ĐỨC TRONG MOI QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC CUA HỌC SINH Ở
Bang 2.3. Kết quả nhận thức chung ở mức hiểu vẻ một số giá tri đạo đức trong
2.4. Một số kết quả chỉ tiết trong nhận thức vẻ các giá trị đạo đức trong mỗi
2.4.2. Một số kết quả cụ thể ở mức hiểu
Bảng 2.7. Một số kết quả noi bật trong việc lý giải ý nghĩa của giá trị
Các em cho rằng vi thay cô là những người đã day dỗ và truyền đạt kiến thức, kĩ năng cho học sinh nên chúng ta cần phải biết ơn họ. Cách lý giải này của các em là hoàn toàn chính xác (điểm trung bình ở mức khá).
Song song đó, đa số các em cho rằng vì bố mẹ có công ơn sinh thành va dưỡng dục nên con cái cần hiếu thảo (điểm trung bình ở mức khá).
Hai cách lý giải này chứng tỏ, các em có hiểu biết tốt về lòng biết ơn và hiếu
thảo. Đây là hai giá trị đạo đức quen thuộc nên có thé các em hiểu về nó tốt hơn.
-63-
Trong mối quan hệ với bạn bè, các em hiểu rằng việc bỏ qua cho bạn bẻ và lịch sự với bạn bè sẽ giúp cho tinh bạn phát trién ben vững. Tuy nhiên, tỉ lệ học
sinh trả lời đúng vẫn chỉ trung bình.
Ngược lại, phần đông học sinh trả lời không biết tại sao con cái cân phải
có trách nhiệm với cha mẹ, các em cho rằng chỉ bố mẹ mới có trách nhiệm đối
với con cái còn con cái thi không cẩn. Các em cho rằng vì bố me sinh ra con cái
nên can phải có trách nhiệm với con của minh. Đây lả nhận thức lệch lạc can
điều chỉnh.
Bảng 2.8. Một số kết quả nồi bat trong việc lý giải ý nghĩa của giá trị
toa fm fete Ly giai TB ĐLC | `
loại
Giải thích tôn hãy cô có là được tôn trọng thây cô không có nghĩa 030 Thấp
không được trao đổi với thầy cô
Giải thích khoan ới bạn bè sẽ không bị
bạn bè khinh
Giải thích tại sao bạn bẻ cùng tuôi cũng cân lịch sự Giải thích tại sao con cái phải có trách nhiệm đôi với
cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ
Giải thích tại sao học sinh phải biết ơn cả những thây
cô không trực tiếp giảng dạy mình
Giải thích tại sao con cái phải biết hiệu thảo
cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ
Các em giải thích được vì sao con cái cần phải hiểu thảo với ông bà, cha mẹ
và không phải đợi đến lúc bố mẹ già yếu thì con cái mới cần chăm sóc. Tuy
nhiên vẫn còn một số em cho rằng khi nào mình làm có tiền thì mới có thé báo
hiểu cho bố mẹ của mình. Cách hiểu nảy của các em không đúng.
Bên cạnh đó, một điều đáng lo ngại là đa số học sinh cho rằng tôn trọng thầy cô có nghĩa là không được thắc mắc về những kiến thức mà thây cô đã truyền đạt
cho minh. Các em lý giải rằng thầy cô được dao tạo chuyên sâu nên chắc chắn những kiến thức thầy cô đưa ra là hoàn toàn đúng, song song đó thắc mắc hay phản biện ý kiến của thầy cô là thiếu tôn trọng. Quan điểm này của các em thể hiện sự thụ động trong nhận thức, mất đi tính chủ động học tập của bản thân.
Cần điều chỉnh những suy nghĩ này.
Về việc khoan dung với bạn bè, nhiều ý kiến hiểu sai khi cho rằng nếu ta khoan dung cho bạn thi sẽ làm bạn nghĩ mình là yếu đuối nên khinh thường mình nhiều hơn.
Tuy nhiên, điểm tích cực là các em lý giải khá tốt về việc tại sao con cái phải
hiếu thảo với cha mẹ và việc biết ơn của học sinh đôi với thầy cô giáo của mình.
2.4.3. Một số kết quả cụ thé ở mức vận dụng
Bảng 2.9. Một số kết quả nồi bật trong việc vận dụng các giá trị đạo đức vào tình huống cụ thé
Hướng ứng xử khi bạn trong lớp trêu chọc về tên bé mẹ
- 65-
Hướng ứng xử khi thây bạn tỏ ra vô ơn đôi với thây cô- Led Bll Load
Hướng ứng xử khi bj ban vay mực lên áo 0,79 | 041 | Kha |
ai gli ng SD OAT [OA [|
B8ioiWinisosinindue [TAS | 6 [the]
Ln a eel ll A dL
Mn nn a lal Ld Gia a ad TS |SGI alee tage Uae iyi — | ROT | Te |đmi
[eee a | 08 [Em
Học sinh có hướng ứng xử đúng dan nhất ở các tình huông sau:
Học sinh có hướng ứng xử đúng đắn nhất với tình huống bo mẹ nhờ giúp việc nha và tình huống bé mẹ mệt mỏi khi đi làm vẻ. Khi người nghiên cứu đưa ra tình huồng học sinh đi học ve rất mệt và bố cần chăm sóc thì đa số các em lựa chọn phương án là chăm sóc cho bé thay vi từ chối hoặc than mệt và đi nghỉ.
Điều nay chứng tỏ, các em biết hi sinh lợi ich của bản thân dé giúp đỡ bố mẹ. Có thể các em các em chưa thật sự thoải mái khi làm việc này vì không hiểu tại sao
phải làm như thế nhưng ít ra các em cũng đã lựa chọn cách ứng xử tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít học sinh lựa chọn sẽ nhờ người khác giúp bố thay mình
hoặc than mệt và đi thăng lên phòng. Rõ rang, lối nhận thức nay của các em là
không phù hợp và chỉ nghĩ cho bản thân mình.
Với tình hudng biết cô giáo bị tai nan, đa số các em đều chon là sẽ đi thăm cô giáo như bình thường mặc di mới bị cô giáo phạt trước đó. Các em biết phân biệt va nhận biết rằng việc cô giáo phạt là dé giúp các em có cơ hội rèn luyện tốt hơn. Đây là điều rat đáng mừng, nhưng kết quả nghiên cứu cũng đem lại những
- 66-
con so hết sức ngạc nhiên, có một bộ phận không nhỏ các em cho rang, sẽ đến xem cô giáo cho hả giận. Nhận thức của các em như thé là hoàn toàn trải với
chuẩn mực đạo đức.
Học sinh có hướng ứng xử ít đúng đắn ở các tình huống sau:
Với tình huống bạn đem tên bố mẹ em ra chọc ghẹo, có rất nhiều em lựa chọn cách sẽ đem tên bố mẹ bạn ra chọc lại hoặc sẽ “cảnh cáo” bạn bằng một cái
tát. Cách ứng xử này của các em cực kì thô lỗ và không phủ hợp với môi trường
học đường. Những quan điểm ăn miếng, trả miếng rõ ràng là hoàn toàn không phù hợp với chuẩn mực đạo đức của người Việt ta. Các em được quyền bộc lộ
cam xúc của minh, tuy nhiên, không ít các em lại lựa chọn những hình thức bộc
lộ cảm xúc tiêu cực (đánh bạn hoặc mắng bạn), đây là điều không nên và không hợp với tác phong của một người học sinh. Cần nhằm điều chỉnh những quan
điểm này cho học sinh. Bên cạnh đó, ở giá trị tôn trọng, các em chọn cách sẽ
không tham gia nhưng không phản đối việc các bạn chọc phá thầy cô. Cần phải
giáo dục nhận thức của các em trong vấn đề này,
Tóm lại, đa số học sinh đã nêu đúng định nghĩa của các giá trị đạo đức và có
hướng ứng xử khá phù hợp với từng tình huống. Tuy nhiên, sự thấu hiéu về các giá trị vẫn còn nhiều hạn chế.
2.5. So sánh kết quả nhận thức theo các nhóm học sinh 2.5.1. So sánh kết quả nhận thức theo giới tính