Cơ sở lý luận về nhu cầu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 31 - 34)

I.2. Cơ sở lý luận về nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên trường Dai học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

1.2.1. Cơ sở lý luận về nhu cầu

Nhu cau là một vấn để được nhiều trường phái tam lý học nghiên cửu

như đã trình bảy trong phan lịch sử nghiên cứu vẻ nhu cầu, vi vậy dẫn đến có rat nhiều quan diem khác nhau vẻ nhu cầu. nghiên cửu nhiều khia cạnh khác nhau của nhu cầu nhưng dé có được một khái niệm thật rõ rang vẻ nhu cầu thi

không phải trường phái tâm lý học nào cũng nêu cụ thẻ ra được. Trong phản

nảy. người nghiên cứu chỉ trình bảy một số khái niệm cụ thẻ về nhu cầu như:

Theo quan điểm triết học Mác - Lénin “như cẩu là những doi hoi khách quan của mỗi con người trong những điêu kiện nhất định dam bao cho sự song và su phát triển của con người” (Š].. Như vậy. dé bao đảm sự sinh tn vả phát triển. mỗi cá thé can được thỏa man hay đáp ứng những điều kiện va phương tiện mà cá thé ấy thấy can thiết cho minh.

Theo A.N. Leonchiev, nhu câu là một trạng thái của con người, can một

cải gi đó cho cơ thé nói riêng. con người nói chung dé sống vả hoạt động.

Nhu cau bao giờ cũng phải lả nhu cau về một cái gi đỏ. nghĩa là nhu cau phải cỏ đôi tượng. [32]. Ông cho rằng trong tâm lý học vẻ nhu cau, can phản biệt

rô hai khía cạnh của nhu cau đó lả:

Nhu cau với tư cách là điều kiện bên trong. là một trong những tiên đẻ

bắt buộc của hoạt động.

ơ

Nhu cầu với tư cách là cai hướng dan va điều chính hoạt động cụ thé

của chủ thẻ trong môi trưởng đối tượng.

Bản vẻ van dé này. Xéchéndp viết: "Cai đói cơ thé làm cho động vật dứng dậy. có thé khiến cho động vật mê mai đi tìm ăn nhưng nó không chứa dựng mót yếu tó nào dé hướng vận động theo phía này hay phía kia và thay đổi vận động cho phù hợp với yêu cẩu của hoàn cảnh và những cải ngẫu

whién của các cuộc gấp gỡ” [32]. Trường hợp thứ nhất, nhu cau chỉ là trạng

thải thiểu thôn của co thé, trạng thái nay tự nó không thé gây ra bat ky hoạt động nao cỏ hướng nhất định. Chức năng của nó chi giới hạn trong việc phat

động những chức nang sinh lý tương ứng vả biểu hiện thanh những cứ động tìm tỏi không có phương hướng. Chi khi nào gặp được đổi tượng đáp ứng. thi khi đó nhu cầu mới trở thành nang lực hướng dẫn và điều chỉnh hoạt động.

Việc nhu cẩu gặp đối tượng làm cho nhu cau chứa đựng những nội dung từ thé giới khách quan, ở cắp độ này, sự phát triển của nhu cau diễn ra dưới hinh thức phát triển nội dung đổi tượng của nhu cầu. Các nhu cau ấy được hinh thành trong xã hội con người. Trong xã hội- con người sản xuất ra đổi tượng thỏa mãn nhu câu vả do đó cùng sản xuất ra bản thân các nhu cau.

[8].

Như vậy là nhu cau thúc đây hoạt động của chủ thể khi nó mang tính dối tượng nhưng nó không hướng dẫn hoạt động của chủ thế. Quá trình phát triển nội dung đối tượng của các nhu cau biểu hiện ở khía cạnh khác là: Ban than đối tượng chủ thé hoạt động hiện ra trước mat chủ thể như 1a đối tượng đáp ứng một nhu cầu nảy hay nhu cầu khác của chủ thé. Chinh vi vậy. nhu cầu có vai trỏ kích thích hoạt động và hưởng dẫn hoạt động của chủ thể.

nhưng chỉ có thé hoan thành được chức nang ay với điều kiện là nhu cầu mang tính đối tượng .{ Ì 1 ]

liw

Phan lớn chịu anh hướng bới tâm lý học Maexit. quan điểm vẻ nhu cau

cua các nhá tắm lý học Việt Nam như 1a sự tông hòa của hai quan điểm nhu

cầu có tính đối tượng và xem nhu cau là điều kiện để bảo đảm sự tồn tại va

phát triển. Điều này được thẻ hiện rất rõ trong bộ sách Tâm lý học do các nha

tâm ly học Việt Nam biên soạn như: Pham Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia. Hé ngọc Dai. Tran Trọng Thủy. Trương Anh Tuấn, Nguyễn Thị Tuyết Anh.

Dang Xuân Hoài. Lé Văn Hong. Nguyên Quang Lần. Lẻ Khanh... Tuy mỗi tác

giá có một cách lập luận khác nhau nhưng tat cả đều có chung một quan điểm:

Nhu cau la sự đòi hỏi tat yêu ma con người thay can được thỏa mãn de tỏn tại

va phát triển. nhủ cau là sự biểu hiện mỗi quan hệ tích cực của cả nhân đối

với hoan cảnh |9}.

Pham Minh Hạc đã cho rằng nhu cầu là một thuộc tính của nhân cách

và la điều kiện dé con người tổn tại và phát triển. Theo ông: "Niu caw là mor

thuộc tính của nhân cách. biểu thị mối quan hệ tích cực của cá nhân với hoàn

cảnh. là những đòi hỏi mà cả nhân thay can được thỏa man trong điều kiến

nhất định dé cỏ thé tôn tai và phát triển" |9}.

Còn tác giả Nguyễn Quang Uan : “Nhu cầu là sự doi hỏi tất yeu ma con người thay can được thỏa mãn dé tin tại và phát triên" và “nhụ cầu bao

gid cũng có đổi tượng ”.|24]

Trong Từ điền tam tỷ học Việt Nam định nghĩa khái niệm nhu cầu của Viện tâm lý học. do Vũ Dũng chủ biên được viết như sau: “n& cau fa trang thải của cá nhân, xuất phát từ chỗ nhân thay cân những đổi tương can thiết cho sự tân tại và phát triển cua minh và đỏ la nguồn góc tỉnh tích cực cua cả nhản”

Từ nhiều quan điểm trên về nhu cầu có thé thay, nhu cảu của con người là một van dé rất được quan tâm nên đã được rất nhiễu tác giả nghiên cửu vả đưa ra những định nghĩa dựa trên những quan điểm, cách tiếp cận khác

nhau Vị vay. van chưa có một định nghĩa thống nhất nảo vẻ nhủ cau. Mỗi định nghĩa có những đặc điểm riêng.

Tu những phần tích vẻ khái niệm nhu cầu ở trên. có thé phát biểu nhu

cau như sau: “Nhu cầu là những mong muốn, đòi hỏi của con người về một doi tượng cụ thể nào đó cần được đáp ứng dé có the tiếp tục ton tại và phát triển. Nhu cầu tạo động cơ thúc day hoạt động của con người"

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ngành Sư phạm trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)