ĐỨC TRONG MOI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC CUA HỌC SINH Ở
Bang 2.14. So sảnh kết quả mức vận dụng của học sinh theo cấp lớp
2.5.5. So sánh các mức độ nhận thức theo nghề nghiệp của bo me
Sự khác biệt ở mức biết xảy ra ở những học sinh có bỗ mẹ là trí thức (tri thức theo tác giả là những ngành nghề như: giáo viên, nhà bao, nhân viên văn phòng) sơ với các ngành nghé khác như: công nhân, lao động khác, kinh doanh.
oy eB
Không có sự khác biệt nhận thức giữa các ngành nghẻ còn lại (giữa kinh doanh
vả nông dân, kinh doanh vả công nhãn, lao động khác với công nhẫn...)
Ta nhận thấy nghề nghiệp của bố mẹ không ảnh hưởng nhiều đến việc hiểu của các em về các giá trị đạo đức.
Không cỏ sự khác biệt trong hướng ứng xử của các em có bố mẹ lam ở những nganh nghệ khác nhau.
Tóm lại, ở mức hiểu và mức vận dung thi không có sự khác biệt. Sự khác biệt nhận thức xảy ra ở mức biết. Các em có bố mẹ là trí thức thi có điểm trung
bình nhận thức cao hơn. Điều này chứng tỏ, trình độ hiểu biết của bố mẹ có ảnh
hưởng rất lớn đến nhận thức của các em. Theo người nghiên cửu trí thức bao gồm các ngành nghẻ như: nha báo, giáo viên, nhân viên văn phòng.. Phụ huynh
lam việc trong lĩnh vực này thường có nhiều thời gian dành cho con cái hơn va
phụ huynh đã giải thích cho các em hiểu nhiêu hơn về những giá trị đạo đức
nảy,
Đặc biệt khi nghiên cứu sâu hon, kết quả cho thấy điểm trung binh nhận
thức ở giá trị trách nhiệm của học sinh có bổ mẹ là nông dân đạt tdi đa, có nghĩa là các em biết rất tốt vẻ trách nhiệm của bản than trong gia đình. Các em sinh ra vả lớn lên trong gia đỉnh nông dân thường phải phụ giúp gia đình từ nhỏ bằng
những công việc như: trong em, quét nha, rửa chén bát.. Ngay từ nhỏ, các em đã
ý thức được vai trò và trách nhiệm của ban thân minh đối với bé me.
Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy, điểm trung bình nhận thức của các em có bo mẹ làm việc trong những nganh nghề khác có điểm trung bình thấp nhất.
Bên cạnh đó, điểm trung bình nhận thức của các em có bé me lam công nhãn van
chưa cao. Có thẻ, do một số điều kiện khách quan như kinh tế gia đình, các em ít
có điều kiện dé tiếp cận, tìm hiểu về những giá trị đạo đức này và bo mẹ các em
- Tả-
cũng có ít thời gian dành cho con cái nên nhận thức của các em về các giá trị đạo đức nay vẫn chưa cao.
Trong các biện pháp giáo dục đưa ra, cần chú trọng đến các em nay dé có những biện pháp mang tính “sát đối tượng” và đem lại hiệu quả cao cho các biện
pháp giao dục nhận thức.
2.6. Tự đánh giá của học sinh về các yeu tố ảnh hưởng đến nhận thức của
học sinh
Trách nhiệm Khoan dung
T42
Hiéu thao
86.7
(Chú thích: 1: yêu tổ gia đình; 2: Thay cô; 3: bạn bè; 4: Sach bao; 5: Yếu tổ
khác)
Biểu đồ 2.7. Kết quả tu đánh giá của học sinh về một số yếu tổ ảnh hưởng đến nhận thức về một số giả trị dao đức trong mỗi quan hệ với người khác.
Dựa vào biểu dé 2.6, ta thay đa số các em cho răng yếu tô gia đình có ảnh hưởng mạnh nhất đến nhận thức của các em về giá trị hiểu thảo, tôn trọng và
Be
biết on. Yếu to nha trường ảnh hưởng mạnh nhất đến nhận thức của các em về giả trị trách nhiệm, khoan dung va lich sự. Các yếu tổ còn lại có ảnh hưởng đến
các giá trị đạo đức, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của chủng thấp hơn so với yeu tô gia đình và nhà trường.
Tóm lại: Yếu tổ gia đình và thay cô có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức của các em về những gia trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác. Các yêu tổ còn lại có ảnh hưởng, nhưng không nhiễu. Gia đình va trường học lả hai mỗi trường mả trẻ tiếp xúc thưởng xuyên và nhiều nhất nên sẽ tác động nhiều đến nhận thức của trẻ. Do đó, gia đình và nhà trường can tạo điều kiện tốt nhất dé trẻ
có thé tìm hiểu, nhận thức và vận dụng những giá trị dao đức một cách tích cực
nhất. Khi nghiên cứu đưa ra những giải pháp giáo dục cân phải chú trọng nhiều đến hai yếu tổ gia đình và nhà trường nhằm phát huy hết vai trò của hai yếu to
nay.
- T6-
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, học sinh tại một số trường THCS trên địa bản quận 5, Tp.HCM có nhận thức về các giá trị đạo đức nhưng chưa day đủ. Các em đã biết vẻ các giá trị đạo đức ở mức tot, vận dụng các giá trị nay vào trong những tình huong cụ thé cũng ở mức tốt, tuy nhiên mức hiểu chỉ ở trung bình va còn
nhiều hạn chế.
Những giá trị được nhận thức đây đủ nhất ở mức biết là biết ơn thây cô, khoan dung vả lịch sự với bạn bẻ, hiểu thảo với cha mẹ. Giá trị tôn trọng với
thay cô được biết ở mức khá, giá trị trách nhiệm với gia đình chỉ được biết ở
mức trung binh.
Không có giá trị nào được hiểu ở mức cao. Những giá trị được hiểu ở mức
kha là biết om, lịch sự va hiểu thảo. Giá trị khoan dung vả tôn trọng chỉ được
hiểu ở mức trung bình. Giá trị trách nhiệm bị hiểu sai lệch nhất,
Hau hết các giá trị đều được học sinh vận dụng ở mức cao, trừ hai giá trị tôn
trọng va lịch sự được van dụng ở mức khả.
2. Kiến nghị
2.1. Doi với học sinh
Tích cực tiếp cận nhiều nguồn thông tin để nâng cao mức hiểu của bản thân về các giá trị đạo đức.
Thường xuyên rèn luyện đạo đức của bản than trong mỗi trường gia định,
nha trường va xã hội. Đặc biệt la thay đỗi nhận thức vẻ trách nhiệm về trách nhiệm đổi với gia định, lịch sự đổi với bẻ bạn.
2.2. Nhà trường
-1-
Giáo dục nhận thức vẻ các giá trị đạo đức thông qua các hoạt động tập thẻ như sinh hoạt tập thé, sinh hoạt dưới cờ, tổ chức chuyên dé...Kich thích sự tham
gia của tat cả học sinh.
Tổ chức các câu lạc bộ sinh hoạt tại trường như: câu lạc bộ cham học, cau
lạc bộ vòng tay nhân ái, đôi bạn cùng tiến... giúp các em có cơ hội thực hành
những giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với bạn bẻ.
Tổ chức thực hiện chương trình giao dục những giá trị sông trong mỗi quan
hệ với người khác vào trong trường học.
2.3. Đối với gia đình
Cha mẹ can dành nhiều thời gian tro chuyện với con cải về các gia trị dao
đức trong mỗi quan hệ với người khác. Đặc biệt là giải thích cho các em hiểu vẻ
trách nhiệm của cơn cải trong gia đình.
Ban thân cha mẹ cũng can phải trau doi, điều chỉnh và rèn luyện bản thân ve lỗi sống, cách cư xử cho thật phù hợp để làm tắm gương cho con cái.
2.4. Đối với xã hội
Xây dựng những chương trình, phim ảnh mang tính giáo dục những giá trị đạo đức với người khác nói chung va giá trị khoan dung, lịch sự nói riêng.
Xây dựng những chuyên trang giáo dục hướng đến giáo dục giá trị đạo đức trong mỗi quan hệ với người khác.
-78-