TÂM LY CUA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHAM

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 65 - 73)

2.1. Thé thức nghiên cứu

2.1.1. Khách thé và đặc điểm nhóm khách thé nghiên cứu

Tổng so phiêu phat ra là 327 phiêu, thu vẻ 323 phiếu trong đó cỏ Š phiêu khong hợp lệ. còn lại là 318 phiếu.

2.1.2. Mô tả phương pháp nghiên cứu

2.1.2.1. Phương pháp điều tra bang bang hỏi ( phương pháp chính)

a. Cách xây dựng bảng hỏi

Bảng hỏi được xây dựng dưới dạng phiếu thăm do ý kiến theo các bước

Sau:

Bước 1: Xây dựng phiếu thăm đò mở dành cho sinh viên

Với mục đích định hướng cho việc nghiên cứu. người nghiên cứu xây

dung bang hỏi mở và khảo sat ngẫu nhiên trên 40 sinh viên ngành sư phạm

%6

thuộc 4 khoa: Tự nhiên. Xã hỏi. Ngoại ned. Đặc thú. Bao gom các ngành su

phạm như: Toán. Hóa. Vật lý. Địa lý, Van. Mam non. Tiêu học. Anh van . Mỗi khoa người nghiên cửu chọn ngẫu nhiên 10 người đại diện đẻ khao sat.

Dựa trên những thông tin thu thập được từ bản hoi mở người nghiền cứu su

dụng làm cơ sở dé xây dựng phiéu thăm do chính thức.

Bước 2: Xây dựng phiếu thăm dò chính thức

Sau khi tông hợp các phiêu thăm dé mơ. dựa trên cơ sở lý luận cua đẻ lai. người nghiên cứu xây dựng phiéu thăm dò chính thức dé khảo sát nhu edu

tham xắn tam IV của sinh viên ngành su phạm cua trường đại học Su phạm

IP.HCM

b. Mé tả bảng hỏi của dé tài

Bang hoi chính thức gom 2 phân (xem phụ lục )

Phan |. Các thông tin về bản thân sinh viên gồm có: Giới tính. sinh viên

khỏi. năm thứ, vùng mién( tỉnh. TP.HCM).

Phần 2: Nội dung bảng hỏi

Bang hoi gôm 6 câu với nội dung như sau:

Cau †. Tìm hiểu về mức độ nhu câu tham van tâm lý của sinh viên ngành sư phạm. các lĩnh vực can được tham van tâm lý va các nội dung can được tham vẫn tâm lý tương ứng với từng lĩnh vực ( Giao tiếp tử số 1-7; Học

tập. tác phong. kf nang, nghiệp vụ sư phạm tử số #- 12; Nghé nghiệp tir sé 13- 1%: Xúc cảm - tinh cảm từ số 16 = 20; Tai chính tử số 21 - 22; Quan ly thời gian từ sỏ 23 - 24; Tự nhận thức ( tự ý thức) về bản thân từ số 25 - 28;

Van đẻ an toan từ số 29 — 32: Giới tinh từ số 33 = 35,

Với š lựa chọn: Rất mong muon: Š điểm. mong muôn; 4 điềm. kha

mong muốn: 3 điểm. it có mong muốn: 2 điểm. không có mong musn:! điểm.

Điểm trung bình các cau được phân chia như sau:

© PTB < 1.5: mức độ không có mong muôn

$7

® 1 5= DTB < 2.5: mức độ it có mong muốn e 25< DTB< 3.5: mức độ khá mong muôn se 3 5< DTB <: 4.5: mức độ mong muôn

e_ PTB > 4.5: mức độ rất mong muốn

Mức ¥ nghĩa quan sát : a <0.05

Cau 2: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tham van tâm lý trong các lĩnh vực (Giao tiếp từ số 1- 5; Học tập. tác phong. kỹ nang, nghiệp

vụ sư phạm từ số 6- 19; Nghề nghiệp từ số 20- 36: Xúc cảm - tình cảm từ số

37- 51: tải chính từ số 52-55; Quản lý thời gian tir số 56- 58; Tu nhận thức ( tự ý thức) vẻ ban thân từ số 59-64: Van để an toàn từ số 65- 66: Giới tinh từ số 67-71). Với 5 lựa chọn : Rat phủ hợp. phú hợp. khá phủ hợp. it phù

hợp. không phủ hợp.

Cau 3: Tìm hiểu về cách giải quyết của sinh viên ngành sư phạm khi có

những van đẻ làm nay sinh nhu cẩu tham van tâm lý với § lựa chọn: Rat phủ

hợp. phủ hợp, kha phủ hợp. ít phù hợp, không phủ hợp.

Điểm trung bình của câu hỏi 2 và 3 được phan chia như sau:

® ĐIB< 1.5: mức độ không phù hợp

e 1.5<DTB < 2.5: mức độ ít phù hợp

e 2 5< ĐTB < 3.5: mức độ khá phủ hợp

e 35< ĐTB<: 45: mức độ phù hợp

¢ PTB > 4.5: mức độ rất phù hợp

Mức ¥ nghĩa quan sắt : a < 0.05

Cau 4: Tìm hiểu nguyên nhân vi sao sinh viên ngành sư phạm không tìm đến chuyên viên tham van tâm lý khi có xung đột tâm lý với hai lựa

chọn; có, không (sinh viên có thể chọn nhiều lựa chọn)

Cau $ Tim hiểu nguyên nhân vi sao sinh viên ngành su phạm chon

tìm đến chuyên viên tham van tam ly khi có xung đột tâm lý với hai lựa chọn:

có. không.( sinh viên có thé chọn nhiêu lựa chọn).

Sinh viên sẽ chỉ chọn một trong hai câu 4 va cau Š dé trả lời.

Cách ma hóa điểm với câu hỏi có hai lựa chọn: Có | điểm. không 0

điểm,

Cau 6: Tìm hiểu như cau vẻ hình thức tham van, nhu câu về chuyên viên tham van, nhu cau vẻ thời gian lam việc của phòng tham van. nhu cầu ve chỉ phí tham vấn, 5 lựa chọn: Rất phủ hợp. phù hợp. khá phù hợp. it phủ hợp. không

phù hợp.

c. Cách thức thu và xử ly số liệu của phiếu khảo sát chính thức Chọn mẫu : Chọn ngẫu nhiên băng cách rút thăm.

Giai đoạn 1: Phát phiếu điều tra khảo sát sinh viên ngảnh sư phạm ở bến 4 khối thuộc các khoa sau: Khoa Toán - Tin, khoa Vật lý. khoa Văn,

khoa Sứ. Khoa Địa lý, Khoa Anh. Khoa Trung, khoa Tâm lý, khoa Tiểu học.

khoa Mam non.

Giai đoạn 2: Thu sẽ liệu, kiêm tra và loại bỏ những phiều không hợp lệ.

Giai đoạn 3: Nhập va xử lý số liệu trên phan mềm SPSS for Window 17.

Các phép thống kê sử dụng trong việc xử lý số liệu: Ty lệ lệ %.

thông kẻ tan số, điểm trung bình (Mean) xếp hạng, Anova. kiểm nghiệm T.test.

2.1.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Với mục đích làm sang tỏ kết quả thu được từ phiếu khảo sát. người nghiên cứu tiền hanh phỏng van 16 sinh viên ngành sư pham. thuộc 4 khoa:

Tu nhiên. xã hội. ngoại ngữ. đặc tha thuộc 4 năm của trường DHSP

TP.HCM. ( Phụ lục ... }

s9

2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng như cầu tham van tâm lý của sinh

viên ngành sư phạm đại học Sư phạm TP.HCM.

2.2.1. Mức độ như cầu tham van tâm lý của sinh viên ngành sư phạm Bang 2.2 Mức độ như cau tham van tam I} của sinh viên ngành sư phạm

Kết quả khảo sát ở bang 2.2 cho thay: Tỉ lệ sinh viên ngành su phạm rat mong muốn được tham van tâm lý chiếm 7.5 % và mong muốn được tham van tâm lý chiếm 60.4%, kha mong muốn là 26.4%. Có nghĩa là có đến 94.3%

sinh viên viên sư phạm có nhu cầu tham van tâm lý. Đặc biệt chỉ có | sinh viên chiếm 0.3% trong số 318 sinh viên ngành sư phạm cho rang không có

nhu cầu nảy.a h

Như vậy có thé kết luận ring, hiện nay đa số sinh viên ngành sư phạm trường ĐHSP.TP.HCM có nhu cau tham van tâm lý với mức độ mong muôn

( với ĐTB =3.63)

2.2.2. So sánh mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành sư

phạm theo đặc điểm của nhóm khách thể nghiên cứu.

Khi quan sát bảng 2.3, ta thay + Xét vẻ giới tính:

Nhu cau (ham van tham van tâm lý của nam và nữ sinh viên có ĐTB

nam= 3.62 và DTB nữ = 3.63 tương ứng với mức độ mong muốn được tham

van tâm ly. Va không có sự chênh lệch ĐTB giữa nam va nữ. qua kiếm

nghiệm T- test có kết qua Sig. = 0.933 > 0.05 cùng cho thay không có sự khác biệt có ý nghĩa vẻ mat thông kê.

+ Xét theo vùng miễn:

Ca sinh viên ở tinh và sinh viên ở TP.HCM déu có mong muôn được

tham van tâm lý (DTB = 3.61(tinh) và ĐTB = 3.66(TP HCM)). Mặc dù DTB của sinh viên ở TP.HCM có cao hơn sinh viên ở tỉnh nhưng dùng kiếm

nghiệm T- test cho thay không có sự khác biệt cỏ ý nghĩa vé mat thông kẻ

(Sig = 0.538 > 0.05).

Vẻ khôi nganh

Cả bón khối ngành đều có mức độ mong muốn được tham vẫn tâm lý

với 3.8 < DTB < 4.5. Trong đó khỏi ngoại ngữ cỏ DTB cao nhất là 3.75. khôi

tự nhiên cao thử 2 với DTB = 3.74, trong khi đó khối đặc thù có ĐTB thắp nhất là 3.50. Khi dang kiểm nghiệm Anova thi thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với Sig.= 0.007< 0.05. Dùng thêm kiểm Tukey cho thấy cỏ sự khác biệt rõ nhất vẻ DTB giữa khỏi tự nhiên, ngoại ngữ với khôi xã hội vả giữa khối ngoại ngữ với khếi đặc thù.

* Xét theo năm học

Mức độ nhu câu tham van tâm lý xét theo nam học là sinh viên năm 2 có nhu cau cao nhất. tiếp đến là sinh viên năm |, năm 3 (DTB lan lượt là 3.71.

3.68. 3.61.) ở mức độ mong muốn được tham van tâm lý. Sinh viên năm 4 với ĐTB = 3.49 ở mức độ khá mong muốn, có nhu câu thấp nhâL Nhưng khi dùng kiểm nghiệm Anova cho thay không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê

vẻ ĐTB của sinh viên 4 năm.

61

Bang 2.3 So sánh mức độ nhụ câu tham vấn tâm fy của sinh viên ngành sư

phạm theo đặc điểm của nhỏm khách thê nghiên cin.

J—=Ẽ ple [alee fa orf [arf ale [ef [eal

Chú thích: RMM: rit mong muốn, MM: mong muén, KMM: khả mong muốa, IMM: it mong muốn. KGMM: không mong muôn.

62

1.2.3. Mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành sư phạm

theo các lĩnh vực

2.23.I.. Thứ bậc các lĩnh vực mà sinh viên ngành sư phạm có như câu tham vẫn tâm ly

Bang 3 4 Điểm tràng bình các lĩnh vực mà sinh viên ngành sir phạm có nhu

cau tham van tâm ÌÝ' trên toàn mẫu

Vân để antoàn _ Giao tiếp

Vẫn để về giới tính

Kẻt quả ở bang 2.4 cho thay: có 6 lĩnh vực ma sinh viên nganh sư phạm cỏ nhu cau tham van tam lý ở mức độ mong muốn (3.5 = DTB < 4.5) gdm các lĩnh vực “ Nghề nghiệp: quan lý thời gian: Những van dé có liên quan đến

tai chỉnh: Xúc cảm - Tinh cảm; Tự nhận thức ( tự ý thức) vẻ ban thân”. 3 lĩnh

vực ở mức độ khá mong muốn (2.5 < ĐTB < 3.5) gồm lĩnh vực “An toàn;

Van đẻ vẻ giới tính: Giao tiếp". Trong đó lĩnh vực nghẻ nghiệp là lĩnh vực

ma sinh viên ngành sư phạm trường DHSPTP.HCM có mong muốn được tham van tam lý nhiều nhất với DTB = 4.19 và lĩnh vực có nhu cầu tham van thap nhất là lĩnh vực giới tính với DTB= 3.1.

Kết quả nảy cho thay. lĩnh vực nghề nghiệp luôn là moi quan tâm của sinh viên , nó phù hợp với đặc điểm tâm lý sinh viên là học tập nhằm chuan bị

cho một nghẻ nghiệp trong tương lai.

63

Bang 2.4 mức độ niu cau tham van tâm WY cua sinh viên ngành sự phạm o

từng lình vice theo nam hoc và ngành học

| = ‘ial Ngành hg Sig.

Giao tiep 33 25 | 3.24 EEHIETTTET:TIEETET TEET 3.12 (0.01 Học tap. tac | 3.93 | 3.95 _ 3.6041 40 (3.7 | 3.95 0.02

phong. kỳ

năng. nghiệp vụ Sư ph:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)