L.2.1.1. Khái niệm nhận thức
Nhận thức củng với tình cảm vả hành động là ba mặt cơ bản của đời
sống tâm lý con người. Khi con người sống và tổn tại trong thé giới khách quan, một công việc ma con người luôn phải thực hiện la nhận thức thế giới
khách quan dé từ đó hình thành những tinh cảm tích cực cũng như tiêu cực, từ những tình cảm đó nó quyết định đến hành động tương ứng của con người.
Nhận thức có mỗi liên hệ gắn bó. mật thiết và chặt chẽ với tình cảm và hành động. Nhận thức hiện đang được rất nhiều nhà khoa học trên cả thể giới và ở
Việt Nam nghiên cứu. Khi tìm hiéu về khái niệm nhận thức tác giả bat gặp một sỏ định nghĩa về nhận thức như sau:
Theo từ điển triết học: Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ở trong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội vả gắn liên cũng như không thê tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của
thực tiền, phải hướng tới chân lý khách quan. [31]
Theo Cuén "Giải thích thuật ngữ Tam lý — Giáo duc học”: "Nhận thức là toan bộ những quy trình ma nhờ đó những đầu vảo cảm xúc được chuyển
hoa, được mã hoá, được lưu giữ va sử dung.[5]
15
Theo Từ điển Giáo duc học: *Nhận thức là quá trình hay là kết qua
phan ánh va tái tạo hiện thực vào trong tư duy cua con người”.[ 12] Như vậy,
Nhận thức được hiểu là một quá trình, là kết qua phản anh. Nhận thức là quá trình con người nhận biết về thé giới, hay là kết qua của quá trình nhận thức
đó.
Theo Từ điển Tiếng Việt: "Nhận thức là quá trình hoặc kết quả phan ánh vả tái hiện hiện thực vào trong tư duy, quá trình con người nhận biết, hiều biết thế giới khách quan hoặc kết quả của quá trình đó.” [24]
Theo Triết học Mác — Lênin: ` Nhận thức là qua trình phan ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thẻ giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.”
[3]
Theo tac gia Vũ Dũng trong quyền "Từ điển Tam lý học ": “Nhận thức là hiểu được một điều gì do, tiếp thu được những kiến thức về điều nao đỏ,
hiệu biết những quy luật về hiện tượng, quá trình nao dé...” [9]
Theo tac gia Phạm Minh Hạc: "Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực xung quanh, hiện thực của bản thân mình, trên cơ sở đó con người tỏ thái
độ và hành động đối với thé giới xung quanh và đối với bản thân minh.” [14]
Theo tác giá Nguyên Quang Uan: “Nhan thức là một hoạt động chủ thé hướng vào đổi tượng nhằm mục dich biết và hiểu đối tượng cũng như biết va điều chính chính minh.” [33]
Như vậy, dựa trên những khái niệm va quan niệm khác nhau về nhận thức, chúng tôi nhận thay rằng, khi nói tới khải niệm nhận thức, người ta thường dé cập những ý cơ bản sau:
- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực xung quanh và bản thân con
người. Trên cơ sở đó con người tỏ thai độ va hành động đối với thé giới xung quanh va đối với ban than minh.
- Nhận thức mang ban chat xã hôi. lịch sử.
16
- Nhận thức là một quả trình hoạt động, nhận thức gan liên với mục dich va
động cơ và một hệ thông thao tác phù hợp của con người.
Thông qua quả trình nhận thức, con người phản ảnh tích cực, tự giác,
sáng tạo thé giới khách quan va bản thân con người dựa trên cơ sở thực tiễn nhằm mục đích biết và hiểu doi tượng cũng như biết, hiểu và điều chính chỉnh
minh. [10], [13], [21], [29]
1.2.1.2. Các mức độ nhận thức
Theo nhiều tải liệu nghiên cứu tắm ly học hiện nay thi nhận thức được phan thành hai cap độ là nhận thức cam tinh (cam giác, tn giác) va nhận thức
lý tính (tư duy, tưởng tượng). Con người nhận thức từ những cái bê ngoài,
những cải đang trực tiếp tác động đến giác quan đến những cái bản chất, những mỗi quan hệ bên trong. Nhận thức cảm tỉnh và nhận thức lý tính có
quan hệ chặt chẽ với nhau, bỗ sung, chỉ phối va tác động lan nhau. Trong thực
tế, đổi với nghiên cửu hay đánh giá kết quả nhận thức, học tập của người học.
Con người thường it vận dụng hai mức độ nhận thức cam tinh và nhận thức ly
tinh ử trên.
Vào nim 1956, Benjamin Bloom đã viết cuén phan loại tư duy theo
những mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, trong đó phan mô tả về tư duy
gồm sau mức độ của ông đã được chấp nhận rộng rãi và được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực cho tới ngày nay. Cụ thê người ta sử dụng các mức độ nhận
thức của Bloom dé đánh gia kết qua học tập của học sinh cũng như trong nghiên cứu khoa học khi nghiên cửu các đẻ tải liên quan đến van dé nhận
thức.
Danh mục những quá trình nhận thức của ông được sắp xếp từ mức độ
đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, danh giá giả trị va
tính hữu ich của một ý kiến. Thanh công của hệ phân loại theo Bloom đã giúp
các nha giáo dục tìm thay thang đánh giá nhận thức một cách rõ rang, khoa
17
học va dé sử dụng, nhất la trong công tác giảng dạy mục tiêu giáo duc. Theo quan điểm của Bloom, nhận thức được phân loại thành sau cấp độ tir thấp đến
cao:
- Mức |: Biết (Knowledge): la kha nang ghi nhớ va nhận diện lại thông tin, la mức độ cần thiết cho tat cả các mức độ tư duy.
- Mức 2: Hiểu (Comprehension): là kha năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải
thích hoặc suy diễn.
- Mire 3: Vận dung (Application): là khả năng sử dụng thông tin va kién thức
tử một sự việc nảy sang một sự việc khác, hay nói cách khác là sử dụng lại
những hiểu biết trong hoàn cảnh mới
- Mức 4: Phân tích (Anylasis): là khả nang nhận biết chỉ tiết phát hiện va phân biệt các bộ phận cầu thành của thông tin hay tinh huéng.
- Mực 5: Tông hợp (Synthesis): là khả năng hợp nhất nhiều thành phan để tao
thành sự vật lớn.
- Mire 6: Đánh gia (Evaluation): là kha nang phản xét gia trị hoặc sử dụng
thông tín theo các tiêu chí thích hợp.
Lay cơ sở từ cách phan chia các mức độ nhận thức của Bloom, do điều
kiện nghiên cửu va giới hạn cho phép, trong đẻ tài này tác giả phân chia va
tập trung vào ba mức độ: biết, hiểu va vận dụng.
- Biết: là mức độ nhận thức thấp nhất. Ở mức độ nay, con người mới chỉ năm
được các dau hiệu bẻ ngoai, có khả năng ghi nhớ và nhân lại các thông tin đã được thu nhận, chưa thé vận dụng dé giải quyết những tinh hudng, hiện tượng
trong cuộc sống.
- Hiểu: bao gồm cả biết nhưng ở mức độ cao hơn là khả năng hiểu, diễn dich, diễn giải, giải thích hay suy diễn dựa trên những gì đã biết. Mức độ hiểu đòi
hỏi chủ thé phải biết được ý nghĩa của tri thức, biết liên hệ với những điều đã
có trong kinh nghiệm. Các cách thé hiện mức độ hiểu:
ig
+ Chuyển dịch là cách thức truyền đạt lại thông tin thu nhận được bằng
một hình thức khác, thuật ngữ khác.
+ Giải thích là cách thức sắp xếp lại thông tin theo một dang mới, suy nghĩ về mỗi liên hệ giữa các van dé trong thông tin. Sự giải thích
thường được thẻ hiện qua cách suy diễn khái quát hóa hay tôm tắt lại.
+ Ngoại suy là cách đánh giá, dự doan dựa trên sự hiểu biết vẻ những gi
lién quan tới thông tin.
- Van dụng: là mức độ phải dựa trên sự thông hiểu nhưng ở mức cao hơn.
Khi đã năm vững và hiệu được bản chất của sự vật hiện tượng, có thé dùng nó để giải quyết các van đẻ, tinh huồng khác. Đó là khả năng chủ thé căn cứ vào
hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để lựa chọn, sử dụng các tri thức đã biết để gIải
quyết một van đề nao đó.
Các mức độ biết, hiểu va vận dụng của nhận thức có liên quan va tác
động lẫn nhau. Nhận thức không chỉ là nhận biết tri thức ma đỏ còn là việc thông hiểu và vận dụng tri thức, những gi đã biết dé giải quyết các van đề
thực tiên đặt ra, nhằm thích ứng góp phân cải tạo cuộc sống xã hội và bản
thân con người ngày một tốt đẹp hơn. [10], [13], [21], [29]
Trong đẻ tai nay, tac giả khảo sát nhận thức của học sinh THCS tại TP
Hỗ Chi Minh về hành vi LDTD dé nhằm đánh giá các em có biết được những kiến thức cơ bản về LDTD hay không va những kiến thức dé được the hiện ở những mức độ như thẻ nào. Từ đó có cơ sở phác thảo một phân về thực trạng nhận thức của học sinh THCS tại TP Hẻ Chi Minh về hành vi LDTD hiện
nay.
1.2.2. Đặc điểm lira tuổi HS THCS
Lira tuổi hoc sinh THCS là những hoc sinh từ 11 đến 15 tuổi các em dang học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trưởng THCS. Lựa tuổi nảy có một vị trí đặc biệt quan trọng và phức tạp, đây là thời kỳ chuyên từ thời âu: thơ sang tuôi
“RAT VIỆNM `
TOR be =1: be x®il-Í phe
HT pia OP She oF |
19
trưởng thành. Sự chuyên tiếp do tạo nên nội dung cơ ban va sự khác biệt đặc thù vẻ mọi mat so với các em ở thời kỷ lứa tuôi khác: biêu hiện ở sự phát triên
mạnh mẽ nhưng mat cân đối vẻ cơ thé, xuất hiện sự phát dục và hình thành những phẩm chat mới ve trí tuệ, đạo đức... Sự xuất hiện những yêu tỏ mới của
sự trưởng thành là do kết quả của sự biến đổi cơ thé, của sự tự ý thức. của các
kiêu quan hệ với người lớn với bạn bè và của các các dạng hoạt động...
1.2.2.1. Đặc điểm phát triển sinh lý của học sinh THCS
* Cơ thé phat triển mạnh mẽ nhưng không cân đỗi
Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều vẻ mặt cơ thể. Tâm vóc của các em lớn lên trông thay. Trung bình một năm các em cao lên được $ - 6 cm, Các em nữ thường cao hon các em nam cùng độ tuổi.
Trọng lượng cơ thé mỗi năm tăng tir 2 — 6 kg, vòng ngực cũng tăng. đó là yêu 16 đặc biệt trong sự phát triển thé chất ở tudi thiểu niên. Nó làm cho cơ thé thiếu niên thay đôi han so với tuổi nhi đồng. Hệ xương phát triển mạnh va nhanh. Hệ cơ phát trién mạnh vào cuỗi tuôi dậy thì nhưng lại phát trién chậm
hơn so với hệ xương nên ta thường thay lứa tuôi này không mập mà có dang cao pay thiếu cân đối. Do sự mat cân đối giữa hệ cơ và hệ xương nên các em thường có vẻ lóng ngóng vụng vẻ, khi làm việc thường thiếu thận trong hay làm đô bẻ, Hệ thong tim mạch phát triển không đông đều, thẻ tích tim tăng rat
nhanh, huyết áp tim tang, hoạt động của tim nhanh hơn, mạnh hơn nhưng
đường kinh của các mạch mau lại phát triển chậm tạo ra sự rồi loạn tạm thời của hệ tuân hoan máu, thiểu niên thường có biểu hiện nhức đầu chóng mặt, có
cảm giác mệt mỏi, ué oải khi làm việc...
* Hệ than kinh cao cấp
Ở thiếu niên tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh đặc biệt là tuyến giáp trạng, thưởng dẫn đến sự rồi loạn của hoạt động than kinh. Hệ thần kính của thiêu niên còn chưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh, đơn
20
điệu, kéo dài, Do tác động của những kích thích như thế, thường gây cho các em tỉnh trạng bị ức chế hay ngược lại xảy ra tình trạng bị kích động mạnh. Ở
thiểu niên, phản xạ cỏ điều kiện đối với những tin hiệu trực tiếp được hình thành nhanh hơn là những tín hiệu từ ngữ. Ngôn ngừ của thiểu niên cũng thay
đôi, các em nói chậm, ngập ngừng, rất ngại nói những câu dai và thường nói
“ede lốc”, "nhát gừng”.
* Hiện tượng dậy thì
Sự trưởng thành về mặt sinh đục là yếu tổ quan trọng nhất của sự phát
triển cơ thê của tuôi thiểu niên. Day là một chức năng sinh lý hoàn toản mới,
nhưng nó là hiện tượng binh thường diễn ra theo quy luật sinh học và chịu
anh hưởng của môi trường sông. O thiểu niên tuyết sinh dục bat đầu hoạt động vả cơ thê các em xuất hiện những dấu hiệu phụ về giới tính như: các em nữ xuất hiện kinh nguyệt, các em nam thi mọc ria mép, mặt nổi mụn trứng cá, xuất tinh... đó là biéu hiện của tuôi day thi. Tuoi dậy thi của các em nữ vảo