Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu & + *, ¢ Phuong pháp luận > Quan điểm hệ thong - cau trúc Dé tài nghiên cứu sử dụng nguyên tắc hệ thong cau trúc được thé hiện thông qua hệ thố
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG DAI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
DONG PHU THUQC TRONG TINH YEU CUA
SINH VIÊN TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:TS DO TAT THIÊN
Thành phố Hỗ Chi Minh - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Nguyễn Thị Mỹ Thanh
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP CỬ NHÂN TAM LY HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:TS DO TAT THIÊN
Thành phố Hỗ Chí Minh - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các dữ liệu và kếtquả được nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bat kỳ
công trình nào khác.
Thành phổ Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Tac giả khoá văn
Nguyễn Thị Mỹ Thanh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS, Đỗ Tắt Thiên, là giảng viênhướng dẫn khóa luận của tôi, đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
Tôi xin cảm ơn các Thay, Cô, là giảng viên Khoa Tâm lý học trường Dai học Sư
phạm Thành phó Hồ Chí Minh đã giảng dạy và chỉ dẫn cho tôi những kiến thức vềkhoa học Tâm lý trong suốt quá trình theo học tại Khoa Tâm lý học.
Tôi xin cảm ơn các bạn Sinh viên của các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí
Minh đã giúp đỡ tôi và tham gia thực hiện nghiên cứu này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, cùng quý bằng hữu khác đã động viên, giúp đỡ, và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa
ˆ
luận.
Tác giả khoá văn
Nguyễn Thị Mỹ Thanh
Trang 56 Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu <c + s<xsekerereeererkreri 2
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu - 5s «sec 3
CHƯƠNG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DONG PHU THUỘC TRONG TINH YÊU
(SUVA SINH W/ENNS:ss:c5sc:656424004:15143/210/21102608464140300202208/20001044:1180110/19220)001043618:138/18E10820 5
1.1 Tông quan tình hình nghiên cứu về đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh
viên 5
1.1.1 Những nghiên cứu trên Thế giới về đồng phụ thuộc trong tình yêu của
SMA PRON cissnsagngzgii2510121013101851020118506351335516318183138513850585818803385E888398613850185588338613R88185828857 5
1.1.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam về đông phụ thuộc trong tình yêu của
SINH IVTC S, 242 44201126502240231040102030331192)0328086153538283136011530163033341955033139331333335531391193155331520152 21
1.2 Cơ sở lý luận về đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên 22
1.2.1 Lý luận về đồng phụ thuộc - ¿5:22 22222222125112112211 2112212 suy 22
Trang 61.2.2 Lý luận về đồng phụ thuộc trong tình yêu -s.cc<eexes 321.2.3 Lý luận vẻ đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên - 38
CHUONG 2_ KET QUA NGHIÊN CUU DONG PHY THUỘC TRONG TINH YÊU
[@0/.6.)0/;014ipiiadiađđđdđaiŸŸ 47
2.1 Tô chức va phương pháp nghiên cứu - 6c 2 22212210 12112121221 sxxe 47
2.1.1 Tổ chức nghiên cứu - + tt 212112112211 21023111111 11 se 47
2.L2 Phương phon mghietn COs siciccssscsscessssssesssiscsssasseesveasseasisasvacsiasncaearavasavotaes 51
2.2 Kết quả nghiên cứu thực trang đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên 67
2.2.1 Kết quả nghiên cứu chung về mức độ đồng phụ thuộc trong tình yêu của
SADA WACM ssescaseossaracseassecsssasscesuressuesinesssectscasesacszeeseessseestessersssssisasesestsessvasseasseasesaaied 67
2.2.2 Kết quả nghiên cứu bon mặt biéu hiện của đồng phụ thuộc 68
2.2.3 Kết quả khảo sát mỗi quan hệ giữa các mặt biêu hiện dong phụ thuộc 75
2.2.4 Ket quả so sánh sự khác biệt giữa đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinhviên với các tham số nghiên cứu - 22: 2©s+22S+2ZEE22EEEZEEEZEEEzcEErerrrsrrrsrree 762.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến đồng phụ thuộc 2-222©2z+2Zse+cszecsrze- 79
2.3.1 Kết quả nghiên cứu vẻ các yếu tô ảnh hưởng -2-22 79
2.3.2 Ảnh hưởng của của sự hài lòng cuộc sông lòng tự tôn, trạng thái tinh
thân, biéu đạt cảm xúc lên 4 yếu tô của đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh
2.4 Bàn luận kết quả nghiên cứu về đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên
thông qua phương pháp điều (raiBlnEibảng Bồi:.‹‹cc:cssc:iioicciiccii05002001000022038218.4000506 93
24.1 Mức độ biêu hiện của đông phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên 932.4.2 _ Các yêu tô ảnh hưởng đến đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên 94S5: QT ge ts) ee 96
DES) WA OIUMUR IN csesesesassssvecssecssseasscssveasnvssnvasaccssusssnossuesnsuasvosssessnecusnesissstanenensenaties 96
DU | Co, 00000010 97
Trang 7PHỤ LỤC
Ñ- EHUELUCÏ 2 222 nnzzonnanaannannoaaoriandiininiubauonaa
Ñ- FHHTEUE 2 soaaaaaannngngaggrnaanaaananrtortrtirttortriteinnntitriaanaanan
Trang 8DANH MỤC TỪ VIET TAT
Emotional Expressivity Scale
The Holyoake Codependency Index
Hài long cuộc sông
x 2 li Rosenberg Self-Esteem Scale
Rosenberg Self-Esteem Questionnaire
Satisfaction With Life Scale
Tram cam
~
sla = œ›
i}
= “Z Tập trung bên ngoài
20 |TTTT Trạng thái tinh than
21 uc Ue chế
Trang 9DANH MỤC CAC BANGBang 2.1 Mô tả về mẫu nghiên cứu 2: 22-2222222222E222E312211721171117 31 xxx sec 48Bang 2.2 Mức độ đồng phụ thuộc theo điểm tổng - 5225522222222, 54Bang 2.3 Mức độ đồng phụ thuộc theo điểm trung bình ©-22-22z252zzcczzcczz 54Bang 2.4 Mức độ hài lòng cuộc sống - 2 222 2222122112210211221 2112211212272 5e 55Bang 2.5 Mức độ trạng thái tỉnh thần -2 222222122 E2 EE2EEEECEEEcEEEzrrrrrrrrrree 56Bang 2.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo Đồng phụ thuộc 5 52-522 5527552: 58Bảng 2.7 Kiểm định độ tin cậy thang do Dong phụ thuộc 2-5552 ó0Bang 2.8 Kiểm định độ tin cậy thang đo Hai lòng cuộc sống -222-5255- 61
Bang 2.9 Kiém định độ tin cậy thang đo Lòng tự tôn son 62
Bang 2.10 Kiểm định độ tin cậy thang do Lòng tự tôn 2225222sc5ccsccccccccz 63
Bang 2.11 Kiểm định độ tin cậy thang đo Biểu đạt cảm XÚC 52552 5225222522 63 Bang 2.12 Kiểm định độ tin cậy thang đo Biéu đạt cảm xúc -2 2¿ 64 Bang 2.13 Kiểm định độ tin cậy thang do Trạng thái tinh A 5 cuc 65Bang 2.14 Kiểm định độ tin cậy thang đo Trạng thái tinh thần c sec 66Bảng 2.15 Mức độ Dong phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên - 5-2 67
Bang 2.16 Két qua biéu hién khia canh Tập trung bên ngoài - 68
Bang 2.17 Kết quả biéu hiện khía cạnh Kiểm soát © 22222 ©2zz2zzzcczzzc 70Bang 2.18 Kết qua biéu hiện khía cạnh Hy sinh - 2 256222222222 2212222222222ee 72Bảng 2.19 Kết quả biểu hiện khía cạnh Uc chế -22- 222 +2 222+2cxzccvz 73Bang 2.20 Tương quan giữa bon khía cạnh của Dong phụ thuộc 75
Bảng 2.21 Kiểm định sự khác biệt trung bình về giới tính 5: 5552 76
Bang 2.22 Kiểm định sự khác biệt trung bình về LGBT 22- 2252555 77
Trang 10Bang 2.23 Kiém đỉnh sự khác biệt trung bình về tinh trạng mỗi quan hệ 71
Bang 2.24 Kiểm dinh sự khác biệt trung bình vẻ tình trạng hôn nhân của cha me 78Bang 2.25 Kết quả thông kê mô tả mức độ Hài lòng cuộc sống 79Bang 2.26 Kết qua thông kê mô tả về Lòng tự tôn -©-22- 222222222 2xcvxzcrrzccrez 80Bang 2.27 Kết qua thong kê mô tả về Tram cảm 25622 222222212202 2022222522 §]Bang 2.28 Kết quả thong kê mô tả về Stress 22222222 E22 EcCEEEcEEEzrrrsrrrrrree 82Bang 2.29 Kết qua thông kê mô tả về Lo âu 22-252 22222222222 2222232 cvrcrrrcrvec 83Bang 2.30 Kết quả thong kê mô tả Thang do biéu dat cảm xúc 5-52: 85Bang 2.31 Kết qua phân tích tương quan ccccccsscssessesseessessesssecseeseesseesressesserseees 86
Bảng 2.32 Anh hưởng của Long tự tôn, Biểu đạt cảm xúc, Stress, Tram cảm, Lo âu lênDing phy thuGe 6 88
Bang 2.33 Ảnh hưởng của Long tự tôn, Biểu đạt cảm xúc, Stress, Lo âu, Tram cảm
Bang 2.34 Ảnh hưởng của Lòng tự tôn, Biểu dat cảm xúc, Stress, Lo âu, Tram cảm
đồniKiểth)§GỗÌ:osnanusoiitidiiiiititiatiatitsttiggiiitiidLSTG30881831053101451581886300580881808431333080.033088 90Bảng 2.35 Anh hưởng của Lòng tự tôn Biéu đạt cảm xúc đến Hy sinh 91Bảng 2.36 Anh hưởng của Lòng tự tôn, Biéu đạt cảm xúc đến Ue chế 92
Trang 11DANH MỤC CÁC BIEU DOBiểu đồ 2.1 Phân bố điểm thang do Đồng phụ thuộc -2 522:2222cscccssecsvcc 68Biéu dé 2.2 Phân bố điểm trung bình khía cạnh Tập trung bên ngoài 70Biểu đồ 2.3 Phân bố điểm trung bình khía cạnh Kiểm soát -5-c5z£- 71 Biéu đồ 2.4 Phan bố điểm trung bình khía cạnh Hy sinh -.:-5 2552225222255 73Biéu đồ 2.5 Phân bố điểm thang đo Ue chế cảm xúc - 222 ©zz+2zz+czzre- 74Biểu đồ 2.6 Phân bố điểm Hài lòng cuộc sng ccccsesceeseeessesseesssesescenseessesnsenssessees §0Biêu đồ 2.7 Biêu đồ phân bố điềm Lòng tự tôn . 22©cz+ccsetcserrssee- 81Biêu đồ 2.8 Biểu đồ phân bỗ điểm Tram Cam ccc.cccscseecseessessseseseesscenseenscesncesveenee 82Biểu đồ 2.9 Biểu đồ phân bố điểm Stress ccsssessscesscssscsssssseecssecssscssscsssesssseessesssesses 83Biểu đồ 2.10 Phân bố điểm Lo âu 2222222222222 22222 2122222211121.2211 c1 cre 84Biểu đồ 2.11 Phân bố điểm thang đo Biểu dat cảm XÚC 2c S0 21s s2 se 86
Trang 12MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử nghiên cứu trên thế giới, thuật ngữ “dong phụ thuộc” được sử dụnglần đầu tiên đối với các đối tượng chăm sóc những bệnh nhân nghiện chất và về sau pháttriển thành khái niệm mô tả về một mối quan hệ mang bản chat “dong phụ thuộc” có thé xuất hiện trong xã hội chung (Dear & Roberts, 2000).
Đông phụ thuộc để cập đến một mô hình mỗi quan hệ mắt cân bằng và trong mô hình này, một người đảm nhận trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của người khác ma khôngthừa nhận nhu cầu hoặc cam xúc của chính ho (Wendy Rose Gould, 2022); một người
có xu hướng đựa vào người kia dé có được hạnh phúc, được sự chấp thuận và đánh mat
chính mình: đồng thời nhu cầu của bản thân mình phải được xác định bởi người còn lạitrong moi quan hé (Dale Atskins, 2018).
Về mặt tác động, van dé quan trọng cốt lõi của đồng phụ thuộc là một người sé
mat đi ý thức thật sự về bản thân họ vì đã đầu tư quá nhiều cho người còn lại ngay cảkhi họ nhận thức được rõ ràng các vấn dé Tuy nhiên họ vẫn bị ám ảnh việc trao đi tinhyêu của mình và điều đó dẫn tới việc phát triển hoặc làm tram trong hơn các van dékhông lành mạnh, đánh mat ranh giới trong mối quan hệ khi nó tiến triển theo thời gian.Điều đó khiến cho họ trở nên khỏ tách minh ra khỏi mối quan hệ vì cảm thay người kiadựa dam vào mình quá nhiều Đồng thời, người còn lại cũng gặp phải khó khăn đối với
sự hy sinh của đối tác đồng phụ thuộc va không thé tách minh ra khỏi mỗi quan hệ độchại này Việc nhận biết các dau hiệu của sự đồng phụ thuộc là bước đầu tiên Sau đó, sự
tự nhận thức và chuyền hướng tích cực là chìa khóa để giảm xu hướng đồng phụ thuộc
(Wendy Rose Gould, 2022).
Chính những tác động trên cho thấy nếu sự đồng phụ thuộc thường xuyên diễn
ra sẽ gây ra những hậu qua tâm lý và cảm xúc xã hội tiêu cực ở bat kỳ các nhân nao trảiqua hiện tượng tâm lý này Và đặc biệt đối với tình yêu, nhất là tình yêu trong độ tudi sinh viên là một lĩnh vực rất đặc trưng và phô biến Trong giai đoạn nảy, cùng với sự tiếp thu và tích luỹ tri thức cho quá trình chuẩn bị các hoạt động nghé nghiệp về sau thi
tỉnh yêu sinh viên cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp cá nhân định hướng và
xây dựng cuộc sông hôn nhân gia đình - một bước ngoặt vô cùng quan trọng ảnh hưởngđến sự phát trién chung trong cuộc đời mỗi người Chính vì tam ảnh hưởng quan trọngmang tinh phô biến vả đặc trưng như thé nên các hiện tượng tâm lý có sự tác động va
Trang 13chỉ phối đến tình yêu trong độ tuôi sinh viên nảy cần được đưa ra xem xét một cách kỹlưởng Một trong số đó có hiện tượng đồng phụ thuộc được nêu trên Nhưng cho đếnthời điểm hiện tại thi trong nước vẫn chưa có dé tai nghiên cứu về sự đông phụ thuộctrong tinh yêu Vậy nên, việc xác định thực trạng van đề mỗi quan hệ đồng phụ thuộctrong tình yêu nay cần được tiền hành một cách có hệ thống đề từ đó có những khuyến
nghị pha hợp giúp giảm những hậu quả tiêu cực ma chúng gây ra.
Với những lý do trên, đề tài: “Đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên tạithành phố Hồ Chí Minh” được xác lập
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, thực trạng và một số yếu tổ ảnh hưởng đến thực trạng đồngphụ thuộc trong tình yêu của sinh viên tại Thành phố Hồ Chi Minh.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết và khái niệm công
cụ vẻ đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên.
- Khảo sát, phân tích thực trạng và một sé yeu tố ảnh hưởng đến thực trạng đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên tai Thành phố Hồ Chí Minh.
4 Đối tượng nghiên cứu và khách thé nghiên cứu
s* Đối tượng nghiên cứu
Đông phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên
Khách thể nghiên cứu
Sinh viên tại Thành phó Hồ Chí Minh
5 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh có biểu hiện đồng phụ thuộc
ở mức thấp Trong đó, biêu hiện đông phụ thuộc về Tập trung bên ngoài 1a cao nhất,biêu hiện đồng phụ thuộc về Ue chế là thấp nhất
Gia thuyết 2: Có sự khác biệt có ý nghĩa thong kê về đồng phụ thuộc trên bìnhđiện giới tính, tình trạng mối quan hệ, tình trạng hôn nhân của cha mẹ, người thuộc cộngđồng LGBT
Giả thuyết 3: Lòng tự trọng sự hai lòng cuộc sống, sức khoẻ tâm than, biểu datcảm xúc có môi tương quan với đồng phụ thuộc.
6 Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu
* Giới hạn khách thể nghiên cứu
Trang 14- Khách thẻ nghiên cứu: sinh viên đang theo học ở các trường đại học tại Thành phố
Hồ Chí Minh.
s* Giới han nội dung nghiên cứu
- Để tài chỉ nghiên cứu về đồng phụ thuộc trong tinh yêu đôi lứa của sinh viên mà
không nghiên cứu về đồng phụ thuộc trong các mỗi quan hệ khác
- Đề tài nghiên cứu về đồng phụ thuộc theo định nghĩa của Dear, Roberts, và Lange
(2004), bao gồm bốn thành tố cốt lõi: tập trung vào bên ngoài; hy sinh bản thân;kiêm soát giữa các cá nhân và ức chế cảm xúc
- Đề tài chỉ nghiên cứu ve các yêu tố ảnh hưởng đến đông phụ thuộc bao gồm: lòng
tự trọng, sự hải lòng cuộc sông, sức khoẻ tâm than và biểu đạt cảm xúc.
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
&
+ *, ¢ Phuong pháp luận
> Quan điểm hệ thong - cau trúc
Dé tài nghiên cứu sử dụng nguyên tắc hệ thong cau trúc được thé hiện thông qua
hệ thống cấu trúc tâm lý bên trong là các mặt biéu hiện của mô hình đông phụ thuộc dựa trên khung lý thuyết về đồng phụ thuộc của Dear va Lange (2004) bao gồm 4 thành tố cốt lõi: (1) Tập trung bên ngoài; (2) Hy sinh ban thân: (3) Kiểm soát giữa các cá nhân; (4) Uc chế cảm xúc được đặt trong mỗi quan hệ với một số yếu tô xã hội và cá nhân tác
động như: (1) lòng tự trọng; (2) sự hài lòng cuộc sống; (3) sức khoẻ tinh than; (4) biéu
dat cảm xúc Nghiên cứu cũng thiết kế và triển khai nghiên cứu theo cau trúc bên ngoàigiữa đồng phụ thuộc với lòng ty trọng, sự hài lòng cuộc sông, sức khoẻ tâm thần và biểuđạt cảm xúc Cách tiếp cận này còn được sử dụng trong việc xây dựng khung lý luận vàthiết kế nghiên cứu phù hợp cho đề tài.
> Quan điềm lịch sử cụ thể
Trong quá trình nghiên cứu về đồng phụ thuộc trong tình yêu các yếu tổ liên quan
đến bồi cảnh văn hoá xã hội cụ thẻ tác động lam nảy sinh khái niệm này đã được xemxét Đồng thời, khi thực hiện nghiên cứu trên khách thé là sinh viên tại Thành phố HồChí Minh, hiện tượng đồng phụ thuộc trong tình yêu luôn được đặt trong mỗi quan hệvới các yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý của sinh viên và bối cảnh văn hoá - xã hội
cụ thể của nhóm khách thẻ này, tại thời điểm này.
s* Phuong pháp nghiên cứu
Trang 15Dé tiến hành nghiên cứu dé tài nay, người nghiên cứu sử dụng phối hợp các nhóm
phương pháp sau
> Phương pháp nghiên cứu van bản, tai liệu
Nhằm tổng quan tình hình nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận cho dé tài và định
hướng nghiên cứu thực tiễn, người nghiên cứu tham khảo các tài liệu có liên quan đến
dé tài (luận văn, luận án, bài báo nghiên cứu, báo cáo, ) tiến hành theo các thao tác
phân tích, tông hợp và hệ thống hóa các tài liệu lý luận có liên quan đến van đồng phụthuộc trong tình yêu của sinh viên và khái quát thành một hệ thống lý thuyết phù hợp
với đề tài.
> Phương pháp thu thập dit liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Đây là phương phápchính của đề tải Thang đo tông hợp vẻ đồng phụ thuộc (Composite Codependency Scale
- CCS) và Thang do con - Tập trung bên ngoài của thang do The Holyoake
Codependency Index (HCI) được hiệu chỉnh lại và sử đụng cho đẻ tài nhằm đánh giáthực trạng đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên Đồng thời, đề tài còn sử dụngThang đo Hai lòng cuộc sống (Satisfaction With Life Scale - SWLS); Thang đo Lòng
tự tôn (Rosenberg Self-Esteem Questionnaire - RSEQ); Thang đo đánh giá Tram cảm —
Lo âu — Stress rút gon (Depression Anxiety Stress Scale - DASS21); và Thang đo Biéu
đạt cảm xúc (Emotional Expressivity Scale —- EES) dé do các yeu tố ảnh hưởng đến đồng
phụ thuộc Các câu hỏi chỉ tiết và cụ thể được cấu trúc thành một bảng câu hỏi điều tra,thông qua việc trả lời, các khách thé sẽ bộc lộ biểu hiện của sự đồng phụ thuộc trongtình yêu của họ Thang đo được xây dựng cho khách thê nghiên cứu là sinh viên.
Dựa trên cơ sở lý luận của đẻ tài và các phương pháp luận đẻ lấy mẫu khảo sátphù hợp với mục đích Thang đo sẽ được ứng dụng với phạm vi nghiên cứu bằng việcđiều tra chính thức trên khách thẻ
> Phương pháp xu lý dữ liệu
> Phương pháp thong kê toán học
Nghiên cứu tiễn hành các phép thông kê như: thống kê mô tả (trị số trung bình,tan số, tỉ lệ phân tram, ); đo độ tin cậy: phép đo T — test; tương quan Pearson, mô hìnhhỏi quy, với sự hỗ trợ của phần mém SPSS phiên bản 26.0 nhằm xử lý các dữ liệu thuđược từ các phương pháp nghiên cửu đã sử dụng trong dé tài lam cơ sở cho việc đưa racác kết luận phủ hợp trên bình diện thông kê
Trang 16CHUONG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DONG PHU THUỘC TRONG
TÌNH YÊU CỦA SINH VIÊN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh
viên
1.1.1 Những nghiên cứu trên Thế giới về đồng phụ thuộc trong tình yêu của
sinh viên
1.1.1.1 Những nghiên cứu về dong phụ thuộc ở nước ngoài
Theo các tài liệu báo cáo nghiên cứu vẻ đồng phụ thuộc thì những định nghĩa banđầu về thuật ngữ “đồng phụ thuộc - Codependency” xuất hiện trong khoảng từ nhữngnăm 1940 đến năm 1960 Trong suốt quá trình phát triển của mình, đồng phụ thuộc đãtrải qua những giai đoạn tiêu biểu như sau: từ năm 1940 đến năm 1960 xuất hiện nhữngđịnh nghĩa ban đầu; từ năm 1960 đến năm 1970 các định nghĩa về đồng phụ thuộc đượcxem là một cấu trúc có liên quan đến chương trình Alcoholic Anonymous vả phương pháp tiếp cận chương trình phục hồi 12 bước: từ năm 1970 đến năm 1980: đồng phụ
thuộc bị ảnh hưởng bởi các mô hình trị liệu gia đình; từ 1980 - 1990, sự bùng nỗ của
đồng phụ thuộc trong các tải liệu lâm sảng: năm 1990 tập trung vào nghiên cứu thực
nghiệm; thé kỷ 21 đồng phụ thuộc và kha năng phục hỏi (Bacon, 2014) Trong quá trình
đó có rất nhiều hướng nghiên cứu vẻ đông phụ thuộc được đưa ra ban luận: nghiên cứu
lý luận, nghiên cứu mô hình, nghiên cứu vẻ giải pháp can thiệp, các yếu tô ảnh hưởng,các công cụ đo lường và một số hướng nghiên cứu khác.
Hướng nghiên cứu xem đồng phụ thuộc là vẫn đề liên quan đến nghiện rượu
Trang 17họ cảm thay không thỏa đáng va từ đó trong vô thức họ mong muốn chọn cho mình mộtngười đàn ông yếu đuôi và phụ thuộc dé làm lá chắn cho mình Và khi mỗi quan hệ cộng
sinh nảy bị xáo trộn bởi sự cải thiện từ phía người chồng, người vợ sẽ trở nên mat cân
bằng Vậy nên, họ đã khuyến khích người chồng của mình nghiện rượu (Furtherman,1953) Đây cũng được xem là biểu hiện hành vi đầu tiên liên quan đến dong phụ thuộc.Đối với các vấn đề nghiên cứu này, tác giả Bacon đã đưa ra nhận định cho rằng: tồn tạimột mỗi quan hệ mang tính nhân quả giữa hành vi của những người vợ không nghiệnrượu va van dé nghiện rượu của những người chồng, và hơn thế nữa ở những người vợnày còn tham gia vào một mô hình tương tác có van đề do theo đuổi những môi quan hệdựa trên lược đồ vô thức có được do những trải nghiệm thời thơ ấu của họ Và với quanđiêm được đưa ra từ các báo cáo trên, tại thời điểm đó đồng phụ thuộc được xem là kếtquả trực tiếp của những xung đột tâm lý trong vô thức có thé được hình thành bởi nhữngtrải nghiệm thời thơ ấu (Bacon, 2014) Đây cũng là một quan điểm mới tạo ra được những nén tảng vững chắc lam tiền dé cho những nghiên cứu sau này về đồng phụ thuộc
và sự nhận thức được mức độ phô biến của nó đối với các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tâm thần và hơn nữa là đối với đại chúng.
Vào những năm 1960, khái niệm đồng phụ thuộc được xem như một “căn bệnh" với quan điểm cho rằng những người gần gũi với người nghiện rượu hoặc bất kỳ người
sử dụng chất kích thích nào déu cũng được xem là người “mắc bệnh” Những người này
được xem là “người hỗ tro” và “dong nghiện rượu” Điều đó có nghĩa rằng những ngườiphụ thuộc bị mắc vào một quá trình song song không lành mạnh mà ở đó lòng tự tôncủa một người bị ảnh hưởng bởi sức khoẻ của một người khác có van dé về nghiện chat.Bên cạnh việc cho rằng "căn bệnh” đồng phụ thuộc làm ảnh hưởng đến lòng tự tôn củamột người khi gắn bó với một người nghiện rượu, báo cáo nghiên cứu của Whitehead
(1973) còn bé sung thêm rằng: đối tac (vợ) của những người nghiện rượu có thẻ là những
người gặp các rồi loạn nhân cách và sẽ có những phản ứng đối phó hoặc thay đôi cácvai trỏ trong gia đình nếu như người chồng của họ uống rượu quá mức, đồng thời phảnứng này sẽ giảm đi nếu người chồng giảm bớt mức độ nghiện rượu (Edwards, Harvey
& Whitehead, 1973) Điều này cho thay rằng hành vi phản ứng của người vợ sẽ phụ
thuộc vào mức độ nghiện rượu của người chồng — một biểu hiện hành vi của đồng phụthuộc liên quan dén nghiện rượu Một kiểm chứng quan trọng cho quan điểm nêu trên
đã được thực hiện trong báo cáo nghiên cứu của nhóm tác giả Ramona Asher và Dennis
Trang 18Brissett (1988) với kết quả nghiên cứu cho rằng mặc dù hầu hết các ba vợ đồng ý rằng
sự phụ thuộc liên quan đến hành vi chăm sóc và tồn tại nhờ mối quan hệ của họ với mộtngười nghiện rượu, nhưng họ không đồng ý nhiều về tác động của nó đối với bản thân,
vị trí cá nhân hay xã hội, tình trạng bệnh tật, tuổi thọ của họ và liệu nó có phải là nhữngvấn đề đặc biệt đối với những cuộc hôn nhân phức tạp về rượu hay không (RamonaAsher, Dennis Brissett ,1988) Điều đó cho thay mặc dù đã có sự thông nhất chung giữacác lý thuyết về việc nhận dang những cá nhân có nhãn là đồng phụ thuộc, nhưng nhữngtác động thật sự của đông phụ thuộc vẫn chưa được thống nhất Và khi thuật ngữ vềđông phụ thuộc này trở nên phô biến rộng rãi và được mọi người quan tâm thì một sốnhóm hỗ trợ các thành viên được gắn nhãn là Đồng phụ thuộc được thành lập: Al-Anon
(nhóm hỗ trợ cho các thành viên gia đình của người nghiện rượu), Nar-Anon (nhóm hỗ
trợ cho các thanh viên gia đình nghiện ma túy), Al-Teen (nhóm hỗ trợ đảnh cho thanh
thiếu niên liên quan đến người nghiện rượu), Tổ chức Adult Children of Alcoholics (ACoA) được thành lập vào năm 1979 (nhóm hỗ trợ cho trẻ em trưởng thanh của những
người nghiện rượu) va sau đó là Codependents Anonymous CODA (Người lớn của
những người nghiện rượu) Và các tô chức này vẫn còn phát triển và mang lại nhiều hiệuquả trong việc điều trị các vấn đề liên quan đến lạm dụng chất được quan tâm nghiên
cứu (Ferri, Damati và Davoli, 2006; Farrell, Soares va Lima, 2001).
Hướng nghiên cứu xem xét đồng phụ thuộc là van đề liên quan rỗi loạn chức
năng gia đình
Bat đầu từ những năm 1970 một số nhà nghiên cứu lớn đã thông nhất rằng nhữngtrải nghiệm hình thành ban đầu trong gia đình có liên quan đến việc hình thành các mỗi quan hệ kém lành mạnh ở những người trưởng thành Dựa trên mô hình cau trúc gia
đình của Salvador Minuchin, mô hình Bowenian và đặc biệt là các Lý thuyết gắn bó
trong phân tâm học, một số nhà nghiên cứu đã đưa ra các quan điểm cho rằng đồng phụthuộc liên quan đến hệ thống gia đình
Cermark (1986) cho rằng đồng phụ thuộc là mô hình rối loạn nhân cách bắt nguồn
từ rồi loạn chức nang gia đình (Cermark, 1986) Perst, Benson, Protinsky (1998) đã thựchiện nghiên cứu thực nghiệm về đồng phụ thuộc dựa trên khuôn khô lý thuyết gia đìnhcủa Bowem cho thấy chứng nghiện rượu trong gia đình hiện tại có thé làm tăng sự anh
Trang 19hưởng của các rồi loạn chức nang vốn đã tn tai trong gia đình gốc và làm tăng sự đồng
phụ thuộc lên các moi quan hệ hiện tai (Perst, Benson, Protinsky, 1998).
Tương tự Beattie (1987) gợi ý rằng việc trưởng thành từ các gia đình rối loanchức năng là điều kiện có lợi dé phát triển các môi quan hệ mang tính đồng phụ thuộc.Trên cơ sở đó Beattie (1989) đã tiếp tục phát triển những nghiên cứu dựa trên lý thuyếtgắn bó của John Bowlby bằng các nghiên cứu trường hợp về mỗi quan hệ giữa cấu trúc
sự phụ thuộc và các kiêu gắn bó Tác giả đã tập trung nghiên cứu vẻ quá trình phục hồi
sau hảnh vi “tự đánh bại bản than” của những đứa trẻ trưởng thành từ các gia đỉnh có
rỗi loạn chức năng do nghiện rượu hoặc một số những chắn thương thời thơ ấu và áp
dụng nó như là một chiến lược ứng phó trong các mỗi quan hệ Day cũng được xem là
một tài liệu quan trọng khắc hoạ được một cách thực tế nhất vẻ đồng phụ thuộc và cácvan dé liên quan đến rồi loạn chức năng trong gia đình gốc, và cũng là một nên tảng lýthuyết vững chắc làm tiền dé cho các nghiên cứu sau này (Beattie,1989)
Crothers và Warren (1996) đã nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa rồi loạn chức năngcủa cha mẹ, phong cách tiêu cực của cha mẹ và tính đồng phụ thuộc cho thấy có sựtương quan giữa tính đồng phụ thuộc của người trưởng thành và sự ép buộc, kiểm soát,không nuôi dưỡng của cha mẹ (trong đó sự ép buộc của người mẹ là rất đáng kẻ) Tuy
nhiên, không tìm thay sự tương quan giữa đông phụ thuộc và sự lệ thuộc chat của cha
mẹ Đồng thời tác đồng phụ thuộc của cha mẹ và sự ép buộc của người mẹ là những yếu
tố dự báo quan trọng về sự đồng phụ thuộc (Crothers và Warren, 1996).
Ngoài ra Stafford và Hodgkinson (1991) cũng đưa ra quan điểm cho rằng chủ đềtrọng tâm nhất khi bàn về đồng phụ thuộc là mối liên hệ giữa cấu trúc của đồng phụthuộc và các khuôn mẫu gia đình rối loạn chức năng (tập trung nhất vào xu hướng tựhành ha bản thân và nguồn gốc của đồng phụ thuộc) Đông thời tác giả đã khang định
rằng các cá nhân tham gia vào các mối quan hệ không lành mạnh được gắn nhãn là đồng
phụ thuộc sẽ đánh mất bản sắc cá nhân của mình và khuyến khích mọi người nên tách
biệt ra khỏi gia đình gốc thay vì những gắn kết không lành mạnh (Sandra C.Anderson,
1994).
Tương ty, Lyon và Greenberg (1991) đã có nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cóton tại hành vi đồng phụ thuộc ở những người phụ nữ có cha mẹ nghiện rượu Krestan,Jo-Ann; Bepko, Claudia (1990) đã đưa ra nhận định cho rằng sự đồng phụ thuộc là mộthình thức quy trách nhiệm cho mọi người (đặc biệt là phụ nữ) cần phải đáp ứng được
Trang 20chế tương tự và điều đó cho thấy rằng các hành vi cưỡng chế thật sự xuất hiện trước từ
gia đình gốc (Prest, Storm, Cheryl, 1988)
Perst va Protinsky (1993) lai cho rang đông phụ thuộc là hệ quả của những hành
vi ton tại trong gia đình rồi loạn chứng năng, và dựa trên cơ sở đó tác giả đã có đẻ tàinghiên cứu đưa ra những đánh giá quan trong, tông hợp các tài liệu về sự đồng phụthuộc dựa trên khuôn khô lý thuyết hệ thong gia đình và khái niệm hóa moi quan hệ củagia đình rối loạn chức năng với cau trúc của sự đông phụ thuộc (Perst & Protinsky,
1993).
Một số nhà nghiên cứu đã tìm thấy mỗi tương quan giữa đồng phụ thuộc và cácvan dé của gia đình gốc: sự ép buộc kiêm soát, không nuôi dưỡng của cha mẹ có tươngquan với đồng phụ thuộc, trong đó sự ép buộc của người mẹ là những yếu tố đự báo quan trọng về sự đông phụ thuộc (Crothers và Warren 1996); cha mẹ nghiện rượu bệnh tâm than, 6m yếu là yếu tổ quan trọng dự báo đồng phụ thuộc (Fuller và Warner, 2000);
lạm dụng thẻ chất, lạm dụng tình cảm, lạm dụng tình dục, bỏ rơi về mặt cảm xúc và thé
chất, ngược đãi tâm lý (Reyome và Ward, 2007); phong cách gắn bó, rối loạn chức năng
gia đình (Ancel và Kabakci, 2009); xung đột giữa cha me (Knudson va Terrell, 2012).
Có vẻ như các khía cạnh nghiên cứu về đồng phụ thuộc và các vấn đề về rỗi loạnchức năng gia đình vẫn còn mang đến nhiều ảnh hưởng trong lĩnh vực nghiên cứu vềđông phụ thuộc cho đến ngày nay Và một điểm quan trọng đối với các nghiên cứu vềsau này là các nhà nghiên cứu ngày càng chuyển hướng sang khai thác vấn đẻ từ khíacạnh của những người đã nhận thức được mình là người đông phụ thuộc và từ đó quaylại nghiên cứu nguồn gốc gia đình của họ Điều đó có vẻ như họ đã xem nguồn gốc giađình la một trong những nguyên nhân quan trong dẫn đến đồng phụ thuộc và cũng muốnxây dựng những biện pháp phục hỏi dựa trên việc can thiệp các van dé của gia đình gốcthay vì chỉ tập trung điều chỉnh hành vi phụ thuộc của những người đồng phụ thuộc.
Hướng nghiên cứu về mô hình dong phụ thuộc
Trang 21những cá nhân rỗi loạn nhân cách, nghiện ma túy và rồi loạn xung động: (5) xuất hiện
các biêu hiện sau (từ 3 biểu hiện trở lên): gò bó về mặt cảm xúc khi có hoặc không có
sự bộc phát dữ đội, trầm cảm, cảnh giác quá mức, cưỡng chế, lo lắng, phụ thuộc quá
mức vào sự từ chối, lạm dụng chất gây nghiện, lạm dụng thé chat hoặc tình dục tái diễn,
các bệnh nội khoa liên quan đến căng thăng và/hoặc mối quan hệ ban đầu với một kẻ lạm dụng chất kích thích trong ít nhất hai năm mà không tìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài.
mô hình này của Cermark về sau đã được rất nhiều nhà nghiên cứu phát triển các nghiêncứu thực nghiệm kiêm chứng mang lại nhiều giá trị thực tiên (Cermark, 1986)
Hagan (1989) có dé tài nghiên cứu cho rằng đông phụ thuộc là một mô hình bao
gồm6 tiêu chí: (1) tập trung bên ngoài (luôn kiểm tra bên ngoài bản thân trước khi đưa
ra lựa chon), (2) hy sinh bản thân (chăm sóc người khác trong khi hy sinh nhu cầu củabản thân, cam thay không được đánh giá cao, dé phan nộ và phủ nhận cảm xúc của chínhmình) (3) lòng tự trọng thấp (4) kiém soát hành vi (thao ting bằng cách đóng vai nạn nhân, hành vi giải cứu), (5) mat tinh than (cảm thấy thất vọng, tuyệt vọng, không cóniềm tin vào ban thân va bất lực (6) cảm thấy cần có giá trị bản thân (Hagan, 1989)
Whitfield (1991) xây dựng mô hình đồng phụ thuộc bằng cách đưa ra một số khíacạnh chân đoán có thê có về đông phụ thuộc như: (1) là một bệnh hoặc những phan nànliên quan đến sự căng thang và rồi loạn chức năng dai dang; (2) một bệnh liên quan đếncác căng thăng không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phan với những liệu pháp thôngthường: (3) tái nghiện hoặc nghiện: (4) các bệnh lý hoặc tâm lý liên quan đến nhiều vẫn
đề trong cuộc sống như khó khăn trong các môi quan hệ với bản thân và với người khác
(Whitficld, 1991).
Trang 22Paul H Wright va Katherine D Wright (1999) dé xuất rằng đồng phụ thuộc là
mô hình bao gồm hai yếu tố có thé là các yếu tố mãn tinh (chronic) hoặc tái phát
(reactive).
Dear, Roberts, và Lange (2004) đã tiễn hành một phân tích chủ đề có hệ thông
về 11 định nghĩa được công bồ rộng rãi nhất về đồng phụ thuộc và đã xác định bốn hành
vi phụ thuộc cốt lõi bao gồm: tập trung vào bên ngoài; hy sinh bản thân; kiểm soát giữa
các cá nhân; và ức chế cảm xúc.
Hướng nghiên cứu xem đồng phụ thuộc là một rồi loạn liên quan đến sứckhoẻ tâm thân, cảm xúc
Mendenhall (1989) cho rằng đồng phụ thuộc là "một chứng nghiện môi quan hệ
- được xem là một tập hợp triệu chứng đặc trưng bởi việc thường xuyên bỏ mặc các nhu
cau của bản thân dé ủng hộ người khác và đề xuất 19 dấu hiệu và triệu chứng có thể cócủa đồng phụ thuộc phản ánh răng: đồng phụ thuộc có liên quan đến việc một người không có khả năng tiếp xúc với kinh nghiệm hoặc nhu cau của chính họ và không có khả năng tìm kiểm sự trợ giúp và vì vậy nên họ có thể dé bị đau đớn về tinh thần và chịu đựng những hành vi không phủ hợp từ người khác Đồng thời đồng phụ thuộc có thê
“dé lây lan” dan đến suy giảm nhận thức, các hành vi cưỡng chế và cảm giác không thẻ kiêm soát (Mendenhall, 1989).
Charles L Whitfield (1987) chuyên nghiên cứu về các vẫn dé các sang chan thờithơ ấu và các van dé liên quan đến nghiện đã thông qua khái niệm “dita trẻ bên trong”xây dựng ra một mô hình bệnh lý liên quan đến đồng phụ thuộc va mô tả đồng phụ thuộc
là một kiểu hành vi của một số cá nhân có các sang chan thời thơ au (Whitfield, 1987).Năm 1989, trong “Codependency” ông xem xét đồng phụ thuộc như là một căn bệnh
đánh mat bản thân và định nghĩa đồng phụ thuộc là bất kỳ sự đau khổ và rối loạn chức
năng mà chúng có liên quan đến hoặc là kết quả của việc tập trung vào nhu cầu và hành
vi của người khác và trở nên quá tập trung hoặc quá bận tâm đến những người quantrọng và thậm chí kém quan trọng hơn trong cuộc sống của họ đến mức họ bỏ bê conngười thật của minh (Whitfield, 1989) Nam 1991, ông tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu
về nó và chính thức sử dụng thuật ngữ đồng phụ thuộc cho các rồi loạn hành vi nêu trên
va đưa ra nhận định răng đồng phụ thuộc không chi la chứng nghiện phô biến nhất ma
Trang 23một ` căn bệnh” (Friel, 1985) Ví dụ như: The Codependency Assessment Questionnaire
(CAO) của Ronald T Potter-Efron và Patricia Potter-Efron được phát triển năm 1989
hay Spann-Fischer Codependency Scale của Fischer, Spann va Crawford được xây dựng
năm 1991.
Năm 1989, Hội nghị quốc gia đầu tiên vẻ đồng phụ thuộc đã điển ra tại Hoa Kỳ.Thông qua sự kiện trên có thê thấy được cấu trúc đồng phụ thuộc xuất hiện ngảy càngnhiều trong lĩnh vực trong chăm sóc sức khỏe và với tư cách là một “bénh/rdi loan” đông phụ thuộc đã phát triên mạnh trên các phương tiện truyền thông đại chúng và tạo
ra sự quan tâm lớn trong xã hội lúc bây giờ Đồng thời, các cấu trúc đồng phụ thuộc
cũng được giới thiệu rộng rãi đến công chúng một cách dé hiểu và tiếp cận thông qua
các ấn phẩm sách báo được lưu hành (Robin Norwood, 1985; Melody Beattie,1987;John Bradshaw, 1988) Bên cạnh đó, một số các chuyên gia chăm sóc sức khoẻ và xãhội cũng đã xem đông phụ thuộc như một căn bệnh đặc biệt ngoài lĩnh vực lạm dụng
rượu.
Preston, Storm, Cheryl (1988) có nghiên cứu về mối quan hệ giữa đồng phụ thuộc
và chứng rối loạn ăn uống cho thấy vợ hoặc chồng của người nghiện rượu hoặc nghiện
ăn sẽ xuất hiện các hành vi cưỡng chế nhằm đối phó lại với các hành vi nghiện của đốitác Và chính những hành vi cưỡng chế đó của họ quay ngược lại làm trầm trọng thêmhành vi nghiện của người nghiện Dong thời chúng còn khiến cho các cá nhân tham giavào mỗi quan hệ không có khả năng kiêm soát cảm xúc và giải quyết xung đột
Các kết quả nghiên cứu trên về đồng phụ thuộc đã phan ánh một van dé là sự
đông phụ thuộc được xem là một “căn bệnh” vì nó có sự tiền triển Khi những người mảchúng ta phụ thuộc gặp phải nhiều van dé hơn, chúng ta có thé bắt đầu phản ứng dit dội
Trang 24hon va điều đó khiến cho các mối quan tâm nhỏ ban đầu có thé tiến triển đến mức gây
ra sự cô lập, tram cảm, các bệnh về cảm xúc hoặc thé chất, hoặc thậm chí là ý định tựtir Van đề này kéo theo van dé kia, và mọi thứ sẽ dan trở nên tôi tệ hon (Beattie, 1987).Một lý do khác khiến cho đồng phụ thuộc được gọi là một căn bệnh là vì các hành viđông phụ thuộc giống như nhiều hảnh vi tự hủy hoại bản thân theo thói quen Nhữngthói quen được lặp lại mà không cần suy nghĩ và khiến nó trở thành thói quen vận hànhcuộc sông của họ (Wayne W Dyer, 1976)
Thông qua tông quan trên ta có thê dé dang thay được rằng “đồng phụ thuộc” đãtrở thành một “thuật ngữ chung” được sử dụng dé xác định bat kỳ người nào gặp phảinhững vẫn đề bệnh lý liên quan đến mối quan hệ rỗi loạn chức năng tách xa với giả địnhban dau bị bó buộc bởi van dé nghiện chat.
Hướng nghiên cứu về giải pháp can thiệp đồng phụ thuộc Dựa trên quan điểm xem xét đồng phụ thuộc là một rỗi loạn và các đặc điểm hành
vi mang lại tác động tiêu cực cho các cá nhân trong những mối quan hệ thậm chí có thé dẫn đến các vấn dé nghiêm trong gây ảnh hưởng đến cuộc sông cá nhân và có nguy cơgây ra các van dé về sức khoẻ tinh than nghiêm trọng Một số nhà nghiên cứu đã đề xuấtcác giải pháp và xây dựng các mô hình can thiệp về đồng phụ thuộc.
Whitficld (1987) xem đồng phụ thuộc là mô hình hành vi “Rối loạn phổ chan thương”
và dé ra mô hình can thiệp phục hỏi bao gồm 12 bước dựa trên việc tìm hiéu những địnhnghĩa liên quan đến đồng phụ thuộc như là một điều kiện để cha mẹ kìm hãm đứa trẻbên trong của mỗi người dẫn đến thúc đây sự mặc cảm và lòng tự tôn thấp ở họ
(Whitfield, 1987).
Hogg and Frank (1992) đã có công trình nghiên cứu phân biệt hành vi đồng phụthuộc và xu hướng hành vi tách mình khỏi người khác dé tránh bị tôn thương về mặttinh cảm (contra-dependency) nhằm xác định cả hai hành vi đối nghịch đó trong ngữcảnh giữa các cá nhân, đồng thời nghiên cứu đã xây dựng được một mô hình dé giảiquyết các vấn đề về giới, chân đoán và điều trị từ góc độ sức khỏe cảm xúc (Hogg, Frank,
1992).
Tương tự, John C Friel va Linda Friel (1988) đã kết hợp những khía cạnh lýthuyết về đông phụ thuộc và kinh nghiệm trong thực hành lâm sảng dé đưa ra nhữnghướng dẫn hỗ trợ giúp người đọc nhận ra các van dé về đồng phụ thuộc liên quan đến
Trang 25hình mẫu chung của những người trưởng thành lớn lên trong gia đình rồi loạn chức năng,đồng thời tác giả đã tiếp cận đồng phụ thuộc như là một chứng nghiện và dé xuất chương
trình can thiệp hỗ trợ (John Friel, Linda D Friel, 1988).
Trong một sỐ các nghiên cứu được thực hiện bởi các bác sĩ lam sàng đã đưa racác gợi ý cho việc điều trị chứng đồng phụ thuộc với khía cạnh xem nó là một rồi loạntâm lý Đầu tiên là nghiên cứu của Neville-Jan và các cộng sự (1991) với quan điểm chorằng đồng phụ thuộc là một chứng rồi loạn nhân cách và có thẻ điều trị bang liệu pháp
Mô hình định hướng nghé nghiệp (Model of Human Occupation) Trong nghiên cứu này
đã áp dụng liệu pháp trị liệu Mô hình Định hướng nghé nghiệp đối với những cá nhân
có rỗi loạn nhân cách đồng phụ thuộc với hướng tiếp cận tâm lý — giáo dục Tuy nhiêntrong nghiên cứu này, các thông tin được trình bày trong nghiên cứu trường hợp thiểutính cấu trúc, đồng thời một số cơ sở lý thuyết trình bày trong nghiên cứu này đã xemxét đồng phụ thuộc nghiêng quá nhiều về khía cạnh vẻ y tế, tâm lý, giáo dục và nghềnghiệp, chính điều đó lam mat đi các trải nghiệm cá nhân về đồng phụ thuộc (Bacon,
2014).
Patricia O'Gorman (1993) đã có đề tài nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở định nghĩa đông phụ thuộc là tình trạng “sự bất lực được học” (một hệ thống hành vi đã học bao gôm các truyền thông và nghỉ lễ của gia đình liên quan đến sự thân mật và gắn kết) Kết
quả cuối cùng của nghiên cứu này là phát triển ra bộ các quy tắc hướng dẫn điều trị
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng liệu pháp tâm lý thông qua việc tham dựchương trình Tự lực 12 bước Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này vẫn chưa được sử dụng
trong các nghiên cứu thực tiền.
Gần đây nhất Daire, Jacobson và Carlon (2012) dựa trên quan điểm cho rằnghanh vi đồng phụ thuộc là sự phụ thuộc thái quá vào người khác dé đáp ứng nhu cầutình cảm tir đó đã xuất bản một bai báo dé xuất một mô hình an dụ dé điều trị những gi
họ xác định la các hành vi đông phụ thuộc Họ gợi ý rằng những người đồng phụ thuộc
có thé đầu tư quá nhiều thời gian và năng lượng của họ vào các mỗi quan hệ Mô hình
an dụ này của các tác giả đã dựa trên các thuật ngữ tài chính mang tính biểu tượng như
“cô phiếu và trái phiếu” dé mô tả các khoản đầu tư quá mức về mặt quan hệ và cảm xúcnày Mô hình này được xây dựng thông qua sự kết hợp các nguyên lý, lý thuyết từ hệthống gia đình Bowen và lý thuyết gắn bó, đông thời hỗ trợ khách hàng hiểu vả thay đôicác kiểu hành vi mối quan hệ không lành mạnh Bén cạnh đó tác giả cũng cung cấp một
Trang 26trường hợp điền hình về đồng phụ thuộc và thảo luận về các hàm ý va hạn chế của mô
hình này trong thực hành (Daire, Jacobson, Carlon, 2012).
Thông qua việc phát triển các chương trình trị liệu từ các nghiên cứu trên có thé thấy, đồng phụ thuộc được đánh giá là một hiện tượng tâm lý có thật và cần được chú ýnhiều hơn từ bởi các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tâm thân.Đồng thời khái niệm ve đồng phụ thuộc còn được tiếp cận bởi nhiều khung lý thuyết
khác nhau (hành vi nhận thức — O'Gorman và Neville-Jan; hệ thong, phan tâm học —
Draire) Tuy nhiên cũng giống như các nghiên cứu khác, những nghiên cứu này chủ yếudựa trên kinh nghiệm và quan điểm lâm sàng Điều can thiết là phải tiền hành các nghiên
cứu thực nghiệm đề kiêm tra lại tính tin cậy và hiệu quả trị liệu của các phương pháp
can thiệp này Điều nay cũng có thé một lần nữa mang lại những kiến thức mới giúpchúng ta hiệu rõ và sâu sắc hơn vé đồng phụ thuộc
Hướng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đồng phụ thuộcSpann và Fischer (1990) đã xây dựng mô hình nghiên cứu xem xét một số vấn đề
có khả năng liên quan đến đồng phụ thuộc và cho rằng: sự suy sụp, lo lắng và kiểm soát
có tương quan thuận với đồng phụ thuộc va long tự trọng có tương quan nghịch (Spann
& Fischer, 1990) Scher (1991) đã sử dụng công cụ Bảng kiêm đánh giá mức độ phụ
thuộc (CAI) vả phát hiện ra rằng đồng phụ thuộc có liên quan đáng kể đến lạm dụng
chất kích thích trong gia đình, nhưng không liên quan đến việc sử dụng cá nhân hoặclạm đụng chất kích thích kéo dài trong gia đình Ngoài ra tác giả còn phát hiện ra rằng
sự đồng phụ thuộc có liên quan đáng kẻ đến chứng tram cảm (Scher, 1991) Patrick E.O'Brien, Mauricio Gaborit (1992) đã có nghiên cứu kiểm tra mỗi quan hệ giữa đồng phụ
thuộc (quan tam qua mức đến cuộc sông, cảm xúc va van dé của người khác) với sự lệ
thuộc chất và tram cảm, cho thay đồng phụ thuộc không có sự tương quan với lệ thuộc
chat, tồn tại mỗi tương quan giữa lệ thuộc chat và tram cảm Donna S Martsolf và cáccộng sự (2000) đã có nghiên cứu cho thấy tồn tại mối tương quan có ý nghĩa giữa sựđồng phụ thuộc và sức khỏe cảm xúc; đồng phụ thuộc va khả năng hoạt động; không cótương quan giữa đồng phụ thuộc va các hành vi phòng ngừa bệnh tật, chất lượng cuộc
sông; đồng phụ thuộc có liên quan đến tram cảm (trong đó ba thang do con là Giá trị
bản thân thấp, Van dé y tế và Che giấu bản thân có tác động tích cực với tram cảm)
(Donna S Martsolf, Carol A Sedlak, Margaret O Doheny, 2000).
Trang 27Marks và các cộng sự (2012) đã có nghiên cứu đồng phụ thuộc có tương quanthuận với tram cảm, lo âu, căng thắng và rồi loạn chức năng gia đình Đồng thời đồng phụ thuộc có tương quan nghịch với sự tự ái, lòng tự trọng và biêu đạt cảm xúc (Anthony
D.G.Marks, Rebecca L Blore, Donald W Hine, Greg E Dear, 2012) Theresa M.
Knudson và Keather K Terrell (2012) đã có nghiên cứu cho thấy đồng phụ thuộc ở tuôitrưởng thành có liên quan đến xung đột giữa cha mẹ được nhận thức trong gia đình gốc,nhưng không liên quan đến xuất thân từ gia có biểu biện lạm dụng chất kích thích
(Theresa M Knudson và Keather K Terrell, 2012) Stafford và Hodgkinson (1991) cho
rằng đồng phụ thuộc có thé dan đến bệnh tật, hành vi cưỡng chế và tram cảm với cácvan đề cá nhân ngày cảng gia tăng ma không bao giờ được giải quyết day đủ (Stafford,Hodgkinson, 1991) Cullen va Carr (1999) đã có nghiên cứu cho thấy đồng phụ thuộc
có liên quan đến rỗi loạn chức năng gia đình, các van dé trong các mỗi quan hệ thânmật, tram cảm, phan nàn vẻ cơ thé, lo lắng và tương tác xã hội (Cullen, Carr, 1999).Linda L Stafford (2001) cho rằng đồng phụ thuộc có liên quan đến giáo đục, thực hành
và nghiên cứu điều dưỡng tâm than.
Sandra C Anderson (1994) tập trung vào việc xem xét đồng phụ thuộc liên quan
đến các hành vi như: nghiện chất, các đặc điểm về các rối loạn/ bệnh lý liên quan đếnvai trò của phụ nữ - biểu hiện quan trong của đồng phụ thuộc Hoenigmann-Lion Natalia
và George (2007) đã có nghiên cứu cho thấy tôn tại mối tương quan giữa các đặc điểmđồng phụ thuộc và roi loạn ranh giới, roi loạn nhân cách phụ thuộc và điều đó có thể chỉ
ra ring đồng phụ thuộc có thé là sự kết hợp của các rồi loạn đã ton tại trong DSM IV
Hướng nghiên cứu về công cụ đo lường dong phụ thuộcTiến si Friel (1985) đã nghiên cứu xây dựng thang đo Codependency
Assessment Inventory (CAI) Thang đo tập trung vào một số khía cạnh khác nhau của
cuộc sông như: (1) tự chăm sóc bản thân; (2) chủ nghĩa hoan hảo; (3) ranh giới trongcác mỗi quan hệ: (4) nguồn gốc gia đình; (Š) sự thân mật: (6) sức khỏe thể chất và (7)những khía cạnh khác bao gồm 60 câu hỏi đúng sai và thang đo chỉ được sử dụng trong
môi trường lâm sang (Friel, 1985).
Potter-Efron và Potter-Efron (1989) đã nghiên cứu phát triển thang đo The
Codependency Assessment Questionnaire (CAQ) Thang đo được xây dựng dựa trên
quan điềm cho rằng đồng phụ thuộc là một mô hình bệnh lý - mô hình rồi loạn liên quan
Trang 28đến người lạm dụng chất gây nghiện Thang đo tập trung vào các hành vi và mỗi quan
hệ phụ thuộc (các kiểu liên hệ rồi loạn chức năng), một số đặc điểm tính cách (sự khácbiệt của cá nhân) và ca nỗi sợ hai, sự phủ nhận xâu hồ, tức giận tuyệt vọng, cứng nhắc
và bôi rồi (Potter-Efron, Ronald T., Potter-Efron, Patricia , 1989).
Giáo su Judith L Fischer và các cộng sự (1991) đã có nghiên cứu phát triển thang
đo Spann-Fischer Codependency Scale dựa trên định nghĩa về sự đồng phụ thuộc làmột mô hình rồi loạn chức năng liên quan đến những người khác với sự tập trung cao
độ bên ngoài ban thân, thiếu cảm xúc và ý nghĩa cá nhân bat nguồn từ các mối quan hệ
với người khác Thang đo bao gồm 16 câu hỏi (Likert 6 mức độ) được xây dựng để xem
xét các đặc điểm tinh cách và các van dé như kiểm soát bên ngoài, phản ứng cảm xúc
sự cứng nhắc cũng như các van đẻ về môi quan hệ (Fischer, Spann, Crawford ,1991).
Tiến sĩ Mauricio Gaborit (1992) đã thực hiện nghiên cứu phát triển thang đoCodependency Inventory (CDI) bang cách dựa trên các câu hỏi trong Self -help Group(CODA) Thang đo tập trung vào mối quan hệ giữa các cá nhân gồm 17 câu hỏi theohình thức câu trả lời đúng sai bao gom 7 nhân tổ được đề cập: (1) Chăm sóc; (2) Liên
hệ đến người khác; (3) Chap nhận rủi ro; (4) Quản lý ấn tượng; (5) Hình ảnh bản thântiêu cực; (6) Kiêm soát: (7) Cách ly xã hội Tác giá bao cáo điểm Cronbach’s Alpha là0.64 (hệ số tin cậy của thang chưa đạt ngưỡng > 0.7).
Hughes và các cộng sự (1998) dựa trên quan điểm cho rằng đồng phụ thuộc tạothành một rủi ro sức khỏe đáng kê, đặc biệt là đôi với phụ nữ đã phát trién và thử nghiệmthang đo Codependency Assessment Test (CODAT) - một công cụ đa biến khái niệmhóa tinh đồng phụ thuộc như một cau trúc bao gồm năm yếu tố: (1) bỏ qua nhu cầu bảnthân; (2) giá trị bản thân; (3) che giấu bản thân; (4) các van dé y tế và (5) các van đề vềnguồn gốc gia đỉnh Cong cụ này có độ tin cậy và hiệu lực rat tot: độ tin cay test — retest
= 0.78 đến 0.94; Cronbach's Alpha = 0.78 đến 0.91 (Hugher-Hammer, C., Martsolf,
D.S., Zeller, 1998).
Wright va Wright (1999) trên cơ sở xem xét các tài liệu và phỏng van các bác sĩlâm sàng làm việc trong lĩnh vực lạm dụng chất kích thích đã xây dựng bài kiểm tra tựbáo cáo về đồng phụ thuộc tập trung vào đánh giá các khía cạnh khác nhau của các mốiquan hệ Trước đó Wright (1985) cũng đã cung cấp một danh sách bao gồm 7 đặc điểm
có thé có của các mối quan hệ đồng phụ thuộc, sau đó vào năm 1990 và 1991 danh sáchnày lại tiếp tục được điều chỉnh thêm tạo thành các phiên bản mới là ADF-2 và ADF-3
Trang 29bang cách bé sung thêm 4 yếu tố Tong cộng ADF-3 có 11 đặc điểm của đồng phụ thuộc
được đánh giá theo thang đo likert 6 mức độ Sau khi xem xét kỹ lưỡng, các tác giả đã
đi đến phiên bản hiện tại của thang đo ADF-C§ (Wright & Wright 1990; 1991; 1995)
có 85 câu với thang điểm từ 0 đến 18, trên 28 tiêu thang đo khác nhau, liên quan đến 8
đặc điểm chính của đồng phụ thuộc cũng được xây dựng theo kiêu thang đo likert 6 mức
độ Độ tin cậy Cronbach`s Alpha và test-retest cho thay các giá trị Cronbach's Alphanằm trong phạm vi tốt, mặc dù các giá trị này có thẻ bị ảnh hưởng bởi độ đài của thang
đo Tuy nhiên thang đo không được trích dẫn hoặc sử dụng trong các nghiên cứu khác
(Wright 1969, 1974, 1985, 1989).
Từ năm 1997, 2001, 2003 đến năm 2007, giáo su Daniel Harkness cùng các cộng
sự đã liên tục thực hiện các nghiên cứu dé phát triển thành công thang đo IDAHOCodependency Scale Thang đo tập trung vào các hành vi và mối quan hệ đồng phụthuộc (các kiểu liên quan đến rối loạn chức năng) Đây được xem là công cụ đánh giácác hành vi cô định Nghiên cứu sử dụng các trường hợp điền hình được trích xuất từ kinh nghiệm lâm sàng của các chuyên gia về van đề nghiện và lạm dụng chat Tuy nhiên thang đo này chưa được sử dụng trong các nghiên cứu khác về đồng phụ thuộc (Daniel
Harkness, Cotrell, 1997; Harkness, D., Madsen-Hampton, K and Hale, R., 2001;
Harkness, 2003; Harkness, D., Shawna, M., Blanchard, J and Darling, J., 2007).
Dear & Roberts (2005) đã dựa mô hình đông phụ thuộc bao gồm 4 yếu tố cốt lõi
xây dựng nên thang đo Holyoake Codependency Index (HCI) đề tập trung đo lườngcác đặc điểm của đồng phụ thuộc bao gồm 13 mục tự báo cáo Mỗi mục được hoàn thànhtrên thang đo Likert 5 mức độ Nó chứa 3 tiêu thang đo được trích xuất từ phân tích nhântổ: (1) Hy sinh bản thân, (2) Tập trung bên ngoài và (3) Khả năng phản ứng (Dear &
Roberts, 2005).
Mark và các cộng sự (2012) đã có đề tài nghiên cứu xây dựng thang đo CompositeCodependency Scale bao gồm 3 yếu tố: sự hy sinh bản thân, kiểm soát giữa các cá nhân
và ức chế cảm xúc bao gồm 19 câu hỏi với độ tin cậy và hiệu lực tốt.
Việc xem xét các công cụ đo lường này đã chứng minh rang cần phải có một cuộcđiều tra toàn diện hơn nữa về các thuộc tính tâm lý của các công cụ này trước khi chúng
có thé được sử dung trong nghiên cứu Và theo Fawcett thì cần có nhiều nghiên cứu hơntrước khi chúng có thé được sử dụng làm công cụ dé đùng cho việc đánh gia và can thiệp lâm sang (Fawcett, 2009) Hơn nữa, các câu hỏi có cau trúc và phân loại cao như những
Trang 30câu hỏi này, được tạo ra như các công cụ dé thu thập dữ liệu có thê không đủ dé nắmbắt sắc thái và kết cấu trải nghiệm của các cá nhân cũng như các đặc điểm và trải nghiệmđộc đáo của họ nên cần thiết tiền hành kết hợp các phương pháp nghiên cứu định lượng
dé tìm hiểu day đủ hơn về hiện tượng đông phụ thuộc này Thêm nữa, các thang đo vedong phụ thuộc được xem xét ở đây là chúng dựa trên các định nghĩa riêng biệt của cáctác giả, vậy nên chúng tùy thuộc vào cách hiểu và quan điểm của họ Hau hết các địnhnghĩa này đều tồn tại những khuyết điểm nhất định vì chúng phản ánh một quan điểmkhá “tiêu cực” khi xem đồng phụ thuộc là rối loan, là lệch chuẩn Vậy nên rất cần thiết
có thêm sự hiểu biết can trọng và chu đáo hơn về tính đồng phụ thuộc, bằng cách tiếpnhận thông tin từ kinh nghiệm sông của những cá nhân coi thuật ngữ này hữu ích dé mô
tả các tình hudng trong thé giới cuộc sông của họ.
Có thể thấy, déng phụ thuộc đã được phát triển và phô biến sau hơn gan một thé
kỷ qua với rất nhiều mô hình cấu trúc về hành vi và các định nghĩa khác nhau dựa trênquan điểm của rất nhiều nhà nghiên cứu lớn Mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nên văn hoá va mỗi lĩnh vực khác nhau đều có những quan điểm khác nhau đề hiểu va định nghĩa về cái
mà ngày nay chúng ta gọi là đồng phụ thuộc Và hau như tat cả các bằng chứng thực nghiệm sẵn có thông qua các phương pháp nghiên cửu định lượng nhằm ngụ ý chấp
nhận sự đồng phụ thuộc là khách quan và có thê đo lường được, thay vì một hiện tượnggây tranh cãi (Bacon, 2014) Mặc dù bên cạnh những nghiên cứu phát triển cũng tồn tạinhững quan điểm tiêu cực về thuật ngữ đồng phụ thuộc này theo nhiều khía cạnh khácnhau Nhưng trên tat cả, toàn bộ những gì mà chúng ta biết về đồng phụ thuộc đã đặt rađược một van dé nghiên cứu cụ thê về tô hợp những hành vi rất phô biến mang tính tiêucực và gây ảnh hưởng đến trải nghiệm của chúng ta trong các mối quan hệ Việc chúngđược định nghĩa, đánh giá va công nhận như thé nao về mặt lý thuyết cũng không quantrong bằng việc các van dé nghiên cứu xung quanh khái niệm này đã tạo ra vẫn manglại rất nhiều lợi ích
LI.L2 Những nghiên cứu về đồng phụ thuộc trong tình yêu ở nước ngoàiKhi xem xét đồng phụ thuộc trong bối cảnh tình yêu, một số nghiên cứu đã nhìnnhận hiện tượng này chính là biéu hiện của sự bất bình dang trong mỗi quan hệ tinh yêu.Hagan (1989) xem đồng phụ thuộc là cách nói giảm nói tránh cho hành vi thống trị và
lệ thuộc Đồng phụ thuộc còn được xem là “can bệnh của sự bat bình đăng” (Kasl, 1989)
Cu thé hon, sự bất bình đăng này xuất hiện do hành vi quan tâm đến từ một phía và
Trang 31không được đáp trả trong môi quan hệ Dé ủng hộ cho quan điểm nay, trong nghiên cứucủa Cowan, Bommersbach và Curtis (1995) đã chỉ ra rằng, cá nhân có điểm đông phụthuộc càng cao thi cá nhân cảng có xu hướng dùng các hình thức gián tiếp dé đạt được thứ mình muốn trong mỗi quan hệ và đồng thời, nhận thức về quyền lực của bản thâncác cá nhân nảy trong môi quan hệ càng thấp Ngoài việc đề cập đến đồng phụ thuộctrong tình yêu như là một hành vi kém thích ứng gây mat công bằng trong mối quan hệ,gần đây nhất (2017), tác giả Motieian và các cộng sự đã có đề tài nghiên với mục đích
dự đoán phong cách tình yêu của phụ nữ bằng đồng phụ thuộc báo cáo kết quả cho thấyrằng một số phong cách tình yêu nhất định có thể được dự đoán thông qua các phạm viphụ của sự đồng phụ thuộc Theo kết quả, có thê nói rằng đồng phụ thuộc là một biếnquan trọng trong việc dự đoán các khía cạnh cơ bản của cuộc sống bao gồm các mỗi
quan hệ giữa các cá nhan (Samira Motician; Maryam Ghorbani; Mohsen Golparvar,
2017) Paul H Wright & Katherine D Wright (1991) đã nêu lên quan điểm cho rằngđông phụ thuộc là một hội chứng nhân cách gần giống với hội chứng nghiện yêu và cóthé xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan
Có thê thấy đồng phụ thuộc trong tình yêu đã được đưa ra xem xét đưới nhiều
góc độ khác nhau Nhưng điểm chung nhất trong các nghiên cứu vé đông phụ thuộctrong tình yêu này là quan điểm cho rằng đồng phụ thuộc liên quan đến các đặc điêm về
vai trò giới và quyền lực trong mối quan hệ (vai trò của phụ nữ phù hợp với các biêu
hiện của đồng phụ thuộc hơn là nam); đồng phụ thuộc gây ảnh hưởng tiêu cực lên cácmối quan hệ thân mật và là một yếu tô dự báo quan trọng vẻ chất lượng mỗi quan hệ
Thông qua việc điềm luận lại các nghiên cứu về đồng phụ thuộc và đông phụthuộc trong tình yêu có thé dé dàng thay được rằng đồng phụ thuộc là một khái niệmkhả thi dé đưa ra xem xét nghiên cửu tuy nhiên chưa có một định nghĩa thống nhất
Đồng thời có rất nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu về đồng phụ thuộc nhưng điểm chung
của tất cả các tiếp cận này thì đông phụ thuộc là: (1) hành vi kém thích ứng; (2) ảnhhưởng sức khoẻ tâm than cá nhân: (3) ảnh hưởng chất lượng mỗi quan hệ: (4) chưa cónhiều nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện dé kiểm chứng mà chủ yếu dựa trên kinhnghiệm cá nhân của nha lâm sang; (5) biéu hiện chung nhất: bỏ qua nhu cầu của bảnthân, mong muốn kiểm soát, khó khăn trong việc thẻ hiện cam xúc, ám ảnh về việc chămsóc vả hy sinh cho người khác, đánh mất bản sắc và danh tính các nhân; (6) liên quan
£ , £ Sd ay xã ‘ ˆ ^ ` aac : + 2 sas
dén các yêu tô về lòng tự trọng, kiêm soát ban thân va thé hiện cam xúc; (7) chưa có giải
Trang 32Tại Việt Nam, các nghiên cứu về đồng phụ thuộc nói chung và đồng phụ thuộc
trong tình yêu nói riêng vẫn chưa được nghiên cứu một cách bài bản Chỉ có các nghiên
cứu giao thoa với các thành tổ bên trong của cấu trúc đồng phụ thuộc như là thành tố
Ức chế cảm xúc được đề cập trong nghiên cứu của Đỗ Ngọc Khanh (2005) với quanđiểm cho rằng học sinh trung học cơ sở gặp khó khăn và hạn chế trong việc biểu đạtcảm xúc ra bên ngoài Hay thành tổ tập trung bên ngoài của đồng phụ thuộc được đề cậptrong nghiên cứu của Nguyễn Minh Huân (2018) với quan điểm xem xét giá trị bản thâncủa một người phụ thuộc vào sự công nhận từ người khác Qua đó có thé thay các thành
to liên quan đến Đồng phụ thuộc là Tập trung bên ngoài và Uc chế cảm xúc đã được một số tác giả nghiên cứu tại Việt Nam Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu vẻ đồng phụthuộc được xác lập, đó là khoảng trồng trong nghiên cứu tại Việt Nam về hiện tượng
tâm lý này.
Tóm lại thông qua việc điểm luận các nghiên cửu trong và ngoài nước về đồng
phụ thuộc trong tình yêu của SV cho thấy:
Một là bức tranh hiện trạng về đồng phụ thuộc đã được nghiên cứu trên nhiều
hình về đồng phụ thuộc như là một cấu trúc liên quan đến vấn đề nghiện chất, rồi loạn
chức năng gia đình, rối loạn bệnh và sức khoẻ tinh than Trong quá trình này, các công
cụ đo lường về đồng phụ thuộc cũng đã được xây dựng: CAI, CAQ, Spann-Fischer
Codependency Scale, CDI, CODAT, trong đó thang đo Spann-Fischer Codependency
Scale được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu
Về phương pháp nghiên cứu, đồng phụ thuộc chủ yếu được tiếp cận nghiên cứudựa trên các kinh nghiệm lâm sàng của nhà trị liệu mà chưa có nhiều các nghiên cứuthực nghiệm đẻ kiêm chứng Ngoài ra, những nghiên cứu về giải pháp can thiệp và yếu
Trang 33tô ảnh hưởng cũng là những phần được các nhà nghiên cứu về đồng phụ thuộc tập trungxem xét Kết quả chung nhất của các nghiên cứu này phản ánh rằng đồng phụ thuộc liênquan đến các van dé về sức khoẻ tinh than, lòng tự tôn và các giải pháp được xây dựng
dé can thiệp là chưa hiệu quả.
Các nghiên cứu về thực trạng đồng phụ thuộc phản ánh rằng có sự khác biệt giữagiới tính và đồng phụ thuộc, đồng thời đồng phụ thuộc có liên quan đến các van dé vềvai trò giới, lạm dụng chất, đặc điểm nhân cách và sức khoẻ cảm xúc.
Hai la, các nghiên cứu trên có tính kế thừa quan diém khoa học từ các tác giả ditrước, tiếp cận đa dạng các lý thuyết, mô hình và công cụ nghiên cứu nhằm khám phábản chất cũng như đánh giá toàn diện thực trạng của đồng phụ thuộc, trong đó mô hìnhxem dong phụ thuộc là mô hình biéu hiện hành vi bao gồm 4 yếu tổ cốt lõi: (1) tập trungbên ngoài; (2) hy sinh bản thân; (3) kiêm soát giữa các cá nhân; (4) ức chế cảm xúc đượcphát triển bởi Dear (2004) được xem là lý thuyết vững chắc và có nhiều ảnh hưởng nhất,phù hợp đẻ phân tích và lý giải hiện trạng đồng phụ thuộc trong nhiều bỗi cảnh khácnhau Trong đề tài nghiên cứu này đã kết thừa kế thừa quan điểm của Dear (2004) và Anthony D.G Marks (2012) đẻ tìm hiểu, phân tích thực trạng đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên trong mỗi quan hệ ảnh hưởng lòng tự tôn, sự hài lòng cuộc sông, biêu đạt cảm xúc và các biến sức khoẻ tâm thần như Stress, lo âu, tram cảm, bên cạnh đó đẻtài còn xem xét sự khác biệt về đặc điểm biểu hiện đồng phụ thuộc theo các đặc điểmnhân khâu - tình trạng mối quan hệ.
Ba là, nghiên cứu về đồng phụ thuộc trên thé giới đã được tiếp cận từ nhiều góc
độ như Tâm lý học, Y tế, Sức khỏe, đã có những đóng góp nhất định và làm phongphú thêm nội dung nghiên cứu Tuy nhiên trong bối cảnh Việt Nam chưa có đẻ tài nghiêncứu vẻ đồng phụ thuộc trên mẫu khách thê Việt Nam nói chung và tại TP.HCM nói riêng
Đây sẽ là những khoảng trong đẻ tác giả di sâu nghiên cứu van đề “Dong phụ thuộc
trong tình yêu của sinh viền `.
1.2 Cơ sở lý luận về đồng phụ thuộc trong tình yêu của sinh viên
1.2.1 Lý luận về đồng phụ thuộc
1.2.1.1 Khái niệm về dong phụ thuộcHướng tiếp cận xem dong phụ thuộc là van dé liên quan rỗi loạn chức Hănggia đình, rối loạn chức năng trong các mỗi quan hệ với người khác
Trang 34Mellody Miller và Miller định nghĩa sự đồng phụ thuộc là: “một trạng thái khóchịu mà ở đó bản chất thật của một người không được biết đến hoặc bị che giấu, khiếncho người đó có ý thức thấp về giá trị bản than; phát triển mỗi quan hệ gây ra đau khôđối với người khác và sự xấu hồ nội tâm”.
Hội nghị quốc gia đầu tiên về đồng phụ thuộc đã định nghĩa đông phụ thuộc la
“mot mô hình phụ thuộc đau đớn vào các hành vi cưỡng bức và vào sự chấp thuận của người khác trong nỗ lực tìm kiếm sự an toàn, giá trị bản thân và đanh tính” (Laign, 1989).
Claudia cũng đã mô tả rằng: “đồng phụ thuộc được xem là quá trình đánh matdanh tính của một người dé tập trung quá mức vào một người hoặc một mdi quan hệkhác — đặc biệt là đối với phụ nữ” Đối với Claudia đồng phụ thuộc được biết đến là cácvan dé xoay quanh ban chat của môi quan hệ Nó phản ánh cuộc dau tranh chung mamỗi chúng ta cần phải đối mặt dé duy trì sự toàn vẹn về ban sắc của chính mình trongmỗi quan hệ với người khác dựa trên các nhu cầu liên quan (Krestan, Jo-Ann; Bepko,
Claudia, 1990).
Spann và Fischer cho rằng đồng phụ thuộc là một: “Tinh trạng tâm lý xã hội đượcbiểu hiện thông qua một mô hình rối loạn chức năng liên quan đến người khác (Spann
& Fischer, 1990) Đồng quan điểm đó Irwin cũng cho rằng: “[ ] sự phụ thuộc gan đây
đã được sử dung gần như chung chung dé mô tả một kiểu rối loạn chức năng liên quan
loạn nghiện” (Friel & Friel, 1988).
Beattie cũng nhận định rằng “su đồng phụ thuộc chủ yếu là một quá trình phản
hồi - tức là quá trình mà các cá nhân phụ thuộc vào nhau phản ứng với các van đề, nỗiđau, cuộc sông và hành vi của bản thân và những người khác thay vì hành động theo
những cách thích ứng” Va họ có những phản ứng thái qua hoặc đưới mức bình thường
với các van dé mà họ gặp phải, tuy nhiên họ lại hiểm khi hành động, thêm nữa họ khôngchi phan ứng với các van đẻ, nỗi đau cuộc sống và hành vi của chính mình mà còn vớinhững người khác Và theo tác giả các hanh vi đồng phụ thuộc được lan truyền bởi: cácthành phan tiễn hóa, di truyền và sinh học thần kinh”
Trang 35Thực chất mỗi quan hệ roi loạn chức nang sẽ được duy tri một cách công khaihoặc ngam an khiến cho một người đóng vai trò hỗ trợ người còn lại dé họ trở nên đồng
phụ thuộc (McGrath, Oakley, 2012).
Tóm lại hướng tiếp cận này cho thấy bản chất đồng phụ thuộc là kiểu hành vi
không thích ứng ở một người trong một mỗi quan hệ bị rồi loạn chức năng Dac điểm
chung nhất của nó bao gồm: (1) tập trung vào những giá trị bên ngoai; (2) khó bộc lộcảm xúc; (3) hạn chế sự phát triển bản sắc cá nhân; (4) ám ảnh trong việc kết thúc mỗiquan hệ; (5) liên tục bỏ qua nhu cầu va cảm xúc của minh nhằm tìm kiếm sự chấp thuậncủa người khác; (6) hạ thấp giá trị bản thân và đánh mắt danh tính.
Hướng tiếp cận xem đồng phụ thuộc là một rỗi loạn liên quan đến rượu, chấtkích thích, các vẫn đề về sức khoẻ tâm thân
Hemfelt và các cộng sự đã định nghĩa rằng: "Đồng phụ thuộc là một chứng rỗi
loạn nghiện, do những nỗ lực không thành công của các cá nhân trong việc kiểm soátcảm xúc bên trong bằng cách kiểm soát con người sự vật và sự kiện bên ngoài bản thân”.Bên cạnh đó tác gia còn cho rằng một cá nhân đồng phụ thuộc có thé bị nghiện với một người khác, được đặc trưng bởi sự phụ thuộc giữa các cá nhân hoặc gắn minh với hóa
chất (rượu, ma túy), tiên bạc, tinh dục và công việc (Hemfelt, 1989).
Johnson trong nghiên cứu về những cá nhân bị bệnh nghiện đã định nghĩa rằng
“Đồng phụ thuộc là một đặc điểm hành vi của các cá nhân trong mối quan hệ bên ngoài
có vẻ hừu ích với một người bị bệnh nặng” Trong đó, biéu hiện cụ thé và dé quan sátthay nhất là “trong mối quan hệ đó một hoặc cả hai cá nhân liên tục gặp những tôn hạibởi vì bên phụ thuộc không có khả năng quan sát các ranh giới tiêu chuẩn hoặc giới hạncủa nó trong mối quan hệ” Trong những tình huống như vậy thì “cơ chế phủ nhận” sẽđược tạo ra Dong thời, lý do mà một cá nhân tham gia vào mỗi quan hệ bat kẻ nhữngtôn thương dién ra sau này cũng không được giải thích rd” (Johnson, 1998).
John Whitfield dựa trên gia thuyết của mình về nguyên nhân dẫn đến đồng phụthuộc có liên quan đến quá trình lạm dụng thời thơ ấu, ông cho rằng: “déng phụ thuộcphù hợp và có thé phát trién thành một mô hình rối loạn với các đặc điểm triệu chứng.tiễn trình và cách điều trị" Đồng thời, cũng giống như Jonhson xem cơ chế phủ nhậnthường xuất hiện trong những tinh huống nhằm củng cô hành vi đồng phụ thuộc và ôngcũng bổ sung thêm rằng cơ chế phủ nhận này thường đi kèm với những mat mát được
Trang 36hình thành thông qua quá trình hứng chịu những tôn thương từ thời thơ ấu (Whitfield,1997) Tuy nhiên, “khi chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào người khác dé đạt được sựhoàn thiện và ý thức về bản thân sẽ dẫn đến các hậu quá liên quan đến van dé loạn thankinh, và kiều đồng phụ thuộc này được xem là - một giải pháp tự tạo hiệu quả; và ở mức
độ cực điềm, những định hướng dong phụ thuộc giữa các cá nhân có thé dẫn đến sự phụthuộc bệnh lý, ton tại khi mong muốn được yêu thương trở thành sự ám ảnh và đòi hỏi
người khác” (Horney, 1950).
Wegscheider-Cruse mô tả sự đồng phụ thuộc 1a “một tình trạng cụ thê được đặctrưng bởi mối bận tâm và sự phụ thuộc cực độ (về mặt tình cảm, xã hội và đôi khi là về
thẻ chất) vào một người hoặc đối tượng Cuối cùng, sự phụ thuộc này vào người khác
trở thành một tình trạng bệnh lý ảnh hưởng đến sự phụ thuộc trong tat cả các môi quanhệ” Định nghĩa này bao gồm cả khía cạnh nhận thức và hành vi của sự đồng phụ thuộc
và song song với các định nghĩa thường được chấp nhận về sự phụ thuộc chất
(Wegscheider-Cruse, 1985).
Tóm lại hướng tiếp cận này cho thấy đồng phụ thuộc là những biéu hiện phụ thuộc về mặt (tình cảm, thé chất, ý thức vé bản thân, ) ở một cá nhân điển ra ở mức độ cao khiến nó phát trién thành những rối loạn, bệnh lý (loạn thần, căng thăng ) Va đồng phụ thuộc được nhận điện khi đối tác của người đồng phụ thuộc được xác định là có tiền
sử nghiện chất
Hướng tiếp cận xem đồng phụ thuộc là một rỗi loạn cảm xúc
Subby định nghĩa sự đồng phụ thuộc là: “Tình trạng cảm xúc, tâm lý và hành viphát triển do một cá nhân tiếp xúc lâu dài và thực hành một tập hợp các quy tắc áp bức
- các quy tắc ngăn cản việc bộc lộ cảm xúc cũng như thảo luận trực tiếp về các vấn đề
cá nhân và giữa các cá nhân” (Subby, 1884).
Tương tự, Sondra Smalley cũng đã định nghĩa rằng: "Sự dong phụ thuộc là mộtkiều mẫu của các hành vi, cảm xúc và niềm tin đã học được khiến cuộc sống trở nên đau khô." (Sondra Smalley, 1986).
Ngoài ra còn có Larsen cũng đưa ra ý kiến cho rằng: "Người đồng phụ thuộc labat kỳ ai song trong mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trong một thời gian dai với bat kỳ
ai có nhân cách loạn thần kinh" (Larsen, 1983) Đến năm 1987, cũng dựa trên quan điểmxem đồng phụ thuộc là một hành vi học được, Larsen tiếp tục đưa ra định nghĩa về đồng
Trang 37phụ thuộc bao gồm *'những hành vi học được, đánh bại ban thân làm giảm khả năng bắtđầu hoặc tham gia vào các môi quan hệ yêu thương”
Theo như Morgan thì định nghĩa này của Larsen đã nhắn mạnh cả khía cạnh hành
vi giữa các cá nhân của sự đồng phụ thuộc vả vai trò của việc học tập xã hội đổi với sựphát triển của tình trạng này Khi đó, các cá nhân phụ thuộc lan nhau bị thiểu hụt các kỹnăng can thiết dé phát triển và duy trì các moi quan hệ lành mạnh (Morgan, 1991)
Fagan-Pryor và Haber (1992) cho rằng: “Đồng phụ thuộc là một thuật ngữ dùng
dé mô tả các đặc điểm tinh cách của những người tham gia vao các mối quan hệ không
lành mạnh” (Fagan-Pryor & Haber, 1992).
Tóm lại hướng tiếp cận nảy cho thay déng phụ thuộc là một tình trạng cảm xúc,tâm lý và hành vi mà cá nhân học được thông qua quá trình tiếp xúc lâu dài với những
môi quan hệ có sự rảng buộc, kém lành mạnh khiến cho cuộc sông họ trở nên đau khô.
Hướng tiếp cận xem đồng phụ thuộc là một mô hình
Năm 1986, Cermak định nghĩa đồng phụ thuộc là "một mẫu đặc diém tinh cách
dé nhận biết, có thé đoán trước được trong hau hết các thành viên của các gia đình có sự
lệ thuộc chất, có khả năng tạo ra các rôi loạn chức năng đủ dé dam bảo chân đoán Rối
loạn nhân cách hỗn hợp - Mixed Personality Disorder như được nêu trong DSM III".
Giống với cách Cermark khái quát đồng phụ thuộc bằng một mô hình rối loạn
nhân cách thì Hagan (1989) cũng đã khái quát nên định nghĩa về đồng phụ thuộc là một
mô hình bao gồm6 tiêu chí bằng cách kế thừa những đặc điểm của mô hình mà Cermark
đã phát triển (kiểm soát và hy sinh nhu cầu của bản thân) Tuy nhiên mô hình mà Haganphát triển tập trung vào việc mô tả nó là mô hình hành vi kém thích ứng với những biểu
hiện cảm xúc cụ thê chứ không mang mảu sắc bệnh như mô hình của Cermark.
Whitfield (1991) định nghĩa đồng phụ thuộc là một mô hình bao gồm các yếu tô
có thê là một số khía cạnh chân đoán về đồng phụ thuộc (Whitfield, 1991)
Wright và Wright (1991) cũng đã mô tả đồng phụ thuộc là một mô hình bao gồmhai yếu tổ là các đặc điểm bên trong mỗi cá nhân và các các khía cạnh giữa các cá nhân
(Wright, Wright, 1991).
Paul H Wright va Katherine D Wright (1999) dé xuất rằng đồng phy thuộc là
mô hình bao gồm hai yếu tỗ có thé là các yếu tố mãn tính (chronic) hoặc tái phát
(reactive).
Trang 38Dear, Roberts, va Lange (2004) đã thực hiện một phân tích nhân tố về II địnhnghĩa được công bố rộng rãi nhất về đồng phụ thuộc và xác định đồng phụ thuộc là một
mô hình hảnh vi kém thích ứng bao gồm bốn yếu tổ cốt lõi
Tóm lại, đồng phụ thuộc trong hướng tiếp cận này được hiéu là một mô hìnhhành vi kém thích ứng được tạo thành từ nhiều thành tô Mỗi mô hình có những thành
to khác nhau nhưng điểm chung nhất là các mô hình này đều xem xét đồng phụ thuộc lànhững đặc điểm tính cách được xem là kém thích ứng, là rồi loạn.
Trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận này, dựa trên sự phù hợp vẻ văn hoá
và bối cảnh nghiên cứu cụ thẻ tại Việt Nam, tác giả lựa chọn sử dụng khái niệm của
nhóm tác gia Dear, Roberts, và Lange (2004) làm tiền đề định nghĩa lý thuyết va sửdụng như một thuật ngữ xuyên suốt quá trình nghiên cứu của mình Qua đó, theo tác giảnghiên cứu đồng phụ thuộc được hiểu là: “Mô hình cầu trúc hành vi ở cá nhân khi thamgia vào mot moi quan hệ `.
1.2.1.2 Mô hình đồng phụ thuộcTheo Cermak (1986) định nghĩa đông phụ thuộc là mô hình đặc điểm nhân cách
có thé đoán trước được trong hau hết các thành viên của các gia đình có sự lệ thuộc chất bao gồm: (1) sự sai lệch ranh giới, (2) mỗi quan hệ mâu thuẫn va (3) cảm giác phóng đại vẻ trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của người khác trong khi không thé thừa nhận nhu
cầu của chính họ Dựa trên các đặc yêu tố đó Cermak đã phát triển các tiêu chí chân
đoán bao gồm các tiêu chí: (1) liên tục đầu tư lòng tự trọng vào khả năng kiểm soát cảmxúc và hành vi cho đù là ở bản thân hay người khác khi đối mặt với những hậu quá bắtlợi: (2) thừa nhận trách nhiệm đáp ứng nhu cầu của người khác dé loại trừ việc thừanhận nhu cầu của chính mình; (3) lo lắng hoặc méo mó về mặt ranh giới đôi với các tìnhhuồng thân mật hoặc tách biệt: (4) vướng mắc trong các mỗi quan hệ với những cá nhân
rồi loạn nhân cách, nghiện ma túy và rối loạn xung động: (5) xuất hiện các biéu hiện sau
(từ 3 biêu hiện trở lên): gò bó vé mặt cam xúc khi có hoặc không có sự bộc phát dit đội,tram cam, cảnh giác quá mức, cưỡng chế, lo lắng, phụ thuộc quá mức vào sự từ chối.lạm dung chat gây nghiện, lạm đụng thé chất hoặc tình dục tái dién, các bệnh nội khoa
liên quan đến căng thăng và/hoặc mỗi quan hệ ban đầu với một kẻ lạm dụng chất kích
thích trong ít nhất hai năm mà không tìm kiểm sự hỗ trợ từ bên ngoài.
Đối với mô hình này, tác giả xem xét đồng phụ thuộc như một rồi loạn nhân cách
, h , i - a ` ^ kk ^ z a P
do nó có các đặc diém rõ rệt của một sô rồi loan nhân cach nhưng lại không thuộc nhóm
Trang 39các rối loạn nhân cách đã biết Đồng thời những đặc điểm nay được xác định là tồn tại
một cách phô quát đối với hầu hết các thành viên của một gia đình nghiện rượu Đâyđược xem là yếu tố mang tính dự báo về Sự xuất hiện của một mô hình bệnh xác địnhvới thuật ngữ "đông phụ thuộc” Và mô hình này của Cermark về sau đã được rất nhiềunhà nghiên cứu phát triển các nghiên cứu thực nghiệm kiêm chứng mang lại nhiều giá
trị thực tiễn (Cermark, 1986).
Giống với cách Cermark khái quát đồng phụ thuộc băng một mô hình rối loạnnhân cach thì Hagan (1989) cũng đã khái quát nên định nghĩa về đồng phụ thuộc là một
mô hình bao gồm 6 tiêu chí: (1) tập trung bên ngoài (luôn kiểm tra bên ngoài bản thân
trước khi đưa ra lựa chọn), (2) hy sinh bản thân (chăm sóc người khác trong khi hy sinh
nhu cầu của bản thân, cam thấy không được đánh giá cao, dé phan nộ và phủ nhận cảm
xúc của chính mình), (3) lòng tự trọng thấp, (4) kiểm soát hành vi (thao tung bằng cách
đóng vai nạn nhân, hành vi giải cứu), (5) mất tỉnh thần (cảm thấy thất vọng, tuyệt vọng, không có niềm tin vào bản thân và bat lực, (6) cảm thấy can có giá trị bản thân Trong
mô hình được xây dựng, Hagan đã kế thừa những đặc điểm của mô hình mà Cermark
đã phát triển (kiểm soát và hy sinh nhu cầu của bản thân) Tuy nhiên mô hình ma Hagan phát triển tập trung vào việc mô tả nó là mô hình hành vi kém thích ứng với những biêu hiện cảm xúc cụ thê chứ không mang mau sắc bệnh như mô hình của Cermark.
Whitfield (1991) định nghĩa đồng phụ thuộc la một mô hình bao gồm các yếu tô
có thê là một số khía cạnh chân đoán về đồng phụ thuộc như: (1) là một bệnh hoặc nhữngphan nàn liên quan đến sự căng thăng và rồi loạn chức năng dai ding; (2) một bệnh liênquan đến các căng thang không đáp ứng hoặc chỉ đáp tng một phần với những liệu phápthông thường; (3) tái nghiện hoặc nghiện; (4) các bệnh lý hoặc tâm lý liên quan đếnnhiều van dé trong cuộc song như khó khăn trong các mỗi quan hệ với bản thân và với
người khác (Whitfield, 1991).
Wright và Wright (1991) cũng đã mô tả đồng phụ thuộc là một mô hình bao gồmhai yếu tố: (1) nội sinh (các đặc điểm bên trong mỗi cá nhân) và (2) ngoại sinh (các cáckhía cạnh giữa các cá nhân) Người đồng phụ thuộc nội sinh sẽ dé bị tốn thương khivướng vào môi quan hệ đồng phụ thuộc va có xu hướng hành động khuyến khích sự tiễntriển của nó; có nhiều khả năng “mắc kẹt” trong mối quan hệ, thường gặp khó khăn hơn trong việc thay đôi hành vi khi nhận được sự hỗ trợ trị liệu bởi những khó khăn họ gặpphải đến từ những van đề thuộc quá khứ và cả những mối quan hệ hiện tại Người đồng
Trang 40phụ thuộc ngoại sinh là những người được đánh giá là "bình thường” nhưng do qua
trình xã hội hoá của họ đã nhắn mạnh thái độ và các thuộc tính cá nhân như lòng trắc an, tính hợp tác, sự quan tâm đến bản thân và quan tâm đến hạnh phúc của người khác Khi những thuộc tính cá nhân này thé hiện ở mức độ cao họ sẽ dé bị thao túng dé đảm nhậncác vai trò hỗ trợ va chăm sóc một cách có trách nhiệm quá mức và không được đền đáp,tuy nhiên họ vẫn có cuộc sông viên mãn hợp lý ngoài những mỗi quan hệ đó Vậy nên
họ dé dang đáp ứng với can thiệp trị liệu hơn do họ dé thay đôi thái độ, hành vi và nhậnthức về bản thân hon, đồng thời họ cũng ít có khả năng tham gia vào các mối quan hệrối loạn chức năng và chỉ tập trung can thiệp đôi với các van đẻ hiện tại và cách ứng phó
với chúng (Wright, Wright, 1991).
Paul H Wright và Katherine D Wright (1999) dé xuất rằng đồng phụ thuộc làm6 hình bao gồm hai yếu tố có thé là các yếu tổ mãn tính (chronic) hoặc tái phát
họ với những kỳ vọng hoặc ý kiến đó dé có được sự chấp thuận va đánh giá cao Hy sinh
ban thân là việc bỏ qua nhu cầu của bản thân dé tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu củangười khác Kiếm soát giữa các cá nhân phản ánh niềm tin cố định vào khả năng củamột người trong việc khắc phục các van dé của người khác và kiểm soát hành vi của họ
Ue chế cảm xúc đẻ cập đến sự có tình kìm nén hoặc nhận thức có ý thức han chế, đốivới cảm xúc của một người cho déan khi chúng trở nên áp dao.
Trong phạm vi nghiên cúu của khoá luận này, tác giả lựa chọn sử dụng mô
hình đồng phụ thuộc của nhóm tác giá Dear, Roberts, và Lange (2004) bao gồm 4 thành
tô cốt lõi (1) tập trung bên ngoài; (2) hy sinh ban thân, (3) kiểm soát giữa các cá nhân
và (4) ức chế cảm xúc làm tiền đề định nghĩa lý thuyết xuyên suốt quá trình nghiên cứu
của mình.
Tóm lại, đồng phụ thuộc trong khuôn khổ khoá luận này được định nghĩa như
sau: “Đông phụ thuộc là một mô hình cau trúc hành vi ở cá nhân khi tham gia vào một