DANH MỤC CAC TỪ VIET TATBITs : Các Hiệp dinh Dau teSong phuong Bilateral Investment Treaty BIC : Tòa dau tư song phương Bilateral Investment Court CETA : Hiép dinh Thuong mại và Kinh tệ
Trang 1PHAN BẢO NGỌC
452941
GIẢI QUYÉT TRANH CHAP DAU TƯ QUOC TE
BANG TOA DAU TƯ ĐA PHƯƠNG:
THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2PHAN BAO NGỌC
452941
GIẢI QUYET TRANH CHAP DAU TƯ QUỐC TE BẰNG
TÒA ĐÀU TƯ ĐA PHƯƠNG:
THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
Chuyén ngành: Luật Tiuơng mại Quốc fế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
ThS Nguyễn Mai Linh
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiền
của riêng tôi, các kết luận số liệu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm
bdo độ tin cay./
Xác nhận của Giảng viên hướng dan Tác giả khóa luận tot nghiệp
ThS Nguyễn Mai Linh Phan Bảo Ngọc
Trang 4DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
BITs : Các Hiệp dinh Dau teSong phuong (Bilateral Investment
Treaty)
BIC : Tòa dau tư song phương (Bilateral Investment Court)
CETA : Hiép dinh Thuong mại và Kinh tệ Toàn điện giữa Canada
và Liên minh Châu Âu (Canada — European Umon
Comprehensive Economic and Trade Agreement)
DSB Cơ quan giải quyét tranh chap của WTO (Dispute
Settlement Body)
EU :_ Liên minh Châu Âu(European Union)
EUSIPA :_ Hiệp định Bảo hộ Dau tư giữa Singapore và Liên minh
Châu Âu (European Union — Singapore Investment
Protection Agreement) EVIPA : Hiệp định Bảo hộ Đâu tư giữa Việt Nam va Liên minh
Châu Au (European Union - Vietnam Investment
Protection Agreement)
FTAs : Các Hiệp định Thương mai tự do thé hệ mới (Free Trade
Agreements)
HĐTT : Hội đông Trọng tai
ICC : Phòng Thương mại quốc tê (International Chamber of
Commerce)
ICSID : Công ước về Giải quyết tranh: chap dau tư quốc tê giữa
các quốc gia và các công dân quốc gia khác (International
Centre for Settlement of Investment Disputes)
IAs Cac Hiép định Dau tư Quốc tê (International Investment
Agreements)
ILCC : Trung tâm Luật Dau tư Quốc tê Cologne (International
Investment Law C entre C ologne)
ISDS : Tranh chép đầu tư quốc tê giữa nhà đầu tư nước ngoài
với chính phủ nước tiếp nhận dau tư (Investor — State
Dispute Settlement)
MIC : Toa dau tư da phương (Multilateral Invesment Court)
NXB : Nhà xuất ban
Trang 5UNCITRAL
Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tê (Organisation for
Economuc Co-operation and Development)
Uy ban về Luật thương mai quốc tế của Liên hợp quốc
(The United Nations C ommission on International Trade Law)
Tổ chức Thương mai thé giới (World Trade Organization)
Trang 6MỤC LUC
AEOT CAM DOAN assvscasssssssnsattscoctvtsstcsssndecsnntsssccestactvavteccescsstccinceeecbcvevesscetevstcceatasted ii DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮT -cccccstteeeeetrrrreerrrreoe ii
MỤC LỤC
DANH MỤC BANG, BIÊU ĐỎ.
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề :
3 Ý nghĩa khoa học va thực ti8tn csscssssssssssssesesssssseesessssssesssssnsesssssseseseseese 3
4 Mục đích nghiên cứu
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP
ĐẦU TƯ QUOC TE BẰNG TOA ĐẦU TƯĐA PHƯƠNG
1.1 Một số van đề lý luận chung về tranh chấp đầu tư quốc tế 5
1.2 Một số van đề lý luận chung về Tòa đầu tư đa phương
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 26
GIẢI QUYÉT TRANH CHAP ĐẦU TƯ QUOC TE BẰNG TOA DAU TƯ ĐA PHƯƠNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ QUỐC
2.1 Phạm vi giải quyét tranh chap của Tòa dau tr đa phương
2.2 Yêu cầu đối với thành viên Tòa đầu tư đa phương 30 2.3 Thủ tục giải quyết tranh chấp của Tòa đầu tr đa phương
2.4 Giá trị pháp lý của phán quyết đưa ra bởi Tòa đầu tư đa phương 2.5 Chỉ phí tố tung của Tòa đầu tr đa phương -iercee
KET LUẬN CHƯƠNG 2 .52 22t Evtrirrrrtrrrrrrrrrtrrrrrrrrrre 40
Trang 7THUẬN LỢI VÀ THÁCH THUC KHI THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHAP ĐẦU TƯ QUỐC TE BANG TOA DAU TƯ ĐA PHƯƠNG 50
3.1 Thuận lợi khi giải quyết tranh chấp bằng Tòa đầu tr đa pluưrơng 5Ũ 3.2 Thách thức khi giải quyết tranh chấp bằng Tòa đầu tr đa phương KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
Trang 8DANH MỤC BANG, BIEU DO
Bang 1 Quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài
với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư bằng Trọng tài đầu tư quốc tế
Bảng 2 Quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đà
với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư bằng Tòa đầu tư đa phương
Bang 3 Bang so sánh về quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa Trọng
tài đầu tư quốc tế và Tòa đầu tư đa phương 20
Bảng 4 Bảng so sánh về Tòa đầu tư đa phương giữa các H định
CETA và Hiệp định EUSTPA ccssceeccee
DANH MỤC SƠ ĐÒ
So do 1 Quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài
với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư bằng Trọng tài đầu tư quốc tế
Sơ đề 2 Quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoàivới chính phủ nước tiếp nhận đầu tư bằng Tòa đầu tư đa phương „70
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Giải quyết tranh châp đầu tư quốc tê giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ nướctiếp nhân dau tư luôn là van đề dành được nhiéu sự chú ý không chi của các nhà đầu tư mà
con cả của các quốc gia trên thê giới Dau cho hiện nay có rất nhiều phương thức giải quyết
tranh chap đầu tư quốc tê nhung môi phương thức lại mang các nhược điểm nhật định và
dân lam mất đi niềm tin của các chủ thé vào các phương thức nay Vì thé, sự xuất hiện của
Tòa đầu tư đa phương giống nlnư một tia sáng đề có thê khắc phục các nhược điểm trên
Không những vậy, mục tiêu của UNCITRAL và Liên minh Châu Âu còn là biên Tòa đầu
tu da phương thành mét cơ quan giải quyết tranh chép thường trực, nơi mà bat cứ ai cũng
có thể mang tranh chap đầu tư quốc tê ra đó đề giải quyết.
Chính vì tâm ảnh hưởng như thé nên Tòa đầu tư đa phương đang là chủ đề nóng khi
liên tục xuất hiên trong các Hiệp định Đầu tư Quốc tê, các chương về đầu tư trong các Hiệp
dinh Thương mai tự do thé hệ mới và trong một số bài báo chí, bài nghiên cứu
Dau vay, việc dé hiện thực hóa Tòa dau tư đa phương trong giải quyệt tranh chap đầu
tư quốc tế vẫn con gap nhiều khó khăn bởi những thách thức ma phương thức có thể mang
lại Do đó, tiêm nang để thực thi Tòa đầu tư đa phương van đang được coi là con số bí én
Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chon đề tài “Giải quyết tranh chấp đâu tư quốc tế
bằng Tòa đâu tư da phương: Thudn lợi và thách thức ” dé nhằm tìm biểu và phân tích vềToa đầu tư đa phương thông qua các quy định tai một số các Hiệp định Dau tư Quốc té vaHiệp dink Thương mai tự do thé hệ mới dé từ đó đánh giá xem những thuận lợi và thách
thức có thé gặp phải khi sử đụng phương thức giải quyết tranh chấp nay
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tinh hinh nghiên cin trong mrrớc
Bai việt “Co chế giải quyét tranh chap giữa nhà dau tư nước ngoài với Nha nước theo
Hiệp dinh Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Au” của Thể Trân Thị Hai
An đăng trên Tap chí Nhà nước và Pháp luật số 6/2022 đã đưa ra những phân tích, binhluận về cơ ché giải quyết tranh chap giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nha nước bằng Tòa đầu
tu đa phương theo Hiệp đứnh EVIPA Trên cơ sở đó, bai việt đưa ra một số đánh giá cũngnhư chỉ ra những điểm thuận lợi và khó khan khi ma Hiệp đính EVIPA có hiệu lực và một
số khuyên nghị đành cho Viét Nam
Bài việt “Cơ chế giải quyết tranh chap trong EVIPA- Những điều Doanh nghiép Viétcần biết” của các tác giả Vũ Lê Minh va Thanh Sơn đăng trên Tap chí điện tử Pháp ly đã
Trang 10đề cập và phân tích các phương thức giải quyết tranh chap được đưa ra trong Hiệp định
EVIPA, cũng như đưa ra các lưu ý cho các doanh nghiệp V iệt Nam liên quan đến việc ápdụng các phương thức giải quyết tranh chấp này (trong đó có Tòa đầu tư đa phương)
Bài viết “Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ va nhà đầu tư trong EVIPA”
của Thac sĩ, Luật sư N go V ăn Hiệp và Luật sư Phạm Thùy Dung đăng trên Tap chí điện tử
Luật sư Việt Nam đã phân tích một số quy dinh về các phương thức giải quyét tranh chap
trong Hiệp định EVIPA (trong đó có cả Tòa đầu tư đa phương), chi ra một số điểm moi của
cơ chế gai quyết tranh chấp đầu tư quốc tê giữa nhà đầu tư nước ngoài với tước tiếp nhận
dau tư trong Hiệp định EVIPA so với các cơ ché giải quyét tranh chấp truyền thông cũng
như các cơ hội và thách thức được đất ra khi áp dụng Tòa đầu tư đa phương, và lưu ý đối
với Việt Nam khi Hiệp đính EVIPA có hiệu lực.
2.2 Tình hìmh nghiều cứu tai mrớc ngoài
Cuốn sách với tiêu dé “The Composition of a Multilateral Investment Court and of an
Appeal Mechamsm for Investment Awards” do các học giả Gabrielle Kaufmann-Kohler
and Michele Potesta thuộc Trung tâm Nghiên cứu chung vì Giai quyét tranh chap Quốc tê
của Dai hoc Geneva (Geneva Centre for International Dispute Settlement) đưa ra mét số
van đề trong viée cải cách mô hình trong tài trong giải quyệt tranh châp đầu tư quốc tê giữa
nha đầu tư với chính phủ nước tiếp nhận dau tu, các phân tích liên quan đến mét Tòa đầu
tư đa phương và các lộ trình xây dựng được đất ra.
Cuốn sách với tiêu dé “Special Issue: From Bilateral Arbitral Tribunals and
Investment Courts to a Multilateral Investment Court — Options Regarding the Institutionalization of Investor-State Dispute Settle” của các hoc giả Mare Bungenberg và
August Reinisch đã đưa ra các thảo luận liên quan đến việc lựa chọn một Toa quốc té đặc
biệt mới để giải quyết van đề bảo hộ đầu tư, cùng những đặc điểm của một Tòa dau tư đa
phương theo những quy định liên quan đên phuong thức giải quyết tranh chap này.
Cuốn sách với tiêu dé “IILCC Comparative Report on the Creation and
Implementation of a Multilateral Investment Court” trong chuối nghiên cứu do Trung tam
Luật Đầu tư Quốc tê Cologne (International Investment Law C entre Cologne —IILCC) thựchién đã trình bay mô bình Toa dau tư đa phương được đưaza bởi các học gia M Bungenberg
và A Reinisch với mô hinh Tòa dau tư đa phương của các học giả G Kaufmann-Kohler và
M Potesta, dong thời chỉ ra những sự khác biệt giữa các mô hình này va bình luận về các
mô hình được đưa ra.
Trang 11Dé tai khóa luận không chỉ tim hiểu các van dé liên quan đền Tòa dau tư đa phương
ma còn tổng hợp những van dé đó thành những kiên thức chung nhất, ri phân tích dua trênnhững khía cạnh đó Đồng thời, bài khóa luận còn đựa trên việc so sánh để chỉ ra nhữngđiểm khác biệt giữa những quy định về Tòa đầu tư đa phương với nhau, cũng như đề so
sánh giữa Tòa dau tư đa phương so với một số phương thức khác cùng về van đề giải quyết
tranh chap đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư.
3.2 Ý nghĩa thực tien
Khóa luận nghiên cứu về dé tài “Gidi quyét tranh chấp đầu tư quốc tế bằng Tòa dau
tư đa phương Thuận lợi và thách thức ” tập trung vào việc phân tích các mô hình Tòa dau
tư đa phương được quy đính trong một số các Hiệp định Đâu tư Quốc tê và Hiệp dinh
thương mại tu do thê hệ mới hiện nay Sau đó, từ những sự phân tích trên dé tim ra sự giông
và khác nhau giữa những quy định về Tòa dau tư đa phương Từ đó, nhũng thuận Ici và
thách thức khi áp dung Tòa dau tư đa phương trong giải quyết tranh chap dau tư quốc têgiữa nhà dau tư nước ngoài với chính phủ nước tiép nhận dau tư cũng được tìm ra
4 Mục đích nghiên cứu.
Mục dich của bài khóa luận là dé có thể có một cái nhin tông quan nhật về Tòa đầu tư
đa phương thông qua việc tìm hiểu các bai nghiên cứu, các quy định tại các Hiệp định
Đồng thời, so sánh giữa Tòa dau tư đa phương với các phương thức giải quyết tranh chap
khác để nhằm tìm ra được sự khác biệt và nỗi bật của Tòa đầu tư đa phương
Tuy nhiên, các quy định liên quan tới Tòa đầu tư đa phương trong một số các Hiệp
định Dau tư Quốc tế và Hiệp định Thương mai tu do thé hệ mới chưa thực sự thông nhật
với nhau, do đó ma bài khóa luận cũng chỉ ra những sự khác biệt nay nhằm đề độc giả thay
được rằng với mai Hiệp đính khác nhau thi cách thức quy định liên quan tới Tòa dau tư đa
phương cũng sẽ khác nhau nên khi thuộc vào Hiệp định nào thi cần phải áp dung theo đúng
quy đính về Tòa dau tư đa phương của Hiệp định đó
Mục đích cuối cùng của bai khóa luận chính là dé tim ra được những thuận lợi vàthách thức ma các chủ thé nly nha đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiệp nhận đầu tư,
Việt Nam và nha đầu tư Viét Nam có thé gặp phải trong quá trình tham gia vào giải quyết
tranh chấp dau tư quốc tê tại Tòa đầu tư đa phương,
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu chính của bài khóa luận chính là Tòa dau tư đa phương va quátrình giải quyết tranh chép tại Toa dau tư đa phương dua trên góc nhin từ phía Liên minh
Trang 12Châu Âu Mà hiện nay, Toa đầu tư đa phương mới chi được quy định trong một số các Hiệp
dinh Đầu tư Quốc tế, tại các chương về Dau tư trong các Hiệp định Thương mai tự do thê
hệ mới và trong một số các bài nghiên cứu Do đó ma phạm vi nghiên cứu cũng sẽ chỉ chủyêu xoay quanh các quy đính về Tòa dau tư đa phương được đề cập trong các Hiệp địnhtrên cùng một số bài nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
Bài khóa luận đã sử dung một số các phương nghiên cứu như được liệt kê dưới đây
Thứ nhất phương pháp phân tích đã được vận dung dé chỉ ra những điểm thuận lợi
và thách thức cũng như dé làm rõ hơn những van dé, khia cạnh của Tòa dau tư đa phương
Thứ hai, phương pháp so sánh là phương pháp được áp đụng xuyên suốt bài khóa luận
nhằm chỉ ra sự khác biệt giữa giải quyết tranh chap bằng Tòa dau tư đa phương so với một
số phương thức giải quyết tranh chap ISDS truyền thông cũng như là để tìm ra sự giống và
khác nhau giữa các quy định về Tòa đầu tư đa phương trong các Hiệp định Dau tư Quốc tê
va trong các chương về Đầu tư của các Hiệp dinh Thương mai tự do thê hệ mới.
Thư ba, phương pháp liệt kê được sử dung nhằm đưa ra một loạt các van dé, các khíacanh của Tòa đầu tư đa phương và các quy đình về Toa dau tư đa phương trong các Hiệpđính Đâu tư Quốc tê và trong các chương về Dau tư của các Hiệp định Thương mai tự dothé hệ mới
Thứ he phương pháp tổng hợp được vận dung vào bài khóa luận nhằm tổng kết lại
nhũng vân đề chung nhất của Tòa dau tư đa phương cũng như các quy định về quá trìnhgiải quyết tranh chap tại Tòa dau tư đa phương
7 Kết cau của khóa luận
Bài khóa luận với đề tài “Gidt quyết tranh chấp đầu tư quốc tế tại Tòa đâu te da
phương Thuận lợi và thách thức ” gồm 60 trang 04 bang, 02 sơ đồ cùng 05 phụ lục Bên
cạnh phần mở đầu, kết luận, đanh mục từ việt tắt, danh mục bảng, danh mục tai liêu tham
khảo và phụ lục thì công trình nghiên cứu được kết câu thành 03 chương nhy sau:
Chương 1 Một số van đề lý luân chung về giải quyết tranh chap dau tư quốc tế bằng Tòa
đầu tư đa phương
Chương 2 Giải quyết tranh chap dau tư quốc tê bằng Tòa dau tư đa phương trong các Hiệp
đính thương mai và đầu tư quốc tế
Chương 3 Thuan lợi và thách thức khi giải quyết tranh chap dau tư quéc tê bằng Tòa dau
tư đa phương
Trang 13CHƯƠNG 1.
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYÉT TRANH CHAP DAU TU’
QUỐC TE BANG TOA DAU TƯ ĐA PHƯƠNG
1.1 Một s vẫn đề lý luận chung về tranh chấp đầu tư quốc tế
1.1.1 Khái tiệm và đặc điểm tranh chấp dan te quốc té
Thực tiễn hiện nay các cuộc tranh chap liên quan dén lĩnh vực dau tư quốc tế đang
xây ra ngày cảng nhiéu và dan trở nên phố biên Chính vì thé, các bên của tranh chấp can
phải hiéu rõ thê nao là tranh chap dau tư quốc tê dé có thé them gia giải quyết tranh chap
nay mét cách hiệu quả Đâu tiên là về khái niệm tranh chấp đầu tư quốc tế, tranh chap đầu
tu quốc tê là tranh chap quốc tê phát sinh từ khoản đầu tư giữa các chủ thé trong dau tư
quốc tê Tranh chap nay co thé 1a tranh chap giữa chính phủ (hay cơ quan nha tước có liên
quar) của một quốc gia với chính phủ (hay cơ quan nha nude có liên quan) của một quốc
gia khác hoặc là tranh chap giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ rước tiếp nhận đầu
tư (hay cơ quan nhà nước có liên quan của nước tiếp nhận dau tu)
Theo đó, khoản đầu tư là một van dé quan trong và là yêu tô chính trong môi quan hệ
đầu tư quốc té giữa chính phủ với chính phủ hoặc giữa nhà đầu tư với chính phủ vàviệc đối
xử với khoản dau tư như thé nào cũng tương đương với việc đối xử với bên đầu tư như thê.
Vì vậy, khoản đầu tư có thể được cơi là khởi nguồn dẫn tới tranh chap dau tư quốc tê Tuy
theo tùng Hiệp định về Khuyên khích và Bảo hộ Dau tư (IAS) và từng hệ thông pháp luậtkhác nhau thì khái miệm “Khoản đầu tư” có sự khác biệt nhật dinh! Tuy vậy, về cơ bản,
cách thức quy định thuật ngữ này trong các ILAs lại tương tự như nhau Theo đó, thuật ngữ
“khoản đầu tư” được quy dinh theo nghĩa rông bang cách sử dụng cum từ như “toi loại tàisản” hay “cu thé, nhưng không chi bao gồm ” và sau đó taới liệt kê một loạt tài sản, tức là
sẽ không có sự giới hạn nao đối với “khoản đầu tư” Nhung cũng chính vì thé, việc xác địnhthé nao là một khoản đầu tư cũng trở nên khó khăn và phức tạp hon vatt do nay sinh tranh
chấp giữa bên đầu tư và bên tiệp nhận đầu tư
Các tranh chap dau tư quốc tế liên quan dén khoản đầu tư của nhà dau tư nước ngoàitrên lãnh thé của nha nước (chính phi) tiép nhận đầu tư phải tuân theo quy định của pháp
luật đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư, Hiệp dinh khuyên khich và bảo hộ đầu tư, hay chương
4 em thậm tại Plan hie 1: Điều 1 L1 Biệp định Khuyễn khích và Bio hộ Đầu tr giữa Đức và Argentina, Điều 1.1 Húpđịnh Khuyên khích và Bảo hộ Đầu tư Việt Nam — Hoa Ky; Đầu! Hiếp địa Khuyền khích và Bảo hộ Đầu tư ViệtNam- 'Vương quốc Anh
Trang 14về đầu tư trong các hiệp đính thương mai song phương hoặc khu vực; hoặc Hợp dong liên
quan đền đầu tư của nhà dau tư nước ngoài với cơ quan nhà nước có thâm quyền?
Tranh chap đầu tư quác tê có thé phát sinh giữa hai nhóm chủ thê:
@) Tranh chấp đâu tư quốc tế giữa chính phù với chính phí:
Tranh chap dau tư quốc tê giữa chính phủ với chính phủ thực chat là tranh châp công
pháp quốc tế Theo đó, chính phủ của một quốc gia khi có van đề đối với khoản đầu tư của
minh trên một quéc gia khác thì có thé khởi kiện chính phủ của quốc gia đó ra các cơ quan
giải quyét tranh quốc tê liên quan tới lĩnh vực đầu tư Tranh chap đầu tư quốc té giữa chính
phủ với chính phủ sẽ bao gôm một sô đặc điểm sau day
Thứ nhất, tranh chap giữa chính phủ với chính phủ về đầu tư quốc tê là tranh chap có
sự cân bảng về vi thê Vi trong tranh chap này các chủ thê tranh chap đều chính là các quốc
gia, trong quan hệ quốc tê thi tat cả các quốc gia đều bình dang với nhau và không có quốc
gia nào là có vị trí cao hơn một quốc gia nao khác Do đó, tranh châp đầu tư quốc tê giữa
chính phủ với chính phủ là một tranh chấp cân bằng
Thứ hai, các nguyên nhân dan dén tranh chấp đầu tư quốc tê giữa chính phủ với chính
phủ gồm việc giải thích hoặc áp dụng điều khoản về đầu tư việc sử dụng các biện pháp gây
ảnh hưởng kinh tê và do hoạt đông của nhà đầu tư tại lãnh thổ nước ngoài Theo Ủy ban về
Phát triển bền vững quốc tế C anada thì nguyên nhân chủ yêu dan tới tranh châp dau tư quốc
tê giữa chính phủ với chính phủ là đo việc giải thích hoặc áp dụng các điều khoản trong cáchiép định Ề Việc giai thích khác nhau giữa các bên về các điều khoản được quy định trong
các hiệp định có thé bat nguồn từ việc bat đông ngôn ngữ giữa các bên, hoặc do các bên
hiéu sai ý nghia của điều khoản dan tới việc áp dụng sai Từ đó, phát sinh mâu thuần giữa
các bên và xây ra tranh chép đầu tư quốc tê giữa chính phủ với chính phủ Chính vì vậy,
trong một số IAs có đưa ra quy định liên quan dén việc giải thích và áp dung các điềukhoản
Bên cạnh vận đề về giải thích và áp đụng các điều khoản trong các ILAs, tranh chap
giữa chính phủ với chính phủ liên quan đến van dé đầu tư quốc tê còn có thé phát sinh từ
các biện pháp khác nhau của các quốc gia gây ảnh hưởng xuyên biên giới tới nền kinh tê
? Trường Daihoc Luật Hi Nội 2021), Giáo minh Pháp tuật về Giai quyết tranh chap Thương mại quốc tế, NXB Te
pháp,tr 175
` Natuli Bemusconi-Osterwalder (2014), State - State Dispute Settlement in Bwestuent Treaties , Intemational
Institute for Sustaiwble Developmenttr.3 - ;
* Vidunlartai Khoản 1 Điều 12 Hiệp định Khuyéin khích vi Bio hộ Đầutr Campuchia ~ Hi Lan 2003 quy dinh: “Trừ
int các bên có thôa thuận Khắc, moi tranh chép giita các Bên của Hiép dinh có liên quem đến van để giải thich hoặc
ep cing dtu khoản của Hiép doh Hiện tại mà không thé được giải quyết mong mot khoởng Đời gian hop lý bằng biện
pháp ngoại giao, thi một trong các bên sé có thé khơi kiên trước một hội dong trọng tài gom ba tÌưnh viền ”
Trang 15của các quốc gia khác Ý Chẳng hạn, một quốc gia áp dụng biện pháp không phủ hợp nhằmtước đoạt quyên sở hữu đối với khoản đầu tư của một quốc gia khác và hậu quả là nền kinh
tê của quốc gia bị tước đoạt quyên sở hữu đối với khoản đầu tư bị ảnh hưởng xâu
Ngoài ra, nguôn gốc của tranh chap đầu tư quốc tê giữa chính phủ với chính phủ cònbắt nguồn từ hoạt động dau tư của công dan của một quốc gia trên lãnh thô của quốc gia
khác Ế Ví đụ, quốc gia tiệp nhận đầu tư đưa ra chính sách phân biệt đổi xử về quyên lợi giữa
các nha dau tư trong nước với nước ngoài, khién cho các nhà đầu tư nước ngoài gap khó
khăn trong việc tiếp cận thi trường tiêm năng Khi nhiều nha dau tư gặp trường hợp tương
tư như vậy sẽ khiên cho nên kinh tế của quốc gia của các nhà đầu tư có thê bị suy giảm
Lúc này, quốc gia sé trở thành đại điện cho công dân nước minh và đúng ra tiền hành các
biện pháp dé nước tiếp nhân đầu tư thu hôi lại các chính sách bat lợi, tử đó, tranh chap nay
sẽ biển thành tranh chấp giữa chính phủ với chính phủ
Thứ ba, nguồn luật dé giải quyét tranh chép giữa chính phủ với chính phủ liên quanđến lĩnh vực đầu tư quốc tế được tuân thủ theo quy định của pháp luật quốc tế về dau tư
Chẳng hạn như tại các điêu ước quốc tê, tập quán quốc tê, các hiép định thương mai va đầu
từ, Vé cơ bản, các quốc gia có thể giải quyệt một cách thiện chi với nhau thông qua cácphương thức như đàm phán hay hòa giải Trong trường hợp các biện pháp này không thểgai quyết được van đề của các bên thì các bên có thê đưa tranh chap của minh ra Tòa hoặctrọng tai quốc tế
đủ) Tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đâu tư nước ngoài với chỉnh phù nước tiếp
nhận đầu tư (hay cơ quan nhà nước có liễn quan của nước tiếp nhận đầu tư)
Vé bản chất, tranh chap dau tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ ướctiếp nhận đầu tư (hay cơ quan nhà nước có liên quan của nước tiếp nhận dau ty) là tranhchấp theo tư pháp quốc tê Trong tranh chap nay thi nha dau tư nước ngoài là bên khởi kiện,
con nhà nước (chính phi) nước tiếp nhận dau tư hay cơ quan nhà nước có liên quan của
nước tiếp nhận đầu tư là bên bị kiện 7 Tranh chap dau tư quốc tê giữa nhà đầu tư nước ngoài
với chính phủ nước tiếp nhận dau tư là một tranh chap khá đặc thủ và bao gồm những đặc
điểm được liệt kê sau đây:
Thứ nhất, tranh chập giữa nha đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiép nhân dau tr
1à tranh chấp không cân bằng về vị thé do Chính phủ là một chủ thể đặc biệt mang quyền
ˆ United Nations Conference on Trade and Development (2003), Dispute Settlement: State — State, United Nations tr.
Trang 16lực nhà nước còn nhà dau tư nước ngoài lại là một chủ thé không mang quyền lực gì Khi
nhà dau tư nước ngoài không thực hiện đúng hoặc vi phạm vào những gì đã cam két vớichính phủ nước tiép nhận đâu tư thi chính phủ nước tiệp nhận dau tư có thé thi hành cácbiện pháp trùng phạt như yêu cầu bôi thường bằng cách cưỡng chê thu hôi tai sản của nhàđầu tư nước ngoài trên lãnh thé của quốc gia mình Trong khi đó, khi chính phủ tiép nhận
đầu tư vi phạm các cam kết giữa minh với nhà dau tu nước ngoài, nhà đầu tư nude ngoài
không có thêm quyền gì đề trực tiệp thu hôi tai sản hay cưỡng chế thu hôi tai sản như chinh
phủ nước tiếp nhận đầu tư.
Cũng chính vi sự mật cân bằng vị thê này ma trong tranh chap dau tư quốc tế giữa nhà
đầu tu nước ngoài với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư thi nhà đâu tư nước ngoài là bên
khởi kiện còn chính phủ nước tiệp nhân dau tư là bên bị khởi kiện Nguyên nhân là bởi
ngoài khởi kiện thì chính phủ nước tiệp nhận đầu tư có thé sử dung các phương thức khácmang tính quyên lực nhà nước để giải quyết tranh chap dau tư quốc tế giữa minh và nhàđầu tư nước ngoài, còn nhà đầu tư nước ngoài thì chỉ có thê sử đụng biện pháp khởi kiện
để giải quyết tranh chap với chính phủ nước tiệp nhân đầu tư liên quan tới van dé đầu tưquốc tê.
Thứ hai, nha nước là một chủ thé đặc biệt có khả năng sử dụng quyền miễn trừ tư
pháp Theo Công ước của Liên hợp quốc về miễn trừ tài phán và mién trừ tai sản của quốc
gia (United N ations C onvention on Jurisdictional Immunities of States and their Property)
thì quyền miễn trừ tư pháp bao gồm quyên miễn trirxét xử, quyên miễn trừ đối với các biện
pháp cưỡng chế dé đảm bảo thi hành quyết định của cơ quan xét xử, và tài sản thuộc quyền
sở hữu của quốc gia sẽ không bi sai áp ding dé áp dung các biện pháp tư pháp Điêu này
cũng đồng nghĩa với việc là nhà dau tư nước ngoài không thé khởi kiện chính phủ nước
tiép nhân dau tư trừ khi nước tiép nhận đầu tư từ bỏ quyên miễn trừ tư pháp của mình Việc
từ bd quyền miễn trừ tư pháp này có thể thực hiện thông qua các điêu khoản trong các hiệp
định dau tư hoặc các chương về dau tư trong các hiép định, theo đó, nước tiép nhận đầu tư
sẽ có thé bi khởi kiện và bị xét xử tại cơ quan tai phán có thêm quyền Trong trường hợp
thật sự có sự vị pham và gây thiệt hai cho nha đầu tư nước ngoài thì nước tiệp nhận đầu tư
phải bôi thường theo phần quyết của cơ quan có thâm quyền Ê
Thứ ba, nguyên nhân chủ yêu dan tới tranh châp đầu tư quốc tê giữa nhà đầu tư nước
ngoài với chính phủ nước tiếp nhận đầu tư thường là do các chính sách của chính phủ trước
tiếp nhận đầu tư Các chính sách của chính phủ nước tiép nhận đầu tư có thể kế đến như
* Trường Daihoc Luật Hi Nội 2021), Giáo inh Pháp tật về Gidi quyết tranh chấp Thường mại quốc tế, NXB Te
pháp,t 172
Trang 17việc thu hôi Giây chứng nhận đăng ký dau tư, Giây chung nhận đăng ký kinh doanh, điềuchỉnh hoặc không điều chỉnh Giây chứng nhận đăng ký đầu tư, Giây chúng nhận đăng kýkinh doanh, thu hôi dat; áp thuê đối với chuyên nhượng von, ° Các sự kiện này hoàn toàn
có thể tao ra sự bất bình của nhà đầu tư nước ngoài đối với Chính phủ nước tiếp nhận đầu
tu, từ đó, tranh chap giữa hai chủ thé này sé phát sinh Nội dung tranh chap dau tư quốc tê
giữa nhà dau tư nước ngoài với chinh phủ nước tiệp nhận đầu tư cũng sẽ chủ yêu liên quan
tới các chính sách của tước tiếp nhận đầu tư được liệt kê ở trên
Thứ tư, việc gidi quyết tranh chấp đầu tư quốc tê giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính
phủ nước tiệp nhân dau tư được tuân theo các quy định của các nguôn luật về dau tư quốc
tê Cụ thể, pháp luật về đầu tư của nước tiếp nhân đầu tu, các IAs, các chương về đầu tư
trong các Hiệp định thương mai tự do thé hệ moi (FTAs), hoặc quy định về giải quyết tranh
chấp trong hợp đồng dau tư giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiếp nhận đầu
từ đều sẽ được coi là nguén để có thé giải quyết tranh chấp giữa nha dau tư nước ngoài vớiChính phủ nước tiếp nhận đầu tư
Theo thống kê của N ghị viên Châu Âu từ tháng 01 năm 2015, thì tranh chấp giữa nhà
đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiép nhân dau tư được dé cập đền tai hơn 3000 IIAs.Các hiép định này được thành lập dé tạo ra cơ chế giải quyết tranh chap giữa nha đầu tưnước ngoài với chính phủ nước tiếp nhận dau tu, trong đó, bảo đảm rằng quyên lợi của nhàđầu tư nước ngoài sẽ được bảo vệ, nhà đầu tư sẽ không bị tước quyền sở hữu một cách tùytiện và sẽ không bi phân biệt đối xử khi đầu từ tại quốc gia khác 10
1.1.2 Các phương thức giải quyết tranh chấp dan tr quốc tế
Vé cơ bản, tranh chấp dau tư quốc tê giữa nhà dau tư ước ngoài với chính phủ nước
tiếp nhận đầu tư được giải quyét thông qua các phương thức như bảo hộ ngoai giao, hoặc
gai quyét tranh chấp thông qua Tòa hoặc cơ quan có thâm quyền của nước tiép nhận đầu
tư, hay giải quyết tranh chấp thông qua trong tài quốc tê
(i) Giải quyết tranh chấp đâu tư quốc té thông qua bảo hộ ngoại giao
Bao hô ngoại giao là phương thức giải quyết tranh chap ma Chính phủ của nhà dau
tu sẽ đứng ra bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân, pháp nhân nước minh khi bịxâm phạm ở nước ngoài (tại nước tiệp nhận đầu tu) Điều này được thực hiện bằng các biện
” Trường Đai học Luật Hi Nội (2017), Giáo minh Luật Đầu tư quốc tế Song ngit, NXB Thanh niền trà 745.
‘© Marta Latek and Laura Puccio (2015), Jwestor- State Disptde Settlement (ISDS) State of play and prospects for
reform, Exropean Parliament, tr 1.
Trang 18pháp nhu bảo hộ ngoại giao, biện pháp kinh tê, và thậm chí là cả biện pháp quân sự đề buộc
nước tiép nhận đầu tư phải tiên hành bôi thường cho nhà đầu tư của nước minh!
Với tình bình thé giới hiện nay, các van đề về hòa bình được đưa lên hàng đầu thì các
biện pháp bão hô ngoại giao được diễn ra thông qua nhiéu phương thức hòa bình, không sử
dung vũ lực hay con gọi là các biện pháp phi quân sự như dam phán, thương lượng, trung
gian, hòa giải, gây áp lực về chính trị, kinh tê hoặc khởi kiện ra Tòa hoặc trong tải quốc tê
được các nước ưu tiên lựa chon áp dung Mặt khác, các biện pháp liên quan dén van dé
quân sự như sử dụng vũ lực, dùng các vũ khi quân sự dé gây chiên hay de doa sử dung vũ
lực đều được phân lớn các quốc gia đông lòng hạn ché sử dung
Không những thé, cơ chê bảo hộ ngoai giao con có thé được m ở rộng bằng cách Chinh
phủ nước của nhà đầu tư cung cap cho nha đầu tư nước minh các kiên thức cơ ban liên quan
đến hệ thông pháp luật của nước tiếp nhén đầu tư Điều này sẽ dem lại một số lợi ích nlur
nha dau tư nước ngoài sẽ không trở nên quá phụ thuộc vào rước chủ nhà, và con giúp cho
nha đầu tư nước ngoài khi lâm vào mét số trường hợp bat lợi thi co thé tu giải quyết van débằng hiểu biết của minh Bên cạnh đó, việc có thêm những kiên về pháp luật của nước tiếp
nihận đầu tư còn có thé giúp nhà dau tư nước ngoài tránh vi phạm vào những quy định liên
quan đến đầu tư tại nước tiếp nhận đầu tư.
Diu vậy, cơ ché bảo hộ ngoại giao này là phương thức gidi quyết tranh chap khôngphụ thuộc vào ý chí của nhà đầu tư mà sẽ phụ thuộc vào quyét định của Chinh phủ của trướccủa nhà đầu tư Ì2 Tức là, nhà đầu tư không thê buộc Chính phủ nước minh áp dung các biệnpháp trên, mà Chinh phủ nước nha đầu tư mang quốc tịch sé tự minh xem xét và quyét dinh
sử dung cơ ché bảo hộ này dựa trên yêu câu của nhà dau tư hay không
Do đó, điều kiện dé nha dau tư nước ngoài có thé áp dụng biện pháp bảo hô ngoại
giao là rat khó Vi nêu chỉ có một vai nhà dau tư nước ngoài có quyên lợi bị xâm pham va
không làm ảnh hưởng lớn đến nước chủ nhà của nhà dau tư thì đa phan các quốc gia này sẽ
không đứng ra dé áp dung biện pháp bảo hộ ngoai giao Bởi khi làm vay sẽ gây ảnh hưởng
đến mdi quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, và nước tiếp nhiên đầu tư còn có thê áp dung
các biện pháp trả dita, và dan tới hậu quả là cả hai nên kinh tê, chính trị đầu bị tác động xâu.Không những thé, trong trường hợp nhà đầu tư là một công ty đa quốc gia thì việc xác định
quốc gia nào là quốc gia đứng ra dé bảo hộ cho nha đầu tư cũng là một vấn đề nan giải
Đông thời, ké cả khi quốc gia đúng ra bảo hộ thành công cho nhà dau tư nước ngoài, nhưng
!! Trường Daihoc Luật Hi Nội (2021), Giáo minh Pháp luật về Giải qoết tranh chấp Thương mat quốc t2,NXB Te
pháp,tr 17%
`? Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo minh Pháp luật về Giat quyết manh: chấp Thương mat quốc 8, NXB Te
pháp,tr 176
Trang 19quốc gia đó không có nghĩa vụ phải chuyển số tiên bôi thường thu được từ phương pháp
bảo hô ngoại giao cho nha dau tư trước minh?
(ii) Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế thông qua Tòa hoặc cơ quan có thâm quyên(trong tài) của nước tiếp nhận đầu tư
Giải quyét tranh chap dau tư quốc tê thông qua Tòa hoặc cơ quan có thâm quyền
(trong tai) của nước tiệp nhân dau tư phương thức giải quyét tranh chap ma khi quyền và
lợi ích hợp pháp của nha đầu tư nước ngoài bị xâm phạm bởi Chính phủ nước tiếp nhận dau
tu thì nhà dau tư nước ngoài có thê tiên hành khởi kiện Chính phủ của nước tiếp nhận đầu
từ tại Tòa hoặc tai cơ quan có thâm quyên (trong tai) của nước tiép nhận dau tư * Phương
thức nay là một phương thức phổ biên được quy định trong các ILAs được ký kết giữa các
quốc gia với nhau Theo đó, các Hiệp định này sẽ cho phép nhà đầu tư của một bên ky két
có thé khởi kiên chồng lại quốc gia nơi ma nha đầu tư thực hiên đầu tư lý
Tuy nhiên, khi sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tê thông quaTòa của nước tiếp nhận đầu tư thì cả luật nội dung lấn tô tụng đều phụ thuộc vào pháp luậtcủa nước tiếp nhận dau tư dẫn tới việc giải quyết tranh chấp không phải lúc nào cũng dé
dang, điều này có thé không chỉ tôn thời gian mà thậm chí là còn có thê không thể thực hiệnđược l6 Cũng chính vi vậy ma các nhà đầu tư ước ngoài thường không lựa chọn phươngthức này dé giải quyết tranh chap đầu tư quốc tế của mình bởi có thể khién các nha đầu tư
bi xét xử một cách thiêu công bằng và thua kiện Bên canh đó, các nhà đầu tư nude ngoàicũng không mong muốn sử dụng phương thức nay là vì thiêu sự tin tưởng vào hệ thông tưpháp và pháp luật của trước tiếp nhận đầu tư
Điều này cũng dan đền hiên trạng là khi nha đầu tư lựa chọn sử đụng phương thức
gai quyết tranh châp tại Tòa quốc gia hoặc tại cơ quan có thẩm quyền của nước tiếp nhận
dau tư thì nêu phán quyết giải quyết tranh chép dau tư được đưa ra mà không khiên ho hài
lòng thi các nhà đầu tư có xu hướng sau do sẽ tìm môt cơ chế gai quyét tranh chap đầu tư
quốc tế khác mà ho cho là công bằng hon Tuy vậy, việc tim kiếm cơ chế giải quyết tranh
chấp khác không phải lúc nao cũng thực hiện được, bởi ruột số các hiép định hoặc chương
dau tư của các hiép định ma các quốc gia tham gia có quy định rằng nêu nhà đầu tư đã lua
!!Ưn‡ed Nations Conference on Trade and Development (2003), Dispute Settlement: 5nester — State , United Nations ,
Trang 20chon một cơ ché giã: quyét tranh chap dau tư quốc tế (một cơ quan tai phán cụ thé) thi sẽ
mac nhiên từ bỏ quyền sử dụng các cơ chế giải quyết tranh chap đầu tư quốc tê của các cơquan tài phán khác N guyên nhan là bởi một số quốc gia cho rằng nha dau tư nước ngoàikhông được phép hưởng quyền ưu đãi trong van đề giải quyết tranh chap va họ buộc phaituân theo quyết định của nước tiếp nhận dau tư ÌÊ Vi vậy, với những rủi ro ma nhà đầu tư
nước ngoài có thé gặp phải khi sử dụng phương thức giải quyết tranh chap đầu tư quốc té
tại Tòa hay cơ quan có thêm quyên (trong tai) của nước tiếp nhận đầu tư như được đề cập
ở phía trên nên hiện nay có rất ít các nhà đầu tư lựa chơn phương thức này
(iit) Giải quyết ranh chấp dan te quốc tế thông qua trọng tài quốc tế
Giải quyết tranh chap dau tư quốc tế thông qua trong tai quốc tê là phương thức giải
quyét tranh chap ma theo đó, nhà đầu tư nước ngoài khi có quyền va lợi ích bị xâm pham
sẽ đem van đề tranh chap ra khởi kiện chính phủ nước tiếp nhận đầu tư tại trong tài quốc
tê Trong tài quốc tế là phương thức giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tê được đa sô các
nha đầu tư nước ngoài lựa chọn Bởi trong số các phương thức giai quyết tranh châp đầu tư
quốc té thi đây được coi là cơ chế (phương thức) được đánh giá cao về tiêu chuẩn giải quyết
tranh chấp công bằng, hiệu quả và linh hoạt !Ê
Các hiệp định đầu tư hoặc chương dau tư của các hiệp định cũng như hợp đồng đầu
từ quốc tế thường quy định cơ chế giải quyết tranh chap dau tư quốc tê bằng trong tai theo
Quy tắc trong tai của Uy ban về luật thương mai quốc té của Liên hợp quốc (UNCITRAL),
Công ước về giải quyết tranh chi tu tư giữa các quốc gia và các công dân quốc gia khác(CSID), Phong Thương mại quốc tế (ICC), hoặc cơ chê trọng tài đặc thủ trong các Hiệpđính dau tư quốc tê.39
Các bên tranh châp có thể sử dung hai hình thức trong tài là trong tài vụ việc và trong
tải quy chế Trọng tai vụ việc (ad hoc) là phương thức trong tải hoàn toàn phụ thuộc vào sự
thöa thuận của các bên, điều nay có thể tạo ra một quá trình giải quyết tranh chấp phù hợp
với sự định hình và mong muốn của các bên Tuy nhiên, cơ chế này lại tôn tại rat nhiều
nhược điểm, như là nội dung thỏa thuận trong tai sẽ phụ thuộc vào khả năng thương lượng
'? Trường Đạihọc Luật Hà Nội (2021), Giáo mink Pháp luật về Giat quyết tranh chấp Thương mat quốc tế, NXB Từ
Wea tenes lŠQ 8t on Trade and Development (2003), Dispute Settlement: önestor — State, United Nations,
* màng Baiboe Luật Hà Nội 2021), Giáo mink Pháp luật về Gidt qoết tranh chấp Thường mat quốc tế, NXB Te Cang Luật Hà Nội, Giáo trinh Pháp luật về Giải quyết tranh chấp Thương mại quốc tế 2021), N38 Tư
háp,,
Trang 21của các bên, bên nào mạnh hon thì bên đó có thé đạt được thöa thuận mong muôn 3! Trong
khi đó, khả năng thương lượng và sức manh của chính phủ nước tiếp nhận đầu tư vượt trộihon han so với nhà đầu tư nước ngoài Tiếp theo đó, quá trình giải quyết tranh chấp bằng
trong tài ad hoc còn có thé bị kéo đài nêu như các bên hoàn toàn không thé thông nhat được
với nhau về bat ky van dé gì hay sự vắng mat của một hoặc các bên cũng có thê khién choviệc giải quyết tranh chap bị trì hoãn 3
Một hệ thông trong tài khác đáng tin cây hon so với trong tai ad hoc chinh là trong tài
quy chế Bởi đặc điểm của trong tài quy chế 1a có bản quy tắc tô tụng riêng và một khi các
bên đã đông ý sử dung thi các bên buộc phải tuân thủ theo quy định của phương thức trong
tải này Bên canh đó, trọng tài quy chế cũng là một tô chức trọng tai có điều lệ riêng và có
quy tắc hoat động cụ thé Do đó, phán quyết được đưa ra bởi Hội đông trong tài cũng có sự
bảo trợ nhất định dé đảm bảo khả năng phán quyết sẽ được thực thi Dau vậy thi trọng tàiquy ché cũng có những nhược điểm nhất định, ching hen như các vụ việc khác nhau nhưng
có tính chất giéng nhau khi được giải quyết bởi các hội đồng trọng tai khác nhau thi cách
giãi thích liên quan đền vụ tranh châp có thể khác nhau, thậm chí đến phán quyết cũng hoàn
toàn có thể trái ngược với nhau và điều này tao ra sự khong đông nhật hay thiêu công bằng trong việc giải quyết tranh châp 33 Thêm vào đó, trọng tài quy chế cũng là cơ chế gai quyết
tranh chap tồn kém và đây có thé là điều gây căn trở cho bên tranh chap mà không có đủ
khả năng tai chính > Một khi một trong các bên gap khó khăn trong việc chi trả được các
chi phí thì có thé dan tới việc là vụ tranh chap có khả năng bị hủy bỏ
Dé khắc phục được những nhược điểm trên, EU đã và đang thiết lập một hệ thông gái
quyết tranh chap dau tư quốc tê mới là hệ thong Tòa đầu tư đa phương nhằm giải quyết mdi quan ngai của các bên liên quan dén sự phức tạp và không thông nhất mà các phương thức
trọng tai truyền thông đem lại.
1.2 Một so van đề lý luận chung về Téa đầu tư đa phương
1.2.1 Khái niệm Tòa đầu tr đa phương
Thực tê biên nay chưa có khái niệm thông nhật về Tòa dau tư đa phương, kể cả trong
các Hiệp định có áp dung Tòa đầu tư đa phương để giải quyét tranh chap đầu tư quốc tê
* United Nations Conference ơn Trade and Development (2003), Disprde Settlement: 5niestơr — State , United Nations ,
tr 14.
» United Nations Conference on Trade and Development (2003), Dispute Settlement: buestor — State , United Nations, 15.
?!tps.(ẫyrt ewopar] etgpa ewhegislative traivthens-a-balanc
ed-and-progressive-trade-policy-to-umess-globalisationf ile -tmÈilateraÌ: zvựe sment-cowt-(mx), tray cập ngày 11/02/2024.
7
“hts: /Avvivt ewropar] europa ew gislative -tranvthense-a-balax ed-and-proj
globalisation ile -mmibilateral-awe stment-cowt-(mx), tray cập ngày 11/02/2024.
ssive-trade -
Trang 22-to-hamess-như Hiệp định EVIPA, Hiệp định CETA hay Hiệp định EUSIPA cũng không có một định
ngliia rõ rang nào liên quan tới Tòa đầu tư đa phương
Theo từ điền luật học, Tòa la cơ quan xét xử quyên lực và được tô chức theo mô hình
hai cap xét xử Trong phương thức giải quyết tranh chap nay các thâm phán được bau hoặc
bổ nhiệm trước để giải quyết các van đề tranh chap được các bên khởi kiên tại tòa Theo
EU, Tòa đầu tư đa phương là cơ quan trong tài thường trực gồm hai cập xét xử chuyên giảiquyết tranh chap đầu tư quốc tê giữa nhà đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiếp nhận
đầu tư và thành viên của từng cấp xét xử sẽ được chỉ định bởi Chủ tịch của các cấp do
Đôi với các hoc gia M Bungenberg và A Reinisch, Tòa dau tư đa phương là trọng tài quốc
té thường trực gồm 2 cap xét xử tương tự như tô tụng tại tòa án, có thé chế 16 ràng, có giới
hen thời gian giải quyết tranh chap, có cơ quan riêng biệt và độc lap.” Tử phia các học giả
G Kaufmann-Kohler và M.Potestà lai cho rằng Toa đầu tư quốc tế là cơ chế giải quyết tranh
chấp thường trực bang trọng tài có hai cập xét xử và các thành viên của cơ quan này sé
được bố nhiém trước dé các bên tranh châp có thé chỉ định trong số nhũng người này 2?
Cách dùng thuật ngữ “tòa án” giữa cách tiếp cận từ phía EU và các học giả M
Bungenberg và A Reinisch so với cách tiép cận của các học giải G.KauÊmann-Kohlsr và
M Potesta có sự khác biệt nhật định Trong khi Toa theo cách ding của EU trong Tòa dau
tư đa phương là “court”, thi các học giả G.Kaufmann-Kohler và M.Potestà sử dung
“tribunal” dé thay thé cho từ Tòa trong Tòa đầu tư quốc tê Vé cơ bản, cách dé phân biệt
giữa thuật ngữ “court” và “tribunal” chính là “court” - một bộ phận được thiệt lập trong hệ thống tư pháp, với quyên lực được lây trực tiếp từ chính phủ, trong khi đó “tribunal” là cơ quan chuyên môn, được thành lập giữa trên quy định của pháp luật Cũng chính vì vậy,
“court” có hệ thông xét xử cứng nhắc hơn so với khi xét xử tại “tribunal”, va ngược lại
“tribunal” thi có tính linh hoạt về mặt thủ tục cao hơn so với “court”
Với từng mô hinh được dua ra lần lượt bởi EU với các hoc ga M
Bungenberg/A Reinisch, và các học giả Ơ.KauÊmam-Kohler và M Potesta thi việc sử dung
thuật ngữ “court” và “tribunel” trong hai cách tiép cận là hoàn toàn phù hợp Vì từ plía EU,
EU thành lap Tòa dau tư đa phương dé nhằm ngăn cản sự tự do lựa chọn của các bên dé
*®tps.Jfbolicy trade_ec ewropa eu/enforcement-and-protection/fumbilaters]-awestment-cout-projecten, truy cập
ngay 11/02/2024
*9 Marc Bungenberg and August Remisch (2020), Special Issne: From Bilateral Artitral Tribunals and buestment Coots to a Midnlateral bwestment Cotzt — Options Regeading the Jutindionalzation of bwestor-State Dispute
Settlement, Sprmger Open,tr 5.
* Jolwuma Bram, Alexender Dimkelsbithler, Leonard Amk, Niclas Landmann, Swnnwl Meyer-Oldenburg, Carla
‘Milk, and Philp Remhold (2020), ULCC Comparanive report on the creation and implementation of a Miltilaterai Swesnment Corot, The btemutional Law Centre Cologne (ILCC),tr 5.
Trang 23tránh gây ảnh hưởng đền quy trình giải quyết tranh chap nên việc sử dung “court” là hoàn
toàn phù hợp Còn từ phía các hoc giả G.Kaufmann-Kohler và M Potesta van mong muốn
tôn trong sự thoả thuận của các bên tranh chap vi thé “tribunal” là cụm từ thích hợp với mô hinh nay.
Diu vậy trong các định nghiia trên, Tòa dau tư đa phương không được định nghiia theo
m6 hình Tòa ma là một mô hình trọng tai Theo quan điểm từEU, trọng tải là phương thức
giãi quyết tranh châp ma các bên trong hợp đông sẽ phải đồng ý rang tranh chap sẽ được
giải quyết thông qua mét bên thứ ba, và phán quyết của bên thứ ba sẽ có giá trị bat buộc
đổi với các bên ® Có thé thay, Tòa dau tư đa phương là mét cơ quan giải quyết tranh chấp
về tính chất thì giống với Tòa nhung lei mang bản chất của trọng tai Tức là, Tòa đầu tư đa
phương chính là cơ chế két hợp giữa Tòa và trong tài trong giải quyết tranh chap dau tư
quốc tê
Ngoài ra, dựa trên định nghĩa của EU, cơ quan thường trực được biểu là cơ quan có
các thành viên được các quốc gia thành viên lựa chọn ra và trả thù lao cho họ thường xuyên
dé dam bão rang lúc nao cũng sé có mặt để tham gia giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tê
Nghia là, cơ quan nay là mot cơ quan được hoạt động thường xuyên, liên tục khi các thành viên trong cơ quan nay sé được trả thủ lao và bat cứ khi nao có van đề gi thì cơ quan này
sẽ ngay lập tức sẵn sàng giải quyết tranh chap Cum từ “thường trực” cũng được đính nghĩa
tương tự trong từ điễn luật nhu sau: “Thường trực là một cụm từ chỉ tinh chất thường xuyên,
liên tục và không ngất quấng ”
Như vậy, căn cử vào các định nghia và các giải thích được đưa ra ở phía trên co thể
hiéu “Tòa đâu tư da phương là cơ quan giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế thường trực,
theo đó, nhà đầu tư nước ngoài khi có mẩu thuẫn xảy ra với nước tiép nhận đầu: tư thì sé
dem tranh chấp của mình ra Tòa đầu tư đa phương dé hội đồng xét xử hai cấp đã được bE
nhiệm sẵn giải quyết vấn dé dang tranh chấp “
1.2.2 Đặc điểm của Tòa dan tr đa phrơng
Tính dén nay, Tòa đầu tư đa phương đang dân được xuất hiện nhiéu hơn trong môt số
các FTAs Vé cơ bản, Toa dau tư đa phương có một số đặc điểm như sau:
That uhất, Tòa dan te đa phương về tinh chat là toa án, nhưng ban chất là trọng
tài
?* lứtps://etr- lex europa e\ƯEN le
gal-content/glossary/arbtration-clause hil text=Arbiration% 20is% 20a% 20form% 20of šv1119 20be % 20bmvlmz% 200n% 20them, truy cập ngày
12/02/2024
Trang 24Theo sự định hình của EU, Tòa đầu tư đa phương là phương thức giải quyết tranh
chấp moi và sẽ mang những đặc điểm chính của Tòa quốc tê vào việc giải quyét tranh chap
đầu tư quốc tê Do đó, Tòa đầu tư đa phương có tinh chat giéng như một Tòa quốc tê - một
cơ quan giải quyết tranh chap thường trực và gồm cấp xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thâm
Phan quyết được đưa ra bởi trọng tài quốc tê có giá trị rang buộc với các bên, trong trường
hợp quyết dinh của Tòa cap sơ thẩm bị kháng cáo thì cap xét xử phúc thấm mới xét xử lại
vụ việc theo thủ tục phúc thâm
Tuy nhiên cũng theo như quan điểm của EU, hệ thông Tòa đầu tư đa phương được
phát triển dua trên hệ thống trong tai trong dau tư quốc tê, do đó về bản chất Tòa đầu tư đa
phương vẫn là trong tài Tức 1a, Tòa dau tư đa phương là một m6 hình trong tài kiểu mới
với hai cap xét xử và có cơ quan giải quyết tranh chấp thường trực
Thứ hai, Hệ thông giải quyết trauh chấp đầm tr quốc tế bằng Tòa dan te đa phương
bao gém hai cấp xét xữ
Hệ thong giải quyết tranh chap hai cap xét xử của Toa đầu tư đa phương là một hệthống khá giống với cơ chế giải quyết tranh chap trong WTO Tuy cùng có hai cap xét xử
nhung giữa hai cơ chế giải quyết tranh chap nay cũng có những sự khác biệt nhật định
Một là đối với cấp xét xử sơ thẩm
Số lượng thành viên ở cấp sơ thâm Tòa dau tư đa phương sẽ là bôi sô của ba và sô
lượng này có thể tăng hoặc giảm tủy theo quyét đính của Ủy ban hỗn hợp các quốc gia
thành viên, tuy nhiên số thành viên van buộc phải là bội số của ba So sánh với Cơ ché giải
quyết tranh chấp của WTO, Ban Hội thấm bao gầm từ ba đến năm thành viên có nhiệm vu
xem xét một van dé cụ thé.” Tức là, số lượng thành viên ở cấp sơ thâm của Tòa dau tư đa
phương và của Ban Hội thâm của WTO có sự khác biệt với nhau khi một bên thi bắt buộc
số lương thành viên phải là bội số của ba còn một bên thì số lượng thành viên sẽ từ ba đến
nam (không bắt buộc phải là bội số của ba)
Thêm vào đó, cập sơ thâm Tòa dau tư đa phương là cap xét xử nhận được sự hỗ tre
từ Ban thư ký ICSID Ban Thư ký ICSID đóng vai trò là Ban Thư ký của cấp Sơ thâm ho
trợ cap Sơ thêm khi cân thiết và cấp sơ thâm sẽ tự mình đưa ra phan quyết Còn đối với BanHội thâm trong WTO thì Ban Hội thâm là một cơ quan dé hỗ trợ cho DSB đưa ra khuyên
nghi giải quyết tranh chap cho các bên 3 Điều này có ngliia là cap sơ thẩm của Tòa đầu tư
đa phương thì nhận được sự hỗ trợ từ mét cơ quan khác, trong khi Ban Hội thấm của WTO
lei chính là cơ quan hỗ trợ
> ftps:/rvmgtanntvto wavcharven-de /175-cac-co-quan-giai-cuvet-tranh-chap ,truy cập ngày 16/12/2023
* ltps./rrngtannyto vnchuyen-de/177-trinh-tu-gia?- quyet-tranh-chap ,truy cập ngày 16/12/2023.
Trang 25Ngoài ra, Tòa đầu tư đa phương có một nguyên tắc quan trong đó là các thành viên.
cập sơ thấm phải nổ lực dé đưa ra các quyết định theo nguyên tắc đông thuận, nêu không
thé thì phải thông qua nguyên tac đa sô đã quyết định Khác với cap sơ thâm của Tòa đầu
tư đa phương, cơ quan giải quyết tranh chap của WTO phải đưa ra quyết định dua theo
nguyên tac déng thuận nghịch (nguyên tắc đồng thuận phủ quyét) 3! Về bản chất, hainguyên tắc nay có sự trái ngược với nhau nguyên tắc đông thuận là toàn bộ tat cả thành
viên phải đông ý thì quyết định moi được thông qua và chỉ cân một thành viên không đồng
ý thì quyết định sẽ không được thông qua Trong khi do, đối với nguyên tắc đồng thuận
nghich thi chi cân một người dong thuận thì quyết đính sẽ được thông qua, còn nêu toàn bộ thành viên đều không đông ý thì quyết định mới không được thông qua.
Hai la, đối với cấp xét xử phúc thẩm
Về số lượng thành viên ở cấp phúc thâm của Tòa dau tư đa phương thì con số naybuộc phải là bội số của ba, dau vay Uy ban có thể quyết định thay đổi con số thành viênnhung van phải là bội số của ba Khác với điều này, số lượng thành viên của C ơ quan Phúcthâm của WTO là bao gồm bay thành viên được DSB bổ nhiệm 32
Bên cạnh đó, nguyên tắc dé cấp phúc thâm của Toa đầu tư đa phương đưa ra quyết
dinh là diva theo nguyên tắc đồng thuận Trường hợp không thể quyết định theo nguyên tac
đồng thuận (tất cả moi thành viên đều đông ý thi quyết dinh mới được thông qua, chi canmột thành viên không đồng ý thì quyết định sẽ không được thông qua) mới được áp dungnguyên tắc đa số Trái với điều đó, trong cơ chế giải quyết tranh của WTO, nguyên tắc dé
co quan gidi quyết tranh chap đưa ra phán quyết tranh là dựa trên nguyên tắc đồng thuận
nghich (tat cả moi thành viên đều không đông ý thi quyét định moi không được thông qua,
chỉ cần một thành viên đồng ý thì quyết định mới được thông qua) 3
Không những thé, tương tu nl ở cấp xét xử sơ thêm thi cap xét xử phúc tham của
Tòa đầu tư đa phương cũng nhận được sự hỗ trợ của Ban Thư ký ICSID Ban Thư ký ICSID
cũng đồng thời là Ban Thư ký của cấp phúc thâm sẽ hỗ trợ cap phúc thêm va sơ thâm khi
cần thiết và cấp xét xử phúc thâm có thể tự minh đưa re phán quyết Trái với điều đó, Cơ
quan Phúc thâm của WTO là một cơ quan đề hô trợ cho DSB đưa ra khuyên nghị cuối cùnggiúp các bên tranh chap có thé giải quyét được van đề của mình 3Ý
Tht ba, Các thành viên của Tòa dan tr đa phương sé được một Ủy ban hon hợp
cha các Quốc gia thành viêu của Hiệp dinh dan te quốc tế bỗ thiệu
`! httos;/xymetaivnyto xaVcissvsit-ds/175-Cac-co-gtuan:giai-cxrvet-tranh-cháp ,truy cập ngày 16/12/2023.
` Ntas:f en-de /175-cac-co-quan-giai-quyet-tranh-chap ,truy cập ngày 16/12/2023.
*tưtps:/#ametanyto vaucharven de /275-cac-co-quan-giai-quyet-tranh-chap „truy cập ngày 16/12/2023.
“4 hitps:/Ammgtannrto vichayeit.de/177-trhh:tu-giaš-guyet-traai: chấp ,truy cập ngày 16/12/2023.
Trang 26Các thành viên của Tòa dau tư đa phương được Ủy ban hỗn hợp của các Quốc giathành viên của Hiệp định đầu tư quốc tế bé nhiệm trước là một đặc điểm mai và nỗi bật của
Tòa đầu tư đa phương Vi trước đây, cơ ché giải quyết tranh chap theo Quy tắc trong taiUNCITRAL hay cơ chê giải quyét tranh chap theo Quy tac trong tai ICSID đều tôn trong
sự thỏa thuận của các bên tranh chấp nên các bên tranh chấp có quyên thỏa thuận với nhau
về số lượng trong tài viên, cũng như chỉ định các trong tải viên tham gia vào việc giải quyét
tranh chap Do đó, các bên tranh chap có thê biết trước và lựa chon trong tai viên theo ý
muén của minh
Tuy nhién, đôi với giải quyết tranh chap dau tư quốc tế tại Tòa dau tư đa phương thi
ở cấp sơ thâm và cấp phúc thâm, Chủ tịch của cấp sơ thâm và Chủ tịch của cấp phúc thêm
sẽ là người chỉ dinhra các thành viên dé tham gia xét xử vụ việc trên cơ sở luân phiên, đảm
bảo rằng các thành viên của Hội đồng là ngẫu nhiên không thể đoán trước và mọi thànlaviên đều có thể có cơ hội nlnư nhau Ý iệc các thành viên của Hội đông tham gia giải quyếttranh chap đều được chỉ dinh sẵn như vây sẽ đảm bảo được sự nghiêm ngặt và công bằng
hon cho các bên trong quá trình giải quyét tranh chap tại Tòa đầu tư đa phương Theo quan
điểm từ phía EU thi việc có một cơ quan “hợp pháp” với các thành viên của hội đông trong được lựa chọn một cách ngau nhién dé giải quyết tranh chap ma các bên không thể biết
trước được như vậy thì việc giải quyết tranh chap sé đáng tin cậy hơn trong tai thông
thường, 3
Thit te, Tòa đầm te đa phương là tuột cơ chế giải quyết tranh chấp thường trực và
được làm việc diva trêu tinh minh bạch
Tòa dau tư đa phương có cơ ché giải quyết tranh chap thường trực là đặc điểm giống
với cơ chế giải quyết tranh: chap của WTO Cụ thé, cũng giống với các thành viên C ơ quan
phúc thâm WTO nên các thành viên Tòa dau tư đa phương sé được bố nhiệm theo các
nhiém ky nhat định và có thé được gia hạn để có thé được bỗ nhiệm thêm một lân.
Việc có cơ quan thường trực như vay đem lại những uu điểm nhật định Chẳng hen,
khi có mét cơ quan thường trực thi tiêu chuẩn dé chon ra các thành viên dé tham gia vào
cơ quan giải quyết tranh chap sẽ ôn định và nhật quán Tức là, các thành viên sẽ phải đạt
được ruột mie yêu cau chung để có thé trở thành một thành viên của Tòa đầu tư đa phương
Điều nay có nghia là trình đô chuyên môn cũng như kỹ năng giữa các thành viên giải quyếttranh chap sẽ không có mây cách biệt va tao re mat tiêu chuẩn chung cho việc giải quyéttranh chap Bên canh đó, các phán quyét khác nhau được đưa ra bởi các Hội đồng trong tài
3 Nftbs:/Avwvr treerrationdÌ-arb3ration- attoxnvey.con»/ ,truy cập ngày 12/02/2024.
Trang 27khác nhau của cùng một cơ quan thường trực sẽ không cách biệt quá lớn để không tạo ra
sự không đồng nhật giữa các kết quả giải quyết tranh chấp
Không những thé, Tòa đầu tư đa phương còn được hoạt động dua trên tinh minh bach
- là một đặc điểm giống với cơ chê trọng tài đầu tư quốc tê trước đây Tính minh bạch là
một trong những yêu tổ quan trọng giúp các nhà dau tư tin tưởng lựa chon Tòa dau tư đaphương Trên cơ sở của tính minh bạch thì moi thủ tục, quy trình của giải quyét tranh chapđầu tư quốc tê tại Tòa đầu tư đa phương (trừ các thông tin bí mật và cân được bảo vệ) đều
phải được công khai cho các bên tiết dé các bên xác định rõ xem rằng các quy trình này
được thực hiện đúng theo quy định hay chưa Điêu này cũng đông nghĩa với việc các bên
có thể biết được các thông tin liên quan dén vụ tranh châp, từ do tạo thêm niém tin của cácnha đầu tư vào hệ thông giải quyét tranh chap nay
Thứ năm, Quy định về giải quyết tranh chấp bằng Tòa dan tr đa phrơng được phát
sink dia trên các hiệp địth đầu tr quốc tế hoặc chương về đầu te trong các hiệp định
durong mai te do hiện tại và trong troug lai
Việc quy định về giải quyết tranh chap bang Toa dau tư đa phương được phát sinhdựa trên các hiệp định đầu tư quốc tê hoặc chương về dau tư trong các FTAs hiện tại và
trong tương lai, có nghĩa là phương thức giải quyết nay chỉ được ap dung khi mà các hiệp
dinh dau tư hoặc chương về đầu tư trong các hiép định đã cho phép mét cách rõ ràng rằng
nhà đầu tư nước ngoài có thể được quyền khởi kiện nước tiệp nhận đầu tư tại Tòa đầu tư đa
phương Ý ngliia của van đề này là dé tránh sư xung đột về thâm quyền giữa các cơ quangiải quyết tranh chap Tức là, néu quốc gia của nha đầu tư không tham gia vào Hiệp địnhđầu tư quốc té nao cho phép việc áp dung Tòa dau tư đa phương thi nha dau tư sẽ không
được quyền áp dung biện pháp nay Như vậy thì sẽ không tạo ra sự mâu thuẫn về thâm
quyên giải quyét tranh chap giữa Tòa dau tư đa phương với cơ quan giải quyết tranh chap
khác được các bên của hiệp định tham gia ký kết
Ngoài ra, quy định như vậy cũng dé khang định tôn trong sự tự nguyên tham gia giải
quyét tranh chap bằng Tòa đầu tư đa phương của các quốc gia trên thé giới Bởi phương
thức nay là một phương thức giải quyết tranh chap rat mới và việc dé có thê thực hiện theo
cơ chế của phương thức này cũng kha pluie tạp Nêu các quốc gia không có đủ tiêm lực về
kinh té cũng như nhân lực thì rất khó để tham gia dam phán đến việc áp dung phương thức
giãi quyết tranh chap nay
1.2.3 Thù tục giải quyết tranh chấp cna Toa đầu tr đa phương
Thông thường, quá trình cụ thé dé giải quyết tranh chap dau tư quốc tế bằng trong tàiquốc tế sẽ phụ thuộc nhiéu vào sự thöa thuận của bên tranh chap Diu vậy, néu các bên
Trang 28tranh chap không có su thay đổi gì thì quy trình để giải quyết tranh chấp dau tư quốc têbang cơ chê trong tài quốc té sẽ trải qua 9 bước cơ bản ® Xem thêm Bảng 1?” và Sơ đồ
3 Quy trình giải quyết tranh chap đầu tư quốc tê giữa nhà dau tư nước ngoài với chính
phủ nước tiếp nhận đầu tư bằng Trọng tải đầu tư quốc tô)
Tuy nhiên, Tòa đầu tư đa phương là môt phương thức giải quyết tranh chấp ‹ có hai cấp
xét xử nên quy trình giải quyết tranh chấp sẽ co nhiéu vân dé hơn và sẽ bao gồm một số
điểm khác biệt so với quy trình giải quyết tranh chap thông thường được trình bảy ở trên.
Ngoài ra, có một điều đặc biệt là Tòa đầu tư da phương có thể xây đưng một quy trình làm
Việc riêng minh mà không phụ thuộc vào ý kiến của các bên tranh chấp Vé cơ bản, quytrình giải quyét tranh chap theo Tòa dau tư đa phương sẽ trải qua 14 bước (xem thêm Bảng23° và Sơ đô 2 Quy trình giải quyết tranh châp đầu tư quốc té giữa nhà dau tư nước ngoàivới chính phủ nước tiếp nhận dau tư bằng Tòa dau tư đa phương)
Quy trình trên đây chỉ là một quy trình về mặt lý thuyết clung tuy nhiên trên thựctién quy trình nay có thé thay doi rất nhiều phụ thuộc vào các hiệp định khác nhau, cũng
nhw là quy trình làm việc sẵn có được đưa ra bởi Tòa dau tư đa phương giữa các quốc gia
Với nhau.
Về cơ bản, quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tê giữa nhà dau tư nude ngoài
với chính phủ nước tiệp nhận đầu tư theo Trọng tai đầu tư quốc tê và theo Tòa dau tư đa
phương có những sự khác biệt với nhau Cu thé như được liệt kê tại bảng sau:
Bảng 3 Bảng so sánh về quy trình giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa Trọng
tài đầu tư quốc tế và Tòa đầu tư đa phương
mì Trọng tài đầu tư quốc tế Tòa đầu tư đa phương
So lương các : tước 9 bước 14 bước
` Sô lương câp Mot cấp xét xử duy nhất Hai cap xét xử (gôm câp sơ
~ |xétxử thâm và cap phúc thâm)
Người lựa Các bên tranh chap có quyên lua | Chủ tịch câp sơ thâm và Chủ
chọn ra thành | chọn thành viên Hội đẳng trong | tích cấp phúc thẩm sẽ là những
Trang 29viên của Hội
HĐTT thành lap dua trên sự thỏa
thuận của các bên Nêu Hội đồngtrong tai có ba thành viên thì mỗi
bên tranh chấp lựa chọn một
thành viên và hai thành viên này
sẽ bau một thành viên khác lam
Chủ tịch HĐTT Nếu các bên
không có thöa thuận gi thì thành
lap HDTT thuộc thẩm quyên của
Chủ tịch Trung tâm trọng tài.
Các bên tranh châp có thê được
tiết trước về thành viên Hội đồng
trong tài
Một hoặc ba trọng tài viên
Đôi với Hoi đông trong tài gom
ba thành viên thì nguyên tắc đưa
ra phán quyết là dua trên nguyêntắc đông thuận
Phan quyét của Hồi đông trong tài
Hai đông xét xử sẽ được thành
lập dua trên sự chỉ dinh của Chủ
tịch cấp sơ thâm và Chi tịch cap
phúc thâm ở ting cap xét xử
Các bên tranh châp không thê
biết được về thành viên của Hồi
đông xét xử.
So lượng thanh viên là bội số của ba.
Hội đông xét xử phải no lực đưa
ra phán quyét dua trên nguyên
tắc đông thuận, nêu không thể
thì nguyên tắc đa sô mới được
ap dụng.
Phán quyêt của Hội đông xét xử
ee ¬ có giá trị chung tham cap sơ thâm có thể bị kháng cáo.
lect: Phan quyết của Hồi đẳng xét xử
phán quyét boat gina? im
câp phúc thâm co giá tri chung
thâm
Thâm quyên | Hội đông trọng tài chỉ có thâm | Tòa đầu tư đa phương chỉ có
9 | gãi quyết quyền giải quyết tranh chấp khi | thêm quyên xét xửnÊu quốc ga
tranh chap các bên tranh chap thỏa thuận lựa | của nha đầu tư nước ngoài với
Trang 30chon trong tai dau tư quéc tê sẽ | nước tiép nhận dau tư có cam
kết với nhau trong các Hiệp định
về việc áp dụng Tòa đầu tư đa
phương trong giải quyết tranh
châp đầu tư quốc tế
gai quyét cho tranh chập của
minh.
1.2.4 Y nghĩa cia Tòa dan tr da phirong
(i) Tĩnh ôn đình của Tòa đầu tư đa phương
Tinh ôn định là một trong những đặc điểm khac biệt rất lớn của Tòa dau tư đa phương
so với phương thức giải quyết tranh chap bằng trọng tai đầu tư quốc tế trước đây Trong
trọng tai đầu tư quốc tế, mốt phán quyét trong tai co nhimg quan điểm gai quyét tranh chap
khác nhau dan đến sự không thông nhất về một cách hiểu chung Khi nhiêu phán quyết có
quan điểm khác nhau về cùng một van dé tranh chép sẽ tạo ra sự không chắc chan về mặtpháp lý và hệ quả là hệ thông giả: quyết tranh chap bang trong tai dau tư quốc tê đang dansuy yêu Dé khắc phục nhược điểm nay, Tòa dau tư đa phương đã xây dựng cơ chế giải
quyét tranh chap trong tài hai cap xét xử với mét giai đoạn kháng cáo tiêu chuẩn và tạo ra
sự đông nhật giữa các quyết định được đưa ra bởi các hội đồng xét xử khác nhau Chẳng hạn, hai hôi đồng xét xử hai vụ việc khác nhau nhưng có tính chat tương tự nhau ma đưa ra phán quyết trái ngược nhau, các bên tranh chap của một trong hai vụ hoàn toàn có thé kháng
cáo đề Hội đồng cap Phúc thấm xem xét lại phán quyét được đưa ra bởi Hội dong cap Se thâm Do đó, việc thực hiện cơ chế kháng cáo sẽ thúc day tính nhật quán va tinh ôn dinh trơng giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế Từ đó, củng cé thêm niém tin của nhà đầu tư và
của nước tiệp nhân đầu tư vào Tòa đầu tư đa phương
(ti) Tinh hiệu quả của Tòa đâu tư da phương
Trong cơ chê giải quyết tranh chép tai Tòa dau tư đa phương, tính liệu quả không chixuất phát từ việc có hai cap xét xử mà còn từ nguyên tắc dùng để giải quyết tranh chap Đốivới việc sử dung hai cap xét xử sé đảm bảo được rằng một khi phán quyết được đưa ra bởihội dong xét xét xử cap sơ thâm có xảy ra sai sót hay không thực sư làm hài lòng các bên
tranh chập thì hội đồng xét xử cấp phuic thẩm sé tiền hành giải quyét lại vụ việc của các bên
dua trên đơn kháng cáo của một trong các bên Nêu cả hai cap xét xử đều đưa ra cùng một
phán quyết như nlhau thi tức là phán quyết của cap Sơ thâm hoàn toàn là hợp lý và cấp Phúc
thâm không có gi thay đôi Còn trong trường hợp cập Phúc thêm có sự thay đôi phần quyết
khác so với Hội đông câp Sơ thấm thi điều này chứng tỏ rang phán quyét của cấp Sơ thậm
có chút sai sót và đã được sửa doi bởi cap Phúc thấm Từ đó, đảm bảo rang việc xét xử là
Trang 31hoan toàn chính xác và tạo ra thêm niém tin cho các bên tranh: chap vào tính hiéu quả của
Toa đầu tư đa phương
Bên canh đó, việc áp dụng nguyên tắc đông thuận két hợp với nguyên tắc đa sô thaycho nguyên tắc đông thuận nghịch như cơ chế giải quyết tranh chap của WTO cũng là mộtđiểm đáng lưu ý của Tòa đầu tư đa phương Nêu áp đụng nguyên tắc đông thuận nghịch thi
chỉ cân một thành viên đông ý thì phán quyết của Tòa dau tu đa phương đều sẽ được thông
qua, điều này tạo ra sự không phù hợp với việc giải quyết tranh chap vốn đã bat công giữa
nha đầu tư nước ngoài với chính phủ nước tiệp nhận đầu tư Dé tăng tính hiéu quả trong
việc giải quyết tranh chap đầu tư quốc tế của Tòa đầu tư đa phương nên nguyên tắc đồng
thuận kết hợp với nguyên tắc da só đã được áp dung lý do là vì trên thực tê ý kiên của đa
số thường chính xác hơn ý kiên của thiểu số
(iit) Tinh cổng bang của Tòa đâu tư đa phương
Các thành viên của Tòa đầu tư đa phương được các thành viên trong Hiệp định baura
và phải đáp ứng được các yêu câu chuyên môn tối thiểu mới được tham gia vào Tòa dau tư
đa phương Do đó, các bên tranh châp sẽ không phải ÿ kiên về vân đề chuyên môn của Hộiđông xét xử Thêm vào đó, các thành viên khi tham gia giải quyết tranh chấp sẽ được Chủ
tịch mỗi cap xét xử chỉ định ngấu nhiên một cách luân phiên với nhau dé đảm bảo rang các
bên tranh chap sẽ không thé biết trước được người nào sé giải quyết vụ tranh chap của
mình Điều này sẽ thúc day sự công bang trong quá trình giải quyét tranh chap dau tư quéc
tê vồn được cho là bat công giữa nha dau tư nước ngoài với chính phủ nước tiép nhận dau
tu Lý do giải thích cho van đề này là vì quốc gia vén là một chủ thé đặc biệt và có tiềm lực
kinh tế cũng rhư quan hệ lớn hơn rat nhiều so với một nha dau tư Vì thế, khả năng mà
nước tiếp nhận đầu tư có thé “thao túng” các thành viên của Hội đông xét xử nêu biết trước
được thành viên là rat cao Chính vì vậy, đề tránh trường hợp nay xây re và gây ra sự không
công bằng trong quá trình giải quyết tranh, việc không công khai trước hoặc không cho các
bên tranh chấp tự lựa chọn trọng tải viên là vô cùng thỏa đáng
Không những vay, tính công bằng của Tòa đầu tư đa phương còn được thể hiện qua
các quy trình giải quyết tranh chap Chang hạn, các bên có quyên và nghĩa vụ tương đươngnhau trong các van đề như có quyên đệ trình tài liệu, chứng cứ, cùng các văn bản khác cóliên quan, có nghia vu dong phí giải quyết tranh chấp theo quy dinh, Đây cũng là motđặc điểm được ké thừa từ phương thức giải quyết tranh chap bang trong tải quốc tế trước
đó.
Còn xét về tính công bằng của phán quyết thi phán quyết của Hội đông trong tai được
đưa ra dua trên nguyên tắc đồng thuận và néu không thể quyết dinh bằng nguyên tắc đông
Trang 32thuận thì nguyên tắc đa số sé được áp dung Trong khi đó, số lương thành viên của Hộiđồng xét xử lúc nào cũng phải là bội số của ba, tức là nguyên tắc này lúc nào cũng có thể
được áp dụng, Điều này cũng cho thây tính công bằng trong cách ra phán quyết của Tòađầu tư đa phương vì Hôi đông xét xử sẽ không chỉ có một thành viên duy nhật (trừ khi cácbên có yêu câu và được Tòa dau tư đa phương chấp thuận) Điều này sẽ tránh được tinh
huéng nêu chỉ có một thành viên này và thành viên này thiên vĩ bên nao thì phán quyết co
loi sẽ được đưa ra cho bên đó.
Với những ý ng†ữa ma Tòa dau tư đa phương có thé đem lại nlur da đề cập ở trên,
Liên minh Châu Âu và UNCITRAL đang có tham vọng đề hiện thực hóa Tòa đầu tư đa
phương thành mét cơ quan giải quyết tranh chấp thường trực, nơi mà bat ky nha đầu tư và
quốc gia nào khi có tranh chap đầu tư quốc tê đều có thé mang ra đây dé giải quyét chứ
không chỉ đừng lại ở mức là được quy định trong các Hiệp định đầu tư hoặc chương về dau
tư trong các Hiệp đính có quy đính về Tòa đầu tư đa phương thi mới được áp dụng phương
thức này Dé lam được điều này, Liên minh Châu Au dang dân dân mở rông phạm vi của
Tòa đầu tư đa phương khi liên tục ký kết các Hiệp định song phương mới có quy định vềToa dau tư đa phương
Trang 33KET LUẬN CHƯƠNG 1
Qua quá trình tim biểu va phân tích một số van dé lý luận chung liên quan tới tranhchap đầu tư quốc tê và Tòa đầu tư đa phương được trình bảy ở Chương 1 này, khóa luận đãkhái quát khái niém và đặc điểm của tranh chap đầu tư quốc tế Cu thể, về khái niém
“Tranh chấp đầu tư quốc té là tranh chấp quốc tế phát sinh từ khoản đầu tư giữa các chủ
thé trong đâu tư quốc tế '° Tranh châp đầu tư quốc tê bao gồm tranh chap giữa chính phủ
với chính phủ và tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoai với chính phủ trước tiếp nihận đầu
tu Cũng chính vi thê ma các đắc điểm cũng được phân chia theo hai loại tranh chap này
Việc giải quyết tranh chấp dau tư quốc tế có thé thực hiện thông qua các phương thức như
sau: bảo hộ ngoại giao; Tòa hoặc cơ quan có thâm quyên (trong tài) của nước tiếp nhân đầu
từ, hoặc thông qua trong tai quốc tế
Trong sô các cơ ché giải quyết tranh chap dau tư quốc tá, Tòa đầu tư đa phương nỗi
lên như một cơ chế mới do EU sáng tạo ra nhằm khắc phục nhiing han chế của phương thức
trong tài quốc tê trong tranh chap dau tư quốc tế hiện nay và mang lại một cơ chế giải quyệttranh chấp mới đâm bảo tính ôn định, tính hiệu quả và tính công bang, Tòa đầu tư đaphương là cơ quan giải quyết tranh châp đầu tư quốc tê thường trực, theo đó, nhà đầu tưnước ngoài khi có mâu thuan xảy ra với nước tiệp nhận dau tư thì sẽ đem tranh chap của
minh ra Tòa đầu tư đa phương để hội đông xét xử hai cấp đã được bể nhiém sẵn giã quyết
van dé đang tranh chap Toa đầu tư đa phương có các đặc điểm sau: (0) V ê tính chất là tòa
án, nhưng ban chat là trong tai; (id) Hệ thong giải quyét tranh chap gồm hai cap xét xử, (iii)
Các thành viên được một Ủy ban hon hợp của các Quốc gia thành viên của Hiệp định dau
từ quốc té bé nhiệm; (iv) Là cơ ché giai quyết tranh chap thường trực và được làm việc dựa
trên tính minh bach; (v) Quy định về giải quyết tranh chap được phát sinh dựa trên các hiệp
định đầu tư quốc tế hoặc chương về đầu tư trong các FTAs hiện tại và trong tương lai Thủ
tục giải quyết tranh chap của Tòa dau tư đa phương bao gồm 14 bước và có một số điểm
khác biệt so với quy trình gidi quyết một tranh chap dau tư quốc tê thông thường
Các nội dung trên là cơ sở, nên tảng dé bài khóa luận có thé tiếp tục di nghiên cứu vàphân tích sâu hơn liên quan tới van dé giải quyết tranh chap dau tư quốc tê giữa nhà đầu trnước ngoài với chính phủ nước tiệp nhiên đầu tư bằng Tòa dau tư đa phương trong nhữngchương tiép theo
Trang 34CHƯƠNG 2.
GIẢI QUYET TRANH CHAP DAU TƯ QUOC TE BANG TOA DAU TƯ ĐA
PHU ONG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VA DAU TƯ QUOC TE
Tòa đầu tư da phương hiện nay được quy định tai các Hiệp định như Hiệp định Bao
hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVIPA — European Union-Vietnam
Investment Protection Agreement), Hiệp định Thương mại và Kinh tê Toàn diện giữa
Canada và Liên minh Châu Âu (CETA — Canada-European Union Comprehensive
Economic and Trade Agreement) và Hiệp định Bảo hộ Đâu tu giữa Singapore và Liên minh
Châu Âu(ŒUSIPA —European Union-Singapore Investment Protection Agreem ent) Trong
các Hiệp định nay, Tòa đầu tư đa phương được goi với tên gọi là “Toa đầu tư song phương”
Tuy nhiên, trong bai viết này tác giã nghiên cứu dua trên góc nhìn từ phía Liên minh Chau
Au nên phân trình bảy đưới đây tác giã van sử dụng thuật ngữ “Tòa đầu tư đa phương”.Theo đó, nội dung của Tòa dau tư đa phương bao gồm các van dé: phạm vi giải quyết tranh
chap; yêu câu đôi với thành viên giải quyét tranh chap; thủ tục giải quyết tranh chấp, giá trịpháp lý của phán quyết, và vân dé chi trả chi phí tổ tung cùng các chi phi khác liên quan
2.1 Phạm vi giải quyết tranh chấp của Téa đầu tư đa phương
Thứ nhất, phạm vi về chủ thé của tranh chấp đầu tư quốc té kin giải quyết tranh chấp
tại Tòa đâu tư đa phương
Trong quy đính của các Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA đều có nêu “nhà dan
tư của mot quốc gia thành viên có thé dé trình lên Tòa được thành lập theo Hiệp dinh này
để khiễu nại rằng một quốc gia thành viên khác đã vi phạm nghĩa vu"*), điều này có nghia
là chủ thé trong tranh chap đầu tư quốc tế buộc phải là giữa nha đầu tư của mét quốc gia
thành viên và quốc gia thành viên còn lai của các Hiệp định trên thì mới thuộc vào phạm vi
điều chỉnh và mới có khả năng áp dung các quy đính của Tòa dau tư đa phương dé giải
quyết tranh chấp Nhằm giải thích dé hiểu hon, chỉ cần một trong các bên tranh chap
(nguyên đơn hoặc bị đơn) không phi là thành viên hoặc không thuộc quốc gia thành viên
của các Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA thủ sẽ không được quyền áp đụng các quyđịnh liên quan tới giải quyết tranh chấp đầu tư quốc té bằng Tòa dau tư đa phương được
quy đính trong các Hiệp đính được liệt kê ở trên dé giải quyết tranh chập
3! Xem thậm: Khoản 1 Điều 3.27 ' Hiệp dinh Bio hộ Đầutư git, Việt Namvà Liên mình Châu Âu; Thoản 1 Điều 8.18
Hiệp ( định Thương mài và Kinht? Toán gat Canada và Lồn mi: Châu Ân; và Ehoin 1 Điều 3.1 Hiệp dimh Bio
hộ Đầu tr giia Singapore và Liên minh Châu An
Trang 35Do đó, pham vi về chủ thé trong tranh chấp dau tư quốc tê khi giải quyết tranh chap
tại Toa dau tư đa phương theo các Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA đều giống nhau,không có hiép đính nào là có quy đính liên quan tới pham vi về chủ thê rộng hơn hay sâuhơn hiệp định nao và đều chỉ cần nguyên đơn là nha dau tư đến từ một quốc gia thành viêncủa các Hiệp định trên và bị đơn là quốc gia thành viên của các Hiệp định này
Tuy nhiên, quy định về phạm vi chủ thể như vay có thể dẫn tới hiện tượng treaty
shopping V ê cơ bản, treaty shopping tức là một nha đầu tư không thuộc vào phạm vi của
các Hiệp định Đầu tư quốc tế hoặc các chương về đầu tư trong các Hiệp định Thương mai
tư do thê hệ mới nhung lai muốn hưởng ưu dai từ các Hiệp định này nên đã thành lập một
pháp nhân trên lãnh thô của một quốc gia thành viên Hiệp định hoặc chuyên nhượng vốn
dau tư cho mét nha dau tư khác của quốc gia thành viên Hiệp định '2 Do đó, nêu các nhà
đầu tư nước ngoài thực hién một trong các hành động trên để thuộc vào phạm vi của một
trong các Hiệp đính EVIPA, CETA hay EUSIPA thì sẽ có quyền khởi kiện ra Tòa đầu tư
da phương theo quy đính của các Hiệp định này.
Thự hai, phạm vi về nội cing tranh chap đâu he quốc tế khi giải quyết tranh chấp
bằng Tòa dau tư đa phương
Ca ba Hiệp định EVIPA, CETA va EUSIPA đều chủ yếu giải quyết tranh chap sau
đó Do đó, những tranh chap dau tư quốc tê giữa nha dau tư của một quốc gia thành viênvới quốc gia thành viên còn lại của các Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA phải đượcphát sinh dua trên biện pháp của một quốc gia thành viên được cho là cau thành các vi phạm.vào các điều khoản về “bao hộ đầu tu, tức là phải có hành vi vi phạm của mat quốc giathành viên đối với nha dau tư của quốc gia thành viên còn lại
Không những thé, nguyên đơn hoặc công ty thành lập trong nước do nguyên đơn sởhữu hoặc quản lý trên lãnh thé mét quốc gia thành viên đã phải chịu các tên that hoặc thiệt
hei và những tổn thất hoặc thiệt hei này phải xuất phát từ chính các biện pháp vi pham về
van đề bảo hộ đầu tư của một quốc gia thành viên đối với nhà đầu tư của quốc gia thanh
viên còn lại
Tức là, chỉ cần thiêu một trong ba yêu tổ là có hành vi vi phạm, có thiệt hại xảy ra và
có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hai thi sẽ không thuộc vào phạm vị giải quyếttranh chap dau tư quốc tê của Tòa đầu tư đa phương
© Th$ Nguyễn Thi Khánh (2021), Hiện tượng ‘Treaty shopping: Thách thức cho các quốc gia tiếp nhận đầu tr, Khoa
học Kiểm sat Số 04 -2021,tr 57-58 :
*! Xem thêm: Khoản 1 Đầu 3.27 Hip davh Bio hộ Đầutr giữa Việt Nemva Lần minh Châu Âu, Khoản 1 vi Khoản
2 8.18 Hiệp dh Trương mai và Kinh té Toản điện git, Canada và Liên mmh Châu Au; và Khoản 1 Điều 3.1 Hiệp dinh Bio hộ Đâu tr giữa Smgapore và Liên mh Châu An.
Trang 36Từ những phân tích trên, điểm khác biệt guũa Hiệp đính CETA với hai Hiệp định conlei là Hiệp định EVIPA và Hiệp định EUSIPA ở chỗ là ngoài van dé bảo hộ dau tư thì Hiệp
định CETA còn đề cập tới cả vấn đề về không phân biệt đôi xử * Dé được giải quyết tranhchap đầu tư quốc tê tei Tòa đầu tư đa phương theo Hiép định CETA thì quốc gia tiệp nhậnđầu tư là thành viên của Hiệp định này phải có hanh vi vi phạm thực tế về van đề không
phân biệt đối xử hoặc bảo hộ dau tư và hậu quả là gây ra tôn thất hoặc thiệt hai cho nha dau
tu của quốc gia thành viên còn lại của Hiệp định Do đó, pham vi về nội dung giải quyết
tranh chấp tại Tòa đầu tư đa phương theo Hiệp dinh CETA có phan rộng hơn so với phạm
vi của Hiệp định EVIPA và Hiệp dinh EUSIPA.
Thứ ba, phạm vi về quyền nộp don khiếu kiện trong tranh chấp đâu tự quốc tế Ki giải
quyết tranh chấp tại Tòa đầu tư đa phương
Quyền nộp đơn khiêu kiện đến Tòa đầu tư đa phương dé giải quyết tranh chap là
quyên lợi đương nhién của tat cả các nhà đầu tư đền từ một quốc gia thành viên của các
Hiệp định EVIPA và CETA Nhưng không phải trong moi trường hop nha đầu tư của mộtquốc gia thành viên Hiệp định EVIPA hay Hiệp định CETA đều có thé thực hiện quyền
nép đơn khiêu kiện của minh re Tòa đầu tư đa phương dé chong lại chính phi của mét quốc
gia thành viên khác Nguyên đơn (hay nha dau tư) chỉ có thể được thực hiện quyên nộp donkhiêu kiện của minh nêu như khoản đầu tư của nha đầu tư này đã được thực hiện mà không
phải thông qua các hành vi như lừa đảo, che giâu, tham nhũng hoặc lạm dung quy trình *“Nhằm giải thích rõ hơn, nêu chỉ cân khoản đầu tư của các nhà đầu tư đên từ một quốc gia
thành viên được thực luận nhờ một trong các hành vi như lừa đảo, che giau, tham nhiing
hay lạm dung quy trình thi nguyên don coi như bi mat quyền khởi kiện và sẽ không thé kiện
chính phủ của một quốc gia thành viên khác ra Tòa đầu tư đa phương được
Một trường hợp khác mà nguyên đơn không có quyên tiền hành khởi kiện chinh pha
của mot quốc gia thành viên khác ra Tòa đầu tư đa phương theo quy định của Hiệp định
EVIPA, Hiệp địnhCETA và Hiệp định EUSIPA đó là nguyên đơn nộp đơn khiêu kiện thay
cho doanh nghiệp được thành lập trong nude của bị đơn nhưng doanh nghiệp này lại không
phải do nguyên đơn sở hữu hoặc quản ly Theo đó, nha đầu tư của một quốc gia thành viênhoàn toàn có thé nộp đơn khiêu kiện chồng lại một quốc gia thành viên khác thay cho doanhnghiép thành lập tại quốc gia thành viên nay nêu nhy các doanh nghiệp thành lập trong
*' Xem thim: Điểm a Khoản 1 Điều 9.18 Hiệp đt Thương mạivà Kinhti Toản điện git Cada vi Liên mủ Châu
Âm.
3Ý Xem thêm: Khoản 2 Điều 3.27 Hiệp dinh Bio hộ Đầu tr giữa Viet Nam và Lên minh Chin Ân; và Khoin 3 Điều
8.18 Hiệp định Thương mại và Kinh tt Toản điện giia Cuda vi Lồn minh Châu Ân.
Trang 37nước nhà do chính các nha đầu tư sỡ hữu hoặc quản ly Vi du, công ty A được thành lập
tại Pháp (một quốc gia thành viên của Liên minh Châu Ay và có chủ sở hữu hoặc quản ly
là nhà đầu tư B đến tử Việt Nam, trong tình huông này thì nhà đầu tư B có thể nộp đơnkhiêu kiên thay cho công ty A nêu chính phủ Pháp có thực thi các biện pháp thiệt hai đếnviệc đầu tư của công ty A theo Hiệp dinh EVIPA Do đó, nha đầu tư của một quốc gia thanhviên không phải chủ sở hữu hay là quản ly của doanh nghiệp thành lập trong nước của quốcgia thành viên khác thì nha dau tư này không có quyên nộp đơn khiêu nai chồng lại chính
phủ của quốc gia thành viên khác ra Tòa dau tư đa phương thay cho doanh nghiệp kia
Bên cạnh đó, nha dau tư của một quốc gia thành viên của các Hiệp định EVIPA,
CETA và EUSIPA cũng không được quyền đệ trình đơn khiêu kiện của mình lên Tòa đầu
tu đa phương nêu như nha dau tư van còn một khiêu kiện khác dang được dé trình lên Tòa
trong nước hoặc Tòa quốc tê có liên quan đến cùng biện pháp được cho là không phù hợp
với quy định về bảo hộ đầu tư theo các Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA hoặc không
phù hợp với quy định về ras Lae biệt đối xử theo Hiệp định CETA và cùng thiệt hai
ma chưa được giải quyết xong” Quy định nay để tránh sự xung đột về thâm quyên giải
quyết tranh chap giữa Toa đầu tư đa phương với các cơ quan tai phán khác như Tòa trong
nước hay Tòa quốc tê Chính vì thé, vụ tranh chap nay chỉ thuộc vào thẩm quyên giải quyết
tranh châp của Tòa đầu tư đa phương trong trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại
Toa quốc gia hoặc Tòa quốc tê Tức là trong cùng một thời điểm nguyên don chỉ có quyền
nộp đơn khiéu kiện duy nhật tại Tòa đầu tu đa phương chứ không phải tại các cơ quan tài
phán khác thì mới có thé thuộc vào phạm vi giải quyết tranh chấp của Tòa đầu tư đa phương
Tương tu như vậy, nguyên đơn dù nhân danh chính minh hay thay mat cho công ty
thành lập tại nước của bị đơn do nguyên đơn sở hữu hoặc quản lý cũng không có quyên nộpđơn khiêu kiện lên Tòa dau tư đa phương theo Hiệp định EVIPA và Hiệp định EUSIPA
néu như mét người khác ma có lợi ích sở hữu hoặc quan lý với nguyên don (hoặc công ty
thành lập trong nước của bị đơn do nguyên đơn sở hữu hoặc quản lý) đủ trực tiếp hay gián
tiếp hoặc do chính nguyên đơn (hoặc công ty thành lập trong nước bị đơn của nguyên đơn)
quan lý dang có mét đơn khiếu kiện khác được đệ trình đến Toa dau tư đa phương, Tòatrong nước hoặc Tòa quốc tế cùng liên quan dén biện pháp được cho là vi phạm về bảo hộđầu tư và các biện pháp được cho là không phù hợp với Hiệp định EVIPA và Hiệp định
2 Điều $.22 Hiệp định Thương mại và Kmhte Toàn đến ¢
định Bio hộ Đâu tr giữa Sgaport và Liên minh Châu An.
Xem thim: Khoản 1 Điều 3.34 Hiệp định Bio hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Lin mình Châu Âu; vi Diimf vi Điểm,
ø Khoản 1 Đều 82: 2 Hiệp, ah Thường mại và Kn tt Toàn diện gia Cauda và Liên mình Châu Âu; Điểm f Khoản
1 Điu 3.7 Hiệp đã: Bio hộ Đầu tư git Smgapore và Liền mình Châu Âm.
Canada và Liên mmh Châu Au; Khoản 2 Điều 3 7 Hitp
Trang 38EUSIPA, và về cùng thiệt hại ma chưa được giải quyết xong ' Trong tinh huồng này, dénguyên đơn có thể thực hiện quyên nộp đơn khiêu kiên đền cho Tòa dau tư đa phương và
để Tòa dau tư đa phương có thâm quyên giải quyết vụ việc này thì người có lợi ich sở hữu
hoặc quan ly với nguyên đơn (hoặc công ty thành lập trong nước bi đơn của nguyên don)
phải rút lại đơn khiéu kiện chưa được giải quyét của minh
Do vậy, liên quan dén phạm vi của quyền nộp đơn khiêu kiện trong tranh: chấp đầu tư
quốc tế theo quy đính của Tòa dau tư đa phương theo các Hiệp định EVIPA, CETA và
EUSIPA thì Hiệp định EVIPA đưa ra các quy định cụ thé nhất về van đề này, sau đó là đền
Hiệp dinh EUSIPA và cuối cùng là Hiệp định CETA Theo đó, Hiệp định mà có phạm vi
vệ quyền nộp đơn khiêu kiện rông nhất chính là Hiệp định EUSIPA khi chỉ quy định rằng
khoản đầu tư không được thực hiện thông qua hành vi lừa đảo, che giâu, tham những hoặclam dung quy tình, nguyên đơn không được nép đơn khiêu kiên thay cho công ty thành
lap trong nước ma nguyên don không sở hữu hoặc quản lý, và không được cùng lúc nộp
đơn khiéu kiên tei Tòa đầu tư đa phương, Tòa trong nước và Tòa quốc tê Trong khi đó, tuy
không đưa ra điều kiện là khoản dau tư không được thực hiên thông qua hành: vi lừa đảo,che giầu, tham những hoặc lam dụng quy trình nhung Hiệp định EUSIPA có pham vi về
quyên nộp đơn khiêu kiên hep hơn khi đặt ra thêm các yêu câu đôi với nguyên đơn khi nộp
đơn thay cho công ty thành lập trong nước của bị đơn do nguyên đơn sở liữu hoặc quan lý
và yêu câu với người có quan hệ sở hữu đôi với công ty thành lập trong nước không đượcnộp đơn khiêu kiện tại Tòa trong xước hoặc quốc tế về cùng biện pháp va cùng thiệt hei.Còn đối với Hiệp định EVIPA thì Hiệp định EVIPA có phạm vi về quyên nộp đơn khiêukiện khat khe nhất khi đặt ra rất nhiều điều kiện như đã được liệt kê thì nhà đầu tư mới được
quyên nộp đơn khiêu kiện
2.2 Yêu cầu đối với thành viên Tòa đầu tư đa phương
Tòa đầu tư đa phương trong các Hiệp đính EVIPA, CETA và EUSIPA đất ra một số
yêu câu đôi với thành viên cấp Sơ thâm va cap Phúc thêm Toa đầu tư đa phương Cụ thé
nhu sau:
Thứ nhất, yêu cầu đối với thành viên cắp Sơ thẩm Tòa đầu tư đa phương
Các thành viên ở cap Sơ thâm phải có bằng cấp chuyên môn theo yêu cau của quốc
gia thành viên chỉ định dé đảm nhận các vi trí tại các phòng tư pháp hoặc phải là những luật
ga được quốc gia công nhận Các thành viên này cũng phải đồng thời chứng minh được
minh co chuyên môn trong lĩnh vực công pháp quốc tê, cu thể là chuyên môn trong lĩnh
* Xem thêm: Khoản 2 và Thoản 3 Điều 3 34 Hilp đnh Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên mủ Châu An; Khoảm
2ĐÐ#u37 Hiip dh Bảo hộ Đầu tr gata Việt Nam và Liên mh Chin Âm
Trang 39vực đầu tư quốc tê, luật thương mai quốc tế và giải quyét tranh chấp phát sinh từ các hiệpdinh đầu tư quốc té hoặc thương mai quốc tế #9
Bên cạnh lĩnh vực chuyên môn, các thanh viên của cập Sơ thêm cũng phải đáp ứng
các yêu cau liên quan tới van dé dao đức Cu thé, các thành viên phải được chọn từ những
người hoàn toàn độc lập, không được phép có quan hệ với bat ky chính phủ nào; không
được chiu sự chỉ đạo của bat kỳ chính phủ hay tổ chức nao liên quan đến các van đề tranhchấp, không được tham gia các vụ tranh: chap ma có thé tạo ra sự xung đột lợi ich du trựctiếp hay gián tiếp Ngoài ra, khi được bô nhiệm các thành viên của cấp Sơ thâm không được
đồng vai tro là ty van viên hoặc chuyên gia của bat ky Bên tranh chap nao, hoặc trở thành
nhan chứng của tranh chap vệ bảo hộ dau tư đang được giải quyét hoặc tranh chấp mới theo
Hiệp định này hoặc theo pháp luật nột địa “0
Liên quan đền điều kiện về van đề quốc tịch của các thành viên cấp Sơ thâm thì trong
số các thành viên của cập Sơ thẩm phải chia đều quốc tịch lân lượt là công dân đền từ Liên
minh Châu Âu, công dan đền từ Viét Nam/C anada/Singapore và các công dân dén từ quécgia thứ ba Chẳng han, theo Hiệp định EVIPA thi cấp Sơ thẩm Tòa đầu tư đa phương có
chín thành viên thì phải có ba thành viên là công dân đến từ Liên minh Châu Âu, ba thànhviên là công dân của Viét Nam và ba thành viên còn lại là công dân nước thứ ba 5! Đôi vớiHiệp định CETA thi cap Sơ thâm sé có 15 thành viên gồm năm thành viên là công dân của
Liên minh Châu Âu năm thành viên là công dân của C anada và năm thành viên cờn lại là
công dân của nước thứ ba.*? Hay trong Hiệp định EUSIPA gồm 6 thành viên ở cap Sơ thâm,
trơng đó có hai thành viên là công dân của Liên minh Châu Âu, hai thành viên là công dân
của Singapore và hai thành viên là công dan nước thứ ba "3
Đông thời cả ba Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA đều quy định rang các thành
viên của cập Sơ thêm được chỉ định bởi Ủy ban các quốc gia thành viên của các Hiệp đính
EVIPA, CETA và EUSIPA.“* Tức là, những người mà không được chỉ định bởi Ủy ban các
*? Xem thâm: Khoản 4 Du 3.38 Hiệp định Bảo hé Đầu tr gần Việt Nam và: Lồn mình Châu Âu; Khoin + Điều 8 27
Hiệp dmh Thương mại và Kinh tỉ Toàn diện giữa Canada và Liên mmh Châu Âu, Khoản $ Điều 3.9 Hiệp địch Bio
ho tr gia Singapore và Liên mình Châu Au _
#2 Xem thâm: Khoản 1 Đều3 40 Hiệp định Bảo hộ Đầu tư git Việt Nam và Liên mí | Châu Ân, Khoản 2 Điều 830
3 39 Hiệp đa: Bảo hồ Đìu tr gốn Viết Nem và Lần mình Châu Âu.
8.27 Hitp nh ‘Drong bại và Kinhté Toàn điện gia Canada và Liên minh Châu Ân.
» Khoản 2 Điều 30 Hiip dh Bảo hồ Đìu gỗ Việt Nam và Liinminh Chiu An.
#4 Xem thim: Khoản 2 Diu 3.38 định Bio ho Đầu tư gata Việt Nam vả Liinmmh Châu An; Khoản 2 Điều § 27
Hig; ah Thương nại và Kinh tỉ Toàn diện giữa Canada và Liền minh Châu Âu; Khoản 2 Điều 39 Hiệp định Bio
ho Đầu tr gia Việt Nam và Liên mã: Châu An
Trang 40quốc gia thành viên thì sẽ không được coi là thành viên của cap Sơ thêm Tòa đầu tư đa
Do đó, các vân dé vệ điêu kiện chuyên môn, điêu kiện về việc phải được chỉ dinh bởi
Ủy ban hỗn hợp các quốc gia thành viên và điều kiện về đạo đức đôi với thành viên cap Sơ
thâm Tòa đầu tư đa phương được quy định trong các Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA
là giống nhau Điểm khác biệt duy nhất giữa các Hiệp định này chính là điều kiện về quốc
tịch của các thành viên cap Sơ thâm, ứng với mỗi Hiệp định thi số lượng va quốc tịch của
các thành viên lại có su thay đổi cho phù hợp Do đó không thê đánh giá được Hiệp định
nao tru việt hay khat khe hơn Hiệp định nao
Bên cạnh các yêu câu trên, vệ thâm quyền của cap Sơ thẩm Tòa đầu tư đa phương thi
cập So thâm còn được thành lập dé xét xử các đơn khiêu kiện được dé trình căn cứ vào các
điều khoăn liên quan tới đệ trình khiéu kiện được quy dinh trong các Hiệp định EVIPA,
CETA và EUSIPA 'Ý Không những vậy, trong các Hiệp định nay cũng quy đính rang don
khiêu kiện phải được nộp dựa vào các biên pháp được cho là vi pham vào các quy định vềbảo hộ đầu tư mà được xác dinh trong yêu câu tham vấn Do đó, cap Sơ thấm Toa đầu tư
đa phương theo các Hiệp định EVIPA, CETA và EUSIPA có thâm quyên xét xử các đơnkhiêu kiện của nhà dau tư dén từ một quốc gia thành viên về các biện pháp được cho là viphạm vào các điều khoăn liên quan tới van dé bảo hô dau tư Ngoài van đề về bảo hô dau
tu, trong Hiệp đính CETA néu đơn khiêu kiện được nộp dua vào biện pháp được cho là viphạm về vân đề không phân biệt đối xử cũng sẽ thuộc vào thêm quyên giải quyết của Tòađầu tư đa phương
Thứ han, yên cẩu đối với thành viên cấp Phúc thẩm Tòa đầu tư đa phương
Dé trở thành thành viên của cập Phúc thâm tại Tòa đầu tư đa phương thi các thành
viên này phải đáp ứng được các điều kiện nhất định Cu thể, các thành viên này phải được
Ủy ban các quốc gia thành viên của Hiệp định chỉ định theo quy định © Dang thời, các
thành viên của cấp Phúc thâm được bô nhiệm phải chứng minh được chuyên môn của bản
thân trong lĩnh vực công pháp quốc tế và phải co bằng câp chuyên môn theo yêu câu củaquốc gia ma ho được chỉ đính dé có thé đảm nhất các vi tri cao nhất tại phòng pháp lý hoặc
các thanh viên nay phải là những luật gia được quốc gia công nhận Đặc biệt, các thành
viên cấp Phúc thâm Tòa đầu tư đa phương phải có chuyên môn trong lĩnh vực đầu tư quốc
5Š Xem thêm: Khoản 1 Điều 3.38 Hiệp định Bảo hộ Đâu tr gần Vilt Nam và: Liinmmh Châu An; Khoản 1 Điều 8.27
Hiệp dh Thương mại và Kinh tỉ điện giữa Canada và Lần mã Châu Âu, Khoản 1 Điều 3.9 Hiệp định Bio
hộ Đầu tư git Singapore và Liên mình Châu Âu.
* Xem thêm: Khoản 3 Ðiều 3.39 'Hiệp dish Bảo hd Đầu tr gấia Việt Nam vì Liinmmh Châu Âu; Khoản 3 Điều 8 28
Hig; định Thương mai và Eèủ tế Toản diện gia Canada và Liên mủ: Chiu Âu; Khoản 2 Điều 3.10 Hiệp định Bio
hộ Đầu tr giữa Singapore và Liên mình Châu Âu