1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục thể chất: Nghiên cứu một số chỉ số hình thái, thể lực và mối quan hệ của chúng đối với thành tích nhảy xa của sinh viên khóa IV khoa giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Chỉ Số Hình Thái, Thể Lực Và Mối Quan Hệ Của Chúng Đối Với Thành Tích Nhảy Xa Của Sinh Viên Khóa IV Khoa Giáo Dục Thể Chất Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trương Thị Tuyết Châu
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Đỗ Vĩnh
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục thể chất
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001 - 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 66,06 MB

Nội dung

Xuất phát từ nguyện vọng góp phần làm sáng tỏ vấn để này chúng tôi mạnh dan chọn nguyên cứu dé tài: “ Nguyên cu một số chỉ số hình thái, thể lực và mối quan hệ của chúng đôí với thành tí

Trang 1

BỘ GIAO DIC VÀ BAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HỔ CHI MINH

KHOA GIAO DỊP THE CHAT

a7

TP HỖ CHÍ me

| “NGHIÊN CỨU MỘT SO CHỈ SO HÌNH THÁI, THỂ LỰC VÀ

| MỐI QUAN HỆ CUA CHUNG ĐỐI VỚI THÀNH TÍCH NHAY XA |

CUA SINH VIÊN KHOA IV KHOA GIAO DỤC THE CHAT |

| TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH”

GVHD : T§.BỖ VĨNH SVTH : TRUONG THỊ TUYET CHAU

NIÊN KHOA : 2001 - 2005

Trang 2

coi C>#w Ou.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quí Thầy, Cô trường Đại Học Sư phạmThành Phố Hồ Chí Minh cùng quí Thấy, Cô trường Đại Học Thể Dục ThểThao II đã tận tinh giúp đỡ và hướng dẫn chúng tôi tiếp thu những kiến thức

về lĩnh vực chuyên môn trong suốt thời gian học tập tại trường.

Xin chân thành cảm ơn:

- Tiến sĩ Đỗ Vĩnh trưởng Bộ môn MácLê và Nghiệp vụ Sư phạm trườngCao Đẳng Sư Phạm Thể Duc TW II TP.HCM đã tận tình hướng dẫn chúng téi

hoàn thành để tài nghiên cứu này.

- Ban Giám Hiệu và Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm

TP.HCM.

- Các giáo viên và sinh viên Khoa Giáo Dục Thể chất Trường Đại Học

Sư Phạm TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ trong công tác thu thập số liệu để

thực hiện để tài

- Các sinh viên khoá IV Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư

phạm TP.HCM đã hổ trợ trong việc lấy số liệu để thực hiện để tài

Xin chân thành cảm ơn!

TP.Hồ Chí Minh, Ngày II Tháng 05 Nam 2005

Minh Viên Thực Hiện.

Trương Thị Tuyết Châu.

Trang 3

NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

"13 .` ẻ

.—F.Ÿ{ớỹỷ}†Ÿỷỹ{ŸỊ{Ị}Ị}ỸỷỊ}Ị}ỹ}‡ỹỊ‡ỷ}H}ỊỊỊ ch} SEE EERE EE EERE TREE EEEEECHEEEEEEEEREEEEEEEEEESEEEE EE EEEEEEES EEE EERE EEEEEETEEEEE REET REET ERTS EE EEEEEE EEE OS

AONE 1Ó 1 1 EEE EERE EE EEE EE EN EEEEEREEEEEERES EERE TEES ERESEEEEREREEE TEESE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE HEHE

Mae ae cena tenn ee cee ee nese eeeee bate nena cee eee thee HÀ eee e EES HESS EE EEEE EEE SEEEEES EE EEEEESEEETEEEEE STEERER ERSTE EERSTE EMER O

SORTER EE ERR Ree EER EERE EERE EERE NEES SERRE ES TEER ERE E EEE eee eRe eE EEE EEE EEE EER EEEEEEEEEEEEEESESEEOEEEEEEEEEE EERE REESE EEE EE 1

ORE eee eee Ree ee eee ERR EEE EERE EEE EEE EEE EEE EEE TREE EES ORE ERSTE EEE ERE EEES EERE ESHER EE ESEE REESE EE EEEEEEEEEESEEE EEE EEE EES

AARNE RRR E EER ERE EERE REE E EERE EEE EE EERE ERE EEEEEEEERESEOREEEESEEEEESEE SESE ES ERER TEER ORES ERENT ESET EERE EEE EE REET TEER EE EEEEE EE 9v.

CORNER REE EER REE ENERO EE EEEEE ERE EE HSER 1 1 L1 100100 121311911 SEER ESE EEE EEE EEE EE EREEE EOE EE EEE EE ES

ML ÔÔÔÔÔÔÔÔÔ _._._._. ÔÔÔảả.ả ( (La REESE EE EEEEEEE EEE EEE EER EES

wM Ắ ẮỐ

"1M ẽẽẻ.ẽ EERE ESSE EEE EOE EREE ER FORRES DEORE

HARE EERE ER ER ERE EERE EERE EE EEEE OR EEEEEEEEEEEE DE EEEEEEEEEEEEEEEEEEE SHEE EEE EEREEE EE EEEEEEEEREEEEEEREH ESSE RHEE EREEEEE EERE EEE RE OR EE

COE E eee EERE ERNE EERE REAR EERE EEE EEEEE TEESE EREREREEEEEEEEE EERE EEE EEEEEEEEEEEEEE EE EEEEEE EERE EOE EE EEE EEE E EEE ERERE EERE EE ERE EERE

OAR ERR EE EERE EEE EERE TERRE EEE EEEEE EERE EEEEEEEEEEEE EERE EE SEEEESETEEEEEEETEESOEERE TEES EEEEEEE EES EEEEEEEE EE SEEEE SESE EEE SHEEHY

RAO R EEE EERE EERE EEEE EE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEENEEEEETESEES TEETER EN EEESEEET EERE RESETS REEEEEEEEEEE DE EEREESE EERE SHEE OH

HOT R EERE EERE EERE TEETER EHEE EERE EEE EER TEEEEEENEEEEE HEE ESEEEESESEEEEESSEEREEESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE SEES EE EEEEEEEEREEE 999%

TETTTTITTT TTT TTT TTT TTT Tritt

Ae ene wens een n ne ea rene nen ennns Rhee ease eens es earn ee ee es ees EEEE ESSE EEEEESEREE ESSE SEES EREEEEEEEEE SEPT REEE TEETER EEE TERE ES Ow wwe we

TP Hồ Chí Minh, ngày thang năm 2005

Trang 4

Luận uăn tốt nghiép ĐHSP

PHẦN MỞ ĐẦU

Thể dục thể thao là một lĩnh vực khoa học gắn lién với đời sống

con người Trải qua hàng ngàn năm lịch sử cùng với sự phát triển khoa

học kỹ thuật, Thể dục Thể thao không ngừng lớn mạnh về số lượng và

chất lượng, trở thành một động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ của

nền văn minh xã hội loài người

Ngày nay ở nước ta Thể dục Thể thao đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, và đẩy mạnh nền kinh tế xã hội đi

lên Thể dục thể thao chiếm một vị trí nhất định trong hoạt động văn hoá

xã hội, góp phần nâng cao sức khỏe đáp ứng nhu cầu văn hóa tỉnh thần

cho nhân dân và phấn đấu đạt được vị trí xứng đáng trong các hoạt động

thể thao quốc tế trước hết là ĐÔNG NAM Á.

Giáo dục Thể chất là một nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục con người mới phát triển toàn diện Nhiệm vụ

chiến lược của công tác Thể dục Thể thao ở nước ta hiện nay là phải tập

trung thực hiện công tác Giáo dục Thể chất trong trường học các cấp có

chất lượng ngày càng cao, từng bước hoàn thiện chương trình giảng dạy

nội khóa phù hợp, tăng cường tổ chức hoạt động Thể dục Thể thao ngoại

khóa

Trong tất cả các môn thể thao Điển kinh là môn phát triển tốt về tố

chất thể lực cho con người, được đông đảo người tham gia tập luyện Nó

trở thành một nội dung chính trong hệ thống Giáo dục Thể chất ở các

trường học, đồng thời cũng là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Điển kinh là

môn thể thao có lịch sử lâu đời nhất, được phổ biến rộng rãi trên thế giới.

Với nội dung phong phú và đa dạng, điển kinh chiếm một vị trí quan

trọng trong chương trình thi đấu của các Đại hội thể thao Olympic quốc

tế và trong đời sống văn hóa thể thao của nhân loại Các bài tập điển kinh chẳng những có tác dụng tốt đến sức khỏe mà còn là cơ sở để phát triển thể lực toàn điện và nâng cao thành tích các môn thể thao khác.

Điển kinh Việt Nam ngày nay đã có bước khẳng định mình, góp phần mang lại nhiều thắng lợi cho thể thao nước nhà trên đấu trường quốc tế Đặc biệt trong thời gian gần đây phong trào điển kinh phat triển mạnh mẽ, các kỷ lục quốc gia hàng năm liên tục thay đổi và với 8 huy

chương vàng, 16 huy chương bạc và 8 huy chương đồng tại SEAGAMES

“Trang |

Trang 5

Luận van tốt mg hiệ lá ĐHSP

22 đã chứng minh điển kinh Việt Nam có một bước nhảy vọt về thành

tích so với trước rất nhiều.

Điển kinh nói chung và nhảy xa nói riêng là phương tiện của công

tác Giáo dục Thể chất Việc nâng cao được thành tích ở các môn thể thao

nói chung và nhảy xa nói riêng sẽ góp phan cho công tác Giáo dục Thể

chất có hiệu quả và chất lượng

Có thể nói nhảy xa chính là hoạt động của con người dùng tốc độ chạy đà và sức mạnh của một chân để đưa cơ thể vượt qua một khoảng

cách xa nhất Nhảy xa là một môn thể thao khá phổ biến, được nhiều

người ưa thích và tham gia tập luyện Cũng như các môn thể thao khác,

nhảy xa đòi hỏi sự căng thẳng rất lớn của hệ thống thần kinh, cơ bấp của

con người.

Thông qua tập luyện và thi đấu môn nhảy xa, cơ thể con người

ngày càng hoàn thiện hơn Nhảy xa là môn học nội khóa trong các trường

phổ thông, trường Đại học, Cao đẳng và nó cũng là môn học chính của

sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM

Ngoài ra nó còn là môn thi đấu chính thức tại các giải thi đấu Điển kinh

trong và ngoài trường học, tại các Đại hội Thể dục Thể thao, Hội khỏe

Phù đổng trong nước và các giải thi đấu Điển kinh Quốc tế.

Tuy nhiên thành tích nhảy xa của Học sinh Sinh viên trong nước ta

so với thành tích của Học sinh Sinh viên các nước trên thế giới còn ở mức

chênh lệch quá lớn So với thành tích của Học sinh Sinh viên cùng độtuổi trong khu vực thì ở mức độ khiêm tốn Do vậy nâng cao thành tích

môn nhảy xa luôn là nỗi trăn trở, mong muốn của các thầy cô giáo cũng

như các sinh viên, những người tập luyện Một trong những yêu cầu cơ

bản để giải quyết vấn dé này là can phải xác định được những yếu tố ảnh

hưởng đến thành tích môn nhảy xa Vấn để này cho đến nay, bên cạnhmột số điểm đã thống nhất, có một số điểm còn có những ý kiến khác

nhau Xuất phát từ nguyện vọng góp phần làm sáng tỏ vấn để này chúng

tôi mạnh dan chọn nguyên cứu dé tài:

“ Nguyên cu một số chỉ số hình thái, thể lực và mối quan hệ của

chúng đôí với thành tích nhảy xa của sinh viên khóa IV Khoa Giáo duc

Thể chất Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM ”

Trang 6

Luận van tốt nghiệp ĐHSP

CHUONG 1

TONG QUAN

1.1 TONG QUAN CAC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực chính của sự nghiệp

phát triển Xã Hội Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm về “chiến lược

con người " Tư tưởng đó được thể hiện rất rõ trong các nghị quyết đồng thời cũng đã khẳng định “sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản

thân con người, là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ, là vật chất cho xã hội,

là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các đoàn thể”.

Bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân là trách nhiệm của toàn xã

hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể, là mối quan tâm hàng

đâu của Đảng và Nhà nước, trực tiếp là ngành Thể dục Thể thao và

ngành Y tế Vì thế việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho thế hệ trẻ là hết

sức quan trọng và cần thiết

Giáo dục Thể chất là một bộ phận của nền Văn hóa xã hội, một di sản quý giá của loài người, là sự tổng hoà những thành tựu xã hội trong

sự nghiệp sáng tạo và sử dụng những biện pháp chuyên môn để hoàn

thiện thể chất con người, nâng cao sức khỏe

Giáo dục Thể chất là một thể thống nhất của những tư tưởng,

phương pháp khoa học trong Giáo dục Thể chất Đồng thời đó cũng là sự

thống nhất giữa những tổ chức và cơ quan có trách nhiệm thực hiện, kiểm

tra, đôn đốc Việc Giáo dục Thể chất với mọi người dân.

Giáo dục Thể chất và hoạt động Thể dục Thể thao giữ vai trò quan

trọng trong việc nâng cao trình độ văn hóa thể chất của một dân tộc Để

đánh giá thể chất con người cần có các chỉ tiêu hình thái, thể lực và chức

năng cơ thể Sự phát triển hình thái và thể lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố

như lưá tuổi, điểu kiện kinh tế xã hội, chế độ tập luyện, chế độ dinh dưỡng, cũng như từng giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước.

Một trong những mục đích của Giáo dục Thể chất đối với Học sinh

Sinh viên là hoàn thiện về cấu trúc và chức nang cơ thể của các em, để

khi chúng em trưởng thành trở thành một người phát triển toàn diện.

Thông qua Giáo dục Thể chất còn giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ,

giáo dục thẫm mỹ, bồi dưỡng tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật và

“Trang 3

Trang 7

Luận van tốt nghiệ Ẹ ĐHSP

tác phong làm việc có khoa học trong đời sống Nếu làm tốt công tác Giáo dục Thể chất trong trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng sẽ phòng ngừa cho các em nhiều bệnh tật.

Vị trí và tác dụng của Giáo dục Thể chất rất lớn, nó không những

đem lại sức khỏe cho Học sinh Sinh viên mà còn góp phần đào tạo con

người phát triển toàn diện, cho nên Giáo dục Thể chất không thể thiếu

được trong trường phổ thông nói chung và các trường Đại học, Cao đẳng

nói riêng.

Trong những năm qua nhà trường phổ thông và các trường Đại học,

Cao đẳng luôn phát động nhiều phong trào chăm lo sức khỏe cho Học

sinh Sinh viên đã thu được một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn hạn

chế, còn xa rời với yêu cầu của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước

trong giai đoạn hiện nay Có nhiều nguyên nhân:

+ Trong đó nguyên nhân phổ biến là vẫn còn tư tưởng “Trọng vankhinh võ” Chú ý dạy chữ hơn là dạy người Tùy tiện cắt xén nội dung,

cắt xén thời gian chương trình thể dục nội khóa Thậm chí có nơi còn chạy theo thành tích nên đưa nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

thành tiết nội khóa.

+ Nguyên nhân thứ hai là đội ngũ giáo viên thể dục còn thiếu trầmtrọng và chưa đáp ứng được về trình độ

Với những thực trạng như vậy, công tác Giáo dục Thể chất trong

trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng khó có thể đạt được

kết quả tốt, điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của Học sinh Sinh viên

Song song với việc giáo dục sức khỏe và giáo dục toàn diện, Giáo

dục Thể chất góp phần cải tạo nòi giống và đào tạo nhân tài Thể dục Thể

thao cho đất nước

12 HỆ THỐNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ

THONG VA CAC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO DANG:

Hệ thống giáo dục thể chất ở nước ta hiện nay nổi bật các đặc tính

nhu:tinh mục đích, tính nhân dân và tính khoa học Từ bậc Tiểu học đến

bậc Trung học Phổ thông, học sinh học 2 tiết thể dục mỗi tuần(chương trình chính khóa) Từ lớp 10 đến lớp 12 nội dung chương trình chủ yếu là

thể dục, điển kinh và một số môn tự chọn Ngoài ra ở các trường Đại học,

Cao đẳng và Trung học Chuyên nghiệp thì việc học thể dục là một trong

những môn học bắt buộc để đủ diéu kiện về rèn luyện sức khỏe và được

Trang 4

Trang 8

Luận van tốt nghiép ĐHSP

cấp chính chỉ môn học Giáo dục Thể chất khi ra trường Ở các trường Đại

học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp thì nội dung môn học Giáo

dục Thể chất cũng tương tự như ở bậc Trung học Phổ thông, nhưng kỹ thuật đòi hỏi chính xác hơn, rõ rang hơn, phức tạp hơn và cần phải đạt

được thành tích cao hơn ở các trường Phổ thông

Đối với môn học tự chọn ở các trường Phổ thông nói chung và ở

các trường Dai học, Cao đẳng nói riêng, cẩn phải căn cứ vào diéu kiện

thực tiễn của từng trường và ở từng địa phương, giáo viên sẽ chọn và thực

tiễn giảng day cho phù hợp Ngoài giờ học chính khóa các hoạt động thể

dục thể thao ngoại khoá luôn có sức hấp dẫn với đông đảo các sinh viên

tham gia.

Hệ thống Giáo dục Thể chất đối với Học sinh Sinh viên ở nước ta

được hình thành trên những quan điểm đúng đắn của Đảng và nhà nước.

Sự quan tâm đến thể dục tức là sự quan tâm đến con người và con người

là vốn quý nhất của xã hội, là tài sản vô giá của quốc gia Thể dục là

biện pháp hữu hiệu đem lại sứa khoẻ cho mọi người Xuất phát từ những

nhận thức đó Đảng và nhà nước ta đã ban hành các chỉ thị

106/CT.TW,108/CTW,180CT.TW, và chỉ thị 227/CT.TW déu nhấn

mạnh đến vai trò của thể dục thể thao như là một công tác cách mạng.

Trải qua gần 20 năm thực hiện chỉ thị 227/CT.TW, để phù hợpvới giai đoạn chuyển đổi kinh tế thị trường phuc vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá dất nước Ban bí thư trung ương Đảng đã nêu

lên nhận định quan trọng ở chỉ thị 36/CT.TW ngày 24/3/1994 : "những

năm gần đây, công tác Thể dục Thể thao đã có tiến bộ, phong trào Thể

dục Thể thao từng bước được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều môn

thé thao đạt thành tích đáng khích lệ cơ sở vật chất, kĩ thuật Thể dục

Thể thao ở một số địa phương và các ban ngành đã được chú ý đầu tưnâng cấp, xây dựng mới” Tuy nhiên thể dục thể thao của nước ta còn ở

trình độ thấp Số người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao còn rất

ít, đặc biệt là thanh niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu quả Giáo

dục Thể chất trong trường học và trong lực lượng vũ trang còn thấp.

Ngày nay đang chuyển sang thời kì phát triển mới, Đảng và nhà nước ta

rất qua tâm đến việc chăm lo sức khoẻ của người dân của nhân dân :

"Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học làm cho việc

tập luyện Thể dục Thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết

Học sinh Sinh viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, cán bộ,

công nhân viên chức sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân

Trang Š

Trang 9

Luận uăn tốt nghiép ĐHSP

con người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản và vật chất cho xã hội ” Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói

chung và của ngành Thể dục Thể thao nói riêng Đó cũng là một bước

cơ bản, quan trọng nhất của Giáo dục Thể chất nước ta.

Trong thời đại ngày nay, Giáo dục Thể chất trở thành một trong

những yếu tố quan trọng nhằm đào tạo con người phát triển toàn diện Vấn đề đặt ra đối với ngành Thể dục Thể thao cũng như ngành Giáo dục

nước ta là phải làm sao để nâng cao chất lượng của hoạt động Giáo dục

Thể chất trong Nhà trường nói chung và các trường Đại học Cao đẳng nói

riêng

Với những bước tiến nhảy vọt về kinh tế , cuộc sống của toàn dân

từng bước được cải thiện sức khoẻ của người dân có những tiến triển

đáng khích lệ.Vì thế, sức khoẻ về thể chất của Học sinh Sinh viên cũng

được gia đình quan tâm và nâng lên rõ rệt , từ đó làm ảnh hưởng đến thành tích các môn thể thao mà Học sinh Sinh viên được học tập và rènluyện trong nhà trường.

Trong nhiều năm qua công tác rèn luyện Giáo dục Thể chất trong các trường nói chung và nâng cao thành tích thể dục thể thao nói riêng ở

nước ta đã có nhiều tiến bộ Cùng với tất cả các trường Đại học, Caođẳng trong cả nước, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM từ năm 2003 đã

thành lập Khoa Giáo dục Thể chất.

Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM là một

trong những đơn vị đầu tiên trên cả nước được Bộ Giáo dục và Đào tạo

giao cho nhiệm vụ đào tạo những giáo viên chuyên ngành sư phạm

TDTT.

Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trong tình hình mới, Bộ Giáo dục và

Đào tạo đã điều chỉnh, bổ sung nội dung, tài liệu, chương trình môn thé

dục trong nhà trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng có hệ

thống và nâng cao hơn Ngoài ra còn giúp các em có điều kiện tiếp cận,

nâng cao và hoàn thiện kỹ thuật Điều này đã có tác động tích cực đến sự nâng cao thành tích môn Điển kinh trong đó có môn nhảy xa Điển kinh

nói chung và nhảy xa nói riêng là phương tiện của công tác Giáo dục Thể chất, việc nâng cao được thành tích ở các môn thể thao nói chung và thành tích nhảy xa nói riêng sẽ góp phần cho công tác Giáo dục Thể chất

có hiệu quả hơn và chất lượng hơn

Trang 10

Luận van tốt nghi¢p ĐHSP

1.2.1 Tác dụng của tập luyện môn nhảy xa và Giáo dục Thể chất

ở các trường phổ thông, Cao đẳng và Đại học :

Tập luyện thể thao có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các tốchất thể lực, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyện lòng

dũng cảm, tính kiên trì khắc phục khó khăn trong rèn luyện Thông qua

các bài tập kỹ thuật của chạy đà và giậm nhảy, làm tăng cường và phát

triển các tố chất như : sức nhanh, mạnh và sức mạnh tốc độ của người

tập Thực hiện tốt các kỹ thuật trên không và rơi xuống đất, đã rèn luyện được sự khéo léo, tính chính xác, nâng cao khả năng phối hợp vận động,

giúp cho người tập nâng cao sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần, phục

vu đắc lực cho lao động sản xuất và chiến đấu.

1.2.2 Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy xa ở các

trường phổ thông, Cao đẳng và Đại học:

Nhảy xa là một môn không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, kỹ

thuật tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính.

Do đó nó là một nội dung cơ bản trong chương trình Giáo dục Thể chất.Thông qua giảng dạy và tập luyện, môn học này sẽ phát triển sức nhanh

và sức mạnh chân góp phần nâng cao thể chất cho Học sinh Sinh viên,

trang bị những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống, không

những có lợi cho sức khoẻ mà còn có lợi cho cả học tập, lao động sản

xuất và bảo vệ tổ quốc sau này nữa

Qua diéu tra sơ bộ có thể thấy, môn học nhảy xa đã được rất nhiều

Học sinh Sinh viên ưa thích và tham gia tập luyện thường xuyên Các

trường học trên toàn quốc nói chung và các trường Đại học, Cao đẳng nóiriêng thì hầu như nơi nào cũng có hố nhảy xa

Trong các kỳ Hội khoẻ Phù đổng, từ cấp trường đến cấp Trung

ương đều có thi đấu nhảy xa, các Học sinh Sinh viên nói chung và các

vận động viên nói riêng đã lập được những thành tích đáng khen ngợi.

Việc giảng dạy các môn học nàytrong nhiều năm qua đã được chú

trọng và đạt được kết quả nhất định, song còn phải phấn đấu nhiều hơn

nữa mới đáp ứng được phong trào ngày càng mạnh mẽ.

Để phù hợp với tình hình phát triển hiện nay và kích thích sự ham

thích, phấn đấu chinh phục tẩm xa của sinh viên trường Đại học Sư phạm

TP.HCM trong môn học nhảy xa, chúng tôi cần nắm chính xác một cách

khoa học các nhân tố về hình thái và thể lực có ảnh hưởng đến thành tích

Trang 7

Trang 11

Luận van tốt nghiệp ĐHSP

môn nhảy xa, góp phần để ra chương trình nội dung và biện pháp huấn

luyện sẽ hiệu quả hơn.

Từ những vấn dé trên và được sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ Vĩnh chúng tôi đã mạnh dan đi vào nghiên cứu dé tài:

“ Nghiên cứu một số chỉ số hình thái, thể lực và mối quan hệ của

chúng đối với thành tích nhảy xa của sinh viên khoá IV khoa Giáo dục

thể chất Trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh ”.

1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT THỂ LỰC CỦA HỌC

SINH SINH VIÊN:

Tố chất thể lực (hoặc tố chất vận động) là sự biểu hiện tổng hợp của hệ thống chức năng các cơ quan cơ thể, là những phẩm chất mà con

người vốn có từ khi mới sinh ra Ngoài ra người ta còn hiểu tố chất thể

lực là những khả năng cơ thể được xác định thông qua yếu tố năng lượng.

Tố chất thể lực tăng trưởng theo sự tăng trưởng của lứa tuổi Sự tăng

trưởng này gọi là sự tăng trưởng tự nhiên, khuynh hướng của sự tăngtrưởng có tốc độ nhanh,biên độ lớn trong thời kỳ dậy thì

Khi nói đến tố chất thể lực thì nó bao gồm những tố chất như :

nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo và khéo léo cũng nói đến độ linh hoạt cả sựphối hợp động tác.Trong hoạt động các tố chất này rất quan trọng với vậnđộng viên thể thao đặc biệt là đối với vận động viên cũng như người tập

luyện môn điển kinh Chúng ta thấy rằng trong quá trình phát triển tự

nhiên, các tố chất thể lực tăng theo lứa tuổi.

Ở học sinh nam chúng theo 3 giai đoạn : giai đoạn tăng nhanh, giai

đoạn tăng chậm và giai đoạn ổn định Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển qua giai đoạn ổn định theo thứ tự phát triển như sau : tố

chất nhanh phát triển đầu tiên, sau đó là tố chất mạnh và cuối cùng là tốchất bền Qui luật này ở nam và nữ giống nhau

Các tố chất thể lực thường thể hiện trong khi làm động tác và phụ

thuộc vào cấu trúc của động tác Ngoài ra việc thể hiện đặc điểm của các

tố chất còn phụ thuộc vào trạng thái người tập và điều kiện khi thực hiện

động tác v.v

Rèn luyện các tố chất phải thông qua quá trình tập luyện bằng một

hệ phương pháp chuyên môn Hệ phương pháp ấy phải xây dựng trên cơ

sở hiểu biết vé phản ứng của cơ thể đối với lượng vận động, hiểu biết về

sự hồi phục Như vậy để rèn luyện va phát triển các tố chất trong môn

Trang &

Trang 12

Luận vdn tốt nghiép ĐHSP

nhảy xa chúng ta cẩn quan tâm vào việc phát triển các tố chất nhanh,

mạnh, mạnh tốc độ và tố chất khéo léo khi kết hợp các động tác trên

không và rơi xuống đất, từ đó nâng cao được thành tích môn nhảy xa cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.

1.3.1 Tế chất nhanh:

Sức nhanh là khả năng hoạt động với tốc độ cực hạn trong một

hoạt động hay động tác nào đó trong thời gian ngắn nhất.

Các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sức nhanh bao gồm độ linhhoạt của quá trình thần kinh, sức mạnh tốc độ, độ đàn tính và linh hoạt

của cơ bắp lẫn khả năng thả lỏng, kỹ thuật động tác, sức mạnh ý chí về

cơ chế sinh hoá,

Theo quan điểm sinh hóa, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lượng

ATP trong cơ và tốc độ phân giải ATP dưới ảnh hưởng của rung động

thần kinh cũng như vào tốc độ tái tổng hợp nó Vì các bài tập tốc độ diễn

ra trong thời gian rất ngắn nên quá trình tổng hợp ATP hầu như được thực

hiện theo cơ chế yếm khí Do hoạt động với cường độ cao nên sức nhanhhấu như chỉ đồi hỏi sự sấn sàng sử dụng năng lượng ở dang apaktazide vàlaktazide Hai loại năng lượng này được sinh ra trong quá trình yếm khí

nên gây ra sự nợ đường lớn.

Do lứa tuổi của sinh viên năm 2 Trường Đại học Sư phạm ThànhPhố Hồ Chí Minh chỉ vào khoảng từ 20 đến 21, nên việc phát triển sứcnhanh và đạt thành tích về nhanh cao nhất là rất dễ thực hiện Đối vớimôn nhảy xa việc phát triển tốt sức nhanh tốc độ là rất quan trọng và cần

thiết Cho nên trong quá trình giảng day và huấn luyện môn nhảy xa

chúng ta cẩn tiến hành tập luyện các bài tập phát triển tốt tố chất nhanh

trong giai đoạn này là chính, nhưng tập luyện phải có hệ thống Vì tố chất nhanh là năng lực thực hiện động tác với khoảng thời gian ngắn

nhất Sự phát triển tố chất nhanh sớm hơn sự phát triển tố chất mạnh, chỉnên tập sức nhanh khi cơ thể còn đang khỏe, lúc đầu buổi tập (sau khi đã

khởi động).

1.3.2 Tố chất mạnh:

Sức mạnh là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng nỗ lực cơ

bắp, nói cách khác sức mạnh của con người là năng lực chống đỡ hoặc

khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lực của cơ bắp Sự phát triển

tố chất mạnh có liên quan đến sự phát dục của hệ thần kinh và cơ bắp.

Trang 9

Trang 13

Luận van tốt nghiép ĐHSP

Sức mạnh tạo nên đo hai lực thành phần ( vận động viên và điểm tựa.vậnđộng viên và dụng cụ) va hai lực đó luôn thay đổi theo thời gian Vi thé

đánh giá về sức mạnh có thể dựa trên hai mặt : sức mạnh tối đa và sức

mạnh trong khoảng thời gian xác định nào đó Nhưng ở bộ phận khác của

cơ thể sự phát triển tố chất mạnh không giống nhau : sức mạnh lưng bụng

phát triển tốt, sức mạnh nh lực phát triển chậm, còn sức mạnh bộc phát sau tuổi trung học mới phát triển nhanh Do vậy cần phải sắp xếp các bài tập phát triển sức mạnh tốt nhất trong thời kỳ mẫn cảm sức mạnh.

Trong hoạt động thể dục thể thao sức mạnh luôn có quan hệ chặt

chẽ với các tố chất thể lực khác nhau như sức nhanh, sức bén Do đó sức

mạnh được phân loại như sau :

- Sức mạnh tuyệt đối là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất

- Sức mạnh tương đối là sức mạnh lớn nhất của vận động viên trên

1 kg thể trọng của họ

- Sức mạnh tốc độ là năng lực nhanh chống khắc phục lực cản tương đối nhỏ của vận động viên.

- Sức mạnh bền là năng lực khắc phục lực cản nhỏ trong thời gian dài

“ Các bộ môn và các môn thể thao khác nhau đặt ra những yâu cầu

rất khác biệt về tố chất sức mạnh ” — Theo Tiến si D,HARRE trong học

thuyết huấn luyện.

Đối với môn nhảy xa chúng ta cẩn quan tâm đến sự phát triển sứcmạnh tốc độ của người tập Dé phát triển sức mạnh tốc độ cẩn xen kẽ tậpđúng mức với phương pháp dùng sức lớn nhất Như vậy, trong quá trìnhcho sinh viên tập luyện môn nhảy xa chúng ta cần đưa vào các bài tậpphát triển sức mạnh bộc phát của các nhóm cơ chỉ dưới, giúp cho việcthực hiện động tác giậm nhảy trong nhảy xa thật nhanh, mạnh để đưa cơ

thể đi xa hơn.

1.3.3 Tố chất bền :

Sức bén là năng lực của cơ thể chống lại sự mệt mỏi trong mộthoạt động nào đó Tùy theo đặc điểm của hình thức hoạt động mà có các

dạng mệt mỏi khác nhau Trong các hoạt động TDTT thì sự mệt mỏi thể

lực là do hoạt động cơ bắp gây nên là chính.

Sức bển đảm bảo cho chất lượng hoạt động tác cao và giải quyết

các hành vi kỹ chiến thuật một cách tốt đẹp trong thi đấu hay khi vượt

Trang Ì0

Trang 14

Luận van tốt nghié l2 ĐHSP

qua một khối lượng vận động cao trong tập luyện Do đó, sức bén khôngnhững xác định và ảnh hưởng đến thành tích,mà còn là | yếu tố quan

trọng xác định khả năng chịu đựng lượng vận động của vận động viên,sức bén phát triển tốt còn tạo diéu kiện cho quá trình hồi phục diễn ra

nhanh.

Sức bền được chia thành :

Sức bền chung và sức bén chuyên môn

1.3.4 Tố chất khéo léo:

Khéo léo là năng lực tiếp thu nhanh các động tác và ứng phó kịp

thời với những thay đổi bất ngờ Xác định và đánh giá tố chất khéo léo là

là việc khó, có thể tính bằng khoảng thời gian tiếp thu động tác, hoặc

bằng khoảng thời gian thực hiện thay đổi động tác Khéo léo là một tố

chất có liên quan chặt chẽ với các tố chất khác và đặc biệt là với ý chí

người tập.

Muốn rèn luyện tốt tố chất khéo léo trong môn nhảy xa thì phải

tập chính xác các bài tập mà người tập sẽ sử dụng trong thi đấu và kiểm

tra.Vì tố chất khéo léo rất kém khả năng “chuyển” Cho nên trong quá

trình tập luyện môn nhảy xa chúng ta cần tập lặp lại nhiều lần động tác ở

các giai đoạn như : chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất

cho thật thuần thục thì thành tích nhảy xa mới được phát huy

Tóm lại, trong quá trình giảng dạy, huấn luyện điển kinh nói chung

và nhảy xa nói riêng, chúng ta nên căn cứ vào đặc điểm phát triển tố chất thể lực để dùng các phương pháp huấn luyện khoa học, xúc tiến cho

sự phát triển tố chất thể lực của người tập nói chung và Học sinh Sinh

viên nói riêng.

Trang 15

Thông qua nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực của sinh viên

khóa IV và mối quan hệ giữa những chỉ số này với thành tích nhảy

xa,xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi

của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP.HCM

nhằm góp phan nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhảy xa của KhoaGiáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

2.2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Để thực hiện dé tài, chúng tôi để ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

2.2.1 Tìm hiểu hình thái, thể lực của sinh viên khóa IV Khoa

Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

2.2.2 Xác định các nhân tố hình thái, thể lực ảnh hưởng đến

thành tích nhảy xa của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất.

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để giải quyết các nhiệm vụ trên, chúng tôi áp dụng các phương

pháp nghiên cứu sau:

2.3.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp những tài liệu có liênquan đến dé tài nghiên cứu:

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình

nghiên cứu mang tính lý luận và sư phạm Ngoài nguồn tài liệu ghi chép

trong quá trình học tập và thu thập tư liệu có liên quan trong các tạp chí,

ấn phẩm chúng tôi còn nghiên cứu một số sách chuyên môn có liênquan đến đề tài như: sách kỹ thuật và luật điển kinh, thống kê toán, hìnhthái học, lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, sinh lý học TDTT,

Trang 16

Luận van tốt nghiép PHSP

2.3.2 Phuong pháp kiểm tra y sinh học:

Dùng phương pháp nay để do các chi số về hình thái của cơ thể

Chiều cao đứng là khoảng cách từ đỉnh đầu đến mặt đất tính bằng

(cm) Khi đo học sinh phải đứng ngay ngắn ở tư thế nghiêm, sát tường,

duỗi hết các khớp gối, hông và cột sống,mất nhìn thẳng sao cho gờ dướihốc mắt và ống tai ngoài nằm trên cùng một mặt phẳng song song với

mặt đất,có 4 điểm chạm tường : gót, mông, bã vai và chẩm (gáy) Người

đo sử dụng thước đo Martin và đứng bên phải người được đo.Tay phải

cẩm thước và tay trái tìm mốc đo Khi đã xác định được mốc đo là đỉnh

đầu thì tay trái di chuyển ống ngang phía dưới cho chạm vào đỉnh đầu,

thước đo luôn giữ thẳng đứng Đọc số đo theo vạch kẽ của ống ngang.

* Can năng (kg):

Cho học sinh được cân ngồi trên ghế (đặt trước bàn chân) sau khi

đặt hai bàn chân cân đối trên mặt bàn cân rồi mới đứng thẳng lên, khi

cân nguười được cân không mang giầy dép, mặc quần áo quá dầy

H: chiéu cao, tinh bằng (m)

Chi số BMI bình thường từ 19 -24.9 ở nam 18,5 - 23,8 ở nữ

* Cao vòm bàn chân (mm):

Là độ cao từ mặt sàng đứng đến chỗ cao nhất của mu bàn chân.

* Chiêu dài bàn chân (cm):

Là khoảng cách từ gót chân đến điểm xa nhất cua các ngón chân

(thường chỉ là ở ngón cái hoặc ngón số 2).

* Chiểu dài chỉ dưới (cm):

Là độ cao từ sàn đứng đến mấu chuyển lớn khi người đứng thẳng

Độ cao này được coi là chiéu dài của chân.

Trang |3

Trang 17

Luận uăn tốt ng hiệp ĐHSP

* Vòng cổ chân (cm ) :

Đo ở chỗ lớn nhất của cổ chân người được đo

* Vòng bun 5

Đo vòng bụng ngang với rốn Người được đo đứng thẳng thở bình

thường, thước đo dán sát da,không chùng quá cũng không căng quá.

* Vòng đùi ( cm ):

Đo ngay dưới nếp mông (vòng đùi lớn nhất)

2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:

Là phương pháp kiểm tra đánh giá tố chất thể lực của sinh viên

hay còn gọi là phương pháp dùng bài tập để kiểm tra (test) Nhưng để

phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất cho đối tượng nghiên cứu, chúng tôi

đã sử dụng một hệ thống các bài tập được tiêu chuẩn hóa về nội dung,

hình thức để giúp người nghiên cứu xác định hiện trạng và trình độ tố chất thể lực chung của sinh viên Cụ thể gồm các test như :

* Bật xa tai chỗ (cm):

Sinh viên đứng tại chỗ nơi vạch xuất phát, hai chân chụm hoặc

dang hẹp nhưng bàn chân không được di chuyển Dùng sức mạnh của

toàn thân chủ yếu là sức mạnh của chân,giậm mạnh xuống đất kết hợp

với đánh lăng hai tay từ sau ra trước để giữ thăng bằng va đưa thân người

bật lên trên không, ra trước và rơi xuống đất Khi rơi xuống phải khuyugối, dùng lực chân hoan xung phản lực tác động

Thành tích được tinh từ vạch xuất phát đến gót chân(hoặc bộ phận

cơ thể) chạm đất gần nhất so với vạch xuất phát

Người chạy đứng tại chỗ nơi vạch xuất phát với tư thế xuất phátcao Khi nghe phát lệnh thì nhanh chóng rời vach xuất phát, dùng kỹthuật chay cự ly ngắn cua môn điển kinh chạy nhanh qua vạch đích

Đồng hồ được bấm chạy ngay khi có lệnh xuất phát và bấm dừng

khi người chạy chạm mặt phẳng thẳng gốc vạch đích Sau mỗi lần bấm

giờ, người đo phải trả đồng hồ về số “0”.

Thực hiện một lần, cho chạy lại nếu rời vạch xuất phát trước khi có

phát lệnh.

Trang 18

Luận van tốt nghiệ p DHSP

* Nằm ngữa gdp bung (số lân/30 giây):

Khi thực hiện sinh viên nằm ngữa hai tay đưa lên trên và các ngón

tay đan vào nhau đặt ở phía sau đầu để giữ thăng bằng và không cho đầu

chạm xuống đất, vai của sinh viên không được chạm đất Lúc này hai chân duỡi thẳng (gối không được nhấp nhô khi thực hiện gập bụng, hai bàn chân tạo thành một góc vuông với thân người và mốc vào một thanh

ngang đã được chuẩn bị sẵn Sinh viên giữ ở tư thế chuẩn bị cho đến khi

có hiệu lệnh của người do.

Khi người được đo đã vào tư thế chuẩn bị, người đo hô “bất đầu” và

bấm giờ, Sinh viên sẽ dùng lực của toàn thânnhất là cơ bụng để đưa thân

người lên trên về trước, đến khi thân người vuông góc với chân và mặt đất

thì dừng lại thật nhanh, sau đó lại ngã về phía sau đến khi lưng và vai gắn

liên tục cho đến khi hết thời gian qui định (30 giây) Người đo sẽ tính số

lần thực hiện của sinh vien trong khoảng thời gian là 30 giây

* Nằm sấp bật cơ lưng ( số lẳn/30 giây ) :Khi thực hiện sinh viên nằm sấp, hai tay đan vào nhau và đặt phía

sau dau, hai chân duõi thẳng và được bạn giữ cố định hai chân không cho

chân dịch chuyển.

Khi sinh viên đã vào tư thế chuẩn bị người đo hô “ bất đầu” và

bấm giờ Sinh viên sẽ dùng lực của tòan thân nhất là cơ lưng để đưa thân

người lên trên vé sau hết cỡ, sau đó lại trở vẻ tư thế chuẩn bị như ban

đầu.Sinh viên sẽ thực hiện liên tục cho đến khi hết thời gan quy định là

30 giây Người đo sẽ tính số lần thực hiện của sinh viên trong khỏang

thời gian 30 giây đó.

* Nhảy ba bước không đà ( cm) : Sinh viên vào chỗ chuẩn bị thực hiện nhảy 3 bước không có đà.

Khi người đo phất cờ ra hiệu thì sinh viên thực hiện bật nhảy liên tục babước bằng | chân ( chân này rồi tới chân kia ) Người đo dùng thước day

đo từ điểm ghậm nhảy đã được quy định trước cho đến điển chạm gần

nhất của bàn chân rơi xuống sau cùng

2.3.4 Phương pháp thống kê toán :

Các phương pháp tính toán trong để tài được xử lý bằng chương

trình xử lý bảng tính Mirrosoft Excel.

Các phương pháp ước lượng một số tham số đặc trưng tính chất của

luật phân phối chuẩn thường dùng như :

Trang |Š

Trang 19

Luận van tốt nghié JÀ ĐHSP

* Giá trị trung bình mẫu

Trang 20

Trong đó :

r : Hệ số tương quan mẫu

: Giá trị trung bình mẫu.

: Tổng các giá trị của biến độc lập và biến phụ thuộc

Độ lớn mẫu.

: Tập hợp các giá trị của biến độc lập.

: Tập hợp các giá trị của biến phụ thuộc.

X: Giá trị trung bình mẫu.

jt : Giá trị trung bình lý thuyết.

n : Độ lớn mẫu.

S,: Độ lệch chuẩn mẫu.

2.4 DỤNG CỤ ĐO :

Trong các công trình nghiên cứu thực nghiệm ,mức độ chính xác

của kết quả nghiên cứu phần lớn là do dụng cụ đo mà ta sử dụng Sauđây là những dụng cụ được sử dụng trong để tài nghiên cứu này :

2.4.1 Thước đo nhân trắc kiểu Martin :

Là thước đo dùng để xác định chiêu cao và kích thước dài của cơ

thể Thước được làm bằng kim loại, gồm 4 thanh có thể tháo ráp được

Độ dài của thước là 2000mm, bắt đầu từ số “0” ở đoạn cuối Đầu trên có

Trang |7

Ngày đăng: 12/01/2025, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w