ĐỨC TRONG MOI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC CUA HỌC SINH Ở
Bang 2.10. Kết qua nhận thức của học sinh theo giới tinh
THEO GIỚI TĨNH Mức độ nhận thức
Trung bình
fF.
Không có sự khác biệt về nhận thức của học sinh ở mức biết và mức vận
dụng giữa nam và nữ. Tuy nhiên, có sự khác nhau về nhận thức giữa nam va nữ ở mức hiểu, giới nữ có điểm trung bình nam cao hon nữ (TB nam: 0,49, TB Nữ:
0,55) nhưng sự khác biệt nay không quá lớn. Điều nay thể hiện nữ giới có tích
cực hơn trong việc thông hiểu về các giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người
khác.
Bảng 2.11. Kết quả nhận thức của học sinh theo giới tính ở mức hiểu
ee THEO GIỚI TIN
lat ử duc
: Trung binh 1,38 1,39_
Trung binh 0,74 0,71[om
T-Test Sig = 0,62
Trung binh 0,83 0,98
cect: | ee | | GẦN -
Trung bình 0,85 Lịch sự
Trung bình 0,77 0,99i
- 6R-
Có sự khác biệt nhận thức giữa phải nam và nữ ở các gia trị: khoan dung,
lịch sự, tôn trọng và biết ơn. Diem trung bình mức hiểu của giới nữ luôn cao
hon so với nam. Có thể, do ảnh hưởng của nên văn hóa truyền thong từ rất lâu
đời, người phụ nữ Việt Nam vẫn giữ được những nét tính cách truyền thong của
của người phụ nữ A Đông. Hinh ảnh người phụ nữ dịu dang, vị tha luôn như đã ăn sầu vao tiém thức của toan xã hội. Ngay từ khi còn bé, các em nữ đã được bố
mẹ va người lớn trong gia đình dạy là phải nhẹ nhang, nữ tính, cư xử lịch thiệp
trong khi các em nam thường hiểu động hơn nên đôi khi những hảnh động của
các em dễ lam cho người khác khó chịu nhưng chỉnh ban thân các em lại không
cho rằng do là thiểu lich sự. Vi dụ như: kéo áo bạn, la hét với bạn bè, hay những hanh động x6 đây, giật đỏ...
Những giá trị không co sự khác biệt là trách nhiệm va hiểu thảo. Các em
hiểu rằng con cái phải có bon phận và hiểu thảo như nhau đổi với gia đình. Ong ba xưa thường có quan niệm, nam giới cần phải có trách nhiệm va hiểu thảo
nhiều hơn và thường được xem như trụ cột của gia đình, vai trò của nữ giới trong gia đình có phần nhẹ hơn. Đây là quan điểm trọng nam khinh nữ và không còn phụ hợp với sự phát triển của xã hội. Với kết quả nghiên cửu nảy, chúng ta thấy
được sự thay đổi trong suy nghĩ, cách hiểu của các em. Day là một điều cần được
phát huy.
- 69.
Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thay nữ giới tích cực hơn trong việc
nhận thức vẻ một số giả trị đạo đức ở mức hiểu. Đặc biệt là những giá trị khoan
dung và lịch sự.
2.5.2. So sánh các mức độ nhận thức theo trường
Bang 2.12. Kết quả nhận thức của học sinh theo các cặp pene
am ee
Ba Binh
(TB= 0,83)
0,50) | 0,49) | 0,49) | 0,83) | 0,78) | 0,78)
CES huiiini thi bui tui [eet [oa khổ bui Signe [0,96 |0,88 [0,86 |0,00 |0,00 [0,55 |0,73 |0.03 |0.03 |
* Ghi chú: Mite ý nghĩa a = 0,05
Dựa vào kết quả nghiên cứu, chúng ta nhận thấy có sự khác biệt về nhận giữa cặp trường Ba Dinh với Kim Đông và Ba Đình với THTH Sai Gòn. Cụ thẻ
như sau:
Mức biết
-T-
Hoc sinh ở các trường nhận thức khá tương đồng nhau trong mức này. Da
số các em có thê nêu lên định nghĩa và nhận diện được giá trị đạo đức trong các
tình huống khảo sat.
Mức hiểu: Có sự khác biệt về việc hiểu của học sinh trường Ba Dinh và trường
Kim Đồng, giữa trường Ba Dinh va THTH Sai Gòn.
Mức chênh lệch về trung bình nhận thức giữa các trường khá lớn (Ba Đình với Kim Dong là 0,08 và Ba Đình và THTH Sai Gòn là 0,09). Trong đó,
học sinh ở trường Ba Đình hiểu về các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với
người khác tốt hơn các trường còn lại.
Mức vận dụng
Không có sự khác biệt về nhận thức giữa học sinh ở trường Ba Đình và
Kim Đồng. Sự khác biệt xảy ra chủ yếu ở hai cặp trường Ba Đình với THTH
Sài Gòn và Ba Đình với THTH Sài Gòn.
Nhìn chung, điểm trung bình nhận thức của học sinh ở trường Ba Đình luôn có điểm trung bình mức hiểu cao hơn so với hai trường còn lại. Có sự khác biệt trên có thê là do ngay từ đầu năm học 2011 — 2012 trường Ba Dinh đã tô chức dạy kĩ năng sống cho học sinh toàn trường và các em đã được dạy về những giá trị đạo đức trong mối quan hệ với người khác nên điểm trung bình nhận thức của các em trường Ba Đình cao hơn so với hai trường còn lại. Điều này thể hiện tầm quan trọng của việc giáo duc giá trị sống trong nhà trường.
2.5.3. So sánh các mức độ nhận thức theo năm học