1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh lớp 12 về sự đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập của con tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức của học sinh lớp 12 về sự đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập của con tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Tác giả Nguyễn Thảo Nguyên
Người hướng dẫn Ts. Võ Văn Nam
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 40,8 MB

Nội dung

DANH mune CAC BANGSo sánh tương quan giữa nhận thức cua HS lop 12 và nhận thức của PH về sự dau tư của cha me doi với việc học tập của con Nhận thức của HS lop 12 về mục dich sự dau tr c

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHC

KHOA TAM LY GIAO DUC

NGUYEN THAO NGUYEN

CHUYEN NGANH: GIÁO DỤC HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

| THU VIỆN Ts VO VAN NAM

rudy Bai-Hoc Sứ:P ha

ak

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2011

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi đã nhận được rất nhiều

sự hưởng dẫn, giúp đỡ của Thay Cõ, gia đỉnh, bạn bè

Tôi xin được kính gửi lời tri an sâu sắc đến:

# Quy Thay Cô đã giúp tôi định hướng làm rõ dé tai và cho tôi những ý kiến

quý giá, kinh gửi lời cảm ơn đến với Thay Doan Văn Điều, Cô Nguyễn

Thị Bích Héng, Cô Võ Thị Tường Vy va Thay Cô Khoa Tâm lý Giáo dục

Trường Đại học Sư phạm Thanh pho Hỗ Chi Minh.

s* Quý thay cô giáo đã tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình phát phiếu thăm

do va phong vẫn tại các Trường: Trung học Thực hành Đại hoc Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh, Trung học pho thông Nguyễn Thượng Hiền,

Trung học phổ théng Nguyễn Chi Thanh.

+ Rat cảm on sự giúp đỡ và hợp tác của quý phụ huynh và học sinh khỏi lớp

I2 các Trường: Trung học Thực hành Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí

Minh, Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiển, Trung học phổ thông

Nguyễn Chí Thanh.

4 Cảm on gia đình đã tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khóa

luận.

“ Cảm on Tập thê Lớp Tâm lý Giáo dục K33.

& Va lời tri ân sâu sắc nhất, tôi xin kính gửi đến Thay Vo Văn Nam — người

thay đã hướng dan tận tình va động viên tinh than tôi rat nhiều trong suốt

quả trình tôi thực hiện khóa luận.

Thành phổ Hỗ Chi Minh, tháng 5/2011

Tác giả

Nguyễn Thảo Nguyên

Trang 3

2: NỤc GICh BETTER CỨNeeeiineeeideieeeasaaeselisseee

3 Khâch thĩ vă đối tượng nghiín cứu ‹ ‹c.scvccccvs :

4; Giâ thuyết khiaâ hộ cscco2i6L2612-c4iLididi8i0000313063010iGê6i88ê00i2s38dùnauốgi

3 Nhiệm.vụ nghiền CỨU +:s.â::22< 622166206004 êâả

6 Giới hạn dĩ tải Ôö086016060/6671003G512i%S0002460t2SecitiE 0016000120272 E500 _ ' x“ fad

7 Phương phâp luận vă phương phâp nghiín cứu -ccccccscseeseee

Fd FHHữE phâp EIEN CỮH:âacccesestdaidggottoeosdegcogigiitiaxgilsisöaixetreEf0nxssse

3 : niin bb

7.2.1 Phương phâp nghiín cứu lý thuyết

7.2.2 Phương phâp nghiín cứu thực tiến - kătÔu i0 ti ict2d 00122666 saga

7,2.2.1 Phương phâp điều tra giâo đục ke 57.2.9.3 Phương phân phòng Vall că a«40004ê66101Â2xxccudzssjik LO

7.2.2.3 Phương phâp lấy ý kiễn chuyín gia -co5555cccccsseeserssrsee TÏ

7.2.3 Phương phâp thang kẻ toân học 55c St acc §

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NHAN THUC CUA HOC

SINH LỚP 12 VE SỰ BAU TU CUA CHA ME BOI VỚI VIEC HỌC

TAP CUA CON TẠI THĂNH PHO HO CHÍ MINH HIỆN NAY 12

Trang 4

t;43 Lich so nghiên Clu VẬN: để co cte tai giá Ghi ánh ba dã rtmag cer ere ee i2

i KzÐ:SÉD(TLIRTNU21210300i6i0Sgđ281LG640112ia8X100G4080000ãGA01ãA2ã8A018%A4G08/ãL604423iuzxIR

1.2.1 Téng quan xế nhân (Œt oxi páttaitbistiptiidoitoiigtliisiiiedgdtiuiaasaketsa 2

Bì nn4 0u c6 l6

1.3.1.2 Các mức độ nhận thức sccsniserrrrsrsaseo TẾ

|.2.2 Đặc điểm hoạt động học tập, nhận thức của HS lớp 12 2l

1.3.2.1 Vai nét về đặc điểm của HS lớp 12 oceeoiaaoasisosasassoe 21

I.3.3.3 Đặc điểm hoạt động học tập của HS lớp 13 cc-ccccsccccee 21

1.3.2.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức của HS lớp l2 23

1.2.3 Khái niệm chung vẻ gia đình -.- 55+ 75s55s+c+zEcrrrrrrxrrrr.rtrtrrerte 251.2.3.1 Khai niệm chung vẻ gia dimh.n ccsccssesssessssesssnessseeesseseneesnnses ee 25

1.2.3.2 Những đặc trưng cơ bản của gia đình oi 25

[25:4 CHÚC Tan’ của 614 đÌNH::::socseiipdtbotitiitiiatoidiasdia0eapxieselaetsseraiEO

1.2.4 Nhận thức của HS lớp 12 ve sự dau tư của cha mẹ đổi với việc học tập

Chương 2: THỰC TRANG NHAN THUC CUA HỌC SINH LỚP 12 VE

SỰ BAU TƯ CUA CHA ME DOI VỚI VIỆC HOC TAP CUA CON TẠI

THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIEN NAY " 36

2.1 Vai nét về tinh hình kinh te, xã hội, văn hoá, giáo dục của TP HCM 362.1.1 Điều kiện địa lý và tinh hình dân số .22-55c-+ccS: H©iNDuG9804 362.1.2 Tinh hình kinh tế, xã hội - 2c si iain cia 363:1.3 Tìnl Hình vẫn RẾNuiá02001021023016A8800 eee ee eer eer 38

3.1.4 Tịnh Hình giáo OYE snrnrencrasnatrnesteasnonsensseneain ed naaansnn wasndasneses canes uaninnaaeeaey 38

3.3 Thực trang nhận thức cua HS lớp 12 về sự dau tư của cha mẹ doi với việc

hụt, tân của còn tại TP.HCM hiến HH: ccaeieeieeenieesoarkiaitiiealstosiogrlaapiosai 40

2.2.1 So sánh tương quan giữa nhận thức của HS lớn 12 va nhận thức cua PH

về sự dau tư của cha mẹ đôi với việc học tân:CỦa:CND200010-u14iđ0 á60008ä 40

Trang 5

học tap cua con tại TP HCM hiện nay eee ce Teepe eR 41

2.2.3 Nhận thức cua HS lớp 12 về cách thức dau tư của cha mẹ đổi với việc

học tap của con tại TP HCM hiện nay VHA.A 44

2.2.3.1 Nhận thức của HS lớp 12 về cách thức đầu tư của cha mẹ đổi với việc

cho con học thêm va trang bị phương tiện, tài liệu học cho con 442.2.3.1.1 Nhận thức của HS lớp 12 ve cách thức dau tư vật chất của cha mẹ

đổi với việc học thêm vả trang bị phương tiện, tải liệu học tập cho con 44 3.3.3.1 Nhận thức cua HS lớp 12 ve cách thức dau tư tỉnh than của cha mẹ

đổi với việc học thêm vả trang bị phương tiện, tải liệu học cho con 47

2.2.3.2 Nhận thức của HS lớp 12 vẻ cách thức dau tư tinh than của cha mẹ

bang cách quan tâm, theo dõi quá trình học tập của con AD 2.2.3.2.1 Nhận thức của HS lớp 12 về sự liên hệ của cha mẹ với nhà trường,

2.3,3.2.2 Nhận thức cua HS lớp 12 về sự giao tiếp của cha mẹ với con, về việc

cha mẹ quan ly, theo dõi việc học tập của c0n con ee 52

2.2.4 Nhận thức của HS lớp I2 về sự can thiết đầu tư của cha mẹ đổi với việc

BPCrlan Cu EOETHT TÌ ads Si." TC TY ne

3.3.4.1 Nhận thức của HS va PH ve sự can thiết của việc cha mẹ đầu tu vật

chất đổi với việc học thêm va trang hị phương tiện, tải liệu học tập cho con , 55

2.2.4.2 Nhận thức của HS va PH vẻ sự can thiết của việc cha mẹ dau tư tinh

than đổi với việc học thêm và trang bị phương tiện, tải liệu học tập cho con 57

2.2.4.3 Nhận thức của PH va HS vẻ sự can thiết của việc cha mẹ liên hệ với

nhả trường, GV CU C0H nh nh nành nh nàn Hrerrrrereerreerrerrre SO

2.2.4.4 Nhận thức của PH và HS vẻ sự can thiết của việc giao tiếp giữa cha

mẹ với con, về việc cha mẹ quản ly, theo dồi việc học tap của con 6]

Trang 6

3.3.4.5 Mi liên hệ giữa nhận thức PH và nhận thức HS ve sự can thiết của sự

đầu tư cho việc học TÊU EHR EDÏfrististttittisidebitBitEitatifasbiigtilltlslitiiitissgsosgaeirs:fEE

2.2.5 Y nghĩa sự đầu tư của cha mẹ đổi với việc học tập của con 64

2.3.5.1 Y nghĩa sự đâu tư của cha mẹ đổi với việc học tập của con theo nhận

thức của PH và H ch n ng HH HT rệt ¬.- 64

2.2.5.2 Ý nghĩa sự đầu tư của cha mẹ đổi với việc học tập của con va một số ý

kiến định hướng đưới góc nhìn của các chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý giáo

CÚ gác g3 tua than G01 Qá213115131áx1s84088t3ã11N88Glãit2EE0kdqbktäcthl Qua aA 67

KET LAAN VÀ BE XUẤT niitic1á0s8a0921ãAE4vaA000áã18080ãGs0issaxaas BR

KIÊN: [HN REE OREO RSE eon a OD eT ear oP ENED EET EET REE ATO

Để XUAL ccccecscvecsererseesserssvsenenaeserersatnserransrrsnsrssneesensrensenvarsnryssnersersniaerevseraverseateers 70

TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Phụ lục 1: Phiêu thăm do ý kiến danh cho HS va PH

Phu lục 3: Phiêu phòng van danh cho HS va PH

Phụ lục 3: Kết qua phỏng van HS va PH

Phụ lục 4: Phiêu xin ý kiến chuyên gia

Phụ lục 5: Phụ lục bảng

Trang 7

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

st E

THTH ĐHSP TP HCM

Trang 8

DANH mune CAC BANG

So sánh tương quan giữa nhận thức cua HS lop

12 và nhận thức của PH về sự dau tư của cha

me doi với việc học tập của con

Nhận thức của HS lop 12 về mục dich sự dau tr của cha mẹ doi với việc học tập của con tại TP

HCM hiện nay

Nhận thức của HS lớp 12 về sự quan tâm của

HCM hiện nay

Nhận thức của HS lứp 12 về cách thức đầu tư

vật chất của cha mẹ doi với việc học thêm va

trang bị phương tiện, tài liệu học tập cho con

Nhận thức của HS lớp 12 về cách thức đầu tư

tinh thần của cha mẹ đổi với việc học thêm và

trang bị phương tiện, tải liệu học tập cho con

Nhận thức của HS lớp 12 về sự liên hệ của cha

me với nha trưởng, GV của con

Nhận thức của HS lớp 12 về sự giao tiếp củacha mẹ với eon, về việc cha mẹ quản lý, theo dõi

việc hoc tap của con

Nhận thức của HS va PH ve sự can thiết của

việc cha mẹ dau tư vật chất đối với việc học

Trang 9

thêm và trang bị phương tiện, tài liệu học tập

cho con

Nhận thức của HS và PH về sự cần thiết của

việc cha mẹ dau tư tinh than đổi với việc học

thêm va trang bị phương tiện, tai liệu học tap

cho con

Nhận thức của PH và HS về sự can thiết của

việc cha mẹ liên hệ với nhà trường, GV của con

Nhận thức của PH và HS về sự cần thiết của

việc giao tiếp giữa cha mẹ với con, về việc cha

mẹ quản ly, theo dõi việc học tap của con

Mỗi liên hệ giữa nhận thức PH và nhận thức

| HS về sự cần thiết của sự đầu tư cho việc học

tận của con

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, ĐÓ THỊ

So do dau tư của cha mẹ doi với việc học tap

của con

tâm của cha mẹ đổi với kết qua học tập của con

tại TP HCM hiện nay

Trang 11

MỞ DAU

1 Lý do chon đề tài

Trong những năm gan đây, nên kinh té nước ta có những đổi mới va

chuyển biến tích cực, góp phan cải thiện cuộc song của người dân, đồng thời cũng góp phan nâng cao nhận thức của người dân về tâm quan trọng của giáo

dục Từ việc nhận thức do, các bac cha mẹ ngảy cảng dau tư doi với việc học

tập của con.

Hiện nay các gia đình ở TP HCM ngay cảng có nhiều điều kiện hơn trong

việc đầu tư cho con học, Thực tế cho thay hau hết các bậc cha me déu mong

muốn con có được trình độ học van cao, có nghề nghiệp thăng tiến, thu nhập

tốt ma không xem trọng lắm việc phát triển toan diện cả về mặt tri thức va

pham chat cho con Chính vi vậy, nhiều bậc cha mẹ đầu tư vật chất nhiều vào

việc cho con học thêm, mua những phương tiện hỗ trợ việc học cho con, ma

xem nhẹ việc trang bị tinh than cho con.

Sự phát triển không ngừng của xã hội đôi hỏi mỗi gia đình ngảy cảng phải

đầu tư hơn nữa cho việc học tập của con Song do cuộc sông khá bận rộn, các bac cha mẹ luốn phải lo lang cho việc đảm bảo cuộc sống gia đình, vi vậy ho

it có thời gian trực tiếp theo dõi, liên hệ với nha trường và GV về tỉnh hình

học của con hay quan tâm, quản lý xem con học ra sao Chính sự hạn hẹp về

thời gian nên các bậc cha mẹ it có điều kiện dạy con học cũng như quan tam

con trong quá trình học tập Giải pháp hữu hiệu được các gia đình lựa chọn là

đầu tư vật chất rồi pho mặc việc học tap của con cho nha trường, cho những

trung tâm luyện thi, cho gia su dạy kèm Vi sự pho mặc ay ma hiệu quả đầu tư

cho việc học tập của con thường không cao Tinh trạng học của các em trở

nên bi quả tải so với lira tudi cũng như thời gian ma các em có Nhất là với

HS lớp 12 - khối lớp cudi cấp với những áp lực học tập cao, áp lực thi cử, ap lực chọn nghề nghiện tương lai Các em rất can sự đầu tư vẻ tinh than và thời

Trang |

Trang 12

gian của cha mẹ cho việc học tap của minh, có như vậy các em mới thay rõ sựquan tâm của cha mẹ, được cha mẹ trang bị về mặt tinh thản sẽ giúp các em

phan dau học tap mot cach tat nhat.

Gia đình không phải là mỗi trường su phạm duy nhất đối với việc học tập của con, song gia đình co vai trò rat quan trọng đối với quá trình học tập của

con Cha me là những nhà sư phạm dau tiên giáo dục cho con những phẩmchat nhân cách cơ bản làm nên tang cho qua trình phát triển toản điện về đạođức, tri lực, thé lực, thâm mi, lao động theo các yêu câu của xã hội,

Mỗi liên hệ giữa nhà trường, GV và PH là mỗi quan hệ mật thiết để HS có

được kết quả học tập cao, đạo đức tốt Giáo dục gia đình đây đủ, hoàn thiện

bao nhiều thì xã hội cảng được tiễn nhận thêm những cả nhãn co nang lực va

phẩm chất tốt bay nhiều

Xã hội ngay cảng phat triển, cha me ngày cảng nhận thức được tằm quan

trọng của việc cho con học tập, từ đó có những sự đầu tư kế cả về vật chất va

tinh thân Vi vậy, hau hết học sinh lớp 12 đều nhận thức rõ sự dau tư của cha

mẹ đổi với việc học tận của con Nhưng sự nhận thức ay liệu co dung với sựđầu tư thực sự của cha mẹ hay không, sự đầu tư được thê hiện như thể nảo, có

phủ hợp với mong muốn của con? Do là một câu hỏi lớn ma các bậc cha mẹ

khi đầu tư cho việc học tập của con cần phải tìm hiểu kỹ, để sự dau tư có thé

mang lại hiệu quả một cách tôi ưu

Việc tìm hiểu thực trạng nhận thức của học sinh lớp 12 dé thay TỔ vai tro

của cha me thông qua việc đầu tư đến học tập của con la một van dé quan

trọng Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn nghiên cứu đề tải : “Nhận

thức của học sinh lớp 12 về sự đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập của

con tại Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay”.

Trang 2

Trang 13

2 Mục đích nghiên cứu

Tim hiểu thực trạng nhận thức của HS lớp 12 vẻ sự dau tư của cha mẹ doi với việc học tap cua con o một sỐ gia định tại TP HCM va dé xuất một số giải

phản nhằm nang cao hiệu qua đầu tư của cha me đổi với việc học tập của con

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

- Khách thé nghiên cứu: Hoạt động nhận thức của HS lớp 12

- Dai tượng nghiên cứu: Nhận thức của HS lớp 12 về sự dau tư của cha mẹđổi với việc học tập của con

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, HS lớp 12 đã nhận thức được vẻ sự đầu tư của cha mẹ cả vẻ ý

nghĩa, mục dich, nội dung sự can thiết, tuy nhiên chi moi đầu tư tập trung ở

vật chat hon là tinh than, học tập hơn là rèn luyện nhân cách.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý thuyết dé xác lập cơ sở lý luận cho đẻ tài.

- Khao sát nhận thức của HS lớp l2 về sự dau tư của cha mẹ đổi với việc học

tận của con tại TP HCM hiện nay.

+ So sảnh mỗi liên hệ giữa nhận thức của HS lớp 12 vả nhận thức của

cha mẹ vẻ sự dau tư của cha mẹ đổi với việc học tập của con

+ Tim hiểu nhận thức của HS lớp 12 về mục dich, mức độ biéu hiện, sự

can thiết, ý nghĩa của việc đầu tư ma cha mẹ danh cho việc học tập của con.

- Dé xuất một số giải pháp nhdm nâng cao hiệu qua dau tư của cha mẹ doi với

việc học tap cua con,

6 Giới han de tài

- VỀ khách thê điều tra:

+ 302 HS lop 12 tại các Trương THTH ĐHSP TP HCM, THPT

Nguyễn Thượng Hiển, THPT Nguyễn Chỉ Thanh

+ 144 bạc PH cua HS tại ba trường trên

Trang 3

Trang 14

7, Phương pháp luận và nhương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

7.1.1 Quan điểm hệ thông — cầu trúc

Mỗi sự vật, hiện tượng đều ton tại dưới dạng một hệ thông với các yêu tô

hợp thanh có liên hệ với nhau, hệ thông không tan tại độc lập ma có liên hệ

với các hệ thong khác Nhận thức của HS lớp 12 vẻ sự dau tư của cha mẹ đổi

với việc học tập của con nằm trong hệ thông nhận thức của HS Trong đó, sựđầu tư của cha mẹ đôi với việc học tập của con là một hệ thông bao g6m sự

dau tư vật chất và sự dau tư tinh than Con được trang bị một hệ thông bao

gom những yếu t6 vật chất vả tinh thân cho việc học tập của minh.

7.1.2 Quan điềm logic — lịch sử

Theo quan điểm logic — lịch sử thi việc thực hiện qua trình nghiên cứu đổitượng tức lả tìm hiểu, phát hiện sự nay sinh, phat triển của van đẻ trong

khoảng thời gian, không gian cụ thé, với những điều kiện hoàn cảnh cụ thẻ.

Vận dung quan điểm lịch sử - logic vào dé tải, tác giả xem xét nhận thức của

HS lop 12 vẻ sự dau tư của cha me doi với việc học tập của con tại TP HCM

hiện nay.

7.1.3 Quan điểm thực tiễn

Thực tiễn chỉnh là nguôn gốc, động lực và tiêu chuẩn đánh giá kết quả

nghiên cứu Vận dung quan điểm nay, tác giả thực hiện việc tim hiểu nhận

thức của HS lớp 12 vẻ sự đầu tư của cha mẹ đổi với việc học tập của con tại

TP HCM hiện nay tử li do nghiên cửu xuất phát từ thực tế, sau đó dé xuất một

số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức HS nhận thức của cha mẹ vẻ sự đầu

tư hợp lý nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt cho con

Trang 4

Trang 15

7.2 Phương phản nghiên cứu

7.2.1 Phương phap nghiên cứu lý thuyết

Tim hiểu tong quan lich sử nghiên cửu van dé, từ đỏ xác lập cơ sở phươngpháp luận va các phương rháp nghiên cửu cụ thé, định hướng và phác thao ke

hoạch nghién cứu.

tru lý thuyết hao pằm;

.3*" j“*

2 Tang hợp, hệ thérg hóa lý thuyết

3 Khai quát hóa Ìy liận

7.2.2 Phương phap nghiên cứu thực tien

Ở dé tai này, tác giả tử dụng phương pháp chỉnh là phương pháp điều tra

giao dục, bên cạnh đó sử dụng thêm phương pháp phong van và phương pháp

lay ý kiến chuyên gia nhằm hỗ trợ thêm cho qua trình thực hiện dé tải.

7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục

- Mục dich của phương p1ap:

Tim hiểu nhận thức của HS lop 12 ve sự dau tư của cha mẹ doi với việchọc tập của con tại TP H—M hiện nay, thông qua việc tim hiểu nhận thức của

HS lop 12 ve mục dich, nue độ biéu hién, su can thiết của vIệc đầu tư mả cha

mẹ dành cho việc học tap của con.

- Khách thé nghiên cửu:

Hình thức lựa chon miu theo nhóm ở HS ba trường, mau PH bao gồm bon

thành phan nghẻ nghiệp dic trưng theo ti lệ gần nhau có thể được chọn tiêubiểu cho dân số, Mẫu duce chọn bao gồm:

Trang 5

Trang 16

+ 144 bac PH có con đang học lớp Ì2 tại các Trường THTH ĐHSP,

THPT Nguyễn Thượng Hiển, THPT ee Chi Thanh.

‘Con

THPT THPT

— THỊN Nguyễn Nguyễn

Thượng Hiện | Chi Thanh

NHƯ: THỊ II TINH BEE:-¡ENH

Trang 17

+ Thời gian trò chuyện, tâm tỉnh với cha mẹ mỗi ngày

- Chi trao đôi khi can thiết chiếm 30.1%

- Dưởi hoặc bang | giờ chiếm 53.3%

- Hơn | giờ chiếm 16.6%

- Phương pháp nghiên cứu cu thẻ:

Nghiên cứu mức độ nhận thức được biểu lộ qua ý kiến của từng HS, PH.

Dựa trên cơ so lý luận của đề tai va thong qua một vai cuộc tro chuyện với

PH, HS dé thu thập thông tin từ đó tác giả xây dựng phiêu thăm dò ý kiến

Sau khi có phiêu thăm do y kiến, tác giả tiễn hành khảo sát thử trên 20 HS

lớp 12 và 10 PH có con học lớp 12 Sau khi xử lý số liệu thé, trao doi ý kien

với khách thể nghiên cứu, thông qua y kiến của thay hưởng dẫn, tác giả chính

sửa các câu hỏi chưa phù hợp, mơ hỗ hay khó trả lời dé hoàn chính va đưa raphiêu thăm dò y kiến chính thức Phiểu thăm đỏ ý kiến chỉnh thức được thôngqua và sau đó được gởi đến cho HS và PH ở ba trường nêu trên Sau khi phát

được 100 HS va 50 PH, tác giả tinh hệ số tin cậy với kết quả như sau:

- Phiéu thăm do ¥ kiến cho HS với hệ số tin cậy là 0.816

- Phiêu thăm dò ý kiến cho PH với hệ số tin cậy là 0.892

Thang đo có hệ số tin cậy từ 0.8 đến gan 1 là sử dụng được với độ tin cậy

khá cao Phiéu thăm dò ý kiến là một trong những công cụ khảo sát dé thu

thập thông tin từ đó xử lý số liệu va cho kết quả nghiên cứu Phiếu thăm dò ý

kiến được phát ra cho HS với 320 phiêu và thu về 302 phiếu hợp lệ Phiếu

thăm dò ý kiến được phát ra cho PH với 300 phiếu va thu ve 144 phiêu hợp lệ

Trang 7

Trang 18

- M6 ta công cụ nghiên cứu va cách mã hỏa biến:

Công cụ nghiên cứu của phương pháp điều tra giáo dục là hai phiéu thăm

doy kien: một danh cho HS, một danh cho PH

| Phiéu thăm dé ý kién dành cho HS bao gồm hai phan:

- Thông tin cá nhân: giới tinh, trường, mức sống gia đình, thời gian trao đôi

với cha mẹ mỗi ngảy.

- Nội dung phiếu thăm dò: Bao gồm 4 câu hoi lớn, được phân chia như sau:

Câu 1: Mục dich của việc cha me dau tư vào việc học tập của conCách mã hỏa biển: Phan hỏi mục dich được đo ở hai mức độ:

Co: mã hoa là 2

Không: mã hóa la |Câu 2; Cách thức cha mẹ đầu tư vật chất của việc cho con học thêm vả

trang bị những phương tiện hỗ trợ việc học tap cho con

Không cần thiết: mã hóa la |

Câu 3: Cách thức cha mẹ đầu tư tỉnh than của việc cho con học thêm va

trang bị những phương tiện hỗ trợ việc học tập cho con

Cách mã hóa biển:

- Phan hỏi nhận thức của HS về biêu hiện được do ở ba mức độ:

Thường xuyên: mã hóa là 3

Thinh thoảng: mã hoa là 2

Trang 8

Trang 19

Chưa bao giờ: mã hóa là 1

- Phan hỏi nhận thức của HS vẻ sự can thiết được đo ở ba mức độ:

Can thiết: mã hóa là 3

Ít cần thiết: mã hóa là 2Không can thiết: mã hóa lả |Câu 4: Cách thức cha mẹ dau tư tinh than cho một số yêu tô ảnh hưởng

đến việc học tập của con

Cách mã hóa biển:

- Phân hỏi nhận thức của HS vẻ biéu hiện được đo ở ba mức độ:

Thường xuyên: mã hoa là 3 Thinh thoảng: mã hoa là 2

Chưa bao giờ: mã hỏa la |

- Phan hỏi nhận thức của HS vẻ sự cần thiết được đo ở ba mức độ:

Cần thiết: mã hóa 14 3

Ít can thiết: mã hóa lả 2Không can thiết: mã hoa là |

2 Phiêu thăm do ý kiến dành cho PH bao gồm hai phan:

- Thông tin cả nhân: mỗi quan hệ với con, con học trường, nghề nghiệp PH

- Nội dung phiếu thăm đò: tương tự như phiêu thăm dò HS.

- Phan các mức độ

Từ I điểm - cặn | Từ I.5điểm-— | Từ 2.5 điểm - 3

1.5 điểm cận 2.5 điểm điểm

Trang 20

7.2.2.2 Phương pháp phông vẫn

- Mục dich của phương pháp:

Tim hiểu nhận thức của HS lớp 12 vé sự đầu tư của cha mẹ đổi với việchọc tập của con tại TP HCM hiện nay thông qua việc tìm hiệu nhận thức của

HS lớp 12 về mục dich, nội dung, cách thức, sự can thiết, ý nghĩa của việc

đầu tu ma cha mẹ danh cho việc học tap của con

- Noi dung:

Nghiên cứu mức độ nhận thức biểu lộ qua ý kiến riêng của từng HS, PH.

- Khách thê nghiên cứu:

Mau được chọn bao gồm:

+ 15 HS lớp 12 ở ba Trưởng THTH DHSP TP HCM, THPT Nguyễn

Thượng Hiền, THPT Nguyễn Chi Thanh

+ 7 bac PH có con đang học lop 12 tại các Trường THTH ĐHSP TP

HCM, THPT Nguyễn Thượng Hiển, THPT Nguyễn Chí Thanh

- Phương pháp nghiên cứu cu thé:

+ Xác định nhân vat được phòng van

+ Dan bai những vấn: Dựa trên cơ sở lý luận của dé tải, thông qua một vảicuộc trở chuyện với HS, PH và bước dau xu lý số liệu từ phiếu thăm dò ý

kien, tac gia xây dựng phiêu phóng van với câu hỏi in sẵn ket hợp phỏng van

tự đo tùy trường hợp cụ thẻ.

+ Thư trước các cau hoi: Tác gia tiễn hành phỏng van thir trên 3 HS lớp

12 và 2 PH có con học lớp 12 Sau khi trao đôi ý kiến với khách the nghiên

cứu, chỉnh sửa một số ý cho phù hợp, va thông qua ý kiến của thay hưởng

dan, tac giả đưa ra phiêu phỏng vẫn chính thức.

+ Chuân bị cho cuộc phòng van: sắp xếp thời gian, lên lịch phỏng vẫn với

từng HS, PH.

+ Tién hành phỏng van

Trang 10

Trang 21

+ Phiêu phòng van HS bao gom 10 cau hỏi in sẵn co những nội dung ho

trợ cho kết quả nghiên cứu dé tải.

+ Phiéu phỏng vẫn PH bao gồm 8 câu hoi in sẵn có những nội dung hỗ trợcho kết qua nghiên cứu đẻ tài

7.2.2.3 Phương pháp lay ý kiến chuyên gia

Dựa trên cơ sở ly luận của đẻ tải, tác gia xây dựng phiếu lay ý kien chuyên

gia với những câu hỏi in sẵn vẻ ý nghĩa, tam quan trọng, đề xuất, của sự dau

tư của cha me dai với việc học tận của con,

Sau khi co phiếu lấy ý kién chuyên gia va thông qua ý kiến thây hướng,dẫn, tác giả tiền hành thực hiện qua các bước chuẩn bị, gặp mặt và xin ý kiến

- Mo ta cong cụ nghiên cứu:

Phiéu phỏng van bao gom 3 cau hỏi in sẵn có những nội dung hé trợ cho

kết quả nghiên cứu dé tải

7.2.3 Phương pháp thông kê toán học:

Tác gia sử dung SPSS 13.0 va 17.0 nhằm xử lý số liệu thu được quanghiên cứu lý thuyết va nghiên cứu thực tiễn

Trang 11

Trang 22

NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NHAN THUC CUA HỌC

SINH LỚP 12 VE SU DAU TU CUA CHA ME DOI VỚI VIỆC HỌC

TAP CUA CON TAI THANH PHO HO CHi MINH HIEN NAY

1.1 Lich sử nghiên cứu van dé

Gia đình là to am, là chỗ dựa vững chắc vẻ vật chat và tinh than cho con người Từ lâu, người ta đã có những sự bắt đầu nghiên cứu vẻ gia đình vả

những van dé liên quan đến gia đình Hiện nay, với sự phát triển của nên kinh

te thị trường đã gây ảnh hưởng lớn den các giá trị văn hóa gia đình, anh

hưởng đến sự tôn tại phát triển của từng gia đình Gia đình là tế bảo của xã

hội, chăm lo phát triển gìn giữ gia đình tốt đẹp, xã hội mới có thé tốt đẹp Vẫn

đề giáo dục gia đỉnh đã, đang và sẽ trở thành mỗi quan tâm chung của mọiquốc gia trên toàn thẻ giới

Có thê tom tắt một số vẫn dé và dé tai nghiên cứu về gia đình như sau:

- Cơ sở vật chất của gia đỉnh

- Trật tự trong gia đình, sự phan công các vai tro và các hình thức quyên

lực trong gia định.

- Sự cộng tác chung của vợ chong va các moi quan hệ giữa các thẻ hệ.

- Những van dé của gia đỉnh không đây đủ và tình trạng võ tô chức của gia

đinh [30]

Tir nửa sau thể ky XX ngày cảng có nhiều nghiên cửu về gia đỉnh Trong

các công trình nghiền cứu của các nước xã hội chủ nghĩa (như Ba Lan, Đức,

Trang 12

Trang 23

Tiệp, Hung, ) các nha nghiên cứu về gia đình chủ trọng các vẫn dé như: lỗi

song gia đình, sự phân chia trách nhiệm, quyền lực va uy tin trong gia đỉnh, quan hệ tinh cảm vả tinh than của vợ chong [30]

Ở Liên Xô cũ, việc nghiên cứu vẻ gia đình cũng kha phát triển Người ta

đã tô chức thông ké 3018 công trình nghiên cứu vẻ hôn nhân và gia đình được

xuất ban từ năm 1969 — 1983 (I Matcopxky, 1980) va phan thanh một hệ

thông các đầu mục như sau: các mỗi quan hệ bên ngoài của gia đình, các mỗi quan hệ bên trong của gia đỉnh, các giai đoạn hình thanh các mỗi quan hệ hôn

nhân và gia định, cũng như sự tan rã của gia định, các đặc trưng của gia đình [30]

1.1.2 Ở Việt Nam

Đất nước ta là một đất nước có ngàn năm văn hiển, với những truyền thông văn hóa quí báu Từ xa xưa, ông cha ta đã rất xem trọng gia đình xem

việc tạo dựng một gia đỉnh êm am, hạnh phúc, con cái nên người là một thành

công lớn trong cuộc sông Có tạo dựng được gia đình hạnh phúc mới có thể

làm được những việc to lớn hơn: “ne thân, té gia, trị quốc, bình thiên ha” Trong những ang thơ van, có vô số những tác phâm ngợi ca tỉnh cảm gia đỉnh.

Xã hội ngây cảng phát triển, bên cạnh những thuận lợi, cũng kéo theo những

hệ quả làm ảnh hưởng phần nào đến giá trị văn hóa gia đình Chính vì vậy,

van dé gia đỉnh cảng được xã hội quan tâm.

Năm 1994 Trung tâm nghiên cứu khoa học vẻ phụ nữ (Nay là Trung tâm

nghiên cửu khoa học ve gia đình và phụ nữ) đã hoàn thành để tài nghiên cứu

“Vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam" của Lé Thi, mã số KX 07 — 09 Dé tai trình bảy những van dé nhận

diện gia đình Việt Nam trong giai đoạn đổi mới toàn diện vẻ kinh tế - xã hội

hiện nay Một kết quả được ghi nhận của đẻ tải là các bậc cha mẹ ngảy cảng

Trang 13

Trang 24

nhận thức được vai trỏ, trách nhiệm của gia đình đổi với việc giáo dục con như quan tam tao điêu kiện cho con học tập, vui chơi [22]

Be tai nghiên cứu khoa học: "Đầu ti của cha mẹ cho việc học tập của con

cải trong việc học tap hiện nay `, của Nguyễn Thanh Vân Mục tiêu của đề tải

nay nhằm tìm hiểu ré năng lực dau tư của cha me cho việc học tập của con cải

ở các hộ gia đình hạt nhân Ha Nội bằng phương pháp phân tích tai liệu,

phương pháp phỏng vẫn sâu và phương pháp quan sát ở 8 hộ gia đình tại Hà Nội Trên cơ sở của nghiên cứu thu được đưa ra ý kiến giải pháp và góp phân

nẵng cao vai trỏ của cha mẹ trong việc dau tư cho qua trình học tập của con

cải [28]

Trong Tạp chỉ Tâm lý học, số 6/2004, ở bài viết "Mhững khó khăn tâm lý

của trẻ vị thành niên trong quan hệ với cha me”, tac gia Lưu Song Hà đã

trình bảy những khó khăn tâm lý bao gồm: sự cách biệt thé hệ, có sự mâu

thuần giữa cha mẹ va con cái, mâu thuần giữa khả năng của trẻ và ki vọng của

cha mẹ, cha mẹ không lắng nghe con, Tác gid dé cập khá nhiều vé sự khó khăn tam ly trong van dé học tap va cach quan tam cua cha me về van đề nay thường mâu thuần với điều con cai mong muốn [7]

Trong bài viết “Nhdn thức rõ hơn một số quan điểm văn hóa — lịch sử của

LX Vưgôtxki về mỗi quan hệ cha mẹ - con cai” đăng trên Tạp chi Tâm ly học,

số 6/2004, tác giả Đỗ Hanh Nga đã trình bay vai trò của thuyết văn hóa — lich

sử của L.X Vưgôtxki doi với nên tam lý học phát triển thể giới, van đề lứa

tuôi, tình huỗng xã hội của sự phát triển và cau tạo tâm lý mới trong thuyết

văn hỏa — lịch sử của L.X Vưgỗtxki, dé cập van dé khủng hoảng có ở lửa tuổi

17, liên quan đến việc con không muon duy tri những moi quan hệ phụ thuộc

, muốn lam theo ý mình, không muốn lam theo ý cha mẹ, để cha mẹ kiểm soát

và điều khiên hành vi của mình Điều nay dé dẫn đến mâu thuẫn giữa cha mẹ

va con cái [15]

Trang 14

Trang 25

Lê Minh Nguyệt trong bài viết “Mr số yêu tổ ảnh hướng tới sự tương tác giữa cha mẹ và con cdi” trên Tap chi Tâm lý học, số 9 (126), 9 — 2009 nói về mức độ tương tác và các yêu tổ ảnh hưởng giữa mỗi quan hệ cha mẹ với con

tuổi thiêu niên, tác gia đã kết luận yếu to thời gian ảnh hưởng nhiều nhất đến

quả trình tương tác giữa cha mẹ với con [17]

Trong bai viet “Vai trỏ gia đình trong việc giáo dục trẻ vị thành niên trong

hồi cảnh của thé kỷ XXI " đăng ở Tạp chi Tâm lý học số 7 (136), 7 - 2010, Lê

Thi đã trình bay boi cảnh thời đại mới và những thách thức dang đặt ra, vai

trò quan trong hang dau của gia đình Việt Nam trong việc giáo dục con cải,

những điều cha mẹ cần làm trong việc giáo dục con cái trong bồi cảnh thời

đại mới Tác giả còn nhân mạnh việc cha mẹ cân phải biết cách quan tâm, đáp ứng hợp lý các nhu cau của con về học tập, [23]

Còn vẻ những để tài nghién cửu khoa học về lĩnh vực nhận thức thì khá

nhiều, vi lĩnh vực này đặc biệt được sự quan tâm của những nha nghiên cứu

khoa học Trong quá trinh thực hiện dé tai, tác giả tìm hiểu vẫn dé nghién cứu

nhận thức qua một so dé tai như;

Để tải Luận văn thạc sỹ Tam ly học: "Nhận thức và thai độ của sinh viên

sự phạm các tinh Đông bằng sông Cứu Long đổi với những chuẩn mực đạo

đức " của Đỗ Văn Đoạt nam 2007 nghiên cửu về thực trạng nhận thức va thai

độ đối với những chuẩn mực đạo đức của sinh viên sư phạm các tỉnh Đông

bảng sông Cửu Long [5]

Dé tai Luận văn thạc sỹ Tâm ly học: “Nhdn thức và thai độ của người lao

động về van dé tư van tam lý trong doanh nghiệp " của Nguyễn Thị Tâm năm

2008 nghiên cứu thực trạng nhận thức va thai độ của người lao động về van

dé tư van tâm lý trong doang nghiệp [21]

Khỏa luận tốt nghiệp đại học: "Nhận thức của cha mẹ về hiện tượng khủng

hoàng tam lý ở trẻ tuổi lên 3” của Phan Thị Hong Ha năm 2009 nghiên cứu

Trang 15

Trang 26

về thực trạng nhận thức của cha mẹ đổi với hiện tượng khủng hoảng tâm lý ở

trẻ tudi lên 3 [6]

Tom lại, những van đẻ vẻ lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực gia đình đã được nhiều tac giả quan tâm va thực hiện những nghiên cửu có giả trị khoa học.

Các nghiên cứu trên được tiễn hành với quy mô rộng lớn cả vẻ phạm vi

nghiền cứu cũng như nội dung nghiên cứu Với nghiên cửu nay, tac giả chỉ tập trung hưởng tới một khia cạnh trong trong lĩnh vực gia đỉnh va giáo dụcgia đình: Nhận thức của học sinh lớp 12 về sự đầu tư của cha mẹ đổi với việc

học tập của con.

Qua các tai liệu trong quá trình tìm hiểu, tác giả nhận thay van dé dau tư

của cha mẹ đối với việc học tập của con vẫn chưa được nghiên cứu một cách

hệ thông, chưa có dé tải nao nghiên cửu nhận thức của học sinh về sự đầu tư

của cha mẹ đổi với việc học tập của con, nhất là ở học sinh lớp 12 - khối lớp

cần nhiều Sự quan tam, đầu tư cả về vật chat, tỉnh than của cha mẹ

Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu trên đã định hướng giúp tác pia xác

lập cơ sở ly luận cho dé tai và tìm ý tưởng trong quá trình nghiên cứu Đề góp phan tìm hiểu một cách day đủ va hệ thông hơn vẫn đẻ nhận thức của học sinh

về sự dau tư của cha mẹ đổi với việc học tận của con, tác giả chọn dé tải:

"Nhận thức của hoc sinh lớp 12 về sự đầu tư của cha me đổi với việc học

tận của con tại Thành pho Hồ Chi Minh hiện nay.”

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.1 Tổng quan về nhận thức

1.2.1.1 Khai niệm nhận thức

Séng và hoạt động trong thé giới khách quan, con người phải nhận thức, tỏ

thái độ va có những hành động với thé giới đó Van dé nhận thức được nghiên

cửu trong và ngoài nước kha nhiều Hiện nay, đó vẫn đang là một van đề quan

tim của những nha nghiên cứu về khoa học tâm lý Trong qua trình tìm hiểu

Trang 16

Trang 27

và nghiên cứu tải liệu, tác giả nhận thay có nhiều định nghĩa khác nhau về

nhận thức như:

Theo Triết học Mác — Lénin: “Nhận thức là quả trình phản ảnh tích cực,

tự giác và sang tạo thé giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực

tien.” [2]

Xuất phát từ cách tiếp cận quan điểm của Tâm lý học hoạt động vả chủ

nghĩa duy vat biện chứng, các nha nghiên cứu tâm ly va giao dục ở Việt Nam

đã đưa ra những khái niệm nhận thức có những nét tương đồng nhau.

Theo Từ điển Tiếng Việt: " Mhận thức là quả trình hoặc kết qua phan ảnh

và tải hiện hiện thực vào trong tư duy, quả trình con người nhận biết, hiểu

biết thé giới khách quan hoặc kết qua của quả trình do." [32]

Theo Giáo su Pham Minh Hạc: ' Nhận thức là quả trình phản anh hiện

thực xung quanh, hiện thực cua ban than mình, trên cứ sử do con Hgười to

thải độ và hành động đổi với thé giới xung quanh và đổi với bản thân minh."

[8]

Theo Giáo sư Nguyễn Quang Uan: “Nhdn thức là một hoạt động chủ thé

hưởng vào đổi tượng nhằm mục dich biết và hiểu đổi tương cũng như biết và

điều chỉnh chính minh.” [27]

Theo tác giả Vũ Dũng trong quyền “Từ điển Tâm ly học”: “Nhdn thức là hiểu được một điều gì đó, tiếp thu được những kiến thức vẻ điều nào đó, hiểu

biết những quy luật về hiện tượng, quả trình nao đó ” [4]

Nhận thức, tinh cam và hành động là một trong ba mặt co ban của đời

song tâm ly con người Trong qua trình song và hoạt động của minh, con

người buộc phải nhận thức dé phan ảnh hiện thực khách quan xung quanh va

với cả bản thân minh Từ đó làm cơ sở, tiễn dé cho con người có tinh cảm và

thực hiện những hành động phù hợp.

Tóm lại, khi nói tới khái niệm nhận thức thường dé cập những ý cơ bản:

Trang 17

Trang 28

- Nhận thức lả quả trình phan ảnh hiện thực xung quanh va ban than con

người Trên cơ sở dé con người tỏ thai độ vả hành động đổi với the giới

xung quanh và đổi với bản thân mình

- Nhận thức mang bản chất xã hội lịch sử

- Nhân thức là một quả trình hoạt động, nhận thức gan liên với mục dich

và động cơ và một hệ thông thao tác phủ hợp của con người.

Thông qua quả trình nhận thức con người phản anh tích cực, tự giác, sang

tạo thé giới khách quan và bản thân con người dựa trên cơ sở thực tién nhằm

mục đích biết va hiéu doi tượng cũng như biết, hiểu và điều chỉnh chỉnh mình.[5] [6] [21]

Khi thực hiện khỏa luận nảy, tác gia lay quan điểm về nhận thức của Chủ

nghĩa duy vật biện chứng va Tâm lý học hoạt động lam phương cham cho cư

sở lý luận va qua trình thực hiện dé tải

1.2.1.2 Các mức độ nhận thức

Trong việc nhận thức thể giới, con người có thé đạt được những mức độ

nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Thông thường theo

nhiều tải liệu nghiên cửu tâm lý học thi nhận thức được phan thành hai cap do

la nhận thức cam tinh (cảm giác, tri giác} va nhận thức ly tinh (tư duy, tưởng

tượng) Con người nhận thức từ những cái bẻ ngoài, những cai đang trực tiếp

tác động đến giác quan đến những cai ban chất, những mỗi quan hệ bên trong

Nhận thức cam tinh và nhận thức ly tinh có quan hệ chặt chế với nhau, bỏ

sung, chi phối vả tác động lần nhau Trong thực tế, doi với nghiên cứu hayđánh gia kết qua nhận thức, học tập của người học, con người thường it vậndụng hai mức độ nhận thức cảm tỉnh và nhận thức ly tính ở trên Hiện nay,trên thẻ giới noi chung và ở Việt Nam nói riêng, người ta vận dụng thang do

các mức độ nhận thức của Bloom dé đánh gia kết qua học tập của học sinh

Trang 18

Trang 29

cũng như trong nghiên cửu khoa học khi nghiên cứu các để tai liên quan đến

van de nhận thức

Thanh công của hệ phan loại theo Bloom đã giúp các nha giao dục tim

thay thang đánh giá nhận thức một cách rõ rang, khoa học va dé sử dụng, nhất

là trong công tác giảng dạy mục tiêu giáo dục Theo quan điểm của Bloom,

nhận thức được phân loại thành sáu cấp độ từ thấp đến cao:

- Mức J- Biết (Knowledge): là khả năng ghi nhớ và nhận diện lại thông tin, làmức độ can thiết cho tat cả các mức độ tư duy

- Mức 2: Hiệu (Comprehension); la khả năng hiệu, diễn dịch diễn giải, giải

thích hoặc suy diễn.

- Mức 3: Vận dung (Application): là khả nang sử dụng thông tin va kiến thức

từ một sự việc nay sang một sự việc khác, hay nói cách khác là sử dụng lại

những hiểu biết trong hoàn cảnh mới.

- Mức 4: Phân tích (Anylasis): là kha nang nhận biết chỉ tiết phát hiện va phân

biệt các bộ nhận cầu thành của thông tin hay tỉnh huỗng

- Mức 5: Tang hợp (Synthesis): là khả năng hợp nhất nhiều thành phần để tạo

thành sự vật lớn.

- Mức 6: Đánh gia (Evaluation): la kha năng phản xét gia trị hoặc sử dụng

thông tin theo các tiêu chỉ thích hợp.

Lay cơ sở từ cách phan chia các mức độ nhận thức của Bloom, do điều

kiện nghiên cứu và giới hạn cho phép, trong dé tai này tác giả phân chia và

tập trung vào ba mức độ: biết, hiệu và đánh giá

- Biết: là mức độ nhận thức thấp nhất Ở mức độ nảy, con người mới chỉ năm được các dau hiệu bê ngoài, có khả nang ghi nhớ và nhận lại các thông tin đã

được thu nhận, chưa thé vận dụng dé giải quyết những tinh uông, hiện tượng

trong cuộc sông

Trang 19 Lah s th ; :

Trang 30

- Hiểu: bao gồm ca biết nhưng ở mức độ cao hom là khả năng hiểu, dién dich,

dién giải, giải thích hay suy diễn dựa trên những gi đã biết, Mức độ hieu doi

hoi chủ thẻ phải biết được ¥ nghĩa của tri thức, biết liên hệ với những điêu đã

có trong kinh nghiệm Các cách thẻ hiện mức độ hiểu:

+ Chuyển dich là cách thức truyền đạt lại thông tin thu nhận được bằng

một hình thức khác, thuật ngữ khác.

+ Giải thích là cách thức sắp xếp lại thông tin theo một dang mới, suynghĩ vẻ mỗi liên hệ giữa các van dé trong thông tin Sự giải thích

thường được thé hiện qua cách suy diễn khai quát hóa hay tom tắt lại.

+ Ngoại suy là cách đánh giá, dự đoán dựa trên sự hiểu biết về những gì

liễn quan tới thông tin.

- Dank giá: là kha năng phan xét gia trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu

chỉ thích hợp,

Các mức độ biết, hiéu và đánh giá của nhận thức có liên quan va tác động

lẫn nhau Nhận thức không chi la nhận biết tri thức mà đó còn là việc thông

hiểu, đánh giá tri thức, những gi đã biết để giải quyết các van đẻ thực tien đặt

ra, nhằm thích ứng góp phan cải tạo cuộc sống xã hội va ban than con ngườingày một tot đẹp hơn [5], [6], [16], [21]

Trong dé tai nảy, tác giả khảo sát nhận thức của HS lớp 12 về sự đầu tư

của cha mẹ đổi với việc học tập của con ở TP HCM hiện nay để nhằm đánh

gid các em có biết được sự đầu tư của cha mẹ hay chưa, sự đầu tư có ý nghĩa

gi, có cần thiết hay không và sự dau tư đó được thé hiện ở những mức độ như thé nào Từ đỏ có cơ sở phác thảo một phan vẻ thực trạng sự dau tư của cha

mẹ đổi với việc học tập của con đang học lớp 12 tại TP HCM hiện nay.

Trang 20

Trang 31

1.2.2 Đặc điểm hoại động học tập, nhận thức của HS lớp 12

1.2.2.1 Vài nét về đặc điểm của HS lớp 12

HS lớp 12 là HS lớp cuối cấp thuộc bậc THPT trong hệ thông giáo dục quốc đân Việt Nam Theo giới hạn độ tuổi của TS Lê Văn Hồng va TS Vũ

Thị Nho trong học phan Tâm lý học sư phạm và Tâm lý học phát triển, lửa

tuổi HS lớp 12, thông thường từ 17 tuổi đến 18 tuổi, còn được gọi là lửa tuôi

đầu thanh niên, là lửa tuổi đang trong thoi ky phát triển và hướng tới sự hoàn

thiện nhân cách Đây là giai đoạn lửa tuổi có những điều kiện thuận lợi de

hoàn thiện vẻ đẹp thé chat, từ dé tạo điều kiện cho mọi hoạt động học tập, lao động, nhận thức, nhát triển tốt.

Õ gia đình, lửa tuổi nay các em đã có những quyền lợi và trách nhiệm

tương đổi, các em thường được cha me trao đổi những van dé trong gia đình,

những van đề vẻ cuộc song xung quanh chuyện gia đình, bạn bẻ, hoc tap, định

hướng nghẻ nghiệp, Voi lứa tuôi của mình, các em dan hoàn thiện mat nhận thức dé biết, hiểu về những van đề đó HS lớp 12 có những nét về hình

dang người lớn, bat đầu có những trách nhiệm với ban than, gia đình va xã

hội, nhưng suy cho cùng, HS lớp 12 vẫn chưa la người trưởng thành thật sự

HS lớp 12 còn phụ thuộc vào gia đình, thường van do cha mẹ quyết định

những van de quan trong Các em vẫn đến trường theo sự quan tâm, quản lý của gia đỉnh, va vẫn phu thuộc vào cha mẹ về vật chất [10], [18]

1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động học tập của HS lớp 12

Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo đổi với HS lớp 12 nhưng tinh chat

vả nội dung học tập khác nhiều so với hoạt động học tập của lửa tuổi trước

đó Hoạt động học tập của HS lớp 12 doi hỏi cao về tính nang động, độc lập,

gan với xu hướng, định hưởng nghẻ nghiệp, Muôn hiểu bai va nằm được

chương trình học một cách sâu sac, buộc các em phải ren luyện và phát huy

khả năng nhận thức cao, tư duy lý luận, tư duy logic, tư duy triru tượng va

Trang 21

Trang 32

khai quát van dé Muốn lĩnh hội được sâu sắc các môn học của các em can

phải co một trình độ tu duy khai niệm, tu duy khải quát cao.

Thai độ của HS lớp 12 doi với hoạt động học tập cũng có những chuyển

biển rõ rệt Nhìn chung, các em đã lớn va nhận thức được minh đang đứng

trước ngưỡng cửa cuộc doi, sau năm học nay các em sẽ có những phan hoa

nhất định về nghề nghiệp và công việc trong tương lai Từ đỏ thái độ của HS lớp 12 đa phan có ý thức hơn đổi với hoạt động học tập của mình Học tập bat

đầu mang ý nghĩa thúc day trực tiếp vi các em ý thức được vốn tri thức, kinang, kĩ xảo được hình thành trong trường phỏ thông là điều kiện tham gia cóhiệu quả vào cuộc song lao động trong xã hội

Thai độ học tập của HS lớp 12 được thúc đây bởi động cơ học tập Lúc

nay, có ý nghĩa nhất với các em chính là động cơ thực tiễn (ý nghĩa môn học

với bản thân, kha nang hiểu và tiếp thu môn học, ), tiếp theo là động cơ

nhận thức, ý nghĩa xã hội của môn học, các động co khác, Thai độ học tap

có ý thức đã thúc day sự phát triển tinh chủ định của các qua trình nhận thức

và năng lực điều khiển bản thân của HS lớp 12 trong hoạt động học tập

HS lớp 12 hau hét đã xác định được cho minh hứng thú khá ôn định đổi

một hay một vải môn học liên quan mình yêu thích, hay đối với lĩnh vực tri

thức nao đó, Điều này kích thích các em muon mở rộng đảo sâu trị thức trong

các lĩnh vực yêu thích Đỏ là những kha năng rất thuận lợi cho sự phát triển

năng lực của học sinh, Hứng thú này thường liên quan đến việc chọn lựangành nghề của các em sau này, Gia đình va nha trường can có những hình

thức tổ chức đặc biệt đối với hoạt động học tập của HS lớp 12 dé tạo ra sự

thay đổi căn bản về hoạt động tư duy của HS, giúp các em có được những

định hướng can thiết trong việc học tập và chon ngành nghẻ phủ hợp sau nảy,

Việc tỏ chức hoạt động học tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh ly của các em

sẽ mang lại hiệu quả cao va có ý nghĩa thực tiễn,

Trang 22

Trang 33

Hứng thú học tap của HS lớp 12 mang tinh rộng rai, sâu sac và bên vững hơn nhưng vẫn ở một mức độ nhất định nao đó HS lớp 12 dân dan hình thành

một xu hưởng đặc trưng cho lứa tuổi — xu hướng về tương lai Dưới anh

hưởng cua gia đỉnh va xã hội, các em tự xác định nghệ nghiệp sau nay Vi vậyhoạt động lao động va lựa chọn nghề nghiệp cũng là những hoạt động có ý

nghĩa cơ bản đổi với sự phát triển nhân cách của HS ở lửa tuổi nay Loại hoạt động nảy có mỗi quan hệ khang khít va chỉ phối hoạt động học tập Da số HS

lớp 12 thi tốt nghiệp đều ít nhiều thay được tương lai của minh Nhưng với sự

phát triển ngay cảng cao của xã hội, ảnh huong phân nao đến việc chọn lựa

nghề nghiệp của các em, hay việc các em nghe theo sự sap đặt nghề nghiệp

của gia dinh, Những điều nay dẫn đến những thé nghiệm phức tạp gan lien với những dé vỡ trong nghề nghiệp đã chọn dẫn đến những xung đột gây phi

ton cho xã hội va người thân sau nay [10], [18]

1.2.2.3 Đặc điểm hoạt động nhận thức của HS lớp 12

a Sự phát triển của cdc quá trình nhận thức cảm tính

Do sự hoan thiện về cẩu tạo và chức năng của hệ than kinh trung ương và các giác quan, do sự tích lũy phong phú kinh nghiệm song va tri thức, do yêu

cầu ngày cảng cao của hoạt động học tập, lao động xã hội, nhận thức cảm tính

của HS lớp 12 có những nét mới về chất so với các lửa tuôi trước, Đối với HS

lớp 12, tính chủ định phát triển mạnh ở tất cả các qua trình nhận thức.

Cảm giác, tri giác đạt tới mức độ tinh nhạy của người lớn Tri giác có mục

đích hơn Quan sát trở nên có mục dich, có hệ thông vả toàn diện hon Qua

trình quan sát đã chịu sự điều khién của hệ thông tinh hiệu thứ hai nhiều hơn

và khẳng tách khỏi tư duy ngôn ngữ Tuy vay quan sat của học sinh khó có

hiệu quả nêu thiểu sự chỉ đạo của GV

Ghi nhe có chủ định dong vai tro chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đẳng

thời vai trò của ghi nhớ logic triru tượng ghi nhớ co ý nghĩa ngày cảng tăng

Trang 23

Trang 34

(các em sử dụng tốt hơn các phương pháp ghi nhớ: tóm tắt ý chính, so sánh

đối chiều ).

Năng lực chủ ý chủ định cũng phát triển HS lớp 12 biết phân phổi chủ ¥

như vừa nghe giảng, vừa ghi chép, vừa phân tich, Tinh co lựa chọn của chủ

y va tính on định của HS lớp 12 cũng được phát triển cao hơn Tuy nhiên khả

nang duy tri chú ý trong một thời gian dải sẽ lam các em rơi vào trạng thai

căng thẳng mệt mỏi, dẫn đến kết quả học tập giảm sút và lúc hệ thân kinh

trung ương phát triển chưa mạnh mẽ, thé lực còn yêu do đó tô chức hoạt độngdạy học phù hợp dé có hiệu qua cao [10], [18]

b, Sự phát trién của các quả trình nhận thức lý tinh

Do cau trúc của não phức tạp và chức nang của não phát triển, do sự phát

triển của các quả trình nhận thức nói chung, do ảnh hưởng của hoạt động học

tập ma hoạt động tư duy cửa HS lớp 12 có sự thay đôi quan trọng Các em có

khả năng tư duy li luận, tư duy trim tượng một cách đọc lập sang tạo Theo

J.Piapet ở tuổi nay các em đã đạt được các thao tác trí tuệ bac cao như ở

người lớn, đó là tư duy hình thức, tư duy logic Tư duy của Hỗ lớp 12 được

thực hiện chủ yeu trên đổi tượng từ ngữ, trên cơ sở những khải niệm Tư duy

lý luận phát triển mạnh và có tỉnh chặt chẽ, nhất quản, có căn cứ hơn Tư duy của các em chặt ché hơn, có căn cử vả nhất quản hơn, đồng thời tính phé phan của tư duy cũng phát triên Những đặc điểm đó tạo điều kiện cho học sinh lớn

thực hiện các thao tác tư duy toán học phức tạp, phan tích nội dung cơ bản

của khái niệm trừu tượng va năm bat được mỗi quan hệ nhân quả trong trynhiên và xã hội, Đây là cơ sở hình thành thé giới quan

Các thao tác trí tuệ: phân tích, so sánh, tong hợp, trừu tượng hóa va khải

quát hỏa phát triển mạnh, giúp các em lĩnh hội được những khái niệm phức

tạp vả trừu tượng của chương trình học.

Trang 34

Trang 35

Tóm lại, sự phat triển nhận thức của HS lop 12 đã đạt o mức cao và đang

được hoản thiện dan trong quá trình học tập HS lớp 12 có kĩ năng suy nghĩ độc lập và bước dau hình thành khả năng tự học Điều nay tạo cơ hội cho khả năng tư duy độc lập, tư duy khải quát hóa, tư duy sảng tạo, chuẩn bị cho việc học lên cao, học nghẻ va vào đời của các em [10], [18]

1.2.3 Khái niệm chung về gia đình

1.2.3.1 Khái niệm chung về gia đình

Theo Mác và Anghen thi gia đình là mỗi quan hệ giữa chồng và vợ, giữa

cha mẹ vả con cải, [9]

Theo Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện thì gia đình bao gồm cha mẹ, con cái vả

có hay không có một số người khác ở chung một nhà [9]

Tom lại, gia đình là tập hợp người có mối quan hệ về hôn nhân va huyết

thông chung nơi ở, có liên hệ ve mặt tình cảm với nhau.

1.2.3.2 Những đặc trưng cơ ban của gia đình

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình song nhìn chung gia đình

van có những đặc trưng như sau:

Thứ nhất, gia đình là một nhóm xã hội có mỗi quan hệ mật thiết nhất đổi

với con người Người ta vẫn thường bảo: “Một con người có nhiều nơi để di

nhưng chỉ cỏ một chon dé quay về " Đỏ chính là mai 4m gia đình yêu thương của mình Gia đình là một tô chức cơ bản, gắn bó nhất với mỗi cá nhân Vì

mọi người đều được sinh ra trong gia đỉnh, chịu ảnh hưởng sau sắc của gia

đình bởi sự chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục từ lúc còn là thai nhỉ cho đến khitrưởng thành và ca quãng đời về sau

Thử hai, mỗi quan hệ cơ bản trong gia đình là hôn nhân và huyết thông.

Gia đỉnh bat đầu từ khi hai người với hai giới tinh nam va nữ kết hôn với nhau, hình thành vả phát triển từ hỗn nhân, từ đó tải sản xuất ra con người, tao

Trang 25

Trang 36

nên mỗi quan hệ ruột thịt huyết thông Đây là nét đặc trưng cơ bản nhất của

gia định.

Thử ba, mỗi một gia định co một bản sắc văn hỏa riéng được y thức hoặc

không ý thức, được lưu truyền và giáo dục con chau Ông ba ta từ xa xưa vẫn

thưởng nói: “Moi cấy moi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh " dé nhủ ¥ rằng mỗi gia

đình có mỗi nét văn hóa riêng Các thành viên trong gia đỉnh có thê thuộc

nhiều thé hệ gan bó với nhau không chỉ vì mỗi quan hệ ruột thịt, huyết thong

ma con có thé có các con nuôi, ảnh hưởng trực tiếp với nhau về nếp sông sinh

hoạt, truyền thông gia dinh, tạo nên bản sắc văn hỏa của ca gia đình.

Thử tư, gia đình ton tại và phát triển nhờ sự đóng góp công sức của tắt cả

các thành viên Đời sông gia đình ton tại và phát triển nhờ một ngân sách

chung, do kha năng lao động của các thanh viên cùng đóng góp xây dựng.Ong ba ta vẫn thường nói: “Cua chồng công vợ” hay "Người gop của ngườigóp công" dé nói về đóng góp cùng nhau xây dựng một nên tảng hạnh phúc

trong mái am gia đình [9], [11]

1.2.3.3 Chức năng của gia đình

Tại Hội thảo khoa học về: “Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay và vai

trỏ người phụ nw trong gia định” thang 4/1990 tại Hà Nội do Trung tam

nghiên cứu khoa học vẻ phụ nữ thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam tô chức

đã có nhiều bao cáo nói đến chức năng của gia đình: chức năng sinh đẻ; chức

nang thỏa mãn các nhu cau tâm ly, tinh cảm; chức năng giáo dục con cải;

chức năng chăm sóc sức khỏe người giả,

Dưới góc độ giáo dục va tâm lí học, xin giới thiệu một số chức năng sau:

a Chức năng tải san xudat ra con người, sinh con duy trì đời song xã hội

Tất cả các nhóm xã hội, các thiết chế xã hội không có nhóm xã hội nảo tái

sản xuất ra con người trừ gia đình Sản phẩm chung của vợ chồng trong gia

đình chỉnh la những đứa con Chức năng nảy có y nghĩa rat lớn doi với xã hội

Trang 26

Trang 37

và đổi với cá nhân Tái sản xuất ra bản thân con người chính là thực hiện việc

chuyên giao văn hóa từ the hệ nay sang thé hệ khác Thẻ hệ sau sẽ lả những

người có trình độ, năng lực hơn thé hệ trước, dé góp phan sảng tạo ra một xã

hội ngày cảng văn minh tiễn bộ Đối với gia đình, tai sản xuất con người được

xem là nghĩa vụ thiêng liéng nhất — thực hiện việc duy tri nòi giong V.A Xu

—khém — linxki đã từng viết: "Co hàng chục, hàng trăm ngành nghệ, công

việc khác nhau: người này xây dựng đường sắt, người kia làm nhà ở, người

thì làm bảnh mù, người thì chữa bệnh người thi may quan do Nhưng có một

công việc phố biên nhất, phức tạp nhất và cao quỷ nhất, như nhau đổi với mọi

gia đình, dong thời lại có tính đặc thù và không lặp lại trong gia đình — đỏ là

sự sảng tạo ra con người ` "Sự sang tao ra con người ~ do là sự HỖ lực cao

nhất của tất ca các sức mạnh tinh than cua bạn Đỏ là sự khôn ngoan, là tai nghệ là nghệ thuật trong cuộc sống của ban " [9], [11]

b Chức năng nuôi nẵng và giáo duc con nên người

Theo những nghiên cứu của các nha tam lý học, giao dục học, những namtháng đầu đời của trẻ là khoảng thời gian dé hình thành những nét cơ bản của

nhan cách,

Ngay sau khi chao đời, đứa trẻ là một sinh thể có nhiều bản tính tiểm tang

mả chỉ nhờ giáo dục phát triển nên mới trở thành người, thành một thực thể

có ly trí, biết nói, có khả năng lao động và sáng tạo Như vậy, giáo dục con

người là biển sinh thẻ tự nhiên thành một thực thé xã hội có thé thích nghi va

sông theo những yêu câu của xã hội Đó là quá trình xã hội hóa trẻ em và gia

đình lả nơi thực hiện chức năng xã hội hóa dau tiên cho trẻ Nhưng phải

chang điều nảy chi đúng trong xã hội co truyền, còn ở xã hội công nghiệp,

chức năng giáo dục của gia định không con nữa? W.F, Ogburn một nha xã hội

học nỗi tiếng cho rằng: trong số bảy chức năng của gia đình tien công nghiệp,

thi gia đình hiện đại chỉ còn hai: sinh đẻ và liên kết tinh cảm, còn các chức

Trang 37

Trang 38

năng khác, kẻ cả giao dục trong gia định đều mat di do kết qua của qua trìnhphát triển xã hội tat yêu, khách quan Giáo dục được chuyền giao cho các thẻ

chế xã hội khác, như nha trẻ, trường học, Nhiều nha tư tưởng chủ nghĩa xã

hội không tưởng cho rằng: trẻ em chi song trong nha cha mẹ khi con 4m ngửa, còn sau đỏ cân được day dé ở các cơ quan giáo dục công cộng dé khắc phục

những anh hướng Tóm lại, theo họ do những nhược điểm của gia đình ma gia

đình ma phải thay thé nó bằng giáo dục xã hội Tat cả các nghiên cửu khoa

học hiện đại đều khang dinh nhimg quan niém do la sai lam Theo Macarenco

thi “Những gi ma bỏ mẹ đã làm được cho con trước lúc 5 modi — đó là 90%

kết qua của tat ca quả trình giáo duc." Quả trình nuôi đưỡng, giáo dục con

người bắt dau từ trong bao thai Khi đứa trẻ cất tiếng khóc chảo đời, thi gia

đỉnh chính là “trường hoc” dau tiên của chúng Từ nên văn hỏa gia đình, đứa

trẻ cảng trưởng thành cảng tiép xúc với nên văn hóa rộng hon, phong phú hơn

va dan dan chiếm lĩnh một cách có chọn lọc, sáng tạo nên văn hóa xã hội ở

mức độ can thiết nhất định Chính lời ru của ba, dong sữa ngọt ngao của mẹ,

sự quan tâm, dạy bao uốn nan kịp thời làm cho đứa trẻ lớn thêm lên, tốt

đẹp hơn Sứ mệnh nuôi dưỡng, giao dục đứa tre từ khi chao đời, không the

giao phó, chuyên nhượng cho ai có trách nhiệm hơn, tốt đẹp hơn gia đình di

cho xã hội phát triển đến dau, gia đình van là một thiết chế xã hội độc đáo, có

những ưu thé so với các thiết ché xã hội khác trong việc giáo dục, hình thànhnhân cách con người Kinh nghiệm giao dục truyền thong của nhân dân ta

cũng đã khang định:

“Liên cây từ lúc con non

Day con từ lục hãy con trẻ thơ, `

Chức nang giáo dục của gia đình có ¥ nghĩa to lớn dé giúp con trẻ thành

người: trước het là day dang đi, day con những hành vi ứng xử phù hợp với

chuẩn mực xã hội, dạy con biết quý trọng thương yêu ông ba, cha mẹ anh chị

Trang 28

Trang 39

em, biét quan tâm, chim sóc, giúp đỡ người gia, nhường nhịn trẻ nhỏ, tien

hành giao dục toản điện cho trẻ vé đức, trí, thé, mỹ, lao động.

Sự đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập của con cũng năm trong chức nãng nuôi nẵng va giao dục con nhằm tao mọi điều kiện thuận lợi nhất dé con học tập tốt, có trí thức, có việc làm tốt va nên người [9], [11]

c Chức năng tô chức kinh tế gia đình, dam bảo sự ton tai và phát triển

của moi thành viên trong gia đình

Trong giai đoạn doi mới hiện nay, kinh tế gia định giữ vị trí quan trọng

trong nén kinh tế quốc dan, Kinh tế hộ gia đỉnh là tong thể các hoạt động nham đem lại thu nhập cho cả hộ Noi đến chức năng kinh tế của gia đình,

trước hết cần nói đến 1a lam sao bảo dam cho mọi thành viên có cuộc sông am

no, đó chỉnh là nhu cầu ăn, mặc, ở - nhu cau thiết yếu, cơ bản nhất của con

người, sau đỏ thỏa man các nhu câu khác như học hanh, vui chơi, Cho nên

trong gia đình phải biết tổ chức hoạt động kinh tế, nhằm tăng nguồn thu nhập

từ các ngành nghề chính và phụ, biết sử dụng và huy động hợp ly sức lao

động của mỗi thành viên gia đình, biết tổ chức lao động có hiệu qua cao, vừa

đáp ứng nhu cau sinh hoạt vật chất và tinh than cho tat cả các thành viên trong

gia đình Thông qua đó, gia đình đóng góp vào việc tai sản xuất ra của cải vật

chat va tinh thân cho xã hội Dong thời, với năng suất lao động tạo ra thunhập của mọi thành viên, gia đình cũng phải quan tâm đến việc tiêu dùng có

kế hoạch và tiết kiệm Moi sản xuất của cải vật chất và của cải tinh than của

xã hội đều do các cá nhân tiêu thụ Do vậy, những yêu cầu đa dạng ngảy cảng phát triển của gia đình lại là yếu tô thúc day sự phat triển sản xuất của xã hội.

[1 HH

Trang 29

Trang 40

d Chức nũng thoa mãn, đán ứng các như cầu tâm lý tình cảm của các

thành viễn trong gia đinh

Gia đình là nơi mọi thành viên có điều kiện quan tâm chăm sóc đến nhau,

được thỏa mãn những nhu cau vật chat va tinh thân ở mức tôi đa Cho nên, sự

thỏa mãn, hòa hợp các nhu cau tâm lý, tinh cảm của các thành viên trong gia

đình là một chức năng quyết định sự bên vững của gia đình Chức năng nảyđược thực hiện thông qua tô chức sinh hoạt gia đình Tinh yêu thương va

trách nhiệm được hình thành, phát triển va hoàn thiện trong gia đình Sự tôn

tại và vững bên của gia đỉnh cơ bản phải dựa trên tỉnh yêu thương của các

thành viên trong gia đình Chức năng thỏa mãn, hòa hợp các nhu câu tâm lý, tinh cảm của các thánh viên trong gia đình là một chức năng quyết định sự

ben vững va phát triển của gia đình [9], [11]

1.2.4 Nhận thức của HS lớp 12 về sự đầu tư của cha mẹ đối với việc học

tập của con

Khái niệm dau tư được sử dụng khá nhiều va pho biển trong các hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh tế Tác giả trong qua trình nghiên cứu tai liệu đã tìm hiểu va tổng hợp một vải khái niệm vẻ dau tư:

Theo Các luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Dau tư trong nước là việc sử dụng vốn để sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của tổ

chức, ed nhân qui định rai điều 5 của Luật nay,” [33]

Theo PGS Nguyễn Xuân Thủy; “Đầu tư là hoạt động sự dụng tiễn von,

tài nguyên trong một thời gian tương đổi dài nhằm thu về lợi nhuận hoặc ích

lợi kinh tế xã hội " [24]

Theo Từ điển thuật ngữ Kinh tế học; "Đầu tư là việc họ VỐN ra mua sam

tư liệu sản xuất đề xây dung mới, cai tạo hoặc mở rộng xi nghiệp hoặc bỏ VỐN

ra cho vay dai hạn ` [31]

Trang 30

Ngày đăng: 20/01/2025, 02:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w