1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giải quyết tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 13,52 MB

Nội dung

Quyền và nghĩa vu của cha, mẹ đối với con cải là không thay đôi nhưng thay đôi về phương thức thực hiện quyền, nghĩa vụ của cha, me đôi với con trong trường hợp cha, me ly hôn Quyên là k

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ TÓUYÊN

452529

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE QUYEN, NGHĨA VU CUA CHA,

ME ĐÓI VỚI CON TRONG TRƯỜNG HOP CHA, ME

LY HON THEO LUẬT HN&GD NĂM 2014

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ TÓ UYÊN

452529

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE QUYỀN, NGHĨA VỤ CUA CHA,

MẸ DOI VỚI CON TRONG TRƯỜNG HỢP CHA, ME

LY HON THEO LUẬT HN&GĐ NĂM 2014

Chuyêm ngành: Luật HN&GĐ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây ia công trinhnghiên cứu của riêng tôi, các kết luâm sốliêu trong khóa iuận tốt nghiệp là trungthực, dain bảo độ tin cay./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp(Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC KI HIỆU HOẶC CÁC CHU VIET TAT

HN&GD HN&GD

BLHS Bo luật hình sự

BLDS Bo luật dân sự

VES Vién kiêm sat

VBPL Van ban pháp luật

XHCN Xã hội chủ nghia

Trang 5

TRANG BIA PHU

DANH MỤC Ki HIEU HOAC ¢ cac ` CHỮ VIET TAT sisi

Tính cấp thiết của dé tài

Tom tắt tinh hình nghiên cứu dé tai giới esas :

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứửu

Ý ngiĩa khoa hoc và thực tiễn của khóa

luận -2-2-Kết câu khóa luận CS bi tee Ấy đa lại EM BERR

CHƯƠNG 1: "Một số vấn đề lí luận về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đối

với con trong trường hop cha, mẹ ly hôn 6

11 Khải niệm về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đỗi với con trong trườnghợp Cha, mẹ Ì) HÔN, à co nhe 2 +11 Khải nêm ly hôn

112 Khải nêm quyền nghia vụ của cha mẹ lới con trong 9

12 Hâm quả pháp lý của ly hôn ảnh hướng đến quyén và nghữa vụ củacha mẹ đôi với con trong trường hop cha, mẹ ly HỐNố27:52 5545210

121 Khải nêm hậu qua pháp ly về quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ

Gi với con trong trường hop cha, me iy hôn 388880

122 Đặc điểm của hậu quả pháp if quyên, ng VỊ của ch me đối

với con trong trường hợp cha, me ly hén 5 ett

13 Sơ lược sự phát triển của pháp luật Việt Nam điền chi: quyền.

nghiia vụ của cha, me đối với con ies trường ane cha, mẹ ly hôn từ

Cách mang tháng Tắm — nay Sse aes Gi2024:21MMEaiagtzLE 13.1 Thời kì Cách mang dan tộc đân chi nhân dân augøøaHl

13.2 Giai doan sự nghiệp cách mang, nude ta thực hiện hat nhiệm vụ:

Cách mang xã hội chủ nghĩa ở miễn Bắc và cách mang dân tôc dân ciui nhiên dân ở miền Nam (từ 1954 - 1975) N su 18

13.3 Giai đoạn ca nước thẳng nhất từnăm 1095 MaNoae št3t:26x62z14

1V

Trang 6

TONG KET CHUONG 1 lệ 28

CHUONG 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp 4: quyên và ghia vaca

cha, me đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn „29

3.1 Giải quyét tranh chấp quyền nghia vụ về nhân thân của — me đối

với con trong tường hop cha me Ip hôn 283.11 Tranh chấp về quyền, ngiữa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi

dưỡng giáo duc con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn 282.12 Tranh chấp về quyền và nghia vụ thăm non con của người

không trực tiêp nuôi con trong trường hop cha, mẹ ly hôn 33

213 Tranh Hệ về alana đại điện cho con trong trường hop cha me

ÿy hôn aa 34

22 Giải g quyét tranh clip về qu ĩa vụ về tài sản của cha, me

đôi với con trong trường hop cha me ly hôn 352.2.1 Tranh chấp về quyền và bưu vụ le đưỡng cho con iii

trường hop cha me ly hôn s5)

22.2 Tranh chấp ngiữa vụ bồi suing thiệt le ioe con gay ra trong

trường hop cha me ly hôn 40

2.3 Xiclivi phạm khi không Hi, hiện q quyền và bà nghũi Vịt đối Với con

trong trường hop cha, mẹ iy hôn 42

23.1 Xrriivi phạm việc thực hiện qa én và nghĩa vu về _ nom của

cha me đối với con ốc ốc 42

2.3.2 Xứiivi pham sử ngiữa vụ cấp dưỡng của người không bị trực tettlD

môi con đôi Với €0ï —— ¬— 43

TONG KET CHƯƠNG2 asd

CHUONG 3: Một số kiến nghị về giải quyết tranh chấp gun va ghia

vụ của cha, me đôi với con trong trường hợp cha, me ly hôn

$1 Bình luân về tỉnh áp lộc của các guy Lấy de: 4 -.êN luận TP

tiễn F 246

3.11 Thuận lợi trong — hiện về quyền và nghĩa vụ của cha, me đối

với con trong trường hợp cha, me ly hôn = 46

3.12 Hạn chế trong thực hiền ạt

con trong tr tưởng hop cha mẹ ly hôn

và ngiữa Vi của — me „ải với

47

3.2 Mét sé Miễn nghị hoàn thiên pháp ludt và tăng cường hiệu quả áp

dung pháp luật khi áp dung quy định quyền và ngiữa vụ của cha mẹ đối với con trong tường hop cha me ly Ìôn ID

KET LUẬN 5.22222222222222 54

Trang 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

1 Tinh cấp thiết của dé tai

Vụ việc HN&GĐ ngày cảng chiếm một số lượng lớn trong các vu việcdân sự giải quyết tại Tòa án, có tác động mạnh đến tâm lý, tỉnh cảm của cácchủ thể tham gia quan hệ Hôn nhân tan vỡ không chi ảnh hưởng dén cá nhânnhững chủ thể trực tiếp ma còn ảnh hưởng đến con trẻ, gia đình và xã hội Việccha me ly hôn sẽ khiên những đứa trẻ phải sông trong hoàn cảnh thiểu thân tinhthương va sư nuôi đưỡng day đủ, đây cũng la một phan nguyên nhân dẫn đến

tinh trang môt bô phan giới trẻ mắc phải tệ nạn xã hội

Ly hôn chỉ làm châm ditt quan hệ nhân thân giữa vợ va chong trước phápluật, nhưng giữa cha mẹ vẫn còn quyên, nghia vụ rang buộc với con Các quyền

và nghĩa vu của cha mẹ đồi với con trong trường hop cha, mẹ ly hôn về cơ bankhông thay đôi nhiéu so với trong thời ky hôn nhân, cha me vẫn có quyên, nghĩa

vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giao duc con chung chưa thành niên, con

đã thành niên mắt năng lực hanh vi dân sự không có kha năng lao động và taisan dé tự nuôi mình Quá trình công nghiệp hóa — hiên dai hóa dat nước va xuthê hôi nhập đã tao ra không ít thách thức trong việc thực hiện quyên va nghĩa

vụ của cha mẹ đồi với con khi ly hôn Từ do đặt ra việc phải xem xét tinh khathi cũng như việc áp dung có hiệu quả quy định của pháp luật, các biện phápkhắc phục những vướng mac, hạn chế dé mỗi chủ thé đêu hiểu và thực hiệnđúng, đây đủ quyên và nghĩa vu của mình

Tuy nhiên, trên thực tế trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, việc thực hiệnquyền và nghĩa vụ nảy còn gặp nhiêu vướng mắc, không đồng nhật trong việc

áp dung quy định của pháp luật do nhiêu nguyên nhân Do vậy, việc nghiên cứumột cách có hệ thông các quy định cụ thé của pháp luật về quyên và nghĩa vụcủa cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, đặc biệt 1a pháp luậtViệt Nam hiện hành về van dé này dé thay được thực tiễn áp dụng pháp luậtcòn tôn tại những thiéu sót, khúc mắc gì và trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghịnhằm hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện quy định đó trên thực

Trang 9

tế Với nhận thức vả mong muốn nêu trên tôi đã chon dé tài: “Giái quyét tranchấp về quyền, ngiữa vụ của cha mẹ đối với con trong trường hop cha me iyhôn theo Luật HN&GD năm 2014” làm đề tai cho khóa luận của mình

2 Tómtắt tinh hình nghiên cứu dé tài

Trong thời gian qua, chế định quyên, nghĩa vu của cha, mẹ đối với con

trong trường hợp cha, me ly hôn dat được nhiêu sự quan tâm nghiên cửu của

các tác giả Tiêu biểu có thể ké đến một số công trình nghiên cứu sau:

* Một số sách clupên khảo:

- Nguyễn Thi Chi (2018), Bình luận Luật Hôn nhân vả Gia đình (Biên soạntheo các tài liệu mới nhất), NXB Lao đông, Hà Nội

- Trường Đại học Luật Hà Nội (2022) — ” Giáo trình Luật hôn nhân va gia

đình Việt Nam”, NXB Tư pháp.

* Một so bài nghiên cứu trên tap chí chuyén ngành:

- Nguyễn Thị Lan, Thực hiện quyên và nghĩa vu của cha, me đối với con sau

khi cha, me ly hôn, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, 2019 — Số 5, tr42 -47

- “Ban về việc xét nguyên vong của con khi cha me Iy hôn”, tác gia ThS LêThi Man, tap chi Tòa án nhân dân, số 16 (kỹ II thang 8/2017)

* Một sô luận văn

- Nguyễn Thị Thu Chuyên (2022), Quyên và nghĩa vụ của cha mẹ đôi vớicon sau ly hôn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội.

- Phùng Thi Bảo Nhung (2019), Quyên và nghĩa vụ của cha mẹ đôi với consau ly hôn và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dan huyện Ba Vi, thành pho

Hà Nội, Luận văn thạc sĩ học, Trường Đại học Luật Hà Nôi

Những công trinh nghiên cứu trên ở một chừng mực nhất định đã phân tích

chuyên sâu một sô van dé liên quan đến quyên, nghĩa vụ của cha, me đôi vớicon trong trường hợp cha, me ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 như: tậptrung nghiên cứu một số vân dé lí luân và pháp luật điều chỉnh về quyên, nghĩa

vụ của cha, me đôi với con trong trường hợp cha, me ly hôn, chỉ ra một sô khó

3

Trang 10

khăn, vướng mắc khi áp dụng giải quyết các tranh châp quyền, nghĩa vụ của cha,

me đôi với con trong trường hợp cha, me ly hôn; từ đó, đưa ra một số giải pháp,

kiến nghị hoàn thiên pháp luật và nâng cao chat lượng của pháp luật trong giảiquyết van đề liên quan đến tranh chap quyên, nghĩa vu của cha, me đối với con

trong trường hop cha, me ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 và chú trong đến

thực tiễn thực hiện trong thực tế đời sông xã hôi, cũng như áp dung chế định đó tai các cơ quan nha nước có thấm quyên

3 Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứa đề tài

Mục đích nghiên cứu của dé tải là nhằm sáng té những quy định của pháp

luật HN&GĐ hiện hành về quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trong

trường hop cha, mẹ ly hôn, phát hiện những vướng mắc, hạn chế của quy định,

từ do dé xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn các quy định của

pháp luật, giúp áp dung thông nhật các quy định trên thực tiến

Đề dat được muc đích trên, khóa luận có những nhiệm vụ chính sau:

~ Tìm hiểu, nghiên cứu một số van dé lý luận cơ bản về quyên và nghĩa

vụ của cha mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

- Phân tích quy định của pháp luật HN&GD và các văn bản quy phạm pháp luật

có liên quan về quyên, nghĩa vụ của cha mẹ đổi với con trong trường hợp cha,

mẹ ly hôn.

- Tim hiểu thực tế ap dụng quy định pháp luật về quyên, nghia vu của cha mẹ

đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

- Dé xuất một sô giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quyên vanghĩa vụ của cha mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của dé tải là quyên va nghĩa vụ của cha me đôi với

con trong trường hợp cha, me ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 và các văn

ban pháp luật hiện hành khác co liên quan.

Trang 11

4.2 Phamvinghién cin

Về không gian: Giới hạn nghiên cứu thực tiễn tại các Toa an nhân dan các

cấp trên dia ban tinh Thanh Hóa từ năm 2010 — nay

5 Phuong pháp luận và phutơng pháp nghién citu

5.1 Phuong pháp luận

Luận văn được xay dung trên cơ sở phương pháp luận duy vat lịch sử củachủ nghĩa Mac — Lénin và tư tưởng Hô Chi Minh

5.2 Phuong pháp nghién cứu

Phương pháp chính được sử dung xuyên suốt toàn bộ nội dung của khóa

luận là phương pháp phân tích, tang hợp và so sánh Bên canh đó, dé làm rõcác câu hỏi nghiên cứu, tác giã còn sử dụng một sô phương pháp khác hoặc kếthợp các phương pháp nghiên cứu với nhau, cu thể

- Phương pháp phân tích, tông hop, so sảnh, logic để làm sang tö các van dé

ly luận về về quyên, nghĩa vụ của cha me đôi với con trong trường hợp cha, mẹ

ly hôn; làm sáng tö các quy định của pháp luật về quyên, nghĩa vụ của cha međối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn theo pháp luật hiện hành, làm rổ

những yếu tổ tác động dén pháp luật về quyên và nghĩa vụ của cha mẹ đồi vớicon trong trường hợp cha, mẹ ly hôn; đề xuat các giải pháp hoản thiên các quy

định của pháp luật HN&GD hiện hành về quyền, nghĩa vụ của cha me đôi với

con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn.

- Phương pháp xã hội học, phân tích và tông hợp dé đánh giá thực tiễn apdụng pháp luật về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con trong trường hợpcha, me ly hôn khi giải quyết các vụ án ly hôn, thuận tình ly hôn tại các Toa án

nhân dan các cấp trên dia bản tinh Thanh Hoa từ năm 2010 — nay

6 Ý nghỉa khoa học và thực tiễn của khóa hận

Khóa luận lả một công trình nghiên cứu khoa học có hê thông các quyđịnh về quyền va nghĩa vu của cha mẹ đôi với con trong trường hợp cha, mẹ lyhôn theo pháp luật về HN&GD

Trang 12

61 Ýnglửa khoa hoc của đề tài

Khoa luân là môt công trình nghiên cứu khoa học có hệ thông các quyđịnh về quyền vả nghĩa vụ của cha mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ lyhôn theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam Những kết quả dat được qua quá trình

nghiên cứu khóa luận góp phan bo sung hoàn thiện những van đề khoa họcpháp lý trong van dé quyên vả nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con trong trườnghợp cha, me ly hôn cúng như bao đảm quyên, lợi ich hợp pháp của con

6.2 Ýnghĩa thực tiễn của đề tài

Khéa luận có thể làm một trong số nguôn tai liệu tham khảo cho nhữngngười lam công tác giải quyết các vụ việc HN&GĐ Qua quá trình nghiên cứu,khóa luận đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để hoản thiện hơn chế địnhHN&GD vẻ quyên, nghĩa vu của cha, mẹ đôi với con trong trường hợp cha, me

ly hôn; giúp cho việc áp dụng thông nhất pháp luật trong thực tiễn

7 Kết cau khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khóa luận tot

nghiệp gôm 03 chương:

Chương 1 Một sô van dé lí luận về quyên, nghĩa vu của cha, me đôi vớicon trong trường hợp cha, mẹ ly hôn.

Chương 2 Thực tiễn giải quyết tranh chap về quyên, nghĩa vụ của cha,

me đôi với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014

Chương 3 Một số kiên nghị về giải quyết tranh chap quyền va nghĩa vụcủa cha, me đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn

Trang 13

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: Một sé vẫn đề lí luận về quyén, nghĩa vu của cha, me đivới con trong trường hop cha, me ly hôn.

11 Khai niệm về quyền, nghĩa vụ cửa cha, mẹ đối với con trong

trường hợp cha, mẹ ly hôn

1I1 Khái niém by hôn

Ly hôn là hiện tượng xã hội với ý nghĩa thực chất là châm đứt quan hệ

vợ chông trước pháp luật, lả việc vợ chông “bỏ nhau” Theo Bản giải nghĩa một

sô từ ngữ được sử dụng trong Luật HN&GĐ năm 2014: “Ly hôn ia việc chấmđút quan hệ vợ chồng theo bản da, quyết dinh có hiệu iực pháp luật của Tòaén?

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin, hôn nhân (trong do có lyhôn) lả hiện tượng xã hôi, mang tính giai cấp sâu sắc Pháp luật của Nha nướcphong kiến, tư sản thường quy định hoặc cam vợ chong ly hôn, hoặc dat ra cácđiều kiện han chế quyền ly hôn của vơ chong, hoặc quy định giải quyết ly hondựa trên cơ sở lỗi của vợ chồng chi thể hiện hình thức chứ không đưa trên banchất của hôn nhân Hệ thống pháp luật HN&GD ở nước ta dưới thei phongkiến, thực dân đã thê hiện cu thể luân điểm trên Dưới chế đô cũ, quyên yêu câu

ly hôn vả các duyên cớ ly hôn theo luật định thường đưa trên quan hệ “bat bìnhdang” giữa vợ chong Ly hôn la một hiện tượng xã hội phức tap, vi nó ảnhhưởng trực tiếp đến quyên loi, hanh phúc của vợ chông, đến lợi ich của gia đình

va xã hội.

Theo báo cáo thông kê năm 2022 của Tòa án nhân dân tôi cao, Việt Nam

đã có trên 500.000 vụ ly hôn được thu lý, trong đó 70% vụ thuôc về các giadinh trẻ trong độ tudi từ 18-30 xuất phat tử những mâu thuẫn do lỗi song khácnhau, môi trường khác nhau, những xung đột và bat đồng quan điểm Vì vay,muốn giải quyết ly hôn chính zác, vừa bảo dam quyền tự do ly hôn chính đángcủa vơ chong, vừa bảo đâm lợi ich của gia định và xã hôi, thẩm phán cần phải

! Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014

Trang 14

nắm vững quy định của pháp luật, điều tra, tìm hiểu lĩ nguyên nhân dẫn đếnmâu thuẫn vo chồng, tâm tư tình cảm, nguyên vọng của mỗi đương sự, đồngthời phải lưu ý đến các đặc điểm về tình hình kinh tế - chính trị và xã hội tácđộng vào quan hệ hôn nhân trong thời điểm giải quyết ly hôn, để kết hop đúngđắn đường lối chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước đối với việc giải quyết

từng loại án kiện về ly hôn

Hệ thống pháp luật về HN&GĐ của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay

quy định van dé ly hôn với quan điểm vita tôn trong, bảo vệ quyền tự do ly hôn

chính đáng của vợ chồng, vừa quy định giải quyết ly hôn có lí, có tình; Nha

nước kiểm soát quyên tự do ly hôn của vợ chông vi lợi ích gia đình và xã hôi

bằng pháp luật

Ly hôn là một mặt của quan hệ hôn nhân Nếu kết hôn là hiện tượng bìnhthường nhằm xác lâp quan hệ vợ chong thi ly hôn là hiện tương bat bình thường,

là mặt trái của hôn nhân nhưng Ja mặt không thé thiếu được khi quan hệ hôn

nhân đã thực su tan vỡ Trong trường hợp đó, ly hôn 1a cần thiết cho cả vo

chông và cho xã hội, vì nó giải phóng cho tat cả mọi người, cho cả vơ chông,các con cũng như những thánh viên trong gia đình thoát khỏi xung đột, mâuthuẫn, bé tắc trong cuôc sông chung Thực hiên nguyên tắc hôn nhân tự nguyện

và tiền bộ, bảo dam quyên tự do hôn nhân bao gồm quyền tự do kết hôn củanam, nữ và quyên tu do ly hôn của vợ chong Theo Luật NH&GD năm 2000,quyên yêu cau ly hôn nhằm châm đứt quan hệ vợ chông trước pháp luật làquyên nhân thân gắn liên với nhân thân của vợ, chồng, chỉ có vợ hoặc chong

hay cả hai vợ chông mới có quyền yêu câu ly hôn Theo quy định của pháp luật,

cơ quan nhà nước có thầm quyên xét xử ly hôn la Toa an nhân dân

Hiện nay, xuất phát tử thực tiễn của đời sống xã hôi vả nhằm mục đích

bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của vơ, chồng, Luật HN&GD năm 2014 đã quyđịnh mở rông phạm vi người có quyền yêu câu ly hôn Về nguyên tắc, thườngchỉ có vo, chông hoặc cả hai vợ chẳng mới có quyên yêu câu ly hôn Tuy nhiên,

trong trường hợp can thiết (ngoại 16), Luật HN&GD năm 2014 đã quy dink

Trang 15

“Cha, me, người thân thích Khác có quyền yêu cẩu Tòa an giải quyết ly hôn khi

một bên vo, chồng do bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác ma không thê nhận

thức, làm chủ duoc hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân của bạo iực gia

đình do chồng vợ của ho gay ra làm ảnh hưởng nghiềm trọng đến tinh mang.sức khỏe, tinh thần của ho’? Quy định nay là cân thiết và là một trong những

quy định mới của Luật HN&GĐ năm 2014 Vân dé đặt ra: Pháp luật tó tung

dân sư chưa dự liệu cụ thé thứ tự ưu tiên thực hiện quyên yêu cầu ly hôn trongtrường hợp (ngoại lê) này Khó có thể xét tính ưu tiên đối với cha, mẹ hoặc

người thân thích bên vợ hay bên chồng trước

Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tư do ly hôn

chính đáng của vợ chông, không thé cam hoặc đặt ra những điều kiên nhằm hạn

chế quyển tự đo ly hôn Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chong, nó lả kếtquả của hành vi có ý chí của vợ chông khi thực hiên quyền ly hôn của mình

Nhà nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam nữ phải yêu nhau vả kết hônvới nhau, đồng thời, cũng không thể bắt buộc vợ chông phải chung sống vớinhau, phải duy tri quan hệ hôn nhân khi tinh cảm yêu thương gan bo giữa ho

đã hét và mục đích của hôn nhân đã không thé đạt được Việc giải quyết ly hôn

là tat yêu đối với quan hê hôn nhân đã thực sự tan vỡ Điều do lả hoàn toàn có

lợi cho vợ chông, các con và các thành viên gia đình Theo Lênin: “Thue ra tic

do ly hôn huyệt không có ngiữa là làm “tan rã” những mỗi liên hệ gia đình mà

nguoc lai, nó cũng cô những mi liên hệ a6 trér những cơ sở đân cui, những

cơ sở duy nhất có thé có và vững chắc trong một xã hội văn minh” Quyên tự

do ly hôn la quyền chính dang và bình đẳng giữa vợ chong

Như vậy, ly hôn được hiểu fa việc châm dứt quan hệ vợ chông thông quaban án, quyết định do cơ quan nha nước có thầm quyên xét xử là Tòa án nhân

dân Nha nước bảo hộ hôn nhân, bảo dam quyên tự do ly hôn của vợ chôngkhông có nghĩa 1a giải quyết ly hôn tùy tiện, theo y chí, nguyên vọng của vợ

chồng muốn sao làm vay, mà bằng pháp luât, Nhà nước kiểm soát việc giải

+ Khoản 2 Điều 51 Luật HN&GD nim 2014

Trang 16

quyết ly hôn Bởi vì, trong quan hệ hôn nhân, không phải chỉ có lợi ich riêng

tư của vợ, chông ma còn có lợi ích của Nhà nước va zã hội thé hiện qua nhữngchức năng cơ bản của gia đình - tế bảo của x4 hội và lợi ích của con cái - thành

viên của gia định và xa hội.

1.12 Khái niệm quyên, nghia vụ của cha, me doi với con trong

trường hop cha, me ly hon

Ly hôn cham đứt mỗi quan hệ vợ chẳng nhưng van có sư rang buộc về

quyền và nghĩa vụ đối với con cái Quyền và nghĩa vu của cha, mẹ đối với con

cải là không thay đôi nhưng thay đôi về phương thức thực hiện quyền, nghĩa

vụ của cha, me đôi với con trong trường hợp cha, me ly hôn

Quyên là khái niệm khoa học pháp ly dùng dé chỉ những điêu mà phápluật công nhận và dam bảo thực hiện đối với cá nhân, tô chức dé theo đó cá

nhân được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không ai ngăn cản, hạn chế.Quyền phải có sư ghi nhận về mặt pháp lý và được dam bao thực hiện bởi cácquy định của pháp luật; quyên là phải có su thừa nhận về mặt xã hội, gắn liên

với chủ thể các nhân, được thể hiện cụ thé trong một cộng đông nhat địnhQuyên phải gắn liên với phạm vi quyên, nghĩa vụ vả năng lực của cá nhân vảphải chịu tác đông trong phạm vi giới hạn của pháp luật hay vùng lãnh thé nhất

định Quyên của cá nhân chỉ bị tước bö bởi pháp luật, chấm đứt khi người đóchết

Nếu như quyên được hiểu la việc cá nhân, tô chức được làm những điều

pháp luật công nhận thì nghĩa vụ được hiểu nôm na là việc cá nhân, tô chức bắtbuộc phải làm hoặc không được lam đôi với xã hôi, đối với người khác ma phápluật hay đạo đức quy định Như vây nghia vụ là môi liên hệ giữa hai hay nhiều

người với nhau, trong đó một bên phải thực hiện hoặc không được thực hiện

một hoặc một số hanh vi nhất định vi lợi ích của bên kia

Quyên vả nghĩa vụ có môi quan hệ mật thiết với nhau, thường đi củngnhau, lam nghĩa vụ thì phải được hưởng quyên Một công dân muốn dam bao

thực hiện quyên thì tự minh cũng phai thực hiện những nghĩa vụ tương ứng

Trang 17

nhật định Một công dân muôn dam bảo thực hiện quyên thì tự mình cũng phảithực hiện những nghĩa vụ tương ứng nhất định Và trong quan hệ pháp luật hôn

nhân cũng không nằm ngoài quy luật do; khi cha, mẹ thực hiên quyên đôi với

con thi họ cũng phải thực hiện nghĩa vụ đôi với con cai Đây cũng la một trong

những quy định về pháp luật HN&GD nhằm dam bảo cha, mẹ thực hiện quyền

và nghĩa vu của mình đối với con ké cả trong trường hợp cha, me ly hôn

Như vậy, có thé hiểu: Quyển, ngiữa vụ của cha, me đối với con trong

trường hợp cha, me ly hôn là những việc mà cha, me thực hiện đối với con theothoa thuận của cha mẹ hoặc theo quyết dinh của Tòa dn trong trường hop cha

mẹ iy hôn nhằm bdo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người con trong mỗiquan hệ pháp iuật giữa cha mẹ và con Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, cha,

me phải thực hiện quyên, nghĩa vụ của mình đối với con nhằm đảm bảo sự phát

triển, cân bằng cuộc sông của trẻ khi không được sông trong tình yêu thương

của cha và mẹ Bởi có nhiều trường hợp cha, me ly hôn khi con còn nhỏ, chưa

đủ nhận thức và việc thiểu thôn tình thương cha mẹ sẽ gây nên ám ảnh tâm ly

cho con, và con không thé phát triển toàn điện nêu thiéu đi tình thương cha, me

Do đó việc thực hiện quyền va nghĩa vu của cha, me đôi với con trong trườnghợp cha, me ly hôn là việc làm hết sức có y nghĩa va cân thiết trong việc bù dap

và hình thành nên nhân cách tốt cho thé hệ sau này

12 Hậu quả pháp lý của ly hôn ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của

cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

12.1 Khái niệm hậu qua pháp ly về quyén và nghia vụ của cha, me doi

với con trong trường hop cha, me ly hon

Trong trường hợp cha, me ly hôn thi quan hệ pháp lý giữa cha, me va convan tôn tại Vi thê hậu quả pháp lý về quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ đối vớicon khi ly hôn vẫn được thực hiên nhằm đảm bao lợi ích của con cái, cũng như

bu đắp tâm lý cho trẻ Vậy “hau qud pháp Ip” được hiểu là gì? “Hau qua”

được biết dén là những điều không hay, mang lại kết quả không tốt về sau khi

làm một việc gi đó “Pháp j# ” là những lý luận, nguyên tắc về pháp luật Do

10

Trang 18

đó, kết hop lại “Hậu gud pháp I” được hiểu là những kết cục tat yêu sé xảy rađối với những cá nhân, tổ chức phải ganh chiu nếu những cá nhân, tô chức đó

có những hành vi vi phạm pháp luật Noi cách khác, khi một cá nhân hoặc tổchức thực hiện 1 hành vi, mà hành vi này thuộc các quy tắc về pháp luật, thi cánhân, tô chức đó hoặc cá nhân, tổ chức liên quan sé phả: gánh chịu chế tài về

mặt pháp luật Như vay, hậu qua pháp lý luôn tôn tại song song với những quyđịnh pháp luật, ở bat ki lĩnh vực nào có quy định của pháp luật cũng đều sẽ có

những hậu quả pháp lý đi kèm Tuy nhiên, ở mỗi lính vực có những hậu quả

pháp lý khác nhau Ví dụ ly hôn cũng là 1 fĩnh vực được điêu chỉnh bởi pháp

luật HN&GD và các quy phạm pháp luật khác có liên quan; vì vậy nó cũng cónhững hâu quả pháp lý nhất định, hậu quả pháp lý của ly hôn là kết quả của

việc giải quyết ly hôn, được ghi nhận bởi Toa án khi xét xử ly hôn của vơ chong

Vậy thì “hau quả pháp {ý về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ di với controng trường hop cha, mẹ ly hôn là những guy định nhằm bảo vệ quyền lợi củacon trong việc giao con cho mét bên nudi đưỡng chịu trách nhiệm trực tiếp

trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo duc; quyền và nghia vụ của cha me

đối với con, thay đôi người trực tiếp nuôi con.“

122 Đặc điểm của hậu quả pháp lý quyên, nghĩa vụ của cha, me đôi với

con trong trường hop cha, me ly hon

1221 Chai thé liên quan khi giải quyét hậm quả pháp If về quyền và

nghiia vụ của cha me đối với con trong trường hợp cha, me

ù hônChủ thể pháp lý ở đây bao gôm' cha, mẹ, con va cơ quan có thâm quyêngiải quyết các van dé về hậu quả pháp ly trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

Cini thé trực tiếp và chủ động nhất trong việc gay nên hâm qua pháp If

là cha, me và con Bởi họ là người chịu ảnh hưỡng trực tiếp trong trường hợpcha, mẹ ly hôn Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn thi cả cha, mẹ vả con đều chịuảnh hưởng về hậu quả pháp lý khi có sự kiện ly hôn Việc người trực tiếp nuôi

con hoặc thăm non con thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng cho

Trang 19

con theo ban án hoặc quyết định của Tòa án và có thé thỏa thuận hoặc yêu câu

Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con Pháp luật hiện nay đã có những quy

định nhằm quan tâm hơn đến chủ thé la con chưa thành miên va con đã thành

niên mắt năng lực hành vi dan su hoặc không có khả năng lao đông và không

có tai san để tự nuôi mình Con chưa thành niên là con chung của vợ chéng vàdưới 18 tuổi, ở độ tuổi nảy sự phát triển về thé chất và trí tuệ là chưa hoàn thiệnchưa thể tự chăm sóc, nuôi đưỡng bản thân, sự phát triển của tâm sinh lý chịu

ảnh hưởng bởi nhiêu yêu tô tác động từ môi trường Con đã thành miên mắt

năng lực hành vi dân sự lả con từ đủ18 tudi trở lên và mắc bênh tâm than hoặcbệnh khác mà không thé nhân thức, làm chủ được hành vi, có quyết định của

Tòa án tuyên bó là người mắt năng lực hành vi dan sự Con đã thành niên nhưng

không có kha năng lao động va không có tải san dé tự nuôi minh là con từ 18tuổi trở lên nhưng không thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh không có kha năng

tự phục vụ bản thân và không có tài sản là vật, tiên giây tờ có giá và quyên tải

sản có thể quy đổi thành giá trị để tự nuôi minh Bởi những chủ thé nay chưahoặc không thé tư chăm sóc bản thân nên cần được cha, mẹ quan tâm chăm sócCha, mẹ đưa ra théa thuận, đưa ra hướng giải quyết tốt nhất đảm bảo quyền vàlợi ích của con.

Chủ thé tint hai là Tòa án cô thẩm quyền giải quyết các vẫn đề về quyền

và nghia vụ của cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha me ly hôn Tòa án

là chủ thể được nhà nước trao quyên tư pháp thông qua các quy định của pháp

luật, tiền hành hoạt đông áp dung pháp luật trong giải quyết vân dé về quyên

và nghĩa vụ của cha, me đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn Phan

quyết ly hôn của Tòa an thé hiện dưới hai hình thức là quyết đình hoặc bản an

Nếu hai bên vơ chồng thuận tình ly hôn, théa thuận được việc giải quyết van

dé về con vả tải sản thi phan quyết cho ly hôn của Tòa án thé hiện dưới hình

thức 1a quyết định công nhận thuận tình ly hôn Nếu hai bên vợ chong cùngmong muôn châm dứt hôn nhân nhưng không thong nhất được việc giải quyết

van dé con hoặc van đề về tranh chap tai sản chung hoặc trường hợp ly hôn do

12

Trang 20

yêu cầu của một bên thì phán quyết của Tòa án về việc châm đứt hôn nhân bằng

ly hôn sẽ là một bản án Thời điểm bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật 1a

thời điểm châm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật VKS thực hiện nhiệm

vụ giám sát việc thực thi pháp luật của Tòa án Sư tham gia của VKS góp phânphát hién và day lùi những han ché, tiêu cực, thiểu sót trong qua trình giải quyết

vụ việc của Toa án, đông thời gop phan nâng cao tinh thân trách nhiệm của

thâm phán trong quá trình giải quyết vụ việc

1222 Giải quyết hau quả pháp Ij về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối

với con trong trường hop cha, mẹ iy hônThứ nhất về ai là người trực tiếp nuôi đưỡng con trong trường hop cha

me ly hôn.

Trong trường hợp cha, me ly hôn, hau hết cha, mẹ đều mong muốn đượcnuôi con Tuy nhiên việc chọn người trực tiếp nuôi con trong trường hợp cha,

me ly hôn la vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyên, nghĩa

vụ ma cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn Toa an căn cứ vàomôi trường sông điều kiện vật chất, điều kiện tinh thân của hai bên cha vả mẹ

để lựa chọn người phù hợp hơn trong việc trực tiếp nuôi dưỡng con

Thứ hai, về quyền và ngiữa vụ của cha mẹ đi với con trong trường hopcha, mẹ ly hôn.

Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn việc giao con cho một bên trực tiếp nuôi

dưỡng lả điều tat yếu, việc nay lam thay doi phương thức thực hiện các quyên,

nghĩa vụ của người trực tiếp nuôi đưỡng con và người không trực tiếp nuôi

dưỡng con đối với con Trong trường hợp cha, me ly hôn, cả cha vả me vẫn cómột số quyên và nghĩa vụ đối với con, người trực tiếp nuôi con có quyên và

nghĩa vu trực tiếp nuôi con, người con lại có nghĩa vu cap dưỡng cho con vả cóquyền thăm nom con Bên cạnh đó cha và mẹ còn có quyên, nghia vụ nhân thân

và tai sản cho con như quyên đai diện cho con, quyên quan lý tai sẵn riêng của

con, quyên định đoạt tai sản riêng của con chưa thành niên, con đã thanh niên

mất năng lực hành vi dan sự, trách nhiệm bôi thường thiệt hai cho con kế cả

Trang 21

trong trường hợp cha, mẹ ly hôn Da phân cha và mẹ đêu hiểu sự tốn thương

thiệt thòi của con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn Vì vậy, ho sẵn sang cùng

nhau tao những điêu kiện tốt nhật cho con Tuy nhiên, có một số cha me vi một

vài lí do ca nhân nên đã có những hành vi gây anh hưởng xâu đến việc nuôi con

hoặc việc thăm nom con của đối phương

Thứ ba, chit thé có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con bao

gồm cha, me, người thân thích, các cơ quan quản If nhà nước về gia đình và

trẻ em, hội liên hiệp phu nit

Các điêu kiện dé thay đổi người trực tiếp nuôi con là có thỏa thuận của cha

mẹ về việc thay đôi người trực tiếp nuôi con hoặc người trực tiếp nuôi conkhông còn đủ điêu kiện trực tiếp nuôi con Trong đó, việc thay đôi người trựctiếp nuôi con cũng cần xem xét nguyện vọng của con tử đủ 07 tudi trở lên Condưới 36 thang tudi được giao cho me trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người me

không đủ điều kiên để trực tiếp trông nom, chăm söc, nuôi dưỡng, giáo dục con

hoặc cha mẹ có thỏa thuan khác phù hợp với lợi ích của con Việc chấp nhậnthỏa thuận của cha me, xem xét nguyên vọng của con nêu trên đã đáp ung đượcnhu câu của các bậc cha, me trong thực tiễn x4 hôi, nâng cao thỏa thuận tronglĩnh vực dân sự

13 Sơ hrợc sự phát triển của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quyền,

nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn

tr Cách mang tháng Tám - nay.

13.1 Thời ki Cách mang dan tộc dan chi nhân dan

(tir năm 1945 dén năm 1954)

Sau Cách mang tháng Tam năm 1945, thực dân Pháp âm mưu trở lại xâmlược nước ta một lân nữa Cudi năm 1946, cuộc kháng chiến chông thực dânPháp đã bùng nô trong toàn quốc Trong thời gian này, cach mạng Việt Namvẫn còn tôn tại một số đặc điểm như sau: Sau cách mạng, quan hệ sản xuấtphong kiến van còn tôn tại (chỉ hạn chế bóc lôt phan nao) — là cơ sử của chê đôHN&GD phong kiến Mặt khác, việc xóa bỏ chế độ HN&GĐ phong kiên lạc

14

Trang 22

hậu không phải dé dang, nhanh chóng có thé giải quyết trong ngày một, ngàyhai hoặc cũng không thể chỉ thực hiện bằng các VBPL; bằng mệnh lệnh, cưỡngbức Mà đây chính là cuộc cách mang về tư tưởng và văn hóa; việc xóa banhững phong tục, tập quán lạc hau của ché độ HN&GD phong kiến đã tôn taihang trăm năm trong tiêm thức của nhân dan ta doi höi sự kiên trì Vì vậy, sauCách mạng tháng Tam năm 1945, Nhà nước ta chưa ban hành ngay mét đạoluật cụ thể nào để điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ ma tiến hành phong trảo

“van động đời sông mới”, nhằm vận đồng quan chúng nhân dân tự nguyên xóa

bỏ những hủ tục phong kiến lac hau trong đời sông HN&GD

Trong những năm dau sau cách mạng tháng Tám (1945 — 1950), Nhà

nước ta vẫn cho phép vận dụng những quy định trong pháp luật cũ có chọn

lọc, theo nguyên tắc không trái với lợi ích của Nha nước Việt Nam dan chủcông hòa và lợi ích của nhân dân lao động (theo Sắc lệnh sô 47 ngày 10/10/1945

của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ công hỏa).

Năm 1946, Bản Hiến pháp dau tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cônghoa ra đời ghi nhận: “Đàn bà ngang quyên với đàm ông về mọi phương điện “3

Đó là cơ sở pháp lí dé đầu tranh xóa bd những hủ tục của chế độ HN&GĐ

phong kiên lac hau, xây dựng chế độ HN&GĐ mới dân chủ và tiên bộ Mặt

khác, trước va sau cách mang, trong thực tiễn của cuộc đầu tranh, các phong

trào thanh niên, phụ nữ tham gia ngày cảng đông dao vào công việc zã hôi, dandân thoát khỏi những rang buộc của ché đô dai gia đình phong kién Cũng trong

thời gian nay, cùng với việc thi hanh chính sách ruông đất, quyên bình đẳng

giữa nam và nữ về kinh tế đã được Nhà nước bao đâm Tinh hình phát triển của

xã hội về mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự trong quá trình đâu tranh cáchmang chóng đề quéc và phong kiến, cùng với sự phát triển của phong trảo giải

phóng phu nữ, đòi hỏi phải xóa bỏ một số chế định trong các bô dân luật cũ vềcác quan hệ HN&GĐ dang can trở bước tiên của xã hội, đồng thời bằng pháp

` Điều thir 9, Hiển pháp năm 1946

Trang 23

luật, Nhà nước ta cân phải quy định những nguyên tắc mới về HN&GĐ chophủ hợp với thực tê.

Năm 1950, Nhà nước ta đã ban hành hai Sắc lệnh dau tiên điều chỉnh các

quan hệ HN&GĐ: Đó là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước

về sửa đôi một số quy lệ và ché định trong dân luật và Sắc lệnh số 159-SL ngày

17/11/1950 của Chủ tịch nước quy định về van dé ly hôn

* Nội dung của Sắc lệnh số 97-SL: Sắc lệnh có 15 điều, trong đó co 8

điều quy định về HN&GĐ và các điều khác quy định về một số nguyên tắc cơbản của pháp luật dan sự Sắc lệnh đã quy định:

- Xóa bö việc cam kết hôn trong thời kì có tang: "Trong thời ki tang chếvẫn có thé lấp vợ, idy chẳng được ” (Điều 3)

- Đông thời Sắc lệnh cũng quy định: “Nguoi đàm bà iy di có thé lay chồngkhác ngay san kit có an tuyên iy di, nếu dẫn chứng rằng mình không có thai

hoặc đương có thai.” (Điêu 4)

- Thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đình: Người dan ba có chong, có

toàn năng lực thực hiện mọi hành vi dân su, không cần phải được chông cho

phép như trước nữa (Điều 5, Điều 6)

- Xóa bỏ quyên "trừng giới” của cha mẹ đối với con: “Cha me không có

quyền xin giam cẩm con cái ” ké cA Khi chúng phạm lỗi (Điều 8)

- Bảo vệ quyên thừa kế của cha me và các con trong gia đình: “Trong lúc

còn sinh thời người chông god vơ hay vợ god, các con đã thành niên có quyền

xin chia phần tài sản thuộc quyền sở hiểm của người chết, sau khi đã thanh toántài sản chung ” (Điều 11)

- Cho phép người con hoang vô thửa nhận được quyền thưa trước Tòa an

để truy nhận (xac định) cha hoặc mẹ của minh (Điều 9)

* Nội dung Sắc lệnh số 159-SL: Sac lệnh gôm 9 điều chia thành 3 mục:Duyên cớ ly hôn, thủ tục ly hôn và hiệu lực của việc ly hôn.

- Sắc lệnh đã thực hiện nguyên tắc tư do hôn nhân, trong đó công nhậnquyên tự do giá thú (kết hôn) va tu do ly hôn; xóa bỏ sự phân biệt không bình

16

Trang 24

đẳng về các duyên cớ ly hôn riêng cho vợ va chong trong các Bộ dan luật cũ,

đồng thời, quy định các duyên cớ ly hôn chung cho cả hai vợ chông: Vợ, chồng

có quyên ly hôn nếu một bên ngoai tinh; một bên bị can án phat giam; một bên

mắc bệnh điện hoặc một bệnh khó chữa khỏi; một bên bd nha đi quá 2 nămkhông có duyên cớ chính dang: vợ chồng tinh tinh không được hoặc đôi xử với

nhau đến nỗi không thể sông chung được (Điều 2)

- Sắc lệnh quy định đơn giản thủ tục ly hôn: Theo Điều 3 của Sắc lệnh đã

quy đình “Vợ chồng có thé xin thuận tình iy hôn” và khi xử việc ly hôn, Tòa án

áp dung thủ tục tô tụng thường như xử các việc hộ khác Tuy nhiên, “trong

trường hợp hai vợ chông zin thuận tinh ly hôn, nêu Tòa an nhân dân huyện haythị xã hòa giải không thành, và néu sau đó một thang, hai vơ chồng van giữ ý

kiến xin ly hôn thì Tòa án nhân đân huyện hay thị xã sẽ chính thức công nhận

sự ly hôn” (Điều 4)

- Thực hiện nguyên tắc bảo vệ phụ nữ có thai và thai nhi khi ly hôn:

Trường hợp ly hôn ma người vợ có thai thi vợ hay chông có thể xin Tòa án

hoãn đến sau kì sinh nở mới xử việc ly hôn (Điều 5)

- Bảo vệ quyển lợi của con chưa thành niên khi cha me ly hôn: “Toa an

sẽ căn cứ vào quyên lợi của các con vị thành niên dé an định việc trông nom,nuôi nâng và day dỗ chúng Hai vợ chông đã ly hôn phải cùng chịu phí tôn vềviệc nuôi day con, mỗi người tùy theo kha năng của mình" (Điêu 6)

~ Thông nhất luật lệ vê ly hôn trong toản quốc: Ké từ khi Sắc lệnh nàyđược công bó, các việc xét xử về ly hôn trong pham vi cả nước déu tuân theo

những quy định trong Sắc lénh nay

Như vậy, việc ban hanh và thực hiện Sắc lệnh số 97-SL và Sắc lệnh số159-SL đã gop phan đáng ké vào việc xóa bö chế đô HN&GĐ phong kiến lạchậu, góp phân vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ thoát khỏi chế độ đó, thúc đây

sự phát triển của xã hội Việt Nam trong thời ki cách mang dân tộc dân chủ nhândan Nôi dung của hai Sắc lênh đã thể hiện tinh dân chủ va tiền bô của một nên

pháp chê mới Bên cạnh đó quyên, nghia vụ của cha, mẹ đôi với con trong

Trang 25

trường hop cha, me ly hôn cũng được nêu thêm thành điều trong Sắc lệnh số

159-SL đó là trong trường hợp cha, me ly hôn, Toa án sé căn cứ vao quyền lợi

của con vị thành niên để ân định việc trong nom, nuôi nắng và day dỗ con; hai

vợ chong đã ly hôn phải cùng chịu phí tốn về việc nuôi day con, tủy theo khanăng của mỗi người Có thé thay Luật HN&GĐ của Nhà nước ta thời điểm sau

Cách mang tháng Tám — 1950 đã dam bao được quyên loi của con trong trường

hợp cha, me ly hôn; cha, mẹ khi ly hôn van có quyên, nghĩa vụ đổi với con dit

cả hai không còn sông chung với con nữa, Nhà nước bảo vệ cho quyền loi của

con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn.

1.3.2 Giai đoạn sir nghiệp cach mang nước ta thie hién hai nhiém vu:

Cách mạng xã hội cli nghia ở mién Bắc và cách mang dan tộc dinchit nhân đâm ở miên Nam (từ 1954 - 1975)

Cuộc khang chiến chéng thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, tuy nhiên,đất nước ta vẫn tam thời bi chia cắt làm hai miền với hai chế đô chính trị khác

biệt Tinh hình chính trị xã hội đặt sự nghiệp cách mang nước ta trong giai đoạnnày thực hiện hai nhiêm vụ chiến lược: Miễn Bắc được giải phóng, bước vàothời ki quá đô xây dựng chủ nghĩa xã hội, miễn Nam tiếp tục cuộc cach mạng

dân tộc, dân chủ, đâu tranh thông nhất nước nha

Ở miễn Bắc: Năm 1957, cuộc cải cách ruộng dat đã căn bản hoản thành,

quan hệ sản xuất phong kiến - cơ sé của ché độ HN&GD phong kiến đã bi xóa

bỏ Bước dau, Nha nước ta đã tiền hanh xây dựng cơ sở vật chất của chế độ

XHCN, sác lập quan hệ sản xuất XHCN Tuy vậy, ché độ HN&GD phong kiếnlạc hậu còn ảnh hưởng sâu sắc trong đời sông HN&GD Tình hình do đòi hỏicân phải xóa bỏ triệt để những tan tích lạc hau của chê độ HN&GD phong kiến,

xây dựng chê độ HN&GĐ XHCN Sắc lệnh sô 97-SL và Sắc lệnh sô 159-SL

đã hoàn thành vai tro lịch sử, tuy góp phân vao việc xóa bỏ chế độ HN&GDphong kiến lạc hâu nhưng không còn đáp ứng được tình hình phát triển cách

mang “Viée ban hành mét dao luật mới về HN&GD đã trở thành một đòi hỏi

cấp bách của toàn thé xã hội Đó là một tat yếu khách quan tine đấy sự nghiệp

18

Trang 26

xây dung xã hôi chủ nghĩa ỏ miền Bắc nước ta”3 Việc xây dựng và ban hànhmột đạo luật mới về HN&GĐ 1a một tất yếu khách quan, đáp ứng sự nghiệp

giải phóng phụ nữ, nêu không giải phóng phụ nữ thì xây dung chủ nghĩa xã hội

mới một nửa (H6 Chủ Tịch) Vào thời gian nay, Bản Hiển pháp thứ hai (Hiênpháp năm 1959) của nước Việt Nam dân chủ công hòa đã được Quóc hôi khóa

I, ki họp thứ 11 thông qua ngày 31/12/1959 và được Chủ tịch nước kí lệnh công

bó ngày 01/01/1960 theo Sắc lệnh sô 01-SL Điêu 24 Hiên pháp năm 1959 đã

quy định và ghi nhân quyên bình đẳng giữa nam và nữ về mọi mặt kinh tế,

chính trị, van hoa - xã hội và gia đình, là cơ sở pháp lí cho việc xây dựng chế

độ HN&GĐ mới XHCN ở nước ta Sau các cuộc điều tra khảo sát tình hìnhthực tế các quan hệ HN&GĐ (được tiền hành từ năm 1051 đến năm 1058) ở 11

vùng kinh tế khác nhau, lay ý kiến thảo luận, đóng góp, bỗ sung của nhân dan;

dự thảo Luật HN&GD đã được Quốc hội khóa I, kì họp thứ 11 chính thức thôngqua ngày 29/12/1959 va được Chủ tịch nước kí lệnh công bó ngày 13/01/1960theo Sắc lệnh số 02 -SL

Luật HN&GĐ năm 1050 (còn goi là Đạo luật số 13 về HN&6GĐ) la công

cu pháp lí của Nhà nước ta được zây dung va thực hiện với hai nhiệm vu cơ

bản: Xóa bö những tan tích của chế độ HN&GĐ phong kiên lạc hau va xâydựng chế độ HN&GĐ mới XHCN Luật nảy dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản:

Nguyên tắc hôn nhân tự do vả tiền bô; nguyên tắc hôn nhân mét vơ, một chong,

nguyên tắc nam nữ bình đẳng, bao vệ quyển lợi của người phụ nữ trong gia

đình vả nguyên tắc bảo vệ quyên lợi của con cái Luật gôm 6 chương, 35 điều,

quy định những vân dé về nguyên tắc chung, kết hôn, nghĩa vụ vả quyên lợi

của vợ chong, quan hệ giữa cha me và con; ly hôn Trong đó, quyền, nghĩa vụcủa cha, me đôi với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn được quy định tạiLuật nay như sau: Việc chia tải sản khi cha, me ly hôn phải bảo vệ quyên lợi

của con cái (Điều 20), cha, mẹ đã khi ly hôn vẫn có mọi nghĩa vụ và quên lợi

3 Tờ trình của Chính phi trước Quốc hoingiy 23/12/1959 về dự thảo Luật HN&GD - Công báo số Ì năm

1960

Trang 27

đối với con chung (Điều 31); trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, việc giao cho aitrông nom, nuôi nắng vả giáo duc con cái chưa thành niên, phải căn cứ vảo

quyền lợi về moi mặt của con cái, con còn bú phải do mẹ phụ trách, ngườikhông giữ con van có quyên thăm nom, săn sóc con; vợ chông đã ly hôn phảicùng chịu phí tôn về việc nuôi nâng va giáo đục con, môi người tuy theo khanang của minh; vì lợi ích của con cai, khi cần thiết, có thể thay đổi việc nuôigiữ hoặc việc góp phân vào phí tổn nuôi nâng, giáo dục con cai (Điều 32), việctrồng nom, nuôi nâng vả giáo duc con cai, việc góp phần vào phi tôn nuôi nang

va giáo duc con cái sé do cha, me thoả thuận giải quyết, trường hop hai bên

không thoả thuận với nhau được hoặc trong sự thoả thuận xét thay có chỗ không

hợp lý, thì Toa án nhân dân sé quyết định (Điêu 33)

Như vậy, Luật HN&GĐ năm 1959 được Nhà nước ta ban hành đã khang

định bản chat của pháp luật XHCN, là công cụ pháp lí của Nha nước Việt Nam

dân chủ cộng hòa, phục vụ lợi ích của nhân dân lao đông La cơ sở mới đề từng

bước xay dung ngành Luật HN&GD trong hệ thông pháp luật XHCN của Nha

nước ta Bên canh đó, Luật HN&GĐ năm 1959 đã cho phép cha, mẹ có quyền

théa thuận trực tiếp nuôi con và có thé thay đổi việc nuôi giữ con trong trường

hợp cha, mẹ ly hôn (Sắc lệnh 159-SL quy định Tòa án an định con cho một bêntrực tiếp nuôi dưỡng - Điều 6), cho thay Luật HN&GĐ năm 1959 đã co phan

dé cao sự théa thuận của cha, me về người trực tiếp nudi con.

Ở miễn Nam: Sau năm 1954, dé quốc Mỹ đã thay chân thực dân Pháp,thực hiện âm mưu chia cất lâu dai đất nước ta, tiền hanh cuộc chiên tranh xâmlược kiểu mới Dat nước ta vẫn tạm thời bi chia cất làm hai miễn, với hai chế

độ chính trị khác biết Hệ thông các VBPL HN&GĐ do nhà nước tay sai phanđộng của nguy quyên Sai Gon ban hành bao gồm các văn ban:

+ Luât gia đình ngày 02/01/1959 (Luật số 01-59) đưới ché độ Ngô Đình Diém+ Sắc luật sô 15/64 ngày 23/7/1964 về giá thú, tử hệ va tai sản công đồng

+ Bộ luật Dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiéu

Trang 28

Các VBPL nay đều đã quy định bai bỏ về chế đô đa thê (nhiêu vợ), song

van thực hiện nguyên tắc bat bình dang giữa vo chong, bảo vệ quyên gia trưởng,

phân biệt đôi xử giữa các con, giữa con trong giá thu với con ngoài giá thú; quy

định giải quyết ly hôn van dựa trên cơ sở lỗi của vơ, chông, đặc biệt, Luật giađình đưới chế độ Ngô Đình Diệm đã cam vợ chông không được ly hôn: “Dékhuyến khích và tám tro sự thuần nhất của gia đình nay cẩm chỉ sự vợ chồng

ruông bỏ nham và sự li hôn” (Điều 55) Quy định nay đã không thực hiệnnguyên tắc tư do hôn nhân, trong đó không bão đảm quyền tự do ly hôn của vợ,chong Bởi lẽ, van dé ly hôn của vợ chồng không được Luật gia đình ngày

02/01/1959 (Luật số 01-59) dưới chế đô Ngô Đình Diệm chap nhân (Điều 55),

vi thé Luật này không dự liệu về quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con

trong trường hợp cha, mẹ ly hôn.

13.3 Giai đoạn cả nước thông nhất tit năm 1975 — nay

Với thang lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chồng Mỹ cứu nước(30/4/1975), cả nước thông nhất, “cach mang Việt Nam chuyén sang giai đoạn

ng nhất tiễn hành cách mạng XHƠN tiếnmới, giai đoan cd nước độc lap, th

nhanh tiễn mạnh, tiễn vững chắc lên chủ ngồữa xã hội"?

Quốc hội khóa VI, ky hop thứ nhất đã quyết định đặt tên nước là “.MướcCông hòa xã hội cim ngiữa Viet Nam” Nhà nước XHCN thông nhất đòi hỏiphải có hệ thông pháp luật XHCN thông nhất trên cả hai mién Nam - Bắc Ngày25/3/1077, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết số 76/CP về van dé hướng

dan thi hanh và xây dung pháp luật thông nhất cho cả nước, trong đỏ có Đạoluật số 13 về HN&GĐ (Luật HN&GĐ năm 1959) Tiếp đó, trong phiên hop

ngày 18/12/1980 của Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 7 đã chỉnh thức thông qua

bản Hiền pháp thứ ba của Nha nước ta, làm nên tang cho bước phát triển mới

của Luật HN&GD Việt Nam Hiến pháp năm 1080 - Đạo luật cơ bản của Nhànước ta đã quy định về ché đô chính trị, kinh tế, văn hóa, và xã hôi, quyên và

Š Ngư quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử IV của Đăng Cộng sin Vt Nam, Nod Sựthật, Hà Nội,

1978,tr.18

Trang 29

nghĩa vụ cơ bản của công dan; cơ câu tô chức vả nguyên tắc hoạt động của các

cơ quan nhả nước, nó thể hiện môi quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân lâm.chủ, nha nước quản lý trong xã hội Việt Nam Các điều 38, 47, 63 va 64 củaHiến pháp năm 1980 đã quy định về các nguyên tắc của chế đô HN&GĐXHCN.

Quá trinh thực hiện Luật HN&GD năm 1959 đã dat được những thành

tựu to lớn, gop phần xóa bỏ những tàn tích lac hậu của chế độ HN&GĐ phongkiến, thực hiện chế độ HN&GĐ XHCN ở nước ta Sư nghiệp xây dựng chủ

nghia xã hội ở nước ta đã gianh được những thành tựu dang kể Tình hình nước

ta đã thay đổi về căn bản so với giai đoạn năm 1050

Tuy nhiên việc thực hiên và ap dung Luật HN&GD năm 1959 trong thựctiễn đã có những vướng mắc, bat cập, một số điều của Luật đã không còn phủhợp Việc ban hành Luật HN&GĐ mới lả một tat yếu khách quan đề thúc day

sự nghiệp xây dựng chủ nghila xã hôi trong phạm vi cả nước Ngày 25/10/1982,

Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định thành lập Ban dự thảoLuật HN&GĐ moi; Dự luật đã được Quốc hôi khóa VII, ky họp thứ 12 thôngqua ngày 29/12/1986 và được hội đẳng nhà nước công bô ngay 03/01/1987

Luật HN&GĐ năm 1986 được Nhà nước ta ban hanh trong những nămdau thời ky đôi mới Qua trình thực hiện công nghiệp hóa, hiên đại hóa dat nướcvới các điều kiện kinh tế, văn hoa xã hội không ngừng phát triển đã ảnh hưởng

(tac động) đến tinh hình thực tế của các quan hệ HN&GD, hơn nữa, từ đầu

những năm 1980 đến nay, Nhà nước ta ban hành rat nhiều văn bản pháp luậttrong đó có liên quan đến lĩnh vực HN&GD (đặc biệt là những quy định trong

Luật Dat đai, Luật Hợp tác xã, B ô luật Dân sự )

* Luật HN&GĐ năm 1986 gdm 10 chương, 57 điều được xây dựng va

thực hiện trên các nguyên tắc hôn nhân tự nguyện vả tiền bô; nguyên tắc hônnhân một vợ một chông, nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng bảo vệ quyền lợi của

cha mẹ va con, bảo vệ bà me vả trẻ em Luật HN&GD năm 1986 được thực

hiện góp phân vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ, xây dựng gia đình XHCN thật

3

Trang 30

sự dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc va bên vững, thúc day sư nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tô quốc Việt Nam XHCN.

Luật HN&GĐ năm 1986 quy định về quyên, nghĩa vụ của cha, mẹ đối

với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn như sau: Khi chia tai sản, phải bao vệquyên lợi của người con chưa thành niên (Khoản d, Điều 42); trong trường hopcha, me ly hôn thi cha, me van có mọi nghĩa vụ và quyền đôi với con chung

(Điều 44), khi ly hôn, việc giao con chưa thảnh niên cho ai trông nom, nuôidưỡng, giáo dục phải căn cứ vao quyên lợi về mọi mặt của con, con còn buđược giao cho mẹ nuôi giữ Người không nuôi giữ con có nghĩa vụ và quyền

thăm nom, chăm sóc con va đóng gop phí nuôi dưỡng, giao duc con (nếu lần

tron hoặc trì hoãn việc đóng gop thi Tòa án nhân dân sẽ khâu trừ vào thu nhập

hoặc bắt buộc phải đóng góp) Vì lợi ich của con, khi cân thiết, có thé thay đôingười nuôi dưỡng con hoặc thay đổi mức đóng góp cho việc nuôi dưỡng, giáo

dục con (Điều 45)

Luật HN&GD năm 1986 đã có quy định, chế tải đối với cha, mẹ nhằmbảo vệ cho quyên lợi của con trong trường hop cha, mẹ ly hôn (cha, me khôngđóng góp chi phí nuôi giữ con thì bị khâu trừ vào thu nhập hoặc Tòa án nhân

dân bắt buộc đóng góp), quy định này cho thay pháp luật về HN&GĐ trong giai

đoạn nay da bảo vệ được quyên lợi của con bởi khoản đóng góp phí nuôi dưỡng,

giao dục con thể hiện trách nhiém của cha (me), là lợi ích ma con có quyền

được nhận, bù đắp cho con vì thiếu thôn sự quan tâm của cha, me (con không

được ở cùng với cha va me).

Luật HN&GĐ năm 1986 sau hơn 10 năm thực hiện, đã có những thànhtựu đạt được, tuy nhiên thực tế áp dung cho thay những quy định của LuậtHN&GD năm 1986 còn mang tính khái quát, định khung, chưa cu thể, việc,

việc ap dung luật giải quyết các tranh chấp tử các quan hé HN&GD con gặp

nhiều vướng mắc Tình hình đỏ đòi hỏi Nha nước ta can phải sửa doi, bd sung

Luật HN&GĐ năm 1986 một cách toàn điện hơn Năm 1994, Ban dự thao sửa

đôi, bỗ sung Luật HN&GĐ năm 1986 được thành lập Sau quá trình soan thao,

Trang 31

lây ý kiến đóng góp của toàn dân, dự luật đã được Quốc hội khóa X, kỳ hop thứ

7 chính thức thông qua ngày 09/6/2000 và được Chủ tịch nước ký lệnh công bóngày 22/6/2000 (theo Lệnh sô 08L/CTN) Theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội, Luật này goi là Luật HN&GD năm 2000

Luật có hiệu lực thí hành từ ngày 01/01/2001.

* Luật HN&GĐ năm 2000 tiép tục kê thừa và phát triển hệ thông pháp

luật HN&GĐ Việt Nam Luật gồm 13 chương, 110 điều, được xây dựng va

thực hiện trên nguyên tắc hôn nhân tự nguyên, tiền bồ, một vo, một chông, vo

chông bình đẳng, hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuôc các dân tộc, các tôngiáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dan

Việt Nam với người nước ngoài được tôn trong và được pháp luật bảo vệ; vợchồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và ké hoạch hóa gia đình; cha

me có nghĩa vụ nuôi day con thành công dân có ích cho xã hội, con có nghĩa

vụ kính trong, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, chau có nghĩa vu kinh trọng,

chăm sóc, phụng dưỡng ông ba, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ quan

tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; Nha nước va xã hôi không thửa nhận sự phân

biệt đôi xử giữa các con, giữa con trai với con gái, con đẻ vả con nuôi, con

trong giả thú và con ngoài giá thu; Nhà nước, xã hôi và gia đình co trách nhiệm

bảo về phụ nữ và trẻ em, giúp đỡ các ba me thực hiện tốt chức năng cao quý

của người mẹ.

Với chủ trương xây đựng, hoản thiện hệ thông pháp luật của Nha nướcpháp quyền XHCN, Nha nước ta đã xây dựng và ban hanh bản Hiện pháp nim

2013 - đạo luật cơ bản của hệ thông pháp luật Hiền pháp quy định về chế đô

kinh tế, chính trị, văn hoa - xã hội; bao dam quyển con người, quyên va nghĩa

vụ công dân Trong đó, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận về chế đô HN&GĐ,bao dam quyền tự do kết hôn, ly hôn theo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiễn

bộ, một vợ, một chông, vơ chông binh đẳng (Điều 36) Những quy định của

Hiển pháp năm 2013 là cơ sở pháp ly quan trọng dé Nha nước ta xây dựng Luật

HN&GĐ năm 2014

34

Trang 32

Sau hơn mười năm thực hiện và áp dung Luật HN&GĐ năm 2000, bên

canh những thành tưu đã dat được (Luật đã góp phân xây dung va củng cô ché

độ HN&GD XHCN ở nước ta, bảo dam quyền con người trong lĩnh vựcHN&GĐ, bảo đâm quyên, lợi ích hợp pháp của các thành viên gia đình _) thìthực tiễn quá trình áp dụng Luật HN&GD năm 2000 cũng đã cho thay còn nhiều

hạn chế, bat cập, vướng mắc cân phải được khắc phục Một sô quy định của

Luật không bao dam tính đông bô, thông nhất với các văn bản cửa hệ thông

pháp luật; có những sự việc, hiện tượng nay sinh trong thực tiễn cân được LuậtHN&GD điều chỉnh (van dé chuyển đổi giới tinh; kết hôn của nhóm LGBT

(Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender), van dé mang thai hộ vì mục đích nhânđạo; mở rộng quyền yêu cầu ly hôn trong trường họp người vợ, chông bị mắt

năng lực hành vi dan su mà bên người chông, vợ kia đã thực hiện hành vi bạo

lực gia định, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mang, danh dự, nhân phẩm của

người vo, chông bi mat năng lực hành vi dân sự ) Việc ban hành một luật mới

về HN&GD là rất can thiết trong giai đoạn hiện nay Ngày 19/6/2014, tại kyhọp thứ 7, Quốc hôi khóa XIII đã chính thức thông qua Luật HN&GD (sửa đổi)

- goi là Luật HN&GĐ năm 2014 Luật được Chủ tịch nước Công hòa XHCN

Việt Nam công bô ngày 26/6/2014 theo Lệnh số 07/2014/L-CTN Luật có hiệulực thi hành từ ngày 01/01/2015 Luật HN&GĐ năm 2014 gôm 0 chương, 133

điều, quy định nhiêu nội dung mới so với Luật HN&GĐ năm 2000 Các quyđịnh của Luật phù hợp với sự phát triển về kinh tế - xã hội của dat nước và thựctiễn các quan hệ HN&GD hiện nay

* Những quy định mới của Luật HN&GD năm 2014 về quyên, nghia vụcủa cha, mẹ đôi với con trong trường hop cha, me ly hôi:

- Về cơ cấu và ii thuật lập pháp

So với Luật HN&GĐ năm 2000 thì Luật HN&GĐ năm 2014 có sốchương it hơn nhưng số điều luật lại nhiêu hơn

Trang 33

Thiết kế ở một số chương còn có các mục, nhóm các van dé điều chỉnh

tập trung theo chương, mục của Luật.

Mat số quan điểm chỉ đạo trong quá trình lập pháp mới đã được ghi nhậntrong nội dung các điều luật nhằm bảo dam phù hợp cả về lý luận và thực tiễnthi hanh Luật.

- Về nội dung

Quy định về giải quyết cap dưỡng giữa vo chong trong trường hợp vợ,

chồng ly hôn (Điều 115), quy định nay được xép ở chương về cap dưỡng giữa

các thành viên gia đình ma không xép ở chương ly hôn

Quy định cụ thể về quyên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục conchưa thảnh niên sau trong trường hợp cha, mẹ ly hôn (Điều 81) Nghia vu,

quyên của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con trong trường hợp cha, mẹ ly hônphải tôn trọng quyên của con được sông chung với người trực tiếp nuôi con; cónghĩa vụ cap đưỡng cho con, có quyên thăm nom con ma không ai được can

trở, néu lạm dung việc thăm nom để can trở hoặc gây ảnh hưởng xâu đến việctrông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con cóquyên yêu câu Tòa án hạn chế quyên thăm nom con của người đó (Điêu 82)

Đặc biệt, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có quy định cụ thể về nghĩa vụ,

trong quyén được nudi con của minh;

2 Cha, me trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình không được can trở

người khang trực tiếp nuôi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi đưỡng,

gido duc con.”

Trang 34

Ngoài ra, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định cụ thé về thay đổi người

trực tiếp nuôi con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn (Điều 84): Khi có yêu câu,

Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con, dua vào mộttrong các căn cứ sau:

- Cha, mẹ có thoả thuận về việc thay đôi người trực tiếp nuôi con phùhọp với lợi ích của con

- Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom,

chăm sóc, nuôi dưỡng, giao duc con.

+ Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vong của con

từ đũ 07 tuổi trở lên

+ Trường hợp xét thay cả cha và me đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi

con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bô

luật Dân sự.

+ Trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 84 thì trên

cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tô chức sau có quyên yêu câu thay đôingười trực tiếp nuôi con: Người thân thích, cơ quan quản lý nha nước về gia

đình; cơ quan quan ly nha nước về tré em, hội liên hiệp phụ nữ (khoản 5 Điều84).

Như vậy, theo từng thời gian, dé phù hợp với su nghiệp cách mạng củadat nước, phủ hợp với tinh hình phát triển của các điều kiện kinh tế, xã hội va

thực tế các quan hệ HN&GĐ, Nhà nước ta đã kịp thời ban hanh các văn banpháp luật về HN&GD Hê thống pháp luật HN&GĐ dan được hoàn thiện, là

công cụ pháp ly của Nhà nước ta, bảo vệ quyên con người, quyên va loi ich hợp

pháp của công dân trong lĩnh vực HN&GD Đảng thời nhờ co những quy định

cu thể cũng như là điểm mới, Luật HN&GĐ 2014 đã lam tốt hơn vai tro trong

việc bảo vệ quyền lợi hop pháp của trẻ em cũng như là dam bảo quyên, nghĩa

vụ của cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn được thi hành mộtcách thuân lợi và hạn chế các vướng mắc trong quá trinh giải quyết các tranh

chấp liên quan đến HN&GD

Trang 35

TONG KET CHƯƠNG 1

Chương | đã lam sang to một số van dé lí luân về quyên, nghĩa vụ củacha, mẹ đổi với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn Chương ¡ đã nêu được

khái niệm ly hôn và khái niêm quyền, nghĩa vụ của cha, me đối với con trongtrường hợp cha, mẹ ly hôn Đông thời đưa ra hậu quả pháp lý trong trường hợp

cha, me ly hôn đôi với con đó là: người nuôi dưỡng, chăm sóc con trực tiếp;nghĩa vụ cập đưỡng cho con từ phía người không trực tiếp nuôi con Bên cạnh

đó, phan van dé lí luận cũng đã có bình luận sơ lược về sự phát triển của phápluật HN&GĐ từ Cách mang thang § năm 1945 - nay: Giai đoạn Cách mangthang 8 đến năm 1954 (pháp luật HN&GD van còn dựa trên cơ sở chế đô phongkiến, ban hảnh hai Sắc lênh 97 — SL va Sắc lệnh 150 — SL là sự tiền bô, là pháp

chế mới của pháp luật HN&GD trong giai đoạn nay); Giai đoạn năm 1054 —năm 1975, tình hình chính trị x4 hội ở hai miền Nam, Bắc thực hiện hai nhiệm

vụ chiến lược đó là: Cách mạng XHCN ở miễn Bắc vả cách mang dân tộc dânchủ nhân dân ở miễn Nam, ở mién Bắc áp dụng Luật HN&GĐ năm 1059, ởmiễn Nam, chính quyền tay sai ban hảnh Luật gia đình ngày 02/01/1959 (Luật

số 01-59) dưới chế độ Ngô Đình Diém, Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 về

gia thú, tử hệ va tai sản cộng đông và Bộ luật Dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế

độ Nguyễn Văn Thiệu, Giai đoạn từ thông nhất đất nước 1975 — nay, đã cónhiều Luật, nghị định, Hiến pháp vẻ HN&GD, trong đó phải ké đến Luật

HN&GĐ năm 2014 hiện hành, sau gần 10 năm thực hiện đã có nhiều tích cực

và có tính áp dung thực tiễn cao, được xem gan như hoàn chỉnh nhất về chếđịnh HN&GĐ cho đến hiện nay

Trang 36

CHƯƠNG 2: Thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con trong trường hợp cha, me ly hôn theo Luật HN&GD

năm 2014

2.1 Giải quyết tranh chấp quyền, nghĩa vụ về nhân thân của cha, mẹ đối

với con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn với con trong trường hợp cha,

me ly hôn

2.1.1 Tranh chấp về quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi

duéng, giáo duc con trong trường hop cha, me ly hon.

Khi đưa ra quyết định ly hôn, at hẳn cha me nào cũng mong muốn gianh

được quyên nuôi con, tuy nhiên con chỉ được sông chung với cha hoặc mẹ Do

đó, không ít tranh chap xảy ra trong trường hợp cha, me ly hôn về việc giảnhquyên nuôi con Luật HN&GĐ 2014 đã đưa ra quy định nhằm giải quyết cáctranh chấp phát sinh về quyên nuôi con tại khoản 2 và khoản 3 Điều 81 Luật

nay như sau:

“2 Vợ, chẳng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghữa vụ, quyén của mỗibên san khi ly hôn đối với con, trường hợp không théa thuận được thì Tòa aaquyết dinh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyén lơi về mọi mặtcủa con; nễu con từ đi 07 tôi trở lên thì phải xem xét nguyén vong của con

3 Con dưới 36 tháng tudi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợpngười me không di điều kiên đề trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo duc con hoặc cha me cô thôa thuận khác phit hợp với lợi Ích của con ”

Trong trường hep cha, me ly hôn, cha, me có quyền thỏa thuận về người

trực tiếp nuôi con, thỏa thuận về quyên và nghia vụ của mỗi bên đối với con

khi vợ chông ly hôn Nếu vợ chông xy ra tranh chấp hoặc không théa thuậnđược về quyên nuôi con thi Tòa an sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp

nuôi con dua vảo quyền lợi moi mặt của con về giáo dục, kinh tế, tâm ly vàdam bao cho con co sư phát triển toàn diện nhất Đồi với trường hợp con từ đủ

07 tuôi trở lên thi cha, mẹ cũng như Tòa an phải xem xét dén nguyên vọng củacon, con muôn ở với ai Tat nhiên “xem xét” chứ không phải “ quyết định” theo

Trang 37

nguyện vong của con Cha, me va Tòa án xem xét đến nguyện vọng của con

và thong nhật đưa ra phương án sao cho dam bảo được day đủ cho su phat

triển về moi mặt của con, sau đó đưa ra quyết định giao con cho bên nào trựctiếp nuôi dưỡng Đôi với trường hợp con dưới 36 tháng tudi sé được giao cho

mẹ trực tiếp nuôi (trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếptrông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con hoặc cha, me có thỏa thuậnkhác phù hợp với lợi ích của con Đây là một điểm mới của Luật HN&GD

2014 so với Luật HN&GĐ 2000: “ Về nguyên tắc, con đưới ba tudi được giao

cho mẹ trực tiếp nôi, nếu các bên không có thoả thudn khác”

Như vậy, Luật HN&GĐ 2014 đã bảo vệ tốt hơn quyên lợi của con trongtrường hợp cha, mẹ ly hôn Luật HN&GĐ 2000 chỉ quy định con dưới 3 tuôithì được giao cho me nuôi Luật HN&GĐ 2014 nêu con dưới 36 tháng tuổi sé

giao cho mẹ trực tiếp nuôi nhưng trừ trường hợp người me không đủ điều kiệntrực tiếp nuôi con (thiếu thôn về kinh tê, không có điều kiện chăm sóc, nuôidưỡng con, không đáp ứng được điêu kiện nuôi con tốt nhat ), cho thay rằng

Luật HN&GĐ 2014 đã chỉnh chu và toàn điện hơn nhằm bảo vệ tốt nhất quyềnlợi cho con trong trường hợp cha, mẹ ly hôn; nhằm đảm bảo và giúp con có một

môi trường day đủ và toàn điên nhất bởi con đã phải chịu thiệt thoi khi khôngđược ở cùng cha, mẹ, cho thay pháp luật luôn “ding ra bdo vệ lợi ich cho con”.Trường hep trong trường hợp cha, mẹ ly hôn có xảy ra tranh chap về

quyên nuôi con trong trường hợp cha, me ly hôn, ngoài những điều kiên như

chỗ ở, thu nhập, thời gian chăm sóc con của mỗi bên, nhằm đầm bão quyền

lợi về mọi mặt của cơn Theo đó, người trực tiếp nuôi con phải chứng minh

được trước Tòa án về bản thân sẽ cung cap môi trường thuận lợi nhất cho sư

phát triển của con vả co đủ các điều kiện đâm bảo cả về kinh tế lẫn tinh thân,đáp img cho yêu cau phát triển bình thường của người con; người trực tiếp nuôi

con phai chứng minh minh có đủ điều kiện vật chất về thu nhập, tai sản, nơi ở

ôn định về tinh than (co đủ thời gian để ở bên con, chăm sóc, nuôi đưỡngcon, luôn phải đặt con lên hang dau ) để con có cuộc sông ôn định va phat

30

Trang 38

triển một cách tốt nhật.

Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, cha, mẹ vẫn có quyên và nghĩa vụ trông

nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giao duc đổi với con chưa thành niên, con đã mat

năng lực hanh vi dan sự hoặc không có kha năng lao đông và không co tải san

để tự nuôi mình theo quy định của pháp luật Căn cứ xác định cha, mẹ conlàm phát sinh quyên vả nghĩa vụ của cha, me đối với con vả ngược lại Vì

vậy, khi cha me ly hôn thi quyền và nghĩa vu về trông nom, chăm sóc, nuôi

dưỡng va giáo duc con cũng không thay đổi Tùy vao từng trường hợp, Tòa an

sẽ đưa ra quyết định cho bên nao 1a người trực tiếp nuôi dua trên hoàn cảnh,

yếu tổ phát triển cho điện cho con bởi người trực tiếp nuôi con là người sôngcùng con, trực tiếp chăm lo, giáo dục cho con, ảnh hưởng trực tiếp đến tinhthân, sức khỏe cũng như tương lai của con Cha me có quyên, nghĩa vụ nuôi

dưỡng con đôi với trường hop con chưa thành niên, con đã thành niên nhưngmật năng lực hành vi dan sự hoặc không có khả năng lao đông vả không có tai

sản để tự nuôi bản thân theo quy định của pháp luật và các bô luật liên quan

* Tom tat ban án số 78/2023/HNGD - ST ngày 25/08/2023 - Tòa án nhândan tinh Thanh Hóa

Ngày 10/4/2023, chị Ngô Huong L khởi kiên anh Nguyễn Văn B (xuấtkhẩu lao động tại Han Quốc từ năm 2022) ly hôn vả tranh chap về nuôi con khi

ly hôn Ngày 25/08/2023, Tòa án nhân dân tinh Thanh Hóa xét xử sơ thấm đơnkhởi kiên của chi Ngô Hương L.

Về hôn nhân: xử cho chị L được ly hôn anh B

- _ Về con chung: giao cả 2 cháu Nguyễn Duy K (có nguyện vọng ở với bô,sinh ngày 07/12/2016) và cháu Nguyễn Tuệ N (sinh ngày 12/07/2018)cho chi L trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, anh B không phải cap dưỡngtiên nuôi con; chị L cũng như các thành viên trong gia đình chị không

được ngăn cam, can trở

- _ Về tài san: chị L không yêu câu Tòa án giải quyết

Về kháng cáo: không có

Trang 39

* Nhận xét:

Căn cứ tại Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014, trong trường hợpcha, me ly hôn, ma không thỏa thuận được người trực tiếp nuôi con thì Tea an

quyết định giao con cho môt bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi

mặt của con; nếu con tử đủ 07 tuổi trở lên thi phải xem xét nguyện vọng của

con Cháu K có nguyên vọng ở với bô, xét thay bô cháu K lá anh B hiện tạidang đi xuất khâu lao đông bên Hàn Quốc (không thé dam nhận được việc nuôidưỡng, chăm soc chau K), bên cạnh đó, châu N cũng còn nhỏ tuôi và chi L nhận

nuôi cả hai con, vì vay Tòa an đã quyết định giao cả hai con cho chị L trực tiép

nuôi dưỡng là hoàn toàn hợp ly, không vi pham về đạo đức cũng như pháp luật

Căn cứ tại Khoản 3 Điêu 82 Luật HN&GD năm 2014, trong trường hợpcha, mẹ ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thắm nomcon ma không được ai can trở Anh B có quyền được thăm nom hai con là chau

K va cháu N ma không ai có thé ngăn cam, can trở (trừ trường hợp tiếp cận con

mà gây ảnh hưởng xâu đến việc trông nom con của chị L) thi sé bi hạn chếquyền thăm nom con

Từ vụ án tranh chấp ly hôn zảy ra trên thực tế tại dia bản tinh Thanh Hóa,

có thé thay việc áp dụng pháp luật HN&GD, đặc biệt Luật HN&GD năm 2014vào giải quyết tranh châp về người trực tiếp nuôi con và quyên của người không

trực tiếp nuôi con đang được thực hiện một cách trơn tru, hợp lý với đạo đức

xã hội cũng như dam bão tốt nhật lợi ích của con trong trường hop cha, me lyhôn Toa án đã xét bảo vê quyên lợi hợp pháp của con trên mọi phương diện vềđiều kiện kinh tế, môi trường phát triển, học tập từ đó quyết định giao con

cho ai trực tiếp nuôi dưỡng thì tốt nhất cho con Mặt khác, cũng tạo điều kiệncho cha (me) được thăm nom con khi không được trực tiép nuôi con và tạo cơ

hội cho con được nhận được thương của cả cha va mẹ

Trang 40

2.1.2 Tranh chấp về quyén va nghia vu thim non con cia ngườikhông trực tiếp nudi con trong trường hợp cha, me ly hôn.

Trong trường hop cha, mẹ ly hôn; con Không được chung sống cling với cacha va mẹ do đó việc tao điều kiên cho con được tiếp xúc thăm nom ngườicòn lại là vô cùng quan trong và can thiết bôi điều đỏ nine một sự bù đắp choviệc thiêu thôn tình thương của con Con có quyền “được cha me thương yêu,

tôn trong, thực hiện các quyên, loi ích hop pháp về nhân thân và tài sản theo

quy dinh của pháp luật; duoc học tap và giáo đục; được phat triển lành manh

về thé chất, trí tuệ và dao dire” Pháp luật đưa ra quy định này mang y nghĩadam bảo cho con môt môi trường phát trên tốt nhất và bảo vê quyền loi íchhợp pháp của con.

Trong trường hợp cha, mẹ ly hôn, con chỉ được sóng chung với cha hoặc

me, vì vậy, Luật HN&GĐ 2014 đã có quy định “Cha, me không trực tiếp nuôicon có ngiữa vụ tôn trong quyền của con được sông chung với người trực tiếpnôi Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghia vụ thăm

nom con mà không ai duoc can trd.” Như vậy, dù muôn hay không thì người

không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ tôn trong quyền được sông chungcủa con với người trực tiếp nuôi, và ngược lại, người trực tiếp nuôi con cũngphải tạo điều kiện và tôn trọng quyên được thăm nom con của người không trựctiếp nuôi con, không được cản trở cha con gặp nhau, mẹ con gap nhau vả có

hành vi câm đoán con không được gap người cha (me) của chúng Tuy nhiêntrong một vải trường hợp néu cha, mẹ không trực tiếp nuôi con ma lạm dụng,

lợi dụng việc thăm nom con dé gây cân trở hoặc gây ảnh hưởng xâu đến việctrông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con thi người trực tiếp nuôi con cóquyên yêu câu Tòa an han chế quyên thăm nom con của người đó Theo đó,việc người trực tiếp nuôi con không có quyên cam can hay can trở người không

trực tiếp nuôi con thăm nom, trừ trường hợp chứng minh được người không

trực tiếp nuôi con có hanh vi quay rồi, tiếp cận con nhằm mục đích xấu, gây

hậu quả đến viêc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con Nêu có xây

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN