1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của cha mẹ về hiện tượng khủng hoảng tâm lý ở trẻ tuổi lên 3

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức của cha mẹ về hiện tượng khủng hoảng tâm lý ở trẻ tuổi lên 3
Tác giả Phan Thị Hằng Hà
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Hà
Trường học Đại học sư phạm tp hồ chí minh
Chuyên ngành Tâm lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 54,01 MB

Nội dung

Do đó, cha mẹ can có nhận thức đúng vẻ sự biến đổi tâm sinh lý ở thời ky trẻ lên 3, hiểu va thông cảm trước những biểu hiện khủng hoàng tam lý ở trẻ, Từ do, phụ huynh có thẻ động viên, k

Trang 1

ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHUA TAM LY GIAO DỤC

a =& ÍÌ te ke

PHAN THỊ HỎNG HÀ

KHUNG HOANG TAM LÝ @ TRE TUOI LEN 3

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyển ngành : TLH- GDH UNG DUNG

ử ae

te By Na hà ông can lehocg hoe

TS.LE THỊ MINH HA

TPHCM - 2009

Trang 2

I Lý do chọn để tài Äi2öktbattsbsiilgddgitsagosi tátEš0yRöiáiiGa&c'§

2 Mục dich nghiên cưu van ii kh 4314140215142/4 xe siUbsob cuc

3 Doi tượng và Pham Vi nghiÊn cửu - « - errr prin 2

4 Giả thuyết khoa học -.cesccsecsecsee - ÔỎ 3

5, Nhiệm vụ nghiỄn CứU eeeiiiiiiiiiiiiiiikiiikrice 22i220IEđi, 3

6s II bến HỆ Cl beneeeaadioidiidddboidiecdbi0d06404606-6110361650666 3

7 Phương pháp nghiên cứu -. ‹ c c<-c<cc<<e~see diijjdjiztiSeg 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUAN

1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn để - -ccc-c-c OUT 6

1.2 Cơ sở lý luận của de tài - " ,,Ô 6

1.2.1, Một số Khai niệm công cụ, c2 S222 1e6 6

Ee NT HN TIẾN bs ceetoon tocccoiroaepbddciitatititltlosltesgbsicsekatgiliti34302 set b

1.2.1.2 Khủng hoang tam lý ơ trẻ tuổi lên 3 25-c522555: 22c Ñ 1.2.2 Ca sở lý luận khủng hoang tâm ly ở trẻ tuổi lên 3 lú

(aa) SRO yen nna nai ae eee 10

I:3;2.2 Các biêu HIGH <ocers-oneseeeereeerrrsretecneestoryserscerscapeectere tonuanibonaabbuensiac l6 I.3.2.3 Ý nghĩa 22c 2022121211222 rrsrrrrrrrrrrrrrrerreee 20

1.2.2.4 Các biện phap giúp trẻ vượt qua thời ký khung hoạng, 20

1.2.3 Vai trò giáo dục cua cha mẹ đến sự phát triển cua con cái T3

Chương 2: KET QUA NGHIÊN CUU

2,1: MIÊI quả quae sat tdci se ae ciao?

2.2 kết qua nghiên cuu thực trạng nhận thức cua cha me tre 28

Trang 3

2.2.1 Mô ta mẫu nghiễn cửU ses 1211 1211212121212 2e 28

2.2.2 Ket qua nghiễn CU ccessesesseeneesersceeseecseeseenenaerarenenseneens — 28

2.7.2.1 Kĩt qua nhận thức của cha mẹ trẻ về câc biếu hiện, nguyễn nhđn cua

hiện tượng khủng hoăng tuGt lín 3 ăo v2 25222220222 2texrrrrrrrrrrres 28

2.2.2.2 Kết qua nhận thức cua cha mẹ về câch giâo dục trẻ 34 1.3.2.3 Kết quả nhận thức y nghĩa của khủng hoảng tuổi lín 3 38

2.2.2.4 Kết quả nhận thức câc biện phâp giúp trẻ vượt qua thời kỳ khủnghoăng tuổi l3 147106020000 60:04:0400ả 01003800 4ếdjfEuouudlKET LUẬN VĂ KIÍN NGHỊ

Trang 4

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

Mam non NIN |

| Mau giao - MG

Trang 5

Nhận thức nguyễn nhân của

những hiểu hiện trải tinh, trải nét

ở trẻ lên 3

"Nhận thức nguyẻn nhân của sự

chong doi lại người lớn

“Nhận thức vẻ điều trẻ mong muôn

nhất khi lên 3

Nhận thức của cha me về nguyên

nhân khiến trẻ kho chịu, ndi giận

-_ Nhận thức hậu qua của việc gidodục trẻ theo lôi de doa, cảm đoán

Nhận thức hau qua cua việc cha

mẹ quả cưng chiêu tre

"Nhận thức y nghia cua sự ngang

nganh, hưởng hình ich ky ở tre

lén 3

Nhận thức cua phụ huynh về ý

nghĩa khung hoang tuổi lén 3

Nhận thức cua cha me ve các biện

pháp múp tre wut qua thời ky khung hoàng tuổi lon 3

Mh

11

Ati

d9

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, DO THỊ

STT ký hiệu 'Tên hình “Trang

| —— Biểu do [| Sơ đỗ mỗi quan hệ giữa tre với | Tl

| c— thể io) xung quanh |

2 | Biểu do 2! | Nhãn thức các bieu hiện trái HT 29 |

| | trải nết ở trẻ lên 3

| |

trải net o trẻ |

4 Biểuđồ23 | Nhận thức hậu qua giáo dục tre | 35

-theo lỗi de dọa cam đoán

5 Biểu đồ24 | Nhận thức hậu quả người lon qua

| cưng chieu trẻ

6 ` Bieudo2.5 Ô Nhận thức ý nghĩa khung hoang 40.

tuôi lên 3 |

— — L1

Trang 7

MỞ DAU

1 Lý do chon dé tai

Qua trình phat triển tâm lý con người thường trai qua nhiều thời ky,

nhiều giai đoạn khung hoàng, cụ thé như: khủng hoang lúc chảo đời,

khung hoàng tuổi lên 3 khủng hoảng tuổi thiểu niên khung hoảng tuôi trung niên, khung hoàng tuôi gia Mỗi thời kỳ khủng hoàng mang những

mau sắc khác nhau

Khi trẻ lên 3, tự y thức ở trẻ phát triển mạnh Khi ay, trẻ tim mọi cách

dé khang định minh, khang định cái tôi của minh ở gia đình va nhatrường Trẻ trở nên làm li, bướng binh, ngang ngạnh đóng danh, khóchịu, thậm chỉ vô lễ, chong doi và lam ngược lại ý của người lớn Lúcnay, trong thể giới nội tâm của trẻ luôn ton tại hai mâu thuần lớn: Thử

nhất là mau thuần giữa nhu cầu lam người lớn của tre với khả nang thực

te của trẻ (mẫu thuẫn nội tại); Thứ hai là mau thuan giữa nhu cầu lamngười lớn của trẻ với sự cảm đoán, sự không cho phép của người lớn(mâu thuẫn trong moi quan hệ)

Thực tế cho thấy: không ít các bậc phụ huynh thường khỏ chịu, tức

giận, hay nổi nóng và thậm chi la ray đánh đập trẻ trước những biểu hiện

ngang ngạnh, cứng dau của trẻ ở thời ki trẻ lên 3 tuổi Chỉnh điều nảy

anh hưởng không tốt den sự phát triển tam lý cua tre Do đó, cha mẹ can

có nhận thức đúng vẻ sự biến đổi tâm sinh lý ở thời ky trẻ lên 3, hiểu va

thông cảm trước những biểu hiện khủng hoàng tam lý ở trẻ, Từ do, phụ

huynh có thẻ động viên, khuyên khích, tạo ra moi trường phát triển tốtcho trẻ,

Với đẻ tải này, người nghiên cứu muốn Tìm hiệu nhận thức của cha

mẹ về hiện tượng khung hoàng tâm lý ở trẻ tuổi lên 3, Trên cơ sở đỏ,

đẻ xuất một số giải pháp nham giúp phụ huynh có nhận thức đúng dan

Trang 8

va có thai độ tích cực giúp trẻ vượt qua giai đoạn khủng hoảng khi lên 3,

tạo tiền dé cho sự phát trién cao hơn ở giai đoạn tiếp theo của trẻ,

2 Mục đích nghiên cứu

> Tim hiểu các biéu hiện khủng hoảng tâm lý ở trẻ lên 3.

> Tim hiểu thực trạng nhản thức của các bac cha me ve hiện tượng

khủng hoảng tâm lý ở trẻ wai lên 3

> Để xuất một số giải pháp nhằm nang cao nhận thức của phụ huynh vẻ

hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3 Từ đó, cha mẹ tạo điều kiện tốtnhất giúp trẻ vượt qua thời ky khủng hoảng

3, Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Dai tượng nghiên cứu

Nhận thức của cha mẹ có con từ 30 - 48 thang tudi vẻ hiện tượng

khủng hoảng tâm lý ở trẻ tudi lên 3

3.2 Pham vi nghiên cửu

Cha mẹ của 248 trẻ từ 30 — 48 thang tuổi ở 4 trường mam non tại

Đồng Nai và Thanh Phố Hồ Chi Minh, trong đó có 130 phụ huynh ở

trường mam non Họa Mi và Thạnh Phú (Đông Nai) va 118 phụ huynh ở

trường mam non Thực Nghiệm và Tuôi Thơ 7 (TP.HCM)

Thành Phé Hỗ Chi

Minh

Trang 9

Gia thuyết khoa học

Các trẻ ở tudi lên 3 déu ít nhiều có các biếu hiện trải tinh, tráinet.

Cha me deu nhan thay các biéu hiện trải tinh, trai net ở con

minh khi trẻ lén 3.

Cha mẹ chưa nhận thức dung nguyên nhân, y nghĩa của hiện

tượng khủng hoang tudi lên 3.

Cha mẹ chưa nhận thức đúng tác hại của việc giáo dục không

đúng cách (quá cưng chiều, hay khắt khe, cảm đoán) đến sựphát triển nhân cách của trẻ

Cha mẹ ở Thanh Phố Ho Chi Minh và Đồng Nai có sự chênhlệch nhận thức vẻ van de khủng hoảng tuổi lên 3

- Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích, hệ thông hỏa cơ sở ly luận liên quan đến đề tải,

Quan sat tìm hiểu các biểu hiện khủng hoảng tâm lý ở trẻ lên 3

Nghiên cửu thực trạng nhận thức của cha mẹ ở mot số trường

mam non tại Dong Nai va Thành Pho Hỗ Chi Minh về hiện

tượng khủng hoảng tam lý ở trẻ lên 3.

Dé xuất một số giải pháp giúp các bic cha mẹ co nhận thứcdung dan vẻ hiện tượng khủng hoảng tudi lên 3 Tir dé, có thai

do tích cực giúp tre vượt qua giai đoạn khủng hoang tam ly khi

tre lên 3.

Giới han đề tài

Trang 10

Nghiên cứu nhận thức của cha mẹ có con từ 30 - 48 thang tuổi ở một

số trường mam non tai Đông Nai và Thanh Pho Ho Chi Minh vẻ hiện

tượng khủng hoảng tâm ly ở trẻ tudi lên 3.

7 Phương phap nghiên cứu

Trong dé tải này, người nghiên cứu đã sử dụng một số phương

pháp nghiên cửu sau:

7.1, Phương pháp nghiên cứu ly luận

Nghiên cứu và tìm hiểu tải liệu, phân tích, tong hợp và xây dung hệ

thông lý luận về một số van đẻ cho dé tai nghiền cứu như: nhận thức

(khải niệm, các cắp độ nhận thức); Khủng hoảng tuổi lên 3 (khải

niệm, các biểu hiện, nguyên nhân, ý nghĩa, các biện pháp giúp trẻvượt qua thời kỳ khủng hoảng), vai trò giáo dục của cha mẹ đến sự

phát triển của con cái.

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1 Phương pháp điều tra thực tiễn (bằng bảng câu hoi)

Nhằm khảo sát trực trạng nhận thức của các bậc cha mẹ có con từ 30

-48 tháng tuổi tại một số trường mam non ở Đồng Nai và Thành Pho Hỗ Chi

Minh vẻ hiện tượng khủng hoảng tâm lý ở trẻ tuổi lên 3 xoay quanh các van

dé: biểu hiện khủng hoảng tuổi lên 3 ở trẻ, nguyên nhân, ý nghĩa của khủnghoảng tuôi lên 3, các biện pháp giúp trẻ vượt qua thời kỷ khung hoảng

Quy trình nghiên cứu thực tiễn như sau:

+ Bước 1: Điều tra bằng câu hoi mởNgười nghiên cứu đưa ra 10 cau hỏi mở dé thu thập ý kien của cha mẹ

về các biêu hiện khủng hoảng tâm lý ở trẻ lên 3, nguyên nhắn của sự bướng

bình, chồng doi, các giải pháp giúp trẻ vượt qua thời kỳ khủng hoảng

+ Bước 2; Xây dựng bảng điều tra bằng câu hỏi đóngBang dieu tra gồm 10 câu hỏi dong, được thiết kế như sau:

Trang 11

* Nhân thức các biéu hiện khung hoàng tam ly ở trẻ lên 3: | câu

* Nhận thức nguyễn nhãn các biếu hiện khủng hoảng tâm lý o tre

lên 3: 4 cau

e Nhận thức hậu qua của việc cha mẹ giáo dục trẻ không đúng cách;

4 cầu

® Nhận thức y nghĩa của khủng hoang tam ly ở trẻ lên 3: 2 cau

* Nhận thức các biện pháp cha mẹ can làm dé giúp tre lên 3 vượi

qua thời ky khủng hoảng: | cau

+ Bước 3: Tien hành điều tra thực tien

7.2.2 Phuong pháp quan sat

Người nghiên cứu tiền hành quan sat trẻ lên 3 trong giờ học, giờ chơi

thẻ dục - thẻ thao, sinh hoạt hang ngày dé tim hiểu các biểu hiện khung

hoảng tâm ly ở trẻ lên 3.

7.2.3, Phương pháp thông kế toan họcThu thập xu ly va phân tích số liệu trên chương trình SPSS 13

Suy

Trang 12

NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ẵ cai * ¿ a

1.1 Lich sư nghiên cứu van de

Khủng hoảng tuôi lên ba đã được Vưpôtxki và các nha tam lýhọc hoạt động như Pavudop, Ð.B Encônhin để cập đến trong quanđiểm vẻ sự phát triển tâm ly trẻ em Trong các tác phẩm của minh,V.Keler và V.X Mukhina đã đi tim hiểu va mô tả một vải biếu hiện khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ.

Ở Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Anh Tuyết đã nhiều lan để cập van đẻ khủng hoảng tuổi lên ba trong các tải liệu tâm lý học trẻ em lửa tuôi mam non Trên các tờ báo va trên Internet thỉnh thoảng có một vai bai

bao dé cập đến van dé nay

Nhin chung, các tác giả trên chi de cap đến một số biểu hiện cuakhủng hoảng ở trẻ tudi lên ba, nguyên nhân, ý nghĩa, và một vai lời

khuyên dành cho cha mẹ để giúp trẻ vượt qua thời kỳ khủng hoàng.

Chưa có công trình hay dé tài nghiên cửu nao đề cập đến Nhận thứccủa cha me vẻ hiện tượng khủng hoàng tâm lý ở trẻ lên 3

1,2 Cơ sở lý luận của đẻ tài

1.2.1 Mật số khái niệm công cụ

Có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ nhận thức như:

- Theo từ điển Tiếng Việt: “ Nhận thức là quả trình hoặc kết qua

phản ảnh và tái hiện hiện thực vào trong tu duy; quả trình con

người nhận biết, hiểu biết the giới khách quan hoặc ket qua cua

quả trình da” | 10]

Trang 13

- Nhận thức co nghĩ là nhận ra và biết được, hiểu được Nhận thức

được van đẻ tức là biết được van de do là vi hiểu được nó như the

nao, NZUON Boe cua NO ra saw

— Theo Nguyễn Quang Liän thi nhận thức là một hoạt động chủ thé

hướng vào doi tượng nhằm mục đích biết va hiểu doi tượng cũngnhư biết và điều chính chỉnh mình Nhận thức là một trong bamặt cơ ban của đời song tâm lý con người (nhận thức tinh cảm vahành động) Nhận thức là tiên dé cho hai mặt kia, có quan hệ chat

chẽ với tinh cam va hành động, vả với các hiện tượng tâm ly khác

ở người Nhận thức cua con người la một quả trình có mục dich

nhất định Đặc trưng nỏi bật của hoạt động nhận thức là phan anhhiện thực khách quan, bao gồm nhiều quá trình, với nhiều mức độ

phan anh khác nhau (cam giác, tri giác, tư duy, tường tượng } va

mang lại những sản phẩm khác nhau vẻ hiện thực khách quan (hình ảnh, hình tượng biểu tượng, khải niệm) [9]

Theo quan điểm của Bloom, nhận thức được phân thành 6 cap độ từthắp đến cao: Biết (knowledge), Hiểu (comprehension), Vận dụng(application), Phản tích (anylasis), Tông hợp (synthesis) va danh gia (evaluation) Trong đề tai nay chi tập trung vào ba mức độ đầu tiên của

quả trình nhận thức: Biết, Hiểu va Van dụng

> Biết (Knowledge) là kha năng ghi nhớ và nhận lại các thong tin đã

được thu nhận, Biết là mức độ nhận thức mà con nưười chi cần

vận dụng trí nhớ, chưa can phải giải thích.

” Hiểu (Comprehension) là mức độ cao hơn biết, là kha năng hiểu,

diễn dịch, diễn giải, giải thích hay suy diễn dựa trên những gi đã

biết Mức độ hiểu dor hơi chủ thể phải biết được v nghĩa của tri

thức, biết liên hệ với những điều đã có trong kinh nghiệm của ho.Hiểu là mức độ mà kin chu thẻ nhận được thông tin nào đó có thể

Trang 14

biển đối thông tin đó sang một hình thức khác tương đương có ý

nghĩa nhiều hơn với chính minh, có the mở rong SỰ hiểu biết vượt

ra ngoài những gì được cung cap trong thông tin do

tóm tắt lại

+ Thứ ba: Ngoại suy là cách đánh gia, dự đoán dựa trên sự hiểu

biết vẻ những gì có liên quan tới thông tin bao gồm cả việc suy diễn

an dụ, các hệ qua

> Vận dung là mức độ phải dựa trên sự thông hiểu nhưng ở mức cao

hơn Dé là khả năng chủ thé cãn cử vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể

dé lựa chọn, sử dụng các tri thức đã biết dé giải quyết một van dé nao

đó Vận dụng là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự

việc nảy sang sự việc khác (trong hoàn cảnh mới).

1.2.1.2 Khủng hoảng tâm lý ở trẻ tuôi lên 3

Sự phát triển tâm lý của trẻ là sự biến đổi tâm lý từ thấp đến cao, từ

don gian đến phức tạp, đỏ là qua trình tích lũy dan về lượng dẫn đến sự

nhảy vot vẻ chất, là quá trinh nay sinh cai mới trên nên cai cũ do sự dau

tranh giữa các mặt doi lập năm ngay trong ban thân mỗi đứa trẻ Sự phat

triển con người gom 3 mặt: sinh vat, tam lý, xã hội [4],[7]

Sự phat triển tâm lý con người có những giải đoạn cân bằng ôn dinh

tạm thời xen kẽ với những thời ky “khủng hoảng” với những sự bien

a

Trang 15

dor sau sắc Khủng hoang là quy luật tắt seu do sự phat triển nhanh manh vẻ sinh ly và tâm lý.

heo Đại từ điện Tiếng Việt * Khủng hoane là tỉnh trạng rat loan, mat can bang bình ôn do nhiều mau thuận chưa được giải quyết"

[10]

- Theo Từ điển tam lý học: “Khủng hoang lửa tudi là biểu hiện của

trạng thái xung đột xuất hiện trong thời ky chuyên biển từ giaiđoạn phát triển lửa tuổi nay sang giai đoạn phat trién của lửa tuổi

kia Nguồn gốc xuất hiện của khúng hoàng lửa tuổi là các mau thuần giữa những kha năng trưởng thanh vẻ thẻ lực và tâm lý với

những hình thức của các quan hệ qua lại, với những người xung quanh và với các dang hoạt động được hình thành trước đó, Ca

tính của trẻ cũng bị ảnh hưởng lớn đến tỉnh chat gay gat của khủng hoàng lửa tuôi” [1]

Tác gia Laura E Bert trong cuôn Child Development thi cho rang:

Khủng hoảng (Identity Crisic - Khủng hoàng tự nhận biết, tự ý thức) là một giai đoạn nhất thời để nang cao ý thức vả sự chú tâm

vẻ ban thân khi cá nhân trải qua vô số sự thay doi trước khi hình

thành một tô hợp những gia trị va mục tiêu Đỏ la quy luật tat yeu

do sự phát triển nhanh mạnh vẻ sinh ly va tam ly [12]

Theo Vugotxki, khủng hoảng tâm lý là những giai đoạn ngắn của

sự phát triển Trong đó, thường diễn ra sự bien dai với tốc độ va

nhịp độ rat nhanh rat mạnh, tạo ra bước nguoặt trong nhân cách trẻ

em, làm thay đôi hoàn toản những nét cơ ban trong nhân cách.[ 12]

Nhu vậy, Khủng hoang tuôi lên 3 là khủng hoang tâm lý ở giai đoạn

tre lên 3 tuổi do sự phải triển nhanh, manh ve tam ly lan sinh lý Từ

i dan đến tình trạng roi loạn, mat cân bằng o tre do nhiều mau

Trang 16

thuần chưa được giai quyết, Cụ thé, đó là mau thuần giữa nhu cau làm người lửn của trẻ với kha nãng thực tế của trẻ (mau thuần nội tai), mau

thuận giữa nhu cau làm người lon cua tre với sự cam đoàn, sự không

cho phép cua người lon (mau thuận trong moi quan hệ).

1.2.2 Cơ lý luận khang hoàng tâm lý ở trẻ tuổi lên 3

1.2.2.1 Nguyên nhân của hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3

Trong quả trình phát triển của đời người, bên cạnh những giai đoạn can bằng, ôn định tạm thời la những thời ky “khủng hoảng” với

những biển đôi sâu sắc Khủng hoảng la quy luật tất yêu do sự phảttrién nhanh, mạnh về sinh lý va tam lý.

Tuổi lên ba đánh dau sự trưởng thành trong ba năm dau tiên, mộtthời kỳ hết sức quan trọng, được coi là chăng giữa trên con đườngphát triển thành người, kẻ từ lúc sơ sinh đến lúc trưởng thành

~ Về mat sinh lý và hình thái ở trẻ lên 3:

+ Cân nặng của não đạt 1200 gram, gan bang não người lớn (1300

1400 gram), quá trình myélin hóa phát triển mạnh.

+ Trẻ đi đứng vững chải Trẻ có thẻ đi đứng, chạy nhảy trong một

không gian ngày cảng rộng lớn hơn trước Điều này co ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển tam lý của trẻ, dẫn tới kha nang giao tiếp với thẻ giới bên ngoài rộng rãi hơn, độc lập, tự chủ hon [4]

~_ Trẻ lên 3 đã bat dau có kha nang tự phục vụ và tham gia vào các

mỗi quan hệ qua lại với những người lớn xung quanh Đây là

điểm mới trong qua trình phát triển của tre vi trước đỏ trẻ hoàn

toan lệ thuộc viw nuười lớn (người lon đút ire ăn cơm, mặc ao

quan, mang giay dép cho trẻ )

i

Trang 17

Đ.B.Encỏnhin khang định: khủng hoang 3 tuôi là khủng hoàng vequan hệ xã hội Cụ thé ở trẻ lên 3 là moi quan hệ giữa trẻ với nuười lớn.Mọi khung hoang quan hệ xã hội déu la khung hoang để cao “cai tôi”

của ban than.

Khung hoàng tuổi lên 3 la do su pha vỡ quan hệ qua lại có tir trước

giữa tre vả người lớn Cuối tuổi au nhì, xuất hiện xu hướng hoạt động

độc lập, bơi trẻ đã năm được cơ bản đặc điểm của do vật va phương thứchành động với đỗ vật Trẻ không còn lệ thuộc vào người lớn như trước

đây Hiện tượng “tự con làm” chứng to hình thành sự độc lập rõ nét bên

ngoài va sự tách trẻ ra khỏi người lớn Do ảnh hưởng của sự phản cách

giữa trẻ và người lớn, người lớn đường như lân đầu xuất hiện trong thể

giới trẻ em với tư cách là doi tượng nhận thức của trẻ Thể giới cuộc

sống cua trẻ chuyên biến từ thé giới giới hạn bởi đỗ vật sang thẻ giới

người lớn [11]

Hình I1 Sơ dé moi quan hệ giữa tre với thé giới xung quanh

Trong giải đoạn au nhỉ (15 tháng - 3 tuoi), hoạt động chu đạo ở trẻ

là hoạt dong với đỗ vật, người lớn dược xem lả cầu nỗi giữa we với

thé giới do vật, Đến cuối tuổi au nhĩ trẻ mong muốn độc lập muốn

tách minh ra khỏi người lớn, không muôn người lớn bao bye, điều

if

Trang 18

khiến chi huy Tre muon tự do tim hiệu, khám pha the giới theo ý

thích của tre Sự gắn bỏ giữa trẻ với cha mẹ mở nhạt dan

* hâm cách cua trẻ lên 3 đang dan được hình thành với những

đặc điểm nh:

— Tre biết tên, họ, giới tinh của minh,

— Hanh vi ứng xử theo chuẩn mực của con người phủ hợp với yêu

cầu doi hỏi của xã hội: trẻ biết cảm đũa, thia xúc cơm ăn, biếtmặc quản áo, đi dép, chải đầu,

~ Nhận cua ai cai gì, trẻ biết chia tay ra đón và biết nói cảm on

— Trẻ nhận thức được rang muon xin mượn ai cải gì phải hoi,

được sự đông ý của ho mới được phep lây.

— Dáng đi thăng của người, hiên ngang, ngang dau đi với tư thẻ

dứt khoát

— Ngôn ngữ của con người (tiếng nói mẹ đẻ, trẻ nói được hàng

tram từ, có thẻ nói bằng câu 5 từ, dién đạt được ý nghĩ mong

muốn của mình, hiểu đa số các câu và tuần theo câu mệnh lệnh

gom nhiều từ).

— Biết va thé hiện những sắc thái, cảm xúc của con người một

cách kha chính xác (vui, buồn, cười khóc giận hờn )

— Ý thức cua trẻ tuy chưa hoản thiện nhưng dang trong giải đoạn

hình thành (trẻ ý thức được tên, tudi, ici tính của mình ) Trẻ

dan ý thức được phải gin giữ vệ sinh nơi công cộng (bỏ rác vào

thủng rac), ton trọng người khác (không nói to nơi đồng người,

khi bạn dang ngủ), y thức khiêm ton, chỉ nói điều minh biết.

trung thực that tha, lễ độ

Trang 19

— Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ tr duy ở trẻ bat dau phát

triển mạnh (hiet xep do chơi phan loại thee hình dạng, mau sắc,

hoản thành ghép hình với 3 hoặc 4 mảnh ghép, biết dem vải số, nhận biết vải mau sac).

— Tre tích cực, chủ động tham gia vào hoạt đồng vui chơi (tre

thường, chơi song song, cạnh bạn, chưa có sự phỏi hợp, tương

tác nhiều với bạn trong quả trình chơi); trẻ tap các hành vi img

xử của con người khi sử dụng các đỏ dùng, vật dụng xungquanh trẻ (ly thủy tinh trẻ biết cảm va dat nhẹ nhàng ).

Đó chi là những nên tang ban đâu, thiết nghĩ dé trẻ phát triển nhân

cách toản diện thì toản bộ những đặc trưng trên phải được luyện tập,

cung có theo những chuan mực nhất định do xã hội quy định thông qua

sự day dỗ, hưởng dan, chăm súc của các cô gido mam non, cha mẹ va

những người lớn xung quanh Ông bà ta vẫn thường nói “day con từ

thuở còn thơ”, trẻ chỉ có thé phat triên nhân cách toản điện, trở thànhnhững con người “via hong vừa chuyên” dựa trên nhãn cách gốc - nhâncách xây dựng được trong thời thơ âu Trên nên tang nhân cách gốc, trẻ lớn lên phát triển theo hướng đi từ gốc nay, dé vào đời có ich cho xã hội.

Từ những câu trúc tam lý mới của khủng hoảng 3 tuôi xuất hiện xu

hưởng hoạt động học tập ban thân người lớn là hình mau va trẻ hành

động theo hình mẫu do Ở trẻ lên 3 có xu hưởng cùng song với ngườilớn và cảng có những quan hệ sâu sắc hơn với người lớn.

* Hiện tượng khủng hoang tudi lên 3 gan liễn với nguyện vọng

dộc lận ở trẻ

~ Nếu như trước | tuoi, trẻ phụ thuộc hoản toàn vào me thi sau |

tuôi, trẻ đã từng bước khám phá thé giới do vat khi trí nhớ, trí giácbat dau phát triển, thẻ tiời nội tâm có cơ sở xuất hiện,

fa

Trang 20

- 2 tuôi, cầu tạo mới vẻ mật tâm lý bất đâu xuất hiện khi trẻ hành

động theo ý cua minh O trẻ bat dau tự ý thức về ban thân minh, thich khám phá ban thân Không những thẻ, tre còn có nguyện vọng, nhu cau, hứng thủ khám pha thẻ giới.

~ Vao cuối tuôi vườn trẻ xuất hiện một mau thuẫn giữa trẻ em va

người lớn: người lớn vẫn muốn đứa tre hoan toan phụ thuộc vàominh, phải do minh điều khiển va chỉ huy; trong khi đứa trẻ batdau phát triển tinh độc lập, bắt đầu muốn tách minh ra khỏi ngườilớn Đây là một mau thuần tích cực, chứng to sự trưởng thành của

trẻ ma chính nhu cau đỏ đưa trẻ lên mức phát triển cao hơn Đứa

tre lên 3 đã tích lũy được một số kinh nghiệm vẻ phương thức

hành động do sự phát triển mạnh về ngôn ngữ, tre có thể hànhđộng một cách độc lập hon, đã bat đầu biết tự phục vụ

— Tính tự ý thức của trẻ lên 3 cũng manh nha ở thời kỳ nay Đứa trẻ

mong muon người lớn thừa nhận nó, khen ngợi no Trẻ that sự khô

tam khi mọi người xung quanh không bang lòng với trẻ Sự khen

ngợi, tan thưởng của người xung quanh là nguồn co vũ quan trọnggiúp trẻ hình thành tinh cam tự hảo, tự khang định minh Trẻ

thường tự cỗ gang trong hành động dé được người lớn khen

thưởng, dé chứng tỏ trẻ đã lớn, thậm chi trẻ làm những việc vượt

quá khả năng của trẻ Lúc nảy trong bản thân tre luôn ton tại mauthuẫn giữa nhu câu làm người lớn của trẻ với khả năng thực tế củatrẻ (nhu cầu vượt qua kha năng), chính vì the tre muon thé hiện

minh, muốn lam mọi việc; trẻ làm hỏng nhiều việc do vượt qua

kha nang của minh (tre doi cắt rau, rửa chén, rua ly nâu än ) cácbac cha mẹ không hiệu, không thông cam với tre, la mắng, cam

đoán trẻ, điều này khien trẻ dé 4m ức, nội cau, hướng binh, chồng

lại cha mẹ

id

Trang 21

Như và», đến 3 tuổi quả trình tự y thức «ire phat triển mạnh, đưa tre vào Trang thar khang định mình Tre bat đu iv sẻ sanh minh với ngươi

km, muốn giong người lớn, muôn tự chủ trong mọi công việc, khong

can xự cạn thiệp cua người lớn, Muôn tự di dep tự mac quản ao, tự Nuc

com ma không phải nhớ đến mẹ; và con lam ca những việc người lớn

cảm đoàn dé chứng to mình, Nhiều bậc cha me không hiểu nhụ cau muốn khẳng định minh ở trẻ lên 3, vẫn muốn kiểm soát, chỉ huy trẻ như

trước đây, thậm chi con cảm đoán, không cho trẻ làm bat ky việc gì;

điều này khiến trẻ cảng tro nên hướng bình, chong đổi lại người lớn.

fom lại, nguyện vọng độc lap cua tre lén 3 thẻ hiện o việc: tre ý thức

minh là một chủ thé độc lap, trẻ so sảnh minh với người lớn, trẻ muontro thanh người lớn Day là những điều đảng phí nhận trong quả trìnhphát triển của trẻ, chứng to trẻ đã khôn lớn hơn trước.

* Tựu chung lại, hiện tượng khủng hoảng tuôi lên 3 là đo:

Thứ nhất: Sự phát triển nhanh, mạnh vẻ sinh ly va tâm lý ở trẻ, trẻ ýthức rõ hơn vẻ những kha năng của minh, muon khang định minh, Ire so sánh minh với người lớn, muốn giỏng như người lớn, muốn làm được như người lớn, muốn độc lập, tự chủ Nhưng kha năng cua

tre con hạn che, tre chưa thẻ lam được tat cả những gi trẻ muốn, tre

de rơi vào trạng thải am ức, nội cau

Có the thay, nhiều tre muốn nói với người lớn những mong muốn cua minh nhưng kha năng ngôn ngữ chưa phát triển hoàn thiện khiển các be chưa biet cách diễn đạt những mong muốn cua mình, Chính điều nay way ức chẻ, lam các bé dễ cau băn và nói khủng Thay vi nói cho cha mẹ

biết suy nghĩ cua mình thi nhiều trẻ hét toàn lên, “me nheo”, khóc nhé

khi người lớn yeu cau trẻ làm dieu gì

Trang 22

- Thử hai: mẫu thuẫn trong mỗi quan hệ giữa trẻ với người lớn Tre có

nhu cau độc lập, tự khang định minh muon lam những điều trẻ

muon, trong khi người lớn cảm doan, ap dat, điều khien, chi huy tre

vi nghĩ trẻ con nho, chưa thẻ tự lap được Tir da khién trẻ có thai

độ bướng binh, ngang ngạnh, khó bao và chong doi lại người lớn,

1.2.2.2 Biểu hiện khủng hoảng tuổi lên 3

Có thé thay một số biêu hiện của hiện tượng khủng hoàng tuổi lên ba

ở trẻ độ tuôi từ 2,5 tuổi (30 thang tuôi) đến gan 4 tuổi Khi đứa trẻ lên

2,5 tudi, hau như những gì trẻ lam đều ngược lại ý của cha mẹ, trẻ trở

nên bưởng binh, hay doi hoi qua dang, ra lệnh và định đoạt moi thir,

không chịu nhượng bộ ai Bé D (31 tháng tuổi), D thích leo lên ban

salon ngôi dé xem tivi, mặc dù ba mẹ đã giải thích cho bẻ nghe, cam

không được leo lên bản ngồi nhưng bẻ van làm, không cho bé lăn ra

khóc tức tưởi.

Trong tác phẩm “Vé nhân cách trẻ 3 tuoi”, tác gia V.Keler đã phi lại

các hiện tượng cơ bản nhất của khủng hoảng trẻ 3 tuoi: bướng bính.

ngang nganh, tự tiện, vô lễ với người lớn, chong doi, chuyên quyền

» Bioeng bình

Trẻ thé hiện thai độ ngang ngạnh, khỏ bao ban khong chịu nghetheo lời người khác, cử làm theo ý minh Phan ứng dối với nhữngquyết định của chính minh một cách ngoan có Sự bưởng bình thẻhiện ở chỗ trẻ kiên quyết nghiêng vẻ sự thoả mãn đòi hỏi của bản

thân, sự quyết định cua minh [ 10].[1 L]

Theo tác giả Nguyễn Ảnh Tuyết, “ Tinh bướng binh đã xuất hiện từ

lúc trẻ lên hai, nhưng giờ day no lại được tăng lên gấp đôi ba lần vàmang nhiều hình thức mới Nếu trước day chỉ thính thoáng trẻ mới lam

trải y người lớn, thì ở tuoi lên ba, nó thường xuyên lam ngược lời người

Trang 23

lớn bảo, không những the nó con lam trái với ý của chính nó, Nó camthay khé khan khi phai có một quyết định, nhưng khi có quyết dịnh roi

nỏ lại thay doi ý kiến, Nó xử sự gan giong như một người tự cam thay bi

bat nat mặc dù chang có ai bắt nat nó ca Tre rat để noi giận khi có ai

xen vào công việc cua trẻ, Nó muon tự minh quyết định het thay chong

lại mọi sức ép tử bên ngoài, và rất bực bội néu bo mẹ tỏ ra độc đoán” [6]

Khi “cai tôi” ve ban thân bat dau được hình thành dé phan biệt trẻ với

người khác, trẻ bat dau bướng Thực ra day là sự chồng đổi của trẻ doi

với người lớn; và nó có tinh lựa chọn rõ rệt, Đứa trẻ chỉ to ra buong

binh, chong doi doi với những bậc phụ huynh có tinh độc doan, muon

han chế tinh tự do, tinh độc lập của trẻ [4].[5]

> Ngang ngụnh

Trẻ không chịu nghe lời người lớn va còn có tinh chống lại bang

cách làm trai di Sự bướng bình, ngang ngạnh là tiêu cực nhưng no có

đặc điểm đặc trưng là tính công khai va thiêu ca tính hơn Đây lả sự

phan khang lại trật tự trong gia đình Vi dụ: trẻ lẫn ra an va, dap đầu,

dap tử tung dé đạt được mục đích, đòi người lớn làm theo ý trẻ.

> Tự tiện

Thẻ hiện xu hướng giải thoát khỏi người lớn Trẻ muốn tự minh

lam điều pi do Đòi sự độc lập có chu định Trẻ 3 tuổi muon tự lam

mọi thir giêng người lớn Trước mặt người lớn trẻ tỏ ra ngoan ngoãn,

sau lưng người lớn trẻ lén làm mọi thử.

© Lã lễ với người lớn

Không lẻ phép, trẻ thưởng không vũng lời người lớn, không làm

theo yêu cau người lớn, thậm chi còn to thai độ chống đổi người lớn

> Chẳng dai

}7

Trang 24

Hiện tượng nay xuất hiện trong các cuộc tranh luận thường xuyên

với cha me Tắt ca hành vi của trẻ đếu the hiện sự chồng doi, dưỡng

như tre luôn năm trong trạng thai chiến tranh với người xung quanh trong trạng thai au da với người lớn Có trẻ sẵn sáng can lại người lớn

de không phái làm theo mệnh lệnh cua người lớn.

~ Chuyển quyền

Thường gặp ơ trẻ là con một hay là đứa con trai độc nhất trong gia đình Trẻ tỏ ra có áp lực chuyên quyền trong quan hệ với tat ca mọi

cải xung quanh, va nó đưa ra hàng loạt các phương thức chuyến

quyền như trẻ có thé khóc rẻ lên, khóc tỉ tế, làm bộ mều hay dãy danh

đạch, làm minh làm may dé điều khiến người lớn theo ý minh, Trong những lúc như vậy, trẻ thường liée trộm dé xem phan img củangười lon như thé nao, từ dé điều chình phương thức chuyên quyền

của minh [11]

* Su khủng hoang ở trẻ lên 3 thường co những biểu hiện trong giao tiếp

như sau:

~_ Nhu cầu giao tiếp với bạn, muon tách mình ra khỏi người lớn đẻ chơi

với bạn Khi đến gap bạn cùng lửa tudi, rời mẹ để chơi với bạnnhưng một lát sau lại quay lại với me vi trẻ ở tuổi lên 3 tuy có nhucầu chơi với bạn song chưa có kha năng hoạt động cùng nhau khi

chơi (kha nang phối hợp), trẻ chi biết chơi cạnh nhau, va tre thường

hay gianh do chơi của bạn,

— Trẻ không con ngoan ngoãn như trước néu trẻ không thích lam gi thi

người lửn kho ép được, néu ép trẻ sé ngoanh mat bỏ di hay lan ra hờn

doi, khúc loc.

- Khi tiếp xúc với cha mẹ va người lớn, tre hay ding từ “khoneTM, vi

dụ:

iy

Trang 25

Mẹ nói: - An đi ăn cơm di!

Trẻ nói "Không không an dau!” hoặc tre noi “Khong” rồi ngoanh mặt, bỏ đi chỗ khác.

Hay khi có khách đến nhà, Mẹ nỏi: - An chào cô đi! An im lặng

không chảo, len lén bỏ di nơi khác; nếu ép, chau sẽ trả lời “Không

chảo!”

+ Do tự ÿ thức được ban than, trong giao tiếp với mọi người trẻ xuấthiện tinh ích ky - đòi quyền được làm, được ăn, được sử dụng nhiều thứ

(kế cả những việc lảm, đỗ vật người lớn cam như dao, kéo, nghịch

hộp quet.v,v ), giảnh đỏ chơi của bạn bè, đánh bạn, lay lén đỏ chơi của

bạn.

+ Nhận thức trong giao tiếp có nhiều mâu thuẫn với chỉnh bản thân

Vị dụ: trẻ vừa đồng ý di học, nhưng mặc quan áo xong rồi lại không

chịu đi nữa, dù thuyết phục thẻ nảo cũng không đi

Từ chỗ mâu thuẫn với ban thân minh đến nhõng nhéo, mau thuần với

bỏ mẹ, những người than trong gia đỉnh.

+ Trong giao tiếp, trẻ lay minh là trung tâm trong các quan hệ Đó là

tinh / ky Một số nha tâm lý học cho rang đó là hiện tượng “ne &ÿ trung

tam": " Thẻ hiện đặc điểm của cá nhân không có khả năng thay đổi ý kiến, biểu tượng hay quan điểm nhận thức của minh vẻ một khách thể

nao dé mặc dù những thông tin ma cá nhân có được hoàn toàn mau

thuận với kinh nghiệm đã có cua ban thân Hiện tuomy này co biểu hiện

rõ nhất ở tuổi au thơ và vẻ cơ ban nó dan được khắc phục khi trẻ dén lửa

tuổi tử 12-14" [112M3]

Như vậy, có thé thay khi trẻ lên ba song song với việc xuất hiện ý

thức về bản than minh (là một chủ thé độc lập), ở trẻ cũng xuất hiện

những nhu cầu mới đỗi với người lớn Đó là nhu câu muốn khang định

JEN

iv

Trang 26

mình, muốn so sánh mình với người lớn, muon trở thành người lớn, Dé

khang định minh, o tre xuat hién tinh déc lap nhu cau muén hanh động

doc lap o tre rat lim Tre lên 3 thương nói “Con tự xúc ấn”, “Con tự rua

tay”, "Con tự mặc đỗ” trẻ không muốn người lớn can thiệp vào những

việc đó, Nhu cau tự khang định là mot động lực mạnh mẽ, thúc day tre

bước sang một giai đoạn phát triển mới, Nhu cầu nay nhiêu khi con lan

at các nhu cau khác cũng đang phát triển mạnh ở trẻ, là dầu hiệu dang

mừng, chứng tỏ sự trưởng thành của tre [4],[6],[7]

Không những the, có trẻ còn muon “chi huy” người khác phải làm

theo y của trẻ; muốn minh có thẩm quyên với các đỗ với các đô vật

xung quanh, do la nguyên nhân nảy sinh tinh ich ky ở trẻ, cai gi cũng

muốn là của minh (giảnh đồ chơi của ban đòi bang được những thu cua

người khác ma trẻ thich ).

1.2.2.3 Ý nghĩa của khủng hoảng tuôi lên 3

Khủng hoảng tuổi lên 3 la hiện tượng tạm thời, thoảng qua trong qua

trình phát triển của trẻ, mang tính chất chuyển tiếp Những bước phát

triển của trẻ ở tuổi lên ba sẽ gan liên với trẻ Chính việc ban than trẻ

muốn tách khỏi người khác, sự tự nhận thức vẻ minh, mong muốn được

độc lập tự chủ, được khang định minh là một bước ngoat trong sự phat

triển tâm lý của trẻ, chứng tỏ bước dau trẻ đã ý thức vẻ bản than minh

(tự nhận thức), từng bước khôn lớn trương thành, tạo tiên de cho sự

hình thành nhân cách của trẻ ở giai đoạn tiếp theo [6],[7].[8]

1.2.2.4 Các bien pháp giúp trẻ vượt qua thời kỳ khủng hoàng

— Với sự phat triển tam sinh lý nhanh hơn giai đoạn trước, ở trẻ len 3 có

những nhu cau mới như muôn doe lap, khăng định minh, muon mở

rộng mỗi quan hệ với mọi người: vi the cha mẹ kịp thời nhận ra những nhủ cầu này cua trẻ Song song với đỏ, cha mẹ cần nhận ra những kha năng mới o trẻ, tạo điều kiện, động viên Khuyến khích de tre tự thực

Mi

Trang 27

hiện lay những việc vừa sức với tre (tự thay quan ảo, mang vias dep, xúc cơm ) và lãm một số việc đơn gián giup bố me nhưng rot nướccho mẹ uỏng, cat ly cho mẹ, cat do quan dung + tri Bac Hỗ đã từng

na: Trẻ nho làm việc nho, tuy theo sức cua minh” Chính những vige

trẻ làm vừa sức với kha năng cua trẻ khi lên ba sẽ dân dân hình thành ở

trẻ tinh tự lặp.

Khi tự ban than tre làm được một việc gi, người lon nên khen ngựi.,

động viên, khuyên khích trẻ bang một nụ cười, trang võ tay hay những.lời khen ngợi, động viên như “Con của mẹ giỏi lắm”, “Con ngoan cuamẹ” để tre thay mình được tốn trọng, được khang định minh, được

mọi người thừa nhận.

Khi yêu cau trẻ làm điều gi, cha mẹ nên nhẹ nhàng nói va giải thích voi

trẻ, đứng tỏ thải do ép buộc trẻ hay ra lệnh trẻ phải làm Trẻ sẽ cam

thay minh không được tốn trọng, do đỏ tre dé trợ chứng, bướng hình,

chong đổi lại

Tạo điều kiện đẻ tre lên 3 được chơi dua thoái mai với đỗ chơi, bạn be:được đi dạo chơi ngoài trời, công viên de tre có the chạy nhảy tungtăng, khám pha thẻ giới.

Biết được nhu cau muốn làm người lớn cua trẻ, các bac cha mẹ có the

cùng trẻ chơi tro chơi dong vai { dong vai mẹ - con, bac sỹ - bệnh nhân.

cô giáo — học sinh) trò chơi nau ăn (cho trẻ gia vo nau ăn bằng các đỏ

chơi bên cạnh me dang nau ăn) hay bỏ cùng tre chơi tro chơi xây nha,

SỬA Xe

Kẻ cho trẻ nghe những mẫu chuyện vui, chuyén ngắn, cỏ tính giao due

Thông qua các nhân vat trong những cau chuyện, gan cho trẻ những

đức tính tốt cua nhắn vật như lòng yêu thương con người, trung thức.

that tha, dũng cum để trẻ phan khởi và có wine thể hiện được những

dire tinh trong cuục song đời thường.

Trang 28

— Thay vi cảm đoán trẻ không được dụng vào cái này, không được sở

vào đó vật kia, người lớn nên nhẹ nhang hướng dan trẻ kham pha va

lim hiệu thé giới, vừa giúp tre mở mang tam hiểu biết, phát triển nhận thức, vừa la dip cha mẹ co thẻ gần BÙI va hiểu trẻ.

— “fre lên ba, ca nhà học nói”, cha mẹ nên tiếp tục cụng co kha nang

ngôn ngữ của trẻ, luôn gợi ý đẻ trẻ diễn đạt những điều mình muốn thật

rũ rang Điều nay sẽ giúp trẻ giải toa được tâm lý và không bị ức chếkhi muon diễn đạt ma không thẻ diễn đạt được

- Khi tre có những biêu hiện bưởng binh, ngang ngạnh, An va, "xác lao”

cha mẹ nên binh tĩnh, đừng nóng giận ma hãy nhẹ nhàng khuyến bao tre, giải thích cho con trẻ, noi dứt khoat với trẻ “Con không nên co

hành động như thẻ ", “Me không vui khi con làm như vậy”; cần thiết

cha mẹ cũng nên nghiêm mặt với trẻ, thẻ hiện sự khỏng hai long Bên

cạnh do, các bac cha mẹ nền di chuyên sự chú y của tre sang việc khác Khi bẻ vui vẻ trở lại, hãy cùng trẻ thảo luận về những việc lam trước

dé, giải thích dé trẻ hiểu điều gi nên va không nên

— Trẻ lên 3 thường gặp kho khan trong quan hệ với người lớn, trẻ cho

răng người lớn không hiệu tre Vị lẽ đó, cha mẹ nên dành thời gianchơi dia cùng trẻ, lắng nghe những tâm tư nguyện vọng của trẻ;khuyên khích trẻ nói lên những suy nghĩ, chính kiến của minh , tạo sựgản gũi, gan kết giữa trẻ với người lớn.

- Có thé thấy, sự chồng đổi của trẻ lên ba đổi với người lớn có tinh

lựa chọn rõ rệt Đứa trẻ chi to ra hướng binh, chống doi những bậc

cha mẹ có tính độc đoán, mudn kiểm soát, áp đặt, điều khiên trẻ, han

che tinh tự do, tính độc lập cua trẻ, Vi thể, nêu cha mẹ biết khuyên

khich tinh độc lập của trẻ mot cách hợp ly thi những khó khăn trong

quan hệ giữa trẻ và người lửn sẻ được khắc phục, khuny hoang ở trẻ

xẻ nhanh chóng đi qua.

11

Trang 29

* Mật số lưu ÿ khi cha mẹ giáo đục trẻ ứ tuổi lên 3

~ Cha mẹ khong nên qua nuông chiều trẻ, trẻ thích gi, đòi gi được nay,

qua chủ ý đến sự có mặt cua tre Chính những dieu do ma trẻ cam thay

và tự cho rang mình là "ông vua con”, “cai ron của vũ trụ”, “trung tam cua ca nha” Những trẻ như thé thường tro nên rất bướng binh và ích

ky, không vâng lời người lớn, anh hưởng không tot đến sự phát triểnnhân cách của trẻ (lớn lên trẻ dễ trở thành “cậu 4m cô chiêu”, khôngbiết làm gi, luôn y lại, vụng ve) Sự bướng binh ở trẻ lên 3 có tinh lựachọn, trẻ sẽ tro nên bướng binh với những người qua quan tam đến trẻ, muốn điều khiến trẻ, không dé cho trẻ tự do làm bat cứ việc gì.

— Ngược lại với lỗi giao dục nuông chiều trên, trước những bieu hiện cua

khủng hoảng tuôi lên ba, nhiều bậc cha mẹ cầm đoán mỗi khi thay trẻ

làm một việc gi khác thường thậm chỉ còn đe dọa, nạt nộ trẻ khi thay trẻ dang sở mó, tim hiểu một đỏ vat nao dé Cha me luôn nghĩ rang trẻ

còn nhỏ, "không làm nên trò trong gi, đụng đâu pha đó” Với lỗi giáodục như the, vô tình không khơi dậy được những tiém năng ở trẻ lên

ba, dan dan đứa trẻ trở nên thụ động, nhút nhát, chậm chap vi sợ và

không dam lam gi; một số trẻ do ban tinh hiểu động ma bị cha mẹ cam

đoán nên tìm cách làm vụng trộm, dau điểm dé tránh bị la măng, từ đó

ma phát sinh tính gian lận, thói quen nói déi, luôn tim cách đổi phé với

người lon.

Tat cả những phương pháp giáo dục trên đều không đúng va anh hưởng không tốt đến sự phát triển nhãn cách của trẻ.

1.2.3 Vai trò gián dục của cha mẹ đến sự phát triển của con cai

Gia đỉnh là mỗi trường giáo dục, trường học lam người dau tiên doi với

trẻ, nơi day quá trình xã hội hóa ca nhân diễn ra tích cực nhất; gia đình có tac

động quan trong đặc biệt đổi với sự hình thành và phat triển nhân cách gốc

Trang 30

cua trẻ Hơn nữa, 3/3 thor gian tre song o nha, những thỏi quen, tinh cách

của trẻ được hình thành phan lớn trong gia định,

Moi con người được sinh ra, lớn lên và trường thành từ một gia định với các môi quan hệ nội bộ trong gia đình và moi quan hệ gia đình — xã hội Gia đình

là một thiết chế xã hội dau tiên của cuộc song mỗi con người Từ day, đứa trẻ

lớn lén, hap thụ nen văn hóa của gia đỉnh trong dé đặc biệt là cách giáo dục

của cha mẹ đổi với con cái — đó là một hộ phản cầu thành của hệ thông piảodục toan điện và phát triển hai hòa nhân cách của trẻ

Trong gia định, moi quan hệ tốt giữa cha mẹ và con cái sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho đứa trẻ tham gia vao hoạt dong xã hội va giao tiếp tối với mọi

người xung quanh Các công trình nghiên cứu của y học, tam ly học trị liệu,

tam than học đã chi ra rang quan hệ cha me - con cai co anh hưởng mạnh mẽ

dén su phat trién tam sinh ly của đứa tre cũng như cả vận mệnh cuộc đời nó,

Chai đoạn ma đứa tre song trong gia định, chịu sự tác động của giao dục gia

đỉnh sẽ làm nên một hành trang cho trẻ vào đời.

“Đứa tre ngày hôm nay, sau này tro thánh một con người như thẻ nao là

tùy thuộc một phan quyết định ở chỗ em trải qua thời thơ au như thẻ nao Con

người giữ suốt doi minh những cảm tương ve thời thơ du, mỗi quan hệ tốt vớicha mẹ, an tượng ay giữ một vai trò quyết dịnh số phận của con người thànhtinh cách, nhân cach va cuối cùng quyết định số phận của con người”

hòa hai cách giáo dục trên, vừa nghiệm khác nhưng cũng vừa cam thông, gan

J4

Ngày đăng: 20/01/2025, 02:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN