Đặc điểm của nhu cầu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 34 - 39)

I.2. Cơ sở lý luận về nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

12.4.2. Đặc điểm của nhu cầu

* Tinh đổi tượng của nhu cẩu:

Nhu cầu bao giờ cũng la nhu cầu vẻ một đối tượng cụ thé. Khi chưa có một đổi tượng nào cu thé thì nhu cầu chưa thực sự tồn tại mà lúc đó chủ thẻ chi lá trạng thai thiểu thốn. mong muốn một cách mơ hỗ. Nhu cau sẽ trở thành động cơ thúc đây hoạt động của con người khi nó gập được đối tượng ma đổi

tượng đỏ có khả nang thỏa mãn nó. Đối tượng của nhu cầu mang tinh khách

quan, nam ngoai cơ thé của chủ thé, đối tượng đáp ứng của nhu cau chi bộc lộ khi chủ thé tiến hành hoạt động và chính bản thân vật thé được nhận biết.

nghĩa là chủ thé hình dung ra lại trở thành động cơ có chức năng thúc đây.

hưởng dẫn hoạt động. Nhu câu thực sự là một sức mạnh nội tại. sức mạnh tâm lý kích thích và hướng dẫn con người hoạt động khi nhu cầu mang tính đối tượng. Động vật cũng có nhu cầu nhờ vảo những đối tượng có sẵn trong tự

nhiên nhưng con người khác động vật ở chỗ: trong hoạt động của minh con

người có khả năng tạo ra những đổi tượng có thẻ đáp ứng thỏa mãn nhu câu của mình. Điển hình như con người có thé nhận thức được việc thỏa mãn nhu

câu tự nhiên của minh côn con vật thi khong cho nên con người không hẻ thỏa

man nó mot cách tùy tiện.

4 Phương thức thỏa mãn nhu cau:

Như cầu được thỏa mãn thông qua hoạt động. Thông qua hoạt động.

đối tượng của nhu cầu mới được bộc lộ ra vả đáp img được nhu câu. thông qua đó nhu cầu được phát triển và được thỏa mãn. Sau khi nhu cầu nảy được thỏa mãn lại nảy sinh nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Khi đó. nhu cầu đã xác

định được hướng cho hoạt động và trở thành sức mạnh nội tại kích thích vả

hướng dẫn hoạt động của con người.

+ Tinh ôn định của nhu cau:

Nhu cau lâ một thuộc tinh của nhân cách. khi nhu câu phát triển ở mức độ cao thì nó trớ nên bên vững và ôn định. Nhu cau có thé xuất hiện lặp đi lap lại, tinh én định của nhu cầu thể hiện ở tần số xuất hiện thường xuyên. liên tục, Chính vì có tính ổn định nên trong quá trình hoạt động dé tìm phương thức thỏa mãn nhu cau, con người có thé gặp phải những can trở, khó khăn.

Tuy nhiên nhu cẩu không thé tự nhiên mắt đi. ma trái nó còn thúc day con người hoạt động mạnh mẽ hơn. Tinh én định của nhu cau chỉ có được khi con người ý thức day đủ vẻ đối tượng của nhu cầu và phương thức đẻ thỏa mãn nhu câu đỏ.

+ Tinh chu kỳ của nhu cẩu:

Nhu cau sẽ không mắt đi, nó vẫn con tổn tại và lặp di lặp lại nhiều lẫn, được củng có vả phát triển ngảy cảng phong phú hơn trong những điều kiện và phương thức sinh hoạt của con người cho đủ nhu cầu đó đã được thỏa mãn.

Nhu cầu và hoạt động thực hiện nhu cau là động lực hết sức quan trọng nhảm tìm ra phương thức thỏa man nhu cau,

Chính vì vậy khi xã hội ngày càng phát triển, để chất lượng của cuộc song ngày được nâng cao thì việc hướng đến nhu cầu và phương thức thỏa

mãn những nhu cau của con người ngày cảng được chủ trọng một cách đúng

dan va khoa học hơn.

s Bún chất xã hội — lịch xi của nh caw:

Nhu cau của con người mang ban chất xã hội — lịch sử. Đỏ chính là sự khác nhau vẻ bản chat giữa nhu cau của con người với nhu cau của con vật,

C.Mae nhận xét: cũng là cách thỏa mãn cái doi, nhưng sự khác hiệt lá củ cải

đối được thỏa mãn bing thit nâu với cach an với dao va đĩa, nhưng co cải doi

được thỏa man bang thịt sống va ding tay, móng va rang dé nuốt chứng. Nhữ

khả nang lao động sáng tạo ma ở con người có sự khác biệt vẻ điều kiện va

nhương thức thỏa mãn nhu cau, Chính vi vậy nhu cau của con người ngày

cảng tra nên phong phủ và phức tap hơn. Nhu cầu phong phủ chẳng những do đổi tượng thỏa man ngày cảng được mở rộng, ma con do phương thức thôa mẫn ngày cảng được phát triển. Cỏ thể nói rang nhu cầu của con người chính là sản phẩm của sự phát triển lich sử xã hội loài người.

+ Trang thai} chi- xúc cảm của nhu cầu:

Nhu cau thường đi kém với trạng thai ý chỉ. xúc cảm, đặc biết khi nhu

cầu ở mức độ cao, Những trang thái xúc cảm của nhu cau được biểu hiện, đó

là sự sự hải long và không hai lòng. thậm chi la trang thái đau khô khi nhu cau không được thỏa mãn. Trạng thải ¥ chi = xúc cảm thúc đây hoạt động của con người tim kiểm các phương thức thỏa mãn nhu cau. Chỉnh vi vậy, nhu cau trở

thành một trong những động cơ mạnh mẽ thúc day con người hoạt động nói

chung va thực hiện các hành vi mang tinh ý chỉ nói riêng. Trang thai ý chi —

xúc cảm sẽ bị giảm thậm chỉ có lúc hoản toán biển mat hoặc có thể chuyên

sang trạng thái ngược lại khi nhu cau đã được thỏa mãn.

L213. Các loại như cau

Nhu câu của con người rat đa dang va phong phú. Vi vậy. dựa vào tinh

chất. đặc điểm. nội dung đổi tượng, phương thức thỏa mãn ma người ta phan

loai nhụ cau thành nhiều nhóm khác nhau, Việc phan chia hệ thong các nhu cdu chi mang tinh chất quy ước ở một mức độ nhat định.

Moi quan điểm khác nhau có những cách phan chia khác nhau nhưng vũ thé nhỏm các quan điểm có sự phân chia gan giống nhau ve mật ý nghĩa

như sau:

+ Nhằm quan điểm chia nhủ cau theo cap bậc từ thấp đến cao

Theo D.N Uznatze ở con người tồn tại hai dạng nhu cau cơ bản: nhu cau sông (nhu cầu tổn tại — đói, khát, tỉnh dục...) — nhủ cau cap thấp va như câu cap cao (nhu cầu đạo đức, thảm mỹ, trí tué...). Trong những hành vi hãng

ngảy của minh, con người không chi mong muốn thoa man những nhu cau cap thắn ma còn mong muốn thỏa mãn những nhủ cầu cap cao. Y nghĩa của các loại nhu cau ữ những con người khác nhau là khác nhau. Ở những người nảy nhu cầu cap cao có ý nghĩa nhưng ở những người khác lỗi sông được xác

định một phan lớn bởi nhu cau cơ thể. Theo dng. sự trội hơn của nhu cau cấp

cao hay nhu cau cap thập phụ thuộc vào hoàn cảnh song. vào giáo dục và an Lượng. vào sự thé nghiệm ma con người thay có ý nghĩa.

Theo Abraham Harold Maslow (1908-1970), nhà tâm lý hoc người My

đã xây dựng học thuyết phát triển về nhu cầu vào những năm 5Ú của the ky

XX. Một hệ thong nhu cầu có cấp bắc vé như cau được thé hiện dưới dạng một hinh kim tự tháp, có 5 nắc thang nhu cau có nội dung được sắp xép theo thứ tự từ nhu cau vat chat co bản đến nhu cau tinh than nang cao như sau:

Tang dau tiên lả nhu cau sinh lý bao gôm các nhu cau cơ bản cua người như; thức ăn day đủ, không khi dé thé, nước uéng, sưởi am, nơi tra ngụ, tinh dục. nghí ngơi. các nhu cầu lam cho con người thoải mái về cơ thể, Day là

những nhu cầu co bản nhất va mạnh nhất của con người. Khi các nhu câu nay

không được dap img sẽ kéo theo những khỏ khan tâm lý nên con người can

phải được đáp ứng những nhu cầu co bản này. sau dé mới có thể đáp ứng

những nhu cau cao hơn như như eau tỉnh than,

Nhu cau an toan - an ninh: Khi con người đã được dap ứng các như

vdu cơ ban thi các nhu cau an toan — an ninh sẽ được hoạt hóa. An ninh tạo

cho cả nhan một mỗi trường không nguy hiểm. Ca nhân mong muốn có sự

háo vệ cho sự sống còn của minh khỏi các nguy hiểm.

Nhu cau giao lưu, tinh cảm: Cá nhân không thé tôi tại néu thiểu các môi quan hệ từ gia đình. bạn bẻ. cộng động... Vị vay ca nhân muon thuộc ve một nhỏm cộng đồng nao đó. muốn cỏ gia đình yên am, bạn bẻ thân hữu tin

cậy. Cảm giác không được yêu thương va chấp nhận có thể là nguồn gốc của

hanh vì lệch lạc xã hội.

Nhu cau được ton trọng: Cá nhãn mong muốn được người khác quy men, nẻ trọng. khi một người được khich lệ. tin tưởng ho sẵn sang đương dau

với cong việc va lam việc hiệu quả hơn.

Nhu cau tự hoàn thiện = cơ hội thẻ hiện bản than: Đây lả bậc cuỗi cùng và cao nhất trong hệ thẳng thứ bậc nhu câu của Masslow cỏ tác đồng lớứn nhất đến sự hoàn thiện nhãn cách. Nhu cầu nảy là sự mong muốn là chính minh.

được tự khang định bản than, nhu cau cho sự trưởng thành cả nhân. cơ hội của sự phát triển va học hỏi cá nhân dé tự hoản thiện minh.

So dé: Thứ bậc nhu cau của A. Maslow

`.The K Trên

or | : che Pubes ait 1614105TT“ ae PBs We tats otal

(EEsterarrxa) (ui Teens

Pee Ure Lire. Gp eu nk tyes h}ạc

(Leve/Belonging) Ciao Linu Tloh Cam

kukô aflỏuwÍw deve Nena. bead by BậBk we

(Safety) Am Tear

ee ee ee km, 1. Ê —,Sếx

(Physiological) Th > Ly

Tide 50%. a eS Ce Ra FIhELk. SEI1ẾY xhLE+.. BSALYS ease ee

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)