Lý do chon để tài Trong qua trình học tập và sinh hoạt ở trường và gia đình, HS được tiếp xúc với các mỗi trường đa dạng có nhiều biến động phức tạp va sâu sắc dan đến một số khó khan, x
Trang 1KHOA TAM LY GIAO DUC
ĐINH THẢO QUYEN
NHAN THỨC CUA GIÁO VIÊN VÀ PHU HUYNH
VE ROI LOẠN LO ÂU CUA TRE LỚP MỘT
Ở MOT SO TRƯỜNG TIỂU HỌC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
THANH PHO HO CHi MINH — 2013
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LY GIAO DUC
DINH THAO QUYEN
NHAN THUC CUA GIAO VIEN VA PHU HUYNH
VE ROI LOAN LO AU CUA TRE LOP MOT
O MOT SO TRUONG TIEU HOC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tam ly hoc
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
Th.S VO THỊ TƯỜNG VY
THANH PHO HO CHÍ MINH - 2013
Trang 3LỜI CÁM ON
Trong qua trình hoàn thành khỏa luận tôi nhận được rat nhiều lời động
viên cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thây/Có, quý Phụ huynh, bạn be
va gia đình Xin gửi lời cam ơn đến:
Th.S Võ Thị Tường Vy đã nhiệt tình hướng dan và luôn đồng hành động
viên tình thân cho tôi trong suốt chặng đường dải.
T.5 Huỳnh Mai Trang đã cũng cô cho tôi kiến thức và kỹ năng tính toancác số liệu một cách ti mi và thâu dao
Th.S Bao Thị Duy Duyên, Th-S Le Minh Thuận, Th.Š Ngõ Minh Ly.
giang viên-chuyên viên TLTL Huynh Thi Hoai Như đã dong gop ý kiến
chuyên gia quý bau.
Các Thay/Cé va phụ huynh tại các trường tiêu học đã tận tinh giúp tôi có
những so liệu phục vụ cho quả trình nghiên cửu,
Các bạn cùng lớp va các bạn pho thông đã ung hộ tinh thân „ hỗ trợ tôi thu và xư lý $0 liệu thuận tiện va hiệu quả.
Cuỗi cùng tôi xin cảm ơn gia đỉnh — T.S Dinh Phương Duy và T.S Nguyễn Thị Bich Hồng đã luôn sat cánh quan tam va động viên tôi hoàn
thành khỏa luận.
Dinh Thao Quyên
Trang 4MỤC LỤC
|rang phụ bia
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tat
Danh muc cac bang
LY LUẬN VE NHAN THUC CUA GIAO VIÊN VA PHL) HUYNH VE ROI
LOAN LO AU CUA HỌC SINH LOP MOT voocccccccccccccccccccscsccscsssessevsvaeeeeaee ?
I.I Lịch sử nghiên cứu vẫn để: oo eccescescererersrscrsereessereseiesseseiceseinseisesse E
1.1.1 Những nghiên cứu vẻ nhận thức nói chung -.- 255225 71.1.2 Các đẻ tai nghiên cứu vẻ nhận thức của PH va GV 7
1.1.3 Những nghiên cứu về lo âu ~ RILLA àcccceei 8 1.2 Một số khải niệm về RLLA cscccccccccicsecresreeo TP Rẻ TY 0 TH C2 12
Trang 51.4.3, Đặc điểm GUS trình nhận (HWE liaosiaceoeeooioGttenoiduaavenueasaE
1.4.3 Những yêu to ảnh hưởng đến tâm lý trẻ tiêu học Lad: To lông và sự phat tenance 37
¬— -CG INGE 2 seca suateRe IRE ORE aR hee eer
NHAN THUC CUA GV VA PHU HUYNH VE RỒI LOAN LO AU CUA
TRE LỚP 1 G MOT SO TRƯỜNG TIỂU HOC TPHCM 39
Š.]›: Thể thite nphibn OU siccassssiasccssicasaarasantisrencdiatiionaiatiacianincameaiaaacd
3.1.1, Mô tả mẫu nghiên cứu co 22 crssrsosose,.39
3.1.3, Công cụ nghiÊn CỨU: c co see eeersereeeeeteese erneesstansersesersrenereenee TO)
22 Kết quả nghiỀn:cữu cụ tê: 1002160600012 86ãi 40061 10đ0daggddga 4I
2.1.1, Nhận thức của ŒV "nắn + Ï
2;2.3 So sánh nhận thức giữa GV và PH con 64
2.2.4 Biện pháp nang cao nhận thức vẻ RLLA cho GV va PH, 70
KT TH 1ï 4 a a ae
TÀI LIEU THAM KHẢO
PHU LUC 1: MOT VAI SỐ LIEU THONG KE
PHU LUC 2: PHIEU THAM DO Y KIEN
PHU LUC 3: PHIEU XIN Ý KIÊN CHUYEN GIA
PHU LUC 4: CAU HOI PHONG VAN
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
mm _ Viết đầy đủ a am Vike tit
Trang 7DANH MỤC CAC BANG
I Bang 2.1 | Số liệu về mẫu nghiên cứu 39
2 Bang 3.2 Nhận thức của GV về khái niệm và độ 4I
7 Bang 2.7 So sánh giữa các nhóm nguy co | 48
8 Nhận thức của GV về ede biện pháp hỗ 49
trợ trẻ có dau hiện RLLA
'Ý kiến củ của GV (danh cho PH) về ` hướng 51
giải quyết khi trẻ có dau hiệu RLLA
-Nhận thức của PH về khái niệm và độ 53 tuổi có the bi RLLA
|! Nhận thức của PH về các biểu hiện của s4
Trang 8Bang | Nhận thức của PH vẻ các biện pháp
| 2.16
|
| 17 Bang | Hướng giải quyết của cha mẹ khi con có
217 | dấu hiệu RLLA
So sánh nhận thức về khái niệm RLLA
giữa GV va PH.
So sanh nhan thức cua GV va PH về các |
biểu hiện RLLA
So sánh nhận thức của GV và PH về cácyếu tổ nguy co
ane hướng giải quyết
34 Bang | Nhu cau được trang bị kiến thức và các 71 |
2.24 nguồn thông tin ve RLLA giúp GV va
Xa PH tiên cận thuận lợi và hiệu quả
Trang 9MO DAU
1 Lý do chon để tài
Trong qua trình học tập và sinh hoạt ở trường và gia đình, HS được tiếp
xúc với các mỗi trường đa dạng có nhiều biến động phức tạp va sâu sắc dan
đến một số khó khan, xảo trộn vẻ đời song tinh than, rỗi nhiều tâm lý dan xuấthiện Trong các dạng rồi nhiều thường gặp ở trẻ thì RLLA là một hiện tượngpho biên, đặc biệt & trẻ mới bước vào lớp Một Vi đây là thời diém trẻ thay
đổi mdi trường từ vui chơi là chính sang học tập la chủ đạo nên nhiều trẻ sẽ
gap khó khăn trong việc làm quen với nội dung, phương pháp, nội quy mới
của nha trường.
Lo au là một phan tng rat bình thường cua con người trước những kích
thích co hại hoặc co lợi Sự lo lăng giup con người chuan bị tam the va danđến một chuỗi các hành động phan ứng Song, khi lo lắng trở thành tác nhân gây đau khô va lam ngưng trệ thói quen sinh hoạt hang ngảy thi trẻ rất can
đến sự hỗ trợ của người lớn, Mat khác, sư lo lang quá mức hay vắng mat thường xuyên của PH cũng khiến trẻ có biểu hiện lo âu RLLA có thể biểu
hiện trước tiền qua trạng thai lo lang thông thường, Sau đỏ, những dau hiệunhư dai dam, cau kinh, khó ngủ hay ngủ nhiều, kém tập trung, hay quên, do
mỏ hôi, sẽ xuất hiện nhưng thường không được cha mẹ hoặc GV xác định
là triệu chứng bệnh lý để quan tâm va ứng xử một cách đúng dan Hậu qua là
trẻ sinh hoạt và học tập trong tắm trạng không thoái mái, luôn sợ hãi, lo lãng
về năng lực của mình làm ảnh hướng đến kết quả học tập và sự phát triển
nhãn cách cua trẻ,
Trang 10Theo các số liệu điều tra gần day của hau het quốc gia trên thê BIởI,
RI.L.À ngày cảng có chiều hướng gia tăng, lên tới 20-25% dan số, trong khi
các rồi loạn tam than thực tồn va nội sinh chi dao động từ |-2% trong nhiềuthập ky qua.Tại Uc, có khoảng 10-25% dân số mac roi nhiều tâm trí nào đó,
khoảng 20-25% trẻ em có roi nhiều hành vi va có khé khăn học đường TS
Nguyễn Công Khanh, người đã có nhiều công trình trong và ngoài nước ve
vấn để này, đã cho rằng: *Theo thông kê của nhiều nước trong nhiều thận ky
qua, H lệ RLLA trẻ em lạ 5,7 - 17.7%".
Vào lop một, tre bắt dau có những nhiệm vụ cụ thê, phái tiếp xúc với
nhiều bạn mới, sinh hoạt trong môi trường không có đồ chơi la liệt như khi
học ơ các lớp mam non va đặc biết là trẻ sẽ phải thực hiện nhiệm vụ học tập
một cách đặc lận doi khi lam cho trẻ có cam phác đơn độc một mình Với
những đặc điểm vẻ hoại động và sự thay đôi môi trường như vậy, trẻ sẽ có thé đổi diện với những khó khăn tam lí và khó khăn trong việc thích ứng với môi
trường học tập mới Điều nảy cũng sẽ làm cho trẻ cỏ thé rơi vào trạng thải lo lang và có biểu hiện RLLA.
Thực tế cho thay GV va PH van chưa nhận thức day đủ về các dau hiệu
va tac hại của RLLA ở trẻ, Việc GV và PH quan tam đến tỉnh trạng học tap va
các dấu hiệu lo lắng của con em ngay từ lớp một dé phát hiện kịp thời các
triệu chứng trên sẽ tạo tâm thé va ấn tượng tốt cho trẻ đổi với việc học dongthời giảm thiểu tôi đa suy nghĩ và hành vi lệch lạc trong cuộc sông NhưPGS.TS Huỳnh Văn Sơn đã nhắn mạnh tâm quan trọng cua bac tiêu học doi
với trẻ: “Tiéu học là bậc học quan trọng trong thời ki di học của mỗi người Đây la giai đoạn dong vai tro nên tang, không chỉ cung cap cho HS những kiến thức khoa học cơ ban ma con là khoảng thời gian định hình, phát triển
nhân cách của tre.” Đỏ là lý do để chúng tôi tiễn hành nghiên cứu để tải
Trang 11Nha thức cua GE va PH ve RLLA của HS lap Moro một so trưởng HIẾU học
TPHCM
2, Mục đích nghiên cứu:
Xác định thực trạng nhận thức cua GV va PH về sự RLLA của HS lop
Một Trên cơ so đỏ dé xuất các biện pháp nang cao nhận thức của GV va PH
về RLLA ở trẻ.
3 Đối trợng và khách thể nghiên cứu:
3.1 Khách thé nghiên cứu: Sự RLLA của trẻ
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức của GV va PH vẻ sự RLLA của
HS lớp Một
4 Giả thuyết nghiên cứu:
4.1.GV va PH HS lớp Một ở một số trường tiêu học TPHCM nhận biết
dau hiệu bất thưởng cua trẻ nhưng không biết đó là RLLA và chưa hiểu rõnhững nguồn gốc bệnh lý, tác hại; chưa biết cách giải quyết, chữa trị cho trẻ
4.2 PH HS nhận biết dẫu hiệu RLLA ở trẻ rõ hơn so với GV,
4.3.Nguyên nhân do GV va PH chưa được trang bi kien thức một cáchtoàn diện vẻ sự rỗi nhiều tâm lí va tac hại của sự RLLA ở trẻ
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1.Xây dung hệ thông ly luận về sự RLLA của trẻ va về các mức độ nhận
thức vẻ RLLA.
5.2.Khao sat thực trạng nhận thức của GV va PH về sự RLLA của trẻ lop
Mot va phan tich nguyên nhân của thye trạng
Trang 125.3.Đẻ xuất những biện nhập nang cao nhận thức cua GV và PH ve RLLA
nham giúp ho chủ động ngăn ngừa, phat hiện va hỗ trợ trẻ lớp Một thích ng
với hoạt dong học tap ơ nha trưởng.
Trường tiêu học Phùng Hưng, 0.11
Trường tiêu học Lạc Long Quần, Q.11
Trường tiêu học Nguyễn Sơn Ha, Q.3
Trường tiêu học Lẻ Chi Trực 1.3
Trường tiếu học Vỏ Trưởng Toản, O.10
Trường tiêu học Lê Dinh Chỉnh, Q.10
Trường tiêu học Nguyễn Đình Chiêu, Q Bình Thạnh
Trường tiêu học Ha Huy Tập, Q Binh Thạnh
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
7.1.1 Quan điểm hệ thẳng — cau trúc
Dựa vào quan điểm hệ thông — cau trúc, nhận thức của GV va PHđược nghiên cửu trên ba mức độ biết, hiểu, vận dụng trong hệ thong sau mức
độ nhận thức theo Benjamin Bloom Sự RLLA ở trẻ được nghiên cứu một
cách hệ thông trên nhiều phương điện từ triệu chứng, nguyên nhân đến biện
pháp hỗ trợ GV va PH trong quả trình quan tam cham sóc trẻ.
Trang 137.1.2 Quan điểm lịch sử
Để tải tìm hiểu sự RLLA o trẻ đã được quan tam nghiên cửu tử thời
diem nao vả sự phat triển của các công trình nghiên cứu đến ngày hôm nay
7.1.3 Quan điểm thực tiễn
Để tải nghiên cứu nhận thức của GV va PH và sự RLLA của tre thông
qua hoạt động dạy học và quan hệ thay - trò, quan hệ cha mẹ - con cải trong
thực tiễn nha trường hiện nay va đưa ra các giải pháp mang tinh kha thi va
thực tẻ.
7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Mục đích: Xây dựng khung ly thuyết và các khái niệm công cụ nghiên
cứu cho de tải.
Cách tiên hanh: Phan tích tong hợp, khái quát hỏa và hệ thông hóa nội
dung của các tải liệu trong và ngoài nước, các công trình nghiên cứu tap chỉ
khoa học cỏ liên quan đến khái niệm động nhận thức của GV va PH ,hiện
tượng RLLA cua HS lớp mội
7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1 Phương phản điều tra băng bang hoi
Mục dich : Tìm hiểu các mức độ nhận thức của GV va của PH vẻ sự
RLLA ở trẻ lớp mội.
Cách tiên hành : Xây dựng 2 bang hỏi danh cho GV va PH trên 3 mức độ
biết, hiểu, van dụng Sau đó thu thập và xư li các sở liệu bang pham mem
SPSS Bảng câu hoi được xây dựng theo ba hước;
th
Trang 14Bước 1: Phát phiêu gam một số câu hỏi mỡ có liên quan đến những nội dung của RLLA, những cau hoi liên quan đến nhận thức của GV và PH vẻ
những van de tâm lý của HS lớp một
Bước 2: Trên cơ sở những van dé lý luận và những nội dung tra lời các
câu hỏi mở của GV va PH, xây dựng bang hoi, điều tra thử trên một số GV vảPH.
Bước 3; Điều chính va hoàn thiện bang hỏi chính thức.
7.2.2.2 Phương pháp phỏng van
Mục dich : Tim hiểu nguyên nhãn của thực trạng nhận thức
Cách tiến hành : Xây dựng hệ thông câu hỏi phỏng van che GV va PH,phỏng van trực tiền và qua điện thoại
7,3.3.3 Phương phap chuyên gia :
Mục dich : Tim hiểu các biện phap nang cao nhận thức của GV va PH ve
RLLA của trẻ.
Cách tiên hanh : Dé xuất hệ thong biện pháp dé chuyên gia thảm định
tinh hiệu qua va khả thi.
7.2.2.4 Phuong phap toan thong ké:
Dé tai sử dung phan mềm thong kê SPSS 16.0 tinh trị số TB kiểm
nghiệm tuyển tinh, Anova, đẻ bình luận kết quả số liệu thu được từ phương
pháp điều tra bang bảng hỏi
Trang 15CHUONG I
LÝ LUẬN VE NHAN THỨC CUA GIÁO VIÊN VA PHU HUYNH VE
ROL LOAN LO AU CUA HOC SINH LỚP MOT
ros + A * a a
1.1 Lich sử nghiên cửu van đề:
- 2d La & a“ ¿ re
1.1.1 Những nghiên cứu vẽ nhận thức nói chung
Lĩnh vực nhận thức đã được đề cập đến trong một số đẻ tải tốt nghiệpcũng như luận van cao hoc Có the kẻ đến luận văn thạc sĩ của tắc gia Đỗ VănĐoạt (2007): "Nhận thức va thái độ của sinh viên su phạm các tinh Dong
bang sông Cưu Long đổi với những chuẩn mực đạo dite”, luận van thạc sĩ cua
Nguyễn Thị Tâm (2008): ''Nhận thức và thai độ của người lao động vẻ van de
tư van tâm lý trong doanh nghiệp", khỏa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thảo
Nguyên (2011): "Nhận thức của HS lớp 12 về sự đầu tư của cha me đổi với
việc hye tận của con tại Thanh pho Ho Chi Minh hiện nay”, khóa luận tối
nghiệp “Nhận thức vẻ sự thanh dat trong nghé nghiệp cua sinh viên ở một sốtrưởng Đại học tại thành pha Hỗ Chỉ Minh” của Bui Thị Hân (2012), khỏa luận tốt nghiệp của Phan Thị Hong Ha (2009): “Nhận thức của cha mẹ về
khủng hoảng tâm lý ở trẻ tuổi lên 3" [6, 7, 11, 24, 30],
Các dé tải trên đây tập trung vào đổi tượng là nhận thức của sinh viên, người lao động dai với những van dé liên quan đến nghề nghiệp, đạo đức Các tác giả cũng đẻ cập đến nhận thức với các mức độ khác nhau, tuy được phân
tích trên nhiều khía cạnh nhưng tương đổi thong nhất vẻ các phương phápnhận thức.
1.1.2 Các để tài nghiên cứu về nhận thức của PH và GV
Đề tải "Nhận thức của GV ve rồi loạn hanh vi ở HS tiểu học tại một số
trưởng trên địa ban huyện Từ Liêm thành phố Ha Nội” của tác gia Tran Văn
Trang 16Ho, Dễ tải kháo sát nhận thức cua GV các trường Có Nhué A, Mỹ Dinh, lrung Văn, Xuân Dinh va đưa ra kết qua: da số GV đều có nhận thức tường
doi đủng dan và rõ rang vẻ roi loạn hành vi ở HS tiêu học GV cho rằng việc
nhận thức về các van dé của trẻ vô cùng can thiết và anh hướng đến chất
lượng giáo dục GV cũng đã đưa ra các giải pháp phù hợp nhưng vi còn thiểukiến thức hệ thong va khoa học nên chưa áp dụng các giải pháp thật sự hiệuqua | 12].
Một dé tai khác có quan tâm đến nhận thức cua GV với khó khăn cuatrẻ là "Nhận thức của GV tiểu học về chiến lược quan ly hành vi doi với trẻ có
dau hiệu tăng động giảm chú ¥ ở một số trường tiêu học ở Ha Nội" của
Nguyễn Linh Trang Đề tai đưa ra kết luận rằng tat cả GV đều danh giảtrưởng nao cũng có HS tang động giảm chủ ý GV biết den tăng động giảm
chú ý qua bao chi, truyền hình internet; đặc biệt là GV được tập huan có nhận
thức tot hơn các GV khác, hoặc GV đã từng tiếp xúc với tre có dau hiệu tăng động giảm chủ ý sẽ nhận thức dung dan va rd rang hơn Các de tai trên đã
giúp chúng tôi có thêm nhiều tư liệu, kể thừa được những phương pháp nghiên cửu li luận va thực tiễn, đặc biệt là những lí thuyết vẻ mức độ nhận
thức của các đổi tượng [35].
Trong giới hạn của dé tải, chúng tôi thay rằng chưa có để tải nào nghiền
cứu nhận thức của cả cha mẹ va GV về RLLA của trẻ, đặc biệt là tre lớp Mat,
1.1.3 Những nghiên cứu về lo âu - RLLA
Người Hy Lap đã dùng rất nhiều từ cho mania, hysteria,
malencholy nhưng chưa có dùng từ nao thé hiện chứng lo lang Họ
chỉ sử dụng “AnesuchiaTM, nghĩa là "không yên lặng”, “khong bình
tinh” Nhing người La Mã lại có “anxietas” ding để am chi một
trạng thai sợ hãi.
Trang 17“Angustia” theo tiếng Latinh, cụ thé là Tây Ban Nha- nghĩa
là khó thở do hoàng loạn, “Angoisse” theo tiếng Pháp-một kiểu
kho sở do bị tra tấn ma gan giống với dau khô và “Angust”TM theo
tiếng Đức-nghĩa la một linh tinh khung khiếp một nỗi sợ nghiêm
trong với những gi sẽ diễn ra ở tương lai cũng được sử dụng đẻ
noi về sự lo lắng l1:
Năm 1621, nha than học người Anh- Robert Burton đã viết những dong
chữ dau tiên ve những roi nhiều khí sắc trong tác phẩm “The Anatomy of
Melancholy” Tác pham của ông quan tâm đến những áp lực vé mặt tinh than nhưng hau hết là chú trọng vào nhiều nỗi sợ hãi và dau buon Ông nhận thay
rằng những người mắc chứng lo hãi đã ap u, kim nén noi sợ trong thời gian
dai đến một lúc bat ngờ họ trở nên xanh xao, run ray, va mỏ hồi, nóng lạnh
toan than, nhịp tim nhanh, ngất xiu,V V.,
Sau đỏ các tác pham cua Jean-Philippe Esquirol (1772-1840),
Benjamin Rush (1745-1813), Henry Maudsley (1835-1918), Jean-Pierre
Falret (1794-1870) va Jules Gabriel Francois Baillarger (1809-1890) dé cap
đến mỗi liên hệ giữa tram cảm va hưng cam Emil Kraepelin (1856-1926) cho
rằng bệnh humg-tram cảm như là một thực thể nosological (va tách ra từ tâm
than phan liệt) trên cơ sơ di truyền, dọc theo một kết quả thuận lợi [43].
Vào thể ki XVII, trong những tác phẩm của nha van người
Anh Richard Younge (1671) có nhắc đến những trang thai lo âu,
mỗ tả “một con người do dự, thiểu quyết đoán” gặp rắc rỗi trong
mọi việc.Thể ki XVII Battie đã mô ta về môi quan hệ giữa lo lang
va chứng điện loạn.
Đến thể ki XIX Jules Angst dé cận đến một bác sĩ người Đức
Otto Domerich Bac si nay đã có bai viết về anh hương cua lo au
9
Trang 18và quan tâm đến sự kết hep giữa lo lãng va các triệu chứng tim
mach [33].
Năm 1866, Bénédict-Augustin Morel cho ring lo lang nghiém trạng bat
nguôn từ rôi loạn chức năng trong hệ thong than kinh tự chủ; những nha
nghiên cửu khác đã theo dé ma bat tay vào kiểm tra các vẫn dé về não, tim va
phoi Ong gộp chung lại những trạng thai lo âu đưới cải tên la: “Hoang tưởng
cam xúc” (Délire émotif), khác với hystérie và uu bệnh (hypochondria).
Nam 1869, suy nhược than kinh Beard bao gom một loạt triệu chứng
không đồng nhất trong dé có lo âu thực thể va tâm ly Nam 1879 một bác si
người Anh phan biệt lo lắng với hoảng loạn, một thuật ngữ bắt nguồn từ câuchuyện một vị than pay nao loạn trong rừng tao điều kiện xuất hiện nỗi khiếp
so không thé kiểm soát.
Một vải thập niên sau, Sigmund Freud, người dau tiên xem lo lang hoàn toan liên quan đến sinh lý, đã đưa ra học thuyết về “dau hiệu lo au” ma
chi can một tác động nhỏ của cảm giác khó chịu đã được biết trước có thé pay
ra một loạt các phan ứng tự về.
Nam 1895 Freud đẻ nghị khái niệm: “Loan thân kinh lo hai” (nevrose
d'angoisse) bao gom sự chờ đợi và lo âu cap tinh Vé sau những nha phan tâm
học như John Bowlby đã theo đuôi những loại căng thang ki quae hay kéo dailiên tục xuất phát từ quả khử bị ruông bo hoặc sang chan Theo họ, sự rỗi
nhiều của một người diễn biển nhanh chong, rất nhanh đến nỗi nhằm lan những kích thích vô hại là mỗi nguy hiểm Thay vi bình én mọi thứ theo
những cách đơn giản, sự lo lãng đó lại trở thành gánh nặng tôn tại lâu dài
nhưng không hoàn toản mat đi cho đủ là trong phan ứng tránh nẻ hay kinh
ngạc.
1
Trang 19Nam 1960; Donald Klein để nghị chia ra hai thực thê khác nhau;
+ Rồi loạn hoảng loạn: (trouble panique) dap ứng với thuốc chang tram
cam IMAO và TCA.
+ Lo äu lan toa man tinh: (anxiete généralisée chronique) dap ứng với
3 š x
thuốc hình than.
Gan đây, Tô chức Y tế the giới đã xếp rồi loạn tâm than kinh vào mộttrong những nguyen nhắn dé gây khiểm khuyết nhất, hơn ca ung thư và bệnhtim mạch, tương đương với các chân thương tử nguyên nhân khác (2003) Các rỗi loạn cảm xúc là những tinh trạng roi nhiều nhất va la một trong 3 nguyên
nhân gây rồi nhiều [42].
Một tai liệu nghiên cứu gan đây được xuất ban vào năm 2012 của các
tác giả Jennifer YF Lau, Kevin Hilbert, Robert Goodman, Alice M Gregory,
Daniel $ Pine, Essi M Viding, Thalia C Eley với chu để Tam trạng và RLLA
về mat sinh hoc (Biology of Mood & Anxiety Disorders) Tài liệu kiểm tra
những kiểu sợ hãi mang tinh de dọa dựa trên sy lo lắng của trẻ Những trẻ hay
lo lang có xu hướng dễ nhận dạng những gương mặt ghé tom va tranh những kích thích cỏ điều kiện đi kẻm với gương mặt mang mặt nạ giận dữ Ngoai ra,
tài liệu còn đưa ra một số nguồn gốc của di truyền va môi trường đổi với cáckiểu sợ hãi nảy [48]
Những nghiên cứu về nhận thức của GV va PH HS về một sé vẫn dé
tâm lý của trẻ, những nghiên cứu ve RLLA là cơ sở khoa học quan trọng, 1atiên dé tin cậy dé những công trình nghiên cứu ve RLLA của từng doi tượng
HS Tuy vậy chưa cỏ công trình nghiên cửu nao dé cận một cách cụ the đếnnhận thức của GV va PH về RLLA của tre, đặc biệt là đổi với trẻ lớp mội
HS lớp một , tuy chưa phải doi diện với những van đề có thé dẫn đến RLLA
Trang 20met cách nghiêm trọng, nhưng mot khi tan dụng đượccác giả trị khoa học của
các công trình nảy thị việc nghiên cứu dé xuất các biện pháp hỗ trợ GV, PH
không dùng tir tâm thân nữa ma dùng từ tâm lý để nói chung, như khi nói
khám tâm lý, không nói khám tâm than; nêu ghép vao trong khuôn viên củamột bénh viện tâm thân, sẽ rat it ai đến, và cũng không may bác sĩ, ¥ tả, GV,
cain hộ xã hội chịu học tập chuyền khoa nay” va trong luận vẫn trên cũng da
đưa ra "rỗi nhiều tâm lý được định nghĩa là một hành vị có ý nghĩa lãm sang hoặc một hội chứng tâm ý xuất hiện ữ một cá nhân gay ra sự đau khô, bat lực,
roi loạn chức năng, lam gia tăng hành vi nguy cơ tự hủy hoại ban than, lam ca
nhân mắt khả năng kiểm soát bản thân” [33]
Th.S Hoang The Hải va Th.S Lê Dinh Đức cũng co đưa ra một nhận định về
roi nhiều tâm lý trong Hội thảo quốc tế tam lý học đường lần thứ 3: "Rồinhiều tâm ly là một dang chan thương tinh thân nhẹ, nhưng co ảnh hương
không nhỏ đến cuộc sông của con người, đặc biệt là với trẻ em Rồi loạn này
khiển các em buon bã, mat hứng tha trong cuộc sống, mệt moi, giảm tậptrung, mat tự tin, nếp an ngu bị đảo lộn, có những hành vi lệch chuẩn Những
van để nảy nếu không được can thiệp sẽ trở thành mạn tính, ảnh hướng
12
Trang 21nghiêm trạng dén chat lượng cuộc sony của người bệnh va cua gia đình, thậmchi côn có thé dan đến tự tư." [9|
Roi nhieu tam ly trẻ em là những hiểu hiện các tinh trạng rồi loạn về
hành vi, giao tiếp, ngôn ngữ, sự tiếp nhận kiến thức do những tác động về
mặt tim lý trong quả trinh sinh trường của trẻ em.
Các dạng rồi nhiều của trẻ theo DSM-IV-TR:
Chậm phát triển trí tuệ.
- Các rỗi nhiều trong học tập như rồi loạn dọc, roi loạn vẻ tinh
loàn,
- Cae rồi loạn kỹ năng vận động
- Các roi nhiều trang tương tác thong tin như rồi loạn ngôn ngữ diễn
đạt, roi loạn vẻ am vị, nói lap
- Các rồi nhiều thuộc phát trién pho biến như tự ki rồi loan Rett, roi
loan Asperger,
- Các rồi nhiều giảm chủ ý va hành động, gây rồi như tang động giảm
chú ¥ (ADHD), roi loạn khiêu khích chong đổi,
- Các rồi nhiều vẻ an udng
- Các rồi nhiều Tic
- Các RLLA chia ly, cảm nin chọn lọc
Theo TS, BS Hoang Cam Tủ, Trung tâm Tham van va Sức khỏe tâmthan trẻ em va vị thành niên: Nguyễn nhân gây ton hại sức khoẻ tâm than chotrẻ do yeu to nội sinh (các bệnh rai loạn tâm than phần liệt, rỗi loạn khi sắc, tự
ky rồi loạn phát triển lan toa ) chỉ chiếm LÚ- 20%: còn lại chu yêu là do môitrường (gia đình, trường học, xã hội) 2/3 nguyên nhân roi loạn hành vi, chong
đổi tram cảm, tự sát, nghiện hút ở trẻ em là từ các mâu thuẫn xung đột về
quan điểm trong gia đình chuẩn mực giá trị xã hội, sự ly thân, li hôn, sự thiểu
13
Trang 22uương mau, bạo lực trong gia đỉnh, thô bao trong việc dạy con, áp dat, thiểu
lin tưởng vào con trẻ Bến cạnh đó, áp lực boi chương trình học qua tai,
thiêu hứng thủ ơ trường học củng với các van đề tâm lý xã hội như bao lực,
nghiện hút lam gia tang các rồi nhiều tam lý ở tre Nhiều trẻ song trong những gia đỉnh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cũng để rơi vào tỉnh trạng nay
[21].
Tham luận của Th.S Hoàng Thẻ Hai va Th.S Lẻ Dinh Đức cũng có đưa
ra một số nguyên nhân dan đến roi nhiều tâm lý ở HS với các yeu to bén trong bao gồm yêu to thé chất, bệnh cơ thê va tốn thuong.va yeu to khí chat; các
yêu 16 bên ngoài bao g6m nguyên nhân từ phía gia đỉnh, nha trường và xã hội.
Theo hai tác gia trên, cha mẹ dat nhiều ki vọng vào con mình hoặc ap dat,
thiểu tin tưởng con cũng như các mau thuần xung đột, ly hôn là những nguyên
nhân chính từ gia đình, Hơn nữa, chương trình học quả tai khiển trẻ phải dau
tư chủ việc học quá nhiều trong khi số lượng đân chơi bãi tập, các hoạt động
ngoải trời đang ngảy cảng tro nên thiểu thon tram trọng cũng làm phát sinh
những hiện tượng lệch lạc trong suy nghĩ và hành động của giới tre [9],
Nha tâm lý lâm sảng Nguyễn Minh Đức cho biết kha năng chữa khỏi
của rồi nhiễu tâm lý chỉ là tương đổi vi bắt nguon từ nguyễn nhắn sau xa.
Ngoài ra, rất khó để nhận biết va kiểm soát các tác nhân làm cho rỗi nhiều
tâm lý tái phát Điều kiện sông không thay đôi, những tác nhân gây sang chântam lý vẫn còn tiềm an thi vẫn có kha năng tai phát bệnh, Đề tránh tình trạng:
trên nên co một mạng lưới tu vận và chữa trị rồi nhiễu tâm ly o tre em phủ kin
các trường học va cộng đồng dan cư Cần có sự hop tác chặt chẽ giữa cha mẹ
và các nha chuyên môn để có thé phát hiện sớm nhất các biểu hiện roi nhiều
tâm lý, kip thời giúp các em vượt qua những khỏ khan ban dau Tránh tinh
trạng dé cho rồi nhiều tắm lý trở thành bệnh lý, gây ra những hậu qua dang
tice cho ban than trẻ và người khác, mới cỏ biện pháp can thiệp [6l |
14
Trang 231.2.2 Lo au
Freud đã đưa ra quan niệm rang: “Noi lo so thực sự là một cải gì dé
hiểu và hợp lẽ phải Đó là phản ứng với ý nghĩ là mình sip gặp một sự nguy
hiểm từ bên ngoài, một sự nguy hiểm ma minh chờ đợi, biết trước, liên ket
với ý tưởng bỏ trông phải được coi như sự phát triển của ban nang tự bao vệ.”
Trong một cuan sách về Tam than học của PGS.TS Tran Dinh Xiém,
ông viết: “Lo âu là một cam giác lo sợ (apprehension) lan tỏa hết sức khó
chịu nhưng thường mo hồ, kém theo một hay nhiều triệu chứng cơ thẻ nhưcảm giác trong rồng ở thượng vị, siết chặt ở ngực, hoi hộp, va mo hỏi, đaudau và mắc tiêu, tiểu [ ] Lo âu là một tin hiểu bao động, no bao Trước mộtnguy hiểm sắp xảy đến, cho phép con người sử dụng mọi biện pháp dé đương
dau với sự đe dọa” [38]
Tác giả Lé Minh Thuận cũng đưa ra khái niệm lo âu: * Lo au (anxiety)
là một rỗi loạn cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác lo sợ lan toa, khó chịu, mơ hokém theo các triệu chứng than kinh tự chủ như đau dau, vã mỗ hỏi siết chặt ở
ngực, khô miệng, khó chịu ở thượng vị, bức mit, không thé ngôi yên hoặc đứng yên một chỗ" [33].
Như vậy các tác giả đêu đưa ra các định nghĩa liên quan đến lo âu là
cảm giác lan tỏa mo hd, không rõ rang, Ja tin hiệu báo trước một kích thích
đòi hỏi sự cảnh giác để đương đầu của một cá nhân Song song đó, lo âu
thường kẻm theo các triệu chứng cơ the như dau đầu, đỏ ma hỗi, đau siết chặt
ử ngực
Trang 241.2.3 RLLA:
1.2.3.1 Khai niệm RLLA
Theo con gái của Freud, Anna- Freud thi sự lo lăng cua tre lại liên
quan đến sợ va hãi: “So là sợ những gi cụ thẻ hai la sợ ma không biết cụ the
là sợ cái gi; lo hãi (angoisse) là một hiện tượng có thé gọi là bình thường ở trẻ
em do tinh trạng non yeu bat lực của thời trẻ, thực ra hoan toan không co lo
hãi mới là bình thường Nhưng sợ hãi đến một mức độ nao đó sẽ trở thành
một triệu chứng làm rồi loạn cuộc séng” [36].
Tác giả Lê Minh Thuận cũng cho rằng “RLLA là sự lo sợ qua mứctrước một tỉnh huong xảy ra, có tinh chat mơ hỏ, võ lý, lặp lại va kéo dai gâyanh hưởng tới sự thích nghỉ với cuộc sông Lo âu vẻ ban chất là sự đáp img
với một đe doa không được biết trước từ bên trong, sợ hai là là đáp ứng với một de dọa được biết rõ ràng từ bên ngoài Tuy nhiên khi lo âu và sợ hãi quá
mức ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sông, van tiếp tục khi moi lo thực te đã
kết thúc thi đó là bệnh lý” [33],
Tài liệu vẻ lo âu và RLLA ở trẻ do Tiến si Thomas J Huberty, Đại học
Indiana có viết rằng khi lo au trở nên quả mức, vượt qua phạm vi
dự kiến và mức độ phát triển, các khé khan trong xã hội, ca nhãn, va
hoc tập có thé xảy ra thi có thé dan đến RLLA Các dau hiệu của RLLA ở trẻ
em và người lớn là giống nhau mặc dù trẻ the hiện khó chịu va mat tập trung
nhiều hon Tỉ lệ RLLA ở trẻ em dao động từ 2-15% va biểu hiện ở nữ nhiều
Trang 251.2.3.2.Phần loại RLLA theo DSM-IV-TR
- RLLA am ảnh sự
+ Am anh sợ chuyên biệt
Am anh sợ chuyên biệt la nỗi sợ dé lại dau an hay sự tránh né một vật
cụ thé hay tinh huỗng cụ thé, Việc tiếp xúc với các hoàn cảnh hay vật thé gây
sợ có thể gây nên hoặc là phan img lo lãng hoặc là hoàng sợ cấp tỉnh.
Am anh sợ chuyên biệt được xác định khi nỗi sợ của ca nhân gay can
troy cuộc sông và công việc hãng ngày của ho (mat co hội thăng tiễn vi sợ độ
cao khi bay, không thé di đến những nơi động người) hoặc khi am anh nảy
gây ra noi đau buôn dang ke.
Triệu chứng: Sợ các tỉnh huỗng rất đặc hiệu như sợ tới uần các động
vật, soa chỗ cao, sợ bỏng toi, sợ chỗ đóng kin
+ Am anh sợ xã hội:
Am anh sợ xã hội la sự sự rõ rệt va dai dang các tỉnh the xã hội hoặccách thực hiện, thao tác những hành động trong những tinh huông xã hội,thường kẻm theo ling tung, xâu hỗ Những người nay thường quan tâm quamức đến những dau hiện vật lý trên cơ thé liên quan đến lo lãng của ho (domặt, run, tim đập nhanh, vã m6 héi, buồn nôn, mắc tiêu) va sợ rằng ngườikhác sẽ dé ý, sợ bị phê bình, phán xét và đánh giá không tốt vẻ ho và ban thân
họ cũng đánh giá thấp bản thân
Những nỗi sợ hãi thông thường liên quan đến rỗi nhiễu bao gom noi
trước dam đông hoặc người lạ, gap gỡ bạn mới, va sự sợ hai những hoạt động
có thé dẫn đến xấu hỗ như viet, thực hiện công việc, ăn hay wong trước đám
đông, sợ khi bị nhìn chăm chủ và tự cô lập Nỗi sợ này sẽ dẫn đến cam giác lo
lắng nặng ne trước một sự kiện nao đỏ, hoặc khi đứng trước một tinh hudng,
hoặc sẽ khiển người bệnh trốn tránh những hoạt động tập the Am anh sợ xã
17
Trang 26hoi thường xuất hiện ơ 14 va 20 tuổi, neu roi nhiều này xuất hiện ở tre trước
11 tuổi thi khả nang hỏi phục rất khỏ khăn Mặc dù trẻ em va người trẻ tuôi
không cam thay sợ hãi khi gặp nhỏm người đã quen biết nhưng rất khỏa khăn
cho họ khi gặp những hoàn cảnh xã hội lạ khác Điều này khiến trẻ gap trở
ngại khi lam quen bạn mới hoặc tham gia các hoạt động ở trường.
- Roi loạn ám ảnh bỏ buộc
Roi loạn ám ảnh bé buộc thé hiện ở một số dau hiệu như rửa tay nhiều
lan, kiểm tra nhiều lan một việc, sắp xep các đỏ vật theo một cách thức nhất định, các động tác nghĩ thức bắt thường
Ép buộc, cưỡng che la những hanh động lap di lặp lại ma một người
cam thay bị thôi thúc phải thực hiện Sự cưỡng chế nay không mang lại sự thỏa mãn niem vui như mua sam hay cờ bac ma một cả nhân có thé giảm bởi
lu lang do một am anh nao do khi thực hiện những nghi thức bat bude nay,
- RLLA chia ly
Thường được gọi là sợ trường học va từ choi đi học RLLA chia fi được đặc trưng bởi nỗi sợ qua lớn về việc mat người gan bỏ chính, đặc biết là mẹ.
Vi noi sợ nay, trẻ né tránh đi học va rời xa mẹ bing cách phan nan về các
triệu chứng thực thẻ như đau bụng và đau đầu
Ngoài ra, trẻ lo lang có điều không may sẽ xảy ra với người ma trẻ pan
bỏ (thường là me}, trẻ không chịu đi học do sợ phải chia ly với người gắn bủ,không chịu ngủ một mình hoặc ở nhả một mình xuất hiện những triệu chứng
giận dữ, khóc lóc hoặc buôn rau.
RLLA chia li ảnh hưởng 4% trẻ tuổi đi học Dd tudi bắt dau thông
thưởng nhất la 7 đến 8 tuoi, rồi loạn có thể bat dau trẻ hơn Loại RLL.A chia libat dau trễ có tiễn lương bệnh xâu hơn
Neuven nhàn
Trang 27Một phần nguyên nhân là do sự kiện gay căng thăng trong cuộc sông,
như chuyên chỗ ở hoặc cái chết cua thành viên trong gia đình hay cái chết của
con vặt cưng Cha mẹ của trẻ có roi loạn này thi co thé chính họ có RLLA
nhiều hơn va có vẻ qué quan tâm vẻ tinh trạng sức khoẻ cua đứa tre.
Điều tr
Dan dan từng bước mot đưa trẻ trở lại trường, kết hợp trị liệu pia đỉnh
la chữa trị hiệu quả nhất đổi với trẻ có roi loạn này Các chữa trị như là thuốc
chong suy nhược cũng hữu ich doi với các triệu chứng liên quan.
- Rồi loạn hoảng sợ (lo âu kịch phat từng giai đoạn)
Có những cơn lo âu xảy ra nhiều lần trong mỗi tháng Trong cơn cónhiều triệu chứng rồi loạn than kinh tự trị tram trọng, Người bệnh hoàng sự
lap di lập lại và thường xuyên lên cơn hoang loạn Người bệnh bắt ngờ hoang
loạn, sợ hải mãnh liệt và khó chịu.
Một cơn hoảng loạn thường lên đến định điểm trong khoảng 5-10 phút
nhưng mat rất nhiều thời gian dé thoát khỏi sự sợ hãi đỏ, Nhìn chung các cơnhoảng loạn deu gidng nhau qua các giai đoạn Dau tiên là một sự gia tăng lolang đột ngột, sau dé là một loạt các cảm giác khó chịu trong cơ thể va cudi
củng là một nỗi sợ hãi rằng một cái gi dé khủng khiếp sẽ xảy ra (hoặc một
cảm giác ‘hoy diệt).
Có rất nhiều dạng hoàng loạn:
+ Bat ngờ (tự phát, khổng bắt nguồn từ nguyên nhãn nao) Sự sợ hãi
không được cảnh bao va không có nguyên nhân rõ rang.
+ Mang tính tình huong: sự sợ hãi luôn luôn hoặc là cỏ nhieu kha năng
xây ra trong những tinh huỗng nhất định hoặc bên ngoài (liên hệ với một đối
tượng hay một tinh hudong nao đó như di vào một đường ham) hoặc nội tam
(một ý nghĩ hoặc cam giác nhất định).
I9
Trang 28Mức độ nghiệm trong và mức độ thường xuyên của cơn hoàng loạn da
dạng ở từng cả thé Một so người chịu đựng cơn hoang loạn lặp di lặp lại hangtuần, tomg khi những người khác lại gặp cơn hoàng loan 6 ạt nghiém trọng
trong thời gian ngắn.
Am ảnh sợ khoảng trong thường đi kèm với rỗi loạn hoang sự nhưng
không phải luôn luôn lúc nao cũng vậy Triệu chứng chỉnh là sợ đi ra khỏi
nha sự phải ở một minh, sợ đi ra khỏi nha đến những chỗ khó được giúp đỡ,những khoảng trong, những nơi xa lạ Người cé am anh sợ khoảng trồng
thường không su dụng dược nhương tiện giao thong công cộng (xe buýt, tau,
tau điện ngắm)
- RLLA lan toa
Đặc điểm chỉnh của RLLA lan tỏa là một cam giác liên tục lo lắng
dường như không thẻ kiểm soát ma không có một lý do nao có thé giải thích
Lo lắng này có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày và dẫn đến thu hẹp
dan những tinh huông xã hội hoặc sợ đi học RLLA lan tỏa có thé xảy ra vớicác RLLA khác, rai loan tram cảm hoặc lạm dụng chất gây nghiện Nothường khỏ chân đoản vi no thiểu một số các triệu chứng đáng chú ÿ như cơnhoảng loạn có mặt trong các RLLA khác Lo lang phải có mặt it nhất là 6
thang mới được chan đoán là rỗi loạn.
Người bệnh cảm thay thường xuyên lo lắng sợ hãi về tương lai bathạnh, căng thăng vận động, bồn chỗn run ray, không có kha nang thư giãn vàkhó tận trung chú ý, đồ mo hồi, buôn nôn, đau bung, sợ ngắt xiu.
- Rồi loạn stress sau sang chan
Rồi loạn stress sau sang chan xuất hiện sau khi người bệnh tiếp xúc với
một chan thương tâm lý có liên quan đến cái chết thật sự hoặc de dọa, hay la
bị thương nghiêm trọng Loại chan thương này có thé chi được chứng kiến
20
Trang 29chứ khong han phải được người bệnh trai qua mới đủ sức gay rồi loạn stress
sau sang chan Thậm chi chi can người nhà hay bạn than gap vải điều tôi tệ
cũng đủ làm rỗi loạn stress sau sang chan xuất hiện.
Roi loạn stress sau sang chan có thé xảy ra ở bat ky lửa tuôi nao từ thời
thơ au đến tudi gia Phan ứng với chân thương bao gồm cam giác sợ hãi manhliệt, bat lực, va kinh di Người bệnh lại có thé gập các cảnh hoi tưởng, hoảng
loạn và tăng nhạy cảm với mỗi trường xung quanh (có nhận thức, cảnh giác
cao ].
Đối với một người được chan đoán mắc PTSD, họ phai có triệu chứng
trong hơn một tháng Họ sẽ cam thay it có kha năng giao tiến, làm việc hoặc
thực hiện các hoạt dong hang ngày.
Các triệu chứng điển hình thưởng xay ra trong vòng 6 tháng kế từ thời điểm bị sang chan, bao gồm sự tai hiện những hình anh của sang chan trong
giác ma, cam xúc tho ơ hoặc te liệt, ne tránh các kích thích thu mình hoặc
không đáp ứng với môi trường xung quanh, mắt thích thủ, hay bị giật minh, mat ngủ.
Trẻ em đã chịu đựng một sang chan sẽ nằm mo và sau vải tuần piắc mo
đỏ sẽ trở thành ác mộng về sang chan đó Trẻ cũng có thé nhớ lại các chan
thương khi đang chơi trò chơi với những biêu hiện như dau dau và dau dạ day
[14, 56, 57].
1.2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến RLLA
Nguyên nhân gây nên tinh trạng lo lắng chưa được biết rõ một cáchchính xác nhưng cũng co ¥ kien đưa ra một số yeu to tăng kha năng hình
thành RLLA.
Lé Minh Thuận cỏ viết rang "Các roi nhiều tim ht khó do lường tương
lúc vớt nhiều tình trang sức khoe”, Thể trạng không tốt cũng có thé gây lo
21
Trang 30ling cho một ca nhân Hay lo au có the bat nguồn từ các sang chan tầm ly do
bien co trong đời hoặc xu hướng, khí chat hay lo au cua nhân cách Tae gia
Nguyễn Thị Nhắn lại cho rang việc cha me it chia sẽ cảm xúc cũng anh hương
một phan đến tình trang lo lang của con cải [33]
Đó là những nguy cơ bat nguồn tử cả nhân trẻ va hoan canh gia đình,Song song dd, Nguyễn Khắc Viện lại viết trong tác phẩm “Tam lý HS tiểu
học” rang một so tác động mạnh đến sự lo lang của trẻ bắt nguồn từ thay cô,
Sự moi mệt, cau gat vi gap chuyện không vui trong gia đình, không may trong cuộc sông được các thay có thé hiện trên lớp học khiến cho thai độ cua họ với
trẻ không con đủ bình tinh va sáng suốt [37]
22
Trang 31PHAN LOAI
Réi loạn hoảng loạn | Thuốc chong tram cam 3 | Liệu pháp động thái tam lý,
(có hoặc không anh | vòng, thuốc chẳng tram cảm | liệu pháp nhận thức va liệu
ảnh sợ - khoảng | tải hap thu chọn lọc serotonin | pháp hành vi kết hợp hóatrông} (SSRI), nhom thuốc | dược
Thuốc ỨC chế beta, | Liệu pháp nhận thức và hành |
vi, nhối hợp hóa dược
Rồi loạn ám ảnh bỏ | Clomipramin, SSRI Liệu pháp hành vi
huộc
Liệu pháp nhận thức
RLLA toàn thé Benzidiazepin, Buspiron, | Liệu pháp nhận thức va hành
thuốc chong tram cam, beta | vi adrenergic
Roi loạn stress sau |Thuốc ức che adrenergic, | Các kỹ thuật khác nhau của
liệu phap nhận thức va hành
vì
+.
Trang 321.3 Nhận thức
1.3.1 Khái niệm
Cô rất nhiều định nghĩa về nhận thức với tư cách 14 một quá trình tâm
ly, dưới nhiều góc độ khác nhau.
Theo Triết học Mae-Lenin: “Nhận thức là quả trinh phan ảnh tích cực,
tự giác va sáng tạo thẻ giới khách quan vào bộ óc người trên cơ so thực
tiền "Kết qua của nhận thức được thé hiện theo quan điểm của V.I Lenin “
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực
tiên" [7, 24].
Theo Từ điển Tiếng Việt: "Nhận thức 14 qua trình, hoặc ket qua phan
ảnh vả tai hiện hiện thực vào trong tư duy, quá trình con người nhận biết, hiểu
biết thể giới khách quan hoặc ket qua của quá trình đó" [31]
Theo giao sư Phạm Minh Hạc: “Nhan thức là qua trình phan ảnh hiện
thực xung quanh, hiện thực của bản than minh, trên cơ sở đỏ con người tỏ thai
độ và hành động đổi với thé giới xung quanh và đối với ban thân minh” [8]
Theo giao su Nguyễn Quang Uan: “Nhận thức la một hoạt động chủ thể
hướng vào đổi tượng nhằm mục dich biết va hiểu doi tượng cũng như biết vả
điều chỉnh chỉnh mình” [7, 24]
Theo tir điển Tâm lý học: “Nhận thức la hiểu được một điều pi đỏ, tiếpthu được những kiến thức vẻ điều nao đó, hiểu biết những quy luật về hiện
tượng, quả trinh nao do” |3].
Theo Stephen Worchel — Wayne Shebilsue có để cập trong “Tâm ly
học - Nguyễn ly va ứng dụng”: “ Nhận thức là qua trình diễn dịch thông tin
24
Trang 33ma chủng ta thu nhận được từ mỗ trường thông qua quả trình cam giác Qua
trinh cảm giác và nhận thức dan xen lan nhau” [39].
Theo Robert Feldman : “Nhận thức là tiền trình nhờ đỏ cam giác được phân tích, diễn địch va hợp nhất với các thông tin cảm giác khác.” [26],
Tác giả Đảo Thị Quý có đưa ra quan điểm về nhận thức trong luận vănthạc sĩ: "Nhận thức la quả trình phan anh hiện thực khách quan vào não con
người, mang tinh chủ thé, mang tinh lịch sử xã hội và trên cơ sơ nhân thức
con người to thai độ và hành dong doi với the giới khách quan va với chính
ban thân minh.” [25].
Theo chúng tôi, nhận thức là qua trình chủ thé phan ảnh các thuộc tinh
của sự vật, hiện tượng từ riêng lẻ đến trọn vẹn, từ bén ngoài đến bên trong, từ
hiện tượng đến ban chất đề biết va hiệu sau sắc vẻ sự vật hiện tượng do Ket
qua của qua trình nhận thức là chủ thẻ có thêm những thông tin mới,những
kiến thức mới mả trước đỏ chủ thé chưa biết, chưa hiểu,
1.3.2.Các mức độ nhận thức
Nhận thức được thé hiện từ thấp đến cao, từ đơn giản dén phức tạp
Nhận thức được chia thanh hai cấp độ là nhận thức cảm tinh (cam giác tri
giác) và nhận thức ly tính (tư duy, tưởng tượng)
Theo Benjamin Bloom, có sáu mức độ thé hiện qua trình nhận thức; [1]
Mức I- Biết: là khả năng ghi nhở và nhận điện lại thông tin, là mức độcần thiết cho tất cả các mức độ tư duy Biết theo định nghĩa hao gom VIỆC cathe nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tông quát, nhớ lại các phương phap va quatrinh hoặc nhớ lại một dạng thức, mat câu trúc, một mỏ hình ma một newer
đã có lan gặp trong qua khứ ở lớp hoc, trong sách vớ, hoặc ngoài thực te.
25
Trang 34Mức 2- Hiểu: là kha nang hiểu, diễn dịch diễn giải giải thích hoặc suy
diễn hiệu bao gồm ea kiến thức, nhưng ở mức cao hơn là trí nhớ No có liên
quan đến ý nghĩa và các môi liên hệ của những gì đã biết Khi gặp một thông
tin, người ta mong đợi sẽ hiểu cai gi dang được truyền đạt va có thé sử dụng
lai liệu hoặc các ý tưởng chứa đựng trong thông tin đó Ở mức nhận thức nay
không những một người có thể nhớ lại va phát biểu lại nguyên dạng van đẻ,
ma còn có thé thay đổi van để sang một dạng khác tương đương nhưng có ý
nghĩa hon doi với người học
Mức 3- Vận dụng: là kha nang sử dụng thông tin va kien thức tử một sự
việc nay sang một sự việc khác, hay nói cách khác là su dụng lại những hiểu
biết trong hoàn cảnh mới
Mức 4- Phan tích: là kha năng nhận biết chỉ tiết, phat hiện và nhân biệt
các bộ phan cau thành của thông tin hay tỉnh huỗng.
Mức ã- Tông hợp: là kha năng hợp nhất nhiều thành phan dé tạo thành
1.3.3 Nhận thức của GV dạy lớp một và PH về RLLA của trẻ lớp một
GV va PH HS có con học lớp một là hai đối tượng được chúng tôi khảosat ve nhận thức của ho doi với van dé RLLA của trẻ Khi xác định được thực
trạng nhận thức về RLLA của hai nhỏm đổi tượng này, việc đưa ra các giải phap ho trợ GV, PH và chính trẻ dang học lớp một sẽ có nhiều cơ sở thực
26
Trang 35tien Chúng tôi khảo sát nhận thức cua hai đối tượng này vẻ RLLA của trẻ lớpmột trên các khia cạnh: Nội dung van để RLLA (khải niệm RLLA, biểu hiện
cua RLLA cua trẻ, nguyên nhãn cua RLI.A, những anh hương lau dai của
RLLA, cách thức giúp trẻ như thể nào ) phương pháp nhận thức về RLLA(nguồn thông tin về RLLA, nguyên nhân dẫn đến việc hiệu biết chưa sâu, cácnhu cầu nhận thức vẻ RLLA, các dé xuất và hướng phát triển nhận thức vẻRLLA ) Đặc điểm chủ thé của việc nhận thức các vẫn dé vẻ RLLA sẽ được
trình bay dưới day.
1.3.3.1 GV day lớp một
GV dạy lớp một, lớp dau cấp | có vai trỏ rất quan trọng trong van đểđịnh hudng , hỗ tro, giúp đỡ PH đẳng hành cùng con cái của ho trong việc bat
đầu bac học học phô thông trong hồi cảnh có rất nhiều ap lực Theo quan
điểm cua Bộ Giáo dục và dao tạo, GV day lớp một phai la những GV pial, có
nhiều kinh nghiệm và tâm huyết để giúp các bậc PH và các trẻ lớp một có
những khởi đầu thuận lợi Sự phát triển nhân cách của HS nhỏ chủ yếu diễn ra
và bj chi phôi bởi hoạt động chủ đạo là học tập Do đó, khi GV tô chức tốt
quả trình học tập cho HS nhỏ, hỗ trợ các em thực hiện các nhiệm vụ học tận
của minh một cách thuận tiện và hiệu qua thi sẽ giúp các em tự tin hom, thoái
mái hơn va không bị nhiều áp lực Chính điều nảy sẽ lam các bậc PH an tâmhơn và cũng vì vậy, họ sẽ hỗ trợ trẻ một cách tốt nhất trong quả trình học tận
“Quan hệ giữa GV-HS là nét đặc thủ trong nhắn cách cua HS nho Sau
vải tuần đến trường, hau hết HS nho đã xác lập được mỗi quan hệ với GV va
các bạn cùng tuổi, các em đã bat dau xem xét hành vi của các bạn củng bản,
sau đó là củng lớp”[23].Việc đánh giá và kết quả đánh giá ve sự phát triểnnhan cách của từng em HS từ phía GV sẽ có những anh hưởng rõ rệt trong
27
Trang 36việc ôn dịnh tâm trang cua HS va có the tránh được những căng thăng có the
dẫn đến lo lắng, rồi nhiều tâm lý va RLI.A
Ngày 04 thang 5 năm 2007, Bộ Giáo dục và dio tạo đã ban hành quyết
định số: 14/2007/QĐ-BGDĐT vẻ Chuan nghề nghiện GV tiêu học, trong dé
có những nội dung,yêu cau cụ thẻ về kiên thức doi với GV tiêu học như sau
- Hiểu biết vẻ đặc điểm tâm lý, sinh lý cua HS tiểu học, kể cá HS khuyết tật, HS cé hoàn cảnh khó khan; vận dụng được các hiểu biết đó vào
hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với đổi tượng HS:
- Nam được kiến thức về tâm lý học lửa tuôi sử dụng các kiến thức dé
dé lựa chọn phương pháp giang dạy, cách ứng xư sự pham trong giao dục phủ
hợp với HS tieu học:
- Có kiến thức vẻ giáo dục hoc, vận dụng có hiệu qua các phương phap giáo dục dao đức, trí thức, thấm mỹ thé chất và hình thức tô chức day học
trên lop;
- Thực hiện nhương pháp giáo dục HS cả biệt có kết quả.
Quan điểm của Bộ Giáo dục và đảo tạo về GV dạy lớp một cũng đượcông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiêu học phát biểu:
“Đúng la GV lớp | phải thực sự yêu trẻ, tâm huyết với nghề, GV lap | đặc biệt quan trọng Trẻ mới vào học lớp | thi đọc, viết không quá quan trọng.
Van dé là nam bắt được tâm lý HS, khuyến khich HS vào nề nếp, có hứng thủtrong học tập Có lẽ Bộ sẽ phải có hưởng dẫn nhắc nhớ ve việc lựa chọn GV
thực sự có mang lực, tam huyết dé phân công day lớp 1.”
Mặt khác, GV nói chung và đặc biệt là GV tiêu học, GV lớp một luôn
được các em HS nhỏ xem như than tượng và có xu hướng tuân theo bat cứ lời
day nào của GV, có khi còn nghe lời GV hơn cả cha me Bác sĩ Nguyễn Khắc
28
Trang 37Viện đã có nhận xét * Khi đã sông với trẻ một thời gian là diễn ra một qua
trình tác động qua lại giữa hai con người, GV, nhất là ở lớp một, là một nhân
vật hết sức quan trọng ảnh hướng đến sự hình thành nhân cách trẻ va ngược
lại mỗi em HS cũng anh hưởng đến tinh tinh thay cô” [37, tr.42] Đề cập đến
vai trỏ của GV doi với HS lớp một, Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện tiếp tục nhân
mạnh “Nhat là doi với em mới lớn lên 6-7 tuôi chưa hoàn toàn thoát khỏi lo
sợ khi rời xa gia đình đến lớp, đến trường: nhất là khi gia đình lại không được
êm am, bo mẹ bất hòa, khôn khó, bao nhiều nghịch cảnh ay lam cho em phan
tan tư tường, đứng ngôi không yên, vào học thi “tam bat tại”, những lúc aythay cô không chi là giao viên chỉ biết giảng dạy, ma thay bo mẹ ngôi lại cùng
với đứa nhỏ, vuốt tóc, cam tay, hỏi han, dé dành” | 37, tr.46] PGS.TS Huynh
Van Son cũng cho ring GV chủ nhiệm ở bậc tiêu học là người có nhiều thoi
gian gan gũi, sâu sát va quan tâm đến HS nhiều hơn các GV ở bậc học khác.
Ngoài thời gian danh cho gia đỉnh thi phan lớn thời gián các em học tập và
sinh hoạt trong trường nên "việc đứa trẻ chịu ảnh hưởng từ GV cũng là điều
dễ hiểu” và “mọi lời nói, hành động của GV đều tác động den tâm lý, tinh
cảm của trẻ Nhân cách và trí tuệ của trẻ sẽ được phát triển cùng với quả trìnhhọc tập, dưới sự dẫn dất, định hướng cua GV" [28] Do vậy khi GV, vớinhững hiểu biết của minh có những tác động giáo dục, hướng dan các em HS
nhỏ thì hiệu quả sẽ rất cao Ở một khía cạnh khác, các bậc PH khi không có
nhiều thời gian chăm sóc con, sẽ có khuynh hướng nhờ cậy GV dé dạy con
em mình “dén nơi den chon” Vi vậy, những hiểu biết của GV ve RLLA sẽ giúp cho họ rất nhiều trong việc hợp tác với PH và dạy dỗ HS.
Trên cơ sở những nhận định trên đây, chúng ta có thé nhận thay, GV
day lớp một cd vai trò rất quan trong trong việc hạn chế những roi nhiều tâm
lý và những van đề tâm ly khác của trẻ lớp một
29
Trang 381.3.3.2, PH có con hoc lớn một
PH có con học lớp một thường có tâm trạng lo lãng trong những ngày
dau tiên các em đến trường tiêu học vi họ không biết chắc là các em có thẻthich ng được với mỗi trường mới không Một số PH muốn con minh hoc tat
ngay từ những ngay dau cap | nên cô gang ép con học trước chương trình lop
một hoặc cho con học thêm với GV trực tiếp day con minh Một số PH vi
không có thời gian chi day cho con nên gửi con cho thay cô sau mỗi buổi chiều tan trường vả điều nay có thé làm các em HS nhỏ cảm thay căng thăng Đặc biệt, doi với các bậc PH có con dau lòng học lớn một, tâm trạng của ho
khi con di học cũng kha đặc biệt, lo lãng hơn nhiều so với PH có con thử hai
đi học lớp mat.
Nhiéu PH chưa quen với thời gian biểu của con vi ở lớp mỗi, các em phải học đúng giờ, tan trường đúng giờ nên kha lũng túng vi không biết gửi
con cho ai Những ngày nghị trường tiêu học không to chức day thêm cho tre
lớp một nên nhiều PH loay hoay không biết sap xep việc nha như the nao để
vừa lam việc vừa cham sóc con, do do PH thường khả mệt moi.
PH không có nhiều điều kiện để tham khảo các tải liệu vẻ tam lý củatrẻ, cũng không, có nhiều kinh nghiệm trong việc phát hiện các dau hiệu batthường vẻ tam ly của trẻ vì ít có điều kiện tiếp xúc với số đông trẻ va cũng
không phai lả mỗi quan tâm cỏ tỉnh "chuyên nganh” nên việc nhận thức được
các dấu hiệu rồi nhiều, dau hiệu rỗi loạn ở trẻ sẽ không thé sâu sắc Cũng vi
điều nay mà nhiều PH lo lắng , quyết tâm cho con mình học trước chương
trình lớp một để các em có thê trữ thành “than đồng” và nở may nở mat với ba
con hang họ Van đẻ này được Th§ Lê Ngọc Điệp, trường phòng tiêu học Sởgiáo dục và dao tạo TP Hỗ Chi Minh phát biểu trong cuộc trả lời phỏng van
trên bảo Tuôi trẻ: "Cũng xin dé cập đến một khia cạnh nữa rất quan trọng ma
Trang 39PH cần hiểu đúng va hiểu rõ đỏ là: Ở lớp | hiện nay sẽ không có đánh giả
gioi, dở ma mục tiêu sau cùng là sau khi hoan tat chương trình học lớp một,
tắt cả các em sẽ đọc thông viết thạo chứ không phải là phải biết những kỹ
năng nảy trước Điều nay the hiện cụ the ở phan đánh giá cua GV trong sốhọc bạ là không cho điểm số ở 4 tuần học đâu tiên của trẻ mả chỉ ghi chủ dé
PH biết ding năng lực của con em minh, Hay ngay ca với những lớp tăng
cường ngoại ngữ cũng vậy Tré chi được tham gia vào những lớp học nay từhọc thời điểm sau 7 tuần học Khi đỏ trẻ đã the hiện phan nao nang khiéu,
điểm mạnh của minh Từ dé mới lọc ra những trẻ có nang khiéu dé học lớp tăng cường nang cao Còn da phan những trẻ bình thường khác, có năng khiếu
ở những lĩnh vực khác sẽ chỉ học ở lap phô cap ngoại ngữ theo hình thức môn
tự chọn Như thể, mọi trẻ sẽ có cư hội dé phát triển đúng hết tô chat, năngkhiêu cua minh.”
Có thé nhận thay rang, một khi PH có nhận thức rõ rang và cụ the về những van dé tâm lý của trẻ lớp một, về những dấu hiệu rỗi nhiễu tâm lý của trẻ lớp một thi họ sẽ doi điện với van dé một cách bình tĩnh và có thé hợp tác với GV hỗ trợ con minh vượt qua trở ngại, hạn chế những roi loạn tâm lý có
thể gây căng thăng cho con của mình
1.3.3.3 Những nội dung GV và PH cần biết và hiểu về RLLA của trẻ lớp
Trang 40+ Những biêu hiện về triệu chứng cơ the
+ Những biểu hiện vẻ hành vị
+ Những biểu hiện về nhận thức
- Nhận thức về nguyên nhân RLLA của trẻ
- Nhận thức vẻ những tác hại cua RLLA đổi với việc học tập va phat
triển nhân cách của trẻ.
- Nhận thức vẻ biện pháp hỗ trợ trẻ vượt qua RLILA
1.3.3.4 Cách thức nhận thức về RLLA của trẻ lớp một
Có nhiều cách thức để nhận biết và hiểu sâu sắc vẻ RLLA của HS lớp
một Sau đây là một số phương pháp pha biển
- Quan sat hoạt động của HS lop một
Ngoài hoạt động chu đạo la hoạt động học, HS lớp một con tham gia
hoạt động vui chơi giải tri va các hoạt dong khác tủy theo điều kiện và định
hướng giao dục của nha trường va gia đỉnh Quan sat hoạt động cua HS,
cnhúng ta có thể nhận biết những dau hiệu tâm lý, tâm trạng của trẻ thê hiện
thông qua hoạt động, nhất la các rỗi nhiều tâm ly, các dâu hiệu của RLLA.
- Tro chuyện với HS lop một
- Cùng choi , cùng học với HS lớp một
- Tham khảo các tai liệu vẻ RLLA trong sách chuyên khảo hoặc các
tài liệu khác trên các phương tiện truyền thông như bảo chí truyền thanh,
truyền hình, internet