BỘ GIÁO DỤC VA BAO TAO
TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM TP.HO CHI MINH KHOA GIAO DUC THE CHAT
ter
LUAN VAN TOT NGHIED
‘pe TA:
| “NGHIÊN CỨU MỘT SO CHỈ SỐ HÌNH THÁI, THỂ LỰC VÀ | | MOI QUAN HE CUA CHUNG ĐỐI VỚI THÀNH TÍCH NHẢY XA |
Trang 2coi C>#w Ca
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quí Thầy, Cô trường Đại Học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh cùng quí Thầy, Cô trường Đại Học Thể Dục Thể Thao II đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn chúng tôi tiếp thu những kiến thức
về lĩnh vực chuyên môn trong suốt thời gian học tập tại trường [ Xin chân thành cảm ơn:
- Tiến sĩ Đỗ Vĩnh trưởng Bộ môn MácLê và Nghiệp vụ Sư phạm trường
Cao Đẳng Sư Phạm Thể Dục TW II TP.HCM đã tận tình hướng dẫn chúng tơi hồn thành để tài nghiên cứu này
- Ban Giám Hiệu và Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm TP.HCM
- Các giáo viên và sinh viên Khoa Giáo Dục Thể chất Trường Đại Học
Sư Phạm TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ trong công tác thu thập số liệu để
thực hiện đề tài
- Các sinh viên khoá IV Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã hổ trợ trong việc lấy số liệu để thực hiện để tài
Xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, Ngày 11 Thang 05 Nam 2005
Trang 3
L⁄ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
COE EE EEE EER ERR RRR EER EEE EERE EEE EER EEE EEE EEE EEE EEE ERE
SE Ee EEE EEE EERE EERE EEE EE EEE EERE EEE EERE EE EERE REET ETT EEE EERE eee
1Ý ,ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ`ÔÔ`Ô`Ô`'Ô`Ô``Ô`Ô`ÔÔÔÔÔÔ$`Ô``ÔÔ$`'ÔŠ`.Ô.ÔÔÔ.ÔÔÔÔÒÔÐÔÒÒÒÒÒÒÒÒÒÒÒÒÒÒÓÐÒÔÔỞÔLLaaaaadadosnanananddundoadadaaaaiannaaaiiianaẳaniaiaẳnẳiẳiẳjảaaỶa
X ả.ả.ảÁ À ÁAốẶĂAaẶ aẶ (ga ( (À aaa (aa (La aaaa sa la aalaiaiaiaiaiaaAaiaA- ee
CEE eee ee eee ee eee EERE EERE EEE EEE EEE EERE EE EERE EERE EEE REET EEE ROT Ree
SEE EEE EERE EEE EERE EEE EERE ETE TEETER EERE EE HEHEHE HEE ERE EERE EEE EE EER EEE HEH
SEE EEE EE EEE EEE EERE EERE EEE EERE EEE EEE EERE EEE EEE E EEE ERT Tee ree
Oe eee ee ee eee Ee Ee ERE EERE ER EERE EEE EEE EEE EEE EEE HEHE EE EEE EERE EERE OE EEE RTE
CFE EER EEE EERE EERE EERE REE EERE REE ERE EEE EERE EERE EER ER EEE EEE EEE REED
COE EERE EERE EERE EEE EERE REE EERE EEE EERE EERE EERE EERE RE HEHE EEE EEE EE EEE EEEEEEEE EERE ES
CEE EEE EEE EERE EERE EEE EE EEE EERE EEE EERE RRR EE EEE ERE EE EEE EEE EE
SEE EERE REE EERE EEE EEE EERE EERE EERE EERE EEE EEE EEE EET RRR RR He Re Hee Hee eee ee ee ee
SEE EEE EEE EEE EEE EERE EERE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EERE HERE EEE ERE EEE TREE ee
Oe ee ee ee EEE REE EEE EERE EEE EE EEE EEE EEE EERE EEE HEE HE ERE RE RE RER HR Ree
CREE EERE EERE EERE EERE EEE EERE TEETER TEETER RE REE REE ERE RE RRR ERE EERE EEE EE
Cee EE EERE EEE EERE EERE EERE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE EEE REET HEHEHE Ree
SECRETE EEE EEE EERE EEE HERE HE EEE
SERRE Eee EE REE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EET EERE RE RR ER RR eRe ne ee ee ee
Trang 4Luận uăn tốt nợ hiệp ĐHSP
PHẦN MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao là một lĩnh vực khoa hoc gan liền với đời sống
con người Trải qua hàng ngàn năm lịch sử cùng với sự phát triển khoa
học kỹ thuật, Thể dục Thể thao không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, trở thành một động lực quan trọng thúc đẩy sự tiến bộ của nền văn minh xã hội loài người
Ngày nay ở nước ta Thể dục Thể thao đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, và đẩy mạnh nền kinh tế xã hội đi lên Thể dục thể thao chiếm một vị trí nhất định trong hoạt động văn hoá xã hội, góp phần nâng cao sức khỏe đáp ứng nhu cầu văn hóa tỉnh thần cho nhân dân và phấn đấu đạt được vị trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế trước hết là ĐÔNG NAM Á
Giáo dục Thể chất là một nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục con người mới phát triển toàn diện Nhiệm vụ chiến lược của công tác Thể dục Thể thao ở nước ta hiện nay là phải tập trung thực hiện công tác Giáo dục Thể chất trong trường học các cấp có
chất lượng ngày càng cao, từng bước hoàn thiện chương trình giảng dạy
nội khóa phù hợp, tăng cường tổ chức hoạt động Thể dục Thể thao ngoại
khóa
Trong tất cả các môn thể thao Điển kinh là môn phát triển tốt về tố
chất thể lực cho con người, được đông đảo người tham gia tập luyện Nó
trở thành một nội dung chính trong hệ thống Giáo dục Thể chất ở các
trường học, đồng thời cũng là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Điển kinh là
môn thể thao có lịch sử lâu đời nhất, được phổ biến rộng rãi trên thế giới
Với nội dung phong phú và đa dạng, điển kinh chiếm một vị trí quan
trọng trong chương trình thi đấu của các Đại hội thể thao Olympic quốc tế và trong đời sống văn hóa thể thao của nhân loại Các bài tập điển kinh chẳng những có tác dụng tốt đến sức khỏe mà còn là cơ sở để phát triển thể lực toàn điện và nâng cao thành tích các môn thể thao khác
Điển kinh Việt Nam ngày nay đã có bước khẳng định mình, góp
phần mang lại nhiều thắng lợi cho thể thao nước nhà trên đấu trường quốc tế Đặc biệt trong thời gian gần đây phong trào điển kinh phat triển
mạnh mẽ, các kỷ lục quốc gia hàng năm liên tục thay đổi và với 8 huy chương vàng, 16 huy chương bạc và 8 huy chương đồng tại SEAGAMES
Trang 5Luận uăn tốt nghiệp PHSP
22 đã chứng minh điển kinh Việt Nam có một bước nhảy vọt về thành tích so với trước rất nhiều
Điển kính nói chung và nhảy xa nói riêng là phương tiện của công
tác Giáo dục Thể chất Việc nâng cao được thành tích ở các môn thể thao nói chung và nhảy xa nói riêng sẽ góp phan cho công tác Giáo dục Thể chất có hiệu quả và chất lượng
Có thể nói nhảy xa chính là hoạt động của con người dùng tốc độ chạy đà và sức mạnh của một chân để đưa cơ thể vượt qua một khoảng cách xa nhất Nhảy xa là một môn thể thao khá phổ biến, được nhiều người ưa thích và tham gia tập luyện Cũng như các môn thể thao khác, nhảy xa đòi hỏi sự căng thẳng rất lớn của hệ thống thần kinh, cơ bắp của
con người
Thông qua tập luyện và thi đấu môn nhảy xa, cơ thể con người
ngày càng hoàn thiện hơn Nhảy xa là môn học nội khóa trong các trường
phổ thông, trường Đại học, Cao đẳng và nó cũng là môn học chính của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Ngoài ra nó còn là môn thi đấu chính thức tại các giải thi đấu Điển kinh trong và ngoài trường học, tại các Đại hội Thể dục Thể thao, Hội khỏe Phù đổng trong nước và các giải thi đấu Điền kinh Quốc tế
Tuy nhiên thành tích nhảy xa của Học sinh Sinh viên trong nước ta
so với thành tích của Học sinh Sinh viên các nước trên thế giới còn ở mức chênh lệch quá lớn So với thành tích của Học sinh Sinh viên cùng độ tuổi trong khu vực thì ở mức độ khiêm tốn Do vậy nâng cao thành tích môn nhảy xa luôn là nỗi trăn trở, mong muốn của các thầy cô giáo cũng như các sinh viên, những người tập luyện Một trong những yêu cầu cơ bản để giải quyết vấn để này là cần phải xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn nhảy xa Vấn để này cho đến nay, bên cạnh một số điểm đã thống nhất, có một số điểm còn có những ý kiến khác nhau Xuất phát từ nguyện vọng góp phần làm sáng tỏ vấn để này chúng
tôi mạnh dạn chọn nguyên cứu đề tài:
“ Nguyên cứu một số chỉ số hình thái, thể lực và mỗi quan hệ của
chúng đôí với thành tích nhảy xa cua sinh viên khóa IV Khoa Giáo duc
Trang 6Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực chính của sự nghiệp
phát triển Xã Hội Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm về “chiến lược con người” Tư tưởng đó được thể hiện rất rõ trong các nghị quyết đồng thời cũng đã khẳng định “sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ, là vật chất cho xã hội, là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các đoàn thể”
Bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân là trách nhiệm của toàn xã
hội, của tất cả các cấp, các ngành, các đoàn thể, là mối quan tâm hàng đâu của Đảng và Nhà nước, trực tiếp là ngành Thể dục Thể thao và ngành Y tế Vì thế việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho thế hệ trẻ là hết sức quan trọng và cần thiết
Giáo dục Thể chất là một bộ phận của nền Văn hóa xã hội, một di sản quý giá của loài người, là sự tổng hoà những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng những biện pháp chun mơn để hồn thiện thể chất con người, nâng cao sức khỏe
Giáo dục Thể chất là một thể thống nhất của những tư tưởng, phương pháp khoa học trong Giáo dục Thể chất Đồng thời đó cũng là sự thống nhất giữa những tổ chức và cơ quan có trách nhiệm thực hiện, kiểm tra, đôn đốc Việc Giáo dục Thể chất với mọi người dân
Giáo dục Thể chất và hoạt động Thể dục Thể thao giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao trình độ văn hóa thể chất của một dân tộc Để đánh giá thể chất con người cần có các chỉ tiêu hình thái, thể lực và chức năng cơ thể Sự phát triển hình thái và thể lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lưá tuổi, điều kiện kinh tế xã hội, chế độ tập luyện, chế độ dinh dưỡng, cũng như từng giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước
Một trong những mục đích của Giáo dục Thể chất đối với Học sinh
Sinh viên là hoàn thiện về cấu trúc và chức năng cơ thể của các em, để
khi chúng em trưởng thành trở thành một người phát triển tồn diện
Thơng qua Giáo dục Thể chất còn giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ,
giáo dục thẫm mỹ, bồi dưỡng tỉnh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật và
Trang 7
Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
tác phong làm việc có khoa học trong đời sống Nếu làm tốt công tác Giáo dục Thể chất trong trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng sẽ phòng ngừa cho các em nhiều bệnh tật
Vị trí và tác dụng của Giáo dục Thể chất rất lớn, nó không những
đem lại sức khỏe cho Học sinh Sinh viên mà còn góp phần đào tạo con
người phát triển toàn diện, cho nên Giáo dục Thể chất không thể thiếu
được trong trường phổ thông nói chung và các trường Đại học, Cao đẳng nói riêng
Trong những năm qua nhà trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng luôn phát động nhiều phong trào chăm lo sức khỏe cho Học
sinh Sinh viên đã thu được một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn hạn
chế, còn xa rời với yêu cầu của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước
trong giai đoạn hiện nay Có nhiều nguyên nhân:
+ Trong đó nguyên nhân phổ biến là vẫn còn tư tưởng “Trọng vãn khinh võ” Chú ý dạy chữ hơn là dạy người Tùy tiện cắt xén nội dung, cất xén thời gian chương trình thể dục nội khóa Thậm chí có nơi còn
chạy theo thành tích nên đưa nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
thành tiết nội khóa
+ Nguyên nhân thứ hai là đội ngũ giáo viên thể dục còn thiếu trầm trọng và chưa đáp ứng được về trình độ
Với những thực trạng như vậy, công tác Giáo dục Thể chất trong trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng khó có thể đạt được kết quả tốt, điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của Học sinh Sinh viên
Song song với việc giáo dục sức khỏe và giáo dục toàn diện, Giáo
dục Thể chất góp phần cải tạo nòi giống và đào tạo nhân tài Thể dục Thể thao cho đất nước
12 HỆ THỐNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THONG VA CAC TRUONG DAI HOC, CAO DANG:
Hệ thống giáo dục thể chất ở nước ta hiện nay nổi bật các đặc tính như:tính mục đích, tính nhân dân và tính khoa học Từ bậc Tiểu học đến bậc Trung học Phổ thông, học sinh học 2 tiết thể dục mỗi tuần(chương trình chính khóa) Từ lớp 10 đến lớp 12 nội dung chương trình chủ yếu là thể dục, điển kinh và một số môn tự chọn Ngoài ra ở các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học Chuyên nghiệp thì việc học thể dục là một trong những môn học bắt buộc để đủ điều kiện về rèn luyện sức khỏe và được
Trang 8Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP cấp chính chỉ môn học Giáo dục Thể chất khi ra trường Ở các trường Đại
học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp thì nội dung môn học Giáo dục Thể chất cũng tương tự như ở bậc Trung học Phổ thông, nhưng kỹ
thuật đòi hỏi chính xác hơn, rõ ràng hơn, phức tạp hơn và cẩn phải đạt được thành tích cao hơn ở các trường Phổ thông
Đối với môn học tự chọn ở các trường Phổ thông nói chung và ở
các trường Đại học, Cao đẳng nói riêng, cần phải căn cứ vào điều kiện
thực tiễn của từng trường và ở từng địa phương, giáo viên sẽ chọn và thực tiễn giảng dạy cho phù hợp Ngoài giờ học chính khóa các hoạt động thể dục thể thao ngoại khố ln có sức hấp dẫn với đông đảo các sinh viên
tham gia
Hệ thống Giáo dục Thể chất đối với Học sinh Sinh viên ở nước ta được hình thành trên những quan điểm đúng đắn của Đảng và nhà nước
Sự quan tâm đến thể dục tức là sự quan tâm đến con người và con người
là vốn quý nhất của xã hội, là tài sản vô giá của quốc gia Thể dục là biện pháp hữu hiệu đem lại sứa khoẻ cho mọi người Xuất phát từ những
nhận thức đó Đảng và nhà nước ta đã ban hành các chỉ thị
106/CT.TW,108/CTW,180CT.TW, va chi thi 227/CT.TW déu nhdn mạnh đến vai trò của thể dục thể thao như là một công tác cách mạng
Trải qua gần 20 năm thực hiện chỉ thị 227/CT.TW, để phù hợp với giai đoạn chuyển đổi kinh tế thị trường phuc vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá dất nước Ban bí thư trung ương Đảng đã nêu
lên nhận định quan trọng ở chỉ thị 36/CT.TW ngày 24/3/1994 : "những
năm gần đây, công tác Thể dục Thể thao đã có tiến bộ, phong trào Thể dục Thể thao từng bước được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều môn thể thao đạt thành tích đáng khích lệ cơ sở vật chất, kĩ thuật Thể dục Thể thao ở một số địa phương và các ban ngành đã được chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới” Tuy nhiên thể dục thể thao của nước ta còn ở trình độ thấp Số người thường xuyên tập luyện thể dục thể thao còn rất
ít, đặc biệt là thanh niên chưa tích cực tham gia tập luyện Hiệu quả Giáo
dục Thể chất trong trường học và trong lực lượng vũ trang còn thấp Ngày nay đang chuyển sang thời kì phát triển mới, Đảng và nhà nước ta
rất qua tâm đến việc chăm lo sức khoẻ của người dân của nhân dân :
“Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học làm cho việc
tập luyện Thể dục Thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết Học sinh Sinh viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, cán bộ, công nhân viên chức sự cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân
Trang 9Luận uăn tốt nghiệp DHSP con người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản và vật chất cho xã hội " Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội nói chung và của ngành Thể dục Thể thao nói riêng Đó cũng là một bước cơ bản, quan trọng nhất của Giáo dục Thể chất nước ta
Trong thời đại ngày nay, Giáo dục Thể chất trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhằm đào tạo con người phát triển toàn diện Vấn để đặt ra đối với ngành Thể dục Thể thao cũng như ngành Giáo dục nước ta là phải làm sao để nâng cao chất lượng của hoạt động Giáo dục Thể chất trong Nhà trường nói chung và các trường Đại học Cao đẳng nói
riêng
Với những bước tiến nhảy vọt về kinh tế , cuộc sống của toàn dân từng bước được cải thiện sức khoẻ của người dân có những tiến triển đáng khích lệ.Vì thế, sức khoẻ về thể chất của Học sinh Sinh viên cũng
được gia đình quan tâm và nâng lên rõ rệt ,từ đó làm ảnh hưởng đến
thành tích các môn thể thao mà Học sinh Sinh viên được học tập và rèn
luyện trong nhà trường
Trong nhiều năm qua công tác rèn luyện Giáo dục Thể chất trong các trường nói chung và nâng cao thành tích thể dục thể thao nói riêng ở nước ta đã có nhiều tiến bộ Cùng với tất cả các trường Đại học, Cao
đẳng trong cả nước, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM từ năm 2003 đã
thành lập Khoa Giáo dục Thể chất
Khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM là một
trong những đơn vị đầu tiên trên cả nước được Bộ Giáo dục và Đào tạo
giao cho nhiệm vụ đào tạo những giáo viên chuyên ngành sư phạm TDTT
Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trong tình hình mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh, bổ sung nội dung, tài liệu, chương trình môn thể
dục trong nhà trường phổ thông và các trường Đại học, Cao đẳng có hệ thống và nâng cao hơn Ngoài ra còn giúp các em có điều kiện tiếp cận,
nâng cao và hoàn thiện kỹ thuật Điều này đã có tác động tích cực đến sự nâng cao thành tích môn Điền kinh trong đó có môn nhảy xa Điển kinh
nói chung và nhảy xa nói riêng là phương tiện của công tác Giáo dục Thể chất, việc nâng cao được thành tích ở các môn thể thao nói chung và
Trang 10Luận uăn tốt nghiép ĐHSP
1.2.1 Tác dụng của tập luyện môn nhảy xa và Giáo dục Thể chất
ở các trường phổ thông, Cao đẳng và Đại học :
Tập luyện thể thao có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các tố chất thể lực, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyện lòng
dũng cảm, tính kiên trì khắc phục khó khăn trong rèn luyện Thông qua
các bài tập kỹ thuật của chạy đà và giậm nhảy, làm tăng cường và phát
triển các tố chất như : sức nhanh, mạnh và sức mạnh tốc độ của người tập Thực hiện tốt các kỹ thuật trên không và rơi xuống đất, đã rèn luyện
được sự khéo léo, tính chính xác, nâng cao khả năng phối hợp vận động,
giúp cho người tập nâng cao sức khỏe cả về thể chất lẫn tỉnh thần, phục vu đắc lực cho lao động sản xuất và chiến đấu
1.2.2 Vai nét về tình hình giảng dạy và học tập môn nhảy xa ở các trường phổ thông, Cao đẳng và Đại học:
Nhảy xa là một môn không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, kỹ thuật tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính Do đó nó là một nội dung cơ bản trong chương trình Giáo dục Thể chất
Thông qua giảng dạy và tập luyện, môn học này sẽ phát triển sức nhanh
và sức mạnh chân góp phần nâng cao thể chất cho Học sinh Sinh viên,
trang bị những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống, không
những có lợi cho sức khoẻ mà còn có lợi cho cả học tập, lao động sản
xuất và bảo vệ tổ quốc sau này nữa
Qua điều tra sơ bộ có thể thấy, môn học nhảy xa đã được rất nhiều
Học sinh Sinh viên ưa thích và tham gia tập luyện thường xuyên Các
trường học trên toàn quốc nói chung và các trường Đại học, Cao đẳng nói riêng thì hầu như nơi nào cũng có hố nhảy xa
Trong các kỳ Hội khoẻ Phù đổng, từ cấp trường đến cấp Trung ương đều có thi đấu nhảy xa, các Học sinh Sinh viên nói chung và các
vận động viên nói riêng đã lập được những thành tích đáng khen ngợi Việc giảng dạy các môn học nàytrong nhiều năm qua đã được chú
trọng và đạt được kết quả nhất định, song còn phải phấn đấu nhiều hơn
nữa mới đáp ứng được phong trào ngày càng mạnh mẽ
Để phù hợp với tình hình phát triển hiện nay và kích thích sự ham
thích, phấn đấu chinh phục tầm xa của sinh viên trường Đại học Sư phạm
TP.HCM trong môn học nhảy xa, chúng tôi cần nắm chính xác một cách
khoa học các nhân tố về hình thái và thể lực có ảnh hưởng đến thành tích
Trang 11
Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP môn nhảy xa, góp phần để ra chương trình nội dung và biện pháp huấn
luyện sẽ hiệu quả hơn
Từ những vấn để trên và được sự hướng dẫn tận tình của thầy Đỗ
Vĩnh chúng tôi đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu để tài:
“ Nghiên cứu một số chỉ số hình thái, thể lực và mối quan hệ của chúng đối với thành tích nhảy xa của sinh viên khoá IV khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh ”
1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT THỂ LỰC CỦA HỌC
SINH SINH VIÊN:
Tố chất thể lực (hoặc tố chất vận động) là sự biểu hiện tổng hợp của hệ thống chức năng các cơ quan cơ thể, là những phẩm chất mà con người vốn có từ khi mới sinh ra Ngoài ra người ta còn hiểu tố chất thể lực là những khả năng cơ thể được xác định thông qua yếu tố năng lượng Tố chất thể lực tăng trưởng theo sự tăng trưởng của lứa tuổi Sự tăng
trưởng này gọi là sự tăng trưởng tự nhiên, khuynh hướng của sự tăng
trưởng có tốc độ nhanh,biên độ lớn trong thời kỳ dậy thì
Khi nói đến tố chất thể lực thì nó bao gồm những tố chất như :
nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo và khéo léo cũng nói đến độ linh hoạt cả sự
phối hợp động tác.Trong hoạt động các tố chất này rất quan trọng với vận động viên thể thao đặc biệt là đối với vận động viên cũng như người tập luyện môn điển kinh Chúng ta thấy rằng trong quá trình phát triển tự nhiên, các tố chất thể lực tăng theo lứa tuổi
Ở học sinh nam chúng theo 3 giai đoạn : giai đoạn tăng nhanh, giai
đoạn tăng chậm và giai đoạn ổn định Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển qua giai đoạn ổn định theo thứ tự phát triển như sau : tố chất nhanh phát triển đầu tiên, sau đó là tố chất mạnh và cuối cùng là tố chất bền Qui luật này ở nam và nữ giống nhau
Các tố chất thể lực thường thể hiện trong khi làm động tác và phụ
thuộc vào cấu trúc của động tác Ngoài ra việc thể hiện đặc điểm của các
tố chất còn phụ thuộc vào trạng thái người tập và điều kiện khi thực hiện
động tác.v.V
Rèn luyện các tố chất phải thông qua quá trình tập luyện bằng một hệ phương pháp chuyên môn Hệ phương pháp ấy phải xây dựng trên cơ sở hiểu biết về phản ứng của cơ thể đối với lượng vận động, hiểu biết về sự hồi phục Như vậy để rèn luyện và phát triển các tố chất trong môn
Trang 12Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP nhảy xa chúng ta cẩn quan tâm vào việc phát triển các tố chất nhanh,
mạnh, mạnh tốc độ và tố chất khéo léo khi kết hợp các động tác trên
không và rơi xuống đất, từ đó nâng cao được thành tích môn nhảy xa cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
1.3.1 Tố chất nhanh:
Sức nhanh là khả năng hoạt động với tốc độ cực hạn trong một
hoạt động hay động tác nào đó trong thời gian ngắn nhất
Các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sức nhanh bao gồm độ linh
hoạt của quá trình thần kinh, sức mạnh tốc độ, độ đàn tính và linh hoạt
của cơ bắp lẫn khả năng thả lỏng, kỹ thuật động tác, sức mạnh ý chí về cơ chế sinh hoá
Theo quan điểm sinh hóa, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lượng ATP trong cơ và tốc độ phân giải ATP dưới ảnh hưởng của rung động thần kinh cũng như vào tốc độ tái tổng hợp nó Vì các bài tập tốc độ diễn ra trong thời gian rất ngắn nên quá trình tổng hợp ATP hầu như được thực hiện theo cơ chế yếm khí Do hoạt động với cường độ cao nên sức nhanh hầu như chỉ đòi hỏi sự sẵn sàng sử dụng năng lượng ở dạng apaktazide và
laktazide Hai loại năng lượng này được sinh ra trong quá trình yếm khí nên gây ra sự nợ dưỡng lớn
Do lứa tuổi của sinh viên năm 2 Trường Đại học Sư phạm Thành
Phố Hồ Chí Minh chỉ vào khoảng từ 20 đến 21, nên việc phát triển sức nhanh và đạt thành tích về nhanh cao nhất là rất dễ thực hiện Đối với môn nhảy xa việc phát triển tốt sức nhanh tốc độ là rất quan trọng và cần thiết Cho nên trong quá trình giảng dạy và huấn luyện môn nhảy xa chúng ta cần tiến hành tập luyện các bài tập phát triển tốt tố chất nhanh trong giai đoạn này là chính, nhưng tập luyện phải có hệ thống Vì tố chất nhanh là năng lực thực hiện động tác với khoảng thời gian ngắn nhất Sự phát triển tố chất nhanh sớm hơn sự phát triển tố chất mạnh, chỉ nên tập sức nhanh khi cơ thể còn đang khỏe, lúc đầu buổi tập (sau khi đã
khởi động)
1.3.2 Tố chất mạnh:
Sức mạnh là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng nỗ lực cơ
bắp, nói cách khác sức mạnh của con người là năng lực chống đỡ hoặc khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lực của cơ bắp Sự phát triển tố chất mạnh có liên quan đến sự phát dục của hệ thần kinh và cơ bắp
Trang 13Luan van tốt nghi¢p DHSP Sức mạnh tạo nên do hai lực thành phần ( vận động viên và điểm tựa,vận động viên và dụng cụ) và hai lực đó luôn thay đổi theo thời gian.Vì thế
đánh giá về sức mạnh có thể đựa trên hai mặt : sức mạnh tối đa và sức
mạnh trong khoảng thời gian xác định nào đó Nhưng ở bộ phận khác của
cơ thể sự phát triển tố chất mạnh không giống nhau : sức mạnh lưng bụng phát triển tốt, sức mạnh nh lực phát triển chậm, còn sức mạnh bộc phát sau tuổi trung học mới phát triển nhanh Do vậy cần phải sắp xếp các bài tập phát triển sức mạnh tốt nhất trong thời kỳ mẫn cảm sức mạnh
Trong hoạt động thể dục thể thao sức mạnh luôn có quan hệ chặt
chẽ với các tố chất thể lực khác nhau như sức nhanh, sức bển Do đó sức mạnh được phân loại như sau :
- Sức mạnh tuyệt đối là năng lực khắc phục lực cản lớn nhất
- Sức mạnh tương đối là sức mạnh lớn nhất của vận động viên trên | kg thé trong cua ho
- Sức mạnh tốc độ là năng lực nhanh chống khắc phục lực cản
tương đối nhỏ của vận động viên
- Sức mạnh bền là năng lực khắc phục lực cản nhỏ trong thời gian dài
“ Các bộ môn và các môn thể thao khác nhau đặt ra những yâu cầu
rất khác biệt về tế chất sức mạnh ” — Theo Tiến sĩ D,HARRE trong học
thuyết huấn luyện
Đối với môn nhảy xa chúng ta cần quan tâm đến sự phát triển sức mạnh tốc độ của người tập Để phát triển sức mạnh tốc độ cần xen kẽ tập
đúng mức với phương pháp dùng sức lớn nhất Như vậy, trong quá trình
cho sinh viên tập luyện môn nhảy xa chúng ta cần đưa vào các bài tập
phát triển sức mạnh bộc phát của các nhóm cơ chi dưới, giúp cho việc
thực hiện động tác giậm nhảy trong nhảy xa thật nhanh, mạnh để đưa cơ
thể đi xa hơn
1.3.3 Té chat bén :
Site bén 1a năng lực của cơ thể chống lại sự mệt mỏi trong một
hoạt động nào đó Tùy theo đặc điểm của hình thức hoạt động mà có các
dạng mệt mỏi khác nhau Trong các hoạt động TDTT thì sự mệt mỏi thể
lực là do hoạt động cơ bắp gây nên là chính
Sức bển đảm bảo cho chất lượng hoạt động tác cao và giải quyết
các hành vi kỹ chiến thuật một cách tốt đẹp trong thi đấu hay khi vượt
Trang 14Luận uăn tốt nghiép DHSP qua một khối lượng vận động cao trong tập luyện Do đó, sức bền không những xác định và ảnh hưởng đến thành tích,mà còn là 1 yếu tố quan
trọng xác định khả năng chịu đựng lượng vận động của vận động viên,
sức bển phát triển tốt còn tạo điều kiện cho quá trình hồi phục diễn ra
nhanh
Sức bền được chia thành :
Sức bền chung và sức bền chuyên môn
1.3.4 Tố chất khéo léo:
Khéo léo là năng lực tiếp thu nhanh các động tác và ứng phó kịp thời với những thay đổi bất ngờ Xác định và đánh giá tố chất khéo léo là là việc khó, có thể tính bằng khoảng thời gian tiếp thu động tác, hoặc bằng khoảng thời gian thực hiện thay đổi động tác Khéo léo là một tố
chất có liên quan chặt chẽ với các tố chất khác và đặc biệt là với ý chí người tập
Muốn rèn luyện tốt tố chất khéo léo trong môn nhảy xa thì phải tập chính xác các bài tập mà người tập sẽ sử dụng trong thi đấu và kiểm tra Vì tố chất khéo léo rất kém khả năng “chuyển” Cho nên trong quá trình tập luyện môn nhảy xa chúng ta cần tập lặp lại nhiều lần động tác ở các giai đoạn như : chạy đà, giậm nhảy, bay trên không và rơi xuống đất cho thật thuần thục thì thành tích nhảy xa mới được phát huy
Tóm lại, trong quá trình giảng dạy, huấn luyện điển kinh nói chung
và nhảy xa nói riêng, chúng ta nên căn cứ vào đặc điểm phát triển tố chất thể lực để dùng các phương pháp huấn luyện khoa học, xúc tiến cho sự phát triển tố chất thể lực của người tập nói chung và Học sinh Sinh
viên nói riêng
Trang 15Luận uấn tốt nghiệp ĐHSP
CHƯƠNG 2
MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG
PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 MUC DICH NGHIEN CUU:
Thông qua nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực của sinh viên khóa IV và mối quan hệ giữa những chỉ số này với thành tích nhảy
xa,xác định một số nhân tố ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi
của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm TP.HCM nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhảy xa của Khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
2.2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện để tài, chúng tôi để ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
2.2.1 Tìm hiểu hình thái, thể lực của sinh viên khóa IV Khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
2.2.2 Xác định các nhân tố hình thái, thể lực ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để giải quyết các nhiệm vụ trên, chúng tôi áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
2.3.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu:
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình
nghiên cứu mang tính lý luận và sư phạm Ngoài nguồn tài liệu ghỉ chép trong quá trình học tập và thu thập tư liệu có liên quan trong các tạp chí,
ấn phẩm , chúng tôi còn nghiên cứu một số sách chuyên môn có liên
quan đến để tài như: sách kỹ thuật và luật điển kinh, thống kê toán, hình
thái học, lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, sinh lý học TDTT
>
Trang 16Luận uăn tốt nghiép PHSP 2.3.2 Phuong phap kiém tra y sinh hoc:
Dùng phương pháp này để đo các chỉ số về hình thái của cơ thể * Chiêu cao đứng (cm ):
Chiều cao đứng là khoảng cách từ đỉnh đầu đến mặt đất tính bằng (cm) Khi đo học sinh phải đứng ngay ngắn ở tư thế nghiêm, sắt tường, duỗi hết các khớp gối, hông và cột sống mắt nhìn thẳng sao cho gờ dưới hốc mắt và ống tai ngoài nằm trên cùng một mặt phẳng song song với mặt đất,có 4 điểm chạm tường : gót, mông, bã vai và chẩm (gáy) Người
đo sử dụng thước đo Martin và đứng bên phải người được đo.Tay phải
cầm thước và tay trái tìm mốc đo Khi đã xác định được mốc đo là đỉnh đầu thì tay trái đi chuyển ống ngang phía dưới cho chạm vào đỉnh đầu, thước đo luôn giữ thẳng đứng Đọc số đo theo vạch kẽ của ống ngang
* Cân năng (kg):
Cho học sinh được cân ngồi trên ghế (đặt trước bàn chân) sau khi đặt hai bàn chân cân đối trên mặt bàn cân rồi mới đứng thẳng lên, khi cân nguười được cân không mang giầy dép, mặc quần áo quá dầy * Chỉ số BMI: Là chỉ số khối của cơ thể được tính bằng công thức: WwW Cân nặng BM] = —— = HÌ (Chiểu cao)” W: cân nặng, tính bằng (kg) H: chiểu cao, tính bằng (m)
Chỉ số BMI bình thường từ 19 -24.9 ở nam 18,5 - 23,8 ở nữ
* Cao vom ban chan (mm):
Là độ cao từ mặt sàng đứng đến chỗ cao nhất của mu bàn chân * Chiều dài bàn chân (cm):
Là khoảng cách từ gót chân đến điểm xa nhất cua các ngón chân
(thường chỉ là ở ngón cái hoặc ngón số 2)
* Chiểu dài chỉ dưới (cm):
Là độ cao từ sàn đứng đến mấu chuyển lớn khi người đứng thẳng Độ cao này được coi là chiều dài của chân
Trang 17Luận uăn tốt nghiÊp ĐHSP
* Vòng cổ chân (cm ) :
Đo ở chỗ lớn nhất của cổ chân người được đo * Vong bung (cm):
Đo vòng bụng ngang với rốn Người được đo đứng thẳng thở bình thường, thước đo dán sát da,không chùng quá cũng không căng quá
* Vòng đùi ( cm ):
Đo ngay dưới nếp mông (vòng đùi lớn nhất) 2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Là phương pháp kiểm tra đánh giá tố chất thể lực của sinh viên hay còn gọi là phương pháp dùng bài tập để kiểm tra (test) Nhưng để phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất cho đối tượng nghiên cứu, chúng tôi
đã sử dụng một hệ thống các bài tập được tiêu chuẩn hóa về nội dung,
hình thức để giúp người nghiên cứu xác định hiện trạng và trình độ tố chất thể lực chung của sinh viên Cụ thể gồm các test như :
* Bật xa tại chỗ (cm):
Sinh viên đứng tại chỗ nơi vạch xuất phát, hai chân chụm hoặc dang hẹp nhưng bàn chân không được di chuyển Dùng sức mạnh của toàn thân chủ yếu là sức mạnh của chân,giậm mạnh xuống đất kết hợp với đánh lăng hai tay từ sau ra trước để giữ thăng bằng va đưa thân người bật lên trên không, ra trước và rơi xuống đất Khi rơi xuống phải khuyu
gối, dùng lực chân hoan xung phản lực tác động
Thành tích được tính từ vạch xuất phát đến gót chân(hoặc bộ phận cơ thể) chạm đất gần nhất so với vạch xuất phát
* Chạy 30m tốc độ cao (giây):
Người chạy đứng tại chỗ nơi vạch xuất phát với tư thế xuất phát cao Khi nghe phát lệnh thì nhanh chóng rời vach xuất phát, dùng kỹ
thuật chay cự ly ngắn cua môn điền kinh chạy nhanh qua vạch đích
Đồng hồ được bấm chạy ngay khi có lệnh xuất phát và bấm dừng khi người chạy chạm mặt phẳng thẳng gốc vạch đích Sau mỗi lần bấm giờ, người đo phải trả đồng hồ về số “0”
Thực hiện một lần, cho chạy lại nếu rời vạch xuất phát trước khi có
phát lệnh
Trang 18
Luận uän tốt nghié p DHSP * Nằm ngữa gập bung (số lẳn/30 giây):
Khi thực hiện sinh viên nằm ngữa hai tay đưa lên trên và các ngón
tay đan vào nhau đặt ở phía sau đầu để giữ thăng bằng và không cho đầu chạm xuống đất, vai của sinh viên không được chạm đất Lúc này hai chân duỡi thẳng (gối không được nhấp nhô khi thực hiện gập bụng, hai
bàn chân tạo thành một góc vuông với thân người và mốc vào một thanh
ngang đã được chuẩn bị sẵn Sinh viên giữ ở tư thế chuẩn bị cho đến khi có hiệu lệnh của người đo
Khi người được đo đã vào tư thế chuẩn bị, người đo hô “bất đầu” và bấm giờ, Sinh viên sẽ dùng lực của toàn thânnhất là cơ bụng để đưa thân người lên trên về trước, đến khi thân người vuông góc với chân và mặt đất thì dừng lại thật nhanh, sau đó lại ngã về phía sau đến khi lưng và vai gần
chạm đất (như tư thế chuẩn bị) thì dừng lại đột ngột Học sinh sẽ thực hiện
liên tục cho đến khi hết thời gian qui định (30 giây) Người đo sẽ tính số lần thực hiện của sinh vien trong khoảng thời gian là 30 giây
* Nằm sấp bật cơ lưng ( số lẳn/30 giây ) :
Khi thực hiện sinh viên nằm sấp, hai tay đan vào nhau và đặt phía sau đầu, hai chân duôi thẳng và được bạn giữ cố định hai chân không cho chân địch chuyển
Khi sinh viên đã vào tư thế chuẩn bị người đo hô “ bất đầu” và bấm giờ Sinh viên sẽ dùng lực của tòan thân nhất là cơ lưng để đưa thân người lên trên về sau hết cỡ, sau đó lại trở về tư thế chuẩn bị như ban đầu.Sinh viên sẽ thực hiện liên tục cho đến khi hết thời gan quy định là 30 giây Người đo sẽ tính số lần thực hiện của sinh viên trong khỏang
thời gian 30 giây đó
* Nhảy ba bước không đà ( cm) :
Sinh viên vào chỗ chuẩn bị thực hiện nhảy 3 bước không có đà
Khi người đo phất cờ ra hiệu thì sinh viên thực hiện bật nhảy liên tục ba bước bằng I chân ( chân này rồi tới chân kia ) Người đo dùng thước dây
đo từ điểm ghậm nhảy đã được quy định trước cho đến điển chạm gần nhất của bàn chân rơi xuống sau cùng
2.3.4 Phương pháp thống kê toán :
Các phương pháp tính toán trong để tài được xử lý bằng chương
trình xử lý bảng tính Mirrosoft Excel
Các phương pháp ước lượng một số tham số đặc trưng tính chất của luật phân phối chuẩn thường dùng như :
Trang 19Luận ăn tốt nghiệp ĐHSP
Trang 20Luan van tét nghiệp DHSP * Hệ số t âu : n2x,y,—- 2x, Ly, \[nExi-(Zx,)" [nEy/~(y,} | T= Trong do :
r : Hệ số tương quan mẫu X : Giá trị trung bình mẫu
3> : Tổng các giá trị của biến độc lập và biến phụ thuộc
n : Độ lớn mẫu
X, : Tập hợp các giá trị của biến độc lập
Y; : Tập hợp các giá trị của biến phụ thuộc * So sánh một mẫu : x-|Vn [= S x Trong đó : t : So sánh một mẫu
X: Giá trị trung bình mẫu jt : Gid trị trung bình lý thuyết
n : Độ lớn mẫu
S,: Độ lệch chuẩn mẫu
2.4 DỤNG CỤ ĐO :
Trong các công trình nghiên cứu thực nghiệm ,mức độ chính xác
của kết quả nghiên cứu phần lớn là do dụng cụ đo mà ta sử dụng Sau
đây là những dụng cụ được sử dụng trong để tài nghiên cứu này :
2.4.1 Thước đo nhân trắc kiểu Martin :
Là thước đo dùng để xác định chiều cao và kích thước dài của cơ
thể Thước được làm bằng kim loại, gồm 4 thanh có thể tháo ráp được
Độ dài của thước là 2000mm, bắt đầu từ số "*0” ở đoạn cuối Đầu trên có
Trang 21
Luân uăn tốt nghiép ĐHSP
hai ống ngang, ống trên cố định, ống dưới di động được dùng để lắp ráp các đoạn thước ngang Khi đo phải di động ống dưới
2.4.2 Thước dây chia đến milimét :
Là loại thước dạy bằng vải thông thường dài 1000mm dùng để đo chu vi các đoạn cơ thể như : vòng bụng, vòng đùi, vòng cổ chân,
2.4.3 Cân y học :
Với độ chính xác 1000gr, thường là loại cân sức khỏe của y tế,
dùng để đo cân nặng
2.4.4 Đồng hô bấm giây điện tử :
Với độ chính xác 1/100 giây dùng để xác định thành tích chạy ở các
cự ly (30m, 60m, 100m )
2.5 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU :
2.5.1 Đối tượng nghiên cứu :
Sau khi đã xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi căn cứ
vào thời gian và chương trình học của sinh viên khóa IV Trường Đại học
Sư phạm TP.HCM ,số lượng sinh viên là l 18 sv
Đố tượng phải thường xuyên tham gia tập luyện giờ nội khóa trong trường và có hình thái, thể lực phát triển bình thường, không bị dị tật
Trang 22Luận ăn tốt nghiệ l DHSP 2.5.2 Địa điểm nghiên cứu :
Tại Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
2.5.3 Thời gian tổ chức nghiên cứu :
Từ ngày 20/12/04 đến 20/05/05, công việc tiến hành như sau :
Các bước thựchiện | Thời gian | Thời gian Địa điểm
Lựa chọn để tài, viết để | 15/1 1/2004 | 28/11/2004 | Trường Đại học Sư phạm
Cương Thành Phố Hồ Chí Minh
Đọc tài liệu tham khảo, | 01/12/2005 | 30/12/2004 | Trường Đại học Sư phạm thu thập thông tin Thành Phố Hồ Chí Minh Điểu tra khảo sát lập | 01/01/2005 | 28/01/2005 | Trường Đại học Sư phạm danh sách đối tượng Thành Phố Hồ Chí Minh
điều tra
Tổ chức kiểm tra, thu thập số liệu
Xây dựng để cương tổng | 01/02/2005 | 31/03/2005 | Trường Đại học Sư phạm
quan,phân tích số liệu Thành Phố Hồ Chí Minh
Viết báo cáo lần 1 01/04/2005 | 30/04/2005 ! Trường Đại học Sư phạm
Thành Phố Hồ Chí Minh Trinh thay hướng dẫn | 01/05/2005 | 07/05/2005 | Trường Đại hoc Sư phạm
góp ý sữa chữa Thành Phố Hồ Chí Minh
Viết luận văn lần 2 08/05/2005 | 28/05/2005 | Trường Đại học Sư phạm
Báo cáo chính thức Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 23
Luan van tot nghiệp ĐHSP CHƯƠNG 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 TÌM HIỂU HÌNH THÁI, THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN KHÓA IV KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
- Với sự trợ giúp của phần mềm Microsoft Execel chúng tôi đã thu được kết qủa các giá trị của một số các chỉ số hình thái, thể lực và thành tích nhảy xa kiểu ngồi của sinh viên khóa IV Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, cụ thể như sau:
3.1.1 Đánh giá hình thái, thể lực của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đai Học Sư phạm TP.HCM:
BẢNG 1:
BANG TONG HỢP CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ CÁC CHỈ SỐ THỂ
CHẤT CỦA NAM SINH VIÊN KHOÁ 4 KHOA GIÁO DỤC THỂ ~ CHAT DHSP.TPHCM Thành Ge | cite | Chhuới | Vàng | Vàng 5 pe | Veriite Qiu Gia | "MA | Owe — k THỊ TÀ | | om | cà | Bạg | te m Í cà | nec ( Xm sant Ì shâym Ot | on kh
Y | sus| oa] 2| 4| %9 | SA4| 344 | 247 22) 7| 460) 3| 44 | T97 | 24U Ss s | 59 46 a9} 44] ay] as] tt os sơ 55 42} o2| soz| os Cy “| 97 +? a3| s7| «3| «| 4< | 357] 2| ms s7| %3 1| kế “| seo] nue] mao | too | me | sie | ane | 280 se| san sso | zme| se] nme | ase MN| Xeo| 4su|[ isse| Tr@| ô1eâ| 44@ | 170] 20 i9| 2An| mo] sme] 4@| sme] ass
X: giá trị trung bình của mẫu
S, : độ lệch chuẩn của mẫu C, : Hệ số biến thiên
MAX: Giá trị lớn nhất của mẫu Min : Giá trị nhỏ nhất của mẫu
Trang 24Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP * Ti bang 1:Dé cé thé đánh giá thực trạng hình thái, thể lực của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM chúng tôi tiến hành so sánh với giá trị trung bình của người Việt Nam ở lứa tuổi 20 (thời điểm năm 2001) với các giá trị X của một số chỉ số như: Cân nặng, chiều cao đứng, bật xa tại chỗ, chạy 30m xuất phát cao, chỉ số BMI
°
BANG 2:
BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ SỐ THỂ CHẤT GIỮA NAM SINH VIÊN KHOÁ IV KHOA GIÁO DỤC THÊ CHẤT TRƯỜNG ĐHSP.TPHCM VÀ THANH NIÊN VIỆT NAM CÙNG ĐỘ TUỔI Chỉ số a | ee Xi X name * Xv t p Cân nặng (kg) 94 | 60.78 | 53.16 7.62 12.49 | <0.000 Chiểu cao đứng (cm) | 94 | 170.20 | 165.14 5.06 ¡1.29 | <0.000 Bật xa tại chỗ (cm) 94 | 250.32 | 220.00 30.32 21.92 | < 0.000 Chay 30 m (s) 94 4.36 4.85 -0.49 20.72 | <0.000 BMI 94 20.98 19.55 1.43 7.62 | <0.000
X„„„ : Là giá trị trung bình mẫu
X„ : Là giá trị trung bình của thanh niên VN cùng độ tuổi
n: độ lớn của mẫu
* Từ kết quả so sánh ở bảng 2 :
Chúng tôi có nhận xét như sau :
3.1.1.1 Cân nặng:
Trọng lượng của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM nặng hơn trọng lượng của thanh niên
cùng độ tuổi 7.62 kg (60.78kg so với 53.16kg), sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê (t = 12.52 > 1.96)
Trang 25
Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ I, như sau :
BIỂU ĐỒ I : So sánh giữa cân nặng của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM với cân nặng của thể chất người Việt Nam cùng độ tuổi
Sinh viên Đại học Sư phạm Il Thể chất người Việt Nam 60.78 53.16 3.1.1.2 Chiéu cao đứng :
Nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM cao hơn thanh niên VN cùng độ tuổi 5.06 cm ( 170.2cm so với 165.14em ), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ( t = 10.66 >
1.96 )
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ 2, như sau :
BIỂU ĐỒ 2: So sánh giữa chiều cao đứng của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM với chiều cao đứng của người VN cùng độ tuổi
Trang 26Ludn van tốt ng hiệp ĐHSP
3.1.L.3 Bật xa tại chỗ :
Khả năng bật xa tại chỗ của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục
Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tốt hơn thanh niên VN cùng độ tuổi thời điểm năm 2001 là 30.32cm (250.32cm so với 220cm), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ( t = 20.70 > 1.96 )
Điều đó được thể hiện qua biểu đổ 3, như sau :
BIỂU ĐỒ 3 : So sánh giữa bật xa tại chỗ của nam sinh viên
khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM với bật xa tại chỗ của người Việt Nam cùng độ tuổi 260 để ” b IE Sinh viên Đại học z Sư phạm 230 Ñ Thể chất người 220 Việt Nam 210 250.32 220
3.1.1.4 Chạy 30m xuất phát cao :
Chạy 30m xuất phát cao của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tốt hơn của thanh niên cùng độ tuổi 0.49s (4.36s so với 4.85s), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với ( t= 23.75 > 1.96 )
Trang 27Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ 4, như sau :
BIỂU ĐỒ 4 : So sánh giữa chạy 30m XPC của nam sinh viên
khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
người Việt Nam cùng độ tuổi
LlSinh viên Đại học Sư phạm
NÑ Thể chất người Việt Nam
4.36 4385
3.1.1.5 Chi sé BMI:
Chỉ số BMI của nam sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất "Trường Đại học Sư phạm TP.HCM lớn hơn chỉ số BMI của thanh niên
cùng độ tuổi thời điểm năm 2001 là 1.43 (20.98 so với 19.55) và ở mức
trung bình, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ( t = 7.7 > 1.96)
Điều đó được biểu hiện qua biểu đổ 5, như sau :
BIỂU ĐỒ 5 : So sánh giữa chỉ số BMI của nam sinh viên khóa
IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM với chỉ số BMI của thực trạng thể chất người Việt Nam cùng độ tuổi
Trang 29Luận uăn tốt nghiệp DHSP * Từ bảng 3 :
Để có thể đánh giá thực trạng hình thái, thể lực của nữ sinh viên khóa IV
khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Chúng tôi cũng làm tương tự như đối với nam, nghĩa là so sánh với giá trị trung bình
của người Việt Nam cùng độ tuổi
BANG 4:
BẰNG SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ SỐ THỂ CHẤT GIỮA VỮ SINH VIÊN KHOÁ IV KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐHSP.TPHCM VÀ NỮ THANH
NIÊN VIỆT NAM CÙNG ĐỘ TUỔI Chỉ số n x DMSP x; x per * Xx uN t p Can ngng (kg) | 24 | 51.7 45.77 5.93 6.6 | <0.001 Chitucao ding | 54, | 1507 | 153.88 5.82 5.8 | <0.001 (cm) Batxatgichd | „ | xo2z | 157.00 35.50 82 | <0.001 (cm) Chay 30m(s) | 24 | 5.1 6.22 -1L12 17.8 | <0.001 BMI 24 | 203 19.43 0.87 29 | <001 * Từ kết quả so sánh ở bảng 4 : Chúng tôi có nhận xét như sau : 3.1.2.1 Cân nặng :
Trọng lượng của nữ sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM nặng hơn trọng lượng của thanh niên
cùng độ tuổi 5.93 kg ( 51.7 kg so với 45.77 kg ), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với ( t= 6.6 > 1.96)
Trang 30Luận van tét nghiệp ĐHSP Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ 6, như sau :
BIỂU ĐỒ 6 : So sánh giữa cân nặng của nữ sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM với cân nặng của người Việt Nam cùng độ tuổi
0 Sanh vién Dai boc Sự phạm
Thể chất người Việt Nam
* 51.7 45.77
3.1.2.2 Chiều cao đứng :
Nữ sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM cao hơn thanh niên Việt Nam cùng độ tuổi 5.82 cm (159.7 cm so với 153.88 cm), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với ( t = 5.59 >
1.96 )
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ 7, như sau :
BIỂU ĐỒ 7 : So sánh giữa chiều cao đứng của nữ sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM với chiều cao đứng của người Việt Nam cùng độ tuổi
Trang 31Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP 3.1.2.3 Bật xa tại chỗ :
Khả năng bật xa tại chỗ của nữ sinh viên khóa IV khoa Giáo dục
Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tốt hơn thành tích bật xa tại chỗ của thanh niên cùng độ tuổi thời điểm năm 2001 35.5 cm (192.5 so với 157 cm), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với ( t = 8.65 > 1.96 )
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ 8, như sau :
BIỂU ĐỒ 8 : So sánh giữa bật xa tại chỗ của nữ sinh viên khóa
IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM với nữ
thanh niên Việt Nam cùng độ tuổi 200 150 fF Sinh viên Đại học Sư phạm 100 f @ Thé chat ngudi Viet Nam 50 0 192.5 157
3.1.2.4 Chạy 30m xuất phát cao :
Thành tích chạy 30m xuất phát cao của nữ sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM nhanh hơn nữ thanh niên Việt Nam cùng độ tuổi 1.12s (5.1s so với 6.22s ), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với ( t= 18.29 > 1.96 )
Trang 32Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ 9, như sau :
BIỂU ĐỒ 9 : So sánh thành tích chạy 30m XPC của nữ sinh
viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TFP.HCM với nữ thanh niênViệt Nam cùng độ tuổi
Sinh viên Đại học Sư phạm IÑ Thể chất người Việt Nam 5.1 6.22 3.1.2.5 Chi sé BMI :
Chỉ số BMI của nữ sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chat “Trường Đại học Sư phạm TP.HCM lớn hơn chỉ số BMI của nữ thanh niên cùng độ tuổi thời điểm năm 2001 là 0.87 ( 20.3 so với 19.43 ), sự khác 'biệt này có nghĩa thống kê ( t = 3.04 > 1.96 )
Điều đó được biểu hiện qua biểu đồ 10, như sau :
Trang 33Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP Nhân xét chung : các chỉ số hình thái, thể lực của nam, nữ sinh v'iên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM điều tốt hơn thanh niên Việt Nam cùng độ tuổi một cách rõ rệt
3.2 XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÁI, THỂ LỰC ẢNH
EIUỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH NHẢY XA CỦA SINH VIÊN KHOA
GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Để xác định một số chỉ số hình thái, thể lực ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa của sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại mọc Sư phạm TP.HCM, chúng tôi tiến hành phân tích mối tương quan giữa các chỉ số cân nặng, chiều cao đứng, chiều dài bàn chân, cao vòm han chân, chiểu dài chi dưới, vòng bụng, vòng đùi, vòng cổ chân, cơ bụng, cơ lưng, bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC, nhảy 3 bước ( không đà ),
chỉ số BMI với thành tích nhảy xa
Qua quá trình xử lý và phân tích số liệu thu được, chúng tôi rút ra được một số nhân xét về mối quan hệ giữa một số chỉ số hình thái, thể lực và thành tích nhảy xa kiểu ngồi của sinh viên khóa IV khoa Giáo dục "Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM :
3.2.1 Mối quan hệ giữa các chỉ số hình thái và thành tích nhảy xa:
BANG 4:
Trang 34Luận van tot nghiệp ĐHSP 8 Vom Ban Chan 0.34 0.12 <0.001 9 Co Bung 0.53* 0.28 <0.001 10 Cơ Lưng 0.58* 0.40 <0.001 il Bật xa tại chỗ 0.70* 0.49 <0.001 12 Chay 30m XPC - ().78* 0.61 <0.001 13 Nhảy 3 Bước (không 0.72* <0.001 da) 0.52 14 BMI 0.51* 0.26 <0.001
* Qua bảng 4 chúng ta có nhân xét sau :
*® Mối tương quan giữa một số chỉ số hình thái và thành tích nhảy
xa kiểu ngồi của sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm TP.HCM :
+ Chiều cao đứng và thành tích nhảy xa :
- Hệ số tương giữa chiều cao đứng và thành tích nhảy xa kiểu ngồi là r = 0.58( p < 0,001 ), mối tương quan này ở mức trung bình
- Chỉ số xác định D = 0.46 cho ta biết 46% sự biến thiên của thành tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của chiều cao đứng
- Chiểu cao cơ thể phần lớn là do nhân tố di truyền quyết định Do đó, trong quá trình tuyển chọn và nhảy xa cần chú ý đến chỉ số này
+ Vv Xa:
- Hệ số tương quan giữa cân nặng và thành tích nhảy xa kiểu ngồi
là r = 0.45 ( p< 0.001 ), mối tương quan này ở mức trung bình
- Chỉ số xác định D = 0.30 cho ta biết 30% sự biến thiên của thành
tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của trọng lượng cơ thể
- Trọng lượng của cơ thể cũng ảnh hưởng không ít đến thành tích
nhảy xa.Ở độ tuổi này trọng lượng cơ thể là một chỉ số hình thái nhưng phản ánh tình trạng thể lực Do đó quá trình tuyển chọn nhảy xa cần chú ý đến chỉ số này
Trang 35
Luận uấn tốt nghiép ĐHSP + Chỉ số BMI và thành tích nhảy xa :
- Hệ số tương quan giữa chỉ số BMI và thành tích nhảy xa
kiểu ngồi là r = 0.45 ( p < 0.001 ), mối tương quan này ở mức trung bình
- Chỉ số xác định D = 0.51 cho ta biết 51% sự biến thiên của thành
tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của vòng đùi
- Trong quá trình tuyển chọn nhảy xa cần chú ý đến chỉ số ảnh hưởng không nhỏ đến thành tích nhảy xa này
+ Vòng đùi và thành tích nhảy xa:
- Hệ số tương quan giữa vòng đùi và thành tích nhảy xa kiểu ngồi là r = 0.45 ( p< 0.001), mối tương quan này ở mức trung bình
- Chỉ số xác định D = 0.2 cho ta biết 20% sự biến thiên của thành
tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của vòng đùi
- Trong quá trình tuyển chọn nhảy xa cần chú ý đến chỉ số hình
thái này
*® Mối tương quan giữa một số chỉ số thể lực và thành tích nhảy xa kiểu ngồi của sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất Trường Đại học
Sư phạm TP.HCM :
+ Cơ bụng và thành tích nhảy xa :
- Hệ số tương quan giữa cơ bụng và thành tích nhảy xa kiểu ngồi là r=0.53( p<0.001 ), mối tương quan này ở mức trung bình
- Chỉ số xác định D = 0.28 cho ta biết 28% sự biến thiên của thành
tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của trọng lượng cơ thể
- Hay nói một cách khác sức mạnh của nhóm cơ lưng bụng ( sức
mạnh cơ bụng ) là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến thành tích
nhảy xa
+ Cơ lưng và thành tích nhảy xa :
- Hệ số tương giữa cơ lưng và thành tích nhảy xa kiểu ngồi là r = 0.58 ( p = 0.001 ), mối tương này ở mức trung bình
- Chỉ số xác định D = 0.40 cho ta biết 40% sự biến thiên của thành tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của trọng lượng cơ thể
Trang 36Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP + Bât xa tại chỗ và thành tích nhảy xa :
- Hệ số tương quan giữa bật xa tại chỗ và thành tích nhảy xa kiểu
ngồi là r = 0.70 ( p = 0.001 ), mối tương quan này ở mức chặt chẽ
- Chỉ số xác định D = 0.49 cho ta biết 49% sự biến thiên của thành tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của trọng lượng cơ thể
- Hay nói một cách khác là thành tích nhảy xa chịu ảnh hưởng bởi
sức mạnh của các nhóm cơ chi dưới ( sức mạnh cơ đùi )
+ Chay 30m xuất phát cao và thành tích nhảy xa :
- Hệ số tương quan giữa chạy 30m xuất phát cao và thành tích nhảy xa kiểu ngồi là r = -0.78 ( p < 0.001 ), mối tương này ở mức chặt
chẽ
- Chỉ số xác định D = 0.61 cho ta biết 61% sự biến thiên của thành
tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của trọng lượng cơ thể
- Hay nói một cách khác thì thành tích nhảy xa chịu ảnh hưởng bởi
sức nhanh tốc độ của thành tích chạy cự ly ngắn
+ đà )v nh tích nh a:
- Hệ số tương quan giữa nhảy 3 bước (không đà ) và thành tích
nhảy xa kiểu ngồi là r = 0.72 ( p < 0.001 ), mối tương này ở mức chặt
chẽ
- Chỉ số xác định D = 0.52 cho ta biết 52% sự biến thiên của thành
tích nhảy xa phụ thuộc vào sự biến thiên của trọng lượng cơ thể
- Hay nói một cách khác thì thành tích nhảy xa chịu ảnh hưởng lớn bởi sức mạnh của nhóm cơ chỉ dưới
Trang 37Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
L KẾT LUẬN :
Từ những kết quả nghiên cứu trên, cho phép chúng tôi rút ra một seố kết luận và khuyến nghị như sau :
1 Về hình thái, thể lực : sinh viên khóa IV khoa Giáo dục Thể chất
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM (cả nam và nữ) đều có các chỉ
số hình thái, thể lực tốt hơn hẳn so với chỉ số trung bình của người Việt Nam cùng độ tuổi (thời điểm năm 2001) Điều đó chứng tỏ công tác tuyển sinh đầu vào được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ 2 Trong số 14 chỉ số hình thái, thể lực được khảo sát thì tất cả đều có
ảnh hưởng đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi ở những mức độ khác
nhau
+ Trong số 9 chỉ số hình thái chỉ có 4 chỉ số ảnh hưởng đến thành
tiích nhảy xa rõ hơn cả Đó là chiều cao đứng (r = 0.58), vòng đùi (r = 0).45), cân nặng (r = 0.45), và chỉ số BMI (r = 0.51)
+ Tuy nhiên mối quan hệ chi phối cũng chỉ ở mức trung bình (r < (0.7)
+ Các chỉ số hình thái được kỳ vọng là có ảnh hưởng đến thành tích mhảy xa là cao vòm bàn chân, vòng cổ chân lại có mối quan hệ với thành trích nhảy xa ở mức yếu (r < 0.4)
+ Các chỉ số thể lực ảnh hưởng khá mạnh lên thành tích nhảy xa ¿Anh hưởng mạnh nhất là thành tích chạy 30m xuất phát cao, sau đó là thành tích nhảy 3 bước (không đà) và khả năng bật xa tại chỗ Cả 3 chỉ ssố này đều có quan hệ ở mức chặt chẽ với thành tích nhảy xa 0.7)
+ Hai chỉ số thể lực còn lại là lực cơ lưng và lực cơ bụng có ảnh
hưởng nhưng ở mức trung bình (r < 0.7)
Trang 38Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
IH.( KHUYẾN NGHỊ :
1 Nếu được Hội đồng khoa học đồng ý xét công nhận, chúng tôi
xinn để xuất với nhà trường được mở rộng hướng nghiên cứu sang một số
múôn khác như : đẩy tạ, nhảy cao, chạy cự ly ngắn, chạy cự ly dài v v
2 Trong qua trình giảng dạy và huấn luyện nhảy xa chúng ta nên
chhú trọng phát triển các nhân tố như : thành tích chạy cự ly ngắn, sức
maanh tốc độ của cơ đùi, sức mạnh cơ bụng, cơ lưng
3 Trong tuyển chọn về hình thái ở môn nhảy xa cẩn chú ý đến nhhân tố chiều cao và cân nặng, vòng đùi
Trang 39Luận uăn tốt nghiệp ĐHSP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các văn bản về Công tác TDTT, NXB - TDTT, năm 1993
Điền kinh, NXB - TDTT Hà Nội năm 1978
Nguyễn Văn Chính - Kỹ Thuật Điển Kinh, NXB Mũi Cà Mau, 1992 4 Nguyễn Đức Văn =Phương Pháp Thống Kê TDTT, NXB - TDTT, Hà Nội, năm 1987 5 PGS Dương Hiệp Chí - Đo Lường Thể Thao NXB - TDTT Hà Nội năm 1990
6 PGS — TS Nguyễn Thiệt Tình - Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Lĩnh Vực TDTT NXB - TDTT, Hà Nội
7 PGS - TS.Trịnh Trung Hiếu - Lý luận & Phương Pháp Giáo Dục TDTT Trong Nhà Trường NXB - TDTT Hà Nội
năm 2001
8 Văn Kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc Lần IX của Đảng NXB Chính Trị Quốc Gia năm 2001
9 Tài liệu học tập môn Nghiên Cứu Khoa Học, Thống Kê Toán (do Thầy Tiến sĩ Đỗ Vĩnh giảng dạy trong thời gian
học ở trường)
10 Thực Trạng Thể Chất Người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi ( thời điểm năm 2001 ), NXB -TDTT
Trang 40MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỦ ĐẦU tua ngagunaueaueooanaaueo $9999999999999999999%994999999999995%$ ssece I
!.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: .- 22-2222 3 1.2 HE THONG GIAO DUC THE CHAT G CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG: Ẳ 2222222322225 2E22zz 4
1.3 BAC DIEM PHAT TRIEN TO CHAT THE LUC CUA HOC SINH
SUIS VUIN sss xu cebciiccdecotstbeesssbseeskisRloskuoeiss¿sd 8
CNS i 2 „13
MỤC ĐÍCH - NHIÊM VỤ - PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
PET IO OT EER EE ae TOR OR CR RIE DOR TION ETO EN TOAD) fF
2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .Ỏ - S5 SE SE S9 Sự g3 3x2 12 2.2.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: -Ä 5S S5 S599 93v cac 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU: S9 x4 1212) 12
14 NINN CUP s ca vácG000G3600081G 032-006, 17 35 TỔ CHỚC NGHIÊN CỨU t0 12002v2L62020012006XuLAa 18
3.1 TIM HIEU HINH THAI, TH LUC CUA SINH VIEN KHOA IV
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM 3.2 XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÁI, THỂ LỰC ẢNH HUỞNG ĐẾN THÀNH TÍCH NHẢY XA CỦA SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM - S55 c552 30
IL KHUYEN NGHI 8n ẽẽ 35
I Nếu được Hội đồng khoa học đồng ý xét công nhận, chúng tôi xin để xuất
với nhà trường được mở rộng hướng nghiên cứu sang một số môn khác như :