trưởng su phạm và họ sé đảm nhận trách nhiệm công tác giáo dục cho học sinh ở nha

trường phô thông.

Ngoài những nguyên nhân là những xung đột tâm lý, những yếu tổ gây stress, côn có nhừng nguyên nhân làm nay sinh như cầu tham van tâm lý liên

quan đến đặc điểm tâm lý đặc trưng của sinh viên sư phạm như những van dé

liên quan đến nghề nghiệp sẽ trở thành giáo viên trong tương lai với những đặc thủ riêng của nghé giáo. những van đẻ tải chỉnh. việc học tập. rén luyện ở

môi trường sư phạm, các môi quan hệ thay cô. bạn bẻ, sự thích nghỉ với môi

trường mới... Từ những van dé nảy sinh đó. khi sinh viên không thẻ tự minh giải quyết thi sẽ hình thành nhu cầu được hỗ trợ để có thé tìm được cách giải quyết tốt hơn cho những van dé của mình.

Như vậy. nhu cau tham van tâm lý của sinh viên ngành sư phạm la nhu

câu mong muốn được nhà tham van ho trợ ve mặt tâm lý nhằm tim ra được giải pháp hiệu qua cho sinh viên ngành sư phạm tìm ra được cách giải quyết

105

van để của minh khi có những khó khan, xung đột tâm lý. Có thé thay rằng.

như câu tham van tắm lý của sinh viên ngành sư phạm được hinh thành trong quả trình học tập. sông xa gia đình.

b. Nghiên cứu thực tiễn

Qua kết qua nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên ngành sư phạm trường ĐHSPTP.HCM hiện nay, cho thấy kết

qua :

- Hiện nay đa số sinh viên ngành sư phạm có nhu cau tham van tâm lý ở mức độ mong muốn ( với 94.3% sinh viên viên sư phạm có nhu cầu tham

van tâm ly. trong đó có 7.5 % sinh viên rat mong muốn và 60.4%. cỏ mong muốn được tham vin tâm lý chiếm khá mong muốn là 26.4%). Trong đó chi có sự khác biệt ý nghĩa thống kê vẻ mức độ nhu cầu tham van tâm lý ở sinh

viên các khôi ngành,

- Sinh viên có nhu cầu được tham van ơ nhiều lĩnh vực như: Giao tiếp:

lọc tập. tác phong. kỳ năng. nghiệp vụ sư phạm; Nghề nghiệp: Xúc cảm - Tinh cảm: Những van đẻ có lién quan đến tải chính : Quan ly thời gian: Tự nhận thức ( tự ý thức) vẻ bản thân; Sức khỏe; Van dé an toàn: Van đẻ vẻ giới tính. Trong đó, lĩnh vực nghẻ nghiệp là lĩnh vực sinh viền có nhu cầu được tham vẫn cao nhất.

- Khi so sánh sự khác nhau giữa các nhóm khách thẻ vẻ nhu cầu tham van tâm lý ở từng lĩnh vực, thấy sự khác biệt về có ý nghĩa vẻ mặt thống kế chỉ tập trung ở các nam học trong lĩnh vực nghẻ nghiệp và quan lý thời gian.

sinh viên nam 4 có nhu cau tham van tâm lý trong 2 lĩnh vực nay thấp hơn các năm còn lại. Ngoài ra, so sánh theo khỏi ngành thi nhận thay sự khác biệt có ý nghĩa ve mức độ nhu cau tham van tâm lý giữa các khối ngành trong lĩnh vực giao tiếp; Học tập. tác phong, kỹ năng. nghiệp vu sư phạm; Quản lý thời gian

106

[rong đó. mức độ nhu cau tham van tâm lý của sinh viên khỏi tự nhiên. ngoại

ngữ cao hơn sinh viên khối xã hội, đặc thủ ở các lĩnh vực nảy.

- Kết quá nghiên cứu cho thấy nguyên nhân làm nay sinh như cau tham

vấn tâm lý cho từng lĩnh vực có rất nhiêu, nhưng những nguyên nhân chủ yêu

là “những van dé nảy sinh trong môi quan hệ giao tiếp với gia đình “Thiéu sự tự tin vào ban than, rut rè nhút nhất trong giao tiếp: "vần dé liên quan đến

wide tứ 160 chức hoạt động hoc tập”: Sợ ra trưởng không xin được

việc ”, “Mudén giải tỏa cam xúc nhưng không biết làm bằng cách nao". Mudn

có thêm nguôn thu nhập nhưng không đủ điều kién/khéng biết cách dé kiếm thêm nguồn thu nhập”: Các công việc thường chồng chất lên nhau: Việc tư tu dường, rên luyện. tự giáo duc ban thân chưa mạnh mé hoặc chưa biết cách

thực hiện”: Ban khoăn về việc lựa chọn cách thức thê hiện, khẳng định ban thân `: “Lo ngại vê sự quay rồi: “Ling túng trong việc ứng xử trước các tinh huồng nay sinh về giới tính (kiềm chế/thỏa mãn cảm xúc giới tính, bảo vệ bản

thân... /`.

- Sinh viên có nhu cầu cụ thể vẻ hoạt động của phòng tham vắn như vẻ

thời gian lam việc. vẻ chuyên viên tham van, địa điểm đặt phòng tham

vấn...hình thức phù hợp nhất với sinh viên là tham vấn trực tiếp. cách tốt

nhất miễn phí. Trong trường hợp có thu phí thì sinh viên đề xuất ở mức dưới

1000đ/phút va tử 10.000 đến 50.000 đ/ca tham van. Đặc biệt chuyên viên tham van là : Phải có đạo đức nghề nghiệp, giữ bí mật cho người được tham van" va “ Thân thiện đảng tin cậy"

- Sinh viên cũng có để xuất biện pháp đẻ nhà trường đáp ứng tot nhát cho nhu cầu của mình cụ thể như: nhà trường nên mở phòng tham van miễn phi cho sinh viên. phòng tham vấn nén “Lam một phòng riêng biệt, yên

tinh”,

10?

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)