1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Nhận thức về sự thành đạt trong nghề nghiệp của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức về sự thành đạt trong nghề nghiệp của sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Bùi Thị Hằng
Người hướng dẫn ThS. Bùi Hồng Hà
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 86,53 MB

Nội dung

DANH MỤC CAC BANG| STT Chỉ tiết thành phan mẫu nghiên cửu Đánh giả thực trạng nhận thức vẻ sự thành đạt nghề nghiệp qua các nội dung cụ thể So sánh nhận thức của sinh viên vẻ sự thanh đạ

Trang 1

tet va?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TAM LÝ - GIÁO DUC

calles

BÙI THỊ HAN

NHAN THỨC VE SỰ THÀNH ĐẠT TRONG NGHE

NGHIỆP CUA SINH VIÊN Ở MOT SO TRƯỜNG

ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

CHUYEN NGANH: TÂM LÝ HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

THS BÙI HONG HA

THANH PHO HO CHi MINH - 2012

Trang 2

to Pegs đích nEHhịên CỮU::ucaoccccn gato sui2olq08060 xi3 3

Š Đội tượng HERLCỦlLsouttueioidaiodiodtiitbbiuaaödotgedaoyaawbf

4 Gia thuyết nghiên cửu tk ú DLE SOR Tee eer Re Tene ee 2

S| Wihttmavonphién ctwcacscninsice ania 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LY LUẬN txdstydititiaitugduirf I.I Lich sử nghiên cửu VỀH HIẾP cú G02122Lc0xil20S0Pcogsedbtysidi 7

LAD, Một sö nghiền cứu ở nước ng6ải s25 225cccsrscvei 7 1.1.2 Một số nghiên cứu trong nước ¬— Ñ

l3 Cơ sử ly luận ì.ìcseeeserrrrre, TĐ

1.3.1 Các khai niệm cơ bản sang ae 10

Ee, T008 luseaosueotredetiotrarieesietogutidiongioeosaaeebaaynreill T313 : NGHỆ HEHÏẾĐenocieoeicniaieiooatseiisaorsosasasaeaa.lÐ

1.2.1.5, Nhận thức vẻ sự thành đạt trong nghẻ nhiệp 22

Trang 3

|.3.3 Đặc điểm tam ly cua sinh viên và nhận thức cua sinh viên ve SỰ

1.2.2.1 Đặc điểm lửa tuổi của sinh viên 23

P2222, Đặc điệm tầm lý của sinh VIÊN (các cakiokeeeee 25

1.2.2.3 Nhận thức vẻ sự thành đạt nghẻ nghiệp của sinh viên 30 CHUONG 2: KET QUA NGHIÊN CỨU 2- 222cc 34 3,1 Thẻ thức nghiên Ci sen D4

3,1 Nhân thức vẻ sự thành đạt nghè nghiệp às co 37 2.3 Yêu tổ ảnh hương đến sự thành đạt trong nghẻ nghiệp 47

2.4 Nhận thức ve sự can thiết của các việc làm dé sau nay thành đạt

1.5 Các yêu tả ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên vẻ sự thành đạt

trong nghé nphiệp -2-2-.cce-co ¿šb:d1i8i4i0c20100S008 Q00 gnal 63

26; Khaosat cac EEHĐH:QUNH:22061/121000ã0ã04800i04i460W81G0618a 67

KET LUẬN VA KIÊN NGHO ooc ccccccccccscccccsscsssccsserscscccsesssetonnes tuệ

I Kếtluận SOU Ni an at ace nena No 74

$< KIEN niNlcanan nea ea 76TAS LIEU THÁM KHAQ Eos Te

PHU LUC

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG

| STT

Chỉ tiết thành phan mẫu nghiên cửu

Đánh giả thực trạng nhận thức vẻ sự thành đạt

nghề nghiệp qua các nội dung cụ thể

So sánh nhận thức của sinh viên vẻ sự thanh đạttrong nghẻ nghiệp trên từng nội dung cụ the

Thực trạng các yêu tô thúc day sự thành đạt trongnghẻ nghiệp

So sảnh tan so lựa chọn “quan trọng” của các yeu

tổ thúc day sự thành đạt nghé nghiệp theo trường,

_—_ |XSMiếth tổ theo trường học, năm học va giới tinh

sa | Đánh gi giả mức độ cần thiết của các việc lam cụ thé

„4 | cả cân thiết để thành đạt trong nghẻ nghiệp

So sánh điểm trung bình các việc lam cụ thé theo

9 Bang 2.9 | sinh viên đẻ thành đạt nghề nghiệp theo các nhóm

Trang 6

(So sánh trung bình các yeu tỏ ảnh hướng đến

II | Bang 2.11 | nhận thức của sinh viên về sự thành đạt nghe

nghiệp

Dự bao sự thay đổi NT vẻ can thiết của các việc

làm dé sau nảy thành đạt theo các biển số độc lập

Dự bao sự thay đôi nhận thức ve sự thành dat củasinh viên khi các biến số độc lap thay đổi

Dự bao sự thay dé: nhận thức ve sự thanh đạt của

Bảng 2.14 as :

sinh viên khi các cụm biển so độc lap thay doi

Trang 7

MO DAU

1 LY DO CHON DE TAI

1.1 Hiện nay, nên kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế công nghiện sangkinh tẻ trị thức Trong nén kinh tế mới nay, tri thức trở thành yếu tổ hang đầucủa sản xuất là nhãn tỏ trực tiếp của các chức nẵng sản xuất Qua đỏ, ta thấy

được vai trò xã hội quan trong của thanh niên sinh viên trong sự kẻ thừa và

phát triển thành tựu của những thẻ hệ đi trước, bởi sinh viên là lửa tudi cỏ sức

khoe doi dao, có trình độ học van, có tiễm nang sang tạo, có kha nang tiép can

va lam chủ khoa học hiện đại, họ chính là nguồn bố sung lực lượng lao động

có trinh độ cao cho dat nước.

1.2 Trong thực tế, hau hết chúng ta ai cũng muốn được học tập dé có

thẻ tim cho minh một công việc phủ hợp Vi nghề nghiệp la một phan trong

sự phát triển của con người Các chương trình giảng dạy ở trường pho thônghay cao đăng đại học đều định hướng chuân bị cho người học các nghệ cụ

thể Riêng đổi với tang lớp sinh viên, ngoải việc mong muốn tìm kiểm một

công việc phù hựp chuyên môn, họ còn có khát vọng thành đạt trong nghề

nghiện của mình.

Đề có thể thành đạt một cách chan chỉnh trong nghề nghiệp, trước het

con người phải nhận thức đúng dan vẻ ban than, vẻ sự thành dat trong nghẻnghiệp Từ nhận thức dung dan vẻ thanh đạt trong nghé nghiệp, con người sẽhình thành nhu cau va động co thành dat nghe nghiệp sé xác định được mục

tiểu phải vươn tới, tìm ra con đường và lên kế hoạch hanh động thích hợp,

điều này sẽ thúc đây cá nhân tích cực trong học tập và làm việc,

1.3 Trong thời gian gan đây thông qua phương tiện truyền thông

chủng ta được biết nhiều người không băng cap vẫn thành đạt trong nghề

Trang 8

nghiệp, điều nay đã dan đến sự ngộ nhận giữa bang cap va thành dat trong các

thanh niên va sinh viên, khiến họ khó định hướng rõ rang các chuẩn thành đạt

trong nghề nghiệp cho minh Vậy hiện nay, sinh viên có nhận thức thé nao ve

sự thành đạt trong nghề nghiệp? Giá trị thành đạt được sinh viên cân đo bằng

dong tien hay bang cap, tải năng hay uy tín, sự đánh giá cao từ người khác?

Từ những ly do trên, người nghiên cửu quyết định chon dé tải: Vhận

thức về sự thành đạt trong nghề nghiệp của sinh viên ở một số trường Đại hoc

tại Thành pho Ha Chi Minh”

2 MUC DICH NGHIEN CUU

Tim hiểu thực trạng nhận thức về sự thành đạt trong nghé nghiệp của

sinh viên ở một số trường Đại học tại Thanh pho Ho Chi Minh, từ đó dé xuấtcác biện phap giúp sinh viên có nhận thức đúng dan về sự thành đạt trong

nghẻ nghiệp.

3 DOL TƯỢNG VÀ KHACH THẺ NGHIÊN CUU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nhận thức về sự thành đạt trong nghề nghiệp của sinh viên ở một số

trường Đại học tại Thanh phố Hỗ Chi Minh

3.2 Khach thể nghiên cứu

Tong so khách thẻ tham gia khảo sat là 44] sinh viên thuộc 3 trường:

Đại học Sư phạm Thanh pho Ho Chi Minh, Đại học Kinh tế Thanh pho HỗChi Minh và Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành pho Ho Chi Minh

4 GIÁ THUYET NGHIÊN CUU

4.1 Giá thuyết 1: Đa số sinh viên đánh gia các tiêu chi của người thành

đạt trong nghẻ nghiệp từ mức trung bình trở lên.

Trang 9

4.2 Giả thuyết 2: Yéu tô thúc day sự thành đạt trong nghề nghiệp theoquan điểm cua sinh viên có thé là tinh tích cực hoạt động của cá nhân và yếu

to can trở sự thanh đạt trong nghề nghiệp có thé là không co sự nỗ lực của ca

nhãn.

4.3 Giả thuyết 3: Nhận thức ve thành đạt trong nghề nghiệp của sinh

viên chịu ảnh hưởng của nhiễu yếu tổ, trong đó chỉ phổi mạnh mẽ nhất có thẻ

la khả năng của cả nhắn.

4.4 Giả thuyết 4: Có sự khác biệt trong nhận thức về sự thành đạt trong

nghẻ nghiệp giữa các khách thé nghiên cứu theo các biến số như trường học,

giới tinh, nam học.

5 NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU

He thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, người nghiên cửu cần

thực hiện các nhiệm vụ nghiền cửu sau:

5.1 Phan tích, hệ thong hóa cơ sở lý luận liên quan đến dé tai như nhận

thức, thành đạt, nghề nghiệp, nhận thức vẻ sự thành đạt trong nghệ nghiệp

5.2, Tim hiểu thực trạng nhận thức về sự thành đạt trong nghề nghiệpcủa sinh viên một số trường Đại học tại Thành phố Hỗ Chi Minh; và các yếu

tô ảnh hưởng.

5.3 Tim hiểu các yếu tổ thúc day và yếu to cản trở sự thành đạt trongnghề nghiệp theo quan diem của sinh viên một số trường Đại học tai Thanh

pho Hỗ Chi Minh.

5.4, Tim hiểu thực trạng đánh giá mức độ can thiết của các việc làmsinh viên phải làm để sau nay thành đạt trong nghe nghiệp

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1, Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Trang 10

Nham giải quyết những nhiệm vụ dé tải đặt ra và có cải nhìn khải quát

hơn vẻ van dé nghiên cửu thông qua việc tham khảo tai liệu và các công trình

nghiên cửu có liên quan đề tim kiểm thông tin xây dựng hệ thong cơ sở ly

luận day đủ, sâu sắc, phù hợp với để tải.

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương phán điều tra bang bang hỏi

Đây là phương pháp chính của dé tai nhằm:

Khao sát thực trạng nhận thức ve sự thành đạt trong nghẻ nghiệp của

sinh viễn.

Yếu to thúc day va yếu tổ can trở sự thành đạt trong nghẻ nghiệp

theo quan diém của sinh viên,

- Các yêu tô ảnh hưởng đến nhận thức vẻ sự thành đạt trong nghề

nghiệp.

- Các công việc sinh viên cân lam dé sau này có thé thành đạt trong

nghề nghiệp

Bang hỏi là công cụ nghiên cứu chỉnh của đẻ tải, được thực hiện qua

các giai đoạn sau:

Giai đoạn |: Xây dựng bang hoi mở nhằm thu thập y kien của sinh

viên về thực trạng nhận thức về sự thành đạt trong nghé nghiệp.

- Giai đoạn 2: Dựa trên kết qua thu thập từ bảng hỏi mở va cơ sở lý

luận, người nghiên cửu tiên hanh xây dựng bảng hỏi đóng làm công

cụ nghiền cửu chính thức của dé tải.

Giai đoạn 3; Phát phiêu hỏi đóng cho sinh viên,

6.2.2 Phương phảp nhúng van

Xây dựng bang câu hỏi phỏng van trực tiếp đẻ:

Trang 11

- Người nghiên cửu tiền hành phỏng van với một số sinh viên của 3

trường dai học Nội dung xoay quanh các van đẻ: đánh gia của sinh viễn vẻ

các biêu hiện của người thành đạt nghé nghiệp, yếu tổ ảnh hưởng đến sựthành đạt nghé nghiệp của cá nhân, can làm những gi dé có thé thành đạt nghệ

nghiệp, yeu to nao đã ảnh hưởng đến quan điểm đó của sinh viên, nham thu

thập thêm những thông tin cụ thé, sinh động hơn vẻ nhận thức của sinh viên

vẻ sự thành đạt trong nghẻ nghiệp.

6.2.3 Phương phap nghiên cứu toan hục

Người nghiên cửu sử dụng phan mém SPSS Statistics 17.0 dé phan tích

va xử ly số liệu, chủ yeu sử dụng các số thông kế cơ ban sau:

Tan sé, tỉ lệ phan trăm, điểm trung binh độ lệch tiêu chuẩn

- Kiểm nghiệm T (so sánh trung bình 2 mẫu), F (so sảnh trung bình

nhiều mẫu), Chi - Square (so sảnh tan so va ti lé phan trim các lựa

chon giữa các mau),

- Các hệ số tương quan cập Pearson va tương quan thử hạng

Spearman.

- Tương quan bội vả hỏi qui tuyển tính

1 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

Nhận thức vẻ sự thành đạt trong nghệ nghiệp có nhiều khía cạnh khác

nhau, thể hiện ở nhiêu mặt khác nhau Trong đẻ tải chỉ tập trung nghiên cứu

ve một số vấn dé sau:

- Trong phan thực trạng nhận thức của sinh viên vẻ sự thành đạt trong

nghẻ nghiệp, người nghiên cứu chỉ quan tâm tìm hiểu: đánh gia mức độ cao

thấp vẻ các nội dung là các biêu hiện của một người thành đạt nghẻ nghiệp;

đánh giá mức độ tác động của một số yeu to ảnh hưởng đến sự thành đạt trong

Trang 12

nghẻ nghiệp (yêu tỏ tâm lý cá nhân va yeu to khách quan) va xem xét mức độcần thiết của các việc làm dé sau nay thành đạt trong nghệ nghiệp.

- Trong phan các yếu tổ ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên vẻ sự

thành đạt nghe nghiệp chỉ tập trung phân tích một số yếu tổ như gia đình, xã

hội nha trưởng, bạn bẻ và bản than.

Trong khuôn khô khỏa luận nảy, người nghiên cứu chỉ tập trung khảo

sát sinh viễn ở 3 trường như trên.

Trang 13

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

II, LICH SỬ NGHIÊN CUU VAN DE

1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài

Thực tiễn cuộc song cho thay hau như tat cả mọi người đều quan tam

đến sự thành đạt của con người Vi thé van để nay sớm trở thành dé tai nghiên

cứu của tam lý học Một số nha tâm lý trong các nghiên cửu có đẻ cap đến

thành đạt nghẻ nghiệp như: H.A.Murray, J Atkinson, James V.Mc Connell,

Trernusevxki_ [14] [28]

- 1930 H.A.Murray - người dau tiên quan tâm nghiên cửu động cơ thanh

đạt Theo ông, động cơ thành đạt thể hiện qua các hanh vi: người có động cơ

thành đạt cao lả người luôn tìm kiểm công việc khó khăn, day thử thách,

mong muon dat được sự thành thạo trong cong việc va luôn cô gang lam vượt

mức tat ca mọi nhiệm vu, người co động cơ thành dat thấp không thích sự

đánh pia, nẻ tranh các hoàn cảnh thành dat.

- 1953 Me Clelland va John Atkinson cho ra đời cuỗn sách “bảng co

thanh dat” làm cho việc nghiên cứu về động cơ thanh đạt that sự soi đồng Haiông xác định cầu trúc động cơ thành đạt bao göm động cơ đạt thành tích và

động cơ nẻ tránh thất bại.

- Nghiên cửu James.V.McConnell nhân mạnh tới yếu tô cạnh tranh vả

những kỹ nang, kỹ xảo và sự thành thục trong công việc dé cầu thành nên các

yeu tỏ thành dat trong công việc

Quan điểm của Tremusevxki khi nghiên cứu về nhu cau thành đạt nhân

mạnh đến khía cạnh quan hệ người - người trong công việc và xu hướng

hương đến vị thé xã hội của chủ thé

- Nam 1971, hai nha tam ly học David Mec Clieland va David Winler đã

thực hiện thực nghiệm: huan luyén các chủ doanh nghiệp nhỏ về tâm quan

Trang 14

trọng vẻ việc dé ra các mục tiêu vừa phải và dám nhận trách nhiệm cá nhân

trong no lực đáp img các mục tiêu ấy Sau đỏ, học viên được yếu cau hình

dung đến thành công cua ban than va bat dau lập kẻ hoạch từng bước cụ thé

va theo đối tiến trình đạt đến mục tiêu của mình, Kết quả đạt được rat an

tượng: các học viên ngay cảng thành dat trong sự nghiệp của ho sau thoi gian

huan luyện Điều nay cho thay không bao giờ quá trẻ dé học cách tang thém

động lực thành đạt, trong do có sự hiểu biết đúng dan ve sự thành đạt trong

nghe nghiệp [23]

Cuốn sách “Thanh dat trong sự nghiệp "` cua Richard Hall viết vẻ hanh

trang cua một người thành đạt trong hành trình đạt tới thành công trong công

VIỆC can trang bj: sự thấu hiểu ban thân, xác định mục đích rõ rang cho hanh

trình, lòng nhiệt huyết, thai độ tích cực, kha năng thích nghỉ, tạo các mỗi quan

hệ với đồng nghiệp, cấp trên, nỗ lực vươn lên tự hoản thiện dé tỏa sáng trong

sự nghiép, [22]

1.1.2 Một số nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam, van dé thành dat trong nghe nghiệp được một số nhà tam

lý quan tâm trong các nghiên cứu vẻ nhu cau, động cơ thanh đạt nghề nghiệpdưới nhiều góc độ khác nhau Cu thẻ như:

Đẻ tai khỏa luận tốt nghiệp “Tim hiểu kỳ vọng thành đạt của cha mẹ

đổi với con cải và moi liên hệ với kết quả học tập và định hướng nghệ nghiệpcủa học sinh lớp cuối trung học pho thông tai một sở trưởng nói thành thànhpho Ho Chi Minh” của Nguyễn Thị Uyên Thy dé cập đến mỗi liên hệ giữa

ky vọng thánh đạt cua cha mẹ với khả nang dap img của con cải va định

hướng nghé nghiệp của ching Kết qua nghiền cứu giúp các bậc phụ huynh

điều chính kịp thời và phù hợp những kỳ vọng và các tác động nhằm giúp trẻ

nhát triển hải hoa, lành mạnh trở thành người công dân có ich cho gia đỉnh và

xã hội.|25]}

Trang 15

TS La Thị Thu Thủy với luận án "Như cau thành đạt nghệ nghiệp cua

trí thức trẻ ` đã tim hiểu, nghiên cứu vả phân tích thực trạng, biéu hiện va xuhưởng biến đỏi của nhu cau thành đạt nghẻ nghiệp Thực trạng nhu cau thànhđạt nghẻ nghiệp của trí thức trẻ được tìm hiểu thông qua quan niệm về sựthành đạt nghề nghiệp, danh giá chung vẻ nhu câu thành đạt nghệ nghiệp của

tri thức trẻ thông qua các trắc nghiệm Trong các yeu tô tác động đến nhu cầu

thành đạt nghệ nghiệp thi yếu tổ tâm lý cá nhân (nang lực chuyên môn, nỗlực ý chỉ, say mẻ nghè nghiệp, niêm tin vào công việc, ) tác động mạnh mẽ

nhát đến nhu cau thành đạt của trí thức trẻ, Tác gia cũng đã đưa ra hai nhóm

giải nháp giúp nâng cao nhu cau thành đạt nghề nghiệp là: nhóm giải phápnang cao trình độ chuyên môn, nang lực nghẻ nghiệp, hứng thủ nghe nghiệp

và nhóm giải pháp tạo mỗi trường thuận lợi cho sự phát triển nhu câu thànhđạt nghẻ nghiệp của trí thức trẻ [28]

Tác gia Lê Hương dé cập đến van dé thành đạt nghề nghiệp trong

nghiên cứu "Quan niệm về thành đạt nghệ nghiệp của những người nghiêncứu khoa học xd hội và nhân van” Tác gia nhận định quan niệm về thành dat

trong hoạt động nghề nghiệp của các khách the nghiên cứu mang tính kháiquát cao dẫn đến cải nhìn chung chung về sự thành đạt va có xu hướng thiên

về giá trị xã hội hon lả giá trị cá nhân Kết quả nghiên cửu cho thay kháchthẻ nghiên cửu nhìn nhận người thành đạt trong hoạt động nghệ nghiệp cómột so đặc điểm sau: có uy tin, có kien thức vững vắng, có khả nang sang tạo

va công hiển, dong thời biết kết hợp hải hoa giữa cuộc sống va nghề

nghiện.| I 7]

Trong nghiên cứu "Kết quả nghiên cứu hước dau vẻ động cơ thành đạt

của sinh viên Đại học sư phạm Thai Nguyên ” của Định Đức Hợi cho thấy

khi đảnh giả vẻ một sinh viên thanh đạt, các sinh viên đánh gia cao sự thừa

Trang 16

nhận tôn trong của người khác, có kha nang học tập tốt va có đồng góp cho

khoa, cho trường [ I2]

Trong quả trinh tim hiểu, nghiễn cửu tải liệu tác giả nhận thấy có

nhieu đẻ tải liên quan van đẻ thành đạt nghẻ nghiệp, va co it dé tải ndonghiên cửu vẻ nhận thức của sinh viên vẻ sự thành đạt trong nghẻ nghiệp

Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu trên đã định hướng giúp tac gia xác

định cơ sở ly luận cho đề tải va có thêm nhiều ý tưởng trong qua trình nghiên

Nhận thức, tinh cam và hành động là ba mặt cơ ban của đời sông tam ly

con người Nhận thức là sự phản ánh chủ quan vẻ thể giới khách quan vaotrong dau óc con người Trong qua trình sống va hoạt động của mình, con

người buộc phải nhận thức hiện thực khách quan xung quanh va ban than

minh, trên cơ sỡ đỏ con người tỏ thai độ, có tinh cam, dé thực hiện hanh động

phù hợp Vi thé, van dé nhận thức đã được nhiều nha nghiên cứu vẻ khoa học

tam lý trong va ngoải nước rất quan tâm.

Trong quá trình tìm hiểu va nghiên cứu tải liệu, người nghiên cứu nhận

thay có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ nhận thức như sau:

Theo triết học Mac — Lenin: “Nhận thức la quả trình phan ảnh tích cực,

tự giác và sáng tạo the giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tien” [3]

Theo Từ điện Tiếng Việt: "Nhận thức là qua trình hoặc kết qua phản

ảnh và tải hiện hiện thực vảo trong tư duy, quả trình con người nhận biết,

Trang 17

hiểu biết the giới khách quan hoặc ket qua của quá trình đó” [30]

Theo Từ điện Tam lý học: "Nhận thức 1a hiểu được một điều gi đỏ.

tiep thu được kiến thức vẻ điều nảo đó, hiểu biết về những qui luật ve hiện

tượng, quả trinh nao đỏ ” [5]

Theo Phạm Minh Hạc: “Nhan thức là quá trình phan anh hiện thực xung quanh, hiện thực của ban than minh, trên cơ so đỏ, con người tỏ thái độ

và hành động doi với thẻ giới xung quanh và đổi với bản thân mình ”.{ L0]

Theo Nguyễn Quang Uan: “Nhận thức là một hoạt động chủ thé hướng

vào đổi tượng nhằm mục đích biết vả hiểu đối tượng cũng như biết va điều

chinh chỉnh minh” [29]

Như vậy, điểm chung của các quan niệm nhận thức la đẻ cập đến tính

tích cực của con người, để cap den kha năng phan anh những thuộc tinh, moi

liên hệ ban chất của hiện thực khách quan trong hoạt động thực tiễn của chủ

thé Muon ton tại va phat triển con người phải nhận thức được qui luật của tự

nhiên va xã hội dé cải tạo nó, đồng thời cải tạo chỉnh minh Kết quả cuỗi

cùng của nhận thức cho ta hiểu biết và kiến thức về hiện thực khách quan.

Kien thức là những hiểu biết của con người vẻ tự nhiên va xã hôi nhờ học tập

trong trường và từng trải trong cuộc sông mà có Kiến thức của loài người lả

kết qua cua nhận thức Kiến thức phong phú da dạng ví nó phan ánh đúng

ban chat cua sự vat hiện tượng và các quan hệ co tinh qui luật cua hiện thực

khách quan, nhưng cũng còn chữa đựng nhiều hiểu biết nông cạn, chưa thật

chính xác.

Trong qua trình nhận thức, người học không chỉ năm vững kiến thức

ma còn dan hoản thiện suy nghĩ của minh Quả trình nhận thức la quả trình

tích cực va có y thức Trong qua trình nhận thức con người không chi là

Trang 18

khách thể chịu sự tác động của yeu tổ bén ngoài mà con là chủ thẻ tham gia

một cách tích cực va chủ động, tác động trở lại hiện thực khách quan.

Như vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ nhận thức, song tat cả cácđịnh nghĩa đều nhẳn mạnh đến sự hiểu biết của con người ở các mức độ khácnhau vẻ the giới khách quan, đó chính lả hoạt động lĩnh hội của con người

nhằm hiểu biết vẻ the giới khách quan, vẻ các sự vật, hiện tượng va hiểu biết

về chính bản thân con người, Vi vậy có thể tổng hợp khải niệm nhận thức

Nhận thức của mỗi người thường gắn với một mục đích nhất định nên

nhận thức được xem là hoạt động đặc trưng của con người Trong quả trinh

nhận thức thể giới, con người ca thé đạt được những mức độ nhận thức từ

thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Nhận thức lả một lĩnh vực rất phức

tạp nền khi nghiên cửu van dé nay cần xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau

® Thông thường theo nhiêu tai liệu nghiên cứu theo quan điểm của các

nhà tâm lý học hoạt động nhận thức được phan thành hai cấp độ:

Nhận thức cảm tinh là mức độ nhận thức đầu tiên của con người, trong

do chủ thé chi phan ảnh được những thuộc tinh bê ngoải của những sự vat

hiện tượng cụ thé khi chủng trực tiếp tác động vao các giác quan của con

người Nhận thức cảm tỉnh gồm hai quả trình cơ bản; cảm giác vả trì giác

+ Cảm giác là quả trình nhận thức tâm lý, phân ánh những đặc điểmriéng lẻ, ben ngoai của sự vat hiện tượng khi chủng trực tiến tác động vào các

gide quan của con người.

Trang 19

+ Tri pide là qua trình tam lý, phan ảnh một cách trọn vẹn phan anh

thuộc tinh bên ngoài cua sự vật hiện tượng khi chủng trực tiếp tác động vao

các giác quan.

Nhận thức ly tính là mức độ nhận thức cao trong hoạt động nhân thức

của con người, nó phan ảnh thuộc tinh ban chat, những moi liên hệ, quan hệ

mang tỉnh qui luật của sự vật hiện tượng mà con người trước đỏ chưa biết.

Pong thời, nhờ phan anh cái ban chat ma nhận thức lý tỉnh phản anh khải quáthang loạt sự vat hiện tượng co chung ban chat xét ve một phương điện nao do

Nhận thức ly tinh gồm 2 quá trình: tư duy va tưởng tượng.

+ Tư duy: la quả trình tâm ly, phản ánh những thuộc tinh bản chất,

những mỗi liên hệ, quan hệ cỏ tính qui luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan, ma trước dé ta chưa biết.

+ Tưởng tượng: la một quá trình tam ly, phan ảnh cải chưa từng co

trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng hình anh mới trên cơ sở biểu

tượng đã co.

Nếu như nhận thức cam tỉnh cung cấp cho con người những hiểu biếtbên ngoài sự vật hiện tượng thì nhận thức lý tỉnh cung cấp von hiểu biết bêntrong của sự vat hiện tượng Tử đỏ, co thé biển đối được các sự vat hiện tượng

vị đã nam được thuộc tính bản chất cũng như các moi liên hệ vả qui luật của

chúng.

© Phan loại theo quan điểm của K Warner Schaise [27J: ông cho rằng sự

phát triển tri tuệ diễn ra do sự thừa nhận của con người ve cải gì có Ý

nghĩa va quan trọng trong cuộc đời minh Năm giai đoạn trong ly

thuyết của ông đã vạch ra một loạt những chuyên hóa tir“ cái gì tôi cần

biết”, qua "tôi nên sử dụng như thé nao cái tôi đã biết” đến “tại sao tôi

Trang 20

can hiệu biết”, Những kinh nghiệm của cuộc song thực là những anh

hương quan trọng đến sự tiền bộ nay.

- M6 hình phat triển nhận thức của Schaise gồm các giai đoạn sau:

Giai đoạn thu nhận (tuôi trẻ em và thiểu niên): các thông tin va ky nang

được học chu yếu là đo riêng minh, không phải do hoàn cảnh, nó là một sự

chuan bị tham gia và xã hội

Giai đoạn thành đạt (19-20 tuổi đến dau những năm 30 tuổi): conngười thu nhân không lâu hơn những kiến thức chỉ cho minh, nhưng sử dụng

những gi ma minh biết đẻ trở thành người có năng lực và độc lập Lúc nay họ

lam tốt các nhiệm vụ phù hợp với mục dich của cuộc song ma ho dat ra cho

minh,

Giải đoạn trách nhiệm (cudi những năm 30 đến dau những năm 40tuổi): con người có liên quan đến mục tiêu lâu dai và những van để thực tẻcua CUỘC song thực ma no tựa như được liên tưởng với các trách nhiệm của họ

với những người khác.

Giai đoạn điều hành (30 40 tuôi đến trung nién): con người có trách

nhiệm với các hệ thông xã hội (nha nước công ty ) nhiều hơn đổi với cácđơn vị gia đỉnh, ho cần tích hợp các mỗi liên hệ phức tạp ở một vải mức độ

nao do.

Giai đoạn tải tích hợp (tuôi gia): những người giả đã trai qua một sốmoi quan hệ va trách nhiệm, hoạt động nhận thức của họ có thể bị giới hạnbởi những biến đổi sinh học có sự lựa chọn nhiều hơn về những nhiệm vụ ma

ho sẽ phải nỗ lực cho chúng O giải đoạn nảy, con người suy nghĩ vẻ mục

đích của cải họ lam va không ban khoăn ve nhiệm vu không có ý nghĩa với

họ.

Trang 21

Lý thuyết của Schaise hợp lý ở chỗ đã khang định kinh nghiệm sống có

Val trò quan trọng trong tư duy của con người

«Phản loại theo quan điểm của B S Bloom chia nhận thức thành sau

mức độ tử thap den cao, theo một tiến trình liên tục từ de đến khó, Moi

mức đặc trưng cho một hoạt động tri tué:

Mức |: Biết (knowledge) đưa vào trí nhớ và phục hỏi lại thông tin của

cùng một doi tượng nhận thức, ghi nhớ, có thé nhac lại các sự kiện định

nghĩa các khái mềm, nội dung các qui luật,

Mức 2: Hiểu (comprehension) có thé thuyết mình giải thích, chứngminh những kiến thức đã lĩnh hội phục hỏi ngữ nghĩa thông tin trong những

đổi tượng khác nhau, thiết lập liên hệ ở những đổi tượng khác nhau,

Mức 3: Van dụng (application) có thé áp dụng kiến thức vào những tinhhuong moi, khác với bai học, sử dụng các qui tắc, nguyên tắc, phác đỏ đẻ giải

quyết một van đề nao đó

Mức 4: Phan tích (analysis) biết phản chia một toan thẻ thành các bộ

phan, một bộ phận lớn thành những van đề nhỏ hơn, lam sảng to những mỗi

quan hệ giữa các hộ phan, dong nhất các bộ phận tạo nên cải tong thể, từ đỏ

phan biết các ÿ tưởng trong doi tượng do

Mức 5: Tông hyp (synthesis) biết sắp xếp các bộ phận thanh tuản thẻthông nhất, phép các van dé nhỏ thành các van de lớn hơn, tạo thành một tông

thé mới (liên kết tất cả các bộ phận tạo nên tong thẻ).

Mức 6: Banh gia (evaluation) co thé nhận định, phan đoàn về gia trị, ¥

nghĩa của mỗi kiến thức (tạo thanh những phan đoán vẻ số lượng cũng như

chất lượng thao tác tạo nén chất lượng tn tuệ}.

Trang 22

Hai mức đầu gọi là bậc thấp vi déu dan đến những xử ly trí tuệ hau như

tự động, Bon mức sau gọi 14 nhận thức ở mức cao, vi chúng đẻ cập đến thaotác tư duy phức tạp hơn, huy động 3 thao tác phân tích, tông hợp, đánh giá

Các phan loại như thé không phải không nảy sinh van đề, nhất lả đối với các

mức 4, 5, 6, vi khỏ tach bạch trong nhận thức đâu là phan tích tông hợp va

danh gia Ba mức sau có thẻ xem lả quả trình nhận thức ở bac cao

c Vai tro của nhận thức

Trong đời sống tâm lý con người nhận thức, thai độ, hành vi có quan hệ

chat chế với nhau Nhận thức cung cấp nguyên liệu, là cơ sở, lả chất liệu nay

sinh, chi phỏi thai độ Nhận thức la một khau, là cau noi giữa thái độ và hành

vi, Yếu to nhận thức là yếu tổ tất yêu dé nay sinh thai độ, hành vi Nhận thức

được dat trong moi quan hệ giữa thái độ và hành vi Ngược lại, thai độ, hành

vi la mat kiêm chứng ket qua cua nhận thức (| l ]

© Mới quan hệ nhận thức — thải độ:

Nhận thức, thai độ hình thành hai mặt tâm lý cơ ban tao nên cầu trúc

của ý thức Nhận thức 14 tiễn dé dé con người nảy sinh cam xúc, tỉnh cảm với

đổi tượng nhận thức

Nhân thức được xem la “cai lý” của thải do, nó làm cho thai độ co tinh

doi tượng xác dịnh Nhân thức chu yeu phan anh những thuộc tinh vả các mỗi

quan hệ cua ban than the giới thi thai độ phan ảnh mỗi quan hệ giữa các sự vật

hiện tượng với nhu câu, động co của con người.

Thai độ được nay sinh trên cơ sở cam xúc của con người trong quả tình

nhận thức doi tượng Đổi với nhận thức, thải độ la nguồn động lực mạnh mẽkich thích con người tim tai chân lý Thái độ chịu sự chi phối của nhận thức,

nhưng thai độ cũng tác động trở lại nhân thức Thông thường, nhận thức dung

din giúp con người có thai độ pha hợp và nêu con người có thai độ tích cực

với một vẫn dé nao dé thi nhu cau va hứng thú nhận thức sẽ tăng lên.

Trang 23

© Madi quan hệ nhận thee — hành vi:

Nhận thức có moi quan hệ chặt chẽ với hành vi Nhận thức có vai tré

quan trọng định hưởng va qui định nội dung hành vi Nội dung, phương thức

hanh vi thể nao là do nhận thức Trên cơ sở nhận thức va tỏ thai độ đổi với đốitượng, ý thức điều khiển, điêu chỉnh hành vi của con người đạt tới mục đích

đẻ ra Con người không chỉ ý thức về thé giới mà còn có khả năng tự nhận

thức vẻ minh, tự xác định thái độ doi với bản thân, tự điều khiển chính minh.

Nhan thức có vai tro quan trong trong qua trình tự y thức và hình thành

tự y thức Chính vi vậy nhận thức được xem la một trong những động lực thúc

đây hanh vi Nhận thức ding giúp con người có tri thức, hiểu và vận dụng

được, biển tri thức thanh niềm tin, điều đó sẽ tác động vảo tinh cảm, đến sựhình thành thải độ đúng, từ đỏ có khả năng tự đánh giá, tự điều chỉnh, điều

khiến hanh vi Nhận thức sai lệch dẫn đến hiểu sai lệch, từ đó, dé có thái độ

tiểu cực và hành vi sai lệch.

Tóm lại, nhận thức là tiêu chuẩn, nguồn gốc; thái độ là mặt nội dung,chi dao; còn hanh vi, cur chi, cách ứng xử lả hình thức biểu hiện của thai độ,

chủng không tách rời nhau, thong nhất với nhau Tuy nhiên, không phải bao

giữ cũng có sự thông nhất giữa nhận thức va hành vị, bởi giữa nhận thức la

hành vi còn một hé sâu ngăn cách, dé lap day hồ sâu đỏ cần đến ý chỉ, các kỹ

năng và các điều kiện hành động khác Chính vi vậy, không phải chi nâng cao

nhận thức đã có ngay được những hảnh vi tương ứng, hoặc không phat cứ co

nhận thức đúng ma đã có những hành vi đúng Đây là biểu hiện mặt không thong nhất giữa nhận thức và hành vi.

1.2.1.2 Thành đạt

Thành đạt luôn là mơ ước của nhiều người, nhưng hiểu thể nảo là thành

đạt không phải để thong nhất Củ nhiều quan niệm khác nhau vẻ thành dat.

Trang 24

Theo cách hiệu thông thường nói đến thành đạt người ta gan với tiên bạc, với

chức vụ nao do hay với sự nồi tiếng Một người thành đạt được coi la người

co nhiều tien, người co vị trí cao trong xã hội, được nhiều người biết đến, Một

doanh nhan phải đạt được doanh thu cao, một kỹ sư phải co phát minh sang

lao, một quan chức phải giử một trọng trách quan trọng trong xã hội, mot giao

viên phải có nhiều học sinh giỏi, phải có uy tin va được sự yeu mén của học

sinh và đông nghiệp mới được coi là những người thành đạt

Theo Tir điển Tiếng Việt: “Thanh đạt là đạt được kết quả tôi đẹp, đạt

được mục dich về sự nghiệp "Theo nghĩa nay thành đạt gan với nghẻ nghiệp,

có liên quan đến yếu to địa vị xã hội va điều kiện kinh tế.[30]

Theo từ điển Oxford: Thanh đạt được hiểu là đạt được mục dich dự

định; hoặc kiểm được nhiều tiên hay được nhieu người biết đến; hoặc đạtđược vị trỉ cao trong xã hội; hoặc đạt được kết quả tốt đẹp

Theo Từ điển Tam ly học của Corsini "thành đạt là hoàn thành và đạt

được mục dich của ban than hoặc xd her’ (28)

Như vậy, thành đạt không là mot khải niệm chung chung hay đứng

riêng lẻ ma no gan liên với một nhãn cách cụ thể Nghĩa la trong thanh đạt có

biểu hiện cua một nhân cách: năng lực chuyển môn, trình độ học vẫn, hệ

thong thai độ doi với con người và với thé giới xung quanh Theo Thể Trân

Thu Hương: “Con người thành đạt trước hết phải là con người xã hội sống

trong cong dong có kha nang Ý thức vẻ bản thân và thẻ giới xung quanh, Đỏ

là người có ¥ chỉ wi thức, có thiên hướng phù hợp với năng lực ”.[235]

Ching ta thường thấy thảnh đạt chỉ được nhắc đến ở góc độ ca nhân,

nghĩa là ban than mỗi cá nhân đẻ ra mục đích và họ vượt qua được mục địch

đặt ra thi có thê được coi là thành đạt Mỗi cả nhân có tiêu chuẩn hảnh độngriêng cho ban thân Đi với người nay, kết quả như vậy là đã thành đạt roinhưng đổi với người khác như vậy chưa phải la thành dat Điều do hoàn toan

Trang 25

đúng Van dé dang nói ở đây lá các khải niệm trên chưa dé cập đến chuẩn

mực xã hội cua sự thành đạt, Nêu ca nhân hoàn thành vượt mức mục tiêu do

minh đẻ ra nhưng mục tiểu đó không dap ứng được yêu cau của xã hội không

phù hợp với chuẩn mực, gia trị đạo đức của xã hội thi không thé coi đỏ la sự

thanh dat, Bởi vay, thánh dat phải được hiểu tren hai bình diện: ca nhân và xã

Nghẻ nghiệp là một khai niệm thong dụng trong xã hoi Có rat nhiều

định nghĩa khác nhau vẻ nghẻ nghiệp.

Hiểu một cách khải quát, nghề nghiệp là những công việc chuyên lam

theo sự phân công lao động của xã hội như nghệ dạy học, nghẻ nông [30].

Hay nghe la mot lĩnh vực hoạt động lao động ma trong đó, nhờ được

đảo tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng dé làm ra các loại

san phẩm vat chất hay tinh than nao do, đáp ứng dược những nhu câu cua xã

hộn.

Một quan niệm khác cho rằng: Nghẻ nghiệp là một lĩnh vực sử dụngsức lao động vật chất vả tính thần của con người một cách có giới han can

thiết cho xã hội (do phan công lao động ma có] tạo ra kha nang cho con người

sư dụng lao động của minh đề thu lay những phương tiện cần thiết cho sự tôn

tại và phát triển

THY VIEN

41 ‡

Trang 26

Nghẻ nghiệp la tö hợp những chuyên môn có quan hệ cing loại với

nhau Một nghệ bao gom nhiều chuyển môn, được liên kết với nhau trong một

nhóm [18]

Tom lại, nghệ nghiệp la một thuật ngữ đẻ chỉ một hình thức lao động

cua con người mang tinh chuyên mon vũ tương dai on định, được qui định bởi

như cau va sự phan công lao động xã hội [28]

b Phân loại nghệ

Khi phân loại nghẻ, các nha khoa học gặp nhiều khó khăn vi số lượng

nghẻ và chuyên môn khá lớn, tính chat va nội dung nghẻ nghiệp qua phức tạp

Do tính chất đa dạng và phức tạp của các loại nghề nên các tác giả đưa ra

nhiều cách phân loại nghề nghiệp dua trên các tiêu chỉ khác nhau như: [18]

Căn cứ vào các lĩnh vực trong nên kinh tế quốc dan có thé phân chia

thanh các loại nghé: nông nghiệp, công nghiệp xây dựng, giao thông, giáo

dục, y tế an ninh, quốc phỏng

Căn cit vao đổi tượng va tinh chất của mỗi quan hệ lao động, có 5

nhóm nghé chủ yêu: người - thiên nhiên, người - kỹ thuật, người - người,

Iigười - hệ thông ky hiệu, người - nghệ thuật

Căn cử vào yêu cau của nghề với người lao động thì co 8 lĩnh vực nghẻ

sau: những nghệ thuộc lĩnh vực hanh chỉnh, những nghề thuộc lĩnh vực tiếp

xúc với con người, những nghé thợ (thủ công), những nghề trong lĩnh vực văn

học nghệ thuật, những nghẻ thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, những nghe

tiếp xúc với thiên nhiên, những nghề có điều kiện lao động đặc biệt.

Mỗi các phân loại nói trên đều chỉ mang tính tương đổi và có nhữngđiểm mạnh va hạn che riêng, tuy nhiên chúng có thể bo sung cho nhau giúp ta

nhận thức day đủ hơn về thể giới nghề nghiệp.

c Sự phi hợp nghề: Dé hoạt động nghề nghiện mang lại hiệu quả cao

nhất, mỗi cá nhân phải chọn cho minh một nghề phù hợp, nghĩa là các phẩm

Trang 27

chat tâm lý ca nhân dap ứng được với yêu câu của hoạt động nghề nghiệp va

những yêu cau đòi hoi của xã hội doi với hoạt động nghẻ

1.2.1.4 Thành đạt nghề nghiệp

Dé tai sử dụng khái niệm: Thanh dat trong nghệ nghiệp la kết qua củahoạt động tích cực của cả nhân nhằm hoàn thành tot mục tiêu do cả nhân vatập thể dé ra trong lĩnh vực nghề nghiện nhất định, các mục tiêu đỏ phải có

gid trí dich thực và được xã hội thứa nhận [28]

Từ quan niệm nay, ta thay thành đạt nghề nghiệp là kết qua cua sự ket

hợp các yếu tô sau:

Tỉnh tích cực trong hoạt động của cả nhân: Dé có thé đạt được mục

tiêu nghe nghiệp do cả nhân hay tập thé dé ra thi cả nhân phải có nang lực

chuyên mon, đam mé công việc niềm tin vào công việc, cùng với sự nỗ lựckhông ngừng và tham gia các hoạt động nghề nghiệp cách tích cực trong quảtrình làm việc thi mới cỏ thé đạt được mục tiêu dé ra

Mfwe thew nghe nghiệp được the hiện cụ thê @ các mat sau: [28]

- Phat triên trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Có được vị thể xã hội trong tô chức, đặc biệt vị thé ca nhân được

khang định quyền lực

- Tao dựng được mỗi quan hệ than thiết với dong nghiệp, tu do có

được sự tôn trọng của người khác.

- Đảm bảo vả nâng cao đời sông kinh tế cá nhân

- Giảm bớt va tránh that bại trong nghề nghiệp

Mục tiêu nghề nghiệp phải có gid trị đổi với tập thé và xã hột: khi ca

nhân hoàn thanh công việc vượt mục tiêu thi khong han được xem là thành

đạt, mục tiêu ấy còn can phải phù hợp với các yêu câu, gia trị, chuân mực,

Trang 28

rh hed

dao đức xã hội nghĩa là mục tiêu ấy mang lại lợi ich cho cá nhắn va con được

xã hội thừa nhận và đánh gia cao.

1.2.1.5 Nhận thức về sự thành đạt trong nghề nhiệp

Trên cơ sở tìm hiểu các khai niệm: nhận thức, thành đạt, nghẻ nghiệp.thành đạt nghề nghiệp, người nghiên cửu đưa ra khai niệm NT vẻ sự TDTNN

như sau:

Nhận thức vẻ sự thành đạt nghệ nghiệp là sự hiểu biết, đảnh gia của cả

nhân vé các nội dung của sự thành đạt trong nghệ nghiệp ở các mức độ khác

nhau, ve các việc làm để thành đạt nghệ nghiệp, lam cơ sở cho tiệc định

hướng và điều chính thai độ, hành động của ho

Trên thực te, nhận thức của chu the vẻ người thanh dat trong nghẻ

nghiệp thường o hai mức độ sau:

Nhận thức cảm tỉnh: chủ thẻ nhận biết những đặc điểm bên ngoài của

một người thanh đạt trong nghẻ nghiệp như địa vị trong công việc, trình độ

học vẫn, mức lương,

Nhận thức lý tính: chủ thé nhận biết những đặc điểm, đặc trưng cốt lôi

va sâu sắc, phan anh ban chất của người thành đạt như năng lực nghẻ nghiệp,

phẩm chất đạo đức nghe, sự sáng tao trong công việc, hứng thú lam việc trong

moi trường mang tinh cạnh tranh

« Vai trỏ của nhận thức về sự thành đạt trong nghề nghiệp

Nhận thức của mỗi cả nhân về sự thành dat có ảnh hưởng nhất định đến

nhu cầu thành dat, động cơ thánh đạt Nhận thức được hình thành dựa vào

cách ca nhân nhin nhận, tiếp thu các giá trị khoa học, các giá tri xã hội khác

nhau trên cơ sở đánh giả các điều kiện kinh tế - xã hội trong hiện tại, quá khứ

và tương lại Sau đó, cá nhân biến những gia trị đó thành gia trị của riêng

minh, phù hợp với những điều kiện song, những đặc điểm tâm sinh lý cụ thé

Trang 29

của bản thân Một khi các giá trị bên ngoài có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân thi

chúng sẽ anh hương tới hoạt động của họ No không chi la cơ sở dé con người

ý thức vẻ nhu cầu, xác lập nhu cầu cùng các phương thức lam thỏa mãn chủng

ma nó còn chi phối mạnh mẽ đến các đặc điểm của xu hướng, động cơ, mục

dich va lam cho chúng bậc lộ rõ ra trong cuộc sông và hoạt động thực tiễn

hang ngày.

Khi xuất hiện nhu cau thành đạt chủ thé sẽ trải nghiệm sự thiểu thôn

(mong muốn chiếm lĩnh đổi tượng ) và hướng hanh động, ứng xử của minh

tìm đổi tượng thỏa mãn, Đẻn lúc chủ thé gặp đổi tượng thỏa man nhu câu của

minh thi nhu cau thành đạt trở thành động cơ thành đạt, thúc đây cũn người hoại động dé chiếm lĩnh đối tượng.

Con người sé đạt được sự thành đạt trong hoạt dong nghẻ nghiện một

cách chan chính khi từ ban đầu nhận thức đúng dan về thành đạt, hiểu rõ nghề

nghiệp của minh; hình thành nhu cầu, mong muốn đạt được kết qua tốt trong

học tập và công việc, Y thức được điêu nảy, chủ the sẽ hứng thủ đi tim đến

đối tượng có thé thỏa mãn nhu cau và lúc nảy hình thành động lực thôi thúc

ho nỗ lực cô gắng hoạt động nhằm đạt mục tiêu đã đẻ ra

Nhận thức vẻ sự thành đạt trong nghề nghiệp có vai trò het sức quantrong trong sự thành đạt nghề nghiệp của mỗi cá nhân Nhận thức đúng dan về

thành đạt nghẻ nghiệp nghĩa là cá nhân đã xác định được mục tiêu, đích đến,

hình dung ra kết qua cua sự nỗ lực ý chỉ trong hoạt động nghẻ nghiệp ma họ

Trang 30

Sinh viên là những người dang học tập tai các trường cao đăng, đại học.

Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La-tinh “Students” có nghĩa là

người học tập, lam việc tim kiểm tri thức.

Tuổi thanh niên sinh viên được xác định trong khoảng từ 18 đến 25tuổi, vi day lả độ tuổi qui định trong tuyên sinh vào cao đăng, đại học của Bộ

Giáo dục và Đảo tạo Mặt khác vi mốc tuôi sinh viên la 18 nên sinh viên được xếp vào tuôi thanh niên muộn hay được xem là sự bat đầu của tuôi người lớn.

Tuôi sinh viên là độ tuổi trưởng thành vẻ mat sinh học cũng như cả vẻ mặt xã

hội Ở tuổi này nhân cách của các em có những dau hiệu của người trưởng

Su phát triển tâm lì: Bước sang tuoi sinh viên, các chức năng tam ly

cũng có nhiều thay đổi, đặc hiệt trong lĩnh vực phát triển trí tuệ, khả nẵng tư

duy Các công trình nghiên cửu tâm ly học cho rang lứa tuôi thanh niên sinh viên hoạt động tư duy rất tích cực vả có tính độc lập, tư duy lý luận phát triển

mạnh, co khả năng khái quát các van dé nhờ đó tự mình phát hiện ra cdi mới,

sự phát triển mạnh của tư duy ly luận liên quan chặt ché với khả năng sáng

tạo.

Ve mat xã hội: Khi các mỗi quan hệ của sinh viên được mở rộng thi các

em hình thành himg thủ va thai độ mới, quan tâm nhiều hơn đến sự phat triểnnhững kỹ năng mới, cách ứng xử mới, tác phong dinh đạc dé đổi diện với môi

trường xã hội ngảy cảng mot mở rộng.

Sinh viên là giai đoạn chuyển từ sự chin mudi vẻ thẻ lực sang trưởngthanh về mat phương điện xã hội Theo nghiên cứu của Ananhev cho thấy lửa

Trang 31

tuổi sinh viên 1a thời ki phát triển tích cực nhất vẻ tinh cảm đạo đức va thâm

mỹ, lả giai đoạn hình thành va ôn định tính cách, đặc biệt họ có vai trò củangười lớn (quyền công dân, quyền xây dựng gia dinh, ) Sinh viên có kế

hoạch riéng cho hoạt dong của minh va độc lap trong phan đoán và hành vi,

day là thời ki có nhiều biến doi mạnh mẽ nhất ve động cơ, ve thang giả trị xãhội Họ xác định con đường sóng tương lai, tích cực quan tâm đến nghề

nghiệp và bat dau thể nghiệm minh trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

1.2.2.2 Đặc điểm tâm ly của sinh viên

Đặc điểm tim lý của thanh niên sinh viên bị chỉ phối bởi những đặc

điểm phát triển về thé chất, môi trường và vai trò xã hội ma trong đó họ sông

và hoạt động Những đặc điểm tâm lý ở thanh niên sinh viên rất phong phú đa

dang Sau day là một số nét cơ ban:[19]

a Sự phát triển nhận thức, trí tuệ của sinh viên

Thông qua quả trình học tập, sinh viên lĩnh hội được các kiển thức cơ

ban, hệ thong các phương pháp, những kỹ nang, kỹ xảo can thiết trong hoạt

động nghệ nghiệp, phát triển những phẩm chất nhân cách của người chuyên

gia tương lai, Hoạt động nhận thức của sinh viên gan bỏ chặt chẽ với nghiên

cứu khoa học, không tách rời hoạt động nghé nghiện của người chuyen gia,

Hoạt động học tập diễn ra một cách có kế hoạch, mục đích, nội dung,

chương trình, phương thức, nhương pháp dao tạo theo thời gian một cách chặt

chẽ đông thai cỏ tinh chất mở rộng theo nang lực, sở trường nhằm phát huy

tôi đa nang lực nhân thức của ho.

Hoạt dong học tap của sinh viên mang tinh doc lập, tự chu va sang tạo

cao Hoạt động tư duy của sinh viên trong qua trình học tap chủ yếu theo

phương thức phân tích, điển giải, chứng minh các mệnh dé khoa học

Trang 32

Hoạt động học tap ở đại học, cao đăng khác với hoạt động này ở phỏthông cả về nội dung tính chất va hình thức Các hình thức học tập tương đổi

da dang như: học lý thuyết trên giảng đường, thực hảnh môn học ở các phòng

thực nghiệm, thực hanh; thực tap môn học tham gia nghiên cửu khoa học,

tham gia các diễn dan, hội thảo khoa học, tự học ở thư viện Song hinh thức

chủ yếu là sinh viên tham gia các giờ học lý thuyết trên giảng đường, các giờ

học thực hanh mon học, thực tap môn học Các hình thức nay đảm bảo cung

cap những hệ thong kiến thức cơ bản, giúp sinh viên lam quen với những

phương pháp lam việc, kỹ năng, kỹ xảo can thiết của một người chuyên gia

Những điều kiện học tập như vậy đòi hỏi sinh viên ở các bậc học nảy phải có

khả nang thích nghi rất lớn đồng thời, trong suốt quá trình học, họ phải có tinh

tự giác, tinh kẻ hoạch, tỉnh độc lap trong học tap Đông thời, sinh viên phải lả

người biết cách tỏ chức, định hướng va tự kiếm tra quá trình học tập, là chủ

thẻ có trách nhiệm với các hoạt động xã hội với tư cach la một công dan.

4, Sự phat triển động co học tap cua sink viễn

Động co học tập chính la nội dung tam ly của hoạt động học tập, bị chỉ

phoi bởi các yếu tổ tam lý của chính chủ thẻ như himg thủ, tam thé, niềm tin,

thể giới quan, lý tưởng sống vả các yếu tô ngoài ban than chủ thé như gia

đình, xã hội.

Động cơ hoạt động của sinh viên rất phong phú và thường bộc lộ rõtỉnh hệ thông Những nghiên cửu vẻ động cơ học tập của sinh viên cho thấy

trong cầu trúc thứ bậc động cơ, sinh viên thường biểu hiện như sau:

Động cơ nhận thức được xep ữ vị tri thir nhat.

Đông cơ nghệ nghiệp ở vị trí thứ hai

- Động cơ có tinh xã hội ở vị trí thứ ba.

Động cơ tự khang định ở vị trí tư.

- Động cơ có tinh cả nhân ở vị tri thir nam.

Trang 33

Thử bậc các động cơ nảy thường khong phải cô định ma cũng biến doi

trong qua trình học tap @ bac đại học.

Theo nghiên cứu của A.N.Gheboxo, việc hình thanh động co học tap

cua sinh vien phy thuộc vào một số yếu 10 sau;

- Y thức vẻ mục dich của hoạt động học lập

- Nam vững ý nghĩa lý luận vả thực tiền của tri thức được lĩnh hội.

- Nội dung mới trong tải liệu.

- Tỉnh chat hap dẫn, sự xúc cảm của thông tin.

- Tỉnh nghe nghiệp được thê hiện rõ trong tải liệu được trình bảy

- Lựa chọn được những bai tap phù hợp gảy được những hoản

cảnh có wan đẻ, tạo được các mâu thuần trong quả trình day học

- Không khi tam ly nhận thức trong hoạt động học tap được duy trì

thường xuyên.

c Đời sẵng xúc cảm, tinh cảm của sinh viên

Đặc điểm chung và nội bật về tinh cam của sinh viên là phong phú, sâusắc, có cơ sở ly tính khả vững vàng Trong đời song của sinh viên, tình cảmluỗn win lien với lý trí, có mục đích rõ rang và chịu sự chỉ phổi của những

tỉnh cảm cần cao như; tinh cam xã hội, tinh yeu đạo đức, tinh cảm thảm mỹ

Tinh cảm dao đức của sinh viên đã đạt đến một trinh độ rất cao No ganlien với sự hiểu biết những nguyên tac va tiếu chuân đạo đức, Nhờ đó, sinh

viên có thé đánh gia đúng được tỉnh cam của minh cũng như của người khác.

Khi tỉnh cảm của sinh viên phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức thì họ cảm

thay sung sướng, hải lòng va coi đỏ là có gia tri Nếu tỉnh cảm cua sinh viên

không phủ hợp với những yêu cau đạo đức thi họ sẽ cam thay ban khoăn, vả

co wang khac phục Day la điều quan trọng của việc tu dưỡng tinh cảm đạo

đức của sinh viễn.

Trang 34

O sinh viên tinh bạn thường chiếm vị trí quan trọng trong đời song tinh

cam Tinh bạn của sinh viên rõ rang và có tinh chất nghiêm chính hơn so với

lửa tudi thiêu niên Sinh viên thường xây dựng tinh bạn trên cơ sở giống nhau

vẻ hứng thú, xu hướng vẻ lý tưởng Chính vi vậy, quan hệ bạn be được xây

dựng trong thời ky sinh viên thường có tinh chất bên vững và được duy trì lâu

dai.

Trong đời song xúc cam, tinh cảm của sinh viên, dieu không thé không

nói tới là tỉnh yêu đôi lira, Neu so với học sinh trung học pho thông thi tinh

yêu trong thoi ky sinh viên nay sinh khi các em đã có sự trường thành ca ve Vị

thé xã hội va hoàn thiện vẻ tam sinh lý Chỉnh vi thé, nó 1a tinh cảm thiêng

liêng, lang mạn doi với sinh viên và là động lực quan trong dé các em học tập,ren luyện Trong tình yêu đôi lửa của sinh viên cũng can có sự định hưởng

đúng đẫn của nha trường đoản thanh niên dé tỉnh yêu của các em luôn gắn

liên với trách nhiệm của ban thân cũng như dé tinh yêu đó phù hợp với hoàncảnh, điều kiện học tap của minh

d Một số phẩm chat nhân cách của sinh viên Nhân cách của sinh viên phat triển kha toàn điện va phong phi, với một

số nét đặc trưng sau:

* Đặc diem về tự danh via, tự ý thức, tự giao duc Của sinh viên:

Tự danh gia là một trong những phẩm chat quan trọng, một trình độ

phát trién cao của nhân cách Tự đánh giả có ý nghĩa định hướng, điều chỉnh

hoạt động, hành vi của chủ thé nhằm đạt mục đích ly tường sống một cách tựgiác Tự đánh giả ở lứa tuôi sinh viên là một hoạt động nhận thức, trong đó

đổi tượng nhận thức chính là bản thân chủ thê, là quả trình chủ thê thu thập,

xử lý thông tin vẻ chính minh, chi ra những ton tai ở ban than, tir đó có thái

độ hành vi, hoạt động phi hợp nhằm tự điều chỉnh tự giáo duc dé hoàn thiện

và phát trên nhân cách.

Trang 35

Đặc điểm tự đánh giá của sinh viên mang tinh chất toan điện va sâu sắc,biêu hiện cụ thê cua nó là sinh viên không chỉ đánh gia hình anh bản thân

minh ở hình thức bên ngoài ma con đi sâu vào các phẩm chat, các giả trị của

nhãn cách Tự đánh giá của họ không chi trả lời cau hoi: Tôi là ai? Ma còn di

sâu vào các nội dung liên quan đến ban thân họ như: Tôi la người như thé

nào? Tôi có những phẩm chất gi? Tôi có xứng dang không? Hơn thé nữa,

ho còn có khả năng ly giải va trả lời câu hỏi: Tại sao tôi là người như thé?

Những cap độ ở trên mang yếu tổ phé phản, phan tích rõ rệt Vì vậy, tự

đánh giá của sinh viên có ý nghĩa tự ý thức va tự giao dục cao Tu ý thức la

một trình độ phát triển cao của ý thức, nó giúp sinh viên hiểu biết về thái độ,

hành vi cử chi của minh dé chủ động hướng hoạt động của minh đi theo những yêu cầu đòi hỏi của tập thé, của cộng dong xã hội Tự giáo dục là mức

độ nhát triển cao trong nhận thức của sinh viên nhằm rẻn luyện minh theo

những mục đích va kẻ hoạch cuộc đời.

Nghiên cứu tự đánh giả, tự ý thức của sinh viên cho thay mức độ phát

triển của những phẩm chất nhân cách nảy có lién quan đến trình độ học lực,

hình ảnh cái tôi cũng như kế hoạch song tương lai của sinh viễn.

Như vậy, những phẩm chất nhãn cách như tự đánh giá, lòng tự trọng, tự

tin, tự y thức đều phát triển mạnh mẽ ở tudi sinh viên Những phẩm chất nhâncách bac cao này có ý nghĩa rất lớn đến tự giáo dục, tự rèn luyện và hoàn

thiện bản thân theo hướng tích cực của những trí thức tương lai.

* Sự phat triển về định hưởng gia trị ở thanh Hiền sinh Viên:

Định hướng giả trị là một trong những vực cơ ban, quan trọng đổi với đời sông tâm lý của sinh viên Định hướng gid trị là những giá trị được chủ

thẻ nhận thức, y thức vả đánh gia cao, có ý nghĩa định hưởng điều chỉnh thai

độ hành vi, lôi sông của chủ thé nhằm vươn tới những giả trị đó Định hướng

giả trị có nhiều tang bậc, nhạm vi khác nhau,

Trang 36

Những định hưởng giả trị nghé nghiệp được sinh viên lựa chon 1a:

Biết xây dựng cuộc sông gia đỉnh hòa thuận

- Cá thu nhận cao.

Phủ hợp sức khỏe trình đã.

- Phủ hợp hứng thủ, sở thịch.

- _ Có điều kiện chăm lo gia đình.

- Có điều kiện phát triển năng lực

- Được xã hội coi trọng.

Đảm bảo yên tâm suốt đời.

- Có thể giúp ich cho nhiều người

Có điều kiện tiếp tục học lên.

Định hướng giả trị của sinh viên liên quan mật thiết với xu hướng nhân

cách và kế hoạch đường đời của họ Kẻ hoạch đường đời của sinh viên cụ thé

hon đo việc học dé trở thành người có nghé nghiệp đã được xác định rõ rang Nhiều sinh viên ngay từ khi còn ngôi trên ghế giảng đường đại học đã có kế

hoạch riêng vẻ nhiều mat dé đạt được mục dich của cuộc đời Họ không ngắnngại tim việc lắm thêm dé thao man những yêu cau học tập ngày cảng cao va

dé co sự trải nghiệm công việc tương lai.

1.2.2.3 Nhận thức về sự thành đạt nghệ nghiệp của sinh viêm

a Khải niệm

Trên cơ sở phân tích các khái niệm cơ bản, với đôi tượng nghiên cứu 1asinh viên, có thé định nghĩa: Nhận thức về sự thành đạt nghệ nghiệp của sinh

tiên la sự hiệu biết đảnh gia của sinh viên vé các nói dụng cua su thanh dat

trong nghệ nghiệp (các tiêu chỉ đánh gid một người thành đạt trong nghềnghiệp) ở các mức độ khác nhau, vệ các việc làm để thành dat nghệ nghiệp,

Trang 37

làm cơ sar cho việc định hướng và điều chỉnh thai dé hành động của sinh

LIÊN.

b Vai trò của nhận thức về sự thành đạt nghệ nghiện của sinh viên

Sinh viên là lửa tuổi đạt đến độ sung mãn của đời người, Ho la lop

người giàu nghị lực giàu ước mơ và hoài bão Tuy nhiên, do quy luật phat

trién không dong đêu vẻ mặt tâm lý, do những điều kiện, hoàn cảnh song va

cách thức giáo dục khác nhau, không phải bat cứ sinh viên nao cũng được

phat triển tor ưu, độ chin mudi trong suy nghĩ va hành động còn hạn chế Điều

nay phụ thuộc rất nhiều vào những định hướng đúng dan va tinh tích cực hoạt

động của mỗi sinh viên.

O giai đoạn nay, sự chỉ phối của thể giới quan va nhân sinh quan đổivới hoạt động của sinh viên đã được thẻ hiện rất rõ Nhimg sinh viên có nhìn

nhận đúng din, khoa học vẻ hoạt động học tập va nghẻ nghiệp, sẽ có kẻ hoạch

học tap phù hợp có mục tiêu phan đầu rõ rang và trở thành những sinh viên

thành công, những trí thức có ich cho gia định va xã hội,

Lửa tuôi sinh viên hình thành tinh cảm nghề nghiệp có tinh on định sẽ

la động lực giup ho học tap một cách chăm chỉ, sang tạo, ren luyện nang lực

va phẩm chất nghẻ nghiệp cân thiết khi họ thực sự yêu thích va dam mê với

nehẻ lựa chọn.

Sinh viên là những tri thức tương lai, việc nay sinh nhu cau, khát vọng

thành đạt đã sớm được hình thánh Học tap ở đại học là cơ hội tốt để sinh viên

được trai nghiệm ban than, vì thể sinh viên rất thích khám pha, tìm tai cái

mon, Đông thon, họ thích bộc lộ những thẻ mạnh của bản than qua các hoạt

động của trưởng lớp, thích học hỏi, trang bị các kỹ năng song, sẵn sảng doimặt với thứ thách dé khang định minh

Trang 38

Như vậy, nhận thức cua sinh viên vẻ sự thành đạt trong nghẻ nghiệp

đúng dan sẽ định hướng nhu cầu, động cơ thành đạt trong học tip va lam việc,

là co sở dé thẻ hiện tinh tích cực trong các hoạt động, điều nay góp phan tao

điều kiện cho hoạt động nghề nghiệp say nay gat hải thành công

Nhận thức của sinh viên vẻ sự thành đạt trong nghẻ nghiệp có vai trò

hết sức quan trong trong việc hình thành thai độ, tinh cam nghề nghiệp va là

cơ sở để học tận, rén luyện phẩm chất cho nghề nghiệp tương lai Thực tế

cuộc song đã chứng minh, nhiều van đẻ trong cuộc sống được thực hiện thànhcông, được nhiều người hưởng ứng vả tham gia tích cực, va đạt kết qua tốt là

do họ nhận thức được va có tinh cảm tốt.

Nhan thực là cư xử của tinh cam: Tinh cam của con người được xây

dựng dựa trên nhận thức Nếu tinh cảm nghề nghiệp không được xây dựng

trên cơ sở nhận thức đúng dan thi nó sẽ thiểu đi sự sáng suốt, tinh cảm sẽ mat phương hướng, dẫn đến việc bay to thai độ không phù hợp Vi thé đề có tinh

cảm tích cực doi với nghẻ nghiệp sau nảy thi sinh viên phải nhận thức đúng,sâu sắc vẻ sự thành đạt trong nghề nghiệp

Nhận thức làm cơ sử định hướng cho hành đồng: Không có nhận thức

thi hanh động chỉ la mò mam không co mục tiểu, phương hưởng va vi the

không thé đạt được kết quả cao.Trên cơ sở nhận thức đúng din, sâu sắc về sự

thành đạt trong nghề nghiệp, sinh viên có thé vạch ra mục tiểu, kế hoạch họctip va rèn luyện phủ hợp với yêu cau công việc sau nay, Ngược lại, nêu nhận

thức hời hot, nông cạn, sai lệch, không phan ánh đúng ban chất van để về sự

thành đạt trong nghe nghiệp, sinh viên có thẻ có suy nghĩ chu quan duy ý chi,hành động không đúng qui luật khách quan, dẫn đến sai lắm không biết hoặc

không biết cách học tập, rèn luyện các phẩm chất, năng lực nghề nghiệp thích

hợp.

Trang 39

Nhan thức la một thủnh phản quan trong để hình thành niềm tin: Niễm

tin là sự hoa quyện giữa nhân thức, tinh cảm và ý chi Không thé có niềm tinneu như khong có nhận thức Con người chỉ có thé thành đạt trong nghẻnghiệp cách chân chính khi họ hiểu sâu sắc, đúng dan về nó có niem tin vaocông việc va sự nỗ lực ¥ chỉ trong hoạt động nghe nghiệp

Trang 40

CHƯƠNG 2: KET QUA NGHIÊN CUU

2.1 THE THỨC NGHIÊN CUU

2.1.1 Mẫu nghiên cứu

Bang 2.1: Chỉ tiết thành phan mẫu nghiên cứu

Trưởng Đại Học

2.1.2 Mã ta cũng cụ nghiên cửu

© Phiếu hỏi mở với các câu hỏi liên quan đến van dé nghiên cứu

® Trên cơ sử phân tích các tra lời và cơ sơ ly luận, người nghiên cứu

dua ra phiêu thăm dò chính thức, Câu trúc được mô tả như sau:

Phau J: Tìm hiểu nhận thức của sinh viên vẻ các tiêu chỉ đánh giá một

người thành đạt trong nghề nghiệp (cau |):

Tiêu chi ve mat năng lực: ý 2, 3,6, 10, 14, 16, 17, 18, 19, 21, 23, 24.

Tiêu chỉ ve mat đạo duc: ý 4, 5, 7,9, 12, 20, 22, 25, 26,

Ngày đăng: 20/01/2025, 02:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN