Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các quy định về mua sắm Chính phủ trong các FTA thế hệ mới của Việt Nam - Những thách thức đặt ra trong việc thực hiện các cam kết

250 0 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các quy định về mua sắm Chính phủ trong các FTA thế hệ mới của Việt Nam - Những thách thức đặt ra trong việc thực hiện các cam kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cAP TRƯỜNG

CÁC QUY ĐỊNH VE MUA SAM CHÍNH PHU TRONG

MÃ SỐ ĐỀ TÀI:LH-2019 /ĐHL.HN

Chủ nhiệm đề tài: Th§ Lê Đình Quyết Thư ký để tài: ThS Dé Thu Hương

Ha Nội - 2020

Trang 2

DANH MỤC TÁC GIẢ THAM GIA VIET DE TÀI KHOA HỌC:

Cac van dé lý luân về mma sim Chính phi va pháp,Tuất mua sắm Chính phủ,

ThŠ Pham Thanh Hang

(Quy dinh về mua săm Chính phi trong Hiệp định.Đồi tác Toàn điện va Tiền bô Xuyên Thai BinhDương (CPTPP)_ - Một số đánh giá và bình luận.

Thể Táo Thị Huệ

“Xu hướng điêu chỉnh về mua sim Chính pho của.EU trong Hiệp định thương mai tự do Việt Nam ~EU ŒVFTA) - Một số đánh giá và bình luận

ThS Trân Thu Yên

Thững thách thức đôi với các Doanh nghiệp của.'Việt Nam khi Việt Nam thực thi các cam kết về‘Mua sắm Chính phủ trong các FTA thể hệ mới.

ThS Đồ Thu Hương,

Những thách thức đổi với Chính Phù Việt Nem kh: thực hiện các cam kết về mua sắm Chính phủ trong, các FTA thể hệ mới.

Ts Trương Thị ThuỷBình

Một số kiên nghĩ trong việc thực thi pháp luất về‘mua sắm Chính phi cia Viết Nam nhằm đáp tingcác yêu cầu của các FTA thé hệ mới ma Việt Nam.

1à thành viên trong quá trình hội nhập kinh té quốc.

Ths Lê Đình Quyết

Trang 3

PHAN I- BAO CÁO TONG QUAN Tinh cấp thiết của Để tài

"Tổng quan tinh hình nghiên cửu "Mục dich, mục tiêu của để tai

Cách tiếp cân va phương pháp nghiên cứu:Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu.

"Nội dung của Để tải

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE MUA SAM CHINH PHỦ TRONG CÁC FTA THE HE MỚI

111.

Khai quát về hoạt động mua sắm Chính phủ, Khai niệm và đặc điểm của mua sắm Chính phủ

‘Khai niệm và đặc điểm của hoạt đông đầu thâu trong mua số Chính phủ

Các FTA “thé hệ mới” - nguồn của pháp luật mua sắm Chính phủ ở Việt Nam

Khai quát vé FTA thể hệ mới

FTA với tu cách ả nguôn của pháp luật mua sắm Chính phủKê luận Chương I

CHUONG II CÁC CAMKET VE MUA SAM CHÍNH PHÙ CUA VIETNAM TRONG CAC FTA THE HE MOI

Trang 4

3.1 Cam kết vé mua sắm Chính phủ của Việt Nam trong EVFTA22 Cam kết mỡ của thi trường mua sắm Chỉnh phi cia Viet Nam.

trong khuôn khổ Hiệp đính EVFTA

3 _ Các quy định vẻ mua sắm Chính phi trong CPTPP và EVFTA —sự khác biết về mức đô cam kết

Kết luận chương II

CHƯƠNG II NHUNG THÁCH THỨC ĐÓI VỚI CHÍNH PHU, DOANH NGHIỆP VIET NAM VA MOT SO KIÊN NGHỊ VE THUC THIPHAP LUAT TRONG LĨNH VUC MUA SAM CHÍNH PHU

1 Thực trang pháp luật Viét Nam hiện hành vẻ hoạt đông mua sắm.Chính phủ

1.1 Nguễn luậttrong nước điều chỉnh về hoạt động mua sắm Chínhphi

1.2 Những điểm khác biệt cu thé giữa quy định về mua sắm Chính phủ trong Hiệp định CPTPP và pháp luật Việt Nam hiện hành. 1.3 Những điểm khác biệt cụ thể giữa quy định về mua sắm Chính.

phủ trong Hiệp định EVFTA va pháp luật Việt Nam hiện hảnh3 Những thách thức dit ra cho Viết Nam trong việc thực hiện cam

Những thách thức đổi với Chính phủ.Những thách thức đổi với doanh nghiếp

Một số kiến nghị nhằm thực thi hiệu quả các quy định vé mua sim Chính phủ trong các FTA thé hé mới mà Viết Nam là thành viên 3.1 Ra soát va bổ sung các quy định vé mua sắm Chính phủ trong

'CPTPP vao pháp luật đầu thâu Việt Nam.

3.2 Thành lập một cơ quan độc lập liên quan đến cơ chế kiến nghị, khiêu nai

3.3 Hỗ trợ kỹ thuật và các biến pháp tăng cường năng lực của cán bộ quản lý hoạt động đầu thấu tại Việt Nam

Két luận chương III

Trang 5

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

PHAN II~ BÁO CÁO CHUYÊN BE

uyên đề 1 Các vẫn đê tý luận về mua si sém Chính phủ.

Chuyên đồ 2 Quy định vẻ mua sắm Chính phủ trong Hiệp định Đối tác Toản diện và Tiên bộ Xuyên Thai Binh Dương (CPTPP) - Một số đánh.gia và bình luận

Chuyên để 3 Xu hướng diéu chỉnh về mua sắm Chỉnh phủ cia EU trong Hiệp định thương mai tự do Việt Nam ~ EU (EVF TA) - Một số đánh giávả bình luận.

Chuyên aé 4 Những thách thức đổi với các Doanh nghiệp của Việt Nam khi Việt Nam thực thi các cam kết về Mua sắm Chính phủ trong các FTA thể hệ mới.

Chính phủ và pháp luật mua

Cimyên đề 5 Những thách thức đôi với Chính Phủ Việt Nam Khi thực hiện các cam kết vé mua sắm Chính phủ trong các FTA thể hệ mới.

Cimyên đề 6- Một số kiên nghị trong việc thực thi pháp luật về mua sim Chính phủ của Việt Nam nhằm dap ứng các yêu câu của các FTA thể hệ mới ma Việt Nam là thảnh viên trong quả trình hội nhập kinh tế quốc t

PHAN III - BÀI BAO KHOA HOC

Trang 6

PHANI: BAO CAO TONG HỢP

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tai

Mua sắm Chính phũ (MSCP) liên quan đến quy trình ma theo đó một co quan nhả nước mua sắm một sản phẩm hay dịch vụ cho việc sử dụng của chính mình Thuật ngữ nảy được sử dung hoán đổi với mua sắm công gồm các khoản mwa sắm của Chinh phủ, các cơ quan cung cap dịch vụ công ich va các doanh nghiệp nha nước MSCP thường chiếm tỷ trong lớn trong tổng chỉ tiêu của Chính phủ, dur tính trung bình 10-15% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và chiếm.

1,5 nghìn ti đồ la Mỹ mỗi năm ở các nên kinh tế phát triển) Ở các nên kinh tế đang phát triển và chuyển đổi, mua sắm công thực chat lớn hơn rat nhiều vả dự tính có th 1g 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP)? Hiện nay, tự do hóa mua sắm công thuộc phạm vi có hiệu lực của Hiệp định Mua sắm Chính phủ cia WTO (GPA), đây lá hiệp định nhiễu bên ap dung cho cäc nước thánh viên của ‘WTO chọn tham gia la thảnh viên của Hiệp định này Tuy nhiên, tiên độ đàm.phán tự do hóa mua sắm Chính phủ tại cắp da phương hiên nay côn châm Do đó, các quốc gia đã chủ trọng nhiều hơn vào dam phan tự do hóa mua sắm Chính phủ trong các hiệp đính song phương và khu vực, chủ yếu lả các hiệpđịnh thương mai tự do (FTA) Việt Nam chủ động tham gia tích cực vào đảm.phán các hiệp đính song phương và khu vực theo chủ trương của Đăng, Ngoáicác lĩnh vực truyền thông như thuế quan, một FTA của Việt Nam con tập trung vào các Tĩnh vực mdi’ của thương mại như mua sắm của Chính phủ, đầu tư, canh tranh và quyền sở hữu tr tuệ.

` Ủy ban chin An Bio cáo Hoạt động thitrường ranh sim công ở EU: Loi ith từviệc áp đựng các Chỉthị của

EU vi Thich tic wong mong I russes, 2004); D Audet “Quy ma thị ming nạn sim cia Cah pa

(C003) Tập 1) Tap di Nn sich cia OECD 7, Ủy bạt chân Ân “Tap chi Thị tring dumg’ (1997) Ma

sien Công sổ tập 2,emg 171-178; § Acomenth Ma sian cia Chaplain WTO" Kho Lav bt.(2003) 3fu 4; A Reich “'Vấniệnuới nong Hip dat Mi sim của Chih Phin ih vi Bin git" (2008)Typ ci Luật Kant Quéc té 136),889-1032.

ovacic, W ‘Chih sich Cea teh, Bio vệ người fu đừng vi bit benh tế" 2007) 25 Trường Đại học‘Washington Tip cí Toật # Chih sich 102

Trang 8

Hiện nay Việt Nam đã tham gia kí kết 13 FTA, gồm 05 FTA song

phương và 8 FTA khu vực", trong đó có 2 FTA là Hiệp định thương mai tự do

'Việt Nam ~EU (EVFTA) và Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyén Thai Bình Dương (CPTPP) có quy đính trực tiép vẻ lĩnh vực mua sim của Chính phủ.

Việt Nam là một trong mười một nên kánh tế thuộc vành dai Thai BìnhDuong đã đạt được thỏa thuận ký kết hiệp định thương mai toàn diện nhất trong vòng hai thập kỹ qua CPTPP 1a hiệp định thương mại day tham vọng va dy đủ nhất cho đến nay Bên cạnh đó Hiệp đính thương mai tư do với Liên minh. châu Âu (EVFTA) mặc dit chưa có hiệu lực, nhưng với nội dung đã dat được, hiệp định cũng sẽ tác động sâu rông đến các lĩnh vực mới trong thương mai, đặc biết la ĩnh vực mua sắm Chính phủ Hai hiệp định nay thiết lập chuẩn mực quốc tế sẽ có tác động mạnh đôi với các chính sách và thể chế trong nước của Việt Nam hon bat ky các hiệp định thương mại tự do đã ký nao trong quá khứ.

Mua sắm Chính phủ là một nội dung mới trong các FTA hiện nay Việc.tham gia ký kết các Hiệp định như CPTPP hay EVFTA đã đất ra yêu cầu mỡ cửa thi trường một cách toàn điện và sâu sắc đối với lĩnh vực Mua sắm Chính phủ ở Viết Nam, lĩnh vực mà trước đó Việt Nam chưa cam kết mỡ cửa trong bat cử một Hiệp định Thương mai tư do nao, Đưa ra những cam kết về mỡ cửa thị trường trong lĩnh vực Mua sắm Chỉnh phủ hứa hen sé tao ra một bước phát triển đột pha cho nên kinh tế, đông thời hạn chế được tinh trạng tham nhũng, lãng phí trong chỉ tiêu của Chính phi Tuy nhiền, nếu những Hiệp định nay

"OS FTA sangpivengbuo gồm: hip đạn đỗi ác ve tổ Viết Num Nhật Bin JVEĐA) Vit Nem ~ Chức,Vilt Nem - Hin Qic; Việt Nơn — Liên minh kênh Á Ân, Hp dh đương nại te do Việt Nam ~ EỨ(EVETA) đăng chờ có ue);

*08 TTA Mi vực bao gồm: Fiệp Ged thương mại tr do Asem (AFTA); ASEAN - Thng Quốc (ACFTA), ASEAN Hin Quốc (ATEFTA), ASEAN Nhật Bữn(AJPTA), ASEAN Ấn Đệ (AIFTA), ASEAN, Aneraie

[New Zealind (AANZFTA), ASEAN - Hing King (AHKFTA), Hộp dat Déitic Toin din vi Tổn bộyên This Ban Duong (CPTPE)

Trang 9

được thông qua thì Việt Nam sé đối mat với những thách thức không nhỏ bởi nếu các cam kết vẻ Mua sắm Chính phủ không được thực hiển một cách cin trong, nhiêu lợi ich tiém tang của các hiếp định này có thể bi bd qua Điễu nay còn một đặc biệt khó khăn trong nên kinh tế chuyển đổi như Việt Nam, nơi.

khoảng cách khá lớn giữa các cam két quốc té với pháp luật và các quy địnhtrong nước Trọng tâm manh mé trong các hiệp định thương mại được xem la thé hệ mới nay đòi hỏi những nỗ lực lớn của các bên liên quan ở Việt Nam nhằm thực thi một cách đây đủ các cam kết vé Mua sắm Chính phi phía sau “đường biên” Điều nay có thể liên quan không chỉ đến việc ra soát sửa đổi các quy định pháp lý vả khuôn khổ thể chế ma còn lam thay đổi cơ câu của nhiều ngành kính tế

“Xuất phát từ nhiều ly do về cả ly luận va thực tiễn, việc tìm hiểu van dé pháp luật Mua sắm Chinh phủ trong các F TA là hết sức cén thiết Vi vậy, chúngtôi đã lựa chon dé tai "Các quy định vẻ mua sắm Chính phủ trong các FTA théhệ mới của Việt Nam - những thách thức đặt ra trong việc thực hiện cam kết"lâm nội dung nghiên cứu của để tải khoa học cắp cơ s, với mong muồn đónggóp một phân công sức của minh vao việc nghiên cứu, zây dựng pháp luật Mua sắm Chính phủ trong qua trình Việt Nam đang tích cực đàm phán ký kết các FTA nhằm tự do hóa thương mai hiện nay.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu. 2.1 Trong nước

Trong khoa hoc xã hội vả pháp lý gan đây, van để mua sắm Chính phủ trong các hiệp định thương mai tự do thé hệ mới đang dẫn thu hút được sự quan tâm,nghiên cứu của các nhả khoa học trong và ngoài nước

Trang 10

Nghiên cứu ở phạm vi hep về van dé mua sắm Chính phủ trong các hiệp định thương mai từ do thé hệ mới có một số bai viết ngắn được đăng ti trên các tapchí chuyên ngành nhữ.

- Nguyễn Dang Trương, Mua sắm Chính phủ trong Hiệp dinh đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và đề xuất giải pháp triển khai cam kết của Việt Nam, Tap chí Nghiên cửu lập pháp, số 13/2016, tr 18~—

~ TS Nguyễn Thị Thu Ha vả ThS Tran Quốc Trung, Mua sắm Chính pii của các quốc gia đàm phám Hiệp đinh đối tác xuyên thái bình đương (TPP) và những vẫn đề đặt ra đối với Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đôi ngoại số 61/2014 - Tao Thị Huệ, “Gidt quyết kiến nghị trong adn thâu theo thú tục hành chính tai Việt Nam hiện nay”, Tap chi Công thương, số 6, thang 5/2017, trang 229- Lưu Hiệp, CPTPP~ EVFTA và câu chuyên hoàn thiện thé ch

an nhân dân, truy cập lẫn cuối ngày 01/03/2020,

Tạp chi Công

- Pham Thanh Hằng, Tao Thi Huê, Hoản thign pháp luật Việt Nam về mua sắm chỉnh phi theo quy đinh của CPTPP, Tap chi Luật hoc năm 2020, Số 1, trang 41-48.

Các công trình kể trên được viết trong các tạp chuyên ngành với một dung lượng trang nhỏ nên mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cửu một cách khải quát về từng khia cạnh riêng lễ của pháp luật mua sắm Chính phủ trong một số hiệp định thương mai tự do thé hệ mới, dong thời cũng chưa có sự tổng hợp va so sánh giữa các hiệp thương mai tư do thể hề mới.

Nghiên cit 6 quy mô Luân văn và Luận án tiễn sĩ, có thể ké đến một số nghiên cứu, cụ thể như Cao Thi Lê Thương, Đảm bảo dư thâu trong đầu thầy mua sắm hang hoá theo Pháp luật Việt Nam hiến nay, luận văn thạc sỹ luật hoc năm 2016, Viện Han lâm Khoa học zã hội Việt Nam, Đỗ Kiến Vong, Quản ly ‘Nha nước về đầu thầu mua sắm công ở Việt Nam, Luận an tiền sỹ kinh tế năm.

Trang 11

2019, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Tuy nhiền, chưa có luân văn hay luôn án tiên sĩ nào nghiên cứu riêng vé van để pháp luật mua sắm Chính phủ trong các hiệp định thương mai tư do thé hệ mới Các công trình mới chỉ tập trung đánh giá thực tiết

'Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số dé xuất kién nghĩ.

áp dụng pháp Luật đầu thâu mua sắm Chính phủ & Vé tài liệu tham khảo, có thể kể đên cuén sách “Cam nang Doanh Nghiép ~ Tom lược Hiệp đinh đối tác “uyên Thái Bình Dương (TPP)" của Trung tâm ‘WTO và Phong Thương mại vả công nghiệp Việt Nam, do Nha xuat bản Công

Thuong phat hành năm 2016 Tuy nhiên, quyền cẩm nang chỉ dừng ở lại việc tom lược các quy định cơ bản trong hiệp định và đưa ra một số lưu ý ngẫn gon cho doanh nghiệp vé tat cả các van dé được để cập trong TPP, trong đó có lĩnh vực mua sắm Chính phủ Ngoài ra, trước đó nm 2014, trong khuôn khổ Dự án Eu-MUTRAP cũng đã thực hiện một " Báo cáo vé linh vực mới trong thương mai ~ Tự đo hoá mua sắm Chỉnh ph trong FTA du tến giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam” của nhóm chuyên gia Sanggeeta Khoarana, Võ Trí Thanh, Đăng Chiến Thánh Báo cáo có sự sơ sánh các diéu khoăn mua sắm chinh phủ trong Hiệp định thương mai tự do của EU với Hiệp định mua sắm Chính phũtrong WTO cũng như pháp luật Việt Nam, trên cỡ sở đó đưa ra một số kiến nghỉ trong việc thực thi thủ tục đấu thâu ở Việt Nam Tuy nhiên, vì thời điểm đó Luật đầu thâu 2013 của Việt Nam vừa được thực thi, nên giá trị tham khảo, của báo cáo vẫn còn hạn chế Bên cạnh đó, còn một số tải liệu tham khảo khác như: Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên), Ra soát pháp luật Viết Nam với các cam kết của Hiệp định thương mai tư do Việt Nam - EU về mua sắm công,

‘Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mai và Công nghiệp Việt Nam’,

EU ~ Mutrap, Các lĩnh vực mới trong thương mại: tự do hóa mua sắm Chính phũ trong các FTA dự kiến giữa Liên minh châu Âu vả Việt Nam, Các tải

"MEblirggbsvo sVlovnloui/16603/5 com ve un eam cone ry cp tin cnỗingủy 010372020,

Trang 12

liệu kể trên khi nghiên cứu cũng vẫn còn gặp hạn chế khi Hiệp định EVFTA chưa có hiệu luc, va các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào van dé mua sắmChính phủ trong một hiệp định riêng lễ

Vé hội thảo, một sỗ cơ quan, td chức đã tiền hanh các buổi hội thảo có để cập đến nội dung về các FTA thé hệ mới và mua sắm Chính phủ, cu thể:

~ Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2014 đã tổ chức hội thảo về “Hiệp định mua sắm Chinh phũ của WTO (GPA) và van dé gia nhập của Việt Nam”.

Các bai viết của các chuyên gia trong hội thảo chủ yêu tập trung vao phân tichcác nội dung của Hiệp định GPA, đảnh giá sự tương thích với pháp luật Việt ‘Nam, tử đó đưa ra nột số dự báo và để

Chính phủ của Việt Nam.

at cụ thể trong lĩnh vực mua sim

~ Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại va Công nghiệp Việt ‘Nam (VCCI) năm 2016 đã có hồi thao vẻ “Ra soát pháp Tuật đấu thần Việt Nam với các cam kit về mua sắm công trong Hiệp dinh thương mại tự do Viet Nam ~ liên minh châu Âu (BEVPTA)” Hội thân đã tap trung rà soát những quy định tương thích và chưa tương thích của Pháp Luét đầu thâu Việt Nam với cácquy định về mua sắm Chính phủ trong Hiệp định thương mại tự do EVFTA, từđó đưa ra một số khuyên nghỉ trong việc thực thi hiệu quả các quy định củaHiệp định EVFTA.

- Bồ Công thương cùng với nhóm Ngân hang thé giới, ngày 5 tháng 9 năm 2016 đã tiền hành tổ chức hội thảo “Vit Nam: nắm bắt cơ lội của các “Hiệp đình thương mat tự do thé hệ mới” Hôi thao đã thu hút được sự quan tâm của các chuyên gia về thương mai quốc tế Nội dung của Hội thảo nảy tập trung vào tat cả các lĩnh vực ma Việt Nam cam kết mỡ cửa trong các Hiệp định Lĩnh vực mua sắm công được dé cập khá it trong hội thao nay.

Trang 13

'Nhìn chung, các hội thảo đã được tổ chức chi tập trung phân tích các quy định về mua sắm Chính phủ trong một hiệp định thương mai hoặc đánh giá một cách khải quất vẻ toàn bộ nội dung thương mai có trong các FTA thé hệ mới ma Việt Nam là thành viên

2.2 Ngoài nước

Trên phạm vi quốc tế, theo tìm hiểu của tác gia, cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu của các chuyên gia liên quan đến các cam kết về mua sắm Chính phũ trong các hiệp định thương mai tự do có sự tham gia củaEU và Hoa Kỹ như.

- European Parliament, Public Procurement in intemational Trade,European Union, 2012,

- European Parliament, Free Trade Agreement bewteen the EU and theRepublic of Singapre ~ Analysis, European Union, 2018,

~ Govemment Procurement Following the Australia US Free TradeAgreement - Is Australia Complying with its Obligations to Provide Remedies

to Unsuccessful Tenderers?, Anthony E Cassmiatis, 2008

Đây là ngudn tai liu phong phú, tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu rộng,và không trên cơ sở điều kiện anh tế zã hội ở nước ta nên chi có ý nghĩa tham.khảo trong qua trình nghiên cứu và định hướng điền chỉnh các quy định của pháp luật mua sắm Chính phủ ở Việt Nam.

Trên cơ sở tham khảo, nghiên cứu các luân văn, khóa luận, các bai báo,công trình nghiên cứu khoa học khác nhau có liên quan dén nội dung các cam kết của Việt Nam về mua sắm Chính phủ trong các hiệp định thương mại tư do thé hệ mới, tác giả nhân thay các công trình nghiền cứu nêu trên mới chi tiếp cân, giải quyết một số khía cạnh khác nhau của van để mua sắm Chính phủ

Trang 14

trong một hiếp định thương mai tư do ma chưa nghiên cửu một cach toàn.điên, su sắc trên nhiễu hiệp định thương mai tự do;

Tom lại, chủ nhiệm dé tai nhận thấy việc tiếp tục nghiên cửu các quy định mua sắm Chỉnh phủ trong các hiệp định thương mai tự do thé hệ mới vả hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam để thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế là hết sức cân thiết, để từ đó cho ra đời một công trình nghiên cứu toản diện vả chuyên sâu.

3 Mục đích, mục tiêu của đề tài. 3.1 Mục đích

Mục đích của dé tải là làm sảng tô các van để lý luận va thực tiễn liên quan dén quy định của mua sắm Chính phủ trong các hiệp đính thương mai tự do thể hệ mới, thông qua đó đưa ra những để xuất phủ hợp để gép phin vào "việc hoàn thiện các quy định về mua sắm Chính phủ, từ đó hạn chế được tình

trang lãng phí trong chi tiêu của Chính phủ hiện nay.3.2 Mục tiêu:

Tir mục đích đất ra, để tai tập trung vào giải quyết các mục tiêu chínhsau đây,

~ Tint nhất phân tích một số các quy định về mua sắm Chính phủ trong các hiệp định thương mei tự do thể hệ mới ma Việt Nam đàm phán va ký kết trong thời gian gần đây, trên cơ sở so sénh với hiệp định mua sắm Chỉnh phủ của WTO Những vấn để lý luận nảy tao cơ sỡ khoa học dé nhóm tác giã nghiên cứu các nội dung cơ ban tiép sau của để tài

- Thứ hai, dự báo những thách thức trong việc thực thi các cam kết quốctế của Viết Nam trong các hiếp định thương mai tự do thé hệ mới, trên cơ sỡphân tích các quy định va đánh giá tình hình thực thi pháp luật mua sắm Chínhphủ ở Việt Nam hiện nay.

Trang 15

- Tt ba, từ những van để nghiên cứu trên, dé tai luận giải và dé xuấtphương hướng hoàn thiến pháp luật và dim bảo thực hiện van dé mua sắm.Chính phủ theo các cam kết quốc.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

41 Cách.

ễ ở Việt Nam.

So với các công trình nghiên cứu trước đây về Pháp luật Mua sắm Chính. phủ chủ yếu tập trung vao việc phân tích các quy định trong Khung khổ WTO và pháp luật trong nước, thi nhóm tác giả dự định sé tiép cân theo cách nhìn mới từ góc đô các FTA, đồng thời đưa ra những đánh giá va bai học kinhnghiệm từ việc tham khéo các cam kết vẻ Mua sắm Chính phủ trong các FTA của các quốc gia trên thể giới, từ đó tập trung làm nỗi bật những thách thức đặt ra đôi với Việt Nam trong việc thực thi các cam kết về Mua sắm Chính phi.4.2 Các phươngpháp nghiên cứu:

Đẻ tài sẽ được nghiên cứu đưới sự kết hop cũa nhiễu phương pháp Trong đó các phương pháp được sử dụng chủ yéu là phương pháp phân tích va ting hợp lý thuyết, phương pháp phân loại va hệ thông hóa lý thuyết, phương phápphân tích và tổng hợp kinh nghiệm, phương pháp nghiền cứu lich sử, phươngpháp so sánh luật học, Các phương pháp nay được sử dụng trong ton bộ nộidung nghiên cứu của Để tài

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

5.1, Đối trong nghién citu:

Hoat đông Mua sắm Chính phủ có tác động lớn dén sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thé giới, đặc biệt đôi với các nước đang phát triển, các nước kém phat triển va các nước có nên kinh tế chuyển đổi Việc thực hiện các cam kết về Mua sắm Chính phi trong các FTA thé hệ mới ma Việt Nam đã ký kết đang vả.

Trang 16

sẽ đặt ra cho Việt Nam rất nhiêu những thách thức Do đó, đổi tương ma Dé tài nghiên cứu đó là

- Các Hiệp đính thương mai tự do thé hệ mới ma Việt Nama thành viên cócác quy đính vẻ lĩnh vực mua sắm Chính phủ,

- Việc thực thi các cam kết của Chính phủ Việt Nam về mua sắm Chính phittrong các FTA thé hệ múi,

- Sự thích ứng của các Doanh nghiệp trong việc thực hiện các cam kết củaChính phủ Việt Nam vé mua sắm Chính phủ trong các FTA thé hệ mới.

5.2 Phạm vi nghiên cứu:

.Vễ nội dung, Để ti tập trung nghiên cứu những cam kết của Việt Nam về Mua sắm Chính phủ trong các FTA thé hệ mới từ đó chỉ các thách thức đổi với.Việt Nam va các Doanh nghiệp trong quả trình thực hiện các cam kết Bên cạnh đó, nhóm tác giả cũng đưa ra các dé xuất giải pháp để nâng cao việc thực hiện các cam kết trong các FTA của Việt Nam về mua sắm Chính phủ trong tươnglại

Vé không gian, Dé tải tp trung nghiên cứu các cam kết, quy định cụ thể

của Việt Nam vé mua sắm Chính phủ nhằm phân tích, đánh giá những thách thức trong quá trình thực hiện các cam kết này.

‘Vé thời gian, Dé tai tập trung nghiên cứu các cam kết về mua sắm Chính phủ trong các FTA thé hệ mới Việt Nam đã ký kết trong thời gian gần đây Từđó, dự bao những thách thức trong quá trình thực hiện các cam kết nay Tuy nhiên, để dim bảo tính khả thi của các kiến nghị, Dé tai cũng nghiên cứu xu hướng tiếp cân của các quốc gia trên thể giới trong việc đưa ra các cam kết vẻmua sắm Chính phủ trong các F TA.

6 Nội dung của đề tài

10

Trang 17

Nội dung của Dé tài bao gồm Báo cáo tổng quan các hệ chuyên để nghiên cứu, cụ thể

Trong Báo cáo tổng quan, bên cạnh lời nói đầu va các kết luận Bao cáo tậpchung vào các nội dung chỉnh

Cirương I- Một số van đê tý luận chung về mua sắm Chính phủ trong các FTA một số kiến nghị về thực thi pháp luật trong lĩnh vực mua

Để lam sang tỏ nội dung nghiên cửu, Dé tai còn gồm có 06 chuyên dé

Cimyên đề 1, Các van đề ly luận về mua sắm Chính phủ và pháp luật mua sắm.

Chính phủ ®

Cñmyên đề 2 Quy định về mua sắm Chính phủ trong Hiệp định Đôi tác Toàn diện va Tiên bô Xuyén Thái Bình Dương (CPTPP) - Một số đánh giá và bình

Cimyền đề 3 Xu hướng điêu chỉnh về mua sắm Chính phủ của EU trong Hiệp định thương mai tư do Việt Nam ~ EU (EVFTA) - Một số đánh giá và bình

luận ®

Cñmyên để 4 Những thách thức đổi với các Doanh nghiệp của Việt Nam khi 'Việt Nam thực thi các cam kết vẻ Mua sắm Chính phủ trong các FTA thể hệ

'Nghii0ex hiện ThS, Tio Thị Hi, hot Phip bật Thương mai quit - Đường Đaihọc Lut"NghờcĐex hôn: Thể, Tn Tht Yin, Khon Bap hột Dang an goi

“Ngon hu TRS Để Tm Hoong, Khoa Pháp bịt Trương nại quốc tổ Tường Đạ học Toậ Ha Nột.

u

Trang 18

Ciuy én để 5 Những thách thức 46i với Chính phủ Việt Nam khi thực hiện các

cam kết vé mua sắm Chính phủ trong các FTA thé hệ mới !9

Cimyên dé 6- Một số kiễn nghỉ trong việc thực thi pháp luật vé mua sắm Chính phũ của Viết Nam nhằm đáp ứng các yêu câu của các FTA thể hệ mới ma Việt ‘Nam là thảnh viên trong qua trình hội nhập kinh tế quốc tế !!

-Nghời tục hồn, T5 Đương Th Thuý Bi, Kho Phip hit Thrơng nại quốc tổ Trường Đạihọc LaitHANG,

`! Người 0n hiện: Thể, Lê Dish Quyết, Kho Pháp hut Thương mai quốc tế - Trường Daihoc Luật Hi Nội.

n

Trang 19

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN CHUNG VẺ MUA SẮM CHÍNH PHU TRONG CÁC FTA THE HỆ MỚI

1 Khái quát về hoạt động mua sắm Chính phủ 1.1 Khái niệm và đặc điểm của mua sắm Chính phủ

Tười góc đô luật học, tuỷ vào mục đích, ma các điều ước quốc tế, luật miu của các tổ chức kinh tế quốc tế va các văn bản pháp luật quốc gia sé đưa Ta các cách định nghĩa khác nhau về thuật ngữ mua sắm Chỉnh phủ Vi du, trong khuôn khổ của Tổ chức thương mại thé giới (WTO), mặc đủ có riêng một hiệp định điều chỉnh lĩnh vực mua sắm Chính phủ” nhưng WTO cũng không đưa ra một định nghĩa chung để giải thích thuật ngữ nay, mà chỉ xác định những hảnh vi mua sắm nâo của Chính phủ sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Ngoài ra, một số hiệp định khác của WTO cũng nhac tới thuật ngữ mua sắm.

Chính phủ, nhưng không phải một cách trực tiếp ma với tư cách la ngoại lệ củacác nguyên tắc, vi du: Hiệp định chung về thuế quan va thương mai (GATT) 1994 tại Điều IIL (@) “Cúc guy đinh cũa Điều Rhoán này sẽ không áp dùng với việc các cơ quan Chính piui mua sắm nhằm mục dich cho tiên đìng của Chính phủ chứ không phải a bản lại nhằm nme đích thương mat hay đưa vào sản xuất nhằm muc đích thương mat” (ngoại lệ của nguyên tắc đôi xử quốc gia), va Hiệp định chung về thương mai dich vụ (GATS) tại Điều XI 1 “Điển 7ƒ XVI và XVII sẽ không dp dung đối với các luật, quy định hoặc yêu cầm điều chỉnh việc mua sắm của các cơ quan Chính phủ về các dich vụ phục vụ cho hoạt động của Chính phũ và không nhằm mmc đích thương mat hoặc ding cho việc củng cấp dich vụ mang tinh thương mai “(ngoại lê của nguyên tắc đỗi xử tối huệquốc, tiếp cân thị trường và đổi xử quốc gia) Tom lại, thông qua cach tiép cân.của WTO, mua sắm Chính phủ được hiểu trước hết là hoạt động mua sắm nhằm.` Xem tôm hưọc Taree to cglogleklrtip, 1/gưúc +/ px +, (ry cập lin cudingiy

1

Trang 20

phục vu tiêu đùng của Chính phủ chứ không phải để bản lại nhằm mục đích thương mai hay đưa vào sản xuất nhẳm mục đích thương mai Cũng có cachtiếp cân tương tự, chương mua sắm Chính phi trong Hiệp định thương mai tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu cũng đưa ra định nghĩa như sau: “ lả quá trình một cơ quan mua sắm, , có quyển sử dụng hoặc mua được hàng hóa im mục đích bán hay ban lại mang tinh thương mai hoặc sử dung trong việc sản xuất hoặc cung ứng

hàng hóa hoặc dich vu vì mục đích bán hay bán lại mang tính thương mai”.

hoặc dịch vụ, hoặc cả hai, vì mục đích công và không n

Không giống WTO, Luật mẫu vẻ mua sắm Chính phủ của Uy ban Liên hợp quốc vẻ Luật thương mai quốc tế năm 2011 lại đưa ra khái niệm mua sắm Chính phủ thông qua việc liệt kê các đổi tượng mua sắm của hoạt động nay, bao gốm "mua sấm hàng hóa, dich vụ hoặc công trành của một bên môi thâu“! Cũng có cách định nghĩa tương tự nhưng cụ thể hơn, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trên trang thông tin điện tử chính thức cũng giãi thích thuật ngữ mua sắm Chỉnh phủ "là hoat động raua sắm cita Chính phat và doanh: nghiệp nhà nước đỗi với hằng hoá, dịch vụ và công trình Quá trình mma sắm Chính phú là chuỗi các hoạt động bắt đầu bằng việc đảnh giá nim câu đốn đấu thầu, quản Ij thầu và cuỗi cìng là thanh toán gói thâm “1”

Ngoài các điều ước quốc tế và luật mẫu của các tổ chức quốc tế, thuật ngữ “mua sắm Chỉnh phi” cũng thường xuyên được dé câp trong các văn ban pháp uất của các quốc gia Tuy nhiên, tuỷ vào từng hệ thống pháp luật ma khái niệm.này cũng được tiếp cận theo những cách khác nhau Ví đụ: theo quy định tại 31USC § 6303, trích tir văn bản nén ting cho hoat động mua sắm Chính phihiên đại ở Hoa Kỷ là Quy đính mua sắm liên bang (Federal Acquisitionmaa

2p smn magna sulormond/ 188238 % 20 HIT ONGH 209% OMAK 20SAMM20CONGN20pA

£ (hogy cp in cadingiy 28022020)

‘pila 3 (hương 1, UNCITRAL Model vr on Publi Prociremsne (2011)

"amp shrro4cdengfgavemance public procurement hm (ay cập ngày 2092/2020)

4

Trang 21

Regulations, goi tit là “FAR"), mua sắm Chính phủ cũng được định ngtifa là hoạt động “Mua thud hoặc trao đỗi tài sẵn hoặc dich vụ phúc vụ việc sử dung hoặc lợi ích trực tiếp của Chính pini Hoa Kỳ”.15 Trong khi do Ở Việt Nam, thuật ngữ mua sắm công được nhắc đến tại Khoản 2 - Điều 214 Luật thươngmại 2005 như sau "Các quy định vé déu thấu trong Luật này không áp dụng đối với đầu thả mua sim công theo quy định của pháp luật ” Vay thé nào la ấu thâu va các văn bản mua sim công? Điều này cả Luật thương mai, Luật

pháp luật khác có liên quan của Việt Nam lại không dé cập tới Tuy nhiên, căncit vào pham vi điều chỉnh của Luật đầu thâu 2013 của Việt Nam, có thể thay các tiêu chi để c định hoạt động mua sắm Chính phủ là chủ thể mua sim, muc tiêu mua sắm và việc sử dung von nba nước !7

Mặc dù có các cách định nghĩa khác nhau, nhưng về cơ bản có thể hiểu mua sắm Chính phủ là hoạt động của cơ quan, tổ chức nha nước sử dụng ngân sách nhà nước để mua sắm nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của của minh hoặc phục vụ nhu cẩu của zã hội hoặc một bộ phân lớn dân cư và theomột quy trình do luật định

Tom lại, có thé thay, hoạt đông mua sắm của Chính phủ sẽ có những đặc điểm đặc trưng như sau: Thử nhất, nguồn vốn để thực hiện mua sắm công lả vốn nhà nước, Thử hai, chủ thể thực hiện mua sắm trước hết là các đơn vị sử dung ngân sách, như lả các cơ quan nhà nước, tổ chức chính tr - xã hồi, doanh nghiệp nha nước va các tổ chức khác được phân bổ ngân sách theo quy định của luật Ngân sách ; Thứ ba, đổi tượng mua sắm là hang hoá, dịch vụ để thực hiện các chức nding của nha nước hoặc thực hiền nhiệm vụ nha nước giao Đối tương của mua sắm Chính phủ cũng vi thé la rat da dang, có thể là vat dụng tiêu dùng hang ngày của các cơ quan nhà nước như giấy, mực, bản ghế, may

`” Xem thes ascode house gover shamapeth= prelim ealnbtalkdupter63edton=prebn (oy ấp n cadingiy 39032010)

' Điều 1 — Luật thin 2013

15

Trang 22

tính, trang thiết bị văn phòng hoặc lớn hơn các công trình trong điểm quốc gia, Thứ tư, mục đích của hoạt đông mua sắm Chính phi la thực hiện các chứcnăng của nba nước hoặc thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao Mua sắm Chính.phủ không chỉ đừng lại ở việc duy tri hoạt động binh thường của các cơ quan nha nước, ma còn có thể là các công việc xã hội như xây dựng các công trình phúc lợi, các cơ sở vật chất, hạ tang xã hội Từ những đặc điểm nay, có thể nhận thay sự khác nhau căn bản giữa mua sắm Chính phủ và mua sắm ở khu "vực từ nhân là nguén vốn va chủ thể Ngoài ra, xuất phát từ mục đích khác nhau ma thủ tục mua simtrong mua sắm Chính phủ va mua sắm tư nhân cũng không giống nhau Thông thường, mua sắm Chỉnh phũ phải tuân theo những quy trình. nhất định, bối vì yuan lý quá trình mua sắm, nhà nước thường đất ra thủ tục ma buộc những người tham gia vao quá trinh mua sắm phải triệt để tuần theo Trong khi đó, mua sắm tư nhân lại ít quan tâm đến van dé thi tục, ma phan lớn

chú trong vào vấn để hiệu qua, sao cho mua được giá ré ma chất lượng lạ tốt

1.2 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động đấu thầu trong mua sắm Chính phủ

“heo ước tính, hoạt đồng mua sắm Chỉnh phủ chiếm khoảng từ 10% đến 15% Tổng san phẩm nội địa (GDP)."* Ưới một khoản chỉ tiêu không nhé như vay, việc cung cắp hàng hỏa, địch vu cho Chính phi đã nhanh chóng tré thánh mmục tiêu cạnh tranh gay gắt của nhiều nha cung cấp Khi việc mua sắm với số lượng lớn do các cơ quan, tổ chức hay cá nhân được Chính phi ủy quyền thi việc lợi dụng các kế hé trong quản lý để họ trục lợi cho cá nhân la rat có khả năng va cơ hội xây ra Vì vậy, trên thực tế dù việc mua sắm của Chính phủ có thể được thực hiện bằng nhiéu hình thức, nhưng để ngăn chăn hành vi lợi dụng việc mua

sắm dé trục lợi này, một biện pháp đã được áp dung kh thường xuyên và tương đổi sớm ở nhiễu nước tiên tiến trên thé giới là biện pháp mua sắm công khai và“lap tno mosrgfngliutrtop, sigroi.slgoc_c hơn nợ cập in chốtngùy 2902/0930)

16

Trang 23

cạnh tranh Nghĩa là, các nhà cung cấp có năng lực sẽ công khai cạnh tranh với nhau thông qua việc đưa ra những điều kiện vẻ tiêu chuẩn kỹ thuật, giá cả va thương mai canh tranh nhất để bên mua lựa chon Đây được gọi là biện pháp đầu.

Chính phủ. thâu trong mua si

Ở Việt Nam, Luật đầu thâu 2013 tại khoản 12- Điều 4 có đưa ra giải thích như sau về đầu thâu: “Đầu thâu la quá trình lựa chọn nha thâu để ký kết vả thực hiện hợp đẳng cung cấp dich vu tư vần, dich vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, lựa chon nha dau tư để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án đâu tư có sử dung dat trên cơ sở bao dim cạnh.tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế" Tuy nhiền, không phải việcmua sắm nào, dự an nao cũng áp dung quy định vẻ trình tự, thủ tục đầu thầu.theo Luật đâu thấu 2013, mà theo Điều 1 chỉ có những dự an sau thuộc phamvi điều chỉnh của Luật đầu thấu

“1 Lựa chọn nhà thâu cung cấp dich vụ tư vẫn, dich vu phi tư vẫn, hàng hoa, xâp lắp đối với:

a) Dự án đầu te phát triển sử dung vỗn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hôi - nghề nghiệp, 16 chức xã lôi - nghề nghiệp, tỗ chức xã lội, đơn vị thuộc lực lương vit trang nhân dâm, đơn vi sự nghiệp công lập

b) Dự án đầu tư phát triễn của doanh nghiệp nhà nước;

¢) Dự án đầu tr phát triển không timộc quy định tại điễm a và điễm b khodn này có sử đụng vẫn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trõ lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tệ đẳng trong tng mức đầu te cũa dhe cn 4) Mua sắm sử dung von nhà nước nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quem nhà nước, 16 chức chỉnh trị, tỗ chute chính trị - xã hội,

Trang 24

trị xã hội - nghề nghiép, tổ chức xã hội - nghễ nghiệp, tổ chức xã hội đơn vi Thuộc lực lương vit trang nhân dân, don vi su nghiệp công lập,

8) Mua sắm sử đụng vỗn nhà nước nhằm cung cắp sản phẩm, dich vụ công: e) Mua hàng dự trit quốc gia sử dụng vốn nhà nước,

&) Mua tide, vật ney tế sử đụng vốn nhà nước; nguôn quỹ bảo iuễm y tố, nguằn tìm từ địch vụ khám bênh chữa bệnh và nguén tìm hop pháp Kiác của sơ số y t8 công lập

2 Lua chọn nhà thầu thực hiện cung cấp dich vụ tư vẫn, dich vu phi tư vẫn, hàng hóa trên lãnh thd Việt Nam đề thực hiện đự cen đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cia doanh nghiệp Việt Nhơn mã die ân đồ sit hung vin nhà nước tie 30% 16 lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ ing trong tong mức đâu tư của đực án

3 Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện đự án đầu tư theo hinh thức đối tác công te (PPP), che án đầu tư có sit dụng đất;

4 Tựa chọn nhà thâm trong lĩnh vực đầu khi, trừ việc lựa chọn nhà thâu cung dich vụ dẫu khi liên quan trực tiếp đến hoạt động tim kiém thăm đò, phát triển mé và khai thác đầu khi theo quy dm của pháp Indt về dẫu khí.

‘Nhu vậy, mặc dit không đưa ra định nghĩa chung về đầu thâu mua sắm Chính phủ nhưng thông qua các quy định trong Luật đầu thâu 2013, có thể hiểu đầu thâu mua sắm Chính phủ là hoạt động mua sắm có sử dụng vốn của nha nước thông qua hình thức dau thâu Trong đó, vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, công trải quốc gia, tréi phiéu Chính phi, trái phiêu chính quyển địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức, von vay ưu dai của các nha tai trợ, vốn từ quỹ phát triển hoạt đông sự nghiệp, vin tin dụng đâu tư phát triển của Nha nước, vốn tin dụng do Chinh phi bảo lãnh, vốn vay được bảo đêm.

18

Trang 25

bang tai sản của Nhà nước, von đầu tư phat triển của doanh nghiệp nha nước,

gia trị quyền sử dung đất, 1°

Qua nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật về mua sắm Chính phủ của một số quốc gia trên thé giới, nhin chung chung các nước déu thir nhận đầu thâu là một trong các phương thức cơ bản để thực hiện việc mua sắm của các cơ quan nha nước, có sử dung ngân sách nha nước Thông qua du thâu, hiệu quả sử dụng, nguồn ngân sách nha nước được nêng cao, tránh những lãng phí không đáng có phát sinh do muc đích trục lợi Cũng như thị trường mua sắm hang hóa, dichvụ thông thường, thi trưởng mua sắm Chính phủ cũng lả mỗi quan tâm manhiễu nha cung cấp nước ngoài hướng tới trong dòng chay thương mại quốc tế‘Vi vậy việc tao ra một môi trường cạnh tranh công khai, minh bach cho các nhà

thấu c trong và ngoài nước tham gia sẽ là hết sức cần thiết trong thời đại tự dohóa thương mại như hiện nay Hiểu rõ được tâm quan trong này, các quốc gia hay các tô chức quốc tế đã quy định việc sử dụng biên pháp đầu thâu như là một trong các cách dém bao tính hiệu qua của việc mua sắm Chính phi cũng như thúc day tự do hóa thương mại hơn nữa Tóm lại, có thể hiểu đâu thầu mua sắm Chính phủ là việc các cơ quan, tổ chức nha nước sẽ chủ động mời các bên có đủ tiêu chuẩn theo quy định tham gia dé xuất phương án cung cấp hang hoa, dich vu dua trên các yêu câu cụ thé như tiêu chuẩn kỹ thuật, chat lượng, giá ca, để trên cơ sở đó cơ quan, tổ chức nhà nước sẽ tiên hành đánh giá va lựa chon được bên cung cấp phù hợp.

So với đầu thầu nói chung, đầu thâu mua sắm Chinh phủ sẽ có những đặc điểm đặc trưng như sau: Thứ nhất, mục tiêu của hoạt động đầu thâu mua sắm Chính phi thường là nhằm thực hiện công việc thuộc các dự én được duyét nhằm phát triển kinh tế dat nước, xây dựng cơ sở ha tang công công, tăng hiệu quả lam việc của các cơ quan nhà nước, nâng cao mức sống của người din,Timon 1A Biba, rake đu Đầu 2013

19

Trang 26

Thứ hai, trong hoạt động dau thâu mua sắm Chinh phủ,

đơn vị sử dụng vốn nhà nước, Thứ ba, đầu thấu mua sắm Chính phi được thựcbén mua là cơ quan,

hiện theo một quy trình riêng cho luật quy định, và dưới sự kiểm soát của Nhà nước

2 Các FTA “thé hệ mới” - nguôn của pháp luật mua sắm Chính phủ ở

Việt Nam.

2.1 Khái quát về FTA thé hệ mới

FTA là thuật ngữ viết tắt của Free Trade Agreement (Hiệp đính thương mai tự do).

@ FTA theo quan niệm truyền thống:

‘Theo quan điểm truyền thông, FTA là hiệp định hop tác kinh tế được ký kết giữa ít nhất hai nước, nhằm cắt giảm các hàng rảo thương mại, cu tthuế quan, quota nhập khẩu (và các hang rào phi thuế quan khác), đồng thời thúc đẩy thương mại hang hóa va dich vụ giữa các nước nảy với nhau Một trong các đặc điểm quan trọng của FTA “truyền thống” la các thanh viên của FTA không có biểu thuế quan chung trong quan hệ thương mại với các nước bên ngoài FTA Các FTA điển hình theo khái niệm này là FTA ASEAN (AFTA), FTA Trung Âu (CEF TA), "

Voi cách hiểu trên, yếu tổ tự do đi chuyển trong các F TA theo quan niệm truyền thong chỉ 1a hang hoá, mỗi nước thành viên trong quan hệ đổi ngoại với các nước ngoài FTA van thi hành chính sách thuế quan độc lập Với lý do nay,

lạ đây là cấp độ thấp nhất của hội nhập kính té khu vựccác học giả cho

Trang 27

các nước thảnh viên chi là 0 ~ 5% Tuy nhiên, mỗi thành viên của AF TA lại có chính sách thuế quan riêng đổi với các nước ngoài khu vực, như Mức thuê suất nhập khẩu trung bình của Việt Nam (mức thuế MEN) với các thành viên WTO 1a 13,4%, trong khi Singapore có mức thuế 0% cho hang hóa nhập khẩu từ Hoa

Cách hiểu theo quan niệm truyền thông trên vẻ FTA hiện không còn phủ hợp Bac biệt từ những năm 1900 đến nay đã xuất hiện trào lưu FTA thể hệ mới, theo đó, khái niệm FTA không chỉ tạo ra sự tự do dich chuyển hàng hoá, của nhiều yếu tổ khác như: dich vụ, vốn, Vi du: Khu vực méu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được đánh giá là một Hiệp đính thương mai toàn điện và tiên tiền ở thời điểm ra đời”, Đây lả mô hình FTA hiện đại vượt ra khỏi khái niệm FTA truyền thống với sự tự do dich chuyển của hang hóa, dich vụ, sức lao đông va dau tư.

b FTA thé hệ mới

"Thuật ngữ “thể hé mới” hoan toàn mang tinh tương đôi, được sử dung để nói về các F TA có phạm vi toản điện, vượt ra ngoài khuôn khổ tu đo hóa thương, mại hang hóa, như FTA Việt Nam-EU (EVF TA), Hiệp đính đối tác toàn điệnvà tiến bộ zuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định Đôi tac thương mai và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (T-TIP), các hiệp đính thành lp EU, FTA Bắc Mỹ (NAFTA), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), các FTAASEAN#1, FTA Australia Hoa Ky (AUSF TA),

Các FTA nói trên được coi la “mới” vi 3 lý do

nip Jar a đọc goylaggöEo ne PTA/ Singapore Yopendocmnent 6c cirEy=Singspert

° Dwin EU MUTRAP IT, 2014, Hp ded thương it do — Mt sé ám cơ bin, wang S0

+

Trang 28

Thứ nhất, tên cạnh các nội dung trong các FTA truyền thống, các FTA “thé hệ mới còn bao gồm cả các nội dung vốn được coi la "phí thương mại" như: lao động, môi trường, cam két phát triển bén vững va quản trị tốt,

"Vẫn để tiêu chuẩn lao đồng vả van dé môi trường đã từng được đưa ra khỏi Chương trình nghị sự thương mai toan cầu kể tir Hội nghị Seattle của WTO năm 1999, bai các nước đang phát triển nghỉ ngại những quy định nay sẽ trở thành những"hảng rao bao hộ mới” Thực té cho thấy, trong béi cảnh toan cau hóa, van dé bảo đảm quyên lợi của người lao động ngảy cảng được coi trọng trên cơ sở coi người lao động là người trực tiếp làm ra các sản phẩm trong thương mai quốc tế, nên trước hết họ phải được bảo dam các quyền, lợi ich và các diéu kiên lao động cơ bản Đây la cách tiếp cân của các FTA “thé hệmới” và đang trổ thành một xu thé trong những năm gân đây trên thể giới Nêu như vào thời điểm thành lập WTO năm 1995, chỉ có 4 FTA có nội dung vẻ lao động, thi đến nay số lượng FTA có có nội dung vẻ lao đông đã tăng nhanh

Thứ hai, nền so với các FTA trước đây và các hiệp định của WTO, thi cácFTA “thé hệ mới” bao gồm các nội dung mới hơn như đầu tư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mai điện từ, khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp vita va nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển cũng như dành thời gian chuyé hop ly để nước di sau có thể diéu chỉnh chính sách theo lộ trinh phù hợp với trình độ phát triển của mình,

Thi ba, các nội dung đã có trong các FTA trước đây và các hiệp định củaWTO, nay được xử lý sâu sắc hơn trong các FTA “thé hé mới”, như: thương,mại hang hóa, bao vệ sức khöe động vat va thực vật trong thương mai quécté,

"Bio cáo số 7978C- CP cia Chi hỗ vì kết qui đầm phán vib kết Hp dh Đồ ác yên Tad BRATương (TP) ng 18/5206, 10.

Trang 29

thương mai dich vụ, quyển sỡ hữu trí tuệ (PR) (với “TRIPS công” va “TRIPS siêu công), tự về thương mai, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa và chẳng tham những, giãi quyết tranh chấp giữa Chính phủ nước tiếp nhân đâu tư và aba đầutừ nước ngoài (ISDS), Thí dụ trong các FTA “thé hé mới”, về thương mại hang hóa, phân lớn hang nhập khẩu sé được loại bé thu quan, vẻ thương mại dich vụ và dau tư, các cam kết déu cao hơn so với cam kết WTO Như vậy, nếu so sảnh với các hiệp định của WTO, thì các F TA “thé hệ mới” chính lé các hiệpđịnh “WTO công”, với những nội dung trước đây từng bi từ chỗi, thi nay lai cn thiết phải chấp nhôn, béi béi cảnh thương mai quốc tế đã thay đỗ:

Có thể thay, các FTA thể hé mới với cách tiếp cân rông va mức độ hội nhập sâu sé la một cơ hội lớn cho các quốc gia trong đó có Việt Nam phát triển 3.3 FTA với te cách là nguôn của pháp luật mua sắm Chính phủ ở Việt Nam

Nếu như gia nhập WTO được vi khởi dau làn sóng hội nhập lẫn thứ nhất, thi hiện nay, Việt Nam đang tham gia đảm phán, ký kết và thực hiện một sôFTA thể hệ mới, kỳ vong sẽ tao ra làn sóng hội nhập lẫn thứ hai manh mé hơn.

Tinh cho đến thang 02/2020, sau hơn 13 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã ký 13 FTA, trong đó có 01 FTA đã ký kết nhưng chưa có hiệu lực là Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA); 12 FTA đã có hiệu lực gém: 07 FTA ký kết với tư cách là thảnh viên ASEAN (CEPT/AFTA va FTA với các đổi tác: Trung Quốc, Han Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Uc và New Zealand, Hang Kông); 05 FTA ký kết với tư cách là một bên độc lập (với các đối tác: Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á-Âu, Hiệp đính Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP). Ngoài ra, Việt Nam cũng đang dam phán 03 FTA gôm: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA với Khối thương mại tr do Châu Âu (ŒFTA), FTA Viết Nam - Israel Trong các hiệp định ma Việt Nam đã ký kết, chi có 02 FTA la Việt Nam cam kết mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ 1a

3

Trang 30

Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVF TA TM Các hiệp định còn lai chỉ nhắc tới

Tĩnh vực mua sắm Chính phủ như là một ngoại lê của nguyên tắc phân biết đổixử, tiếp cận thi trường Ê hiệp định mua sắm Chinh phi WTO, hiền nay Việt

‘Nam mới chỉ tham gia với tư cách là quan sát viên * Nói một cách khác, hiệp

định này hiện nay chưa có hiểu lực bất buộc đổi với Việt Nam

.Với việc kí kết Hiệp định CPTPP va EVFTA, Việt Nam đã bước đầu mỡ cửa thị trường mua sắm Chính phủ Hai Hiệp đính thương mai từ do thể hệ mới kể trên sẽ là nguồn luất điều chỉnh quan trong, tao tiễn để cho việc điều chỉnh các quy định trong nước cia Viet Nam vẻ mua sắm Chính phủ.

Kết luận Chương 1

1 Mua sắm Chính phủ là hoạt động quan trong đối với hoạt động của mỗi quốc gia Theo tước tính, hoat đông mua sắm Chính phi chiếm khoảng từ 10% đến 15% Tổng sản phẩm nội địa (GDP) Với một khoản chỉ tiêu không ahd, việc cũng cấp hang hóa, dịch vụ cho Chính phi đã nhanh chóng trở thánhmục tiêu cạnh tranh gay gắt của nhiều nhà cung cấp Khi việc mua sắm với số lượng lớn do các cơ quan, tổ chức hay cả nhân được Chính phi ủy quyền thì việc lợi dụng các kế hi trong quản lý dé ho trục lợi cho cá nhân la rat có khả năng va cơ hội xảy ra Vi vậy, trên thực tế du việc mua sắm của Chính phủ co thể được thực hiện bằng nhiều hình thức, nhưng để ngăn chặn hành vi lợi dung "việc mua sắm dé trục lợi nảy, một biện pháp đã được áp dung kha thường xuyên và tương đối sớm 6 nhiễu nước tiên tiền trên thể giới la biện pháp mua sim công khai va cạnh tranh Để thực hiện được diéu nay thì việc mỡ cửa fink vực mua sắm Chính phủ là điều cẩn thiết

* Việt Nga conxit khúc mo ns đổ mổ cũn Hv nan sắm Chỉ pi gọnghai FTA này,° Vật Nem tr think que ít vin của Hấp đnh nạ sim Chân nhủ của WTO từ ngày 087122012 Xem,‘mips Ihrem ezginghdvAntzp_cÍgmoc,chưnnbc_c ben (nạ cập lần cubingiy 38/022030)

+

Trang 31

2 Mặc dù có các cách định ngiấa khác nhau, nhưng vé cơ ban có thé hiểu mua sắm Chính phủ là hoạt động của cơ quan, tổ chức nha nước sử dung ngôn sách nha nước để mua sắm nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cia của minh hoặc phục vụ nhu cấu của sã hội hoặc một bộ phân lớn dân cư vatheo một quy tình do luật đính Hoạt đông mua sắm Chính phủ được thực hiện thông qua hình thức đầu thâu Đầu thâu mua sắm Chính phủ lả hoạt động mua sảm có sử đụng vôn của nha nước thông qua hình thức dau thâu Trong đó, vố:

nhà nước bao gém vốn ngân sách nhà nước, công trấi quốc gia, trái phiêu Chính phủ, trái phiêu chính quyên địa phương, von hỗ trợ phát triển chính thức, von ‘vay ưu dai của các nha tải trợ, von từ quỹ phát triển hoạt đông sự nghiệp; vốn tín dụng đâu tư phát triển của Nha nước, vin tín dụng do Chính phi bảo lãnh, "vốn vay được bảo dim bằng tải sin cia Nha nước, vốn đầu ty phát triển của

doanh nghiệp nha nước; giá trĩ quyên sử dụng đất

3 Pháp luật vé mua sắm Chinh phũ đã xuất hiện lâu đời Các nguôn luật điều chỉnh vẻ hoạt động mua sắm Chính phủ đa dang, trong đó phải kể đến hệ thông pháp luật quốc gia và hệ thông pháp luật quốc tế Trong xu hưởng các quốc gia đang day mạnh kí kết các FTA thé hệ mới, thì các Hiệp định nay cúng trở thành một nguồn vô cùng quan trong điều chỉnh hoạt đông mua sắm Chính phủ Việt Nam hiện nay đã kí kết hai FTA thé hệ mới là CPTPP và EVFTA có quy định vé mỡ của lĩnh vực mua sắm Chính phủ Các hiệp định nay có ý nghĩa “ya Cũng dừa Kong đổi Với Viet Nema trang Mian ve thua sâm Chin phô, sĩ trước đó Việt Nam chưa từng cam kết mỡ cửa lĩnh vực được coi là nhạy cảmnay.

Trang 32

CHƯƠNG II CÁC CAM KET VE MUA SAM CHÍNH PHU CUA VIỆT NAM TRONG CAC FTA THE HỆ MỚI

'Nhữ đã để cập ở chương I, trong các hiệp định má Việt Nam đã ký kết,chỉ có 02 FTA Việt Nam cam kết mỡ của thi trường mua sắm Chính phủ 1aHiệp đính CPTPP và Hiệp đính EVFTA Đây là hai hiệp định có ý nghĩa quan trong trong quá trình mở cửa thi trường mua sắm Chính phủ ở Việt Nam Vi vay ỡ Chương II, Báo cáo tổng quan sẽ tập trung làm rổ các quy định về mua sắm Chỉnh phủ và các cam kết vé mua sắm Chính phủ trong hai Hiệp định được

coi là các FTA thé hệ mới của Việt Nam hiện nay.

1 Cam kết về mua sim Chính phủ của Việt Nam trong Hiệp định CPTPP.

11 Nội dung các quy định vê mua sắm Chính phú trong Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP đưa ra các quy định về mua sắm Chính phủ tại Chương

15 với tên gọi "Mua sắm Chính phủ" 35 Chương này bao gồm 24 điều va D1 Phu lục (Phụ lục 154)”

LLL Mua sắm Chinh phủ thuộc pham vi điều chỉnh của Hiệp định CPTPP Căn cứ Điều 15.2 Hiệp định CPTPP và các cam kết cu thé của các nước thành viên trong phụ lục 15-A, chỉ những hoạt đông mua sắm Chính phi đáp ng đồng thời bổn điều kiện sau đây mới thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định

~ Thứ nhất, về chủ thể: hoạt đông mua sắm phải được tiền hảnh bởi các thực thể nhà nước được cam kết và liệt kế trong các phụ lục các Phan (Section)

"Xem Cong 15 Mu ia Ch nhàn,

"hop sep moi gov ay pege=ovevin cate gury H=368eD47 fb 4324-0e57-2eca TBA (may cận

agiy 21272020)

Pim hc 1A (Annex 15-8) l các came hd cỗ mổ i ong Htc san im Chis pi căn 11made thi vin VÌ co bin, mỗibiểu cam, cn gpi Bn cho mổ cũn trường (Schedles? gas

ceric thins 10 pn (Seton) hima ác Ah pha vicác nghi vaca mi nuớc tah vn theo Tiệm

¬

Trang 33

A,B, C trong Bản chảo của mỗi nước thảnh viên, gồm các thực thể chính quyển trung ương, thực thể chính quyền địa phương và các thực thể nha nước khác,

Trong Bản chaoTM của các nước thành viên Hiệp định CPTPP, đa số sé

cam kết về cả 03 loại chủ thể (bao gồm thực thé mua sắm cấp trung ương, cấp địa phương va thực thể khác) sé thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định, như Australia, Canada, Nhật Bản, New Zealand, Singapore, Chile va Peru, Những thành viên còn lại thi chi cam kết vẻ thực thé mua sắm cấp trung wong và thực thể khác như Việt Nam, Brunei, Malaysia, Mexico.

- Thứ hat, đỗi tương mua sắm: bao gồm hàng hỏa và tất cả dich vụ, bao cả dịch vụ xây dựng được thực hiền bằng bat kỷ hình thức hop đẳng nào, và các đối tượng nay đã được cam kết va liệt kê cụ thể trong các Phan D, E, F

trong Bản chảo của mỗi nước thanh viên,

- Thử ba, mức sản cam kết: phải có giá tri bằng hoặc cao hơn mức sản. (ngưỡng giá tri tối thiểu - thresholds) được tinh theo SDR Giá tri này được quy định cụ thể đối với từng loại hang hóa, dịch vụ tương ứng với các thực thé thực hiện việc mua sắm được quy định ở Phân A,B, C trong Bản chảo của mỗi nước thành viên và các quy định chỉ tiết trong Hiệp định.

Phan lớn các nước thành viên sẽ cam kết đổi với thực thé trung ương khi "mua sắm hàng hoá và dich vụ có giá bằng hoặc cao hơn ngưỡng 130,000 SDRs,gói thâu dịch vụ xây lắp là có giá bằng hoặc cao hơn ngưỡng 5,000,000 SDRsnhư Australia, Canada, New Zealand, Singapore; hoặc thấp hơn như Nhật Ban(bang hoá là 100,000 SDrs, dich vụ say lắp lé 4,500,100 SDRs) Những thành viên là nước dang phat triển là Việt Nam, Malaysia, Brunei được phép dua ra

gnitiee Bin vhkhông chứ tức cia Cơ Quin ¥ aut,

"Bộ KÝ hoich vi Đầu r, xem tụi Bộ Công tng, Lovin cia Bp đụ đ tú toàn anv tấn bồ nyàn Thi

"th Duong (CPTPP) 2p cpap mo go sapage=overviwncategmy_i2=26N00047 Oe 4324-4657

3xetf6IbTiuReu3/7ac60-3cha-df‡c-oả)-918xf4234f%c (aay ep ng 15722020)

+

Trang 34

các gia tri gói thầu cao hơn rét nhiễu, sau đó mới giảm dân theo từng giai đoạn(hay nói cách khác là sự mỡ cửa có 16 trình)

- Thứ ue hoạt đông mua sắm khi đã đáp ứng đẳng thời các điều kiện nêu trên, còn phải dap ting điều kiện lá không thuộc các trường hợp bi loại trữ khỏi phạm vi điều chỉnh của Hiệp đính được quy định tại Khoản 3 Điều 15.2 hoặc được liệt ké chu tiết tại các Phan trong Bản chao của mỗi nước thảnh viên 1.12 Các nguyên tắc chung về mua sắm Chính phat

Các hoạt đồng mua sắm Chính phi của các nước thảnh viên thuộc phạm. vi điêu chỉnh của của Hiệp định CPTPP sẽ phải tuân thủ các nguyên tắc cơ ban git

- Minh bạch (Chỉnh phủ phải ban hảnh va thực thi các quy tắc mính bachtrong các bước của quy tình đầu thấu),

~ Không phân biệt đối xử va đối xử quốc gia,

~ Bắt buộc sử dụng hình thức đầu thấu rộng rãi đối với tắt cả các gối thâu thuộc điện điều chỉnh, trừ các trường hợp đáp ứng điều kiện để được áp dụng, hình thức đầu thâu khác,

~ Ap dung các biện pháp liêm chính và giải quyết khiéu nại khiêu kiện để xử lý tỉnh trang tham những, gian lân trong đâu thầu công,

- Khuyến khích sử dụng phương thức điện tử trong đầu thầu vả các yêu cầu về tinh thân thiện va khã năng tiếp cân trong trường hợp sử dụng phươngthức điện từ

~ Déi xử đặc biệt với các thành viên là quốc gia đang phát triển.

Có thể nhận thay rằng, các nguyên tắc chung trong Hiệp định CPTPP không cỏ nhiễu khác biết với các nguyên tắc trong Hiệp định về mua sắm Chính.

Trang 35

phủ của WTO (GPA) ® Diéu này có thé được lý giải bởi những nguyên nhân sau: Thứ nde trong số 11 thành viên của Hiệp định CPTPP có 05 quốc gia la

thành viên của GPA®, 03 quốc gia là quan sát viên của GPA” va 01 thành viên

đã có cam kết vẻ mua sắm Chính phũ trong Hiệp định thương mai tư do (FTA) tương đồng với GPA;”” Tint hai, muc đích của Hiệp định CPTPP cũng giống, như GPA là tạo cơ hội cho các nha thâu quyền tiếp cận vào thị trường mua sắm.Chính phủ vào các nước thành viên của CPTPP trên cơ sở không phân biết đốixử

1.2 Cam kết mở cửa thị trường mua sắm Chính phủ của Việt Nam trong khuôn khô CPTPP.

Cac cam kết của Việt Nam về mỡ cửa thi trường mua sắm Chính phủ được nêu trong Phụ lục 15-A của Hiệp định CPTPP, còn được goi là Ban chaocủa Việt Nam Ban chào nay gồm 10 phẫn (Section):

- Phẩn A: Cơ quan mua sắm cấp trung ương (Central GovernmentEntities),

- Phin B: Co quan mua sim cấp dia phương (Sub-Central GovemmentEnities),

~ Phan C: Các cơ quan khác (Other Enities); ~ Phan D: Danh mục hang hoa (Goods);

"Trung tầm WTO vi ộishập, Tôn tieng 15 — Muu sd Chi phí Hệp in ab tá tàn độn tàtain bộ ngần That Bir Dương, ay rags vaRgioaAftlasEu/1T-deky3et17%-cpppspp1VT-"hot mg hip-ditv Tomt20h0¢%20CPTPPW 20-4 20Camang%2015 pa (rợ cipmehy15/22020)

° Gằn: Australia, Canada, Nhật Bin, New Zealand, Smgspere.Xem tai: WTO, "Puts, observers andsccessions” tps imme a cngiengishÖzrb, sigroc, ebuessgbz se (uy cập By 19/02/2020)

' Gém: Chile, Malaysia, Vit Nam Yen tai WTO, “Puts, observes ed accessions","Yeps/Anfn ta erglenglshetop_t/eproc_euemobs_« em (ng cp ngly 19022020)

°° Mexico Gi ký FTA với Lain ma châu Ân (2000) wang 6 có guy Gn Th vục am sim Chip,‘ham i thim: Jean Heiman Grr Djeghe 2016), LLC Prncipel Consulinten Trade, TPP Govermant

Procurement Put Tino) A Djaghe White per”

ps: sp bextcœuihương:jiixti3flgfp:822angm9Tả ng cipngiy 1912/2020)

Trang 36

- Phẫn E: Danh mục dich vu (Services),

~ Phan F- Dịch vụ ay dựng (Construction Services), ~ Phân G: Các lưu ý chung (General Notes)

- Phân H: Công thức điều chỉnh ngưỡng mỡ cia (Threshold AdjustmentFormula);

~ Phin I: Thông tin đâu thầu (tiệt kê các báo, các trang điện tir

tải thông báo mời thâu, thông tin dau thầu sau thời thời gian chuyển đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 15.6 của Hiệp đính) (Procurement Information),

~ Phan J: Các biện pháp trong thời kỳ chuyển đổi (Các biện pháp mà các quốc gia đang phát triển được áp dung, phủ hợp Diéu 15.5 của Hiệp định) (Transitional Measures)

Theo đó, Việt Nam cam kết về: (i) chủ thé mua sắm, (ii) các loại hang hóa, dich vu (bao gầm cả dich vụ xây dựng); (ii) mức sản cam kết (ngưỡng giá tối thiểu) của gói thâu áp dụng đối với từng loại hang hóa, dịch vụ tương ứng, ‘voi các chủ thể thực hiện việc mua sắm, (iv) các ngoại lê riếng của VietNam.

13.1 Về chủ thé mua sắm.

Việt Nam đưa ra cam kết mỡ cửa thị trường đối với hoạt động mua sim của các chủ thé lả Cơ quan mua sắm cấp Trung wong va Các cơ quan khác, chưa mở cửa với hoạt động mua sắm của Cơ quan mua sắm cấp địa phương,

(1) Cơ quan mua sắm cấp trung ương

Có 21 Cơ quan mua sắm cấp trung ương được đưa vào cam kết Nhưng không phải moi đơn vị thuộc 21 Cơ quan nay đều phai tuên thủ CPTPP về mua sắm Chính phi, mã chỉ các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc khác được liệt kê tênmới phải tuân thi,

Trang 37

Vé các cơ quan mua sim cấp Trung ương, cân lưu ý một số trường hợpmua sắm Chỉnh phủ được loại trừ khôi pham vi ap dung của Hiệp định:

~ Một số hoạt đồng mua sắm do các Vụ, Cục, đơn vi trực thuộc khác của. Bộ Lao đông, Thương binh và Xã hội, Bão hiểm Xã hội Viết Nam, Bộ Giao thông van tải tiền hành, nhưng sẽ được loại trừ không áp dụng Hiệp định CPTPP Vi dụ, các gói thâu cung cấp hang hoa và dich vụ liên quan tới nghĩatrang liệt sỹ do Bô Lao đông, Thương binh và Xã hội tiến hành không thuộcpham vi ap dung của Hiệp định CPTPP.

~ Riêng với Bồ Quốc phòng, Hiệp định CPTPP chỉ áp dụng giới han trongnhững géi thẫu mua sim các loai hang hoá được liệt kê riêng cho Bồ nay.

~ Hiệp định CPTPP không áp dụng đối với gói thẫu cũng cấp dich vụ vàgói thâu xây lắp của Bô Công an.

(2) Các cơ quan khác

Việt Nam đưa ra cam kết mỡ cửa đối với hoạt đông mua sắm Chính phủ.cia 38 cơ quan thuộc diện điểu chỉnh của Hiệp định CPTPP Trong đó 34 cơquan là bệnh viền, còn lai là Thông tn 28 Việt Nam, Hoc viên Chính trị quốcgia Hỗ Chí Minh, Viên Han lâm Khoa hoc 28 hội Việt Nam vả Viện Han lâmKhoa hoc và Công nghệ Viết Nam.

Vé các cơ quan khác, cũng cân lưu ý một số trường hop mua sắm Chính. phũ được loai trừ khỏi phạm vi áp dụng của Hiệp định, như gói thấu dich vụ phục chế của Học viên Chỉnh trị quốc gia Hé Chi Minh, các gói thấu liên quan đến việc sin xuất tin tức của Thông tin xã Việt Nam, không thuộc pham vi điều chỉnh của Hiệp định CPTPP.

Đặc biệt, Việt Nam không mỡ cửa hoạt động mua sắm Chính phi cửacác cơ quan khác đỗi với Mexico.

12.2 Hàng hoa, dich vụ được mở của thi trường

3L

Trang 38

Đối với hàng hóa: Hiệp định CPTPP áp dụng với các gối thấu mua sắm hàng hóa của các Cơ quan cấp Trung ương, Cơ quan khác được liệt kê ở trên,ngoại trừ gói thấu mua séim những hàng hoá được liệt kê trong Phan D trongBan chảo của Viết Nam

Đối với dich vụ: cách thức cam kết của Việt Nam lại trái ngược với goi thầu mua sắm hang hóa, theo đó chỉ các dich vu được liệt kê trong Phan E trong Ban chảo của Việt Nam mới thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp định CPTPP.

Đối với dịch vụ xây dựng, áp dụng đối với tit cả dich vụ xây đựng được liệt kê trong Mục 51 của Hệ thông Phân loại Sản phẩm Trung tâm tam thời (CPC) do các Cơ quan cấp Trung ương, Cơ quan khác được liệt kê ở trên tổ chức lựa chọn nhà thấu, ngoai trừ những dịch vụ sây dưng được loại trừ trongBan chảo cia Việt Nam (Phan F).

1.2.3 Mức sin cam kết (ngưỡng giá toi thiểu)

Phan lớn các nước thành viên sé cam kết đối với Cơ quan mua sắm cấp trung ương khi mua sắm hing hoá va dich vụ có giá bằng hoặc cao hơn ngưỡng,

130,000 SDRs, gói thâu xây lắp là có gia bằng hoặc cao hơn ngưỡng 5,000,000 SDRs như Australia, Canada, New Zealand, Singapore, hoặc thấp hơn như "Nhật Bản (hang hoá lả 100,000 SDrs, xây lắp là 4,500,000 SDRs) Tuy nhién,

Hiệp đính CPTPP cho phép Viết Nam đưa ra mức sàn cam kết đối với giá tìcác gói thâu cao hơn rất nhiều, sau đó mới giảm dẫn theo từng giai đoạn (hay

nói cách khác lả sự mở cửa có lộ trình) >

Ban chào của Việt Nam chia ra 02 nhóm mite san cam kết riêng là nhóm dich vụ zây dung và nhóm hang hóa, dich vụ khác Với mỗi nhóm lại chia ngưỡng trị giá mua sắm theo nhóm Chủ thé mua sắm (Cơ quan mua sắm cấp Trung ương, Cơ quan khác).

` tông hep của Vt Nơn tưng với Malaysia, Br

Trang 39

'Việt Nam cam kết đối với Cơ quan mwa sắm cấp Trung ương khi mua sim hàng hoá va dich vụ khác có giá bằng hoặc cao hon: trong 5 năm đầu tiên kể từkhi Hiệp định có hiệu lực đối với Việt Nam: 2.000.000 SDRs, Tir năm thứ 6đến hết năm thứ 10: 1.500.000 SDRs, Tir năm thứ 11 đến hết năm thứ 15

1.000.000 SDRs, Từ năm thứ 16 đến hết năm thứ 20: 260.000 SDRs, Từ năm.thứ 21 đến hết năm thứ 25: 190.000 SDRs, Từ năm thứ 26 trở đi mới là: 130.000 SDRs Có thé nói, đây là những wu đãi ma Hiệp định CPTPP đánh cho những thành viên là nước đang phát triển và mới mỡ cửa thi trường mua sắm Chính phủ Còn với dich vụ xây đựng trong 5 năm đâu tiên kể từ khi Hiệp định có hiệu lực đổi với Việt Nam: 65.200.000 SDR; Từ năm thứ 6 đến hết năm thứ10: 32.600.000 SDR; Tử năm thứ 11 đến hét năm thứ 15: 16.300.000 SDR; Tirnăm thứ 16 trở di: 8.500.000 SDR

Viet Nam cam kết đổi với Cơ quan khác khi mua sắm hàng hoa và dich vụ khác cỏ giá bang hoặc cao hơn: Trong 5 năm đầu tiên kể tit khi Hiệp đính

có hiệu lực đổi với Việt Nam: 3.000.000 SDR, Từ năm thứ 6 trở di: 2000.000 SDR Với dịch vụ xây dựng Trong 5 năm dau tiên kể tử khi Hiệp din h có hiệu lực đôi với Việt Nam: 65 200.000 SDR, Từ năm thứ 6 đến hết năm thứ 10:55.000.000 SDR; Tửnăm thứ 11 đến hết năm thứ 15: 40.000.000 SDR; Từ năm. thứ 16 đến hết năm thứ 20: 25.000.000 SDR; Từ năm thứ 21 trở di: 15 000.000 SDR.

Co thể nói, đây là những ưu đấi ma Hiệp định CPTPP dành Việt Nam -thành viên là nước đang phát triển và mới mỡ cửa thi trường mua sắm Chỉnh phủ,

12.4 Các ngoại lệ riêng của Việt Nam

'Việt Nam bảo lưu các trường hop nhất định không tuân thủ Hiệp định CPTPP về mua sắm Chính phủ được liệt kê tại Phân G (Lưu ý chung), Phan J (Các tiện pháp trong thoi ky chuyển đổi) trong Ban chao của Việt Nam.

3

Trang 40

Trong đó, các hợp ding BOT, hợp đồng nhượng quyển, các gói thâu nhằm mục đích phát triển, bao vé hoặc bão tổn các gia trị nghệ thuật, lịch sỡ, khảo cỗ hay di sẵn văn héa của quốc gia, mua sắm cỏ wu đãi dành cho doanh nghiệp nhỏ va vừa, mua sắm nhằm bảo đâm phúc lợi cho dân tộc thiển số đêu không thuộc pham vi điều chỉnh của Hiếp định CPTPP

Đáng lưu ý lễ, trong Phần J, Việt Nam đã cụ thể hóa các “biện pháp trong thời ky chuyển đổi” danh néng cho nước đang phát triển theo quy đính của Hiệp định CPTPP thành các trường hợp ngoại lệ Cụ thể, Việt Nam sẽ được tạm hoãn thực hiện quy định tại điều sau đây:

~ Điều 15.7.2 (Thông báo mai thấu),

~ Điều 15 7.3 (g) và (h) (Thông báo mời thu),- Điều 15.14 3 (Thời gian trong đầu thấu),~ Điều 15,16 (Thông tin sau khi trao hop đồng), ~ Điễu 15.19 (Giải quyết kiến nghị trong nước), ~ Chương 28 (Giải quyết tranh chấp)

2 Cam kết về mua sắm Chính phủ cửa Việt Nam trong hiệp định EVFTA 2.1 Cam kết về mua sắm Chính phủ của Việt Nam trong EVFTA.

Các cam kết vé mua sim của Chính phủ được nêu trong Chương 9 của EVFTA Gém 23 điều từ Điều 9.1 đến Điều 9.23,

Cũng như Luật đầu thâu, Chương mua sắm của Chính phũ của EVFTA đưa ra các quy tắc, quy trình trong quá trình lựa chon nha thâu, tuy nhiên với mức đô yêu câu cao hơn vé tính công bằng, công khai, minh bach Theo đó, 'Việt Nam sé phải t8 chức lựa chọn nhà thâu trong khối nước EU - Việt Nam

(đâu thâu nội khối) hoặc đâu thâu quốc tế cho phép các nha thâu EU dự thâu.

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan