Trong một khảo sát nhỏ của tô Tâm lý học và Giáo dục học ứng dụng trường Đại học sư phạm thành phó HỗChí Minh vẻ “sự phối hợp hoạt động giữa chuyên viên tham van tâm ly học đường vả các
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LY GIÁO ĐỤC
NGÔ THỊ MỸ DUYVEN
SỰ PHOL HỢP GIỮA CHUYÊN VIÊN THAM VAN
TAM LÝ HỌC DUONG VỚI LỰC LƯỢNG GIAO
DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHO THONG TẠI
THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIỆN NAY
Chuyên ngành: Tam lý học
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn khoa học
naa OH Ths VO THI TUONG VY
THANH PHO HO CHI MINH, 2011
Trang 2Lời cảm ơn
Trong quả trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự hưởng dan, giúp đỡ rất tận tình của các Thay Cô các anh chị
và các bạn Tai xin được bay tỏ lời cam ơn chan thành và sâu sắc tới:
Thạc sĩ Võ Thị Tưởng Vy, người hưởng dan khoa học dù rat ban rộn nhưng vẫn dành thời gian giúp đỡ và động viên tôi trong suốt qua
trình thực hiện khỏa luận tốt nghiện.
Quỷ Thay Cô trong khoa Tâm lý — Giáo dục, trưởng Dai học Sư
phạm Tp.HCM đã giang day và cung cap cho tôi những kiến thức làm nên tảng cho cuỗn khóa luận này.
PGS.TS Đoàn Văn Điều, TS Nguyễn Thị Bich Hong, TS Va Van Nam, TS Huỳnh Văn Sơn, ThS Lý Minh Tiên đã đóng góp những ý kien
quý bau và động viên tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Các chuyên viên tham vấn tâm lp học đường, Ban giảm hiệu, giáo viên, giảm thị các trường thuộc khách thể nghiên cứu đã rất nhiệt tinh giáp tôi cỏ được những số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu.
Các ban cùng lớn đã luôn động viên và hỗ trợ tôi trong quả trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình đã luôn quan tâm, động viên tôi
trong suốt quả trình học tập và thực hiện dé tai.
Ngô Thị Mỹ Duyên
Trang 3NI HÀ [ki tua GuatickigtuitiGatidiätG0N0G80008g0810030ã.000gữa088i8ãs0as
Tes dù chant a esse sce cs reese ere nee
3 Doi tượng và khách thé nghiễn ctr ecccesccesssessecesseessecsscssuenneeeseeseveeed
GIR BET OO bo: scceecceecocaesiosasgobtorakioiptsgiiittseeOiplgaltkiextoesasrE
Š.-NHIEH vụ HOON CUD saris ssicscáccci22s22i6GLacilekszrEEcnitilagdiii 3
7 Phương pháp nghiên cứu - 5
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN cute 9
1.1 Tổng quan về vẫn dé nghiên ctr -ccccceccecceeesssessrsssecssvacsatsavsessessnensseueD
1.2 Cơ sở lý luận của đề tài oococssccccccrseerrsrrerrrsrrrrsrssvvee T2
1.2.1 Lý luận về tham van học đường y32-42a5644FEE gib iuf26833/487480340448đ60E sau We
1.2.2 Lý luận về chuyên viên tham vẫn tâm lý học đường 25
1.2.3 Lý luận về lực lượng giáo dục trong nha trường phê thông 33 1.2.4 Lý luận về sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong nhà trường
¡mịn mẽ .Ô 1.2.5 Một số yếu tổ can trở đến hiệu quả của sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong nhà trường pho thông -e555555©ccscccss-ceo 47 1.2.6 Một số tiêu chí đánh giá sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD
Trang 4Chương 2: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VE SỰ PHÓI HỢP GIỮA
CVTVTLHĐ VỚI LLGD TRONG NHÀ TRƯỜNG PHÓ THÔNG TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH HIỆN NAY 2555522222 52 2Í, Thể thức vp ttiOeetn esse ince cai ieee 52
2.1.1 Mô tả mẫu nghiên CUN ccccesseccseeneservestseseescersornnsntesarsetonecentarersnsssveees 52
2 BAO CE CTE CO eres svseeeneeesneererneneexrveonsanveveesseyynprvsezaskketdee 52
BD RE A Nhu agaaandodeenaueueeondnioininAtteit46821860 54
2.2.1.Nhận thức của CVTVTLHĐ va LLGD về sự phối hợp 542.2.2 Thai độ của CVTVTLHĐ và LLGD đổi với sự phối hợp 70
2.2.3 Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các hoạt động phối hợp và hiệu
quả của các hoạt động được thực hiện của - ccc-c-s-erer.ee 86
2.2.4 Kết quả khảo sát các yếu tố cản trở hiệu quả của sự phối hợp giữa
CVTVTLHĐ với LLGD trên toàn mẫu cà Soi 95
2.3 Kết quả quan sat sự phối hợp giữa CVTVTLHD với LLGD tai các trườngphố HÔNG Nga create cscs ce ic aa aac acc aca ik 1032.3.1 Kết quả quan sát sự phối hợp ở trường tiểu học - c- 1032.3.2 Kết qua quan sat sự phối hợp ở trường THCS .- 1042.3.3 Kết qua quan sát sự phôi hợp ở trường THPT -. 105
KETLHANS KH eeeeaeeedaneosoeeeseseseesi 106
TÀI LIEU THAM KHAO
PHỤ LỤC
Phụ luc 1: Một vài số liệu thông kê
Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến
Phụ lục 3: Bảng hỏi mở
Phụ lục 4: Biên bản quan sát
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 6Kết quà so sánh thái độ giữa CVTVTLHĐ và
LLGD đối với sự phôi hợp
So sánh thai độ giữa các trường THCS va THPT đối
với sự phối hợp
So sánh thái độ giữa GVBM GVCN, BGH, GT đối
với những hoạt động cụ thé của CVTVTLHĐ trong
Mức độ phối hợp và hiệu quả phối hợp của
CVTVTLHD và LLGD trong nha trường phỏ thông
Trang 7Bảng 2.12 ÏKết quả so sánh mức độ thực hiện vả hiệu quả của | 89
Kết quả so sanh giữa trường THCS va THPT ve | 91
mức độ thực hiện và hiệu qua của các hoạt động
phôi hợp
Kết quả so sánh đánh giá giữa BGH và GVCN về
mức độ thực hiện vả hiệu quả của các hoạt động
phối hợp Kết quả về các yếu tô cản trở hiệu quả của sự phối
hợp
Kết quả so sánh đánh giá giữa CVTVTLHĐ và
LLGD về các yếu tô can trở hiệu qua của sự phối
hợp
Kết quả so sánh sự đánh giá giữa trường THCS vàTHPT về các yếu tổ can trở hiệu qua của sự phôi
Trang 8¡ gián tiếp hoạt động TVHĐ
| Nhận thức của BGH và GVCN đổi với việc quản lý | 66
6 | Biéudd2.6 | So sảnh thai độ giữa LLGD đối với hoạt động cụ thẻ | 79
của CVTVTLHD trong nha trường pho thong
So sánh thai độ giữa BGH, GVCN đổi với hoạt động | 84
(cụ thể của gido viên trong việc phổi hợp với
| CVTVTLHD
8 | Bidu dd 2.8 | Thái độ của BGH, GVCN, GVBM, GT đổi với hoạt
'động phôi hợp cụ thé của cán bộ Doan/Ddi với
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Lý do chon đề tài
Củng với sự phát triên của xã hội hiện đại, học sinh cũng ngảy cànggặp nhiều khó khăn và chịu nhiều áp lực hơn từ việc học tập, thi cử, từ các
mỗi quan hệ bạn bè, thay cô, gia đình Đứng trước thực tế đó, chúng ta chù
trương xây dựng một “mdi trường thân thiện” trong nhà trường, dé nhà trường
là nơi trẻ cảm thấy được chấp nhận, được an toản, được thông cam Dap ứng chủ trương đó, hoạt động TVHĐ đang ngày cảng phát triển và nhận được sự
quan tâm từ các em học sinh, phụ huynh, nhà trường, các nha tâm ly — giao
dục và các tỏ chức thuộc chính phủ cũng như các tổ chức phi chính phủ.
Ngày 5/4/2005 Bộ Giáo dục va Đào tạo đã ban hành van công van
2564/HSSV về việc tang cường công tác học sinh, sinh viên trong đó có đề
cập đến việc triển khai thực hiện chương trình TVHĐ tại các trường THPT
Theo tinh than nảy Sở giáo dục và Đảo tạo thánh phố Hồ Chí Minh cũng đã
bắt dau triển khai việc thực hiện chương trình TVHD ở các trường phô thông.
Cũng trong năm 2005 vào ngày 28/10/, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chi
thị số 9971/BGD & ĐT - HSSV vẻ việc “Trién khai công tác tư van cho học
sinh, sinh viên” đã tạo điều kiện cho việc thành lập các phòng TVHĐ trong
các trường phỏ thông
Dựa trên chi thị, năm học 2009 — 2010 Sở Giáo dục và Đào tạo thành
phô Ho Chi Minh đã tuyển dụng giáo viên tu van tâm lý cho học sinh tại các
trường trung học cơ sở, trung học phỏ thông Việc triển khai công tác tham
van học đường của Sở giáo dục và Đào tạo thành phó Hồ Chi Minh đã dem
lại những kết qua đáng ké như số trường phỏ thông có phòng TVHĐ đã tăng
lên, học sinh bat dau biết đến phòng TVHĐ va nhận sự ho trợ từ các
CVTVTLHĐ dé vượt qua nhừng khó khăn tâm lý của ban thân Nhưng hoạt
động của phòng TVHĐ vẫn chưa thật sự mang lại hiệu quả vì thiếu sự phối
Trang 10hợp giữa CVTVTLHĐ và LLGD ở nhà trường phô thông trong việc giúp học sinh vượt qua những khó khăn của bàn thân Trong một khảo sát nhỏ của tô Tâm lý học và Giáo dục học ứng dụng trường Đại học sư phạm thành phó Hỗ
Chí Minh vẻ “sự phối hợp hoạt động giữa chuyên viên tham van tâm ly học
đường vả các lực lượng giáo dục trong nhà trường” cho thấy có trên 90% ý
kiến cho rằng sự phối hợp giữa CVTVTL và LLGD trong nhà trường là can
thiết.
Nhưng cho đến nay sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong aha trường phố thông tại thành pho Hồ Chí Minh chưa diễn ra một cách có
hiệu qua Ba Phan Thanh Minh, trưởng phòng bao vệ cham sóc trẻ em Sở
Lao động — Thương binh xã hội thành phó Hỗ Chi Minh khi nói về những khó
khăn của mô hình tham van học đường củng đã dé cập đến việc một số
CVTVHD chưa có sự phôi hợp tốt với các giáo viên chủ nhiệm, giám thị, cán
bộ đoàn Đồng thời do chưa nhận thức rõ vai trò của chuyên viên tham vấn
nên thái độ của các nhà giáo dục trong nhả trường còn e ngại, dè chừng Từ
đó chưa có sự phối hợp tốt với CVTVTLHĐ trong hoạt động.
Và hiện nay vẫn chưa có một cổng văn chỉnh thức nào quy định
CVTVTLHĐ va LLGD trong nhà trường phô thông phải có trách nhiệm phối hợp với nhau trong hoạt động TVHD, cũng như chưa có một sự tim hiểu rõ rang về sự phối hợp giữa CVTVTL với LLGD trong nhà trường phỏ thông tại
thành pho Hỗ Chí Minh Chính vi vậy tôi chọn dé tai: * SỰ PHỎI HOP
GIỮA CHUYÊN VIÊN THAM VAN TAM LY HỌC ĐƯỜNG VỚI LỰC
LƯỢNG GIAO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHO THONG” Iam đề tai
khỏa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Tâm ly - Giáo dục
2 Mục đích nghiên cứu
to
Trang 11Tìm hiểu sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với lực lượng giáo dục trong
hoạt động TVHĐ cũng như trong việc giáo dục học sinh ở nhà trường phd
thông tại thành phố Hồ Chí Minh
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Sự phối hợp giữa chuyên viên tham vấn tâm lý học đường với lực
lượng giáo dục trong nhà trường phô thông.
3.2 Khách thê nghiên cứu
- Chuyên viên tham van tâm ly học đường
- Lực lượng giáo dục
- Chuyên gia
4 Giả thuyết nghiên cứu
- Chuyên viên tham van tâm lý học đường và lực lượng giáo duc trong
nhà trường phỏ thông tại thành pho Hồ Chí Minh đã nhận thức được tầm quan
trọng của sự phổi hợp với nhau trong hoạt động TVHĐ và có thái độ tích cực
đối với vấn dé này Tuy nhiên CVTVTLHĐ và LLGD trong nha trường pho
thông chưa thường xuyên thực hiện các hoạt động phối hợp với nhau
- Có sự khác biệt trong nhận thức, thái độ, hành vi giữa CVTVTLHĐ,
BGH, GVCN, GVBM đổi với sự phối hợp giữa CVTVTLHD với LLGD
trong hoạt động TVHĐ ở các trường phô thông tại thành phố Hồ Chi Minh.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan đến sự phối hợp giữa
CVTVTLHĐ với LLGD trong nha trường phổ thông tại thành pho Hồ Chi
Minh
Trang 12- Tim hiểu nhận thức, thái độ vả hành vi của CVTVTLHĐ và LLGD
trong nha trưởng pho thông vẻ sự phỏi hợp trong hoạt động TVHĐ
- Tim hiểu thêm một số yếu tô can trở hiệu quả của sự phỏi hợp giữa
CVTVTLHĐ với LLGD trong hoạt động TVHD.
6 Phạm vi nghiên cứu.
6.1 Nội dung
Do đổi tượng nghiên cửu của để tải là một vẫn để khá mới mẻ trong
lĩnh vực TVHĐ, cũng như trong khuôn khỏ của khỏa luận tốt nghiệp nên dé
tai nay chi tiền hành tìm hiểu ban đầu về nhận thức, thai độ và các công việc
của CVTVTLHD và LLGD trong sự phối hợp giữa hai lực lượng nảy
Việc tìm hiểu thêm một số yếu tổ cản trở đến hiệu quả của sự phôi hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong nha trường pho thông tại thành pho Ho
Chỉ Minh hiện nay là để làm rõ thêm kiến nghị
6.2 Khách thể
Chi tiến hảnh nghiên cứu trên 19 trường phỏ thông tại thành phó HỗChí Minh:
1 Trường tiêu học Võ Trường Toản, Q.11
2 Trường tiêu học Phùng Hưng Q.1 I
3 Trường tiêu học Hưng Việt, Q.11
4 Trường THCS Bình Quới Tay, Q Binh Thanh
5 Trường THCS Ha Huy Tap, Q Binh Thanh
6 Trường THCS Yên The, Q Binh Thanh
7 Trường THCS Bach Đảng Q.3
8 Trường THCS Khánh Hội A, Q.4
9 Trường THCS Lé Qúy Đôn, Q.11
10 Trường THCS Nguyễn Văn Nghỉ, Q Gò Vấp
J1 Trường THCS Nguyễn Gia Thiéu, Q.Tân Binh
Trang 1312 Trường THPT Tân Bình, Q.Tân Phú
13 Trường THPT Trần Phú, Q.Tân Phú
14 Trường THPT Thành Nhân, Q.Tân Phú
15 Trường THPT Vĩnh Lộc, Q.Bình Tân
16 Trường THPT Nguyễn Khuyến, Q.10
17 Trường THPT Nguyễn Trãi, Q.7
18 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3
19 Trường THPT Mac Binh Chi, Q.6
Trong đó:
+ Lực lượng giáo dục trong nhà trường phô thông: 226
+ Chuyên viên tham vấn tâm lý học đường: 22
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
7.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc
Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc vào đề tài ta sẽ thay sự phôi hợp
giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong nhà trường phé thông diễn ra trên 3 mặt:
Nhận thức, thái độ vả hành vi.
7.1.2 Quan điểm thực tiễn
Hiện nay, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hé Chí Minh dang chú trọng triển khai hoạt động TVHĐ ở các trường phô thông Số trường có phỏng tham van ngày cảng tăng nhưng hoạt động TVHĐ van còn mới mẻ va
xa lạ đối với học sinh, phụ huynh học sinh cũng như giáo viên, cán bộ và
nhân viên trong trường pho thông Trong lĩnh vực mà chúng ta mới chỉ bắt
đầu quan tâm đến nội dung, cách thức tham van, thời gian tham van thi “sự
phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong nhà trường phổ thông” là một
van dé mới mẻ và chưa được chú ý tới Bởi hau hết các giáo viên, cán bộ nhânviên trong nhà trường vẫn còn xa lạ đối với hoạt động TVHD thì khó có thé
Trang 14biết đến và có sự phối hợp với CVTVTLHD Trên thực tế nếu giữa
CVTVTL.HĐ và LLGD trong nha trường phỏ thông có sự phỏi hợp chat chế
với nhau trong hoạt động TVHĐ thi sẽ tạo ra rat nhiều thuận lợi va làm cho
hoạt động nảy trở nên có hiệu quả hơn trong môi trưởng học đường Do đó,
việc tìm hiệu sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong nhà trường phô
thông là đáp ứng với yêu cau thực tiễn đang dé ra.
7.2 Các phương pháp nghiên cứu đề tai
7.2.1 Phương pháp nghiên cứu ly luận
7.2.1.1 Mục địch
Tim ra những cơ sở nghiên cứu nhằm xây dựng khung ly thuyết va công
cụ nghiên cứu cho đề tải
7.2.1.2 Cách thức
- Tham khảo các công trình nghiên cứu trong vả ngoải nước, sách, tạp
chí chuyên ngành, các thông tin có liên quan đến dé tài
- Hệ thông hóa những tai liệu nói trên để xây dựng khung lý thuyết vả
nội dung nghiên cứu của dé tải
7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
a Mục đích điều tra
Day là phương pháp nghiên cứu chính cua dé tải Chúng tôi xây dựng một bảng hỏi dành cho CVTVTLHĐ va LLGD trong nhà trường phô thông
nhằm tim hiệu nhận thức, thai độ hành vi của CVTVTLHĐ va LLGD đối với
sự phỏi hợp giữa hai lực lượng này cũng như tìm hiệu thêm một số yếu tô cản
trở hiệu quả của sự phối hợp giữa CVTVTLHD với LLGD trong hoạt động
TVHD ở các trường phổ thông tại thành phố Hồ Chi Minh.
b, Các giai đoạn thiết lập bang hỏi
6
Trang 15- Giai đoạn 1: Xây dựng 2 bảng hỏi mở nhằm thu thập ý kiến củachuyển gia và một sé giáo viên trong trường vẻ hoạt động TVHĐ cũng như
các vấn dé có liên quan đến sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong
hoạt động TVHĐ.
- Giai đoạn 2: Dựa trên cơ sé lý luận của đề tai và ý kiến thu được từ
bảng hỏi mở của giai đoạn 1, chúng tôi tiến hành xây dựng bảng hỏi làm công
cụ nghiên cứu chính thức của dé tai
- Giai đoạn 3: Dé bảng hỏi có giá trị hơn về mặt khoa hoc, người nghiên cứu cũng đã xin ý kiến của một số chuyên gia và nhận được một số lời góp ý để hoàn thiện bảng hỏi.
- Giai đoạn 4: Sau khi có bảng hỏi, người nghiên cứu tiền hảnh thu thập
dữ liệu thử nghiệm trên 31 khách thé nhằm đánh giá độ tin cậy của thang do
Thử nghiệm thành công và bảng hỏi được sử dụng là công cụ nghiên cứu
chính thức của đề tài
c, Cách thức
Sử dụng bảng hỏi tiến hành khảo sát trên 248 CVTVTLHĐ, BGH,
GVCN, GVBM và GT ở 19 trường phổ thông tại thành phố Hé Chí Minh đẻ
thu thập dữ liệu cho đê tài
- Việc thu thập số liệu được tiễn hành vao tháng 3/2011.
- Với CVTVTLHĐ việc thu thập được tiên hành riêng lẻ ở từng chuyên
viên ở mỗi trưởng.
- Với LLGD, việc thu thập dit liệu được tiễn hành theo từng trường
7.2.2.2 Phương pháp quan sát
a Mục đích
Phương pháp này được thực hiện nhằm ghi nhận một số biểu hiện về
mặt nhận thức, thái độ của CVTVTLHĐ va LLGD về sự phối hợp Dong thời
Trang 16cũng ghi nhận những hoạt động phôi hợp ma CVTVTLHĐ và LLGD trong
nhà trường đã thực hiện.
b Cách thực hiện
Người nghiên cứu tới một số trường phô thông tại thành phó Hồ Chí
Minh để quan sát một số biểu hiện về nhận thức, thải độ và hành vi của CVTVTLHD và LLGD đối với sự phối hợp giữa hai lực lượng này trong hoạt
động TVHD (xem phụ lục 4).
Người nghiên cứu tiền hành quan sát chính thức tir 15/2 ->15/3/2011.
7.2.2.3 Phương pháp toán thong kê
a, Mục dich
Nhằm thong kê các số liệu thu được đối với các van đề: nhận thức, thái
độ va hành vi của CVTVTLHD và LLGD đối với sự phối hợp; các yêu tố can
trở đến hiệu quả của sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ và LLGD trong hoạt
động TVHD.
b, Cách thức
Người nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16.0 để nhập và
xứ lý thống kẻ như: tính tan số, tỷ lệ phan trăm, kiểm nghiệm T - Test, kiểm
nghiệm Chi - quare lam cơ sở dé bình luận số liệu thu được từ phương pháp
điều tra bằng bảng hỏi
Trang 17Chương I
CƠ SO LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, Hiệp hội quốc gia về Tâm lý học đường Hoa Kỳ (NASP) đã
đưa ra hướng dẫn mới nhất (2010) về mé hình cưng cap các dịch vụ và hoạt
động của chuyên viên tham vẫn tâm lý học đường bao gồm các thành phần cơ
bản về nên tang khoa học, về nhóm các kỹ năng cần thiết cho mọi hoạt động,
về nhóm các kỹ năng cung cấp dịch vụ trực tiếp va gián tiếp cho học sinh
Trong hướng dẫn của Hiệp hội quốc gia về Tâm lý học đường Hoa Kỳ về nhóm các kỹ năng cần thiết cho mọi hoạt động, cỏ đưa ra hướng, dẫn về nhóm
kỹ năng cổ vắn/ tư vẫn và hợp tác của chuyên viên tâm lý học đường như sau: Chuyên viên tâm ly học đường có kiến thức đa dạng vẻ các mô hình và chiến
lược tư van, hợp tác, và truyền thông có thé áp dụng cho các cá nhân, gia
đình, nhóm, và hệ thống; và có các phương pháp đẻ thúc day việc thực hiện
các mô hình và chiến lược này một cách hiệu quả Như là một phan của công
việc trong hệ thống, chuyên viên tâm lý học đường thẻ hiện các kỹ năng làm
tư van/ cô van, hợp tác, và truyền thông với các LLGD trong trường học [43].
Như vậy, trong mô hình cung cấp các dịch vụ và hoạt động của CVTVTLHĐ,Hiệp hội quốc gia về Tâm lý học đường Hoa Ky xem việc CVTVTLHĐ cố
vấn, tu van và truyền thông cho LLGD trong nhà trường về các vấn dé thuộc
chuyên môn là một phan của mô hình và CVTVTLHĐ phải có trách nhiệm
thực hiện.
G Việt Nam, vấn đề về sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong
nhà trường cũng đang dành được sự quan tâm Cũng đã có một số bài viết,
tham luận đề cập đến vấn đẻ này như:
Trang 18Nghiên cứu của t6 Tâm Ly Học va Giáo Dục Học ứng dụng trường Đại
học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh về "sự phối hợp hoạt động giữa
CVTVTLHĐ và LLGD trong nhà trường" Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự
phối hợp giữa chuyên viên tham van học đường với giáo viên chủ nhiệm được
đánh giá cao nhất, tiếp theo là giáo viên bộ môn, cán bộ quản sinh, nhân viên
bảo mẫu Nhìn chung các ý kiến đều cho rằng sự phối hợp với các lực lượng
là cần thiết trong TVHĐ [37].
Phan Thanh Minh, trưởng phòng bảo vệ, chăm sóc trẻ em Sở Lao động
~ Thương binh xã hội thành phố Hồ Chỉ Minh khi nói về những khó khăn của
mô hình TVHĐ cũng đã đề cập đến việc một số CVTVTLHĐ chưa có sự phối
hợp tốt với các giáo viên chủ nhiệm, giám thị, cán bộ đoản Đồng thời do
chưa nhận thức rõ vai trò của chuyên viên tham van nên thái độ của các nhà
giáo dục trong nhà trường còn e ngại, dè chừng Từ đó chưa có sự phối hợp
tốt với CVTVTLHĐ trong hoạt động TVHD [27]
Trong bài tham luận về ''công tác tư van học đường trường THCS Bach
Đằng", tác giả Phạm Thị Huệ (2010) cỏ đưa ra một số cách thức phối hợp
trong công tác TVHĐ Trong đó, đề cập đến sự phối hợp, liên hệ với Ban
giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn Tác giả cho
rằng một trong những vai trò của nhà tham vấn là huy động những nguồn lựctrong quá trình tham vấn như: gia đình, nhả trường và các cơ quan chức năng
có liên quan đến mục đích giải quyết các ca tham van cho các em học sinh
[1].
Về cách thức phối hợp giữa nhà tham vẫn với LLGD còn có bài tham
luận của tác giả Mai Thanh Bình Tác giả cho rằng công tác phối hợp giữa
nhà tham van với LLGD là rất can thiết đối với các em học sinh trong độ tuôi
THCS và đẻ tạo được hiệu quả trong hoạt động TVHD thì việc trao đỏi, tiếp
10
Trang 19xúc với phụ huynh học sinh là việc làm hết sức cần thiết vì không phải phụ
huynh nảo cũng tiếp nhận hoặc cập nhật được các thông tin cần thiết trong
việc giáo dục con minh Vì thế chuyên viên tham van can tạo niềm tin nơi phụ
huynh và đóng góp một phan không nhỏ trong việc giao dục nhân cách, hình
thành phẩm chất người lao động mới nơi các em [3]
Tác giả Nguyễn Thi Bich Hong trong bài tham luận về “Cach thức phối
hợp giữa nhà tham vấn với LLGD trong nhà trường dé hỗ trợ học sinh” có đề
cập đến sự hỗ trợ của lực lượng trong nha trường đổi với công tác TVHD;
những yếu tổ cản trở sự phối hợp giữa nhà tham van với LLGD trong nhà trường Tác giả cũng đưa ra một số cách thức thúc day sự phôi hợp giữa nha
tham vấn với LLGD trong nhà trường (ra văn bản qui định trách nhiệm phối
hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nha trường với nhà tham van, khẳng
định vai trò hỗ trợ của nhà tham vấn đối với LLGD trong công tác giáo dục học sinh, nhà tham van xây dựng mối quan hệ thân thiện, tin cậy đối với các
LLGĐ )( 14].
Gần đây nhất, dựa trên mô hình cung cấp các dịch vụ và hoạt động của
CVTVTLHĐ của Hiệp hội quốc gia về Tâm lý học đường Hoa Kỷ, Trung tâmTâm lý học ứng dụng Sông Phó (SASP) đã bước đầu xây dựng mô hỉnh Tâm
lý học đường của SASP nhằm phục vụ cho hoạt động của trung tâm, vả việc
hợp tác, tư van, và hỗ trợ cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường, phụ
huynh cùng như việc hỗ trợ can thiệp, và chăm sóc sức khỏe tâm lý cho các
cá nhân học sinh, giáo viên và phụ huynh khi có nhu cau cụ thể được xem là
những thành phan không thé thiểu của mô hình Dưới đây là mô hình Tâm lý
học đường của trung tâm Tâm lý học ứng dụng Sông Phô [41].
II
Trang 20Í Hợp tác, tư vấn, và hỗ trợ cho các HỖ trợ, can thiệp, và chăm sóc
lực leợng gite đục treeg nhà sức khée tâm lý che các cá
trường, phụ huynh (và sử» có thể, nhần học sinh, giáo viên và phụ các tổ chứy ngoài cộng đồng có huynh khi có nhu cầu ey thé liên quan đến bọc sinh} Cao thiệp
chuyên sâu
Nghiên Các hoạt động can thiệp HỖ trợ
cứu, kháo phát triển
Nền tảng lý luận, bao gồm các kiến thức và kỹ săng chuyên môn trong các lĩnh vực:
1) Tâm lý học; 2) Giáo dục học; 3) Sức khỏe tâm thin; 4) Quán lý giáo đọc và hệ
thống giáo dục Việt Nam; và 5) Nền tảng văn hóa Việt Nam
Như vậy, "sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD trong nhà trường
pho thông” tuy là một van đề nghiên cứu khá mới mẻ nhưng cũng đã dan
nhận được sự quan tâm và tìm hiểu của nhiều người Nhưng cho đến nay
những nghiên cứu về sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ với LLGD là rất ít, chủ
yếu là các bai tham luận có dé cập đến một vài khia cạnh nhỏ chứ chưa có
một nghiên cứu cụ thé và chính thức nào vé van đề này.
Tuy nhiên, những bài viết và những nghiên cứu nêu trên cũng đã định
hướng cho người nghiên cứu thực hiện đề tài “Sự phối hợp giữa CVTVTLHĐ
với LLGD trong nha trường phỏ thông tại thành phố Hỗ Chi Minh hiện nay”.1.2 Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1 Lý luận về Tham vấn học đường
Trang 211.2.1.1 Lịch sử phát triển ngành tham vấn học đường
Tham van tâm lý học đường (School Counseling) hay còn gọi là thamvan học đường là một nhánh của ngành tham van tâm lý được xuất hiện vàodau thé ki XX tại Hoa Kỳ
Jesse B Davis có thê được xem là một trong những người dau tiên trong lĩnh vực nảy khi giới thiệu một chương trình “Những hướng, dẫn vẻ
nghề nghiệp va đạo đức” (Vocationnal and Moral Guidance) cho học sinh các
trường học công.
Frank Parson thành lập văn phòng hướng nghiệp trong các trường học
năm 1908 được xem như là sự bắt đầu cho TVHĐ ở Mỹ Cùng với đỏ, FrankParsons đã viết cuốn sách “Chon lựa một nghề" (Choosing a Vocation) vàonăm 1909 qua đó trình bày phương pháp kết nổi những đặc điểm tinh cách
của một cá nhân với một nghề nghiệp Những năm 1930, lý thuyết đầu tiên về
Khải đạo được giới thiệu: Lý thuyết về các nhân tổ và đặc điểm của E.G.
Wiliamson (E.G Wiliamson’s Trait and Factor theory) Lý thuyết này trở nên
nội tiếng và như là một sự chỉ đạo cho hoạt động tham van [40]
Tử những năm 1920 đến 1930 hoạt động nảy mở rộng và đặc biệt nhắn mạnh sự phát triển cá nhân xã hội và đạo đức Tuy nhiên cũng có nhiều
trường chồng lại hoạt động này và cho đó là phí giáo dục (anti-education)
Điều nay cùng với những khó khăn của nên kinh tế lúc bay giờ đã làm cho
hoạt động TVHĐ bị tan lụi.
Vào những năm 1940-1950, sự tham gia của các nhà tâm lý học và các
nhà tham vẫn trong việc tuyên mộ và huấn luyện binh linh cho quân đội đã thúc đây việc sử dụng trắc nghiệm trong các trường học, củng với lý thuyết
của Carl Rogers, hoạt động TVHD được khôi phục lại.
13
Trang 22Năm 1940 đạo luật George Barden-dao luật vẻ giáo dục hướng nghiệp
ra đời đả mang lại những nguồn lực quan trọng cho sự phát triển vả hỗ trợ
hoạt động Khai đạo va tham van trong môi trường học đường Đây là lần dau
tiền những nhà tham van học đường nhận được những sự hé trợ chỉnh thức từ
chính phủ.
Năm 1958, đạo luật Nat'l Defense Ed, Act (NDEA) ra đời Đạo luật
nảy tập trung vào hai van đề: 1) Cung cap những nguồn lực dé các bang thiết
lập va duy trì các hoạt động tham van, trắc nghiệm va Khai đạo trong trường
học: 2) Uy quyển và cho phép các trường cao đăng va đại học thiết kế các
chương trinh đảo tạo tham vẫn học đường
Năm 1964, Hiệp hội các nha tham vấn tâm lý học đường Hoa Ky đã
phát triển các vai trỏ và chức nang dảnh cho các nha tham van học đường.
Từ những năm 1960, TVHĐ được chính thức công nhận với nhiệm vụ
là tham van cho học sinh đẻ giúp họ vượt qua khủng hoảng của lứa tuôi; xây
dựng các chương trình Tâm lý-Giáo dục nhằm giúp học sinh phát triển các kỳ
năng xã hội cũng như ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực trong học đường:
cé van cho giáo viên, nha quản lý và cha mẹ học sinh vẻ các van dé của học
sinh; làm cau noi giữa nhà trường và cộng đông.
Năm 1997, tiêu chuân quốc gia dành cho các chương trình TVHĐ ra
đời và kề tử đó, ngành TVHĐ được xem như đã hoan thiện.
© Việt Nam trước nam 1975 tại mien Nam Việt Nam, chương trinh
khai đạo học đường da được triển khai trong các trường học đưới hinh thức là
những phỏng khải đạo học đường Công việc chủ yêu của phòng nảy là hưởng
nghiệp cho học sinh Vào những năm 1980 đã có các tải liệu hướng dẫn
hướng nghiệp cho học sinh cuối cap pho thông cơ sở vả phô thông trung học,
là
Trang 23các trắc nghiệm nhằm chan đoán tình trạng học kém, lưu ban tư vẫn nghẻ
cùng được thực hiện ở một số trường trung học phé thông Những người đi
tiên phong trong lĩnh vực trắc nghiệm hướng nghiệp cho học sinh chủ yếu là
những nha tâm ly giáo dục, hướng nghiệp thuộc Viện Khoa học giáo dục cũ
(nay là Viện chiến lược và Chương trình giáo dục) Tuy nhiên, phong trào
hướng nghiệp này chi duy trì được sau vai năm hoạt động, TVHD không đủ
thời gian dé có một hình hai [41]
Vào đầu những năm 1990, hoạt động hướng nghiệp được khôi phục,
các trung tâm hướng nghiệp được thanh lập va tai liệu “Tư vẫn nghẻ cho học sinh phô thông” cũng đã được biên soạn.
Trong khoảng mười năm trở lại đây, khi những van dé liên quan đến
đạo đức, kỷ luật trường học, học sinh tự tir, áp lực thi cir, những rồi loạn tâm
lý, quan hệ thay trd xuat hiện ngày cảng nhiêu, một số trường học đã bắt
đâu nhờ đến các nhà tâm lý học, các nhà giáo dục học hoặc các giáo viên
nhiều tâm huyết với nghề dé giúp đỡ các học sinh "có van dé” của trường
mình Và LLGD cũng bắt dau dé cập đến việc phải có các hoạt động tham van
tâm lý trong trường học.
TVHD ở Việt Nam dan dần định hình thông qua nhiều hình thức như: phòng tham van trong trường học, đường day tham van qua điện thoại, tham
vẫn trực tuyến trên Internet, tham vấn qua các buổi nói chuyện chuyên đề tạitrường học va trả lời trực tiếp câu hỏi của học sinh
Tại thành phố Hỗ Chí Minh, hoạt động TVHĐ phát triển với tốc độ khánhanh, năm 2000 Ủy ban đân số - gia đình và trẻ em dưới sự tải trợ của
UNICEF đã thành lập hai phòng tham van tại hai trường THCS, năm 2005 thi
thành lập được 31 phòng tham van Den nay, thành pho Ho Chi Minh có hơn
Trang 2450 trường học tir bậc tiêu học đến trung hoc pho thông đã xây dựng phòng tham van tâm lý trong trường hoặc do Uy ban dân sé - gia đình vả trẻ em
thành lập.
Ngày 28/10/2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chỉ thị số
9971/BGD & ĐT - HSSV vẻ việc “Triển khai công tác tư van cho học sinh,
sinh viên" [5] đã tạo điều kiện cho việc thành lập các phòng tham van họcđường trong các trường phô thông Dựa trên chi thị đó, năm học 2009 — 2010
Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chi Minh đã tuyên dụng giáo viên tư
van tâm lý cho học sinh tại các trường trung học cơ sở, trung học pho thong
(25).
Nhu vậy, từ một hoạt động tương đối mới mẻ ở Việt Nam, chưa có bề
day lịch siz về mat nghiên cứu khoa hoc TVHD đã tro thành một hoạt dong
cần thiết và nhận được nhiều sự quan tâm của các LLGD Cũng chính vì thế, ngày càng có nhiều nghiên cứu về hoạt động TVHĐ Những nghiên cứu nảy
hướng vào việc khảo sát về nhu câu được tham van trong nhà trường, mô hình
tham van học đường, những khó khăn của nhà TVHĐ những yếu to anh
hưởng đến hoạt động tham van tâm lý cho học sinh, những khó khan tâm lý
của học sinh phô thông trong học tập va trong các mỗi quan hệ, cách thức va
sự phôi hợp giữa chuyên viên TVHD với lực lượng giáo dục trong nhà trường
phô thông
1.2.1.2 Một số quan niệm về tham vấn học đường
* Quan niệm tham vấn học đường là hoạt động chỉ dành cho họcường
sinh:
Theo hiệp hội tham van học đường Mỹ (ASCA, 1990); “Tham vấn học
đường là công việc giúp đỡ tat cả các học sinh trong học tap trong quan hệ
16
Trang 25xã hội trong công việc trong việc nắng cao năng lực cả nhân và giúp đỡ họ
trở thành người có trách nhiệm và hữu ich Nhà tham vấn học đường trợ giúp
hinh thành và tỏ chức tat cả những chương trình này cũng như cung cấp cáchoạt động can thiệp tham van thích hợp"(38Ì
Các tác giả Trương Bích Nguyệt (2003), Trần Thị Hương (2006) đã
định nghĩa TVHĐ là tiến trình tương tác giữa chuyên viên tham van và những
học sinh nhằm khơi dậy tiém năng của các em, dé họ có đủ sức mạnh vượt
qua những khủng hoảng của lửa tuổi và những khỏ khăn trong học tập cũng
như trong cuộc sông, dé tự giải quyết van de của minh, ôn định việc học, phat
triển nhân cách đúng dan [38]
Tác giả Trần Tuấn Lộ (2010) trong bai tham luận của mình cũng có dé
cập đến đối tượng của tham van học đường là "Những học sinh phỏ thôngđang cảm thay có van dé về tâm lý hoặc vẻ quan hệ với người khác ma không
tự giải quyết được va đang có nhu cau được giúp đỡ dé giải quyết van đề”.
Mục dich chung của tham van học đường là giúp những học sinh có van dé
tim được giải pháp cho chính minh va tự các em có thẻ thực hiện được các
giải pháp, qua đó giúp các em an tâm học tập, có trạng thái sức khỏe tâm lý
tốt, tránh được những suy nghĩ cực đoan [22].
Gan đây nhất, theo tác giả Tran Thị Hương (2011) “Tham van học đường được hiểu là một quá trình tương tác giữa chuyên viên tham van và những học sinh, sinh viên đang có những khó khăn vẻ tâm lý cần được giúp
đỡ nhằm khơi đậy tiêm năng của họ tự giải quyết các van dé của mình, ônđịnh cuộc sống, phát triển nhân cách đúng đắn” [17]
Một số tác giả khác cũng nhắn mạnh đến đổi tượng của tham vẫn học
đường là các em học sinh Những công việc chủ yéu của chuyên viên tham
17
Trang 26van học đường là hỗ trợ các em trong việc giải quyết những rắc rồi từ tình
bạn tình yêu học tập môi quan hệ với thay cô, gia đình
Có thé nỏi, các tác giả trên đã quan niệm doi tượng hưởng đến cua
TVHĐ là các van đề của học sinh và công việc của chuyên viên tham van học
đường là hỗ trợ cho từng cá nhân học sinh Như vậy, tham vẫn học đường chỉ
là một hoạt động hạn hẹp của hoạt động tham vấn, ở đó thân chủ là những học
sinh đang gặp các khó khăn và can được giúp đỡ
Tuy nhiên, trên thực tế cho thay là TVHĐ chỉ có thé đạt hiệu quả cao
khi có sự đồng thuận giữa CVTVTLHD với các lực lượng giáo dục khác (
nha trường, gia đình, xã hội ) trong việc hỗ trợ va giúp đỡ các em học sinh
vượt qua những khó khăn của mình Bởi để đạt được mục tiêu lớn nhất của
giao dục la phat trién nhan cach dung đắn va toản diện cho học sinh thi mọi
hoạt động trong nha trưởng phải là một khối thống nhất, từ việc dạy học đến
việc giáo dục học sinh; mọi tác động giảo dục phải luôn luôn nhất quán với
nhau, từ giảo viên, cha mẹ học sinh cho đến mọi thành viên khác trong nhatrường.
* Quan niệm tham van học đường là hoạt động không chỉ dành cho
học sinh mà còn dành cho cha mẹ học sinh và lực lượng giáo dục trong
nhà trường:
Theo Ed Neukrug (Thể giới của nhà tham van, 2000) tham van hoc
đường là "quả trình cộng tác liền quan đến một nhà tham van lam việc với
một gido viên nhà quan lì, bậc phụ huynh hay các chuyên gia khác để chia sẻnhững quan tam vẻ đứa trẻ, trong Hỗ lực phát hiện ra những cách thức làm
việc với đứa trẻ để có thé dat tới trình độ thực của mình Công tác tư vấn giúp
các nhà tham vấn học được nhiêu kiến thức và kỹ năng hơn để tập trung vào
18
Trang 27các van dé của học sinh và điều đỏ trợ giúp ho trong việc trở nên khách quan
hon trong khi tiếp xúc với những mdi quan tam cua trẻ` [38].
Theo tác giả Trần Thị Thu Mai (2009) thì đối tượng phục vụ của phỏng
tư van tâm lí - giáo dục — hướng nghiệp không chi là học sinh, các em đến với
chuyên viên tư vấn không chi để giải bay những vướng mắc trong đời sống
tâm hồn, trong quan hệ với cha mẹ, bạn bè ma còn muốn được cung cấp
thông tin về các van đề xã hội, nghề nghiệp trong tương lai ngoài các em
học sinh còn có các bậc phụ huynh học sinh đến đê tư van cách giáo dục con
em minh, va các giao viên trong nhà trường đến de tìm hiểu về cách giải
quyết các mâu thuần giữa các em học sinh trong lớp với nhau, hay cách giáo
duc các em học sinh cá biệt trong lớp.v.v {2Š].
Theo tác giá Trin Thị Minh Đức và nhiễu tác gia khác thì TVHĐ là tắt
cả các hoạt động can thiệp nhằm mục đích giúp học sinh được phát triển tốtnhất, bao gồm cả các hoạt động tư van cho giáo viên và cha mẹ học sinh [38]
Theo tác giả Bùi Xuân Mai thì tham vẫn trong trường học là hoạt động
trợ giúp tâm lý — một lĩnh vực hoạt động cụ thé của tham van khi nha tham
vấn giúp học sinh, sinh viên giải quyết những vướng mắc liên quan tới học
đường dé đạt kết quả cao trong học tập, định hướng đúng đắn trong lựa chọn
nghe nghiệp và tăng cường khả năng tương tác xã hội Đối tượng sử dụng
tham vấn trong trường học chủ yếu là học sinh, sinh viên, tuy nhiên còn có
phụ huynh và các cán bộ giảng dạy tại nhả trường song déu hưởng tới mục
dich trợ giúp học sinh, sinh viên [23].
Tir sự tông hợp các định nghĩa vẻ tham van học đường tác gia Huỳnh
Mai Trang (2007) cho rằng đối tượng hướng đến của TVHĐ không chỉ là học
sinh có “van de” mà là tất cả học sinh và cha mẹ học sinh cũng như các lực
19 re VIER
HT wile
———
Trang 28-lượng giáo dục trong nhà trường (giáo viên, giám thị, bảo mẫu, nhân viên văn
phòng ) [38].
Qua việc tìm hiểu và tông hợp các quan niệm vẻ TVHĐ, người nghiên
cứu cho rằng: TVHĐ là quá trình ma CVTVTLHD huy động mọi nguồn lực
(từ phía bản thân, từ phía học sinh, từ phía cha mẹ học sinh, từ các LLGD
trong nhả trường ) để giúp đỡ các em học sinh vượt qua những khó khăn tâm lý, hướng đến việc giúp các em cỏ khả năng tự mình đương đầu với những khé khan đó Đồng thời còn hướng đến việc tham vấn cho các nhà quản ly và LLGD trong va ngoài nha trường trong việc giải quyết các van dé
của học sinh Hoạt động TVHĐ còn hỗ trợ hoạt động giáo dục bang tri thức
và công nghệ Tâm lý học, tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động giáo dục cùng
như sự phát triển nhân cách của học sinh
1.2.1.3 Mục tiêu của Tham van học đường
Tác giả Tran Tuấn Lộ trong bài tham luận “Tham van học đường tại
thành phố Ho Chí Minh: Ly luận và thực tế” cho rằng: Mục tiêu của tham van
học đường không chỉ đơn giản là giúp đôi tượng giải tỏa được những suy nghĩ
và xúc cảm tiêu cực, nhận thức đúng, đối phó va giải quyết được vấn dé của
minh ma có khi đối với một đối tượng nào đó, CVTVTLHD phải giúp đôi
tượng thay đối được nhân cách và thói quen hành vi của minh dé có năng lực
và bản lĩnh vững vàng hơn thích nghỉ và đối phó được với hoàn cảnh và mỗi
trường sống của mình [22].
Tác giả Huỳnh Mai Trang trong nghiên cứu của minh về mô hình tham
van học đường toàn diện có tìm hiểu vẻ “Dich vụ chăm sóc học sinh” của
Singapore cho rằng: Mục tiêu trung tâm là giải toa những chướng ngại khó
khăn của học sinh trong học tập, giúp các em có mỗi quan hệ tốt hơn với bạn
Trang 29bè, giúp các em biết cách đối phd với những van de của cá nhân, phát huy tối
đa khả năng học tập vả giảm nhẹ những căng thăng trong thời kỳ chuyên tiếp
của tuôi thanh thiếu niên Với giáo viên và học sinh trung tâm sẽ cỏ những hỗ
trợ chuyên nghiệp nhằm giúp giải quyết những van dé gặp phải trong qua
trình dạy học và giáo đục học sinh [38].
Nhu vậy, dù đối tượng hướng đến của TVHĐ không chi là học sinh mà
con có phụ huynh học sinh, LLGD nhưng mục tiêu quan trọng nhất của tham
vẫn học đường vẫn là hướng đến việc giúp đỡ học sinh vượt qua những khỏ
khăn tâm lý, đặc biệt là hướng đến việc phát triển học sinh, để học sinh có thê
tự minh đương dau với những khó khăn trong học tập, trong mối quan hệ với
gia đình, thay cô, bạn bè Bởi vi, suy cho cùng thì mọi hỗ trợ của chuyên
viên tham van tâm lý học đường đối với phụ huynh học sinh và các lực lượng
giáo dục học sinh cũng chỉ hướng đến việc giúp cho các nhân tô này có cách
giải quyết tốt nhất khi gặp khó khăn trong mỗi quan hệ với học sinh, trong
việc giáo dục học sinh nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát
triên của các em.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, việc tìm hiểu mục tiêu của
TVHĐ sẽ gop phan làm rd mục tiêu của sự phối hợp giữa CVTVHĐ vàLLGD trong nhả trường phô thông
1.2.1.4 Nội dung của Tham vấn học đường
Theo tinh than công văn 2564/HSSV ngảy 5/4/2005 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo vẻ việc tăng cường công tác học sinh, sinh viên, nội dung tham
van dành cho khôi học sinh phô thông tập trung vào các van dé sau: Hướng
nghiệp, chọn nghẻ và thông tin tuyển sinh; tinh yêu giới tính và quan hệ với
Trang 30bạn khác giới; Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè;
Phương pháp học tap; Tham gia các hoạt động xã hội; Tham mỹ [6].
Hiện nay dựa trên công văn nay các trường phỏ thông đã phát triển cácnội dung tham vấn nêu trên khi triển khai công tác TVHĐ Đồng thời, công
tác TVHĐ còn triển khai công tác tham van cho giáo viên với những nội dung
tham van như sau: Liang ting trong việc sử đụng các biện pháp trách phạt học
sinh, lang tang trong ứng xứ với những học sinh “đặc biệt", khó kiểm chế
được sự nóng giận trước học sinh, không cỏ thời gian dé tiếp xúc, gan gũi với
học sinh, khó tìm kiếm sự hợp tác với cha mẹ học sinh trong việc giao dục
học sinh.
Theo tác giả Võ Thị Tường Vy, nội dung tham van đối với các em học
sinh là các van đề về phát triển ngôn ngữ, phương pháp học tập, phát trién tâm
lý của ban thân, giới tính của ban thân, rắc rỗi nảy sinh trong các mối quan hệ,
hướng nghiệp Đặc biệt là ở nội dung tham van cho học sinh gặp khỏ khăntrong mỗi quan hệ với thầy cô, gia đình thi không chỉ có học sinh cần tham
van ma ngay cả phụ huynh và giáo viên cũng cần tham van Nội dung tham
van cho giáo viên phan lớn xoay quanh van dé giao tiếp va ứng xử với học
sinh [42].
Do đổi tượng hướng đến của TVHĐ là học sinh, phụ huynh, LLGD nên
nội dung TVHĐ cũng được triển khai cho tất cả các đối tượng nêu trên Tuy nhiên, do tinh chat và phạm vi nghiên cứu của dé tai, chúng tôi chủ yếu tập
trung vào việc tìm hiểu các nội dung TVHĐ dành cho học sinh phô thông Vithé, từ sự tong hợp các nghiên cứu, các bai viết, các văn bản của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, người nghiên cứu đưa ra nội dung TVHĐ đôi với học sinh phô
thông như sau:
Trang 31- Không tập trung khi học bài vả nghe giảng
- Khó diễn đạt điều mình muốn nói
- Thất vọng khi không đạt mục tiêu
- Sợ không vừa long bạn
- Khong hòa hợp với bạn
- Tinh bạn khác giới
- Không biết cách vả ngại từ chói các yêu cầu của bạn
(3) Quan hệ với thây cô
- Không hai lòng với cách cư xứ của thay cô
Trang 32- Giáo viên phân biệt đối xử
- Kho tâm sự hoặc trinh bảy nguyện vọng của minh với thay cô.
- Thay cô không có nhiêu thời gian de tiếp xúc va trò chuyện
- Không hai lòng cách xử phạt có tính áp dat, kém hiệu qua của giáo viên
(4) Quan hệ với cha mẹ.
- Cha mẹ áp gây áp lực doi với việc học
- Cha mẹ kiểm soát mỗi quan hệ bạn bẻ
- Cha mẹ không danh nhiều thời gian quan tâm
- Cam thấy cha mẹ không đồng cảm, khó gan gũi, khỏ tiếp xúc trò
chuyện
(5) Bản thân
- Mặc cảm vẻ hình thể
- Lo lắng về những biêu hiện của cơ thê
- Lo ngại về sức khỏe của bản thân
- Khắc phục những hạn ché cua bàn thân
- Tiêm nang và năng lực của bản thân
- Lo lắng cho việc lựa chọn nghé nghiệp tương lai
1.2.1.5.Vai trò của Tham vấn học đường
Trang 33Xã hội phát triển tạo ra nhiều cơ hội học tập và phát triển bản thân cho
mọi người dân và trẻ em Tuy nhiên chính sự phát triển đó cũng dang tạo ra
những mỗi lo ngại cho toàn xã hội Việt Nam vẻ sức khỏe tinh thần học
đường Học sinh đang phải đối mặt với nội dung dạy học, với chương trình
học ngày cảng quá tải, học sinh phải đối mặt với áp lực học tập do kỷ vọng
của cha mẹ và xà hội, học sinh đang gặp những vướng mắc tâm lý trong các
môi quan hệ bạn bẻ, gia đình, thay cô Chính lúc nảy, các em đang rat can sự
hỗ trợ chuyên nghiệp từ công tác TVHĐ đẻ vượt qua những khó khăn đỏ.
Công tác tham vân học đường ở Việt Nam vẫn được xem là một lĩnh
vực mới nhưng ngay cảng có vai tro đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ va
chăm sóc trẻ em, giúp các em giải quyết được những van đẻ của lứa tuôi, củaban thân trong học tap, trong giao tiếp, ứng xử và có những kỹ năng sông canthiết dé tự mình có thé đương đầu với những khó khăn [18)
Công tác tham vấn học đường có vai trò vô cùng cần thiết trong việc
giáo dục nhân cách lối sông cho học sinh giúp học sinh tự minh định hướng
những giá trị sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội, giúp các em
học sinh có được những môi quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bẻ, thay cô.
Xét đến đôi tượng là phụ huynh học sinh và LLGD trong nhà trường
phỏ thông, công tác tham vấn học đường có vai trò hỗ trợ các đôi tượng này
tạo dựng mồi quan hệ tot với học sinh, xây dựng niềm tin đối với các em, có
cách ứng xử phù hợp trước những phản ứng của các em đẻ tránh nhừng mâu
thuần không cân thiết Đông thời hỗ trợ cha me học sinh và thay cô có đượcnhững phương pháp giáo dục con em phủ hợp dé tao ra những điều kiện thuận
lợi nhất cho sự phát triển của các em Ngoài ra, TVHĐ còn có vai trò quan
trọng trong việc hỗ trợ phụ huynh và LLGD trong nhà trường vượt qua những
căng thang, lo âu từ chính bản thân họ
29
Trang 341.2.2 Lý luận về chuyên viên tham vấn tâm lý học đường
1.2.2.1 Chuyên viên tham vấn tâm lý học đường là ai ?
Hiện nay có rất nhiều danh từ dé nói vẻ người làm công tác tham van
học đường như: nhà tham van học đường nha tâm lý học đường, chuyên viên
tham vẫn tâm lý học đường vả chưa có một tên gọi chung thông nhất cho
những người làm công tác tham vấn học đường
Theo tác gia Lê Khanh, “nha tâm ly học đường” là người được dao tạo
một cách chuyên biệt dé chuyên làm việc trong trường học với tư cách là
ngươi thực hành Tâm lý học học đường [19].
Theo tác giả Tran Thị Minh Đức, nhà tham vấn học đường chuyênnghiệp là một nhà sư phạm được cap bang đào tạo vẻ TVHĐ với những ki
nang chuyên biệt để hỗ trợ việc học, nhu câu phát triển cá nhân, xã hội vànghé nghiệp của học sinh [ 13}
Tại Pháp Mỹ và một số nước mà lĩnh vực TVHĐ rat phát triển thì các
nhà tham van học đường phải là người có trình độ cao học về TVHĐ, phải trải
qua một kỳ thi dé được chứng nhận là nha TVHĐ quốc gia (The National
school counseler — NCSC certification) va không ngừng hoản thiện minh
trong thực tế hanh nghề [38]
Trên thực tế, người làm công tác TVHĐ ở Việt Nam chưa đáp ứng
được những tiêu chuẩn nêu trên Phan lớn người lam công tác tham van học đường là những nhà giáo lớn tuổi hay đã về hưu có nhiêu kinh nghiệm va hiệu
biết thực tế về tudi học tro [25] Trong công văn triển khai công tác tham van
cho học sinh, sinh viên thì Bộ Giáo dục va Đảo tạo cũng đề nghị bố trí giáo
viên tâm ly, hoặc cán bộ Doan, Đội, hoặc mời chuyên gia theo định kì dé thựchiện công tác này Chính vì thé, trong dé tải nay người nghiên cứu xin thống
26
Trang 35nhất tên gọi "chuyên viên tham van tim lý học đường” dé chỉ những người
làm công tác tham van học đường với ý nghĩa sau:
Theo từ điền tiếng Việt, "chuyên viên” có nghĩa là người thanh thạo về
một lĩnh vực công tác nào đó (30) Như vậy chuyên viên tham van tam lý học
đường là người có hiểu biết và đã quen làm công việc tham vẫn cho các em
học sinh gặp khó khăn trong học tập trong quan hệ xã hội trong công việc,
trong việc nâng cao năng lực cả nhân vả giúp đỡ các em trở thành người có
trách nhiệm va hữu ich, cũng như cung cấp các hoạt động can thiệp tham van
thich hợp cho các phụ huynh và LLGD trong nhà trường.
Theo đó, CVTVTLHĐ cỏ thẻ 1a bat kì ai từ giáo viên chu nhiệm giao
viên bộ môn, can bộ Doan, Hội cho đến các cử nhân thạc sĩ tốt nghiệp các
chuyên nganh tam lý học giao dục học xã hội học các lực lượng được
UNICEF đảo tạo Tuy nhiên, dé trở thành một chuyên viên tham van học
đường họ cũng can phải được trang bị một số kiến thức va kỹ năng cơ bản về
tham van tâm lý, họ phái đáp ứng được một số yêu câu sau:
- Yêu thích công việc tham van học đường, cỏ tinh yêu thương đổi với
học sinh.
- Phải là người bình thường va cân bằng vẻ ca 3 mat: thé chất, xã hội va
tam lý, dé có sức khỏe, có sự sáng suốt, có thai độ khách quan và không bị
anh hưởng bơi doi tượng va van đề của đối tượng
- Có kiển thức cơ bản về tham van: năm được cúc nguyên tắc đạo đức
của nghệ tham vân, cỏ những hiểu biết nhất định vẻ các học thuyết tham van
va biết cách áp dụng chúng vào tửng trường hợp cụ thẻ, có các kỷ nang tham
h
van.
Trang 36- Có hiểu biết ve đặc điểm tâm lý mọi lửa tuổi va đặc biệt là lứa tuôi
học sinh ở trường họ đang công tác.
- Hiểu biết nhất định vẻ nguyên tắc, cách ửng xử nơi trường học
- Theo sát được chương trình học, nội dung học vả sức học của học
sinh dé có thé hồ trợ tốt vẻ phương pháp học tập cho học sinh
- Biết luật giáo duc, công ước vẻ quyén trẻ em
- Tạo dựng được mỗi quan hệ tốt và có sự phối hợp tốt với lực lượng
giáo dục trong nha trường trong công tác tham van cho các em học sinh.
Vi vậy, một CVTVTLHĐ phải là người có đây đủ năng lực va phâm chất của một nhà tham vấn, đông thời phải có những kiến thức về giáo dục,
tâm lý đặc biệt là tâm ly lứa tuổi, phải cỏ kỹ năng tham van thực tế
1.2.2.2 Chức năng của chuyên viên tham vẫn tâm lý học đường
Theo tác giả Lê Khanh, nhà tâm lý học đường có những chức năng chủ
yêu như sau:
- Phòng ngừa những hành vì và những khuynh hướng phát triển sai lệch
chuẩn mực.
Tam lý học sinh biển đổi và phát triển trong môi quan hệ rất phức tạp với
giáo viên cha rne và các thành viên khác trong gia đình các nhóm xã hội và các
bạn cùng trang lứa Bởi vậy đẻ việc phòng ngừa những hành vi va những khuynh
hướng phát triển sai lệch chuẩn mực ở học sinh, đưa lại hiệu quả mong muốn nhà
tâm lý học đường phải có chiến lược và kế hoạch hợp tác hợp lí với các đối tác trên Chăng hạn phối hợp với phụ huynh học sinh vả giáo viên trợ giúp kịp thời trẻ ở thời
kỳ thích nghi với các điều kiện day va học cua nha trương ma chúng theo học Hay
phổi hợp với giảo viên va các đoàn thé quản ching trong trường xây dựng bau
28
Trang 37không khí tâm lý thân thiện thoải mái ở trường học thông qua việc tôi ưu hóa các
hinh thức giao tiếp Hay giúp đỡ va hỗ trợ kịp thời vẻ mặt tâm lý cho cả học sinh.
phụ huynh học sinh, các nha giáo dục và các giáo viên cùng lam việc trong
trường
- Chân đoán và dự báo trình độ phát triển tâm lý của học sinh.
Qua thực hiện chức năng này nhà tâm lý học đường nắm được đặc điểm trong sự phát triển năng lực hứng thu, tính cach, cảm xúc phẩm chat đạo đức của
từng học sinh ở thời điểm hiện tại làm cơ sở cho việc phân tích nguyên nhân của
những hành vi và những khuynh hướng phát triển sai lệch chuẩn mực xuất hiện trong các mỗi quan hệ của học sinh trong thực tién trường học Từ đó kịp thời đưa
ra những biện pháp phỏng ngừa hoặc chỉnh trị hợp lý Đồng thời thông qua kết quả
chan đoán trình độ phát triển tâm lý hiện tai của học sinh, nha tâm lý học đường đưa
ra những dự báo triển vọng phát triển tam lý của họ trong tương lai Trên cơ sở đó
trợ giúp học sinh xác định chỉnh xác kể hoạch sống trong thời gian sắp tới của họ.
Vì vậy đây là chức năng hết sức quan trọng của nhà tâm lý học đường Tuy nhiên.
để thực hiện tốt chức nang nay, đôi hỏi nha tâm lý học đường phải rên luyện công phu dé nắm vững những kỳ thuật sử dung các công cụ phương tiện chan đoán tâm
lý một cách điêu luyện.
- Chỉnh trị (trị liệu tâm lý) những rối nhiễu tâm lý, những hành vi và khuynh
hướng phát triển sai lệch chuẩn mực:
Thực tế cho thấy, trong các mối quan hệ hết sức phong phú đa đạng vả phức tạp với giáo viên, phụ huynh, các nhóm xã hội, bạn bẻ cùng trang lửa đã làm xuất
hiện ở học sinh rat nhiều khó khăn tâm lý khác nhau nếu không được khắc phục kịp
thời sẽ dẫn đến rối nhiều tam lý ở những mức độ nang nhẹ khác nhau tới những hành vi và khuynh hướng phát triển sai lệch chuẩn mực đôi khi rất tram trọng ảnh
hưởng rat xấu đến kết quả học tập và quá trình phát triển nhân cách tốt đẹp của học
sinh.
29
Trang 38Vi vậy, khi những hiện tượng đó xảy ra doi hỏi nhà tâm lý học đường phải
nhanh chóng chỉ ra được nguyên nhân dich thực của các hiện tượng đó: kịp thời dé
xuất các hình thức phổi hợp với các lực lượng giáo dục khác cùng thực thi những
biện pháp chỉnh trị do nhà tâm lý học đường đưa ra nhằm thiết lập sự cân bằng mới
giúp học sinh vượt qua khó khăn trong quá trình phát triển tâm lý của họ Thực tế cho thấy đây la công việc hết sức khỏ khăn có những trường hợp vượt ra ngoài
ning lực giải quyết của nha tâm lý học đường đỏi hỏi phải gởi đến những tổ chức
có đủ điều kiện va trình độ chuyên môn cao hơn giải quyết Chỉnh trị tâm lý học
sinh, vẻ bản chất là sửa chữa sai lắm đã xảy ra trong quả trình giáo dục Vi thé, trong quá trình giáo dục nêu nha tâm ly học đường trong sự phối hợp với các lực
lượng giáo dục khác, đưa ra được và thực thi có hiệu quả một chiến lược phòng
ngừa hợp lý dé những sai lắm không xảy ra lam cho việc chỉnh trị trở nên thừa là
tot nhật.
- Tư van tâm lý
Như trên vừa khang định trong mỗi quan hệ phong phú đa dạng và phức tap
của học sinh với những người xung quanh đã làm xuất hiện ở họ rat nhiều khó khan
tâm ly ma thiếu sự trợ giúp của nhà tâm lý học đường thì tự họ không thẻ giải quyết một cách có kết quả tốt có thể đưa đến hậu quả khôn lường trong quá trình phát
triển tam lý của họ Đối tượng tư van tâm lý của nhà tâm ly học đường không chi la học sinh ma còn là phụ huynh (cũng như toàn thé gia đình các em nỏi chung) và là
giáo viên (cùng như các nhà giáo dục khác) làm việc cùng nhau trong một nhà
trường Bởi lẻ những khé khăn tâm lý xuất hiện ở học sinh it nhiều đều liên quan tới
họ Vẻ bản chất tư van tâm lý là quả trình nha tư vấn vận dụng những trí thức.
phương pháp và kỹ thuật tâm ly học nhằm trợ giúp đối tượng được tư van nhận ra
chính minh, từ đó tự thay đổi hành vi thái độ tự tái lập lại thế cân bảng tâm lý của
bán thân ở trình độ phát triển tâm lý cao hơn Tư vẫn tâm lý do đó không tách rời
trị liệu tâm lý, Chức nang tư van và chức năng trị liệu tâm lý là hai chức nắng
không tách rời nhau trong quá trình hanh nghẻ của nha tâm lý học đường No doi
30
Trang 39hoi nha tam ty học đường phái được dao tạo chuyền hiệt một cách công phụ nhằm
dap ưng những tiêu chuẩn hành nghẻ cao do nha nước quy định [ 19|,
Trên thực tế, bốn chức nang nay lá phủ hợp va quan trọng nhưng đây
là sự đòi hỏi qua cao đổi với các chuyên viên tham van tâm lý học đường ở
Việt Nam Bởi dé thực hiện tốt các chức nang nay thi chuyền viên tham van
tâm lý học đường phải được dao tạo chuyên sâu vẻ tâm lý thực hanh, nhất la thực hành trong lĩnh vực tâm lý học phát triển, tam lý học sai biệt, chắn đoán
tâm lý, tư van tâm lý, trị liệu tâm ly và điều được đặc biệt quan tam là tay
nghẻ thực hành cao, giàu kinh nghiệm thực tiền vả đạo đức nghẻ nghiệp.
Trong khi do, phan lớn các chuyén gia tham van tâm ly học đường ở ViệtNam Ia các giáo viên lớn tuổi giảu kinh nghiệm thực tién vả có đạo đức nghẻ
nghiệp nhưng vẻ chuyên mỏn thi vẫn chưa được dao tạo đúng chuan, ngoải racỏn có các sinh viên đã tốt nghiệp khoa Tâm lý học trường đại học Khoa học
xa hội và Nhân van hoặc các trường đại học sư phạm trong cả nước, họ tuy
co những kiến thức nhất định vẻ tâm ly và tham van tâm lý nhưng vẫn chưa được chỉnh thức tiếp tục đảo tạo vẻ thực hanh một cách có bài ban, tay nghề thực hanh tam lý học cua họ chu yeu được nang cao nhờ việc tham dự các lớp
tập huấn do các tô chức trong vả ngoai nước tỏ chức
Mội số tác giá khác như Mai Thanh Bình Pham Thị Huệ từ hoạt độngtham van học đường của trường minh dang công tac cũng đã có những bai
tham luận [3] [16] dé cập đến chức năng của CVTVTLHĐ chủ yêu nhắn
mạnh đến việc hồ trợ các em học sinh vượt qua những khó khăn tam lý trong
học tập, trong các môi quan hệ với gia đình bạn be va thay có
Nhưng nhìn chung, chức năng của CVTVTLHĐ tại Việt Nam vẫn chưa
được xác định rò, các trưởng mặc dù có phỏng tham vấn nhưng vẫn chưa khai
thác va phát huy hết kha nang cua CVTVTL,HD Nguyên nhân chủ yếu là do
31
Trang 40các hoạt động này vẫn còn mang tính tự phát, tuy sờ Giáo dục và Đảo tạo
thánh pho Hỗ Chí Minh đã có quyết định cho mỗi trường pho thông tuyên |
CVTVTLHĐ có biên chế giáo viên, nhưng cho đến nay sự có mặt của chuyênviên tham vẫn tâm lý học đường thường là do xuất phát từ “tầm nhìn” và
"thiện chi” của một số Ban giám hiệu trường học [38]
Tuy nhiên, dé tiện cho việc thực hiện dé tài, từ sự tìm hiểu và tham
khảo các tải liệu có liên quan, người nghiên cứu xin đưa ra một sô chức năngcủa CVTVTLHĐ trong các trường phô thông tại thành phố Hé Chi Minh như
sâu:
- Lập kế hoạch cho chương trình hoạt động của năm học trên cơ sở tiền
hành khảo sát nhu cầu của học sinh và tập hợp các dữ liệu vẻ học sinh.
- Tham vấn cho cá nhân hay nhóm học sinh gặp khó khăn trong họctập, trong các môi quan hệ với gia đình, bạn bẻ và thay cô
- Tham van cho cha mẹ, lực lượng giáo dục trong nha trường và những người có liên quan trong việc phát triển mỗi quan hệ tốt đẹp với học sinh và tìm ra biện pháp tốt nhất đẻ giáo dục con em vả học sinh.
- Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đẻ giảiquyết tốt nhất các van dé của học sinh
- Phối hợp với giáo viên trong việc đánh giá và đưa ra những quyết
định liên quan đến việc học hành và hạnh kiểm của học sinh.
- Phát trién nang lực nghề nghiệp của bản thân thông qua việc tự đánh
giá bản thân, tự tìm hiểu qua sách báo, cũng như qua sự hỗ trợ của
các trang web, qua các cuộc hội thảo về tham van va tham van học
đường.
32