14, các em nam vào khoảng 15 - l6 (các em nam bắt đầu và kết

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục (Trang 31 - 67)

thúc chậm hơn so với các em nữ khoảng |,5 - 2 năm). Đến khoảng 15 - 16 tuôi thì sự phát dục kết thúc, nhưng cơ thê các em chưa hoàn toàn trưởng thành đặc biệt là sự trưởng thành về mặt xã hội.

Tám lại, ba đặc điểm nội bật về sự phát triên sinh lý của học sinh

THCS da làm cho cơ thẻ của các em cỏ sự biến đôi về cá hình đáng bên ngoài

và chức năng bên trong, củng với những thay đổi về mat xã hội sẽ tạo nén những đặc trưng tâm ly mới của thiêu niên. Đây chỉnh là khó khăn tạm thời của sự trưởng thành ở lửa tuôi nay và nó cũng chính là một trong những lý do khiến các em trở thành tâm diém chú ý của một số đối tượng có hành vi

LDTĐ.

1.2.2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh THCS

Không chi có những biến đổi về mat sinh lý ma học sinh THCS cũng

có những biến đổi sảu sắc về mặt tam lý. Do sự phát triển không cân đổi của hệ xương đã gây cho các em một biéu hiện tâm lý khỏ chịu. Ban thân các em cũng ý thức được sự lỏng ngéng, vụng về của minh nên có găng che giau nó bằng điệu bộ không tự nhiên. câu ky hoặc có thái độ mạnh bạo can đảm dé người khác không chú ý đến vẻ bề ngoài của mình. Nên chỉ can một sự mia mai, chế gi¢u nhẹ nhàng vẻ hình thé, tư thé đi đứng của các em déu gây cho các em những phản ứng mạnh mẽ vả nó được biêu hiện rõ ở các em nam.

Tuyến nội tiết hoạt động mạnh, diéu đó đã làm cho các em dé xúc động, để bực tức, nôi khang. Vì thé, ta thay ở các em thường có những phản

ứng gay gắt, mạnh mẽ và có những xúc động mạnh. Hệ thần kinh của học

sinh THCS còn chưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh, đơn

điệu, kéo dài. Do tác động của những kích thích như thé, thường gây cho các

em tỉnh trạng bị hạn chế hay ngược lại xây ra tình trạng bị kích động mạnh.

Vi vậy, sự phong phủ của các ấn tượng, những chan động thần kinh mạnh,

hoặc sự chở đợi lâu dài vẻ những biến cổ gây xúc động... Đều tác động mạnh mẽ đến học sinh THCS, có thê làm một số em bị ức chế, uê oải, thờ ơ, lơ đểnh. tan mạn, số khác làm những hành ví xau, không đúng ban chat.

Cùng với những biến đôi về thê chất, đời sống tỉnh thân và tinh cam của học sinh THCS cũng trải qua những biến đôi sâu sắc. Các em có khả năng

tự ý thức và tự đánh giá cao. Cho nên, các em tự nhận được rằng mình đã lớn,

vi vậy các em thay rằng kiểu quan hệ với người lớn ở thời thơ âu không con

phù hợp với vẻ mức độ trưởng thành của bản thân nữa. Đó là kiều quan hệ giữa người lớn và trẻ con. Do vậy, các em mong muôn “cai tô` kiêu quan hệ này theo hướng giảm quyển hạn của người lớn và tăng quyền hạn của chính mình, các em muốn độc lập trong suy nghĩ và hành động dé thir sức mình nhằm đạt tới cái mình muốn dé chứng tỏ mình đã trưởng thành. O giai đoạn

tw tv

này thường xảy ra xung đột giữa học sinh THCS với cha mẹ vì họ cho rằng các em vẫn còn trẻ con. Điều dé đã tạo ra một khoảng cách giữa cha mẹ và

con cải.

Vẻ mặt giao tiếp, nhu cau giao tiếp với bạn phát trién rất mạnh, các môi quan hệ được mở rộng, nhu cau vẻ tình bạn tâm tinh cá nhân được tăng lên rd rệt. Bạn bè trở thành một phan rất quan trọng trong cuộc sông của học sinh THCS. Với các em, tinh bạn trở nên sâu sắc hơn, rất bền vững có thẻ kéo dai đến suốt cuộc đời và có ảnh hưởng qua lại rất lớn, ảnh hưởng đó có thé là tích cực nhưng cũng có khi là tiêu cực. Do vậy, mà việc lựa chọn bạn ở lứa tuổi

nay dong một vai tro vô cùng quan trọng.

Hiện tượng dây thì và những biến đồi trong cơ thé của học sinh THCS có ý nghĩa rat lớn doi với sự nay sinh những câu tạo tâm lý mới. Vi những biển đôi đó mà thiếu niên thấy các em trở thành “người lớn” một cách khách quan va là một trong những yếu tổ lam nay sinh ở thiếu niên cảm giác vẻ tinh người lớn thực sự của mình. Sự phát dục đem lại một điều gi đỏ mới mẻ, bờ ngỡ trong đời sông của các em, khiển các em có những suy nghĩ va cảm xúc mới lạ ma chỉnh các em cũng chưa y thức được. Một điều đặc biệt dé nhận thấy ở giai đoạn nay đó là bắt đầu xuất hiện những cảm giác mới lạ, có sự nhạy cảm về giới va cảm xúc giới tinh. Các em thường quan tâm đến các bạn khác giới và cũng mong bạn khác giới đẻ ý đến mình. Điều này khiến các em quan tâm đến vóc dáng của mình, hay đứng trước gương đẻ ngắm vuốt. Các em bắt đâu thích đọc truyện tỉnh cảm, những tác phẩm viết vẻ những mồi tình say mê. quan tâm đến các nhân vật trong truyện, trong phim làm quen nhau

như thé nao, thích nhau ra sao vả tại sao lại hành động như vậy... và vô tình

các em tự tạo nên những rung cảm yêu đương trong tưởng tượng trong suy tư.

Có em trở nên sao nhang việc học tập.

Sự phát triển tâm lý ở lứa tuôi nảy điển ra không đồng đều về mọi mat giữa các cá nhân trong cùng lứa tuôi. Điều đó quyết định sự tồn tại song song

"vừa tính trẻ con vừa tính người lớn". Mặt khác ở những em củng độ tuôi lại có sự khác biệt về mức độ phát triển ở các khía cạnh khác nhau vẻ tính người

lớn. Sự phát triên tâm lý khác nhau giữa các cá nhân là do hoạt động và hoàn cảnh sống của các em khác nhau. Đây là thời ky hình thành nhừng cơ sở

phương hướng của những quan điểm xã hội vả đặc điểm nhân cách, chúng sẽ được tiếp tục phát triên trong tuôi thanh niên.

Tóm lại, cùng với sự thay đổi về mặt sinh lý, thì tâm lý của học sinh

THCS đã có những bien chuyên mạnh mẽ và vượt trội, nó diễn ra liên tục

trong mọi hoạt động của lứa tuổi nay. Chỉnh sự đây nhanh tốc độ cả về cơ thé

lan nhân cách la bước chuyên tir trạng thái trẻ em sang người lớn Sự phụ thuộc vào cha mẹ va người lớn dan phải được thay thế định hướng cho trẻ

hướng tới tương lai của chính bản thân nó. Sự chuyên dịch này đưa ra yêu cầu khá cao không chỉ đối với hệ thân kinh trung ương, mà cả hệ thống giá trị,

chuân mực, niềm tin vốn đã được hình thành trước đó ở trẻ.

1.2.2.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS

Trong phạm vi và giới hạn của dé tài nghiên cửu tác gia chỉ tìm hiểu đặc điểm nhận thức của học sinh THCS có liên quan đến dé tài.

Khi bắt đầu giai đoạn vị thành niên. trẻ thường không suy nghỉ quá xa so với hiện tại. Bởi vay, van dé dường như nam ở việc liệu trẻ có như vậy mãi

hay không. Khi bộ não tiếp tục phát triên. khả năng tư duy trừu tượng ở trẻ vị

thành niên sẽ tăng lên củng với những hinh dung về tương Iai và suy nghĩ về mọi thứ sâu sắc hơn. Vi trẻ bắt đầu có khả nang thấu hiệu các khái niệm học

thuật, chúng dan thử nghiệm với những phạm trù có liên quan tới tôn giáo,

chính trị, sự bất công, sức khỏe và các mỗi quan hệ. Các em bắt đâu khám

phá, thay đôi vả phác họa cho mình mục tiêu học hành hay sự nghiệp tương

24

lai. Những biệt tải về giao tiếp như nói lời châm chọc, chơi chữ hoặc óc hài hước cũng xuất hiện.

Khả năng suy nghĩ ở mức độ cao nói trên đưa trẻ tới nhu cầu khám phá

tất cả những điều mới lạ. Tuy nghiên, chúng cũng khiến trẻ tập trung hơn vào

bản thân mình. Mỗi khi nghỉ ngờ mọi người đang suy nghĩ như vậy trong mọi

lúc, Trẻ vị thành niên luôn tự coi mình la duy nhất và khác biệt. Bởi vậy,

chúng tin rằng không một ai có thê hiểu được hoặc cảm nhận được điều ma

chúng cảm nhận. Trẻ luôn cho rằng cả thế giới thuộc về mình, chúng không

thé bị ngăn can hoặc hủy hoại. Hướng suy nghĩ này thường khiến trẻ tin tưởng bản thân sẽ không mang thai, không nghiện ngập, không bị đuôi học, bị cảnh sát giam giữ hoặc bị lợi dụng để thực hiện những hành vi nguy hiểm. Thêm vào đó, kha năng tự suy ngẫm ở trẻ cũng sâu sắc hơn. Vì thé, các em có thê sẽ

trở nên lãng mạn quá mức hoặc bat cần đời và phản đối sự đồng nhất, hòa hợp giữa cá nhân trong xã hội. Cũng không ngạc nhiên khi chúng bỗng nhiên chối bỏ những giá trị lễ nghị, tôn giáo và niềm tin chính trị từng có trước đó.

Y thức về giới tinh trở nên rd rệt hơn trước. học sinh THCS không còn là một cô bé, cậu bé mà đã dan trở thành những chàng trai, cô gái xinh đẹp

rồi. Và các em đã bắt đầu cỏ những cảm nhận riêng vé cơ thé mình. Mỗi người có những đặc điểm riêng về hình dang cơ thể bên ngoài, như màu da, mau mat, vóc dang, thân hinh,... Điều đó là do bộ nhiém sắc thé của cơ thê

quy định cũng như do chế độ dinh dưỡng, tập luyện hình thành nên. Khi nói

chuyện. các em thich "bản luận" về giới kia. Ý thức về giới len lỏi vào mỗi quan hệ bạn bè và một số em bắt đầu để ý đến những người bạn khác giới. Đó là những rung động trong sáng của tuôi mới lớn. Sự hap dẫn có thé khá mạnh

mẽ, làm các em xúc động, băn khoăn nhưng hãy tin rằng tình cảm lúc này phần nhiều là cảm tính, rồi nó sẽ qua đi tự nhiên như khi nó đến. Ý thức giới

tinh của học sinh THCS rộng mở trong các môi quan hệ xã hội nhưng cũng

25

không quên trở vẻ với chính ban than minh, Tự nhiên các em bat đâu muốn

tim hiểu vẻ cơ thé của minh va của người khác giới. Có the chữ “tinh đục `

hay những câu chuyện "yêu đương” võ tinh lọt vào tai khiển em phải tỏ mo

đối chút,

Tám lại, phu cầu của các em muốn tìm hiểu về tâm sinh lý và giới tinh

là chính đảng nhưng dáng tiếc là những thông tin từ bạn bẻ củng trang lửa không phải lúc nao cũng dung, những cuốn sách giúp cho các em có được

nhận thức ding dan về giới tinh, tình dục còn chưa nhiều, bên cạnh đỏ lại có rat nhiều sách bao, băng hình lưu hành trái phép, những kẻ xau lợi dụng sự tỏ

mỏ của các em dé Elở trò dai bai. Vi vậy, học sinh THCS cần het sức thận

trong khi lựa chọn "kênh thông tin" giúp ting cường hiểu biết về van dé này.

1.2.3. Các van dé lý luận về hành vi lạm dung tình duc

L234. Thuật ngữ "hành ví”.

Khi tim hiểu về thuật ngữ “hành vĩ” tác giả nhận thay co rất nhiều định

nghĩa về hảnh vị như sau:

Thea từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên thì “hành vi là toàn bộ

noi chung những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một người trong một hoàn cảnh cụ thé nhất định” [24]. O day đẻ cap đến hoan cảnh của

sự xuất hiện hảnh vi (tức là những tác động bên ngoài chủ thé) va hành vi ở đây phải là những hành xử người khác có thể quan sát được.

Theo X.L.Rubinstéin: “Hanh vi là kết qua của hành động tích cực cua chủ thé doi với các đối tượng chủ thé gặp trong một hoàn cảnh nao đỏ”[I4].

Hành vi con người không còn đơn thuần là hành vi phan ứng ma thành hành

vị tích cực.

Theo AN Leonchiev, hành vi không phải la những phan img may moc

của một cơ the sinh vật, ma hành vi phải được hiểu là hoạt động. Còn theo rác

gia Pham Minh Hạc. hành vi là những biéu hiện bên ngoài của hoạt động va

bao giờ cũng gan liên với động cơ, mục đích. [ 14]

Theo tác gia Vi Dũng trong Từ điện Tam lý học định nghĩa hành vì nhu sau: Hanh vi la sự tác động qua lại giữa cơ the sống với mỗi trường xung quanh, do tinh tích cực bên ngoài (kích thích} và bên trong (nhu câu) thúc day, Thuật ngữ hành vi dùng dé chỉ hành động của các cá thé riêng biệt hay

của nhóm, loài (hành vi một chúng loại sự vat hay một nhóm xã hdi).[9]

Nhu vậy, dựa trên những khải niệm và quan niệm khác nhau vẻ hành

vi, chủng tôi quan niệm rang: “Hành vi là sự biểu hiện của các hiện tượng

tâm lý thang qua cúc thao tác, các hành động cụ thé gop phan dap ứng và làm thỏa mãn nhu cầu của con người”,

1.2.3.2. Thuật ngữ “lam dung tink duc”.

Mac dù đã co một số nghiên cửu vẻ LDTD trẻ em nhưng cho đến nay.

Chưa có một công trình nghiên cứu nao tương đôi có hệ thong về LDTD tại

Việt Nam nói chung vả tại TP.Hỗ Chi Minh nói riêng, Chúng ta chỉ có những

số liệu lẻ te trên báo chi, trong các bao cáo hội nghị va điều đặc biệt la chúng ta chưa có được một định nghĩa thông nhất va rõ rang về LDTD. Hiện nay ở

Việt Nam chưa có một định nghĩa chính thức nảo của một cơ quan có thảm

quyền về khái niệm “LDTD”.

Trong các van ban pháp luật Việt Nam hiện nay không co cụm từ

“LDTD". Nhưng trong Công ước vẻ quyên trẻ em của Liên hiệp quốc (1989) ma Việt Nam đã phe chuẩn vao năm 1990 có điều khoan sau: “Điều 34 có qui định: “cde quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chồng mọi hình thức

bóc lột tinh dục và Jam dung tình dục. Vì mục dich nay, các quốc gia thành

viên phải... "[34] Như vậy, mặc du trong phap luật Việt Nam không có cụm từ

“LDTD" nhưng trong Công ước về quyên trẻ em ma Việt Nam phê chuẩn

cụm tử sexval abuse được dịch la LDTD.

27

Ching tôi đã gặp nhiều khó khăn trên bình điện lý thuyết. trong khi tim hiểu vé de tai chúng tôi nhận thấy có một số khai niệm và quan điểm khác

nhau về LDTD như:

Theo tác giả Nguyen Xuân Nghĩa: thuật ngữ LDTD được dùng dé dịch

thuật ngữ “sexually abused” trong tiếng Anh. Ông không đưa ra một định

nghĩa nao cho LDTD ma trong nghiên cửu của ông, ông đã su dụng khải niệm

LDTD theo quan niệm của một số nha chuyên mon, của một số tô chức quốc

tế đang được chấp nhận rộng rãi như:

Mot định nghĩa được chân nhận khả rộng rải, LDTD trẻ em là hành vi

có *...liên quan đến trẻ em hay vị thành niên còn lệ thuộc, chưa phát triển

hoản toàn trong những hoạt động tinh dục mà chúng không hoản toản thấu hiểu, chủng không the đưa ra sự dong ý chính thức va điều đó vi phạm những cam ky xã hội về những vai trẻ trong gia dinh’.

Một định nghĩa khác giải thích rõ rang về quan hệ tinh dục: “LDTD trẻ em lả một hành vi tinh dục ap đặt cho một đứa trẻ chưa phát triển day đủ vẻ

mặt tâm lý, thê chất và nhận thức. Khả năng quyền rũ trẻ vào quan hệ tình dục đặt cơ sở trên vị trí thong trị và đây quyên lực của một thủ phạm là người lớn hay là một vị thành niên lớn tuôi hon, Quyên uy và quyền lực cho phép thủ phạm cưỡng bức đứa trẻ một cách mặc nhiên hoặc trực tiên”. LDTD trẻ em cỏ thé mang nhiều hình thức khác nhau như là giao cầu hoặc cỗ ý giao cầu, sở mo bộ phan sinh dục, tinh dục bằng miệng va thông thường — mặc dù không phải luôn luôn — kẻm theo sự lạm dụng và bạo hành về thẻ chất...

Theo dé ông đồng nhất XHTD, QRTD, hiếp dam, loạn luân, bóc lột

- tỉnh dục, mại dam, va các hình thức lạm dụng như tục cắt âm vật, tảo hôn

...cũng được gọi la LDTD.[ 19]

* Dinh nghĩa nay từ bai thuyết trinh của Giản Sư Kim Oats | tại Hội nghị quốc tế ve LDTD trẻ em tại Kuala

Lumpur, Malaysia, lữ - |3 Sept, [#94 ' tìn.eit

Theo định nghĩa của To chức Y rẻ thé giới, “LDTD” là “sự tham gia của

một đứa trẻ vao hoạt động tinh dục ma đứa tre đó không co y thức day du, không có kha nang đưa ra sự chấp thuận tham gia, hoặc hoạt động tinh dục

ma đứa trẻ đỏ chưa du phát triển cả về mặt tâm sinh lý để tham gia và không

thê chap thuận tham gia, hoặc hoạt động tinh duc trải với các quy định của

pháp luật hoặc các thuần phong mỹ tục của xã hội”. [4]

Theo Trung Tam Oude Gia vé Lam Dung Tinh Duc Tre Em va Bo Roi

tai Washington D.C.. thi LDTD là moi “tiếp xúc giữa một trẻ với một vị thành

nién khi trẻ em bị dùng cho một việc tinh dục của vị thành niên do hay mot

người khác”. LDTD có nhiều cách và có nhiều hình thức ma có thé trẻ em không hay biết minh đã bị LDTD. Có thé bang lời nói, bằng thé xác hoặc tinh

thin. Nó bao gồm:

- Ro mỏ hay xoa bóp.

- Pho bảy hình khóa than, hanh động dam dang, hay bộ phan sinh dục.

- Bao đứa trẻ phô bay, cởi bỏ quan do, hay diễn ta hành động khiêu dam.

- Nhin lén phòng ngủ, hay phòng tam.

- Dùng miệng lãm tinh, lam tinh, hay có ý định lam những hanh dong nay.

(48]

Theo Bách khoa toan the mo Wikipedia thi LDTD trẻ em là qua trình

trong đỏ một người trường thành lợi dụng vị the của mình nhằm dụ đỗ hay

cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tinh dục. [44]

Trung cuỗn “Lam dung tinh dục — han pain va vượt qua nai dau" của

tac gia Cynthia L. Mather va Kristina E. Debye, định nghĩa: LDTD là lợi

dung một dita trẻ qua bat cứ hanh động nào dé kích dục đứa trẻ hoặc sử dụng đứa trẻ đề kích dục một người khác. [6]

Theo quan điểm của tác giả Daniel O’Doanel trong “Trẻ em cũng là

những con người ˆ thi LDTD là hình thức cưỡng bức một dita trẻ có quan hệ

29

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở tại Tp. Hồ Chí Minh về hành vi lạm dụng tình dục (Trang 31 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)