1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục

177 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Người hướng dẫn Th.S. Vừ Thị Tường Vy
Trường học Trường DHSP Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 60,19 MB

Nội dung

Thực trạng nhận thức về một số van dé liên quan va các yếu tổ ảnh hưởng đến nhận thức về hành vi LDTD của học sinh THCS .... Bởi vi, một khi đã bị LDTD thitầm lý, tinh than của các em th

Trang 1

THƯA TM TC + Siig Sir

ĐỖ Văn sự

VE HANH SI+.14 5š SG TING DỤC

Thợ SO Gil| ities Ne 12

Trang 2

LỜI CẢM ƠN Bằng tắm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc của mình tôi xin chân thành

cảm on Th.S Võ Thị Tường Vy đã giúp đỡ tận tinh và chu dao trong suốt quá trinh nghiền cứu va hoàn thành khóa luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn các thay cé giáo trong khoa Tâm lý — Giáo

dục, Trường DHSP Thanh phố Hỗ Chi Minh đã tận tình giúp đỡ, động viên va

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn đổi với Ban giám hiệu, các phòng, Ban —

Trường DHSP Thành phổ Hỗ Chi Minh và Ban giám hiệu, giáo viên va họcsinh các trường: THCS Bạch Đảng — Q.3, TH Thực hanh Sai Gòn — Q.5,

THPT Tư thục Trương Vĩnh Ky — Q.11, các Các bộ Phòng Chăm sóc va Bao

vệ trẻ em — Sở LĐ-TB & XH Thanh phố Hỗ Chi Minh, các anh chị khóa trên,

người thân và bạn bè đã tạo điều kiện và nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tải.

Trang 3

Be MỤC đích: HEglÖÄÊN CŨ: isc cassssasiscnacsnasesesancanncesxehienstubissnn enn tn

3 Khách thé và đối tượng nghiên cttw cece

4cG ia thuyễt:nghiỀn:GỮu cái: d2itctgttDiGqáyt00Gã11688086Hãdiàng

3 Nhiệm vụ nghiên CUM - ‹‹‹- ca

6 Phạm vi nghiền cửu " —

7 Phương pháp nghiên cứu

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA Me SẺ NIÊN cứu

1.1, Tổng quan về van đề nghiên cứu

-1,12]: Tiên THỂ:HÌổi cuoi sieu cu tai i001xL40640x6Aui0104L408016610LL680Gã:ãii

1.125 Tad Wage Nate aia ale aaa

1.2 Lý luận nghiên cứu van đề

1.2.1.1 Khải niệm nhận thức

.-1:2,1.3 Các niữc đồ nhân THỨC ; -.e.: sec ca.

1.2.2 Đặc điểm lứa tuôi học sinh THCS

1.2.2.1 Đặc điểm phát triển sinh lý của học sinh THCS

1.2.2.2 Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh THCS1.2.2.3 Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS

Pree rrrr iret erties

Trang 4

1.2.3 Các van đẻ lý luận về hành vi lạm dụng tinh dục 26

12:1.1 Thuật pnữ “BẠNH: VỀT son suingaat Gù tát gaag0360610„0g8ãsu TẾ 1.2.3.3 Thuật ngữ “hành vi lạm dụng tỉnh dục ” +25 32 1.2.3.4 Một số khái niệm liên quan o5 cceseeco-o 3

1.2.3.6 Biểu hiện của trẻ bị lạm dụng tình dục 41

1.2.3.7 Đối tượng thực hiện hành vi lạm dụng tinh dục 44

1.2.3.8 Nguyên nhãn dẫn đến hành vi lạm dụng tỉnh dục 46

1.2.3.9 Hậu quả của hành vi lạm dụng tinh dục 32

Chương 2: THUC TRẠNG NHAN THUC VE HANH VI LDTD CUA HOC SINH THCS TAI TP HO CHi MINH 2.1 Thẻ thức nghiên Ctr cccccccscecseseccsseseecsseseseeeeee ————=—— 59 2.12146 a nghiền COW scciisiicccicnmnncmnnumnneawanane de 21 SCONE cù nghiền: CÚ kosccaabiccaizntddouaodtiabbstiuisdisplakaiseiaassaaiifÐ 2.2 Thực trạng nhận thức vẻ hành vi LDTD của học sinh THCS tại TP Hỗ 2.2.1 Nhận thức vé thuật ngữ “LDTD'T ccceccececeersecese.e.- OL 2.2.1.1 Nhận thức vẻ khải niệm LDTD 6

2.2.1.2 Nhận thức về đối tượng thực hiện hành vi LDTD 64

2.2.1.3 Nhận thức vẻ đổi tượng có nguy cơ bị LDTD 67

2.2.2 Nhận thức về hành vi LDTD va mức độ ảnh hưởng của những hành vi

tây lên bán:thân bọt đình ¿G2 S00nöl(GGG-A0gi8GSieltsseeaguilE

2.2.2.1 Nhận thức về hành vi LIDTD 2-2765 cszcsz+zcczsrsee 68 2.2.2.2 Nhân thức về mức độ ảnh hưởng của một số hành vi LDTD lên

Bart thai HỘI: CIN ccsnabvasnecrtri nnnicacee enw FC

Trang 5

2.2.3 Thực trạng nhận thức về một số van dé liên quan va các yếu tổ ảnh hưởng đến nhận thức về hành vi LDTD của học sinh THCS “ 80

2.2.3.1 Nguồn cung cấp thông tin vẻ LDTD BO 2.2.3.2 Nhận thức về nguyên nhân của hảnh vi LDTD 83

2.2.3.3 Nhận thức vé hậu quả của hành vi LDTD 85

2.2.3.4 Cách phòng tránh nguy cơ bị LDTÌD BB 2.2.3.5, Cách xử lý khi bị lạm dụng tinh dục OO

2.2.4 So sánh sự khác biệt về nhận thức hành vi LDTD của học sinh THCS

trên phương diện khối lớp và giới tỉnh 7227555scsccccscsecec.cs - 92

2.2.4.1 So sánh sự khác biệt về nhận thức hành vi LDTD của học sinhTHCS trên phương diện khỏi lớp Pee Re ee Oper eR SPOTTER

2.2.4.2 So sánh sự khác biệt wohl nhận thức hành vi LDTD của học sinh

THCS trên phương diện giới tính -555+s5-ssscseereerxerze~s r- 9D

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA

HỌC SINH THCS VE HANH VI LAM DUNG TINH DỤC

3-1 Cù-sờ để xuất các biển:nhữn:áccciïcácdoddtttiiauaudadsaiiuadagaaauau5

a Diễn bién tâm ly của trẻ sau khi bị lam dụng tinh dục 115

b Một số dang sang chan tâm lý thường gặp ở trẻ vị thành niên khi bị

c Các kỹ năng tiếp cận, tham van dé giúp đỡ trẻ em bị LDTD 117

d Đặc điểm tâm sinh lý lửa tuổi học sinh THCS 119

$12 Cored pine ainda oan LTS

Trang 6

3.1.3 Cơ sở thực tiỄn ào .cneeesersesarr, E2O

3.3 Một số biện pháp nang nhận thức ve hành vi LDTD học sinh các trường

TH Sa ưên Gaa bê trinh n0l0t05bES20100000810)6S8t0ã210G0010010GE1G0100312402B2d4i0a2a 121 3.2.1 Nhém biện pháp |: Tang cường nhận thức cua các lực lượng giao dục

Gapped aD PS POG EVAR 121

3.2.2, Nhóm biện pháp 2: Các biện pháp hỗ trợ của gia đình, nha trường va xã

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Phu lục |: Kết qua thứ nghiệm bang hỏi nghiệm bảng hỏi

Phụ lục 2: Một vải số liệu thông kẻ

Phụ lục 3: Bang hoi ma

Phu lục 4: Phiêu thăm do ý kiến

Phụ lục 5: Biên bản phòng vẫn

Phụ lục 6: Phiêu xin ý kiến chuyên gia

Phụ lục 7: Danh sách chuyên gia xin ý kien

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Quay rỗi tình dục QRTD

CSAGA

Lao động — Thuong bình và Xã hội LB-TR&XH

Tổ chức Giáo dục — Khoa học — Văn hóa

-Viện sức khỏe sinh san va gia định

Trung tâm Nghiên cửu va Ứng dụng khoa

hoc về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vi

thành niên

Quy cửu trợ nhì đồng Liên Hiệp Quốc

Vi thành niên

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Trẻ em bị lam dụng chia theo nhóm tuổi

M6 ta thành phan trong mẫu nghiên cửu

Trang 9

Sự khác biệt về nhận thức nguôn cung cap

nguôn cung cấp thông tin ve LDTD

Bảng 2.23 | Sự khác biệt giữa nam và nữ về cách phòng

tranh nguy cơ bị LDTD

Bang 2.24 | Sự khác biệt giữa nam và nữ về cách xử lý khi

bị LDTD

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, BO THỊ

Biểu đỗ nhận thức khái niệm LDTD

Biểu do nhận thức đối tượng thực hiện hanh vi

LDTD

Biểu đồ nhận thức doi tượng có nguy co bị

LDTD

Biéu đỗ nguồn cung cap thông tin về LDTD

Biéu đồ sự khác biệt giữa các khối lớp vẻ

nhận thức khái niệm LTD

Biểu đỏ sự khác biệt giữa các khôi lớp về

| nhận thức doi tượng thực hiện hành vi LDTD

Biểu đỗ sự khác biệt giữa các khối lớp ve

nguồn cung cap thông tin ve LDTD.

Biểu đồ sự khác biệt giữa nam va nữ về nhậnthức đổi tượng thực hiện hành vi LDTĐ

cung cấp thông tin ve LDTD

Trang 11

MO ĐẦU

1 Lý do chọn dé tài

Tinh trang lạm dụng tinh dục (LDTD) trẻ vị thành niên (VTN) trong những năm gan đây diễn ra khá nghiêm trọng và có xu hưởng gia tang Quỹ

Nhi đẳng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 6/10/2009 đã bao động vẻ tinh trạng

trẻ em bj ngược đãi, bị cưỡng bức lao động va đặc biệt là tinh trạng trẻ em bị

LDTD trên thé giới hiện nay Theo UNICEF, tinh trang vì phạm các quyền

của trẻ em ngảy cảng phổ biến trong khi những tiễn bộ nhằm loại bỏ tinhtrạng nay lại rất hạn chế Giảm đốc chap hành UNICEF Ann Veneman kêu

gol cong dong, quốc tế phải nhận thức rõ về tỉnh trạng lạm dụng quyền của trẻ

em ngày cảng nhiều trên thé giới hiện nay và coi đó là bước dau tiên nhằm

xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em, tạo cho các em được hướng những quyền

cơ bản.|49]

Ở Việt Nam, trong thời gian vừa qua, các phương tiện thông tin đại

chủng đã đưa tin hang loạt hành vĩ LDTD trẻ VTN Những trường hop được

phương tiện truyền thông đăng tải chi mới 1a những vụ việc điển hình va rõ

tảng Trên thực tế chắc chắn có nhiều trường hợp vẫn còn chìm trong im lặng, trong nỗi hoang mang và tuyệt vọng của các nạn nhân lẫn người thân Không

it trưởng hợp bị LDTD, các nạn nhân va người thân không lên tiếng, một số

nguyên nhân gây nên thực trạng trên có thé do việc giáo dục phòng tránh

LDTD cho trẻ VTN còn chưa được chủ trọng, đặc biệt la nhiều tré em chưa y

thức được quyền lợi của minh, còn e ngại trong việc nói ra sự thật.

Trước đây, những vẫn dé tinh dục hoặc liên quan tới tỉnh dục đều

không được nói đến và coi như một điều cắm ky Cho nên, vẫn để LDTD

chưa thực sự được quan tam đúng mức va giao dục một cách chỉnh thức và rõ rang Nạn nhân của việc lạm dung nay cũng chưa được quan tâm ding mức

về mặt tâm lý.

Trang 12

Hiện nay chưa co một nghiên cứu thong kế nào cho biết chính xác con

số LDTD ở trẻ VTN do không có một định nghĩa rd rang thong nhất về

LDTD tre VTN Cũng như nhiều nạn nhân không thé khai bao bởi nhiều ly do

khác nhau, Tuy nhiên theo các chuyên gia thì đây là một hiện tượng không

hiểm gặp và cũng là một van đề pháp ly - tâm lý - xã hội nghiêm trọng Theo

nghiền cứu cua UNICEF, có từ 5 — 10% các em gái va có tới 5% em trai, đã

bị LDTD khi các em ở lửa tuổi thiểu niên [35] Ở Việt Nam, những nghiên

cửu cụ thẻ và quy mô trên lửa tuổi vị thành niên con qua it oi.

LDTD ở trẻ VTN có thé xảy ra ở bat ki nền văn hoa, chúng tộc, tôn

giáo thê chẻ chính trị nào Đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là những

em chưa phát triển day đủ va toàn diện về mặt thé chất vả trí tuệ Do đỏ sẽ bitôn hại về tinh than va thé chất, ảnh hưởng đến quá trình phát triển toàn diệnnhân cách nêu bị LDTD, không những thé những tác động nay còn anh huang

lau dai, tro thành nỗi ám ảnh trong đầu trẻ den ca khi trưởng thành Những hậu qua của LDTD biéu hiện từ nhẹ nhang cho đến những rồi loạn rất nặng né

không chỉ liên quan đến sức khỏe sinh san ma con liên quan đến khả năng họctập, khả năng hòa nhập gia đình va xã hội cũng như doi với sức khỏe tâm thân

của trẻ [51] Chỉnh vì điều đó việc nhận thức các hành vi LDTD sẽ phan nao

giúp trẻ phong tránh được hành vị LDTĐ.

Đứng trước những thực tế trên, người nghiên cứu dat ra một số cau hỏi.

Vậy học sinh THCS hiện nay có nhận thức về hành vi LDTD như the nao?

các em đã phan biệt được đâu là hành vi yêu thương, dau la hanh vị LDTD

hay chưa?

Xuất phát từ những cơ sở ly luận va thực tiễn nỏi trên, việc nghiền cửu

đề tài: “NHAN THỨC CUA HỌC SINH THCS TẠI TP HO CHI MINH VE

HANH VI LDTD" là cần thiết và có ý nghĩa.

ba

Trang 13

2 Mục đích nghiên cứu

Tim hiểu thực trạng nhận thức cua học sinh THCS tại TP Hà Chỉ Minh

về hành vi LDTD hiện nay, từ dé dé xuất một số biện pháp nhằm nẵng cao

nhận thức của học sinh về vẫn đề nảy

3 Doi tượng và khách thể nghiên cứu

3.1, Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng nhận thức của học sinh THCS vẻ hành vi LDTD.

3.2 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động nhận thức của học sinh THCS tại TP Hỗ Chi Minh.

4 Giả thuyết khoa học

Nhận thức của học sinh THCS về hành vi LDTD đúng nhưng chưa day

đủ cụ thể học sinh chi mới nhận thức được khải niệm LDTD, biéu hiện của

các hành vi LDTD về mặt sinh lý Ma chưa nhận thức được biểu hiện về các

hảnh vi LDTD mặt tinh thản

5 Nhiệm vu nghiên cứu

5.1 Hệ thông hóa cơ sở lý luận liên quan đến de tai như: nhận thức, hành vi,

lạm dụng tinh dục, hanh vi lạm dụng tinh dục,

$.2 Khao sát thực trạng nhận thức về hành vi LDTD của học sinh THCS tai

TP Hỗ Chi Minh và tìm hiểu các yêu té ảnh hưởng đến nhận thức này

$.3 Dé xuất các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THCS đổi

với hành vi LDTD.

6 Pham vi nghiên cứu

6.1 Nội dung

Để tài chỉ tim hiểu nhận thức của học sinh về hành vi LDTD, vì chưa

có điều kiện dé đi sâu hơn trong việc tìm hiểu biểu hiện hành vi LDTD hay

tiền hành trị liệu các ca bị LDTD.

6.2 Khách thể

Trang 14

Dé tai chi tiền hành nghiên cứu trên 319 học sinh ở 3 trường THCS tại

TP Hỗ Chi Minh: THPT Tư Thục Trương Vinh Ky (quận l1), THCS BạchĐăng (quan 3), TH Thực hành Sai Gon (quận 5) Mỗi trường sẽ chọn ngẫu

nhiên 3 lớp 7, 8, 9,

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

7.1.1 Quan điểm hệ thong cau trúc

Vận dụng quan điểm hệ thông cau trúc dé xây dựng cơ sở lý luận nhưkhái niém nhận thức, các hành vi LDTD Nghiên cứu dé tải (xây dựng bảnghỏi, binh luận thực trạng) được tiễn hành trên cầu trúc đã được xác lập

7.1.2 Quan điểm thực tiễn

Gan đây những cảnh bảo mới vẻ tinh trạng LDTD trẻ VTN lại được nhắc

tới bởi tinh phức tạp và nhạy cảm của van dé Bởi vi, một khi đã bị LDTD thitầm lý, tinh than của các em thường bị khủng hoảng tram trọng, kéo dải.Thậm chỉ có một số em néu không được sống trong môi trường được giáo dục

tốt, không được động viên, chăm sóc tốt sẽ diễn hiện rất đảng lo ngại Không

it trường hợp những nạn nhẫn của hảnh vi LDTD trong gia định thường phải

đối diện với nhiều uan ức tâm lý: lẫn lộn về các giá trị, không có khả năng từchéi su ép buộc, lo lắng bi thủ ghét, bị mọi người biết, gia đình tan vỡ, mặccảm tội lỗi Các hậu quả lâu dải có thể la sự khỏ khăn xây dựng mỗi quan hệ

riêng với ban tinh sau nay, dé nghiện rượu, ma tủy, chan đời, không thiết sông

va một số các em mang tâm lý thi hận doi với xã hội va quay trở lại trả thủ xãhội Vi vậy, việc tim hiểu thực trạng nhận thức về hành vi LDTD ở học sinhTHCS, dé xuất các biện phán nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THCS

về hành vị LDTD đáp ứng với yêu cau thực tiền dang để ra

7.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài

7.24 Phương phap nghiên cứu fy luận

Trang 15

7.241, Mục dich

Khải quát hóa, hệ thong hóa một sẽ van de lý luận cơ bản, trên cơ sở

đó xây dựng các ban anket.

7.3.1.2 Yêu edu

Đọc các tải liệu, tham khảo một số công trình nghiên cứu có liên

quan đến de tài, tìm ra những cơ sở nghiên cứu.

7.2.2 Các phương phap nghiên cứu thực tien

7.2.3.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

a Muec dich

Đây là phương pháp nghiên cứu chính của de tai Chúng tôi xây dựng

bảng hỏi dành cho học sinh nhăm khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh

THCS tại TP Hỗ Chi Minh về hành vi LDTD.

b Các giai đoạn thiết lận bảng hỏi

- Giai đoạn 1; Xây dựng bang hỏi mở nhằm thu thập ý kiến của chuyên

gia và học sinh THCS về hành vi LDTD cũng như các vẫn để có liên quan

đến LDTD.

- Giai đoạn 2: Dựa trên cơ sở lý luận của dé tai va ý kiến thu được tử

bảng hỏi mở của giai đoạn 1, chúng tôi tiền hành xây dựng bang hoi làm công

cụ nghiên cứu chỉnh thức của đẻ tải.

- Giai đoạn 3: Đề bang hỏi có gia trị hơn vẻ mặt khoa học, ngườinghiên cửu cũng đã xin ¥ kiến của một số chuyên gia và nhận được một sẽ lời

gúp ý để hoàn thiện bảng hỏi.

- Giai đoạn 4: Sau khi cỏ bang hỏi, người nghiên cứu tiễn hành thu thập

dữ liệu thử nghiệm trên 31 khách thể nhằm đánh giả độ tin cậy của thang đo.

Thử nghiệm thành công và bảng hỏi được sử dụng là công cụ nghiên cứu

chính thức của dé tải.

° Cúch thức

Trang 16

Sử dụng bang hỏi tiễn hanh khảo sát trên 319 học sinh o 3 trườngTHCS tại TP Hỗ Chi Minh dé thu thập dit liệu cho đề tai.

7.2.2.2 Phương phán phỏng vẫn

a Mue đích: Nhằm làm rõ thêm thực trạng nhận thức của học sinh THCS tại

TP Hỗ Chí Minh về hành vi LDTD.

b Khách thé: Học sinh THCS của 3 trường THCS nêu trên

c Cách thực hiện: tiến hành phỏng vẫn dựa trên bảng phỏng van đã được

soạn sẵn.

7.2.2.3 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia

a, Mục đích; Xin ¥ kiến ve thực trạng va biện pháp thực hiện nhắn nang cao

nhận thức về hành vi LDTD cho hoc sinh THCS.

b Khách thẻ: Một số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy va

nghiên cứu tim lý — giáo dục, giới tính va tinh dục, SKSS, can bộ Sở LP TB

& XH, Phòng chăm súc va bao vệ trẻ em.

c Cách thức Phiêu phông van bao gồm 3 câu hỏi in sẵn có những nội dung

hỗ trợ cho kết quả nghiên cứu dé tải.

7.2.2.4 Phương pháp thông kê toán học

a, Mục dich: Người nghiên cứu sử dụng phan mém SPSS phiên ban 16.0 để

nhập và xư lý thẳng kê như: tinh tan so, tỷ lệ phần trăm, kiểm nghiệm T

-Test, kiểm nghiệm Chỉ - quare lam cơ so dé binh luận số liệu thu được từ

phương phap điều tra bằng bảng hỏi.

bh Cách thực hiện: sử dụng phan mém SPSS 16.0 xử lý kết quả thông kê.

Trang 17

Chương |

CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VAN DE NGHIÊN CUU

1.1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CUU

1.1.1 Trên thể giới

Theo công ước vẻ quyền trẻ em, Điều 34 có qui định: “các quốc gia

thảnh viên cam kết bảo vệ trẻ em chẳng mọi hình thức bóc lột tinh dục và lạm

dung tình đục Vi mục đích này, các quốc gia thanh viên phải đặc biệt thực

hiện mọi biện pháp thích hợn ở cấp quốc gia, song phương, và đa phương để

ngần ngửa: [34]

Như vậy, theo công ước nay các quốc gia thành viên phải có trách

nhiệm thực hiện mọi biện pháp thích hợp để chống LDTD trẻ em Từ các

nước phát triển cho tới các nước nghẻo, từ các quốc gia én định đến các nướcđang bat én do xung đột, trẻ em luôn là đỗi tượng bị LDTD với nhiều hìnhthức khác nhau Theo tổ chức y tế the giới WHO, năm 2002 trên thé giới có

khoảng 150 triệu trẻ em gai va 73 triệu trẻ em trai dưới 18 tuổi đã từng bị ép

buộc quan hệ tỉnh dục hoặc các dạng LDTD khác,

Các báo cáo thông kê tir các nước Nam Mỹ cho thay LDTD ở trường

học trong những năm gan đây dang ở tinh trang báo động và trở thành một

van dé nhức nhối ở các nước nay.[41]

Trẻ em ở các quốc gia đang trong tình trạng bat ôn là những đổi tượng

bị rủi ro nhiều nhất, Một nghiên cứu tại nước Mỹ đã cho con số bao động như

sau 7% trẻ gái, va 3% trẻ trai tu lớp 5 — 8; va 12% tre gái, va 5% trẻ trai từ lớp Ø— 12 đã nói chúng bj LDTD.[38]

Vừa qua, Chính phủ Kenya cho biết qua điều tra họ đã phát hiện 1.000

giáo viên LDTD các em học sinh nữ ở độ tuổi từ 12-15 trong suốt 2 năm qua.

Trong một năm, 550 giáo viên nam đã bị cáo buộc sở mo va quan hệ tỉnh dục

với các học sinh nữ, trong khi vào năm trước đỏ con số này là 600, Các giáo

Trang 18

viên nay đã bj sa thai và đang chữ đối diện với pháp luật Tinh trạng LDTD trữ nén đặc biệt nghiêm trong ở các vùng nông thôn là do các giao viên này thường trả tien dé bịt miệng gia đỉnh các em học sinh bị lạm dụng trong khi

những nhân viên điều tra thường không đủ quyết liệt dé đưa vụ việc ra tòa,Bên cạnh do cing có một thực trạng ngược lại - một số giáo viên nữ lớn tuôi

đang tìm cách quan hệ bat chính với các học sinh nam nhỏ tuôi hơn Hiện chính phu Kenya van đang tiếp tục điều tra vụ việc [50]

Quy Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngây 6/10/2009 đã bao động

về tinh trạng trẻ em bị ngược đãi, bị cường bức lao động va đặc biết là tinh

trang trẻ em bj LDTD trên thé giới hiện nay Trong bao cao công bổ nhân ky

niệm 20 năm ra đời Công ước Liên hợp quốc vẻ quyền trẻ em, UNICEF đãđặc biệt nhân mạnh mỗi lo ngại về tỉnh trạng LDTD trẻ em ở các nước phát

triển Theo nghiên cứu của UNICEF, có từ 5-10% các em gai và có tới 5% em

trai, đã bị LDTD khi các em ở lửa tuổi thiểu niên Tỉ lệ cao gap 3 lan so vớibat ky dạng LDTD nao khác ở các nước công nghiệp Theo UNICEF, tinhtrạng vi phạm các quyền của trẻ em ngày càng pho biên trong khi những tiền

bộ nhăm loại bỏ tình trạng này lại rất hạn chế Giảm đóc chấp hành UNICEF

Ann Veneman kêu gọi cộng đồng quốc tế phải nhận thức rõ ve tỉnh trạng lạm

dụng quyền của trẻ em ngày cảng nhiều trên thể giới hiện nay va coi đó là

bước dau tiên nhằm xây dựng môi trường bao vệ tre em, tạo cho các em được

hưởng những quyền lợi cơ bản.[49]

1.1.2 Tại Việt Nam

Bao cáo của UNICEF ve chiến dịch phòng chẳng lạm dụng trẻ em đã

khang định: "Hiện nay, LDTD trẻ em dang 1a một van dé nghiêm trọng ma

không chi trẻ em Việt Nam ma khắp the giới phải đổi mat Kết qua điều tra

thật sự gây sốc khi gắn 80% người được hỏi cho biết đã bị đụng chạm vào vịtrí te nhị trên cơ thé Phan lớn các em cho biết sự việc nay xảy ra một lần hoặc

Trang 19

một vai lan Các em thường bị lam dung bởi những người quen biết, họ hang.Một điều bat ngỡ là trẻ trai bị lạm dụng nhiều gap hai lan so với trẻ gái Mộttrong vỏ số hình thức lạm dụng là hành vi sé vào bộ phận sinh dục trẻ Nhiễu

người lửn cho rang đây chi là cách biểu hiện tinh cam vẻ hại đổi với bé trai,

Song hau hết các em đêu phan đổi điêu này và cho biết không hệ cảm thay

thoải mai, thay khó chịu va bị xâm hại, thậm chi là lạm dụng”.[I]

Theo thông tin từ Tang cục Cảnh sát (Bộ Công an), trung bình hàng năm

ử Việt Nam xảy ra khoảng 800 vụ xâm hại tinh dục (XHTD) trẻ em Nhưng

đây mới chỉ là những con số được khai báo Trước đây, tinh trạng nay xảy rachủ yêu ở vùng sâu vùng xa, những khu vực đân cư thưa thớt, hẻo lánh, trình

độ dan trí thấp; nhưng hiện nay ngày cảng nhiều vụ XHTD trẻ em được pháthiện ở các khu đô thị, thành phổ lớn Nạn nhân chủ yeu là các bẻ gái độ tuôi

từ 12-16, Cá biệt có trường hợp nạn nhân mới chi 3-3 tuổi Những kẻ phạm

tội thường có quan hệ láng giéng, họ hang với người bị hại Chính vi vậy, gia

đỉnh nạn nhân ngại tổ cáo (xấu hỗ, sợ ảnh hưởng đến thanh danh gia đình,

tương lai, hạnh phúc của con), có nhiều trường hợp vụ việc xây ra 2-3 năm

mới bảo công an [42]

Trong bao cáo của UNICEF Việt Nam (2006) Child abuse in Viet Nam:

Final report into the Concept, Nature and Extent of child abuse in Viet Nam.

(Lam dụng tre em a Viet Nam: Bao cao cuối cùng về khái niệm, bản chất và

phạm vi lam dung tre em o Việt Nam) co một nghiên cửu đã thực hiện nam

2003 về các hình thức xâm hại trẻ em ở Việt Nam Nghiên cứu đã thu thập sốliệu từ 2.800 người tham gia bao gồm cả người trưởng thành va trẻ em nhằm

đảm bảo tinh đại diện về xã hội và van hóa Nghiên cứu nay đã chi ra rang

tinh trang trẻ em bị xâm hai va bao hành phổ biển hơn trong các trường giáo

dưỡng và các cơ sở tập trung so với các môi trường khác Bà Lê Hong Loan,

Truong phòng Bao vệ trẻ em của UNICEF tại Việt Nam phân tích một trong

Trang 20

những nguyên nhân gây nên tỉnh trang bạo lực, xâm hại trẻ em ngày cảng

tram trong lả do chúng ta còn thiêu những quy định pháp lý cụ thẻ ve van đề

nảy Theo bả Loan, các quy định pháp luật về vẫn để này hiện còn chung chung Can cụ thẻ, chi tiết hỏa các khái niệm bạo lực, xâm phạm trẻ em, đặc

biệt là với những hành vi ở dưới mức vi phạm chưa được quy định rõ rang, vi

dụ như việc khiêu dam trước mat trẻ thì có là xâm hại hay không?

Tac gia Benedict Mann và Đặng Thị Hải Thơ trong một nghiên cửu tải

liệu về Nguyên nhân bo học ở trẻ em Việt Nam từ 11 — 18 tuổi được thực hiện

với sự hỗ trợ của UNICEF đã chỉ ra rằng: khi trẻ em la nạn nhân hoặc sợ hãi

trở thành nạn nhân của LDTD hoặc bạo lực tại trường học là một trong ba

nguyên nhân gây nên tỉnh trạng bo học của học sinh theo giới, qua đỏ, hai tác

giả cũng đã đẻ xuất hướng nghiên cứu mới về LDTD [2]

Một nghiên cửu của Viện Phải triển xã hội vào năm 2007 vẻ Bao lực tỉnh

dục và tinh dục đồng giới cho thay có tới 7% nam giới (15 — 49 tudi) cho biết

từng có tiếp xúc về tinh duc từ năm 14 tuổi về trước và đa số là do bị ép buộc.

Một nửa số người được hỏi khang định, điều này đã anh hưởng xau va rất xauđến cuộc song cua ho sau do,

Công bo kết quả nghiên cửu va chuyên khảo về đời song tinh duc củanam giới: "PHÁC THẢO DIỆN MAO TINH DUC CUA NAM GIỚI VIET

NAM: Nghiên cứu tại Hà Nội Hà Tay, Can Thơ và Thành phố Hỗ Chi Minh"

của các tác giả Vũ Thanh Long, Nguyễn Ngọc Hường, Khuất Thu Hong.Chengchi Shiu, Kết qua nghiên cứu đã chỉ ra rang, có khoảng 7% thiểu niênnam dưới 14 tuổi ở các địa bàn nghiên cứu trên có tiếp xúc tình dục, trong đó

phan lớn là các tiếp xúc tinh dục không mong muôn với một người củng giới

khác; nghĩa la có thể bao gồm việc LDTD Tỷ lệ nảy còn cao hơn ở Hà Nội

(11%) va can phải được lưu tâm, nhất là khi tinh tới việc người tham gia

nghiên cứu củ thé đã nói giảm đi tình trạng có tiếp xúc tinh dục thực sự.

10

Trang 21

Khao sat mới đây do TS Nguyễn Thanh Hương và cộng sự thực hiện từ

gần 3.000 thanh thiểu niên Việt Nam tuôi tử 13 đến 18 tại khu vực thảnh thị

và nông thôn cho biết có tới 21.5 % teen nam bị LDTD trong khi đó có

khoảng 18% nạn nhân là teen nữ cùng độ tuổi Không chi ở Việt Nam, khảo

sát gan đây của Malaysia và Philippines cũng cho kết quả tương tự [36]

TS Trịnh Thị Bích Liên, Phụ trách Phòng Phụ nữ, Trung tâm Nghiên

cứu và ứng dụng khoa học vẻ Giới — Gia đình — Phụ nữ và Vị thành niên

(CSAGA), đại điện nhóm nghiên cứu cho biết: “Tai Việt Nam cũng như nhiều

nước trên thé giới, tình trang quay rỗi, LDTD trẻ em nói chung và trẻ vị thành

niên nói riêng đang ngảy một gia tăng Nhưng điêu đáng báo động là các em

vẫn con thiếu hiểu biết về van dé này” Theo TS Liên lý do của tình trang

trên là ngay ca cha mẹ, thầy cô giáo cũng thiếu nhận thức vẻ những nguy cơ nay, thậm chí không nghĩ đến chuyện day trẻ phòng tránh Quay rồi, LDTD

gây hậu qua khác nhau với từng trẻ, trước hết gây ra sự xảo trộn tâm lý tạmthời như: xấu hô, sợ hai, lo lang, không tin tưởng vào người lớn va hậu qualâu đải là trẻ sẽ sông thu mình, hay gây gô quá mức, lạm dụng rượu hay ma

tủy, bỏ nhà, thậm chỉ rơi vào trang thái tram cảm và tự sát Không chi the,

đó còn có thê là nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc vẻ tinh dục ở trẻ khi lớn

lên.{ I]

Theo bao cáo nghiên cửu của Viện Khoa học dan số gia đình trẻ em năm 2006 với dé tài “Khao sát thực trạng và nhận thức về các hình thức xâm hai trẻ em tai mot sé địa phương ở Liệt Nam” Đề tài nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở kết qua phân tích số liệu điều tra, khảo sat thu thập thông tin định tính, định lượng tại 16 xã của 7 huyện vả 5 tỉnh (Hà Nội, Bắc Giang, Phủ

Thọ, Thái Nguyên, Quảng Bình) trên cỡ mẫu 1430 người bao gồm: 960 trẻ

em từ 9-18 tuổi va 470 cha mẹ có trẻ dưới 18 tuổi Kết quả cho thấy thực

trạng XHTD trẻ em như sau: có 31/470 người lớn (chiếm 6,6%) trả lời là ở

Trang 22

địa phương có trường hợp trẻ bị XHTD Với déi tượng khao sát la trẻ em thì

cũng cho thấy, khi được hỏi đã bao giờ nhìn thấy ảnh khiêu dâm chưa? "Có

118/960 trẻ tra lời đã nhìn thay chiếm 12,3% và nhóm trẻ tập trung chủ yếu là

học sinh cấp 2 và cấp 3." Trong đó 19,75% học sinh cấp 3 đã nhìn thay ảnhkhiêu dâm, tỷ lệ này ít hơn đổi với học sinh cấp 2 là 11.1% và 6,63% với học

sinh cấp | Phần lớn các em nhìn thay ảnh khiêu dam qua phim ảnh (58,5%); qua tivi (65,39%) qua tạp chí (38,1%) và chú yếu thông qua sự rủ rê, mach bao

của bạn bè và người lớn dụ dé là dưới 2% Có 25/960 em tra lời bị nhìn trộm

khi thay quan áo hoặc khi tắm hoặc đi vệ sinh, chiếm 2,6%; có 64/960 trẻ em

tra lời "có” với câu hỏi “em/ bạn em đã bị người khác đụng, chạm vào bộ

phận kin trên co thé chưa?" chiếm 6,7% [4]

Theo số liệu cua Tong đài Tư vấn và Hỗ trợ trẻ em miễn phi (ChildHelpline) 18001567, cho thấy Từ tháng 5/2004 đến tháng 10/2007 có 104 vụ

xâm hại trẻ em Theo con số thống kê mới nhất, năm 2008 có 129 ca can thiệp kết nổi trong đó có 22 ca trẻ em bị XHTD Năm 2009 có 212 ca can thiệp kết nỗi trong đó có 89 ca XHTD Nhìn vào những con số ở trên cho chúng ta

thay, thực trạng LDTD trẻ em ở Việt Nam vẫn còn là một mồi lo lắng cho xã

hội và là nỗi đau cho trẻ em chúng ta [55]

Nghiên cứu của Viện sức khoẻ sinh sản và gia đình (RaFH)'” mới đây

đã phản chia thành 6 cấp độ hành vi XHTD đối với trẻ em XHTD quấy rồi

tình dục (QRTD) đối với trẻ em nói chung, trẻ VTN nói riêng đã được nói đến

như một dang bạo lực giới Nghiên cứu đã cho thấy phần nào tính chất

nghiêm trọng của tình trạng trẻ em đường phô bị XHTD, đông thời chi ra

những giải pháp hỗ trợ, can thiệp để đảm bào các quyền cơ ban cho các em.Pham vi của nghiên cứu này rõ rang cần được mở rộng cho đối tượng trẻ em ở

mọi môi trường khác nhau [4]

L1 Thee trưng ydm hại tink dục trẻ em đường phd tại thành nhỏ Huế và Ha Nội - 3097

12

Trang 23

Hiện chưa có thống kê nảo chính xác vẻ số trẻ bị LDTD Bởi lẽ đây

cũng lả một vấn de hết sức nhạy cảm nhiều lí do khiến người bị hại không

đám nói ra sự thật của mình Rat có thé vì sự nhận thức còn non kém, thiếu

hiểu biết, thờ ơ hoặc không đám đấu tranh đòi quyên con người Vì vậy dé tài nghiên cứu “Nhận thức của học sinh THCS tại TP Hồ Chí Minh về hành vi

LDTD” được thực hiện sẽ vô cùng cần thiết dé có được những cứ liệu xác

thực, đây đủ hơn về thực trạng nhận thức của học sinh THCS về van dé nay

Với mong muốn nghiên cứu nảy sẽ một phần nào đó xác định mức độ, tínhchất của thực trạng nảy, từ đó tiền hành xây dựng, phát triên những biện phápđược đẻ xuất

Ngoài ra trong những năm gan đây, cỏ thé kẻ đến nhiều công trình

nghiên cứu ve van dé LDTD như:

Tổng quan nghiên cứu vẻ tình trạng XHTD trẻ em ở Việt Nam trong

những năm gan đây — Báo cáo nghiên cứu / Nguyễn Phương Thao, Trần Quý

Long, Tran Mai Hương, 6Strang, Viện khoa hoc xã hội Việt Nam Viện Gia

Đình và Giới, 2008

Phòng chong QRTD tai nơi làm việc - Kỷ yếu hội thao, 80 trang, Dai

Swe quan Mỹ ; Trung tâm CSAGA 2003

Phòng tránh XHTD trẻ em Những điều cha mẹ nên biết Nam 1999 (30

trang) Uy ban bảo về và chăm sóc tre em; UNICEF

Báo cáo “Quấy rồi, LDTD và nguy cơ lây nhiễm HIV của lứa tuổi vị

thành niên tại trường phó thông trưng học” khảo sát tại Hà Giang, Quảng

Ninh, Tp HCM (74 trang); CSAGA, ISDS, AAV.

Ngoài ra những đề tài nghiên cứu về lĩnh vực nhận thức thì khá nhiều

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả tìm hiểu van đề nghiên cứu nhận thức

qua một số đề tài như:

13

Trang 24

Dé tải Luận văn thạc sỹ Tam ly học: “hán thức và thai độ của sinh

viên sứ phạm các tình Đóng bang sóng Cin Long đổi với những chuẩn mựcdao đức ` của Đỗ Văn Doat năm 2007 nghiên cứu về thực trạng nhận thức vàthái độ doi với những chuân mực đạo đức của sinh viên sư phạm các tỉnhĐồng bằng sông Cửu Long [10]

Đề tài Luận văn thạc sf Tâm lý học: "' Nhận thức và thải độ của người

lao động vẻ van dé tư van tám lý trong doanh nghiệp " của Nguyễn Thị Tâm

năm 2008 nghiên cứu thực trạng nhận thức và thái độ của người lao động về

van đề tư vẫn tâm lý trong doang nghiệp [29]

Khóa luận tốt nghiệp đại học: “Nhdn thức của cha mẹ về hiện tượng khung hoàng tảm lý ở trẻ tdi lên 3" của Phan Thị Hồng Ha năm 2009 nghiên

cứu vẻ thực trạng nhận thức của cha mẹ đối với hiện tượng khủng hoảng tâm

ly ở trẻ tuôi lên 3 [13]

Khóa luận tốt nghiệp đại học: "Nhận thức của học sinh lớp 12 về sự

đâu tư của cha mẹ đối với việc học tập cua con tat Thanh pho H6é Chi Minh

hiện nay" của Nguyễn Thao Nguyên năm 2010 nghiên cứu về thực trạng nhận

thức của học sinh lớp 12 về sự dau tư của cha mẹ đối với việc học tập của

minh, [21]

Tóm lai, những van đề ve lĩnh vực LDTD, lĩnh vực nhận thức đã đượcnhiều tác giả quan tâm và thực hiện những nghiên cửu có giá trị khoa học

Các nghiên cứu trên được tiễn hành với quy mô rộng lớn cả về phạm vi

nghiên cứu cũng như nội dung nghiên cứu Với nghiên cứu này, tác gia tập

trung hướng tới nghiên cứu một khía cạnh của LDTD là hành vi LDTD, từ do

tác giả xác định nghiên cứu: Mhán thức của học sinh trung học ca so về hành

vi lạm dung tinh dục.

Qua các tải liệu trong quá trình tìm hiểu, tác giá nhận thấy vẫn đề nhận thay van dé LDTD vẫn chưa được nghiên cửu một cách hệ thong, chưa có dé

l4

Trang 25

tài nao nghiên cứu nhận thức của học sinh về lạm dụng tình dục hay nhận

thức của học sinh vẻ hành vị LDTD, nhất là ở học sinh THCS, độ tuổi đang

có sự phát triên vượt bậc vẻ mặt thé chat lẫn tâm lý Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên đã định hướng giúp tác gia xác lập cơ sở lý luận cho dé tài vả tim ý tưởng trong qua trình nghiên cứu Dé gdp phan tìm hiểu một cách day

đủ vả hệ thống hơn van dé nhận thức của học sinh về LDTD, tác gia chọn détải: “Nhận thức của học sinh THCS tại TP.Hồ Chí Minh về hành vi

LDTD."

1.2 LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VAN DE

1.2.1 Các vấn đề lý luận về nhận thức

L.2.1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức củng với tình cảm vả hành động là ba mặt cơ bản của đời

sống tâm lý con người Khi con người sống và tổn tại trong thé giới khách

quan, một công việc ma con người luôn phải thực hiện la nhận thức thế giới

khách quan dé từ đó hình thành những tinh cảm tích cực cũng như tiêu cực, từ

những tình cảm đó nó quyết định đến hành động tương ứng của con người.Nhận thức có mỗi liên hệ gắn bó mật thiết và chặt chẽ với tình cảm và hànhđộng Nhận thức hiện đang được rất nhiều nhà khoa học trên cả thể giới và ởViệt Nam nghiên cứu Khi tìm hiéu về khái niệm nhận thức tác giả bat gặp

một sỏ định nghĩa về nhận thức như sau:

Theo từ điển triết học: Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ởtrong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội vảgắn liên cũng như không thê tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích củathực tiền, phải hướng tới chân lý khách quan [31]

Theo Cuén "Giải thích thuật ngữ Tam lý — Giáo duc học”: "Nhận thức

là toan bộ những quy trình ma nhờ đó những đầu vảo cảm xúc được chuyển

hoa, được mã hoá, được lưu giữ va sử dung.[5]

15

Trang 26

Theo Từ điển Giáo duc học: *Nhận thức là quá trình hay là kết qua

phan ánh va tái tạo hiện thực vào trong tư duy cua con người”.[ 12] Như vậy,

Nhận thức được hiểu là một quá trình, là kết qua phản anh Nhận thức là quátrình con người nhận biết về thé giới, hay là kết qua của quá trình nhận thức

đó.

Theo Từ điển Tiếng Việt: "Nhận thức là quá trình hoặc kết quả phan

ánh vả tái hiện hiện thực vào trong tư duy, quá trình con người nhận biết, hiều

biết thế giới khách quan hoặc kết quả của quá trình đó.” [24]

Theo Triết học Mác — Lênin: ` Nhận thức là qua trình phan ánh tích cực,

tự giác và sáng tạo thẻ giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.”

[3]

Theo tac gia Vũ Dũng trong quyền "Từ điển Tam lý học ": “Nhận thức

là hiểu được một điều gì do, tiếp thu được những kiến thức về điều nao đỏ,

hiệu biết những quy luật về hiện tượng, quá trình nao dé ” [9]

Theo tac gia Phạm Minh Hạc: "Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực xung quanh, hiện thực của bản thân mình, trên cơ sở đó con người tỏ thái

độ và hành động đối với thé giới xung quanh và đối với bản thân minh.” [14]

Theo tác giá Nguyên Quang Uan: “Nhan thức là một hoạt động chủ thé

hướng vào đổi tượng nhằm mục dich biết và hiểu đối tượng cũng như biết va

điều chính chính minh.” [33]

Như vậy, dựa trên những khái niệm va quan niệm khác nhau về nhận

thức, chúng tôi nhận thay rằng, khi nói tới khải niệm nhận thức, người ta

thường dé cập những ý cơ bản sau:

- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực xung quanh và bản thân con

người Trên cơ sở đó con người tỏ thai độ va hành động đối với thé giới xung

quanh va đối với ban than minh.

- Nhận thức mang ban chat xã hôi lịch sử.

16

Trang 27

- Nhận thức là một quả trình hoạt động, nhận thức gan liên với mục dich vađộng cơ và một hệ thông thao tác phù hợp của con người.

Thông qua quả trình nhận thức, con người phản ảnh tích cực, tự giác,

sáng tạo thé giới khách quan va bản thân con người dựa trên cơ sở thực tiễnnhằm mục đích biết và hiểu doi tượng cũng như biết, hiểu và điều chính chỉnh

minh [10], [13], [21], [29]

1.2.1.2 Các mức độ nhận thức

Theo nhiều tải liệu nghiên cứu tắm ly học hiện nay thi nhận thức được

phan thành hai cap độ là nhận thức cam tinh (cam giác, tn giác) va nhận thức

lý tính (tư duy, tưởng tượng) Con người nhận thức từ những cái bê ngoài,

những cải đang trực tiếp tác động đến giác quan đến những cái bản chất,

những mỗi quan hệ bên trong Nhận thức cảm tỉnh và nhận thức lý tính có

quan hệ chặt chẽ với nhau, bỗ sung, chỉ phối va tác động lan nhau Trong thực

tế, đổi với nghiên cửu hay đánh giá kết quả nhận thức, học tập của người học.

Con người thường it vận dụng hai mức độ nhận thức cam tinh và nhận thức ly

tinh ử trên.

Vào nim 1956, Benjamin Bloom đã viết cuén phan loại tư duy theo

những mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, trong đó phan mô tả về tư duygồm sau mức độ của ông đã được chấp nhận rộng rãi và được sử dụng trong

rất nhiều lĩnh vực cho tới ngày nay Cụ thê người ta sử dụng các mức độ nhận

thức của Bloom dé đánh gia kết qua học tập của học sinh cũng như trong

nghiên cứu khoa học khi nghiên cửu các đẻ tải liên quan đến van dé nhận

thức.

Danh mục những quá trình nhận thức của ông được sắp xếp từ mức độ

đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, danh giá giả trị va

tính hữu ich của một ý kiến Thanh công của hệ phân loại theo Bloom đã giúp

các nha giáo dục tìm thay thang đánh giá nhận thức một cách rõ rang, khoa

17

Trang 28

học va dé sử dụng, nhất la trong công tác giảng dạy mục tiêu giáo duc Theo quan điểm của Bloom, nhận thức được phân loại thành sau cấp độ tir thấp đến

cao:

- Mức |: Biết (Knowledge): la kha nang ghi nhớ va nhận diện lại thông tin, lamức độ cần thiết cho tat cả các mức độ tư duy

- Mức 2: Hiểu (Comprehension): là kha năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải

thích hoặc suy diễn.

- Mire 3: Vận dung (Application): là khả năng sử dụng thông tin va kién thức

tử một sự việc nảy sang một sự việc khác, hay nói cách khác là sử dụng lại

những hiểu biết trong hoàn cảnh mới

- Mức 4: Phân tích (Anylasis): là khả nang nhận biết chỉ tiết phát hiện va phân

biệt các bộ phận cầu thành của thông tin hay tinh huéng.

- Mực 5: Tông hợp (Synthesis): là khả năng hợp nhất nhiều thành phan để tao

thành sự vật lớn.

- Mire 6: Đánh gia (Evaluation): là kha nang phản xét gia trị hoặc sử dụng

thông tín theo các tiêu chí thích hợp.

Lay cơ sở từ cách phan chia các mức độ nhận thức của Bloom, do điều

kiện nghiên cửu va giới hạn cho phép, trong đẻ tài này tác giả phân chia va

tập trung vào ba mức độ: biết, hiểu va vận dụng.

- Biết: là mức độ nhận thức thấp nhất Ở mức độ nay, con người mới chỉ năm

được các dau hiệu bẻ ngoai, có khả năng ghi nhớ và nhân lại các thông tin đã

được thu nhận, chưa thé vận dụng dé giải quyết những tinh hudng, hiện tượng

trong cuộc sống.

- Hiểu: bao gồm cả biết nhưng ở mức độ cao hơn là khả năng hiểu, diễn dich,diễn giải, giải thích hay suy diễn dựa trên những gì đã biết Mức độ hiểu đòihỏi chủ thé phải biết được ý nghĩa của tri thức, biết liên hệ với những điều đã

có trong kinh nghiệm Các cách thé hiện mức độ hiểu:

ig

Trang 29

+ Chuyển dịch là cách thức truyền đạt lại thông tin thu nhận được bằng

một hình thức khác, thuật ngữ khác.

+ Giải thích là cách thức sắp xếp lại thông tin theo một dang mới, suynghĩ về mỗi liên hệ giữa các van dé trong thông tin Sự giải thích

thường được thẻ hiện qua cách suy diễn khái quát hóa hay tôm tắt lại.

+ Ngoại suy là cách đánh giá, dự doan dựa trên sự hiểu biết vẻ những gi

lién quan tới thông tin.

- Van dụng: là mức độ phải dựa trên sự thông hiểu nhưng ở mức cao hơn.

Khi đã năm vững và hiệu được bản chất của sự vật hiện tượng, có thé dùng nó

để giải quyết các van đẻ, tinh huồng khác Đó là khả năng chủ thé căn cứ vào

hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để lựa chọn, sử dụng các tri thức đã biết để gIải

quyết một van đề nao đó

Các mức độ biết, hiểu va vận dụng của nhận thức có liên quan va tácđộng lẫn nhau Nhận thức không chỉ là nhận biết tri thức ma đỏ còn là việc

thông hiểu và vận dụng tri thức, những gi đã biết dé giải quyết các van đề

thực tiên đặt ra, nhằm thích ứng góp phân cải tạo cuộc sống xã hội và bản

thân con người ngày một tốt đẹp hơn [10], [13], [21], [29]

Trong đẻ tai nay, tac giả khảo sát nhận thức của học sinh THCS tại TP

Hỗ Chi Minh về hành vi LDTD dé nhằm đánh giá các em có biết được những

kiến thức cơ bản về LDTD hay không va những kiến thức dé được the hiện ở những mức độ như thẻ nào Từ đó có cơ sở phác thảo một phân về thực trạng

nhận thức của học sinh THCS tại TP Hẻ Chi Minh về hành vi LDTD hiện

nay.

1.2.2 Đặc điểm lira tuổi HS THCS

Lira tuổi hoc sinh THCS là những hoc sinh từ 11 đến 15 tuổi các emdang học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trưởng THCS Lựa tuổi nảy có một vị trí đặc

biệt quan trọng và phức tạp, đây là thời kỳ chuyên từ thời âu: thơ sang tuôi

“RAT VIỆNM `

TOR be =1: be x®il-Í phe

HT pia OP She oF |

19

Trang 30

trưởng thành Sự chuyên tiếp do tạo nên nội dung cơ ban va sự khác biệt đặcthù vẻ mọi mat so với các em ở thời kỷ lứa tuôi khác: biêu hiện ở sự phát triên

mạnh mẽ nhưng mat cân đối vẻ cơ thé, xuất hiện sự phát dục và hình thành những phẩm chat mới ve trí tuệ, đạo đức Sự xuất hiện những yêu tỏ mới của

sự trưởng thành là do kết quả của sự biến đổi cơ thé, của sự tự ý thức của cáckiêu quan hệ với người lớn với bạn bè và của các các dạng hoạt động

1.2.2.1 Đặc điểm phát triển sinh lý của học sinh THCS

* Cơ thé phat triển mạnh mẽ nhưng không cân đỗi

Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều vẻ mặt cơ

thể Tâm vóc của các em lớn lên trông thay Trung bình một năm các em cao

lên được $ - 6 cm, Các em nữ thường cao hon các em nam cùng độ tuổi.Trọng lượng cơ thé mỗi năm tăng tir 2 — 6 kg, vòng ngực cũng tăng đó là yêu

16 đặc biệt trong sự phát triển thé chất ở tudi thiểu niên Nó làm cho cơ théthiếu niên thay đôi han so với tuổi nhi đồng Hệ xương phát triển mạnh vanhanh Hệ cơ phát trién mạnh vào cuỗi tuôi dậy thì nhưng lại phát trién chậm

hơn so với hệ xương nên ta thường thay lứa tuôi này không mập mà có dang

cao pay thiếu cân đối Do sự mat cân đối giữa hệ cơ và hệ xương nên các em

thường có vẻ lóng ngóng vụng vẻ, khi làm việc thường thiếu thận trong hay

làm đô bẻ, Hệ thong tim mạch phát triển không đông đều, thẻ tích tim tăng rat

nhanh, huyết áp tim tang, hoạt động của tim nhanh hơn, mạnh hơn nhưng

đường kinh của các mạch mau lại phát triển chậm tạo ra sự rồi loạn tạm thời của hệ tuân hoan máu, thiểu niên thường có biểu hiện nhức đầu chóng mặt, có

cảm giác mệt mỏi, ué oải khi làm việc

* Hệ than kinh cao cấp

Ở thiếu niên tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh đặc biệt là tuyến

giáp trạng, thưởng dẫn đến sự rồi loạn của hoạt động than kinh Hệ thần kínhcủa thiêu niên còn chưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh, đơn

20

Trang 31

điệu, kéo dài, Do tác động của những kích thích như thế, thường gây cho các

em tỉnh trạng bị ức chế hay ngược lại xảy ra tình trạng bị kích động mạnh Ởthiểu niên, phản xạ cỏ điều kiện đối với những tin hiệu trực tiếp được hình

thành nhanh hơn là những tín hiệu từ ngữ Ngôn ngừ của thiểu niên cũng thay

đôi, các em nói chậm, ngập ngừng, rất ngại nói những câu dai và thường nói

“ede lốc”, "nhát gừng”.

* Hiện tượng dậy thì

Sự trưởng thành về mặt sinh đục là yếu tổ quan trọng nhất của sự pháttriển cơ thê của tuôi thiểu niên Day là một chức năng sinh lý hoàn toản mới,

nhưng nó là hiện tượng binh thường diễn ra theo quy luật sinh học và chịu

anh hưởng của môi trường sông O thiểu niên tuyết sinh dục bat đầu hoạt

động vả cơ thê các em xuất hiện những dấu hiệu phụ về giới tính như: các em

nữ xuất hiện kinh nguyệt, các em nam thi mọc ria mép, mặt nổi mụn trứng cá,

xuất tinh đó là biéu hiện của tuôi day thi Tuoi dậy thi của các em nữ vảo

khoảng 12 - 14, các em nam vào khoảng 15 - l6 (các em nam bắt đầu và kết

thúc chậm hơn so với các em nữ khoảng |,5 - 2 năm) Đến khoảng 15 - 16

tuôi thì sự phát dục kết thúc, nhưng cơ thê các em chưa hoàn toàn trưởngthành đặc biệt là sự trưởng thành về mặt xã hội

Tám lại, ba đặc điểm nội bật về sự phát triên sinh lý của học sinh

THCS da làm cho cơ thẻ của các em cỏ sự biến đôi về cá hình đáng bên ngoài

và chức năng bên trong, củng với những thay đổi về mat xã hội sẽ tạo nén

những đặc trưng tâm ly mới của thiêu niên Đây chỉnh là khó khăn tạm thờicủa sự trưởng thành ở lửa tuôi nay và nó cũng chính là một trong những lý dokhiến các em trở thành tâm diém chú ý của một số đối tượng có hành vi

LDTĐ.

1.2.2.2 Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh THCS

Trang 32

Không chi có những biến đổi về mat sinh lý ma học sinh THCS cũng

có những biến đổi sảu sắc về mặt tam lý Do sự phát triển không cân đổi của

hệ xương đã gây cho các em một biéu hiện tâm lý khỏ chịu Ban thân các em

cũng ý thức được sự lỏng ngéng, vụng về của minh nên có găng che giau nó

bằng điệu bộ không tự nhiên câu ky hoặc có thái độ mạnh bạo can đảm dé

người khác không chú ý đến vẻ bề ngoài của mình Nên chỉ can một sự mia

mai, chế gi¢u nhẹ nhàng vẻ hình thé, tư thé đi đứng của các em déu gây cho

các em những phản ứng mạnh mẽ vả nó được biêu hiện rõ ở các em nam

Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, diéu đó đã làm cho các em dé xúc

động, để bực tức, nôi khang Vì thé, ta thay ở các em thường có những phản

ứng gay gắt, mạnh mẽ và có những xúc động mạnh Hệ thần kinh của học

sinh THCS còn chưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh, đơn

điệu, kéo dài Do tác động của những kích thích như thé, thường gây cho các

em tỉnh trạng bị hạn chế hay ngược lại xây ra tình trạng bị kích động mạnh.

Vi vậy, sự phong phủ của các ấn tượng, những chan động thần kinh mạnh,

hoặc sự chở đợi lâu dài vẻ những biến cổ gây xúc động Đều tác động mạnh

mẽ đến học sinh THCS, có thê làm một số em bị ức chế, uê oải, thờ ơ, lơ

đểnh tan mạn, số khác làm những hành ví xau, không đúng ban chat

Cùng với những biến đôi về thê chất, đời sống tỉnh thân và tinh cam

của học sinh THCS cũng trải qua những biến đôi sâu sắc Các em có khả năng

tự ý thức và tự đánh giá cao Cho nên, các em tự nhận được rằng mình đã lớn,

vi vậy các em thay rằng kiểu quan hệ với người lớn ở thời thơ âu không con

phù hợp với vẻ mức độ trưởng thành của bản thân nữa Đó là kiều quan hệ giữa người lớn và trẻ con Do vậy, các em mong muôn “cai tô` kiêu quan hệ

này theo hướng giảm quyển hạn của người lớn và tăng quyền hạn của chínhmình, các em muốn độc lập trong suy nghĩ và hành động dé thir sức mìnhnhằm đạt tới cái mình muốn dé chứng tỏ mình đã trưởng thành O giai đoạn

tw tv

Trang 33

này thường xảy ra xung đột giữa học sinh THCS với cha mẹ vì họ cho rằngcác em vẫn còn trẻ con Điều dé đã tạo ra một khoảng cách giữa cha mẹ và

con cải.

Vẻ mặt giao tiếp, nhu cau giao tiếp với bạn phát trién rất mạnh, các môi

quan hệ được mở rộng, nhu cau vẻ tình bạn tâm tinh cá nhân được tăng lên rdrệt Bạn bè trở thành một phan rất quan trọng trong cuộc sông của học sinh

THCS Với các em, tinh bạn trở nên sâu sắc hơn, rất bền vững có thẻ kéo dai

đến suốt cuộc đời và có ảnh hưởng qua lại rất lớn, ảnh hưởng đó có thé là tích

cực nhưng cũng có khi là tiêu cực Do vậy, mà việc lựa chọn bạn ở lứa tuổi

nay dong một vai tro vô cùng quan trọng.

Hiện tượng dây thì và những biến đồi trong cơ thé của học sinh THCS

có ý nghĩa rat lớn doi với sự nay sinh những câu tạo tâm lý mới Vi nhữngbiển đôi đó mà thiếu niên thấy các em trở thành “người lớn” một cách kháchquan va là một trong những yếu tổ lam nay sinh ở thiếu niên cảm giác vẻ tinhngười lớn thực sự của mình Sự phát dục đem lại một điều gi đỏ mới mẻ, bờ

ngỡ trong đời sông của các em, khiển các em có những suy nghĩ va cảm xúc

mới lạ ma chỉnh các em cũng chưa y thức được Một điều đặc biệt dé nhận

thấy ở giai đoạn nay đó là bắt đầu xuất hiện những cảm giác mới lạ, có sựnhạy cảm về giới va cảm xúc giới tinh Các em thường quan tâm đến các bạn

khác giới và cũng mong bạn khác giới đẻ ý đến mình Điều này khiến các em quan tâm đến vóc dáng của mình, hay đứng trước gương đẻ ngắm vuốt Các

em bắt đâu thích đọc truyện tỉnh cảm, những tác phẩm viết vẻ những mồi tình say mê quan tâm đến các nhân vật trong truyện, trong phim làm quen nhau

như thé nao, thích nhau ra sao vả tại sao lại hành động như vậy và vô tình

các em tự tạo nên những rung cảm yêu đương trong tưởng tượng trong suy tư.

Có em trở nên sao nhang việc học tập.

Trang 34

Sự phát triển tâm lý ở lứa tuôi nảy điển ra không đồng đều về mọi mat giữa các cá nhân trong cùng lứa tuôi Điều đó quyết định sự tồn tại song song

"vừa tính trẻ con vừa tính người lớn" Mặt khác ở những em củng độ tuôi lại

có sự khác biệt về mức độ phát triển ở các khía cạnh khác nhau vẻ tính người

lớn Sự phát triên tâm lý khác nhau giữa các cá nhân là do hoạt động và hoàn

cảnh sống của các em khác nhau Đây là thời ky hình thành nhừng cơ sởphương hướng của những quan điểm xã hội vả đặc điểm nhân cách, chúng sẽ

được tiếp tục phát triên trong tuôi thanh niên

Tóm lại, cùng với sự thay đổi về mặt sinh lý, thì tâm lý của học sinhTHCS đã có những bien chuyên mạnh mẽ và vượt trội, nó diễn ra liên tục

trong mọi hoạt động của lứa tuổi nay Chỉnh sự đây nhanh tốc độ cả về cơ thé

lan nhân cách la bước chuyên tir trạng thái trẻ em sang người lớn Sự phụ

thuộc vào cha mẹ va người lớn dan phải được thay thế định hướng cho trẻhướng tới tương lai của chính bản thân nó Sự chuyên dịch này đưa ra yêu cầu khá cao không chỉ đối với hệ thân kinh trung ương, mà cả hệ thống giá trị,

chuân mực, niềm tin vốn đã được hình thành trước đó ở trẻ.

1.2.2.3 Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS

Trong phạm vi và giới hạn của dé tài nghiên cửu tác gia chỉ tìm hiểuđặc điểm nhận thức của học sinh THCS có liên quan đến dé tài

Khi bắt đầu giai đoạn vị thành niên trẻ thường không suy nghỉ quá xa

so với hiện tại Bởi vay, van dé dường như nam ở việc liệu trẻ có như vậy mãi

hay không Khi bộ não tiếp tục phát triên khả năng tư duy trừu tượng ở trẻ vị

thành niên sẽ tăng lên củng với những hinh dung về tương Iai và suy nghĩ về

mọi thứ sâu sắc hơn Vi trẻ bắt đầu có khả nang thấu hiệu các khái niệm học

thuật, chúng dan thử nghiệm với những phạm trù có liên quan tới tôn giáo,

chính trị, sự bất công, sức khỏe và các mỗi quan hệ Các em bắt đâu khámphá, thay đôi vả phác họa cho mình mục tiêu học hành hay sự nghiệp tương

24

Trang 35

lai Những biệt tải về giao tiếp như nói lời châm chọc, chơi chữ hoặc óc hài

hước cũng xuất hiện.

Khả năng suy nghĩ ở mức độ cao nói trên đưa trẻ tới nhu cầu khám phátất cả những điều mới lạ Tuy nghiên, chúng cũng khiến trẻ tập trung hơn vàobản thân mình Mỗi khi nghỉ ngờ mọi người đang suy nghĩ như vậy trong mọilúc, Trẻ vị thành niên luôn tự coi mình la duy nhất và khác biệt Bởi vậy,

chúng tin rằng không một ai có thê hiểu được hoặc cảm nhận được điều ma

chúng cảm nhận Trẻ luôn cho rằng cả thế giới thuộc về mình, chúng không

thé bị ngăn can hoặc hủy hoại Hướng suy nghĩ này thường khiến trẻ tin tưởng

bản thân sẽ không mang thai, không nghiện ngập, không bị đuôi học, bị cảnh

sát giam giữ hoặc bị lợi dụng để thực hiện những hành vi nguy hiểm Thêm vào đó, kha năng tự suy ngẫm ở trẻ cũng sâu sắc hơn Vì thé, các em có thê sẽtrở nên lãng mạn quá mức hoặc bat cần đời và phản đối sự đồng nhất, hòa hợp

giữa cá nhân trong xã hội Cũng không ngạc nhiên khi chúng bỗng nhiên chối

bỏ những giá trị lễ nghị, tôn giáo và niềm tin chính trị từng có trước đó.

Y thức về giới tinh trở nên rd rệt hơn trước học sinh THCS không còn

là một cô bé, cậu bé mà đã dan trở thành những chàng trai, cô gái xinh đẹp

rồi Và các em đã bắt đầu cỏ những cảm nhận riêng vé cơ thé mình Mỗi

người có những đặc điểm riêng về hình dang cơ thể bên ngoài, như màu da,

mau mat, vóc dang, thân hinh, Điều đó là do bộ nhiém sắc thé của cơ thê

quy định cũng như do chế độ dinh dưỡng, tập luyện hình thành nên Khi nóichuyện các em thich "bản luận" về giới kia Ý thức về giới len lỏi vào mỗiquan hệ bạn bè và một số em bắt đầu để ý đến những người bạn khác giới Đó

là những rung động trong sáng của tuôi mới lớn Sự hap dẫn có thé khá mạnh

mẽ, làm các em xúc động, băn khoăn nhưng hãy tin rằng tình cảm lúc này

phần nhiều là cảm tính, rồi nó sẽ qua đi tự nhiên như khi nó đến Ý thức giớitinh của học sinh THCS rộng mở trong các môi quan hệ xã hội nhưng cũng

25

Trang 36

không quên trở vẻ với chính ban than minh, Tự nhiên các em bat đâu muốn

tim hiểu vẻ cơ thé của minh va của người khác giới Có the chữ “tinh đục `

hay những câu chuyện "yêu đương” võ tinh lọt vào tai khiển em phải tỏ mo

đối chút,

Tám lại, phu cầu của các em muốn tìm hiểu về tâm sinh lý và giới tinh

là chính đảng nhưng dáng tiếc là những thông tin từ bạn bẻ củng trang lửakhông phải lúc nao cũng dung, những cuốn sách giúp cho các em có được

nhận thức ding dan về giới tinh, tình dục còn chưa nhiều, bên cạnh đỏ lại có rat nhiều sách bao, băng hình lưu hành trái phép, những kẻ xau lợi dụng sự tỏ

mỏ của các em dé Elở trò dai bai Vi vậy, học sinh THCS cần het sức thậntrong khi lựa chọn "kênh thông tin" giúp ting cường hiểu biết về van dé này.

1.2.3 Các van dé lý luận về hành vi lạm dung tình duc

sự xuất hiện hảnh vi (tức là những tác động bên ngoài chủ thé) va hành vi ở đây phải là những hành xử người khác có thể quan sát được.

Theo X.L.Rubinstéin: “Hanh vi là kết qua của hành động tích cực cuachủ thé doi với các đối tượng chủ thé gặp trong một hoàn cảnh nao đỏ”[I4]

Hành vi con người không còn đơn thuần là hành vi phan ứng ma thành hành

vị tích cực.

Theo AN Leonchiev, hành vi không phải la những phan img may moc

của một cơ the sinh vật, ma hành vi phải được hiểu là hoạt động Còn theo rác

Trang 37

gia Pham Minh Hạc hành vi là những biéu hiện bên ngoài của hoạt động va

bao giờ cũng gan liên với động cơ, mục đích [ 14]

Theo tác gia Vi Dũng trong Từ điện Tam lý học định nghĩa hành vì nhusau: Hanh vi la sự tác động qua lại giữa cơ the sống với mỗi trường xungquanh, do tinh tích cực bên ngoài (kích thích} và bên trong (nhu câu) thúcday, Thuật ngữ hành vi dùng dé chỉ hành động của các cá thé riêng biệt hay

của nhóm, loài (hành vi một chúng loại sự vat hay một nhóm xã hdi).[9]

Nhu vậy, dựa trên những khải niệm và quan niệm khác nhau vẻ hành

vi, chủng tôi quan niệm rang: “Hành vi là sự biểu hiện của các hiện tượng

tâm lý thang qua cúc thao tác, các hành động cụ thé gop phan dap ứng vàlàm thỏa mãn nhu cầu của con người”,

1.2.3.2 Thuật ngữ “lam dung tink duc”.

Mac dù đã co một số nghiên cửu vẻ LDTD trẻ em nhưng cho đến nay.Chưa có một công trình nghiên cứu nao tương đôi có hệ thong về LDTD tạiViệt Nam nói chung vả tại TP.Hỗ Chi Minh nói riêng, Chúng ta chỉ có những

số liệu lẻ te trên báo chi, trong các bao cáo hội nghị va điều đặc biệt la chúng

ta chưa có được một định nghĩa thông nhất va rõ rang về LDTD Hiện nay ở

Việt Nam chưa có một định nghĩa chính thức nảo của một cơ quan có thảm

quyền về khái niệm “LDTD”.

Trong các van ban pháp luật Việt Nam hiện nay không co cụm từ

“LDTD" Nhưng trong Công ước vẻ quyên trẻ em của Liên hiệp quốc (1989)

ma Việt Nam đã phe chuẩn vao năm 1990 có điều khoan sau: “Điều 34 có qui

định: “cde quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chồng mọi hình thức

bóc lột tinh dục và Jam dung tình dục Vì mục dich nay, các quốc gia thành

viên phải "[34] Như vậy, mặc du trong phap luật Việt Nam không có cụm từ

“LDTD" nhưng trong Công ước về quyên trẻ em ma Việt Nam phê chuẩn

cụm tử sexval abuse được dịch la LDTD.

27

Trang 38

Ching tôi đã gặp nhiều khó khăn trên bình điện lý thuyết trong khi timhiểu vé de tai chúng tôi nhận thấy có một số khai niệm và quan điểm khác

nhau về LDTD như:

Theo tác giả Nguyen Xuân Nghĩa: thuật ngữ LDTD được dùng dé dịch

thuật ngữ “sexually abused” trong tiếng Anh Ông không đưa ra một định

nghĩa nao cho LDTD ma trong nghiên cửu của ông, ông đã su dụng khải niệm

LDTD theo quan niệm của một số nha chuyên mon, của một số tô chức quốc

tế đang được chấp nhận rộng rãi như:

Mot định nghĩa được chân nhận khả rộng rải, LDTD trẻ em là hành vi

có * liên quan đến trẻ em hay vị thành niên còn lệ thuộc, chưa phát triển

hoản toàn trong những hoạt động tinh dục mà chúng không hoản toản thấuhiểu, chủng không the đưa ra sự dong ý chính thức va điều đó vi phạm nhữngcam ky xã hội về những vai trẻ trong gia dinh’

Một định nghĩa khác giải thích rõ rang về quan hệ tinh dục: “LDTD trẻ

em lả một hành vi tinh dục ap đặt cho một đứa trẻ chưa phát triển day đủ vẻ

mặt tâm lý, thê chất và nhận thức Khả năng quyền rũ trẻ vào quan hệ tình dục

đặt cơ sở trên vị trí thong trị và đây quyên lực của một thủ phạm là người lớnhay là một vị thành niên lớn tuôi hon, Quyên uy và quyền lực cho phép thủphạm cưỡng bức đứa trẻ một cách mặc nhiên hoặc trực tiên” LDTD trẻ em

cỏ thé mang nhiều hình thức khác nhau như là giao cầu hoặc cỗ ý giao cầu, sở

mo bộ phan sinh dục, tinh dục bằng miệng va thông thường — mặc dù không

phải luôn luôn — kẻm theo sự lạm dụng và bạo hành về thẻ chất

Theo dé ông đồng nhất XHTD, QRTD, hiếp dam, loạn luân, bóc lột

- tỉnh dục, mại dam, va các hình thức lạm dụng như tục cắt âm vật, tảo hôn

cũng được gọi la LDTD.[ 19]

* Dinh nghĩa nay từ bai thuyết trinh của Giản Sư Kim Oats | tại Hội nghị quốc tế ve LDTD trẻ em tại Kuala

Lumpur, Malaysia, lữ - |3 Sept, [#94

' tìn.eit

Trang 39

Theo định nghĩa của To chức Y rẻ thé giới, “LDTD” là “sự tham gia của

một đứa trẻ vao hoạt động tinh dục ma đứa tre đó không co y thức day du, không có kha nang đưa ra sự chấp thuận tham gia, hoặc hoạt động tinh dục

ma đứa trẻ đỏ chưa du phát triển cả về mặt tâm sinh lý để tham gia và không

thê chap thuận tham gia, hoặc hoạt động tinh duc trải với các quy định của

pháp luật hoặc các thuần phong mỹ tục của xã hội” [4]

Theo Trung Tam Oude Gia vé Lam Dung Tinh Duc Tre Em va Bo Roi

tai Washington D.C thi LDTD là moi “tiếp xúc giữa một trẻ với một vị thành

nién khi trẻ em bị dùng cho một việc tinh dục của vị thành niên do hay mot

người khác” LDTD có nhiều cách và có nhiều hình thức ma có thé trẻ em

không hay biết minh đã bị LDTD Có thé bang lời nói, bằng thé xác hoặc tinh

thin Nó bao gồm:

- Ro mỏ hay xoa bóp.

- Pho bảy hình khóa than, hanh động dam dang, hay bộ phan sinh dục.

- Bao đứa trẻ phô bay, cởi bỏ quan do, hay diễn ta hành động khiêu dam.

- Nhin lén phòng ngủ, hay phòng tam.

- Dùng miệng lãm tinh, lam tinh, hay có ý định lam những hanh dong nay.

(48]

Theo Bách khoa toan the mo Wikipedia thi LDTD trẻ em là qua trình

trong đỏ một người trường thành lợi dụng vị the của mình nhằm dụ đỗ hay

cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tinh dục [44]

Trung cuỗn “Lam dung tinh dục — han pain va vượt qua nai dau" của

tac gia Cynthia L Mather va Kristina E Debye, định nghĩa: LDTD là lợi

dung một dita trẻ qua bat cứ hanh động nào dé kích dục đứa trẻ hoặc sử dụng

đứa trẻ đề kích dục một người khác [6]

Theo quan điểm của tác giả Daniel O’Doanel trong “Trẻ em cũng là

những con người ˆ thi LDTD là hình thức cưỡng bức một dita trẻ có quan hệ

29

Trang 40

tình dục với minh, hoặc có quan hệ tình duc với một đứa trẻ mà đôi với nó là

quả tre dé cỏ thé chấp nhận mỗi quan hệ đỏ, hay đứa trẻ đó chịu sự tác động

hoặc kiêm soát của người lạm dụng nó Nói tom lại đỏ là sự tiếp xúc (tương

tac) giữa đứa tre và người lớn.

Theo đó những hành vi như vuốt ve, mon trớn gud đáng thậm chi

không su dụng vũ lực hay cưỡng bức, hoặc xem sách báo, tranh anh khiêu đâm, xem trẻ em khi chúng có quan hệ tình dục với nhau, chụp ảnh khoả thân hoặc nhìn các bộ phận sinh dục của trẻ em, hay nói chuyện tình dục với trẻ

em mà không có lý do chính đáng, hoặc người lớn phô bay bộ phan sinh dục

của mình, hay vuốt ve bộ phận sinh dục, tình dục bằng miệng giao hợp hay

bắt cứ hình thức tiếp xúc sinh dục nào đều là những hành vi LDTD trẻ em [7]

Theo website Tam sự bạn trẻ (day là website chuyên cung cap thông tin

và tư vấn trực tuyển vé HIV/AIDS, tinh dục và sức khỏe sinh sản) được rat

nhiều bạn trẻ nam nữ thanh niên tin tưởng (hitp://tamsubantre.vn hoặc

hitp:/amsubantre.org) thì LDTD là bat cứ lời nói, cử chi, hành động của một

người nay với một người khác nhằm thỏa mãn nhu cau tinh dục hoặc mục đích riêng ma không có sự đồng ý của người đây Các tác giá của website này

cho rằng QRTD và XHTD là hai hình thức của LDTD Cụ thé hơn như QRTDnói đến việc sử dụng lời nói, cử chỉ gợi duc làm cho người khác cam thay khóchịu hoặc căng thăng vẻ tình dục và XHTD là tập trung vao các hành vi có

tính chất tan công cưỡng bức ép buộc có hoạt động tinh duc [28]

Trong bao cáo về “Qudv rối, lạm dung tình duc và nguy cơ lây nhiễm HIV của lửa tuôi vị thành niên tai trưởng pho thông trung hoc” khảo sát tại

Hà Giang, Quang Ninh, Tp HCM được thực hiện bởi 2 tổ chức CSAGA,

ISDS đã nêu lên các khái niệm sau: QRTD là khi một người nào đó có các cử

chi/ hành vi hoặc lời nói liên quan đến tình dục với người khác làm cho người

bị quấy rồi cảm thấy khó chịu hoặc sợ hãi Còn LDTD là khi một người nao

30

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2. Biếu đồ nhận thức đối tượng thực hiện hành vi LDTD - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Hình 2.2. Biếu đồ nhận thức đối tượng thực hiện hành vi LDTD (Trang 74)
Hình 2.3. Biếu đồ nhận thức đối tượng có nguy cơ bị LDTD - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Hình 2.3. Biếu đồ nhận thức đối tượng có nguy cơ bị LDTD (Trang 76)
Bảng 2 7: Hành vì LDTD mặt tỉnh than - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Bảng 2 7: Hành vì LDTD mặt tỉnh than (Trang 80)
Hình 2.4. Biểu đồ nguồn cung cấp thông tin về LDTD 2.2.2.2. Nhận thức về nguyên nhân cia hành vi LDTD. - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Hình 2.4. Biểu đồ nguồn cung cấp thông tin về LDTD 2.2.2.2. Nhận thức về nguyên nhân cia hành vi LDTD (Trang 88)
Hình 2.5. Biếu đồ sự khác biệt giữa các khói lớp về nhận thức khái niệm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Hình 2.5. Biếu đồ sự khác biệt giữa các khói lớp về nhận thức khái niệm (Trang 99)
Bảng 2.18: Su khác biệt về nhân thức nguon cung cáp thông tin về LDTD - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Bảng 2.18 Su khác biệt về nhân thức nguon cung cáp thông tin về LDTD (Trang 103)
Hình 2.8. Biểu đồ sự khác biệt giữa nam và nữ về nhận thức đối tượng - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Hình 2.8. Biểu đồ sự khác biệt giữa nam và nữ về nhận thức đối tượng (Trang 106)
Bảng 2.21. Sự khác biệt giữa nam và nữ vẻ mức độ anh hưởng của một số - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Bảng 2.21. Sự khác biệt giữa nam và nữ vẻ mức độ anh hưởng của một số (Trang 111)
Hình 2.9. Bieu đô sự khác biệt giữa nam và nữ về nguồn cung cấp - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Hình 2.9. Bieu đô sự khác biệt giữa nam và nữ về nguồn cung cấp (Trang 115)
Bảng 2 23. Sự khác biệt giữa nam và nữ vẻ cách phòng tránh nguy cơ bị - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục
Bảng 2 23. Sự khác biệt giữa nam và nữ vẻ cách phòng tránh nguy cơ bị (Trang 116)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w