Những năm gần đây,cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, các loại hình tội phạm cũng có sựphát triển, thay đổi; trong đó, tội mua bán người trên thế giới và trong khu vựctiếp tục diễ
Trang 1MỞ ĐẦU
Con người là thực thể đặc biệt trong xã hội, xã hội loài người chỉ có thểphát triển khi mỗi cá nhân được phát triển Tất cả các quốc gia trên thế giớitrong đó có Việt Nam đều đề cao vai trò của con người và ngày càng hoàn thiện
cơ chế bảo vệ các quyền con người Một trong những công cụ hữu hiệu để ghinhận, củng cố, bảo vệ quyền con người là pháp luật; đặc biệt để bảo vệ một cáchtoàn diện và hiệu quả nhất đó là việc cụ thể hóa các chế định bảo vệ quyền conngười được đưa pháp luật hình sự Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tínhmạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm và tự do của họ, trong đó bảo vệ danh dựnhân phẩm của con người có ý nghĩa vô cùng quan trọng Những năm gần đây,cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, các loại hình tội phạm cũng có sựphát triển, thay đổi; trong đó, tội mua bán người trên thế giới và trong khu vựctiếp tục diễn biến phức tạp với tính chất, phương thức và thủ đoạn ngày càngtinh vi, tác động tiêu cực đến an ninh - trật tự xã hội Bằng những giải pháp thiếtthực và hiệu quả Việt Nam đã và đang nỗ lực đẩy lùi loại tội phạm này, để chúngkhông còn “đất” hoạt động
Hiện nay, hoạt động của tội phạm mua bán người trên tuyến biên giớinước ta đã có những diễn biến phức tạp Các đối tượng phạm tội không từ bất cứthủ đoạn nào để lừa bán nạn nhân nhằm thu lợi bất chính Để ngăn chặn, đẩy lùiloại hình tội phạm nguy hiểm này, cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị
và sự phối hợp giữa các cấp, các ngành Do đó, chúng ta cần quan tầm, tìm hiểusâu sắc về vấn đề này và góp phần giúp các cơ quan, Nhà nước phòng, chống tội
phạm mua bán người Vậy, bài tiểu luận này sẽ bàn về đề tài: “Phòng, chống tội phạm xâm hại danh dự nhân phẩm của người khác về tội mua bán người - liên
hệ vấn đề phòng, chống tội phạm mua bán người đối với sinh viên trong tình hình hiện nay”.
Trang 2NỘI DUNG
I NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC VÀ TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI
1.1 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện và phân loại các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm
1.1.1 Khái niệm xâm phạm danh dự, nhân phẩm
Danh dự, nhân phẩm của con người là những yếu tố về tinh thần, bao gồmphẩm giá, giá trị, sự tôn trọng, tình cảm yêu mến của những người xung quanh,của xã hội đối với người đó Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của conngười là làm cho người đó bị xúc phạm, tổn thương về tinh thần và xấu hổ đốivới những người xung quanh, người trong gia đình, tập thể, trong nhân dân,trong xã hội tùy thuộc vào vị thế, vai trò và nhiệm vụ, tuổi tác của người đó vàmức độ của hành vi phạm tội
Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của con người được thể hiện ở nhữnghành vi nguy hiểm cho xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp xâm phạm đến danh dựnhân phẩm của con người Đa số hành vi nguy hiểm được thực hiện bằng hànhđộng cụ thể, thường thể hiện bằng cách: Dùng hành động làm tổn hại đến đếnthể chất và tinh thần của người khác và dùng những lời lẽ hoặc hành động cótính chất thóa mạ, khinh bỉ để làm nhục người khác hoặc gán một sự kiện xấu xacho người khác làm cho xã hội đánh giá sai hoặc hình dung sai về người đó
Các tội xâm phạm danh dự nhân phẩm của con người là những hành vi cólỗi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về danh dự nhân phẩm của ngườikhác danh dự nhân phẩm con người là một trong những quyền bất khả xâmphạm Điều 20 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013(viết tắt là Hiến pháp năm 2013) quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâmphạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm;
Trang 3không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nàokhác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”.
Không ai hoặc cơ quan, tổ chức nào có quyền xâm phạm đến danh dựnhân phẩm của người khác, những hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩmcủa người khác đều bị pháp luật trừng trị việc bảo vệ quyền con người, quyềncông dân đã được Hiến pháp xác lập, ghi nhận và được pháp luật hình sự bảo vệ;những quy định trong pháp luật hình sự nói về các tội xâm phạm danh dự nhânphẩm của con người thể hiện thái độ kiên quyết đấu tranh chống các tội xâmphạm danh dự nhân phẩm của con người của Nhà nước để bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của con người, công dân Việc quy định các tội xâm phạm danh dựnhân phẩm của con người trong pháp luật hình sự không chỉ góp phân tuyêntruyền, phổ biến cho mọi công dân có tinh thần, ý thức tuân thủ pháp luật, chủđộng tham gia phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm xâm phạm danh dự, nhânphẩm của con người; răn đe đối với các thành viên không vững vàng, dễ bị lôikéo trong xã hội mà còn có hình phạt thích đáng nhằm trừng trị và giáo dụcchính bản thân người phạm tội
Theo đó, các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là nhữnghành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người cónăng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện mộtcách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm
và danh dự được Hiến pháp và pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ
1.1.2 Phân loại các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bổ sung và quyđịnh rõ thêm một số tội danh xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của con người(đặc biệt đối với tội danh xâm phạm đến danh dự nhân phẩm của con người làtrẻ em) so với Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Theo quy địnhpháp luật Hình sự Việt Nam hiện nay, các tội xâm phạm danh dự nhân phẩm củacon người gồm:
Trang 4Các tội xâm phạm tình dục: Nhóm tội này gồm các tội sau: Tội hiếp dâm;
Tội cưỡng dâm; Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi; Tội giao cấu hoặc thực hiệnhành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội sửdụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm
Các tội mua bán người: Nhóm tội này gồm: Tội mua bán người (chủ yếu
là tội mua bán phụ nữ, trẻ em); Tội mua bán người dưới 16 tuổi; Tội đánh tráongười dưới 1 tuổi; Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi; Tội mua bán, chiếm đoạt
mô hoặc bộ phận cơ thể người
Các tội làm nhục người khác: Nhóm tội này gồm: Tội làm nhục ngươi
khác; Tội vu khống; Tội hành hạ người khác
Nhóm tội khác như: Tội lây truyền HIV cho người khác; Tội cố ý truyền
HIV cho người khác; Tội chống người thi hành công vụ (5)
1.1.3 Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm
Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị
trường, bên cạnh những mặt ưu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở thành nhữngnguyên nhân làm phát sinh tội phạm, đó là:
Hình thành lối sống hưởng thụ xa hoa, trụy lạc của một bộ phận ngườitrong xã hội
Đã làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đức, lối sống làm mất đitruyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc
Đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc,một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó có một số người làm giàu bất chính
từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít người không có tư liệu sản xuất phải
ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống bị tác động bởí những hiện tượng tiêucực dễ dẫn đến phạm tội
Trang 5Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chế độ cũ để lại:
Hậu quả của chế độ thực dân, đế quốc cùng với chiến tranh kéo dài trongnhiều năm đã phá hoại cơ sở vật chất, hình thành lối sống hưởng thụ, tư tưởngtham lam, ích kỉ, sa đoạ truy lạc trong một bộ phận nhân dân
Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ; những tác động tiêu cực, tàn dưcủa chế độ xã hội cũ còn tồn tại lâu dài tác động vào đời sống xã hội làm nảysinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có tội phạm
Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia k hác.
Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lí của Nhà nước, các cấp, các ngành bao gồm: Sơ hở thiếu sót trong quản lí con người, quản lí văn
hoá, quản lí nghề nghiệp kinh doanh
Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân.
Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả, một số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới tạo sơ hở cho tội phạm
hoạt động phát triển Sự chậm đổi mới chủ trương chính sách về kinh tế xã hội
và pháp luật đã bộc lộ những sơ hở khiến cho một số đối tượng lợi dụng để hoạtđộng phạm tội
Công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói chung và của ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót; thể
hiện trên các mặt:
Trình độ nghiệp vụ, pháp luật của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng yêucầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh né tránh, thậm chí có một số cán bộ biến chất,tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác đấu tranh trấn áp tội phạm
Trang 6Mối quan hệ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa thực sự đồng bộ,thiếu thống nhất trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, giáo dục, cảitạo phạm nhân.
Số vụ phát hiện, điều tra ít hơn so với thực tế tội phạm xảy ra, tội phạm
Công tác quản lí Nhà nước về an ninh trật tự còn bộc lộ nhiều sơ hở Công tác giáo dục cải tạo chưa xoá bỏ được tư tưởng phạm tội của các đối tượng, số đối tượng phạm tội trở lại còn nhiều.
Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm ở một số nơi chưa thực sự mạnh mẽ, chưa hiệu quả Chưa phát huy được sức mạnh của quần
chúng trong công tác giáo dục, cải tạo và tái hoà nhập cộng đồng cho ngườiphạm tội (6)
1.2 Khái niệm, nguyên nhân, điều kiện và dấu hiệu pháp lý của tội m
ua bán người
1.2.1 Khái niệm mua bán người
Theo khoản a Điều 3 của Nghị định thư về ngăn ngừa, phòng chống vàtrừng trị việc mua bán người đã định nghĩa “Mua bán người (hay buôn bánngười) là việc mua bán, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp hoặc nhận ngườinhằm mục đích bóc lột bằng cách sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực hay bằngcác hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt hay lạm dụng quyền lực hoặc hoàn cảnh
dễ bị tổn thương, hay bằng việc đưa hay nhận tiền hay lợi nhuận để đạt được sựđồng ý của một người để kiểm soát những người khác” (3) Hành vi bóc lột bao
Trang 7gồm: việc bóc lột mại dâm người khác hoặc các hình thức bóc lột tình dục khác,các hình thức lao động hoặc dịch vụ cưỡng bức, nô lệ hoặc những hình thứctương tự nô lệ, khổ sai hoặc lấy đi các bộ phận cơ thể.
Hoặc theo định nghĩa của Tổ chức chống chế độ nô lệ, nạn buôn người liên quan đến việc tuyển dụng, chứa chấp hoặc bóc lột nạn nhân thông qua việc
sử dụng bạo lực, lừa dối hoặc ép buộc họ phải làm việc trái ý muốn Buôn bánngười được xem là một quá trình nô lệ hóa nạn nhân Nạn nhân có thể bị traođổi, mua bán dưới nhiều hình thức để phục vụ các mục đích khác nhau như mạidâm, cưỡng bức lao động, cưỡng bức phạm tội, nô lệ trong gia đình, cưỡng éphôn nhân và lấy nội tạng…
Như vậy, có thể hiểu nạn mua bán người là việc mua bán, vận chuyển,chuyển giao, chứa chấp hoặc nhận người nhằm thu lợi nhuận bất hợp pháp từviệc bóc lộc các nạn nhân dưới nhiều hình thức khác nhau như bóc lột tình dục,cưỡng bức lao động, lấy và buôn bán nội tạng… (4)
1.2.2 Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội mua bán người
Trong tình hình hiện nay, phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạmmua bán người diễn biến ngày càng tinh vi, xảo quyệt Hầu hết các vụ án xảy rađều có sự cấu kết giữa các đối tượng trong và ngoài nước Đáng chú ý, tội phạm
đã lợi dụng sự phát triển của mạng xã hội như Zalo, Facebook, Wechat, Viber…tiếp cận, làm quen với một số phụ nữ, trẻ em gái Một số nạn nhân ở khu vựcđồng bào dân tộc thiểu số thường bị tội phạm lợi dụng phong tục, tập quán nhưphong tục cướp vợ của người Mông để dụ dỗ Nhóm nạn nhân mà các đối tượngthường hướng tới là những phụ nữ có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, có mâu thuẫntrong quan hệ gia đình, ít hiểu biết, nhẹ dạ, cả tin, hoặc những trẻ em gái mớilớn, hiểu biết hạn chế, ham chơi, đua đòi, thiếu sự quản lý của gia đình Tronghầu hết các vụ án, địa bàn xảy ra tội phạm thường ở khu vực giáp biên giới, vùngđồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Qua thống kê cho thấy, trên 90% số nạnnhân bị mua bán là phụ nữ, trẻ em; thường tập trung ở vùng nông thôn, miền
Trang 8núi, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Nguyên nhân chủ yếu khiến nạnnhân rơi vào cạm bẫy của tội phạm mua bán người là do đời sống kinh tế cònnghèo khó, trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết Có khoảng 37,2% số nạn nhân
bị buôn bán do gặp những chuyện éo le về tình cảm gia đình, trình độ học vấnthấp; 6,8% các cô gái trẻ học sinh, sinh viên thiếu kỹ năng sống, thiếu hiểu biết
xã hội, thích thụ hưởng, ăn chơi, đua đòi, thiếu cảnh giác… (1)
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mua bán ngườitrên là do:
Công tác tuyên truyền về phòng chống mua bán người chưa thực sự hiệuquả, chưa đến được với người dân tại cơ sở
Do sự khác biệt về trình độ, ngôn ngữ của đồng bào vùng dân tộc ítngười, trong khi cơ quan chức năng vẫn áp dụng các hình thức tuyên truyềnthiếu linh hoạt, nặng về tổ chức hội nghị, phổ biến, phát tài liệu, tờ rơi bằngtiếng phổ thông khiến việc tiếp cận thông tin của người dân còn hạn chế
Việc giáo dục đạo đức và truyền thống văn hóa ở một số gia đình, nhàtrường và cộng đồng xã hội còn hạn chế
Sự phát triển của mạng viễn thông, mạng xã hội Ngày càng nhiều đốiượng phạm tội thông qua mạng viễn thông, các trang, ứng dụng mạng xã hội đểtiếp cận nạn nhân, hạn chế tối đa việc tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân, nên côngtác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn của lực lượng chức năng gặp rấtnhiều khó khăn
Công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội ở một số lĩnh vực còn bất cập,
sơ hở để tội phạm lợi dụng hoạt động Các đối tượng phạm tội lợi dụng chínhsách mở, thông thoáng trong thủ tục xuất nhập cảnh, để đưa người trái phép ranước ngoài dưới dạng du lịch, thăm thân, lao động trái phép
Vị trí địa lý: Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc có cửakhẩu và nhiều đường tiểu ngạch qua lại biên giới, núi liền núi, sông liền sông,
Trang 9rất thuận lợi cho nhân dân nhân dân hai bên biên giới qua lại làm ăn, buôn bán,thăm thân Nhưng đây cũng là nơi tội phạm buôn người lợi dụng để hoạt động.
Do đó, hoạt động mua bán người sang các nước lân cận, có đường biên giới giápranh có chiều hướng gia tăng Các đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vinhằm che mắt các cơ quan chức năng để đưa nạn nhân qua biên giới
1.2.3 Dấu hiệu pháp lý của tội mua bán người
Khách thể: Hành vi phạm tội mua bán người xâm phạm đến quyền được
bảo vệ thân thể, nhân phẩm của con người
Mặt khách quan: Mặt khách quan của tội này có các dấu hiệu sau:
Có hành vi mua bán người để thu lợi bất chính Hành vi này thể hiện dưới
hình thức dùng tiền, tài sản hoặc các phương tiện thanh toán khác đê đổi lấyngười (nhằm đem bán) hoặc ngược lại để thu lợi Trên thực tế việc mua bánngười được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, thông thường được thựchiện một cách lén lút với các hình thức thanh toán đa dạng có thể bằng tiền,bằng tài sản khác, bằng hàng hoá…
Người bị hại phải là người đạt từ đủ mười sáu tuổi trở lên Trường hợp người bị hại dưới mười sáu tuổi thì cấu thành tội mua bán trẻ em
Lưu ý:
Tội phạm được coi là hoàn thành khi người phạm tội đã thực hiện xonghành vi mua bán người Nếu việc mua bán người chưa xảy ra thì được coi làphạm tội chưa đạt
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội không phụthuộc vào việc bị hại có biết hay không biết mình bị mua bán
Mặt chủ quan: Người phạm tội thực hiện tội phạm này với lỗi cố ý Mục
đích tội phạm vì vụ lợi (để thu lợi bất chính), tuy nhiên đây không phải là dấuhiệu cấu thành cơ bản của tội này
Trang 10Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là bất kỳ người nào có năng lực trách
nhiệm hình sự (10)
II CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI 2.1 Khái niệm, phương hướng và mục đích của công tác phòng, chống tội phạm mua bán người
2.1.1 Khái niệm
Tội mua bán người là tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp trong
đó người thực hiện hành vi phạm tội xâm phạm đến các quyền cơ bản của nạnnhân như quyền tự do, quyền con người,…coi con người như một món hàng đểthực hiện việc trao đổi, mua bán với mục đích là kiếm lợi nhuận
Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xãhội và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân,điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bư
ớc, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội
Phòng ngừa tội phạm là phương hướng chính, là tư tưởng chỉ đạo trongcông tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phòng ngừa không để tội phạm xảyra
Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc, làm tốt công tác phòngngừa giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của xãhội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá của mọi người dân Làm tốt côngtác phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc, tiết kiện ngân sách Nhànước, sức lao động của các nhân viên Nhà nước, của côrg dân trong các hoạtđộng điều tra truy tố xét xử và giáo dục cải tạo người phạm tội, cũng như trongviệc giải quyết các vấn đề có liên quan đến tội phạm
2.1.2.Phương hướng phòng, chống tội phạm