Để biết được các em học sinh THCS trên một địa bản cụ thé có nhận thức như thé nao vẻ các giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác để từ do đưa ra những kiến nghị cho quá trình g
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
cœaEles
NGUYEN THỊ ĐÀO LƯU
CHUYEN NGANH: TAM LY HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:THỊ Ye ts :
ThS NGUYÊN HOANG KHAC HIỂU
1) Ê 3F ká
Thành phố Hỗ Chỉ Minh, năm 2012
Trang 23 Đôi tượng và khách thé nghiên cứu neo `
i ASR yet Ho TÊN CŨ cscuccccoucei cra OERNRR END
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
7, Phương pháp và công cu nghiên cứu ti gu hy lát Hy a
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THẺ THỨC NGHIÊN cứu
1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề :- 7s 22222522222 TcEECTEpAEE2ettrkrree
1:3 C0 SỐ H HIẾN giiursreiioiiogii tuasdgred0GG-0i36ig460071Ghö8gDLA1iXEB.30X 00.00 eeesill
1.2.1, Khái niệm nhận thức Se ee ee ea 9
1.2.1.1 Định nghĩa nhận thức Bre ee en aay states see
1.2.1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến nhận thức của cá nhãn lồ
1.2.2 Khai niệm giá trị đạo đức — 17
1.2.2.1 Phạm tru _— THẾ the) 0044420114127661200030/26/.93Ei207 St BGd4882794 75.618 90188 sien 85038 17
1.3.2:3 Khái niệm giá trị đạo ỨC: -á-cc6:2212210001L80108ả66ã8ả65228
—i
1.2.3 Giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khắc 25
1.2.3.1 Khải niệm giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác 25
Trang 31.2.3.2 Phân loại giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác 26 1.2.3.3 Các mặt biểu hiện của giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với
1.2.3.4 Biểu hiện của các mức độ nhận thức về một số giá trị đạo đức
trong mỗi quan hệ với người khác ea SIRT han 29
1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý của hoc sinh trung học cơ sở 33
1.2.4.1 Hoan cảnh xã hội của sự phát triển tâm lí của học sinh THCS 33 1.2.4.2 Một số đặc điểm phát triển nhận thức của hoc sinh THCS 34 1.2.4.3 Một số đặc điểm phát triển nhân cách của học sinh THCS 36
13 The thite nghiền RO co scsecassigesdbiBxibdoougatgisaaiassapasgtaeasanapsf
ES Cham mau acs cassscosunan anaes
1.3.2 M6 tả công cụ nghiên cứu a SUSIE eC 43
13:3 Cael cho Pitas iii aucune mab carats coe
1.3.4 Phân chia các mức độ - acc + nsriersersrrrrrrrrrsrsrrrrxrrxzrs.f
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHAN THỨC VE MỘT SỞ GIÁ TRỊ ĐẠO
ĐỨC TRONG MOI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC CUA HỌC SINH Ở
MỘT SO TRƯỜNG THCS TẠI QUAN 5 TP HỖ CHÍ MINH
2.1 Nhận thức chung ở ba mức độ biết — hiểu — vận dụng 40
2.2, Kết quả nhận thức cụ thé ở từng mức độ c.cc-se.- 49
2.2.3, Kết quả nhận thức cụ thể ở mức độ Văn IIS ennessierssisod
2.3 Kết quả nhận thức chung trên 3 mức độ biết — hiểu — vận dụng của từng giá
ae a of a
223: trea trị hiểu thas ee ae ae 017
Trang 422 Ge trị trách nen ae ie 310 0A 5ã QR ee tk Net TẾ
2.3.3 Gia trị khoan dung "— —¬” 58
SE 5 nnăwernweeeaesseenenaeroeassretrseecsrsaasrsossal TẾ 2.10 Giá CH tôn TRON::áace-ianseedeeo tXGEeRSH3 ng :4GVEEELEEA3E825413.03L021.035 59
23 Gt DỊ GIG ON s auenionasoaikDidiEiSiebsiitiaglgiladgi485Eeia0asstsigtegesa 60
2.4 Một số kết qua chi tiết trong nhận thức về các giá trị đạo đức trong mỗi
2.4.1 Một số kết quả chi tiết ở mức biết 52 6s csecseecssrree 6]
2.4.2 Một số kết quả cụ thé ở mức HiGU wo cccssescsesessestseesesecseeseessenesees 63
2.4.3, Một số kết quả cụ thể ở mức vận dụng 6Š 2,5 So sánh kết quả nhận thức theo các nhóm học sinh 67
2.5.1 So sánh kết quả nhận thức theo giới tính @7
2.5.2 So sánh các mức độ nhận thức theo trường D2005 2 rad 70
2.5.3 So sánh các mức độ nhận thức theo năm học 7
2.5.4 So sanh các mức độ nhận thức theo học lực 73
2.5.5 So sánh các mức độ nhận thức theo nghẻ nghiệp của bổ mẹ, 73
2.6 Tự đánh giá của học sinh về các yêu to anh hướng đến nhận thức của học
KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
ly KEETHERGi2ygiagtftogfgiqetsigtiioggeibgew Tản nn gui
3 Kiến nghị ¬ ¬ E- "M a: 77
3 Hướng phát triển đẻ tải ccccc sen nhàng kctkrxrserserisce, TỔ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
VIET DAY DU
Trunghoccoso - _| THCS
Trang 6DANH MỤC CAC BANG
+) Kết quả nhận thức chung ở mức biết về một số giá trị đạo đức
-trong mỗi quan hệ với người khác
Kết quả nhận thức chung ở mức hiểu về một số giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác
Kết quả nhận thức chung ở mức vận dụng về một so giá trị
đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác
Một số kết qua noi bật trong việc nhận diện các gia trị trong
từng tinh huỗng cụ the
Trang 7| 5 |Biểuđô25 - Trung bình nhận thức ở giả trị ton trọng
| 6 | Bieudo2.6 | Trung bình nhận thức ở gia trị biết on
| Kết qua tự đánh giá của học sinh về một số yêu tô ảnh
Biểu 462.7 hưởng đến nhận thức về một số giá trị đạo đức trong
mỗi quan hệ với người khác.
Trang 8MỞ DAU
1 Lý đo chọn để tài
Nhiều nghiên cứu về lý luận va thực tiễn đã chứng minh mặt trái của nên kinh tế thị trường đã làm cho một số giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ ứng xử
giữa người với người ngày càng bị xem nhẹ Đáng báo động nhất là cách ứng xử
của giới trẻ ngày nay trong mỗi quan hệ với cha mẹ, thay cô, bạn bẻ Theo số
liệu từ một cuộc khảo sát trong 500 học sinh THCS ở Tp.HCM cho thay Có
32,2% học sinh có thái độ võ lễ với thay cô giáo; 38% học sinh có biéu hiện cư
xử thiểu văn hóa [48] Theo báo cáo của 38 Sở Giáo dục — Dao tạo từ năm 2003đến nay, có hơn 8.000 học sinh tham gia đánh nhau, bị các trường xử lý ky luật[48] Từ một vài thông kê trên, chúng ta không khỏi lo lắng trước thực trạng về
hành vi đạo đức của một bộ phận giới trẻ ma đặc biệt là lứa tuổi thiểu niên.
Tuổi thiểu niên là giai đoạn chuyển tiếp từ tuôi thơ ấu sang tuổi trưởng
thành Đây là giai đoạn trẻ có chuyên biến mạnh mẽ trong các mỗi quan hệ xã
hội, đặc biệt là mỗi quan hệ với bạn bé và thay cô, cha mẹ Cái tôi của các em
cũng đang định hình va phát triển mạnh mẽ Do đó, việc hướng dẫn các em nhận
thức vé những giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác, từ đó định
hướng cách cư xử của các em với người khác trong cuộc sống là việc làm hết sứcquan trọng.
Trong thực tế, có nhiêu công trình đã nghiên cứu trên giới trẻ về van đề giá
trị đạo đức nói chung và giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác nói
riêng nhưng đa số đêu nghiên cứu trên đôi tượng là học sinh THPT va sinh viên
ở một số trường đại học trên địa bản Tp HCM ma chưa đi sâu nghiên cửu trênhọc sinh THCS tại một địa bản cụ thể Song song đẻ, nhận thức có sự chỉ phối
Trang 9đến thái độ và ảnh hưởng đến hành vị của một cá nhân; nhận thức đạo đức đúng
dan sẽ tạo cơ sở hình thành tinh cam đạo đức đúng dan và định hướng cho những
hành vi đúng đắn Ngược lại, nhận thức sai lệch về cách giá trị đạo đức sẽ ảnh
hưởng đến hành vi đạo đức của học sinh
Để biết được các em học sinh THCS trên một địa bản cụ thé có nhận thức
như thé nao vẻ các giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác để từ do
đưa ra những kiến nghị cho quá trình giáo dục, người nghiên cứu chọn đẻ tai
“Nhận thức về một số giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác của
học sinh ở một số trường THCS tại quận 5, Tp.HCM"
2 Mục dich nghiên cứu
Tìm hiểu nhận thức vé một số gia tri đạo đức trong mỗi quan hệ với ngườikhác của học sinh tại một số trường THCS tại quận 5, Tp.HCM
Trên cơ sở đó, dé xuất một số kiến nghị nhằm giáo dục nhận thức về một số
giả trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác cho học sinh THCS tại quan 5,
Tp.HCM.
3 Doi tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đôi tượng nghiên cứu:
Nhận thức vẻ một số giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác củahọc sinh tại một số trường THCS tại quận 5, Tp.HCM
3.2 Khách thể nghiên cứu:
502 học sinh tại 3 trường THCS tại quận 5, Tp.HCM.
- Trường THCS Kim Đông
- Trường THCS Ba Binh
- Trường THTH Sai Gòn
Trang 104 Giả thuyết nghiên cứu
Đa số học sinh tại một số trường THCS tại quận 5, Tp.HCM co nhận thức
chưa day đủ vẻ một số giá trị đạo đức trong môi quan hệ với người khác
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Làm rõ cơ sở lý luận về khái niệm nhận thức, khái niệm giả trị đạo đức trong
môi quan hệ với người khác
5.2 Tìm hiểu thực trạng nhận thức về một số giả trị đạo đức trong mỗi quan hệ
với người khác của học sinh ở một số trường THCS trên địa bản quận 5,
Tp.HCM.
5.3 De xuất một số kiến nghị nhằm giáo dục nhận thức về một số gia trị đạo đức
trong mỗi quan hệ với người khác cho học sinh THCS tại quận 5, Tp.HCM.
6 Giới hạn đề tài
6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Dé tai chỉ nghiên cứu nhận thức về 6 giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với
người khác, cụ the la:
- Giá trị hiểu thảo và trách nhiệm chi tìm hiểu trong mỗi quan hệ với cha
me.
- Gia tri khoan dung va lich sy chi tim hiéu trong mỗi quan hệ với bạn bẻ.
- Giá trị tôn trọng và biết ơn chỉ tìm hiểu trong mỗi quan hệ với thầy cô
giao.
6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu va khách thé nghiên cứu
Đề tai chỉ tiễn hành khảo sát mẫu đại diện la 502 học sinh tại 3 trong tông
số 4 trường THCS tại quận 5, Tp.HCM.
7 Phương pháp và công cụ nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu
Trang 11T.1.1 Nghiên cứu lí luận
7.1.1.1 Mục dich nghiên cứu
Nhằm thu thập tat cả những thông tin có liên quan đến đẻ tải và khải quát hóa, hệ thông hỏa thành cơ sở lý luận cho việc định hướng nghiên cứu, làm cơ sở -
dé thiết kế các công cụ nghiên cứu, dé ly giải kết quả nghiên cứu va dé xuất các
biện pháp nâng cao nhận thức vẻ một số giá trị đạo đức cho học sinh
7.1.1.2 Nội dung nghiền cứu
- Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu van đẻ
- Tim hiểu các khai niệm vẻ nhận thức, giả trị, đạo đức, giả trị đạo đứctrong mỗi quan hệ với người khác
- Tìm hiểu một số đặc điểm tâm lý của lửa tuổi THCS, đặc biệt là đặc điểmnhận thức va đặc điểm mỗi quan hệ với người khác của học sinh
7.1.1.3 Cách thức tiễn hành
Phân tích và tổng hợp các nguồn tai liệu như sách, tạp chi, các công trình
nghiên cứu trong nước và ngoài nước, các bài viết khoa học khác Đánh giá,
chon lọc, hệ thong hóa và khái quát hóa những thông tin thu thập được
T.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.1.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
a Mục đích điều tra bằng bảng hỏi
Tìm hiểu thực trạng nhận thức về một số giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ
với người khác của học sinh ở một số trường THCS tại quận 5, Tp.HCM
b Nội dung bảng hỏi
Phan 1: Thông tin vẻ học sinh: trường, lớp, tuổi, giới tính, học lực, kinh tế
gia đình, nghề nghiệp của bố me
Trang 12Phan 2: Hệ thông các van đề buộc học sinh phải vận dụng nhận thức của
mình đẻ giải quyết theo từng mức độ biết, hiểu, vận dụng Việc phân tích kết quả
trả lời sẽ góp phan lam rõ thực trạng nhận thức của học sinh vẻ một số giả trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác Day là nội dung chỉnh của bảng hỏi,
Phan 3: Tự đánh giá của học sinh về các yếu tổ ảnh hưởng đến nhận thức
của học sinh vẻ một số giá trị đạo đức trong môi quan hệ với người khác.
c Cách thức tiễn hành
+ Quy trình thiết kế:
Dựa trên các khải niệm về nhận thức, giá trị, giá trị đạo đức, giá trị đạo đức
trong mỗi quan hệ với người khác, xác định các giả trị can khảo sát và nhữngbiéu hiện ở từng mức độ của từng giá trị
Thiết kế các câu hỏi, các tinh huéng đòi hỏi học sinh phải vận dụng từng
mức độ nhận thức đẻ giải quyết
Lựa chọn cách thức cho điểm
Khảo sát thử trên 80 học sinh ở 4 khối lớp học
Chỉnh sửa bảng hỏi: Đánh giá và chỉnh sửa những câu hỏi có vẫn đề
Hoàn chỉnh bảng hỏi và tiền hành khảo sát chính thức
+ Nguyên tắc thiết kế bảng hỏi:
Đảm bảo về mặt nội dung (sát với nội dung đã tổng hợp ở phản cơ sở lýluận)
Sử dụng các loại câu hỏi phù hợp với nội dung nghiên cứu va phủ hợp với
đặc điểm của khách thé nghiên cứu
Các câu hỏi được thiết kế theo hướng cé thé phan tích, đánh giá được kết
quả trả lời của học sinh.
Trang 137.1.2.2 Phương pháp thong kê toán học:
a Mục đích
Xu ly các dữ liệu thu thập được từ các phiêu hỏi để chứng minh cho gia
thuyết nghiên cứu
b Nội dung thắng kê
- Thông tin chung về học sinh
- Thực trạng nhận thức của học sinh vẻ một số giá trị đạo đức trong mỗi
quan hệ với người khác.
- Kết quả tự đánh giá của học sinh vé mức độ ảnh hưởng của các yêu tô đến
nhan thức của các em.
c Các thức tiến hành
Sử dụng phần mẻm SPSS 16.0
Trang 14CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THE THỨC NGHIÊN CỨU
1.1 Lich sử nghiên cứu vẫn đề
Sự biến động của đạo đức trong một xã hội dang thay đổi và phát triển
nhanh chóng là một vẫn dé thời sự được dư luận lẫn các nha khoa học xã hội
quan tam Nhiéu cuộc điều tra, nghiên cứu, hội thảo về các pila trị đạo đức đã
được tiền hành
Trên thể giới, năm 1985, Viện nghiên cửu thé giới của Nhật Ban đã lay
mẫu thanh niên trên 11 nước, lứa tuổi từ 18-24 và Viện kiểm sát xã hội Châu
Âu EVS đã lay mẫu thanh niên 15-24 tuổi ở 10 nước Châu Âu dé nghiên cứu về
van đề giá trị và định hướng giá tri đạo đức dé thanh niên sẵn sảng bước vào
cuộc sống.
Năm 1987, ở Hungari đã có một chương trình nghiên cứu về các giá trị và
định hưởng giá trị đạo đức của thanh niên từ (14-30) Năm 1986 - 1987,
UNESSCO đã đề nghị Club of Rome tiễn hành cuộc điều tra quốc tế về gid trị
đạo đức của con người chuẩn bị bước vao thé ki 21 nhằm hướng dẫn người làm
công tác giáo dục các van dé về giá trị đạo đức
Một số nước ở Châu Âu (Đức, Bungary, Nga, Ba Lan ) và các nướcChâu A Thai Bình Dương đã có nhiều cuộc hội thảo nghiên cứu về gia trị, giatrị đạo đức va đưa giáo dục gia trị vào trong nha trường Nỗi bật là chương trình
giáo dục giả trị cho người Philipin, là tập tai liệu “Giá trị trong hành động” của
trung tâm cải cách va công nghệ giáo dục thuộc tô chức Bộ trưởng giáo dục
Đông Nam A, xuất bản năm 1992, Các công trình được nghiên cứu một cáchcông phu va hướng vào những gia trị mang tính chất toàn cầu trong thời đại
mới.
Trang 15Ở nước ta, nhiều dé tai nghiên cứu về các giá trị đạo đức nói chung đã
được ra đời.
Các đẻ tải nghiên cứu về giả trị đạo đức của tác giả Vũ Khiêu, giá trị đạo
đức nhân văn của Hỗ Tôn Trinh cách đây gần 20 năm (Sau đại hội toàn quốc lần
thứ VI của Đảng năm 1986) van còn tương đổi tổng quát, chung chung và kha
cũ sơ với thực trạng xã hội ngay nay.
Những dé tài nhánh trong chương trình nghiên cứu con người có mã số
KX-07 như: “Tổng quan ve giá trị và giáo dục giá trị năm 1993 do Lê Đức Phúc
và Mạc Văn Trang chủ nhiệm, dé tai KX-07-10 năm 1994 nghiên cứu vé “Ảnhhưởng của kinh tế thị trường đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của
con người Việt Nam” của Thái Duy Tuyên, đẻ tài KX-07-04 năm 1995 nghiên
cứu về “Giá trị, định hưởng giá trị nhân cách va giao dục giá trị” của Nguyen
Quang Uan - Nguyễn Thạc — Mạc Văn Trang Cùng nhiều nghiên cứu khácnhư: “Định hưởng giá trị của thanh niên trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”
năm 1996 của Dương Tự Dam; “Văn hoá đạo đức va sự tiến bộ xã hội” năm
1999 của Trương Lưu, nói về sự bién đổi của thang giá trị đạo đức; “Một số vẫn
dé vẻ lỗi sống, đạo đức, chuẩn gia tri xã hội” năm 2000 của Huynh Khai Vinh
dé cập chủ yếu ở lĩnh vực lý luận Đẻ tai “Dinh hướng giá trị của thanh niên
sinh viên hiện nay trước sự chuyên đổi kinh tế, xã hội của dat nước” năm 2002
của Đỗ Ngọc Hà va một số nghiên cứu khác của Tran Văn Giàu, Tran Ngọc
Khuê, Nguyễn Chí My déu đã dé cập đến những ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực của kinh tế thị trường đến những giá trị đạo đức nói chung Bên cạnh đó, các đề tai trên cũng đã chỉ ra những giá trị nao chi phối lỗi sông của thanh niên
sinh viên trong hoàn cảnh mới của đất nước hiện nay và đã nêu lên những cơ sở
để định hướng cho công tác giáo dục giá trị, trong đó có giá trị đạo đức của
Trang 16
-Ñ-thanh niên, chưa đo lường một cách cụ thể mức độ ton tại của những gia trị đó
trong lỗi sông của ho
Sau hơn, những nghiên cứu về van dé thực trạng biểu hiện các giả trị đạo
đức - đặc biệt là nhóm giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác có số
lượng rất hạn chế bởi những dé tai đó thường nghiên cứu đạo đức chung chung,
tong quát Những công trình nghiên cứu về các giá tri đạo đức trong mỗi quan
hệ với người khác lay học sinh trung học cơ sở làm khách thé nghiên cứu lại
cảng hiểm.
Qua nghiên cửu va tìm hiểu, người nghiên cứu nhận thay rằng chưa có
công trình nào nghiên cứu vẻ mức độ nhận thức vẻ một số giá trị đạo đức của
học sinh trung học cơ sở trên một địa bản cụ thể tại Tp.HCM
1.2 Cơ sử lý luận
1.2.1 Khái niệm nhận thức
1.2.1.1 Định nghĩa nhận thức
Quan điểm của một số tác giả nước ngoài:
Theo Stephen Worchel- Wayne Shebilsue: Nhận thức là quả trình diễn
dịch thông tin ma chúng ta thu nhận được từ môi trường thông qua quá trình
cảm giác Quá trình cảm giác và nhận thức dan xen lẫn nhau [47,129]
Theo tác giả Robert Fieldman: Nhận thức là tiễn trình nhờ đó cảm giác
được phân tích, diễn dịch và hợp nhất các thông tin cảm giác khác nhau.
Với những quan niệm trên, tác giả xem cảm giác là một giai đoạn sơ lược và
khai niệm nhận thức chi mức độ hiểu biết rõ ràng hơn vẻ sự vật, hiện tượng
[47,129].
Trang 17Quan điểm của một số tác giả trong nước:
Theo tác gid Trấn Trọng Thuy: Nhận thức là qua trình và kết qua phản ảnh, tải tạo thực tiền vào trong dau óc của con người “Tir cảm giác, tri giác,
nhờ những thao tác của tư duy như so sánh, phân tích, tông hợp các đặc tính
cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng được khai quát lên thanh những khai niệm
trừu tượng vé chúng, rồi định hình lại bằng từ ngữ dé lưu giữ vả truyền lại cho
nhau trong cộng dong xã hội như những nhận thức về chúng Như vậy là nhậnthức chuyển từ giai đoạn cảm tinh sang giai đoạn ly tính, nghĩa la đã chuyên từ
những hiểu biết cảm tính bé ngoài thành những hiểu biết bên trong, sâu sắc va
cơ bản, làm tiền đề hình thành nên the giới quan của cá nhân” [36,53]
Theo tác giả Trần Tuần Ló thì nhận thức là hoạt động tam li nhằm mục
đích biết được một sự vật hay hiện tượng nảo đó là gi, là như thé nao bằng các
giác quan (dé có những cảm giác vả tri giác hoặc tư duy) [26].
Theo tac giả Nguyễn Quang Liên: “Nhận thức là hoạt động chủ thể hướng
vào đối tượng nhằm mục dich biết va hiểu doi tượng cũng như biết và hiểu
chỉnh mình (tự nhận thức) Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống
tâm lý con người (nhận thức - tình cảm - hành động) nó là tiên để của hai mặt
kia va dong thai có quan hệ chặt chẽ với nhau vả với các hiện tượng tam ly
khác Nhận thức tức là tiễn trình chọn lọc, diễn dịch, phân tích va hợp nhất các
kích thích gây ra phản ứng ở các giác quan của chúng ta” [43,53].
Có thé nói, nhận thức là hoạt động tích cực của chủ thé phản ánh hiện
thực khách quan đẻ thích ứng với nỏ hoặc cải tạo nó Hoạt động nhận thức đi từ
chưa biết đến biết, từ thuộc tính bên ngoài, cảm tinh, trực quan, riêng lẻ đến doi tượng trọn vẹn, én định, có y nghĩa trong các quan hệ của nó, đến các thuộc tính
-
Trang 1810-bên trong có tính quy luật Cuối cing nhận thức trở vẻ thực tiễn, thông qua các
quả trình tam lý như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tu duy, ngỗn ngữ.
Theo những quan điểm vừa nêu trên, hau hết các tác gia đều nhân mạnh nhận
thức là một quá trình tâm lý mà mở dau của quá trình nhận thức là sự tác động
của thé giới khách quan vào các giác quan và bộ não của chủ thê, sau đó não bộ
sẽ xử li và mã hoá thông tin tạo ra sản phẩm của quả trinh nhận thức Chúng ta cũng cần hiểu nhận thức như một quá trình tâm lý và xét nhận thức với các mat
còn lại của đời song tâm ly dé có những cách nhìn nhận toàn diện va sâu sắcnhất, Từ những quan điểm đó, người nghiên cửu có thé đưa ra một cách hiểu
đầy đủ hơn về nhận thức như sau:
Nhận thức là quả trình tam ly phan ảnh những thuậc tinh cua sự vật hiện
tượng trong hiện thực khách quan tác động vào trong hộ não của con người, chi
phối thải độ và điều chỉnh xu hướng hành vi của một cá nhân
1.2.1.2 Các mức độ nhận thức
Theo tac giả Nguyễn Xuân Thức
Có thể chia toản bộ hoạt động nhận thức thành mức độ lớn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Trong đó, nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác,
tri giác va nhận thức lý tính bao gôm quá trình tư duy và tưởng tượng.
Nhận thức cảm tính:
Cảm giác: La một quả trình nhận thức phan ảnh một cách riêng lẻ từng
thuộc tinh, bẻ ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan
Của con người.
Tri giác: La quả trình nhận thức phản ảnh một cách trọn vẹn các thuộc
tính của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiên tac động vào các giác quan của
con người,
Trang 19
-11-Nhận thức ly tinh:
Tư duy: La một qua trình nhận thức phan ánh những thuộc tinh ban chat,
những mỗi liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan
mà trước dé ta chưa biết.
Tưởng tượng: La một qua trình nhận thức phản anh những cải chưa từng
có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu tượng đã có.
Nhận thức cảm tỉnh và nhận thức lý tính là hai mức độ của quả trình nhận
thức, dựa trên cơ sở thực tiễn và hoạt động than kinh cao cap Chúng có cùng
chung doi tượng phản anh, đó là các sự vật; hiện tượng củng chung chủ thé phan
ánh dé là con người va cùng do thực tiễn quy định Nhận thức cảm tính là cơ sở
cung cap tải liệu cho nhận thức lý tính; nhận thức lý tinh nhờ có tính khai quát
cao hiéu được bản chất nên đóng vai trỏ định hướng cho nhận thức cảm tính để
có thể phan anh được sâu sắc hơn
Tóm lại, quan điểm này đã chia nhận thức thành hai mức độ là nhận thức cảm tính vả nhận thức lý tính Cách phân loại này không phù hợp đề tài vì nó rất
khỏ đo lường.
Theo quan điềm của Benjamin S.Bloom
Tác giả chia qua trình nhận thức thành 6 mức độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tong hợp va đánh giá Cụ thé như sau:
Mức biết
La sự nhớ lại các dữ liệu đã học được trước đây Điều đó co nghĩa là một
người có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp, tai hiện trong tri nhớ những thông tin can thiết.
- 12-=
Trang 20Biết bao gồm việc có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, nhớ lại
các phương pháp vả quá trình, hoặc nhớ lại một đạng thức, một cầu trúc, một
Các hoạt động phù hợp đề tìm hiểu nhận thức ở mức biết:
e Tái hiện những định nghĩa
œ Gọi tên đúng đôi tượng
œ Trả lời các câu hỏi mang tinh chất gợi nhớ
Mức hiểu
La khả năng nắm được y nghĩa của tài liệu Điều đó có thé thé hiện bằng
việc chuyên tai liệu từ dạng nay sang dạng khác (từ các từ sang số liệu), bằng
cách giải thích tai liệu (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu
hướng tương lai (dự bao các hệ qua hoặc ảnh hưởng).
Thông hiểu bao gôm cả kiến thức, nhưng ở mức cao hơn trí nhớ Nó có
liên quan đến ý nghĩa và các mỗi liên hệ của những gì cá nhân đã biết, đã học
Trang 21
-13-Mức hiểu dùng mô tả việc cả nhân thể hiện được khả nang như: biết rõ
những dieu đang được đẻ cập; rút ra một ý nghĩa khi đọc một vẫn dé nào đó;
giải thích vi sao một thi nghiệm co thể xây ra.
Mức biết được thể hiện thông qua các hành động sau:
Các hoạt động phủ hợp dé tìm hiểu nhận thức ở mức biết:
© Mô tả doi tượng bằng từ ngữ riêng, cách hiểu riêng
« Giải thích được ý nghĩa
s So sánh sự giống va khác nhau, phan biét được giữa nhiều đổi
tượng
¢ Phát hiện chỗ sai, bé sung điểm thiểu
Mức vận dụng
Là khả năng sử dụng các tai liệu đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới.
Điều đó có thể bao gồm việc áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm,
nguyên lý, định luật và lý thuyết
Trang 22
-14-Mức biết được thé hiện thông qua các hanh động sau:
® Giải quyết tinh hudng
«® Minh họa
* Dự đoán kết quả hành động
Các hoạt động phù hợp dé tìm hiểu nhận thức ở mức biết:
e Giai quyết tinh huỗng
Phan tich
La kha nang phân chia một tai liệu ra thành các phần của nó sao cho có
thé hiểu được các cau trúc tổ chức của nó Điều đó có thể bao gồm việc chi rađúng các bộ phận, phan tích môi quan hệ giữa các bộ phận, va nhận biết đượccác nguyên lý tổ chức được bao hảm
œ Phân tích các yêu to
e Phan tích các môi quan hệ
© Phan tích nguyên tắc cầu trúcTong hợp
Được định nghĩa là khả năng sắp xếp các bộ phận lại với nhau để hình
thành một tổng thé mới Điều đó có thé bao gồm việc tạo ra một cuộc giao tiếp
đơn nhất (chủ dé hoặc bai phát biểu), một kế hoạch hành động (dự án nghiên
cứu), hoặc một mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đô dé phân lớp thông tin)
® Tạo ra một thông tin thong nhất
e Tạo ra một kế hoạch hoặc một tập hợp các thao tác dự kiến
® Rúi ra một tập hợp các mỗi quan hệ trừu tượng
- Lû
Trang 23Đánh giá
Được định nghĩa là kha năng xác định giá trị của tài liệu (tuyên bế, tiểu
thuyết, thơ, báo cáo nghiên cứu) Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí nhất định.
Đó có thé là các tiêu chi bên trong (cách tổ chức) hoặc các tiêu chí bên ngoài
(phủ hợp với mục đích), và người đánh giá phải tự xác định hoặc được cung cap
các tiêu chỉ.
® Đánh giá bằng các dau hiệu bên trong.
e Đánh giá bằng các tiêu chuẩn bên ngoài
Theo quan điểm của Benjamin S.Bloom, ông chia quá trình nhận thức
thành 6 mức độ và phân biệt 6 mức độ khá rõ rang, chỉ tiết Tuy nhiên, người
nghiên cứu chỉ sử dụng 3 mức độ dau tiền trong 6 mức độ nhận thức này dé sử
dụng cho quả trình nghiên cửu.
1.2.1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến nhận thức của cá nhân:
Trong quá trình hoàn thiện nhân cách, con người chịu ảnh hưởng bởi rất
nhiều yeu tổ Ngoài yếu to đi truyền là tiên dé sinh lý còn có các yếu tổ khácnhư mỗi trường song, yêu tổ giáo dục nha trường, hoạt động giao tiếp của cá
nhân Các yếu tổ nảy có ảnh hưởng lớn đến việc nhận thức của các em nói
chung và nhận thức về các giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác nói
riêng.
a Bam sinh — di truyen:
Bao gồm những đặc điểm cau tạo thé chat, than kinh, gen nhimg yếu tổ
nảy ảnh hưởng đến tốc độ và giới hạn của sự phát triển Nói cách khác di truyền
tạo tiên dé quan trọng cho sự hình thành và phát triển nhận thức của học sinh
Ví dụ: Một học sinh bị khiểm khuyết cơ thé thì tốc độ và giới hạn nhận
thức của các em sẽ bị hạn chế hơn
- |i
Trang 24b Môi trường song:
Bao gồm mỗi trường tự nhiên va môi trường xã hội Môi trường giữ vai
trò ảnh hướng quan trọng đền việc hình thảnh hệ thong định hướng giá trị ở mỗi
cá nhân, trong đó có chỉ phối cách hiểu, nhìn nhận, đánh giá của cả nhân.
c Yếu to giáo dục:
Giáo dục có vai trò định hướng cho sự phát trién nhận thức của cá nhân
Giáo dục là sự tác động có mục đích, có tổ chức nên nó 1a nhân tổ chủ đạo trong
sự phát triển nhận thức của trẻ
d Hoạt động và giao tiếp của cá nhân:
Con người không phải là sản phẩm tiêu cực, thụ động của mỗi trường vacủa giáo dục Hoạt động tích cực cá nhân là nhân tổ quyết định trực tiếp đến sự
hình thành và phát triển nhân cách cũng như nhận thức của bản thân học sinh.
1.2.2 Khái niệm giá trị đạo đức
1.2.2.1 Phạm trủ gia trị
a Định nghĩa:
Trong thời cỗ đại vả trung cô giá trị là thành phan tri thức gan chat với
đạo đức học — một bộ phận của triết học Từ nửa sau thé ki XIX bộ môn gia trịhọc độc lap tương đổi với dao đức hoc bắt đầu hình thành va thuật ngữ giá trị
được dùng để chỉ một khái niệm khoa học Phạm trù giá trị được thừa nhận rộng
rãi trong triết học, xã hội học, tâm lí học, kinh tế học, giáo dục học
Trong triết học duy vật biện chứng, giá trị là những định nghĩa về mặt xã
hội của các khách thể trong thể giới xung quanh nhằm nêu bật tác dụng tích cực
hoặc tiêu cực của các khách thé ấy đổi với con người va xã hội (cái lợi, cái thiện
và ác, cải đẹp va xâu nằm trong những hiện tượng của đời song xã hội và tự
nhiên) Xét bẻ ngoài, các giá trị là đặc tinh của sự vật hoặc của hiện tượng, tuy
Trang 25
-17-nhién dé không phải là cai vốn có do thiên nhiên ban cho sự vật hiện tượng,
không phải đơn thuẫn do kết cầu bên trong của bản thân khách thẻ, mả do khách
hé bị hút vào phạm vi ton tại xã hội của con người và trở thành cái mang những
quan hệ xã hội nhất định Đổi với chủ thé con người, các giá trị là những đổi
tượng lợi ich của nó, còn đổi với ý thức của nó thì chúng đóng vai trò những vật
định hướng hang ngảy trong thực trạng vat thể va xã hội, chúng biểu thị các
quan hệ thực tiễn của con người đổi với các sự vật và hiện tượng xung quanh
[33, 207].
Trong xã hội học, phạm tru gia trị tham gia vào những lĩnh vực nghiên
cứu xã hội — lịch sử cụ thé Trong xã hội, giá trị được chủ trọng ở mặt nội dung,
nguyên nhân, điều kiện kinh tế xã hội trong việc hình thành hệ thống giá trị nhất
định của một xã hội Gia trị ở day chỉ nghĩa nhãn ban, xã hội va van hoá.
Trong kinh tế học, phạm trù giá trị trong khoa học kinh tế chi gan với hang hoá va sản xuất hang hoá, và phía sau nữa la lao động xã hội trừu tượng
được kết tinh trong hàng hoá La một phạm trù lịch sử, có tiễn dé triết học, giá
trị không dong nhất cdi giá thành, giá cả Khi gạt bỏ thuộc tinh gia trị sử dụng
của hang hoá thi hang hoá là kết tinh sự hao phí sức lao động của người sản
xuất hang hoá, va các vật ấy đều là giá trị, giá tri hàng hoá [10,44].
Trong giáo dục học, “Gia trị là những cai được con người thừa nhận có ý
nghĩa đối với cuộc sống, nỏ phan ánh môi quan hệ giữa chủ thé đánh giá va doi
tượng được danh giá [24, 5].
Giáo dục học không nghiên cứu giả trị ma sử dụng khái niệm của triết
học, mi học, xã hội học, đạo đức học dé luận chứng mục đích, nội dung vả
phương pháp giáo dục.
-
Trang 2618-Trong dao đức học, đây là lĩnh vực khoa học gan gũi trực tiếp với việcnghiên cứu phạm trủ giá trị, xem xét các giá trị thuộc phạm vi đời sống đạo đức
của con người, thuộc phạm vi các quan hệ xã hội và các quả trình hình thành
chuan mực, quy tặc đạo đức của xã hội Giá trị trong đạo đức học là khái niệm
chung có nội dung triết học, gọi chung là các gia trị đạo đức Chúng gắn liên với
những khải niệm trung tâm của đạo đức học như cái thiện và cải ắc, công bằng,bình dang, bác ai, nhân ái [32, 155]
Trong tâm lý học, nghiên cửu về giá trị chủ yếu là tâm ly học xã hội va
tam lý học nhân cách Tam lý học xã hội nghiên cứu giá trị (và định hướng gia
trị) trong cộng dong (nhóm, tập thé), giải thích vai tro của chúng trong sự hình
thành và phát triển các hiện tượng tâm ly xã hội: tâm lý dân tộc, nhu câu — thị
hiểu của các tang lớp và nhóm xã hội, tập quan, dư luận, lỗi sống trong các
quá trình tâm lý xã hội Tâm lý học nhân cách đi sâu vào phân tích mỗi liên hệgiữa giá trị (và định hướng giá trị) của cả nhân với nội dung và cau trúc tâm lýcủa các quá trình phát triển cá thể Theo tâm lý học nhãn cách, mỗi giá trị đều
có yêu tô nhận thức, yêu tô tinh cảm và yếu tổ hành vi của chủ the trong mỗi
quan hệ với sự vật hiện tượng mang giá trị, thé hiện sự lựa chọn đánh giia của chủ thể, Nhu vậy giá trị chỉ biểu hiện trong mỗi quan hệ với những sự vật hay
hiện tượng nao đỏ.
Giá trị vừa là sự phản ánh của con người vẻ thé giới vừa là sự biểu hiện
những quan điểm, thái độ, hành vi của cá nhân, nhóm, cộng đồng người trong
xã hội.
Giả trị có mặt chủ quan và khách quan Mặt khách quan là những mỗi
quan hệ xã hội, những thực thé và hiện tượng tự nhiên va tat cả những gi tạo ra
-10-THƯ VIÊN
Ine thải H i=l"
TE rd(1-!;RHI-M1!F|FI
Trang 27giá trị Con mat chủ quan là quan điểm, thai độ, chuẩn mực cũng như phương
thức va quy trinh đánh giá của xã hội, của các nhóm xã hội hoặc ca nhân.
Tâm lý học giải thích giả trị từ lập trường triết học, song nhân mạnh trong
nội dung khái niệm nay một số yếu tô: một là ý nghĩa xa hội - lịch sử của những
hiện tượng xác định trong thực tại đổi với xã hội Hai 14, ý nghĩa nhân cách củanhững hiện tượng đó đổi với các ca nhân Ba lả, các quan hệ giá trị có nguồn
gốc ở tinh chat xã hội của hoạt động người Bon 1a, tiêu chuẩn của giả trị luôn
có tỉnh lịch sử cụ thẻ [31]
Bat cứ sự vật nào cũng có thé xem là có giá trị, dù là vật thể hay tư tưởng
(gia trị dao đức là tư tưởng} miễn là nó được người ta thừa nhận, người ta can
đến nó như một nhu câu, hoặc cap cho né như một nhu cân, hoặc chap nhận cho
nó một vi tri quan trong trong đời song của ho
Giá trị mang tính khách quan Sự xuất hiện, ton tai hay mat đi của giá trịkhông phụ thuộc vao ý thức của con người trong mỗi quan hệ với sự vật ma phụthuộc vào sự xuất hiện, ton tại hoặc mat đi của một nhu cau nao dé của con
người.
Dé tai nghiên cứu trên lập trường tâm lý học nhãn cách, tức la xem giá trị
là những vật thé hay tư tưởng được cá nhân, nhóm hay cộng dong người cần
đến nó như một nhu câu, cấp cho nó một vị trí quan trọng trong cuộc song của
họ; nó được the hiện qua nhận thức, tinh cảm và hành vi của chủ thé trong mỗi
quan hệ với sự vật hiện tượng mang giả trị.
Cụ thé hơn, với phạm vi đối tượng nghiên cứu của dé tai, có the vận dụng
khái niệm trên theo hướng thu hẹp như sau: giá trị là những vật thé hay tư tưởng được xã hội can đến nó như một nhu câu, cap cho nỏ một vị tri quan trong trong
Trang 28
-20-đời sống xã hội, the hiện qua nhận thức, tinh cảm và hành vi của chủ thé trong
mỗi quan hệ với sự vật hiện tượng mang giả trị.
Trong định nghĩa trên, để tai nghiên cứu sử dụng hướng tiếp cận xem giá
trị xuất hiện, tôn tại, mat đi phụ thuộc vào nhu cau của xã hội do xã hội lựa chọn
và đánh giá Không tiếp cận theo hướng giá trị phụ thuộc vào nhu cau cả nhân,
do ca nhân lựa chọn va đánh giả.
b Phan loại giả trị:
Có nhiều cách phân loại giá trị khác nhau Tuy thuộc vào mục đích tiếp
cận mà các tác giả nêu lên các căn cứ khác nhau về giá trị.
Trong tác phẩm "Su tận cùng của của triết hoc” của Mark Lila (Hoa Ki),
tac giả đã nêu các loại giá trị như sau:
Theo nhà giáo dục học J Makiguchi, dựa trên hệ thông thang bậc giả trị,
được sắp xếp theo thứ tự Thiện, Ích, Mỹ mả ông chia thành 3 loại giá trị:
Trang 29/]-« Cac gia trị tinh cách
« Các giả trị văn hoá
e Giatri van hoa
* Giả tri chính trị, luật pháp
e Gia trị kinh tế
Theo cách phần loại của Rokeach va được Grichtinj, tac gia đã thích nghi
«Giả trị mục dich
« Giả trị công cụ
Có rất nhiều cách tiếp cận và phân loại giá trị Tuy nhiên, các cách phân
loại trên, tác giả chủ yếu căn cứ vào hệ thong thang bậc giá trị, được sắp xếp
theo thứ tự Thiện, Ích, Mỹ; các giá trị chỉ phối hệ thông hành vi lớn của con
người Mục đích nghiên cửu của đẻ tài không nhằm khai thác về hệ thông thangbậc giá trị, thé nên người nghiên cứu không lựa chọn các cách phân loại này làmkhái niệm công cụ Vì nếu sử dụng các cách phan chia nay làm công cụ sẽ
không phủ hợp với mục đích nghiên cứu ban đầu Bên cạnh đó, người nghiên
cứu sẽ gap kho khăn trong việc soạn thảo công cụ nghiên cứu
Dựa vào mục đích va phạm vi nghiên cứu ban đầu đặt ra, người nghiên
cửu chọn cách phan loại theo tác giả Huỳnh Khai Vinh lam cơ sở cho việc
Trang 30
-13-nghiên cửu Lí do là người -13-nghiên cứu mong muốn tìm hiểu nhận thức của học
sinh trung học cơ sở vẻ các giá trị trong mỗi quan hệ với người khác, ma cụ thehơn là thông qua hoạt động giao tiếp, khách thẻ sẽ thẻ hiện nhận thức của bản
thân về một số giá trị đạo đức Như thé, chọn cach phan loại của tác giả Huynh
Khai Vinh là một lựa chọn thích hợp nhất trong các cách phan loại ma ngườinghiên cứu đã được tiếp cận
1.2.2.2 Phạm trủ đạo đức
Trong triết học, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tong hợp những
nguyễn tắc, chuân mực xã hội, nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hanh vi của
minh sao cho phủ hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người vả tiễn bộ xã hội
trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân va xã hội.
Trong đời song hiện thực, đạo đức bao gồm: ý thức đạo đức, quan hệ đạo
đức va hành vi đạo đức Ca ba bộ phận đó đều mang tinh giai cap lịch sử cụ thé.
Trong đạo đức học, phạm trù đạo đức cũng được xây dựng trên cơ sở của triếthọc Đạo đức là toàn bộ những quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá
cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội va quan hệ tự nhiên.
Trong khái niệm nay, đạo đức học đưa cách img xử trong mỗi quan hệ với tự
nhiên vào trong phạm tri đạo đức Đạo đức có chức năng định hướng giáo dục,
điều chỉnh hành vi va kiểm tra đánh giả
Trong giáo dục học, đạo đức là hệ thong những chuẩn mực của xã hộibuộc các thành viên trong xã hội đỏ phải tuần theo Những chuẩn mực mà cá
nhân tự đẻ ra cho bản thân minh cảng phù hợp với hệ thong chuẩn mực của xã
hội thi cảng co đạo đức.
Trong tâm lý học, van dé đạo đức được nghiên cứu chủ yêu trong tâm ly
học nhân cách va tam lý học sư phạm.
33
Trang 31+ Tâm ly học sư phạm định nghĩa đạo đức là hệ thong những chuẩn mực do conngười đưa ra cho bản thân biểu thị thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ich của ban
thân với lợi ích của người khác và của cả xã hội.
+ Tâm lý học nhân cách chủ yếu nghiên cứu đạo đức cả nhân dưới góc độ làmột bộ phận trong cấu trúc của nhân cách và giải thích mỗi quan hệ giữa đạo
đức và các thuộc tinh cơ bản của nhân cách.
Trên cơ sở kế thừa các cách hiểu trên, người nghiên cửu lây định nghĩađạo đức sau đây làm căn cứ xây dựng chủ chốt và công cụ nghiên cứu: Đạo đức
là hệ thong những chuẩn mực, quy tắc do xã hội đặt ra nhằm điều chính và
đánh giả cách ứng xứ của con người trong mỗi quan hệ với bản thân, người
khác, cộng động xã hội và với tu nhiên.
1.2.2.3 Khai niệm gia trị dao đức
a Định nghĩa:
Trên cơ sở định nghĩa về giả trị vả đạo đức đã xây dựng, có thể định
nghĩa gia trị đạo đức như sau:
Giả trị đạo đức là hệ thông những chuẩn mực, quy tắc đáp ứng nhu câu dam hào hạnh phic của con người và văn mình xã hội dat ra, có tác dung điều
chỉnh và danh giả cách ứng xử của con người, thé hiện qua nhận thức , tình
cảm và hành vi của chủ thé trong mỗi quan hệ với bản thân, người khác, cộng
động xã hội và với tự nhiên.
b Phân loại:
Căn cử vào định nghĩa trên, ta có thẻ phân loại thành 4 nhóm giá trị sau:
- Nhóm giá trị dao đức trong mỗi quan hệ với bản thân.
- Nhóm giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác
- Nhóm gia trị đạo đức trong môi quan hệ với cộng đông xã hội
Trang 32
-34. Nhóm giả trị đạo đức trong mỗi quan hệ với tự nhiền.
Giao tiếp có vai trỏ quan trọng trong việc hình thành va phát triên nhân
cách của một cá nhân Thông qua các mỗi quan hệ giao tiếp, cả nhân thẻ hiệnnhững quan điểm, nhận thức của bản thân về các sự vật, hiện tượng Lửa tudi
học sinh trung học cơ sở là lửa tuổi phát triển mạnh mẽ về giao tiếp và hình
thành nhân cách, điều nay thé hiện rõ nét trong việc các em nhận thức, img xử
với người khác như thé nảo Chính vì thể, người nghiên cứu chọn nhóm giả trị
đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác làm vẫn dé nghiên cứu ở học sinh
là hoạt động học tập và giao tiếp ở gia đình và trường học Do đỏ mỗi quan hệ
chủ yếu của các em vẫn là những mỗi quan hệ cơ bản: với cha mẹ, thay cô va bẻ
bạn.
1.2.3 Giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác
1.2.3.1 Khái niệm giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác
Giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác là hệ thống nhữngchuẩn mực, quy tắc đáp ứng nhu cầu đảm bảo hạnh phúc của con người và văn
minh xã hội do xã hội đặt ra, có tác dụng điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người; thé hiện qua nhận thức, tình cảm và hành vi của chủ the trong
mỗi quan hệ với người khác
ee
Trang 331.2.3.2 Phân loại giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác
Có the kẻ một số giá trị điển hình như sau:
se Tintuong « Chia sẽ
s® Vui vẻ, hải hước « Hoa giải
¢ Chân thành se Doan kết
« Tôn trọng ° Đông cảm
* Khoan dung * Hiểu thảo
se Quan tam e Git lời hita
« Lịch sự «® Trách nhiệm
s« Thuong yêu e Song hoa hợp
e Thiện cảm e Trung thực với người khác
« Biéton
De tai chỉ lựa chọn một số giá trị dao đức điển hình, đặc trưng cho mỗi
quan hệ với cha mẹ, thay cô và bạn bẻ mà người nghiên cứu đang khảo sát Một
số giá trị ma người nghiên cứu chọn lọc như sau:
Hiểu thảo đối với ông bà, cha mẹ:
Lòng hiểu thảo là sự biết ơn, là việc làm có nghĩa của con cái đổi với ông
ba, cha mẹ: thé hiện sự đáp đến chân thật đổi với éng bả, cha mẹ
Trách nhiệm đối với ông bà cha mẹ:
Là thực hiện bổn phận của con cải trong gia địnhMột số tình huông thé hiện trách nhiệm của con cái như: Phụ giúp việc
nha, chăm sóc cha mẹ khi đau yếu, thực hiện bon phận học tập, không đòi hỏi
cho minh qua dang
-
Trang 3426-Khoan dung đổi với bạn bẻ
Khoan dung là sự cảm thông va độ lượng, biết bỏ qua va tha thứ những
thiểu sót, lỗi lam của bạn bè dé duy tri sự hòa bình, hợp tác và thân thiện
Lich sự đối với bạn bè
La giao tiếp một cách có văn hóa như: tôn trọng quyền riêng tư cá nhân
Giữ gìn văn hóa ứng xử (không văng tục chửi thê với bạn, không nói xâu xúc
phạm làm nhục bạn, ).
Tôn trong đối với thay, cô giáo
Tôn trọng thay cô là trân trọng nhản phẩm, những lời dạy dé của thay cô,
thể hiện sự lễ phép với thay cô giáo
Biết on đối với thầy, cô giáo
Bảy tỏ thái độ tran trọng công lao dạy dỗ của thay cô và có những việclàm đến đáp công lao của thay cô giáo Không phủ nhận “sạch tron” và cũngkhông có thái độ thờ ơ đổi với những người đã từng dạy dé mình
1.2.3.3 Các mặt biểu hiện của giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người
khác:
Giá trị đạo đức của cá nhân trong mỗi quan hệ với người khác được biểuhiện thông qua cả ba mặt nhân cách của cá nhân: Biểu hiện trong nhận thức,biểu hiện trong thái độ và biểu hiện trong xu hướng hành vi
a Biểu hiện của về các giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người
khác ở mặt nhận thức:
Thứ nhất, một chuẩn mực đạo đức muỗn được cá nhân thể hiện ra mặthanh vi một cách ồn định, tự giác thì phải có những cơ sở nhất định vé mặt nhậnthức Đỏ không chỉ là sự biết về giá trị - tức biết gia trị đó là gì (định nghĩađược), giá trị đó yêu câu điều gì nên làm và điều gì không nên làm (cách thực
cư
Trang 35hiện giá trị), nhận thức được kết quả có thé có khi thực hiện hành vị chuẩn mực
hoặc hành vi vi phạm chuẩn mực mả cỏn hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mực,
hiểu được vì sao mình phải tuân theo chúng
Thử hai, tìm hiểu biểu hiện của giá trị trong nhận thức còn là tìm hiểu sự
vận dụng vẻ mặt tinh than của gia trị vào trong những tinh huỗng cụ thể
b Biểu hiện của các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với người
khác ở mặt thái độ:
Tim hiểu biểu hiện của một giả trị trong thai độ lả tim hiểu xem tình
cảm-thải độ của cá nhân biểu hiện gia trị ấy tới đâu, biểu hiện như thé nao Cụ thẻ là
2 vẫn đẻ sau:
Một là, tinh cảm- cảm xúc của cá nhân đổi với hanh vi thực hiện giá trị,
thể hiện sự mong muốn thực hiện hành vi, thái độ đồng tình hoặc bất bình trước
những hành vi của người khác Vi dụ “tôi có cảm giác khó chịu khi chứng kiến
người cỏ địa vị quát nat hay cười cot kẻ dưới”, “tôi ghét phải tha thir’
Hai là, thải độ- tỉnh cảm tạo nên sự trong sáng của động cơ Ví dụ: “tôi
ước mơ trên thé giới này không còn ai phải chị khé đau, bat hạnh” (giá trị yêuthương), “tôi vẫn thay thoải mái với những thói quen của người chung nhà,
chung lớp du nỏ trái ngược với thói quen của tôi” (giá trị chấp nhận) Thái độ
đó dóp phan dam bảo động cơ chính của hành vi thhực hiện giá trị mang tính tự
nguyện, thoải mái.
c Biểu hiện của các giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người
khác ở mặt xu hướng hành vỉ:
La những hành động, cách cư xử được điều chỉnh bởi chủ thé có y thức
xuất phát từ một mục dich cao cả, không vụ lợi, phù hợp với chuẩn mực xã hội
về quan hệ giữa người với người Như vậy, hành vi không phải là bất cứ mọi
28.
Trang 36hanh động nao ma chỉ là những hành động mang tinh đạo đức và được ÿ thức
của chủ thé điều chinh Những hành vi đạo đức nay biểu hiện trực tiếp trongnhững tinh huéng quan hệ xã hội với những người xung quanh, hoặc không biểuhiện trực tiếp trong trong mỗi quan hệ nhưng co ảnh hưởng gián tiếp đến người
khác, được người khác đánh giá.
Có một số mẫu hành vi ứng xử tiêu biểu, cot lõi, thé hiện rõ rang một giá
trị nao dé có thé đại diện cho toàn bộ hanh vi ứng xử của cá nhan trong cuộc
sống
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người nghiên cứu chỉ nghiên cứubiéu hiện ở mặt nhận thức về một số giá trị đạo đức điện hình trong mỗi quan hệ
với người khác của học sinh THCS tại quận 5, Tp.HCM.
1.2.3.4 Biểu hiện của các mức độ nhận thức về một số giá trị đạo đức trongmối quan hệ với người khác:
Trả lời những câu hỏi mang tỉnh chất gợi nha
Tái hiện những định nghĩa
Gọi tên đúng giá trị đang thé hiện trong tinh huống, câu chuyện
Cụ thé ở từng gia trị:
Giả trị trách nhiệm:
- Nhớ lại định nghĩa: trách nhiệm là thực hiện bổn phan của người con phải lam.
Chang hạn như phụ giúp các công việc gia đình khi can, biết lo lắng đỡ dan cho
-
Trang 3729-ông ba cha mẹ và anh chị em, sống tiết kiệm và hoàn thành tốt các nghĩa vụ ma
gia đỉnh mong đợi.
- Gọi đúng tên giá trị trách nhiệm biểu hiện trong một tình huỗng cụ thể
Giả trị hiểu thảo:
- Nhớ lại định nghĩa: hiểu thảo là thé hiện cái nghĩa đỗi với người đã sinh thành dưỡng dục, như biết yêu quý ông ba, cha mẹ, biết quan tâm, vâng lời Xem sức
khoẻ, niém vui, công việc của ông ba cha mẹ làm quan trọng
- Gọi đúng tên giá trị hiểu thảo biểu hiện trong một tinh hudng cụ thẻ.
Giả trị khoan dung:
- Nhớ lại định nghĩa: khoan dung là sự cảm thông va tha thứ với những lỗi lâm
của người khác dé duy tri sự hòa bình, hợp tác va than thiện.
- Gọi đúng tên giá trị khoan dung biểu hiện trong một tình huồng cụ thẻ
- Gọi đúng tên giả trị ton trọng biểu hiện trong một tỉnh huỗng cụ thể,
Giá trị biết ơn:
- Nhớ lại định nghĩa: Bay tỏ thái độ tran trọng công lao dạy dỗ của thay CỔ va có
những việc làm đèn đáp công lao của thay cô giáo Không phủ nhận “sạch trơn”
va cũng không có thai độ thờ ơ đối với những người đã từng dạy dỗ minh.
-
Trang 3830 Gọi đúng tên giả trị biết ơn biểu hiện trong một tỉnh huỗng cụ thẻ,
1.2.3.4.2 Mức hiểu:
Học sinh phải hiểu được ý nghĩa của giá trị đạo đức trong môi quan hệ
với người khác, giải thích được tại sao can phải có những giá trị đó So sảnh sự
giống và khác nhau với những giá trị khác, phát hiện ra điểm sai điểm thiểu về
Giá trị hiểu thảo:
e Lý giải vi sao con cái phải có hiểu thảo đổi với cha mẹ: Cha mẹ có
công sinh thanh vả dưỡng dục chúng ta nền người.
œ® Phát hiện điểm vô lý trong một phát biểu về sự thé hiện giá trị hiểu
thảo.
Giả trị trách nhiệm:
e Ly giải vì sao con cái phải có trách nhiệm đối với cha mẹ: con cái
cũng là một thành viên của gia đình, cần phải góp phần xây dựng va
bảo vệ gia đỉnh.
œ© Phát hiện điểm vô ly trong một phát biểu vẻ sự thé hiện giá trị trách
Gia trị khoan dung:
Trang 39
-311-e Lý giải vi sao phải khoan dung đổi với bạn bẻ: vi cảm thông va độ
lượng sẽ giữ được mỗi quan hệ tình bạn sẽ gắn bỏ, bên chặt hơn
© Phát hiện điểm vô lý trong một phát biêu vẻ sự thé hiện giá trị khoan
dung.
Gia trị lịch sự:
® Lý giải vì sao phải lịch sự đối với bạn bè: sống trong xã hội, mỗi
người phải img xử sao cho không xâm phạm đến lợi ich của ngườikhác, thẻ hiện sự văn minh trong quá trình tiếp xúc với nhau
e Phat hiện điểm võ lý trong một phát biểu về sự thé hiện giá trị lịch sự.
Giả trị ton trọng:
® Lý giải vì sao phải tôn trọng doi với thay cô: thay cô la người lớn và la
người có công giáo dục nên chúng ta cần phải thé hiện sự tôn trọng
e Phát hiện điểm vô lý trong một phát biểu vẻ sự thé hiện giá trị tôn
trọng.
Giả trị biết ơn:
e Lý giải vì sao can phải biết ơn đối với thay cd: thay cé đã có công giáo
dục chúng ta trưởng thành.
® Phát hiện điểm vô lý trong một phát biểu về sự thé hiện giá trị biết ơn.
1.2.3.4.3 Mức vận dung:
¢ Học sinh phải vận dụng những kiến thức, sự hiểu biết về các giá trị
đạo đức dé img xử trong những tinh huéng ma người nghiên cửu đưa
ra.
* Các hoạt động phù hợp: chọn cách giải quyết đúng cho một tỉnh huỗng
cụ thẻ
Trang 40
_12-Cụ thể ở từng giả trị:
Giá trị hiểu thảo:
e Huong ứng xử khi mẹ bị ôm không ai cham sóc
© Hướng ứng xử khi bo mẹ mệt mỏi khi đi làm về
Giá trị trách nhiệm:
«® Hướng img xử khi các em có khả nang giúp đỡ gia đỉnh
« Hướng ứng xử khi bo mẹ nhờ giúp việc nha
Giả trị khoan dung:
s_ Hướng ứng xử khi bị bạn vay mực lên áo
« Hướng ửng xử khi em bị bạn võ tinh lam minh ngã
Gia trị lịch sự:
s_ Hướng img xử khi bạn trong lớp trêu chọc vẻ tên bổ mẹ
« Hưởng ứng xử khi thấy nhật kí của bạn
Gia trị tan trong:
e Hướng ứng xử khi bạn rủ ré chọc pha thay cô
* Huong ứng xử khi các bạn nhận xét không tốt về thay cô giáo
Giả trị biết on:
© Hướng ứng xử khi thay bạn tỏ ra vô on đối với thầy cỗ
e Hướng ứng xử khi biết cô giáo bị tai nạn
1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở:
1.2.4.1 Hoàn cảnh xã hội của sự phát triển:
Tuổi thiểu niên được xác định vào khoảng từ 12 đến 15 tuổi Đây là
quãng đời diễn ra những "biên co" rất đặc biệt Do sự trưởng thành va tích lũy
từ những giai đoạn trước, thiểu niên đã có một vị trí xã hội mới: nó không hoản
KS