Theo V.A Ganzen va L.A Golovay chia ra 7 cấp nhu cau bao gém: di
J, Mielke (1999) định nghĩa tham van là một qua trinh. một mỗi quan
1.2.3. Nhu cầu tham vấn tâm lý
1.2.3.1, Khải niệm nhu cầu tham van tâm lý
Xã hội ngày cảng phát triển thi những nhu câu của con người cùng ngảy tăng theo, trong hành trình tìm kiếm và thỏa man các nhu cầu của mình
đôi lúc con người gặp phải những khó khăn, xung đội trong công việc. các
mỗi quan hệ và thậm chí ngay chính ở bản thân. Chỉnh vi vậy. nhu câu tham
van tâm lý được nảy sinh va ngay cảng tăng cao theo xu thé phát triển của xã hội. Và nhu cầu này chỉ được thỏa mãn khi được trợ giúp bởi những người có
tính chuyên nghiệp và khoa học.
Dựa trên khái niệm nhu cầu va khải niệm tham van tâm ly đã được
phân tích ở trên. người nghiên cứu xây dựng khái niệm nhu cầu tham van tâm lý của để tài nghiên cứu như sau: /Vhư cầu tham vấn tâm lý là nhu cầu của một cá nhân hay một nhóm người cần được nhà tham vẫn trợ giúp tâm Ij
khi gặp phải vẫn đề không tự giải quyết được, từ đó họ tìm được giải pháp để tự giải quyết vẫn để của bản thân.
Đây là một nhu cầu tinh thần và là một nhu cầu cắp cao của con người.
Khi nhu cầu tham van tâm lý được thỏa mãn thi sẽ giúp cho đời sông tinh
thân của con người được cái thiện theo hưởng tích cực hơn.
1.3.3.2, Đặc diém nhu câu tham vẫn tâm lý
Như đã có trình bay ở phân cơ sở lý luận về nhu câu. có nhiều cách phân loại khác nhau về nhu cầu, nhưng tựu trung lại người nghiên cứu nhận
định là nhu cau được phân chia thành hai loại: nhu cầu vật chất và nhu cau tinh than. Nhu cầu tham van tâm lý thuộc như cau tinh thần và là nhu cau bậc cao của con người nên nhu cau tham van tâm lý cũng có những đặc điểm như
nhu cầu nói chung.
* Tính đối tượng
Nhu cầu bao gid cũng là nhu cầu về một đổi tượng cụ thé. Khi chưa có một đổi tượng nao cụ thé thì nhu cầu chưa thực sự tồn tại ma lúc đó chủ thẻ chỉ là trạng thái thiểu thốn. mong muốn một cách mơ hồ. Nhu cầu sẽ trở thành động cơ thúc đẩy hoạt động của con người khi nó gặp được đối tượng
mà đối tượng đó có khả năng thỏa man nó.
Đối với nhu cầu tham van tâm lý cũng vậy, khi con người có nhu cầu
cần được tham vấn nhưng không tìm gặp được đối tượng thỏa mãn như: chưa có phòng tham van, chưa có điều kiện để được hé trợ tham van thi nó chưa thực sự tổn tại ma lúc đó ở chủ thé chi là trang thái thiếu thốn, mong muốn một cách mơ hỗ. Vì vậy, khi chủ thể có nhu cầu tham vấn tâm lý nhưng
không gặp được đối tượng thỏa mãn(các dịch vụ tham van) thi nhu cầu đó không được thỏa mãn và chủ thế phải sống trong tình trạng thiểu thốn, khao
khát.
Ngược lại, khi nhu cầu tham van tâm ly gap được đối tượng phủ hợp
dé thoả man.nhu cau sẽ trở thành động cơ thúc day hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cau của mình .
+ Phương thức thỏa man
đã
Nhu cầu được thỏa mãn thỏng qua hoạt động. Nhu câu tham van tim
lv sẻ được thỏa man khi đỗi tượng được chia sẻ. bộc lộ suy nghĩ. cam xúc -
tỉnh cam, những van dé của minh thông qua hoạt động giao tiếp với nha tham van. Vi vậy muốn thỏa mãn nhu cầu tham van phải chủ ý đến phương thức thoa man của nhu cau.
+ Tinh ôn định của nhu cầu:
Nhu cau có thé xuất hiện lặp đi lặp lai. tính ôn định của nhu cầu thẻ
hiện ở tan số xuất hiện thường xuyên. liên tục. Chính vi có tinh ôn định nẻn trong quả trình hoạt động dé tìm phương thức thỏa man nhu cau. con người có thé gặp phái những can trở. khó khan. Vi vậy. nhu cầu tham van tâm ly cũng có tính ôn định và cũng sẽ xuất hiện lặp di. lặp lại khi con người chưa giải
quyết được những van đề khó khăn của minh. Nếu không được thóa man nhu cầu cán tham van từ một chuyên viên tham van thi họ tìm kiếm những
phương thức thỏa man khác như tìm đến bạn bẻ, người thân .
+ Tính chu kỳ của như cầu:
Nhu cau sẽ không mắt đi, nó vẫn còn tôn tại vả lặp di lặp lại nhiều lan, được củng có va phát triển ngảy cảng phong phú hơn trong những điều kiện va phương thức sinh hoạt của con người cho dù nhu cau đó đã được thỏa man.
Nhu cầu tham van tâm lý cũng là một trong những nhu cau cần thiết của con người trong xã hội hiện đại nên rat can sự quan tâm dé có thẻ đáp ứng kip thời. góp phần nang cao chat lượng đời sống. Vì nhu cầu không mat đi ma được lặp di lập lại nhiều lần nên có thé nó sé anh hưởng đến đời sông con
người rat nhiều nều họ không được thỏa man
+ Ban chat xã hội - lịch sử của nhu cầu:
a4
Nhu cau của con người ngày cảng trở nên phong phú và phức tap hơn.
Nhu cầu phone phủ chăng những do đối tượng thỏa mãn ngảy càng được mo
rộng, ma còn do phương thức thỏa man ngày cảng được phát triển.
Chính vì vậy. khi xã hội ngảy càng phát triển. đời sống vật chất được nâng cao nhưng lại có nhiều van dé phức tạp nảy sinh tác động đến đời sông tính than và lúc đó nhu edu vẻ tinh than của con người cũng ngày cảng phat triển. Trong đỏ có như cầu được hỗ trợ vẻ tam lý.
+ Trạng thái ý chí- xúc cảm của nhu cầu:
Nhu câu thường đi kèm với trạng thái ý chỉ. xúc cảm. đặc biệt khi nhu cầu ở mức độ cao .Những trạng thái xúc cảm của nhu cầu được biểu hiện, đó la sự sự hải lòng và không hai lòng, thậm chí là trạng thái đau khô khi nhu cau không được thỏa man. Đối với nhu cầu tham van tâm lý cũng vậy. khi con người có nhu câu can được trợ giúp. can thiệp dé giải toa cảm xúc. dé tim ra biện pháp giải quyết van dé của minh nhưng khong được thỏa man thi nó sé
dẫn con người đến những xúc cảm - trạng thái tiêu cực như không hải lòng.
đau khé, bị câng thang ... như đã phân tích ở trẻn. Khi tinh trạng nảy tồn tại và kéo dai sẽ dẫn đến nhiêu hậu quả xau ảnh hưởng đến sức khỏc. công việc.
tình cam va các mdi quan hệ của con người
L2.3.3. Nguyên nhân hình thành nhu câu tham vẫn tam [ý
Nhu đã cỏ phản tích ở trên vì nhu cầu tham van tâm lý 14 nhu cau tinh than, nhu cau cấp cao của con người nên sự hình thanh nó cũng gidng như sự hình thánh nhu cầu nói chung. Khi con người không được thóa mãn một nhu cầu nao dé sẽ dẫn đến những rối nhiều trong nhân cách va như vậy tham van
tâm lý là mét nhu cầu được nảy sinh từ nguyên nhân chủ thé không được thoa man một nhu cau nảo đỏ.
45
Nhu cau tham van tâm lý xuất hiện khi xáy ra những xung đột tâm ly với môi trường bên ngoải hay xung đột ngay chính bên trong mỗi con người.
Phép biện chứng duy vật của học thuyết Mác — Lênin đã chỉ rõ: “Mau thuẫn ton tại khách quan trong mọi sự vật. hiện tượng. trong suốt quả trình
phát triển của mỗi sự vật và hiện tượng. Không có sự vật hiện tượng nảo không có mau thuẫn. [5]
Trong từ điển tâm lý học của tác giả Vũ Dũng định nghĩa như sau:
Xung đột là sự va chạm của các xu hướng đổi lập. mâu thuẫn nay sinh trong
ban thân cá nhân, trong quan hệ liên nhân cách hay liên nhóm. kẻm theo
những chắn động vẻ tình cảm (thường là nhừng cảm xúc dm tinh như: bực
bội. khó chịu, căm giận... ) [3].
Xung đột tâm ly là khái niệm dau tiên được S.Freud đề cập dén vào những năm dau thé ky XIX khi ông nghiên cứu động lực cơ bản của sự phát
triển nhân cách của con người. Theo S.Freud ở con người có những hình thức
xung đột tâm lýkhác nhau, có các hình thức cơ bản : Xung đột tâm ly bên trong cả nhân: Xung đột tâm lý liên nhân cach, Xung đột tam lý liên nhóm:
Xung đột tâm by bên trong cá nhân: là sự đụng độ mâu thuẫn của các động cơ.
như cau, hứng thủ. say mê vv... có xu hướng đổi lập nhưng tương đương, nhau vẻ xung lực trong cùng một con người.[ 1]. Trong đó :
Xung đột tâm lý liên nhân cách có hai loại:
Xung đột giữa các cá nhân: tình huéng mau thuẫn xuất phat từ những mục đích không hèa hợp hoặc các định hướng giá trị chuan mực khác nhau giữa các cá nhân, điển ra trong hoàn cảnh bắt buộc phải loại trừ nhau.
Xung đột giữa các nhóm : các nhóm xã hội khác nhau theo đuổi các
mục đích và động cơ không thẻ dung hòa và tiên hành các hoạt động cụ thể
nhăm cân trở lần nhau.
46
Theo Đỗ Hạnh Nga trong “Nghiên cứu xung đột tam lý con lứa tuôi thiểu niên va than tượng” cho rang: “Yung đột tam I la sự va cham, mau thudn ở mie độ cao cia các xu hưởng đổi lập nhau trong tắm hi — Ý thức cua môi cả nhắn, trong mới quan hệ qua lại giữa các cá nhân hav các nhom
người. no biêu hiện trong các trai nghiệm cảm xúc kèm theo những chan động
vé tink cam (thường là những cảm xúc âm tính: bực bội. khó chịu. cảm
giận... }”.
Theo Meseriacova va V.P.Zinchencử] cho rằng: “Yung đột tam lý Íà sự
mau thuần tích cực, sự va cham có tính đối kháng những quyền lợi, mục tiêu, quan diém. ý kiến của một cá nhân hay của các chủ thé có mỗi liên hệ với
nhau” AN. Petrovxki định nghĩa: xung đột tắm lý là sự va chạm của nhừng
quan điểm. hoai bão. lợi ích đối lập nhau [35]
Từ những quan điểm trên vẻ xung đột tâm lý có thé khải quát lại những dau hiệu chung như sau: Xung đột trong con người va trong mỗi quan hệ người - người là một tat yêu; Xung đột là sự va cham, đổi lập nảy sinh trong
bản than của mỗi con người hay trong các môi quan hệ liên nhân cách trong
lợi ich. quan diém. hoải bão: Xung đột tâm lý thưởng đi kẻm với các cảm xúc
ảm tỉnh.
Ban chất xung đột tâm hi là một trong những cơ sở để nghiên cứu
nguyên nhân hình thành nhu cẩu tham van tâm lý.
Ngoài ra. sự mat cân bằng trong đời sống tam lý. cu thé là stress sẽ lam cho con người nay sinh như cầu cần cỏ sự hỗ trợ dé tìm lại sự cân bang.
Theo nghiên cứu của tác giả Lại Thé Luyện."“biểu hiện stress trong sinh
viên trường DHSP K€ thuật TP.HCM” thi những nguyên nhân gây stresss bao
gom những nguyên nhân từ bản thân sinh viên như phan lớn sinh viên phải sông xa gia đình. chưa biết xây dựng kể hoạch học tập. Những nguyên nhân
a?
từ hoạt động học tập như nhiều tân sinh viên dé bị sốc với sự thay đổi vẻ yêu
cầu học tập va phương pháp học tập ở bậc đại học. Những nguyên nhân từ thi
cứ - điểm số - kết qua học tập. Những nguyên nhân từ gia đỉnh: những nguyên
nhân từ các quan hệ xã hội - tình cảm: những nguyên nhân khác từ xã hội -
cuộc sống = định hướng tương lai sẽ lam nay sinh nhu cẩu tham van tâm ly nói chung và nhu cau tham van tâm lý của sinh viên nói riêng.