1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Mai Hồng Huân
Người hướng dẫn GS.TS Vũ Thanh Te
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Kết quả dự kiến đạt được Luận văn di sâu vào nghiên cứu phân tch thực Ế công tác lập tổng mức đầu tư trong hoạt động xây dựng hiện nay - Sử dụng được phương pháp khảo sit, thống kế trong

Trang 1

LỜI CAM DOANTôi tên Nguyễn Mai Hồng Huân học viên cao học lớp 23QLXDII-CS2 chuyên

ngành “Quan lý xây dựng”, trường Đại học Thủy lợi, Cơ sở 2 — TP Hỗ Chí Minh,

in cam doan Luận văn the s ih các ri ro trong lập tổngmức đầu tư cho dự án Cải tạo, mỡ rộng Bảo tàng Hồ Chí Minh - chỉ nhánh thành.phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi số

cứu thu được từ thực nghiệm không sao chép và các kiến thức tổng hợp được tuyển

Mi nghiên

đạt từ Quý Thầy cô.

“Tác giả luận van

Nguyễn Mai Hồng Huân

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

“Trong suốt thời gian từ khi bit đầu học tấp tại trường Đại học Thủy Lợi ~ CS2đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tim, giáp đỡ của quý Thầy C6 và Banlãnh đạo cơ quan Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời tr ân và cảm ơn rit

nhiều đến Ban Giám hiệu trường, quý Thầy Cô Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, Khoa Công trình ~ Trường Đại học Thủy Lợi

Tôi xin gới lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Ban quản lý đầu tr xây

dựng công trình Sở Văn hóa và Thẻ thao TP HCM đã tạo mọi điều kiện để việc học.

tập và nghiên cứu khoa học của tôi trong thời gian qua được thuận lợi, đồng thời giip

.đỡ toàn bộ thông tin cần thiết cho bài luận văn này Đặc biệt xin bay tỏ lòng biết on

sâu sic GS.TS Vũ Thanh Te - Người đã đảnh nhiều thời g

Šu kiện cho tôi trong suốt quá trinh làm luận văn để hoàn thành đề tài

cứ tinh hướng dẫn, hỗ trợ và tao

“Nghiên cứu xác định các rũi ro trong lập tổng mite đầu tr cho dự án Cải

rộng Bảo ting Hồ Chí Minh - Chỉ nhánh thành phố Hồ Chí Minh”:

“Trong qué trình nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn, tối đã cổ gắng bing tt cảnăng lục của mình Tuy nhiên với kiến thức, trình độ lý luận cũng như kinh nghiệmthực tiễn còn hạn chế nên nội dung khó tránh khỏi thiếu sót trong cách hiểu, lỗi trình

bày Tôi rit mong guj Thầy, Cỏ bỏ qua và mong nhận được những ý kiến đánh gi

chỉ din của quý Thầy, Cô để Luận văn dat được kết quả tốt nhất giúp tôi ắm bắt thêm

duge nhiều kinh nghiệm trong công tác cũng như những nại

“Trân trọng!

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MO DAU 1

CHƯƠNG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE RỦI RO TRONG CONGTRINH XAY DUNG 41.1 Khái niệm các án đầu tư xây dựng công trình 41.1 Những khái niệm về dự dn đầu tư xây dựng công trình 41.1.2 Phân loại dự án đầu tr xây dng công tỉnh, 41.2 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư trong thời gian qua 5

1.3 Quản lý chi phí dự án đầu tư xây đựng công trình 9

1.3.1 Phân tích dong chi phi dự án 9

1.3.2 Kiểm soát chỉ phí dự án 10

1.4 Những bắt cập trong công tác xây dựng tổng mức đầu tr 10

18 Khái 3 1.6 Nhận dang về rủi ro trong xây dựng 1s

1:7 Các rủi ro thường gặp trong xây dựng công trình 16

Kết luận chương | 19

CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH RỦI RO TRONG XÂY DUNG

CÁCH XÁC ĐỊNH TONG MUC ĐẦU TU CHO DỰ ÁN KHI CHUA KE

RỦI RO VÀ KHI KE DEN RỦI RO.

2,1 Cơ sở khoa học về rủi ro 20

2.1.1 Xác định rủi ro a1

2.1.2 Đánh giá rủi ro 2 2.1.2.1 Đánh giá rùi ro - Phân tích định tính 2 a) Những nguyên nhân rủi ro dự án cơ ban 23

b) Những loại rủi ro cơ bản của dự án 4

©) Những dang thiệt hai do rủi ro 35

4) Ma trận Khả năng ~ Tác động 36 2.1.2.2 Đánh giá rùi ro - Phân tích định lượng 37 2) Phương pháp khách quan 37

Ð) Phương pháp chủ quan 38

©) Phương pháp chuyên gia 39 2.2 Các chỉ phí rủi ro trong đoạn của dự án và tính toán khoảng dự phòng rủi ro 40 2.2.1 Các chỉ phí rủi ro trong các giai đoạn của dự án 40

Trang 4

2.2.1.2 Chỉ phí ri ro có nguyên nhân từ giai đoạn thực hiện dự én 2

22.1.3 Chi phí ri ro có nguyên nhân từ khâu quyết toán vốn dầu tư, bản giao

dura công trinh vào khai thắc sử dụng 45 2.2.2 Tính toán khoản dự phòng rồi ro 46

2.2.2.1 Dự phỏng phí 46

2.2.2.2 Thời gian dự phòng 46

2.3 Cách xác định tổng mức đầu tư cho dự án khi chưa kể đến và khi kể đến rãi

ro 46 2.3.1 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư khi chưa kể đến yếu tổ rủi ro 46

2.3.1.1 Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án 482.3.1.2 Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng, năng lực phục vụ của công

trình 33 2.3.1.3 Phương pháp xác định theo sổ liệu cia dự án có các công trình xây dựng

6 các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương tự đã hoặc đang thực hiện 55

DỰ ÁN CẢI TẠO, MỞ RỘNG BAO TANG HO CHÍ MINH - CHI NHANH'THÀNH PHO HO CHÍ MINH 603.1 Giới thiệu về dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh

‘Thanh phố Hồ Chí Minh 60

3.1.1 Giới thiệu chung - Thông tin dự án 60

3.1.1.1 Giới thiệu chung 60

3.1.1.2 Sơ lược về Bio ting Hồ Chi Minh ‹ Chi nhánh Thành phố Hỗ Chí Minh 60

Trang 5

3.2 Những rủi ro có thể xãy ra đối với dự án Cải tạo mở rộng bảo tầng HỒ ChíMinh - Chỉ nhánh Thành phố Hồ Chí Minh “3⁄3 Xác định rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dy án Cải tạo, mỡ rộng bảo

tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chi Minh 65

3⁄4 Ding phương pháp phân cấp thứ bậc để xác định thứ bậc yếu tổ rũi ro

trong lập tổng mức đầu tư cho dự án n 3.4.1 Xây dựng cấu trúc thứ bậc 7a

3.5.1.3 Ap dung các phương pháp phan ứng với rủi ro vào dự án, 89

3.5.2 Các biện pháp dự phòng rủi ro trong thi công xây dựng, 90 3.5.2.1 Công tác an toàn lao động 90 3.5.3.2 Công tác vệ sinh môi trường 93

3.5.2.3 Công tác an ninh khu vực 93

3.5.2.5 Công tác đảm bảo an toàn giao thông 94 3.5.3 Mua bảo hiểm cho công trình 95

Kết luận chương 3 96

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9

TÀI LIỆU THAM KHAO 99

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình L.2a: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giả đoạn 2006-2015 6

Hình 1.2b: Cơ cấu tổng vén đầu tư phát triển theo khu vực kinh tẾ 7Hình 1.2c: Vốn đầu tư thực hiện của khu vực nhà nước phân theo nguồn vồ 5

Hình 1.26: Chi số ICOR của một số nước trong khu vực 9 Hình 2.1 Quá trình quản lý rùi ro trong xây dựng 20 Hình 2:2 Vòng tròn xác định, đánh giá và phản ứng với ni ro 21

Hình 2.3 Mỗi liên hệ giữa các đặc tin cơ bản của rủ ro 2

Hình 24 Ma tein Khả năng ~ Tác động 36

Hình 3.1 Cấu trú thứ bậc trong đánh giá giữa các rủi ro n

Hình 3.2a Sơ đồ so sánh cặp giữa các nhóm yêu tổ rio của dự ấn ?

Hình 3.2b Sơ đỗ so sánh cặp giữa các rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị dự án T5

Hình 3.2c Sơ đồ so sinh cặp giữa các rủ ro trong giai đoạn thực hiện dự n 5 Hình 3.24 Sơ đỗ so sánh cặp giữa các rai ro trong giai đoạn kết thúc đưa vào sử dụng76

Hình 3.2c ếu tổ rủi ro của dự án 84ấu trúc thứ bậc và trong

Hình 3.3 Sơ đồ quản trị rủi ro, 90

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGO

QLDA Quan lý dự án

TMĐT Tổng mức đầu tư

TVGS "Tư vấn giám sát

TVTK Tư vấn thiết kế

ĐTXD Đầu tư xây dựng.

cor Chủ đầu tư

HĐNN, UBND _ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

TCTK Tổng cục thống kế

ICOR Hệ số sử dụng vốn

Trang 9

PHAN MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dit nước ta dang phát tiễn theo hướng công nghiệp hóa, h

theo chủ trương của Đảng và Nhà nước thì cần có sự hoàn thiện đồng bộ việc phát

triển cơ sở hạ ting di đôi với phát iển nỀn kinh tế thị trường Thời gian vừa qua, Nhànước ta đã đầu tư vào lĩnh vực xây dụng với lượng vốn đầu tư rt lớn và tập trung chủyếu vào các công trình xây dựng cơ sở hạ ting thành thị, nông thôn, hệ thống giao

thông, công trình bảo về môi trường Vì vậy, muốn đạt được hiệu quả tt nhất trong

việc quản lý dự án thì cin nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án ngay từ những,bước ban đầu như lập quy hoạch xây dung, công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường.tái định cu cho người dân, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, khảo sát, lập dự án thiết kế,triển khai xây dựng và bản giao dự án đưa vio khai thie sử dụng Diễu này đã được

chứng mình bằng bệ thống văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành trong thời

gian qua như Luật Dit đai, Luật Xây dụng, Luật Đầu thiu, Luật Diu tư công, cùng các

Nghị định hướng dẫn về quy hoạch, quản lý chỉ phí, quản lý chất lượng công trình xây

dựng

Thank pÌ

số hơn 10 triệu dân, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá dat nước trong

Chi Minh là trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam với quy mô dân.

thời gian qua da dat được những thành tựu quan trọng về kinh tế, xã hội và xây đựng, tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống của nhân din ngày cảng được cải thiện va

nâng cao Tuy nhiền bên cạnh sự phát tiễn và tăng trường về kinh tế thì như cầu vềxây dưng và công tác quản lý xây dưng trên Thành phổ Hồ Chí Minh là vin đề cần

thiết.

Như đã nói ở trên, quản lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình là quá trình

sức quan trọng được thực hiện xuyên suốt trong quá trình triển khai dự án từ khibắt đầu cho đến khi kết thúc, bin giao đưa vio khai thie, sử ding Hàng năm, căn cử

Nghị quyết HĐND và tinh hình, nhu cầu phát triển đô thị, UBND thành phố ban hành.

KẾ hoạch đầu tư phát iển và giao nhiệm vụ cho các chữ du tr triển khai thực hiện dự

ấn đầu tư xây dựng các công trình Tuy nhiên, qua ra soát quá trình thục hiện trongnhững năm trước, tiến độ triển khai ở một số công trình còn chậm so với yêu cầu, đặc

Trang 10

trong công tác giải phóng mặt bằng; Một số công trình bức xúc có tổng mức đầu tư

lớn, nhưng do vin kế hoạch ghi thấp đã gặp khổ khan trong công ti đầu thi thi công

Lãng phi trong đầu tu do việc chuẩn bị dự án chưa tốt, các sự cổ trong vé chất lượng, sông trình do sai sót trong qué trinh quản lý tử khâu quản I dự án, lập dự án, khảo sắt,

thiết kế và th công xáy ra tại nhiều dự án gây bức nie cho người dã “Công tắc thanh

qu

hưởng đến iệc cấp phát thanh toán Chế động thông tin bảo cáo công tác dénh giá đầu

toắn công trình hoàn thành của các chủ đầu tư chưa đảm bảo theo quy định, ảnh

tư của một số chủ đầu tư chưa được quan tâm và báo cáo đây đủ, do đó thảnh phố chưa

‘inh gid chính xác được thực trang hiệu quả đầu tư trên địa bin,

Thực tẾ hiện nay, công tác lập tổng mức đầu tư cho dự án trên toàn Thành phổ

Hỗ Chi Minh vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế Do đó, bản thân tôi chon dé tảiNghiên cứu xác định các rãi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án C¡

rộng bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh Thành phổ Hồ Chí MỊ

văn tốt nghiệp của mình với hi vọng bing những kiễn thức đã được học ở trường và

tạo, mỡ làm đi luận

kinh nghiệm có được trong quá trình công tác sẽ ning cao được hiệu quả quản lý dự án

xây dựng dân dụng của thành phố trong thời gian ti

2 Mục đích của đề tài

Mục

công tác lập tổng mức đầu tư áp dụng cho dự án Cải tạo ~ Mở rộng bảo tàng Hỗ Cl Minh - Chỉ Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh.

cứu xác định rủi ro trong xây dựng phục vụ cho

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

_

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vé chi phí rùi ro trong lập tổng mức đã

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về chỉ phí rủi ro khi xác định tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo ting Hé Chi Minh - Chỉ nhánh Thanh phố Hỗ Chí Minh.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

~ Tiếp cận và ứng dụng các Luật xây dựng, Nghị định, Thông tư của nhà nước.

vào nhu cầu của người dân;

~ Tiếp cận các thể chế, các chính sách quy định trong ngành xây dựng;

- Tiếp cận các thông tin dự án;

Trang 11

~ Phương thu thập phân tích và kế thừa nghiền cứu;

Phương pháp nghiên cứu về lý thuyết rủi ro và phân loại rải ro

~ Phương pháp kháo sát, thống kê và một số phương pháp liên quan khác.

5 Kết quả dự kiến đạt được

Luận văn di sâu vào nghiên cứu phân tch thực Ế công tác lập tổng mức đầu tư

trong hoạt động xây dựng hiện nay

- Sử dụng được phương pháp khảo sit, thống kế trong đánh giá ác rủi ro để xác

định chỉ phí khi lập tổng mức đầu tư

+ Xác định tổng mức đầu tư có xét đến chỉ phí ủi ro cho dự án Cai tạo, mổ rộng bảo tảng Hỗ Chí Minh - Chi nhánh Thanh phố H Chí Minh.

Trang 12

CHƯƠNG 1:

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE RỦI RO TRONG CONG TRÌNH XÂY

DỰNG

1-1 Khái niệm các án đầu tư sây dựng công trình

LLL Những khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình:

Dự én đầu tư xây đựng công tình được hiểu là các dự án đầu có liền quan tối

hoạt động xây dựng cơ bản như xây dựng nhà cửa, đường giao thông, cầu cổng Xét

theo quan điểm động, có thé hiểu dự án đầu tư xây đựng công trình (ĐTXDCT) là một

«qu tình thực hiện các nhiệm vu từ ý tưởng ĐTXDCT thành hiện thực trong sự ring

buộc về kết quả (chất lượng), thi gian tiến độ) và chỉ phi (giá thành) đã xác địnhtrong h sơ dự án và được thục hiện trong những điều kiện không chắc chắn rủi ro)

Dự án DTXDCT xét về mặt hình thức là tập hợp các hỗ sơ về bản vẽ thiết kếkiến tn „ thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công công, inh xây dựng và các tài li

«quan khác xác định chit lượng công tình cin đạt được, tng mức đầu tư của dự án và

thời gian thục hiện dự án, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của dự án

‘Theo Luật Xây dựng Việt Nam 2014 thì "Dự án đầu tr xây dựng công tinh là

tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây

cứng để xây dựng mới sửa chữa cải tạo công tĩnh xây dựng nhằm phát iển, duy trnâng cao chất lượng công tình hoặc sản phim, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xácđịnh Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báosáo nghiên cứu tiễn khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo nghiên cửu khả thi đầu tư xâydựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

112 Phân loại die án đầu tr xây đựng công trình:

Phân loi dự án đẳu tr xây dựng công tinh được pháp Tule quy định tại điều 5 sửa Nghị định số 592015/NĐ-CP_ ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về quản lý đự án

đầu tư xây đựng có hiệu lự từ ngày 05/8/2015 như sau:

Điều 5 Phân loại dự án đầu tư xây dựng

Trang 13

1 Dự án đầu tư xây đụng được phân loại theo quy mô, tính chất, loại công tinh chính,sửa dự ấn gdm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án

nhóm C theo ác tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và được quy định chỉ

gi Phụ luc ban hành kèm theo Nghỉ định này

2 Dự ấn đầu tự xây dựng công trình chỉ cin yêu cầu lập Báo cáo kinh tế = kỹ thuật đầu

tự xây đựng gồm

4) Công tình xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo;

Ð) Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạ, nâng cẤp có tổng mức đầu tư đưới 15 tỷđồng (không bao gồm tin sử dụng it

3 Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo loại nguồn vẫn sử dụng gồm: Dự án sử dụng vốn ngân sich nhà nước, dự án sở dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và đự án

sử dụng vốn khác,

1.2 Tình hình thực hiện các dy án dẫu tự trong thời gian qua

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong giai đoạn 201 1-2015:

Khởi đầu giai đoạn 2011-2015, dé khắc phục những bắt cập trong quản lý va sử

dạng vốn đầu te theo phương thúc cổ, iệctấi cơ cấu đầu tr, đặc biệt à Luật Ba tr sông đã được thông qua Qua hơn 3 năm thục hiện, quá trình tấi cơ cfu đầu tư công

bước đầu đã có chuyén biển ích cực, ý lễ vốn đầu tư/GDP có xu hướng giảm dẫn

Một trong những văn bản quan trọng nhất của việc thể chế hóa đầu tư công thời

gian qua là Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 được Quốc hội khóa XIH thông qua

ngày 18/6/2014 và có hiệu lực th hành kể từ ngày 01/01/2015

Đây là văn bản pháp lý quan trọng được coi là tạo điều kiện cho việc thực hiện

quá tinh tổng thể ái cơ cấu đầu tư công và ái cơ cầu nền kinh tế

Trang 14

Hình 1: Tong von đâu tư toàn xà hội giai đoạn 2006-2015

Nae aire

eee eevee”

fo Tag vib tot b= lắc tg Vg ve địa bản và Be TS yg gv nto GOP

Ngudn: Tổng cịc Thong kê

Tình 1.2a: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006-2015Bên cạnh đó, nhiều thể chế quan trọng khác được ban hành liên quan ti việc định

hướng đầu tư, quyết định chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, phê duyệt đầu tư và thực

hiện, giám sắt đầu tư

“Cùng với việc quản lý chặt chẽ đầu tư công, khu vực kinh tế tư nhân cũng được.khuyến khích mở rộng phát tiễn VỀ cơ bản, các chỉnh sách đã góp phần bước đầukhắc phục tinh trạng bổ trí vốn phân tán, din tri, thất thoát lãng phi; nâng cao hiệu

quả đầu tư,

Xét về cơ cấu vốn đầu tr, tỷ trọng vốn đầu tư của kh vực kinh tế Nhà nước đã

giảm dan từ 59,1% (năm 2000) xuống còn 33,9% (năm 2008) va tăng nhẹ trở lại lên

mức 40,4 năm 2013 và 38% năm 2015 nhằm duy tà ôn định và phát triển kính tế Khi

Khu vue đầu tr ngoài Nhà nước và đầu tư nước ngoài gập nhiều khó khân, cầu tăng

thấp do chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế,

Trang 15

‘Ty trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng nhanh (khoảng 16điểm % từ năm 2001 đến 2015), nguyên nhân chủ yếu là do việc cỗ phần hóa các

<doanh nghiệp Nhà nước; nhiều cơ sở mỡ rộng sản xuất kinh doanh và thành lập mới

Ty trọng vốn đầu tư của khu vục có vẫn đầu tr nước ngoài không ổn định nhưngnhìn chung có xu hướng tăng dần Trong đó, đáng chủ ý, trong bối cảnh nền kinh tếthé giới và trong nước gặp nhiễu khó khăn, vốn FDI giải ngân giai đoạn 2011-2015

vẫn duy tì ở mức khoảng 10,5-12 tỷ USD (trong d6 năm 2015 đã tăng mạnh lên mức

Hình 1.2b: Cơ cấu tổng vốn đầu tư phát triển theo khu vực kinh tẾ

Ty trọng vốn đầu tư của khu vực Nhà nước vẫn ở mức cao (bình quân giai đoạn 2011

— 2015 đạt khoảng 39,1%), Tong đồ, vốn từ NSNN tuy cổ xu hướng giảm nhưng vẫn chiểm tỷ trọng cao nhất

Riêng năm 2015, vốn từ NSNN tăng cao hơn so với các năm trước do tính bỗ

sung thêm 30.000 tỷ đồng giai ngân vốn nước ngoài nguồn ngân sich nhà nước theocác hiệp định đã ký kết với các nhà tài trợ và tiến độ thực biện Vốn tín dụng nha nước

Trang 16

Hình 3: Von đâu tư thực hiện của khu yực nhà nước phân theo nguôn

“PoP PR PR Oe

bế LẾP VN vias

“eVla câacác nna nghịp hà nước vt ngla dete

Ngudn: TCTK

Hình 1.26: Vén đầu tư thực hiện của khu vực nhà nước phân theo nguồn vốnTình trang đầu tr dân trả vẫn chưa có giải pháp khắc phục tiệt để: năm 2010,các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương phân bỏ vốn ngân sách nhả nước cho tổng

sổ 16,658 dự ấn với số vốn bình quân phân bổ cho dự án là gần 7 tỷ đồng: vốn bình

“quân phân bổ cho dự án nhóm A ở trung ương năm 2010 xắp xi 115 nghìn tỷ đồngĐến năm 2011, quy mô rung bình một dự án đầu tr là 11 tỷ đồng(dự án: năm

2012 tăng lên là 17 tỷ đồng dự án

Tĩnh trang đầu tr phong trào, rip khuôn của nhiễu ngành, địa phương r phổ biển và không thực sự chú trong tới hiệ quả Ii thể so ánh của địa phương Hiệu

‘qua đầu từ vẫn còn thấp, thể hiện qua chỉ số ICOR vẫn tiếp tục tăng và ở mức cao.

TCOR là một chỉ s6 cho biết muốn có thêm một đơn vị sản lượng trong một thời

kỳ nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong kỳ đó Đây là tập.

hợp các chữ efi đầu cia cụm từ 1g Anh: Incremental Capital - Output Ratio.

"Trong tếng Việt ICOR còn được gọi là hệ số sử dụng vốn, hay hệ

trưởng, hay tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng thêm

Trang 17

Bảng 1; ICOR cia một so nước trong khu vực Quiegia 2001-2005 | 2006200 | 2011-2013

Nguén: Chuyên đề “Banh gid trình độ phat rin kink tê- xã hội VN so với cde

nước trong khu vực" - TCTK, 2014.

"Hình L2d: Chỉ số ICOR của một số nước trong khu vực

Nguyên nhân làm cho ICOR của Việt Nam cao một phan là do Việt Nam dang

trong giải đoạn tập trung đầu tư cho hạ ting cơ sở, bao gdm cả ha ting cơ sở ở vũngsâu, ving xa và đầu tư cho xoá đối giảm nghèo, dim bảo an sinh xã hội Nhưng một

chủ quan vẫn là sơ chế quản lý đầu tư xây đưng long léo ing phí nghiêm trọng quy

hoạch đầu chưa hợp ý chính vì vây, sơ với các quốc gia khác đã trải qua giai đoạnphat triển tương đồng như Việt Nam thì hệ số ICOR của Việt Nam hiện nay vẫn ở.

"ngưỡng cao,

1.3 Quân lý chỉ phí dự án đầu tư xây dựng công trình:

1.3.4 Phân tích đồng chỉ phí dự án:

Phân tích dòng chỉ phí dự án giúp các nhà quản lý, chủ đầu tư, nhà thầu có kế

hoạch chủ động tim kiếm đủ vốn và cung cấp theo đồng tiến độ đầu tr nhằm nâng cao

Trang 18

Phương pháp phân tích dong chỉ phí dự án dựa trên cơ sở chỉ phí thực hiện theo

từng công việc và số ngày hoàn thành công việc đó Giả định chỉ phi được sử dung

đẳng đều trong các ngày thực hiện công việc, do đó, cho phép tính được chí phí bình {quan một ngày thực hiện từng công việc dự án Dựa vào kế hoạch triển khai sớm và mức chi phí trên một ngày, xây dựng đường cong chi phí tích lay Đường cong này và

đường cong chỉ phí tích lũy theo kế hoạch triển khai muộn là những cơ sở để quản lýchỉ phí dự án Trên cơ sở hai đồng chỉ phí, các nhà quản lý quyết định lựa chọn kếhoạch triển khai sém hoặc muộn nhằm tiết kiệm tối đa chỉ phí New dòng tiễn chỉ phíphát sinh theo kế hoạch tiển khai sớm chủ yếu vào thời ky đầu tiến hành dự án thì

việc vay mượn đầu tư sớm hơn, đồng nghĩa vớ việc chỉ trả lại vay nhiều hơn Như

vây, chỉ phí tài chính cia dự án theo kế hoạch triển khai sớm sẽ lớn hơn kế hoạch triển

khai muộn

132 Ki soát chỉ phí dy

Kiểm soát chỉ phí là việc kiểm tra theo dõi tiến độ chỉ phí, xác định những thay

đổi so với kế hoạch, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để quản lý hiệu quả chi phí dự

án Kiểm soát chỉ phí sao gồm những nội dung cơ bản như sau:

Kiểm soát việc thực hiện chi phi dé xác định mức chênh lệch so với kế hoạch Ngăn cản những thay đổi không được phép, không đúng so với đường chỉ phí co

“Thông tin cho cắp thẩm quyền về những thay đổi được phép

"Để kiém soát theo dõi tiến độ chỉ phí cin xác định đường chỉ phí cơ sở Đườngchi phí co sở là ngân sách theo thời đoạn được dùng dé đo lường và theo dõi tiến trìnhcủự ân Trên cơ sở đường chi phi cơ sở, cần bộ dự ấn kiểm soát những biển động thực

16, xác định nguyên nMn tạo nên sự thay đổi so với đường chỉ phí cơ sở vì có kế hoạch, biện pháp điều chính kịp thời để quản lý hiệu quả chi phí dự án.

1.4 Những bắt cập trong công tác xây dựng tổng mức đầu tư:

Khái niệm Tổng mức đầu tư của dự án đầu tr xây dựng công trình (sau diy gọi làtổng mức đầu tw là toàn bộ chỉ phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghỉtrong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực

hiện đầu tr xây dựng công trình

Trang 19

Luật Xây dựng năm 2014 và Luật Đầu tư công năm 2014 ra đời về cơ bản đã tháo.

gỡ nhiều khó khăn trong quả trình chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đầu tư xây dưng

Tuy nhiên, quá trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa các quy

định của các Mật này vẫn tổn tại một số vướng mắc, chưa phủ kín hét hành lang pháp

lý để tạo thuận lợi cho các đơn vị tham gia quả tình đầu tư xây dựng, đặc biệt là quá

trình chuẩn bị dự án và thẩm định dự án.

“Thứ nhất là các vướng mắc trong công tá lựa chọn tư vấn lập báo cáo đề xuấtchủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công Theo quy định của Luật Đầu tưsông năm 2014, cơ quan được giao chun bị đầu tư chương trình, dự án có trích nhiệmgiao đơn vị tực thuộc lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Tuy nhiên, nhiều đơn vịtrực thuộc các cơ quan này không có diy đủ về bộ may, nhân lực và chuyên môn đểthực hiện lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư (vi dụ: UBND các xã, các đơn vi sựnghiệp công lập không có chuyên môn quản lý dự án đầu tư xây dựng ) nên phảithuê các đơn vị tư vấn đủ điều kiện, năng lực thực hiện việc này dẫn tới các vưởngmắc sau:

+ Vướng mắc về việc chưa có hưởng dẫn cụ thể về quy tình lựa chon đơn vị tr vấn lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án đầu tư công Theo quy định tại Khoản.

20, 1, va Khoản 21, Điễu 3 Luật Xây dưng năm 2014 thì Luật Xây dựng chỉ điều

chỉnh các quyển, ngh vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý Nhà

nước trong hoạt động đầu tư xây dựng bao gồm: lập quy hoạch xây dựng, lập dự ánđầu t xây dụng công tình, khảo sit xây dụng, thiết kế xây dụng, ti công xây dụng,

giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bản giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì ông trình xây dụng và hoạt động khác

có liên quan đến xây dựng công trình Do đó, tại bước lập báo cáo chủ trương đầu tư,

sắc công tác thường gặp như lập và phê duyệt đề cương, khảo sát sơ bộ, ên phương ấnthiết kế sơ bộ, ác định sơ bộ tổng mức đầu tư chưa có cơ sở rõ rằng để tổ chức thực

hiện.

= Tiếp theo là vướng mắc về chỉ phí cho quá tình lập bảo cáo đề xuất chủ trương

đầu tự Hiện tại có duy định về chỉ phí này tại Điều 15, Luật Đâu tư công năm 2014 vàKhoản 2, Điều 7, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP, tuy nhiên tt cả đều được dẫn chiếu

Trang 20

thắm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo dé xuất chủ trương đầu tư dự án sử dụng vốn chun bị đầu tư của dự án" Do vây, cơ sở của định mức chỉ phí hoặc cơ sở

để lập dự toán chỉ phí như vậy à chưa rô rằng nên hu hết các dự án được phê duyệt

<éu không ghỉ vẫn cho các khoản, mục chỉ phi bước lập bảo cáo để xuất chủ trươngđầu tư

= Một vướng mắc nữa là các đơn vị trục thuộc nêu tin không có kinh phí chỉ tả

nên phụ thuộc cúc đơn v tư vẫn, Ngược li thì các đơn vĩ tư vẫn này cũng không chic

chin rằng minh có được trả phi cho việc lập hỗ sơ báo cáo đề xuất chủ trương đầu tưhay Không, nên các ý tưởng chủ chốt cia dự án hoặc fa rt nghèo nàn hoặc là đã bị

lập dự án, lập báo cáo tục giao thực hiện để có

hướng theo các chủ ý khác Dù vô tình hay hữu ý thi đến bưt

kinh kỹ thuật, các đơn vị tư ví

chi phí bù vào bước lập báo cáo đề xuất chủtrương đầu tr đã không được chỉ tả Điều

này dẫn đến sự không bình đẳng, phụ thuộc, ảnh hưởng tới chất lượng dự án do việcchủ đầu tư đều phải lựa chọn đơn vị tư vấn đã thực hiện ở bước lập báo cáo đề xuấtchủ trương đầu tư lập các bước tiếp theo của dự án

“Thực tế cho thấy một số đơn vi đã nhận ra các vướng mắc này nhưng do chưa cỏ

cơ sở pháp lý rõ rằng nên chưa mạnh dạn đưa chỉ phí này vào tổng mức đầu tư Hiện

tại chỉ có một số bộ, ngành Trung wong đưa chỉ phí lập bảo cáo đề xuất chủ trương đầu

tư vào tổng mức đầu tư của dự án Do đó kiến nghị phái có hướng dẫn, quy định về các

nội dung còn thiếu này, đảm bảo phủ kin các bước chuẩn bị, thực hiện, hậu đầu tư

“Thứ ha là thời gian thẩm định chủ trương đầu tư Hiện tại đã cổ quy định rắt rõ

ràng vẻ thời hạn thẳm định chủ trương đầu tư chương trình, dự án Tuy nhiên, không

số quy định về khoảng thôi gian tình báo cáo tối thiễu trước ky hạn cuối cũng để các đơn vị có liên quan tham gia thẳm định nên việc lập các báo cáo để xuất chủ trương

đầu tư luôn bị động, din nén vào cuỗi kỳ, Các nguyên nhân chính gồm: Các cơ quan

được giao chuẩn bị đầu tư vướng mắc trong quá trình thuê tư vấn hoặc các cơ quan này không có chuyên môn vẻ đầu tư xây dựng nên lúng túng, chậm trẻ, thường gửi các.

báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư về đơn vi đầu mỗi và các đơn vi tham gia ý kiến rất

muộn Việc này kéo theo việc các cơ quan tham gia thảm định không có đủ thời gian.

xem xét chất lượng một số báo cáo dé xuất chủ trương đầu tự không tốt vì không thé

tham mưu hết tắt cả các mặt

Trang 21

Do đó, để tránh bị động khi thẳm định báo cáo để xuất chủ trương đầu tư, cầnphải có cơ chế, quy định về thời gian để các cơ quan được giao chuẩn bị dầu tr

chương trình, dự án phải trình trước kỳ hạn cuối trên đây một khoảng thời gian nhất inh di để các số ngành, địa phương tham gia kién, Từ đỏ nâng cao chất lượng thẳm định báo cáo xuất chủ trương đầu tư, trong trường hợp cin thiết có thể tổ chức kiểm

tra hiện trường đầy đủ, tăng tính khả thí của chương trình, dự án

“Thứ ba là vướng mắc về thời gian thẩm định chương inh, dự án Theo quy định

sửa Luật Xây dựng năm 2014, Nghị định số 592015/NĐ-CP, thời gian thẳm định dự

ấm thời gian thắm định thiết kế xây dựng tối đa đã được quy định rất rõ răng tại Điều

59 Luật Xây dựng, Điều 11 và Điều 30 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP Tuy nhiên tạiKhoản 1, Diễu 55 và Khoản 2, Diễu 56, Luật tr công năm 2014 nêu rõ: Diễu kiện

chương tình, đự án được bổ trí vốn kế hoạch đầu tr công trung hạn, hàng năm là

chương t th, dự án đã được cấp có thắm quyền quy tu, quyếtết định chủ trương

định đầu tư dự án Điều này có thể dẫn tới một số hệ lay: Các đơn vi được gino nhiệm

vụ chủ đầu tư không cẩn thi t phải trình sớm để chương trình, dự án được thấm định.

dã thai gian theo quy định thời gian tình thẳm định thường được dồn đến cuối kỳ

hạn; các đơn vị tham gia thẳm định không có đủ thời gian tối thiểu để đề xuất, chính sửa các nội dung dự án, lầm giảm chất lượng dự án, phải điều chỉnh nhiễu lẫn, thậm chí có dự án bị kết luận chưa khả thi vào thời điểm thấm định, ủy ban nhân dân các

cấp bị động trong quá trình phê duyệt Các sở, ngành, địa phương bị động trong quátình thẳm định tham gia ý kiến

Do đó cẳn có quy định về thời gian tối thiểu dành cho công tác thẩm định, thúc

day các đơn vị được giao chủ đầu tr lập chương trình, dự án trình thấm định đủ thời gian để các đơn vị có liên quan xem xét, đảm bảo dự án khả thi

1.5 Khái lệm về rủi ro:

Rai ro là sự mắt mát hoặc tồn thương có thể xảy ra

Ri rõ dự án liên quan tới sự thấu hiểu những vấn để iềm tầng ở phía trước có

thể xuất hiện trong dự án mà chúng sẽ cản trở sự thành công của dự ấn ra sao.

Rai ro là những bắt tr xây ra ngoài mong muốn của đối tượng sử dụng và gây

ra những thiệt hại về thời gian, vật chất, tiền của, sức khỏe, tính mạng con người Rui!

Trang 22

Có rit nhiều khái niệm khác nhau của các nhà Khoa bọc vé rủi ro nhưng chủ yếu được phần thành hai nhóm

‘Theo một số nhà khoa học, rủi ro là tình trạng xây ra một số biển cố bắt lợi nhưng.

số thể do lường được bằng xác suắt.Cụ thé

‘Theo Frank Knight, ri ro là sự bắt trắc có thể đo lường được

Theo Irving Pfeffer, ủi ro là những sự ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng

‘Theo Marilu Hurt MeCarty, ri ro là tình trạng trong đó các biển cổ xây ra trong

tương lai cổ thể xác định được,

heo các bọc giả Trung Quốc, rủ ro là tình hình sự việc phát sinh theo một xác

suất nhất định hoặc sự việc lớn thay hay nhỏ được bổ tr theo một xác suất Nhân tổchủ yếu của rũ ro trong sản xuất là không xác định của tương lai Người đầu tư đmặt với rủi ro là tinh có th lãi hoặc lỗ Ngoài ra, đầu cơ đơn thuần cũng sẽ dẫn đến rủi

ro Lợi nhuận rủi ro là một loại lợi nhuận vượt mức

Một số nhà kinh tế học người Mỹ cho rằng rủi ro là hoàn cảnh trong đó một sựKiến xây ra với một xác suất nhất định hoặc trong trường hợp quy mô của sự kiện đo

eó một phân phối xác suất, Một dự án đầu tư có thể rủ ro ở chỗ có một phần mười khả năng (xác suất 0,1) là bị thua lỗ, có năm phẩn mười khả năng đạt một mức lợi nhuận

nào đó và có bốn phần mười khả ning dạt một mức lợi nhuận cao hơn Tuy nhiên,không nên nhằm lẫn rủi ro và xác suất vì rồi ro là sự kết hợp giữa xác suất và quy môcủa sự kiện Nếu một dự án đầu tư có khả năng 1/10 là thua lỗ và có thể dẫn đến một

sự thua lỗ nặng nể thì đây là một rủi ro Tuy nhiên cũng có 1/10 khả năng sinh lợi

nhưng mức độ thua lỗ Iai nhỏ hơn thi đỗ không là rủi ro mà chỉ là một xác suất sinh

Ben cạnh những khái niệm kể trên, một số nhà khoa học khác lại định nghĩa rủi

ro với sự chú trọng đến kết quả được ma không chủ ÿ đến xác suit xảy ra Cụ thể

Theo Allan Willet, rủi ro là sự bat trắc cụ thé liên quan đến việc xuất hiện một biển cổ không mong đợi

“Theo A.HHrThur Williams, rủ ro là sự biến động tiễn dn ở kết quả Theo Georges

Hirsch,

trước hay đúng hon là một bién cổ mà ta hoàn toàn không chắc chin (xác suắt xây ra

<D.N

rải ro gin liền với khả năng xây ra cũa một số biển cổ Không lường

cách khác, rủi ro ứng với khả năng có sai lệch giữa một bên là những gì xây

Trang 23

ra trong thực ế và một bên là những gi được dự kiến từ trước hoặc được dùng làm hệ

quy chiếu, mà sai lệch niu lớn đến mức khó chấp nhận được hoặc không chấp nhận

được

Trên cơ sở các khái niệm kẻ trên, có thé đưa ra một khíi niệm về ri ro như sau:

Ri ro là ting hợp những sự kiện ngẫu nhiên tác động lên sự vật, hiện tượng làm thay

đổi kết quả của sự vật, hiện tương (iường theo chiều hướng bắt lợi) và những tácđộng ngẫu nhiên đồ có thd đo ring được bằng sắc sud

1.6 Nhận dang về rũi ro trong xây đựng:

Rai ro là một trong những yếu tổ không thể tránh khỏi trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và đặc biệt là trong quá tinh thi công xây dựng công trình

ránh khỏi Do đó việc nhận di

th rũ ro là những điều không thể được rồi ro sim,

kip thai và tim ra được phương án giải quyt rãi ro đó là một ¢ làm vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công của một dự án/công trình.

“Trong quá trình tổ chức thì công xây dựng thì nhà thầu thường chịu các rủi ro

như: Chủ đầu tư thay đổi thiết ké, công nghệ, đòi rút ngắn thời gian thực hiện, công tác

đầugiải phóng mặt bằng không dim bio chất lượng, biển động về giá cả các yết

vào, nhà thu thiếu vốn, b6 giá thầu thấp nên nhà thầu bịlỗ, ắt cả những rủi ro này

sẽ đề nh hưởng dn én độ và chất lượng thi công công trnh, Bên cạnh những rủi

ro nà nhà thẫu thường phải chịu thì họ cũng thường xuyên gây ra những rồi ro cho

bên công đồng và cá m quan như: thi công không đảm bảo chất lượng, phải phá đi làm lại, ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án; cung cấp hang hóa thiết bị không đúng quy.

định: Có thé thấy rằng, khi nhà thầu khắc phục được những rủi ro có thé xảy ra với

họ thì sẽ hạn chế và giảm bớt những rủi ro mà họ có thé gây ra cho cộng đồng và các

bên liên quan theo phản ứng dây chuyên Do đó, nếu rủi ro không được xử lý kịp thời thì hậu quả của nó sẽ vô cùng nghiêm trong.

“Từ việc xác định những loại ri ro thông thường xảy ra có thể thấy rủi ro đến tử.

nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân thuộc yếu tổ chủ quan và có những nguyên

nhân đến từ yếu tổ khách quan Nhưng dù là khách quan hay chủ quan thì việc nhận

dang, xác định được rủ ro sớm để có phương án đổi phó, xử lý rùi ro kịp thời luôn làvấn để mà các nhà thầu thi công xây dựng công trình quan tâm

Hiện nay, đa phần các Danh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp thi công công trình

Trang 24

quyết Điều này ảnh hưởng Không nhỏ đến hiệu qua thi công của dự ámcông tình

Nguyên nhân của thực trạng này là do họ bị thiểu thông tin, thông tin chậm trễ, không.

đủ cơ sở để người quản lý dự đoán và ra quyết định kịp thời Do đó, để có thé chủ

động đối phó với rủi ro, ngăn ngừa và hạn chế ở mức tối đa những hậu quả khi ri roxây ra thì đôi hỏi phải có một hệ thống thông tin cung cắp thông tn đầy đủ, chính xác,

liên tục, nhanh nhạy.

1.7 Các rủi ro thường gặp trong xây dựng công trình:

“Triển Khai thi công xây dựng công trình/dự án là một giai đoạn quan trọng để

hiện thực hóa một dự án từ trên giấy „ bản vẽ Quá trình này xây ra trong một thời sian dài và đòi hỏi sự tham gia của nhiều bên, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tổ, Do đó,

sẽ có rt nhiều tinh huống phát sinh xảy ra trong quá tình thi công xây đựng và đời hỏi

người quản lý phải lường trước được để có phương án đề phòng, xử lý khi có vẫn đề

Xây rà

Ngoài những yếu tổ khách quan về thời tiết ngoại cảnh tác động mà chúng ta

không thể lường trước được thì có những yếu tổ hoàn toàn chủ quan phụ thuộc vào conngười¡những đổi tượng chủ thể tham gia Trong nội luận văn mày, tôi xi đề p làm

rõ một số rủi ro và giải pháp hỗ trợ khắc phục những rủi ro từ phía con người có thé

xây ra tong quá tình thi công xây đụng công tình gây ảnh hưởng đến tiền độ hoàn

thành công tind án

a) Lãi kĩthuậthiết kế

Khi thiết kế một dự ân đầu tư xây dụng công tình thì mọi điều kiện thực hiện dự

án đều dựa trên những nghiên cứu ở thời điểm hiện tại và những giả định xảy ra trong.tương Ini, Do đó, trong quả tình thực hiện dự án chắc chắn sẽ không tính khỏi những

tinh hoỗng phát sinh sai khác so với điều kiện thiết kế ban dau, dẫn đến phải sửa chữa laid kĩ thuật dé đảm bảo cl

Hoặc đối khi việc thay đổi thiết ké là do những yêu cầu đột ngột từ phía chủ dẫu tư để

* lượng công tình phù hợp với điều kiện hiện tại

phi hợp với nhu cầu của thị trường.

‘Vi dụ tinh hình thị trường bắt động sản khó khăn và đặc biệt là phân khúc căn hộcao cấp bị chừng lại và nhu cầu đầu tư vào những căn hộ nhỏ, giá rẻ cho những ngườithu nhập thấp tăng lên Dẫn đến, để đáp ứng nhu cầu thị trường, chủ đầu tư đã thay đổi

thiết kế diện tích, bố tí từ dự án căn hộ cao cấp thành những căn hộ có diện tích nhỏ.

hơn, những d Ích xa hoa theo đó cũng được thuy di Trong ví dụ

Trang 25

nếu chủ đầu tr khơng kịp thoi thay đổi thiết kế tì sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến cảmặt kinh tế và xã hội của dự án sau khi đưa vào sử dung Cịn rit nhiễu ví dụ vỀ việc

thay đổi thiết kế trong quá tình thi cơng xây dựng cơng trình do dự án thi cơng phải

phù hợp và dp ứng được nhủ cầu thực tẾ của thị trưởng nên việc thay đổi thiết kế làmột trong những rủi ro tiém ấn gây ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng của dự áưcơng

trình

Đây là một trong những rủi ro mà nhà thầu cin phi tinh đến trong quá tình thicơng để cĩ một kế hoạch sắp xếp nhân lực, cơng việc và yêu cầu một khoảng thời gian

<r phịng hợp lý gip đảm bảo thời gian hồn thành dự án Ngồi vige trước kh thiết

kế cằn nghiên cứu các điều kiện, yếu tổ ngoại cảnh, mơi trường kĩ lưỡng để tăng độ chính xác của việc dự độn xu hướng tương lai giúp giảm bớt rồi r thay đổi thết kế

sau này thi chủ đầu tự, cũng như nhàthằu cần phái cĩ một cơng cụ kiểm trụ, giám sttình hình thực hiện thi cơng dự án/cơng trình một cách chặt chế để cĩ thể phát hiện ra

lỗi thiết kế sớm để cĩ phương án sửa chữa kịp thời tránh tình trạng phải phá/dỡ ra xây cưng lại gây ng phí vơ cùng lớn

b) Cần bộ giám sát thỉ cơng thiểu kink nghiện

Một trong những nguyên nhân phổ biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng, tiền độ cơng trình là cán bộ giám sát thi cơng thiểu kinh nghiệm, làm việc thiếu trách nhiệm, khơng quản lý chặt chẽ, sit sao quá trình thi cơng xây dựng cơng trình/dự.

án; hoặc do khơng cĩ mặt liên tục, thường xuyên để giải quyết các vấn đề phát sinh

ngồi cơng trường, Đây là một trong những rủi ro tiém dn của việc thi cơng sai sơ với.

thiết kế ban đả chất lượng nguyên vật tư bị dùng sai, khién cho các giai đoạn cơngtrình hồn thiện khơng được nghiệm tha, phải rỡ ra sửa li gây lãng phí và chậm tiền

độ của dự án/cơng trình.

Để khắc phục tinh tạng này ngồi việc lựa chọn đơn vị thi cơng cĩ kính ni

thì một cơng cụ phần mém giúp cho việc giám sắt, xử lý cơng việc của cán bộ giám sát

thi cơng được diễn ra liên tục khơng bị gián đoạn, cĩ thể xứ lý mọi lúc, mọi nơi là vơcùng cin thiết

©) Trình độ tay nghề cơng nhân thi cơng trình thắp, làm việc khơng hiệu quảTrinh độ tay nghề của cơng nhân thấp thiếu kinh nghiệm là một trong những rủi

ro chính gĩp phần làm ảnh hưởng đến tiễn độ thực hiện dự án bên cạnh với chất lượng

Trang 26

cắt giảm chỉ phí nhân công mà thuê những công nhân có trình độ tay nghề kém gây ra

những rồi ro tiềm ấn sau này thi nhà thằu'đơn vị thi công nên có sự tuyển chon, sắp

xếp bổ trí nhân lực hợp ý.

Để khắc phục, hạn chế rồi ro khi sử dung công nhân cổ trình độ tay nghề kém thi

ngoài việc tuyển chọn kĩ lưỡng cin có sự giám sát chặt chế, sắt sao của ein bộ giám sit thị 1g để có thể sàng lọc những công nhân không phù hợp và tuyển chọn những

"người mới đảm bảo hiệu suất làm

4) Sự ph

Quá trình thi công xây dựng công trình là sự tham gia của nhiều bên: chủ đầu tư,

hap giữu các bên tham gia chua được chặt ché, nhịp nhàng

nhà thầu, đơn vị ti công Nên để một dự án hoàn thành đúng như kế hoạch thì cần

sur phổi hợp chặt chế, nhịp nhàng, lign tục của các bên tham gia, Chỉ cin một bênkhông hợp tác hoặc làm việc thiếu trích nhiệm sẽ gây ảnh hưởng đây chuyén và rủi rocdự án bị ngưng, bị chậm tiễn độ là điều hoàn toàn có thé xảy ra

Vi dụ: Công tác xử lý nghiệm thu, thanh toán, quyết toán của ban quản lý dự.

án/chủ đầu tư chậm chap, không linh hogt, trong việc thanh to ghiệm thu cho nhàthầu dẫn đến nhà thằu tạm dừng thi công do thigu vin và thigu sự hợp tác của chủ đầu

w

Để khắc phục rữ ro này tì cần sự tro đỗi thường xuyên, liên tục của các bên

tham gia để các bên có thể hiểu nhau, nắm tình hình của nhau và xử lý kịp thời khi có

vấn để, khúc mắc xây ra Một giải pháp tổng thể cho các bên tham gia là một hệ thống

phần mém giúp trao đổi thông tin liên tục, để kịp thời xử lý khi có công việc phát sinh.

©) Kế hoạch công việc sắp xép chưa hợp lý, khoa học

Một dự

giai đoạn triển khai khác nhau được trién khai trong một thời gian dai Do đó, việc sip

sông trình thi công bao gdm một khối lượng công việc lớn với nhiều

xếp bổ trí công vi hop lý, khoa học, phù hợp với ign tình thực hiện dự án là một

điều vô cũng quan trọng dé dự án có thể được hoàn thành đúng như kế hoạch đề ra Bắt

cứ một kế hoạch thi công không hợp lý nao được triển khai sẽ đều gây ra những rủi ro

ân khi

nề cho dự ám/công tình bi châm tiến độ do triển khai lộn xôn, tình trạng

người chờ việc, việc chờ người.

Trang 27

Kết luận chương 1

Chương này tác giả đã đưa ra những giới thiệu chung nhất, giúp bạn đọc có được những hiểu biết ban đầu và cơ bản vé rủi ro trong ngành xây dựng Rai ro được coi là

mỗi nguy hiểm có khả năng (nhưng không chắc chin) gây ra tác động tiêu cực tới kếc

«qua dự định ban đầu như mắt mát, thương tt, suy giảm chất lượng hay tăng thêm chỉ

cổ thể

phí không cần thế, Từ đó ta thấy cần coi trọng và luôn xem xét đến các y

dạng biện pháp quản ý rủi ro phù hợp để hạn chế và loạigây mà các rũ ro bắt lạ v

"bỏ những tác động không tốt tới giai đoạn thi công xây dựng sau này

Tiếp heo ở Chương 2, Tác giả sẽ tinh bày rõ hơn v rồi ro đó là cơ sở khoa học

xác định rio trong xây dựng, cách sác định tổng mức đầu tr cho dự án khí chưa kể

đến rúi ro và khi kể đến rủi ro

Trang 28

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH RỦI RO TRONG XÂY DỰNG, CÁCHXÁC ĐỊNH TONG MỨC DAU TU CHO DỰ ÁN KHI CHUA KE DEN

RỦI RO VÀ KHI KE DEN RỦI RO

3.1 Cơ sử khoa học vé rũi ro

Quản lý rủi ro là một quá trình có hg thống để xác định rủi ro, đánh giá mức độ

tác hại và khả năng xuất hiện và ứng phó với rủi ro rong hoạt động thi công xây dựng

à thuận lợi khí

"Mục dich tổng thé c ‘qui tình quan lý rủi ro là tối da hóa các cơ hị

sau này đồng thời với việc hạn chế

có sự kiện rủi ro xt tác động tiêu cực và

bắt lợi đối với quá tinh thi công xây dựng tại công trường Một mô hình bao gồm ba

phan chính là xác định rủi ro, đánh giá rủi ro và ứng phó với rủi ro như thể hiện trong:

Hình 2.1, thường được sử dụng nhiều trong các công trường xây dựng và các hoạt

động xây dụng Trong thực tế xây dựng thì quá tình quản lý rủi ro có th sẽ phúc tạp hơn, biển động hơn Một mô hình quản lý rủi ro được thể hiện trong Hình 22, với các bước được thực hi

Xhếp kín từ khi bắt

có liên quan.

theo cách thông thường và được lập ại nhiều lần trong một sơ đồ

iu dự án xây dựng cho đến khi kết thúc hoàn toàn các công việc

Trang 29

Xúc định rủi ro là bước đầu tiên trong bắt kỳ quá trình quản lý rủi ro nào với mục

đích là quyết định rõ tăng các ri ro iềm an có thé xây ra trong các gai đoạn p theo

vi có tác động tới dự án xây dựng Trong giai đoạn này nên thu hút nhiều nhất có thésắc đối tác tham gia và liên quan tới dự ấn Một số công cụ và biện pháp dùng để xácđịnh các rủi ro của dự án phương dũng phương phip động não, tham khảo ý kiếnchuyên gia, phòng vấn các thành viên dự án, câu hỏi điều tra, những kinh nghiệm đã

trải qua, dùng mô phông, phân tích và đánh gi các dự ấn tương tự khác Có một thực

tẾ rằng các việc xác định các rủi ro có thể cổ thường da vào nhận định cá nhân củasắc thành viên và các đổi tác tham gia vào dự ấn xây dựng, Điễu này cỏ nghĩa rằng

kinh nghiệm đã có sẽ không có vai td quan trọng nhiều như những giả định thông

thường được đưa ra trong quá trình xác định rủi ro của các dự án xây dựng Trong quá.

trình xác định rủi ro thì các rủi ro tiềm dn có thể được cha ra thành các nhóm khác

nhau, như các nhóm vi dụ sau:

Trang 30

« Nhóm rủ ro nội bộ hay rồi ro có th kiểm soát được: thiết kế, xây dựng, quản lý sông trường và các mỗi quan h qua lại

+ Nhóm rũ ro bên ngoài hay rủi ro không kiểm soát được: ti chính, kinh tế, chính tỉ, luật phát và xã hội

+ _ Những rủ ro không thể hưởng trước được: chiến tranh, thiên ti địch họa

2.1.2 Đánh giá rủi ro

“Trong quả trình đánh giá rủi ro thì các rải ro được xác định trước sẽ được đảnh giá

va xếp loại để chọn ra những ưu iên trong quản lý và xử lý chúng Có nhiễu cách để đánh giá rủi ro như đồng các mô hình toán học và ma trận hay các phương pháp tính toán định tinh và định lượng khác nhau Khi áp dụng phương phip định tính thì cá

nhân và kinh nghiệm công ty có vai trò quan trọng nhất quyết định tới kết quả cuối

cùng Trong khi đồ thi phương pháp định lượng yêu cầu phân tích chính xác các sự kiện, các yêu tổ và các giá trị cụ thể và chính xác,

2.1.2.1 Đánh giá rủi ro - Phân tích định tính

rong lý luận về rủi ro người ta thường phân biệt các khái niệm về yếu tổ (nguyên nhân) gây rủ ro, dang ri ro và dang thiệt hại do rủi rò gây nên.

Yếu tổ (nguyên nhân) rũ ro là những sự kiện không có trong kế hoạch nhưng

có khả năng xảy ra và ảnh hưởng đến những tính toán trong tiến trình thực hiện dự ánhoặc tạo nên những điều kiện có thể dẫn dén kết cục bit định của tinh huống, Có

những yếu tổ có thể nhận thấy trước, nhưng cũng có những yếu tổ không thể dự đoán

trước được Mỗi liên hi định, thiệt hại có thể làm rõ hơn

“Tính bắt định trong thực hiện do Rủi rò ‘Thiet

các yêu tổ rùi ro gây nên và sự (sự kiện j | hại mất

Hình 2.3, Mỗi liên hệ giữa các đặc tính cơ bản của rủi ro

Các yếu tổ

(nguyên

“Các kết quả chính của phân tích định tính là:

~ Xác định các rủi ro cụ thể của dự án và nguyên nhân gây nên chúng

Trang 31

~ Phân ch hậu quả có thé do rủi ro gây nên

~ Đề suất các biện pháp tối thiễu hóa thệt hại, đánh giả về mặt giá tị của thiệt hi

"Ngoài ra, trong giai đoạn này người ta còn xác định được những giá trị biên (tối4a, ti thiểu) của các thông số dự án có thể bị thay đổi do ri ro

a) Những nguyên nhân rủi ro dự án cơ bản

“Các dang cơ bản các nguyên nhân gây nên rủi ro dự án

Tên nhôm | Dạng nguyễn nhân Nội dụng

1 | Theo khả 'anehiệm _ | Xác định trước khi phân tchrủiro

năng nhận

biế trước | Không tiên nghiệm | Xác định trong qué trình phân tích ei ro

2 | Theo mie Cie nguyên nhân tử mỗi trường bên ngoài, không

49 anh phy thuộc te iếp vào chính thành viên dự ím hưởng của | Khách quan hoặc từ

Khủng hoàng chính tị, kính tổ; cạnh tranh; lạm

hệ thốn bên ngoài

on h phác

quản ý dự

nên các ~ Tính hình nh tế thuế quan

i là "Những nguyên nhân chủ quan thể hiện môi

trường nội bộ của ổ chức như năng lực sản xuất Chi quan nội bộ | (v8 nhân te, về MMTB, về ổ chức sản xuất .,

các mỗi liên hg hợp tác, dang hợp dng với nhà

tài trợ với chủ đầu tư

3 | Theoguy « ‘Thigt hại kỳ vọng là lớn, xác suất xuất hiện sự

mô vàhoặc kiện rủi ro cao

Trang 32

~ Phối hợp công việc không tốt,

~ Sự thay đổi lãnh đạo;

Vivo kế hoạch công việc;

~ Chiến lược cung ứng sa im;

- Tay nghề yéu kém của lực lượng lao động;

Sứ dụng quá mức nguyên vặt lều, dịch vụ.

~ Thụ động trong công việc hoặc tinh gối đầu giữa

các phần dự án kếm;

Phan đối của các nhà thầu,

"Dự toán sais

~ Vio yÉn tổ kiôn nh tước từ bên ngoài

b) Những loại rai ro cơ bản của dự án.

C6 thể phân loại rủi ro theo các tiêu chí sau:

1) Theo chủ thể rủi ro

~ Con người nói chung:

= Vang ĩnh thổ, quốc gia dân tộc;

2

Trang 33

~ Nhóm xã hội, những cá thé riêng biệt,

- Các hệ thống chính tị, kinh tế, xã hội

~ Các ngành kinh tổ;

= Theo chi sản xuất kinh doanh;

~ Theo từng dự án riêng biệt:

~ Theo dang host động

2) Theo mức độ thiệt ai

~ Thệt hại từng phn ~ chí iu kế hoạch thực hiện được ting phần, không thig oi gi

- Thiệt hại có thể cho phép ~ chỉ tiêu kế hoạch không thực hiện được nhưng không có.

thiệt bại;

1 kế hoạch không thực hiện được, ó thiệt bại nhất

- Thiệt hại nghiêm trọng — chỉ

định nhưng còn giữ được tính toàn ven của dự án,

~ Thảm họa ~ không thực hiện được cíc chỉ iều kể hoạch kéo theo sự đổ vỡ của dự án hoặc chủ thể dự án

Trang 34

hệ thông, chỉ liên quan đến dự án cụ thể, phụ thuộc vào tình

trạng dự án và được xác định bởi đặc thù của dự án;

~ Rai ro không có tí

~ Rui ro có tính hệ thông, không phụ thuộc và không bị điều chỉnh bởi chủ thể Rui ro hệ

cùng loại

ing thường xác định bởi môi trường bên ngoài và là như nhau đổi với các dự án

C6 các loại rủ ro hệ thông sau:

+ Những biện pháp điều chỉnh vĩ mô không thể dự đoán trước trong lĩnh vực

+ Những thay đổi mang tính chính trị

5) Rail vo nội sinh và rủi ro ngoại sinh

* Các rủi ro ngoại sink:

kinh

+ Các rủi ra liên quan đến sự bắt én của 1 lập pháp, liên quan đến cácđiều kiện đầu tư, liên quan đến van dé sử dụng lợi nhuận,

- Các rủi ro kinh tế đối ngoại như đóng cửa biên giới, hạn ngạch xuất nhập khẩu,

~ Khả năng xéu di của tinh hình chính tị, rủi ro liên quan đến những thay đổi không

thuận lợi về chin trị - xã hội của đất nước hay vùng lãnh thổ;

- Điều kiện thiên nhiên, môi trường, thiên tai, bão lũ,

~ Các đánh gi không đúng về mite edu, mức giá, đổi thủ cạnh tranh của sản phẩm dự

~ Sự biển doi của thị trường, của tỷ giá

* Các rủi ro nội sinh:

Trang 35

~ Sự không đầy đủ và không chính xác cảu các tài liệu dự án (về chi phí, về thời hạn.thực hiện, về các tham số kỹ thuật và công nghệ );

~ Rui ro sản xuất công nghệ ( MMTB hỏng hóc, không làm việc, các sai hông trong sản xuất );

~ Rui ro liên quan đến sự lựa chọn thành.

~ Liên quan đến ính bắt định của mục tiêu, quyền lợi và sự hành xử của các thành viên

vốn đa dang của dự án;

~ Rúi ro liên quan đến sự thay đổi các ưu tiên trong quá trình phát triển của tổ chức dự.

ất sự trợ giúp, ủng hộ của lãnh đạo, cắp trên;

~ Liên quan đến kênh tiêu thụ và các yêu cầu trong tiêu thụ sản phẩm dự ái

~ Liên quan đến sự không đầy đủ và không chính xác của các thông tin v8 uy tín của

các tổ chức ~ thành viên dự ấn (khả năng không chậm chỉ tả, vỡ nợ, phí vỡ các điều

kiện hợp đồng )

9) Theo tính chất có thể dự báo

* Không thể dự báo:

Rủi ro kinh tế vi mô;

~ Các biện pháp di chính bắt ngờ của chính phủ về chính sách thuế, xuất nhập khẩu, chính sách sử dung đất, chính sách giá,

~ Sự không én định của lập pháp trong các vấn đề kinh tế và bối cảnh kinh tế hiện

hành;

- Sự thay đổi tình hình kinh tế đối ngoại (đóng cửa biên giới, hạn ngạch,

~ Sự không đầy đủ và không chính xác của thông tin về các chỉ tiêu kinh tế - kỳ thuật,

~ Sự giao động của thị trường, giá cả, tỷ giá hồi đoái

Rai ro sinh thái

Trang 36

~ Khả năng thiên tai, bão lũ

- Tình hình cung ứng nguyên iệu xdu đi hoặc tăng gi:

~ Yêu cầu tiêu dùng thay đổi;

~ Cạnh tranh gay gắt hơn;

~ Mắt chỗ đúng trên thị rung

Rui ro hoạt động liên quan tới

~ Không giữ được trang thái làm việc tốt của

~ Không đảm bảo an toàn lao động;

~ Làm sai mục tiêu dự án.

7) Tầng hop các tác động:

"Những rủi ro thiết kế

~ Thiết kế không hoàn

~ Những vin đề bắt ngờ v8 nước ngẫm hoặc địa kỹ thuật

- Những gi thie không chính xác về những vẫn đề thuộc về kỹ thuật trong giai đoạn

lập kế hoạch

- Những khảo sát không hoàn thiện

Trang 37

~ Những thay đổi đối với vậ liệu địa kỹ thuậư nên móng

- Dữ liệu không hoàn thiện về hiện trường

~ Phân tích không hoàn thiện vé hiện trường chat thải độc hại

~ Những ngoại lệ thiết kế không thé đoán trước cin thiết

~ Thiết kế của tư vấn không cập nhật với những tiêu chuẳn

~ Những hạng mye xây dụng không được giải quyết

- Những đặc điểm thủy lực phức tạp

~ Không thỏa min những yêu cầu của Luật đành cho người khuyết tật

- Dự án nằm trong khu ve thiểu hụt nước nghiêm trọng và đồi hỏi yêu cầu có một

thỏa thuận về nguồn nước.

- Dự toán khối lượng không hoàn thiện.

~ Cửa sổ xây dựng không dự đoán được trước vài hoặc những yêu cầu đôi hỏi cho mùa

mưa

- Tiêu chun thiết kế mới hoặc đã thắm tra

~ Đần đựng công tác xây dựng phúc tạp hơn dự kiến

"Những rũ ro bên ngoài

~ Chủ đất không thiện chí bán

= Những cộng đồng dia phương sử dụng những qui định phản đối chống bỉ

~ Kỳ vong cao không hợp lý của những cỗ động

~ Những nhân tổ huộc về chính tị hoặc những ủng hộ những thuy đỗi của dự án

= Cổ động yêu cầu những thay đổi muộn

~ Những cổ động mới ni cầu thay đổi

Trang 38

những thé lực thị trường

Gia tăng trong chỉ phí vật liệu.

- Những qui định chất lượng nước thay đỗi

~ Những cho phép mới hoặc những thông tin thêm theo yêu cầu

~ Đơn vị thẳm tra đôi hỏi thời gian dai hơn thời gian thm tra như mong đợi

~ Những thay đổi đối với những yêu cầu về mưa -bão

= Những giấy phép hoặc những hinh động của cơ quan bị ti hoàn hoặc mắt thời gian

lâu hơn mong đợi

~ Thông tin mới cần thiết cho sự cắp giấy phép

- Những quy định về mai trường thay đối

~ Những tranh luận về nén ting môi trường như dự đoán

~ Ap lực bin giao dự ấn theo lịch tỉnh nhanh hơn,

~ Thiếu hụt lao động hoặc biểu tình

~ Việc ti công hoặc tién ôn và chin động của ép cọc làm ảnh hướng những cơ sở kinh

doanh hoặc din cư lân cận

Những rũi ro vỀ môi trường

- Phân tích mỗi trường không hoàn thiện

-sys của nghiên cứu v8 môi trường không đủ

in có của dữ liệu dự án và lập bản đồ ở giai đoạn bắt

Thông tin mới sau khi tài liệu môi trường được hoàn thiện có thể đòi hỏi việc đánh

giá hoặc một tài liệu mới ( nghĩa là xếp chỗ lại các thiết bị ngoài tà liệu tổng qị

- Những phương án mới cần thết để tính đi, giảm nhẹ hoặc tối thiểu hóa mứ

hướng

- Sự thụ đắc, sự sáng tạo hoặc sự phục bi từ việc lầm giảm nhẹ tác động trên công trường hoặc ngoài công trường,

30

Trang 39

ải tỏa mỗi trường cho việc đàn dựng xây dựng hoặc cần thiết mượn mặt bằng

- Khu vực bảo toàn lịch sử, những giống loài, thực vật nguy hiểm, những vùng ven

sông, vùng đất âm và /hoặc công viên quốc gia

- Những thay đổi thiết kế đôi hỏi thêm phân tích môi trường

~ Tự vẫn chính thức không thấy trước edn thiết phải có.

~ Những vẫn đề không mong muốn được yêu cầu

Những quan tâm của người dia phương không bit trước

~ Những nguồn tài nguyên không thấy trước bị ảnh hưởng

- Dặ án có thé lin vào ving Duyên hãi

~ Dự án có th lấn lên một ranh giới xa lộ

- Dạy án có thé lin tới một con sông hoang đã

= Những tác động tiếng dn không được dự đoán

~ Dự ân gây nên hành lang ngăn cách không được dy đoán trước đối với thiên nhiên

hoàng

đã

- Dự án có th tin vào một vùng bãi sông hoặc một vùng kiểm soát lũ

~ Dy án không phù hợp với quy hoạch thực thi của tiếu bang đối với chất lượng không

khíở,

tim chương trình và cắp độ quy hoạch

~ Những vấn đề tác động tích lũy không được dự đoán trước.

"Những rủi ro về tổ chức

~ Đội ngũ nhân viên được bổ nhiệm không có kinh nghiệm.

~ Mắt mit đội ng nhân viên ning cốt ở thời đểm quan trọng cin dự án

Trang 40

~ Thời gian không đủ cho kế hoạch

~ Khối lượng công việc không được đoán trước của project manager

~* Thôi quan liêu” nội bộ gây ra trì trệ cho việc nhận phê duyệt, quyết định.

- Những đơn vị chức năng không sẵn có, hoặc bị quá tải

~ Thiểu sự am hiểu về những thủ tục huy động nguồn vốn nội bộ phúc tạp

~ Những vấn đề wu tiên thay đổi tong chương trình hiện hành

~ Chỉ phí, thời gian, phạm vi và mục tigu chất lượng không chắc chắn

~ Lap lại trang lắp của một hoặc nhiều giới hạn dự án, phạm vi công việc hoặc lịch

trình tiến độ

~ Những thay đổi vốn cho năm tài chính

- Thiu đội nga chuyên viên chuyên môn (sinh học, nhân loại học, địa kỹ thuật, khảo

sổ học, v )

~ Vốn tài rợ không sẵn có cho quyén địa dịch hoặc xây dựng

"Những rủi ro quản lý dự an

~ Mục đích và nhu cầu dự án không được định nghĩa tốt

- Định nghĩa phạm vỉ dự án không hoàn thiện

~ Phạm vi dự án, ién độ, những mục tiêu, chỉ phí, và những giao phẩm không được

định nghĩa hoặc hiểu một cách rõ ing

~ Không kiếm soát những ưu tiên của đội ngũ nhân viên

~ Tự vấn hoặc nhà thầu tì hoãn

- Những lỗi dự toán vài hoặc lỗi lập tiến độ

~ Công việc không được lập kế hoạch phải được điều tiết cho thích hop

= Thiểu sự sự phối hợp iên lạc

32

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tong von đâu  tư toàn xà hội giai đoạn 2006-2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1 Tong von đâu tư toàn xà hội giai đoạn 2006-2015 (Trang 14)
Hình 2: Cơ câu tong von đâu tư phát triển theo khu vực kinh té (%) - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 Cơ câu tong von đâu tư phát triển theo khu vực kinh té (%) (Trang 15)
Hình 3: Von đâu tư thực hiện của khu yực nhà nước phân theo nguôn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3 Von đâu tư thực hiện của khu yực nhà nước phân theo nguôn (Trang 16)
Hình 2.1, thường được sử dụng nhiều trong các công trường xây dựng và các hoạt - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 thường được sử dụng nhiều trong các công trường xây dựng và các hoạt (Trang 28)
Hình 2.2 - Vòng tròn xác định, đánh giá và phản ứng với rủi ro - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.2 Vòng tròn xác định, đánh giá và phản ứng với rủi ro (Trang 29)
Hình 2.3, Mỗi liên hệ giữa các đặc tính cơ bản của rủi ro - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.3 Mỗi liên hệ giữa các đặc tính cơ bản của rủi ro (Trang 30)
Hình 2.4. Ma trận Kha năng ~ Tác động - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.4. Ma trận Kha năng ~ Tác động (Trang 44)
Bảng 2.2 Bing cấp độ ri rò - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Bing cấp độ ri rò (Trang 67)
Bảng câu hỏi. Thông thường bảng câu hỏi càng dai, càng phức tạp thi độ chính xác của - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng c âu hỏi. Thông thường bảng câu hỏi càng dai, càng phức tạp thi độ chính xác của (Trang 74)
Bảng câu hỏi sẽ được gũi dén đối tượng mà tác gi quen bidt, dang thực hiện các dự án xây dung tương tự và phỏng vẫn các chuyên ga đang làm công tác quản lý dự án ti TP.HCM - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng c âu hỏi sẽ được gũi dén đối tượng mà tác gi quen bidt, dang thực hiện các dự án xây dung tương tự và phỏng vẫn các chuyên ga đang làm công tác quản lý dự án ti TP.HCM (Trang 75)
Hình 3.1: Cầu trúc thứ bậc trong đánh giá giữa các rủi ro Rit ro theo các glal đoạn. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.1 Cầu trúc thứ bậc trong đánh giá giữa các rủi ro Rit ro theo các glal đoạn (Trang 81)
Hình 3.2a: Sơ đồ so sánh cặp giữa các nhóm yếu tổ rũ ro của dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.2a Sơ đồ so sánh cặp giữa các nhóm yếu tổ rũ ro của dự án (Trang 82)
Hình 3.2c: Sơ đồ so sinh cặp giữa các rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.2c Sơ đồ so sinh cặp giữa các rủi ro trong giai đoạn thực hiện dự án (Trang 83)
Hình 3.2b: Sơ đồ so sánh cặp giữa các rủi ro trong giai đoạn chuẩn bi dự án - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.2b Sơ đồ so sánh cặp giữa các rủi ro trong giai đoạn chuẩn bi dự án (Trang 83)
Hình 324: Sơ đồ so sánh cặp giữa các rũ ro trong giai đoạn kit thúc đưa vào sử dụng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 324 Sơ đồ so sánh cặp giữa các rũ ro trong giai đoạn kit thúc đưa vào sử dụng (Trang 84)
Bảng 3.2: Bang kết quả tổng hợp vectơ trọng số - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2 Bang kết quả tổng hợp vectơ trọng số (Trang 93)
Hình 3.3 - Sơ đồ quản trị rủi ro - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu xác định các rủi ro trong lập tổng mức đầu tư cho dự án Cải tạo, mở rộng bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3.3 Sơ đồ quản trị rủi ro (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN