MỤC LỤCMỞ ĐẦU I/ Lý do chọn để tài [1/ Mục đích nghiên cứu [IL/ Nhiệm vụ nghién cửu ‘TV/ Bối tượng và khách thể nghiên cứu V/ Giả thuyết nghiên cứu VI/ Giới hạn để tài VII/ Phương pháp n
Trang 1MỊ UP:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -—
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM |“ ng i
TP HO CHÍ MINH TÂM LÝ: GIÁO p |: |
KHOA TAM LÝ - GIAO DỤC
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn để tài
[1/ Mục đích nghiên cứu
[IL/ Nhiệm vụ nghién cửu
‘TV/ Bối tượng và khách thể nghiên cứu
V/ Giả thuyết nghiên cứu
VI/ Giới hạn để tài
VII/ Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG
Chương 1: Lịch sử vấn để nghiên cứu
I/ Vấn để định hướng giá trị
Il/ Nghề dạy học
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
L/ Giá trị và định hướng giá trị
17 Gia trị
2/ Định hưởng giá trị
II/ Nghề dạy học và định hướng giá trị nghề day học
1/ Nghễ day học
2/ Định hướng giá trị nghề day học
Chương 3: Nội dung và kết qủa nghiên cứu
I/ Nhận thức của sinh viên trường đại học sư phạm Tp.Hem
về nghé day học
1/ Sự lựa chon các giá tri nghề day hoc
2! Đánh giá của sinh viên về nghề day học
H/ Thái đô của sinh viên sư nhạm đối với nghề day học
I/ Động cơ chọn nghề
2/ Thái độ đối với nghề dạy học
2.1/ Tìm hiểu mức độ yêu thích nghề day học
2.2/ Các hiểu hiện vé mặt hứng thú, tinh cảm, niém tin
đối vời nghề dạy học2.3 Thái độ ổn định nghề
34
4ù 40
SELES57
Sas
Trang 3IV/ Mau thay giáo tương lai
I/ Kết luân
1/ Nhận thức
2/ Thai đỗ
3/ Hành vi
4/ Mau thay gido wong lai
Il/ Một số để xuất và kiến nghị
LÌM
80 81 82
82
83
Trang 4MỞ ĐẦU
LLY DO CHON ĐỀ TÀI
Cùng vi truyền thống tôn sư trong đạo ở nước ta từ lâu, nghề day học, nghề
sử pham hay nghề thầy giáo được xem là nghề cao qúi trong tất cả các nghề với sự
thanh cao trong sáng của nó Nên khi nói tới nghề day học người ta luôn dành cho
nú tất cả những gi thương yéu và trần trọng nhất.
Trong suốt chiéu dài lịch sử Việt Nam đã sản sinh ra nhiều thế hệ thấy giáo
cũng hiển hy sinh cả cuỗc đời mình cho sư nghiệp giáo dục = đào tao thé hệ trẻ,
cho sự phát triển và thịnh vương của dân tộc, mà tên tuổi đã đi sâu vào lòng quan chúng, rẻ thành những tấm gương cho các thé hệ mai sau noi theo như : Chu Van
An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm, Nguyễn Thiếp, Võ Trường Toản, Nguyễn
ˆ tình Chiểu và rất nhiều thé hệ thấy( cô) giáo đã và đang góp phẩn viết nên
trang xử vàng cho nghề thấy giáo Việt Nam Tuy nhiên trong những năm gắn day trung hỏi cảnh xã hội có nhiều biến đông mạnh mẽ, sư chuyển hướng của nên
kinh tế nước ta từ cứ chế kế hoạch hóa tip trung sang cd chế kinh tế thị trường, đã
và dang tác đông mạnh mẽ đến moi mat của xã hội Việt Nam, làm thay đổi, thậm chi làm đảo lồn toàn bộ hệ thống định hướng giá trị nghề nghiện của thanh niễn Việt Nam, Nếu như trước đây việc chọn lựa nghề nghiệp của thanh niên bị chỉ phải rat nhiều bei sức mạnh tinh than và lý tưởng nhục vụ cho xã hội thanh niên thường chon đi vào những ngành nghề, lĩnh vực có nhiều gian khổ như : lãm
nghiệp nông nghiệp, làm việc ở những nông trường, day học ( ở những vùng xa
_ xôi hẻo lánh điểu kiện khó khăn ), mang giá trị tinh than rất cao Ngày nay dưới
ảnh hưởng của nên kinh tế thị trường thì việc chon nghề gắn liền với giá trị kinh tế
nhiều hơn những công việc, nghề nghiệp có khả năng đem lại lơi ich về mặt kinh
t¿ dược đánh giá rất cao Với quan niệm ” Nhất anh, nhì tin, tam kinh, tứ luật” nên
thanh niên chen nhau thi vào các trường này để sau khi ra trường dể kiếm việc
lam va củ thu nhập cao, một quan niém khác 7 Chuột chay cùng sào mới vào su
Trang 5pham 7 vi thể nghề dạy học không được đánh giá cao, và giới trẻ chỉ cũi trường sư
pham như là một chỗ cứu cánh tam thời, nên trong một thời gian dai số lượng thi
sinh thi vào các trường sư phạm rất ít, chất lượng không cao, nhiễu lúc các trường
này phải hạ điểm chuẩn để có người học, thậm chí khi đã tốt nghiệp họ cũng
không muốn phục vụ trong nghành sư phạm mà chuyển sang hoạt động trong các lĩnh vực khác Năm 1993 khi giáo dục được đặt lên hàng dau, được coi là quốc
sách "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục, đào tạo là quốc sách hang đầu"
(nghị quyết trung ương 2 tháng 11/1993), đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành giáo dục nói chung và nghề day học nói riêng Từ năm 1997 đến
nay khi nhà nước ban hành mội số chính sách mang tính chất khuyến khích cho
sinh viễn sự pham và cho những người công tắc trong lĩnh vực day học và giáo dục
như : Chế độ học phí, học bổng , tăng lương, trợ cấp cho giáo viên cùng với việc
xa hỏi ngày cùng dé cao vai trò, giá trị của nghề day học, đã lôi cuốn, kích thích,
thu húi được nhiều người tham gia vào nghề dạy hoc, Số thí sinh thi vào các
trưởng sư pham ngày cảng đông và chất lượng ngày căng cao ( thể hiện ở đầu vào
trong các kỳ thi tuyển sinh), nhưng cũng có ý kiến chủ rang phan lớn sinh viên thivào trang các trường sư pham là do được miễn học phí và mong có được một việc
lam tướng dối ổn định sau nay chứ không phải vì tinh yêu đối với nghề sư nhạm,
đổi với sự nghiệp wong người Việc tim hiểu định hướng giá trị nghề day học của
xinh viên su pham những người thấy trong tương lai sẽ gép phan phản ánh được sự
_ định hướng và chuẩn bi của họ cho nghề nghiệp, đồng thời qua đó góp phần vào
việc khắc phục, tìm kiếm những phươdg pháp hợp lý hơn trong công tác giáo dục
và đão tạo Yến những nhà giáo mẫu mực cho tương lai Đã có một sở để tài nghiên
cứu tim hiểu thái độ đối với nghề sư phạm của học sinh phổ thông trung học, tim
hiểu đồng cơ thi vào su pham hay công trình nghiên cứu “ Tìm hiểu một số biểu
hiện vẻ định hướng gid trị nghề dạy hoc của sinh viên trường dai hoc sư pham Việt Bắc”, tiểu luận khoa hoc, mã số 5.07.03, năm 1995- Trịnh Thị Thuận và có
es
Trang 6mot sd để tài liên quan đến nghề day học cũng phan nào phản ánh được thái độ:
của sinh viễn, học sinh đối với nghề day học Với sinh viên Trường Đại Học Sư
Pham TP, HCM , trường đại hoc wong điểm của cả khu vực Miễn Nam, nơi được
xem là đầu tàu của ngành sư phạm thì việc tim hiểu định hướng giá trị nghề dạy
hoe của sinh viên đ đây có mội ý nghĩa vô cùng to lớn Xuất phát từ nhận định
trên người nghiên cứu mạnh dan tim hiểu về vấn để “ Định hướng giá trị nghề day
hoe của sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm TP HCM” Trong khuôn khổ cho
° phép của để tài hy vọng có thể phản ánh được phan nào định hướng của sinh viên trưững đại học sư phạm TP HCM với nghề day học ,
II MỤC ĐỈCH NGHIÊN CUU
Tim hiểu thực trạng định hướng giá trị nghề dạy học của sinh viên sư phạm
TP HCM trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, để xuất trong việc giáo dục giá:trị nghề day hoe và định hưởng giá trị nghề day học
Il NHIEM VỤ
1, Tim hiểu một số vấn dé lý luận về: giá trị định hướng giá trị giá trị và
định hướng giá trị nghề dạy học
2 Khảo sắt thực trang biểu hiện định hướng giá trị nghề dạy học ở sinh
viên trưởng đại học su pham TP.HCM
3,1 Tim hiểu nhận thức của sinh viên Trường Đại Hoc Sư Pham
TE.HCM về nghề dạy học ,2.1,1, Sự lựa chon các giá trị nghề day học của sinh viên Trường
Đại Hoc Sư Phạm TP.HCM
2.1.2 Đánh giá của sinh viên về nghé day học
2.2 Tim hiểu thái độ với nghề dạy học.của sinh viên Trường Đại Học
Sư Phạm TP HCM
2.2.1, Tìm hiểu mức độ yêu thích nghề day học của sinh
viên trường đại học sư pham TP.HCM
at
Trang 72.2.2 Tìm hiểu lý do chọn nghề day học.
2.2.3 Tìm hiểu các biểu hiên về hứng thú, tinh cảm, niém tin về
nghề day học của sinh viên đại học sư phạm TP HCM
2.2.4 Tìm hiểu mức 46 ổn định nghề cud sinh viên Trường Dai
Học Sư Phạm TP HCM
2.1 Tìm hiểu hành vi đối với nghề dạy học Trường Đại Học Sư Phạm
TP HCM
2.4 So sánh sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về nhận thức, thái
đô và hành vi đối với nghề day học2.5 Nhân định của sinh viên sư phạm về mô hình người thay giáo trong
tương lai
3 Đưa ra môt số dé xuất và kiến nghị trong việc giáo dục giá trị nghề dạy
hoc và định hướng giá trị nghề dạy học.
IV ĐỐI TƯƠNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
1 Doi tượng nghiên cứu.
bình hướng giá trị nghề day học của sinh viên Trường Đại Học Su Phạm
TP HCM
2 khách thể nghiên cứu.
Gém 165 xinh viên trường Đại Hoe Su Pham TP HCM từ năm | đến năm IV
baw gốm 4 nhóm ngành học : nhóm ngành khoa học tư nhiên ( Toán, Lý, Hóa.
Sinh) nhóm ngành khoa học xã hội ( Văn, Sử, Địa ), nhóm ngành ngoại ngữ (
Anh Nga Trung, ), nhóm đặc thư ( Tâm Lý Giáo Duc).
Mẫu được chon theo nhóm ngành học Mỗi nhóm ngành học chọn 4 lớp
Khoi năm I chọn 4 lớp, Khối năm I chon 4 lớp, Khối năm III chon 4 lớp,
Khoi năm IV chon 4 lớp.
Trang 8BANG PHAN BO MAU.
V GIA THUYET NGHIEN CUU.
Ở nước ta với tinh thần hiếu học va coi trọng dao lý làm người Nghề day học
luôn luôn được kính trọng bởi mục đích cao quý của nghề là đào tạo và giáo dục
con người Nghề dạy học được kính trọng còn do dao đức thanh cao, do tài nang và
tấm lùng nhiệt thành đối với nghề nghiệp của các thầy cô giáo và do công hiến to
lân của các thé hệ thầy cô giáo đối với sự phát triển của đất nước, mỗi gia đình.
Nghề day học được coi là một trong những nghề cao quý nhất.
Tôn sư trọng đạo trở thành một nét đạo đức của dân tộc Việt Nam Người
thấy giáo bao giờ cũng được kính trọng và quý mến
Sư biến đổi của nền kinh tế xã hội nước ta sang nền kinh tế thị trường làm
thay đổi định hướng giá trị của thanh niên Sự định hướng nghề nghiệp của thanh
niền chủ yếu tap trung vào những ngành nghề có thể dem lại thu nhập kinh tế cao
và nghé day học không phải là ưu Gén hang dau của họ Sự điều chỉnh của chính
quyền nhà nước trong những năm gắn đây, nhất là kể từ năm 1997 đã kích thích
thanh niên thị vào các trường su phạm ngày càng động hơn Tuy nhiên có một số ý
kicn cho rằng sở dĩ thanh niên chọn vào ngành nay là do không phải đóng học
phi
Duta trên các chỉ số lương và các khoản trợ cấp cho giáo viên hiện nay ( khá
thấp so với các loại hình lao động khác, số miễn giảm học phí của sinh viên su
.ă‹
Trang 9pham cho thấy không đáng kể nếu so với các khoản chi phí sinh hoạt và học tập
khác
Trên phương diện cá nhân, người nghiên cứu cho rằng việc định hướng giá trịvào những ngành nghề có thu nhập kinh tế cao, không có nghĩa là thanh niên đánh
giú thấp vai trò và ý nghĩa của nghế dạy học với xã hội và với cá nhân Thanh
niên hoe sinh thi vào các trường sư phạm không phải là được miễn giảm học phí.
Trong hối cảnh sự phát triển khoa học diễn ra như vũ bao, trước yêu cầu
ngày càng cao của xã hôi, đòi hỏi người thẩy giáo trong hoàn cảnh mới phải có
những phẩm chất, năng luc mới để có thể đảm nhận tốt nghĩa vụ thiêng liêng của
: mình :
Từ những nhận định trên và trên cơ sở tham khảo một số để tài liên quan về
nghề day Hoc ( xem thêm phần lịch sử vấn để nghiên cứu) người nghiên cứu đưa
ta những giá thuyết như sau:
| Phản lớn sinh viên trường đai học sư phạm TP.HCM đã có sự nhận thức
đúng din về giá trị của nghề day học.
Sinh viên trường đại học sư pham TP.HCM có thái độ khá tích cực đối với
tw
nghẻ day học
3 Sinh viên trường đại học sư phạm TP HCM có ý thức và có sự đầu tư
nhiều cho các hoạt động hành vi học nghề của mình.
4 Người thầy giáo wong tương lai phải có trình độ trị thức vừa sâu vừa
rong là người nang động sáng tao, bản lĩnh, nhưng đồng thời phải có
khả năng tổ chức quản lý tốt và phải có kỹ năng nghề nghiệp giỏi.
5 Có sư khác biệt về định hướng giá trị nghé dạy hoc giữa các nhóm sinh
viên nam-nữ các khối lớp, các nhóm ngành học.
Trang 10VI GIỚI HAN ĐỀ TÀI.
- Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, cùng với một số khó khăn
khách quan người nghiên cứu chỉ làm việc trong số mẫu khoảng 365 sinh viên trên
khoăng S000 sinh viên của trường.
- Để tài chỉ phác họa một số biểu hiện của định hướng giá trị của nghề day
hục trên các mặt: nhận thức, thái độ, hành vi đối nghề dạy học một cách riêng lẻ từng vấn để ( chưa có điểu kiện để tìm hiểu mối liên hệ giữa ba mặt trên cũng
như các nguyên nhân ảnh hưởng tới định hướng giá trị nghề day học của ho).
VII.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1, Sử dung phương pháp thu thập tư liệu, đọc sách, các tài liệu, các công trình
nghiên cứu có liên có liên quan tới dé tài.
2 Phương pháp nghiên cứu thực trang:
Đây là phương pháp chủ yếu nhằm khảo sát thực trạng định hướng giá trị
nghẻ dạy hoc của sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
2.1 Phương pháp điều tra bằng bằng anket
3.2 Phương pháp toán thống kê chủ yếu sử dụng chương trình toán
thống kê ứng dụng Spss For Window'7.5
- Tính tan số, tỉ lệ phần wim, trung bình.
- Kiểm nghiệm chi-squarc kiểm nghiêm T kiểm nghiệm F.
- Xếp thứ hạng
- Phân tích nôi dung.
Trong những phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương
pháp diều tra bằng anket
Công việc xây dựng công cụ nghiên cứu được tiến hành qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Dựa vào cơ sở lý luận định hươág giá trị nghề dạy hoc và cơ
những cơ sở lý luận có liên quan, người nghiên cứu tiến hành soạn thảo bảng tham
đô mở gồm Š câu hỏi ( xin xem phụ lục)
s3.
Trang 11- Giai đoạn 2: từ kết quả thăm đò mở và tham khảo các công trình liên quan,
cúc văn để lý luân của để tài cũng như sự góp ý câu giáo viên hướng dẫn người nghiên cứu.đã xây dung bảng anket chính thức gồm 8 câu hỏi ( nội dụng chỉ tiết
xin xem phu luc).
CẤU TRÚC CỦA CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
- Nhóm cầu thăm dò nhận thức về nghề day học gồm có
+ Cu II sư lưa chon các giá trị nghề Gồm 5 nhóm giá trị.
- Nhóm giá trị x4 hôi.( câu 1, 6, 11, 16, 21)
- Nhóm giá trị đạo đức: ( câu 2, 6, 11, 17,22)
- Nhóm giá trí kinh tế: (câu 3, 8, 13, 18, 23)
- Nhúm giá trị trí tuệ: ( câu 4, 9, 14, 19, 24)
ˆ ~ Nhóm gid trị thẩm mỹ: ( 5, 10, 15, 20, 25)
Câu II ý kiến đánh giá về nghề dạy học Gồm 2 nhóm
- Nhóm gid trị tích cực: ( câu 1, 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16)
- Nhóm giá triTiêu cực: ( câu 2, 4, 6, 8, 10, 11, 14, 15)
- Nhóm cau thăm dò biểu hiện thái đô nghề dạy hoc
+ Cáu | Cho biết 3 nghề yêu thích nhất
+ Câu IV _ Lý do chon nghề dạy học: gồm 2 nhóm
- Nhóm niem un; ( cau 3 6 9, 12)
+ Cau VIL Chon lai nghề khác:
- Cảu VỊ Hành vi chuẩn bị nghề ( hành vi hoc nghề): gồm 3 nhóm
- Nhóm chuyến mon: ( câu 1.4, 7, 10, 13)
Trang 13NỘI DUNG Chương 1: LICH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong những năm vừa qua một số vấn để vẻ giá trị, định hướng giá trị nghề
nghiệp đã được quan tâm nghiên cứu.
Su lược một số dé tài có liên quan
1, VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG GIA TRI
*Ngoài nước.
- Năm 1968-1974 viện nghiên cứu thanh niên ở Đức đã tiến hành cùng một phương pháp, trên cùng một đối tượng trong nhiều năm học tập của 1000 học sinh
_ pho thông và 2000 sinh viên đại học về vấn để định hướng giá trị.
- Năm 1977-1978 trung tâm nghiên cứu khoa học về thanh niên của Bungari trong chương trình nghiên cứu về về vấn để giáo dục đạo đức cho thanh niên có để
cắp đến vấn dé giá trị, đặc biệt là sự khác biệt trong thang giá trị của thanh niên
so với the hệ cha ông.
- Hơn 10 năm trở lại đây, các nước Châu A, Đông Nam A, đã có nhiều cuộc
hỏi tháo luận về vấn dé nghiên cứu giá trị và giáo duc giá trị Trong đó có trình
hay quan diém muc tiêu chương trình và cách đưa giáo dục giá trị vào trong nhà
trưởng phổ thông và công déng ở các nước Indonesia, Philippin Singapore.
Malaysia Thái Lan.
“ Trong nước
- Nam 1992-1995, dé tài cấp nhà nước ma số KX-07-04 nghiên cứu: " Giá trị,
dinh hưởng giá trị nhân cách và giáo duc giá trị của con người Viet Nam trong
điều kiện chuyển sang nén kinh tế thị trường đổi mới mở cửa ”.
- Năm 1993 tiểu luân khoa học của Đỗ Ngọc Hà-viện nghiên cứu thanh niên
đã nghiên cứu ” Một số biểu hiện về định hướng giá trị của thanh niên sinh i
hiện nay trước sư chuyển đổi về kinh tế xã hội của đất nước”.
“10s
Trang 14- Phùng Đình Dụng “ Bước đầu tìm hiểu một số biểu hiện vẻ định hướng giá
trị tình ban của thiếu niên ở ,môt số trường trung học cơ sở nội thành TP HCM",
luận van tốt nghệp đại học 1998
- Cùng với một số bài viết của các tác giả:
+ GS-TS Pham Minh Hạc “ Vấn để con người trong công cuộc đổi mới "-tạp
chí nghiên cứu giáo dục số 10/1994.
+ PGS-TS Nguyễn Quang Uẩn “ Nghiên cứu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam *- báo cáo tại hội nghị khoa học quốc tế nghiên cứu con người-
giáo duc-phát triển vào thế kỷ XXI tháng 7 năm 1994,
+ PGS-TS Thái Duy Tuyên ( để tài KX 07-10) nghiên cứu “ Ảnh hưởng của
- kinh tế thị tường đối với việc hình thành và phát triễn nhân cách con người việt
nam”, viên khoa hoc giáo duc chủ trì, năm 1991-1994.
il NGHE DAY HỌC.
- Nguyễn Văn Lê : “ Giáo dục thái độ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm
trong quá trình đào tao giáo viên", luận án tiến sĩ năm 1978
- Trịnh Thị Thuận “ Tìm hiểu một số biểu hiện vé định hướng giá trị nghé
day học của sinh viên Trường Đại Học Su Phạm Việt Bấc” tiểu luận khoa học, mã
xó 4.0703, năm 1995 Sự định hướng giá trị nghề dạy học của sinh viên từ khâu
chon nghẻ ( đông cơ vào nghề, giá trị nghề ) đến khâu hoạt động nghề nghiệp, nguyen vong nơi công tác và sự thuyên chuyển nghề Cho thấy phần lớn sinh viên trường đại học sư phạm Việt Bắc quý trong và yêu thích nghề day học sinh viên trường dai hoc sư pham Việt Bắc hướng vào mục đích nhằm giúp để cho sự hình
thành và phát triển đạo đức, nhân cách của bản thân và thế hệ trẻ, hướng vào sự
dối mới tiến bô của đất nước.
Có sư đánh giá đúng đắn giá trị của nghề dạy học, phù hợp với xã hội Việt,
Nam Tuy nhiên vẫn còn mâu thuẫn giửa nhận thức và hành động, giữa mong
muốn khả năng và hiện thực, giữa giá trị tỉnh than và giá trị kinh tế,
lộ 0 lối
Trang 15- Võ Thị Hồng Trước * Tìm hiểu déug cơ thi vào sư pham của các giáo sinh
hiện dang hoc năm LIT tai một số trường sư pham trong TP.HCM", luận văn tốt
nghiệp đại học năm 1994.
Kết quả nghiên cứu cho thấy = nhân thúc đẩy sinh viên chọn aghanh su
phạm chủ vếu là nguyên nhân mang tính động cơ bên trong ( 70.84%), nguyén
nhân mang tính chất động cơ bên ngoài chiếm tỉ lệ ít ( 29.16%) Nghia là những: giáo sinh này chọn nghề sư phạm do hiểu biết, yêu thích và muốn bước vào nghề
suf phạm chứ không phải vi lý do nào khác.
Hau hết giáo sinh có những hiểu biết nhất định vé ngành nghé mình chọn.
Điều này cho thấy, trước khi thực sự chọn nghề sư phạm làm nghề tương cho mình,
ho đã có sự quan tâm hiểu biết và có cái nhìn tích cực đối với nghề Giáo sinh
đánh giá cao nghề sư phạm “ Nghề đáng được tôn trọng".
- Pham Thanh Quang * Tìm hiểu thái độ đối với nghề sư phạm của học sinh
khỏi lớp 13 ở một số trường phổ thong-trung hoc nội thành TP HGM", luận văn
it nghiệp đại học năm 1997
Kết quả nghiên cứu cho thấy da số học sinh có thái độ nghiêm túc, đúng đắn
vũ tich cực với nghề sư phạm Các ban có thái đô tích cực và đánh giá cao nghề su
nhàm Các ban cho ring nghề su pham là nghé cao quý, đáng win trọng và các
ban tỏ ra vêu thích nghề su phạm, nhiều bạn chon nghề su phạm làm nghề tương
lai.
Các lựa chon , đánh giá, thái độ nghé nghiệp của học sinh phổ thông nghiêng
vẻ cúc giá trị tinh thần
- Pham Phương Thảo * Tìm hiểu thực trạng định hướng giá ui nghề thẩy
thuốc của sinh viên trường dai học Y Dược TP.HCM”, luận văn thạc sĩ, 1999.
Các tác giả đã khai thác ở những khía cạnh khác nhau như: định hướng giá trị
aghé nghiệp, xu hướng nghề nghiệp, động cơ nghề nghiệp, định hướng giá trị nghề
nghiệp của hoc sinh phổ thông trung học, sinh vién.v.v Nhung chưa ý có công.
«FD
Trang 16trình nào để cập mot cách cu thể tới định hướng giá trị nghề day học của sink, viênưưường sư pham Vì vậy chúng tôi đã mạnh dan tìm hiểu n ˆ' số biểu hiện định
hưởng giá trị của sinh viên về nghề day học của sinh viên trưong đại học sư phạm
- TP HCM
- 13‹
Trang 17Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GiA TRI:
1 GIÁ TRI
1.1 KHÁI NIEM GIA TRI
- Từ điển bách khoa tồn thư xơ viết định nghĩa: "Giá uj là sự khẳng định
hoặc phủ định ý nghĩa của các đối tượng thuộc thế giới chung quanh đối với con
người, giai cấp, nhĩm hộc tồn bộ xã hội nĩi chung Giá trị được xác định khơng
phải bởi bản thân các thuộc tính tự nhiên, mà là bởi tính chất cuốn hút ( lơi cuốn)
củúu các thuộc tính ấy vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi các
hứng thú và nhu cầu các mối quan hệ xã hội, các chuẩn mực và phương thức đánh
gid ý nghĩa nĩi trên được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức,
trong lý tưởng, tâm thế và mục đích” (23 Trong 1462)
- Từ điển Hán - Việt của giáo sư Nguyễn Lân ( 7) nêu 3 nghĩa:
|) Là phạm trù kính tế của sản xuất hàng hĩa, biểu hiện số lao động trừu tượng
clin xã hỏi đã hao phí vào việc sản xuất ra hàng hĩa
2 ) Phẩm chất hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ của sự vật hoặc con người.
3) Phẩm chất tốt dep, tác dụng lớn lao ,
- Trong từ điển Tiếng Việt ( 16), giá trị được định nghĩa như sau:
1) Cái gì làm cho một vật cĩ ích, cĩ ý nghĩa là đáng quý về một mat nào đĩ.
2) Tác dung hiệu lực.
4) Law động xã hội kết tính trong sản phẩm hàng hĩa
4) Số do của mét đại lương.
Như vậy ngay trong các cuốn từ điển, Khái niệm giá trị cũng được định nghĩa
theo nhiều cách khác nhau Tùy những khía cạnh, gĩc độ khác nhau mà khi sử
dung người ta dùng nghĩa này hoặc nghĩa kia của cùng một khái niệm giá trị.
- Trong xã hơi học và trong tâm lý học xã hội, khái niệm "giá trị "cĩ nhiều
điểm giống nhau Khái niệm "giá trị” trong xã hội học tương ứng với các khái
Trang 18
-l4-niềm “tam thể”, “ thái độ” wong Tâm lý học xã hồi, nó chỉ cơ sở định hướng tronghành viva hoạt đông của con người :
- Theo L.H.Fichter, nhà xa hội học hoa kỳ:" tất cả cái gì có ích lợi, fang ham
chuông đáng kính phục đối với cá nhân, hoặc xã hội đều có một giá ui”
(19,00 7S ).
- V.P.Tugarinov ( liên xô) quan niêm giá trị “ Là những khách thể, những
hiện tướng và những thuộc tính của chúng mà tất cả điều cẩn thiết cho con người (
có lưi ích, hứng thú v.V ) của một xã hội hay một giai cấp nào đó cũng như một
cú nhăn riêng lẽ, với tư cách là phương tiện thỏa mãn những nhu cầu và những lợi
ich cua họ, đồng thời cũng là những tư tưởng và những ý định với tư cách là những.chuẩn mực mục dich hay lý tưởng” (31,ư 11)
- Một trong những quan niệm được thừa nhận khá phổ biến wong nhiều tài
liệu khoa học xã hội là coi giá trị như những quan niệm về cái đáng mong muốn (
desirable) ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn Ở đây có sự phân biệt giữa cái được
mong muốn và cái đáng mong muốn được xem ngang hàng với cái mà chúng ta
phat mong muốn Đây là một cách nhìn giá trị đã được xã hội hóa cao, nó loại trừ,
chàng han, những giá trị thuần túy mang tính hưởng lạc, Cá những cách nhìn rộng
hun, coi bất cứ cái gì tốt hay xấu đều là giá trị (Pepper), hay giá tri là diéu quan
tâm cúa một chi thể là con người (Berry 1954) Con người dd công khai hay ngấmngắm ho luôn xem mọi vật như những cái tốt hay cái xấu, thật hay giả, déu có
mot “Giá trị”
Nhìn chung, qua các khái niệm, cũng như các khái niệm của một số tác giả đã nêu
ở trên chung quanh khái niệm “gid trị” chúng ta có thể khái quát một số điểm sau
day
- Bat cứ sư vật nào đó cũng có thé xem là có giá trị, dù là vật thể hay tư
tưởng miễn là nó được người ta thừa nhận, người ta cần nó như một nhu cầu, hoặc
cẩn cho nó mot vị trí quan trong trong đỡi sống của họ.
my
Trang 19Cin phản biết cái gọi là bản chất và quy luật của ban thân sự vật hiện
tướng với cái gọi là giá trị của sự vật hiện tượng Bản chất và quy luật của sư vật,
hiện tương tên tai, khôn; tồn tại vào xu hướng nói chung và nhu cầu nói riêng của von người Còn giá trị chỉ có thể tổn tai trong mối liên hệ với nhu cầu con người Tuy theo việc con người có hay không có như cầu nào đó mà mot su vật hay hiện
tướng đôi với con người là có hay không có giá trị.
- Giá trị luôn mang tính khách quan — nghĩa là sự xuất hiện, tổn tại hay mất
đi của giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý thức con người là chủ thể trong mối
_ quan hé với sư vắt, hiên tượng mà nó phu thuộc vào sự xuất hiện, tổn tai hay mất
di môi nhu cấu nào đó của con người, không phải do ý thức mà do yêu cấu của
hoạt dong của thực tiễn trong 46 con người sống và hoạt đông
- Trong moi giá trị déu chứa dung yếu tổ nhân thức, yếu tổ tình cảm và yếu
t6 hanh vi của chủ thể trong mối quan hệ với su vật hiên tương mang giá trị, thể hicn xứ lựa chon và đánh giá của chủ thể.
| 2 HE GIA TRI THANG GIÁ TRI VÀ CHUAN GIA TRI:
Cúc gid trị thường được sấp xếp theo những quan hé nhất định và có những vi
tri, thứ bắc khác nhau Cuộc sống của con người là tổ hợp các hệ thống giá trị
thang gid trị và thước do giá trị.
1.3.1 Hệ gid wi.
Đó là mot tip hop giá trị khác nhau được sắp xếp, hé thống lại theo nhữngnguyen tấc-nhất định, thành mét tập hop mang tính toàn ven, hệ thống thực hiện
các chức năng dic thi trong việc đánh giá con người theo những phương thức vận
hành nhất định cua hé giá wi HE giá trị bao gồm cde giá trị truyền thống, các giá
trì theft dai, các giá trị có tính nhân loại các giá trị có tính công đồng, tính giai cấp.
các gti trị có tính lý tưởng và hiên thực
1.2.2 Thang giá trị.
Trang 20
-l6-La mond hợp giá trị, môt hệ thống giá trị được sắp xếp theo một trật tư ưu
tuicn nhất định Nó được hình thành và thay đổi dice thời gian cùng với su phát triển, biến đối của xã hồi loài người, của công đồng của dân tộc va của từng cá
nhân Thang giá trị không tồn tại tư thần mà nó luôn vận động và phát triển, đượccon người với tự cách là chủ thể của hoat đông, giao lưu, vận dụng để tiến hànhhuat dong trong các môi quan hệ với tư nhiên, xã hôi, với người khác và với chính
hún than minh, trong việc nhân thức đánh giá, lựa chon chấp nhận các giá trị cẩn
hoặc không cắn cho cuộc sống cũng như trong viéc sáng tạo nên các giá trị Thang
giả trị là môi trong những đông lực thôi thúc con người hoạt động Hoạt động được
tiên hành theo những thang, những thước do giá trị cụ thể sẽ tao nên những giá trị
_ nhất định, phục vu cho như cấu, Idi ích của con người Và chính trong khi hoạt
đúng tạo ra những giá trị lại góp phan khẳng định, củng cố, phái huy, bổ sung,
huàn thiên khuất thay đổi thang giá trị.
| 23 Chuẩn giá ui
Trong hệ thống giá trị được sắp xếp theo môi wal tư nhất định mót thứ tư ưu tiện, có những giá trị giữ vị wi là các giá trị cốt lỏi, chuẩn mực chung cho nhiều
ngươi, chiếm ở vi trí bậc cao hoặc ở vị wi then chốt, được coi là giá ui chuẩn Từ
túi có dat, loài người đã sớm néu lên hệ giá trị chung là: chân, thiền, mỹ Cho
đến nay gid trị này vẫn được coi là hệ giá trị có tính phổ quát, phổ biến ở khấp
mới nơi Con nhà giáo dục học Nhat Bản T.Makiguchi, sau khi đã bác bỏ khuôn
_ mau giả trí truyền thống và giá trị “chân, thiện, mỹ” đã nêu lên một hệ giá trị mới
là“ ksi thiên mỹ” (28, tư 80) |
T Muakiguchi cho rằng có thể mô tả hệ thống thang giá trị bing mot hình tháp
trú mà day là các giá trị thẩm mỹ, và đỉnh là các giá trị đạo đức:
1) Thiên - giá trị xã hội, ảnh hưởng tới tổn tại của công đồng.
2) Ích ~ giá trị cú nhân, ảnh hưởng tới sư tổn tai của cá nhân, hướng vào ban
ngữ
=a) oie
Trang 214) Mỹ - giá trị cảm quan, ảnh hưởng tới những bô vita riêng biệt của tổn
tại cá nhân ( 28, tr 112) ;
= Đặt doi wong lên bàn cân thiện ác ta đo giá trị của nó, dat lên ban cân lợi
hai lới lỗ, (a xác định giá tri kinh tế của nó, wen bàn cân đẹp xấu, đối tượng đó lại
dược đo lường vẻ giá trị mỹ học Tất cả đều do tiêu chuẩn đánh giá quyết định”
(2% u 113)
Giáo su Trần Văn Giàu dùng hệ “Giá trị wuyén thống" để chỉ các giá trị tốtđẹp von có của dân tộc để phân biệt với các giá tri nim trong các nếp tập quán,phong tuc xau Những giá trị đạo đức tốt đẹp, chuẩn mực thường gọi là những
nhám giá nhầm chất ( 4).
Tai hỏi thảo khoa học “ Con người Việt Nam và công cuộc đổi mới” do chương trình KX-07 tổ chức tai TP.HCM Có nhiều báo cáo khẳng định rằng thang
giá trì chuẩn giá trị của xã hội ta đang biến động cực kỳ nhanh chóng
Van dé là cắn tiếp tuc nghiên cứu để có những nhân định đánh giá đúng đấn
khách NT: tinh hình biển động nhanh chóng và manh mẽ các thang giá wi hiện
nay để có nhữnh định hướng giá trị đúng đấn cho xã hồi, cho từng người để họ tạo
ta những giá trí tốt nhất cho xã hội.
1.3 KHÁI NIÊM GIA TRI VÀ CÁC KHÁI NIỆM CO LIÊN QUAN.
Chi trong may thắp kỷ gắn đây khái niềm giá trị được sử dung rong rãi trong
nhiều ngành khoa học xã hồi và trong thực tiền.
- Các nhà tảm lý học di sử dụng hàng loạt thuật ngữ có liên quan: nhu cẩu,
tình cảm hứng thú, thiên hướng, sở thích, mối quan tâm, động cơ giá trị,.v.V
- Các nhà xã hỏi hoc và các nhà khoa học chính trị đã quy chiếu giá trị vào
các khái niệm: khát vọng mối quan tâm, thái độ, trách nhiệm, chuẩn mực.V.V
- Các aha nhân chủng học đã nói về trách nhiệm, dao lý, phong cách sống.
v.v R rằng trong nhiều trường hợp rất khó phân biết giá trị với các khái niêm
liên quan như: niệm tin, nhu cầu hay động cơ
Trang 22- Trước hết, giá trị không đồng nhất với ước muốn và các nhu cau nảy sinh từ
sw thiếu hut, những đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cẩn thỏa mãn để tổn tại và
phát triển Udc muốn là su mong mỏi nhằm vào một đối tượng hay một trạng thái_ nhất định những ước muốn có thể trở thành một nhu cầu, trong đó pha trộn những
tức muốn tương ứng Còn giá trị là những cái cần và có ích cho chủ thể.
Trên thực tế, giá ui sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau, tất nhiên là khi
tiếp can với vấn dé giá trị không nên mở rộng ý nghĩa của thuật ngữ tới mức
khong phan biết giá trị và các nhân tố quyết định hành vi Hành vi xã hội của con người chịu sư chế ước bởi nhiều nhân tố khách quan, chủ quan, trong đó có nhu
cấu đc muôn, sở thích, đông cơ, giá trị,.v.v các giá trị chỉ có thể được xem xét nếu người Là muốn dự báo và tìm hiểu hành vi con người Như vậy, khái niệm giá
trị một mắt phân biệt với các khái niêm có liên quan, mặt khác nó có quan hệ với
cúc khái niệm này, Cần chú ý cách tiếp cận riêng vấn để giá trị cũng như cách
tiếp cần liên ngành, phức hợp và hệ thống đổi với khái niệm da năng này
I4 PHAN LOẠI GIÁ TRI
Có nhiều cách phân loại giá trị Tùy theo mục đích tiếp cận mà tác giả nêu
lon những côn cứ phân loại khác nhau về giá trị
- Thỏng thường cách phân loai phổ biến là chia các giá trị thành hai loai: giá
trị vật chất và giá trị tỉnh thắn Căn cứ vào sự thỏa mãn nhu cầu vật chất hay tinh
thắn cua con người: trong cúc giá trị vật chất người ta thường nói tới giá trị sử
dung va gid tr kính tế, Trong các giá uj tinh thần người ta thường để cặp đến các
luai giá trị suu: giá trị khoa học ( giá trị nhận thức cái chân lý ), giá trị chính trị,
giá trì đạo đức gia trị nhấp luật, giá trị tôn giáo.
- Theo một số tài liệu khác Các giá wi được phân loai theo cấp độ hóa hệ _ thong giá trị và đó là một xu hướng nghiên cứu cách tiếp cận hệ thống Có thể
cấp dé hóa hé giá trị theo lát cắt sau:
+ He vid trị phổ quát của nhân loại.
-19- [ưng bại Ma 3u Phạm
ve 40 CMe
Trang 23+ Hệ gid trị của xã hội hiện đại.
+ Hẻ giá trị của thời kỳ quá độ.
+ Hệ giá trị các thành phần theo cơ cấu xã hội
+ Hệ giá trị của nhóm.
Huäc cũng có thể phân chia các giá trị trên hoạt động cơ bản của con người.
+ Các giá trị xã hội ( theo đúng nghĩa rong )
+ Các giá trị kinh tế : ‘
+ Các giá trị văn hóa
+ Các giá trị đạo đức.
+ Các giá trị chính trị.
+ Các giá trị lao động nghề nghiệp.
Như vây su phân loại giá trị hết sức đa dạng, phong phú Nhìn chung mọi sự
phân loai đều mang tính chất tương đối và do mục đích khác nhau, nên hướng tiếp
cin đến cúc giá trị có sư khác nhau.
I3o vảy khi xác định phân loại giá trị cần chú ý tới bốn điểm có liên quan đến
mat định tính mặt chất của vấn để như sau,
Thứ nhất * Không phải tất cd những giá trị phổ biến đều có tính chân lý.
Mãi khác tất những gì có tính chất chân lý sớm hay muộn gì cũng được mọi người công nhản Như vây giá trị phổ biến chỉ là một trong những hệ quả của tinh chắn
IN cúa trì thức, chứ không phải là tiều chuẩn của chan lý” (32 ).
Thứ hai: can chú ý tới khuynh hướng gia đình, có thể có 3 nhóm khuynh
hướng sau:
1 Các loai lợi ích chung cao nhất
2 Cúc loại lợi ích của nhóm bạn bè thân nhất
3 Các loai lơi ich cá nhân (18, tr 120)
Trang 24Thứ ba: dù sống ở đâu và làm gì con người cũng mong muốn phấn đấu cho
sư tư hồn thiên, gĩp phan làm cho dân giàu, nước manh trong hịa bình và hữu
nght với các din tốc trên thế giới.
Thứ tư: can phân biệt những giá trị đích thực, giá trị biểu kiến và phản giá trị,
khong nén tuyết đối hĩa hoặc han chế các giá trị.
Tĩm lai khi xem xét sự phân loại giá trị cẩn xác định mỗi giá trị trong một
, cầu trúc, mot hé thống cĩ thứ bắc, đồng thời chú ý tính đa dạng trong các biểu
hiện sinh đơng của từng giá trị.
1.5, VÀI TRỊ CUA GIÁ TRI
Qua những điều đã trình bày ở trên , chúng ta thấy những giá trị được cơng
nhân như là những khái niêm, liên hệ tới tình cảm, được mọi người cùng chia sé
và coi là quan trong và cĩ tác dụng như những chuẩn muc, quy tắc để định hướng
hành dong của con người, Mặt khác ta cũng thấy, những giá trị tư nĩ khơng phải là
những mục đích huy mục tiêu của tư tưởng hộc hành đơng Chúng khơng phải là
những điều mà người ta tìm kiếm Chúng được dùng như những quy tắc và tiêuchuẳn chỉ rơ con đường đưa tới mục tiêu và mục đích Cĩ thể khái quát những vai
trị của giá trị như sau:
- Những quyết định chúng ta thực hiện trong đời đều dựa trên cúc giá trị của
chúng ta Nĩ là dich cuối cùng cho moi quan tâm của chúng ta.
- Giá trị là cơ sở của việc đánh giá thái đơ, hành vi nào là đúng và ngược lại
hành vi thai đồ nào khơng nền cĩ.
- Giá trị tấp trung sự chú ý vào những vào những đối tượng vật chất, tỉnh than đước coi là đáng ham chuơng ich lợi hay cần thiết trong nên văn hĩa xã hồi
Bĩi tướng dược đánh giá khơng phải bao giờ cũng là cái tốt nhất với cá nhân hay
nhĩm nhưng su kiên đĩ là một đối tương được coi là cĩ giá trị và chứng tỏ là nĩ
ding dược theo đuổi.
Trang 25- Cách thức suy nghĩ và hành đông lý tưởng trong một xã hội được chỉ đạo
bởi các giá trị, Nó là bức tranh mô phỏng tic phong xã hói được chấp nhận, khiến
cho mỗi người phân biết được những cách hành đồng và suy nghĩ tốt đẹp nhất.
Hay nói cách khác giá trị là các chuẩn mực, các chỉ tiêu, quy tấc đã được định
hướng và xác định cách thức hành đông của con người.
- Các giá trị hình thành nên thái độ, lòng quyết tâm và sức mạnh đạo đức để
đói phó với mọi trở ngai ( Mayon).
- Các giá uj được điều hành như những phương tiện để thể hiện sự liên kết.
- Moi thành viên trong nhóm, cộng đồng đều tập trung xung quanh những giá trị cao
cả và được kết hợp bởi những giá trị cùng chia sẽ đó Có thể nói rằng, những giá
trị chung được xếp vào hàng những yếu tố quan trọng trong sự tạo thành và duy trì
sự liên kết xã hội.
1 ĐINH HƯỚNG GIÁ TRI.
2.1 BINH HƯỚNG GIÁ TRỊ LÀ GÌ.
Thudt ngữ định hướng giá trị được sử dung khá phổ biến trong xã hôi hoc,
tảmlý học và tâm lý học xã hội Jadov cho rằng định hướng giá trị là “tu điểm”
củu Xã hỏi học tám lý học và tâm lý học xã hôi.
© Trong xã hỏi có nhiều định nghĩa khác nhau về định hướng giá trị:
© Trong tài liêu “ Những cơ sở nghiên cứu xã hội học” khi xem xét định
° hưởng gid trị với tư cách là một thành tố trong cơ cấu nhân cách và là các diéu
chính hành vi của con người Các lac giả đã quan niệm: ~ Định hướng giá wi là
khuynh hướng chung đã được quy định vé mặt xã hội được ghi lại wong tâm lý cá
nhắn, nhằm vo mục dich và phương tiền hoạt đông trong lĩnh vực nào đó ” ( 29 ).
- LLK.Cön cho rằng: * Định hướng giá trị là những định hướng vào những giá
trị xã hội nào đó "( 23)
* Trong tim lý học có nhiều quan niệm phong phú về định hướng giá tị :
222
Trang 26- Trước hết một số nhà tâm lý học quan niêm định hướng giá trị là cơ sở của
cúc đánh gid của chú thể Chẳng han, trong " Từ điển tâm lý học tóm tất” của liên
x0 ( cũ ) do A.V Petrovski M.G.Jarosevski ( từ điển tâm lý học tóm tất Nxb sách
bio chính trị 1985 ) Quan niệm : Định hướng giá trị là phương thức chủ thể sử
dung để phản biết các sự vat theo ý nghĩa của chúng đối với chính mình, từ đó
hình thành nói dung cơ bản của xu hướng, động cơ hoat động Như vậy là trong
dịnh hướng giá trị có quan hệ đến các mát nhận thức, ý chí và cảm xúc trong sựphát triển nhân cách
- Trong tám lý học xã hội, người ta bàn đến nhiều khía cạnh của vấn để định hướng giá trị Chẳng hạn :
+ LLT.Lecvukin cho rằng: định hướng giá trị làm việc đánh giá các khả năng
vi tinh hình hiện có, để xác định các phương tiện và phương pháp nhằm đạt nhữngmue tiêu đã dé ra (26)
+ Jadov cho rằng: “Binh hướng giá trị là những hiện wong của con người về
những muc dich chủ yếu của cuộc đời và các phương tiên cơ bắn đạt những mục
tiêu ay Định hướng giá trí đóng vai trỏ chủ dao trong việc xây dưng các chương
tình hành vị ( ứng xứ ) lâu dài Chúng hình thành trên cơ sở những nhu cầu củachủ thể vẻ việc nắm vững những hình thức cơ bản cửa hoạt đông sống trong những
điều kiện lịch sử cu thể xác định và do tính chất của các quan hệ xã hỏi quy định Các quan hệ xa hồi này là nguồn gốc khách quan hình thành những nhu cầu ấy”
(23).
- Các nhà tâm lý hoc xã hội quan tâm tới ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực của
các giá trị đổi với cá nhãn và nhóm Ho cho rằng: hệ thống định hướng giá trị
phún ánh hé tư tưởng và văn hóa của xã hội, cơ sở bên Wong của những quan hé
của con người đối với những giá trị khác nhau có tính vật chất, chính wi, tinh than
và dao đức Định hướng giá trị của nhóm hình thành trong quá uinh hoạt động
- 23.
Trang 27cũng nhau ( phụ thuộc vào vị trí của nhóm trong hé thống các quan hệ xã hội ) (17,
tr 400)
Như vậy có nhiều cách quan niệm khác nhau về định hướng giá trị, song có
thể néu lên các ý chung cơ bản sau: :
- Định hướng giá trị được hình thành trong quá trình cá nhân hoặc nhómngười gia nhdp vào các nhóm quan hệ xã hôi với tư cách là chủ thể của các hoạt
đóng dó, hưởng vào các giá trị có ý nghĩa cơ bản với cá nhân hay nhóm.
- Quá trình định hướng giá trị bao giờ cũng chứa đựng các yếu tố nhận thức ( dinh gid), ý chí và cảm xúc ( thử nghiệm ) cũng như các khía canh đao đức, thẩm
mỹ trong phát triển nhân cách
Định hướng giá trị là cơ sở bên trong của hành vi, quyết định lối sống của
cá nhắn.
* Như vay “Dink hướng giá trị là sự phản ánh chủ quan Phân biệt các giá
- trị trang ý tluức và tâm lý con người Là sự xác định giá trị cá nhân, trên ca sở đá
tình thành: léi sống, phong cách giao tiếp và toàn bộ hành vi cá nhân ” (40).
22 ĐĨÌNH HƯỚNG GIÁ TRI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIÊM LIÊN QUAN
3.3.1 ĐINH HƯỚNG GIA TRI VA HƯỚNG SONG.
Theo cách tiếp cân hệ thống, khi phân tích hành vi của con người can xuất
phát từ hệ thông đông cơ của ho Trong cudc sống, con người thường hướng vào mút chủm gid trì để xác định hướng sống cud minh Định hướng giá trị thường
nhằm vào mót sở giá trị cụ thể,
2.2.2 ĐỊNH HƯỚNG GIA TRI VÀ THÁI ĐỘ.
- Trong tim lý học xã hói, thì * Thái đô” là sư sdn sàng ổn định của cá nhắn
dé phản ứng với mot tình huống hay môi phức thể tình huống thái đô vốn có xu
' hưởng rõ rét hình thành theo quy luật nhất quán phương thức xử thế của các cá
nhắn ‘
«94.
Trang 28-I1N.Uzơnaức ( thilixi) cho rằng thái độ là một trạng thái toàn ven của chủ
the đó là sư phản ứng cơ bản đầu tiên đối tác đông của tình huống trong đó chủ
thé phải datra va giải quyết các nhiềm vu ( 34).
- Các quan niêm trên dây, quan tâm nhiều hơn khía cạnh tâm lý cá nhântrong thái đỗ Có một số quan niệm nói đến vấn dé thái độ trong mối quan hệ của
‘con người ( MHIpsơ, N.Phorvec, VN, Miaxisev, v.v ) N.Hipsơ (21,u 77) thì
dùng “ Khuôn mẫu thái đô” là một hiện tượng tâm lý xã hội với tư cách là sự sdn
sang phản ứng nảy sinh trong những nhóm nhất định và trong những tình huống cụ
thể.
Như vây trong khái niêm định hướng giá trị có vấn để về thái đô ( thái đô
đúnh giá thái đỏ cảm xúc và thái độ lựa chọn các giá trị mà chủ thể chấp nhận).
Thái dO và định hướng giá trị có quan hệ với nhau, nhưng chúng phân biệt vớinhau vẻ nội dung và tinh chất
33.1 ĐINH HƯỚNG GIA TRI VÀ TÂM THE
Liên quan với qúa trình định hướng giá trị có vấn dé "tâm thế” Chung quanh
vấn dé tam thể củng có nhiều quan niềm khác nhau:
| - Lý thuyết tam thể của trường phái tâm lý học Tibilixi (Gruzia) thì tâm thể
là sư chuẩn bị từ trước của cá nhân của nhóm xã hồi, để tiếp nhân mdi trường
xung quanh và su sắn sàng hành đồng để thực hiện nhu cầu cấp bách (33) Ở đây
tam thể có quan hé tới định hướng giá trị nhân cách và định hướng giá trị xã hỏi.
song khó có thé đồng nhất chúng với nhau.
- Trong khi đó theo I.L.Kon có ý định đồng nhất định hướng giá trị với tâm
the Trong “Xã hỏi học cá nhân” ( 23) 1J.Kon cho rằng “ Định hướng giá trị là
mot hệ thống tổng thể các tâm thể, dưới ảnh hưởng của nó mà cá nhân ( hoặc
nhóm) trí giác tình hudng va lựa chọn phương thức hành động tương ứng ”
Trang 29- Trường phái xã hôi học Lêningrad lại xem tâm thế như một bộ phận tổ
thánh của hé thống nhân cách, của định hướng giá trị nằm trong một cấu trúc phức
hop của nhắn cách
- Trong thực t€ hoat động, khi có sự trùng hợp giữa tâm thế xã hội và định
hướng giá i khi đó “ Tâm thế xã hội có thể được xuất hiện như là một định
hướng giá trị” (27).
Thưc ra việc thực hiện các nhu cầu có sự tham gia của nhiều yếu tố trong
mot môi quan hệ chỉ phối lẩn nhau: như cầu, lợ ích, động cơ, định hướng giá trị, tam thể v.y không nên đồng nhất định hướng giá trị và tâm thế.
33 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIÁ TRI VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRI.
3.3.1 QUA TRÌNH HÌNH THÀNH GIA TRI.
Quan hé giá trị là một bộ phan trong mối quan hệ nhiều mat của con người
với thể giới với xã hôi với:con người Giá trị có liên quan tới nhu cầu Nói đến
nhu cau là phái nói đến đối tượng, nôi dung đổi tươngcũng như phương thức thỏa
min nhìu cau Đối tương wong quan hệ giá trị không chỉ là nhu cấu được thực hiện
mà là mót đối tướng bên ngoài đổi với con người mà đổi tương đó cin được con
người nhân thức về nó, mới là đối tương có giá ui Mối quan hệ giá trị được tái
- xắn xinh ra trong quá trình phát triển của nền van hóa xã hội và của cá nhân riêng
lẻ Thong qua quá trình xã hội hóa, con người lĩnh hôi các giá trị từ nền văn hóa
xã hói = lich xứ cùng với các kiến thức, thái độ và những tình cảm đã được xã hồi
hoa Các t chức xã hội có vai trò nhất định trong việc giữ gìn, phổ biến các giá trị
là gia đình hé thống giáo dục và tất cả các tổ chức hoạt đông dưới danh nghĩa:
mot hé thong gid trị xác định, truyền đạt các mong đợi từ phía xã hội tới cá nhân.Việc cá nhân lĩnh hôi các giá trị phu thuộc vào sức mạnh chuẩn mực của giá trị
vũ xứ hòa hop giữa các tổ chức xã hôi truyền dat giá trị
- 26.
Trang 302.3.2 QUÁ TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG GIA TRI.
Theo các tác gid Raths, Harmin và Siman (trong cuốn sách “ Các gid trị dạy
và học” values and teaching ohio 1966) (10,ư) thì quá trình định hướng giá tri
diễn ra qua 7 giai đoạn va chúng được dùng như là những tiêu chuẩn để xác định
các gid trị (thung do) Đồng thời các giai đoan đó điều được dựa trên ba quá trình :
chọn lưa, cân nhấc và hành động Cu thể là : xem bảng sau
Chon Iva - Tudo
Từ các khả nang lựa chọn khác nhau.
_ Sau khí dự đoán kết qủa của từng khả năng lựa chọn
Cán nhắc , Tâm niệm, cảm thấy vui mừng với những lựa chọn đã
| Hành dong Làm một cái gi đó theo sự lựa chọn.
7 Lap lại hành đông mét vài dịp theo mẫu đó trong đời
——- hen tự do: nghĩa là khi cá nhân tiến hành một sự lựa chọn sẽ không bị
thúc day hởi một quyền lực hay một cưởng bách nào và khi cá nhân lựa chọn thì
ci nhắn tim niệm, cản nhắc, gửi gim ý nghĩ a vào một sở thích hay một hoạt
đồng nào đó,
- Chon tif các khả năng lựa chon khác nhau: có.nhiều khả nãng cẩn phải xác
định mốt tiều chuẩn thích hợp làm cơ sở cho một mối quan tim, một chủ định hay
Trang 31-27 Khủng định: sau khi cái lưa chọn đã được cân nhấc và tâm niệm người ta
khang dinh và gắn bó với các Iva chọn đó.
- Hành dong theo Iva chọn: đây là giai đoan quan trong trong quá trình định hướng giá tn thông qua hành đông mà cái lựa chon bộc lô bản chất của giá trị
Lap lai hành đồng: đây là bước cuối cùng quan trong trong quá trình định
hướng Cúc giá trị phải được bộc lộ qua quá trình lặp lại hành đông Các cá nhân
hành đóng phù hợp và kiên trì theo các giá trị mà anh ta ấp ủ, tâm niệm.
Tóm lai tap hợp những giá trị trên đây xác định sự đánh giá giá trị kết quả
vúu quá trình định hướng giá trị là khẳng định được giá trị.
Qua quá trình hình thành định hướng giá tri có thể thấy ring tập hop những
- dịnh hướng giá trị đang tốn tại tao nên nét đặc biệt của ý thức, bảo đảm tính kiênđịnh của nhắn cách, su kế thừa hành vi và hoạt đông theo phương thức xác định.Chúng biểu thi xu hướng của các nhu cầu và hứng thú, là nhân tố quan trong nhất
điệu chính và quyết định hệ đông cơ của nhân cách, nói dung cơ bản của định
huỳng giá trì là những niềm tin chính trị, thể giới quan, dao đức của con người
những khát vòng sdu xa và liên tục, các nguyên tấc chân, thiện, mỹ của hành vi.
Mặc du väv định hướng giá trị tác động ở cá trình đô ý thức cũng như ở trình đỗ
tidin thức Nó xác định xu hướng của con người, những nổ lực của ý chí, sự phát
trẻn chú ¥ và trí tuể, cơ chế tác đông và phát triển của định hướng giá trị gắn liềntải vu phái giải quyết những mâu thuẫn và xung đột trong lĩnh vực hệ đông cơ
trong su lưa chon những hoài vọng của nhan cách, tức là những mau thuần có hình
thức bu dat chung nhất là cuộc đấu tranh những nghĩa vu và ham muốn, giữa các
đúng cơ dào đức và kích thích thưc dụng.
Sư phút triển định hướng giá trị là đấu hiểu của sư chin mudi nhân cách là
chi tiêu do tính xã hội của nhân cách Tap hợp bén vững và không mâu thuẫn các
định hướng giá trị quyết định những phẩm chất nhân cách như: tính mục đích , tính
tư tin, lòng tin vào nguyên tấc và lý tưởng nhất định, nang lực nỗ lực ý chí về
Trang 32
-28-những lý tưởng và giá trị đã lựa chon, tính tích cực của nhân sinh quan, sự phát
triển yêu tỏ định hướng giá trị làm tăng sự khống chế của các kích thích bên ngoài
trong cấu trúc nôi tai của nhân cách trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cẩu.
Il NGHE DAY HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIA TRI NGHỀ DAY HOC
| NGHỆ DAY HỌC.
Khi xã hội loài người hình thành, hiện tượng giáo duc cũng xuất hiện Ban.
dấu chỉ là việc truyền thụ một cách đơn giản những kinh nghiệm của người lớn
tuổi cho người kế tuc Dẫn dan do nhu cầu ngày càng cao của xã hội, giáo dục
nưày càng trở nên có hệ thống, có mục đích Lúc ñày hình thức truyền thụ kinhnghiệm của người lớn tuổi không còn thích hợp với yêu cầu của cuộc sống nữa, từdiy việc giáo duc hất đầu được những người có kinh nghiệm nhất, hiểu biết nhấttiên hành trong xã hội dan dẫn xuất hiện đội ngũ những nhà wi thức, rồi nghề dayhọc ru đời Như vay “ Nghề thay giáo là một trong những nghề xuất hiện sớm
nhủt trên hành tinh chúng ta Từ buổi bình minh lịch sử của mình, con người đã
nhún thức lược sâu sắc rằng su tổn tại và phát triển của xã hội loài người tùy
thuốc hoàn toàn vào sự nghiệp giáo dục thé hệ trẻ Vì vậy, việc day học và giáo
dục the hệ trẻ dang lớn lên trong tất cả các thời đại đều do những người hiểu biết
nhất, có kính nghiệm và có năng lực với công việc này đảm nhận ”.(1, tư 1,2).
Giáo dục là yếu tổ không thể thiểu được trong xã hôi Dù chế đô phong kiến
hay che do tự ban, dù ở thời kỳ loài người còn lạc hậu hay trong giai đoan khoa
học kỹ thuát phát triển mạnh mẽ, nghề dạy học vẫn là nghề vô cùng cần thiết
trong xã hỏi và người thầy giáo luôn luôn được coi trọng và quý mến
Ngay nay sự phát triển của giáo dục, của nghề day học được coi như là một
_ dấu hiểu cứ bắn của sự phát triển xã hói, của trình độ văn hóa, văn minh xã hôi.
điều đó cũng là mot căn cứ quan trọng để đánh giá sự ưu việt của chế độ xã hôi
chủ có chế đồ xã hội tốt đẹp, nhân đạo mới chú trọng phát triển giáo đục làm cho
Trang 33táo due trổ thành một quyền lợi của toàn dân, làm cho mọi người được học hành,
được phát triển toàn diện
Chúng ta thấy nghề day hoc nằm trong hé thống nghẻ nghiệp có quan hệ trực
- tiếp với con người Chính vì đối tượng quan hệ trực tiếp với con người nên đòi hỏi
nựt0( thấy giáo hoạt đồng wong nghề day hoc phải có những yêu cẩu nhất định
trong quan, hệ giữa con người và con người, giữa thầy và trò; như sư tôn trọng,
lùng tin tưởng, tình yêu thương, sự đối xử công bằng, thái đô ân cần, lịch sự, tế nhị
AY
1.1 BAC ĐIỂM NGHE DAY HỌC.
1.1.1, MUC DICH LAO DONG.
Là kết quả mà xã hồi đòi hỏi, trông đợi ở người lao đông Là đào tao những
con nsười đáp ứng yêu cầu của su phát triển kinh tế- xã hôi sứ mệnh của nghédayhoe là tạo nén sự phát triển của cá nhân về các mặt nhân thức, hứng thú , quan
điểm, ly tưởng, mềm tín v v nói chung là toàn bộ nhân cách con người Làm tăng
cương sức lưc khả năng của con người để cá nhân tham gia có hiệu quả vào đời
xông xã hỏi, dem lại lợi ích cho cá nhân và lợi ích của cả công đồng.
1 1.2 ĐỔI TƯỢNG LAO ĐỘNG.
La hé thông những thuộc tính, những mối quan hệ qua lại của các sự vật hiện
iiing các quá trình mà ở cương vị lao đông nhất định con người phải tiếp xúc và
văn dung chúng.
Đối tướng nghề day học là những con người dang trong thời kỳ chuẩn bị,
đang ở budi bình minh của cuộc đời Con người đó vừa là đối tượng của hoạt đôngJay hoe dong thời cũng là chủ thể của hoat đông đó
1.1.3, CONG CỤ LAO DONG
Góm những công cu gia công, công cu tác động đến đối tượng để tao ra san
| phim công cụ lao động của người thấy giáo rất đôc đáo Trong day học và giáo
dục công cu lao dong chủ yếu của người thấy giáo là bản thin người thdy, là nhân
Trang 34
-30-cúch cúa chính mình đó là lòng yêu nghề, mến trẻ, lý tưởng nghề nghiệp, trình độ
học vấn, xư thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách cư xử, kỹ năng giao tiếp, v.v của người thầy giáo Trinh độ ngôn ngữ của thay giáo, vốn kiến thức chuyên môn nhất định được thừa nhân là “công cu” cần thiết của thay giáo Thêm vào đó,
vòng cu lao đông của người thây giáo còn là khả năng sử dung các hình thức hoạt
dong khác nhau để thực hiện mục đích của mình Việc sử dụng chúng không dễ
dàng, vả lại thay giáo phải tự học, tự rèn luyện mình để có được công cụ đó.
1.1.4 NGHỆ BOI HỎI TÍNH KHOA HỌC, TÍNH NGHỆ THUẬT
VÀ TÍNH SÁNG TẠO CAO.
Lao động dạy học là một loại lao động căng thẳng, tinh tế, không rap khuôn,
môi lao dong không đóng khung trong giờ giảng, trong khuôn khổ nhà trường Dạy
hoe sinh hiết giải một bài toán, đặt một câu đúng ngữ pháp, làm một thí nghiệm
khong phái khó nhưng day sao cho nó biết con đường đi đến chân lý, nắm được
phương pháp phát triển trí tuệ mới là công việc đích thực của thẩy giáo.
Dicsterway, một nhà su phạm học người đức, đã nhấn mạnh: “ Người thay giáo tồi
lä nưuưởi mang chân lý đến sẵn, còn người thầy giáo giỏi là người biết day học sinh
- di tim chan ly” (6, tr 164) Thực hiện công việc day học theo tinh thin đó, rõ rằng
doi hỏi người thay giáo phải dựa wén những nên tảng khoa học xác định Khoa
học bỏ mor cũng như khoa học giáo duc và có những kỹ năng sử dụng chúng vào
lifng tinh hudng xư pham cụ thể, thích ứng với từng cá nhân sinh động.
Quan niệm công việc nhà giáo như vay và yêu cầu người thầy giáo thực hiện
ding chức nang xã hôi của mình theo yêu cầu đó thì công việc của họ đòi hỏi tính
Khoa hoe cao và tính khoa học cao đến mức khi thể hiện nó như là một người thợ
ca lành aghé một nghệ sĩ một nhà thơ của quá trình day học ( quá trình sư pham).
1.1.5 TÍNH ĐA DANG
Lao dong người thay giáo được tổ chức trong những thời gian và không gian
dav biết Thời gian lao đông dạy học được chia làm hai phan: chuẩn bị và tiến
SIẾ
Trang 35hành: một hoạt đông day học tiến hành giờ lên lớp ở trên lớp và bên ngoài lớp Về
khong gian lao đông day học cũng diễn ra trong cả hai phạm vi không gian: ở nhà
vũ ủ trường Nó còn diễn ra ở cả bên ngoài nhà trường và bên ngoài gia đình ( ở
các cơ quan, tổ chức xã hội, thư viện, câu lac bộ.v.v ) điểu này cũng làm cho lao
đồng của thấy giáo khác với loại hình lao động khác,
1.1.6 QUY MÔ LAO ĐỘNG DẠY HỌC.
Lao đông của người thay giáo gấn bó chặt chẽ với lao động cia tập thể sư
phu m và các 16 chức xã hội
Sư nghiệp giáo dục con người ở nước ta từ 140 đã trở thành sự nghiệp của
toàn xã hôi Hầu như toàn bộ thế hệ dgười lớn đều tham gia bing cách này hay
cách khúc ở những mức độ khác nhau vào công tác giáo dục.
Quy luật đào tao con người đòi hỏi phải bảo đảm sự thống nhất giữa ba môi
trưởng gia đình, nhà trường và xã hội Qúa trình giáo dục con người là quá trình
xã hói hod con người theo tiêu chuẩn mà xã hội đòi hỏi Vì thế để thực hiện được muc ticu giáo dục, cin phải có sự phối hợp giữa các tổ chức xã hội tham gia vào
các quá trình giáo dục.
1.2 YÊU CẦU CUA NGHỀ DAY HỌC ĐỐI VỚI NGƯỜI THẦY
GIÁO.
1.2.1 PHAM CHẤT
Từ dae điểm lao đông của nghề day học, đặc điểm lao động của thầy giáo,
những vẻu cau đối với nghề dạy học, với người thdy giao được đặt ra: thay giáo
phái có những phẩm, chất năng lực quan trọng sau.
Có lý tưởng nghề nghiệp, thế giới quan khoa học, lòng yêu nghé sâu sắc, có
-tinh thưởng đổi với con người, có hứng thú làm việc với con người “ Điểu trước
tiên đôi hỏi người thấy giáo là tình yêu trẻ sâu sắc Từ tình yêu trẻ sẻ nảy sinh ra
tinh yeu lao đồng sư phạm và tình yêu đó tạo ra tài nghệ trong công tác” (20, ư
129) Có dao đức, uy tín, sự gương mẫu Bởi lẻ chính dao đức, uy tín, sự gương mẫu
-
Trang 3632-của thay có ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đến tâm hồn trẻ K.D.Usinxki đã từng
khẳng dinh rằng: ~ Ảnh hưởng nhân cách của người làm công tác giáo dục đến
tim hón tré là mot sức mạnh mà không có sách giáo khoa nào, không có châm
nưôn duo đức nào, không có hệ thống trừng phạt, khuyến khích nào có thể thay
the được "{ 6) Đạo đức tư cách của người thay giáo còn có ý nghĩa quan trọng nữa
là điều kiện đảm bảo cho cho mọi tác động sư phạm đến học sinh và giúp cho học
sinh kinh nghiêm để xây dựng mối quan hệ giữa người với người.
1.2.2, NĂNG LUC Ngoài ra thầy giáo có những năng lực như: năng lực hiểu học sinh trong quá trình pidng day và giáo dục, năng lực trình bày dién dat, nãng lực giao tiếp, năng
lực đối xử khéo léo sư phạm, năng ly tổ chức quản lý, điểu khiển, v.v đặc biệt là
vice giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa thay trò là diéu kiện tối quan trọng để nang cuo liệu suất lao động sư phạm Nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã chứng minh rằng quan hệ thấy wd tốt ( thương yêu, tôn wong, ân
cán chim xóc công bằng, dan chủ lạc quan tin tưởng vào con người) có những tác
dung sau day:
- kích thích lao đông tri óc cda giáo viên và kích thích lao động học tập, tu
đường: của học sinh.
- Tạo điều kiện quan trọng cho mọi tác động sư nhạm của thầy giáo.
-tạo ra mỏ hình tiêu biểu về mối quan hệ giữa người với người tạo ra một
nhướng pháp giáo dục có tính thuyết phục cao vé cúc mối quan hệ xử sự giữa
ˆ người vđi người.
3 ĐINH HƯỚNG GIA TRI NGHỀ DAY HỌC :
3.1 KHÁI NIỆM:
Trén cơ sở những hiểu biết về giá trị và định hướng giá trị, chúng ta có thể
phát hoa ra mỏi số nét về định hướng giá trị nghề day học như sau
Trang 37
-33-Định hướng giá uy nghề day phản ánh chủ quan có phân biệt các giá trị nghề
day hoe trong ý thức và tâm lý của con người.
SU HÌNH THÀNH GIA TRI NGHỀ DAY HỌC
Giá trị nghề chính là sự đánh giá của xã hôi đối với nghề Một nghề được coi
là có š nghĩa với xã đáp ứng được yêu cầu của xã hội
Nghề day học luôn tổn tại và có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội là một nghềKhong the thiểu trong xã hội * lịch sử đã chứng minh nếu không có nghề dạy học
thi không có những nghề khác, chú đừng nói gì đến sư phát triển xã hội" Lao đóng cua người thấy, của nghề day học là nhằm tạo ra những sản phẩm cho sự ticn bỏ xã hỏi, là đào tao những con người có đẩy đủ những phẩm chất, nang lực
cần thiết để ho sống và làm việc Những nghiên cứu về ngành giáo dục nói chung
và nghệ day hoe nói riêng, đã cho thấy chỉ có giáo duc, dạy học mới sản sinh ra
- nhản cách thông qua quá trình lao đông sáng tao của thấy giáo
Giả trị nghề dạy học không chỉ đơn thuần là dạy chữ hay truyền thụ kiến thức
chờ người lọc mà giá trị thực thụ của việc day học là từ những kinh nghiệm lịch
su người thay tổ chức giúp cho học sinh lĩnh hôi tri thức, biến thành những trí thức
cua Bạn than và khong ngừng phát triển nhắn cách của người hoc theo tôn chỉ ~
Day học, day người cia nghề day hoc Cái khác hẳn và cũng là cái cao quí củanghệ day học so với các nghề khác thể hiền ở sản phẩm của nghề, là đào tao ra
những con ñgười, nhắn cách hoàn thiên cho xã hỏi.
2.2 CÁC YẾU TỔ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRI NGHE DAY HOC
Định hướng giá trị nghề day học là cả môi quá trình diễn ra lâu dài, phức tap,
nu huy dong toàn bộ trình độ nhận thức thái đô và khả năng hoạt động của mổivụn ngudi thực tiên Ở để tài này việc ủm hiểu định hướng giá ui nghề dạy họcvăn cứ trên 3 nhóm yếu tố: nhận thức về nghề day học, thái độ đối với nghề, hành
were
Trang 38Nhắn thức
La quá trình phản ánh các thuốc tính cơ bản của nghề day hoc, những yêucầu cua xã hỏi với nghề day học Phản ánh quá trình lao đông sư phạm Khi chonnựhé, hoe sinh không chi, yêu cầu của nghề, yêu cầu xã hội của nghề mà cần phải
_ hiểu đước khả ning, đặc điểm của cá nhân, đối chiếu nó với yêu cầu của nghề,
nhà m chen những nghề phù hợp Vì vậy khi nói đến nhận thức nghẻ nghiệp, phải
núi đến dic van dé vin dé:
Nhắn thức vẻ yêu cẩu xã hội đối với nghề nghiệp:
Khi chon nghề hoc sinh phải hiểu được tình hình kinh tế xã hội của đất nước,
nam due vêu cấu của đất nước đối với nghề Trên cơ sở nhắn thức này mà
chuẩn bi mỏi tam thể sẵn sàng tham gia vào nghề
-Đột với nghề day học, đứng trước tình hình mới hiện nay nhân loại dang bước
vào thể ký XXP- thế kỷ của nên văn minh trí tuệ Xu thé chung của công đồng
nháy muy là hòa hợp dân tộc, hòa đồng van hóa thế giới và khu vực Để khỏi lạc
- hảu bude các quốc gia tự đổi mới toàn diễn trên mọi lĩnh vực của đời sống xd hội.
đúc es là lĩnh vực giáo dục.
Erongsvan kiến dai hội nghị lin IV, ban chấp hanhtrung ương tháng 2/ 1993
Đăng ta khẳng định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục, đào tạo là
nưướn quae sách hành đấu” ( nghị quyết trung ương khóa 6 trang 61).
Nen kinh tế hàng hóa nhiều thành phắn theo định hướng xã hỏi chủ nghĩa
cua tạ dd góp phan giữ vững, ổn định chính trị và không ngừng phát triển kinh tế
cua nước tủ trong những năm vừa qua Đứng trước tình hình ấy giáo dục muốn giữ
tài to cua minh sẽ không thể đứng ngoài cuốc đổi mới này Nghia là giáo duc
phar dor mới nhằm góp phan tích cue đào tạo lớp người lao đông mới xây dưng
dit nước.” nghị quyết dai hội đảng toàn quốc lin thứ VII" đặc biệt là “nghị quyết
ˆ hỏi nghị lin thứ tư han chấp hành trung ương đảng khóa VII" ( 11- 1993) Đã chủ
trưdtng da dàng hóa các loại hình đảo tao, da dang hóa các loại trường lớp trong hệ
- 3§‹
Trang 39thong giáo due quốc dẫn từ giáo duc mắm non đến giáo duc dai học và chuyên
nzliep nghị quyết khẳng định * khuyến khích mở rộng các trường, lớp dân lap,
che phép mở các trường tự thục ở giáo duc mam i giáo duc chuyên nghiệp,
giáo dục dai học ”.
Nhắn thức về yêu cầu của xã hôi đối với nghề chi là bước đầu
- Hước thứ hai là phải nhân thức sơ bô về hé thống giáo dục quốc dân đây là
“Khaw có vài trò quan trọng đối với việc chọn nghề của học sinh nhận thức vẻ
nyhéndm được quá trình lao động, nội dung công việc, yêu cầu về tâm lý, sinh lý
đói người làm việc trong nghề và nắm được hề thống các trường đào tao.
+ cúc hắc học.
+ Hào tồm các chyên môn nào ( nuôi dạy trẻ, giáo viên tiểu học, day học
cục món khoa học tư nhiên, các môn khoa học xã hồi cho các trường phổ thông cơ
sứ, nhỏ thông trung học v.v.,),
+ Đắc điểm hoạt dong của nghề: đối với đối tương hoạt động muc dich
phương trên hoạt đông: điều kiện lao đông.
+ Những yeu cầu đối với nghề
+ Cúc nơi dao tao nghẻ đó.
- Nhắn thức về đãc điểm, yêu cầu của nghề dạy học
khi chon nghề hoc sinh phải hiểu dược tắm quan trong của Nghề: xem XI có
phú hop vei khá năng mình không ” nghề đó được đào tạo Ở đâu ? thời gian đàotạo, nói dung đảo tao Để từ đó biết cần chuẩn bị, học tốt những môn nao và rènluven những phẩm chất, đức tính nào?
- Nhãn thức vé dic điểm cá nhãn, đổi chiếu đặc điểm đó với yêu cầu của xã
hỏi, seu cau của nghề Tức là mỗi người phải trả lời được các câu hỏi: mình có
thich làm nghé đó không ? mình có khả nang làm không”
- Ä6 ‹
Trang 40» Thái đô.
Phin ánh mối quan hé giữa cá nhân với nghề, nó thể hiện sư đánh giá, tình
cam, hứng thú và niềm tin đối với nghề của cá nhân.
Đối vi sinh viên su phạm là lớp người chuẩn bị tham gia vào cuộc sống xãhỏi là người có đủ trình độ nghiệp vụ để bổ sung vào đội ngũ wi thức củ xã hồi
đáy là giai đoạn phát wién nhất về các mat nhận thức, tình cảm, ý chí, hoàn thiện
vẻ phẩm chất và nang lực Nhiệm vụ của sinh viên sư phạm là nấm vững trì thức,hình thành cho mình những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp trong tương lai Vì vậy
_ dựu trên những hoạt động học lập, tu dưỡng, rèn luyện của sinh viên, ta có thể
đánh giá thái đồ của ho đối với hoạt động nghề day học ;
Đánh gid thái thái độ đối với nghề đạy học của sinh viên sư ghạm:
Căn cứ vào đông cơ chọn nghề, vì khi thi vào trường sư phạm có thể xuất
nhát từ nhiều động cơ khác nhau Do vậy việc phấn đấu tu đưỡng để trở thành:
người iáo viên không phải do hoàn toàn nguyên vong nãng lực và sở trường của
lui Chính hoạt động nghề nghiệp có thể làm thay đổi những tinh cảm thai độ đối
với nghe
- Phải xem xét đến hứng thú, tinh cảm và niém tin của họ đối với nghề dạy
hoy sẽ đánh giá dược thái độ của ho đối với nghề day học
Trong trường sự phạm phan lớn sinh viên đã xác định được vị trí của mình
° pony xã hỏi sinh viên su phạm bước đầu tham gia vào trong các hoạt động nghề
nghiệp mong muốn phấn đấu học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên.
Thúi đỏ nghẻ nghiệp của sinh viên sư phạm thể hiện tương đối rõ rang Thông qua
hành dong thức tiến ta có thể đánh giá được thái độ của sinh viên cụ thể: hứng
tha tịch cue say mẽ với các hoạt đông học tap, qua hoat đông thực tiễn thái độ sinh viên có On định không, thái độ nghề dạy học có bị thay đổi theo ảnh hưởng
cua bắt cứ túc động nào không? Chẳng hạn sinh viên có chuyển nghề không khi
củ nghẻ khác có thu nhấp kinh té cao hơn hoặc khi tốt nghiệp có mong muốn làm