Bài “Một số J' kiến về guy định pháp luật về hop đồng đào tạo nghề theo BLLD năm 2019” của tác giả Pham Lê Kiêu Duyên được đăng trên Tap chí Tòa an nhén dan số 24/2022; Bài “Cơ chế giải
Trang 1BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẶNG THỊ HỎNG VÂN
452324
GIẢI QUYET TRANH CHAP VE HOÀN TRA CHI PHÍ ĐÀO TẠO
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẶNG THỊ HỎNG VÂN
452324
GIẢI QUYÉT TRANH CHAP VE HOÀN TRA CHI PHI ĐÀO TẠO
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN
Chuyên ngành: Pháp luật Kinh tế
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
ThS HÀ THỊ HOA PHƯỢNG
Hà Nội - 2024
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cứu của riêng tôi, các
kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là frrng thực, dem
bdo độ tin cân.
Xác nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Kj và ghỉ rõ ho tên)
Hà Thị Hoa Phượng Đặng Thị Hong Van
Trang 4DANH MỤC TU VIET TAT
BLDS Bộ luật dân sự
BLLĐ Bộ luật lao động
BLTTDS Bộ luật tô tụng dân sự
HĐLĐ Hop đồng lao động
HĐTTLĐ Hội đông Trong tài lao động
HGVLĐ Hòa giải viên lao động
NLĐ Người lao động
NSDLĐ Người sử dung lao động
QHLĐ Quan hệ lao đông
TAND Toa án nhân dân
TCLĐ Tranh chấp lao động
TTLĐ Trọng tai lao đông
UBND Uy ban nhân din
Trang 5MỤC LỤC
Trang phu bia
Danh mực Petia Reb igre nt cteree cerca ese sce urea a eEtE
MỜ ĐÀU
1 Tinh cấp thiết của đề tải 222 222222222222 E
k2 Tình hình nghiên cứu đề tải 2222220221222,
3 Mục đích nghiên cứu đề tải
4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài seo 3
5 Ý ngiĩa của việc nghiên cứu đề tải 0 2022ScSeeo.t
6.Phiương pháp nghiên cúa đỗ tâi, ocoseooiiLibne 2222 a-cscesao
TOS Cau cũã đỗ Bi sac licuien ii b8 21g80 5840 toa 0aitagaoGtcalsgaaauo5
CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE CHUNG VE HOÀN TRA CHI PHI ĐÀO TẠO
VA PHAP LUAT VE GIAI QUYET TRANH CHAP HOAN TRA CHI PHI DAO
TẠO .6
1.1 Hoàn trả chi phí dao tạo trong lĩnh vực lao động Ổ1.2 Pháp luật về giải quyết tranh: chap hoàn trả chi phí đào tạo 18CHƯƠNG 2 GIẢI QUYÉT TRANH CHAP VE HOANTRA CHI PHI ĐÀO TẠOTHEO PHAP LUAT VIET NAM VÀ NHẬT BÁN
2.1 Giải quyết tranh chap về hoàn trả chi phi đào tạo theo pháp luật Việt Nam va
la Rha HlANiioossesisstressisaareloou,GioSBsassbfbeibogaztbasllbagggiabs2TÔ
2.2 Giải quyết tranh chap về hoàn trả chi phi dao tao theo pháp luật Nhật Bản và
Trang 62.3 Những điểm tương đông và khác biệt về giải quyết tranh chap hoàn trả chiphí dao tạo giữa pháp luật Việt Nam và Nhật Bản ổ1
THỰC HIEN PHÁP LUAT VIET NAM VÈ GIAI QUYÉT TRANH CHAP
HOÀN TRA CHI PHI ĐÀO TẠO TỪ VIỆC THAM KHAO PHÁP LUAT NHẬT
3.1 Yêu câu của việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ViệtNam về giải quyết tranh chép hoàn trả chi phí dao tạo từ việc tham khảo pháp luật
Nhật Bản „65
3.2 Một số kiên nghị hoàn thiện phép luật Việt Nam về giải quyết tranh chap
hoàn trả chi phí dao tạo từ việc tham khảo pháp luật Nhật Bản 67
3.3 Một số kiên nghị nâng cao kết quả thực hiện pháp luật Việt Nam vệ giải
quyết tranh chap hoàn trả chi phi đào tạo từ việc tham khảo pháp luật Nhật Bản70KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 7MO DAU
1 Tỉnh cấp thiết của đề tài
Nén kinh tê hội nhập ngày cảng phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việccông nghiệp hóa, hiện đại hoa đất nước Cùng với su phát triển của nền kinh tế - xãhội thì nhu cầu của con người cũng ngày cảng trở nên phong phú, đa dang va tat yêu
là NLD phải lao động hiệu quả hơn, tạo ra năng suất cao hơn dé đáp ứng nhu câu thị
trường Vì vậy, việc đời hỏi đôi ngũ lao động lành nghệ, làm chủ công nghệ, khoa
học kỹ thuật tiên tiên trong các doanh nghiệp hiên nay lại càng cao hơn nữa Nhằm
phục vụ sẵn xuất, kinh doanh và tạo ra nhiéu của cải vật chất, nhiéu doanh nghiệp đã
mạnh den đầu tư nguôn tài chính cho NLD trong doanh nghiệp minh được hoc tập,
đào tạo, bởi dưỡng nâng cao tay nghệ, tiếp thu khoa hoc kỹ thuật tiên tiên
Tuy nhién, không phải lúc nao mục đích của các bên cũng dat được Thực têcho thay, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, mat so NLD đã đơn phương chamđút HDLD, nghĩ việc trước thời hạn cam kết làm việc cho doanh nghiệp như đã thỏathuận trong hợp đông dao tạo nghệ với nhiéuli do khác nhau Điều này dẫn đền quyênlợi, lợi ích chính đáng của NSDLD là có đội ngũ lao đông lành nghệ, chat lương cao
bị xâm hại, khién cho nhiêu doanh nghiệp gap khó khăn khi họ vừa mat NLD đã đượcđào tạo vừa mat chi phí đào tao cho NLD Vay quyền lợi của NSDLD trong trườnghop nay sẽ được giải quyết nhu thé nao? Người đã muốn ra di thi khó ma giữ lại đã
đành, còn số tiền đã bỏ ra dé đào tạo cho NLĐ có lây lại được không?
Dé dam bảo cho lợi ích chinh đáng của doanh nghiệp khi rơi vào trường hợp
trên, BLLĐ năm 2019 đã có những quy đính về van dé học nghệ, dao tao, bôi dưỡng
nâng cao trinh dé kỹ nang nghệ, trong đó bao gồm cả trách nhiệm hoàn trả chi phidao tạo Tuy nhiên, do quy dinh pháp luật còn chua thông nhất, rõ rang dan dén việcgiấi quyết tranh chấp về hoàn trả chi phí dao tao còn nhiều vướng mắc, bat cập Nhận.thay Nhật Bản là quốc gia có cùng hệ thông luật với Việt Nam (civil lew), đông thời
có những quy đính về giải quyết tranh chap về hoàn trả chi phi dao tao trong lĩnh vựclao động có nhiều điểm tiên bộ mà Việt Nam nên học hỏi
Do đó, việc cần phổ: có những nghiên cứu về van dé giải quyết tranh chaphoàn tra chi phí đào tao trong QHLD nhin từ góc độ so sánh luật là điều hết sức cânthiết Từ việc nghiên cứu phân tích lam rõ đó sẽ giúp đưa ra những kiên nghị phù hợp
Trang 8nhằm hoàn thiện khung pháp lý về giải quyết TCLD nói chung và tranh chap về hoàntrả chi phí đào tạo nói riêng, đêm bão được sự phát triển hai hòa, ôn dinh của QHLĐ.
Chinh vì nhu câu cân thiết trên, tác giả đã chon đề tai khóa luận “Giải quyết
tranh chấp về hoàn tra chỉ phí đào tạo theo pháp luật Việt Nam va Nhật Ban”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Giải quyết tranh chấp về hoàn trả chi phí dao tạo trong pháp luật lao động cóliên quan dén chế định hoàn trả chi phi dao tạo và giải quyết TCLD cá nhân Theo đó,hai van đề này được khá nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu dưới nhiều hình thức khácnhau trong tùng giai đoạn phát triển của xã hội Cụ thé rửnư sau:
Đối với tài liệu là giáo trình, ché định về hoàn trả chi phi đào tạo và giải quyết
TCLD cá nhân được đề cập tại: “Giáo trình Luật lao đồng Viét Nam (Tập I)” củaTrường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân phát hanh năm 2021 do tác giả
Nguyễn Hữu Chí — Trần Thi Thủy Lâm chủ biên, “Giáo trình Luật lao động" củaTrường Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức xua bản năm 2022 do tác giả TrânHoàng Hải chủ biên, Theo đó, những tài liệu nay chi dé cập một cách sơ lược vềvân đề hoàn tra chi phi dao tạo 1a một trong những trách nhiệm phát sinh từ hành vi
đơn phương cham đút HĐLĐ của NLD Đông thời, về thủ tục, thẩm quyên giải quyết
TCLĐ cá nhân cũng được những tài liệu này trình bay một cách chi tiết, cụ thé dựatrên những quy đính của pháp luật.
Đối với công trình nghiên cứu luận văn Thạc si, khóa luận tốt nghiệp, vin dé
về giä quyết tranh chép hoàn trả chi phi đào tạo được đề cập trong Luân văn Thạc sĩLuật học của tác giả Lê Thị Hong Liễu với đề tai nghiên cứu “Vấn dé về bồi hoàn chỉ
phi đào tao theo pháp luật lao động Viét Nam” được công bô tại Trường Đại học Luật
TP.HCM năm 2015; Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Lê Mộng Thơ với đề tài “Boihoàn chi phí đào tao theo pháp luật lao động Viét Nam” được công bô tại Trường Đạihọc Luật TP.HCM năm 2016; Luận văn Thạc si Luật học của tác giả D6 Ngọc PhươngThảo với dé tài “Bồi hoàn chi phi đào tạo theo pháp luật lao động liệt Nam hiện nay”
do Viện han lâm Khoa học xã hội Việt Nam công bô năm 2017 Tuy nhiên, đối tượngnghiên cứu chính của những đề tài này không phải là gidi quyét tranh chap về hoàntrả chi phí đào tạo, hoặc đây chỉ là mét phân nhỏ trong pham vi nghiên cửu của các
dé tài nên không được khái quát cụ thể, chất chế Đẳng thời, các đề tài này chưa có
sự so sánh với pháp luật của Nhật Bản về giải quyết tranh chap hoan trả chi phi dao
Trang 9tạo, chỉ đừng lại ở việc phân tích các quy dinh của pháp luật Việt Nam Mặc khác,các đề tài trên đều thực hiện trước khi BLLĐ nam 2019 ra đời nên việc nghiên cứu
các đề tài này cũng có vải sự thay đổi
Ngoài ra, còn một số bài việt khác nêu các van đề liên quan đến đề tai nghiên
cứu như Bài “Một số J' kiến về guy định pháp luật về hop đồng đào tạo nghề theo
BLLD năm 2019” của tác giả Pham Lê Kiêu Duyên được đăng trên Tap chí Tòa an
nhén dan số 24/2022; Bài “Cơ chế giải quyết tranh chấp lao đồng cá nhẫn theo quy
đình của pháp luật Viét Nam - nhin từ góc độ Luật So sảnh” của tác giả Đoàn ThiPhương Diệp được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp sô 06/2019; Bài "Xác định
thâm quyền của Tòa án trong việc giải quyết TCLD về hoàn trả chủ phi đào tao” củatác giả Nguyễn Xuân Thu được đăng trên Tap chí Nghệ luật số 02/2017, Qua việctim hiểu những bai viết trên, tac gid nhận thay hau hết các nghiên cứu đều xoay quanhtrách nhiệm hoàn trả chi phí đào tao, hoặc cơ chế giải quyết TCLD cá nhân nói chung
ma chưa thực sự phân tích giải quyết tranh chap hoàn trả chi phí đào tạo
Tom lại, nhìn chung các nghiên cứu dưới góc đô khóa luận tốt nghiệp về van
đề giải quyết tranh chap về hoàn trả chi phi dao tao theo phap luật Viét Nam va Nhật
Bản vẫn chưa dé cập Tuy nhiên, những nguồn tai liệu trên đá dem dén cho tác giả
nhiều góc nhìn khác nhau, tham khảo những cách nhận xét, đặt van dé, hướng hoàn
thiện khi tưực hiện đề tài.
3 Mục đích nghiên cứu đề tài
Thông qua việc tim hiểu, nghiên cứu về giải quyết tranh chap liên quan đền
hoàn trả chi phí dao tạo theo pháp luật Việt Nam và Nhật Bản, tác gid muốn củng có
và nâng cao kiên thức đã được học Đông thời, van đề này pháp luật Việt Nam còn.nhiéu vướng mắc, bat cap, chưa có sự thông nhật Trong khi đó, tranh chap về hoàn
trả chi phi dao tạo ngày cảng có xu hướng tăng lên, ảnh hưởng đến lợi ich của các
bên trong QHLD Vì vậy, thông qua nghiên cứu đề tt
Nhật Bản, tác giả muốn làm rõ các van đề lý luận về giải quyết tranh chap hoàn trả
nay và so sánh với pháp luật
chi phí dao tạo trong lĩnh vực lao động, dé xuat kiên nghị hoàn thiện pháp luật ViétNam theo hướng thống nhất, 16 rang hơn
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Ve đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cửu pháp luật lao động Việt Nam
về giải quyết tranh chap hoàn tra chi phí đào tạo theo quy dinh của BLLD năm 2019
Trang 10và các van bản liên quan, cũng như thực tiễn thực luận giải quyết tranh chap ở ViệtNam thông qua các bản án được công bồ trên trang công bó bản án của TAND tôi
cao Ngoài ra, khóa luận cũng nghiên cứu quy định và thực tiễn thực hiên của pháp
luật lao động của Nhật Bản về van dé này Trong quá trình nghiên cứu, đề tai cũng có
tham khảo pháp luật một số nước trên thé giới dé làm sâu sắc thêm van dé nghiên
cứu.
Ve phạm vi nghiên cứu:
Thứ nhất, về nội dung Dé tai chỉ nghiên cứu quy định về giải quyết tranh chấphoàn trả chi phi đào tạo bao gồm: thâm quyên, thủ tục, nội dung giải quyét Do giớihạn về thời gian va dung lượng nghiên cứu nên không giải quyết các van đề khác
ngoài phạm vị trên.
Thứ hai, về không gian: Khóa luận nghiên cứu thực tiễn thực biện quy dinh về
giải quyét tranh chấp hoàn trả chi phi đào tạo trên lãnh thé Việt Nam và Nhật Bản.
Thứ ba, về thời gian Khóa luận nghiên cứu quy định và thực tiấn thực hiệnpháp luật lao đông Việt Nam về hoàn trả chỉ phí đảo tao trong giai đoạn từ ngày1/1/2021, tức thời điểm BLLĐ năm 2019 có hiệu lực Tuy nhiên, do thời gian thựchiện BLLĐ năm 2019 chưa lâu, đồng thời có rất nhiều quy định của BLLD năm 2019
về dao tạo nghệ kê thừa quy định của BLLĐ năm 2012 Vi vậy, về thực tiễn thực hiện,khóa luận có nghiên cứu một sô vụ việc tranh chap phát sinh trước khi BLLĐ năm
2019 có hiệu lực thi hành Đối với các quy định của pháp luật Nhật Bản, do đã được
ban hanh từ sớm sau Chiến tranh Thế giới thứ II và đến bây giờ van còn hiệu lực, do
đó, khóa luận cũng nghiên cứu cả thực tiễn thực hién giải quyết tranh châp về hoàn
trả chi phi dao tạo từ năm 1947 đến nay
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
VỀ ý nghĩa khoa học, khóa luận gop phân củng cô và hoàn thiện cơ sở lý luận
về giải quyết tranh chap liên quan đền hoàn trả chi phi dao tạo theo pháp luật lao động
Việt Nam và Nhật Bản Đánh giá 16 nét những điểm tương đồng và khác biệt của
pháp luật hai nước, từ đó đưa ra những kiên nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam khigiải quyết tranh chap
VỆ ý ngiữa thực tiễn, nghiên cứu góp phân nâng cao hơn nữa liệu quả thực
hiện của các cơ quan có thêm quyền trong giải quyết tranh chap về hoàn trả chi phi
Trang 11đào tạo Đông thời đề xuất các giải pháp nâng cao thực hiện pháp luật về giải quyếttranh chấp tham khảo từ Nhật Bản.
6 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong đề tài nghiên cứu, tác giả vên dụng chủ yêu hai phương pháp luận củachủ nghia Mác-Lêmn là chủ nghia duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử.Bên cạnh đó, tác giả con sử dung nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nh
phương pháp phân tích, tổng hợp; phương phép so sánh lich sử, so sénh chức năng,
phương pháp kết hop lý luận với thực tién Theo đó, sử dụng xuyên suốt trong quatrình nghiên cứu dé tai là phương pháp phân tích, tổng hợp Con phương pháp so sánh,tác giả ding đối chiều giữa các quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hànhvới trước đây và với pháp luật của một số quốc gia, trong đó có Nhật Bản Đông thời,phương pháp két hợp lý luận với thực tiễn được sử dung nhằm phân tích những batcập, vướng mắc của pháp luật Việt Nam về gidi quyết tranh chấp hoàn trả chi phí dao
x đó có những kiên nghị phù hợp
7 Kết cầu của đề tài
Dé tai được thiết ké thành 3 phan: mở dau, nôi dung và kết luân Trong đó,phân nội dung được chia thành 3 chương chín r
Chương 1 Một số vân dé chung về hoàn trả chi phí dao tạo và pháp luật về giải quyếttạo để
tranh chấp hoàn trả chi phi đào tạo
Chương 2 Giải quyết tranh chap về hoàn trả chi phí đào tạo theo phép luật Việt Nam
và Nhật Bản.
Chương 3 Một sô kiên nghi hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực liện phép luật
Việt Nam về gidi quyết tranh chấp hoàn trả chi phi dao tao từ việc tham khảo phápluật Nhật Bản.
Trang 12CHƯƠNG 1.MOT S6 VAN DE CHUNG VỀ HOÀN TRẢ CHI PHÍ ĐÀO TẠO
TẠO
1.1 Hoàn trả chip hí đào tạo trong lĩnh vực lao động
1.1.1 Khái niệm và đặc diem của hoàn trả chip hí đào tạo
1.1.1.1 Khái niệm
Theo khoa học pháp lý, khái tiệm “chi phi đào tạo trong lĩnh vực lao động”1à nguồn kinh phí được NSDLD chỉ trả trong việc hoc tap, đảo tạo và bai đưỡng nâng
cao tay nghề cho NLĐ của doanh nghiệp Đây là nguồn kinh phí quan trong giúp các
bên tham gia vào QHLĐ đạt được một số mục đích nhất định Trong đó, NSDLĐmong muốn có được đội ngũ lao động lành nghệ, con NLD được néng cao trình độ,
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu câu tùng vị trí công việc của minh Theo
BLLD nam 2019, chi phi dao tạo bao gồm các khoản chỉ có chứng từ hợp lệ về chiphi trả cho người day, tài liệu học tấp, trường lớp, may, tắt bị, vất liệu thực hành,
các chỉ phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm that nghiệp cho người học trong thời gian di hoc Trường hợp
NLD được gin di đào tao ở nước ngoài thi chi phi đào tao còn bao gồm chi phi di lại
chi phi sinh hoạt trong thời gian đào tạo”
VỆ khái niệm “hoàn tra’, đây là thuật ngữ được sử dụng tương đối phổ biển.
và xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong thực tiễn đời sống xã hồi Tiếp cân
dưới góc độ từ vung theo tir dién Tiếng Việt, “hoàn ira” được biểu là “trả lại cái da
muon, đã ld"? Thê nhưng, trong Khoa hoc phép lý, cụ thể 1a trong lĩnh vực lao động,pháp luật lại chưa có quy định cu thể nào về khái niệm “hoàn ira”
Theo Tử điển Luật học, hoàn trả được định nghia trong cụm từ “hoàn frả tàisản” là “việc trả lại tài sản cho chit sở hữn hoặc người chiếm hữu, sử dung, quản li
tài sản” Chi phí dao tao, như dinh nghĩa ở trên cũng được coi như một loại tai sản",
nên có thé hiểu “hoàn trđ" trong “hoàn trả chi phí đào tao” có ý nghĩa tương tự với
“hoàn tra” trong “hoàn trả tài sản” Mặt khác, Luật Trách nhiém bôi thường của Nhà
' Khoản 3 Điều 62 BLLĐrăm 2019 _—_- `
* Vnngmnngfthoc (2018), Tí điểu Tiếng Nét, Ned Hong Dir tr 567
Viên Khoa hoc pluip lý — Bộ Terphip (2006), Tir điển Inat hoc, Néb Teephip, Ha Nội tr 367 :
+Tiựo Khoan 1 Đều 105 BLDS năm 2015 tủ “Tai sản la vặt ti, giết to có gi via quyến tả sản” Chú phí đáo tạo đhợc
đi ndõa & các khointên chat, ho trợ cho ngời học - NLD trong qui trr cho tạo nghệ nên dy dor bế met
tài sản.
Trang 13nước định nghĩa hồn trả là “rách nhiệm của người thi hành cổng vu gay thiệt haiphải trả lại một khoản tién cho ngân sách nhà nước theo quy đình của Luật này”.Như vậy, mac dù pháp luật lao động khơng đưa ra khái niém về “hodn trđ” nhưngthơng qua cách định ngiấa “hồn ird” trong Từ điển Luật học hay trong Luật Trách
niệm bơi thưởng của Nhà nước, thi “hồn tra” được hiểu là “việc frả lại cho người
khác tài sản (cĩ thé bằng tiền) tương xứng với thiệt hại mà mình gây ra"
Trong BLDS 2015 khơng tơn tai chế định về hồn trả ma thay vào đĩ cĩ chếđịnh về bơi thường thiệt hei, ma theo tác giả, ý nghĩa của ché định nay gần như tương
đương với hồn trả Xét về mat ngữ nghĩa, bơi thường thiệt hại là trách nhiệm dan sự
do hanh vi gây ra thiệt hại phát sinh giữa các chủ thé và bên cĩ hành vi trái pháp luậtphải bơi thường cho bên bị thiệt hại" Khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 quy định
“Người nào cĩ hành vì xâm phạm tính mang sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,tài sản, quyên lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hai thì phải bồi
thường trừ trường hợp Bộ luật nay, luật khác cĩ liên quan quy định khác” Từ quy
định này, cĩ thé thay, về nguyên tắc, khi một cả nhân, tổ chức cĩ năng lực hành vi
dân sự khi cĩ hành vi xâm phạm va gây ra thiét hại cho chủ thé khác thì phải cĩ nghĩa
vụ khắc phục hậu quả do minh gây ra, trừ trường hợp pháp luật cĩ quy định khác.Nghia vu này nhềm loại bỏ sự tuyệt doi hĩa quyên tu do cá nhân, đơng thời xác lập
trách nhiệm của một chủ thé đổi với hành vi của chính minh trước quyền và loi ich
hợp pháp của chủ thé khác trong x4 hơi Như vậy, hồn trả cũng là một loại tráchnhiệm pháp lý lam phát sinh một quan hệ phát luật nhật định khi một bên trong quan
hệ nay cĩ hành vi xâm phạm và gây thuật hại cho bên kia.
Với một hợp đơng thơng thường, phương thức đơn giản nhất dé cham đút
ngiĩa vụ hợp đơng là thực hiện đúng va day đủ hợp đồng Va HĐLĐ cũng khơng làngoai lê, nêu như sau khi giao kết hợp đơng, các bên thiết lập quyên, ngiữa vụ dé ràngbuộc lần nhau va đem lại lợi ích cho cả hai bên cùng mong muơn thi cham đút HĐLĐlại là sự kiện pháp lý cuối cùng đề các bên di dén châm đút QHLD bang chính hợp
* Khoin $ Điều 3 Luật Tríchriuệm bơi tường của Nhà rước năm 2017,
? Bhan Thi Chính Lý —| '—Lê Thi Minh Khơi, ` Trao đốivề xác dinh các khọn hồntrã chỉ phư đáo tạo theo phip hit ho ding
Việt Nam") Giáo dục bại 18/8/2022, https ouch isi ter aera
zac-đxb-cac-XhoTthonytr-"Lê Tăng Lựa G815) Vea ES ATRL din tao đo phip bật lào động Vide Mow, Luận văn Thạc siLait
học, Trường Bọc Lait TPH Chỉ Mù: tr 10
+ NGhyên Ngọc Đào (1994), Tuất Za Mi, Khoa Luật Đạihọc Tổng hợp, tr 105.
Trang 14đông đã cùng thiết lập” Tuy nhiên, trong quá trình thực biên hop đồng, vì nhiều lý
do khác nhau ma NLD có thê có tinh hoặc vô tinh vi phạm hop đông và gây thiệt hai
cho NSDLD Khi đó, pháp luật trao cho NSDLĐ quyền được yêu cầu NLĐ chịu phạt
do vi phem hop đông bôi thường thiệt hai do hành vi đơn phương châm dứt hợpđông Đặc biệt là hoàn trả chi phí dao tao trong trường hợp đơn phương cham đút
HDLD trai phát luật!9.
Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có đính ngiĩa cu thể nao về “hoàn trả chi
phi dao tạo” Song, thiết nghi đây là một chê dinh cân thiệt, có ý nghĩa quan trongnhằm bảo vệ quyên và lợi ích của NLD trong mối tương quan với quyên và lợi íchchính đáng của NSDLĐ Bởi một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trong nhậtcủa luật lao đông, lí do chủ yêu cho sư ra đời và tôn tại của luật lao động là bảo vệ
NLD"
Như vậy, theo quan điểm tác giả, có thể hiểu hoản trả chi phí đào tạo trong
Tinh vue lao động là trách nhiệm pháp lý phát sinh trong QHLĐ, quy dinh ngiĩa vụ
của NLD phải hoàn trả những lợi ich vật chất nhất đình cho NSDLD khi đơn phươngchấm đứt HDLD trải pháp luật và gay ra thiệt hại về vật chất cho NSDLD sau khiđược đào tạo, nâng cao trình độ, lẽ năng nghề
Trach nhiệm hoàn trả chi phi đào tạo được xác định là trách nhiém hoàn trả
những chi phí do NSDLĐ chi trả để NLD được đào tạo nâng cao trình độ do NLD đã
có hành vi vi phạm những thỏa thuận trước đó trong hợp đông dao tạo nghệ Cụ thể
là, sau khi được NSDLĐ bỏ kinh phí đào tạo với cam kết là NLĐ sẽ làm việc choNSDLD trong một khoản thời gian nhật định, nlumg NLD đã không thực hién hoặc
thực hiện không day đủ nghia vụ của minh nên bi buộc phải gánh chiu trách nhiệmhoàn trả chi phi dao tạo.
Việc xác định trách nhiém hoàn trả chỉ phí đào tạo do vi phạm hợp đông daotạo nghề trong pháp luật lao động trước hét có vai trò đảm bảo quyên và lợi ích hợppháp của NSDLD Trong quan hệ nay, NSDLD là người bỏ tiên của, “đầu tư” cho
NLD được dao tạo nâng cao trình độ cho chính bản thân ho nên sau qua trình dao tạo,
NSDLD có quyên được yêu câu NLĐ lam việc trong một thời gian nhật định tại doanh:
” Nguyễn Thủ Hos Tiss (2011) "Một số kến nghị hoàn thiền quy dich phíp hột về đơn phnong chứa: dit hop đồng ho
* Tap chỉ Nii nước và FÄáp Mật, (số 3).tr 47.
° Kếoăn 3 Đều40 BLED năm 2019
'! Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Lndt lao đồng Vist Nam (tap J), Neb Công mrbân din, Hà Nội tr 30,
Trang 15nghiệp theo thỏa thuận của hai bên dé bu đắp vào khoản chi phi mà NSDLD đã bé ra
trước đó Khi NLD có hành wi vi phạm những thöa thuận đó, NLD phải có trách
nhiệm bu dap những thiệt hại đã gây ra với NSDLĐ Như vây, NSDLD đương nhiên
có quyền được hoàn trả chi phi đào tạo tương ứng với mức thiệt hại thực tế và mức
độ lỗi của NLD Day là quy định thé biện tinh công bằng của pháp luật lao động trong
việc bảo vệ quyên và lợi ích chinh đáng của các bên trong QHLĐ Bên canh đó, quy
định này còn có ý nghĩa vừa giúp cho NSDLD có quyên tự chủ trong việc đào tao laođộng phù hợp với yêu cầu của hoạt đông sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, vừa
bảo vệ doanh nghiệp khỏi sự thiét thỏi khi các doanh nghiệp khác muôn thu hút lao
động có tay nghệ, trình đô chuyên mén bằng việc trả lương cao ma không phải matchi phí dao tạo lao động,
1.1.1.2 Đặc điểm
Trách nhiém pháp lý là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp ly bat lợi do
vi pham pháp luật Hau quả phép lý nay được thê hiện bằng việc Nhà nước buộc
chủ thé vi pham pháp luật phải gánh chiu những thiệt hai nhật định về quyên, tự do,
tài sản, tỉnh thân, sức khöe, vv Ngoài ra, hậu quả pháp lý con được quy đính ở bộ
phan chế tai của quy phạm pháp luật, do các lĩnh vực pháp luật tương ứng xác dink
Là một loại trách nhiệm pháp lý nên hoàn trả chi phí đào tạo trong lĩnh vực
lao động mang đây đủ đặc điểm của một trách nhiệm pháp lý như Hoàn trả chỉ phí
dao tạo cũng là mét loại trách nhiệm được pháp luật quy đính, do cơ quan nhà nước
có thâm quyền áp dụng trên co sở có hành vi vi pham, là hậu quả pháp lý bat lợi cho
chủ thé phải gánh chịu và được bão dam thực hiện bằng các biên pháp cưỡng ché Nhà
nước”, Song, bên canh đó, hoàn trả chi phi dao tao trong lĩnh vực lao động con mang
những đặc điểm riêng biệt như sau:
Thứ nhất, về cơ sở pháp lý
M6t là, trách nhiệm hoàn trả chi phi dao tao là một loại trách nhiệm phát sinh
trong QHLĐ QHLĐ được lưểu là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sir
dung lao động trả lương giữa NLD, NSDLD, các 16 chức dai dién của các bền cơ
quan nhà nước có thẩm quyên!* Điều kiên đặt ra là QHLD này phải được xác lập
': Trường Đạihọc Luật Hà Nội (2019), Giáo tranh Zi luộn chung vế Nữ nước và pháp Indt, Yodo Tapbíp, Ha Nội tr 420.
¡"Trường Đài lọc ‘Luit Ha Noi tha (12), tr 430
!* Khoản 5 Điều 3 BLLĐ nia 2019.
Trang 16trên cơ sở tự nguyên, thiên chí, bình đẳng, hợp tác, tôn trong quyền và lợi ich hợppháp của các bên Theo đó, NLĐ cân có việc làm nên đã đem tài sản là sức lao động
để thương lượng với doanh nghiệp nếm trong tay tư liêu sản xuất có quyền tuyển
dung quản lý”.
Hai là, trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo là trách nhiém pháp lý được ghinhận trong pháp luật lao động Điêu 1 BLLĐ 2019 quy định phạm vi điều chỉnh của
BLLD là “tiểu chuẩn lao đồng: quyển nghia vu, trách nhiệm của NLD, NSDLĐ, tễ
chức đại điện NLD tại cơ sé, tổ chức dai điện NSDLD trong QHLD và các quan hệkhác liên quan trực tiếp đến QHLĐ; quản lj nhà nước về lao đông" Trong đó, quan
hệ khác liên quan trực tiép đến QHLD được hiểu là những quan hệ phát sinh từQHLĐ,gắn liên và có ảnh hưởng trực tiếp đến các QHLĐ do luật lao động điều chỉnh Quan
hệ dao tạo nghệ cũng là một trong những quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ.Đây là mét quan hệ có ý nghia rất quan trong đôi với NLD và đôi với cả NSDLD Vahoàn tra chi phi dao tao cũng được phát sinh từ quan hệ đào tạo nghệ nay, được quy
định tại Chương IV — Giáo dục nghệ nghiệp và phát triển ky năng nghề của BLLĐ
2019 Cu thể, Điều 62 quy dinh về hop đồng dao tao nghệ, chi phi đào tạo cũng nhtrách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo Tóm lại, trách niiệm hoàn trả chi phí dao tạothé hiên rõ bản chat của một loại trách nhiệm trong hợp đông thuộc phem vi điềuchỉnh của pháp luật lao đông.
Thứ hai, về chủ thé bị áp dụng trách nhiệm
Luật dân sự được cơi là xương sông của hệ thông luật tư, quy định các nguyên.
tắc cơ bản và bằng những nguyên tắc này chỉ phối toàn bô các luật chuyên ngànhtrong hệ thong luật tư Mặc dù hệ thông pháp luật Việt Nam cho dén nay van là hệthống của các ngành luật!, song không thé phủ nhén yêu tô luật tư trong luật laođộng Như vậy, trong QHLĐ vẫn tôn tai những tính chất dân sự nhất địnhÈ”, chịu sựanh hưởng của BLDS là nguồn luật chính của luật dan sự Chinh vi thé, nlnững nguyên.tắc về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong BLDS và những quy định của BLDS về
độ tuổi chiu trách nhiệm pháp lý không chi được áp dụng đối với quan hệ dân sựthuân túy mã cả đối với QHLĐ
EEG Ne cy “Nguyễn tắc thin ý trang thương hong gino kết hợp ding lho ding” Tạp chi nhấ nước
!° Trường Đại học Luật Hà Nội td (1) te 10
'° Trường Đại học Loạt Ha Nội td (11) tr 47
10
Trang 17Giống với trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong dân sự, trách nhiém hoàn trachi phi đào tao trong lĩnh vực lao động cũng được áp dung theo nguyên tắc thongnhật “người nào vi phạm nghĩa vụ, gây thiệt hai thì phải bôi thường 18, Như vậy, chủthé bị áp dung trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tao trong lĩnh vực lao đông ở đây là
NLD được NSDLĐ hỗ trợ kinh phi dé đảo tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghệ khi
vi pham nghia vụ và gây thiệt hai.
Theo quy đính của pháp luật lao đông hién hành thi NLD tham gia vào QHLDphải là người từ đủ 15 tuổi trở lên°, là cá nhân có năng lực pháp luật lao đông và
năng lực hành vi lao động Trong đó, năng lực pháp luật lao động là khả năng mà
pháp luật quy định hay ghi nhén cho công dân có quyền lao đông, được hưởng quyên
và có thể tự mình thực hiên nghia vụ của NLD Năng lực hành vi lao đông là khanăng bằng chính hành vi của ban thên tham gia trực tiếp vào QHLD cá nhân, tự hoàn
thành moi nglfa vu, tạo ra và thực hiện quyên, hưởng mọt quyénioi phat sinh từ quan
hệ do?”
Tuy nhiên, đối với trường hop NLD từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, haythậm chí là chưa đủ 15 tuổi than gia vào QHLĐ, được NSDLĐ đưa di dao tạo nângcao trình đô, kỹ năng nghề nhưng lại không làm việc đúng thời han như đã cam kếttrong hợp đông dao tao nghệ thi chủ thé bi áp dụng trách nhiệm hoàn trả chi phi dao
tạo được xác định như thé nao? BLLĐ 2019 hiện nay không quy đính cụ thé van đề
này Do đó, việc tham khảo các quy định của BLDS là cân thiết
VỀ việc xác lập, thực hiện giao dich dan sự của người từ dai 15 tuổi dén chưa
đủ 18 tuổi được pháp luật dân sự cho phép tự minh thực hiện ma không cần có sự
dong ý của người đại diện theo pháp luật, trừ một sô trường hợp pháp luật quy dinhkhác?! Còn theo pháp luật lao động, trường hợp sử dung lao động chưa thành miên
thi NSDLD phải có sự đồng ý của cha, me hoặc người giám hộ ?, Trong trường hợpnay, cha, me hoặc người giám hộ sẽ nhân danh NLD chưa thành miên thực hiên những
quyền lợi đi kèm với năng lực hành vi và đương nhiên sẽ gánh chịu một số trách.nhiệm nhất định theo yêu câu luật định, thực hién nghiia vu cu thé do người chưa
'* Khoản 1 Điều $84 BLDSzăm 2015 Beth S8 sie sử
'° Khoản 1 Đều 3 BLLĐ nim 2010: "Đổ mỗi lao dong tối tiên của NED la dit 15 trôi, từ trường hop guy dink trì Mic
1 Chương Xcite Bồ luật nửa!"
> Trường Đại học Luật Ha Nội td (11), tr 59.
`! Khoản 4 Điệu 21 BLDS ni 2015.
= Khoin 3 Điều 144 BLLĐ rử= 2019
Trang 18thành tiên ma ho quản ly gây ra”, Trong đó, bao gồm cả trách nhiệm hoàn trả chi phí
đào tạo khi NLD vi phạm thời gian cam kết lam việc sau đào tạo Nêu NLĐ từ đủ 15
tuổi dén chua đủ 18 tuổi có đủ tai sẵn thực hiện trách nhiệm hoàn trả chi phi đào tạo
thi được xem là chủ thé bi áp đụng trách nhiém nay Nêu không đủ tai sẵn thực hiện
trách nhiém hoàn trả chi phí đảo tạo thì cha, mẹ phải bồi thường phan còn thiếu bằng
tai sản của minh, do đó, chủ thể bị ấp dụng trách nhiệm bao gồm caNLD và cha, me
của NLD từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi Riêng đối với NLD chưa đủ 15 tuổi thì
cha, me của NLĐ được xác định là chủ thé chịu trách nhiém hoàn trả chi phi đào tac”.Như vậy, dé xác định chính xác chủ thé bi áp dụng trách nhiệm hoàn trả chi phí daotạo cân căn cứ vào đô tuổi của NLD khi xảy ra hành vi vi pham
Thứ ba, về hậu quả
Trách nhiém hoàn trả chi phi dao tao mang đến hậu quả bat lợi về tài sẵn chongười gây thiệt hei —NLĐ Hậu quả bat lợi ở đây 1a NLD phải hoàn trả những khoản.chi, cu thé là chi phi vật chat (tài sản) mà NSDLD đã đầu tư cho NLD trước va trongquá trình đảo tạo?” Những hau quả này liên quan trực tiếp đến tai sản nên được goi
là trách nhiệm mang tinh tài sản.
Việc thực hiện không đúng những nghia vụ được hai bên thỏa thuận khi NLDđược đào tạo, bôi dưỡng và nâng cao kỹ năng nghệ trong QHLĐ gây ra nhiéu khó
khăn cho NSDLD Những lợi ích ma các doanh nghiệp mong muốn từ NLD chẳng
những không đạt được mà NSDLĐ còn mật nhiều thời gian, tiên bạc dé duy trì hoạt
đông sản xuất kinh doanh được ổn định Trước những hành vi vi phạm và gây thiệt
hại trong quan hệ này, pháp luật đã có sự can thiệp nhất dinh Theo đó, phép luật đềcập dén hậu quả pháp lý bat lợi trong hợp đông đảo tạo nghệ giữa NLD và NSDLD
là trách nhiệm hoàn trả chi phí dao tạo Điêu này được quy đính cụ thể tại Điêu 62BLLD năm 2019, ngoài ra còn được thê hiện ở Khoản 2 Điều 39 Luật Giáo đục nghề
nghiệp năm 2014.
Trach nhiệm hoàn trả chi phí dao tạo không chi nhằm muc dich trùng phạt
hành vi vi pham ma còn là sự khôi phục lại tinh trạng tương ứng với phan hậu quả
?1Â Thị Hàng Lu (2015) tad (7).tr 13.
* Khoản 2 Điệu $86 BLDS năm 2015.
** Khom 3 Điều 63 BLLĐ nim 2019.
12
Trang 19mã NLĐ đã gây ra do không thực hiên đúng và đủ ng†ĩa vụ của mình Do đó, việcdam bảo tính đền bù 1a điều kiện quan trọng khi xác đính trách nhiém hoàn tra’.
Như vậy, trách nhiệm hoàn trả chi phí dao tạo là một loại trách nhiệm pháp lý
do chủ thể là NLD phải chịu khi vi phạm nghiie vụ phát sinh từ hợp đông đào tạo nghé.Trách nhiệm hoàn trả chi phí dao tạo được coi 1a một chế định quan trọng trong phápluật lao động từ những đặc điểm của loại trách nhiệm này giúp cho NLD và NSDLDtuân thủ đúng cam kết, thỏa thuận
1.1.2 Nguyên tắc xác lập thỏa thuận hoàn trả chip hí đào tạo
Một trong những điều kiên tiên quyết làm phát sinh trách nhiệm hoàn trả chi
phi đào tạo trong lĩnh vực lao đông là giữa các bên phải tên tại quan hệ dao tạo, bôi
dưỡng, nâng cao kỹ năng nghề, hay nói cách khác, giữa NLD và NSDLD phải xác
lập với nhau hợp đông dao tạo nghé Do đó, việc tim hiéu các nguyên tắc xác lập thỏathuận hoàn trả chi phi đào tao trong hợp đông đào tao nghệ là điệu cần thiệt, Thôngqua việc các đính các nguyên tac này sẽ giúp các bên higuré hơn về quyên và ngiĩa
vụ tương ung của minh, từ đó thực hiện đây đủ nghiia vụ nhằm bao vệ tính liệu lực
của điều khoăn hoàn trả chi phi dao tạo Đồng thời, các nguyên tắc nay cũng là cơ sở
để các bên nhanh chóng thông nhất phương thức giải quyết tranh chấp khi có những
bat đông, xung đột phát sinh liên quan đền trách nhiệm hoàn trả nay
Thỏa thuận hoàn trả chi phí đào tao được xác lập dựa trên những nguyên tắc
sau:
Thứ nhất, nguyên tắc tự do hợp đồng
Tự do là được thực hiện ý chí của mình hoặc it ra là nói lên quan niêm về thựchiện ý chí ay và trong mét nước có pháp luật, tự do chỉ có thé là được làm những cáinên làm và không bi ép buộc làm những điều không nên làm??, Dung với tinh thânnay, pháp luật Việt Nam tôn trọng quyên tự do thỏa thuận giữa các chủ thé trong xãhội Đặc biệt, trong QHLĐ, tự do hợp đồng lại cảng được khuyên khích
Trên thực tê, xuất phát từ bản chat của QHLĐ, NSDLD va NLD ở những vịthé không giống nhau Cụ thé, NLD với tư cách là bên bán sức lao động dé kiêm sóngthường là bên yêu thê hơn so với NSDLD là NSDLD ~ bên có điều kiện kinh tê, đồng
thời là bên thuê mướn và sử đụng sức lao động Do NLĐ thường phải phụ thuộc vào
> 14 Thi Hing Lễu (2015) td (7), tr, 13
© Martesgrirt (2010) Bam vế Tinh thứn pháp Int, Neb Da Nẵng Đà Nẵng tr 101
Trang 20sự quan lí, điều hành của NSDLĐ nên có nguy cơ xuất hiện những trường hợpNSDLD dùng vị thé của minh dua ra những điều khoăn bất lợi hơn cho NLD và buộc
NLD miễn cưỡng chấp nhận giao kết hop đồng Do đó, pháp luật đã có sự can thiệp
vừa phai đối với hợp đồng nhằm bảo vê bên yêu thê hơn là NLD
Tuy nhién, trong quá trình phát triển của xã hội cùng với sự cạnh tranh khóc
liệt của nên kinh tệ thị trường NSDLD có niu cầu muén dao tạo, nâng cao trình độchuyên môn, kỹ năng nghề cho NLD Do đó, việc trao đổi về các van đề có liên quan1a cân thiết Các bên thöa thuận với nhau, không bên nào được quyền áp đặt ý chí của
minh, buộc bên kia phải ký kết hợp đông ma họ không mong muốn N guyén tắc nay
cũng được thê hiện 16 trong BLDS} là nguồn luật chinh của toàn hệ thông luật tư và
có ảnh hưởng đến cả QHLD
Một trong những điểm đặc biệt của théa thuận hoàn trả chi phi dao tạo là tráchnhiệm hoàn trả nay chỉ phát sinh sau khi châm dứt QHLD xuất phát từ ý chi donphương của NLD khiến cho mục đích của hoạt động đào tạo nghé không đạt được,NSDLD tị thiệt hai?® Do đó, nguyên tắc tự do hợp đồng có ý nghĩa quan trong buộccác bên phả: thực hiện nghĩa vụ đã được giao kết mà không phu thuộc vào hợp đồng
chính.
Thứ hai, chế tài tương ứng đồi với hành vivipham
Một người có quyên tự do giao kết hop đồng, nghĩa là tự do quyết định minh
sé bị rang buộc như thé nào Va một khi đã tuyên bồ ý chí về su tư rang buộc thìngười đó không con được tự do thực hiện nghĩa vu nữa, ma sé bị cưỡng chế thựchiện)? Như vậy, một khi hợp đồng được giao kết hợp pháp thì phải được các bên cam
kết thực hiện đúng, đủ các cam kết đó Tuy nhiên, trên thực tế, Việc vi phạm cam kết,
thỏa thuận trong hợp đông xảy ra khá phô biên
Trong QHLĐ, việc đặt ra quy định trường hợp và cách thức khôi phục lợi ích
hợp pháp của NSDLD trong trường hợp NLD phá vỡ cam kết là điều cần thiết Theo
đó, thỏa thuân về hoàn trả chi phí dao tạo trong lĩnh vực lao động là một trong những.chế tai được các bên dự liệu khi NLD không lâm việc cho NSDLD sau khi học xong
> Khoản 2 Đều 3 BLDS nim 2015 “Ca nhữn, pháp nhấn xúc lap, thực kiện, chấm đứt quyến, ugitia vụ daz sự của ngủ:trên cơ sở he do, tự nguyen cam kết, thỏa thuẩn Moi cam kết, thoa thuận không vì phạm điều cấm của luãt không trái daoite xã hội 6 hiệu lực thưc Hiến đốt với các bên vũ phải được chí thê khác tôu trọng”
3 Trường Đại học Lait Hà Noi tad (11), tr, 3213
» Tran Kiện — Nguyễn Khắc Thu (2019), `Khái riệ hợp đồng và rbiing nguyén tắc cơ bin của hệ thang phíp hit hợp đồng Việt Nun”, Tạp chi Nghign cứu Tập pháp, (số 323).tr S1,
14
Trang 21hoặc có làm việc nhung không đủ thời gian đã cam kết trong hợp đông dao tao nghệ
Do đó, dua trên sự khác biệt của hai trường hợp này, pháp luật thừa nhận vị trí riêng
biệt của việc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng trên thực té và việc thực hiện khôngday đủ nghia vu hop dong Pháp luật Việt Nam cũng đã có sự phân biệt hai loại vipham nghĩa vụ nay ở một mức độ nhất định?!
Tuy nhiên, pháp luật lao động lại không có sự phân định rõ ràng chế tai dành
cho NLD khi không thực hiện đúng nghĩa vụ HDLD và thực hiện không đây đủ ngiĩa
vụ Thông thường, khi NLD phá vỡ cam két dao tạo trước đó được xác định là khôngthực hiện ngiũa vụ trong hợp đông dao tạo nghệ Ở một khía cạnh nào đó, cân nhìnnhận rằng việc áp dung chế tài bằng cách xác định mức chi phí cụ thé dé thực hiệnnghĩa vụ hoàn trả chi phí dao tạo nhằm buộc NLD thực hiện đúng nhu cam kết phannào cũng hạn ché được những tôn thất, thiệt hại mà NSDLD phải gánh chính đồng
thời cũng có thể được nhìn nhận là biên pháp hữu hiệu nhằm khắc phục phân nao
những thiệt hei có thé xảy ra
Thit ba, bào vệ lợi ích chính đáng của NSDLĐ
Trong mỗi quan hệ voi NLD, mặc dù được coi là “kẻ mạnh” nhưng NSDLĐ
cũng được pháp luật lao động lưu tâm bảo vé? Bên cạnh việc bảo vệ NLD thì việc
bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ cũng được coi là một trong nhữngnguyên tac cơ bản của pháp luật lao động, được ghi nhân rõ trong BLLĐ
Tuy nhiên, do nhu cầu khách quan khién cho NSDLD dân quan tâm đến việcđào tạo nguén nhân lực chất lượng cao, từ đó khién cho những uu thé trong QHLĐdân dich chuyển theo hướng hop tác, bình dang, cùng có lợi giữa hai bên NLD từ
chỗ chap nhận một mức lương thập cùng những điều kiện làm việc theo quy định:
pháp luật đã biết đòi quyền lợi về cho mình, dan dan đề xuất việc tăng cường lợi íchnhiéu hơn nữa nêu họ hoàn thành tốt công việc Vì vay, ngoài việc tuyển dung nhân
sự thì NSDLĐ còn phải quan tâm nhiêu hơn nữa đến quyên lợi chính đáng của NLD
Do đó, sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hội nhập đặt ra cho NSDLD không
”! Khoin 1 Đầu 351 BLDS năm 2015: “Ve pham nghia v lữ vide Bén có nghiaa vụ không thực kiện nghĩa vụ đăng thot han,
fhe Bite Bóng độ & nga hod tục iện Đóng ng vội eng cung] tr
Trường Đai lọc Luật Nội tiãi (11), tr.36.
» Khoản 3 Đều 4 BLLD nim 2019: “ “Bio độm gen va eich hop hấp cia nuit dag lao đồng gn 8 lao động
ding pháp luật dim chi, cong ðứng vim sinh va wang cao trách nhiếm xã hot
Trang 22ít thách thức, khó khăn, khiến cho vị thê của họ trong QHLĐ dân xuất hiện nhiêu bat
ôn
Xuất phát từ đặc điểm đó, những lợi ích chính đáng của NSDLĐ cân được bảo
vệ là những lợi thé kinh doanh ma ho đã bö công sức và chi phi dé đầu tư xây dungnên Những điều nay can phải được tôn trong một cách chính đáng theo ý thức chungnhư là một loại tài sản thuộc quyền sở hữu riêng của NSDLD Va sẽ là không công
bằng nêu cho phép NLD xâm phạm vì những mục đích riêng mặc du họ cũng góp
phân tạo nên nó Vì vậy, họ phải được hưởng những lợi ích kinh doanh xứng đángthông qua việc đào tạo NLD, tạo ra những ưu thé nhiên sự hơn các doanh nghiệp khác
Nhằm đảm bảo những lợi ích chính đáng nay, NSDLĐ thường đưa ra những
cam kết di kèm 1a buộc NLD phải ở lại làm việc cho NSDLĐ trong một khoảng thời
gian nhật định, nêu vi phạm buộc phải hoàn trả chi phi đảo tao Théa thuận này congiúp ngắn ngừa tinh trang “chảy máu chật xám”, góp phan mang lại lợi ich về choNSDLD so với các đối thủ cạnh tranh, đông thời, kiểm soát được hiệu quả làm việccủa NLD trong suốt quá trình lao đông sau dao tao
Như vậy, việc bảo vệ lợi ích hợp pháp của NSDLĐ bằng thỏa thuận về hoàn
trả chi phí đào tạo là một nội dung cơ bản, cân thiết nhằm cụ thể hóa sự cân bằng về
lợi ích của các bên trong QHLĐ, đây cũng là biên pháp phù hợp với thông lệ quốc tê
và pháp luật của các quốc gia khác trên thê giới
1.1.3 Ý nghĩa của hoàn trả chiphi đảo tạo
Sư tôn tai quy định về hoàn trả chi phí dao tao là một tất yêu khách quan trongniên kính tệ thị trường như hiện nay, đó là một trong vô vàn yêu tô tạo nên nguyên tắc,
đặc điểm, trật tự pháp lý đặc trung, Tiếp cận từ nhiêu phương điên khác nhau của
quan hệ pháp luật lao đông, việc hoàn trả chi phí dao tạo có y nghia lớn trong việcđóng góp trật tu kinh té xã hội nói chung và lĩnh vực lao động nói riêng
Thứ nhất, trên phương điện kinh tế
Trong kinh tê thị trường, các chủ thể được tự do tham gia vào các quan hệ
mang bản chất kinh tê, từ đó khó tránh khỏi phát sinh sự xung đột loi ích Đề bao vệcho lợi ích chính đáng của minh trong môi tương quan với su van hành ôn định của
nên kinh tá, các chủ thể có quyền thỏa thuận nhằm đưa ra sự hạn chế nhật dinh đối
*t1â Thi Hing Liu (2015), tha (7).tr 21
16
Trang 23với các chủ thé khác trong méi quan hệ có liên quan Việc NLD đơn phương cham
dứt HĐLĐ, vi phạm điều khoản về thời gian cam kết làm việc cho NSDLĐ sau khi
dao tao nghề giúp cho NLD có thể tìm kiêm và làm một công việc mới với các lợi ich
nhận được nhiều hơn Tuy nhiên, điệu đó đông nghĩa với việc NLD sẽ phải cluu trách
nhiém hoan trả chi phí đào tao với số tiền không nhỏ, điều này không chỉ ảnh hưởng
đến cá nhân NLD ma còn ảnh hưởng dén gia đình họ, thậm chí rộng hơn là ảnh hưởng
đến toàn nên kinh tê
Ngược lại, nhìn từ phía NSDLD, việc bi NLD xâm pham đến loi ích kinh
doanh chính đáng bằng cách không thực hiện đúng cam kết theo hop đồng dao tao
nghé đã ky là một biển có bat ngờ, làm dinh trệ hoạt đồng sẵn xuất kinh doanh, gây
ra tôn that không chỉ cho NSDLD mà con ảnh hưởng đền nên kinh tế chung Do đó,việc dự liệu trước bằng cách thỏa thuận rõ ràng về trách nhiệm hoàn trả chỉ phí đảotạo như một cách đề giải quyết hai hòa quan hệ lợi ích kinh té trong QHLD V ân đề
nay cũng đã được Các-Mác tùng nhận định: “Kn nhà tư bẩn được lợi, người công
nhân không nhất thiết cing được lợi, còn khi nhà tư bản bị lễ thì người công nhânnhất định phải bi thiết cùng với nhà tư bán)”", Day là quan điểm rat đáng suy ngamkhi NLD có ý định phá vỡ những thỏa thuận đã ký kết với NSDLD
Thit hai, trên phương điện xã hội
Đào tạo trong QHLD là một trong những nhiém vụ trong tâm trong quá trình:phát triển nguồn nhân lực, nhân tai cho đất nước Điêu này được Nha nước đặc biệtchú trong, thiết lập nhiéu chính sách khuyên khích NSDLD có đủ điêu kiện đào tạonghé nghiệp và phát triển kỹ năng nghệ cho NLD đang làm việc cho minh và NLDkhác trong xã hội“ Việc phat triển day nghệ nhằm dao tao đôi ngũ lao đông lànhnghệ, chất lương cao, đủ khả năng canh tranh trong thi trường sức lao đông được coi
là một đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, thời đại công nghệ phát triểnmạnh mẽ như hiện nay đời hỏi NSDLD phải chủ động, tích cực dao tao nguồn nhén
lực đề tăng sức canh tranh, tạo lợi thé về lao đông cho chính doanh ngliép của minh
Tuy nhiên, khi quyên lợi của NLĐ được dim bảo thông qua việc được NSDLD
cử di dao tạo thi NLD lai mong muốn nhận lại nhiéu lợi ich hon nữa, từ đó xuất hiện.tình trạng rời bỏ doanh nghiệp minh để di làm việc cho doanh nghiệp khác với điều
** Chất: và Ph Ang ghen- Toâm tập (tap 42), Neb Chink tri quốc gin, Ha Nội, 2000, tr 74
» Khoản 2 Điều 59 BLLD nim 2019.
Trang 24kiện tốt hơn Do đó, việc đưa ra những quy đính nhằm hạn ché tinh trang này là môt
iy, pháp luật canquy định rõ réng trách nhiém hoàn trả chi phi đào tạo nhằm hướng đến giải pháp hanbằng tránh việc gây ra that thoát nhân lực, tai lực cho NSDLD Vì
chế vi phạm pháp luật lao động từ NLD góp phân én định xã hội, vũng vàng trong
hội nhập với các nước trong ku vực và trên thê giới
Thứ ba, trên phương điện pháp lý
Bên canh nguyên tắc bão vê quyên lợi của NLD, tôn trong ý chí của NLD tư
do giao kết hợp đông, pháp luật lao động còn quan tâm dén việc bảo vệ quyên và lợiích chính đáng của NSDLD trong quá trình thuê mướn, quả lí va sử dung lao động.
Trong đó, bao gồm cả việc NLĐ tự ý đơn phương châm đút HĐLĐ mà không làm
việc theo đúng thời hạn đã cam kết mắc dù trước đó NSDLĐ đã bỏ ra khá nhiều chỉphí vào việc đào tạo nghệ cho NLD Do đó, pháp luật lao đông cho phép NSDLĐ đặt
ra giới hạn nhat định đối với NLD trong việc duy trì QHLD trong một khoảng thời
gian cụ thé Việc théa thuận về những van đề liên quan đến dao tạo nghệ như thời hạn.
cam kết phải làm việc sau khi được dao tao, trách niiệm hoàn trả chi phi dao tạo,
đã trở thành nội dung quan trong trong nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động làbảo vê quyền va lợi ích hợp pháp của NSDLD trong QHLD có tính cạnh tranh caocủa nên kinh té thị trường,
Dưới góc dé của pháp luật day nghề, thỏa thuan hoàn trả chi phí đào tạo giúp
NSDLĐ mạnh dan hơn trong việc hoạch định chiên lược phát triển nhân lực, tao sư
phát triển mạnh trong toàn bộ hệ thong lam việc Điều này làm cho việc triển khai
pháp luật day nghệ giúp cho doanh nghiệp cảng vững manh hơn trên thương trường,
kéo theo do là tóc đô tăng trưởng kinh tê được nâng cao, đạt nhiều thành tựu trongtiên trình hội nhập toan câu
Dưới góc độ của pháp luật lao động, thỏa thuận về hoàn trả chi phi đào tạo có
ý nghia như một hàng rao pháp lý nhằm bảo vệ trật tư kinh doanh của NSDLD, én
định QHLD trong doanh nghiệp, từ đó phân nao giúp hen chế việc chuyển dich laođộng liên tục trong môi trường lao động, đặc biệt là trong những ngành nghệ khoa
học kỹ thuật, công nghệ cao.
Tóm lại, quy đính về trách nhiệm hoàn trả chi phí dao tao có ý ngiĩa quantrong cả về mặt kinh té - xã hội và pháp lý Bởi lẽ, với biện pháp nay đã đảm bảo
18
Trang 25quyên và lợi ích chính đáng của NSDLD trong mỗi tương quan với NLD trên cơ sởtôn trọng thỏa thuận của các bên Đồng thời, ở một mức đô nhật định, thỏa thuận về
hoàn tra chi phi dao tao nlur một sợi dây kết nói NSDLĐ và NLD, thúc day NSDLD
củ đông dao tao nguôn nhân lực chất lượng cao, đông thời giúp NLD có thêm cơ
hội được học héi cái mới, tiép nhận giáo dục nghệ nghiệp và phát triển kỹ năng nghề
phục vụ cho nhu câu hội nhập quốc tê
1.2 Pháp luật về giải quyết tranh chấp hoàn trả chiphi đào tạo
1.2.1 Khái niệm và đặc diem của giải quyết tranh chấp về hoàn trả chiphi đào
tạo
1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp về hoàn trả chip hí đào tạo
Thit nhất, khái niệm tranh chấp về hoàn trả chỉp hí đào tạoTCLĐ được coi là hiện tượng phô biên xảy ra trong quan hệ giữa NLD vàNSDLD bi xuất phát từ bản chat của QHLD là quan hệ mua bán sức lao động CảNLD và NSDLĐ đều đặt ra mục đích riêng của mình khi tham gia vào quan hệ nay
và có ging dé đạt được mục đích đó một cách tôi đa NLD thường có xu hướng đòi
hỏi tiền lương và các quyên lợi ở mức cao nhật có thé, trong khi đó, NSDLĐ lại có
xu hướng cắt giảm chi phí, tiền lương và các điều kiện lao động khác ở mức thấp nhat
có thể Do đó, việc xây ra các xung đột, bat đông, từ đó phát sinh tranh chap là điều
không thể tránh khối.
TCLĐ được dat ra trong nội dung pháp luật lao động của hau hét các nước trên
thé giới, song cách tiếp cận cũng nhu phạm vi nội dung lai có những điểm khác nhau
nhật đính Vi đụ, pháp luật lao đông Myanmar đính nghia TCLĐ bằng cách liệt kê
tương đối chỉ tiết các van dé khác nhau của TCLĐ mà NSDLD va NLD có thé gặp
phải và xảy ra tranh chập”? Trong khi đó, các quốc gia khác như Canada, Singapore,Nhật Bản lại định nghia TCLD bằng cách mô tả ngắn gon và khái quát nội dung tranhchap là bất ky van dé nào trên cơ sở QHLĐ giữa các bên'Š Gidng với Nhật Bản, Việt
? Điều Yom )Lukt gai quyệttrah chip ho đằng Myermur: "Tham chấp có nghia là tranh chấp lao động hoặc sự Bắt dong
giữa NSDLĐoặc nhóm NSDLD hoặc tô chức din điệu của NSDLD với NLD hoặc nhôm NLD hoặc tô chức đại điện NID
Yế nyễn ding việc im, chim ditt HDLD của NLD hoặc nhỏm NLD; va Bên quien đến cong việc hoặc dich vụ bao gồm ương hun, tr cáp, tiến thưởng và phụ cấp; hoặc Bối thưởng cho các Khiếu nại, thương tick, tai nan, nỉ vong hoặc bệnh.
02 Nghệ Bột gon đế cong ên quan đán bat lý vấn để khác của NID lẻ cá thời giở nghĩ ngơi và nghĩ
phép của
ˆ* Điều 2 Đạo hit Qu Lao đằng Smenpare: “TCLD la một tranh chấp (de dọa xây ra, sắp vận va hoặc có the xin ra
tranh chấp) ến quan đán thững vấn để lao đồng ` Theo 6, ` Vấn dé lao dong la những vấn để Ren quam đến quan hệ gila
Trang 26Nam chỉ đừng lại ở việc khái quát ngắn gon thê nao là TCLD Theo đó, TCLD đượchiểu là “tranh chấp về quyền và nghiia vu, lợi ich phát sinh giữa các bên trong quá
trình xác lập, thực hiện hoặc cham đứt QHLĐ; tranh chấp giữa các tổ chức đại điện
NLD với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hé cô liên quan trực tiếp đến QHLĐ"?9
TCLD là tranh chap phát sinh giữa các bên trong QHLD trong quá trình thuêmướn, sử dụng lao động bao gồm cả cá nhân va tập thé NLD, đại điện các bên trongQHLD Ngoài ra, TCLD con phát sinh từ một số quan hệ liên quan dén QHLĐ nhưquan hệ về đào tao nghệ, bôi thường thiệt hại giữa NLD với NSDLD, Trong đó,
tranh chap về hoàn trả chi phí đảo tạo được coi là tranh chap phát sinh từ quan hệ dao
tạo nghề Bởi lẽ, điều kiện tiên quyết dé hình thành thỏa thuận hoàn trả chi phí daotạo là tôn tai hợp đông đào tạo nghệ giữa NSDLĐ và NLD, theo đó, NLD cam kếtlam việc cho NSDLD trong một thời hạn nhất định sau khi được dao tạo
Tranh chap về hoàn trả chi phi đào tạo xuất phát từ hành vi NLD đơn phươngchâm đứt HDLD trước thời hạn sau khi được dao tạo NSDLD bỏ ra một khoản dau
tư lớn dé đào tao cho NLD nhằm nâng cao tay nghé, nâng cao sức lao đông và sau đó
là sử dung sức lao động được nêng cao đó dé tao ra những giá trị lớn hơn cho doanhnghiệp, gúp doanh nghiệp canh tranh tốt hơn với các doanh nghiép khác Song, mụcđích không đạt được, NLD sau khi được đào tạo lại châm đứt QHLĐ với NSDLĐ đã
đào tạo minh, do đó, dan đến xảy ra xích mich, xung dot về việc chi phí đào tạo lúc
này có hoàn trả cho NSDLD hay không Như vậy, có thể định nghĩa, tranh chấp vềhoàn trả chi phí đào tao là tranh chấp về quyền và ngiữa vụ lợi ich phát sinh giữaNSDLD và NLD trong quan hệ đào tạo nghề về théa thuận trách nhiém hoàn trả chỉ
phi đào tao.
Thit hai, đặc điềm tranh chấp về hoàn trả chỉ phí đào tạoTCLĐ về hoàn trả chi phi đào tao xuất phát từ hành vi đơn phương cham đútHDLD của NLD nên được coi là TCLD cá nhân Do đó, tranh chap về hoản trả chỉ
NID va NSDLD múi quan hệ dựa trên việc tuyên dig lao dong hoặc Không novén ding lao động việc chuyên gino cong
Điều 3(1) BLLD Canada: “TCLD có ghia là anh chấp phút sink Tien quan đến việc by lết gia ham hoặc sửa đôi thỏa
thuận tấp thê mã về vitn để đõ có thê cưi thông Bio cho Bồ trưởng”
Điều 6 Luật Điều chsh qua hệ ho ding Nhật Bin "7CLD la tinh hướng nong đồ các chỉ thê trong QHLD không thong hat được các yên ci Tien quan đến OLD) vũ lết quả là đình công di vấn ra hoặc cỗ Rha nững xây 7a"
' Khoản ] Điểu 179 BLLĐ nim 2019.
20
Trang 27phi dao tao mang những đặc điểm chung của TCLD nói chung và TCLĐ cá nhân nóiriêng, dong thời cũng có những đặc điểm riêng biệt của nó nhu sau:
Thứ nhất, nội dung tranh chấp về hoàn trả chi phi dao tao gắn liền với quan hệ
đào tạo nghệ Bởi, thông qua quan hệ đảo tao nghệ mi làm phát sinh chi phi đảo tạo
cũng như trách nhiệm hoàn trả chi phi nay NLD được NSDLĐ đưa di đào tao nghề
nhằm nâng cao kĩ năng nghệ, đông thời cam kết làm việc trong một thời hạn nhấtđịnh sau khí được dao tạo Tuy nhiên, NLD vì những li do cá nhân ma phá vỡ camkết, tự ý bỏ việc hoặc nhy việc, khién cho các NSDLD không những bị khủng hoảng
về nhân sự mà còn bị thiệt hại do mat kinh phí đào tạo Không chỉ vậy, việc phá vỡcam kết về thời hạn làm việc trong hợp đông đào tao nghé còn bị coi nh việc phân
bội lòng tin, kỳ vọng của NSDLD khi chon đưa NLD di dao tao, vi phạm nguyên tắc
thiện chí khi giao kết hợp đông Do đó, để bảo vệ quyên lợi của mình, NSDLĐ yêucầu NLD phải hoàn tra chi phí đảo tao, từ đó làm phát sinh xích mich, xung đột với
NLĐ.
Thứ hai, về chủ thé, thông thường, chủ thé của TCLĐ là các chủ thể của QHLĐ
bởi TCLĐ chính là sự xung đột giữa các chủ thể trong QHLĐ Trong đó, các chủ thể
của QHLĐ bao gồm NLD, tập thể NLD hoặc đại diện tập thé NLD và NSDLĐ Theo
đó, về bản chất, tranh chap về hoàn trả chi phí dao tạo xuất phát từ QHLD cá nhân
giữa NLD và NSDLD, cụ thé là từ quan hệ dao tạo nghệ Vì vậy, chủ thé trong tranh
chap về hoàn trả chi phi dao tạo thường là NLD và NSDLĐ
Thứ ba, về bình thức, một TCLD phải được biểu hiện ra bên ngoài và biểu đạt
1õ yêu câu của một hoặc tất cả các bên về TCLD đó Các mau thuẫn, bắt đông chưa
được bộc lô ra bên ngoài ma mới chỉ trong suy nghi, tư duy của các chủ thé thì chưa
thể trở thành tranh chap" Va tranh chấp vê hoàn trả chi phí đào tạo cũng không làngoại lệ Nêu NLD đơn phương châm đút HDLD, vi phạm thỏa thuận về thời hạn
lâm việc sau đào tạo niumg NSDLD lại không có phản ung, thái độ gi, hoặc thậm chí
NSDLD có suy ngiĩ, mong muốn NLD hoàn trả chi phi đào tao nhưng không biéu
hiện ra bên ngoài thi không thé hình thành nên tranh chấp Do đó, điều kiện tật yêu
để hình thành trở thành tranh chấp thực sự chính là sự biểu hiện ra bên ngoài của
TCLD Hình thức biêu hién có thé bat gặp là việc NSDLĐ thể hiện théi độ của mình
© Trường Đai lọc Luật Ha Nội tiết (11), tr 371.
Trang 28về van đề mau thuần, bat đông là hoàn trả chi phi dao tạo, có thê kem yêu câu phảigiải quyết van dé nay Phép luật hiện không quy định bat buộc việc thé hién phải bang
hình thức nao, tuy nhiên có thé dé dang nhận điện loại tranh chap nay thông qua thái
độ, phản ứng, thậm chí đơn từ, của NSDLĐ đổi với việc NLD vi pham thỏa thuận,
cam kết trong hoặc sau đào tạo Ngoài ra, cũng có thể nhận diện tranh chap về hình:
thức khi có sự can thiệp của bên thứ ba vào giải quyết bat đông xung đột giữa NSDLĐ
và NLD và van dé nay
1.2.1.2 Khái niệm giải quyết tranh chấp về hoàn tra chỉ phí đào tạo
Khi các mâu thuẫn va bat đẳng phát sinh thì đông thời nhu câu giải quyết cáctranh chap nay cũng xuất liện Bởi nguồn gốc của tranh chấp là sự xung đột và đầutranh về quyên, lợi ích của các bên và tranh chap xây za là hệ quả của mong muôn đạtđược nhiing lợi ích không được đáp ung nên việc gidi quyết tranh chap, phan định lạimột cách khách quan và hợp lý về quyên lợi của các bên là vô cùng cân thiệt Chỉ khiđạt được sự thông nhật về ý chí giữa các bên chủ thé trong tranh chấp thì mau thuần.mới được giải quyết hoàn toàn,
Giải quyết TCLD được hiểu là những hoạt động được tiên hành nhằm dàn xép
những bat én do TCLD gây ra, tiến tới cham đứt mau thuần trong QHLD, tiếp tục
hoặc di đền châm dut QHLĐ Sự dan xếp nay có thé do các bên thương lượng hoặc
có sự can thiệp của một chủ thé khác đóng vai trò là bên hòa giải hoặc là bên đưa ra
phán quyết buộc các bên thực hiện sau khi tranh chap được giải quyết?
Giống với giải quyét TCLD nói chưng, giải quyết tranh chap về hoàn trả chiphi dao tao xuất phát từ nÍnu câu giải quyết các xung đột, mâu thuần giữa NSDLD vàNLD, từ đó di dén sự thông nhất ý chi của các chủ thé trong tranh chap liên quan.trách nhiệm hoàn trả chi phí dao tạo của NLD khi vi phạm những cam kết trong hợpđồng đào tạo nghề Việc giải quyết này có thé được thông qua bằng cách các chủ thé
tự thöa thuận hoặc thông qua sự can thiệp của một bên thử ba là các cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thêm quyền giải quyết TCLD
Như vây, có thể khái quát chung ring, gidi quyết tranh chấp về hoàn trả chỉ
phi đào tạo là việc các tổ chức, cá nhân có thẩm quyên thực hiển việc giải quyết
+! Nguyễn Thị Anh Thar(2022), Pháp indt về giới quyết tranh chấp lao đồng cả whan va thực tiến thực hiện tại tink Thiếu
ương, Luin văn Thạc sĩ Luit học, Trường Daihoc Luật Ha Nội tr 12.
* Trường Đại học Luật He Nội tiến (11), tr 376.
Trang 29những mau thuẫn, umg đột giữa NLD và NSDLD theo một trình tư thủ tue nhất định,nhằm đạt được sự thông nhất và bdo vệ quyền, loi ích hợp pháp của các bên tranh
chấp
1.2.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về hoàn trả chip hí đào tạo
Việc giải quyết TCLD nói chung và TCLĐ về hoàn trả chi phí dao tạo nóiriêng phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhật định Đây là những nguyên tắc
chung trong giải quyết tranh chap hoàn trả chi phí dao tạo ở hầu hệt các nước Điều
nay được coi là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình giải quyết tranh chấp được quyđịnh trong pháp luật các quốc gia Tinh than của các nguyên tắc nay thé biện rõ quacác quy định cụ thé về cơ quan giải quyết và trình tự giải quyết TCLD
Thứ nhất, nguyên tắc tôn trong quyền tự đình đoạt thông qua thương lượngcủa các bên thông trong quá trình giải quyết TCLD về hoàn trả chi phi đào tạo Giéngvới việc xác lập QHLD, giải quyết TCLD nói chung giải quyết tranh chap về hoàn
trả chi phí dao tao nói riêng cũng được đựa trên cơ sở của sự bình dang va tự do thỏa
thuận giữa các bên chủ thé Nguyên tắc nay thé hiện sự tôn trong ý chí của các chủ
thé trong giải quyết các vân đề của chính ho trong QHLD Bởi hơn ai hết, các bên
tranh chấp mới là người hiéu rõ yêu cau, mục đích và khả năng đảm bảo thực hiện
của minh trong giải quyết TCLD về hoàn trả chi phi dao tao Mat khác, nguyên tắcnày cũng đêm bảo cho việc giải quyết hài hòa quyên lợi của các bên, phù hợp vớiđiều kiện của mỗi bên Việc thương lượng trực tiép và tự dan xếp giữa các bên phảiđược thực hiện ngay từ đầu và trong suốt quá trình giải quyết tranh chấp Việc giảiquyết tranh chấp sẽ châm đút bat ky lúc nào néu NSDLD va NLD tư thương lương,dàn xếp được với nhau và đi đến thông nhất ý chí về trách nhiệm hoan trả chi phí dao
Trang 30vẫn có thể thực liện những phương thức giải quyết các mâu thuẫn của mình miễn.
không vi phạm pháp luật
Thứ hai, nguyên tắc giải quyết TCLD về hoàn trả chỉ phi đào tạo thông quahòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trong quyên và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôntrọng lợi ích chưng của xã hội, không trái pháp luật Đây cũng là một nguyên tắc bắtnguồn từ tính bình đẳng, thỏa thuận của QHLĐ giữa NLD với NSDLD Khác vớithương lượng, hòa giải va trọng tài là những hình tức giải quyết tranh chap ma trong
đó, tranh chấp được giải quyết với sự tham gia của mét bên thứ ba Thé nhung bên.thứ ba này không đưa ra quyét định có tính áp dat mà chỉ hỗ tro, hướng dan cho cácbên tranh châp, van đành sự tôn trong ý chí của các bên dé cùng nhau di đền kết quảphủ hợp nhất Chính vì những wu điểm của hòa giải, trong tài nên thông thường việcgiải quyết TCLD vừa được xác dinh là nguyên tắc quan trọng, vừa là phương thức
giải quyết phổ biên được quy đính trong trình tự giải quyết ở tất cả các loai TCLD,
trong đó bao gồm cả tranh chap về hoàn trả chi phí đào tạo
Thứ ba, nguyên tắc giải quyết tranh chấp hoàn trả chi phi đào tạo công khai,minh bạch, khách quan ip thời, nhanh chóng và đíng pháp luật N guyén tắc này làyêu cầu đặt ra đối với giải quyết tranh chap dân sự nói chung TCLD nói riêng vàtranh chấp về hoàn trả chi phí đào tạo cũng không là ngoại lệ Tranh chấp về hoàn trả
chi phí dao tạo ảnh hưởng không nhỏ tới NSDLD, không chỉ gây ra tn hai vé kinh
tê của NSDLD mà còn ảnh hưởng cả thương hiệu của họ trên thị trường Đối vớiNLD, việc vướng vào tranh chập nay cũng làm giảm sự uy tin của họ với các nhàtuyển dung khác, họ phải đối mặt với su bat ôn trong QHLĐ, ảnh hưởng tới thu nhập
Vì vậy, giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng, kịp thời có ý ngiữa rất quantrong đối với các bên tranh chap, giúp họ nhanh chóng ôn định cuộc sông cũng nhhoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, việc giải quyết tranh chấp về hoan trả chỉphi đào tao một cách công khai, minh bach va đúng phép luật còn là cách dé doanhnghiệp lây đó làm gương cho các NLD khác tránh vi phạm cam kết trong hợp đông
đào tạo nghề.
Thứ tư, nguyên tắc bam điểm sự them gia của dai điện các bên trong quá trình
giải quyết TCLD về hoàn trả chi phi đào tao Sự tham gia của đại diện các bên trong
© Trường Đai lọc Luật Ha Nội tiết (11).t 378.
24
Trang 31giai quyết tranh chấp chính là một trong những quyền cơ bản của các bên trongQHLD
và đặc biệt có ý nghia đôi với NLD Hơn nữa, sự tham gia của dai điện các bên cũng,
chính là sự cụ thể hóa của cơ chế ba bên trong điều chỉnh QHLD*+ Sự tham gia của
đạt điện các bên thé hiện ở việc tham gia với tư cách là người giải quyết tranh chap.Trong quá trình giải quyết tranh chap, đại diện các bên có quyền tham gia, đưa ra ýkiên bảo vệ quyên và lợi ích của các bên trong tranh chấp Việc cung cấp thông tin,
tài liệu khách quan của các đại điện trong giải quyết, giúp cho cơ quan có thâm quyên
giải quyét TCLĐ nhanh chóng, chính xác và kịp thời Do đó, đây được coi là nguyên.tắc quan trong trong giải quyết TCLD nói chung và tranh chap về hoàn trả chi phí
dao tạo nói riêng,
Kết luận Chương 1
Tại Chương | nay, tác giả đã đi sâu vào phân tích hai nội dung lớn là cơ sở lý
luận của hoàn trả chi phi đào tạo và pháp luật về giải quyết tranh chap hoàn trả chiphi đào tao Tác giả đã nghién cửu một cách khái quát về khái niém, đặc điểm, nguyêntắc của ché định hoàn trả chi phi đào tao noi chung và giải quyết tranh chập liên quanđến van dé này nới riêng Đông thời tim hiéuré y nghĩa của trách nhiém hoàn trả chiphi dao tạo trên ba phương điện là kinh tê, xã hội, pháp lý
Qua đó, tác giả đã đưa ra cái nhìn, quan điểm 16 ràng hơn về đối được nghiên
cứu, dinh hướng rõ hơn về các tranh chap hoàn trả chỉ phí đào tạo Chương | này
cũng là tiên dé, nền tảng về mất lý luân nhằm triển khai tiếp chương tiếp theo củakhóa luận là “Gidi quyết tranh chấp về hoàn trả chi phi đào tao theo pháp luật Tiệt
Nam và Nhật Ban’.
**“Trường Đại lọc Luật Ha Nội tiết (11), tr 391.
Trang 32CHƯƠNG 2 GIẢI QUYET TRANH CHAP VE HOÀN TRA CHI PHI ĐÀOTAO THEO PHÁP LUẬT VIET NAM VÀ NHAT BAN
2.1 Giải quyết tranh chấp về hoàn tra chiphi đảo tạo theo pháp luật Việt Nam
có thé tự thương lượng trực tiếp, hoặc thông qua bên thứ ba nhw hòa giải, trong tai
hoặc Tòa ant.
2.1.1.1 Giải quyết tranh chấp về hoàn trả chỉ phí đào tạo thông qua thương
Thương lượng được biệt đền như một trong những giải pháp có tính chat truyện.
thống trong việc giải quyết TCLD va được áp dung phô biến ở các ước theo mô hìnhkinh té thi trường, Bản chất của phương thức thương lượng trong TCLD là cơ chế tegiải quyết, các bên trong QHLĐ tự đề xuất và tự quyết dinh giải pháp cho các van đề
ma không cân nhờ đền sự trợ giúp của một bên thứ ba Thương lượng còn được xácđịnh là một trong những nguyên tắc giải quyết TCLD**
Và việc xác đính chi phí cụ thé để NLD hoàn trả cho NSDLĐ sau khi donphương châm đút hợp đông đào tao nghệ thì việc thương lượng không bị ràng buộc
bởi các nguyên tắc pháp lý hay các quy định cứng nhac của pháp luật thủ tuc, nên tạo
ra tính linh hoạt, mém déo trong giải quyết TCLD Đây được coi là ưu điểm lớn nhấtcủa phương pháp thương lương so với các phương pháp giải quyết tranh chấp khác
Hơn thé nữa, nhờ dé cao sự tự do ý chí, quyền tự định đoạt của các bên, nên nêu
thương lượng thành công, thi khả năng tư giác chấp hành của các bên là tương đôi
cao.
+? Điều 187 BLLD nia 2019: Thim quyền gãi quyết TCLD cá nhận
“Co quan, tô chức, ca nhữm co thim quyén giới quét tranh chấp lao đồng ca whim bao gốm:
1 Ha giải viên lao đồng:
3 Hồi doug trong tid lao động:
3 Toa án nhữn den”
Khom 1 Điều 190 BLLD nix 2019.
26
Trang 33Tuy nhiên, không phải moi TCLD đều có thé đưa ra giải quyết thông quathương lương và van dé về hoàn trả chi phí đào tao cũng không phải ngoại lệ Chuatính đền khả năng có thành công hay không việc đưa ra chế tài đời hoàn trả chi phi
đào tạo nên đưa ra thương lượng khi các bên tranh châp, đặc biệt là NLĐ thực sự có
mong muốn tham gia vào quá trình thương lương nhằm di đến thông nhất về tráchnhiệm hoàn trả cũng như chi phi cụ thể ma cả hai bên đều có thé châp nhận được.Ngược lại, nêu NLD không có thiên chí, hoặc NLD cho rằng minh không có nghĩa
vụ phải hoàn tra chi phí đào tạo vi đã thực hiện đúng thời hạn báo trước khi donphương châm chit HDLD theo luật định thi việc thương lượng chỉ làm tồn thời gian
và công sức của các bên Điều này có ngiĩa rảng khi các bên theo đuổi những mụcđích riêng không thé điều hòa được thi việc thông nhất về nội dung giải quyết tranhchap là điều khó có thé xảy ra
Mac dù thương lượng là phương thức thường được ngiấ dén dau tiên và đượcghi nhận ở tất cả các giai đoan giải quyét tranh chap, song đây không phải thi tục bắt
buộc đầu tiên NLD và NSDLĐ hoàn toàn có thể bỏ qua bước thương lương này để
yêu cau giải quyết TCLD theo luật định
2.1.1.2 Giải quyết tranh chấp về hoàn trả chỉ p hí đào tạo thông qua hòa giải
Nếu như thương lượng trực tiép chỉ có hai bên chủ thé với sự tư do ý chi thìhòa giải là phương thức giải quyết tranh chap có sự tham gia của bên thứ ba Trướctiên là hòa giải, néu tranh chap không nhất thiệt phải qua hòa giải hoặc hòa giải không
thành thì có thể giải quyết ti HĐTTLĐ hoặc Tòa án theo thủ tục tổ tung Hòa giải
chính là quá trình các bên tranh chap tư thương lượng với su giúp dé của người thử
ba trung lập dé giải quyét TCLD phát sinh giữa ho Người thứ ba trung lập căn cứ
vào tình tiệt cuthé và điều kiện của các bên dé giúp các bên đạt được mot thỏa thuận
có thể chấp nhận được
Khoản | Điều 184 BLLĐ năm 2019 quy định “#GƑLĐ là người do Chữ tịch
UBND cấp tinh bé nhiệm dé hòa giải TCLD tranh chấp về hop đồng đào tao nghề;
hỗ trợ phát triển QHLD” Vé tham quyên, trình tự, thủ tục bố nhiệm, chế độ, điều
kiện hoạt động và việc quản lí HGVLĐ, thấm quyền, trình tự, thủ tục cử HGVLD
được Chính phủ quy định rõ trong các van bản hướng dan‘?
© Điều 184 BLLD rử= 2019; các Điều 92 ~97 Ngư dant số 145/2020/NĐ- CPnghy 14/12/2010 quy địh chitết vàTướng din thuRinhmột số điều cia BLLD về điều Siền lao động và quưethệ lho Gang,
Trang 34Về thủ tục, các bên tranh chap có thê gửi đơn yêu cầu den HGVLD hoặc gửiđến cơ quan chuyên môn về lao động thuôc UBND Theo BLLĐ năm 2019, cơ quanchuyên môn về lao đông thuộc UBND là cơ quan dau mdi tiệp nhân yêu cau giảiquyệt TCLD và có trách nhiệm phân loai tranh chap dé chuyên yêu câu giải quyết
đến cơ quan có thâm quyên trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày nhận được
yêu câu!Ê Đông thời, pháp luật cũng quy dinh HGVLĐ phải kết thúc việc hòa giải
trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu câu hòa giã".
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 188 BLLD năm 2019, một số tranh chấpkhông bắt buộc phả: thông qua thủ tục hòa giải trước khi yêu cầu HĐTTLĐ hoặc Tòa
an giải quyết, trong do bao gồm bôi thường thiệt hại, trợ cấp khi cham dit HDLD?
Ở đây, một van đề về giải thích pháp luật phát sinh là, có thé hiểu thuật ngữ “hoảntrả chỉ phí đào tao” giông với “bồi thường thiệt hai” theo luật không? Noi cách khác,tranh chap về hoàn trả chi phi dao tao có thuộc trường hop không bắt buộc phải thôngqua thủ tục hòa giải theo Khoản 1 Điêu 188 BLLĐ nam 2019 hay không?
Và van dé này, trước đây, khoản 3 Điều 41 BLLĐ năm 1994 (đã được sửa đổi,
6 sung nẻm 2002, 2006, 2007) (sau đây gọi tắt là BLLĐ năm 1994) quy định: “Trong
trường hợp NLD đơn phương cham dit HĐLĐ thì phải bôi thường chi phi đào tao
(néu có) theo qny đình cña Chính phí" Ngoài ra, theo điểm b Khoản 2 Điều 166
BLLD năm 1994 và quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 31 BLTTDS năm 2004 (được
sửa đổi, bd sung năm 2011) thì tranh chấp về bôi thường thiệt hai cho NSDLD không
nat thiết phai qua hòa giải tai cơ sở mà có thể yêu câu trực tiếp Tòa án giải quyết.
Như vậy, theo các quy đính trên thi TCLD cá nhân về bồi thường chi phí dao tao cóthé kiện trực tiếp ra Tòa án mà không cân qua hòa giải tại cơ sở Quan điểm giải thíchpháp luật về van dé nay 1a thông nhất vào thời gian đó
Thể nhưng, với sự ra đời của BLLĐ năm 2012 và cả BLLĐ năm 2019, thuật
ngữ “bồi tường chi phí đào tao” được thay bằng “hoàn trả chỉ phi đào tao” V ân dé
đất ra là với những quy dinh mới này của BLLĐ năm 2012 và 2019 thi quan điểm.
giải thích pháp luật rằng, TCLD cá nhân về hoàn trả chi phí đào tao không nhật thiệt
+* Khoản 3 Điều 191 BLLĐ nim 2019.
» Khon 2 Điều 188 BLLD ni 2019
» Bigm b Khon Ì Điều 198 BLLD ni 2019.
28
Trang 35phải thông qua hòa giải như trước đây nữa hay không? Van đề này xuất hién khiBLLD năm 2012 ra đời và đã gây ra nhiều tranh cãi lúc bây giờ.
Quan điểm thứ nhật cho rằng, “bồi thưởng chi phí đào tao” hay “hoàn trả chỉ
phi đào tao" về ban chat chỉ là một, ở đây chang qua là cách dung từ khác nhau, vì
vậy nêu xây ra TCLD cá nhân về hoàn trả chi phí đào tạo thì không nhất thiết phải
qua thủ tục hòa giải của HGVLĐ Trên thực tê, những người theo quan điểm thứ nhật
vẫn thường sử dung hai thuật ngữ nay thay thé cho nhau
Quan điểm thứ hai cho rằng, “hoàn trả chi phú đào tao” và “bôi thường chi phíđào tao” là hai khái niệm khác nhau Sự thay đôi thuật ngữ của BLLĐ năm 2012 so
với BLLĐ năm 1994 là có đụng ý của nhà làm luật Từ sự thay đôi của luật nội dung
sẽ kéo theo sư thay doi trong áp dung pháp luật thủ tục, nói cụ thể hơn là những ngườitheo quan điểm nay cho rằng hiện nay TCLĐ cá nhân về hoàn trả chi phi đào tạothuộc loại tranh chap bat buôc phải qua thủ tục hòa giải của trước khi tiên hành giảiquyết tại HDTTLD hoặc Tòa án”
Nghi quyết số 04/2017/NQ-HĐTP của Hội dong thâm phán TAND tối cao rađời đã giúp giải quyết những tranh cãi này, đồng thời xác định rõ tranh chap hoàn trảchi phi dao tạo có bat buộc phải thông qua thủ tục hòa giải hay không Theo đó, khoản
1 Điều 3 Nghi quyết nay đã giải thích rõ thê nào là chưa có đủ điêu kiện khởi kiện
theo quy định của pháp luật quy định tại điểm b khoản 1 Điều 192 BLTTDS năm
2015 Đông thời, quy đính này còn đưa ra ví dụ cụ thể về việc NSDLD khởi kiệnNLD ra Tòa án buộc hoàn trả chi phi dao tao học nghệ khi chưa tiên hành thi tục hoagiải của HGVLĐ được coi là chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án theo quy định tạiĐiều 201 BLLD năm 2012, khoản 1 Điều 32 BLTTDS năm 201572 Như vậy, tranhchap về hoàn trả chi phí dao tạo không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1
8 guy Xuân Thu (2017), "Xác đa thi: quyền cin Tòa &xtrong việc giki quyết TCLĐ về hoi ti chỉ phí cho tạo",
Tap dủ Ngệ hặt (62006 Boia a 2 S quà
© Điêu 3 Về dora có i điết kiện Khối kiện theo quy định của pháp beat quy định tả điểm b khoản 1 Biết 192
ign khối Mến theo que dink của pháp luật la trường hợp phúp luật tố omg dim sx, pháp Indt khác cô
any ñnh về các đn kiến đề cơ quan, tô chức, cả nhận khởi tiện yeu cin Toa do Bao vệ quyến va lợi ich hợp pháp của
mink hoãc Bão vệ quyén wit lợi ich hợp pháp cña người khác, loi ich công công vit lot ick của Nhà nước nhưng người khởi
Tận đã khởi kiện đến Tôn án Khi côn thién một trong các digu faze do.
Mdy: Cổng Ala NSDLD i hop đống với ông B trong hop đống ghi rõ ong B sẽ được Cong 9 cho di học ughé 02 nam,
đồng thot ông B cõ ngiữi vụ lim việc tai CEng ty it what la 05 now kê từ thớt đêm học xong, Thy whign, san Rhi học xong
ông Bchi lam việc ở Cổng 0A O2 nam CBucn› A thổi lên Ong Bra Toa an Đuộc ông Bhoan tra chi phi dao tao hoc nghề
Sài chưa tiển hinh thi mc hoa giới của HGVLD Truong hop vn; theo quy dink tm Dieu 201 BLLD năm 2012 khoản 1
Diu 32 BITTDSnăm 2015 thi Cong ty A chưa đủ dic Ragu Khởi Kiến vụ a”
Trang 36Điều 188 BLLD nam 2019, điều nảy có nghĩa rằng đây là tranh chap bat buộc phảithông qua thủ tục hòa giải trước khi tiên hành giải quyết tại HĐTTLĐ hoặc Tòa án
Có thé thay, pháp luật lao đông Việt Nam quy định tranh châp hoàn trả chi phí
đào tạo bat buộc phai thông qua bước hòa giải giúp các bên tranh chap có cơ hội giải
quyết tranh chấp mét cách thiện chí với sự can thiệp của người thứ ba trung lập, có
thé dan xép TCLD sao cho không bên nao bi coi là thua cuộc, không dan đền tình
trạng đổi dau, phân định thang thua như khi giải quyết tại HDTTLD hay Toa án Tuy
nhiên, trên thực tế, tranh chap nay thường rất khó dé tiền hành thủ tục hoa giải Thông
thường NLD một khi đã đơn phương cham dút HDLD và rời khéi nơi làm việc thi
việc triệu tập đề tiền hành hòa giải trở nên khó khăn hơn Đông thời, khi NLD đã chủ
động đơn phương châm đứt HDLD, vị phạm thời han cam kết làm việc sau đào tạo
trong hợp đồng dao tạo nghề thi ho đã có hành vi có ý không thực hiên nghiia vụ Do
đó, việc triệu tập hòa giải đường nhw là điều bat khả thi Trong trường hợp đó, việcquy định thủ tục hòa giải là thủ tục bắt buộc trong giải quyết tranh chấp về hoàn trảchi phi đào tạo đường như là một trở ngại lớn khiến thời gian giải quyết tranh chap
bị kéo dai, gây thiệt hại về tai sản và cả danh tiéng của NSDLĐ lẫn NLD
2.1.1.3 Giải quyết tranh chấp về hoàn trả chỉp hí đào tạo thong qua trọng tài
Trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp trong hòa binh với sự thamgia của bên thr ba khách quan, công bằng, chính trực bang việc đưa ra quyét đính về
vụ việc đối với cả hai bên tranh chấp Khác với thương lượng va hỏa giải, TTLD đượcxếp vào hệ thông tài phán quốc gia bởi xác đính quá trình TTLD là quá trình đưa raquyết đính về vụ tranh chap đã thụ lí Nêu như trong thương lượng, hòa giải, kết quảcủa giải quyết tranh chấp phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của các bên thi ở trọng tài,ngoài việc mém déo theo yêu cầu, điêu kiện của các bên thi trong tài con có quyênquyết định về vu việc, quyết định của trong tải có thé có giá tri chung thâm tùy thuộcpháp luật mỗi quốc gia”
G Việt Nam, giải quyết TCLD thông qua trong tài trước đây chỉ đặt ra đối với
TCLD tập thé về lợi ích, song việc giải quyết của trong tài chỉ chú trong hòa giải, hỗ
trợ các bên tự thương lương và cuối cùng là ra quyết định công nhân sự thỏa thuận.
của các bên hoặc biên bản hòa giải không thành ma không có quyết đính về nội dung
© Trường Đại học Luật Ha Nột tiãi (11), tr 385.
30
Trang 37vụ việc”t Tuy nhiên, BLLD năm 2019 đã có su thay đổi tiên bô về phương thức giảiquyệt TCLD nay Cụ thể, Ban trong tai do Hội đông trọng tài thành lập có thâm quyên.
ra quyết định về việc giải quyết tranh chap, đông thời thêm quyên giải quyết TCLD
của HĐTTLP đã mở rộng sang cả TCLD cá nhân và TCLĐ tập thé”
HĐTTLĐ được thành lập theo quyết định của Chủ tịch UBND cập tinh gồmChủ tịch hội đồng, Thư kí hội đồng và các trong tài viên lao động Số lượng thành
viên HĐTTLĐ do chủ tịch UBND cấp tinh quyết định, tuy nhiên cân đấm bảo ít nhất
là 15 người, bao gém số lượng ngang nhau do các bên dé cử theo thành phan cơ chế
ba bên”' Trọng tài viên phải là những người có hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệmtrong lĩnh vực QHLĐ, có uy tin và công tâm, lam việc theo chế độ chuyên trách hoặckiêm nhiệm.
Khi có yêu cầu giải quyết TCLD, Hi đông trong tải quyết định thành lập Ban
TTLĐ để giải quyết Trong đó, đại diện môi bên tranh chấp được quyền lua chọn 1
trọng tai viên trong danh sách, các trọng tài viên được lựa chon thông nhất chọn mét
trong tai viên khác làm Trưởng ban TTLD Ban TTLD làm việc theo nguyên tắc tậpthể, quyết định theo đa số trừ trường hợp các bên tranh chap cùng lựa chon 1 trong
tải viên để giải quyết TCLĐ thi chỉ gồm 1 trong tài viên đã được lựa chọn”,
Về thủ tục giãi quyết, như da đề cập, tranh chap về hoàn trả chi phí dao taothuộc trường hợp bat buộc phai thông qua thủ tục hòa giải theo quy định tại khoản 1Điều 3 Nghị quyết sô 04/2017/NQ-HĐTP của Hồi đồng thâm phán TAND tối cao.Tuy nhiên, trường hợp hệt thời han hòa giải ma HGVLD không tiên hành hòa giải,hoặc trường hợp hòa giải không thành thi trên cơ sở déng thuân, các bên tranh chấp
có quyên yêu câuHĐTTLĐ giải quyết tranh chap’ Theo đó, trình tự giai quyết tranhchap của Héi đồng trong tài như sau: (1) Trong thời hạn 07 ngày lam việc kể từ ngàynihận được yêu câu giải quyết tranh chap, Ban TTLĐ phải được thành lập dé giải
ngày Ban TTLĐ được thành lập
phải ra quyết định về việc giải quyét tranh chap và gửi cho các bên tranh chap Nêuhệt thời hạn 07 ngày theo quy đính mà Ban TTLĐ không được thành lập, hoặc hếtquyết tranh chap; (2) Trong thời hạn 30 ngày kê
*+ Các Điều 203, 204, 206 BLLD nim 2012.
“ Các Đều 189, 193, 197 BLLĐ nim 2019.
“2 Điều 185 BLLD niaa 2019, nen : :
“ Khoản $ Điều 185 BLLD nửa 2019: các điều 98 — 103 Nghị đph số 145/2020/NĐ-CPngày 14/12/2030 quy dat chi
tiitvalning dinthilimhnct số đều của BLLD rề đều loễn ho đằng và qanthệ ho đừng,
® Khoi 7 Điều 188, khoản 1 Điều 189 BLLĐ nim 2019
Trang 38thời hen 30 ngày quy định mà Ban TTLĐ không ra quyết định giải quyết tranh chap,hoặc nêu một trong các bên tranh châp không thi hành quyết đính giải quyết tranhchap của Ban TTLD thì các bên có quyền yêu câu Tòa án giải quyết”?
Như vậy, với việc bô sung thêm HĐTTLĐ là cơ quan có thêm quyền giả: quyếtTCLĐ cá nhân, bao gém cả tranh chap về hoàn trả chi phi dao tạo đã giúp cho cácchủ thé có thêm lựa chọn về phương thức giải quyết tranh chấp V ới thủ tục đơn giản,thời gan giải quyết nhanh chóng giúp bảo vệ được tôi đa lợi ích, quyền lợi củaNSDLD và NLD, giúp tiết kiêm thời gian, tiên bạc của các bên so với giải quyếtthông qua Tòa án Day được xem là ưu điểm nỗi bật của trong tài, vừa dua ra đượcquyết định buộc các bên phải thi hành, vừa giải quyết nhanh chóng, kịp thời phù hợpvới nguyên tắc trong giải quyết TCLD Tuy nhiên, cần lưu ý rang việc giải quyếtTCLD cá nhân bằng phương thức trong tai theo quy định tại Khoản 1 Điều 189 BLLĐnăm 2019 phải trên cơ sở dong thuận Điều nảy có nghiia là các bên tranh chap phải
có thỏa thuận vê việc giải quyết tranh chấp bang trong tai trong hợp đồng dao tao
nghề hoặc tại thời điểm xảy ra tranh chấp Tuy nhiên, việc các bên dự liệu trước và
thỏa thuận trước về giải quyết tranh chấp bang phương thức này thường khó xảy ratrên thực tê nên phương thức nay cũng ít được các bên lua chon
2.1.1.4 Giải quyết tranh chấp về hoàn trả chiphi đào tạo thông qua Téa án
Giải quyết TCLD tai Tòa án là phương thức giải quyết do tòa án, với tư cách.1à cơ quan tài phán mang quyền lực nha nước tiên hành theo trình tự, thủ tục luật định
và phan quyết được dam bảo thực hién bang cưỡng chế nhà nước Nêu kết quả thươnglượng biên ban hòa giải thành hay thậm chí cả kết quả giải quyết của TTLĐ ở Việt
Nam đều không được đảm bảo thực hiện bảng biên pháp cưỡng chế nhà nước thi đây
được coi là ưu điểm riêng, nổi bật của phương thức nay giúp bão vệ quyên và lợi íchhợp pháp của các bên cũng như giải quyết dit điểm vụ TCLD Việc giải quyết tranhchap tại Toa án tuân theo quy định về trình tu, thủ tục tô tung theo quy định tạiBLTTDS nắm 2015 Trong đó, van đề ma các bên cân đắc biệt quan tâm nhằm đảmbảo tính hiệu lực của việc khởi kiện là xác định rõ chủ thé khởi kiên và thêm quyền
của Toa án.
©» Điều 199 BLLĐ nis 2019.
32
Trang 39Vì chủ thé khởi kiện, Điều 186 BLTTDS nam 2015 quy định: “Cơ quan tổ
chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người dai điện hợp pháp khởi kiện
vụ dn tại Tòa án có thâm quyển dé yêu cẩu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình" Đôi với tranh chap về hoàn trả chi phi đào tạo xảy ra giữa NSDLD va NLD
thường là do NSDLĐ khởi kiện NLĐ Do đó, về bản chất, nguyên đơn trong các vụ
án lao động tranh chap về hoàn trả chi phí dao tạo thường là NSDLD và bị đơn thường
là NLD Trường hop NSDLD là cá nhân thì phải đủ 18 tuổi trở lên, nêu NSDLĐ là
pháp nhân thi người khởi kiên có thé là đại điện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủyquyền hợp pháp của pháp nhân do"
Vì thâm quyền của Tòa án, cần xác định rõ: thâm quyền theo vụ việc, thâm
quyền theo cấp, thâm quyền theo lãnh thé và thâm quyền theo sự lựa chọn của nguyên
đơn.
Thứ nhất, về thêm quyền theo vụ việc Điều 32 BLTTDS nam 2015 quy định:những tranh chap về lao động va tranh chập liên quan đến lao động thuộc thâm quyên
gia quyết của Tòa an Theo do, Tòa án có thêm quyên giải quyết các TCLD cá nhân,
TCLD tập thé về quyền Ngoài ra, khoản 3 Điều này cũng quy định Tòa án có thêmquyền giải quyết các tranh chép về học nghé, tập nghệ, bao gom cả tranh chap về
hoàn tra chỉ phí dao tạo.
Thứ hai, về thẩm quyên theo cap Hiên nay, ngoài TAND tối cao và cấp cao,
hệ thống TAND nước ta được thành lập theo địa giới hành chính (cấp huyện và cấp
tỉnh), thực biên chế độ hai cap xét xử (sơ thêm và phúc thêm) Căn cứ vào Điều 35
BLTTDS năm 2015 thi TAND cập luyện có thâm quyên giải quyết theo thủ tục sơ
thâm những tranh chấp vé lao đông quy đính tại Điều 32 Bộ luật nay", trong đó gồm
tranh chap về hoàn trả chi phi dao tạo Một trong những điểm mới của BLTTDS năm
2015 là bỗ sung quy định về thâm quyền của Tòa chuyên trách TAND cập huyện xuấtphát từ Luật tô chức TAND năm 2014 Theo đó, TAND huyện, quân, thi xã, thành
pho thuộc tinh và tương đương có thể có Tòa hình sự, Tòa dân sư, Tòa gia định và
người chưa thành niên, Toa xử lý hành chính? Trong đó, Tòa dân sự TAND cấp
“2 Điều §S BLDS nim 2015, Đầu 69 BLTTDS nim 2015
© Đimc khoản 1 ĐỀu 35 BLTTDS năm 2015.
© Khoản 3 Điều 45 Luật tô chức TAND năm 2014.
Trang 40huyện có thâm quyên giả: quyết theo thủ tục sơ thấm những vụ việc về lao động, gom
cả tranh chap vê hoàn trả chi phí dao tao thuộc thêm quyên của TAND cập huyện?
Đôi với những tranh chap về hoàn trả chi phi đào tạo ma có yêu tổ nước ngoàinhư có đương sự ở nước ngoài hoặc có tài sản ở nước ngoài, thì thâm quyền giải
quyết tranh chấp theo thủ tục sơ thêm thuộc về TAND cấp tint Ví du, Bản án số
01/2017/LD-ST của TAND thành phố Hải Phòng về việc tranh chấp về học nghề.Theo đó, nguyên đơn là C ông ty TNHH L (sau đây gọi tắt là Công ty L) ky Hợp đôngdao tạo nghề đưa anh K di dao tao tại Han Quốc, nhung sau khi nhập cảnh, anh K đã
tự ý tách doan và bỗ tron Do đó, Công ty L khởi kiện yêu cầu anh K hoàn trả chi phídao tạo Trong vụ án nay, tại thời điểm xét xử vụ án bi đơn là anh K đang bỏ trên ởHan Quốc, tức một trong hai bên đương sự đang ở nước ngoài nên TAND cập tinh làTòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp theo thủ tục sơ thâm theo quy định tạiKhoản 3 Điều 35 BLTTDS nắm 2015
Ngoài ra, trong một số trường hợp khi xét thay cân thiết hoặc theo đề nghị của
TAND cấp huyện, TAND cấp tinh tư minh lay vụ việc về lao động thuộc thêm quyền.
của TAND cấp huyện lên đề giải quyết” Quy định này nhằm giảm tình trang quá tải
án của TAND cấp huyện, cũng như dé cao tinh quản lý, điêu hành, hướng dẫn nghiệp
vụ của Tòa án cap trên đôi với Tòa án cập dưới, dong thời cũng khắc phục phân nao
những hạn chế có thé xảy ra của TAND cấp huyện trong việc giải quyết những vụ.
kiện về hoàn tra chi phi dao tạo có bản chat phức tap, liên quan nhiều ngành và cótâm ảnh hưởng rộng Đặc biệt, đối với TCLD nói chung và tranh chap về hoàn trả chỉphí đào tạo nói riêng con có thể được giải quyết bởi Tòa lao đông TAND cập tinhtheo thủ tục sơ thâm Đồng thời, Tòa lao động TAND cấp tỉnh còn có thêm quyêngiải quyết theo thủ tục phúc thâm những vụ việc ma bản án, quyết định lao động chưa
có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghi’ Đây là quy
định thé biện nguyên tắc hai cấp xét xử trong tô tung dân sự tại Điệu 17 BLTTDSnăm 2015 nhằm đảm bảo vụ việc dân sự được giải quyết chính xác, công minh vàtriệt dé, tránh xâm phạm quyên và lợi ích hợp pháp của công dân
© Khoản 1 ĐỀU 36 BLTTDS năm 2015.
*+ khoản 3 Điều 35 vả điểmc Khoản 1 Đầu 37 BLTTDS nằm 2015;
** Khoản 2 Điều 37 BLTTDS năm 2015
** Khoản 4 ĐỀU 38 BLTTDS năm 2015
34